Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
900,18 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA HTTT KINH TẾ VÀ TMĐT - - BÀI THẢO LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN Tên đề tài: Nghiên cứu lý luận tích lũy C.Mác vận dụng vào Việt Nam Nhóm thực hiện: Nhóm Giảng viên: Võ Tá Tri Lớp học phần: 2226RLCP1211 Hà Nội - 2022 BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ STT HỌ TÊN NHIỆM VỤ 49 Thân Ngọc Mai Tìm nội dung chương II phần biện pháp 50 Nguyễn Hữu Nam Chương I phần chất ý nghĩa tích lũy tư 51 Trần Duy Nam Chương I phần khái niệm liên quan đến tích lũy tư bản chất tích lũy tư 52 Lại Quỳnh Nga Làm powerpoint tìm nội dung phần vai trị vốn q trình cơng nghiệp hóa đại hóa 53 Mai Vũ Yến Nga Tìm nội dung chương I phần động tích lũy nhân tố tác động 54 Nguyễn Thanh Nga Tìm nội dung chương I phần hệ tích lũy tư 55 Lê Thu Ngân Làm word tìm nội dung phần vai trị vốn tăng trưởng kinh tế 56 103 Nguyễn Thị Thúy Ngân Làm powerpoint Nguyễn Hải Yến Tìm nội dung chương II phần thực trạng ảnh hưởng tích lũy vốn ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc - BIÊN BẢN THẢO LUẬN NHÓM LẦN Học phần : Kinh tế trị Mac-Lenin Giáo viên giảng dạy : Võ Tá Tri Đề tài thảo luận : Nghiên cứu lý luận tích lũy C Mác vận dụng vào Việt Nam Nhóm : 07 Thời gian thảo luận : 20h ngày 13 tháng năm 2022 Địa điểm thảo luận : Nhóm chat riêng Google meet Chủ trì : Thân Thị Ngọc Mai Ghi biên : Mai Vũ Yến Nga Nội dung thảo luận: - Số lượng thành viên: đủ - Nhóm trưởng phổ biến lại đề tài thảo luận - Các thành viên nhóm đóng góp ý kiến để xây dựng đề cương sơ - Nhóm trưởng giao nhiệm vụ thành viên tự hoàn thiện đề cương riêng nộp lại vào ngày 20/2/2022 Thư ký Nhóm trưởng Nga Mai Mai Vũ Yến Nga Thân Thị Ngọc Mai BIÊN BẢN THẢO LUẬN NHĨM LẦN Học phần : Kinh tế trị Mac-Lenin Giáo viên giảng dạy : Võ Tá Tri Đề tài thảo luận : Nghiên cứu lý luận tích lũy C Mác vận dụng vào Việt Nam Nhóm : 07 Thời gian thảo luận : 20h ngày 22 tháng năm 2022 Địa điểm thảo luận : Nhóm chat riêng Google meet Chủ trì : Thân Thị Ngọc Mai Ghi biên : Mai Vũ Yến Nga Nội dung thảo luận: - Thành viên nhóm tham gia đầy đủ - Các thành viên nộp đề cương hạn - Nhóm trưởng thư ký tổng hợp đưa đề cương đầy đủ - Các thành viên góp ý chỉnh sửa - Hoàn thiện đề cương cuối Thư ký Nhóm trưởng Nga Mai Mai Vũ Yến Nga Thân Thị Ngọc Mai BIÊN BẢN THẢO LUẬN NHĨM LẦN Học phần : Kinh tế trị Mac-Lenin Giáo viên giảng dạy : Võ Tá Tri Đề tài thảo luận : Nghiên cứu lý luận tích lũy C Mác vận dụng vào Việt Nam Nhóm : 07 Thời gian thảo luận : 20h ngày 22 tháng năm 2022 Địa điểm thảo luận : Nhóm chat riêng Google meet Chủ trì : Thân Thị Ngọc Mai Ghi biên : Mai Vũ Yến Nga Nội dung thảo luận: - Số lượng thành viên: đủ - Nhóm trưởng phổ biến lại đề cương thảo luận thức sau nhận góp ý từ giáo viên môn - Phân chia nhiệm vụ cụ thể cho thành viên nhóm Thư ký Nhóm trưởng Nga Mai Mai Vũ Yến Nga Thân Thị Ngọc Mai BIÊN BẢN THẢO LUẬN NHÓM LẦN Học phần : Kinh tế trị Mac-Lenin Giáo viên giảng dạy : Võ Tá Tri Đề tài thảo luận : Nghiên cứu lý luận tích lũy C.Mac vận dụng vào Việt Nam Nhóm : 07 Thời gian thảo luận : 20h ngày 12 tháng năm 2022 Địa điểm thảo luận : Nhóm chat riêng Google meet Chủ trì : Thân Thị Ngọc Mai Ghi biên : Mai Vũ Yến Nga Nội dung thảo luận: - Số lượng thành viên: đủ - Các thành viên nhóm xem Word, PowerPoint thuyết trình thử góp ý chỉnh sửa lần cuối Thư ký Nhóm trưởng Nga Mai Mai Vũ Yến Nga Thân Thị Ngọc Mai MỤC LỤC A LỜI MỞ ĐẦU .1 B NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT LÝ LUẬN TÍCH LŨY TƯ BẢN CỦA C MÁC .4 1.1 Các khái niệm liên quan đến tích lũy tư 1.2 Bản chất .4 1.3 Động 1.4 Các nhân tố định quy mô tích lũy tư 1.5 Hệ .10 1.6 Ý nghĩa việc nghiên cứu vấn đề tích lũy tư .12 CHƯƠNG II: VẬN DỤNG LÝ LUẬN TÍCH LŨY TƯ BẢN CỦA C MÁC VÀO THỰC TIỄN VIỆT NAM HIỆN NAY 14 2.1 Vai trò tích lũy vốn 14 2.2 Thực trạng tích lũy vốn Việt Nam tác động trình tích lũy vốn đến thực tiễn kinh tế 18 2.3 Các giải pháp thúc đẩy q trình tích lũy vốn Việt Nam 24 C LỜI KẾT .28 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 A LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta trình hội nhập, phát triển động từ trước đến đạt nhiều thành tựu quan trọng kinh tế, trị, xã hội, nâng cao vị đất nước trường quốc tế Đó thành đáng tự hào mà có nhờ lựa chọn đắn đường lối phát triển kinh tế thị thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vận dụng sáng tạo phương pháp, nguyên lí phát triển kinh tế vào điều kiện Việt Nam Mà theo Mác việc tích lũy tư động lực cuối dẫn tới thắng lợi tất yếu chủ nghĩa Cộng Sản Chính từ nhận định ta thấy nguồn vốn có vai trị lớn đến phát triển đất nước nước ta Mặc dù có đường lối kế hoạch đắn để xây dựng phát triển kinh tế, mà cần đến nguồn vốn lớn việc tăng trưởng kinh tế Vốn sở để tạo việc làm, tạo công nghệ tiên tiến tăng lực sản xuất doanh nghiệp kinh tế, góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất theo chiều sâu Từ lí tơi chọn đề tài “Nghiên cứu lý luận tích lũy C.Mác vận dụng vào Việt Nam nay” làm đề tài thảo luận Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục đích - Tìm hiểu sâu tích lũy tư thay đổi bối cảnh - Góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, hóa theo đường lối chủ trương sách Đảng nhà nước ta 2.2 Nhiệm vụ - Đưa lập luận đắn để rõ vai trị tích lũy tư - Vận dụng lý luận vào kinh tế Việt Nam 2.3 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu phạm vi kinh tế Việt Nam Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp biện chứng vật - Phương pháp chủ nghĩa vật lịch sử - Phương pháp phân tích tổng hợp Ý nghĩa đề tài - Thấy tầm quan trọng tích lũy tư đến phát triển kinh tế Đồng thời thấy vốn sở để thúc đẩy tạo việc làm, công nghệ để phát triển đất nước Kết cấu đề tài - Gồm phần: + Phần mở đầu + Phần nội dung + Phần kết luận + Phần tài liệu tham khảo - Gồm chương: + Chương I: Cơ sở lý thuyết lí luận tích lũy tư C Mác + Chương II: Vận dụng lý luận tích lũy tư C Mác vào thực tiễn Việt Nam B NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT LÝ LUẬN TÍCH LŨY TƯ BẢN CỦA C MÁC 1.1 Các khái niệm liên quan đến tích lũy tư 1.1.1 Giá trị thặng dư Giá trị thặng dư mức độ dơi ngồi giá trị sức lao động công nhân tạo bị nhà tư chiếm không, giá trị thặng dư nguồn gốc hình thành lên thu nhập nhà tư giai cấp bóc lột chủ nghĩa tư Sản xuất giá trị thặng dư trình tạo giá trị kéo dài cáiđiểm mà giá trị sức lao động nhà tư trả hoàn lại vật ngang giá 1.1.2 Tư Tư quan hệ sản xuất xã hội hay giá trị để tạo giá trị thặng dư cách bóc lột cơng nhân làm th Trong nhà tư với nắm giữ khả chi phối thị trường với giá trị thặng dư Thông qua việc sử dụng chúng gắn với tư liệu sản xuất Người cơng nhân bán hàng hóa sức lao động mang đến thu nhập thể qua tiền lương 1.1.3 Tích lũy tư Tích lũy tư bản, kinh tế trị Mác - Lênin việc biến phận giá trị thặng dư trở lại thành tư bản, lý luận kinh tế học khác, đơn giản hình thành tư Bài đề cập đến tích lũy tư theo lý luận kinh tế trị Mác Lênin 2.1.1.2 Vai trò vốn tăng trưởng kinh tế Vốn có vai trị định việc tạo cải vật chất cho xã hội tiến xã hội nhân tố vơ quan trọng để thực trình ứng dụng tiến khoa học kĩ thuật phát triển sở hạ tầng, chuyển dịch cấu đẩy mạnh tốc độ kinh tế nhờ đời sống nhân dân ngày nâng cao, nguồn lực người tài nguyên khai thác hiệu từ tác động mạnh đến cấu kinh tế đất nước chuyển dịch nhanh chóng theo hướng cơng nghiệp hố đại hoá đất nước Thành quốc gia phát triển nhanh giới khẳng định điều tích tụ tập trung vốn có vai trị đặc biệt quan trọng q trình tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia Đó động lực, sở cho thăng tiến kinh tế, từ mở hướng cho ngành, lĩnh vực hoạt động có hiệu Ở Việt Nam, vấn đề vốn trở nên quan trọng hơn, có sở lượng đầu tư mạnh, với lượng vốn lớn xây dựng cơng nghiệp đại có kĩ thuật cao ngang tầm nước phát triển, khai thác hiệu nguồn tài nguyên đất nước Khái niệm vốn nước tồn yếu tố cần thiết để cấu thành trình sản xuất kinh doanh, hình thành nên từ nguồn lực kinh tế sản phẩm thặng dư tích lũy qua thời kì Vốn hiểu theo nghĩa hẹp tiềm lực tài cá nhân, doanh nghiệp, quốc gia Còn hiểu theo nghĩa rộng vốn tổng thể nguồn nhân lực, chất xám, tài ngun Vì thế, việc tích tụ tập trung vốn nói chung cần thiết cho phát triển Việt Nam tương lai 14 Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với tích tụ tập trung vốn chặt chẽ Sự tăng trưởng vừa nguyên nhân vừa kết tích tụ tập trung Khi kinh tế đạt tăng trưởng cao, mức sống người dân thay đổi, doanh thu xí nghiệp tăng lại tạo điều kiện tích lũy tăng Ngược lại q trình tích tụ tập trung hiệu trở thành địn bẩy cho tăng trưởng kinh tế Tích tụ tập trung vốn nhiều, quy mơ vốn đầu tư lớn hoạt động kinh tế diễn nhanh chóng Do đó, đường tích lũy vốn nước có hiệu tốn cần tháo gỡ để tăng tốc kinh tế Việt Nam Khi nguồn lực: tiền bạc, cải, đất đai, tài nguyên, trí tệu người tập trung tối đa vào dòng chảy đầu tư để sản sinh dòng lợi nhuận cao gấp nhiều lần số vốn ban đầu, doanh nghiệp hay quốc gia đạt bước hát triển vượt bậc kinh tế Vốn nhân tố vô quan trọng để thực trình ứng dụng tiến khoa học kĩ thuật, phát triển sở hạ tầng, chuyển dịch cấu đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế Nhờ đó, đời sống nhân dân ngày nâng cao, nguồn lực người, tài nguyên mối bang giao khai thác có hiệu Từ đó, tác động mạnh mẽ đến cấu kinh tế đất nước chuyển dịch nhanh chóng theo hướng cơng nghiệp hóa – hiên đại hóa, tạo kinh tế có ngành cơng nghiệp dịch vụ chiếm tỉ lệ cao hướng mạnh xuất Chính điều tạo nên kinh tế có tốc độ nhanh ổn định Việt Nam có tốc độ tăng trưởng thập niên tới tùy thuộc vào khả áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật, cải tiến máy móc mà sở trình tích luy vốn 15 2.1.2 Đối với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Cơng nghiệp hố, đại hố nghiệp tồn dân, thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước chủ đạo Tập trung tháo gỡ vướng mắc, xoá bỏ trở lực để khơi dậy nguồn lực to lớn dân, cổ vũ nhà kinh doanh người dân sức làm giàu cho cho đất nước Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư để thu hút tốt sử dụng có hiệu nguồn lực bên Nội lực định, ngoại lực quan trọng, gắn kết với thành nguồn lực tổng hợp để phát triển đất nước Quan điểm khẳng định vai trị tích lũy với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta kế hoạch năm lần thứ 1960 - 1964 đại hội đảng toàn quốc lần III đề Q trình chia thành hai thời kỳ: + Từ 1960 - 1985: cơng nghiệp hóa tiến hành điều kiện chế kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp + Từ 1986 đến nay: cơng nghiệp hóa gắn liền với quản lý nhà nước theo định hướng chủ nghĩa xã hội Hiện nay, tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa tình hình giới khác trước, kinh tế xã hội đất nước thoát khỏi khủng hoảng nước ta nghèo, chậm phát triển vấn đề tích lũy vốn sử dụng vốn cho cơng nghiệp hóa, đại hóa vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt Cần nói rõ thêm đường lối cơng nghiệp hóa, đại hóa từ trước đến Đảng ta chủ trương tự chủ tự lực cách sinh xây dựng, phát triển kinh tế cơng nghiệp, tích lũy vốn từ nội kinh tế 16 Sau nhiều thập kỷ xây dựng phát triển kinh tế, sau 10 năm đổi mới, kinh tế nước ta có khởi sắc, tốc độ tăng trưởng khá, sản xuất phát triển, có tích lũy từ nội bộ, đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt Đảng ta nhận định nước ta có tiền đề cần thiết để đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Là nước nông nghiệp, Đảng ta xác định nguồn vốn lớn cho cơng nghiệp hóa nước ta tích lũy từ nơng nghiệp Với 80% dân số sống nông nghiệp thị trường rộng lớn, lâu dài công nghiệp, nguồn cung cấp lương thực nhân lực cho phát triển công nghiệp Sự phát triển tiểu thủ công nghiệp công nghiệp nhẹ thu hút lao động xã hội, giải việc làm nâng cao đời sống nhân dân tạo nguồn vốn để thực cơng nghiệp hóa, đại hóa trước mắt lâu dài Các ngành kinh tế mang ý nghĩa xương sống điện lực, dầu khí, giao thơng vận tải, dệt may, chế biến, …đang dần phát huy tác dụng, tạo nguồn vốn tích lũy lớn để tiếp tục nghiệp CNH-HDH kinh tế đất nước Các nguồn lợi thu từ ngành kinh tế du lịch, dịch vụ, khai thác, … nguồn vốn cần tập trung để xây dựng phát triển công trình kinh tế cơng nghiệp phục vụ cho nghiệp CNH-HDH đất nước theo kế hoạch định hướng thống Nhà nước CNH-HDH nghiệp toàn dân dân dân Nếu trước tiến hành cơng nghiệp hóa, quan niệm đạo, điều hành thực mức tập trung chủ yếu vào đơn vị kinh tế quốc doanh CNH-HDH phải tồn dân làm 17 Trong đó, kinh tế Nhà nước kinh tế tập thể giữ vai trò chủ đạo làm nòng cốt Do vậy, vấn đề tích lũy vốn cho cơng nghiệp hóa phải xuất phát từ quan điểm 2.2 Thực trạng tích lũy vốn Việt Nam tác động q trình tích lũy vốn đến thực tiễn kinh tế 2.2.1 Thực trạng tích lũy vốn Việt Nam Trong 35 năm đổi vừa qua, Việt Nam từ kinh tế với chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp vươn lên thuộc vào nhóm nước tăng trưởng cao khu vực giới (năm 2021, Việt Nam đứng thứ GDP khu vực Đông Nam Á) Tuy nhiên để giữ tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định nữa, kinh tế phụ thuộc nhiều vào việc tích lũy huy động vốn Trước năm 1986, kinh tế Việt Nam kinh tế có hai hình thức sở hữu, hai loại hình kinh tế chủ yếu xí nghiệp quốc doanh tập thể, có loại hình kinh tế cá thể, chưa có kinh tế tư nhân kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi nên q trình tích lũy vốn gặp nhiều trở ngại Nhà nước can thiệp sâu vào kinh tế dẫn đến việc tổ chức doanh nghiệp phát huy hết khả mình, nhiệm vụ tích tụ tập trung vốn không đạt hiệu Nguồn vốn viện trợ nước lại chứa đựng nhiều yếu tố trị nên khơng phát huy hết khả vốn có Chỉ sau đổi năm 1986, với việc chuyển đổi sang kinh tế thị trường định hướng XHCN, sách mở cửa, ngoại giao mềm dẻo, kênh huy động vốn trở nên phong phú linh hoạt 18 Theo thống kê giai đoạn 1996-2000, tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội 394,1 ngàn tỷ đồng, tăng 66,7% so với 1991-1995 Tỷ trọng vốn đầu tư xã hội giai đoạn chiếm GDP bình qn 28,6% năm Tích lũy nội kinh tế từ mức không đáng kể tăng lên 25% GDP Từ 2000 tốc độ lại tiếp tục tăng cụ thể: năm 2001- 2006 chiếm 28,2% so với tỷ lệ đóng góp vốn đầu tư 52,7%; năm 2007 tốc độ tăng trưởng tín dụng 53,9%, gấp 3,1 lần tốc độ tăng GDP theo giá thực tế; 2008 tăng 39,6%, 2009 tăng 34,8%, 2010 tăng 37,5% năm Kinh tế liên tục tăng trưởng với tốc độ tăng tương đối khá, đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, bước vào nhóm nước phát triển có mức thu nhập trung bình Tổng kết 10 năm thực Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) giai đoạn 2011-2020 cho thấy việc huy động nguồn lực cho đầu tư phát triển đẩy mạnh, đầu tư khu vực nhà nước tăng nhanh chất lượng, hiệu cải thiện Vốn đầu tư phát triển giai đoạn 2011-2020 đạt gần 15 triệu tỷ đồng (tương đương 682 tỷ USD), tăng bình qn 10,6%/năm, vốn ngân sách nhà nước trái phiếu phủ 3,1 triệu tỷ đồng (144 tỷ USD), chiếm 20,8% tổng đầu tư xã hội… Vốn đầu tư khu vực nhà nước nước chiếm tỷ trọng ngày lớn tổng đầu tư xã hội, tăng từ 36,1% năm 2010 lên 45,7% năm 2020 Vốn đầu tư trực tiếp nước tăng mạnh; thu hút nhiều dự án quy mô lớn, công nghệ cao Tổng số vốn đăng ký giai đoạn 19 2011-2020 đạt 278 tỷ USD; vốn thực đạt 152,3 tỷ USD, tăng gần 6,9%/năm, chiếm 22,8% tổng vốn đầu tư toàn xã hội… Đặc biệt, từ đầu năm 2020 đến cuối năm 2021, đại dịch Covid-19 bùng phát, ảnh hưởng nặng nề lan rộng khắp toàn cầu, dẫn đến tình trạng suy thối kinh tế giới nghiêm trọng chưa có nhiều thập kỷ Cùng với đó, thiên tai, lũ lụt diện rộng gây thiệt hại nặng nề người tài sản góp phần cản trở phát triển doanh nghiệp, kinh tế Vì vậy, tổng vốn đầu tư toàn xã hội năm 2021 so với năm 2020 có tăng mức tăng thấp nhiều năm qua Báo cáo từ Tổng cục Thống kê cho biết vốn đầu tư thực toàn xã hội theo giá hành năm 2021 tăng 3,2% so với năm 2020 Tuy nhiên, báo cáo đánh giá kết khả quan bối cảnh đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp nước giới Mặt khác, thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) ghi nhận phục hồi vốn đăng ký vốn tăng thêm, qua cho thấy nhà đầu tư nước tiếp tục tin tưởng vào môi trường đầu tư Việt Nam Cụ thể, vốn đầu tư toàn xã hội thực theo giá hành năm 2021 đạt 2,9 triệu tỷ đồng tăng 3,2% so với năm trước; vốn khu vực Nhà nước đạt 714.000 tỷ đồng, chiếm 25% tổng vốn giảm 3% so với năm trước Khu vực Nhà nước đạt 1,7 triệu tỷ đồng, gần 60% tăng 7% đồng thời khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước đạt 458.000 tỷ đồng, 16% giảm 1% 20 2.2.2 Tác động q trình tích lũy vốn đến thực tiễn kinh tế Khơng nằm ngồi quy luật tác động q trình tích lũy tư bản, Q trình tích lũy tư dẫn đến hệ kinh tế mang tính quy luật nước ta 2.2.2.1 Quá trình mở rộng sản xuất Trước đổi mới, mơ hình kinh tế vật với chế quản lí kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp kìm hãm lực lượng sản xuất phát triển, dẫn đến trì trệ khủng hoảng Do đổi mơ hình kinh tế điểm mấu chốt đổi quan hệ tổ chức, quản lí sản xuất Việt Nam Sau đổi với xu toàn cầu hóa, chuyển giao hịa nhập quốc tế khoa học, công nghệ khiến kinh tế nước ta phát triển mạnh mẽ Những công cụ lao động đơn giản thay dây chuyền máy móc thiết bị đại Sự lao động tay chân người dần thay lao động trí óc Sự thay đổi làm cho suất lao động tăng vượt bậc, lượng sản phẩm làm ngày nhiều chất lượng cao Nhờ q trình tích lũy vốn thay q trình sản xuất nhỏ lẻ thành trình sản xuất lớn hớn Như ở nước ta nơng nghiệp đóng vai trị quan trọng, nên việc mở rộng sản xuất nông nghiệp cần thiết đạt nhiều thành tựu Từ nơng nghiệp đạt thành tựu kim ngạch xuất mặt hàng nông lâm thủy sản đạt 15 tỷ USD, tốc độ tăng trưởng từ 4,0% tăng lên 4,5% GDP nông nghiệp tăng rõ 3,3% lên 3,5% Tốc độ tăng trưởng kinh tế nông thôn đạt 7,8% 8% / năm 2.2.2.2 Sự hình thành tập đồn kinh tế 21 Trong hầu hết sách phát triển kinh tế mình, Nhà nước thể quan điểm hình thành tập đồn kinh tế mũi nhọn đủ sức cạnh tranh thị trường quốc tế Theo số tổng cơng ty nhà nước số lĩnh vực mũi nhọn đổi thành tập đoàn kinh tế Trên thực tế năm 2006 đầu năm 2007, tám tập đoàn kinh tế quốc gia lĩnh vực mũi nhọn Bưu – Viễn thơng, Than – Khống sản, dầu khí, điện lực, Công nghiệp tàu thủy, dệt may, cao su, tài – bảo hiểm thành lập Đây tổng cơng ty có quy mơ mạng lưới thành viên có quan hệ mật thiết, liên doanh hợp tác với nhiều đối tác Tuy nhiên trình thành lập tập đồn kinh tế nhà nước xuất lúng túng giải vấn đề cụ thể xây dựng đề án Các vấn đề nảy sinh mối mối quan hệ liên kết đơn vị tập đoàn, chế thực liên kết, cấu tổ chức máy quản lý, thương hiệu tập đoàn, quy mô vốn điều lệ vấn đề khác để xác lập tập đồn Ngay vị trí pháp lí tập đồn cịn ý kiến khác tập đồn có hay khơng có tư cách pháp nhân, đăng kí hay khơng đăng kí, có hay khơng có máy quản lý riêng Các tập đồn tổng công ty nắm giữ khoảng 75% tài sản cố định quốc gia, khoảng 60% tổng tín dụng ngân hàng nước tổng vốn vay nước tạo khoảng 40% tổng sản phẩm nước tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu đơn vị 17%, 28,8% thu ngân sách Tính đến cuối 2007, tổng vốn sở hữu tập đồn tổng cơng ty tăng 18%, tổng tài sản tăng 26% Bên cạnh tập đoàn kinh tế nhà nước cịn có tập đồn kinh tế tư nhân FPT, Kinh Đơ, Hịa Phát, Hồng Anh Gia Lai, Vincom, Trung Nguyên, Các tập đoàn kinh tế tư nhân góp phần làm làm thúc đẩy kinh tế phát triển làm tăng GDP quốc doanh Việt Nam 22 2.2.2.3 Sự phân hóa giàu nghèo xã hội So với 20 năm trước Việt Nam có nửa tổng số dân sống mức nghèo khổ, nước khoảng 10% tổng số hộ nghèo hầu hết khơng cịn hộ đói Tuy đạt hệ tích cực, tỉ lệ nghèo quy mô số người nghèo Việt Nam lớn Theo số liệu thống kê nhà nước vùng đồng sơng Hồng có khoảng 1,23 triệu người, vùng trung du miền núi phía Bắc có 2,76 triệu người, vùng Bắc Trung duyên hải miền Trung có 3,21 triệu người, vùng tây nguyên có khoảng triệu người, vùng Đơng Nam Bộ có gần 213.000 người vùng DBSCL có 1,84 triệu người Hiện hệ số chênh lệch giàu nghèo Việt Nam cao nhiều nước trải qua thời kì dài phát triển kinh tế thị trường Nhìn chung chế thị trường mẻ thể cần có biện pháp khắc phục khơng tình trạng ngày tăng 2.3 Các giải pháp thúc đẩy q trình tích lũy vốn Việt Nam 2.3.1 Giải đắn mối quan hệ tích lũy – tiêu dùng Vì mục tiêu xã hội XHCN không ngừng tái sản xuất mở rộng, tăng thêm sản phẩm xã hội, nâng cao mức sống người dân lao động mà cần phải xác định cho tích lũy quỹ tiêu dùng Tương quan lích lũy tiêu dùng coi tối ưu sử dụng tài sản có, thực mức tích lũy vốn có để đảm bảo phát triển sản xuất với tốc độ cao ổn định mà cuối đảm bảo tăng tiêu dùng tích lũy khơng đến mức cao 23 Tỉ lệ cụ thể tích lũy tiêu dùng phụ thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội trình độ phát triển lực lượng sản xuất xã hội, việc sử dụng hợp lý nguồn vật tư, lao động yếu tố khác… Đồng thời, phải khơng ngừng khuyến khích tất người dân sức tiết kiệm, tích lũy Tỉ lệ tích luỹ tiêu dùng khơng đơn tỷ lệ kinh tế mà thể đường lối sách Đảng thời kỳ định 2.3.2 Tăng cường tích lũy vốn nước thu hút vốn đầu tư nước ngồi 2.3.2.1 Tăng cường tích lũy vốn nước thu hút vốn đầu tư nước ngồi Có nhiều giải pháp để tăng cường tích lũy vốn nước giải pháp hàng đầu nguồn vốn từ ngân sách nhà nước, nguồn vốn đóng vai trị quan trọng để giải nhu cầu chi nhà nước chi thường xuyên, chi cho đầu tư phát triển cơng nghiệp Vì vậy, nâng cao hiệu tích lũy, tích tụ tập trung vốn qua ngân sách nhà nước cấp bách có ý nghĩa thực tiễn lớn lao Biện pháp thứ hai để tăng cường tích lũy vốn thơng qua tổ chức tín dụng ngân hàng Đây hai hình thức tích lũy vốn có hiệu tương đối cao thu hút vốn nhàn rỗi nhân dân Để thực ngày tốt nghiệp vụ mình, mặt ngân hàng cần phải tự đổi phương thức phục vụ khách hàng mở rộng hình thức tiết kiệm qua bưu điện, cải tiến thủ tục đảm bảo an tồn bí mật ổn định cho tiền gửi khách hàng Đồng thời, phủ cần có biện pháp nâng cao lãi suất nhằm thu hút ngày nhiều vốn nhàn rỗi nhân dân 24 Biện pháp thứ ba, biện pháp áp dụng nước ta thu hút vốn thông qua thị trường chứng khốn Đây hình thức tích tụ tập trung vốn có hiệu nước phát triển giới áp dụng Tuy nhiên để phát triển thị trường chứng khốn cần tiến hành cổ phần hóa doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhà nước đồng thời phát triển hệ thống ngân hàng thương mại Thị trường chứng khốn hình thức thị trường vốn, thị trường chứng khốn hoạt động tốt góp phần thúc đẩy phát triển mạnh mẽ kinh tế 2.3.2.2 Thu hút vốn đầu tư nước ngồi Ngồi nguồn vốn tích lũy nước nay, kinh tế mở cửa hội nhập với kinh tế giới, nguồn vốn có vai trị đặc biệt quan trọng khác nguồn vốn đầu tư nước ngồi cần trọng Vì cần có biện pháp để thu hút vốn đầu tư nước ngoài, đặc biệt vốn đầu tư nước phát triển Để thực chiến lược cần có nhiều biện pháp đồng thời phủ Trong biện pháp quan trọng cải thiện mơi trường đầu tư thích ứng với điều kiện cạnh tranh mới, tạo sức hấp dẫn cho nhà đầu tư 2.3.3 Sử dụng hiệu nguồn vốn Để sử dụng hiệu nguồn vốn, trước hết phải xác định rõ đối tượng cấp vốn, từ phân bố nguồn vốn cách hợp lý cho ngành nhằm tạo hiệu sử dụng vốn cao Đối với doanh nghiệp nhà nước, phủ khơng nên cấp vốn 25 tồn mà nên tiền hành cổ phần hóa doanh nghiệp, nhờ vậy, doanh nghiệp có trách nhiệm với hợp đồng vốn nâng cao hiệu sử dụng vốn Việc đồng vốn có sử dụng hiệu hay không phần lớn phụ thuộc vào yếu tố người Vì cần phải có đội ngũ cán quản lý có trình độ lực trách nhiệm cao Đồng thời nhà nước phải xem xét lại mơ hình tổ chức quản lý, ý đến đào tạo đội ngũ cán bộ, tạo điều kiện thuận lợi cho họ để họ phát huy lực Đặc biệt, điều kiện cạnh tranh liệt nguồn vốn FDI khu vực giới việc thiết lập chế tổ chức gọn nhẹ có hiệu tạo khả cạnh tranh lớn 26 C LỜI KẾT Với kinh tế thị trường định hướng XHCN, đất nước ta giai đoạn phát triển mạnh mẽ động từ trước tới Sự phát triển kinh tế tạo áp lực tăng quy mô vốn cho kinh tế Vì việc nghiên cứu tích luỹ tư việc vận dụng lí luận vào thực tiễn Việt Nam quan trọng cần thiết Quá trình CNH-HĐH đất nước đạt thành cơng trước hết phải có vốn lớn Từ thực tiễn ta thấy tích lũy tư có vai trị lớn đến kinh tế nước ta, để đạt thành tựu trước hết phải đưa thực trạng giải pháp đắn cho kinh tế thông qua sở lí luận Đồng thời thấy tầm quan trọng vốn phát triển kinh tế đất nước khẳng định nguồn vốn sở để tạo việc làm, mở rộng công nghệ thúc tăng trưởng %GDP cho kinh tế Đó đường dẫn đến thành công nghiệp CNH-HĐH đất nước, khẳng định tính đắn sách mở cửa, phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, sớm đạt mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. 27 D TÀI LIỆU THAM KHẢO https://www.google.com/amp/s/www.vietnamplus.vn/von-dau-tu-toan-xa-hoi-thuchien-nam-2021-dat-29-trieu-ty-dong/754700.amp https://www.google.com/amp/s/www.vietnamplus.vn/von-dau-tu-toan-xa-hoithuc-hien-nam-2021-dat-29-trieu-ty-dong/754700.amp https://m.tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/phat-trien-kinh-te-xa-hoi-giai-doan20112020%C2%A0va-dinh-huong-cho-giai-doan-toi-331908.html https://www.qdnd.vn/chinh-tri/dua-nghi-quyet-cua-dang-vao-cuoc-song/tu-lieuvan-kien/du-thao-bao-cao-tong-ket-thuc-hien-chien-luoc-phat-trien-kinh-te-xahoi-10-nam-2011-2020-xay-dung-chien-luoc-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-10-nam2021-2030-641415 https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2020/10/tinh-hinh-kinh-texa-hoi-viet-nam-muoi-nam-2001-2010/ 28