Qua đó, em xin được bảy tỏ lòng biết ơn đến: Ban lãnh đạo nhân viên của Công ty TNHH APC International S&T, đặc biệt là các anh chị bộ phận Kinh doanh xuất nhập khẩu, đã nhiệt tình giúp
Trang 1™ | TRUONG DAI HQC SAIGON
CHUYEN DE THUC TAP TOT NGHIEP (PHAN TICH QUY TRINH XUAT KHAU
HANG COFFEE HUSK PELLET)
NGANH: KINH DOANH QUOC TE
TRINH DO DAO TAO: DAI HOC
HE DAO TAO: CHINH QUY
GIANG VIEN HUONG DAN: DINH VAN HIỆP SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRỊNH THỊ THUỲ PHƯƠNG LỚP: DKOI191
MSSV: 3119550047
TP HO CHi MINH, THANG 4 NAM 2023
Trang 2
LOI CAM ON
Trải qua bốn năm học tập ở trường Đại học Sài Gòn là khoảng thời gian em trân trọng nhất trong quãng đường sinh viên của mình Tuyệt vời hơn nữa khi em được học tập với các thây cô trong khoa Quán trị kinh doanh Hôm nay em muốn gửi lời cám ơn đến các thấy, các cô trong suốt những năm học vừa qua đã truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm trong học tập cũng như trong cuộc sống phần nào giúp em có được những
cám nhận thật thú vị Và dé hoàn thành báo cáo kiến tập, bên cạnh đó là còn nhờ vào
sự hỗ trợ của nhà trường vả bên công ty đã tạo điều kiện cho em được đi học thực tế Ngoài ra cũng nhờ vào sự chỉ bảo tận tỉnh của các anh chị trong các phòng ban của đơn vị thực tập, các thầy cô trong Khoa quán trị kinh doanh và giáng viên hướng dẫn Qua đó, em xin được bảy tỏ lòng biết ơn đến: Ban lãnh đạo nhân viên của Công ty TNHH APC International S&T, đặc biệt là các anh chị bộ phận Kinh doanh xuất nhập khẩu, đã nhiệt tình giúp đỡ, chỉ báo, cung cấp thông tin và tạo điều kiện thuận lợi cho
em có cơ hội tiếp xúc với thực tế trong suốt quá trình kiến tập để em có thê học hỏi được nhiều kiến thức cũng như tích lũy được nhiều kinh nghiệm cho bản thân và hoàn thành tốt bài báo cáo kiến tập
Các thay c6 cua Truong Dai hoc Sai Gon, các thay c6 khoa Quan tri kinh doanh da nhiệt tình giáng dạy, giúp đỡ trong suốt quá trình học tập Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Đinh Văn Hiệp đã nhiệt tình hướng dẫn, đưa ra những lời khuyên, cung cấp những kiến thức cũng giúp em hoàn thành bài báo cáo kiến tập
Do thời gian thực tập có hạn, kiến thức và kinh nghiệm của bản thân còn hạn chế, chắc chắn trong quá trình làm bài báo cáo sẽ không tránh được những sai sót Vì thế nên em mong được sự thông cám và góp ý từ các thầy cô đề em có thể hoàn thiện hơn kiến thức của bản thân
Cuối cùng em xin gửi lời chúc sức khỏe tới tất cá mọi người
Trang 3CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAM
Điện thoại liên hệ:
Họ và tên sinh viên thực tập:
Hiện là sinh viên:
Trường: Đại học Sải Gòn Khoa: Quản trị Kinh doanh
Ngành: Kinh doanh quốc tế
DANH GIA CUA CO QUAN HOAC CAN BO HUONG DAN SINH VIEN THUC TAP
1/ Tĩnh thân trách nhiệm thái độ:
Giỏi Oo Khá n TER-Khá n Trung bình n
2/ Ý thức tổ chức kỷ luật và chấp hành yêu cầu đơn vị, giờ giác, thời gian thực tập:
Giản - Khá n TB - Khá ñ Trung bình 1
3/ Giao tiệp và ứng xử với các môi quan hệ trong thời gian thực tập:
Gidi O Khao TER-Khá n Trung bình n
4/ Kêt quả thực hiện công việc được đơn vị thực tập phân công:
Giỏi Oo Khá n TER-Khá n Trung bình n
