Chương 1 Tổng quan về kinh doanh ngân hàng Ngân hàng là một trong những tổ chức tài chính quan trọng nhất Cho vay đối với hàng triệu hộ gia đình Cho vay đối với các cơ quan chính ph
Trang 2NỘI DUNG
I TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH NGÂN HÀNG
II QUẢN LÝ TÀI SẢN NỢ CỦA NGÂN HÀNG
III QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ VÀ TRẠNG THÁI THANH KHOẢN
IV QUẢN LÝ NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG
V QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHO VAY
VI CẤU TRÚC TỔ CHỨC CỦA NGÂN HÀNG : LỰA CHỌN MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN
Trang 3Tổng quan về kinh doanh ngân hàng
Trang 4Chương 1 Tổng quan về kinh doanh ngân hàng
Ngân hàng là một trong những tổ chức tài chính quan trọng nhất
Cho vay đối với hàng triệu hộ gia đình
Cho vay đối với các cơ quan chính phủ
Cho vay đối với các doanh nghiệp
Cung cấp các dịch vụ thanh toán đối với các doanh nghiệp và
cá nhân thông qua các dịch vụ thanh toán
Tại Mỹ, ngân hàng nắm giữ 1/3 tài sản của tổng số tài sản của các tổ chức tài chính tại Mỹ
Tại Nhật Bản, ngân hàng nắm giữ hầu hết tài sản của hệ thống các tổ chức tài chính
Dự trữ tại ngân hàng là một kênh quan trọng trong chính sách
vĩ mô của chính phủ
Vì vậy phải nghiên cứu thấu đáo hoạt động của loại hình tổ
chức này.
Trang 5 Ngân hàng là gì?
Có thể định nghĩa ngân hàng qua dịch vụ mà nó cung cấp
Tuy nhiên, ngoài ngân hàng còn có các định chế tài chính phi ngân hàng (non-bank institution) cũng cung cấp dịch vụ tài
chính:
Công ty chứng khoán
Quỹ tương hỗ
Công ty tài chính
Công ty bảo hiểm
Trường hợp của Merrill Lynch.
Fed quy định: “ngân hàng được coi như 1 công ty thành viên của công ty bảo hiểm tiền gửi quốc gia - FDIC”
Tuy nhiên, kể từ 1991, một loạt các quy định có tính lịch sử bị thay đổi.
Trang 6Chương 1 Tổng quan về kinh doanh ngân hàng
“Ngân hàng là loại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất – đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm
và dịch vụ thanh toán – và thực hiện nhiều chức năng tài chính
nhất so với bất kỳ tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế”
Một ngân hàng hiện đại có các chức năng:
Trang 7 Các dịch vụ ngân hàng truyền thống
Thực hiện các dịch vụ về ngoại tệ
Chiết khấu thương phiếu và cho vay thương mại
Nhận tiền gửi
Bảo quản vật có giá
Tài trợ cho các hoạt động của chính phủ
Cung cấp các tài khoản giao dịch
Cung cấp các dịch vụ uỷ thác
Trang 8Chương 1 Tổng quan về kinh doanh ngân hàng
Các dịch vụ ngân hàng mới phát triển gần đây
Cho vay tiêu dùng
Tư vấn tài chính
Quản lý tiền mặt
Cho thuê tài chính
Cho vay tài trợ dự án
Các dịch vụ bảo hiểm
Các dịch vụ tài chính hưu trí
Các dịch vụ môi giới chứng khoán
Các dịch vụ ngân hàng đầu tư và bán buôn
Trang 9 Các khuynh hướng ảnh hưởng tới hoạt động NH
Sự gia tăng nhanh chóng các loại hình dịch vụ
Sự gia tăng cạnh tranh
Phi quản lý hoá (deregulation)
Sự gia tăng chi phí vốn
Sự gia tăng các nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất
Cách mạng trong công nghệ ngân hàng
Sự củng cố và mở rộng hoạt động về mặt địa lý
Quá trình toàn cầu hoá trong lĩnh vực ngân hàng
Rủi ro vỡ nợ và hệ thống bảo hiểm tiền gửi yếu kém
Trang 10Chương 1 Tổng quan về kinh doanh ngân hàng
Tại sao ngân hàng luôn bị chính phủ kiểm soát chặt chẽ?
Bảo đảm sự an toàn cho các khoản tiền gửi tiết kiệm
Kiểm soát tiền tệ và tín dụng
Bảo đảm sự bình đẳng và công khai trong việc tiếp cận dịch vụ tín dụng
Tăng cường lòng tin công chúng
Ngăn chặn tập trung quyền lực tài chính vào tay số ít cá nhân
Cung cấp cho chính phủ các dịch vụ tài chính
Trợ giúp các khu vực đặc biệt của nền kinh tế
Trang 12Tổ chức cấu trúc của ngân hàng quy mô nhỏ
Hội đồng quản trị và Ban
trừ
Bộ phận Marketing và Nguồn vốn
Nhân viên giao
dịch
Tài khoản mới
Quảng cáo và lập kế hoạch
Bộ phận tín thác
Tín thác cá nhân
Tín thác công ty
Trang 14Tốc độ tăng trưởng tiền gửi và tín dụng của các NHTM Việt Nam
Trang 1531%
65%
Số lượng các NHTM tại Mỹ (tổng số 9528 ngân hàng)
Ngân hàng quy mô lớn nhất Ngân hàng quy mô vừa Ngân hàng quy nhỏ nhất
Trang 16Chương 1 Tổng quan về kinh doanh ngân hàng
Các loại hình hoạt động kinh doanh phi ngân hàng mà một công ty sở hữu ngân hàng có thể thực hiện
Công ty tài chính
Công ty cho vay cầm cố
Công ty xử lý dữ liệu
Công ty mua bán nợ
Công ty bảo hiểm
Công ty môi giới chứng khoán
Tư vấn tài chính
Công ty bảo lãnh phát hành chứng khoán
Công ty tín thác
Công ty thẻ tín dụng
Công ty cho thuê tài chính
Đại lý bảo hiểm
Công ty bất động sản
Hiệp hội tiết kiệm và cho vay
Trang 17Ngân hàng Tổng tài sản TV Chi nhánh
National Bank Corporation, Charlotte 220.9 62 2596 Bankamerica Corporation, San Francisco 196.5 4 1888 J.P Morgan & Company, Inc New York City 172.6 1 5
First Union Corporation, Charlotte 141.0 11 2168 Wells fargo and Company, San Francisco 115.8 6 1827
Trang 19 Bảng cân đối kế toán của một ngân hàng (Balance Sheet)
Tiền mặt và tiền gửi tại các tổ chức khác
Đầu tư chứng khoán
Cho vay và cho thuê
Theo nguyên tắc
Tài sản = Nợ + Vốn chủ sở hữu
Trang 20Chương 1 Tổng quan về kinh doanh ngân hàng
1 Ngân quỹ
- Tiền mặt tại két sắt
- Tiền dự trữ gửi tại ngân hàng thương mại
- Tiền dự trữ gửi tại ngân hàng khác
- Tiền mặt trong quá trình thu
- Tiền Mặt khác,
2 Chứng khoán
- Chứng khoán chính phủ
- Chứng khoán khác
3 Cho vay
- Cho vay liên ngân hàng
- Cho vay ngoài ngân hàng
* Thương mại và công nghiệp
* Bất động sản
471,5
296,7 174,8
1.663,4
128,6 1.534,8
475,3 520,3 314,5 224,7
143,0
Tổng cộng 2.491
Trang 22Chương 1 Tổng quan về kinh doanh ngân hàng
Báo cáo thu nhập của một ngân hàng (Income Statement)
Thu nhập của ngân hàng bao gồm
Thu nhập từ cho vay
Thu nhập từ chứng khoán
Lãi tiền gửi tại các tổ chức khác
Thu nhập từ tài sản sinh lời khác: thu nhập từ chi nhánh, cho thuê tài sản ngân hàng đang sở hữu
Chi phí của ngân hàng bao gồm
Chi trả lãi cho người gửi tiền
Chi trả lãi cho các khoản vay
Chi phí vốn chủ sở hữu
Tiền lương và các khoản phúc lợi trả cho nhân viên ngân hàng
Chi phí hoạt động liên quan tới tài sản vật chất tại ngân hàng
Dự phòng tổn thất tín dụng
Thuế và các khoản chi phí khác
Trang 28Chương 1 Tổng quan về kinh doanh ngân hàng
Các chỉ tiêu đo lường khả năng sinh lời: đại diện cho giá trị CP
) 2 ( sản
tài Tổng
thuế sau
nhập Thu
ROA
) 1 ( hữu sở
chủ Vốn
thuế sau
nhập Thu
ROE
) 3 ( sản
tài Tổng
khác nợ
và gửi tiền lãi
trả phí Chi khoán
chứng và
vay cho từ
nhập Thu
NIM
) 4 ( sản
tài Tổng
lãi ngoài phí
Chi lãi
ngoài nhập
Thu NNIM
) 5 ( sản
tài Tổng
động hoạt
từ phí Chi động
hoạt từ
nhập Thu
NOM
) 6 ( sản
tài Tổng
khác thường bất
khoản Các
khoán chứng
doanh kinh
động hoạt
từ Lãi(Lỗ) thuế
sau nhập Thu
) 7 ( hành hiện
phiếu cổ
số Tổng
thuế sau
nhập Thu
EPS
) 8 ( lãi trả vốn nguồn
Tổng
lãi trả phí
Chi lời
sinh sản
tài Tổng
lãi từ nhập
Thu quân
bình suất
Trang 29 Các mơ hình về khả năng sinh lời
) 8 ( hữu sở
chủ vốn
Tổng
sản tài
chủvốn
Tổng
sản tài
Tổngsản
tàiTổng
thuếsau
nhậpThu
làHay
ROE
) 10 ( hữu sở
chủ vốn
Tổng
sản tài
Tổng sản
tài Tổng
thuế -
động hoạt
phí chi
Tổng -
thuế trước
nhập Thu
Trang 30Chương 1 Tổng quan về kinh doanh ngân hàng
Ví dụ: Một ngân hàng có ROA là 1%, ngân hàng đặt mục tiêu đạt được trong năm ROE=10% thì ngân hàng cần phải có tỷ lệ A/E = ?
Trang 31 Phân tích ROE
) 11 ( CSH vốn
Tổng
sản tài
Tổng sản
tài Tổng
động hoạt
từ thu Tổng
động hoạt
từ thu Tổng
thuế sau
nhập
Thu
) 12 ( sản Tài
CSH Vốn
trọng
Tỷ sản
tài dụng sử
quả hiệu
lệ
Tỷ động
hoạt
lời sinh lệ
Tỷ ROE
NPM Tính hiệu quả trong việc quản lý chi phí và các chính sách định giá dịch vụ
AU Tính hiệu quả trong việc quản lý các danh mục đầu tư, đặc biệt là cấu trúc và thu nhập của tài sản
EM Các chính sách liên quan tới địn bảy tài chính: sự lựa chọn nguồn vốn hay vốn CSH để tài trợ
Trang 32CÁC NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH TỚI TỶ LỆ THU NHẬP TRÊN VỐN
ROE
ROA:
Một phương pháp đo lường tính hiệu quả hoạt động tổng thể
Tỷ lệ sinh lời hoạt động (Thu nhập sau thuế/Tổng thu từ hoat động)
Hiệu quả sử dụng tài sản (Tổng thu từ hoạt động/Tổng tài sản)
Quyết định của HĐQT
về:
1 Cấu trúc vốn hoạt động và vốn đầu tư
2 Ngân hàng nên phát triển quy mô nào
3 Kiểm soát chi phí
Các quyết định của HĐQT về cấu trúc
vốn:
1 Các nguồn vốn nên được sử dụng
2 Tỷ lệ chi trả cổ tức
Trang 33 Thay đổi đẳng thức (9) ta cĩ một mơ hình hữu ích trong việc phán đốn các vấn đề trong bốn lĩnh vực quản lý ngân hàng:
CSH vốn
Tổng
sản tài
Tổng sản
tài Tổng
động hoạt
từ thu
Tổng động
hoạt từ
thu Tổng
CK KD từ (lỗ) lãi và
thuế trước
TN
CK KD từ (lỗ) lãi
và thuế trước
TN
thuế sau
TN
CSH vốn
trọng
Tỷ sản
tài dụng
sử quả
Hiệu CP
K/soát
quả
Hiệu thuế
lý quản
quả Hiệu
Trang 34Chương 1 Tổng quan về kinh doanh ngân hàng
Ví dụ: Một ngân hàng có báo cáo tình hình tài chính như sau
Thu nhập sau thuế = 1.0 triệu USD
Thu nhập trước thuế và lãi (lỗ) từ hoạt động KDCK = 1.3 triệu USD
Tổng thu từ hoạt động = 39.3 triệu USD
Tổng tài sản = 122.2 tiệu USD
Tổng vốn CSH = 7.3 triệu USD
Kết quả: 13.7%
Trong đó:
Hiệu quả quản lý thuế là 0.769
Hiệu quả kiểm soát chi phí là 0.033
Hiệu quả sử dụng tài sản 0.322
Tỷ trọng vốn CSH 16.71
Trang 35 Phân tích ROA
RST NNIM
NIM
thường bất
(lỗ) lãi
KDCK,
từ
(lỗ) lãi
thuế, dụng,
tín thất
tổn phòng
Dự
: gồm biệt
đặc chi
thu khoản
Các
sản tài
Tổng
biệt đặc
chi thu
khoản
Các RST
biên cận
lãi ngoài
nhập Thu
NNIM
biên cận
lãi nhập
Thu NIM
: đó Trong
Trang 36Chương 1 Tổng quan về kinh doanh ngân hàng
Bài tập 1: Ngân hàng Depositor &Merchant cĩ E/A= 7.5%, trong khi ngân hàng Newton National cĩ E/A=6% Giả sử cả hai ngân hàng đều cĩ ROA là 0.85% Hãy tính ROE?
Bài tập 2:Bảng cân đối và báo cáo thu nhập gần đây nhất của ngân hàng Gilcrest Merchants National như sau:
* Tổng giá trị tiền gửi hưởng lãi là 650, khơng hưởng lãi 120
Báo cáo thu nhập
Thu lãi và phí từ cho vay 61 Thu ngoài lãi 7 Thu lãi và cổ tức c/khoán 12 Lương và phụ cấp* 1 Chi phí trả lãi tiền gửi 49 Chi phí gián tiếp 5 Chi phí trả lãi cho các khoản vay 6 Lãi (lỗ) từ kinh doanh chứng khoán 1 Phân bổ dự phòng tổn thất tín dụng 2 Thuế thu nhập 1
Trang 37Tài sản Nguồn vốn và vốn CSH Tiền mặt và tiền gủi tại NH khác 120 Tiền gửi giao dịch* 120 Đầu tư chứng khoán 150 Tiền gửi tiết kiệm* 180 Cho vay quỹ liên bang 40 Tiền gửi kỳ hạn* 470 Cho vay ròng 670 Vay liên ngân hàng 150 (Dự phòng tổn thất tín dụng) (25) Tổng nợ 920 (Thu nhập lãi trả trước) (5) Vốn chủ sở hữu
Trang thiết bị ngân hàng 50 Cổ phiếu thường 20
Thặng dư vốn 25 Thu nhập giữ lại 35 Tổng tài sản 1000 Tổng vốn CSH 80
Trang 38Quản lý Tài sản-Nợ của ngân hàng
Chương 2
Trang 39 Mục tiêu của chương này nhằm nghiên cứu phương pháp phòng
chống rủi ro được các ngân hàng
Xác định và kiểm soát khe hở nhạy cảm lãi suất
Hợp đồng tài chính giao sau (futures)
Hợp đồng quyền chọn (Options)
Hợp đồng hoán đổi (Swaps)
Tài trợ các hoạt động ngại bảng và các công cụ dẫn xuất tín dụng
Trang 40Chương 2 Quản lý Tài sản-Nợ của ngân hàng
Xác định và kiểm sốt khe hở nhạy cảm lãi suất (Interest Sensitivity Gap-ISG)
Rủi ro lãi suất là một trong những thách thức lớn nhất đối với
hoạt động quản lý tài sản-nợ của ngân hàng
Lãi suất thay đổi tác động tới bảng cân đối và báo cáo thu nhập
Những yếu tố quyết định lãi suất
Lãi suất chịu tác động của cung cầu trên thị trường tín dụng
Các bộ phận cấu thành lãi suất
khoản, thanh
ro rủi hạn, kỳ
ro rủi
phát lạm
ro rủi dụng, tín
ro rủi bù
Phần ro
rủi không khoán
chứng
các của thực suất
Lãi CK
một hay vay món
1
của
trường thị
suất
Lãi
Trang 41 Một trong những mục tiêu quản lý rủi ro lãi suất là hạn chế tối đa tác động xấu của lãi suất tới thu nhập của ngân hàng
Dù lãi suất thay đổi như thế nào ngân hàng luôn mong muốn đạt thu nhập ở mức dự kiến
Ngân hàng luôn tìm cách tối ưu hóa tác động của lãi suất tới các
khoản mục tài sản và nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất, qua đó tác
động tới NIM
Quản lý khe hở nhạy cảm với lãi suất ISG
ISG = Giá trị TS nhạy cảm LS – Giá trị NV nhạy cảm LS
ISG>0 : khe hở dương, ngân hàng áp dụng khi có nhận định lãi suất tăng
ISG<0 : khe hở âm, ngân hàng áp dụng khi có nhận định lãi suất giảm
Khe hở nhạy cảm lãi suất tương đối
IS GAP tương đối = IS GAP / Tổng tài sản
Tỷ suất nhạy cảm lãi suất (ISR)
ISR = ISA / ISL
Trang 42Chương 2 Quản lý Tài sản-Nợ của ngân hàng
Ứng dụng của ISG
Thay đổi thu nhập từ lãi = IR x ISG
Ví dụ: một ngân hàng có khe hở âm 100 tỷ, khi lãi suất tăng đột biến 1% thì ngân hàng tổn thất một khoản là: (+0.01)x(-100 tỷ) = 1 tỷ
Như vậy,
Một ngân hàng nhạy cảm tài sản có Một ngân hàng nhạy cảm nợ có
Khe hưởng tương đối dương Khe hưởng tương đối âm
Tỷ lệ nhạy cảm lãi suất lớn hơn 1 Tỷ lệ nhạy cảm lãi suất nhỏ hơn 1
Lãi suất tăng thì có lợi Lãi suất tăng thì bất lợiLãi suất giảm thì bất lợi Lãi suất giảm thì có lợi
Trang 43 Loại trừ khe hở nhạy cảm lãi suất
Với khe hở dương Rủi ro Những phản ứng có thể
ISG > 0 Lãi suất giảm
làm cho NIM giảm
1 Không làm gì (nếu dự tính lãi suất tăng lại hoặc
ổn định)
2 Thu hẹp kỳ hạn của các tài sản hoặc rút ngắn kỳ hạn của các khoản nợ
3 Tăng nợ nhạy cảm hoặc giảm tài sản nhạy cảm
Với khe hở dương Rủi ro Những phản ứng có thể
ISG < 0 Lãi suất tăng
làm cho NIM giảm
1 Không làm gì (nếu dự tính lãi suất giảm lại hoặc
Trang 44Chương 2 Quản lý Tài sản-Nợ của ngân hàng
Hợp đồng tài chính giao sau
Ngân hàng luôn có thể nằm trong trạng thái ISG dương hoặc âm
Một trong những cách loại trừ những rủi ro này bằng hợp đồng
giao sau
Hợp đồng tài chính giao sau thực chất là thỏa thuận mua hoặc bán chứng khoán trong tương lai với giá cả được xác định tại thời điểm hiện tại
Kỹ thuật ngừa rủi ro bằng hợp đồng bán giao sau:
Khi lãi suất tăng lên, giá trái phiếu sẽ giảm xuống chi phí trả lãi
tiền gửi tăng lên
Ngân hàng sử dụng các hợp đồng giao sau bán các chứng khoán
Lợi nhuận có được từ các hợp đồng giao sau loại này đủ bù đắp
cho các chi phí trả lãi tiền gửi tăng lên
Trang 45 Kỹ thuật ngừa rủi ro bằng các hợp đồng mua giao sau
Khi lãi suất giảm thì ngân hàng có ISG>0 gặp bất lợi
Ngân hàng sử dụng hợp đồng mua giao sau
Khi lãi suất giảm thì giá trị các hợp đồng tăng lên làm giảm tổn
thất cho ngân hàng
Trang 46Chương 2 Quản lý Tài sản-Nợ của ngân hàng
Quyền chọn lãi suất
Là một công cụ ngăn ngừa rủi ro lãi suất
Cho phép người nắm giữ chứng khoán bán hoặc mua chứng khoán cho nhà đầu tư khác với một mức giá được định sẵn vào ngày đáo hạn hợp đồng.
Để có quyền được mua hay bán này người mua quyền phải trả 1
mức phí nhất định
Khi lãi suất tăng:
Giá trị thị trường của các công cụ tài chính giảm
Ngân hàng thực hiện quyền bán các công cụ tài chính nhằm giảm thiệt hại do tác động của giá chứng khoán giảm
Khi lãi suất giảm
Giá trị thị trường của các công cụ tài chính tăng
Ngân hàng thực hiện quyền mua các công cụ tài chính nhằm thu
lợi nhuận từ việc tăng giá.
Trang 47 Hoán đổi lãi suất
Ngân hàng sử dụng hợp đồng hoán đổi để trao đổi với ngân hàng khác những tài sản có lãi suất thả nổi sang những tài sản có lãi
suất cố định
Tài trợ các hoạt động ngoài bảng
Chứng khoán hóa (securitization) các khoản cho vay là việc ngân hàng phát hành chứng khoán trên cơ sở các món vay.
Các giấy nợ từ các món vay được bán ra ngay trên thị trường
Người mua các khoản vay: ngân hàng nước ngoài, công ty bảo
hiểm, công ty tài chính, các quỹ đầu tư
Người bán: ngân hàng trung tâm tiền tệ, ngân hàng nước ngoài
Trang 48Chương 2 Quản lý Tài sản-Nợ của ngân hàng
Lý do của nghiệp vụ bán nợ:
Cho phép ngân hàng loại bỏ tài sản có lãi suất thấp chuyển sang
những tài sản có lãi suất cao
Chuyển sang những tài sản có tính thanh khoản cao
Loại bỏ những khoản vay có rủi ro lãi suất
Giảm tốc độ tăng tài sản của ngân hàng, cân bằng tốc độ tăng giữa nguồn vốn và tài sản
Ngân hàng mua nợ cũng có lợi ích thông qua việc đa dạng hóa
danh mục cho vay, mở rộng lĩnh vực cho vay sang thị trường mới, giảm chi phí vay nợ
Rủi ro trong hoạt động bán nợ
Quản lý không tốt dẫn tới việc ngân hàng bán mất những khoản
vay chất lượng cao, để lại các khoản vay tồi
Ngân hàng mua nợ không biết rõ tư cách khác hàng