BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHÔ HÒ CHÍ MINH HCMUTE PHIẾU NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ Dành cho giảng viên hướng dẫn Tên đề tài luận văn thạc sỹ: Giáo dục
Trang 1LUAN VAN THAC Si
NGUYEN MINH HOANG
GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH
TRUNG HỌC PHỎ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN
QUAN NINH KIEU THANH PHO CAN THO’
NGANH: GIAO DUC HOC - 601401
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM KỸ THUẬT
THANH PHO HO CHI MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGUYEN MINH HOANG
GIAO DUC HUONG NGHIEP CHO HOC SINH
TRUNG HOC PHO THONG TREN DIA BAN QUAN NINH KIEU THANH PHO CAN THO
NGANH: GIAO DUC HỌC - 601401
Tp Hồ Chí Minh, tháng 5/2018
Trang 3BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM KỸ THUẬT
THANH PHO HO CHI MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGUYEN MINH HOANG
GIAO DUC HUONG NGHIEP CHO HOC SINH
TRUNG HOC PHO THONGTREN DIA BAN QUAN NINH KIEU THANH PHO CAN THO
NGANH: GIAO DUC HOC - 601401
Huong dan khoa hoc:
GS.TS NGUYEN LOC
Trang 4BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNGĐẠI HỌCSƯ PHẠM KỸTHUẬT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Số: 1322/QĐ-ĐHSPKT Tp Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 8 năm 2017
QUYẾT ĐỊNH
Về việc giao đề tài luận văn tốt nghiệp và người hướng dẫn năm 2017
HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH
Căn cứ Quyết định số 118/2000/QĐ-TTg ngày 10 tháng 10 năm 2000 của Thủ tướng Chính phủ về việc thay đổi tổ chức của Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, tách Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo
Căn cứ Quyết định số 70/2014/QĐ-TTg ngày 10/12/2014 của Thủ tướng Chính phủ về ban hành Điều lệ trường Đại học
Căn cứ Thông tư số 15/2014/TT-BGDĐT ngày TẤN HINH Đen của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Ban hành Qui chế đào tạo trình độ thạc sĩ;
Căn cứ vào Biên bản bảo vệ Chuyên đề của ngành Giáo dục học vào ngày 19/08/2017;
Xét nhu cầu công tác và khả năng cán bộ;
Xét đề nghị của Trưởng phòng Đào tạo,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1 Giao đề tài Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ và người hướng dẫn Cao học năm 2017 cho:
Học viên : Nguyễn Minh Hoàng MSHV: 1520223
Ngành : Gido duc hoc
Tén dé tai : Gido dục hướng nghiệp cho học sinh cấp trung học phổ thông trên địa bàn quận Ninh Kiều, Tp Cần Thơ
ười hưó ẫn : ŒS.TS Nguyễn Lộc
Thời gian thực hiện: Từ ngày 28/8/2017 đến ngày 28/02/2018
Điều 2 Giao cho Phòng Đào tạo quản lý, thực hiện theo đúng Qui chế đào tạo trình độ thạc sĩ của Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành
Điều 3 Trưởng các đơn vị, phòng Đào tạo, các Khoa quản ngành cao học và các Ông (Bà) có tên tại Điều 1 chịu trách nhiệm thi hành quyết định này
Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký./ \k
Nơi nhận :
- BGH (để biết);
- Như điều 2, 3;
- Lưu: VT, SĐH (3b)
Trang 5BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc
Tangy dnt gah Bp XE .dM bdb qUÔn, MÌNh
Học viên đã hoàn thành LVTN theo đúng yêu cầu về nội dung và hình thức (theo
qui định) của một luận văn thạc sĩ
Tp Hồ Chí Minh, ngày aly thang ¢ nam 204
Giảng viên hướng dẫn (Ký & ghi rõ học tên}
shades 7: key be
Trang 6BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHÔ HÒ CHÍ MINH
HCMUTE
PHIẾU NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ
(Dành cho giảng viên hướng dẫn)
Tên đề tài luận văn thạc sỹ: Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh cấp trung học phô thông trên địa bàn Quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ
Tên tác giả: NGUYÊN MINH HOÀNG MSHV: 1520223
Họ và tên người hướng dẫn (học hàm, học vị): GS.TS.Nguyễn Lộc
Cơ quan công tác: Điện thoại liên hệ:
PHAN NHAN XET
1 Nhận xét về tinh thần, thái độ làm việc và nghiên cứu của học viên:
- Tỉnh thần làm việc và nghiên cứu tốt, chịu khó học hỏi, cầu tiến bộ
- Thái độ nghiêm túc, châp hành tôt các yêu cầu nghiên cứu, học tập
~ Hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu đúng thời hạn
- Năng lực nghiên cứu tốt,
2 Nhận xét về kết quả thực hiện của luận văn:
2.1UƯu & nhược điểm:
- Ưu:
+ Đề tài có tính cấp thiết cao trong bối cảnh hướng nghiệp ở Cần thơ
+Mục đích, nội dung và phương pháp nghiên cứu là phù hợp
+Hoàn thành các nội ¡dung nghiên cứu đê ra, qua đó đạt được mục tiêu nghiên cứu,
+ Cac giải phap đè xuất phù hợp và có độ tin cậy
+ Trình bầy và phong cách viết khá khoa học
- Nhược:
+ Chương 1 viết hơi dài, cần làm, rõ hơn ý VỆ đô khoa học
+ Một số bảng biểu cần có tiêu dé, đánh số
2.2 Điểm mới/giá trị thực của đề tài:
- Thong qua việc khảo sát hiện trạng về GD hướng nghiệp ở Quận, Ninh kiêu, Cần thơ, đã đưa ra đánh giá có giá trị/mới về nhược điểm và nguyên nhân yêu kém của GD HN cấp trung học hỗ thông
- Đề xuất được 4 giải pháp để tiếp tục hoàn thiện GDHN của Quận Ninh kiều,gồm: Đổi mới nội đung, Da đạng hoá các hoạt động ngoại khoá, Đầu tơi cơ sở vật chất và phát triển đội ngũ và Nâng cao nhận thức xã hội về tầm quan trọng của GDHN
- Tiến hành thực nghiệm đối với _ giải pháp Tăng cường và đa dạng hoá các hoạt động ngoại khoá, liên kết với các đơn vị đào tạo và sản xuất kinh doanh trong GDHN”
2.3 Những tôn tại (nếu có):
- Đã nêu ở phần nhược điểm
KET LUẬN
- Hoàn thành tốt Luận văn
- Dé nghị cho phép học viên Nguyễn Minh Hoàng được bảo vệ
- Nếu được cho điểm, GV hướng dẫn chấm là 8.5/10
TP.HCM, ngày tháng năm Giảng viên hướng dẫn
(Ký & ghi rõ họ tên)
Trang 7_GS§.TS.Nguyễn Lộc
Trang 8
ỜNG ĐẠI ae SƯ cate KY THUAT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA me NAM đe - Ì
TRU
HO CHI MINH BIEN BAN CHAM LUAN VAN TOT NGHIỆP THẠC SĨ_NĂM 2018
NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC KHÓA 2015 - 2017 A Hội đồng chấm LVTN theo QÐ số: NE ngày 23/04/2018
Có mặt Ê “29 tật vieexdsictiv0y TT) 2;2ses5cs¿.-s cccc „2 Vắng mặt: éZ
Chủ tịch Hội đồng : PGS.TS Dương TK m Oanh
Thư ký Hội đồng : TS Phan Long
Học viên bảo vệ LVTN : Nguyễn Minh Hoàng : MSHV: 1520223
Giảng viên hướng dẫn : @ST7S Nguyễn Lộc
Giảng viên phan biện: PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn
TS Nguyễn Trần Nghĩa
Tên đẻ tài LVTN sẽ aE: bàn Quận Ninh Kiều, thành phố Cần bàn Quận Ninh Kiều ng ốc sinh cấp trung học phố thông trên địa
TONOReOeeE ee ee eee eee ees ees eeeeeebenenneEDEeUSeeeese
CHU TICH HOI DONG
(Ký, ghi rd hoc ham, hoc vj & ho tén)
Trang 9BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO
TRUONG DAI HOC SU PHAM KY THUAT
THANH PHO HO CHi MINH
HCMUTE
PHIEU NHAN XET LUAN VAN THAC SY
(Danh cho giang vién phan bién) Tên đề tài luận văn thạc sỹ: Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh cấp trung học phô thông trên địa bàn
Quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ
Tên tác giả: NGUYÊN MINH HOÀNG MSHV: 1520223
Ngành: Giáo dục học Khóa: 2016-2017
Định hướng: Ứng dụng
Họ và tên người phản biện: TS.Nguyễn Văn Tuấn
Cơ quan công tác: Viện Sư phạm kỹ thuật
Điện thoại liên hệ: 0909535943
I Y KIEN NHAN XET
1 Về hình thức & kết cấu luận văn:
- Luận văn được trình bày rất công phu trong 129 trang, kết cầu gồm 3 phần, phần nội dung gồm 3 chương,
Tị trọng giữa các chương thiếu tính cân đối Phần phụ lục 115 trang
- Bang biéu da được trình bày đúng yêu cầu Cách trình bày nhiều nội dung không đúng yêu cầu trình bày công trình nghiên cứu khoa học, phần lớn chỉ đưa các thông tin thiếu sự lập luận, nhiều nội dung trình bày lặp lại hai lần là không cân thiết
2 Về nội dung:
2.1 Nhận xét về tính khoa học, rõ ràng, mạch lạc, khúc chiết trong luận văn
- Văn phong trình bày chưa được mạch lạch chiết khúc Nhiều nội dung không cần thiết phải đưa vào luận văn, như nội dung từng câu hỏi phiếu điều tra
- Cách trình bày các nội dung theo trình tự: đưa nội dung câu hỏi sau đó trình bày bảng kết quả khảo sát rồi mới nhận xét về nội dung đó là không phù hợp trình bày kết quả nghiên cứu
- Nhiéu nội dung chưa được tác giả trình bày hoàn thiện, như trang I 13, 114
- Phần lớn các luận cứ bảng tác giả dé ở phan phụ lục là không hợp lý
2.2 Nhận xét đánh giá việc sử dụng hoặc trích dẫn kết quả NC của người khác có đúng qui định
hiện hành của pháp luật sở hữu trí tuệ
- Một số trích dẫn không đúng yêu cầu (chỉ dẫn ở đề mục)
- Ở phan tai liệu tham khảo có rất nhiều tài liệu tham khảo, nhưng không thấy được trích dẫn
2.3 Nhận xét về mục tiêu nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu sử dụng trong LVTN
- Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài rõ Fang
- Phương pháp nghiên cứu phù hợp với vấn đề nghiên cứu
2.4 Nhận xét Tổng quan của đề tài
- Lịch sử nghiên cứu vấn dé đã tông hợp được một số công trình trong và ngoải nước về hướng nghiệp
2.5 Nhận xét đánh giá về nội dung & chất lượng của LVTN
Trang 10
- Nội dung nghiên cứu phù hợp với nhiệm vụ nghiên cứu
- ~ Phần cơ sở lý luận về vấn đê nghiên cứu đã được tông hợp đầu đủ các nội dung liên quan, song bố cục còn
quá đải so với tổng thế của luận văn
- Do cách trình bay thiếu rõ ràng, nên thực trạng và nguyên nhân của thực trạng hướng nghiệp chưa được
làm rõ
- Bốn giải pháp người nghiên cứu dé xuất thiếu cơ sở khoa học
2.6 Nhận xét đánh giá về khả năng ứng dụng, giá trị thực tiễn của đề tài
- Các giải pháp có thẻ vận dụng dé phat trién giáo dục hướng nghiệp tại các trường Trung học Phô thông trên địa bàn quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ
2.7 Luận văn cần chỉnh sửa, bổ sung những nội dung gì (thiết sót và tần tại):
- Chương Ì cần biên tập giảm lại số trang,
- Cần trình bày đúng văn phong một cong, trình nghiên cứu khoa học Không nên đưa nội dung từng câu hỏi khảo sát vào luận văn rồi mới phân tích 80 ligu Cac bang biéu là luận cứ cần đưa vào Juan văn Cầu trúc trình bày một nội dung thực trạng cụ thể không nên theo trình tự: nội dung câu hỏi, tiếp đến là bảng và sơ đồ kết quả xữ lý rồi đến nhận xét
- Các nội dung ở chương 3 chưa hoàn thiện cần phải bố sung (1 13 114 )
- Cần điều chỉnh cách trình bày các từ, câu in đậm cho hợp lý
II CAC VAN DE CAN LAM RO
(Các câu hỏi của giảng viên pm biện)
- Hãy trình bày sơ bộ thực trạng các hoạt động hướng nghiệp tại các trường Trung học phô thông trên địa bàn quận Ninh Kiều thành phố Cần Thơ
III ĐÁNH GIÁ
Đạt Không
đạt
1 |Tính khoa học, rõ ràng, mạch lạc, khúc chiết trong luận yan X
2 |Đánh giá việc sử dụng hoặc trích dẫn kết quả NC của = khác có đúng qui X
định hiện hành của pháp luật sở hữu trí tuệ
3 [Mục tiêu nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu sử dụng trong LVTN X
5 |Đánh giá về nội dung & chất lượng của LVTN X
6 _ |Đánh giá về khả năng ứng dụng, giá trị thực tiễn của đề tài x
Đánh dấu chéo (x) vào ô muốn Đánh giá
II KẾT LUẬN (Giảng viên phản biện ghỉ rõ ý kiến “Tán thành luận văn ” hay “Không tán thành luận văn ”)
- Đánh giá mục tỉnh khoa học, rõ ràng, mạch lạc: chưa đạt Các mục khác đạt
- Tan thành luận văn
- Đề tài đã hoàn thành các nhiệm vụ đề xuất nghiên cứu Mặc dù còn những hạn chế như đã phân tích trên,
song người "phản biện đồng ý cho người nghiên cứu bảo vệ luận văn của mình trước hội đồng để nhận văn
bằng thạc sĩ của trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh
TP.HCM, ngày tháng năm Người nhận xét (Ký & ghi rồ họ tên)
Trang 12` BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO
b TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM KỸ THUẬT
= THANH PHO HO CHi MINH
PHIEU NHAN XET LUAN VAN THAC SY
(Danh cho giang vién phan bién) Tén dé tai luận văn thạc sỹ: Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh cấp trung học phê thông trên địa bản Quận Ninh Kiều, thành phô Cần Thơ
Tên tác giả: NGUYÊN MINH HOÀNG MSHV: 1520223
Định hướng: Ứng dụng
Họ và tên người phản biện: TS.Nguyễn Trần Nghĩa
Cơ quan công tác:
Điện thoại liên hệ: 0913127012
I Ý KIÊN NHẬN XÉT
1 Về hình thức & kết cấu luận văn:
Hình thức và kết cấu luận văn thực hiện theo qui định và phù hợp với một luận văn thạc sĩ
2 Về nội dung:
2.1 Nhận xét về tính khoa học, rõ ràng, mạch lạc, khúc chiết trong luận văn
Nội dung luận văn trình bày rõ ràng, kết cấu hợp lý, ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị Phần nội dung gồm 3 chương: chương 1: Cơ sở lí luận về giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phô thông: chương 2: Thực trạng hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phô thông trên địa bàn quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ; chương 3: Giải pháp giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phô, thông trên địa bàn quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ; thực hiện theo trình tự khoa học và đáp ứng yêu cầu
của một luận văn
2.2 Nhận xét đánh giá việc sử dụng hoặc trích dẫn kết quả NC của người khác có đúng qui định hiện hành của phúp luật sở hữu trí tuệ
Việc sử dụng hoặc trích dẫn kết quả nghiên cứu của người khác thực hiện theo quy định
2.3 Nhận xét về mục tiêu nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu sử dụng trong LVTN
Nội dung luận văn đáp ứng được mục tiêu nghiên cứu, các phương pháp nghiên cứu sử dụng trong dé tai như: nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận, nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: đã sử dụng các phương pháp khảo sát điều tra bằng phiếu trưng cầu ý kiến, phương pháp quan sát, phương pháp trò chuyện
và phương pháp thông kê toán học nhằm thu thập các dữ liệu về thực trạng hoạt động Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT trên địa bàn quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ; hướng tới việc khai thác những nội dung cho luận văn Đề tài thực hiện khảo nghiệm 4 giải pháp và tô chức thực nghiệm giải phap 2; “Tang cường và đa dạng hoá các hoạt động ngoại khoá, liên kêt với các đơn vị đào tạo và sản xuât kinh doanh trong Giáo dục hướng nghiệp” nhằm đánh giá tính cần thiết và tính khả thi của 4 giải pháp đè xuất, riêng phân khảo nghiệm chưa thấy thê hiện kết quả khảo nghiệm; trang 113-115, phần nào ảnh hưởng đến độ tin cậy của các kết quả nghiên cứu
2.4 Nhận xét Tổng quan của đề tài
Luận văn có tham khảo các công | trình nghiên cứu có liên quan ở trong và ngoài nước, có trích dẫn, phân tích làm rõ các khái niệm liên quan đến đề tài và tổng quan về Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phô thông 2.5 Nhận xét đánh giá về nội dung & chất lượng của LVTN
Trang 13và đánh giá
2.6 Nhận xét đánh giá về khả năng ứng dụng, giá trị thực tiễn của đề tài
Đề tài này có thê từng bước vận dụng được vào thực tiễn của việc giáo đục hướng nghiệp cho học sinh cấp trung học phô thông trên địa bàn quận Ninh Kièu, thành phó Cần Thơ
2.7 Luận văn cần chỉnh sửa, bổ sung những nội dung gì (thiết sót va ton tại):
- Tiép tục bô sung nội dung khảo nghiệm các giải pháp đè xuất trang 113-115
- Còn nhiều lỗi kỹ thuật trong trích dẫn như ở chương 2, trang 96; Trang 40 lỗi kỹ thuật (sơ đồ 4 ); trang
117 118, các trích dẫn so với phụ lục không khớp nhau, trang 124 nội đung kết luận đề xuất 05 giải pháp
II CAC VAN DE CAN LAM RO
(Các câu hỏi của giảng viên pm biện)
- Phan tích cụ thể tinh kha thi của giải phap 1: Đôi mới nội dung Giáo dục hướng nghiệp phù hợp với tình hình phát trién kinh tế- xã hội của đất nước và địa phương trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay
- Cho biết quan điểm của tác giả về mức độ cần thiết trong việc tập trung giáo dục hướng nghiệp cho HS THPT hay HS THCS?
III ĐÁNH GIÁ
đạt
| |Tinh khoa học, rõ ràng, mạch lạc, khúc chiết trong luận văn X
2 |Đánh giá việc sử đụng hoặc trích dẫn kết quả NC của người khác có đúng qui
định hiện hành của pháp luật sở hữu trí tuệ
3 |Mục tiêu nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu sử dụng trong LVTN x
5 |Đánh giá về nội đung & chất lượng của LVTN X
6 |Danh giá về khả năng ứng dụng, giá trị thực tiễn của đề tài X
Đánh dấu chéo (x) vào ô muốn Đánh giá
II KẾT LUẬN
(Giảng viên phản biện ghỉ rồ ý kiến “Tán thành luận văn ” hay “Không tán thành luận văn ")
Tác gia điều chỉnh bô sung theo ý kiến Hội đồng và đề nghị: Tán thành luận văn
TP.HCM, ngày tháng năm Người nhận xét (Ký & ghi rõ họ tên)
Trang 14TS.Nguyễn Trần Nghĩa
Trang 15BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
BIÊN BẢN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP THẠC SĨ
Hoc vién: NGUYEN MINH HOANG
Thuéc chuyén nganh: GIAO DUC HOC
Thực hiện đề tài: Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh cấp Trung học phổ thông trên địa bàn quận Ninh kiều, thành phố Cần Thơ
Hôm nay, ngày
MSHV: 15202 Khoá: 2016A
23
tháng 5 năm 2018, tôi đã hoàn tất việc chỉnh sửa luận văn tốt
nghiệp (LVTN) theo ý kiến của Hội đồng chấm LVTN và phản biện với các nội dung
TT Nội dung cân phải chỉnh sửa |Trangsô| Nội dungđãchỉinhsửa | Trang số
A Chỉnh sửa theo yêu câu của phản biện
PGS.TS NGUYÊN VĂN TUẦN
|Chương | can biên tập giãm lại sô| 36 trang|Ðã biên tập lại theo yêu câu.| Từ trang
trang ( từ trang|Giãm số trang từ 36 trang còn 33|6 đến
trang 63)
Cân trình bày đúng văn phong
một công trình nghiên cứu khoa
Đã chỉnh sửa lại văn phong, câu
trúc, đưa các bảng biểu, ghi chú
Chương 2, đặc biệt là
115 tính khả thi của các giải pháp đề
xuất
học Không nên đưa nội dung trích dẫn, phân tích số liệu, kết|từ trang 46
từng câu hỏi khảo sát vào luận quả nghiên cứu vào luận văn|đến trang
2._ |văn rồi mới phân tích số liệu Các theo yêu cầu ở Chương 2,|7I;
bảng biểu là luận cứ cần đưa vào Chương 3 Chương 3, luận văn đặc biệt là
từ trang 97
đến 107
Các nội dung ở Chương 3 chưa|Từ trang|Đã bô sung hoàn chỉnh kết quải| Từ trang
5 hoàn thiện cần phải bổ sung 113 đến|khảo nghiệm tính cần thiết và|97 đến
trang 101
Trang 16
Nội dung cần phải chính sửa |Trangsố| Nội dung đã chỉnh sửa | Trang số
Tiếp tục bố sung nội dung khảo
nghiệm các giải pháp đề xuất
trang 113-115
Trang
113-115
Đã bố sung hoàn chỉnh kết quả
khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất (Giống câu 3, phản bién 1)
trang 40, trang II7, 118, trang
124 nội dung kết luận đề xuất 05
Da chỉnh sửa lỗi kỹ thuật, trích dẫn theo yêu cầu Đã sắp xếp,
đánh thứ tự trang lại Phần phụ
lục, chỉnh sửa trích dẫn theo yêu cầu, cả ở Chương I, Chương 2 và Chương 3
tính khả thi của các giải pháp đề
xuất (Giống câu 3- phản biện I;
câu 1-phản biện 2)
Đã bô sung hoàn chỉnh kết quả|Từ trang -
khảo nghiệm tính cần thiết và|97 đến
trang 101
Trích dẫn cân chỉnh sửa cụ thê Đã sắp xếp, đánh thứ tự trang lại
Phần phụ lục, chỉnh sửa trích dẫn theo yêu cầu.(câu 2-phản biện 2)
Cân phân tích giải thích và chứng|
minh kết quả nghiên cứu
101-105, 109-111, 71-77
Đã bố sung chỉnh sửa theo yêu
cầu (Giống câu 2- phản biện 1)
đặc biệt là
từ trang 46 đến trang
tư;
Trang 17
TT |_ Nội dung cân phải chỉnh sửa |Trang số| Nội dung đã chỉnh sửa | Trang số
A Chữnh sửa theo yêu cầu của phản biện
: Chương 3,
đặc biệt là
từ trang 97 đến 107
Đính kèm Biên bản này là phiếu nhận xét phản biện và biên bản chấm bảo vệ LVTN
thạc sĩ
Tp Hồ Chỉ Minh, ngày tháng 5 năm 2018
Xác nhận của Giảng viên hướng dẫn Người hiệu chỉnh
Xác nhận của Chủ nhiệm ngành hoặc Cố vấn cao học
Trang 18BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHO HO CHi MINH
Số 01 Võ Văn Ngân, Quận Thủ Đức, Tp Hà Chí Minh Tel: (08) 38968 641 - Fax: (08) 38964 922
Website: http://www.hcmute.edu.vn
GIẦY XÁC NHẬN
Giảng viên hướng dẫn (Họ và tên, học hàm, học vị): GS.TS Nguyễn Lộc
Chủ tịch Hội đồng đánh giá LVTN (Hạ và tên, học hàm; học vị: PGS.TS Dương Thị Kim Oanh Xác nhận
Học viên: Nguyễn Minh Hoàng
Thuộc chuyên ngành: Giáo dục học Khoá: 2016A
Thực hiện đề tài: Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh cấp Trung học phổ thông trên địa bàn quận Ninh kiều, thành phố Cần Thơ
Đã hoàn tắt việc chỉnh sửa và bỗ sung các nội dung của luận văn tốt nghiệp thạc sĩ theo đúng kết luận của hội đằng đánh giá luận văn thạc sĩ và nhận xét của giảng viên phản biện
Tp Hô Chí Minh,ngày — tháng 5năm 2018
Chủ tịch hội đồng Giảng viên hướng dẫn
(Ký & ghi rõ họ tên) (Ký & ghi rõ họ tên)
Tr
Gs Nguyén Léc
XIV
Trang 19BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT ộc lập — Tư do - Hanh Phúc
THANH PHO HO CHi MINH
GIAY XAC NHAN (V.v đã nhận được quyền LVTN, đĩa CD & QÐ giao đề tài)
Họ và tên học viên: Nguyễn Minh Hoàng MSHV: 1520223
Chuyên ngành: Giáo dục học Khóa: 2016A
Tên đẻ tài: Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh cấp Trung học phổ thông trên địa bàn quận Ninh kiều, thành phố Cần Thơ
Chủ nhiệm nganh/Cé vấn cao học xác nhận đã nhận của học viên trên các văn bản sau:
I Quyển luận văn tốt nghiệp (đóng bìa mạ vàng);
2 Đĩa CD (lưu nội dụng đè tài, bài báo)
Chú ý: Lưu trữ tại Thư viện của Khoa
Tp Hồ Chí Minh, ngày — tháng 5 năm 2018
Chủ nhiệm ngành/Cố vấn cao học
(Ký & ghi rõ học tên)
Trang 20CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIET NAM
Độc lập — Tu do — Hạnh Phúc
XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
(V.v đã nhận được quyễn LVTN, đĩa CD & QÐ giao đề tài)
Họ và tên học viên: Nguyễn Minh Hoàng MSHV: 1520223
Chuyên ngành: Giáo đục học Khóa: 2016A
Tên đề tài: Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh cấp Trung học phổ thông trên địa bàn quận Ninh kiều, thành phố Cần Thơ
GVHD xác nhận đã nhận của học viên trên các văn bản sau:
1 Quyển luận văn tốt nghiệp;
2 Quyết định giao đề tài;
3 Đĩa CD (lưu nội dung đề tài, bài bảo)
Chú ý: GVHD lưu trữ & cắt giữ các văn bản hô sơ trên để làm hô sơ Phó giáo sư, Giáo sư Trường đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM sẽ không cấp lại nếu giảng viên để thất lạc các hỗ sơ trên Trân trọng
Tp Hồ Chí Minh, ngày — tháng 5 năm 218
Giảng viên hướng dẫn (Ký & ghi rõ học tên)
Tr
Gs Nguyén Léc
Trang 21LÝ LỊCH KHOA HỌC
1 LÝ LỊCH SƠ LƯỢC:
Họ và tên: NGUYÊN MINH HOÀNG Giới tính: NAM Ngày, tháng, năm sinh: 19/3/1983 Noi sinh: CAN THO
Chức vụ, đơn vị công tác: Chuyên viên Ban Tô chức Quận ủy Ninh Kiêu, thành phố Cần Thơ
Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: Quận ủy Ninh Kiều (số 04 Nguyễn Trãi,
phường An Hội, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ
Điện thoại cơ quan: 02823820482; Điện thoại nhà riêng: 0939155511 Email: minhhoangnguyen1983nk @ gmail.com
Il QUA TRINH DAO TAO:
1 Dai hoe:
Hệ đào tạo: Tại chức; Thời gian đào tạo từ năm 2001 đến 2006
Nơi học: Trung tâm Đại học Tại chức Cần Thơ
Ngành học: Kỹ sư Công nghệ thực phẩm
Tên đồ án, luận án hoặc môn thi tốt nghiệp: Thi tốt nghiệp
2 Thạc sĩ:
Hệ đào tạo: Chính qui; Thời gian đào tạo: 2016-2017
Nơi học: Trường Đại học sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh
Ngành học: Giáo dục học
Tên luận văn: Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phố thông trên
địa bàn quận Ninh Kiêu, thành phố Cần Thơ
Ngày và nơi bảo vệ luận văn: Ngày 05/5/2018 tại Viện sư phạm kỹ thuật
Trang 22HI QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYEN MON KE TU KHI TOT
NGHIEP DAI HOC:
Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm
Thang 10/2007 — 11/2007 Công ty Cổ phân Bia -
NGK Sài Gòn - Tây Đô Học việc
Tháng 12/2007 — 01/2012 Công ty Cổ phân Bia -
NGK Sài Gòn - Tây Đô Trưởng ca vận hành hệ thông Nâu - Lên men
Tháng 02/2012 đến nay Ban Tổ chức Quan uy
Ninh Kiéu Chuyén vién
Iv CAC CONG TRINH KHOA HOC DA CONG BO:
Một số giải pháp giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phô thông trên địa
bàn quan Ninh Kiéu, thành phố Cần Thơ
Trang 23LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi
Các sô liệu, kêt quả trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công
bó trong bất kỳ công trình nào khác
TP.Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 4 năm 2018
Người cam đoan
Nguyễn Minh Hoàng
Trang 24LỜI CẢM ƠN
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu trường Đại học Su phạm Kỹ Thuật
TP Hà Chí Minh, quý Thầy Cô Viện Sư Phạm Kỹ Thuật và Phòng quản lý Đào tạo
sau Đại học- trưởng Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP Hồ Chí Minh, đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi được học tập nghiên cứu và thực hiện tốt luận văn trong thời gian
qua
Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến GS.TS NGUYÊN LỘC, người đã tán
tình hướng dân, định hướng, động viên và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập cũng như trong quả trình thực hiện luận văn này
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất cả Ban Giám Hiệu, Quý Thầy Cô Trường THPT Châu Văn Liêm và Trường THPT Phan Ngọc Hiền đã chia sẽ kinh nghiệm, tận tình giúp đỡ cũng như đóng góp ý kiến, tạo điều kiện về vật chất, tỉnh thần và
tô chức điều tra khảo sát thực trạng và khảo nghiệm, góp phần dé tôi hoàn thành luận văn này
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Sở GD&ĐT TP Cần Thơ, Sở
LĐTB&XH và UBND Quận Ninh Kiểu -TP Cân Thơ đã hỗ trợ thông tin, văn
bản, tài liệu góp phần hoàn thành luận văn này
Do thời gian có hạn và kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiễu nên luận văn chắc chan không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong nhận được ý kiến đóng góp quý bảu của Thầy Cô và các bạn bè để luận văn được
hoàn thiện hơn
Xin chân thành cảm ơn!
TP.Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 4 năm 2018
Người cam đoan
Nguyễn Minh Hoàng
Trang 25TOM TAT
Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phố thông góp phần rất lớn trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước
Hiện nay, từng lúc từng nơi, giáo dục hướng nghiệp chưa được các cấp quản
lý giáo dục và các trường học quan tâm đúng mức, còn có địa phương và trường học chưa thực hiện đầy đủ các nội dung giáo dục hướng nghiệp: chất lượng hoạt động hướng nghiệp chưa đáp ứng được yêu cầu của học sinh và xã hội, học sinh phổ
thông cuối các cấp học và bậc học chưa được chuẩn bị chu đáo để lựa chọn nghề nghiệp, lựa chọn ngành học phù hợp với bản thân và yêu cầu của xã hội
Quận Ninh Kiểu là trung tâm kinh tẾ, thương mại và dịch vụ của thành phố Cần Thơ Sự phát triển kinh tế - xã hội của quận đặt ra nhiều vẫn đề cấp thiết trong
việc đào tạo nhân lực Tuy vậy hoạt động Giáo dục hướng nghiệp chưa đáp ứng
được yêu cầu của xã hội, nhiều học sinh lúng túng trong việc lựa chọn hướng di sau
tốt nghiệp THPT và chưa xác định khả năng của mình để định hướng nghề nghiệp tương lai
Một trong những nguyên nhân của thực trạng trên ở thành phố Cần Thơ nói chung và quận Ninh Kiểu nói riêng là việc giáo dục hướng nghiệp cho học sinh chưa đạt hiệu quả, chất lượng hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trường THPT còn nhiều bất cập
Xuất phát từ tầm quan trọng của hoạt động giáo dục hướng nghiệp và từ những bất cập trong thực tiễn giáo dục hướng nghiệp ở quận Ninh Kiểu, thành phố Cần Thơ, người nghiên cứu chọn để tài nghiên cứu là: “Giáo dục hướng nghiệp
cho học sinh cấp trung học phố thông trên địa bàn quận Ninh kiều, thành phố
Can Tho”
Cau trúc luận văn:
-Phần mở đầu gom: Ly do chon dé tai, muc tiéu nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên
cứu, khách thể và đối tượng nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu,
Trang 26-Phần nội dung: gồm 3 chương
+ Chương!: Cơ sở lí luận về giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phố thông
+ Chương 2: Thực trạng hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phố thông trên địa bàn quận Ninh Kiểu thành phố Can Thơ
+ Chương 3: Giải pháp giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ
thông trên địa bàn quận Ninh Kiều, thành phố Cần Tho
- Phần kết luận: gom kết luận và kiến nghị
* Căn cứ vào cơ sở lí luận về giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phố thông, người nghiên cứu đã tiến hành khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông trên địa bàn
quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ; Từ đó người nghiên cứu đã đề xuất các giải
pháp về nội dung và hình thức giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phố thông trên địa bàn quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ
Người nghiên cứu đã tổ chức khảo nghiệm các giải pháp, kết quả khảo
nghiệm đã chứng minh tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất Tổ
chức thực nghiệm giải pháp 2, kết quả thực nghiệm được đánh giá tốt, góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phố thông trên địa bản quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là tư liệu cho các Cán bộ quản lý và giáo viên các trường trung học phố thông tham khảo, nghiên cứu vận dụng vào thực tiễn của đơn vị, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục hướng nghiệp
Trang 27Ninh Kieu District is the center of economy, trade and service of Can Tho
City Its economic — social development makes many imperative problems about human resources training However, operation of vocational guidance education has
not satisfied the social demands, many students are confused to choose the correct
way after high school graduation and they have not determined their abilities for their future vocational orientation
One of reasons caused abovementioned situation in Can Tho City in general and Ninh Kieu District in particular is the vocational guidance education for students has not achieved efficiency and there are the inadequacy about operation quality of vocational guidance education at high schools
Stemming from the importance of operation of vocational guidance education and the inadequacy in real situation of vocational guidance education in Ninh Kieu District, Can Tho City, researcher selects the research topic: “Vocational guidance education for high school students in Ninh Kieu District, Can Tho City”
Structure of thesis:
Trang 28- Introduction: Including rationale, research objectives, research duties,
objects and subjects of research, hypothesis, scope of study and research methods
- Content: Including 3 chapters
+ Chapter |: The theoretical background of vocational guidance education for high school students
+ Chapter 2: Real situation of operations of vocational guidance education
for high school students in Ninh Kieu District, Can Tho City
+ Chapter 3: Solution of vocational guidance education for high school
students in Ninh Kieu District, Can Tho City
- Conclusion: Including conclusion and proposal
* Based on the theoretical background of vocational guidance education for high school students, researcher surveyed, analyzed and appraised real situation of operations of vocational guidance education for high school students in Ninh Kieu District, Can Tho City; From that point, researcher proposed solutions about content and form of vocational guidance education for high school students in Ninh Kieu District, Can Tho City
Researcher also organized the test for solutions The results of tests demonstrated the necessity and feasibility of proposed solutions Experimenting solution 2, the appraisement of experimental results are good and it contributes to improving the quality and efficiency of vocational guidance education for high
school students in Ninh Kieu District, Can Tho City The research result will be the
reference material for administrative cadres and high school teachers in order to apply in practice at their units and enhance the operation quality of vocational guidance education
Trang 29MUC LUC i ccccsssssssssssssssssssssssscssssssssssssssssssssssssccccccccccccscceccsscsssssssscsssssssessessesses Viii
DANH SACH CAC TU VIET TAT .ccsscscsscscsssscsssscssnssscsssecscnssecsscecnssecssssenseeees xiv 0.0870.090 (090 c1 .).).).) Xv F0 000006 000 1
"V10 (ải 2:0 14(002( 00v 0n e 3
3 Nhiệm vụ nghiÊn CỨU dc « < (2 5% S8 6 6 6 96 9 96 9.9.4.9 49.96.999.999 896066 0606699699699999996 3
4 Khách thé va đối tượng nghiên Cứt 5c < << <5 << se se Sesessssesesse 4
5 Giả thuyết nghiên CỨU .-<- <5 << 5< 2 << S4 €9 E5 9E 2E4 52.5 s.esesee 4
6 Phạm vỉ nghiÊn CỨU co œ << oœ œ œ 6ó 0 99.99999596 86 966.96 9.96 9.94 99.04.9999 99966 066060966 4
7 Phương pháp nghiÊn CỨU - co Go < G 2G S56 6 9 9 9 99998696 9.9 909806609 6 69 6886066669996 4 7.1 Phương pháp nghiên cứu Lý luận << s << 6 66 S6 9599999955556 56996 4 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiỄn <5 <5 << =es se eseeseeseesessesees 5 7.2.1 Phương pháp điều tra bằng bảng liỏi - Sa SSv SE srtkskrerseekree 5 7.2.2 Phương pháp phỏng VẤN - - - 5 kskx SE k1 SE TT T HT HT nrec 5 F4) 0//,.8,//8 0n n6ốe 5 7.3 Phương pháp xứ lý thông tÍn - <5 55 S6 6 6 96 9.99 9.99 99.9.0999 998969666 060966 5
B PHAN NỘI DUNGG 5-5 << << E3 E1 99x Ự 9 9 3 g9 2 585.656 6
Trang 301.1 Tổng quan lịch sứ nghiên cứu vấn đỀ .5- << << s ss se «se seseseses 6
1.1.1 Những nghiên cứu ngoài nước vé GDHN cho HS phé thong 6
1.1.2 Những nghiên cứu trong nước về GDHN cho HS phố thông 8
1.2 Các khái niệm cơ bản của để tài . -<- << << << se se eseseesessese 11
IV: 0 ) aag 11 1.2.2 Giáo dục hướng nghiỆD ó5 2G 2ó 6 6 98 999 99 99.99689099 094.996 96 889989.66 56656 12
1.3 Các lý thuyết về hướng ng hiệD - <2 << «<< << se se eseseesesse se 13
1.3.1 Lý thuyết cây nghề nghiệp Q0 0101111111 nha 13 IỶNN (7 8ee ố 13
1.3.1.2 Ý HẸg lU SG << hư HH nh HH ng cư ngưng 15 1.3.2 Lý thuyết mật mã Holland 2= + + E+E*E+E*xE#E SE E#k£sE#EExErkcserereerke 15
LB 2D NOU MUNG 7a 15
1.3.2.2 Ý Hg lG SG << Chư HT nh nh ngưng cư ưng 18
1.4 Chức năng, nhiệm vụ công tác GDHN cho học sinh trung học phố thông 19
In 9 2: ®ễễ 19 IV) I0 .4A5L"-ƑỐ 20 1.5 Tam quan trong cia GDHN cho hoc sinh trung học phố thông 21 1.6 Các con đường GDHN cho học sỉnh trung học phố thông 21 1.6.1 Giáo dục hướng nghiệp thông qua các môn học - - - -+++<+52 21 1.6.2 Giáo dục hướng nghiệp thông qua hoạt động dạy nghề phố thông 22 1.6.3 Giáo dục hướng nghiệp thông qua các hoạt động ngoại khoá 22 1.7 Đặc điểm tâm sỉnh lí học sinh trung học phổ thông . s -«- 23 1.7.1 Đặc điềm về thê chât - - - - - - - 111 HT ng ng re 23 1.7.2 Đặc điểm tâm lý về hoạt động học tập -© 5scsSsx cv resesxcke 23 1.7.3 Đặc điểm tâm lý về sự lựa chọn nghề nghiệp - - 5+ se £+esxsx£ 24 1.8 Các nội dung, hình thức GDHN ở trường trung học phố thông 24 1.8.1 Nội dung giáo dục hướng nghiệp .- - - c5 S5 Ă {52c ssssrsrrrea 24 1.8.1.1 Những yêu câu cụ thể của 'g hÊ 5 << se s cv ve cv eeeesesesee 24
1.8.1.2 Những đặc điểm nhân cách của cá nhân để thích ứng với nghê 25
Trang 311.8.1.3 Thị trường ldO đỘNG 5c S0 6 9 4.9.9 099.9 000600989 4600 31
1.8.2 Himh thire GDHIN c.ccccssscscscssesescssssessssssesscessssssssssssssesssssssessssssessssssesssesscees 32 1.8.2.1.Định HƯỚIg Hg hhế o- << 5< sư hư hưu 6g 0 ngoc gee 32 1.8.2.2 TH ĐẤH Hg Hi 5-G- Cư hư u99 vu gi gen cuc cv 32
1.8.2.3 Tuyển Chọn Hg lhỄ - << sư ch ch ng gu ngu cư ngưng 33 1.9 Các yếu tố ảnh hưởng đến GDHN cho học sỉnh trung học phố thông 33 1.9.1 Thị trường lao động - - 00131011 1 111101111111 1111 1 na 33
1.9.2 Chính sách về giáo dục đào tạo - + S11 n HT HT HT ng rkp 34
1.9.3 Đội ngũ Cán bộ quản lý và giáo viên - - - - -SSSĂ 52c sssrseere2 34
ID y)0/)0()2(10 0000 e.- ằ 35
1.9.5 Các tô chức xã hội - - St 1E TT TT TT TH ng HH ng nh rkt 35
KÉT LUẬN CHƯNG 1 .- 5< 2€ << 2 SE SE «E9 93 E321 6 e9 sex e2 37 Chương 2:THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GDHN CHO HS TRUNG HỌC PHỎ THONG TREN DIA BAN QUAN NINH KIEU, THANH PHÓ CẢN THƠ 39 2.1 Khái quát kinh tế- xã hội quận Ninh Kiều- thành phố Cần Thơ 39
2.1.1 Vị trí địa lý và nguồn nhân lực - - - << c S291 1111111111111 53x x c2 39
2.1.2 Về văn hoá- xã hội - LG 1S TT TH1 TT T TH TH TH TH HT ri 40
2.1.3 Tong quan về 2 trường trung học phố thông thực hiện khảo sát 41 2.1.3.I Trường THPT Châu VĂH LIÊHH 55G SG S986 959.9 9 9666 6099996 4I
2.1.3.2 Trường THPT Phan Ngoc HHỈỄH << 5< xxx evcseeece 43 2.2 Khảo sát thực trạng GDHN cho HS trung học phố thông quận Ninh Kiều,
01210 ))810):1/1801 0:0 45
"2ð PỀ\/() vì) 8.4: 105 \HHAaIỤIiiÝ 45
2.2.2 Đối tượng khảo sát LG 1s T TT TT TH T HT HT HT ni 45
"XI š[¡)N¡()ì):1-0 4ì 1: 5. :XðAIAaaaaỒỖ 45
"0/0084: 610 8 a 46 2.2.5 c8 ¡04:8 7 e 46 2.3 Kết qua khao sát thực trạng GDHN cho HS trung học phố thông quận Ninh
Trang 322.3.1 Thực trạng về mức độ phù hợp của mục tiêu GDHN 5s cs5¿ 47 2.3.2 Thực trạng về việc tô chức giáo dục những chủ đề GDHN theo qui định cho
HS lớp 12; Những phương pháp và hình thức tổ chức GDHN mà trường sứ dụng
“ ÔÔÔÔÔÔỒÔ 49 2.3.3 Thực trạng về mức độ phù hợp của nội dung GDHN cho HS THPT hiện nay H111 1101 1010k TT 1 vớ 53 2.3.4 Thực trạng về mức độ ảnh hưởng của các yếu tô đến việc lựa chọn ngành nghề Của H o-coc Q0 0.0000 99009000004.04 000.0400000 4006 00 00 00 0 00 0000000000000 54 2.3.5 Thực trạng về hoạt động day hoc nghề phố thông hiện nay 58 2.3.6 Thực trạng về mức độ ảnh hướng của GDHN và các môn học đến việc lựa chọn ngành, nghề của HS 2 E1 1S 1E S SH TT H1 TY H1 HT nhọ 63 2.3.7 Thực trạng vê những khó khăn của nhà trường trong việc tổ chức GDHN Mức độ quan trọng của các yếu tố đảm bảo đối với chất lượng và hiệu quả hoạt động GDHN trong nhà frường - - - c0 010111012 1111 111v ng ng vn 64 2.3.8.Thực trạng về vai trò của các cơ sở, tố chức tham gia vào công tác GDN - 70 2.4 Đánh giá thực trạng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phố
thông quận Ninh Kiều, thành phố Cần 'Thơ << << esesees< ses 72
2.4.1 Mặt mạnÌ, G5 G5 G5555 999 6 6 9.9999.996 8.09 09 08099949.04 04.06.0810 09.06 08 66098900966.09 06 72
2.4.3 Nguyên nhân - - - - 0000111011011 101 1011 111111111 gi nhà 73
Chương 3: GIẢI PHÁP GDHN CHO HS TRUNG HỌC PHỎ THÔNG TRÊN
DIA BAN QUAN NINH KIEU, THANH PHO CAN THƠ 77
3.1 Nguyên tắc đề xuất các giải phiáp «<< << s< << ss se essesesesesses 77 3.1.1 Nguyên tắc khoa học và lôgïÏc SH n1 TH 77
3.1.2 Nguyên tắc thực tiỄn - + S11 1T T HT HT Hưng 77 3.1.3 Nguyên tắc khả thỉ - - G- ST TY TT TY TH T HT HT HT ri 77
3.1.4 Nguyên tắc kế thừa và phát triễn 2G S131 ng nen 77
Trang 333.1.5 Nguyên tắc chất lượng và hiệu quả - 22k SE E+EE*E£Eskeecsereed 78 3.1.6 Nguyên tắc khách quan - - + E33 E 1S ST HT ni 78 3.2 Một số giải pháp giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phố thông
quận Ninh Kiều, thành phố Câần 'T hơr 5< << << + < ss se se s£sesesses 78
3.2.1 Đối mới nội dung GDHN phù hợp với tình hình phát triển kinh tế- xã hội của đất nước và địa phương trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay 79 Ÿ 2.1.I HC ẨÏÊH ° cc c SG 56030998 09.99.0008 994.00 08.994.099 008008994.0986 60606 79 3.2.1.2 Nội dung và tổ chức tlhựC liÏỆP4: 5 << 5< ve cveeerscee 79
KT) .N T; NHANG qaa 82
3.2.2 Tăng cường và đa dạng hoá các hoạt động ngoại khoá, liên kết với các đơn
vi dao tao va san xuất kinh doanh trong Giáo dục huéng nghiép 82 Ÿ 2 2 Ï NỤC ẨÏÊM ° co c c5 5603099809 08 904.0 08.994.090 008008994.098660606 62 3.2.2.2 Nội dung và tổ Chức tÏtựtC ]hÏỆH4: 5 << 5< Evceeevesceeeerscee 83
3.2.2.3 Điều kiện đảm DGO vcscesccssccssssscesssssssssscsssssssscscsscssscsscscsssssscscsssssssssssssssesessees $5
3.2.3 Đầu tư cơ sở vật chất và phát triển đội ngũ CBQL, giáo viên phục vụ công tác Giáo dục hướng nghiệp chất lượng và hiệu quả hơn 5-5 s5 5¿ S5 Z6 (4a 186aa - 85 3.2.3.2 Nội dung và tổ Chức tÏtựtC liÏỆH4: 5 << 5< xxx ve ceeeerscee 86 3.2.3.3 Điều kiện đảm DGO ceecesssesererererecsssvsvsvsvsssssssssssesssecssssessessssessssssesesesssseeeseseees 93 3.2.4 Nâng cao nhận thức xã hội về tầm quan trọng của GDHN 94 Z6 Na nen 94 3.2.4.2 Nội dung và tổ Chức tÏtựC liÏỆH4: 5 << 5 << xxx ve ceeeerscee 94
3.2.4.3 Điều kiện AGI ĐẢO - << << chư vn gu ng gu ngu 97 3.3 Khảo nghiệm tính can thiết và tính khả thi của giải pháp đề xuất 98
3.4 Thực 'nphiỆ¡m G3 0 0 09.00 0000.0400 500 0000000800004 96 103 3.4.1 Xây dựng kê hoạch hoạt động ngoại khoá, liên kết với các đơn vị đào tạo và san xuất kinh doanh trong GDHN cho học sinh lớp 12 - 5-5 55552 103 Ÿ.4.l.I NMỤC ẨÏÊH- co c c 6060.8609.999 4.0006 999.90 06.098.9 4.00000080949096 06 103
Trang 343.4.2 Tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động ngoại khoá, liên kết với các đơn vị đào tạo và sản xuất kinh doanh trong GDHN cho học sinh lớp 12 B3 va 12 B6.104 -Ÿ.4 2 Ï, MỤC Ẩ[ÊNM cccc G G G Ă 86.4.9908 06 9999.04.0006 049.008 094.904.000608094.90999 606 104
3.4.2.2 TỔ Chức (HC HhÏỆH4: << cv nh Hư ch Hư ngưng gu cuc, 104 3.4.3 Kết quả thực nghiệm: . - G E3 S11 TS T HT ng ưu 106
3.4.4.Đánh giá kết quả sau thực nghiệm: . 22 6+ x SE csxes 106
2.1 Đối với các cấp quản lý của frưỜ1ng s- << 5 << << se < s sees se sesseseeses 111
2.2 DOE VOI GIO VIEM cccccsscscsscscssssssscscsscscsssssescsssscsssssssssssssssessssssssssssessesessees 112
TÀI LIỆU THAM KH ÁO <5 x95 Es 8 9E 2s 2s se 113 3:1598 00 22 .Ô 116
Trang 35DANH MUC CAC TU VIET TAT
GDHN Giáo dục hướng nghiệp
GDTX-GDNN Giáo dục thường xuyên- Giáo dục nghề nghiệp
HDGDHN Hoạt động giáo dục hướng nghiệp
KTTH-HNDN | Kỹ thuật tổng hợp- Hướng nghiệp dạy nghề
LHTN Liên hiệp thanh niên
PHHS Phụ huynh học sinh
THCS Trung học cơ sở
THPT Trung học phố thông
Trang 36
DANH SACH CAC BANG Trang phu luc Bang 1.3 Thay c6 dang là CBQL — ŒV .-.- - k2 S 12123 8E 51112111 5151111 xe 1
Bang 1.4 Thâm niên công tắc _ - c1 1S S111 ng 1 Bang 1.5 Trinh dO Chuyén MON 200 cccccccecnectnseteeseeseeeeeeececeeeeeeeeseeseeeeaesaaeaeeesees 1
Bảng 1.6 Đánh giá mức độ phù hợp của mục tiêu DHN - 1 Bang 1.7 Trong năm học 2016-2017 nhà trường có tô chức giáo dục những chủ đề
GDHN theo qui định không? 0200001311311 1011111 3 1 ng vu 2 Bảng 1.8 Đánh giá mức độ phù hợp của nội dung GDHN cho HS THPT hiện nay 2 Bang 1.9 Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tô đến việc lựa chọn ngành nghề CUA HS .a.ă đẢ 3 Bang 1.10 Thực trạng về hoạt động dạy học nghề phố thông hiện nay 4 Bang 1.11 Danh giá mức độ ảnh hưởng của GDHN và các môn học đến việc lựa chọn ngành, nghệ của HS . - 6 + + 2123 SESE 3 51112818 E5E1111 1515151111111 111 x 5 Bang 1.12 Những phương pháp và hình thức tổ chức GDHN mà trường sử dụng 5 Bang 1.13 Những khó khăn của nhà trường trong việc tổ chức GDHN 6 Bang 1.14 Đánh giá vai trò của các cơ sở, tô chức tham gia vào công tác GDHN hiện
¡0m 6 Bang 1.15 Mức độ quan trọng của các yếu tô đối với chất lượng và hiệu quả hoạt động GDHN trong nhà frường - 2000001111101 101 1111 ng ng nu 7
Bang 1.16 Mức độ cần thiết và khả thi của các giải pháp nhằm tăng cường chất lượng
\C.§u 2)09))086/9)5ÏHitỠỠỠtr'ầâẳẳmmẳd.ẢẢ ố 7
Bảng 2.3 Thây cô đang là CBQL — ŒV .-.- - - ke SESESEEE 5 51112111 15E5111 1E xe 9
Bang 2.4 Tham nién CONG taco ceeeccccccccccecenseeeeeccecceeeaseeeeeeeeeeeeaaeeeeceeeeesaeaseeeees 9 Bang 2.5 Trinh dO Chuyén MON cccceccectecteteeeeseeseeeeeeececeeeeeeeeseeeeeeeeesasenenesees 9
Bảng 2.6 Đánh giá mức độ phù hợp của mục tiêu GDHN -c c2 9
Bang 2.7 Danh gia muc d6 phu hop cua noi dung GDHN cho HS THPT hién nay 11 Bang 2.8 Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tô đến việc lựa chọn ngành nghề
Trang 37Bảng 2.10 Những khó khăn của Trung Tâm trong việc tổ chức dạy nghề phố thông 13 Bang 2.11 Đánh giá vai trò của các cơ sở, tổ chức tham gia vào công tác GDHN 13 Bảng 2.12 Mức độ quan trọng của các yếu tô đối với chất lượng và hiệu quả hoạt dong GDHN trong nha truOng - 200000111101 1011 111 ng nh 14
Bảng 2.13 Mức độ cần thiết và khả thi của các giải pháp nhằm tăng cường chất lượng
và hiệu quả GDHN ¿- 2 SE EE2E1151EE5189E51511515 1515111511111 11111011111 15
Bang 3.3 Trinh d6 cla 6 Me woe eecccecceeeececeseseesecscesessevscscscecevecsessestevscseeststecseees 15
Bang 3.4 Két qua 3 mOn hoc t6t nhat cla CM oo eee cecceseseececesesessersceseseeteeeeees 16 Bang 3.5 Em thich 3 mOn hoc nao dui day . S33 s2 16
Bảng 3.6 Mức độ yêu thích của em đối với các lĩnh vực ngành nghề dưới đây l6
Bang 3.7 Trong năm học 2016-2017 nhà trường có tô chức giáo dục những chủ đề
GDHN theo qui định không? .- 0200001111111 101 1101111 1 3 n1 ng ng vn vrh 17 Bang 3.8 Đánh giá mức độ phù hợp của nội dung GDHN cho HS Trung học phổ I019011980ì12)0 89: EƯƯaiỔ ắ 17 Bảng 3.9 Những phương phap va hinh thitc t6 chtte GDHN ma trudng str dung 17
Bảng 3.10.Ý kiến của HS vẻ học nghề phố thông _ -¿-5-2 2 555: 18 Bảng 3.11 Vai trò của các cơ sở, tô chức đối với việc lựa chọn nghẻ nghiệp của em 19
Bảng 3.12 Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tổ đến việc lựa chon ngành, nghề €Ủa €I 6 S12 123 S315 5 11515818 51111 18151115111 11505 1111111511111 T110 111k 19
Bang 3.13 Muc do anh huong cua GDHN va cac mon hoc đến việc lựa chọn ngành,
nghề €Ủa €I 6 S12 123 S315 5 11515818 51111 18151115111 11505 1111111511111 T110 111k 20 Bang 3.14 Sau khi được GDHN, tư van nghề nghiệp, tuyến sinh, em đã chọn thi vào ngành nghÈ nào ¿+ + E + E5 13112818 515111 815151511115 13 1111111111111 T111 1 ce U 20
Bảng3 14.1.Ý kiến của HS vẻ sự lựa chọn ngành nghề đã quyết ¬ 21
Bang 3.14.2 Néu khong đỗ vào Đại học, em sẽ làm gì . - 2 555: 21
Bang 3.15 Ý kiến của em về mức độ cần thiết và khả thi của các giải pháp nhằm tăng
cường chất lượng và hiệu quả GDHN . - 2< 2 2+2 EE+E+EEEEEESESEekrkrereree 21
Bảng 4.4 Đánh giá mức độ phù hợp của mục tiêu GDHN <- 22
Trang 38Bang 4.5 Đânh giâ mức độ ảnh hưởng của câc yếu tố đến việc lựa chọn ngănh nghề
của học SInh - c++ c2 3139302090 18010 09 113 c1 TH ng ch TH ch ch ra 23 Bảng 4.6.Ý kiến của PHHS về thực trạng hoạt động dạy học nghề phố thông hiện
I0 (+1{+<¬¬¬ (ẦÂaÂúaÂóÂớóa 24 Bảng 4.7 Đânh giâ vai trò của câc cơ sở, tổ chức tham gia văo công tâc GDHN .25 Bảng 4.8 Mức độ quan trọng của câc yếu tô đối với chất lượng vă hiệu quả hoạt động GDHN trong nhă trường - 232000111101 101 10111111 3 1 v11 1 1 vn kg 26
Bang 4.9 Mức độ cần thiết vă khả thi của câc giải phâp nhằm tăng cường chất lượng
vă hiệu quả GHDHÌN - - Ăn gi vă 26
Trang 39DANH SÁCH CÁC SƠ ĐÓ, BIÊU ĐỎ Trang phụ lục Biểu đồ 1.4 Thâm niên công tác ¿ - + 2 SE E 1111211 51511121151 EEceeU 28 Biểu đỗ 1.8 Đánh giá mức độ phù hợp của nội dung GDHN cho HS THPT hiện
¡F0 28
Biểu đồ 1.11 Đánh giá mức độ ảnh hưởng của GDHN và các môn học đến việc lựa
chọn ngành, nghề của học sinh + - 62+ 2 +E+E*EEEE*EEEEEEEESESEEEEEEEEkrkrees 29
Biểu đô 3.4 Kết quả 3 môn học tốt nhất của em . ¿- ¿2 2 2 £+£+£z£z£zszxzx2 29
Biểu đô 3.5 Em thích 3 môn học nào - + 2 + +2+2+*£E££££££zEzEzEzrzsrxred 30 Biểu đồ 3.14.1 Ý kiến của HS về sự lựa chọn ngành nghề đã quyết 30 Biểu đồ 3.14.2 Nếu không đỗ vào Đại học, em sẽ làm gì . - 5: 31 Biểu đồ 3.8 Đánh giá mức độ phù hợp của nội dung GDHN cho HS Trung hoc phổ
019011389)19i0::) 01 31
So dé 1 M6 hinh ly thuyét cay nghé nghiép oo cece eeceeeeesessceeseetscseseeees 32
Sơ đỗ 2 Mô hình lục giác Holland - 2-2-2 2 +E+E+EEE+E+E+ErEeEsEexrereree 32
Trang 40A PHAN MO DAU
1 Ly do chon dé tai
Trong xu thế toàn cầu hóa, quốc tế hóa, mỗi quốc gia muốn thành công và phát triển thì phải phát triển con người, vì con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của mọi sự phát triển Vì vậy, hầu hết các quốc gia nói chung và trong từng tô chức nói riêng đều coi giáo dục - đảo tạo là “quốc sách hàng đầu”
Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, chính sách về phát triển giáo
dục - đảo tạo, coi “Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển” và “Sự nghiệp giáo dục
là sự nghiệp của Đảng, của Nhà nước và của toàn dân” Nghị quyết Đại hội Đảng
toàn quốc lần thứ XI đã khăng định: “Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế”
Chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo giai đoạn 2011 - 2020 đã xác định:
“đến năm 2020 nền giáo dục nước ta được đổi mới căn bản, toàn diện nâng cao chất lượng nguồn nhân lực theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa
và hội nhập quốc tế; chất lượng giáo dục được nâng cao một cách toàn diện gom: giáo dục đạo đức, ky nang sống, năng lực sáng tạo, năng lực thực hành đặc biệt là
chất lượng giáo dục, văn hóa, đạo đức, kỹ năng sống, pháp luật, ngoại ngữ, tin
học ”
Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 14/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đã khăng định: “ Bảo đảm cho học sinh có trình độ THCS có tri thức phố thông nên tảng, đáp ứng yêu cầu phân
luỗông mạnh sau THCS, THPT phải tiếp cận nghề nghiệp và chuẩn bị cho giai đoạn học sau phô thông có chất lượng ”
Quyết định số 126/CP của Hội đồng Chính phủ ban hành ngày 19/03/1981 đã
nêu rõ: “Hướng nghiệp phải được chính thức coi như là một môn học và xem như một hoạt động có trong các tiết dạy của các môn học trong nhà trường phố thông”