Sự thay đổi về lượng trong giới hạn nhất định độ chưa xảy ra sự biến đổi căn bản về chất1.. THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG DẪN ĐẾN THAY ĐỔI VỀ CHẤT Độ là khoảng giới hạn: sự thay đổi về lượng chưa l
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BÀI TẬP NHÓM
Môn học: TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
Chủ đề 3: QUY LUẬT LƯỢNG - CHẤT
Giảng viên: TS Phạm Thị Loan
Sinh viên thực hiện:
Lương Đinh Tuyết Ngân
Võ Ngọc Diễm Kiều Nguyễn Hoàng Tân Lộc
Hà Ngọc Uyên Minh Phan Hà Anh Quân
- Nhóm 3 -
TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2024
Trang 2Quy luật là mối liên hệ phổ
biến, khách quan, bản chất, bền vững, tất yếu giữa các đối tượng và nhất định tác động khi có các điều kiện phù hợp.
ĐỊNH NGHĨA QUY LUẬT Theo quan điểm chủ nghĩa duy vật biện chứng
Mang tính khách quan
“Khái niệm quy luật là một trong
những giai đoạn của sự nhận thức
của con người về tính thống nhất và
về liên hệ, về sự phụ thuộc lẫn nhau
và tính chỉnh thể của quá trình thế
giới”
V.I.Lênin, toàn tập, Nxb T M, 1980,
T29, tr159-160
Trang 3BA QUY LUẬT CƠ BẢN
CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
Khuynh hướng của sự
phát triển
Trang 4QUY LUẬT CHUYỂN HÓA TỪ NHỮNG THAY ĐỔI VỀ
LƯỢNG DẪN ĐẾN NHỮNG THAY ĐỔI
VỀ CHẤT VÀ
NGƯỢC LẠI
Trang 6KHÁI NIỆM CHẤT VÀ LƯỢNG
Trang 7- Chất dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng; là sự thống nhất hữu cơ của các thuộc tính cấu thành nó, phân biệt nó với cái khác.
a.Khái niệm
Ví dụ
Dùng chất ngọt trong đường và chất mặn trong muối để phân biệt hai chất khác nhau.
- Chất bao gồm những thuộc tính cơ bản và thuộc tính không cơ bản Tuy nhiên chỉ có thuộc tính cơ bản mới tạo thành chất của sự vật, hiện tượng Thuộc tính cơ bản thay đổi thì chất của sự vật cũng thay đổi theo
1.Chất
Trang 8b Đặc trưng
Chất là sự thống nhất
hữu cơ của nhiều
thuộc tính nói lên sự
vật là cái gì.
Những thuộc tính vốn
có của sự vật, hiện tượng chỉ được bộc lộ thông qua sự tác động qua lại với các sự vật, hiện tượng khác.
Chất mang tính khách quan, nó tồn tại độc lập với ý chí của con người.
Chất của sự vật không những được xác định bởi chất của các yếu tố cấu thành mà còn bởi cấu trúc của sự vật, bởi phương thức liên kết giữa yếu tố cấu thành
sự vật đó.
Trang 92 Lượng
Khái niệm
• Lượng là lượng của chất, chất nào lượng ấy Các thuộc tính về lượng thường có hai loại: Một loại có thể xác định bằng định lượng tức là cân, đong, đo, đếm được bằng đơn vị đo lường Một loại xác định bằng định tính (*)
• Lượng là mặt thường xuyên biến đổi của sự vật hiện tượng.(**)
Trang 10Sự tách biệt giữa chất và lượng chỉ là
tương đối vì trong mối quan hệ này là
lượng, nhưng trong mối quan hệ khác rất
có thể lại là chất, hoặc ngược lại.
Sự tách biệt giữa chất và lượng chỉ là tương đối vì trong mối quan hệ này là lượng, nhưng trong mối quan hệ khác rất có thể lại là chất, hoặc ngược lại.
Trang 11NỘI DUNG CỦA QUY LUẬT
II
Trang 13Sự thay đổi về lượng trong giới hạn nhất định (độ) chưa xảy ra sự biến đổi căn bản về chất
1 THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG DẪN ĐẾN THAY
ĐỔI VỀ CHẤT
Độ là khoảng giới hạn: sự thay đổi về lượng chưa làm cho sự thay đổi căn bản về chất của sự vật diễn ra
Điểm nút điểm giới hạn mà sự biến đổi về lượng gây ra sự biển đổi về chất
Sự thay đổi về lượng vượt qua “độ”, đạt đến “điểm nút sẽ xảy ra sự biến đổi căn bản về chất
Trang 14Sự thay đổi về thu nhập bình quân đầu người, chỉ số phát triển y tế (thay đổi về lượng) có diễn ra nhưng chất của nền kinh tế Việt Nam (chất) vẫn
là nền kinh tế đang phát triển
Sự thay đổi về (lượng) tín chỉ, môn học, trải nghiệm nhưng (chất) vẫn là sinh viên
Trang 15Quy định thể lỏng ở nước (chất) (lượng) nhiệt độ của nó, khi (lượng) nhiệt độ biến thiên, đạt tới một nhiệt độ nhất định thì dẫn đến sự thay đổi trạng thái của nước: rắn, lỏng, bốc hơi.
Sinh viên (chất) tích luỹ đủ số tín chỉ, kỹ năng, lượng kiến thức(lượng) họ đạt được
Trang 16Thay đổi lượng Thay đổi chất sau
Chất mới ra đời Lượng mới ra đời
Thay đổi nhịp điệu, tốc độ, trình độ của sự vận động và phát triển
Lượng mới thay đổi quy mô tồn tại
Trang 17Sự thay đổi về chất diễn ra do sự thay đổi về lượng trước đó gây ra
Điểm khởi đầu cho một giai đoạn mới
Sự kết thúc một giai đoạn vận động, phát triển
Sự gián đoạn trong quá trình vận động, phát triển liên tục của sự vật
• Bước nhảy là một phạm trù triết học dùng để chỉ giai đoạn chuyển hóa về
chất của sự vật do những thay đổi về lượng trước đó gây ra.
• Có nhiều loại bước nhảy khác nhau nhưng nhìn chung có một số loại bước
nhảy cơ bản là: bước nhảy toàn bộ, bước nhảy dần dần, bước nhảy đột biến.
Trang 18Khi sinh viên (chất) bảo vệ thành công luận văn tốt nghiệp thì kết thúc một giai đoạn phát triển của chất, chuyển sang giai đoạn phát triển chất mới (bước nhảy) là kỹ sư, công an v.v.
VÍ DỤ
BƯỚC NHẢY
1 THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG DẪN ĐẾN THAY
ĐỔI VỀ CHẤT
Trang 19Sự thay đổi về chất dẫn đến
sự thay đổi về
lượng
2
Trang 20Sự thay đổi về
chất dẫn đến
sự thay đổi về
lượng
đời làm cho lượng mới cũng ra đời theo
Lượng mới làm thay đổi quy
mô tồn tại của sự vật, làm thay đổi nhịp điệu, tốc độ, trình độ của sự vận động và phát triển của sự vật đó.
Trang 21cơ chế tập trung quan liêu bao cấp là thụ động, ỷ lại, trông chờ.
2
Trang 22Mọi đối tượng đều là sự thống nhất của hai mặt đối lập
qua giới hạn của độ sẽ dẫn đến sự thay đổi căn bản về
động trở lại suy trì sự thay đổi của lượng
KẾT LUẬN
Trang 23Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN
III
Trang 241 2 3 4
Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN
III
Trang 26sự vật trong những mối quan hệ xác định.
Trang 29LIÊN HỆ VẬN DỤNG
Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN
III
SDS
Khi vừa ra trường, không nên lập
công ty ngay (thực hiện bước nhảy
sang chất mới), cần làm cho những
công ty tốt một vài năm, trở thành
một nhân viên tốt, tích lũy kiến thức
kinh nghiệm, quan hệ, học hỏi tác
phong làm việc của lãnh đạo, các
mối quan hệ, kinh nghiệm của lãnh
đạo (tích lũy về lượng)
Khi tích lũy đã
đủ về lượng thì thực hiện bước nhảy về chất, từ một nhân viên
có thể thành lập nên công ty, trở thành người lãnh đạo
SDS
Tuy nhiên, nếu không thực hiện bước nhảy chuyển sang chất mới dù đã tích lũy đủ
về lượng thì sẽ mãi duy trì ở một trạng thái, không thể phát triển tốt hơn được
Trang 31Tính chất, đặc trưng cơ bản và vốn có của một
sự vật hay hiện tượng, giúp phân biệt nó với các
sự vật hoặc hiện tượng khác là gì? (4 ô chữ)
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
H Ấ T C
Trang 32Sự liên kết và tương tác giữa các yếu tố khác
nhau, tạo thành một tổng thể gọi là gì? (9 ô chữ)
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Trang 33Những đặc điểm về quy mô, trình độ, số
lượng, tốc độ, và nhịp độ của sự vật hoặc hiện
tượng gọi là gì? (5 ô chữ)
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Trang 34Quá trình gom góp, dồn lại phần lượng của
sự vật, hiện tượng dẫn đến sự thay đổi về
chất gọi là gì? (7 ô chữ)
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
T Í C H L Ũ Y
Trang 36Quá trình thay đổi về chất lượng hoặc bản chất
của sự vật, hiện tượng được gọi là gì? (9 ô chữ)
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Trang 37Đặc tính của sự vật hoặc hiện tượng không phụ
thuộc vào cảm nhận hay ý kiến chủ quan của
con người gọi là gì? (13 ô chữ)
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Trang 40TRÒ CHƠI Ô CHỮ
C H U Y Ể N H Ó A
ĐÁP ÁN HÀNG DỌC
Trang 41QUY LUẬT LƯỢNG -
CHẤT
KHÁI QUÁT NỘT DUNG QUY LUẬT CHUYỂN HÓA NHỮNG THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG DẪN ĐẾN NHỮNG THAY ĐỔI VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI
Ý NGHĨA KHÁI NIỆM
điểm riêng biệt và
không giống với sự vật
Giới hạn mà sự thay đổi về lượng làm biến đổi chất, nơi bắt đầu cho bước nhảy
Giai đoạn chuyển hóa về chất của sự vật do thay đổi về lượng gây ra
Bước nhảy toàn bộ
Bước nhảy cục
bộ
Bước nhảy tức thời
Bước nhảy dần dần
Quy mô và nhịp độ Thời gian
Trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn phải biết tích lũy về lượng để có biến đổi về chất
Khi lượng đã đạt đến điểm nút thì thực hiện bước nhảy là yêu cầu khách quan của sự vận động của
sự vật, hiện tượng
Sự tạc động của quy luật này đòi hỏi phải có thái độ khách quan, khoa học và quyết tâm thực hiện
bước nhảy
Quy luật yêu cầu phải nhận thức được sự thay đổi về chất còn phụ thuộc vào phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành sự vật,
hiện tượng
Mọi đối tượng đều là sự thống nhất của hai mặt đối lập chất và lượng, những thay đổi dần dần về lượng vượt quá giới hạn của độ sẽ dẫn đến sự thay đổi căn bản về chất thông qua bước nhảy, chất mới ra đời tiếp tục tác động trở lại duy trì
sự thay đổi của lượng
Trang 42CẢM ƠN CÔ
VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE