Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
122 KB
Nội dung
Nguyễn Văn Hồng - THCS ứng Hoè Tuần24 Soạn: 08/02/2010 mùa xuân nho nhỏ ( Thanh Hải) A. Mục tiêu bài dạy : - HS cảm nhận đợc những xúc cảm của tác giả trớc mùa xuân của thiên nhiên, đất nớc và khát vọng đẹp đẽ muốn làm một mùa xuân nho nhỏ dâng hiến cho cuộc đời. Từ đó mở rộng ra những suy nghĩ về ý nghĩa, giá trị của cuộc sống của mỗi cá nhân là sống có ích, có cống hiến cho cuộc đời chung. - Cảm nhận nét tinh tế nghệ thuật dùng từ của tác giả. - Rèn luyện kĩ năng cảm thụ, phân tích hình ảnh thơ trong mạch vận động của tứ thơ. B. Chuẩn bị: 1. Thầy : Soạn giáo án ,chân dung Thanh Hải. 2. Trò : Soạn bài. C.Tiến trình tổ chức bài học 1. Tổ chức lớp: (1') 2. Kiểm tra bài cũ :(5') 21. Đọc thuộc bài thơ '' Con cò'' của Chế Lan Viên? 2.2 Nêu giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ? 3. Bài mới:(35) * GT: Mùa xuân là mùa của tình yêu,của đất trời hoa sắc.Trong thơ hiện đại có nhiều bài thơ hay viết về mù xuân ( mùa xuân chín - HMT; Mùa xuân xanh - TH Hoạt động của Thầy và trò Nội dung ? Em hiểu gì về Thanh Hải *Giới thiệu chân dung tác giả. HS : - Tác giả:(sgk ) GV : THải là nhà thơ CM tham gia hai cuộc chiến bám trụ tại quê hơng thơ ông là niềm tin vợt lên sự khủng bố của kẻ thù . ?Hoàn cảnh sáng tác bài thơ? -Bài thơ là niềm yêu mến tha thiết với cuộc sống và ớc nguyện dâng hiến cho đời. * Giới thiệu cách đọc. - đọc văn bản - Tìm hiểu chú thích. ?Nêu thể thơ và bố cục? ? Dấu hiệu nào cho thấy mùa xuân đã về trên đất Huế. Hs : Dòng sông xanh,bông hoa tím,tiếng chim chiền chiện ?NT sử dụng? ? giọt long lanh rơi là giọt gì? Hs: Không đơn thuần là giọt sơng, hay giọt ma xuân mà còn là giọt âm thanh Gv : Tác giả đã vẽ ra không gian cao I. Giới thiệu chung 1. Tác giả: ( 1930-1980) tên Phạm Bá Ngoãn quê ở huyện Phong Điền - TTHuế.,là ngời có công đầu trong việc xây dựng nền văn học Cách mạng Việt Nam. 2. Tác phẩm : - Bài thơ đợc ông viết(11/1980) khi đang nằm trên giờng bệnh trớc khi qua đời một tháng (12/1980). - Thể thơ 5 chữ , nhịp 3/2 biến đổi. + II. Đọc hiểu văn bản 1. Đọc , chú thích. 2. Bố cục: 4 phần: - 6 dòng đầu: cảm xúc trớc mùa xuân thiên nhiên, đất trời; - 2 khổ tiếp: cảm xúc về mùa xuân đất nớc; -2 khổ tiếp: suy nghĩ và ớc nguyện của nhà thơ trớc mùa xuân đất nớc; - khổ cuối: lời ngợi ca quê hơng đất nớc qua điệu dân ca xứ Huế. 3. Phân tích: a. Mùa xuân của thiên nhiên , đất ttrời. - Mọc giữa dòng sông xanh đảo trật cú Một bông hoa tím biếc pháp, mtả tinh ơ i con chim chiền chiện tế. Hót chi mà vang trời từ ngữ xng hô Từng giọt long lanh rơi láy ,lặp ẩn dụ Tôi đa tay tôi hứmg. chuyển đổi cảm giác. ( Thị giác -> thính giác -> xúc giác) Ngữ văn9 II 1 Tiết 116. Văn bản Dạy : Nguyễn Văn Hồng - THCS ứng Hoè rộng với dòng sông, mặt đất, bầu trời bao la, màu sắc tơi thắm của mùa xuân ; âm thanh vang vọng, tơi vui của chim chiền chiện. + Từng giọt : ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: thính giác , thị giác , xúc giác biểu hiện niềm say xa, ngây ngất của nhà thơ trớc vẻ đẹp của thiên nhiên. ? Mùa xuân của thiên nhiên của đất trời, hiện lên nh thế nào? ?Mùa xuân của đất nớc đợc tác giả tái hiện qua những hình ảnh nào? Gv: Mùa xuân của đất nớc, con ngời : đó là hình ảnh ngời cầm súng, hình ảnh ngời ra đồng cấy lúa gợi về 2 nhiệm vụ chiến đấu và sản xuất xây dựng đất nớc. - Đất nớc nh vì sao + Nhà thơ tin tởng, tự hào vào sự phát triển của đất nớc. ? Nhận xét về nghệ thuật? ? Hai hình ảnh này tợng trng cho lợng nào? ? Đoạn thơ tiếp theo cho ta biết điều gì? GV: so sánh đất nớc nh đang chuyển mình xây dựng trên nền tảng vững chắc của lịch sử bố nghìn năm lịch sử ? Mùa xuân của đất nớc hiện nh thế nào? ? ớc nguyện của nhà thơ đợc thể hiện qua các câu thơ nào? Hs: Làm con chim , nhành hoa ,nốt trầm, hoà ca ? Nhận xét nghệ thuật tác giả sử dụng ? Việc chuyển đại từ nhân xng :"tôi" ( đầu bài thơ) -> " ta" có ý nghĩa gì? Hs: Tôi : cá nhân Ta : cái chung => Cái tôi hoà vào cái ta chung Gv: cái hay chính là lấy vẻ đẹp của thiên nhiên để miêu tả cái đẹp của lòng ngời . tố Hữu đã từng viết trong bài " Khúc ca xuân " " Nếu là con chim chiếc lá Thì con chim phải hót Chiếc lá phải xanh Lẽ nào vay mà không có trả => Đẹp, t ơi tắn sinh động,đó là bức tranh xuân có đ ờng nét,hình khối,âm thanh,màu sắc tất cả vẽ lên bằng cảm nhậnmtinh tế của tác giả. b. Mùa xuân của đất n ớc. ngời cầm súng giắt đầy quanh Mùa xuân lộc lng điệp điệp trải ngời ra đồng dài nơng mạ - Hai lực lợngcủa CM ( xây dựng và bảo vệ tổ quốc) - Nhịp thơ khoẻ khắn 3/2: - Tất cả nh hối hả nh xôn xao Đất nơc nh vì sao đi lên phía trớc so sánh . => Là mùa xuân có sức sống bền bỉ vững vàng , nhịp độ đất n ớc vào xuân khẩn tr ơng hối hả. C. Điều tâm niệm của nhà thơ: con chim hót => Lặng lẽ một cành hoa dâng cho đời Ta làm nhập vào hoà ca điệp Dù là tuổi hai mơi lặp Dù là khi tóc bạc - Chuyển đại từ nhân xng " Tôi"-> "Ta" => ứơc nguyện hoà nhập chân thành giản dị ,khiêm nh ờng. => là khát vọng cống hiến xây dựng vào mùa xuân chung của đất n ớc vào bất cứ thời điểm nào của cuộc đời -> ý thức của một của một công dân yêu n ớc Ngữ văn9 II 2 Nguyễn Văn Hồng - THCS ứng Hoè Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình" - Nhà thơ đã nói cho mình và cho mọi ngời. Đó là ý nguyện chung của mọi thế hệ. ? Nhận xét kết thúc bài thơ? GV: Tổng kết bài học , rut ra ghi nhớ ?Trình bày miệng đoạn thơ mà em thích nhất? - Kết thúc bằng chất dân ca nhịp nhàng, buồn thơng. Đó là âm thanh mùa xuân đất n- ớc trẻ trung, xao xuyến lòng ngời. * ghi nhớ III-Luyện tập - giải thích nhan đề bài thơ + khát vọng hào nhập cống hiến ,để sống đẹp nh mùa xuân + Làm đẹp thêm cho mùa xuân đất nớc. 4. Củng cố:(3') - Đọc diễn cảm bài thơ .Nhắc lại nội dung, nghệ thuật của văn bản . - Bình một khổ thơ. 5. Hớng dẫn về nhà:(2') - Học thuộc nội dung, nghệ thuật của bài thơ - Học thuộc lòng bài thơ, làm bài tập trong sgk . - Soạn : Viếng lăng Bác . viếng lăng bác (Viễn Phơng) A. Mục tiêu bài dạy : - Cảm nhận đợc sự xúc động thiêng liêng, thành kính của tác giả từ miền Nam ra viếng Bác. - Nắm đợc đặc điểm nghệ thuật của bài thơ: giọng điệu trang trọng, tha thiết, rèn kĩ năng đọc hiểu thơ trữ tình. Bài thơ là tiếng nói,tình cảm chung của nhân dân Nam Bộ nói chung và của tác giả với Bác kính yêu. B. Chuẩn bị: 1. Thầy : Soạn gioá án 2. Trò : Soạn bài. C.Tiến trình tổ chức bài học 1. Tổ chức lớp: (1') 2. Kiểm tra bài cũ :(5') 2.1. Đọc thuộc lòng bài thơ ''Mùa xuân nho nhỏ''? 2.2 Giải thích nhan đề của bài thơ và cho biết bài học bản thân ? 3. Bài mới:(35) GT : Năm 1976 khi đất nớc hoàn toàn đực giải phóng tròn một năm cũng là lúc công trình lăng Hồ Chủ Tịch đợc sự giúp đỡ của Liên Xô hoàn thành . trong không khí thiêng liêng đó Viễn phơng đợc ra thăm lăng Bác. Hoạt động của Thầy và trò Nội dung ?Nêu những hiểu biết vế tác giả ? ? kể tên các tác phẩm chính? - Mắt sáng học trò (1970) - Nhớ lời di chúc (1972) - Nh mây mùa xuân (1978) ?Hoàn cảnh sáng tác bài thơ? I. Giới thiệu chung 1. Tác giả: 1928 tên thật là Phan Thanh Viễn quê ở An Giang là cây bút có mặt sớm trong lực lợng văn học giải phóng miền Nam. 2. Tác phẩm: - Sáng tác khi đất nớc vừa thống nhất năm 1976 in trong tập "Nh mây mùa xuân Ngữ văn9 II 3 Soạn: 08/02/2010 Tiết 117. Văn bản Dạy : Nguyễn Văn Hồng - THCS ứng Hoè Gv Cách đọc: giọng thành kính, nghiêm trang, giàu cảm xúc. - đọc mẫu, học sinh đọc. ? Bố cục của bài thơ? -Trình tự không gian và thời gian: trớc lăng Bác, trong lăng Bác, khi rời lăng Bác.( trình tự chuyến đi thăm) * Gọi học sinh đọc lại hai khổ đầu. ?Nhận xét về cách xng hô của tác giả? " con" -> Lời xng hô thể hiện tình cảm tha thiết. Gv: không chỉ có vậy câu thơ ấy còn có bồi hồi của ngời con M Nam mong chờ có ngày về thăm cha. Tố Hữu viết " Ngời không con mà có của nớc non" ? Hình ảnh nào để lại ấn tơng với tác giả? ? Từ hình ảnh này tác giả muốn gửi gắm điêù gì? Nhận xét về nghệ thuật? Hs; gợi nhơ đến lich sử dân tộc. - Hs đọc sinh khổ hai ? " Ngày ngày đợc hiểu nh thế nào? ? Hình ảnh " mặt trời" đợc dùng với biện pháp nghệ thuật nào? ?Trong khổ 2 nhà thơ còn sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng? GV Tố Hữu viết Xin nhớ từ đây nhớ lại ngày Bác Hồ từ giã cõi hôm nay Bảy mơi chín tuổi xuân trong sáng Vào cuộc trờng chinh nhẹ cánh bay ( Bác ơi) ?ở khổ ba, tác giả đã miêu tả điều gì ? ? Chi tiết nào đợc tác giả so sánh? ý nghĩa chi tiết đó GV Khung cảnh và không khí trong lăng rất thanh tĩnh ?Tại sao tác giả thấy Bác ''nhói'' ở tim? Gv Biện pháp ẩn dụ, động từ mạnh: nỗi đau xót, quặn thắt, đột ngột vì sự ra đi của Bác. Hình ảnh Bác vẫn còn mãi nhng vẫn không thể không đau xót vì Ngời đã ra đi. ? Xa Bác nhà thơ đã nguyện hoá thân (1978)" II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Đọc,chú thích 2. Bố cục:3 phần Khổ 1.2 : Cảnh ngoài lăng Khổ 3. Cảnh trong lăng Khổ 4 : Tâm niệm của nhà thơ 3. Phân tích: a. Hai khổ thơ đầu a1. Khổ 1 - Con - bác => Từ ngữ xng hô gần gũi,ruột thịt nh lời noi của ngời con đi xa lâu ngày về thăm cha - " thăm" "viếng " => nói giảm nói tránh => Nghệ thuật: ẩn dụ, - Hàng tre là hình ảnh thực, và cũng là hình ảnh tợng trng cho dân tộc, con ngời VN bất khuất kiên cờng. - ''Ôi'': thán từ bộc lộ trực tiếp cảm xúc th- ơng mến tự hào b. Khổ thơ thứ hai: + Ngày ngày: từ lặp lại chỉ thời gian + mặt trời 1 : mặt trời tự nhiên tồn tại vĩnh hàng mặt trời 2 : ẩn dụ : ví Bác nh mặt trời tồn tại vĩnh hằng trong tâm hồn mỗi ngời Việt Nam + tràng hoa : ẩn dụ + 79 mùa xuân : Hoán dụ => Hình ảnh ẩn dụ, so sánh mới lạ diễn tả tình cảm của ND khi vào lăng viếng Bác. Tình cảm chân thành,là tình cmr chung của nhiều ng ời VN c. Khổ thứ 3 : Cảnh ở trong lăng. - Giấc ngủ - Vầng trăng sáng dịu hiền => So sánh, ẩn dụ : trăng tợng trng hoà bình mà cả đời ngời tìm kiếm cho dân tộc. - " nhói" =>NT động từ mạnh =>Tình cảm bộc lộ một cách mãnh liệt nỗi đau xót của nhà thơ. d. Khổ cuối : ớc nguỵện chân thành của nhà thơ Ngữ văn9 II 4 Nguyễn Văn Hồng - THCS ứng Hoè vào những gì? ? Nhận xét về nghệ thuật? ?Từ đó tác giả bộc lộ tình cảm nh thế nào ? GV Muốn làm con chim dâng tiếng hót , bông hoa dâng hơng thơm nơi Bác nghỉ; muốn làm con ngời bình dị trung với nớc, hiếu với dân để noi gơng cuộc đời Bác. - Điệp ngữ ''muốn làm'' nhịp thơ dồn dập thể hiện tình cảm lu luyến của tác giả muốn đợc ở mãi bên Ng GV hớng dẫn rút ra ghi nhớ. HS đọc ghi nhớ. - Nghệ thuật: Giọng điệu phù hợp , thể thơ 8 chữ, nhịp chậm khổ cuối nhanh hơn, hình ảnh sáng tạo, các biện pháp tu từ đợc thể hiện xuất sắc. - Nội dung:sgk con chim ->hót quanh lăng Muốn làm đoá hoa -> toả hơng đâu đây Điệp ngữ cây tre ->trung hiếu Lặp =>Nhịp thơ dồn dập thể hiện tình cảm lu luyến của tác giả muốn đợc ở mãi bên Ng- ời. => Lặp hình ảnh hàng tre gợi lời dạy của ngời " trung với nớc hiếu với dân" * GHI NHớ III. Luyện tập - Đọc diễn cảm bài thơ. -Nêu nội dung, nghệ thuật khổ 2 và 3 của bài thơ. 4. Củng cố:(3') - Đọc diễn cảm bài thơ .Nhắc lại nội dung, nghệ thuật của văn bản . - Bình một khổ thơ. 5. Hớng dẫn về nhà:(2') - Học thuộc lòng bài thơ; nắm đợc nội dung và nghệ thuật của bài thơ. - Phát biểu cảm nghĩ về Bác. - Soạn bài ''Sang thu'' nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) A. Mục tiêu bài dạy : - Học sinh hiểu rõ thế nào là nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích), nhận diện chính xác1 bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). - Nắm vững các yêu cầu đối với 1 bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) để có cơ sở tiếp thu, rèn luyện tốt về kiểu bài này ở các tiết tiếp theo. B. Chuẩn bị: Ngữ văn9 II 5 Soạn: 08/02/2010 Tiết 118. Tập làm văn Dạy : Nguyễn Văn Hồng - THCS ứng Hoè 1. Thầy : Soạn giáo án 2. Trò : Chuẩn bị trớc bài ở nhà. C.Tiến trình tổ chức bài học 1. Tổ chức lớp: (1') 2. Kiểm tra bài cũ :(5') - Nhắc lại cách làm bài nghị luận về 1 vấn đề t tởng, đạo lí. - Trình bày dàn ý 1 đề tự chọn. 3. Bài mới:(35) Hoạt động của Thầy và trò Nội dung * Gọi học sinh đọc trích đoạn trong sgk tr61 ?Vấn đề nghị luận của văn bản này là gì ? ? Hãy đặt một nhan đề thích hợp cho văn bản ? Hs : "Sức mạnh niềm đam mê" " SaPa không lặng lẽ" ? Câu văn nào mang luận điểm của văn bản ? *Cho học sinh thảo luận tự do . ?Nhận xét về việc lập luận và sử dụng luận cứ của ngời viết? GV: Các luận điểm đợc nêu rõ ràng, ngắn gọn, gợi đợc ở ngời đọc sự chú ý. - Luận điểm đợc phân tích, chứng minh một cách thuyết phục bằng dẫn chứng cụ thể trong tác phẩm. Các luận cứ đợc sử dụng đều xác đáng, sinh động bởi đó là những chi tiết, hình ảnh đặc sắc của tác phẩm. - Bài văn đợc dẫn dắt tự nhiên, có bố cục chặt chẽ. Từ nêu vấn đề, ngời viết đi vào phân tích, diễn giải rồi sau đó khẳng định, nâng cao vấn đề nghị luận. ? Qua đây cho biết thế nào là nghị luận tác phẩm hoặc đoạn trích? ?Văn bản nghị luận về vấn đề gì. I. Tìm hiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) 1. Tìm hiểu ví dụ(T61.62) 2.Nhận xét : a. Vấn đề nghị luận của bài văn: những phẩm chất, đức tính mạnh mẽ, đáng yêu của nhân vật anh TN làm công tác khí t- ợng kiêm vật lí địa cầu trong truyện ngắn ''LLSP'' của Nguyễn Thành Long. - Bài văn có thể đợc đặt tên: Hình ảnh anh TN làm công tác khí tợng trong truyện ngắn ''LLSP'' của NTL hay ''một vẻ đẹp nơi SP lặng lẽ''. b. Các câu văn mang luận điểm - Đ1: 2 câu ''Dù đợc miêu tả khâm phục. Trong đó, anh TN phai mờ''. - Đ2: câu ''Trớc tiên, nhân vật anh TN của mình''. - Đ3: câu ''Nhng anh TN chu đáo'' - Đ4: câu ''Công việc vất vả khiêm tốn'' - Đ5: 2 câu ''Cuộc sống của chúng ta thầm lặng'', ''Những con ngời tin yêu'' KL: Hệ thống luận điểm là những nhận xét, đánh giá của ngời viết về nhân vật trong tác phẩm: xác thực, đúng đắn, khái quát. KL: là nghị luận về nhân vật hay chủ đề,sự việc của tác phẩm văn học hoặc đoạn trích. - Ng ời viết nêu nhận xét đánh giá,của mình bằng những luận điểm ,luận cứ cụ thể => Ghi nhớ II. Luyện tập -VBNL về: tình thế lựa chọn sống - chết và vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật lão Hạc - Câu mang luận điểm ''Từ việc miêu tả Ngữ văn9 II 6 Nguyễn Văn Hồng - THCS ứng Hoè ?Câu văn nào mang luận điểm của văn bản? ?Tác giả tập trung vào việc phân tích nội tâm hay phân tích hành động của nhân vật lão Hạc? ?Tại sao? từ đầu''. - Tác giả tập trung vào việc phân tích những diễn biến trong nội tâm của nhân vật vì đó là một quá trình ''chuẩn bị'' cho cái chết dữ dội của nhân vật. Nói cách khác cái chết chỉ là kết quả của 1 ''cuộc chiến đấu giằng xé'' trong tâm hồn nhân vật.(Lão chết để dành tơng lai cho con) 4. Củng cố:(3') - Học sinh nhắc lại ghi nhớ của bài. 5. Hớng dẫn về nhà:(2') - Nm chc ghi nhớ, nắm đợc khái niệm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích), yêu cầu về nội dung và hình thức của bài nghị luận này. - Xem trớc bài: Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) A. Mục tiêu bài dạy .: - Học sinh biết cách viết bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) cho đúng với các yêu cầu đã học ở tiết trớc. - Rèn luyện kĩ năng thực hiện các bớc khi làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích), cách tổ chức, triển khai các luận điểm. B. Chuẩn bị: 1. Thầy :Soạn giáo án 2. Trò : Soạn trớc bài ở nhà. C.Tiến trình tổ chức bài học 1. Tổ chức lớp: (1') 2. Kiểm tra bài cũ :(5') - K/N bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)? - Trình bày bài tập về nhà. 2. Bài mới:(35) Hoạt động của Thầy và trò Nội dung - Gọi học sinh đọc ví dụ trong sgk (4 đề) ?Các đề bài trên yêu cầu nghị luận về vấn đề gì ? Gv : Cần xác định đúng yêu cầu của đề: nội dung, nghệ thuật, nhân vật từ đó hiểu rõ những điều kiện cần có về I. Đề bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) 1. Ví dụ: - Đề 1: Nghị luận về thân phận ngời phụ nữ trong xã hội cũ. - Đề 2: nghị luận về db cốt truyện - Đề 3: nghị luận về ''thân phận truyện Kiều'' - Đề 4: nghị luận về ''đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh'' 2. Nhận xét : Ngữ văn9 II 7 Soạn: 08/02/2010 Tiết 119. Tập làm văn Dạy : Nguyễn Văn Hồng - THCS ứng Hoè tri thức, về kĩ năng để thực hiện tốt yêu cầu ấy. ? Các từ ''suy nghĩ'', ''phân tích''cho ta biết giữa các đề bài có sự giống nhau và khác nhau nh thế nào ? ?Đề yêu cầu phân tích và đề yêu cầu chứng minh có cách làm khác nhau. - Học sinh đọc ghi nhớ ý 1. ? Xác định yêu cầu của đề ? ? Phơng pháp nghị luận (khác với đề yêu cầu phân tích) ? ?Phần tìm ý cần đặt câu hỏi tìm hiểu những về những phơng diện nào ? ? Các bớc lập dàn ý ? - Mở bài: giới thiệu tác giả, nhân vật; đánh giá ngắn gọn thành công của tác giả trong việc XD nhân vật. ? Phần TB triển khai mấy nội dung chính? - KL: Trình bày các luận điểm chính về nội dung và nghệ thuật. ? Nhận xét về các luận cứ của bài văn? ?Sử dụng luận cứ xác thực, tiêu biểu trong tác phẩm phân tích, cm cho các luận điểm. ?Có mấy cách mở bài? + Giống nhau:đều là kiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện( hoặc đoạn trích) + Khác nhau: - ''Suy nghĩ'' là xuất phát từ sự cảm , hiểu của mình để nhận xét, đánh giá tác phẩm. - ''Phân tích'' là xuất phát từ tác phẩm (cốt truyện, nhân vật, sự kiện, tình tiết ) để lập luận và sau đó nhận xét, đánh giá tác phẩm. 3. Ghi nhớ1: II. Các bớc làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Suy nghĩ về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn ''Làng'' của Kim Lân. B ớc 1: Tìm hiểu đề, tìm ý: - Tìm hiểu đề: + Nghị luận về nhân vật trong tác phẩm. + Phơng pháp: xuất phát từ sự cảm hiểu của bản thân - Tìm ý + Về nội dung: đặt câu hỏi tìm hiểu phẩm chất điển hình của nhân vật (tình yêu làng hòa quyện với lòng yêu nớc - nét mới trong đời sống tinh thần của ngời nông dân trong kháng chiến chống Pháp). Đặt câu hỏi tìm hiểu về nghệ thuật: tình huống nào bộc lộ phẩm chất của nhân vật, chi tiết nghệ thuật, * B ớc 2: lập dàn bài: A. MB: giới thiệu tác phẩm và nhân vật, đánh giá ngắn gọn thành công của tác giả trong việc XD nhân vật. B.TB: + Nhận định về tình yêu làng, yêu nớc của ông Hai. + Nghệ thuật đặc sắc của nhà văn. Sử dụng các luận cứ trong tác phẩm phân tích, chứng minh cho các luận điểm về nội dung và nghệ thuật. Đó là các luận cứ rất xác thực, tiêu biểu. C. KB: + Khẳng định vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật. + Khẳng định thành công của tác giả trong việc XD nhân vật. * B ớc 3: viết bài. - MB: 2 cách + Đi từ khái quát đến cụ thể (từ nhà văn đến tác phẩm và nhân vật) + Nêu trực tiếp những suy nghĩ của ngời viết. - TB: 3 chú ý + Nhận xét, ý kiến của mình + Phân tích, chứng minh cụ thể, chính xác Ngữ văn9 II 8 Nguyễn Văn Hồng - THCS ứng Hoè ?Khi viết phần TB cần chú ý điều gì? ? Yêu cầu của bớc 4 ? ? Khái quát cách làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) ? ?Viết đoạn văn mở bài, 1 đoạn phần thân bài của đề: suy nghĩ của em về truyện ngắn ''Lão Hạc'' của Nam Cao. - Học sinh đọc - Học sinh viết và trình bày. Học sinh khác nhận xét. + Liên kết giữa các đoạn văn, luận điểm. - KB: * B ớc 4: đọc lại bài viết và sửa chữa - Kiểm tra lại bài viết có đúng yêu cầu của đề không, cách lk giữa các đoạn, => Ghi nhớ (sgk) III. Luyện tập Viết đoạn văn mở bài, 1 đoạn phần thân bài của đề: suy nghĩ của em về truyện ngắn ''Lão Hạc'' của Nam Cao. 4. Củng cố:(3') - Học sinh nhắc lại ghi nhớ của bài. - Cách làm bài nghị luận một tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích) ? 5. Hớng dẫn về nhà:(2') - Học thuộc ghi nhớ của bài, nắm đợc cách làm bài nghị luận về tác phẩm (hoặc đoạn trích) - Xem trớc bài ''Luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)''; làm phần I. Luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) và hớng dẫn bài viết số 6 (ở nhà) Ngữ văn9 II 9 Soạn: 08/02/2010 Tiết 120. Tập làm văn Dạy : Nguyễn Văn Hồng - THCS ứng Hoè A. Mục tiêu bài dạy : - Học sinh củng cố tri thức về yêu cầu, về cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) đã học ở các tiết trớc. - Qua hoạt động luyện tập cụ thể mà nắm vững, thành thạo thêm kĩ năng tìm ý, lập ý, kĩ năng viết một bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) B. Chuẩn bị: 1. Thầy : Chuẩn bị bài và đề bài hớng dẫn viết ở nhà. 2. Trò : làm tốt phần ''Chuẩn bị ở nhà'' C.Tiến trình tổ chức bài học 1. Tổ chức lớp: (1') 2. Kiểm tra bài cũ :(5') - Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)? - Trình bày bài tập về nhà. 3. Bài mới:(35) Hoạt động của Thầy và trò Nội dung ? Hãy xác định kiểu đề ? ? Nghị luận về vấn đề gì ? - Hình thức nghị luận là gì ? * Giáo viên đặt câu hỏi, trả lời miệng để tìm ý. ?Truyện có mấy nhân vật chính ? - Thái độ và tình cảm của bé Thu của 2 ngày đầu và trong ngày cuối (buổi chia tay) ? - Trong đợt nghỉ phép? ? Sau đó ông Sáu có tâm trạng nh thế nào , ông đã làm gì ? ? Em hãy trình bày những nhận xét, đánh giá của mình về mặt nội dung tác phẩm ? ?Đánh giá về mặt nghệ thuật của I- Tìm hiểu đề Đề bài : Cảm nhận của em về đoạn trích truyện ''Chiếc lợc ngà'' của Nguyễn Quang Sáng. II- Tìm ý: - Kiểu đề: nghị luận về 1 đoạn trích tác phẩm truyện. - Nhận xét, đánh giá về ND và nghệ thuật của đoạn trích truyện. - Nêu cảm nhận. 1. Nhân vật bé Thu: - Hai ngày đầu: không nhận cha ''Giật mình, tròn mắt nhìn ''. Cự tuyệt mãnh liệt: không gọi ba, hất trứng cá, bỏ đi - Buổi chia tay: tình cảm cha con cảm động ''Kêu thét lên: Ba a a a ba!'' 2 Nhân vật ông Sáu: +Trong đợt nghỉ phép: Đầu tiên là sự hụt hẫng, buồn khi con sợ hãi, bỏ chạy.Tiếp theo là kiên nhẫn cảm hóa, vỗ về để đứa con nhận cha.Đến phút chia tay: bất lực, buồn. Khi con hét lên ''ba'' thì vô cùng hạnh phúc. + Sau đợt nghỉ phép:Ân hận vì đã chót đánh con. Say sa tỉ mỉ làm chiếc lợc ngà trên có khắc dòng chữ ''Yêu nhớ tặng Thu con của ba''. Trớc khi trút hơi thở cuối cùng ''hình nh chỉ có tình cha con là không thể chết đợc'' trong trái tim của nhân vật ông Sáu. 3 Nhận xét đánh giá: - Về nội dung: Tình phụ tử là nét đẹp văn hóa trong đời sống tinh thần của ngời phơng Đông nói chung, ngời Việt Nam nói riêng. Tuy nhiên, trong đoạn trích ''Chiếc lợc ngà'', tác giả đã xây dựng đợc một tình huống truyện độc đáo, chỉ có trong hoàn cảnh chiến tranh éo le, khắc nghiệt mà tình phụ tử đã đ- ợc nén chặt để sau đó bùng nổ thành cảm xúc nhân văn sâu sắc, cảm động. Ngữ văn9 II 10 [...]... trích) ? 5 Hớng dẫn về nhà:(2') - Viết bài ở nhà về văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Đề bài: chọn trong những truyện ngắn đã học, trình bày suy nghĩ Tổ chuyên môn Ban giám hiệu 11 Ngữ văn9 II . phẩm chính? - Mắt sáng học trò ( 197 0) - Nhớ lời di chúc ( 197 2) - Nh mây mùa xuân ( 197 8) ?Hoàn cảnh sáng tác bài thơ? I. Giới thiệu chung 1. Tác giả: 192 8 tên thật là Phan Thanh Viễn quê. giả: ( 193 0- 198 0) tên Phạm Bá Ngoãn quê ở huyện Phong Điền - TTHuế.,là ngời có công đầu trong việc xây dựng nền văn học Cách mạng Việt Nam. 2. Tác phẩm : - Bài thơ đợc ông viết(11/ 198 0) khi. tế. Hót chi mà vang trời từ ngữ xng hô Từng giọt long lanh rơi láy ,lặp ẩn dụ Tôi đa tay tôi hứmg. chuyển đổi cảm giác. ( Thị giác -> thính giác -> xúc giác) Ngữ văn 9 II 1 Tiết 116.