Giá trị thặng dư Định nghĩa: Là một khái niệm trong lý thuyết kinh tế của C.Mác, chỉ phần giá trị mà côngnhân làm thuê tạo ra lớn hơn chi phí mà chủ tư bản phải bỏ ra để trả lương cho h
Trang 2NHÓM 4
NGUYỄN HỮU SANG_A2300077 TRẦN HUỲNH ÁNH MAI_62300279 ĐẶNG THỊ NHUNG_62300114 NGUYỄN VÕ PHI HOÀI_62300249
NGÔ THỊ NHẬT LINH_A2300044 ĐỖ NGUYỄN HUỲNH ANH_D230005NGÔ VI THƯ_D2300140
|
Trang 3CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc -
BIÊN BẢN PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC
Tổ: 4
Họp ngày: 22 / 9 / 2024
Địa điểm: Google Meet
Hôm nay, vào lúc 19 giờ ngày 22 tháng 9 năm 2024, tại Google Meet, các thành viên tổ 4
đã tiến hành cuộc họp phân công công việc cho Bài tập quá trình theo tổ 30% Các thành viên tham gia bao gồm:
1 Nguyễn Võ Phi Hoài - Tổ trưởng
2 Đặng Thi Nhung - Thành viên
3 Ngô Gia Nghi - Thư ký
4 Ngô Vi Thư - Thành viên
5 Đỗ Nguyễn Huỳnh Anh - Thành viên
6 Nguyễn Hữu Sang - Thành viên
7 Bùi Lê Đạt - Thành viên
8 Trần Huỳnh Ánh Mai - Thành viên
9 Ngô Thị Nhật Linh - Thành viên
Sau quá trình thảo luận, tổ đã thống nhất phân công công việc cụ thể như sau:
STT Họ và tên thành viên Công việc được
phân công
Tỷ lệ thamgia (%)
Ảnh thành viên
1 Nguyễn Võ Phi Hoài Phần I Chương 3 100% [Dán ảnh]
2 Ngô Vi Thư Phần II Chương 3 100% [Dán ảnh]
3 Đặng Thi Nhung Phần III Chương 3 100% [Dán ảnh]
Trang 44 Đỗ Nguyễn Huỳnh Anh Phần I Chương 4 100% [Dán ảnh]
5 Trần Huỳnh Ánh Mai Phần II Chương 4 100% [Dán ảnh]
6 Bùi Lê Đạt Phần III Chương 4 100% [Dán ảnh]
7 Ngô Thị Nhật Linh Phần III Chương 3 100% [Dán ảnh]
8 Ngô Gia Nghi Chỉnh nội dung
báo cáo
100% [Dán ảnh]
9 Nguyễn Hữu Sang Chỉnh Word 100% [Dán ảnh]Các thành viên cam kết hoàn thành công việc theo đúng thời gian và chất lượng đã thỏa thuận Biên bản này được lập thành 9 bản, mỗi thành viên giữ một bản
1 Giá trị thặng dư
Định nghĩa: Là một khái niệm trong lý thuyết kinh tế của C.Mác, chỉ phần giá trị mà côngnhân làm thuê tạo ra lớn hơn chi phí mà chủ tư bản phải bỏ ra để trả lương cho họ Chủ tưbản chiếm đoạt phần giá trị này dưới dạng lợi nhuận
Ví dụ: Một công ty đóng giày thuê nhân viên với 10 triệu/tháng, trong 1 tháng ngườinhân viên sản xuất được 200 đôi giày Nếu mỗi đôi giày được bán với giá 200.000đ thìtổng doanh thu từ việc bán 200 đôi giày là 40 triệu Vậy phần chênh lệch giữa tiền lươngnhân viên và doanh thu từ việc bán 200 đôi giày chính là giá trị thặng dư
2 Tư bản
Định nghĩa: Là tài sản thuộc sở hữu của giai cấp tư bản (chủ sở hữu tư liệu sản xuất)được sử dụng để khai thác sức lao động của công nhân với mục tiêu tạo ra giá trị thặng
dư và tích lũy lợi nhuận Tư bản là yếu tố quan trọng trong hệ thống tư bản chủ nghĩa, nơi
sự bóc lột diễn ra thông qua quá trình sản xuất Trên hết tư bản không phải là tài sản tiêudùng trực tiếp mà là công cụ để tạo ra của cải và giá trị trong tương lai
Trang 5Ví dụ: Tư bản có thể bao gồm tiền bạc, máy móc, nhà xưởng, công nghệ và các phươngtiện sản xuất.
3 Tư bản bất biến
Định nghĩa: Là một phần của tư bản được đầu tư để mua tư liệu sản xuất, tư bản bất biếnkhông thay đổi về giá trị Khác với lao động, tư bản bất biến không tạo ra giá trị thặng dư
mà chỉ truyền nguyên giá trị của nó vào sản phẩm cuối cùng
Ví dụ: Một công ty may mặc đầu tư 10 tỷ cho các thiết bị may, dệt, các loại máy móc, vậtliệu thì khoản đầu tư này là tư bản bất biến
4 Tư bản khả biến
Định nghĩa: Là loại tư bản được đầu tư vào sức lao động có khả năng tạo ra giá trị thặng
dư trong quá trình sản xuất, vì lao động của công nhân tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trịban đầu của sức lao động mà họ được trả công
Ví dụ: Một công ty thuê 100 công nhân với mức lương là 8 triệu/tháng vậy tổng chi phítrả lương của công ty là 800 triệu/tháng Tổng số tiền 800 triệu chi trả mỗi tháng củacông ty chính là tư bản khả biến
5 Tư bản cố định
Định nghĩa: Là một phần của tư bản bất biến được biểu hiện dưới hình thái giá trị máymóc, thiết bị, nhà xưởng, tư bản cố định không bị tiêu hao hoàn toàn sau một chu kỳ sảnxuất mà chuyển dần từng phần vào sản phẩm trong quá trình khấu hao
Ví dụ: Một máy dệt trong 1 công ty may mặc được sử dụng trong nhiều năm, giá trị củamáy sẽ giảm dần theo thời gian và mỗi chu kỳ sản xuất giá trị của nó sẽ được chuyển vàosản phẩm Tuy nhiên, trong suốt quá trình này máy không tạo ra giá trị mới mà chỉchuyển phần giá trị của nó vào sản phẩm sản xuất
6 Tư bản lưu động
Định nghĩa: Là một bộ phận của tư bản được sử dụng để mua các yếu tố sản xuất ngắnhạn như nguyên liệu, nhiên liệu, tiền lương nhân công, Khác với tư bản cố định, tư bảnlưu động được tiêu thụ hoàn toàn qua một chu kỳ sản xuất và được tái tạo liên tục đểphục vụ cho quá trình sản xuất Tư bản lưu động có tính linh hoạt cao và cần được xoayvòng nhanh chóng để duy trì sự vận hành của quá trình sản xuất và doanh nghiệp
Ví dụ: Một xưởng bánh đầu tư vào việc mua nguyên liệu như bột mì, men, đường, Cácnguyên liệu này được sử dụng hết sau mỗi lần sản xuất một mẻ bánh và phải mua mớicho chu kỳ tiếp theo
Trang 67 Tích lũy tư bản
Định nghĩa: Là quá trình trong đó phần giá trị thặng dư mà nhà tư bản thu được từ hoạtđộng sản xuất không chỉ được dùng cho chi tiêu cá nhân mà còn để tái đầu tư vào quátrình sản xuất để mở rộng quy mô cá nhân như mua thêm máy móc, thiết bị, thuê thêmnhân công, Tích lũy tư bản là động lực chính dùng để thúc đẩy sự phát triển của nềnkinh tế tư bản chủ nghĩa
Ví dụ: Một ông chủ nhà máy sản xuất bánh kẹo sau khi thu được lợi nhuận từ việc bánsản phẩm, ông bắt đầu tái đầu tư mua thêm vật liệu, dây chuyền sản xuất, thuê thêm nhâncông, mở rộng nhà máy nhằm tăng cường quy mô sản xuất và thu lợi lớn hơn trong tươnglai
8 Cấu tạo hữu cơ tư bản
Định nghĩa: Là dùng để phân chia tỷ lệ giữa tư bản bất biến và tư bản khả biến trong tổng
tư bản của một doanh nghiệp hoặc nền kinh tế Nó phản ánh sự tương quan giữa lượnggiá trị đầu tư vào vật liệu sản xuất và lượng giá trị đầu tư vào lao động trong quá trình sảnxuất
Ví dụ: Một công ty sử dụng chủ yếu vào các máy móc thiết bị tự động hóa thì cấu tạo hữu
cơ cao hơn vì doanh nghiệp đầu tư vào thiết bị máy móc hơn là nguồn lao động
9 Tích tụ và tập trung tư bản: Là hai quá trình khác nhau trong nền kinh tế
tư bản chủ nghĩa nhưng đều dẫn đến sự gia tăng quy mô tư bản của cácdoanh nghiệp
+ Tích tụ tư bản
Định nghĩa: Là quá trình mà các nhà tư bản tái đầu tư giá trị thặng dư thu được vào sảnxuất nhằm mở rộng quy mô kinh doanh Đây là quá trình phát triển doanh nghiệp dựatrên lợi nhuận thu được
Ví dụ: Một ông chủ nhà máy sản xuất bánh kẹo sau khi thu được lợi nhuận từ việc bánsản phẩm, ông bắt đầu tái đầu tư mua thêm vật liệu, dây chuyền sản xuất, thuê thêm nhâncông, mở rộng nhà máy nhằm tăng cường quy mô sản xuất và thu lợi lớn hơn trong tươnglai
Trang 710 Chi phí sản xuất
Định nghĩa: Là toàn bộ các khoản chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để sản xuất hànghóa và dịch vụ bao gồm các giai đoạn bắt đầu sản xuất đến khi có sản phẩm cuối cùng
Ví dụ: Chi phí để sản xuất trong một công ty may mặc bao gồm:
+ Chi phí cố định như tiền thuê nhà xưởng, khấu hao máy móc, tiền lương quảnlý,
+ Chi phí biến đổi như nguyên liệu vải, mực in, lương công nhân,
+ Chi phí trung gian như điện nước, dịch vụ vận chuyển,
11 Lợi nhuận
Định nghĩa: Là phần chênh lệch dương giữa doanh thu mà doanh nghiệp thu được từ việcbán hàng hóa Lợi nhuận là mục tiêu kinh doanh cốt lõi của mọi doanh nghiệp, nó phảnánh hiệu quả kinh tế và khả năng sinh lời của hoạt động sản xuất
Ví dụ: Giả sử một công ty sản xuất áo thun bán 1000 chiếc áo với tổng chi phí sản xuất
300 triệu và giá là 400.000 đồng/chiếc, doanh thu là:
12 Lợi nhuận bình quân
Định nghĩa: Là mức lợi nhuận trung bình mà các nhà tư bản thu được khi đầu tư vào cáclĩnh vực sản xuất kinh doanh khác nhau trong nền kinh tế Lợi nhuận bình quân đượchình thành do sự cạnh tranh giữa các nghành, quá trình này sẽ khiến lợi nhuận giữa cácnghành tiệm cận nhau hình thành một tỷ suất lợi nhuận bình quân chung cho toàn bộ nềnkinh tế
Ví dụ: Giả sử có ba ngành trong nền kinh tế:
Ngành A đầu tư 100 tỷ đồng, thu được lợi nhuận 10 tỷ đồng
Ngành B đầu tư 200 tỷ đồng, thu được lợi nhuận 15 tỷ đồng
Ngành C đầu tư 300 tỷ đồng, thu được lợi nhuận 25 tỷ đồng
Tổng tư bản xã hội là:
Trang 813 Tỷ suất lợi nhuận
Định nghĩa: Là chỉ số đo lường lợi nhuận mà một doanh nghiệp thu được so với số vốn
đã đầu tư vào sản xuất Tỷ suất lợi nhuận là yếu tố quan trọng để chủ doanh nghiệp quyếtđịnh mở rộng hay thu hẹp hoặc thay đổi chiến lược cho tương lai
Ví dụ: Giả sử một doanh nghiệp sản xuất giày dép đầu tư 200 tỷ đồng vào việc mở rộngsản xuất, và sau một năm hoạt động, doanh nghiệp thu được lợi nhuận 30 tỷ đồng
Tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ là:
Tỷ suất lợi nhuận = 30.000.000.000 : 200.000.000.000 x 100 = 15%
14 Lợi tức
Định nghĩa: Là một phần của lợi nhuận bình quân người đi vay phải trả cho người chovay vì đã sử dụng nguồn tiền nhàn rỗi của người cho vay Lợi tức là một chỉ số quantrọng để đánh giá hiệu quả các khoản đầu tư cho vay
Ví dụ: Giả sử bạn đầu tư 1 tỷ đồng mua trái phiếu với lãi suất 8%/năm Khoản lãi hàngnăm bạn nhận được là:
1.000.000.000 x 8% = 80.000.000 đồng
Lợi tức của bạn là 80 triệu đồng mỗi năm từ khoản đầu tư này
15 Địa tô tư bản chủ nghĩa
Định nghĩa: Là phần lợi nhuận mà các chủ đất thu được từ việc cho thuê đất đai hoặc từviệc sản xuất nông nghiệp trên đất đai mà họ sở hữu Có 2 loại địa tô:
+ Địa tô chênh lệch là phần địa tô mà địa chủ thu được từ sự khác biệt trong khảnăng sản xuất của các mảnh đất khác nhau
+ Địa tô tuyệt đối là phần địa tô mà địa chủ thu được từ việc cho thuê đất khôngphụ thuộc vào mức độ sản xuất hay năng suất
Ví dụ: Giả sử một chủ đất sở hữu 10 hecta đất canh tác, cho một nông dân thuê với giá 50triệu đồng/năm Đây chính là địa tô mà chủ đất thu được từ việc cho thuê đất
Trang 9Nếu nông dân trồng lúa trên đất đó và thu được lợi nhuận 200 triệu đồng/năm
từ sản xuất, thì sau khi trả địa tô 50 triệu đồng, nông dân còn lại 150 triệu đồng để trangtrải chi phí sản xuất và lợi nhuận cho bản thân
Phần 2: Vấn đề thảo luận
1 Vai trò của người lao động làm thuê đối với hoạt động của doanh nghiệp mà bạn sở hữu là gì? Hãy lý giải mối quan hệ này từ góc nhìn của chủ doanh nghiệp.
- Người lao động làm thuê chính là "xương sống" của doanh nghiệp Họ là những cá nhân trực tiếp tạo ra giá trị, sản phẩm và dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp ra thị trường Dưới đây là một số vai trò cụ thể:
+Tạo ra sản phẩm và dịch vụ: Đây là nhiệm vụ cốt lõi của người lao động Kỹnăng, kiến thức và sự sáng tạo của họ được kết hợp để tạo ra những sản phẩm và dịch vụđáp ứng nhu cầu của khách hàng
+Đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục: Người lao động đóngvai trò quan trọng trong việc duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày Từ côngnhân sản xuất đến nhân viên văn phòng, mỗi người đều đóng góp một phần vào chuỗihoạt động của doanh nghiệp
+Đại diện cho hình ảnh doanh nghiệp: Cách ứng xử, thái độ làm việc của nhânviên sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hình ảnh của doanh nghiệp trong mắt khách hàng và đốitác Một đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, nhiệt tình sẽ góp phần xây dựng lòng tin và uytín cho doanh nghiệp
+Đưa ra ý tưởng và sáng kiến: Người lao động là những người trực tiếp tiếp xúcvới khách hàng và thị trường, do đó họ có thể đưa ra những ý tưởng và sáng kiến hữu ích
để cải thiện sản phẩm, dịch vụ và quy trình làm việc
+Thực hiện chiến lược kinh doanh: Người lao động là những người trực tiếpthực hiện các chiến lược kinh doanh mà doanh nghiệp đề ra Sự tận tâm và hiệu quả của
họ sẽ quyết định đến sự thành công của các chiến lược này
-Mối quan hệ giữa chủ doanh nghiệp và người lao động là mối quan hệ tương hỗ:
+Chủ doanh nghiệp cần người lao động: Để doanh nghiệp hoạt động và pháttriển, chủ doanh nghiệp cần có một đội ngũ nhân viên có năng lực, nhiệt tình và trungthành
+Người lao động cần chủ doanh nghiệp: Người lao động cần một môi trườnglàm việc ổn định, có cơ hội phát triển bản thân và được trả công xứng đáng
Trang 10-Tóm lại, người lao động là một tài sản vô cùng quý giá của doanh nghiệp Việcxây dựng và duy trì mối quan hệ tốt đẹp với nhân viên là một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến sự thành công của doanh nghiệp.
2 Nếu có một chủ thể chuyên lo khâu tiêu thụ hàng hóa cho doanh nghiệp, làm thế nào bạn sẽ chia sẻ lợi ích với họ để tạo sự hợp tác lâu dài?
-Việc chia sẻ lợi ích với đối tác phân phối là một yếu tố quan trọng để xây dựngmối quan hệ hợp tác lâu dài và bền vững
-Chiết khấu và hoa hồng:
+Chiết khấu trên doanh số: Cung cấp mức chiết khấu hấp dẫn trên tổng doanh
số bán hàng để khuyến khích đối tác đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm
+Hoa hồng trên từng sản phẩm: Trao hoa hồng cho mỗi sản phẩm được bán ra
để tạo động lực cho đối tác bán hàng
+Chiết khấu theo khối lượng: Cung cấp mức chiết khấu cao hơn cho những đơnhàng có số lượng lớn
- Ưu đãi đặc biệt:
+Sản phẩm mẫu: Cung cấp sản phẩm mẫu để đối tác giới thiệu đến khách hàng.+Chương trình khuyến mãi: Tổ chức các chương trình khuyến mãi chung để thuhút khách hàng
+Quyền lợi độc quyền: Cấp quyền phân phối độc quyền cho đối tác tại một khuvực nhất định
- Hỗ trợ về mặt kỹ thuật:
+Cung cấp tài liệu marketing: Cung cấp các tài liệu, hình ảnh, video về sảnphẩm để đối tác sử dụng trong quá trình quảng bá
Trang 11+Hỗ trợ kỹ thuật sản phẩm: Đảm bảo cung cấp dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật nhanhchóng và hiệu quả khi khách hàng gặp vấn đề.
- Xây dựng mối quan hệ hợp tác lâu dài:
+ Giao tiếp thường xuyên: Duy trì liên lạc thường xuyên với đối tác để nắm bắtthông tin và giải quyết vấn đề phát sinh
+ Tổ chức các sự kiện chung: Tổ chức các buổi gặp mặt, hội thảo để tăng cườngmối quan hệ giữa hai bên
+ Cùng nhau phát triển: Chia sẻ thông tin về thị trường, khách hàng và cùngnhau tìm kiếm các cơ hội kinh doanh mới
-Lưu ý: Cần cân nhắc ngân sách của doanh nghiệp, khả năng của doanh nghiệpđối tác và mức độ cạnh tranh của môi trường để đưa ra các chính sách phù hợp
3 Nếu doanh nghiệp phải đi vay vốn kinh doanh, hàng hóa được tiêu thụ bởi trung gian thương mại, và mặt bằng sản xuất đi thuê, doanh nghiệp có trách nhiệm gì đối với các chủ thể này? Hãy đưa ra giải pháp cụ thể để cân bằng lợi ích.
- Trách nhiệm đối với ngân hàng (chủ nợ):
+ Trả nợ đúng hạn: Đảm bảo thanh toán đầy đủ cả gốc và lãi theo đúng thỏathuận trong hợp đồng vay vốn
+ Cung cấp thông tin tài chính minh bạch: Định kỳ cung cấp báo cáo tài chính,thông tin về tình hình kinh doanh để ngân hàng nắm bắt và đánh giá khả năng trả nợ củadoanh nghiệp
+ Bảo đảm tài sản thế chấp: Nếu có tài sản thế chấp, doanh nghiệp phải bảoquản tốt tài sản này để đảm bảo giá trị
- Trách nhiệm đối với trung gian thương mại:
+ Cung cấp hàng hóa chất lượng, đúng số lượng, đúng thời hạn: Đảm bảo hànghóa đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về chất lượng và số lượng theo hợp đồng đã ký kết
+ Hỗ trợ marketing và bán hàng: Cung cấp các tài liệu, hình ảnh, thông tin sảnphẩm để hỗ trợ trung gian thương mại trong việc quảng bá và bán hàng
+ Thanh toán đúng hạn: Đảm bảo thanh toán các khoản công nợ phát sinh vớitrung gian thương mại đúng theo thỏa thuận
- Trách nhiệm đối với chủ nhà:
Trang 12+ Thanh toán tiền thuê đúng hạn: Đảm bảo thanh toán tiền thuê mặt bằng đúngtheo hợp đồng đã ký.
+ Bảo quản tài sản: Bảo quản tốt tài sản thuê, không làm hư hỏng hoặc gây thiệthại
+ Tuân thủ các quy định trong hợp đồng thuê: Thực hiện đúng các quy định vềgiờ giấc hoạt động, an toàn phòng cháy chữa cháy, v.v
-Giải pháp cân bằng lợi ích: Để cân bằng lợi ích giữa các bên, doanh nghiệp cầnxây dựng một mối quan hệ hợp tác lâu dài, dựa trên sự tin tưởng và tôn trọng lẫn nhau.Dưới đây là một số giải pháp cụ thể:
+ Xây dựng hợp đồng rõ ràng: Các hợp đồng với ngân hàng, trung gian thươngmại và chủ nhà cần được soạn thảo một cách rõ ràng, chi tiết, bao gồm các quyền vànghĩa vụ của mỗi bên
+ Minh bạch thông tin: Doanh nghiệp cần cung cấp thông tin một cách minhbạch, trung thực cho các đối tác để xây dựng lòng tin
+ Đánh giá và điều chỉnh hợp đồng: Định kỳ đánh giá lại các hợp đồng và điềuchỉnh nếu cần thiết để phù hợp với tình hình thực tế
+ Cân nhắc lợi ích của các bên: Khi đưa ra quyết định, doanh nghiệp cần cânnhắc lợi ích của tất cả các bên liên quan, không chỉ lợi ích của doanh nghiệp mình
+ Xây dựng mối quan hệ lâu dài: Tập trung vào việc xây dựng mối quan hệ hợptác lâu dài với các đối tác, chứ không chỉ quan tâm đến lợi ích trước mắt
+ Tìm kiếm sự hỗ trợ: Nếu gặp khó khăn, doanh nghiệp có thể tìm kiếm sự hỗtrợ từ các chuyên gia tài chính, luật sư để được tư vấn và giải quyết vấn đề
-Tóm lại, việc cân bằng lợi ích giữa các bên là một quá trình đòi hỏi sự khéo léo
và linh hoạt của doanh nghiệp Bằng cách xây dựng mối quan hệ hợp tác lâu dài, minhbạch và tôn trọng nhau, doanh nghiệp có thể đạt được mục tiêu kinh doanh của mìnhđồng thời đảm bảo lợi ích của các đối tác
Phần 3: Câu hỏi ôn tập
Câu 1: Phân tích nguồn gốc và bản chất của giá trị thặng dư? Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư? Tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư? Ý nghĩa thực tiễn của chúng là gì?
-Trong học thuyết kinh tế của mình, C.Mác luôn thể hiện được logic triển khairất chặt chẽ và khoa học trước khi nghiên cứu về bản chất bên trong của chủ nghĩa tư bản.Ông đã kế thừa, bổ sung và làm rõ những phạm trù cơ bản nhất của nền sản xuất hàng