1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tiểu luận giữa kì chủ Đề các hiện tượng tâm lý xã hội phổ biến trong tập thể

23 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Hiện Tượng Tâm Lý Xã Hội Phổ Biến Trong Tập Thể
Tác giả Nguyễn Bảo Trâm, Phan Thị Trúc Thy, Nguyễn An Ninh, Nguyễn Thị Diễm, Nguyễn Thúy, Lê Hoàng Thảo Quyên, Nguyễn Thanh Hải, Nguyễn Thị Như, Ngô Gia Hân
Người hướng dẫn GVHD: Đinh Thị Kiều
Trường học Trường Đại Học Sài Gòn
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại tiểu luận
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,99 MB

Nội dung

a Dựa vào số lượng thành viên người ta phân ra làm hai loại nhóm sau đây: - Nhóm lớn: Là những nhóm xã hội mà thành viên của chúng tuy có những điểm- chung giống nhau nhưng lại không có

Trang 1

UY BAN NHAN DAN TP HO CHi MINH

TRUONG DAI HOC SAI GON

KHOA QUAN TRI KINH DOANH

eal

BAI TIEU LUAN GIUA KI

CHU DE: CAC HIEN TUONG TAM LY XA HOI PHO BIEN

TRONG TAP THE

GVHD: DINH THI KIEU CHINH NHOM: 1

LOP: THU 4 TIET 6,7

Trang 2

Nội dung tham gia Mức độ tham gia

STT Họ và tên MSSV thực hiện thực hiện (22)

1 Nguyễn Bảo Trâm | 3120330475 Thuyết trình 100%

Thy

4 | Nguyễn Thị Diễm | 3122330093 Chương 2 100%

9 Ngô Gia Hân 3122330112 Chương 1 100%

Trang 3

MỤC LỤC

CHƯƠNG I: LÝ THUYÊT 222222 S222222122112221227112211217111122112121 2 ce 2

1 Khái niệm nhóm - n1 121221 111111511 1111101111111 1155111111511 1 1111111111111 111 111cc 2

3 Cơ cầu tâm lý - xã hội của tập thỂ set 122 1111111211111 21121211 1221k 4

4 Các giai đoạn phát triển của tập thỂ ¿2s 2s 21 E1EE121121171111212111 1 e6 5 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ác L TH HH HH HH HH HH HH na 7

1 Hiện tượng xung đột tập An 7

2 Hiện tượng áp lực nhóm - 2: 2c 2221211231121 1131111111111 1511 1118118 HH 13

3 Hiện tượng dư luận trong tập thỂ ST S121 11 1151111111111 21 2y, 15

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP 52 21E212221122112121221122112112112121 2e 19

1 Hiện tượng xung đột tập thể HỆ 1121112122121 HH H2 0 n0 Hà 19

2 Hiện tượng dư luận trong tập thê - - 2 22 2221221112121 1112111 12122 19

3 Hiện tượng áp lực nhóm 2 2 2002011101101 111111 1111111111111 111111 11112 xk 20

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 22-s2212E1552555525155252552525 21

Trang 4

- Tính chất và mức độ tiếp xúc trong quan hệ giữa các thành viên

a) Dựa vào số lượng thành viên người ta phân ra làm hai loại nhóm sau đây:

- Nhóm lớn: Là những nhóm xã hội mà thành viên của chúng tuy có những

điểm- chung giống nhau nhưng lại không có sự hoạt động đồng thời không có

sự tiếp xúc thường xuyên, thậm chí không có một sự tiếp xúc trực tiếp nào với nhau Là một cộng đồng xã hội người đông đảo, thống nhất theo một số dấu hiệu như giai cấp, dân tộc, giới tính, lứa tuôi, nghề nghiệp, v.v Một giai cấp, một dân tộc, một cộng đồng xã hội nào đó, một đảng phái, một phong trào xã hội, các cơ quan đơn vị, xí nghiệp, trường học, v.v đều là những nhóm lớn

- Nhóm nhỏ: Khác với nhóm lớn, nhóm nhỏ là một tập hợp người có quan hệ qua lại với nhau trong một khoảng thời gian và không gian nhất định Ví dụ: gia đình, lớp học, tô sản xuất, v.v là những những nhóm nhỏ

So với nhóm lớn, nhóm nhỏ có đặc trưng nỗi bật là các thành viên của nó giao tiếp trực tiếp với nhau Chính sự giao tiếp này là cơ sở nảy sinh các quan hệ tâm lý

Theo đại đa số nhà nghiên cứu nhóm nhỏ có những dấu hiệu bản chất sau đây:

* Tư trị, tức là nhóm phải có ranh giới trong môi trường xã hội Trong khi hoạt động trong khuôn khô của một cấu trúc rộng lớn (như một nhóm lớn nảo đó),

nhóm nhỏ vẫn phải có tính độc lập nhất định

* Tính tống hợp (tích hợp) của nhóm, tức là khả năng bảo tồn cầu trúc và chức

năng của nhóm

Trang 5

* Tính cô kết (keo sơn) là mức độ tông hợp cao của một nhóm nhỏ Đó là một nhóm vững bên, các nhóm viên găn bó với nhau một cách chặt chẽ vả thực hiện các nhiệm vụ của nhóm với hiệu quả cao

* Đặc điểm nữa của nhóm nhỏ là sự kiểm tra (trực tiếp hoặc gián tiếp) giữa các thành viên trong nhóm và khả năng sử dụng sự kiểm tra này đề điều hòa hoạt động của nhóm Mỗi một nhóm viên đều có một vị trí trong nhóm nhỏ, tức la

có một hệ thống các liên hệ nhất định và giữ một vai trò đã được nhóm xác

định chặt chẽ

* Một đặc điểm quan trọng của nhóm nhỏ là kích thước tối ưu của nó Số lượng nhóm viên có ảnh hưởng đáng kế tới hành vi của cả nhóm cũng như của mỗi nhóm viên Có rất nhiều ý kiến khác nhau về số lượng tối ưu của nhóm, nhưng đại đa số các nhà nghiên cứu cho rằng nhóm nhỏ tốt nhất là 3-7 người Bởi vậy,

khi thành lập tô, nhóm công tác, nhất là kíp lãnh đạo chỉ nên gồm không quá 7

người phục tùng một người quản lý mà thôi Trong việc tô chức, quản lý các nhóm nhỏ, nếu vi phạm một vài đặc điểm kế trên thi sẽ gây hậu quả không tốt

về quản lý hoặc các quan hệ giữa các nhóm viên của một nhóm

b) Dựa vào nguyên tắc và phương thức thành lập, có thể chia các nhóm ra làm hai loại sau: nhóm chính thức và nhóm không chính thức

- Nhóm chính thức là nhóm được thành lập trên cơ sở văn bản chính thức của nhà nước, quy chế của cơ quan, xí nghiệp v.v Chắng hạn, lớp học, chỉ đoàn, cơ quan, xí nghiệp, tô sản xuất, v.v đều là những nhóm chính thức Các nhóm

chính thức có một ký luật chặt chẽ, địa vỊ, vai trò của các nhóm viên được qui

định thành văn bản (như điều lệ, nội quy) Điều lệ của nhóm chính là cơ sở xác định thành phần nhóm

- Nhóm không chính thức là nhóm được hình thành vả tồn tại trên cơ sở quan

hệ tâm lý giữa các thành viên: sự giỗng nhau về một sở thích nào đó, sự đồng cảm, sự gần gũi về quan điểm, niềm tin, v.v Khi những yếu tố tâm lý này

không còn tồn tại thì nhóm không chính thức cũng tan rã

Trang 6

2 Khái niệm tap thé

- Mọi tập thê đều là nhóm, nhưng không phải bắt kỳ nhóm nào cũng là tập thé Tập thể là một nhóm độc lập về mặt pháp lý, có tô chức chặt chẽ, hoạt động theo một mục đích nhất định, phục vụ cho lợi ích xã hội vì sự tiến bộ của xã

hội

- Những dấu hiệu đặc trưng của tập thê là: có những mục đích hoạt động phục

vụ tiến bộ xã hội, có một tô chức chặt chẽ tồn tại trên một địa bàn và thời gian nhất định, có các cơ quan quản lý của mình và hoàn thành các chức năng nhất định do xã hội quy định, độc lập về mặt pháp lý Ví dụ: Một cơ quan, một xí nghiệp, một trường học, một lớp học, v.v là những tập thé

- Thường người ta chia ra tap thé so cấp và tập thể thứ cấp

- Tap thé sơ cấp (hay tập thê cơ sở) là tập thể có số lượng ít các thành viên của

nó có liên hệ có định về lao động, sinh hoạt, có mỗi quan hệ trực tiếp với nhau Chang han, một tô sản xuất, một phòng ban, một lớp học, v.v là những tập thê cơ sở Tập thé so cap là khâu nôi liên giữa cá nhân với tập thê thứ câp

- Tập thê thứ cấp (hay tập thể cơ bản) là một phạm trù rộng hơn, trong đó các mục đích, các quan hệ dựa trên ý nghĩa xã hội sâu xa hơn và xuất phát từ

những nhiệm vụ của xã hội, của nên kinh tế vĩ mô Ví dụ, nhà máy, xí nghiệp,

liên hiệp xí nghiệp, trường học v.v là những tập thê thứ cấp Một tap thé thir

cấp bao gồm nhiều tap thé so cap Vi dụ, nhà máy bao gồm nhiều tổ sản xuất, nhà trường bao gồm nhiều lớp học

3 Cơ cầu tâm lý - xã hội của tập thể

Baogôm:

Méiquanhétrongnhomvatapthé

- Mối quan hệ chính thức là mối quan hệ được pháp luật qui định, được xã hội thừa nhận và được ghi thành văn bản chính thức Mối quan hệ nảy thường tạo nên hệ thống phòng, ban hành chính

Trang 7

- Mối quan hệ không chính thức là mối quan hệ có tính chất tâm lý riêng tư nay

sinh trong quá trình giao tiếp, tiếp xúc hàng ngày giữa các cá nhân không theo một qui dinh nao cả, nó mang đậm tính cảm xúc cá nhân

4 Các giai đoạn phát triển của tập thể

Các giai đoạn phát triển của tập thể:

1 Giai đoạn thứ nhất

- _ Tập thế phát triển ở mức thấp : là giai đoạn tập thê mới được hình thành Trong giai doan này , các thành viên còn là những người xa lạ , chưa hiểu nhau, lãnh đạo chưa hiệu hết cấp dưới Do đó cần một quá trinh làm quen , làm việc chung với nhau đề nhà quản trị có thê hiểu rõ cấp dưới và phân công nhiệm vụ đúng người đúng việc, và các thành viên ngày càng hiểu nhau hơn và phối hợp với nhau một cách nhịp nhàng để cùng hoàn thành nhiệm vụ được giao Cai đoạn nảy rất khó kiểm soát,

có thê diễn ra sự cạnh tranh các thủ lĩnh của từng nhóm Một vải nhóm

có ảnh hưởng tiêu cực dẫn đến hành động phá hoại tập thể, vi phạm kỉ

luật Vì vậy nhà quản trị cần chú ý xây dựng bộ máy tô chức phù hợp „kỉ

luật chặt chẽ, áp dụng các biện pháp lãnh đạo tập trung, cứng rắn, đồng thời thường xuyên kiêm tra các cấp dưới thực hiện công việc nghiêm túc

2 Giai đoạn thứ hai

- Tap thể ở giai đoạn phân cực : là g1ai đoạn các thành viên tập thê có sự phân hóa , hình thành đội ngũ cốt cán, làm chỗ dựa cho nhà quản trị;

một số có ý thức kỉ luật tốt, hoạt động nhóm tích cực, và một số khác có

ý thức hành động tiêu cực, thậm chí chống đối Ở giai đoạn này chưa có

sự thống nhất với nhau trong tập thể Giai đoạn nay nha quan tri cần lựa chọn và xây dựng đội ngũ một cách có kĩ lưỡng và có chọn lọc và cho các thành viên hiệu rõ về đường lôi, kỉ luật , chính sách của tô chức vả

Trang 8

đạo tạo các thành viên bao gồm những cán bộ và nhân viên tích cực , làm chỗ dựa đề tác động đến tập thể lao động

._ Giai đoạn thứ ba

Tập thể phát triển ở mức cao: là giai đoạn tập thê đã phát triển hoàn chỉnh, có cơ cầu hợp lý, bộ máy quản lý hoạt động linh hoạt hiệu quả , các thành viên có sự hiểu biết ,gắn kết chặt chẽ ăn ý với nhau, có ý thức

kỉ luật và tính thần tự giác cao, tạo nên bầu không khí tâm lý — xã hội

tích cực Dé tập thê lao động nhanh chóng chuyên sang giai đoạn phát triển cao , nha quan tri cần thực hiện :

+ Điều chỉnh cấu trúc chính thức của tập thê lao động sao cho phù hợp nhất với doanh nghiệp, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý, phân công nhiệm vụ rõ ràng, thiết lập quy chế , kỉ luật nghiêm minh

+ Nắm vững cấu trúc không chính thức và thủ lĩnh của các nhóm không chính thức để tăng cường quản lý , giáo dục động viên mọi thành viên tích cực tham gia hoạt động chung của tập thể lao động

+ Xây dựng đường lối làm việc khoa học và tạo mối quan hệ tốt với các thành viên trong tập thê

+ Làm cho thành viên hiểu rõ mục đích và nhiệm vụ chung của tập thê

và nhiệm vụ cụ thê của từng người

Trang 9

CHUONG 2: THUC TRANG

1 Hiện tượng xung đột tập thể

a Khainiém

Xung đột tập thê là những mâu thuẫn mang tính chất đối kháng nảy sinh giữa con người với con người trong quá trình hoạt động cùng nhau trong tập thê Đây là một vấn đề tâm lý xã hội phức tạp trong hoạt động của tập thể các tô chức, cơ quan Đó là hiện tượng tâm lý vốn có giữa con người với con người trong tập thé

Xung đột là trạng thái thay đối cơ bản, gây rỗi loạn về tô chức đối với

sự mắt cân bằng trước đó của tập thể Thường đó là những vấn đề về đụng

chạm tới các quyền lợi, uy tín, danh dự, giá trị đạo đức, giữa các thành viên hay nhóm với nhau

b Phânloạrxung độttrongdoanh nghiệp

- Theo cường độ:

Không phải mọi xung đột đều có hại Tùy vào cường độ của xung đột,

mà người ta chia ra làm hai dạng:

+ Xung đột chức năng: Là những xung đột có cường độ tương đối yếu, chúng có thể làm cho người ta trở nên tích cực hơn, sáng tạo hơn, vả có một chút căng thăng cần thiết giúp họ làm việc hiệu quả hơn

+ Xung đột phi chức năng: Là những xung đột ảnh hưởng xấu tới hoạt động của doanh nghiệp cũng như của các cá nhân Những xung đột nảy thường tàn phá mỗi quan hệ giữa các bên

- Theo bộ phận:

+ Mâu thuần, xung đột giữa các nhóm: Xảy ra giữa các nhóm làm việc, hay giữa các phòng ban, bộ phận này với bộ phận kia trong doanh nghiệp

Trang 10

+ Mâu thuần, xung đột giữa các cá nhân: Giữa các nhân viên với nhau, nhân viên cũ và nhân viên mới, nhân viên trẻ và nhân viên già, giữa nhà lãnh đạo, nhà quản lý với nhân viên

+ Mâu thuần, xung đột nội tại của một cá nhân: Xung đột vai trò cá nhân xảy ra khi vai trò của cá nhân không phù hợp với điều mà cá nhân mong đợi

- Các thành viên thiếu sự hiểu biết lẫn nhau, thiếu sự hòa hợp cần thiết

- Không bằng trong đãi ngộ và đối xử

- Phong các lãnh đạo chưa phù hợp, chưa có sự chan hòa, sự thống nhất trong tập thể lãnh đạo

Trang 11

+ Qua xung đột, nhà quản trị sẽ nhận ra được tiêm năng và nhu câu của nhân viên, từ đó cải thiện chất lượng của các quyết định

+ Khuyến khích sáng tạo và đôi mới

+ Tăng cường hiểu biết: Phương pháp nhanh nhất giải quyết xung đột

là thảo luận, để mỗi cá nhân nói về những suy nghĩ của mình, cô gắng hiểu họ một cách thật khách quan, hơn nữa và cho họ biết rằng họ hoàn toản có thê đạt được mục tiêu của họ cũng như mục tiêu của tô chức mà không cần “đụng

chạm” đến người khác vì trong tô chức thành tích luôn được nhận biết và đánh giá

+ Tăng cường sự liên kết: Một khi xung đột được giải quyết hiệu quả,

họ sẽ thấu hiểu nhau hơn về tình cảm, sở thích, hoàn cảnh điều nảy tạo cho

họ niềm tin vào khả năng làm việc nhóm cũng như cùng hướng đến mục tiêu của tô chức

+ Nâng cao kiến thức: Xung đột đây những cá nhân phải nỗ lực hơn để nhanh chóng vượt qua “đối thủ” của họ, giúp họ hiểu những van dé that su

quan trọng nhất đối với họ, và hướng họ đến thành công tạo kết quả tốt cho tô chức

- Ảnh hưởng tiêu cực:

+ Mức độ xung đột cao sẽ tạo ra sự mất kiểm soát trong tô chức

+ Năng suất giảm và sự thù hăn gia tăng giữa con người Năng lượng

lẽ ra dành cho công việc thì lại dành cho xung đột và mâu thuẫn

+ Sự giận dữ sẽ có xu hướng tập trung lên cá nhân thay vì tranh cãi có thé giải quyết Từ đây có thể thấy sự phối hợp đã biến mất và lòng tin bị đe dọa Gia tang sự bất mãn

+ Nhiều quyết định không thích hợp được đưa ra

Ngày đăng: 27/11/2024, 17:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN