Với tiềm năng du lịch déi dao va lei thé vé vi tri địa lý đặc biệt so với cac ving khac trong cả nước, kết hep với hệ thông cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch ngày càng hoàn thiện, ving Nam T
Trang 1ĐỊA LÝ DU LỊCH VÙNG NAM TRUNG BỘ
Giảng viên hướng dẫn : Trần Ngọc Triết
Trang 2DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM
Ban Thi Tam Nhu
Nguyễn Anh Thư
Phan cong
Làm nội dung, thuyết trình Làm nội dung, thuyết trình Làm nội dung, thuyết trình, làm PowerPomt, Word Làm nội dung, thuyết trình, làm PowerPomt, Word Làm nội dung, thuyết trình, làm PowerPomt, Word Làm nội dung, thuyết trình, làm PowerPomt, Word Làm nội dung, thuyết trình
Mức độ
hoàn thành 100%
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Đưec học tập và røn luyện dưới mái trưng Kinh tế - Luật là niềm vinh dự vô cíng to
lớn đối với toàn bộ các bạn sinh viên nói chung mmi thành viên Nhóm 4 chúng em nói
riêng Xuyên suốt quá trình tp khi brt đầu học tập bộ môn “Địa lý du lịch” nhóm chúng
em đã nhận đưec rwt nhiều sự quan tâm, giúp đỡ tp Quý thầy cô và bạn bø trong và
ngoài trưhng
Dy hoàn thành bài tiyu luận “ĐỊA LÝ DU LỊCH VÙNG NAM TRUNG BỘ” Chúng
em ỡin bày tỏ twm lòng biết ơn chân thành đến giảng viên đang trực tiếp giảng dạy bộ
môn Địa lý du lịch - thầy Trần Ngọc Triết Ngưhi đã tận tình chỉ dạy và hm tre Nhóm
hoàn thành chuyên đề trong ðuyên suốt thhi gian vpa qua Chúng em vô cing biết ơn
Thay vi da tan tam hướng dẫn chúng em qua tpng buổi học trên lớp cỉng như những
buổi chia sé, thảo luận tích cực đy chúng em củng cô đưec kiến thức của minh Ching
em v6 cing tran quý tình cảm đó
Đy hoàn thành bài tiyu luận này một cách suôn sẻ và tỉ mỉ phần lớn là nhh vào sự nm
lực, kiên trì của tpng thành viên trong Nhóm Nhưng bên cạnh đó, Nhóm vẫn còn chưa
thực sự có cơ hội trải nghiệm trực tiếp các tuyến điym du lịch, cỉng như kiến thức còn
gặp nhiều hạn chế Vậy nên, chrc chrn rằng bải tiyu luận không thy tránh khỏi những
thiếu sót trong quá trình nghiên cứu Nhóm 4 chúng em rwt mong nhận đưec sự cảm
thong, Sem ét và những ý kiến đóng góp tp Thầy đy bài tiyu luận của Nhóm đưec hoàn
thiện tốt hơn
Nhóm 4 xin chân thành cảm Ơn
Nhận ỡét và chwm điym: 9.0đ
- Bồ cục trình bày rất tốt
- Chỉ tiết từng nội dung, cụ thể theo từng tỉnh thành
- Không cân làm cơ sở lý luận (Chương 1)
Giang viên: Trần Ngọc Triết
Trang 4MỤC LỤC
CHƯƠNG Ơ CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ ĐỊA LÝ DU LỊCH
Ơ.Ơ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐỊA LÝ DU LỊCH
1.1.1 Khái niệm về địa lý đu lịch - +2 11111111 111 1111 1111211 1 1112212111111 112gr rau
Ơ.2 CÁC KHÁI NIỆM
1.2.1 Du lịch - 2+ 252221 1221222127112212111211271121122111 2112212122122 1n rên
1.2.3 Khách du lịch
Ơ.3 VAI TRÒ CỦA DU LỊCH
Ơ.4 CÁC NHÂN TO ANH HUONG DEN SU HiNH THANH VA PHAT TRIEN
DU LICH
LATTA, Dia nan nề ng ga cố
/xñh ` nh nh nh Rẻ
0.4.2 Co 86 a an -.d
1.4.2.1 Hệ thống giao thông vận tải
1.4.2.2 Hệ thống thông tin liên lạc
1.4.4 Trình độ phát triển kinh tế - xã hội
1.4.6 Xu thế hội nhập khu vực, quốc TA
ưu na
Trang 51.4.7.1 Mức sống
1.4.7.2 Thhi gian rmi
Ơ.5.Ơ Tiềm năng phát triển du lịch ở Việt Nam
Ơ.5.2 Thực trạng phát triển du lịch ở Việt Nam
CHUONG 2 TONG QUAN VE LICH SU BIA LY, VA CO SO HA TANG CUA
2.2.1 VỊ trí địa lý
2.2.2 Dân số, dân tộc
2.2.3 Tài nguyên du lịch của vùng
2.2.3.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên nhiên 2.2.3.1.1 Tài nguyên địa hình 2.2.3.1.2 Tài nguyên nước 2.2.2.3.3 Tài nguyên khi hậu 2.2.2.3.4 Tài nguyên sinh vật 2.2.3.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 2.2.2.2.1 Tài nguyên di tích lịch sử - văn hóa
2.2.2.2.2 Tài nguyên Lễ hội 2.3 LICH SU HINH THANH VA PHAT TRIEN CÁC TỈNH THÀNH TRONG
2.3.1 Hinh thanh Da Nang - Quang Nam - Quảng Ngãi
2.4.3 Đồ thị du lịch Hội An, thuộc tỉnh Quảng Nam
2.4.4 Đồ thị du lịch Nha Trang, thuộc tỉnh Khánh Hòa
2.4.5 Đô thị du lịch Phan Thiết, thuộc tỉnh Bình Thuận
Trang 62.5.3 Công nghiỆP o Q0 TY 0 TT TT 0 0 TT 0 00 104.104 0 9 Bh
2.5.4 Dịch vụ
"1n NT 8 dd
254.2 9U 0a GB
2.5.4.3 Dich vu 6 8n
2.5.4.4 Các trung tâm kinh tế va ving kinh té trong diy ccc ccccecescsseseseeseseesessesesseeeeees 2.6 CO SO HA TANG & VAT CHAT KY THUAT 2.6.1 Cơ sở hạ tầng ¬ 2.6.1.1 Hệ thống giao thông vận tải - - ST T1 21 211211112112111211 111111211 1g nung 2.6.1.2 Hệ thống H¡10)1101118)1©: 8:1 PEEaRaaỔẢ3ẢŸ3ẮẢẢẢ
2.6.1.3 Hệ thống điện, nước - + t1 11111121111 11 1111 1 1 1212111211111101 111gr 2.6.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật 5 c1 212111211 11 1 11 11H n1 g1 111111211 ta P VÀ N Su n
2.6.2.2 Cơ sở ăn uỐng -s- ccn 1 112111111121111111 11111 111 1111111111111 111121 “n9 n6 (11 A
P0 0 T37 nh a nai 2.6.2.5 Dịch vụ mua sfim cccccccccccescccsesecessetteccttteccacceccsceceseceseesseesetteettatsausssecsececeseceeses 2.7 ĐẶC TRUNG VE VAN HOA 2.7.1 Tat nguyén di tích lịch sử - văn hóa - L2 222011211 11211 1511121111011 1011112211111 11 11k N9 1 ii
VN) lì ¿zzliddididiiidddid
2.7.1.3 Quảng Ngãi Q0 0002010201120 1 111111111 1111111911111 1 1191151 41k KHE TH KH TK kg xa PIN Ni 00)//
ppNmanaaMăaa Á
P4 non -
Pin —-
2.7.1.8 Bình Thuận - 5.1 22 1221221121121 121111151151111111 2 111181171111 0111111 01101 111111211 kg 2.7.2 Làng nghề truyền thống s11 E1 E1212112111111111111111111 101 10111 111 1111112 bu» 0 on ẽ.ỪÃỶ
PẤ ta na
2.7.2.3 Quảng Ngãi 0Q 0020000201020 11211 11111111 1111111111 1111 H1 T1 TH k kg kg TH KH TK KHE cHg 2.7.2.4, Binh nn n
"cac na
°ˆ A4 0o -ồ-
P , Nhi
Trang 7
CHƯƠNG 3 TÌNH HÌNH DU LỊCH VÙNG NAM TRUNG BỘ
3.0.DU LICH
3.1.1.3 Sản phẩm du lịch văn hóa - 5 s11 E111 11EE1E1E11211512112111121111111111 111gr ro
3.1.1.5 San pham du lịch đô thị, du lịch MICE - 5 2s SE E1 EE12E1 1111171211211 11t cre 3.1.1.6 Sản phẩm đu lịch tâm linh - s1 1 1E SE1EE12122121111211111111111111 11 11111 1 trai 3.2, HE THONG CAC DIA BAN TRUNG TAM PHAT TRIEN DU LICH
TRONG VUNG .wecsscssssssssssecssssssesvessnecsnecansanecenseanecascsnscsscsaneesecanscsuecanecnscsaseanecanesnscsassnecacanenscavesceseescess 3.3 HE THONG CAC KHU DU LICH, VA DIEM DU LỊCH TRONG VÙNG
3.3.1.2 Khu du lịch Bà Nà (Đà Nẵng) 0 TT 1 1221022101121 1g nga
3.3.1.6 Khu du lịch Vịnh Xuân Đài (Phú Yên) 5-55 SE 1 1121122112211 221 101kg
3.3.1.8 Khu du lịch Ninh Chữ (Ninh Thuận) - 2-5 S2 11E211211211211 011121222121 3.3.1.9 Khu du lịch Mii Né (Bình Thuận) - 5 s1 1211111112111 2121102121 3.3.2 Điểm du lịch + St 112182111 21121111211 111121 1 121 11121 11111 11210111 rou
3.3.2.1 Danh thrng Negi Hành Sơn (Đà Nẵng) 5 T11 1112111111211101 22101 1n run
3.3.2.5 Quần đảo Trưhng Sa (Khánh Hòa) 55 S1 11111111111111111 1171111111151 12c 3.3.2.6 Đảo Phú Quý (Bình Thuận) 5s S12 1 112111 1121101111122 1 101120112111
Trang 83.4 CÁC TOUR DU LỊCH PHÓ BIẾN TRONG VỪNG 5-55 cscreeceerseereerserrereersre
3.4.1 Du Lịch Tuy Hòa - Tháp Nghĩnh Phong - Gành Đá Dĩa - Quy Nhơn - Kỳ
3.5 DIEM MANH VA DIEM YEU
3.5L Diem mathe cecccccecscssessesececevssesesessvevesecevevevsssssessvevesssevsvsvstasssissssssevsvsvevecavesevstecscsevsesecees
Knnnn.‹aaaaaâôẽ 3.5.1.2 Lịch sử hinh thành 2 2c 221221221121 151 213123151151 151 1111117115112 0111 111111111 1111 grcH
kh n3
3.5.1.5 Cơ sở hạ tầng & vật chwt kỹ thuật St TH T1 2122112211111 ng grerrg
Ta n
3.6 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHÁC PHỤC 2-52 secseeeeerserecsscse
Trang 9MỞ ĐẦU
Ơ Lý do chọn đề tài
Hiện nay, du lịch đưec ỡem như là một ngành công nghiệp không khói, đem lai lei
nhuận rwt cao cho nền kinh tế, nrm git vi tri quan trong trong nền kinh tế toàn cầu Bên
cạnh đó sự phát triyn của du lịch còn dem lại công việc và cải thiện dhi sống cua nguhi
lao động Việt Nam luôn đưec đánh giá là một quốc gia sở hữu nhiều tiềm năng và thế
mạnh đy phát triyn du lịch Điều này đưec thy hiện qua các tài nguyên phong phú do
thiên nhiên ban tặng, các tài nguyên văn hoá, lịch sử lâu đhi, Trong những năm gần
đây, du lịch Việt Nam đang nằm trên đà phát triyn, thu hút lưeng lớn khách du lịch quốc
tế đến cỉng như nội địa, trở thành điym đến hwp dẫn trên thế giới
Với tiềm năng du lịch déi dao va lei thé vé vi tri địa lý đặc biệt so với cac ving khac
trong cả nước, kết hep với hệ thông cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch ngày càng hoàn thiện,
ving Nam Trung Bộ, đã và đang trở thành một tọa độ du lịch độc dao va la dtym đến lý
tưởng đối với khách du lịch trong và ngoài nước, mà nổi bật là du lịch nghỉ đưỡng, tham
quan biyn, dao va du lich van hoa grn với bé day về đi sản, văn hóa, di tích lịch sử độc
đáo của các cộng đông dân cư
Nhận thwy ving Nam Trung B6 néu duec định hướng và đầu tư phát triyn một cách hep
ly thì đây sẽ là các yếu tố quyết định (đặc biệt là yếu tố tự nhiên) dy phát triyn ngành du
lịch đăng cwp cao - đăng cwp thế giới Và đứng trước bối cảnh đó, việc hep tác và liên kết phát triyn sản phâm du lịch đặc thi ving Nam Trung Bộ đang ngày cảng trở nên bức
thiết, đóng vai trò quan trọng trong việc khai thác, sử đụng có hiệu quả các nguồn tài
nguyên du lịch và tiềm năng sẵn có trong khu vực Vì thế, nhóm chọn chủ để nghiên
cứu “Địa lý du lịch ving Nam Trung Bộ” nhằm định hướng phát triyn du lich noi nay
ỡứng với các lei thé săn có và phát triyn theo hướng bền vững trong tương lai
2 Mục dích, nhiệm vụ nghiên cứu
Trang 102.Ơ Mục đích nghiên cứu
Mục tiêu của bài tiyu luận là tìm hiyu tình hình về du lịch và tài nguyên du lịch ving
Nam Trung Bộ hiện nay, tp đó có cái nhìn tổng quan về các tiềm năng cỉng như định
hướng phát triyn cho du lịch trong tương lai tại ving đwt này
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Đy hoàn thành mục tiêu nghiên cứu của đề tài, nhóm đã đê ra và tập trung vào ba nhiệm
vụ chính sau đây:
Thứ nhất: Tông quan về sự hình thành dia ly ving Nam Trung Bộ
Thứ hai: Phân tích tình hình cơ sở hạ tầng ving Nam Trung Bộ, làm cơ sở phát triyn đu
lịch
Thứ ba: Đánh giá và phan tich su phat triyn du lich tai ving Nam Trung B6, lam co sở
đy tìm ra các thiếu sót và cách khrc phục
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.Ơ Đối tượng nghiên cứu
Đối tưeng nghiên cứu gồm tài nguyên du lịch, thực trạng dòng khách, giao thông vận
tải, tiềm năng và định hướng phát triyn du lịch ving Nam Trung Bộ
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Pham vi thời gian: Nghiên cứu đưc thực hiện trong khoảng tp tháng 1/2024 đến tháng
3/2024
Phạm vi không gian: Nội dung nghiên cứu về ving Nam Trung Bộ
Phạm vi nội đung: Nghiên cứu tập trung chủ yếu vào một số vwn để cơ bản về địa lý du
lịch ving Nam Trung Bộ
4 Phương pháp nghiên cứu
Trang 11Phương pháp nghiên cứu định tính: Thu thập số liệu, tài liệu về lý thuyết nền, các thông tin liên quan tới công ty qua sách, báo, mạng Internet và những yêu cầu, quy định liên quan theo quy định của Nhà nước Tp đó phân tích dữ liệu bằng cách sử dụng kỹ thuật phân tích nội dung với những dữ liệu đã thu thập
5 Nguồn dữ liệu
Nguồn dữ liệu thứ cwp: Dữ liệu thứ cwp đưec thu thập tp các bài nghiên cứu, các bài báo
tp nhiều nguồn khác nhau trong giai đoạn các năm 1999 — 2024, nguồn dữ liệu này đưec thu thập đy có thy tiến hành phân tích tổng quan tình hình, đưa ra đưec thực trạng, đánh giá đy làm rõ nội dung của đề tài nghiên cứu
6 Bố cục của đề tài
Bồ cục đề tài của nhóm gồm có 3 chương:
Chương |: Cơ sở lý luận về địa lý du lịch
Chương 2: Tổng quan về lịch sử địa lý, cơ sở hạ tầng của ving Nam Trung Bộ Chương 3: Tình hình và phương hướng phát triyn du lịch vineg Nam Trung Bộ
CHUONG Ơ CƠ SỞ LÝ LUẬN
VE DIA LY DU LICH Ơ.Ơ LÝ LUẬN CHUNG VẺ ĐỊA
LÝ DU LỊCH
Ơ.Ơ.Ơ Khái niệm về địa lý du lịch
Địa lý du lịch là một trong những lĩnh vực thuộc khoa học địa lý ứng dụng, nghiên cứu về đặc diym lãnh thổ của ngành kinh tế du lịch, sự phân bố theo lãnh thổ của hoạt động sản ỡuwt và dịch
vụ có liên quan tới du lịch, những điều
Trang 12kiện, những yếu tổ và tài nguyên đy phát
triyn du lịch trong các quốc gia và các
ving khác nhau Bao gồm việc tìm hiyu
về các địa danh, cảnh quan thiên nhiên,
văn hóa, lịch sử, và hệ thống giao thông
trong ngữ cảnh du lịch
Ơ.Ơ.2 Đặc trưng của địa lý du lịch
Phân bố địa lý: Nghiên cứu về sự phân
bố địa lý của các điym du lịch, khu vực
du lịch, và quốc gia Điều này bao gồm
việc Gac định các điym đến phô biến, các
tuyến đưhng du lịch, và sự phân tán của
các dịch vụ du lịch
Cảnh quan thiên nhiên và văn hóa: Địa
lý du lịch quan tâm đến việc bảo tồn và
phát triyn cảnh quan thiên nhiên va van
hóa Các đặc địym như bịyn, núi, rpng,
di tích lịch sử, và kiến trúc địa phương
đêu đưec ỡem ðét
Hệ thống giao thông và tiện ích: Địa lý
du lịch nghiên cứu về hệ thống giao
thông và các tiện ích hm tre du lịch, bao
gồm sân bay, cảng biyn, khách sạn, nhà
hàng, và các dịch vụ khác
Tài nguyên và phát triyn bền vững: Địa
lý du lịch cân nhrc về việc sử dung tai
Ơ.2 CÁC KHÁI NIỆM
Ơ.2.Ơ Du lịch
Du lịch không phải là một khải nệm mới
lạ Tuy nhiên, dưới mmi góc độ nghiên cứu và tiếp cận khác nhau sẽ có những cách hiyu khác nhau về du lịch Điều này
thật đúng với nhận định của GS.TS
Berneker - một trong những chuyên gia hàng đầu về du lich thể giới - rằng: “Đối với du lịch, có bao nhiêu tác giả nghiên
cứu thì có bwy nhiêu định nghĩa" Điều
đó cho thwy, việc thống nhwt thành một khái niệm chung là một việc làm đặc biệt
khó khăn
L.LPirogionic (1985) cho rang: "Du lich
Trang 13là một dạng hoạt động của dân cư trong
thhi gian rmi lién quan voi su di chuyyn
và lưu trú tạm thhi bên ngoài nơi cư trú
thưhng ðuyên nhằm nghỉ ngơi, chữa
bénh, phat triyn thy chwt va tinh than,
nâng cao trình độ nhận thức - văn hóa
hoặc thy thao kem theo việc tiêu thụ
những giá trị về tự nhiên, kinh tế và văn
"
hoa"
Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO)
định nghĩa: "Du lịch bao gồm tw† cả các
hoạt động của một cả nhân đi đến và lưu
trú tại những điym ngoàải nơi ở thưhng
ðuyên của họ trong thhi gian không dai
hơn một năm với mục đích nghỉ ngơi,
công vụ và mục đích khác"
Ở Việt Nam, thuật ngữ du lịch đưec định
nghĩa tại Điều 4 của Luật Du lịch (2017)
như sau: "Du lịch là các hoạt động có
liên quan đến chuyến đi của con ngưhi
ngoài nơi cu trú thuhng Guyén cua minh
nhăm đáp ứng nhu cầu tham quan, tim
hryu, giải trí, nghỉ dưỡng trong một
khoảng thhi gian nhwt định”
Tuy tổn tại nhiều khái niệm khác nhau,
nhưng nhìn chung mọi khái niệm đều có
diym giống nhau Và “du lịch” có thy
duec hiyu là:
Một hiện tương ỡã hội: nghĩa là “Du lịch” là sự di chuyyn và lưu trú qua đêm tạm thhi trong thhi gian ranh rmi cua ca nhân hay tập thy ngoài nơi cư trú nhằm mục đích phục hồi sức khỏe, nâng cao tại chm nhận thức về thế giới ðung quanh, có hoặc không kgm theo việc tiêu thụ một
số giá trị tự nhiên, kinh tế, văn hóa và
dịch vụ do các cơ sở chuyên nghiệp cung ứng
Một hiện tưeng kinh tế, một lĩnh vực kinh doanh các dịch vụ nhằm nhu cầu nảy sinh trong quá trình di chuyyn và lưu trú qua đêm tam thhi trong thhi gian ranh rmi cua ca nhan hay tap thy ngoai noi cư trú với mục đích: phục hồi sức, nâng cao nhận thức tại chm về thể giới ðung quanh
Việc phân định rõ ràng hai nội dung cơ bản của khái niệm có ý nghĩa góp phần thúc đây sự phát triyn của Du lịch Cho
đến nay không ít ngưhi, thậm chí cả cán
bộ nhân viên đang làm việc trong ngành
Du lịch chỉ cho rằng: “Du lịch là một ngành kinh tế” Do đó, mục tiêu đưec quan tâm hàng đầu là mang lại hiệu quả kinh tế, điều đó đồng nghĩa với việc tận dụng triệt đẩy mọi nguồn tài nguyên, mọi
cơ hội đẩy kinh doanh Trong khi đó, Du lịch còn là một hiện tưeng ỡã hội, nó góp
Trang 14phần nâng cao dân trắ, phục hồi sức khỏe
cộng đồng, giáo dục lòng yêu nước, tình
đoàn kết Chắnh vì vậy, toàn đã hội phải
có trách nhiệm đóng gop, hm tre, đầu tư
cho Du lich phát triyn như với giáo dục,
thy thao hoặc một lĩnh vực Văn hóa
khác
Ơ.2.2 Sản phẩm du lịch
Luật Du lịch Việt Nam (2017) nêu rõ:
ỘSản phẩm du lịch là tập hep các dịch vụ
cần thiết đy thỏa mãn nhu cầu của khách
du lịch trong chuyền đi du lịch"
độ địa phương, khu vực, quốc gia và
quốc tế đy các đơn vị này có thy thiết kế
và tạo ra các dịch vụ du lịch nhằm nâng
cao sự hài lòng của khách và đạt đưec
mục tiêu đề ra
Sản phẩm du lịch bao gồm cả những sản
phâm vô hình và hữu hình Nó là sự kết
hep cua những thành phan tạo nên sự
hwp dẫn và lực hút đối với du khách (như
những cảnh quan, kỳ quan thiên nhiên,
các di san van hóa, các di tắch lịch sử, )
với các dịch vụ du lịch (lữ hành, vận
chuyyn, lưu trú, ăn uống, mua srm, thông tin, ) va co so du lịch (phương tiện vật chwt, kỹ thuật, hạ tầng phục vụ
du lịch) trên cơ sở khai thác các tài nguyên du lịch (tự nhiên và nhân văn) dy đáp ứng nhu cầu của khách du lịch
Ơ.2.3 Khách du lịch
Thực tế ở Việt Nam và trên thế ĐIỚI CÓ
khá nhiều quan niệm, nhiều định nghĩa
khác nhau về khách du lịch
Ở Việt Nam, tại Điều 4 của Luật Du lịch năm 2017 nêu rõ: ỘKhách du lịch là ngưhi di du lịch hoặc kết hep đi du lịch, trp truhng hep di hoc, lam việc hoặc
hành nghề đy nhận thu nhập ở nơi đếnỢ
Cỉng trong Luật nảy, tại Điều 34, quy định: "I Khách du lịch gồm khách du
lịch nội địa và khách du lịch quốc tế 2
Khách du lịch nội địa là công dân Việt Nam, ngưhi nước ngoài thưhng trú tại Việt Nam di du lịch trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam 3 Khách du lịch quốc tế
là ngưhi nước ngoài, ngưhi Việt Nam định cư ở nước ngoài vào Việt Nam du lịch, công dân Việt Nam, ngưhi nước ngoài thưhng trú tại Việt Nam ra nước ngoải du lịch"
Nhà Xã hội học ngưhi Canada Leonard Norman Cohen quan niệm: ỘKhách du
Trang 15lịch là một ngưhi tự nguyện, mang tính
nhưt thhi, với mong muốn đưec giải trí
tp những điều mới lạ và thay đối thu
nhận tp một chuyến đi tương đối ỡa và
không thưhng ðuyên"
Ngày 04/3/1993, theo đề nghị của Tô
chức Du lịch Thế giới (UNWTO), Hội
đồng Thống kê Liên hep quốc đã công
nhận những thuật ngữ đy thống nhwt soạn
thảo thống kê du lịch như sau:
Khách du lịch quốc tế (International
Tourist) bao gồm:
Khách du lịch quốc tế đến (Inbound
Tourist): Gém những ngưhi tp nước
ngoài đến du lịch một quốc gia
Khách du lịch quốc tế ra nước ngoải
(Outbound Tourist): Gồm những ngưhi
đang sống trong một quốc gia đi du lịch
Ta nước ngoải
Khách du lịch trong nước (Internal
Tourist): Gồm những ngưhi là công dân
của một quốc gia và những ngưhi nước
ngoài đang sống trên lãnh thổ của quốc
gia đó đi du lịch trong nước
Khách du lich nội địa (Domestic
Tourist): Gém khach du lich trong nước
và khách du lịch quốc tế đến
Khách du lịch quốc gia (National Tourist); Gém khách du lịch trong nước
và khách du lịch quốc tế ra nước ngoài
Ơ.2.4 Tài nguyên du lịch
“Đối với du lịch, có bao nhiêu tác giả nghiên cứu thì có bwy nhiêu định nghĩa" (GS.T§ Berneker) Đối với tài nguyên du lịch cing vậy, dưới mmi góc nhỉn, mmi góc độ nghiên cứu khác nhau ngư ta lại đưa ra những khái niệm khác nhau về tài nguyên du lịch
Theo LI Piroôinik (1985): "Tài nguyên
du lịch là những tông thy tự nhiên, văn hóa - lịch sử và những thành phần của chúng giúp cho việc phục hỏi, phát triyn thy lực, tĩnh lực, khả năng lao động và sức khỏe của con ngưhi mà chúng đưec
sử dụng trực tiếp hoặc gián tiếp dy tao ra dịch vụ du lịch grn liền với nhu cầu ở thhi điym hiện tại hay tương lai và trong
điều kiện kinh tế - kỹ thuật cho phép"
Theo Nguyễn Minh Tuệ: “Tài nguyên du lịch là twt cả những gì thuộc về tự nhiên
và các giá trị văn hoa do con nguhi sang tạo ra có sức hwp dẫn du khách, có thy đưec bảo vệ, tôn tạo và sử dụng cho
ngành du lịch mang lại hiệu quả về kinh
tê - ỡã hội và môi trưhng”
Trang 16Luật Du lịch Việt Nam năm 2017 định
nghĩa: "Tài nguyên du lịch là cảnh quan
thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch
sử - văn hóa, công trình lao động sảng
tạo của con ngưhi và các giá trị nhân văn
khác có thy đưec sử dụng nhằm đáp ứng
nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản dy hinh
thanh cac khu du lich, diym du lịch,
tuyén du lich, d6 thi du lich"
Luat Du lich Viét Nam nam 2017 con
phân chia tài nguyên du lịch làm hai loại
“gồm tài nguyên du lịch tự nhiên và tài
nguyên du lịch nhân văn đang đưec khai
thác và chưa đưec khai thác" Trong đó
quy định rõ:
Tài nguyên đu lịch tự nhiên gồm các yếu
tố địa chwt, địa hình, địa mạo, khí hậu,
thuỷ văn, hệ sinh thái, cảnh quan thiên
nhiên có thy đưec sử dụng phục vụ mục
đích du lịch
Tài nguyên du lịch nhân văn gồm truyền
thống văn hóa, các yếu tố văn hoá, văn
nghệ dân øian, di tích lịch sử, cách
mạng, khảo cô, kiến trúc, các công trình
lao động sáng tạo của con nguhi va cac
di sản văn hoá vật thy, phi vat thy khac
co thy duwec str dung phuc vu mue dich
du lich.”
0.3 VAI TRO CUA DU LICH
Ngày nay, du lịch đã trở thành một nhu cầu không thy thiếu đưec trong đhi sống
văn hóa, 64 hội ở các nước Về mặt kinh
tế, du lịch đã trở thành một trong những ngành kinh tế quan trọng của nhiều nước công nghiệp phát tryn Việc phát triyn
du lịch sẽ kéo theo sự phát triyn của các
ngành kinh tế khác, vì sản phẩm du lịch
mang tính liên ngành có quan hệ đến
nhiều lĩnh vực khác trong nền kinh tế
Khi một khu vực nào đó trở thành điym
du lịch, du khách ở mọi nơi đồ về sẽ làm cho nhu cau vé moi hang hoa dich vu tăng lên đáng ky Hơn nữa, các hàng hoá, vật tư cho du lịch đòi hỏi phải có chwt lương cao, phong phú về chủng loại, hình thức đẹp, hwp dẫn Do đó nó đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngpng sáng tạo cải tiễn, phát triyn các loại hàng hoa Dy lam đưec điều này, các doanh nghiệp brt buộc phải đầu tư trang thiết bị hiện đại, tuyyn chọn và sử dụng công nhân có tay nghề cao đáp ứng đưec nhu câu của du khách
Ngành du lịch ngày nay còn đưcc gọi bằng cái tên không chính thức là ngành Công nghiệp không khói, nó giữ một vị trí cực kì quan trọng trong nền kinh tế
toản cầu Theo tài liệu Chỉ số Cạnh tranh
Trang 17Du lịch năm 2009 (TTCI 2009) của Diễn
đàn Kinh tế Thế giới (WEF) thì ngành
du lịch và lữ hành hiện chiếm khoảng
9,9% GDP, 10,9% đuwt khẩu, và 9,4%
đầu tư của thế giới Du lịch đã nộp hàng
ngàn tỷ đồng vào ngân sách nhà nước
mmi nam Ngoai ra cing voi su phat triyn
cua du lich cing dễ tạo điều kiện cho các
ngành kinh tế khác cắng phát triyn Với
những thuận lei, những mặt tắch cực mà
phat triyn du lịch đem lại thi du lịch thực
sự có khả năng làm thay đôi bộ mặt kinh
té của nước ta
Ơ.4 CÁC NHÂN TO ANH
HUONG DEN SỰ HÌNH
THANH VA PHAT TRIEN DU
LICH
0.4.0 Tài nguyên du lịch
Tài nguyên du lịch là một phạm tri lich
sử, có tắnh lĩnh hoạt cao Do đó, khi đánh
giá tài nguyên du lịch và đác định hướng
khai thác, cần phải tắnh đến những thay
đổi trong tương lai về nhu cầu cỉng như
khả năng kinh tế, kỹ thuật đy khai thác
các loại tải nguyên mới sao cho đạt hiệu
quả cao nhwt về mọi mặt
1.4.L.L Tài nguyên du lịch tự nhiên
Địa hình, khắ hậu, nguồn nước, sinh vật
là những thành phần tự nhiên tác động mạnh mẽ nhựwt đến hoạt động du lịch 14.111 Địa hình
Mmi đặc đắym hình thai cua địa hình và
các dạng địa hình đặc biệt sẽ có sức hwp
dẫn đối với du khách
Địa hình ving núi là nơi có tiềm năng
lớn nhwt trong việc tô chức các hoạt động
du lịch Khu vực này ở những độ cao nhwt định thưhng có khắ hậu ôn hòa, không khắ trong lành thuận lei cho nghỉ ngơi, an đưỡng, tổ chức các hoạt động thy thao Miền núi còn là nơi tập trung nhiều loài động - thực vật, với những cảnh quan địa hình đa dạng tạo nên một nguồn tài nguyên du lịch tổng hep có giá trị cao cho việc khai thác phát triyn du lịch
Ở địa hình đồi, thưhng là nơi có không gian thoáng đãng thắch hep cho các hoạt động dã ngoại, crm trại, tham quan Nơi đây dân cư thưhng tập trung đông đúc, có truyền thống sản ỡuwt phong phú,
đa dạng, lâu đhi, thưhng là nơi có nhiều
di tắch khảo cổ, tài nguyên văn hóa lịch
sử độc đáo thuận lei cho việc khai thác
Trang 18phat trryn du lịch đặc biệt là các loại hình
du lịch theo chuyên đề
Còn ở dạng địa hình đồng bằng, đây là
nơi dân cư tập trung đông đúc nhwt, lâu
đhi nhwt, kinh tế - 64 hội phát triyn nhwt
do đó có nền san ỡuwt phong phú, đa
dạng nhwt Chính những yếu tố đó đã ân
chứa một tiềm năng du lịch rwt lớn
Trong số các kiyu địa hình thì kiyu địa
hình cácðtơ và các kiyu địa hình ven bh
(ven biyn, ven sông, ven hồ ) có giá trị
đặc biệt lớn, thu hút mạnh mẽ sự quan
tâm của du khách
Địa hình cácðtơ là kiyu địa hình đưec
thành tạo do sự lưu thông của nước trong
các đá dễ hòa tan (đá vôi, đá phwn, thạch
cao, ) Cac kIyu cacðtơ có thy đưcc tạo
thành tp sự hòa tan của nước trên mặt
cỉng như của nước ngầm Một trong
những dạng địa hình cácðtơ đưec quan
tâm nhwt là các hang động cacðtơ Cảnh
quan trong hang động cacðtơ thưhng rwt
đa dạng, kì vĩ, có giá trị cao trong việc
khai thác phát tryn du lịch
Địa hình ven bh các đại dương, biyn, hồ,
sông có ý nghĩa quan trọng đối với đu
lịch, đặc biệt là địa hình ven bryn Ngưhi
ta có nhiều tiêu chí ẩđy đánh giá mức độ
thuận lei cho du lịch của các bãi biyn
như: dải, rộng, bằng phẳng, độ mặn, độ trong, sạch của nước kết hep voi phong canh dep, hwp dan
1.4.1.12 Khi hậu
Khí hậu là một trong những thành phần
tự nhiên quan trọng, có vai trò to lớn trong việc tô chức các hoạt động du lịch,
trong đó nhiệt độ và độ âm không khí là
hai yếu tố quan trọng nhwt Ngoài ra, đánh giá tài nguyên khí hậu cho mục đích phát triyn du lịch còn dựa vào các yếu tổ khác như gió, số gih nrng, sự phan mia và các hiện tương thhi tiết đặc
biệt (bão, giông, lốc, lỉ lụt, ) bởi vì
chúng có tác động lớn đến việc tổ chức
du lịch Sự phân mía của khí hậu dẫn đến các hoạt động du lịch cỉng có tính mia rõ rệt Ở các ving, các đới khí hậu khác nhau sẽ có những mia du lịch khác nhau Do tác động của yếu tố khí hậu mà tiy nơi, hoạt động du lịch có thy diễn ra quanh năm hay chỉ một vài tháng trons năm
1.4.1.1.3 Nguồn nước Nguồn tài nguyên nước có ý nghĩa rwt lớn đối với hoạt động du lịch Nó bao gôm nước trên bê mặt và nước trong lòng đwt Di là ngọt hay mặn thì mm loại
Trang 19đều có những giá trị sử dụng phục vụ du
lịch khác nhau
Tài nguyên nước trên bề mặt, ngoài
nguồn nước đồi dào trong các biyn và đại
dương bao la còn có trong các mạng lưới
sông suối, ao, hồ, Các ving nude ven
bh (biyn, sông, hồ ) kết hep với các tài
nguyên khác như núi non, các hệ sinh
thái tạo ra những phong cảnh đẹp, hing
vĩ nên thơ hwp dẫn khách du lịch Trên
các ving địa hình núi đôi, nguồn nước
trong các sông suối có thy tạo ra các thác
nước đẹp Nơi đây có thy triyn khai các
hoạt động du lịch tham quan hoặc thy
thao mạo hiym
Trong nguồn tài nguyên nước có thy khai
thác phục vụ du lịch không thy không ky
đến nguồn nước khoáng thiên nhiên
Trong nước khoáng thiên nhiên có chứa
một số thành phần vật chwt đặc biệt có
tác dụng tốt đối với sức khỏe con ngưhi
Do đó nó có giá trị cao đối với việc phát
triyn loại hình du lịch an dưỡng, chữa
bệnh
14.114 Sinh vật
Tài nguyên sinh vật nói chung rwt phong
phú, đa dạng Tài nguyên sinh vật kết
hep với các loại tải nguyên khác (địa
hình, khí hậu, nguồn nước ) vpa tạo
nên phong cảnh đẹp, hwp dẫn thuận lei cho du lịch phát triyn, lại vpa có ý nghĩa bảo vệ môi trưhng Loại hình du lịch sinh thải đưec tạo ra dựa trên cơ sở các
hệ động - thực vật Có những hệ sinh thái phục vụ cho tham quan du lịch như: các thảm thực vật phong phú, đa dạng, độc
đáo, điyn hình (rpng nhiệt đới âm, rpng
ngập mặn, rpng cây lá kim, ) các loại động vật quý hiếm, hoặc các loài phố biến, đặc sản đưec phép săn brn, khai thác phục vụ nhu cầu âm thực của du
khách Và sinh vật không chỉ là đối
tưeng ẩđy khai thác phục vụ du lịch một cách thuần túy mà chúng còn phục vụ cho mục đích chuyên sâu như nghiên cứu khoa học Những nơi đó thưhng la các khu bảo tồn thiên nhiên, vưhn quốc gia Nguồn sinh vật phong phú góp phan quan trọng vào việc đáp ứng nhu cầu đu lịch ngày càng đa dạng của con ngưhi nhwt là du lịch hướng về thiên nhiên
1.4.1.2 Tài nguyên du lịch nhân văn
Tài nguyên du lịch nhân văn lả các đối
tưeng, hiện tương do con ngưhi tạo ra trong suốt quá trình lịch sử và có giá trị phục vụ cho nhu cầu du lịch Tài nguyên
du lịch nhân văn có mối quan hệ chặt chẽ với điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, với các điều kiện kinh tê - ỡã hội,
Trang 20chịu sự chỉ phối của quy luật tự nhiên,
quy luật phát triyn văn hóa của con
ngưhi Do vậy ở mmi địa phương, mmi
quốc gia thưhng có một nguồn tai
nguyên du lịch nhân văn nhwt định, mang
bản src riêng, độc đáo, lạ lẫm, thu hút du
khách
1.4.1.2.1 Di tắch lịch sử, văn hóa
Di tắch lịch sử, văn hóa là những di sản,
những không gian vật chwt cụ thy, khách
quan, trong đó chứa đựng những giá trị
điyn hình về lịch sử, văn hóa do con
nguhi sang tao ra trong lịch sử dy lai Nó
không những là tài sản quý gia ma con là
bằng chứng đác thyc nhwt, cy thy nhwt vé
đặc điym văn hóa, truyền thống tốt đẹp,
tỉnh hoa, trắ tuệ, tài năng của mmi địa
phương, mmi dân tộc, mmi quốc gia và
của cả nhân loại
Hiện nay, các di tắch lịch sử, văn hóa
đưẹc chia thành bốn nhóm chắnh, trong
đó:
Di tắch văn hóa khảo cô: Là những địa
điym ân giwu một bộ phận giá trị văn hóa
thuộc về thhi ki ỡa đưa và thưhng năm
dưới lòng đwt, trong các hang động hoặc
dưới đáy biyn, đại dương
20
Di tắch lịch sử: Là các di tắch grn với đặc diym va qua trinh phat trryn cua mmi dan tộc, mmi quốc gia Nó bao gồm các di tắch ghi dwu về đân tộc học (sự ăn ở, sinh hoạt, sản ỡuwt của các tộc ngưh1), các sự kiện chắnh trị quan trọng hay các chiến công chống ỡâm lưec hoặc tội ác của các thế lực phản động
Di tắch văn hóa nghệ thuật: Là các di tắch
ụm liền với các công trình kiến trúc có giá trị, các công trình văn hóa thuộc các lĩnh vực âm nhạc, văn học, nghệ thuật (điêu khrc, tranh vẽ, gốm sứ ) Danh lam thrng cảnh: Là những nơi có phong cảnh đẹp hòa quyện với các công trình mang tắnh chwt văn hóa, lịch sử, nghệ thuật
1.4.1.2.2 Lễ hội
Lễ hội là một dạng tài nguyên nhân văn quan trọng Đây là một loại hình sinh hoạt văn hóa tông hep hết sức đa dạng
và phong phú, là một kryu sinh hoạt tập thy của ngưhi dân sau thhi gian lao động mệt nhọc, hoặc là mét dip dy moi nguhi hướng về một sự kiện lịch sử trọng đại: hướng về tô tiên, ông bà, ôn lại truyền thống, hoặc là đy giải quyết những nmi lo
âu, những khát khao, mơ ước mà cuộc sống hiện tại chưa thy giải quyết đưec
Trang 211.4.12.3 Nghề và làng nghề thủ công
truyền thông
Cac san pham ra dhi tp các làng nghề thủ
công cô truyền luôn mang những giá trị
nhwt định Nó không chỉ có giá trị sử
dụng cao mà còn có rwt nhiều những giá
trị khác như: giá trị nghệ thuật, giả tri
tâm linh, giá trị triết học thy hiện tài
nghệ, ước vọng của những ngưhi làm ra
chúng Chính vì vậy, nghề, lang nghé thi
công truyền thông và các sản phâm độc
đáo của nó luôn có một sức hút mạnh mẽ
đối với khách du lịch và các nhà làm du
lịch
1.4.1.2.4 Các đối tương du lịch grn với
dân tộc học
Hầu hết trong mmi quốc gia và ving lãnh
thổ trên thế giới đều có những dân tộc
sinh sống cíng nhau Tuy nhiên, mmi dân
tộc khác nhau lại có những điều kiện
sống, đặc điym văn hóa, phong tục tập
quán (sinh hoạt, sản ỡuwt) khác nhau và
có địa bàn cư trú nhwt định Những đặc
thi cua mmi dan tộc tạo nên một sức hwp
dẫn riêng đối với du khách Tính đặc thí
đó có thy là các tập tục lạ về cư trú, tô
chức ỡã hội, thói quen ăn uống, sinh
hoạt, hay các nét truyền thống trong ðây
Văn học dân gian Lịch sử phát triyn văn học của mmi quốc gia luôn ørn liền với lịch sử dựng nước
và giữ nước Những bài thơ hay, những tác phẩm văn học nổi tiếng sẽ là những chứng cứ tôn vinh cỉng như tuyên truyền quảng bá những giá trị đặc src cho các thrng cảnh, các di sản văn hóa của các địa phương, các quốc gia Vì vậy, nhiều địa phương, nhiều ving đwt, nhiều quốc gia trên thế giới nhh có những bài thơ, những câu chuyện truyền thuyết, những tác phẩm văn học nổi tiếng đã khiến cho
du khách muôn phương tìm đến thưởng thức, khám pha
Các đối tương văn hóa, thy thao và các hoạt động nhận thức khác cỉng thu hút
khá mạnh mẽ đối với khách du lịch với
Trang 22mục đích tham quan, nghiên cứu Đó là
các viện khoa học, các trưhng đại học,
các thư viện nổi tiếng, các trung tâm
triyn lãm nghệ thuật, các cuộc thi đwu thy
thao, các cuộc thi sân khwu, thi sre dep,
liên hoan phim
0.4.2 Co sé ha tang
Co so ha tang noi chung, có vai trò đặc
biệt quan trọng đôi với việc thúc đây các
hoạt động du lịch
1.4.2.1 Hệ thống giao thông vận tải
Du lịch grn liền với sự di chuyyn của
con neưhi trên một khoảng cách nhwt
định Vì vậy, hoạt động du lịch phụ
thuộc chặt chẽ vào sự phát triyn của hệ
thống giao thông vận tải bao gồm mạng
lưới đưhng sá và phương tiện vận giao
thông Thực tế cho thwy, đối với nền kinh
tế nói chung, ngành du lịch nói riêng,
muốn phát triyn đưec thì cần phải ưu tiên
phát triyn mạng lưới g1ao thông vận tải
Mạng lưới g1ao thông vận tải đưec coi là
cầu nỗi giữa khách du lịch và nơi đến du
lịch
1.4.2.2 Hệ thống thông tìn liên lạc
Thông tin liên lạc là một bộ phận không
thy thiếu trong cơ sở hạ tầng phục vụ du
lịch Nó là điều kiện cần thiết đy đảm
dy quang ba, giới thiệu hình ảnh và mhiị
gọi khách du lịch đến với họ Nói chung,
hệ thống thông tin liên lac phat triyn sé đảm bảo việc vận chuyyn tin tức một
cách nhanh chóng, kịp thhi, góp phần mở
rộng các mỗi giao lưu hep tác phát triyn
kinh tế nói chung, ngành du lịch nói
riêng giữa các ving miền, các quốc gia trên thể giới với nhau
1.4.2.3 Hệ thống cung cấp điện, nước Đây là điều kiện vô cing cần thiết và quan trọng đảm bảo các nhu cầu thiết yếu của khách du lịch Các sản phẩm của
nó phục vụ trực tiếp cho việc nghỉ ngơi, giải trí của du khách
Tóm lại, cơ sở hạ tầng có một ý nghĩa quan trọng va thực sự trở thành đòn bay đối với các hoạt động của nền kinh tế nói chung, ngành du lịch nói riêng
Ơ.4.3 Dân cư, nguồn lao động
Dân cư là nhân tố quan trọng trong hoạt động du lịch ở cả hai khía cạnh: vpa là lực lưeng sản ỡuwt vpa là lực lưeng tiêu thụ grn với nhu cầu nghỉ ngơi, du lịch
Trang 23Dân số càng đông, lực lưeng tham gia
vào các ngành sản đuwt và dịch vụ ngày
càng nhiều thì đu lịch càng có điều kiện
phát triyn nhằm đáp ứng nhu cầu nghỉ
ngơi, giải trắ Các đặc điym của dân cư
như nhân khẩu, cwu trúc, mật độ, thành
phần dân tộc cing với kết cwu dân số
theo nghề nghiệp, lứa tuôi, sự gia tăng
dân số, sự phát triyn đô thị hóa và tỉ lệ
dân cư đô thị đều có ảnh hưởng rwt lớn
tới sự phát triyn của ngành du lịch
Ơ.4.4 Trình độ phát triển kinh tế - xã
hội
Sự phát triyn của nền sản đuwt ỡã hội có
tầm quan trọng hàng đầu làm ỡuwt hiện
các nhu cau du lịch Các nhu cầu này
thưhng nảy sinh trực tiếp tp san Guwt Va
khi nhu cầu du lịch đuwt hiện thì các hoạt
động du lịch đáp ứng các nhu cầu đó
cỉng đuwt hiện theo Nền sản ỡuwt ỡã hội
cảng phát triyn, thu nhập của ngưhi lao
động ngày càng cao thì nhu cầu của con
ngưhi càng lớn, yêu cầu về chwt lưeng
cỉng càng lớn và ngưec lại Điều này thy
hiện càng rõ nếu so sánh giữa những
nước chậm phát triyn và các nước phát
triyn cao trên thế giới Ở các nước phát
triyn, thu nhập của ngưhi dân rwt cao do
đó nhu cầu nghỉ ngơi, du lịch của họ rwt
đa dạng như nghỉ cuối tuần, nghỉ lễ, nghỉ
23
hg, nghỉ đông trong và ngoài nước Còn
ở các nước đang phát triyn do mức sống còn thwp nên nhìn chung nhu cầu và các điều kiện đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi, du
lich con kha han ché
Ơ.4.5 Nhu cầu nghỉ ngơi du lịch
Nhu cầu nghỉ ngơi du lịch là nhu cầu của con nguhi về khôi phục sức khỏe, khả năng lao động, thy chwt và tỉnh thần đã bị hao phắ trong quá trình sinh sống và làm việc Nhu cầu này luôn có sự thay đôi theo thhi gian và không gian Điều đó đã trở thành một trone những nhân tổ quan trọng ảnh hưởng đến phát triyn của ngành du lịch Nhu cầu nghỉ ngơi du lịch đưec thy hiện ở các mức độ: ỡã hội, nhóm ngưhi và cá nhân
Nhu cầu nghỉ ngơi du lịch của ỡã hội là mức độ quan trọng nhwt Đó là nhu cầu của ỡã hội về phục hồi sức khỏe và khả năng lao động, về sự phát triyn toàn điện thy chwt và tắnh thần cho mmi thành viên trong đã hội Nhu cầu này quyết định cwu trúc của ngành du lịch và đưec phản ánh qua các hình thức tổ chức lãnh thổ của
nó
Nhu cầu nghỉ ngơi du lịch theo nhóm
nguhi thy hiện nhu cầu của một nhóm
dân cư theo nghề nghiệp, lứa tuôi
Trang 24Nhu cầu nghỉ ngơi du lịch cá nhân nhằm
góp phần tăng cưhng sức khỏe, mở rộng
hiyu biết, nâng cao năng lực lao động
cho bản thân
Ơ.4.6 Xu thế hội nhập khu vực, quốc
z x
te
Xu thể hội nhập khu vực và quốc tế là
một quá trình twt yếu Xu thế này giúp
các nước đắch lại gần nhau hơn, hep tác
voi nhau cing phát triyn trên twt ca các
lĩnh vực Một trong những lĩnh vực hep
tác quan trọng hàng đầu hiện nay đó là
kinh tế, trong đó hep tác phát triyn đu
lịch là một trong những hoạt động đang
đưec thúc đây mạnh mẽ
Bức tranh hoạt động du lịch toàn cầu
thhi gian qua đã và đang phố biến nên du
lịch quốc tế liên tục tăng trưởng, du lịch
nội địa chiếm tỷ trọng lớn, du lịch
khoảng cách Ga có đỡu hướng tăng nhanh
Du lịch trở thành một trong những ngành
kinh tế dịch vụ phát triyn nhanh và lớn
nhwt toàn cầu, góp phần vào sự phát triyn
và thịnh vưeng của các quốc gia, đặc
biệt là các nước đang phát triyn trong đó
có Việt Nam
24
Ơ.4.7 Các nhân tố khác 1.4.7.1 Múc sống Mức thu nhập, điều kiện sinh hoạt, chế
độ dinh dưỡng, điều kiện chăm sóc sức khỏe, học tập, điều kiện tham gia các hoạt động văn hóa Ở ỡã hội, nói lên mức sông của con ngưhi Đây là nhân tô
vô cing quan trọng, ảnh hưởng rwt lớn tới phát triyn du lịch Mức sống cao của con ngưh! (đặc biệt duec thy hiện ở mức thu nhập thực tế cao) sẽ là yếu tố thúc đây cho du lịch phát triyn Thưhng ở những nước phát triyn, hoặc ở các trung tâm kinh tế lớn của các quốc gia, dân cư luôn có mức thu nhập trung bình cao thì hoạt động du lịch luôn phát triyn mạnh
mẽ, tỷ lệ đóng góp vào GDP luôn ở mức cao Còn ở các nước kém phát trriyn thi ngưec lại, tỷ lệ đóng góp của du lịch vào GDP thậm chắ không đáng ky
1.4.7.2 Thời gian rỗi Thhi gian rmi là phần thhi gian ngoài gih làm việc Trong thhi gian này thưhng diễn ra các hoạt động nhằm phục hồi và phát triyn thy lực, tắnh thần của con ngưhi Con ngưhi chỉ có thy đi du lịch vào thhi gian rmIi Do đó, đây là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến các hoạt động du lịch Nếu
Trang 25thhi gian rmi cua ngwhi dan trong nam
ngm thi số lần đi du lịch trong năm sẽ ít
và ngưec lại Nguhi lao động càng có
nhiều thhi gian rmi, ngành du lịch càng
có nhiều điều kiện thuận lei đy quảng bá,
hướng mọi ngưhi sử dụng thhi gian rmi
với mục đích nâng cao vốn hiyu biết,
tăng cưhng sức khỏe bằng con đưhng
du lịch Như vậy, khi có thêm nhiều thhi
gian rmi thì mọi nguhi sẽ có thêm nhiều
lựa chọn thích hep cho minh, trong đó
du lịch là lựa chọn hàng đầu
4.7.3 Chính trị
Du lịch chỉ có thy tồn tại và phát triyn
trong điều kiện hòa bình, ôn định, hep
tác hữu nghị giữa các dân tộc, các quốc
gia Ở những nước, những ving lãnh thổ
có chiến tranh hoặc an ninh chính trị bwt
ồn, quyền lei và tính mạng của ngưhi đi
du lịch không đưec đảm bảo, các công
trinh du lịch bị phá hoại thì hoạt động du
lịch sẽ bị hạn chế Hòa bình và ổn định
chính trị với các hoạt động du lịch luôn
có mỗi quan hệ khá mật thiết với nhau
Hòa bình là đòn bấy thúc đây hoạt động
du lịch phát triyn Còn các hoạt động du
lịch thì có tác dụng góp phần gìn giữ hòa
binh Thông qua du lịch, nhwt la du lich
quốc tế, mối quan hệ hữu nghị, hep tác
giữa các quôc gia, các dân tộc trên thê
25
giới sẽ ngày càng đưec củng có, thrt chặt hơn
Ơ.5 CƠ SỞ THỰC TIỀN
Ơ.5.Ơ Tiềm năng phát triển du lịch ở
Việt Nam Việt Nam là một quốc gia có rwt nhiều tiềm năng dy phát triyn một ngành du lịch đa dạng và phong phú với hàng chục ngàn di tích, thrng cảnh Trong đó có 8
di sản đưec UNESCO công nhận là Di
sản thế giới tại Việt Nam, hơn 3000 di
tích đưec ðếp hạng di tích quốc gia và hơn 5000 di tích đưec ðếp hạng cwp tỉnh
Tính đến hết năm 2010, Việt Nam có 8
khu du trir sinh quyyn duec UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyyn thế
giới, đó là Châu thổ sông Hồng, Cát Bà,
Tây Nghệ An, Đồng Nai, Ci lao Cham, Can Gih, Ca Mau va biyn Kién Giang Việt Nam còn có rwt nhiều vưựhn quốc gia như Ba By, Cúc Phương, Phong Nha -
Kẻ Bàng, Côn Đảo, Mii Cà Mau, Phú
Quốc, Phước Bình, Tràm Chim, U Minh
Hạ, U Minh Thưeng Việt Nam có hàng trăm nguồn nước nóng tp 40 - 100 độ Nhiều suối có hạ tầng ðây dựng khá tốt như: Suối nước nóng thiên nhiên Đam Rông, Lâm Đồng, suối nước nóng Kim Bôi, Hòa Binh, suôi nước nóng Bình
Trang 26Chau, Ba Ria-Ving Tau, suỗi nước nóng
Kênh Gà, Ninh Bình, suối nước nóng
Quang Hanh, Quảng Ninh Việt Nam
đứng thứ 27 trong số l56 quốc gia có
biyn trên thế giới với 125 bãi trm biyn,
hầu hết là các bãi trm đẹp Việt Nam la
1⁄12 quốc gia có vịnh đẹp nhwt thế giới
là vịnh Hạ Long và vịnh Nha Trang Việt
Nam là một nước đa dân tộc với 54 dân
tộc anh em Mmi dân tộc đều có những
nét đặc trưng về văn hoá, phong tục tập
quán và lối sống riêng Điều đó tạo nên
sự đa dạng trong việc khai thác phát trryn
du lịch Một số di sản văn hóa phi vật thy
trên thế giới tại Việt Nam đã đưcc
UNESCO công nhận như Nhã nhạc cung
đình Huế, Không gian văn hóa Công
Chiêng Tây Nguyên, Dân ca Quan họ,
Ca tr, Hội Giong, Hat đoan, Tắn ngưỡng
thh cúng Hing Vương, Nghệ thuật đhn
ca tài tử Nam Bộ
Chắnh những tiềm năng dồi dào và đa
dạng đó đã hình thành một nền tảng khá
vững chrc ẩy du lịch Việt Nam phát triyn
và hội nhập với các nước trong khu vực
và thế giới
26
Ơ.5.2 Thực trạng phát triển du lịch ở
Việt Nam Trong Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã đác định, du lịch là Ộ Một ngành kinh té quan trọng trong
chiến lưec phát triyn kinh tế ỡã hội của
đwt nước", và Đảng ta đặt ra mục tiêu là phải ỘPhát triyn mạnh du lịch, tpng bước đưa nước ta trở thành trung tâm du lịch
có tâm cỡ trong khu vựcỢ
Tổng Cục Du lịch (Việt Nam) chắnh thức
đưec thành lập ngày 27 tháng 6 năm
1978 Tiền thân của Tổng cục là Công ty
Du lịch Việt Nam (ra đhi năm 1960) Trải qua nhiều biến cố của lịch sử đwt nước, tp khi thành lập đến nay, ngành du lịch Việt Nam đã có nhiều cô grng, tpng bước khang định đưec vị trắ, vai trò của một ngành kinh tế tông hep Hiện nay ngành du lịch nước ta đã gặt hái đưcc những thành quả rwt đáng tự hào
Ơ.6 TIỂU KÉT CHƯƠNG I
Ngày nay du lịch thực sự trở thành một nhu cầu twt yếu trong đhi sống ỡã hội
hiện đại Nó là một trong những nhân tố
quan trọng góp phần phục hồi và tái tạo sức sản ỡuwt của con ngưhi Ngành du lịch ra đi, phát triyn và ngày cảng khang định vị trắ và vai trò cực kỳ to lớn
Trang 27của mình trong nền kinh tế quốc dân Do
đó, việc nghiên cứu thực trạng phát triyn
du lịch nói chung và thực trang phat trryn
du lịch của một ving lãnh thô hay một
địa phương nói riêng sẽ mang nhiều ý
nghĩa và có giá trị thực tiền
cao, góp phần thúc đấy cho ngành du
lịch ngày một phát triyn theo hướng bền
vững hơn
Trong Chương I, cơ sở lý luận về phát
triyn du lịch đã đưec trình bày một cách
cơ bản Cụ thy:
Chương I đã nêu rõ đưec các khái niệm
vé du lịch, khách du lịch, sản phẩm du
lich, tai nguyên du lịch, trình bày đưec
vai trò, chức năng của du lịch cỉng như
các nhân tô ảnh hưởng đến sự hình thành
và phát triyn du lịch, đồng thhi trình bảy
đưec các hình thức tổ chức lãnh thổ du
lịch cho cwp tỉnh
Bên cạnh đó, Chương | cing đã trình
bày đưec cơ sở thực tiễn vé phat triyn du
lịch như: tiềm năng và thực trạng phát
triyn du lịch của Việt Nam
Cơ sở lý luận và thực tiễn về tình hình
du lịch ở trên là cơ sở quan trọng cho
việc phân tích tiềm năng và thực trạng
27 phát triyn du lịch Nam Trung Bộ sẽ đưec trình bày ở Chương 2 và Chương 3
Trang 28CHUONG 2 TONG QUAN VE
LICH SU DIA LY, VA CO SO
HA TANG CUA VUNG NAM
TRUNG BO
2.0 LIET KE CAC TINH THANH
TRONG KHU VUC
Duyén hai Nam Trung B6 (hay con goi
la Nam Trung Bộ) là ving địa phương
ven biyn của phía nam thuộc Trung Bộ
Việt Nam, với thành phố trọng điym và
lớn nhwt là thành phố Đà Nẵng
Gồm 8 tỉnh, thành phố: Thành phố Da
Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình
Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh
Thuận, Bình Thuận !
2.2 ĐỊA LÝ
2.2.1 Vị trí địa lý
Nam Trung Bộ tiếp giáp Brc Trung Bộ ở
phía brc, giáp Đông Nam Bộ ở phía
nam, phía đông giáp biyn Đông và phía
tây giáp Tây Nguyên va Lao
Ving Nam Trung Bộ có diện tích tự
nhiên là 44,4 nghìn ha (chiếm 13,4%
diện tích cả nước) Nam Trung Bộ có vị
trí địa lý kinh tế rwt thuận lei, nằm trên
các trục giao thông đưhng bộ, đưhng srt, duhng hàng không và đưhng biyn, gần khu tam giác kinh tế trọng đíym miễn Đông Nam Bộ, cửa ngõ của Tây Nguyên, của con đưhng Xuyên Á ra biyn nối với đưhng hàng hải quốc tế Đây là điều kiện hết sức thuận lei dy co thy don khach quốc tế và nội địa đến bằng mọi phương tiện giao thông Biyn ðanh, cát trrng là điều ngưhi ta thưhng nghĩ đến khi nhrc tới biyn, đảo Nam Trung Bộ Dọc các tỉnh, thành trong khu vực (tp Đà
Nang đến Bình Thuận), với hơn 800km đưhng bh biyn trai dai’, ving biyn Nam
Trung Bộ có hàng chục vịnh, đảo đẹp cing những bãi trm cát trrng, nước trong ỡanh trong đó nhiều bãi biyn, vịnh đẹp nhwt Việt Nam, như biyn Mỹ Khê (Đà Nang), biyn Cửa Dai, Tam Thanh (Quảng Nam), biyn Sa Huỳnh (Quang Ngãi), byn Quy Nhơn (Bình Định), biyn Tuy Hòa (Phú Yên), biyn Nha Trang
(Khánh Hòa) tp lâu đã phát huy lei thế
các bãi biyn, vịnh, đảo đẹp của mình, lwy
đó làm điym tựa đy hình thành các khu nghỉ dưỡng
%A3i Nam Trung B%E1%BB%99
Trang 292.2.2 Dân số, dân tộc
Nam Trung Bộ có dân số khoảng hơn
10 triệu ngưhi vào năm 2019 Mật độ
dân số: 230 ngưhi/km? (Theo Tổng cục
Thống kê Việt Nam)
Dân tộc: Việt (Kinh), Hrê, Cơ Ho, Xơ
Đăng, Chăm, Ba Na, E Dé, Gié Triéng,
Hoa, Chu Ru.ă Hình thành nên nền văn
hóa da sre va déc dao cho ving Nam
Trung B6
2.2.3 Tài nguyên du lịch của ving
2.2.3.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên
nhiên
2.2.3.1.1 Tài nguyên địa hình
Có sự phân hóa theo chiều Bre Nam:
kéo đài và hẹp ngang Các tỉnh đều có
địa hình núi, gò ở phía Tây, đồng bằng
hẹp ở phía Đông bị chia crt bởi nhiều
dãy núi đâm ngang sát biyn, bh biyn
khúc khuýu có nhiều vỉng vịnh
Sưhn của các dãy núi và khối núi này đô
dốc ðuống các đồng bằng duyên hải tp
Quảng Nam đến Nha Trang Những
ngọn núi, địa hình lại hạ thwp đần về phía
thung lỉng sông Thu Bồn, sông Bung, độ cao trung bình chỉ còn 800m, tạo điều kiện thông thương với các cao nguyên bên Lào Ngoài ra, địa hình núi Ngỉ Hành Sơn nằm ngay trong đồng bằng Đà Nang — Quang Nam với những ngọn núi cwu tạo bằng đá hoa cương đã trở thành một trong những thrng cảnh đẹp nhwt ving Co day đủ núi, đồi, cao nguyên, đồng bằng và ven biyn, là thế mạnh cho
phép tô chức nhiều loại hình du lịch khác
nhau
Dac sre nhwt la dia hình bryn và đảo Các tỉnh đều giáp biyn, có nhiều đầm phá, tập
trung ở Đà Nẵng, Quảng Nam, thuận lei
cho việc tô chức các hoạt động du lịch sinh thái, nghỉ mát, tham quan Đưhng
bh biyn dài, khúc khuýu, lại có nhiều bãi
cát mịn, nhiều nhánh núi đâm ngang ra biyn tạo nên những vỉng vịnh kín gió, thuận lei cho việc hình thành các bãi biyn đẹp Phần lớn các bai biyn nam gần đưhng quốc lộ, gần các đô thi, diym dan
cư, nhiều danh thrng, công trình văn hóa nỗi tiếng thuận lei cho việc khai thắc phục vụ du lịch, có nhiều bãi trm vào loại đẹp nhwt nước ta như Non Nước (Đà
2 (Báo Bình Định, 2011), Duyên hải Nam Trung bộ - “Thiên đưhng Du lịch bíyn đảo” Truy ðuwt tp:
https://baobinhdinh vn/Dulich/201 1/3/106000/#: 6:te6t=Duy%C3%AAn%20h%E 1 BA%A31%20Nam%20Trung
%20b%E1%BB%99%206%C3%B3%20%C4 %9 1 %C6%BO%E 1% BB%9IDng%20b%E 1 %BB%ID%20bi
%E1%BB%83n%20d%C3%A01,c%C3%A1t%20tr%E1%BA%AFng%20n%C6%B0%E1%BB%9Bc%20trong
%206anh
Trang 30Nẵng), Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), Quy
Nhơn (Binh Định), Tuy Hòa (Phú Yên),
Đại Lãnh, Vân Phong, Nha Trang, Dốc
Lết, Cam Ranh (Khánh Hòa), Ninh Chữ,
Ca Na (Ninh Thuận), Mii Né (Binh
Thuan)
Các đụn cát ở Ninh Thuận, Bình Thuận
cỉng là một tài nguyên du lịch bryn hwp
dẫn, các đổi cát nhiều màu src và bề mặt
“cao nguyên cát đỏ” là điều kiện thuận
lei dy phat triyn du lich thy thao (dua Ge,
bong da, bong chuyén,a) trên các dun,
côn cát cô định
Ghénh Da Đĩa là một trong những danh
thrng tuyệt đẹp của mảnh đwt Phú Yên
Khu ghềnh sở hữu loại địa hình cực kì
độc đáo, trên thế giới hiện nay, Scotland
là nơi thứ hai có một địa điym giống như
ghềnh Đá Đĩa của Việt Nam, có tên gọi
la Giant’s Causeway (Con Duhng Cua
những Ngưhí Không Lỗổ), đã đưec
UNESCO công nhận là di sản thiên
nhiên thế giới vào năm 1986 Khu ghénh
Iwn bíyn với những khối đá mặt hình lục
giác, ørn chặt với nhau tựa miếng sáp
ong không lồ đều đặn, tạo nên một tông
thy vững chrc với màu đen bóng Khu
ghềnh đặc biệt này bị rạn nứt đa chiều
tạo nên cảnh quan kỳ thú hôm nay
30
Ở ven biyn có nhiều đảo có giá trị cho hoạt động du lịch như C¡ Lao Chàm (Quảng Nam), Lý Sơn (Quảng Nsãi),ä Ngoài ra còn có hàng loạt đảo ỡa bh với
ý nghĩa kinh tế, quốc phòng và cả du lịch trong tương lai như quần đảo Hoàng Sa (Đà Nẵng), quần đảo Trưhng Sa (Khánh Hòa)
2.2.3.1.2 Tài nguyên nước Các tỉnh đều nằm trong Ving đều có ving nước mặn, nước le ven bh thích hep cho nghề nuôi trồng thủy sản (nuôi tôm him, tôm sú) Trên một số đảo ven
bh tp tỉnh Quảng Nam đến tỉnh Khánh
Hòa có nghề khai thác tổ chim (yến sào)
đem lại giá trị kinh tế cao
Các hồ nước tự nhiên và nhân tạo của vine cỉng đang đưec khai thác phục vụ cho mục đích du lịch Các hồ nước trên cao nguyên hay giữa ving đôi núi trập tring đã tạo những phong cảnh hết sức hwp dẫn Hệ thống sông hồ làm phong phú thêm tài nguyên du lich trong ving,
đặc biệt là sông Thu Bồn (Quảng Nam),
hồ Phú Ninh (Quảng Nam), cing voi
cảnh đẹp hai bên bh, dòng nước trong
ðanh hiền hòa tạo điều kiện hình thành
tuyến du lịch trên sông nước, du lịch thy thao, đua thuyén, bơi, lặn,
Trang 31Ving còn có nguồn nước ngầm khá
phong phú Các tỉnh có tiểm năng nước
khoáng, nước nóng da dạng và phong
phú, có ý nghĩa đối với du lịch đy phát
triyn hoạt động nghỉ dưỡng và chữa
bệnh, tiêu biyu như nước khoáng Ban
Thạch, Kì Quế (Quảng Nam), Mộ Đức,
Thạch Bích, Nghĩa Thrng (Quảng Ngãi),
Hội Vân (Bình Định), nước khoáng Vĩnh
Hảo (Bình Thuận)
2.2.2.3.3 Tài nguyên khi hậu
Ving Nam Trung Bộ có khí hậu nhiệt
đới âm gió mía Nhịp điệu mia thy hiện
sâu src, biyu hiện trong sự luân phiên
giữa mia khô và mia mưa Đôi khi
chinh vi thé ma day ra tinh trạng cung -
cầu chênh lệch, thhi tiết có nhiều thay
đổi dẫn đến lưeng cung có hạn nhưng
nguec lai day la diym du lịch có nhiều
dia điym du lịch đẹp, thú vị khiến lưeng
cầu tăng, nhu cầu của du khách đến đây
lớn Có thy gây nên nhịp điệu mia của
du lịch nếu không chú ý ðây dựng tour
phi hep với sự phân hóa mia mưa và
kh6 sau sre trong ving Tire la tinh thhi
vụ du lịch của ving, phải biết nrm brt
đặc điym khí hậu dy có thy có những sản
phẩm du lịch đa đạng, luôn trong trạng
thái sẵn sàng đón du khách quanh năm
31
2.2.2.3.4 Tài nguyên sinh vật Rpng ở Duyên hải Nam Trung Bộ liền một khối với rpng Tây Nguyên, diện tích rpng Nam Trung Bộ khoảng gần 1,8 triệu ha, độ che phủ rpng là 38.9%, trong
yến là nói đến Khánh Hòa Bàn đến sò
huyết Ô Loan, cá nạp đại dương,š là nói đến Phú Yên, còn gei đến cá bống song Tra, cum num Sa Huỳnh, ngưhi
ngoại tỉnh hình dung đến Quảng Ngãi
Trong khi đó, Bình Định có dpa Tam Quan, cua huynh dé,4
Ving dwt Phu Yén lôi cuốn bởi “bức
tranh” sản vật, đặc sản nức tiếng, đưec ngưhi tiêu ding biết đến và sử dụng rộng rãi như cá ngp đại dương, sò huyết Ô Loan, tôm him, gạo đỏ, bò một nrng, sản phâm của các làng nghề truyền thống,š
Trong số d6, ca ngp đại dương và sò huyết Ô Loan đưec Tô chức Kỷ lục Việt Nam công nhận top L0 đặc sản bryn ngon
Trang 32nhwt Việt Nam Các khu bảo tồn thiên
nhiên, vưhn quốc gia, khu dự trữ sinh
quyyn có giá trị cao đối với du lịch như
Khu bảo tổn thiên nhiên Ngỉ Hành Sơn,
Son Tra, Ba Na (Da Nang), Khu dy trữ
sinh quyyn thé gidi Ci Lao Cham (Da
Nang)
Nhìn chung, Nam Trung Bộ có tài
nguyên du lịch tự nhiên hết sức đa dạng
và phong phú đã hình thành các cảnh
quan đẹp, các danh thrng du lịch nổi
tiếng không chỉ trong nước, mà ở cả bình
diện quốc tế
2.2.3.2 Tài nguyên du lịch nhân văn
2.2.2.2.1 Tài nguyên di tích lịch sử - văn
hóa
Sự da dang cua cac giá trị văn hóa với
điyn hình văn hóa Chăm Pa, Sa Huynh,
văn hóa của cư dân ving biyn duyên hải
miền trung và đặc biệt các di tích văn
hóa, lịch str cach mang duec coi la tiém
năng quan trọng đem đến sự phong phú
cho tài nguyên du lich cha Ving Nam
Trung Bộ với nhiều loại hình như: các di
tích lịch sử, di tích kiến trúc nghệ thuật,
di tích tôn giáo, tín ngưỡng, địa địym
khảo cổ, danh lam thrng cảnh của các
thhi kỳ tiền - sơ sử (với hai nền văn hóa
khảo cô là văn hóa Sa Huỳnh và văn hóa
32
Đông Sơn), trung đại (các di tích thhị Cham pa và thhi Đại Việt), cận đại (có di tích thhí chúa Nguyễn, thhi Tây Sơn va thhi Nguyễn), hiện đại (các di tích thhi chống Pháp chống Mỹ) Ngoài ra còn có kho tàng di sản văn hóa phi vật thy giàu bản src của hàng chục cộng đồng dan tộc, ngưh bản dia và lưu dân cư trú, sinh
tu trén ving dwt nay hang ngan nam qua + Hệ thống di tich Van hoa Cham pa, Sa Huynh (Quang Nam, Da Nang) + Ving Nam Trung Bộ còn có các di tích lịch sử, văn hóa thhi kỳ cận đại với
hệ thống thành lỉy hơn 100km nỗi 3 tinh
Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi Trong đó, tiêu bryu như di tích thành lỉy cảng biyn trên bán đảo Phương Mai là công trình quân sự phòng thủ cảng bryn
thhi Tây Sơn, hệ thống Di tích kinh đô
triều Tây Sơn trên đwt Bình Định và rwt nhiều di tích lịch sử khác
Vịng du lịch Nam Trung Bộ có đặc diym cwu tạo khá phức tạp giữa miền núi, đồng bằng và miễn biyn, sự kết hep tạo
ra những không gian văn hóa đặc trưng của biyn đảo, văn hóa duyên hải, đồng bằng và miễn núi trung du Nét văn hóa đặc trưng của ngưhi dân bản địa (Katu, Raglai, Xédang, Gié — Triéng, Hré,
Trang 33Bana, Chăm,ă) bên cạnh những đô thị
sam uwt voi su giao lưu văn hoa da dang
trong các sản phẩm tìm hiyu về cộng
đồng, di tích lịch sử văn hóa đa dạng,
phân bố ở hầu hết các tỉnh trong ving
Điyn hình, 2 quần thy di tích đã đưec
UNESCO công nhận là di sản văn hóa
thế giới đó là Đô thị cổ Hội An và Thánh
dia My Son (Quang Nam) duec coi là
diym trong tam phat triyn du lich van hóa
cua Ving
2.2.2.2.2 Tài nguyên Lễ hội
Ở Nam Trung Bộ, dân tộc ngưhi Chăm
đã sinh sống ở đây tp rwt lâu đhi Họ là
những ngưhi đầu tiên khai phá, sinh sống
ở mảnh đwt này Vì vậy họ mang đến cho
khu vực những lễ hội vô cing đặc src
duec gin git cho dén tan bay gih Diym
đặc biệt khác với các ving khác là ở nơi
đây các lễ hội ngư nghiệp chiếm ưu thế
hơn twt cả các loại lễ hội khác lý do một
phần cỉng là do đặc điym tự nhiên ven
biyn cua ving van hoa Trung Bộ đã
khiến cho nơi đây có các lễ hội như : Lễ
hội cầu ngư, lễ hội Ca Ong, Nghinh
Ông,š
Lễ hội trong tôn giáo ở Nam Trung Bộ
cỉng rwt đặc biệt, đã mang lại dwu wn cho
nền văn hóa Chăm như: lễ hội Katê, lễ
hội Tháp bà Pô Naga, lễ hội Ranuwan, lễ
hội Roya Phik-trok , lễ mở cửa tháp,š
Lễ hội kỷ niệm như lễ hội Đống Da ở Binh Định, lễ hội thưhng diễn ra vào
ngày 4, 5 tháng Giêng âm lịch tai Bao tàng Quang Trung, Phú Phong, Tây Sơn,
Bình Định Bên cạnh nghi lễ truyền
thống, lễ hội còn có nhiều hoạt động văn hóa dân gian như đwu võ, trống trận Tây Sơn, đua thuyén, trò choi dan gian, tuổng Các lễ hội khác mang tầm cỡ
quốc tế không thy không nói đến lễ hội
brn pháo hoa Đà Nẵng
Bên cạnh đó, tài nguyên âm thực là những món ăn đơn giản nhưng khiến bao ngưhi phải ðuýt ỡoa bởi hương vị đặc trưng như: mì Quảng, bê thui Cau Méng,
cao lầu Hội An, bánh tráng Bình Định,
yến sao Khanh Hoa, toi Phan Rang
Lịch sử hình thành kết hep với vị trí địa
lý đã khiến cho ving có nhiều nét đặc
src về văn hóa thy hiện trong sinh hoạt cộng đồng, kiến trúc nghệ thuật và kho tàng văn hóa dân gian Mặc di trải qua nhiều tác động của quá trình phát triyn
và hội nhập kinh tế nhưng các đân tộc
van bảo tồn đưec nền văn hóa với các công trình kiến trúc của mình tạo nên những nét riêng không thy trộn lẫn
Trang 342.3 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ
PHÁT TRIEN CÁC TỈNH
THÀNH TRONG KHU VUC
NAM TRUNG BO
Nam Trung Bộ là một khu vực có bề dày
lich sử lâu đhi, ørn liền với nền văn hóa
cô Sa Huỳnh tổn tại tp 1000 TCN - 200
CN và lịch sử của nhà nước Chăm Pa tp
TK II dén TK XIX
Chăm Pa (tiếng Phạn: L]L1E1L], chữ Hán: r
%š Chiêm Bà) hay Chiêm Thành là một
quốc gia cô tpng tồn tại độc lập liên tục
qua các thhi kỳ tp năm 192 đến năm
1832 Cương vực của Chăm Pa lúc mở
rộng nhwt tương ứng với miễn Trung
Việt Nam ngày nay, trải dài tp dãy núi
Hoanh Sơn, Quảng Bình ở phía Brc cho
đến Bình Thuận ở phía Nam và tp biyn
Đông cho đến tận miễn núi phía tây của
nước Lào ngảy nay.”
Chăm Pa hưng thịnh nhwt vào TK IX và
TK X và sau đó dẫn dần suy yếu đưới
sức ép của các vương triều Đại Việt tp
phía Bre và các cuộc chiến tranh với Đề
quốc Khmer Năm 1471, Chăm Pa chịu
thwt bại nặng nề trước Đại Việt và bị mwt
phân lớn lãnh thổ phía brc vào Đại Việt
Phần lãnh thổ còn lại của Chăm Pa bị
chia nhỏ thành các tiyu quốc, và sau đó tiếp tục đần dần bị các chúa Nguyễn thôn tinh va đến năm 1832 toàn bộ vương quốc chính thức bị sáp nhập vào Việt Nam đưới triều vua Minh Mạng
2.3.Ơ Hình thành Đà Nẵng - Quảng
Nam - Quảng Ngãi Vào thhi kỳ đỉnh cao của giao hảo giữa Đại Việt và Chăm Pa là sự kiện Thưeng hoàng Trần Nhân Tông gả con gái là công chúa Huyền Trân cho vua Chăm Jaya Simhavarman III (Chế Mân) vào năm 1306 Đáp lại, vua Chăm dâng 2 châu Ô va Ly (nay la ving dwt tp phia nam dgo Ngang dén Thpa Thién-Hué va
tay bre Quang Nam), tiếp giáp biên giới
Đại Việt, cho vua Trần đy làm sính lễ Những cư dân Việt đến sinh sống ở ving này đã tiếp nhận và cải biến những yếu
tố của văn hóa Chăm Pa đy hòa nhập vào văn hóa Việt
Năm 1400, nhà Hồ thay nhà Trần Năm
1402 đánh dwu một bước ngoặt quan trọng trong lich su ving dwt Quang Nam
- Da Nang - Quang Ngãi ngày nay Thực hiện mệnh lệnh của cha la Thai thueng
hoàng Hồ Quý Ly, vua nhà Hồ là Hồ
34
Trang 35Han Thương cing anh trai - Tả tướng
quốc Hồ Nguyên Trpng dốc sức quân
dân mở đưhng thiên lý vào nam, đặt
nhiều địch quán, đưa quân thủy bộ áp sát
biên giới chiếm đưec đwt Chiêm Động
(nay là phần lớn tỉnh Quảng Nam và TP
Đà Nẵng), Cô Liy Động (hiện nay phần
lớn thuộc tỉnh Quảng Nsãi)
Thhi các Chúa Nguyén, ving dwt nay da
duec khai pha va tro nén tri phu thinh
vưeng, các thương nhân cing tàu thuyền
nước ngoài thưhng ðuyên ra vào mua
bán, trao đối hàng hóa Giữa thế kỷ XVI,
khi Hội An là trung tâm buôn ban sam
uwt ở phía nam thì Đà Nẵng năm ở vị trí
tiền cảng với vai trò trung chuyyn hàng
hóa, tu sửa tàu thuyền Đầu thế kỷ
XVIII, vị trí tiền cảng của Đà Nẵng dần
dần trở thành thương cảng thay thế cho
Hội An, nhwt là khi kỹ thuật đóng tàu ở
chau Au phat triyn, những loại tàu
thuyền lớn, đáy sâu có thy ra vào vịnh
Đà Nẵng dễ dàng
2.3.2 Hình thành Bình Định - Phú
Yên
Năm 1471, vua Lê Thánh Tông thống
lĩnh 26 vạn quân thủy bộ đi Bình Chiêm,
hạ đưec thành Thị Nại và Đồ Bàn, tiến
vao dgo Ci Mông, chiếm đưec phần dwt
35
còn lại của Quảng Nam và Quảng Ngãi
và Hoài Nhơn (nay là Bình Định) Còn phần đwt tp C¡ Mông đến Ðgo Cả (tức là Phú Yên ngày nay) la ving dwt Kimi - ving đệm, tranh chwp giữa ngưhi Đại Việt và ngưhi Chămpa
Giữa năm 1611, Chia Tién Nguyén
Hoàng cử viên chủ sự là Văn Phong twn công vào Avyaru, quân Chăm Pa bị thua, Nguyễn Hoang sáp nhập ving Ayaru vào lanh thé Dang Trong với tên gọi Phú Yên
2.3.3 Hình thành Khánh Hòa - Ninh Thuận - Bình Thuận
Qua các tư liệu khảo cô học, ngay tp thhí tiền sử đã có dwu vết con ngưhi đã sinh sống ở Khánh Hòa Ở Hòn Tre trong Vịnh Nha Trang các nhà khảo cổ học đã phát hiện ra nhiều công cụ bằng đá của một nền nông nghiệp ding cuốc Các di chỉ đã phát hiện của nền văn hóa Xóm Cồn (Ba Ngòi, Cam Ranh) cho phép
khẳng định nền văn hóa thhi đại đồ srt ở
Khánh Hòa có niên đại khoảng gần 4000 nam va phát triyn sớm hơn cả văn hóa Sa Huynh
Vào đầu Công Nguyên, một bộ phận
trong bộ tộc Cau (Kranukavamsa) - một trong hai bộ tộc lớn của ngưhi Chăm Pa
Trang 36thhi bwy gih - đã thành lập nên một tiyu
quốc và đưc đặt tên là Tiyu quốc Nam
Chăm Tiyu quốc này gồm hai ðứ là
Panrăn (khu vực ngày nay là Phan Rang,
Phan Thiết) và Kauthara (khu vực Khánh
Hòa ngày nay) Đối địch với Tiyu quốc
Nam Chăm là Tiyu quốc Bre Chăm ở
khu vực thuộc Quảng Nam, Quảng Ngãi,
Bình Định ngày nay Năm 1653, vua
Chăm quwy nhiễu ở đwt Phú Yên, Chúa
Hiền Nguyễn Phúc Tần cho quân sang
đánh Thwt bại nặng nề, vua Chăm Thanh
sai con mang thu hang va Gin dang dwt
cho Chúa tp sông Phan Rang trở ra đến
Phú Yên Chúa chwp thuận và đặt đính
Thái Khang gồm hai phủ là phủ Thái
Khang gồm các huyện Tân Định, Quang
Phước ở phía brc (nay là các huyện Ninh
Hòa và Vạn Ninh) và phủ Diên Ninh
gồm các huyện Phước Diên, Hoa Châu,
Vĩnh Xương ở phía nam (nay là các
huyện Diên Khánh, Cam Lâm, Khánh
Son, thi 64 Cam Ranh, thành phố Nha
Trang và một phần phía Brc của tỉnh
Ninh Thuận)
Sau khi mwt ving Khánh Hòa và phía Bre Ninh Thuận đã mwt vào tay các chúa Nguyễn, kinh đô Chiêm Thanh moi duec
dh¡ ðuống khu vực Phan Rí Thành thuộc
Binh Thuận ngay nay Toi nam 1693, tướng Nguyễn Hữu Cảnh twn công vào Panduranga, Panduranga đưec đổi thành Thuận Thành Trwn và vua Chăm duec gọi là Trwn Vương cai trị Thuận Thành Trwn với sự giảm sát chặt chẽ của các quan lại của chúa Nguyễn Chế độ tự trị này đưec duy trì cho đến tận năm 1832 qua cac dhi chúa Nguyễn, thhi Tây Sơn
va thhi ky dau triều đại nhà Nguyễn Vào thhi triều Nguyễn, vua Minh Mạng lên ngôi, ông chính thức sáp nhập Chăm Pa
vào lãnh thé Dai Nam, déi Thuan Thanh
5 Wikipeđia+- (2023) Duyên hải Nam Trung Bộ Truy cập ngày 25/12/2023 tại:
%C4%90%C3%B4_th%E1%BB%8B
Trang 371 thành phố đô thị loại I true thuộc trung
ương: Đà Nẵng
2 thành phố đô thị loại I trực thuộc tỉnh:
Quy Nhơn, Nha Trang
5 thành phố đô thị loại II gồm 5 thành
phố trực thuộc tỉnh: Tam Kỳ, Quảng
Nụãi, Tuy Hòa, Phan Rang - Tháp
Chàm, Phan Thiết
4 đô thị loại II gồm 2 thành phố trực
thuộc tỉnh: Hội An, Cam Ranh và 2 thị
ỡã: Sông Cầu, La Gi
L1 đô thị loại IV gồm 6 thị đã: Điện Bàn,
Đức Phổ, Hoài Nhơn, An Nhơn, Đông
Hòa, Ninh Hòa, 2 huyện Núi Thành,
Diên Khánh và 3 thị trwn: Phú Phong,
Vạn Giã, Phan Rắ Của
2.4.2 Đô thị du lịch Đà Nẵng, thuộc
thành phố Đà Nẵng
Đà Nẵng mang đến cho du khách không
chỉ vẻ đẹp thiên nhiên mà còn sự hiện
đại và sôi động của một đô thị đương
đại Với kiến trúc đa dạng và các con
đưhng sam uwt, Da Nang tạo nên một
môi trưhng đồ thị thuận tiện và hwp dẫn
Du khách có thy khám phá các trung tam
mua srm, nhà hàng, quán cả phê, và
tham gia vào các hoạt động giải trắ đa
dang Dé thi Da Nẵng còn nổi tiếng với
37
các công trình kiến trúc độc đáo như cầu Rồng và các khu phố sáng tạo như Indochina Riverside (số 74 đưhng Bạch
Đăng, quận Hải Châu)
2.4.3 Đô thị du lịch Hội An, thuộc tỉnh Quảng Nam
Các di chỉ khảo cổ và các hiện vật, công
trình kiến trúc còn lưu lại đã chứng minh
Hội An là nơi hội tụ, giao thoa giữa nhiều nền văn hóa: Chăm Việt, Trung Hoa, Nhật Bản, trong đó chịu ảnh hưởng nhiều nhwt của nền văn hóa Việt và Trung Đến nay trong đó chịu ảnh hưởng nhiều nhwt của văn hóa Việt và Trung Đến nay, khu phố cô Hội An van duec bảo tổn gần như nguyên trạng một quần thy di tắch kiến trúc cô gồm hệ thống nhà
ở, hội quán, đình chia, miếu mạo, nhà
thh tộc, bến cảng, che và những con đưhng hẹp chạy ngang dọc tạo thành các
ô vuông kryu bản ch
2.4.4 Đô thị du lịch Nha Trang, thuộc tỉnh Khánh Hòa
Nha Trang là một thành phố ven biyn và
là trung tâm chắnh trị, kinh tế, văn hóa,
khoa học kỹ thuật và du lịch của tỉnh Khánh Hòa Nha Trang đưec mệnh danh
là hòn ngọc của biyn Đông, viên ngọc
Trang 38ỡanh vì giá trị thiên nhiên, src đẹp cỉng
như khí hậu của nó
2.4.5 Đô thị du lịch Phan Thiết, thuộc
tỉnh Bình Thuận
Với sự phát triyn nhanh chóng, Phan
Thiết có trung tâm thị trwn sầằm uwt, khu
mua srm va quan thy nha hang da dang
Du khách có thy khám phả những con
phố nhỏ, tham quan che đêm độc đáo và
thưởng thức 4m thực đặc sản Thành phố
còn có các khu vui chơi giải trí, sân golậ
và khu nghỉ dưỡng sang trọng Với sự
kết hep giữa vẻ đẹp biyn cả và sự phát
triyn đô thị, Phan Thiết là một điym đến
hwp dẫn cho du khách muốn khám phá cả
hai khía cạnh này
2.5 KINH TE
2.5.0 Tong quan
2.5.1.1 Nhitng thudn loi’
Vị trí địa lý: nằm trên trục giao thông
Brc — Nam, giáp biyn Đông với bh biyn
đài, thuận lei giao lưu, hep tac, thu hút
đầu tư của trong và ngoài nước, phát
triyn nền kinh tế mở, du licha
Điêu kiện tự nhiên và tài nguyên thiên
nhiên: Ving đôi trước núi có các đông
cỏ, thích hep chăn nuôi trâu, bò đàn Rpng có một số loại gm quý và các đặc sản như: quế, trầm hương, sâm quý.ă ĐÐwt nông nghiệp ở các đồng bằng tuy
không lớn nhưng thích hep đy trồng lúa,
ngô, khoai, rau quả và một số cây công nghiệp như: dpa, mía, bôngš Ving nước le, nước mặn ven bh và các rạn san
hô ven các đảo thích hep cho việc nuôi trồng thủy sản Ving biyn có nhiều bãi
cá, bãi tôm, có các ngư trưhng Ninh Thuận — Bình Thuận, Hoàng Sa — Trưhng Sa với nhiều loại thủy sản có giá trị kinh tế cao như cá ngp, ca thu, cá muc, tom, muc, cua, ghe,A va cac dac
san nhu té yén, t6m him,a Bh biyn va
các đảo có nhiều bãi trm tốt: Mỹ Khê, Sa
Huỳnh, Ninh Chữ, Mii Né,š nhiều
cảnh quan đẹp: Ngỉ Hành Sơn, bán đảo
Sơn Trà Có điều kiện phát triyn nhiều
loại hình du lịch: trm bryn, nghỉ dưỡng, nghiên cứu khoa học,š Các sông tuy nøm nhưng có giá trị về thủy lei, thủy điện Khoáng sản không giàu nhưng có trữ lưeng lớn về cát thạch anh, đá ỡây dựng Ngoài ra, còn có titan, vàng, đá quy, ving thềm lục địa ở cực nam có dầu
khí
6 On Thi Dia Ly (2018) Bài 25 Ving Duyên hải Nam Trung Bộ Truy cập tại:
https://onthidialy.com/2019/10/19/bai-25-vung-duyen-hai-nam-trung-bo-dia-ly-9/
Trang 39Điều kiện kinh tế - đã hội: Dân cư có
đức tắnh cần c¡ trong lao động, giàu kinh
nghiệm trong phòng chống thiên tai và
khai thác các nguồn lei kinh tế bắyn Có
các đô thị ven bryn, là hạt nhân phát triyn
kinh tế - ỡã hội của ving Là địa bàn có
nhiều di tắch văn hóa - lịch sử, tiêu biyu
như: Phố cô Hội An, Di tắch Mỹ Sơn là
lei the dy thu hút khách du lịch
2.5.1.2 Những khó khăn
Điều kiện tự nhiên: Thưhng đuyên chịu
tác động của bao, li, han Qua trinh sa
mạc hóa có ỡu hướng mở rộng ở các tỉnh
cực nam (Ninh Thuận, Bình Thuận)
Đồng bằng hẹp và bị chia crt, đwt canh
tác có độ phì thwp Môi trưhng ở một số
ving đồi núi và ven biyn bị suy thoái đo
mwt rpng, do ô nhiễm
Kinh té Ở ỡã hội: Cơ sở hạ tầng, CƠ SỞ
vật kỹ thuật chưa đáp ứng yêu cầu phát
triyn Đhi sống nhân dân còn nhiều khó
khăn, phân bố dân cư tập trung nhiều ở
ving ven biyn, thiểu vốn đầu tư cho các
lạnh Nghề làm muối và chế biến thủy
sản khá phát triyn, các thương hiệu nỗi tiếng: muối Cà Ná, Sa Huỳnh, nước
mm Nha Trang, Phan Thiết Khó khăn
là Quỹ đwt nông nghiệp hạn chế, sản lưeng lương thực bình quân đầu ngưhi thwp hơn trung bình của cả nước Nguyên nhân là do diện tắch đwt hẹp, đwt ỡwu, thiếu nước và thưhng bị bão lụt về mia mua
2.5.2.2 Gắn nông nghiệp với phát triển
ving Nam Trung Bộ Tại hội nghị, Bộ
7 Lhi giải hay (2021) Lý thuyết ving Duyên hải Nam Trung Bộ (Phần 2 Kinh tế) Truy cập tại: https: //loigiaihay.com/ly-thuyet-vung-duyen-hai-nam-trung-bo-phan-2-kinh-te-dia-li-9-c92a11814 html
8 Báo Nhân Dân (2023) Grn néng nghiép ving duyén hai Nam Trung B6 voi phat triyn du lich Truy cập ngày 05/02/2023 tại: https://nhandan.vn/gan-nong-nghiep-vung-duyen-hai-nam-trung-bo-voi-phat-trien-du-lich-
post737336.html
Trang 40trưởng Bộ Nông Nghiệp và Phát triyn
nông thôn Lê Minh Hoan nhwn mạnh,
các tỉnh Nam Trung Bộ có nhiều tiềm
năng, thế mạnh về phát triyn nông
nghiệp trên nhiều lĩnh vực, như nuôi
trồng và đánh brt thủy hải sản, nuôi yên
sao, Gay dung cac ving trồng cây chuyên
canhặ Bên cạnh đó, đây là khu vực có
thế mạnh rwt lớn về phát triyn du lịch Do
đó, các địa phương cần hướng đến sự kết
hep phát triyn giữa nông nghiệp và du
lich dy bồ tre lẫn nhau, tạo ra những sản
phẩm đặc thi, mang lại giá trị cao hơn
cho cả nông nghiệp và du lịch
Nông nghiệp của các địa phương nảy
chủ yếu sản ðuwt các cây trồng truyền
thống đảm bảo sinh kế, khó hình thành
các ving chuyên canh hàng hóa lớn Một
số sản phâm như trái thanh long, tôm
him, lại phụ thuộc vào Guwt khâu tiyu
ngạch Hiện nay, các địa phương nảy
đang tpng bước chuyyn dịch sang trồng
các loại cây trồng đặc hữu có giá trị
thương mại cao hơn cây trồng truyền
thống như dưec liệu, rpng gm lớn, các
loại cây gia vị, cây ăn quả Bà Nguyễn
Thị Tổ Trân, Phó Giám đốc Sở Nông
Nghiệp và Phát trryn nông thôn Bình
Định cho biết, việc chuyyn đôi đwt trồng
mía sang trồng đậu phộng tại địa phương
40
đã cho hiệu quả kinh tẾ cao Cing với
đó, Bình Định đang hướng đến phát triyn nông nghiệp ørn với du lịch sinh thái
“Bình Định sẽ chuân hóa các sản phẩm nông sản, ỡây dựng thương hiệu OCOP, định hướng sớm nhwt sẽ là bưởi da Ganh
OCOP cho huyện Hoải Ân và 1.000 ha
dpa ðiêm của huyện Phi Cát Ngoài ra, tinh cing duc tién, hm tre, phat triyn cac m6 hinh néng nghiép két hep tham quan nhitng vuhn Goai, thich hep dy lam du
lịch sinh thái Dự kiến các sản phẩm
OCOP sẽ có giá trị cao khi hướng đến thị trưhng nội địa”, bà Trân định hướng Vịng Nam Trung Bộ có bh bryn dài, ngư trung rộng grn liền với sinh kế của cả triệu ngư dân các làng chải Tuy nhiên, thực tế, các đội tàu công suwt nhỏ, ngư dân ít đưec đào tạo, nguồn lei hải sản ngày càng suy giảm Ông Trần Đình Luân, Tổng Cục trưởng cục Thủy sản cho rằng, lâu nay, các địa phương vẫn đánh brt thủy sản chạy theo sản lưeng dẫn đến nhiều hệ lụy, ảnh hưởng nguồn lei và môi trưhng Các địa phương cần phải thay đôi phương thức vpa khai thác, vpa tăng cưhng bảo tồn, chuyyn đổi nghề khai thác gần bh sang nuôi trồng Các cảng cá trong đô thị cỉng cần phát triyn tích hep với dịch vụ du lịch đy tiêu thụ