5/ Các ý kiến nhận xét khác (nếu có)
ĐÁNH GIÁ CHUNG
Giỏi Oo Khá n TB-—Kha ao Trung binh o
¬ , Hgùp tháng năm 2023 (Đóng dấu tròn của đơn vị thực tập)
Trang 4NHAN XET VA PHIEU CHAM DIEM BAO CAO
CHUYEN DE TOT NGHIEP CUA GIANG VIEN HUONG DAN
Trang 5Thứ nhất, kha nang thu thập đữ liệu và phân tích tích tổng quan tình hình
hoạt động của tổ chức (doanh nghiệp sinh thực tập)
Thứ hai, khá năng đánh giá/ phân tích/ tìm hiểu về một hoạt động cụ thê
trong công tác quản trị của một tổ chức và mô tá nhiệm vụ mà sinh viên đám nhận tại phòng ban thuộc tổ chức đó
Thứ ba, những để xuất của sinh viên đối với bộ phận thuộc tổ chức mà sinh viên đang tham gia thực tập và nhiệm vụ được phân công
Về thái độ va sự chuyên cần của sinh viên
Trang 6PHIEU CHAM DIEM:
- Cầu trúc của chuyên dé hợp lý, bố cục chặt chẽ, rõ 0,5 4
rang; trinh bay dung quy dinh
- Trích dẫn và trình bày tài liệu tham khảo, hình vẽ, 0,5 4
bảng, biểu rõ ràng và đúng quy định
2_ |Nội dung 6,5 đ
Chương l: Tìm hiểu tông quan về tô chức Chương 2,0 4
2: Cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu Chương 3: 05đ
Thực trạng về vấn đề nghiên cứu
+ §ố liệu 1,0 4
+ Phân tích/ Đánh giá vấn đề nghiên cứu 2,0 4
Chuong 4: Giai phap 1,0 4
3 Thái độ và sự chuyên cần của sinh viên
(Mỗi sinh viên gặp giảng viên ít nhất 4 lần:
- Lần 1: Nghe hướng dẫn về cách thức thực hiện
- Lần 2: Thống nhất đề cương hod
- Lần 3: Trao đổi nội dung trong quá trình viết
- Lần 4: Thống nhất kết quả của chuyên để
Trang 7+ Tên chuyên đề phái chính xác với chuyên để đã đăng ký với Khoa và sinh viên phải viết theo tên chuyên đề đã đăng ký
+ Giảng viên được phép chấm mức tối thiêu 0,1 điểm cho từng phan
+ Điểm số là tổng cộng điểm sau khi đã được làm tròn
+ Sinh viên sao chép CĐTN sẽ bị nhận điểm 0 (không) Trường hợp tham khảo tài liệu không rõ nguồn gốc, không trích nguồn sẽ bị trừ 40-60% tổng số điểm Khoa sẽ tổ chức chấm chéo đề kiểm tra việc gian lận và sinh viên sẽ gửi bán cứng và file mềm + Sinh viên nộp chậm CĐ TN so với thời hạn quy định trong vòng 3 ngày sẽ bị trừ
15% điểm Nếu sinh viên nộp chậm CĐTN sau 3 đến 7 ngày sẽ bị trừ 30% điểm Trường
hợp sinh viên nộp chậm sau 7 ngày, Khoa sẽ không nhận va sinh viên sẽ phải thực tập tốt nghiệp lại và nộp báo cáo cùng với khóa sau Các trường hợp đặc biệt khác đo Trưởng Khoa quyết định
Điểm số: Điểm chữ:
Xếp hạng:
Tp Hồ Chí Minh, ngày - tháng năm 2023
Giảng viên hướng dẫn
Trang 8CHUONG 1: TIM HIEU TONG QUAN VE TO CHUC 3 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của tổ chức 3
1.2 Lĩnh vực kinh doanh, nhiệm vụ, tầm nhìn định hướng phát triển của tổ chức 3
1.2.1 Lĩnh vực kinh doanh: 3
1.2.3 Tầm nhìn của công ty 4 1.2.4 Định hướng phát triển của tô chức 4 1.3 Cơ cấu tô chức và tình hình nhân sự 4 1.4 Tình hình tài sản và cơ sở vật chất của tô chức 6 1.4.1 Tình hình tài sản của công ty 6 1.4.2 Cơ sở vật chất tại công ty 6
2.1 Khái niệm hoạt động 9 2.2 Nội dung hoạt động 11 2.3 Vai trd, chire nang cia hoat dong xudt khau d6i v6i cOng ty ccsscseccssscssssesescsssessessseeeee 14 2.3.1 Đối với nền kinh tế 14 2.3.2 Đối với doanh nghiệp 15 CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH XUẤT KHAU HANG COFFEE HUSK PELLET TAI CONG TY
3.1 Các yếu tổ ảnh hưởng 17
Trang 93.2 Quy trình xuất khẩu hàng Coffee Husk Pellet
Trang 10LOI NOI DAU
Coffee husk pellet, một sản phẩm phụ của ngành cà phê đang được quan tâm và phát triển trong thị trường quốc tế Coffee husk pellet được sản xuất từ vỏ cà phê và có nhiều ứng dụng trong các ngành công nghiệp khác nhau như năng lượng tái tạo, chất
bổ sung cho đất trồng
Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động nhập khâu sản phẩm này nên trong quá trình thực tập tại công ty TNHH APC Internaitonal S&T em chon dé tai: “Quy trinh xuat khau hang Coffee Husk Pellet tai Cong ty TNHH APC International S&T”
để làm báo cáo kỳ thực tập Báo cáo sẽ tập trung vào quá trình xuất khẩu sản phâm này và các yếu tố quan trọng liên quan đến việc xuất khẩu coffee husk pellet Trong
phạm vi lý luận và kinh nghiệm thực tế còn nhiều thiếu sót, việc trình bày đầy đủ các
vấn đề hoạt động trong công ty sẽ không tránh khỏi những sai sót Và qua thời gian thực tập tại Công ty TNHH APC International S&T em đã học hỏi được nhiều kiến
thức và kinh nghiệm bổ ích xin được trình bày trong báo cáo nay.
Trang 11Bill of lading Shipping instruction Full container load Cost, Insurance and Freight House Bill
Master Bill Certificate Of Origin Port of Loading Port of Discharge Harmonized System Code Phytosanitary Certificate Cost and Freight
Trang 12CHUONG 1: TIM HIEU TONG QUAN VE TO CHUC
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của tổ chức
Tên giao dịch: Công ty TNHH APC International S&T
MST: 0315855961
Dia chỉ: Lầu 3, số 7, Lam Sơn, phường 2, quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh
Đại diện pháp luật: Park Nam Je
đường phát triển của Quý Khách hàng và Đối tác
Trang 13Công ty luôn cố gắng đám báo hàng hóa được vận chuyển đúng thời gian, đến địa điểm yêu cầu và đảm bảo sự liên kết giữa các bên trong chuỗi cung ứng giữ uy tín với đối tác kinh doanh
1.2.3 Tầm nhìn của công ty
APC mong muốn trở thành một nhà xuất nhập khẩu hàng đầu trên thị trường, cung cấp các sản phẩm và địch vụ chất lượng cao đến các thị trường trên toàn thế giới Đồng thời, công ty hướng đến việc đem lại giá trị tối đa cho khách hàng và trở thành đối tác đáng tin cậy của họ
1.2.4 Định hướng phát triển của tô chức
Công ty không ngừng nỗ lực tìm kiếm thị trường mới, đặc biệt là các thị trường có
tiềm nặng lớn như châu Á, châu Âu, Trung Đông
Bên cạnh đó, công ty nỗ lực không ngừng tăng cường quản lý chuỗi cung ứng, đảm bảo nguồn cung ứng đáp ứng nhu cầu sản xuất và xuất khâu, đồng thời đảm bảo sản phẩm được vận chuyên đến địa điểm yêu cầu đúng thời gian và đám bảo chất lượng sản phẩm
1.3 Cơ cấu tô chức và tình hình nhân sự
Trang 14- Giám đốc: là ông Park Nam Je Ông là người quản lý, điều hành và giữ vai trò giám sát chung mọi hoạt động của công ty Ông đại điện cho công ty trong các giao dịch, làm việc với đối tác và chịu trách nhiệm pháp lý trước pháp luật về tất cá những gì liên quan đến công ty
- Phòng hành chính nhân sự: Trường bộ phận là chị Trịnh Hải Yến, bao gồm ba nhân
viên là bộ phận hoạch định nguồn nhân lực phục vụ cho chiến lược phát triển của công ty, thực hiện công tác tuyến dụng, đảo tạo, bé tri str dung nguồn nhân lực đạt hiệu quá cao, triển khai công tác quản lý hành chính như quản lý, tiếp nhận, văn thư, sắp xếp nhân sự, sử dụng thiết bị, vận chuyền, VV
- Phong ké toan tai chinh: Trưởng bộ phận là chị Hoảng Thị Hiền bao gồm bốn nhân viên thực hiện các công việc như tập hợp, ghi chép, lập các chứng từ phát sinh từ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty hàng ngày một cách nguyên gốc có hệ thống theo quy định của Nhà nước, hạch toán vốn bằng tiền, tải sản cố định, chỉ phí cho hoạt động kinh doanh bao gồm vận chuyển hàng hóa, kho bãi và lưu trữ Ngoài ra,
họ còn tổng hợp số liệu về hoạt động kinh doanh và lập báo cáo tải chính cho cấp trên
- Phòng kinh doanh: Trưởng bộ phận là chị Huỳnh Thị Thu Trang Phòng kinh doanh tham mưu cho giám đốc kinh doanh trong việc triển khai mọi hoạt động về xuất nhập
khẩu, lập kế hoạch kinh doanh Quản lý, lưu trữ các hợp đồng kinh tế, hợp đồng sản
xuất với đôi tác nước ngoai va trong nước
+ Sale: Trưởng phòng là anh Nguyễn Công Đại, bao gồm mười nhân viên có trách nhiệm giúp công ty tìm kiếm và tạo ra cơ hội kinh doanh mới bằng cách xây dựng và duy trì mối quan hệ với khách hàng
+ Customer Service: Trưởng phòng là chị Đỗ Kiều Nga, bao gồm sáu nhân viên có trách nhiệm xử lý các yêu cầu và thắc mắc của khách hàng, giải quyết các vấn đề chứng từ liên quan trong suốt quá trình tiếp nhận đơn hàng của khách
Trang 151.4 Tình hình tài sản và cơ sở vật chất của tổ chức
1.4.1 Tình hình tai san của công ty
2022
18.184.002.416 35.952.287.452 54.136.289.668
2021
Trang 161 Doanh thu ban hang va
cung cap dich vu
2 Các khoản giảm trừ doanh
- Trong đó: Chị phí lãi vay
8 Chi phi quan lý kinh
13.493.999.400
Trang 1714 Chi phi thuế thu nhập
doanh nghiệp 51 6.310.132.403,2 2.698.384.549,6
15 Lợi nhuận sau thuế thu
nhập doanh nghiệp (60=50 60 9.465.198.603,8 10.795.614.850,4 _#1)
1.6 Giới thiệu về phòng ban Customer Service
-Thực hiện tất cá các công việc nhập khâu nguyên vật liệu, phụ tùng, thiết bị và sản xuât
- Liên hệ với các đại lý / khách hàng về lịch hàng và chứng từ theo yêu cầu theo sự phân công của trưởng bộ phận
- Luôn cập nhật thông tin, theo đối đơn hàng và báo cho khách hàng về đơn hàng đang thực hiện
- Tiếp nhận và giải quyết các thắc mắc cho khách hàng trong phạm vi cho phép
- Giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình vận chuyên
- Chao dich vụ và đảm phán các điều khoản liên quan đến địch vụ logistics: giá, dịch
Trang 18CHUONG 2: CO SO LY LUAN
2.1 Khái niệm hoạt động
Xuất khẩu: Theo điều 28, luật Thương mại (2005) Xuất khẩu hàng hoá là việc hàng
hoá được đưa ra khỏi lãnh thô Việt Nam hoặc đưa vào các khu vực đặc biệt năm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hái quan riêng theo quy định của pháp luật Hoá đơn thương mại (Commercial Invoice: CTI): Là chứng tử cơ bản của khâu thanh toán, là yêu cầu của người bán đòi người mua phải trá số tiền hàng ghi trên hoá đơn Trong hoá đơn phải nêu được đặc điểm của hàng hoá, điều kiện cơ sở giao hang, phương thức thanh toán, phương tiện vận tải
Vận đơn đường biển (Bill of Lading): Là chứng từ đo người chuyên chở cấp cho người gửi hảng nhằm xác nhận việc hàng hóa đã được tiếp nhận để vận chuyền Nó
có ba chức năng chính là một biên lai của người chuyên chở xác nhận là họ đã nhận hàng đề chở; hai là một băng chứng về việc thực hiện những điều khoán của một hợp đồng vận tải đường biến và là một chứng từ sở hữu hàng hóa, quy định hàng hóa sẽ giao cho ai ở cáng đích, đo đó cho phép mua bán hàng hóa bằng cách chuyên nhượng B/L
Phiếu đóng gói (Packing List): chứa các thông tin chỉ tiết về số lượng, loại hình, kích thước và trọng lượng của các sản phẩm được đóng gói trong một lô hàng Nó cũng thường cung cấp thông tin về phương tiện vận chuyên, như số lượng và loại hình các thùng, pallet, bao bì và các tài liệu hỗ trợ khác Phiêu đóng gói thường được yêu cầu bởi các cơ quan hải quan, đại lý vận chuyên và khách hàng để kiểm tra và xác nhận thông tin về hàng hóa và vận chuyển Nó cũng giúp đám báo rằng hàng hóa được đóng gói đúng cách đề tránh hư hỏng và đảm bảo an toàn trong quá trình vận chuyển Giây chứng nhận xuất xứ (Certiicate of Origin) là giấy xác định xuất xứ hàng hóa là công việc rất cần thiết và quan trọng trong thương mại quốc tế Các quốc gia quan tâm đến xuất xứ hàng hóa đề ưu đãi thuế quan, áp dụng thuế chống phá giá và trợ giá,
Trang 19gốc xuất xứ hàng hóa Có nhiều form C/O khác nhau như form A, B, ICO, D, AK, AJ,E, VJ
Giay chimg nhan kiém dich thye vat (Phytosanitary Certificate) do co quan bao vé thực vật cấp cho hàng hóa là thực vật hoặc có nguồn gốc là thực vật, xác nhận hàng hóa đã được kiêm tra và xử lý chống các bệnh địch, nắm độc, cỏ đại,
Giấy đặt chỗ (Booking Note) là thông tin mà khách hàng cung cấp cho hãng tàu để đặt chỗ cho hàng của mình trên tàu dé xuất khẩu Booking Note làm căn cứ, độ tin cậy và đồng thời là thông tin cho hãng tàu biết cảng xếp hàng, đỡ hàng cũng như các
thông tin liên quan về lô hàng đó
Hợp đồng mua ban (Sales contract) 1a tat cá cá hợp đồng mua bán trong đó các bên
ký kết hợp đồng có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau và hàng hóa được chuyền
từ nước này sang nước khác, hoặc là việc trao đổi ý chí ký kết hợp đồng giữa các bên
ký kết được thành lập ở những nước khác nhau
SI (Shipping instruction) hay con goi la huéng dẫn làm hàng, đây là một tải liệu, chứng từ được cung cấp bởi shipper tới hãng tàu, công ty giao nhận vận tải forwarder, bao gồm chi tiết thông tin vận chuyển hàng hóa của lô hàng đó Mục đích của việc cung cấp SI chính xác là để quá trình thực hiện vận chuyên diễn ra đúng theo yêu cầu của chủ hàng hóa
House bill (HBL): House Bill of Lading 1a vận đơn đường biển do công ty giao nhận van tai (freight forwarder) phat hanh, dich 1a Van đơn nhà, thường được viét tat la HBL, HB/L, hay House Bill Trén HBL shipper 1a chu hang va consignee là người mua hàng thực thụ
Master Bill (MBL): là chứng từ do người chuyên chở (chủ tàu, thuyền trường) cấp cho người gửi hàng nhằm xác nhận việc hàng hoá đã được tiếp nhận đề vận chuyến Tuy mỗi hãng tàu đều có mẫu vận đơn riêng, nhưng về nội dung chúng đều có những điểm chung Ở mặt trước của B/L có ghi rõ tên người gửi, người nhận (“hoặc theo lệnh” ), tên tàu, cáng bốc hàng, cảng đỡ hàng, tên hàng, ký mã hiệu, số lượng kiện,
Trang 20trọng lượng, giá cá, tông trị giá, cach tra cước (cước tra trước hay trả tại cáng đến), tình hình xếp hàng, số bản gốc đã lập, ngày tháng cấp vận đơn mặt sau ghi các điều kiện chuyên chở Khi chuyên chở hàng vừa có hợp đồng vừa có vận đơn thì quan hệ giữa người vận tải và người nhận hàng do vận đơn điều chỉnh, còn quan hệ giữa người gửi hàng và người vận tải đo hợp đồng thuê tàu điều chỉnh
Pre — alert là bộ hồ sơ được tạo ra và gửi đi đến cho đại lý của công ty đó tại nước nhận hàng hóa trước khi hàng tới thông qua hình thức chuyên phat nhanh (bộ hồ sơ này có tên tiếng anh là agent send to forwarder)
Thủ tục hải quan: Theo Khoản 23 Điều 4 Luật Hải quan 2014 là các công việc mà người khai hải quan vả công chức hải quan phải thực hiện theo quy định của Luật nảy đối với hàng hóa, phương tiện vận tải
Điều kiện CER — Cost and Freight: “Tiền hàng và cước phí” có nghĩa là người bán phải giao hàng lên tàu hoặc mua hàng đề giao như vậy Rủi ro về mắt mát hàng hoá hay hư hại hàng hoá chuyền từ người bán sang người mua khi hàng hoá được xếp lên tàu Người bán phải ký hợp đồng vận tái, trả các chi phí và cước phí cần thiết để đưa hàng hoá tới cảng đến quy định
2.2 Nội dung hoạt động
Xuất khâu là một hoạt động kinh doanh trên phạm vi toàn cầu, không phải chỉ là hoạt động buôn bán riêng lẻ mà là một hệ thống các quan hệ mua bán phức tạp và có tô chức cả bên trong và bên ngoài
Theo “Kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khâu” của GS TS Võ Thanh Thu (2011), hình
thức xuất khâu bao gồm:
- Xuất khẩu trực tiếp: là việc xuất khâu các loại hàng hóa dịch vụ do chính doanh nghiệp sản xuất ra hoặc thu mua tử các đơn vị sản xuất trong nước tới khách hảng nước ngoài thông qua các tô chức của mình
Trong trường hợp doanh nghiệp tham gia xuất khẩu là doanh nghiệp thương mại không tự sán xuất ra sản phẩm thì việc xuất khâu bao gồm hai công đoạn:
Trang 21+ Thu mua tại nguồn hàng xuất khâu với các đơn vị, địa phương trong nước + Đàm phán ký kết với doanh nghiệp nước ngoài, giao hàng và thanh toán tiền hàng
- Xuất khẩu ủy thác: là hình thức kinh doanh trong đó đơn vị xuất nhập khẩu đóng vai trò là người trung gian thay cho đơn vị sản xuất tiến hành ký kết hợp đồng xuất khẩu, tiến hành các thủ tục cần thiết để xuất khâu do đó nhà sản xuất qua đó được hưởng một số tiền nhất định gọi là phí ủy thác
- Buôn bán đối lưu: Là một trong những phương thức giao dịch xuất khẩu trong xuất khẩu kết hợp chặt chế với nhập khâu, người bán hàng đồng thời là người mua, lượng trao đổi với nhau có giá trị tương đương Trong phương thức này mục tiêu là thu về một lượng hàng hóa có giá trị tương đương
Các bên tham gia luôn luôn phái quan tâm đến sự cân bằng trong trao đổi hàng hóa, thê hiện ở những khía cạnh sau:
+ Cân bằng về mặt hàng, mặt hàng quý đổi lấy mặt hàng quý, mặt hàng tổn kho đổi
lấy mặt hàng tồn kho khó bán
+ Cân bằng về giá cả so với giá thực tế nêu giá hàng nhập cao thì khi xuất đối phương giá hàng xuất khâu cũng phái được tính cao tương đương và ngược lại
+ Cân bằng về tổng giá trị hàng giao cho nhau
+ Cân bằng về điều kiện giao hàng: nếu xuất khâu CIF phải nhập khẩu CIE
- Xuất khẩu hàng hóa theo nghị định thư:
+ Là hình thức xuất khâu hàng hóa (hay được gọi là gán nợ) được ký kết theo nghị định thư giữa hai chính phủ
+ Đây là một trong những hình thức xuất khẩu mà doanh nghiệp tiết kiệm được các khoản chi phí trong việc nghiên cứu thị trường: tìm kiếm bạn hàng, mặt khác không
Trang 22- Xuất khâu tại chỗ: là hình thức kinh doanh mới nhưng đang phát triển rộng rãi, do những ưu việt nó đem lại
+ Đặc điểm của loại hình này là hàng hóa không cẩn vượt qua biên giới quốc gia mà khách hàng vẫn mua được Do vậy nhà xuất khẩu không cần phải thâm nhập thị trường nước ngoài mà khách hàng tự tìm đến với nhà xuất khẩu, cũng không cần phải tiến hành các thủ tục như thủ tục hải quan, mua bảo hiểm hàng hóa, do đó giảm được chi phí khá lớn
- Gia công quốc tế: là phương thức kinh đoanh trong đó một bên gọi là bên nhận gia công nguyên vật liệu hoặc bán thành phâm của một bên khác (gọi là bên đặt gia công)
dé chế biến ra thành phẩm cho bên đặt gia công và nhận thu lao (gọi là phía gia công) + Đối với bên đặt gia công: Phương thức này giúp họ lợi dụng giá rẻ, nguyên phụ và nhân công của nước nhận g1a công
+ Đối với bên đặt gia công: Phương thức này giúp họ giải quyết công ăn việc làm cho công nhân lao động trong nước hoặc nhập được thiết bị hay công nghệ mới về nước minh
- Tạm nhập tái xuat: 14 mét hinh thite xuat khau tro ra nuoe ngoai nhiing hang hoa trước đây đã nhập, chưa qua chế biến ở nước tái xuất qua hợp đồng tái xuất bao gồm nhập khâu và xuất khẩu với mục đích thu về ngoại tệ lớn hơn 36 ngoại tệ đã bỏ ra ban đầu
Hợp đồng nảy luôn thu hút ba nước xuất khâu, nước tái xuất khâu và nước nhập khẩu
Vì vậy, người ta gọi giao địch tái xuất là giao dịch ba bên hay giao dịch tam giác Các bước trong quy trình xuất khẩu có thể phức tạp và đòi hỏi sự chính xác và cần trọng Nhìn chung, quy trình xuất khâu bao gồm các bước cơ bản sau:
- Tìm kiếm vả tiếp cận khách hàng: Đây là bước quan trọng nhất đề xác định khách hàng tiềm năng Có nhiều phương pháp khác nhau đề tiếp cận khách hàng, nhưng cần xác định đúng thị trường mục tiêu và phù hợp với chiến lược của doanh nghiệp Việc
Trang 23xây dựng mối quan hệ đối tác cũng là yếu tố quan trọng đề tăng tính bền vững của giao dịch
- Báo giá và đàm phán: Bước này đòi hỏi sự hiểu biết về sản phẩm, thị trường và
khách hàng Việc cung cấp thông tin chỉ tiết và đúng lúc sẽ giúp tạo ra sự tin tưởng
va tang khả năng thắng thâu Quá trình đảm phán cần được thực hiện một cách chuyên nghiệp và tôn trọng đề tìm ra giải pháp tốt nhất cho cá hai bên
- Ký kết hợp đồng: Hợp đồng là tải liệu quan trọng dé xác định các điều khoản giao dich và đảm bảo tính minh bạch Cần phải xác định rõ các điều kiện về sán phẩm, giá
cá, điều kiện giao hàng, thời gian thanh toán và các yêu cầu khác của khách hàng Hợp đồng cần được chuẩn bị và xác nhận kỹ lưỡng dé tránh các tranh chấp về sau
- Thực hiện hợp đồng: Sau khi ký hợp đồng, việc sản xuất và giao hàng cần được thực hiện đúng theo quy trình đã thống nhất Việc tuân thủ các quy định của pháp luật
và đám bảo chất lượng sản phẩm cũng là yếu tố quan trọng để đám bảo sự tin tưởng của khách hàng
- Thu xếp vận chuyển và hải quan: Sau khi sản xuất xong hàng hóa, cần chuẩn bị chứng từ xuất khâu, bốc xếp hàng hóa, vận chuyển và hoàn thành thủ tục hái quan Quá trình này đòi hỏi sự chính xác và cân trọng đề đám bảo hàng hóa được giao đến đúng địa điểm và đúng thời gian
- Thanh toán và vận chuyền: Sau khi giao hàng, việc thanh toán và vận chuyển cũng
là bước quan trọng để đảm báo tính minh bạch và tăng tính bền vững của giao dịch Cần phải xác định rõ thời gian thanh toán và các điều kiện vận chuyên để tránh các tranh chấp về sau
2.3 Vai trò, chức năng của hoạt động xuất khẩu đối với công ty
2.3.1 Đối với nền kinh tế
Xuất khâu đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đây phát triển kinh tế và chuyển
Trang 24kỹ thuật lạc hậu, không đồng bộ; việc tập trung vao xuất khẩu là chiến lược đải hạn giúp tạo thêm việc làm, tăng thu nhập, và thúc đây phát triển kinh tế
Xuất khâu hàng hóa có ý nghĩa vô cùng quan trọng:
Bằng cách xuất khẩu các mặt hàng mạnh, chúng ta có thể tận dụng lợi thế so sánh, sử dụng hợp lý nguồn lực và trao đổi các thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến Xuất khâu cũng giúp nâng cao tính cạnh tranh, từ đó nâng cao chất lượng hàng hóa, tạo điêu kiện nâng cao năng lực sản xuất và thê hiện nội lực kinh tế của đất nước
Ngoài ra, xuất khâu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cầu kinh tế, thúc đây sản xuất trong nước và tạo điều kiện cho các ngành sán xuất khác phát triển Đồng thời, các ngành dịch vụ hỗ trợ hoạt động xuất khẩu như bảo hiểm, hàng hải, thông tin liên lạc quốc tế và địch vụ tài chính quốc tế đầu tư cũng được thúc đấy
Xuất khẩu mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, tạo điều kiện thuận lợi để mở rộng khả năng cung cấp đầu tư trở lại cho sản xuất, đặt nền móng cho phát triển kinh tế kỹ thuật và nâng cao năng lực sản xuất trong nước Điều này chứng tỏ xuất khẩu là công
cụ quan trọng đề thu hút kỹ thuật công nghệ nước ngoài vào Việt Nam nhằm hiện đại hóa nền kinh tế
Xuất khâu tạo ra nguồn vốn và nguồn ngoại tệ lớn, góp phần quan trọng vào việc cái thiện cán cân thanh toán Đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia, xuất khẩu là nguồn vốn chính dùng để nhập khâu, phục vụ cho công cuộc công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước Công nghiệp hóa là bước đi cần thiết để khắc phục tinh trạng nghéo doi lạc hậu, nhưng đòi hỏi số vốn lớn để nhập khâu công nghệ tiên tiến Do đó, xuất khẩu quyết định quy mô và tốc độ tăng trưởng của nhập khấu
2.3.2 Đối với doanh nghiệp
Bằng cách xuất khâu, các doanh nghiệp trong nước có thê tham gia vào sự cạnh tranh trên thị trường toàn cầu về giá ca va chất lượng sản phâm Điều này yêu cầu các doanh
nghiệp phải hình thành một cơ cấu sản xuất phù hợp với thị trường Xuất khẩu cũng
tạo động lực để các doanh nghiệp không ngừng cái tiến các hoạt động quán trị kinh