1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác thẩm định các dự án vay vốn đầu tư xây dựng tại Ngân hàng BIDC - Chi nhánh Hà nội

110 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Các Dự Án Vay Vốn Đầu Tư Xây Dựng Tại Ngân Hàng BIDC - Chi Nhánh Hà Nội
Tác giả Mean Sodara
Người hướng dẫn TS. Trần Thị Mai Hoa
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế Đầu Tư
Thể loại Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 36,57 MB

Nội dung

Vì vậy công tác thâm định dự án đầu tư của NHTM là một khâu rat quan trong, từ đó là cơ sở dé quyết định đầu tư, giúp cho việc sử dụng vốn vay hiệu quả, nâng cao kết quả hoạt động kinh d

Trang 1

CDTN KTĐT TRUONG DAI HOC KINH TE QUOC DAN

KHOA DAU TƯ

-000 -4\NH TẾ S¿

\

Dé tai:

HOÀN THIEN CONG TÁC THAM ĐỊNH CÁC DỰ ÁN VAY VON ĐẦU

TƯ XÂY DUNG TẠI NGAN HÀNG BIDC - CHI NHÀNH HÀ NỘI

Giảng viên hướng dẫn : TS Trần Thị Mai Hoa

Sinh viên thực hiện : MEAN SODARA

Mã sinh viên : 11156105Lớp : Kinh tế đầu tư 57A

Khoa : Đầu tư

Khóa 757

Hệ : Chính quy Thời gian thực tập : 2018 — 2019

Hà Nội, 2018

Trang 2

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN

KHOA DAU TƯ

TRƯỜNG DHKTQD |

TT THONG TIN TEU ˆ TÊN |

os We

Dé tai:

HOÀN THIỆN CÔNG TAC THAM ĐỊNH CAC DỰ AN VAY VON DAU

TU XÂY DUNG TAI NGAN HÀNG BIDC - CHI NHANH HA NỘI

Giảng viên hướng dẫn : TS Tran Thị Mai Hoa

Sinh viên thực hiện : MEAN SODARA

ĐẠI HỌC K.T.Q.D

TT THÔNG TIN THƯ VIỆN

PHÒNG LUẬN ÁN -TƯLIỆU

Hà Nội, 2018

Trang 3

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Trân Thị Mai Hoa

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan chuyên đề thực tập này là do tự bản thân thực hiện và không sao chép từ các công trình nghiên cứu của người khác đề làm sản phẩm của riêng mình.

Các sé liệu và kết quả nghiên cứu trong chuyên đề là có nguồn gốc và được trích dẫn

rõ ràng Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính xác thực của chuyên đề này.

Sinh viên thực hiện

SV: Mean Sodara

SV: Mean Sodara Kinh tế dau tư 57A

Trang 4

Chuyên dé thực tập tot nghiệp GVHD: TS Tran Thị Mai Hoa

MUC LUC

DANH MUC TU VIET TAT

DANH MUC HiNH

DANH MUC BANG

LOT MO BAUS 001985 |

CHUONG I: GIỚI THIEU TONG QUAN VE NGÂN HÀNG DAU TƯ VA PHÁT

TRIEN CAMPUCHIA (BIDC) 0 ccsccsscssesssessesssesssesseesecsscssessecsecssesuessesseeseeseeseaseess 2

1.1 Tổng quan về ngân hàng dau tư và phát trién Campuchia (BIDC) 2

1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển ngân hàng BIDC chi nhánh Hà Nội 2 1.1.2 Tầm nhìn và chiến lược phát triển 2- 2 22 ©s++++++2x+z++czxzzzxez 4

1.1.3 Cơ cau tô chức của ngân hang BIDC- chi nhánh Hà Nội - 5

1.1.4 Chức năng nghiệm vụ các phòng ban - c5 + + rưet 6

1.2 Các hoạt động kinh doanh chính của nâng hành bidc-chi nhánh hà nội 10

1.2.1 Hoạt động huy động vốn - ¿+ ¿+ +s£S£S£+E£+E+E£EEEEEEEEEEEEEEEEkrrrrrrrree 10

1.2.2 Hoạt động cho Vay óc ST TH TH HH nh nghiệt _— 11 1.2.3 Hồöạt động Khi ‹¿ -.sccc c2 0100110108 6066584 5555530118955504 535505585 /548E55E2893658 12

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẢM ĐỊNH CÁC DỰ ÁN VAYVON DAU TƯ XÂY DỰNG TẠI NGÂN HÀNG BIDC-CHI NHANH HÀ NỘI 13

2.1 Vài trò của công tác thâm định các dự án vay vốn đầu tư xây dựng tại ngân hàng

BIDC- 50n1.8:r9 00a :ạ 13

2.1.1 Đặc điểm các dựa án vay vốn đầu tư xây dựng tại BIDC- chi nhánh Hà Nội

2.1.2 Số lượng các dự án vay vốn đầu tư xây dựng tại BIDC- chi nhánh Hà Nội 14 2.1.3 Sự cần thiết phải thâm định các dự án vay vốn đầu tư xây dựng ngân hàng

BIDC- chi nhánh Hà Nội -2 2222222222 2EEE2EEEEEEEEEEEEeEEvrErxrrrrrrrrrvee 15

2.2 Thực trạng công tác thâm định các dự án vay vốn đầu tư xây dựng tại ngân hàng

BIDC- chi nhánh Hà Nội 22-2222 ©2E22EE+2EEE2EEEE2EEE2E2X22E12221222E2eErrrr 17

SV: Mean Sodara Kinh té dau tu 57A

Trang 5

Chuyên dé thực tập tot nghiệp GVHD: TS Tran Thi Mai Hoa

2.2.1 Các Căn cứ thâm Gin o cecccccsecssesssesssessesssecssecsuecesscssecsuecsnecsueceneeanecsneesneesees 172.2.2 Quy trimh tham dink 0n 20

2.2.3 Cong tac tổ chức nhân sự và thời thâm định - ¿5 s25z=zzsz5+2 232.2.4 Phương pháp thâm định cc.cccccscsssssessesseesecsecsesensenecsnecseesseeeceneeneaneensenees 242.2.5 Nội dung của thâm định dự án vay vốn đầu tư xây dựng . 31

2.3 Ví dụ minh họa: Công tác tham định dự án Đầu tu xây dựng Toàn nhà hỗn hợp

văn phòng làm việc của Bóa Gia đình và Xã Hội dịch vụ, thương mại và Căn hộ 57

2.3.1 Giới thiệu Khách hàng và Dự án vay 07 572.3.2 Tham định khách hàng vay vốn 2¿22++22+++2+++£+++ttx+etrxesrrree 602.3.3 Tham định dự án vay vốn . ¿2 ©5+©5+S++E+2ExtEEterxerxrrrrsrvrrrvzrrrrvee 68

2.3.4 Thâm định tài sản đảm bảo - 2-5222 22+t2EEveEEvrrrtrrrrrrrrrrrrrrrrrree 782.4 Đánh giá công tác thâm định dự án vay vốn đàu tư xây dựng của ngân hàng

BIDC-chi nhánh Hà Nội -2 22: ©2£2S+£22+22EE+C2EEE2EE1222212223122312711 2212212 79

2.4.1 Những kết quả dat được - -:-22-©2+c2+z+E+2EESEEEtEErerkrerxrrrrrrrrrrrrerrvee 79

2.4.2 ¡h, ga i8 09 8 81

2.4.3 Nguyên nhân cua những ton tại trong công tác thâm định của BIDC-chi

nhánh Hà Nội 2£ £©+£+S++SE+EEEEEEEEE222112721122112711127111721112112711 271 re 85CHƯƠNG III: MỘT SÓ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THÁM ĐỊNH

DỰ AN VAY VON DAU TƯ XÂY DỰNG TẠI BIDC- CHI NHÁNH HÀ NỘI 87

3.1 Định hướng phát triển của BIDC-chi nhánh Hà Nội - 52-5555: 87

3.1.1 Dinh hướng phát triển chung của BIDC-chi nhánh Hà Nội 873.1.2 Mục tiêu phát trién cụ thé của ngân hàng BIDC-chi nhánh Hà Nội 88

3.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác thâm định dự án vay von đầu tư

Trang 6

Chuyên đề thực tập tot nghiệp GVHD: TS Tran Thị Mai Hoa

3.2.4 Giải pháp nâng cao hiệu quả công tac thu thập và xử ly thông tin 92

3.2.5 Giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ thâm định cho dự án vay vốn 93

E4.) 11 /433 , 94

3.3.1 Kiến nghị với co quan nhà nước : + 2++2++£+++z++x+ezxezxvervrzrvree 94 3.3.2 Kiến nghị với ngân hàng Nhà nước Việt Nam - 2 +©5++5+55+5+2 95 3.3.3 Kiến nghị với chủ đầu tư -2¿2¿++2++2+++E++£E+2EEEEEtErxrrxrerkrrrrrrrrvrrs 95 KET LUAN 3Ö 97

TÀI LIEU THAM KHẢO 2-2 S2S£EE£2E££EE£EE2EE2E1221712221271211711221222222 e2 98

SV: Mean Sodara Kinh tế dau tư 57A

Trang 7

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp ` _GVHD: TS Tran Thị Mai Hoa

DANH MỤC TU VIET TAT

NHNN Ngân hang Nha Nước

BIDC Ngan hang Dau tu va Phat trién Campuchia

DAĐT Dự án đầu tư

QĐ-NHNN | Quyết định - ngân hàng nhà nước

PNC Công ty cổ phần phan nguyễn

SV: Mean Sodara Kinh té dau tu 57A

Trang 8

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Tran Thi MaiHoa

Bảng: 1.4 các dự án theo ngành nghề, lĩnh vực được tài trợ vốn tại các dự án vay vốn

tại ipän.Hang BIDC-CNHN -.c-c-s62223524 6150000201566 5508303508300G820338118588 14

Bảng 1.5 phân tích độ nhạy dự án xây dựng khu liên hợp trại heo giống 29

Bảng 1.6: Kết quả hoạt động kinh doanh trong hai năm 2014-2015 - .- 61

Bảng 1.7 Các hệ số tài chính trong hai năm 2014-2001 5 -. -2¿©+2©5++5s++c5++2 62Bảng 1.8 theo dõi sự thay đổi của tài sản trong 2 năm 2014 và 2015 - 63Bảng:1.9 Theo déi sự thay đổi của nguồn vốn trong năm 2014 và 2015 65

Bảng 1.10 chỉ tiêu của du án đầu tư xây dựng ¿2-52 ©5+>xvcxvzxververrrerrrrer 76

Bang 1.11 Hiệu qua tai chính của Gr ÄH1‹:::scsssesssssssnsrssszsonsorsbii5582S8 500071105 880101310500000588 76

Bang.1.12: Tài sản đảm bảoO c1 19 vn nh TH HH nh nh nh ni 78

Bảng 1.13 Danh mục một số hồ sơ dự án đã được thâm định và cấp tín dụng giai đoạn

“0600 80 Bang 1.14 Phân loại nợ của BIDC- chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2013-2017 82

SV: Mean Sodara Kinh té dau tu 57A

Trang 9

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Tran Thị Mai Hoa

LỜI MỞ ĐẦU

Cùng với lao động và đất đai, vốn là một yếu tố đầu vào vô cùng quan trọng

mà tất cả các doanh nghiệp phải sử dụng một cách có hiệu quả và hợp lý Bên cạnh

đó một dự án đầu tư, đặc biệt là của doanh nghiệp lớn, luôn đòi hỏi vốn nhiều, thời gian hoàn vốn đài, độ rủi ro cao nên không phải bất kì cá nhân, doanh nghiệp nào

cũng có thể để đáp ứng được nhu cầu đầu tư của mình Chính vì thế mà không thể

không kể đến vai trò của các NHTM với tư cách là trung gian tài chính trung

chuyển vén cho nền kinh tế tạo điều kiện cho doanh nghiệp có thể duy trì hoạt động

và mở rộng, phát triển Tuy nhiên trong những năm qua, do ảnh hưởng của cuộc

khủng hoảng tài chính tiền tệ trong nước và khu vực, nhiều doanh nghiệp lâm vào

nỢ nan, không có kha năng thanh toán dẫn đến tình trạng một số ngân hàng tại Việt

Nam phải đối mặt với những khó khăn nghiêm trọng đó là các khoản nợ khó đòi

Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó là do chất lượng của công tác thầm định dự án dau tư Vì vậy công tác thâm định dự án đầu tư của NHTM là một

khâu rat quan trong, từ đó là cơ sở dé quyết định đầu tư, giúp cho việc sử dụng vốn

vay hiệu quả, nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng cũng như giúp

cho dự án đầu tư được tiến hành thuận lợi.

Sau một thời gian thực tập và nghiên cứu tại Ngân hàng đầu tư và phát triển

Campuchia — chi nhánh Hà Nội, nhận thức được tinh cấp bách và tầm quan trọng của công tác này, em đã quyết định chọn đề tài nghiên cứu :

“Hoàn thiện công tác thẩm định các dự án vay vốn dau tư xây dựng tai

ngân hàng BIDC- chỉ nhánh Hà Nội”

Kết cấu của chuyên dé bao gồm 3 phan chính:

Chương 1: Giới (hiệu tổng quan về ngân hang đầu tư và phát triển

Campuchia-chi nhánh Hà Nội

Chương 2: Thực trạng công tác thẩm định các dự án vay vốn đâu tư xây

dựng tại Ngân hàng BIDC - chỉ nhánh Hà Nội

Chương 3: Mới số giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án vay vốn

dau tư xây dựng tại Ngân hàng BIDC-chi nhánh Hà Nội

Em xin chân thành cảm ơn TS Trần Thị Mai Hoa và cán bộ phòng Tín dụngtại BIDC - chi nhánh Hà Nội đã hướng dẫn tận tình giúp đỡ em hoàn thành chuyên

đề này

SV: Mean Sodara | Kinh tế đầu tư 57A

Trang 10

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Trần Thị Mai Hoa

CHƯƠNG I

GIỚI THIỆU TONG QUAN VE NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ

PHÁT TRIEN CAMPUCHIA (BIDC)

1.1 Tống quan về ngân hang đầu tư và phát triển Campuchia (BIDC)

1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển ngân hàng BIDC chi nhánh Hà Nội

BIDC9

Be your side, by your hand

Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Campuchia ( BANK FOR INVESTMENT

AND DEVELOPMENT OF CAMBODIA PLC)

Dựa trên sự hỗ trợ va su hướng dẫn của chính phủ Campuchia và Việt Nam,

Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) và Công ty Phương Nam đã

đồng sáng lập Đầu tư và Phát triển Campuchia Co Ltd (IDCC) để thực hiện ngân hàng tài chính và các hoạt động bảo hiểm tại Campuchia và dự án đầu tiên là để có

được các Ngân hàng thương mại được thành lập vào Campuchia của các cổ đông cá nhân trong năm 2007, sau đó chuyển dịch cơ cấu và đổi tên nó thành Ngân hàng

Đầu tư và Phát triển Campuchia Ple (BIDC) được sự chấp thuận của Ngân hàng Quốc gia Campuchia (NBC) tại Quyết đinh số B1.09.554 ngày 15 tháng 7 năm

2009.

Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Campuchia (BIDC) đã chính thức thực hiện

hoạt động từ ngày 01 tháng 9 năm 2009 sau khi được sự chấp thuận không B7.09.148 ngày 14 tháng 8 năm 2009 của ngân hàng quốc gia Campuchia về đổi

tên, tăng vốn đăng ký và thay đổi thành viên điều hành nguyên tắc của ngân hàng Băng cách thành lập từ việc mua và tái cấu trúc, BIDC là một tổ chức ngân hàng

100% vốn thuộc sở hữu của chính phủ Việt Nam được thành lập và được phép thựchiện các hoạt động trên thị trường Campuchia để thực hiện nhiệm vụ được giao từ

các chính phủ của hai nước Ngân hàng dự kiến sẽ trở thành một đường kết nối giữa

tài chinh-thi trường ngân hang của hai nước.

SV: Mean Sodara 2 Kinh té dau tu 57A

Trang 11

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Tran Thị Mai Hoa

Theo biên bản ghi nhớ và các sản phẩm của mình, BIDC là một tổ chức tài

chính được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật Campuchia và quyđịnh của ngân hàng quốc gia ( NBC) Các hoạt động chuyên nghiệp của BIDC được

hỗ trợ tiếp của BIDV là một ngân hàng có kinh nghiệm với hơn 50 năm trên thị

trường tài chính Việt Nam Sự hỗ trợ của BIDV cho BIDC được thực hiện trong

nhiều lĩnh vực, đặc biệt là trong hệ thống công nghệ quy trình nghiệp vụ và các sản

phẩm và dinh vụ với chất lượng cao ngân hàng tiên tiến

Ngày 26/5/2011, tại Hà Nội, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Campuchia(BIDC) chính thức khai trương và đưa vào hoạt động Chi nhánh Hà Nội tại số 10A,Hai Bà Trung, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Theo giấp phép kinh doanh số 88/GP-

NHNN, ngày 22/4/2011 BIDC Hà Nội được thành lập với vốn điều lệ 15 triệu USD

Cùng với Hội sở chính tại Campuchia, các chi nhánh BIDC tại Việt Nam, trong đó

có BIDC Hà Nội ra đời sẽ tạo ra một hệ thống phục vụ tài chính các nhà đầu tư ViệtNam Campuchia theo quy trình khép kín BIDC — Hà Nội sẽ phát huy tốt vai trò cầunối thanh toán, dịch vụ ngân hàng, cung cấp tín dụng, tư vấn đàu tư, tư vấn thôngtin thị trường tạo điều kiện thuận lợi dé thúc day đầu tư và hoạt động thương mại

của cộng đông doanh nghiệp và dan cư hai nước, đặc biệt là các doanh nghiệp tại

Hà Nội và vùng kinh tế động lực phía Bắc

e_ Các cột mốc phát triển quan trọng của BIDC:

+BIDC chính thức triển khai hoạt động từ tháng 09/2009 trên cơ sở văn

bản chấp thuận số B7.09.148 ngày 14/8/2009 của Ngân hàng Quốc gia

BIDC Ngày 21/12/2009, Sở KHĐT TP.HCM cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh

doanh đối với chỉ nhánh BIDC tại Tp HCM

+ Tính đến 2012, hệ thống BIDC bao gồm 01 Hội sở chính tai Phnom Penh

và 05 chi nhánh tại Phnom Penh, Siêm Riệp, Kampong Cham, DaunPenh,

Tp Hồi Chí Minh, Hà Nội và 01 phòng giao dịch tại BoKor

SV: Mean Sodara 3 Kinh tế dau tr 57A

Trang 12

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Tran Thị Mai Hoa

1.1.2 Tầm nhìn và chiến lược phát triển

© Chiến lược phát triển

Ngân hàng Đầu tư và Phát triển (BIDC) chính thức đi vào hoạt động vào tháng

8/2009 với số vốn điều lệ 70 triệu USD sau khi được IDDC mua lại PIB Bank và

thực hiện tái cấu trúc, tăng vén Đến hết tháng 5/2013, BIDC có tổng tài sản đạt 540

triệu USD tăng gấp 3.1 lần so với năm 2009; Dựa nợ tin dụng đạt 380 triệu USD

gấp 4.4 lần so với năm 2009; Huy động đạt gần 160 triệu USD tăng gấp 1.5 lần sovới năm 2010; đến 7/8/2016 tổng tài sản tăng lến 1.2 tỷ USD

Từ Hội sở chính ban đầu tại thủ đô Phnom Penh, đến nay, BIDV đã có 6 chinhánh và 1 điểm giao dich tai địa bàn kinh tế trọng điểm hai nước Campuchia va

Việt Nam BIDC đã triển khai thành công hệ thống công nghệ thông tin hiện đại với

cấu phần Corebanking T24 và hệ thống ATM Duy trì cơ cấu tài chính lành mạnh,đảm bảo các tỷ lệ an tòn theo quy định của NBC, chất lượng tín dụng được đảm bảo

tốt với tỷ lệ nợ xấu dưới 1% Với kết quả hoạt động kinh doanh, mở rộng mạng lưới

kể trên, đến cuối năm 2016 theo đánh giá của NBC, BIDC chiếm 7% thị phan tin

dụng, 6% thị phần tổng tài sản tại thị trường Campuchia tương ứng với vị trí top 5

trong số 32 Ngân hàng thương mại tại Campuchia

Trong nhóm 5 ngân hàng hàng đầu này, BIDC là ngân hàng có lệ nợ xau thấp nhất và cũng nằm trong nghơm ngân hàng có chất lượng tín dụng tốt nhất thị

trường Bên cạnh đó, BIDC được đánh giá có trình độ công nghệ cao Quy mô vốn

điều lệ lớn ( thứ 6 thị trường), mạng lưới rộng (thứ 10 thị trường) và số lượng nhân

lực lớn (thứ 8 thị trường).

e Tầm nhìn:

Ngân hàng BIDC kiên trì phấn đấu dé luôn là một NH tận tâm tạo ra một thế

hệ khách hàng phát triển bền vững, đầu các lĩnh vực công nghệ cao, hiện đại

hóa nông nghiệp, nông thôn và an sinh xã hội như nông- lâm — ngư nghiệp,

dược liệu sạch, y tế và giáo dục Với tư duy vượt trội, tính tiên phong,

chuyên nghiệp cải tiến không ngừng, vì hạnh phúc đích thực của mỗi con

người với quyết tâm là giàu chính đáng: Ngân hàng BIDC hướng tới giá trịbền vững cho các nhà đầu tư và kiến hạnh phúc cho cộng đồng

Trong giai đoạn 2015-2020 Ngân hàng đầu tư và phát triển Campuchia sẽ

hoàn thành chuẩn mực hóa các tiêu chí của ngân hàng (NH) có quy mô Vừa phục

SV: Mean Sodara 4 Kinh tế dau tu 57A

Trang 13

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Trần Thị Mai Hoa

vụ tư vấn các doanh nghiệp trong lĩnh vực ứng dụng công nghệ cao trong nông

nghiệp, nông thôn va các ngành phụ trợ cho nông nghiệp, thực hiện mục tiêu đưa

thế hệ các nhà đầu tư này lên một tầm cao mới, hòa nhập với quốc tế.

1.1.3 Cơ cấu tổ chức của ngân hàng BIDC- chỉ nhánh Hà Nội

Hình 1.1: Biểu đồ các phòng ban của BIDC-Hà Nội

Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng BIDC- Hà Nội được thực hiện theo mô hình

tổ chức hỗn hợp, đó là mô hình kết hợp giữa kiểu mô hình tháp truyền thống, theo chức năng và theo đối tượng khách hàng Cơ cấu tổ chức theo mô hình tháp truyền

thống bởi vì: cũng giống như các ngân hàng tại Việt Nam hiện nay

Mối quan hệ giữa các phòng ban trong nội bộ chi nhánh và với Hội sở chính

được điều chỉnh theo các quy định, quy trình của Hội sở chính, theo đó, các phòng

ban trong chỉ nhánh phối hợp với nhau và với các nhiệp vụ cu thé thé thực hiện tốt

các chức năng, nhiệm vụ của từng phòng.

SV: Mean Sodara bị Kinh tế đầu tư 57A

Trang 14

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Trần Thị Mai Hoa

1.1.4 Chức năng nghiệm vụ các phòng ban

Bảng 1.1: Nhân sự Ban điều hành

TT Họ và tên Chức danh Thời gian bé nhiệm

1 | Ong Dương Văn Co Giám đốc 22/04/2011

2 | Bà Nguyễn Thị Thu Hương Phó Giám đốc 27/04/2011

3 | Ông Nguyễn Hoàng Thế Anh | Phó Giám đốc 01/04/2015

e Giám đốc Chi nhánh

+ Chịu trách nhiệm quản lý, điều hành chung mọi hoạt động của Chi nhánh

+ Tổ chức xây dựng, triển khai thực hiện và đánh giá kết quả hoạt động

kinh doanh của Chi nhánh theo quy định.

+ Đề xuất, chi đạo thực hiện, trực tiếp tham gia xây dựng, bổ sung, hoàn

chỉnh các cơ chế chính sách, quy định, quy trình nghiệp vụ của NH

+ Thực hiện công tác tổ chức, cán bộ theo quy định cau NH

+ Thưc hiện các quyền hạn khác theo sự phân công của Giám đốc NH

+ Trức tiếp quản lý và chỉ đạo hoạt động của phòng kế hoạch tổng hợp,

phần quả lý rủi ro tín dụng của phòng quan lý rủi ro và phần tổ nhan sự

của Văn phòng.

+ Tổ chức công tác dao tao, đào tạo lại các bộ trong các bộ phận, thực hiện

và tổ chứ thực hiện công tác tiếp thị, tuyển dung, ký kết hop dồng lao

động bố trí, sắp xếp, đánh giá Cán bộ nhân viên thuộc chỉ nhánh theothẩm quyền

e Phó giam đốc Chi nhánh

+ Tham mưu, giúp việc cho Giám đốc Chi nhánh trong quản lý, điều hành

hoạt động của Chi nhánh

+ Chịu trách nhiệm điều hành một hoăc một số lĩnh vực theo sự phân công,

ủy quyền của Giám đốc Chi nhánh

+ Chịu chỉ tiêu kinh doanh mảng khách hàng doanh nghiệp (KHDN) bao

gồm: tín dụng, thanh toán Quốc tế và các chỉ tiêu bán lẻ khác

SV: Mean Sodara 6 Kinh tế dau tu 57A

Trang 15

Chuyên đề thực tập tot nghiép GVAD: TS Tran Thi Mai Hoa

+ Quản lý nhân sự thuộc mang KHDN trên cơ sở phân công chi tiêu kế

hoạch kinh doanh cho từng cá nhân theo từng tháng/quý/năm và thực

hiện đánh giá định kỳ hoặc đột xuát theo yêu cầu của Giám đốc chỉ nhánh

và khối NH bán lẻ.

+ Lập kế hoạch công tác hàng tháng/quý/năm, giám sát, chỉ đạo việc thực

hiện kế hoạch, gửi báo cáo định kỳ, đột xuất liên quan đến công thác hoạt

động và phát triển của mảng khách hàng cá nhân (KHCN) theo quy định

và chỉ đạo của Giám đốc Chỉ nhánh và khối NH bán lẻ.

+ Thực hiện các công việc khác liên quan đến chuyên môn, nghiệp vụ do

Giám đốc Chi nhánh và Giám đốc khối NH doanh nghiệp trực tiếp giao

Nhiệm vụ chỉ đạo hoạt động các phòng nghiệp vụ của các phó giám đồ có thé thayđổi trong từng thời kỳ, nhưng phải tuân thủ nguyên tắc: trong việc thực hiện quytrình tính dụng phó giám đốc phụ trách bộ phận có trách nghiệm đề xuất tín dụng,

phê duyệt tín dụng thì không được phụ trách bộ phận có trách nhiệm tác nghiệp,

quản trị tín dụng và ngược lại để đảm bảo tách bạch chức năng đề xuất, phê duyệt

và chức năng giải ngân nhằm kiểm tra, kiểm soát chéo giữa các bộ phận và giảm

thiểu rủi ro tín dụng

e Phòng quan hệ khách hàng

+ Thực hiện công tác tín dụng thông qua viéc: trực tiếp đề xuất hạn mức,

giới hạn tín dụng và đề xuất tín dụng, theo dõi, quản lý tình hình hoạt

động của khách hàng, thực hiện các giáo dịch tài trợ thương mại về nhập

khẩu, tiếp thị khách hàng và bán các sản phẩm tài trợ thương mại, phát

triển các sản phẩm tài trợ thương mại, thực hiện tìm kiếm khách hàng,

phát triển hiệu quả hoạt động tín dụng của chỉ nhánh trên cơ sở tuân thủ

quy tình, quy định và chịu trách nghiệm về tính an toàn của các khoản tíndụng được đề xuất

+ Tìm kiếm khách hàng có nhu cầu sử dụng sản phẩm hoặc các loại hình

dịch vụ của ngân hàng, tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, tư vấn cho họnhững sản phẩm, dịch vụ, tiện ích ca cách hoàn thành các thủ tục hồ sơ

theo quy định của ngân hàng dựa trên nhu cầu sử dụng và khả năng tài chính của khách hàng.

+ Tham định khách hàng có nhu cầu vay vốn dé đảm bảo quyền lợi cho

ngân hàng Thâm định dựa trên các tiêu chuẩn như uy tin, khả năng tài

SV: Mean Sodara 7 Kinh té dau tu 57A

Trang 16

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Tran Thị Mai Hoa

chính, tình hình kinh doanh, khả năng trả nợ gốc và lãi vay, tài sản đảm

bỏa nợ vay, làm báo cáo thẩm định theo quy trình của ngân hang và trình

các cấp xét duyệt cho vay hoặc từ chố cho vay, kiểm tra sửu dụng vốn

vay theo quy định của ngân hàng và theo dõi việc trả nợ cùng lãi vay

theo hợp đòng của khách hàng.

e Văn Phòng

+ Thực hiện các công việc hành chính, quản trị văn phòng, nhân sự, quy

hoạch đào tạo cán bộ

+ Hoàn thiện các thủ tục thanh toán các chi phí hoạt động phát sinh trên cơ

sở chủ trương đã được phê duyệt

+ Đầu mối thực hiện việc trang bị, quan lý, mua sim, sửa chữa tài sản cố

định, công tác xây dựng cơ bản, công cụ lao động phát sinh.

+ Thực hiện công tác văn thư, quản lý và sử dụng con dấu theo quy định,

kiểm tra và báo cáo việc chấp hành nội quy lao động, ác quy định phòng

cháy chữa cháy, quy định ra vào cơ quan, thực hiện công tác hậu cần,

đảm bảo điềm kiện vật chất cho hoạt đông của chi nhánh, đảm bảo công

cụ phương tiện làm việc, và an toàn lao động cho các bộ công nhân viên,

đảm bảo an ninh cho hoạt động chi nhánh.

e Phòng quản lý rủi ro

+ Thực hiện chức năng quản lý rủi ro tin dụng thông qua việc tham mưu, đề xuất chính sách, biện pháp phát triển, nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng, đề xuất các phương án xử lý nợ xấu và trực tiếp xử lý các khoản nợ xấu, nợ ngoại

bảng trình ban lãnh đạo việc miễn giảm lãi theo thâm định

+ Công tác quản lý rủi ro tín dụng: Tham mưu, đề xuất xây dựng các quy

định, biện pháp quản lý rủi ro tín dụng thâm định, rà soát và đánh giá độclập về các khoản vay, bảo lãnh do phòng QHKH đề xuất phải chuyểnsang thâm định rủi ro độc lập theo quy đỉnh, phối hợp và hỗ trợ phongQHKH phát hiện và xử lý các khoản nợ có vấn đề

+ Công tác quản lý rủi ro tác nghiệp và thị trường: đề xuất xây dung, banhành và phổ biến các văn ban, quy định, quy trình về quản lý rủi ro tác nghiệp, quản

lý rủi ro thị trường Xây dung, quản lý dữ liệu thông tin về rủi ro tác nghiệp rủi ro

tác nghiệp, rủi ro thị trường tai chi nhanh

SV: Mean Sodara 8 Kinh tế dau tư 57A

Trang 17

Chuyên dé thực tập tot nghiệp GVHD: TS Trần Thị Mai Hoa

+ Công tác kiểm tra nội bộ: Tham mưu, giúp việc cho Ban giám đốc trong

xây dựng kiểm tra, thanh tra đảm bảo thực hiện tốt các nhiệm vụ kiểm tra

Tại chỉ nhánh, giám sát việc khắc phục những thiếu sót phát hiện qua công tác thanhtra và thực hiện các báo cáo khắc phục thiểu sót theo quy định

e Phong kế hoạch tông hợp

+ Tham gia xây dựng kế hoạch phát triển và kế hoạch kinh doanh của don

VỊ.

+ Tổ chức triển khái kế hoạch kinh doanh, thực hiện huy động vốn, thực

hiện nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ với các định chế tài chính, làm thư kýcho Ban giám đốc chi nhánh

+ Tham gia công tác quan lý, đánh giá tổng thể hoạt động kinh doanh của

chi nhánh, theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh

e Phòng dịch vụ khách hàng và quan lý ngân quỹ

+ Trực tiếp quản lý tài khoản và giao dịch với khách hàng thông qua việc

trực tiếp bán sản phẩm dịch vụ tai quay, giao dịch với khách hang và thực

hiện tác nghiệp, quản lý tài khoản nhập thông tin khách hàng và hạch

toán kế toán các gia dịch với khách hàng Thực hiện giải ngân vốn vay,

trực tiếp chi trả kiều hồi, tiếp nhận các ý kiến phản hồi của khách hàng vềsản phẩm, dịch vụ, thủ tục, phong cách giao dịch để báo cái cấp cóthâm quyền

+ Thực hiện công tác tiền tệ, kho quỹ thông qua việc trực tiếp thực hiện các

nghiệp vụ về quản lý kho, xuất nhập quỹ, đề xuất, tham mưu các biện pháp điều

kiện bảo đảm an toàn kho quỹ.

e Phòng Quản trị tín dụng

+ Thực hiện tác nghiệp ( giải ngân, thu lãi) và quản tri cho vay bảo lãnh

theo quy định, quy trình của BIDC, tính toán số dự phòng rủi ro cần phải

trích lập, quản lý thông tin khách hàng.

+ Đầu mối lưu giữ hồ sơ nghiệp vụ tín dung, bản lãnh và tài sản bảo đảm

+ Giám sát khách hàng tuân thủ các điều kiện của hợp đồng tin dụng

Trang 18

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp _ _ GVHD: TS Tran Thị Mai Hoa

Quan lý phân hệ GL, thực hiện chế độ báo cáo kế toán, công tác quyết toán

của chi nhánh, thục thiện công tác hậu kiểm đối với hoạt động tài chính, kế toán,thực nhiệm vụ quản lý, giám sát tài chính, đề xuất, tham mưu về việc thực hiện chế

độ tài chính, kế toán, xây dựng chế độ

+ Chịu trách nhiệm về số liệu kế toán, báo cáo kế toán, báo cáo tài chính,

phản ảnh đúng chuẩn mực kế toán, đảm bảo an toàn tài sản, tiền vốn ngân

hàng và khách hàng thông qua công tác hậu kiểm

+ Quản lý toàn bộ số liệu, dit liệu kế toán, lập các loại báo cáo kế toán tàichính, lưu trữu và lập các loại báo cáo phân tích tài chính, hệ thống báo cáo quản trị

điều hành.

1.2 Các hoạt động kinh doanh chính của nâng hành bidc-chi nhánh hà nội

1.2.1 Hoạt động huy động vốn

Tình hình huy động von tại NH BIDC- chi nhánh Hà Nội trong giai đoạn

2013-2017 đạt kết quả tốt, số vốn huy động được năm sau luôn cao hơn năm trước do lãi suất

huy động vốn Của BIDC ở khá cao khoảng 7-7.5% cao so với nhiều ngân hàng khác

Tốc độ tăng trưởng huy động vốn trung bình của chi nhánh trong giai đoạn 2013-2017dat 13.43%, cao hơn so với bình quân ngành ước đạt 13% Tiền gửi không kì hạn gần

như cao hơn tiền gửi có kì hạn trong giai đoạn 2013-2017 vì chức năng thanh toán phát

triển , ngân hang tận dụng được nguồn tiền khách hàng nhờ thanh toán hộ đối tác Từnăm 2013 tốc độ này lại giảm mạnh từ 16.43% năm 2103 xuống 5.204% năm 2014 và

tăng trở lai trong hai năm 2015 và 2016.

Bảng 1.2 Tình hình huy động vốn tại BIDC-chi nhánh Hà Nội

( nguồn: Báo cáo hợp nhất-BIDC-chi nhánh HN)

Trang 19

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Tran Thị Mai Hoa

Thứ nhất, trong năm 2017, tổng vốn huy động của chi nhánh tăng 15% so với

năm 2016 Tuy nhiên, tốc độ tăng trương của 2014 so với 2013 bị giảm xuống,

nguyên nhân chính là đo sự điều chỉnh chính sách tiền tệ của Ngân hàng nhà nướckhiến mặt bằng lãi xuất giảm từ 0.2-0.5%, do đó lượng vốn huy động được giảm

sút.

Thứ hai, về cơ cau vốn huy động theo đối tượng khách hang tại BIDC -chinhánh Hà Nội trong giai đoạn 2013-2017 thì khách hàng doanh nghiệp chiếm tỷ lệlớn hơn so với khách hàng cá nhân và số tiền gửi không kỳ hạn luôn cao hơn số tiền

gửi có kỳ hạn nguyên nhân là do khách hàng để tiền ở trong tài khoán đề thanh toáncho đối tác

1.2.2 Hoạt động cho vay

Cho vay là hoạt động nhắm dap ứng nhu câu von cho sản xuất, kinh doanh,

dịch vụ đời sống, các dự án đầu tư phát triển kinh tế xã hội và các nhu cầu hợp

pháp khác đối với các tổ chức, cá nhân và hộ gia đình dưới các hình thức dài han,trung hạn và nắng hạn bằng Việt Nam đồng hoặc các ngoại tệ khác theo quy định

của Phát luật của NHNN Việt Nam và của BIDC.

Ngày từ đã thành lập ban lãnh đạo ngân hàng BIDC đã có quyết định chỉ đạo cho

chi nhánh là chuyền phục vụ các thành phan kinh tế ngoài quốc doanh Trong năm

gan day, chi nhánh còn chú trọng đến lĩnh vực cho vay da dạng Hiện nay các hoạtđộng cho vay tiêu dùng của chi nhánh Hà Nội gồm có:

e Chiết khấu/ cho vay bảo đảm bằng giấy tờ có giá/ thẻ tiết kiệm

e Cho vay du vay mua nhà

e Cho vay mua 6 tô

e Cho vay cá nhân, hộ sản xuất kinh doanh

e Cho vay ngăn hạn

e Cho vay trung dai hạn thông thường

e_ Chiết khấu giấy tờ có giá

e Cho vay đầu tu dự án

e Cho vay thi công xây lắp

e Bảo lãnh

SV: Mean Sodara 11 Kinh rễ dau tư 57A

Trang 20

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Tran Thi Mai Hoa

Bang 1.3 kết qua hoạt động tín dung của ngân hàng BIDC-chi nhánh Hà Nội

II Theo déi tượng

1 Theo tô chức kinh tế 128978| 139745| 169753| 2332.25 2606

2 Cá nhân 261 410 762 823 934

Ill Theo loại tiền tệ

1 Nội tệ VND 1349.78| 124445| 173853| 234925| 2815.55

2 Ngoại tệ 201 | 563 721 806 735

(nguồn: Báo Cáo hợp nhất BIDC-chi nhánh HN)

Mặc dù tổng dư nợ tăng về số tuyệt đối và mức tăng trung bình là 18.39%.Trong giai đoạn 2013-2017 tốc độ tăng trưởng tín dụng luôn tăng qua từng năm, tuy

nhiên đến năm 2017 lại có dấu hiệu giảm từ 28.28% năm 2016 xuống còn 12.2%

năm 2017 Nguyên nhân là do quy trình thẩm định khoản vay trong năm 2017 được

thắt chặt hơn cũng như việc chi nhánh áp dụng những phần mềm quản lý khoản vay

moi.

1.2.3 Hoạt động khác

Bao gôm vôn, mua cô phân, tham gia thị trường tiên tệ, thực hiện nghiệp vụ

mua bán giấy tờ có giá bằng ngoại tệ và đồng Việt Nam, kinh doanh ngoại hối và vàng; nghiệp vụ ủy thác và địa lý, cung ứng dịch vụ bảo hiểm; kinh doanh các

nghiệp vụ chứng khoán thông qua các công ty trực thuộc, cung ứng các dịch vụ tư

vấn tài chính, tiền tệ cung ứng dịch vụ gia tăng tiện ích hiện đại khác

Hiện nay BIDC - chi nhánh Hà Nội còn triển khai và phát triển một số hoạt động

khác:

e Thực hiện đồng tài trợ, đầu mối đồng tài trợ, cấp tín dụng theo quy định

e Thực hiện các nhiệp vu bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vu tài trợ thương

mại khác theo quy định của BIDC

e Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán trong nước, thanh toán quốc té và các

dịch vụ ngân quỹ.

SV: Mean Sodara L3 Kinh tế dau tư 5 7A

Trang 21

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Trần Thị Mai Hoa

CHƯƠNG II

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THÁM ĐỊNH CÁC DỰ ÁN

VAY VON ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TẠI NGÂN HÀNG BIDC

-CHI NHÁNH HÀ NỘI

2.1 Vai trò của công tác thấm định các dự án vay vốn đầu tư xây dựng tại

ngân hàng BIDC- chi nhánh Hà Nội

2.1.1 Đặc điểm các dự án vay vốn đầu tư xây dựng tại BIDC- chỉ nhánh Hà

Nội

Trước hết, theo Luật xây dựng 2014, dự án đầu tư xây dựng là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc sử dụng vốn dé tiến hành hoạt động xây dựng để xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo công trình xây dựng nhằm phát triển, duy trì nâng cao

chất lượng công trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong thời hạn và chi phí xác định Ở

giai đoạn chuẩn bị dự án đầu tư xây dựng, dự án được thể hiện thông qua Báo Cáo

nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng, Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây

dựng hoặc Báo cáo kinh tế-kỹ thuật đầu tư xây dựng

Các loại dự án dau tư xây dựng của NH BIDC-chi nhánh Ha Nội:

Dự án xây dựng văn phòng cho thuê

Dự án xây nhà trên cơ sở hạ tầng có sẵn

Dự án xây dựng khu đô thị, khu dân cư, nhà ở

Dự án xây dựng nhà ở có quy mô sử dụng đất từ 20ha trở lên

Dự án khu đô thụ mới

Dự án đầu tư cơ sở hạ tầng khu đô thị, khu dân cư

Dự án đầu tư xây dựng khu du lịch

Dự án đầu tư trung tâm thương mại, hội nghị, chợ

Trước khi thấm định các dự án đầu tư xây dựng, đầu tiên các cán bộ thâm định cần tìm hiểu rõ về đặc điểm chung của các dự án đầu tư xây dựng, xem xét trong

mối quan hệ với dự án cụ thé mà mình đang thâm định về mức độ ảnh hưởng của nó

để từ đó lựa chọn ra những phương pháp nội dung thâm định phù hợp nhất Đặc

điểm chung của các dự án đầu tư xây dựng gồm có:

Thứ nhất, Các dự án đầu tư xây dựng thường có nhu cầu vốn rất lớn Đặc

biệt trong thời gian thực hiện dự án, số vốn này tồn tại dưới hình thức công trình thi công dở dang nên rất kém linh họat và không có khả năng sinh lời.

SV: Mean Sodara 13 Kinh tế đầu tu 57A

Trang 22

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Tran Thi Mai Hoa

Thr hai, sản phâm của dự án xây dựng chịu sự chi phôi của các yêu tô tập quan,

thị hiếu và tâm lí xã hội mạnh hơn các sản phâm thông thường khác

Thứ ba dự án đầu tư xây dựng gắn liền với đất đai và phụ thuộc vào vị trí địa

ly, điều kiện tự nhiên, xã hội của địa phương nơi dự án hoạt động Do vậy, các công

trình được hình thành phải đảm bảo phù hợp với môi trường, cảnh quan, quy hoạch

chung của địa phương Hơn nữa, các điều kiện vĩ mô như luật pháp, chính sách và

các quy hoạt đất đai của nhà nước có ảnh hưởng vô cùng to lớn đến lĩnh vực đầu tư

xây dựng.

Thứ tw, vì thời gian đầu tư kéo dai, vốn đầu tư lớn, chịu ảnh hưởng lớn từ các

yếu tố vĩ mô nên các dự án đầu tư xây dựng đều tiềm ân nguy cơ rủi ro rất cao Bên

cạnh những rủi ro có thé dự báo trước và có cách phòng ngừa thì có những rủi ro

không thẻ dự báo được trước như rủi ro về luật pháp, chính sách, rủi ro về lạm phát,

tỉ giá hay những rủi ro về thiên tai, chiến tranh

Thứ năm, Trong việc thực hiện hoạt động xây dựng thì các công trình phải dam

bảo yêu cầu về kiến trúc, tiêu chuẩn xây dựng Vì thế đòi hỏi chủ đầu tư phải có

năng lực chuyên môn trong lĩnh vực này.

2.1.2 Số lượng các dự án vay vốn đầu tư xây dựng tại BIDC- chỉ nhánh Hà Nội

Giai đoạn 2013-2017 các dự án vay vốn được ngân hàng BIDC- chi nhánh

Hà Nội thâm định được phân loại theo lĩnh vực thực hiện như sau:

Bảng: 1.4 các dự án theo ngành nghè, lĩnh vực được tài trợ vốn tại các dự án

vay vốn tại ngân hàng BIDC-CNHN

Năm 2013 2014 2015 | 2016 2017

Số dự án thâm định 62 80 105 | 97 104

Loại dự án |

Dự án mua săm phương tiện vận chuyền 30 40 | 54 | 53 56

Du mua sam may móc thiét bi 23 29 36 | 37 38

Dự án đầu tư xây dựng | 5 6 8 4 5

du an khac 4 bs) 7 3 5

(nguon: báo cáo thường niên BIDC-chi nhánh Ha Nội)

Số lượng các dự của doanh nghiệp tại ngân hàng BIDC- chỉ nhánh Hà Nội là

khá lớn chủ yếu là các dự án có quy mô vừa và nhỏ Các dự án được thâm định tại

SV: Mean Sodara 14 Kinh tế dau tr 57A

Trang 23

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp _GVHD: TS Tran Thị Mai Hoa

BIDC-chi nhánh Hà Nội hầu hết là các dư án mua sắm phương tiện vận chuyền,

mua sắm máy móc thiết bị, đầu tư xây dựng nhà xưởng trong đó dự án mua sắm

phương tiện vận chuyến để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh chiếm ty trong

cao nhất chiếm khoảng hơn 50% Bên cách đó, các dự án vay vốn lĩnh vực xây dựng được thẩm định không nhiều ( 5 dự án được thâm định năm 2017 và nhiều nhất là năm 2015 với 8 dự án) Tuy nhiên qui mô vốn cho vay các dự án lĩnh vực

xây dựng lại lớn.

Vi dụ minh họa Năm 2017 Ngân hàng BIDC- chỉ nhánh đã cho Công ty CP xây

dựng công nghiệp và Phát triển ha tang vay von dau tu xây với mức 21.930.950.000

triệu dong ( 31% so với tong mức dau từ của dự án)

2.1.3 Sự cần thiết phải thẩm định các dự án vay vốn đầu tư xây dựng ngân

hàng BIDC- chi nhánh Hà Nội

Ngân hàng là một tổ chức trung gian tài chính thực hiện việc nhận tiền gửi và

cho vay Trong quá trình cho vay, không phải bất cứ một doanh nghiệp nào cũng

được ngân hàng đáp ứng, ngân hàng chỉ cho vay khi đã biết chắc chắn vốn vay được

sử dụng đúng mục đích, mang lại lợi ích cho cả doanh nghiệp và ngân hàng Ngân

hàng BIDC- chi nhánh Hà Nội sẽ tiến hành tổng hợp và thâm định dự án vay vốn

đầu tư xây dựng của chủ đầu tư một cách khách quan hơn Việc thâm định dự án

đầu tư còn là cơ sở để ngân hàng xác định số tiền vay, thời gian cho vay, mức thu

nợ hợp lý.

Mặc dù số dự án vay vốn đầu xây không nhiều nhưng tổng số vốn vay rất lớn

vì vậy ngân hàng phải có sự thâm định tốt mới có thể có hiệu quả vì hiệu quả của

ngân hàng phụ thuộc vào lợi nhuận và tính khả thi của dự án đặt biệt là dự án đầu tư

xây dựng khi thâm định tốt thì sẽ nâng cao hiệu quả, doanh thu , lợi nhuận cua

ngân hàng vi vậy cán bộ thấm định phải chủ ý và rat can thận trong qua trình thâm

định dự án đầu tư xây dựng

Khi thẩm định dự án đầu tư xây dựng thì CBĐT phải chú ý điều như sau:

- Trước hết, các dự án đầu tư xây dựng thường có quy mô vốn lớn, thời gian

đầu tư kéo dài Vì vậy, các cán bộ thâm định cần thẩm định xem cơ cấu tạo thành

nguồn vốn của dự án như giá trị quyền sử dụng đất, giá trị xây dựng đã hợp lý hay

chưa Hiện nay, các dự án thường được trình lên với mức tổng vốn đầu tư thấp hơn

thực tế để xin vay vốn được dé dang hon, do đó, thâm định nguồn vốn là điều hết sức

SV: Mean Sodara 15 Kinh tế dau tu 57A

Trang 24

Chuyên đề thực tập tot nghiép _G VHD: TS Tran Thị Mai Hoa

quan trong Không chi vậy, các cán bộ thầm định cũng cần xem xét đánh giá về thời gian thực hiện dự án Thời gian thực hiện dự án quá ngắn có thể khiến chất lượng dự

án không được đảm bảo, dẫn đến dự án thất bại còn nếu thời gian quá dài có thể làm

phát sinh nhiều rủi ro, khiến các chi phí thực hiện tăng lên nhiều, thời gian thu hồi

vốn cũng sẽ bị kéo dài.

- Thứ hai, dự án đầu tư xây dung gắn liền với dat đai và phụ thuộc vào vị tri

địa ly, điều kiện tự nhiên, xã hội của địa phương nơi dự án hoạt động chính vi thé, khi thẩm định các dự án đầu tư xây dựng các CBTĐ cần thâm định khía cạnh pháp

lý của dự án, xem xét sự phù hợp của dự án với quy hoạch phát trên kinh tế xã hội,

quy hoạch phát triển của ngành, quy hoạch xây dựng, xem xét tư cách pháp nhân và

năng lực của chủ đầu tư; thẩm định sự phù hợp của dự án với các văn bản pháp quy

của nhà nước, các quy định và chế độ khuyến khích ưu đãi, thẩm định nhu cần sử

dụng dat, tài nguyên, khả năng giải phóng mặt bằng

- Thứ ba, dự án đầu tư xây dựng thường chịu sự quản lý của pháp luật, chịu

sự chỉ phối của các quy định của Nhà nước, của chính quyền địa phương Chính vì thế khi thẩm định các dự án đầu tư xây dựng, các cán bộ thẩm định cần tìm tòi, nghiên cứu những quy định, điều luật, văn bản hướng dẫn có liên quan đến dự án

mình đang thâm định để nắm bắt được những cập nhật mới nhất của pháp luật

- Thứ tư, khi thẩm định, CBTD cần chú ý đến năng lực của chủ đầu tư, các

nhà thầu, xem xét đánh giá xem liệu họ có đủ kinh nghiệm, năng lực tài chính, khả

năng thực hiện dự án hay không, các giải pháp về xây dựng, kiến trực, kỹ thuật của

dự án phải được CBTĐ có chuyên môn sâu về lĩnh vực xây dựng tiến hành thâm

định kĩ lưỡng theo các tieu chuẩn, quy chuẩn xây dựng, phù hợp với các quy hoạch

kiến trúc của dia phương

- Thứ năm, dự án đầu tư xây dựng thường gặp nhiều rủi ro, vì vậy trong quá

trình thẩm định, các CBTĐ cần quan tâm đến những diễn biến của thị trường bat

động sản nói riêng cũng như nên kinh tê vĩ mô nói chung.

SV: Mean Sodara 16 Kinh tế dau tu 57A

Trang 25

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Trần Thị Mai Hoa

2.2 Thực trạng công tác thấm định các dự án vay vốn đầu tư xây dựng tại

ngân hàng BIDC- chi nhánh Hà Nội

2.2.1 Các Căn cứ thẩm định

2.2.1.1 Hồ sơ pháp lý của chủ đầu tư

-_ Quyết định thành lập doanh nghiệp ( đối với công ty TNHH 1 thành viên)

- _ Điều lệ doanh nghiệp

- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh ( giấy phép đầu tư với doanh nghiệp có

vốn đầu tư nước ngoài

Giấy phép hành nghé đối với ngành nghề phải có giấy phép

Giấy phép khai thác tài nguyên ( đối với DN hoạt động trong lĩnh vực này)Biên bản bầu thành viên Hội đồng quản trị, chủ tịch, văn bản bổ nhiệm tổng

giám đốc, giám đốc, kế toán trưởng

- Quyết định của Hội đồng thành viên hoặc Hội đồng quản trị về việc ủy

quyền cho người đại điện doanh nghiệp vay vốn ngân hàng

-_ Giấy tờ pháp lý chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản (nếu có)

- Đối với tài sản có đăng ký quyền sở hữu: Giấy tờ bản chính quyền sở hữu tai

sản.

Phương tiện vận tải, tau thuyền: Giấy chứng nhận đăng ky, đăng kiểm, giấy

phép lưu hành.

- Giấy có giá (trái phiếu, tín phiếu cổ phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi, số

tiết kiệm, các giấy tờ trị giá được bằng tiền)Các giấy tờ xuất sứ, kiểm định giá tri, tỷ trọng đối với kim ký quý, đá quý

Các giấy tờ chứng minh quyền sở hữu, sử dụng quan lý đối với bat động sản

(nhà cửa vật kiến trúc gắn liền với đất) và động sản ( hàng hóa, phương tiện vận tải)

_ ĐẠI HỌC K.T.Q.D_

THONG TIN THU VIEN

SV: Mean Sodara

Trang 26

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Ti ran Thi Mai Hoa

- _ Các quyền bao gồm: ( quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền đòi

nợ, quyền được nhận bảo hiểm các quyền tài sản khác phát sinh từ hợp đồng

hoặc từ các căn cứ pháp lý khác; quyền đối với phần vốn góp trong doanhnghiệp, quyền khai thác tài nguyén; các quyền và quyền lợi phát sinh trong

tương lai (nếu có).

- Giấy chứng nhận bảo hiểm tài sản (nếu tài sản phải bảo hiểm theo quy định

của phát luật)

- Cac giấy tờ khác có liên quan

- Giấy cam kết thực hiện bảo đảm bằng tài sản của khách hang/ hợp đồng hoặc

văn ban bảo lãnh của bên thứ ba.

2.2.1.3 Hồ sơ hoạt động kinh doanh-tài chính

- BCTC tối thiểu 03 năm gần nhất và quý gần nhất: BCTC của khách hang

phải có đầy đủ các khoản mục, biểu mẫu theo quy định của pháp luật nước

SỞ tại.

Lưu ý:

+ Đối với pháp nhân hoạt động chưa được 03 nam, yêu cầu gửi BCTC

đến thời điểm gần nhất

+ Trong trường hợp cần thiết, khách hàng phải cung cấp các BCTC

được kiểm toán và nhận xét của kiểm toán

- _ Kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch tài chính trong năm kế hoạch

- Bảng kê công nợ các loại tại các ngân hang, tổ chức tin dung trong và ngoài

nước.

- Bảng kê các khoản phải thu, phải trả.

2.2.1.4 Hồ sơ dự án

- Giấy đề nghị xin đầu tư

Biên bản ủy quyền vay vốn được các thành viên trong HĐQT ký

- Phuong án kinh doanh/DADT.

Các chứng từ chứng minh mục đích sử dụng vốn, tính hiệu quả, khả thi của

Trang 27

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Tran Thị Mai Hoa

2.2.1.5 Căn cứ pháp lý và tài liệu tham khảo

Các dự án đầu tư được ngân hàng BIDC- chi nhánh Hà Nội đồng ý cho vay

đều phải đảm bảo các căn cứ pháp lý chặt chẽ Các căn cứ pháp lý này sẽ đảm bảo

tính hiệu quả của dự án cũng như tránh và loại bỏ những dự án có tác động xấu tới

môi trường xã hội tổng thé phát triển kinh tế cũng như hoạt động chung của địa

phương, ảnh hưởng nghiệm trọng tới nhiều dự án liên quan Cùng với đó, ngân hàng

cũng chỉ chấp nhận các dự án phù hợp với quy định, quy trình cho vay và không đi

ngược định hướng hoạt động đã được đặt ra.

Hiện nay, các căn cứ pháp lý mà CBTĐ định sử dụng khi thâm định cho vay các dự án trong lĩnh vực xây dựng tại ngân hàng BIDC-chi nhánh Hà Nội bao gồm:

- Bo Luật dân sự năm 2005

- Luật đất đai, Luật kinh doanh bất động sản, Luật nhà ở, Luật đầu tư, Luật

xây

dựng, Luật đấu thầu, Luật các tổ chức tín dụng, Luật doanh nghiệp, Luật doanh

nghiệp Nhà nước, Luật hợp tác xã và các văn bản hướng dẫn thi hành

- Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc Ngân

hàng Nhà nước về việc ban hành Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối vớikhách hàng và các Văn bản sửa đổi, bỗ sung

- _ Quyết định số 203/QĐ-HĐQT ngày 16/7/2004 của Hội đồng quản trị Nhân

hàng

Đầu tư và phát triển Việt Nam về việc ban hành Quy chế cho vay đối với kháchhang và các văn bản sử đổi bé sung

Quyết định số 5885/QD-PC ngày 08/10/2007 của Tổng Giám đốc Ngân hàng

Đầu tư và Phát triển Việt Nam về bảo đảm bảo tiền vay và các văn bản sửa đổi, bổ

sung.

2.2.1.6 kinh nghiệm thực tiễn

Trong quá trình thẩm định, số liệu thẩm định cũng như thông tin thâm địnhđược cung cấp bởi khách hàng là chưa đủ, CBTD của ngân hàng cầm tìm hiểu thêmthông tin bên ngoài cũng như xác thực lại những thông tin được cung cấp Những

nguồn thông tin có thé khai thác như thông tin trên mạng Internet, thông tin từ các

cơ quan chức năng nơi khách hàng hoạt động nơi dự án được diễn ra Ngoài ra, do

SV: Mean Sodara 19 Kinh té dau tu 5 7A

Trang 28

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Tì ran Thi Mai Hoa

dự án dau tư xây dựng có khía cạnh kỹ thuật phức tap, đòi hỏi chuyên môn cao, cán

bộ thấm định nên lấy ý kiến của chuyên gian có chuyên môn trong lĩnh vực xây

dung, kỹ thuật.

Tất cả các số liệu đều cần được kiểm tra tính xác thực Vì vay, thông tin điều

tra thực tế cùng với kinh nghiệm thực tiễn của CBTĐ là nguồn đữ liệu quan trọng

để kiểm tra tính chính xác của các đữ liệu được phản ánh trong dự án

2.2.2 Quy trình thấm định

2.2.2.1 Sơ đồ quy trình

Quy trình thẩm định là các khâu, các bước thể hiện một cách rõ rang, trính tự thâm định một dự án đầu tư được tiến hành như thế nào? Quy trình thâm định mà

khoa học, rõ ràng sẽ giúp cho công việc thấm định được diễn ra thuận loi, đạt kết

quả tốt, giúp ngân hàng chọn ra, được các dự án cho vay đạt kết quả tốt, khả thi và

giảm được các khoản nợ xâu, nợ khó đòi, rủi ro của ngân hàng.

Các bước trong quá trình thẩm định dự án vay vốn tại Ngân hàng BIDC- chi nhánh

Hà Nội gôm có những bước sau:

= Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ khách hang, lập báo cáo đề xuất tín dụng

* Bước 2: Thành lập tô thâm định tiến hành hồ sơ thâm định hồ sở

= Bước 3: Đánh giá, phân tích và lập báo cáo kết quả thâm định

= Bước 4: Hội đồng thâm định tiến hành phê duyệt tin dụng

= Bước 5: Hoàn thành thủ tục vay vốn và giải ngân

SV: Mean Sodara 20 Kinh tế dau tu 57A

Trang 29

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Trân Thị Mai Hoa

Hình:1.2 Sơ đồ quy trình thầm định dự án đầu tư tại BIDC- chỉ nhánh Hà Nội

Khách hàng

(Đưa yêu câu và giao hô sơ vay vôn cho Phòng Tín dụng)

Kiêm tra hô sơ

Phòng thâm định nhận hồ sơ chưa

dé thâm định (yêu câu bô sung)

Hội đồng thâm định

phê duyệt và xem xét

Đi tiền ghuẩn xay sấu Không đủ tiêu chuaarn vay

(Ngân hàng BIDC- chi nhánh Hà Nội)

SV: Mean Sodara 21 Kinh té đầu tư 57A

Trang 30

Chuyên đề thực tập tot nghiệp _ GVHD: TS Trần Thị Mai Hoa

2.2.2.2 Diễn giải quy trình

Tại chỉ nhánh Hà Nội ngân hàng BIDC có quy trình thâm định gồm 5 bước:

Bước I: Tiếp nhận hồ sơ khách hàng, lập báo cáo đề xuất tin dụng

Cán bộ phòng Tín dụng trực tiếp thu nhận hồ sơ vay vốn từ khách hàng Dựa

trên những nhu cầu của khách hàng, hướng dẫn chỉ tiết cho khách hàng cách lập hồ

sơ vay vốn, lập báo cáo đề xuất tín dụng

- _ Cán bộ Tín dụng tiến hành phân tích và đánh giá sơ bộ về hồ sơ khách hang,

hồ sơ dự án Báo cáo đề xuất tín dụng của khách hàng căn cứ vào hồ sơ vay

vốn.

Bước 2: Thành lập tô thẩm định tiến hành thẩm định hồ sơ

Tổ thâm định tiếp nhận hồ sơ từ các cán bộ phòng tín dụng của phòng giao

dich trực thuộc địa phương hoặc từ phòng tín dụng tại chi nhánh.

Tổ thâm định tiến hành đánh giá, thâm định lại hồ sơ khách hàng, hồ sơ dự

+ Đánh giá toàn diện rủi ro và các biện pháp phòng ngừa.

Nếu tổ thâm định nhận thấy có sai sót hoặc hồ sơ chưa day đủ, chưa hợp lý

thì yêu cầu khách hàng bổ sung và hoàn thiện chỉnh sửa

- _ Nếu hồ sơ khách hàng, hồ sơ vay vốn đã đạt tiêu chuẩn, đầy đủ, hợp lý thì tổchức thẩm định tiến hành lập báo cáo kết quả thẩm định kèm theo hồ sơ tin dụngtrình lên hội đồng thâm định

Bước 3: đánh giá, phân tích và lập báo cáo kết quả thẩm định

Trưởng phòng thâm định chuyển hồ sơ dự án cần thẩm định cho các bộ thâm

Trang 31

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Tran Thị Mai Hoa

Bước 4: Hội đồng thẩm định tiến hành phê duyệt cấp tín dụng

Trong trường hợp dự án đã đủ điều kiện vay vốn, Hội đồng thâm định tiến

hành thương lượng với khách hang, lưu lại hồ sơ đồng thời gửi trả hồ sơ kèm

theo báo cáo thầm định cho phòng tin dụng

Nếu dự án không đủ điều kiện vay vốn, hội đồng thẩm định ra văn bản từ

chối quyết định cho vay

Bước 5: Hoàn thành thủ tục cho vay vốn và giải ngân

CBTD kiểm tra lại tat cả các thủ tục cũng như các công đoạn của quá trình

thâm định, tiếp theo tiễn hành giải ngân khi các công việc đã được hoàn thành

Nhận xét: Quy trình thẩm định tại chỉ nhánh Hà Nội tuân thủ theo đúng quy trình

chưng của toàn hệ thống ngân hành BIDC tại Campuchia Điều đó giúp đảm bảo sựđông bộ, thống nhất, chặt chẽ trong quá trình xử lý hồ sơ tín dụng Là cơ sở đề kiểmtra, đánh giá sự tuân thủ quy trình nghiệp vụ trong việc cấp tín dụng đối với kháchhàng tại chỉ nhánh Tuy nhiên, quy trình còn nhiều công đoạn gây chậm chế trongviệc đáp ứng nhu cau vay vốn cấp bách của khách hàng Chỉ nhánh Hà Nội can linh

hoạt hơn nữa trong các bước thẩm định dé rút ngắn thời gian mà không ảnh hưởngđến chất lượng của công tác thẩm định

2.2.3 Công tác tô chức nhân sự và thời gian thẩm định

2.2.3.1.Công tác tổ chức nhân sự thẩm định dự án

- Tai phòng tín dụng

+ Thành lập tổ thẩm định gồm 3-5 người gồm: phó phòng tín dụng và 2-4

chuyên viên tín dụng, nhiệm vụ nhận hồ sơ khách hàng, lập báo cáo đề xuất tín

dụng và thấm định tính đầy đủ hợp lệ của hồ sơ khách hàng và hồ sơ dự án Sau

chuyền lên để trưởng phòng tín dụng thông qua và phê duyệt

+ Trưởng phòng tín dụng thông qua, phê duyệt báo cáo đề xuất tín dụng

chuyền lên hội đồng thâm định

- Thành lập hội đồng thâm định quyết định cho vay vốn

+ Hội đồng thâm định gồm 5-6 người gồm: chủ tịch hội đồng thâm định

quyết định cho vay vốn là Giám đốc chi nhánh, hai phó giám đốc chi nhánh và 2-3

chuyên viên tín dụng cấp cao

SV: Mean Sodara 23 Kinh tế dau tư 57A

Trang 32

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Tran Thị Mai Hoa

+ Chủ tịch hội đồng thẩm định trực tiếp quyết định ký kết hợp đồng cho vayvốn hoặc đối với những dự án vượt thâm quyền ( dự án có số vốn trên 3 tỷ thì sẽ

phê duyệt đề xuất gửi hồ sơ lên Hội sở

2.2.3.2 Quy định về thời gian thẩm định dự án

Sau khi khách hàng trình lên ngân hàng day đủ giấy tờ trong quy định về hồ

sơ xin vay vốn thì thời gian làm việc tối đa cho các công việc là:

e Thâm định về hồ sơ: 5 ngày làm việc đối với vay ngắn hạn hoặc 15 ngày làm

việc đối với vay trung hạn và dài hạn

e Tham định về tài sản đảm bao: 5 ngày làm việc

e Tái thẩm định: 5 ngày làm việc

e Người kiểm soát khoản vay: 3 ngày

¢ Quyết định của người phê duyệt khoản vay: 10 ngày:

Nhận xét: Công tác tô chức nhân sự thẩm định dự án của BIDC - chỉ nhánh Hà

Nội mang tính chất rất rõ ràng và các nhân sự có chuyên môn cao Đối với thời

gian thẩm định dự án được quy định cụ thể và hợp lý, không dai

2.2.4 Phương pháp thấm định

2.2.4.1 Phương pháp tham định theo trình tự

Phương pháp thâm định theo trình tự là phương pháp các chuyên viên đầu tưbắt đầu tiến hành khái quát các nội dung cơ bản của dự án để đánh giá, phân tích

tính hợp lý, phù hợp của dự án Và tại ngân hàng BIDC-chi nhánh Hà Nội thì các

cán bộ thâm định thương sử dung dé thâm định tổng quát các căn cứ pháp lý của dự

án là cơ sở dé đảm bảo khả năng thực hiện và hoàn thành đúng tiến độ của dự án

> Tham định tông quát

Cán bộ thâm định thu thập những thông tin chung nhất về khách hàng và dự ánđầu tư, sơ bộ như:

e Về khách hàng vay vốn, cán bộ thẩm định tìm hiểu những thông tin tong

Trang 33

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Trân Thị Mai Hoa

+ Người đại diện theo pháp luật

+ Hình thức sở hữu của doanh nghiệp.

thâm định hiểu tổng quan về dự an, biết được quy mô cũng như sự cần thiết của dự

án trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Việc đánh giá tổng quanbởi vậy rất khó để phát hiện những sai sót hoặc những vấn đề cần phải bác bỏ của

dự án nên các dự án được chấp nhận tại bước đánh giá ban đầu này sẽ tiếp tục được

đánh giá trong quá trình thẩm định chi tiết, theo trình tự sau:

© Thẩm định chỉ tiết khách hàng

+ Thâm định năng lực pháp lý của khách hàng xin vay vốn

+ Thâm định năng lực điều hành, quản lý của khách hàng vay vốn

+ Thâm định năng lực tài chính của khách hàng

+ Thâm định quan hệ tín dụng của khách hàng với ngân hàng BIDC-CNHN

e Tham định chỉ tiết dự án

+ Thâm định khía cạnh pháp lí dự án

+ Tham định khía cạnh thị trường dự án đầu tư

+ Tham định khả năng cung cấp nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào

+ Thâm định khía cạnh tổ chức, quản lý dự án đầu tư+ Thẩm định khía cạnh kĩ thuật dự án đầu tư

+ Thâm định tổng mức dau tu và tính khả thi của nguồn vốn

+ Thâm định khía cạnh tài chính và khả năng trả nợ của dự án

+ Thâm định biện pháp bảo đảm tiền vay

+ Đánh giá rủi ro dự án đâu tư.

Chính việc xem xét đánh giá các nội dung từ khái quát đến chỉ tiết qua đócũng phát hiện ra những sai sót nhằm kịp thời phát hiện sửa chữa, nhằm tiết kiệm

SV: Mean Sodara 25 Kinh tế dau tư 57A

Trang 34

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD TS Ti ran Thi Mai Hoa

thời gian chi phi, vì đã loại bỏ được những hồ sơ không hợp lệ hay các dự án khôngkhả thi ngay từ những bước đầu

Nhận xét: Phuong pháp thấm định theo trình tự là phương pháp đơn giản, dé thựchiện, có cái nhìn tổng quan về dự án can thẩm định, có thể loại bỏ dự án mà khôngcan di vào các nội dung tiếp theo, dé áp dụng dập khuôn máy móc

2.2.4.2 Phương Pháp so sánh, đối chiếu các chỉ tiêu

Đây là phương pháp được các CBTĐ tại chỉ nhánh sử dụng rat phô biến dé

thâm định hầu hết các nội dung thẩm định Các CBTD tiến hành so sánh, đối chiếunội dung dự án với các tiêu chuẩn, định mức, các văn bản pháp luật mà Nhà nước

quy định

Các chỉ tiêu được so sánh bao gồm:

- _ Tiêu chuẩn thiết kế, xây dung, tiêu chuẩn về cấp công trình do Nhà nước quyđịnh hoặc điều kiện tài chính mà dự án có thể chấp nhận được: TCVN 6079: 1995(tiêu chuẩn về Bản vẽ xây dựng và kiến trúc Cách trình bày bản vẽ, tỷ lệ) TCVN

5897: 1995 và TCNV 6083: 1995 ( tiêu chuẩn về Bản vẽ kỹ thuật)

- Tiêu chuân về công nghệ, thiết bị: TCVN 8819:2011 (tiêu chuẩn quy định về

vật

liệu công nghệ chế tao, công nghệ thi công )

Tiêu chuẩn đối với loại sản phâm của dự ánCác chỉ tiêu về hiệu quả đầu tư: giá trị gia tăng thuần túy quốc gia, mức tiết

kiệm và tăng thu ngoại té,

Các định mức tài chính phù hợp với hướng dẫn và chỉ đạo hiện hành của Nhà

nước, của ngành đôi với doanh nghiệp cùng loại.

Cụ thể, trong quá trình thầm định năng lực tài chính của chủ đầu tư, các

CBTD tai chi nhánh tiến hành, so sánh với năng lực tài chính của doanh nghiệp

khác có cùng lĩnh vực hoạt động với doanh nghiệp của chủ đầu tư Còn khi tiến

hành thẩm định khía cạnh thị trường dự an, các cán bộ thâm định so sánh phươngthức quảng bá, tiêu thụ sản phâm mà công ty dự tính với phương thức quảng bá,tiêu thụ sản phẩm tương tự của công ty khác trên thị trường Hay ở khía cạnh thâmđịnh tại chi nhánh, cụ thé là thâm định doanh thu từ sản phẩm dự án với giá bán sản

SV: Mean Sodara 26 Kinh tế dau tư 57A

Trang 35

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Tran Thị Mai Hoa

phẩm tương lai đã có mặt trên thị trường để nhìn nhân xem với mức giá do, khả

năng tạo doanh thu đề thu hồi vốn của sản phẩm có cao hay không.

Nhận xét: phương pháp so sánh, đối chiếu các chỉ tiêu là phương pháp được

dung nhiéu dé tham dinh khia canh kỹ thuật, tài chính cua dự án như: so sánh suất vốn dau tư ở những dự án dau tư xây dựng, so sánh giá bán của sản phẩm dự án

trên thị thường dé tính toán doanh thu — chi phí,

Ví dụ minh họa: Đối với dự án “Xây dung vùng sản xuất hoa và rau sạch xãYên Sở, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội”, trước tiên khi xem xét hô sơ xin vay

vốn của dự án, CBTĐ tiến hành đối chiếu các căn cứ pháp lý mà dự án dựa vào đã phù hợp với một dự án xây dựng vùng sản xuất hoa và rau sạch hay chưa Việc thực

hiện dự án này có phù hợp với quy hoạch phát triển tổng thể và phương hướng pháttriển KTXH tại huyện Hoài Đức, thành phó Hà Nội không

Một số căn cứ pháp lý được đưa ra dé so sánh đối chiếu như:

Quyết định số 1081/OD — TTg ngày 06/07/2011 của Thủ tướng Chính phủphê duyệt “Quy hoạch tong thé phát triển kinh tế xã hội Hà Nội đến năm 2020, địnhhướng đến năm 2030”

Quyết định số 107/008/OD — TTg ngày 30/07/2008 của Thủ tướng Chính phủ

về một số chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất, chế biến tiéu thụ rau, quả, chè an

toàn đến năm 2015; và Thông tư số 59/2009/TT - BNN&PTNT ngày 09/09/2009 hưong dan thực hiện một số điều của quyết định số 107/008/QĐ - TTg

Thông tư só 98/2002/TT - BTC ngày 24/10/2002 của Bộ tài chính hướngdân việc thực hiện miễn thuế và giảm thuế cho các đối tượng được hưởng wu đãi

đầu tư

Sau khi tiến hành so sánh đối chiếu, CBTĐ nhận định dự án phù hợp với quy

hoạch và phương hướng phát triển kinh tế xã hội của địa phương Dự án thuộc đối

tượng được hưởng wu đãi dau tư

2.2.4.3 Phương pháp dựa trên phân tích độ nhạy

Day là phương pháp được sử dụng rất phổ biến tại các ngân hàng vì đây là phương pháp thường được dùng để kiểm tra tính vững chắc về hiệu quả tài chính

của dự án đầu tư Phân tích độ nhạy của dự án thường được áp dụng hau hết các

SV: Mean Sodara 27 Kinh tế dau tu 57A

Trang 36

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD TS Tran Thị Mai Hoa

ngân hang, va chi nhánh BIDC Hà Nội cũng vậy, phương pháp này thường được áp

dụng ở nội dung thâm định khía cạnh tài chính dự án

Các chỉ tiêu thường dùng đề phân tích độ nhạy: đó là các chỉ tiêu sự biến

sản phẩm của dự án, chi phí nguyên vật liệu).

Tính toán mức thay đổi của các yếu tố này ảnh hưởng đến chỉ tiêu hiệu quả

tài chính như thế nào?

Nếu hầu hết các tình huống đưa ra đều cho NPV > 0 và IRR > r thì có thểtiền hành chấp thuận dự án Còn nếu NPV < 0 hoặc IRR <r thì tạm kết luận mức độ

rủi ro của dự án là cao, cần xem xét lại trước khi ra quyết định hoặc có thể điều

chỉnh lại lãi suất chiết khấu cho phù hợp

Nhận xét: phương pháp phân tích độ nhạy là phương pháp cho phép lựa chon được những dự án có độ an toàn cao, xác định được hiệu quả cua dự án trong

điều kiện biến động của các yếu tố có liên quan đến chỉ tiêu hiệu quả tài chính, dự

kiến được những tình huống bat trắc trong tương lai có thể xảy ra, giúp việc xử lý

số liệu dễ dàng hơn chỉ đơn giản bằng cách thay đổi một biến số vào một thời điểm,không đòi hỏi ước tính xác suất, tập trung vào 1 hoặc 2 biến, biết rõ nguôn lực cóhạn, phương pháp này giúp chủ dau tư biết lựa chọn dau tư cho yếu tố nào ở nức

độ nào nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư Tuy nhiên như vậy nhưng điểm bắt dau độ

nhạy là những giả định, không có xác suất của kết quả cuối cùng, giới hạn trong sựtương tác của các biến, khó khăn đối với chuỗi quyết định

Vi dụ minh họa: CBTD BIDC - chỉ nhánh Hà Nội tiến hành sử dụngphương pháp phân tích độ nhạy khi thẩm định dự án dau tư “ xây dựng khu liên

hợp trang trại chăn nuôi heo hàng hóa chất lượng cao tại Xã Long Sơn”

CBTD khảo sát độ nhạy cua dự án dựa vào 2 yếu to biến động là giá bán con heodau ra và chi phí thức ăn và xem xét chúng ảnh hưởng đến NPV của dự án như thếSV: Mean Sodara 28 Kinh té dau tu 57A

Trang 37

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Trần Thị Mai Hoa

nào và thu được kết quả:

Bang 1.5 phân tích độ nhạy dự an xây dung khu liên hop trại heo giống

Giá bán heo các loại

Kết quả khảo sát độ nhạy cho thấy:

Trong trường hợp các giả định khác không thay đổi, khi giá bán heo giảm

khoảng 0.8% thì dự án không còn hiệu quả (NPV<0) Như vậy có thê thấy dự án rất

nhạy cảm với mức thay đổi của giá bán

Trong khi đó, khi các giả định khác không thay đổi, mức chi phí thức ăn tăng 2% thì dự án bắt đầu có dấu hiệu không còn hiệu quả.

Từ đó, CBTD đưa ra nhận xét:

- Dự án tương đối nhạy với mức doanh thu và chi phí đạt được

- Khả năng trả nợ của dự án tương đối đảm bảo do dự phóng kết quả hoạt động kinh đoanh của Công ty cho kết quả tương đối tốt.

CBTD đã tiến hành phân tích hai chiều dé đánh giá sự thay đổi của NPV khi giá bán heo các loại va chi phí thức ăn của dự án cùng thay đổi Qua đó có cái nhìn

tổng quan hơn về tinh khả thi của dự án và hỗ trợ cho việc ra quyết định chovay vốn

dự án đầu tư

SV:MeanSodara it~ _ Kinh tế đầu tư 57A

Trang 38

GVHD: TS Trần Thị Mai HoaChuyên đề thực tập tot

2.2.4.4 Phuong phat dự bao

Phuong phap du bao xuat phat từ đặc điểm của hoạt động đầu tư phát triển là

hoạt động mang tính chất lâu dài từ giai đoạn chuẩn bị đến khi đưa vào vận hành kết

quả dau tư, do đó cần phải tiến hành dự báo.Phương pháp dự báo sử dụng các số

liệu điều tra thống kê, dựa trên các căn cứ, kinh nghiệm và vận dụng các phươngpháp dự báo thích hợp ảnh hưởng trực tiếp đến tính khả thi của DA, để đưa ra các

xu hướng, dự báo các khả năng có thê xảy ra.

Nhận xét: Phương pháp dự báo là phương pháp làm tang tính chính xác của

các quyết định đánh giá tính khả thi của dự án trong quá trình thẩm định Tuy nhiênnhư vậy nhưng phương pháp này ton thời gian & chỉ phí thực hiện cao dé tiến hànhđiều tra lấy số liệu thống kê cũng như chỉ phí thuê chuyên gia phân tích, Độ rủi rocao do thiếu thông tin hoặc do thay đồi bat thường của nên kinh tế và kết quả thẩm

định dễ mang tính chủ quan của người dự báo.

Ví dụ minh họa: CBTĐ Chi nhánh tiến hành sử dụng phương pháp dự báo khitiễn hành thẩm định đối với dự án “ Xây dựng Khu liên hợp trang trại chăn nuôi h

eo hàng hóa chất lượng cao tại Xã Long Sơn — huyện Sơn Động - tỉnh Bắc Giang ”

CBTĐ xem xét các dự báo về nhu cau thị trường đối với các sản phẩm heo hàng

hóa, từ đó dwa ra con sô dự kiên tiêu thu đôi với sản pham mà dự án đem lại.

Cu thể, các sản phẩm heo có được sẽ đưa vào các trại gia công, cung cap ra thị

trường bên ngoài và tập trung vào các trang trại có kết hợp bán thức ăn chăn nuôi.Dựa vào phương pháp ngoại suy thống kê, CBTĐ đưa ra các con số dự báo như

Sau.

+ Heo GP: hiện miền Bắc chỉ có Công ty Dabaco (Bắc Ninh) có khả năng

cung ứng con giống GP Trên cơ sở đó doanh nghiệp hướng tới các doanhnghiệp chăn nuôi tạo giống PS nhằm bồ sung cho lượng heo phải nhập từ

các khu vực khác.

+ Heo PS: dự kiến sẽ sử dụng khoảng 4.000 con heo nái dé cung cấp cho

các trại gia công hiện có của doanh nghiệp Số còn lại khoảng 600 — 800con sẽ cung cấp ra thị trường

+ Heo sau cai sữa: chủ yếu cung cấp cho các trang trại hiện đang là kháchhàng mua thức ăn chăn nuôi của doanh nghiệp, góp phân gia tăng thêm lượng thức

SV: Mean Sodara 30 Kinh tế dau tu 57A

Trang 39

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Tran Thị Mai Hoa

ăn chăn nuôi bán ra Lượng heo con sau cai sữa sử dung tại trang trại gia công dự

kiến được khoảng 47.000 con; số còn lại khoảng 21.000 con xuất bán ra thị trường.

2.2.5 Nội dung của thấm định dự án vay vốn đầu tư xây dựng

2.2.5.1 Tham định hé sơ vay vốn

Căn cứ thẩm định về hồ sơ vay vốn

Căn cứ theo quy định của Chính phủ, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt

Nam Ngân hàng BIDC-Campuchia, điều lệ doanh nghiệp, các văn bản phân cấp ủy

quyền, các văn bản pháp luật ban hành trong các lĩnh vực của Nhà nước (Luật các

tổ chức tín dung só số 47/2010/QH12 ban hành ngày 16/06/2010, Điều lệ tổ chức vàhoạt động của BIDC, thông tư số 36/2014/ TT-NHNN do NHNN Việt Nam ban h

ành ngày 20/11/2014 đề nghị của Trưởng phòng quản lý rủi ro, Quy chế cho vay b

an hành theo quyết định số 39/2014/BOD ngày 01/12/2014), các quy hoạch tổng

thể của Nhà nước

- _ Nội dung thẩm định hồ sơ vay vốn

CBTD rà soát các tài liệu do khách hàng gửi, đối chiếu với danh mục hồ sotheo quy định kiểm tra, đánh giá các nội dung sau:

1 Kiểm ra tính đây đủ của hô sơ vay vốn Cán bộ tiến hành xem xét các giấy tờ, văn bản pháp lý có trong hồ sơ rồi so sánh,

đối chiếu với các quy định hiện hành của chỉ nhánh ngân hàng

2 Kiểm tra, đánh giá tính hợp lệ của hô sơ vay vốn

- Các cán bộ thâm định xem xét các tài liệu của dự án về quy trình lập.về hình

thức (bản chính hay bản sao có chứng thực của khách hàng hay bản photo, trườnghợp bản photo cần đối chiếu với bản chính)

- Xem xét về việc ký nháy hoặc đóng dấu giáp lai của các tài liệu

- _ Xem xét về tính rõ ràng của các tài liệu (Không có tây xóa, nhòe mờ )

- Xem xét về mặt đầy đủ của nội dung dự án

- Xem xét báo cáo tài chính được kiểm toán đối với các đơn vị phải được kiểm toán theo quy định tại Điều 15 Nghị định số 17/2012/NĐ-CP của Chính Phủ

ngày 13/3/2012 quy định chỉ tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật kiểmtoán độc lập.

SV: Mean Sodara 31 Kinh té dau tu 57A

Trang 40

Chuyên dé thực tập tot nghiệp GVHD: TS Tran Thị Mai Hoa

3 Kiểm tra tinh hop pháp

CBTD tiến hành xem xét về thẩm quyền cũng như chữ ky của Người ky

va phát hành trong các tài liệu trên, so sánh đối chiếu với các quy dinh.(Vi du: báocáo tài chính phải có đủ chữ ký người lập biểu, kế toán trưởng và giám đốc/tổng

Siám đốc, biên bản hợp HDTV/HDQT phải có chữ ký cua các thành viên

HDTV/HĐOT tham gia cuộc họp)

2.2.5.2 Tham định khách hang vay vốn

A Căn cứ thấm định khách hang vay vốn đầu tư xây dựng

- _ Căn cứ hồ so vay vốn, thông tin do CBTD tìm hiểu thị trường và hỏi ý kiến

chuyên gia

- Căn cứ Quy trình trình tự, thủ tục, thâm quyền cấp tín dụng đối với khách

hàng là doanh nghiệp của BIDC.

- _ Căn cứ Luật Đầu tư 2014 và Nghị định 118/2015/NĐ-CP quy định chỉ tiết vàhướng dẫnn thi hành một số điều của Luật Đầu tư

- _ Căn cứ Quyết định 15/2006 QD-BTC về việc ban hành chế độ kế toán doanh

nghiệp.

- Can cứ Nghị định số 177/2013/NĐ-CP ngày 14/ 11/2013 của Chính phủ quy

định chỉ tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giá

- Căn cứ Thông tư 133/2016 TT-BTC hướng dẫn chế độ quản ly, sử dụng va

trích khấu hao tài sản cố định

B Nội dung thẩm định khách hàng

BI Tham định năng lực pháp lý

- _ Về việc thành lập DN

- Vé địa điểm hoạt động của DN

- Tính hợp pháp của người đại diện (theo pháp luật hay theo ủy quyền) của

người ký giấy đề nghị vay vốn

- Thời hạn hiệu lực của Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy chứng

nhận đầu tư, giấy chứng nhận hoạt động tài chính, giấy phép hành nghề

- _ Về mô hình t6 chức và mối quan hệ trong nhóm người có liên quan:

+ Nắm bắt mô hình tổ chức của DN (các công ty thành viên, các đơn vị phụ

thuộc ).

SV: Mean Sodara 32 Kinh tế dau tu 57A

Ngày đăng: 28/11/2024, 23:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN