1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Văn Thạc Sĩ) Vai Trò Của Luật Sư Trong Giai Đoạn Xét Xử Sơ Thẩm Vụ Án Hình Sự Từ Thực Tiễn Thành Phố Hà Nội

78 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 515,8 KB

Nội dung

Khái niệm xét xử sơ thẩm vụ án hình sự Theo pháp luật TTHS Viát Nam hián hành, XXST VAHS được xác đßnh như là mát giai đoạn kết thúc cāa quá trình giải quyết mát VAHS, mái tài liáu chứn

Trang 1

VIàN HÀN LÂM KHOA HàC XÃ HàI VIàT NAM

HàC VIàN KHOA HàC XÃ HÞI

Hà Nßi, 2020

Trang 2

VIàN HÀN LÂM KHOA HàC XÃ HàI VIàT NAM

HàC VIàN KHOA HàC XÃ HÞI

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong luận văn đảm bảo độ tin cậy, chính xác và trung thực Những kết luận khoa học của luận văn chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào khác

Trang 4

MĀC LĀC

MÞ ĐÄU 1 Ch°¢ng 1: NHĄNG VÂN ĐÀ LÝ LU¾N VÀ PHÁP LU¾T VÀ VAI TRÒ CĂA LU¾T S¯ TRONG GIAI ĐO¾N XÉT XĂ S¡ TH¾M VĀ

ÁN HÌNH SĆ 7

1.1 Khái niám vai trò cāa luật sư trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vÿ

án hình sự 71.2 Đßa vß pháp lý cāa luật sư trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vÿ án hình sự 211.3 Các yếu tố tác đáng đến vai trò cāa luật sư trong giai đoạn xét

xử sơ thẩm vÿ án hình sự 24

Ch°¢ng 2: THĆC TR¾NG VAI TRÒ CĂA LU¾T S¯ TRONG GIAI ĐO¾N XÉT XĂ S¡ TH¾M VĀ ÁN HÌNH SĆ T¾I THÀNH PHÞ

HÀ NÞI 37

2.1 Thực trạng hoạt đáng và các yếu tố tác đáng đến vai trò cāa luật

sư trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vÿ án hình sự 372.2 Khái quát về hoạt đáng luật sư tại thành phố Hà Nái 462.3 Thực trạng hoạt đáng cāa luật sư tham gia bào chữa trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vÿ án hình sự tại thành phố Hà Nái 532.4 Đánh giá khái quát thực trạng vai trò cāa luật sư trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vÿ án hình sự tại thành phố Hà Nái 56

Ch°¢ng 3: CÁC GIÀI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CĂA LU¾T S¯ TRONG XÉT XĂ S¡ THÄM VĀ ÁN HÌNH SĆ 60

3.1 Hoàn thián pháp luật và bảo đảm thực thi các quyền cāa luật sư trong xét xử sơ thẩm vÿ án hình sự 603.2 Tổng kết thực tißn bào chữa cāa luật sư 633.3 Các giải pháp khác nâng cao vai trò cāa luật sư trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vÿ án hình sự 64

K¾T LU¾N 69 DANH MĀC TÀI LIàU THAM KHÀO 71

Trang 6

MÞ ĐÄU

1 Tí nh cÃp thi¿t căa đÁ tài

Quyền bào chữa là mát trong những quyền quan tráng cāa công dân khi tham gia tố tÿng và luôn được đề cập trong các đạo luật cāa mßi quốc gia à nước ta, nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa là nguyên tắc hiến đßnh và được Hiến pháp năm 2013 quy đßnh rõ ràng hơn: Ngưßi bß bắt, tạm giữ, tạm giam, khái tố, điều tra, truy tố, xét xử có quyền tự bào chữa, nhß luật sư, hoặc ngưßi khác bào chữa (khoản 4 Điều 31) và Quyền bào chữa cāa bß can, bß cáo, quyền bảo vá lợi ích hợp pháp cāa được sự được bảo đảm (Điều 103) Đây là nguyên tắc đặc thù trong TTHS, được cÿ thể hóa trong Bá luật Tố tÿng hình

sự Viát Nam điều chỉnh viác tiến hành giải quyết VAHS trong các giai đoạn khác nhau cāa TTHS

Nghß quyết số 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 cāa Bá Chính trß về Chiến lược xây dựng và hoàn thián há thống pháp luật Viát Nam đến năm 2010, đßnh hướng đến năm 2020 đã chỉ rõ: Khi xét xử, Tòa án phải bảo đảm cho mái công dân đều bình đẳng trước pháp luật, viác xét xử cāa Tòa án phải căn

cứ chā yếu vào kết quả tranh tÿng tại phiên tòa, trên cơ sá xem xét đầy đā, toàn dián các chứng cứ, ý kiến cāa kiểm sát viên, cāa ngưßi bào chữa, bß cáo& Các cơ quan tư pháp có trách nhiám tạo điều kián để luật sư tham gia vào quá trình tố tÿng (tham gia hỏi cung bß can, nghiên cứu hồ sơ vÿ án, tranh luận dân chā tại phiên tòa&) Nghß quyết số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 cāa

Bá Chính trß về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 nêu rõ: <Đổi mới viác tổ chức phiên tòa xét xử, xác đßnh rõ hơn vß trí, quyền hạn, trách nhiám cāa ngưßi THTT và ngưßi tham gia tố tÿng theo hướng bảo đảm tính công khai, dân chā, nghiêm minh; nâng cao chất lượng tranh tÿng tại các phiên tòa xét xử, coi đây là khâu đát phá cāa hoạt đáng tư pháp= Trên cơ sá quan điểm chỉ đạo cāa Đảng và Nhà nước, vß trí, vai trò cāa luật sư đã được nâng lên rõ rát trong hơn thập kỷ qua, thông qua viác thực hián khá thành công chức năng

Trang 7

bảo vá công lý, phát huy dân chā thông qua viác thực hián chức năng tố tÿng

để giúp cá nhân, tổ chức bảo vá quyền, lợi ích hợp pháp đã được Hiến pháp

và pháp luật quy đßnh

Tuy nhiên, thßi gian qua, bên cạnh những kết quả tích cực, hoạt đáng TTHS vẫn có những hạn chế, vướng mắc, các quy đßnh cāa pháp luật không được thực hián nghiêm, gây cản trá cho các chā thể tham gia tố tÿng, trong đó

có luật sư, làm cho vai trò cāa luật sư - ngưßi bào chữa mß nhạt và thực tế đã

có nhiều vÿ án oan, sai xảy ra Thực tißn công tác, điều tra, truy tố và xét xử những năm qua cho thấy, vai trò cāa luật sư khi tham gia bào chữa trong XXST VAHS vẫn còn nhiều hạn chế, yếu kém, xuất phát từ nhiều nguyên nhân chā quan và khách quan Từ đó, ảnh hưáng không nhỏ đến tính chính xác cāa các bản án, đến quyền và lợi ích hợp pháp cāa các đương sự

Viác nghiên cứu các quy đßnh cāa pháp luật về vai trò cāa luật sư khi tham gia bào chữa trong các VAHS, đề ra các phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiáu quả cāa luật sư khi tham gia tố tÿng, đặc biát là ngay từ giai đoạn XXST VAHS là rất cần thiết Với ý nghĩa đó, được sự hướng dẫn cāa GS.TS Võ Khánh Vinh, em đã chán đề tài <Vai trò căa lu¿t s° trong giai đo¿n xét xă s¢ th¿m vā án hình sć tā thćc tißn thành phß Hà Nßi=, để

làm luận văn thạc sĩ

2 Tình hình nghiên cÿu căa đÁ tài

Trong những năm qua, đã có nhiều công trình, giáo trình, sách luật, bài báo khoa hác nghiên cứu, viết về vai trò cāa luật sư - ngưßi bào chữa trong hoạt đáng TTHS đặc biát khi tham gia các VAHS Có thể kể đến như:

Luận án Tiến sĩ: <Nguyên tắc tranh tÿng trong tố tÿng hình sự Viát Nam - những vấn đề lý luận và thực tißn= cāa tác giả Nguyßn Văn Hiển, năm 2010, nghiên cứu toàn dián các vấn đề lý luận và thực tißn để chứng minh sự tồn tại khách quan cāa nguyên tắc tranh tÿng trong các mô hình TTHS; khả năng xây

Trang 8

dựng và áp dÿng có hiáu quả nguyên tắc này phù hợp với điều kián, hoàn cảnh cāa Viát Nam mà không cần thay đổi mô hình tố tÿng truyền thống

Luận án Tiến sĩ: <Các chức năng trong tố tÿng hình sự Viát Nam - Những vấn đề lý luận và thực tißn cāa tác giả Nguyßn Mạnh Hùng, năm 2012,

đã làm rõ những vấn đề lý luận về các chức năng buác tái, chức năng bào chữa và chức năng xét xử trong TTHS; tìm hiểu, đánh giá thực trạng thực hián các chức năng này trong thực tißn TTHS Viát Nam và đề xuất những giải pháp cần thiết để thực hián hiáu quả các chức năng cāa TTHS

Luận án Tiến sĩ: <Hoạt đáng bào chữa cāa luật sư trong giai đoạn xét

xử sơ thẩm vÿ án hình sự= cāa tác giải Ngô Thß Ngác Vân, năm 2016, đã khẳng đßnh tầm quan tráng cāa chức năng gỡ tái và hoạt đáng bào chữa cāa ngưßi bào chữa

Giáo trình Luật Tố tÿng hình sự cāa Trưßng Đại hác Luật Hà Nái, Giáo trình Luật Tố tÿng hình sự cāa Hác vián Tư pháp cũng như giáo trình cāa các

cơ sá đào tạo luật khác nghiên cứu về khái niám ngưßi bào chữa nói chung và luật sư nói riêng; nghiên cứu, phân tích quy đßnh cāa Bá luật Tố tÿng hình sự

về quyền, nghĩa vÿ tố tÿng cāa ngưßi bào chữa cũng như những quy đßnh điều chỉnh các hoạt đáng cÿ thể cāa luật sư trong quá trình tố tÿng Giáo trình <Kỹ năng hành nghề luật sư= cāa Hác vián Tư pháp (năm 2001); Giáo trình <Kỹ năng tham gia giải quyết các vÿ án hình sự= cāa Hác vián Tư pháp được sửa đổi, bổ sung năm 2013; Sách <Quyền bào chữa và vai trò cāa luật sư trong tố tÿng hình sự= cāa tác giả Nguyßn Văn Tuân do Nxb Dân Trí xuất bản năm 2018&

Các bài viết trên các Tạp chí khoa hác: <Mát số vấn đề về tranh tÿng trong tố tÿng hình sự= cāa tác giả Lê Tiến Châu, Tạp chí Khoa hác pháp lý, số

1, năm 2003; Nguyên tắc tranh tÿng trong há thống nguyên tắc cơ bản cāa luật tố tÿng hình sự cāa PGS.TSKH Lê Cảm, Tạp chí Luật hác, số 6, năm 2004; <Thực trạng tranh tÿng và vấn đề nâng cao vai trò cāa luật sư trong tranh tÿng trước yêu cầu cải cách tư pháp= cāa TS Nguyßn Văn Tuân, Tạp

Trang 9

chí Dân chā và Pháp luật số tháng 3/2010 (216); <Hành nghề luật sư - Thực trạng và giải pháp= cāa Luật sư Nguyßn Minh Tâm, Tạp chí Dân chā và Pháp luật, số Chuyên đề Pháp luật về luật sư, năm 2011; <Luật sư bào chữa trong phiên tòa sơ thẩm hình sự: Mát số vấn đề lý luận, thực tißn và kiến nghß cāa Trßnh Tiến Viát & Trßnh Hồng Lê, Tạp chí Dân chā và Pháp luật số Chuyên

đề về Tổ chức và hoạt đáng luật sư, năm 2008=& Các công trình, bài báo trên

đã phân tích các khía cạnh khác nhau về quyền bào chữa, bảo đảm quyền bào chữa, về vß trí vai trò cāa luật sư trong TTHS, XXST VAHS nhưng nhìn chung đều cho chúng ta cái nhìn tổng thể về quyền bào chữa và đảm bảo thực hián quyền này trên thực tế cũng như làm sáng tỏ về mặt lý luận nái dung quyền này; nhận dián được vai trò cāa ngưßi bào chữa trong đó có luật sư trong TTHS; bất cập và nguyên nhân cāa những hạn chế trong thực hián quyền bào chữa cāa ngưßi bß buác tái, giải pháp nâng cao hiáu quả bào chữa và nâng cao vai trò cāa luật sư trong TTHS đặc biát là trong giai đoạn XXST VAHS

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sá nghiên cứu lý luận, pháp luật về luật sư trong giai đoạn XXST VAHS và từ thực tißn thành phố Hà Nái, luận văn đề xuất mát số giải pháp nâng cao vß trí, vai trò cāa luật sư trong XXST VAHS

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Trên cơ sá mÿc đích nghiên cứu nêu trên, nhiám vÿ cāa luận văn được xác đßnh là:

- Nghiên cứu, phân tích làm rõ những vấn đề lý luận về luật sư và vai trò cāa luật trong giai đoạn XXST VAHS, như: Khái niám, vai trò cāa luật sư trong giai đoạn XXST VAHS; đßa vß pháp lý cāa luật sư trong giai đoạn XXST VAHS; các yếu tố tác đáng đến vai trò cāa luật sư trong giai đoạn XXST VAHS

Trang 10

- Đánh giá thực trạng vai trò cāa luật sư trong giai đoạn XXST VAHS tại thành phố Hà Nái và các yếu tố tác đáng đến vai trò cāa luật sư trong giai đoạn XXST VAHS tại thành phố Hà Nái

- Đề xuất các giải pháp nâng cao vai trò cāa luật sư trong giai đoạn XXST VAHS với các nhiám vÿ cÿ thể: hoàn thián pháp luật và các giải pháp khác nâng cao vai trò cāa luật sư trong giai đoạn XXST VAHS

4 Đßi t°ÿng và ph¿m vi nghiên cÿu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu cāa luận văn gồm hai nhóm đối tượng sau:

Một là, nghiên cứu các vấn đề lý luận, các quy đßnh cāa pháp luật có

liên quan đến hoạt đáng cāa luật sư khi tham gia TTHS trong giai đoạn XXST

VAHS với vai trò là ngưßi bào chữa; thực tißn cāa viác thi hành và tuân thā

pháp luật cāa cơ quan, ngưßi THTT để luật sư thực hián các quyền và nghĩa

vÿ cāa mình khi tham gia TTHS trong giai đoạn XXST;

Hai là, luật sư và các hoạt đáng cāa luật sư trong giai đoạn XXST VAHS từ thực tißn thành phố Hà Nái

4.2 Phạm vi nghiên cứu

Luận văn nghiên cứu: khái niám XXST VAHS, khái niám luật sư, vai trò bào chữa, đßa vß pháp lý và hoạt đáng bào chữa cāa luật sư trong giai đoạn XXST VAHS, cơ sá pháp lý, nái dung, đặc điểm và ý nghĩa cāa hoạt đáng này

Về pháp luật, luận văn tập trung nghiên cứu quy đßnh cāa Bá luật Tố tÿng hình sự năm 2003, Bá luật Tố tÿng hình sự năm 2015 và các văn bản có liên quan đến hoạt đáng bào chữa cāa luật sư trong giai đoạn XXST VAHS Trong phạm vi luận văn này, tác giả tập trung nghiên cứu và giải quyết những vấn đề

cơ bản liên quan đến quyền bào chữa và vai trò cāa luật sư trong giai đoạn XXST VAHS theo quy đßnh cāa pháp luật từ thực tißn thành phố Hà Nái; đánh giá tình hình thực hián các quy đßnh cāa pháp luật có liên quan trong thực tißn,

để đề xuất, kiến nghß hoàn thián các quy đßnh cāa pháp luật cũng như viác nâng cao vai trò và hiáu quả hoạt đáng cāa luật sư trong XXST VAHS

Trang 11

5 C¢ sß lý lu¿n và ph°¢ng pháp nghiên cÿu

5.1 Cơ sở lý luận

Luận văn được thực hián trên cơ sá phương pháp luận duy vật lßch sử

và duy vật bián chứng cāa chā nghĩa Mác - Lê Nin, tư tưáng Hồ Chí Minh về nhà nước và pháp luật; chā trương, đưßng lối cāa Đảng, Nhà nước về xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, về chính sách hình sự, về phương hướng

và nhiám vÿ cải cách tư pháp&

5.2 Phương pháp nghiên cứu

Để thực hián luận văn này, tác giả đã sử dÿng các phương pháp như: Phân tích tổng hợp, lßch sử, thống kê, đối chiếu, so sánh&

6 Ý ngh*a lý lu¿n và thćc tißn căa lu¿n vn

6.1 Ý nghĩa lý luận

Trên cơ sá kết quả nghiên cứu, luận văn có những đóng góp về mặt lý luận đối với vấn đề vai trò cāa luật sư (ngưßi bào chữa) trong VAHS nói chung và trong giai đoạn XSST VAHS nói riêng

6.2 Ý nghĩa thực tiễn

Bên cạnh ý nghĩa lý luận, luận văn còn chỉ ra được những hạn chế trong thực tißn tham gia cāa luật sư vào viác giải quyết VAHS, nguyên nhân cāa hạn chế và đề xuất những giải pháp hoàn thián há thống pháp luật, khắc phÿc những hạn chế, bảo đảm quyền bào chữa được thực thi đầy đā và nâng cao hiáu quả hoạt đáng và vai trò cāa luật sư trong giai đoạn XXST VAHS

7 K¿t cÃu căa lu¿n vn

Với mÿc đích và nhiám vÿ nghiên cứu đã đặt ra, ngoài phần má đầu, kết luận và danh mÿc tài liáu tham khảo, nái dung cāa luận văn gồm 03 chương:

Chương 1 - Những vấn đề lý luận và pháp luật về vai trò cāa luật sư trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vÿ án hình sự

Chương 2 - Thực trạng vai trò cāa luật sư trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vÿ án hình sự tại thành phố Hà Nái

Chương 3 - Các giải pháp nâng cao vai trò cāa luật sư trong xét xử sơ thẩm vÿ án hình sự

Trang 12

Ch°¢ng 1 NHĄNG VÂN ĐÀ LÝ LU¾N VÀ PHÁP LU¾T VÀ VAI TRÒ

CĂA LU¾T S¯ TRONG GIAI ĐO¾N XÉT XĂ S¡ TH¾M

VĀ ÁN HÌNH SĆ 1.1 Khái niám vai trò căa lu¿t s° trong giai đo¿n xét xă s¢ th¿m vā

án hình sć

1.1.1 Khái niệm xét xử sơ thẩm vụ án hình sự

Theo pháp luật TTHS Viát Nam hián hành, XXST VAHS được xác đßnh như là mát giai đoạn kết thúc cāa quá trình giải quyết mát VAHS, mái tài liáu chứng cứ cāa vÿ án do Cơ quan điều tra thu thập trong quá trình điều tra đều được xem xét mát cách công khai tại phiên tòa, những ngưßi THTT và ngưßi tham gia tố tÿng được nghe trực tiếp lßi khai cāa nhau, được tranh luận chất vấn những điều mà tại Cơ quan điều tra há không có điều kián thực hián XXST được coi như là đỉnh cao cāa quyền tư pháp, tại phiên tòa quyền

và nghĩa vÿ cāa ngưßi THTT và ngưßi tham gia tố tÿng được thực hián mát cách công khai, đầy đā nhất; những lo âu cāa bß cáo, ngưßi bß hại và cāa những ngưßi tham gia tố tÿng khác được giải tỏa tại phiên tòa Tâm lý nói chung đối với những ngưßi tham gia tố tÿng là mong muốn vÿ án nhanh được đưa ra xét xử theo đúng quy đßnh cāa pháp luật để há biết được Tòa án sẽ phán quyết như thế nào

XXST VAHS là mát giai đoạn tố tÿng mà á đó đòi hỏi những ngưßi THTT và ngưßi tham gia tố tÿng phải tập trung trí tuá, xử lý các tình huống mát cách mau lẹ, các lý lẽ đưa ra không chỉ đòi hỏi sự chính xác mà phải có sức thuyết phÿc, nhưng đồng thßi lại phải tuân theo những quy đßnh cāa pháp luật thông qua phiên tòa có thể đánh giá được trình đá nghiáp vÿ cāa thẩm phán, cāa hái thẩm, cāa kiểm sát viên, cāa luật sư và những ngưßi tham gia tố tÿng tố tÿng khác Cũng thông qua phiên tòa mà thẩm phán, hái thẩm, kiểm sát viên, luật sư nâng cao được trình đá nghiáp vÿ năng lực công tác và kỹ

Trang 13

năng nghề nghiáp; thông qua phiên tòa, những ngưßi dự phiên tòa hiểu biết thêm về pháp luật, cāng cố thêm lòng tin vào Tòa án Vì vậy, viác tổ chức phiên tòa hình sự sơ thẩm tốt có tác dÿng không chỉ đối với mát vÿ án cÿ thể

mà còn có tác dÿng đối với viác nâng cao ý thức pháp luật cho ngưßi dân

Xét xử được thực hián theo mát trình tự và và theo những nguyên tắc nhất đßnh để giải quyết vÿ án Thông qua viác xét xử mái vấn đề cāa vÿ án được làm sáng tỏ, trên cơ sá đó, Tòa án ra các quyết đßnh cần thiết để bảo vá quyền và lợi ích hợp pháp cāa công dân, cơ quan, tổ chức, lợi ích cāa Nhà nước, bảo vá chế đá Tùy theo từng tiêu chí cÿ thể, xét xử được phân biát như sau:

Thứ nhất, phân biát theo nái dung xét xử: Xét xử tái phạm hình sự, xét

xử tranh chấp dân sự, tranh chấp lao đáng, xét xử khiếu kián hành chính&

Thứ hai, phân theo cấp xét xử: XXST và xét xử phúc thẩm (XXPT),

ngoài ra, còn có trình tự đặc biát là xét lại bản án và quyết đßnh đã có hiáu lực pháp luật theo thā tÿc giám đốc, tái thẩm

Nhằm mÿc đích xét xử đúng ngưßi, đúng tái, áp dÿng đúng pháp luật, không để lát tái phạm, không xử oan ngưßi vô tái, Bá luật Tố tÿng hình sự quy đßnh về viác thực hián chế đá hai cấp xét xử là XXST và XXPT Trong đó, XXST là thā tÿc bắt buác đối với mái vÿ án nếu được Tòa án đưa ra xét xử XXST có vai trò và ý nghĩa rất quan tráng trong quá trình giải quyết VAHS

Theo Từ điển Luật hác: <Xét xử là hoạt đáng xem xét, đánh giá bản chất pháp lý cāa vÿ viác nhằm đưa ra mát phán xét về tính chất, mức đá pháp

lý cāa vÿ viác, từ đó nhân danh Nhà nước đưa ra mát phán quyết tương ứng với bản chất, mức đá trái hay không trái pháp luật cāa vÿ viác= [15, 869] Trong đó, <xét xử sơ thẩm (là mát từ Hán Viát) có nghĩa là lần đầu đưa vÿ án

ra xét xử tại mát Tòa án có thẩm quyền= [15, 870]

Như vậy, có thể đßnh nghĩa XXST VAHS là viác lần đầu đưa ra xét xử VAHS tại Tòa hình sự có thẩm quyền Giai đoạn XXST VAHS được bắt đầu

Trang 14

kể từ khi Tòa án thÿ lý vÿ án và kết thúc khi phiên tòa sơ thẩm kết thúc XXST VAHS có những đặc trưng cơ bản sau:

Một là, XXST VAHS là mát giai đoạn cāa hoạt đáng TTHS vì có thßi

điểm bắt đầu và thßi điểm kết thúc riêng; do các chā thể TTHS thực hián mà trung tâm là Tòa án

Hai là,cơ sá cāa XXST VAHS là bản cáo trạng cāa Vián kiểm sát Chỉ khi đã có bản cáo trạng truy tố bß can thì Tòa án mới có thể tiến hành xem xét viác xét xử vÿ án

Ba là, tại giai đoạn XXST VAHS, Hái đồng XXST VAHS bắt buác phải có hái thẩm: Hái đồng XXST VAHS gồm mát (01) thẩm phán và hai (02) hái thẩm Trưßng hợp vÿ án có tính chất nghiêm tráng, phức tạp thì Hái đồng XXST VAHS có thể gồm hai (02) thẩm phán và ba (03) hái thẩm Đối với vÿ án có bß cáo về tái mà Bá luật Hình sự quy đßnh mức cao nhất cāa khung hình phạt là tù chung thân, tử hình thì Hái đồng XXST VAHS gồm hai (02) thẩm phán và ba (03) hái thẩm (khoản 1 Điều 254 Bá luật Tố tÿng hình

sự năm 2015)

Bốn là, những bản án, quyết đßnh sơ thẩm không có hiáu lực ngay và có

thể bß kháng cáo, kháng nghß theo thā tÿc phúc thẩm Đây là đặc trưng cơ bản nhất cāa XXST nói chung và XXST VSHS nói riêng

Có thể chia giai đoạn XXST VAHS thành hai giai đoạn nhỏ là:

(i) Chuẩn bị XXST VAHS: Trong giai đoạn chuẩn bß XXST VAHS,

thẩm phán phải thực hián nhiều hoạt đáng và ra các quyết đßnh tố tÿng khác nhau như: Quyết đßnh áp dÿng, thay đổi hoặc hāy bỏ bián pháp ngăn chặn; trả

hồ sơ điều tra bổ sung; tạm đình chỉ, đình chỉ vÿ án; gia hạn thßi hạn chuẩn bß xét xử; quyết đßnh đưa vÿ án ra xét xử và triáu tập những ngưßi cần xét hỏi tại phiên tòa

Thßi hạn chuẩn bß xét xử vÿ án được tính từ ngày Tòa án thÿ lý vÿ án Theo quy đßnh tại Điều 277 Bá luật Tố tÿng hình sự hián hành, thßi hạn chuẩn

Trang 15

bß xét xử là 30 ngày đối với tái phạm ít nghiêm tráng, 45 ngày đối với tái phạm nghiêm tráng, 2 tháng đối với tái phạm rất nghiêm tráng, 3 tháng đối với tái phạm đặc biát nghiêm tráng Thẩm phán chā táa phiên tòa phải ra mát trong các quyết đßnh: đưa vÿ án ra xét xử; trả hồ sơ để yêu cầu điều tra bổ sung; tạm đình chỉ vÿ án hoặc đình chỉ vÿ án

Đối với vÿ án phức tạp, chánh án Tòa án có thể quyết đßnh gia hạn thßi hạn chuẩn bß xét xử nhưng không quá 15 ngày đối với tái phạm ít nghiêm tráng và tái phạm nghiêm tráng, không quá 30 ngày đối với tái phạm rất nghiêm tráng và tái phạm đặc biát nghiêm tráng Viác gia hạn thßi hạn chuẩn

bß xét xử phải thông báo cho Vián kiểm sát cùng cấp (khoản 1 Điều 277 Bá luật Tố tÿng Hình sự năm 2015)

Đối với vÿ án được trả lại để yêu cầu điều tra bổ sung thì trong thßi hạn

15 ngày, kể từ ngày nhận lại hồ sơ, thẩm phán chā táa phiên tòa phải ra quyết đßnh đưa vÿ án ra xét xử

Trong thßi hạn 15 ngày kể từ ngày có quyết đßnh đưa vÿ án ra xét xử, Tòa án phải má phiên tòa; trưßng hợp vì lý do bất khả kháng hoặc do trá ngại khách quan, thßi hạn má phiên tòa là 30 ngày (khoản 3 Điều 227 Bá luật Tố tÿng hình sự năm 2015)

Trong giai đoạn chuẩn bß XXST VAHS, vai trò cāa luật sư tham gia bảo chữa thể hián qua các hoạt đáng cÿ thể như đác, ghi chép và sao chÿp những tài liáu trong hồ sơ vÿ án; thu thập tài liáu, đồ vật, tình tiết liên quan đến viác bào chữa; gặp gỡ bß cáo; đưa ra tài liáu, đồ vật, yêu cầu

(ii) Phiên tòa sơ thẩm VAHS: Phiên tòa là mát hình thức tổ chức hái

đồng để xem xét, đánh giá vÿ viác, vÿ án và quyết đßnh bián pháp bắt buác giải quyết các vÿ viác, vÿ án nói chung và VAHS nói riêng Phiên tòa XXST VAHS bao gồm các thā tÿc sau: Thā tÿc bắt đầu phiên tòa; Thā tÿc tranh tÿng tại phiên tòa; Nghß án và tuyên án

Trang 16

Tại phiên tòa sơ thẩm VAHS, viác xét hỏi có tính chất là hoạt đáng điều tra công khai Sau khi viác xét hỏi kết thúc, bên buác tái và bên gỡ tái sẽ tranh tÿng nhằm đưa ra các căn cứ, lý lẽ để bảo vá quan điểm cāa mình HĐXX điều khiển để viác tranh tÿng dißn ra theo đúng quy đßnh, trên cơ sá kết quả tranh tÿng, HĐXX nghß án và ra bản án, quyết đßnh với nái dung cơ bản là: Hành vi cāa bß cáo mà Vián kiểm sát đã truy tố và được đưa ra xét xử tại phiên tòa, phân tích những chứng cứ xác đßnh bß cáo có tái hoặc chứng cứ xác đßnh bß cáo không có tái, xác đßnh bß cáo có phạm tái hay không và nếu bß cáo phạm tái thì phạm tái gì, theo điều khoản nào cāa Bá luật Hình sự, các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS và cần phải xử lý như thế nào; nếu bß cáo không phạm tái thì chỉ rõ những căn cứ xác đßnh bß cáo không có tái và giải quyết viác khôi phÿc danh dự, quyền và lợi ích hợp pháp cāa há

Như vậy, tại phiên tòa XXST VAHS, quyết đßnh về viác giải quyết vÿ

án sẽ được HĐXX đưa ra trên cơ sá giải quyết nhiám vÿ trong tâm cāa giai đoạn XXST VAHS là xác đßnh sự thật khách quan cāa vÿ án Chỉ có xác đßnh được sự thật khách quan cāa vÿ án thì mới có thể giải quyết vÿ án mát cách chính xác, đúng pháp luật [29, tr 215]

Có thể khẳng đßnh, XXST có vai trò đặc biát quan tráng trong quá trình giải quyết VAHS Thông qua viác xét hỏi tại phiên tòa sơ thẩm, Tòa án thực hián viác điều tra công khai, trực tiếp các tài liáu, chứng cứ liên quan đến VAHS tham gia cả bên buác tái và bên gỡ tái, những ngưßi tham gia tố tÿng khác để khẳng đßnh tính hợp pháp, tính khách quan và tính liên quan cāa chứng cứ đã thu thập tại phiên tòa Thông qua viát xét hỏi công khai, Tòa án vừa có thể thu thập thêm các chứng cứ quan tráng, vừa có thể xem xét, đánh giá được những chứng

cứ khác, khắc phÿc những thiếu sót, sai lầm trong hoạt đáng tố tÿng trước đó Bên cạnh đó, hoạt đáng tranh tÿng tại phiên tòa cũng có ý nghĩa hết sức quan tráng đối với viác giải quyết vÿ án Thông qua viác tranh tÿng, các bên đưa ra được những lý lẽ để bảo vá quan điểm cāa mình [29, tr 216]

Trang 17

Tại phiên tòa XXST VAHS, các nguyên tắc TTHS cơ bản cāa TTHS cũng được thực hián đầy đā nhất như nguyên tắc: <Bảo đảm quyền bình đẳng trước pháp luật=; <Suy đoán vô tái=; <Bảo đảm sự vô tư cāa ngưßi có thẩm quyền THTT, tham gia tố tÿng=; <Bảo đảm quyền bào chữa cāa ngưßi bß buác tái, bảo vá quyền và lợi ích hợp pháp cāa bß hại, đương sự=& Thông qua XXST VAHS, các quyền, lợi ích hợp pháp cāa cá nhân, tổ chức, quyền tự do dân chā cāa công dân, lợi ích cāa Nhà nước được bảo vá, giáo dÿc mái ngưßi

ý thức tuân theo pháp luật, đấu tranh phòng ngừa và chống tái phạm cāa Tòa

án cũng được thể hián

XXST VAHS có vai trò quan tráng còn thể hián á chß XXST VAHS có mối quan há chặt chẽ với các hoạt đáng TTHS khác Toàn bá các hoạt đáng khái tố, điều tra, truy tố chỉ nhằm mÿc đích phÿc vÿ cho hoạt đáng xét xử Bản

án quyết đßnh cāa Tòa án được tuyên khách quan, toàn dián, chính xác sẽ tạo lòng tin trong Nhân dân, làm giảm tỷ lá kháng cáo, kháng nghß theo trình tự phúc thẩm, góp phần tiết kiám thßi gian, tiền bạc cāa Nhà nước, cāa Nhân dân, nâng cao chất lượng, uy tín cāa Tòa án và các cơ quan tư pháp [29, tr 217]

1.1.2 Khái niệm luật sư, vai trò của luật sư trong xét xử sơ thẩm vụ

án hình sự

Luật sư với tư cách là mát nghề nghiáp - nghề luật, trong đó các chā thể được phép hành nghề luật sư bằng kiến thức pháp luật cāa mình, thực hián các hoạt đáng tư vấn pháp lý và bảo vá quyền, lợi ích hợp pháp cho cá nhân, pháp nhân theo quy đßnh pháp luật

Luật sư là ngưßi hành nghề liên quan đến lĩnh vực pháp luật khi có đā tiêu chuẩn, điều kián hành nghề theo quy đßnh cāa pháp luật cāa mßi quốc gia Luật sư thực hián dßch vÿ pháp lý theo yêu cầu cāa cá nhân, cơ quan, tổ chức (gái chung là khách hàng) Luật sư cung cấp các dßch vÿ pháp lý như: tư vấn pháp luật, soạn thảo văn bản, tổ chức đàm phán, thương lượng về các vấn

đề pháp luật và có thể đại dián cho thân chā hoặc bảo vá quyền lợi cāa thân chā trước Tòa án trong quá trình THTT

Trang 18

Theo quy đßnh tại Điều 2 Luật Luật sư năm 2006 (sửa đổi, bổ sung năm 2012) quy đßnh: <Luật sư là ngưßi có đā tiêu chuẩn, điều kián hành nghề theo quy đßnh cāa Luật này, thực hián dßch vÿ pháp lý theo yêu cầu cāa cá nhân, cơ quan, tổ chức (sau đây gái chung là khách hàng)=

Như vậy, vai trò cāa luật sư thể hián á viác đại dián cho bß can, bß cáo quyền bào chữa, quyền gỡ tái, thay mặt cho bß can, bß cáo, đương sự liên quan đưa ra những lý lẽ chứng minh những yếu tố làm giảm nhẹ trách nhiám hình

sự, bảo vá quyền và lợi ích hợp pháp cāa thân chā Vai trò cāa luật sư trong hoạt đáng tố tÿng nói chung và hoạt đáng tranh tÿng cāa luật sư tại phiên tòa XXST VAHS nói riêng có vß trí đặc biát quan tráng, góp phần bảo vá công lý, bảo vá quyền, lợi ích hợp pháp cho bß can, bß cáo cũng như ngưßi bß hại, ngưßi có quyền lợi và nghĩa vÿ liên quan

Luật sư là ngưßi có trình đá và có kinh nghiám trong hoạt đáng pháp luật, có kỹ năng nghề nghiáp và vận dÿng pháp luật giúp cho khách hàng về mặt pháp lý khi có tranh chấp xảy ra Nghề luật sư được đa số các nước đưa vào nghề tự do, được tổ chức theo nhiều hình thức đa dạng Sự đa dạng này xuất pháp từ đặc thù lßch sử, văn hóa, cách suy nghĩ cũng như há thống pháp luật cāa mßi nước Luật sư là mát nghề đặc biát, có những đặc thù sau đây:

Thứ nhất, nghề luật sư đòi hỏi những ngưßi hành nghề phải có đạo đức,

trình đá chuyên môn, có tính chuyên nghiáp cao Đạo đức, kiến thức chuyên môn là cơ sá để luật sư hành nghề Luật sư là ngưßi am hiểu rõ kiến thức pháp luật chuyên ngành, hiểu rõ các quy đßnh cāa pháp luật và biết cách áp dÿng pháp luật trong từng trưßng hợp cÿ thể

Thứ hai, luật sư hành nghề đác lập (thể hián là sự tự do trong hành

nghề, không chßu sự lá thuác về mặt hành chính với các cơ quan quản lý nhà nước cũng như các cơ quan THTT) và tự chßu trách nhiám cá nhân trước khách hàng về hoạt đáng nghề nghiáp cāa mình Tính đác lập là cơ sá quan tráng trong hoạt đáng nghề nghiáp cāa luật sư Tính đác lập là cơ sá quan

Trang 19

tráng trong hoạt đáng nghề nghiáp cāa luật sư, luôn được được khẳng đßnh vì luật sư có trách nhiám duy trì và bảo vá nguyên tắc đác lập trong hành nghề,

là điều kián cơ bản, mát đảm bảo quan tráng để luật sư hoàng thành chức năng nghề nghiáp cāa mình bảo đảm lợi ích cao nhất cho khách hàng và xã hái Tính đác lập trong hành nghề cāa luật sư được thể hián á chß, luật sư hành nghề đác lập trên cơ sá pháp luật và quy tắc đạo đức nghề nghiáp chứ không chßu bất kỳ mát áp lực, mát cản trá nào từ bên ngoài, thậm chí, từ lợi ích cá nhân cāa chính bản thân luật sư Tính đác lập không chỉ là mát đặc tính

cơ bản, mát thế mạnh, mát nghĩa vÿ mà xét mát cách tổng thể, nó chính là bản chất nghề nghiáp cāa luật sư

Thứ ba, luật sư là mát nghề không chỉ đòi hỏi về chuyên môn cao, mà

còn đòi hỏi ngưßi hành nghề phải có tư cách đạo đức tốt, vừa phải đáp ứng yêu cầu bảo vá quyền và lợi ích cāa khách hàng, vừa phải bảo đảm trật tự công cáng, lợi ích xã hái Khách hàng là ngưßi không có kiến thức chuyên môn và không tự mình đưa ra quyết đßnh, vì vậy, há đặt niềm tin vào ngưßi luật sư Sự tin cậy đó đôi khi có thể bß lạm dÿng và sự lạm dÿng này sẽ hạ thấp danh dự nghề nghiáp, xói mòn niềm tin vào công lý và pháp luật Luật sư phải luôn đặt quyền lợi cāa khách hàng và xã hái lên trên lợi ích cāa chính bản thân mình Quy tắc đạo đức nghề nghiáp góp phần khắc phÿc sự mất cân bằng và giải quyết những xung đát về quyền lợi có thể xảy ra Cũng chính vì tính đặc thù cāa nghề nghiáp, mà tiêu chuẩn về đạo đức nghề nghiáp cāa luật

sư lại đòi hỏi cao hơn các nghề bình thưßng khác Nghề luật sư được điều chỉnh và kiểm soát rất chặt chẽ bằng những quy đßnh cāa pháp luật Ngoài những quy đßnh cāa pháp luật còn có những quy tắc nghề nghiáp bổ sung cho các quy đßnh cāa pháp luật Những quy tắc này trong nhiều trưßng hợp còn đặt ra yêu cầu cao hơn so với yêu cầu cāa pháp luật Những quy tắc nghề nghiáp được đưa ra nhằm bảo vá khách hàng - những ngưßi đặt các vÿ viác cāa mình trong tay các luật sư Tuy nhiên, cần lưu ý, cho dù khách hàng là tối

Trang 20

cao đi chăng nữa, thì luật sư cũng không được phép làm hoặc chấp nhận làm bất cứ viác gì không trung thực hoặc vô lương tâm Những quy tắc đạo đức nghề nghiáp này điều chỉnh các luật sư cả trong công viác và đßi sống riêng cāa há Quy tắc đạo đức nghề nghiáp quy đßnh những chuẩn mực đạo đức và ứng xử nghề nghiáp mà luật sư phải tuân thā trong hành nghề và trong lối sống,

là thước đo phẩm chất đạo đức cāa luật sư Mßi luật sư phải lấy đó làm chuẩn mực cho sự tu dưỡng, rèn luyán, qua đó giữ gìn uy tín nghề nghiáp, thanh danh cāa luật sư xứng đáng với sự tôn tráng và tin cậy cāa xã hái [31, tr 20-23]

1.1.3 Vai trò của luật sư trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự

Trong hoạt đáng tư pháp, hoạt đáng xét xử được coi là khâu tráng tâm,

vì á đây, biểu hián sự tập trung và thể hián đầy đā quyền tư pháp, là nơi trên

cơ sá kết quả điều tra, truy tố và bào chữa, Tòa án nhân danh Nhà nước đưa ra phán xét chính xác, khách quan và đúng pháp luật hay không, quyền và lợi ích hợp pháp cāa công dân có được bảo đảm hay không phÿ thuác vào quá trình điều tra, truy tố và xét xử từ phía cơ quan THTT, mặt khác, từ phía hoạt đáng tích cực cāa luật sư với vai trò là ngưßi bào chữa cho bß can, bß cáo và góp phần bảo vá công lý Hoạt đáng cāa luật sư không phải là hoạt đáng tư pháp, nhưng lại có mối liên há chặt chẽ với hoạt đáng tư pháp, hß trợ cho hoạt đáng

tư pháp

Vai trò cāa luật sư là rất quan tráng trong xét xử vÿ án nói chung và trong giai đoạn XXST VAHS nói riêng Cÿ thể như sau:

Một là, góp phần làm rõ sự thật khách quan của vụ án, giúp giải quyết

vụ án một cách nhanh chóng, chính xác, đúng pháp luật; làm minh bạch hoá hoạt động tố tụng

Trong quá trình tham gia bào chữa, luật sư thực hián các hoạt đáng thu thập thông tin liên, tài liáu có liên quan đến vÿ án thông qua viác tiếp xúc với

bß cáo, những ngưßi có liên quan& Qua đó, luật sư nắm được các tình tiết khách quan cāa vÿ án như: bß cáo có thực hián hành vi vi phạm pháp luật

Trang 21

không, hành vi đó có dấu hiáu cấu thành tái phạm không, nếu có thì cấu thành tái gì; đáng cơ, mÿc đích cāa hành vi phạm tái; các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS cāa bß cáo& Trên cơ sá đó, luật sư đưa ra các ý kiến đề xuất đối với cơ quan THTT và ngưßi THTT nhằm làm sáng tỏ sự thật khách quan cāa

vÿ án, cũng như đưa ra quan điểm cāa mình về viác giải quyết vÿ án liên quan đến viác xác đßnh tái danh và quyết đßnh cāa mình về viác giải quyết vÿ án được nhanh chóng, chính xác, tránh làm oan ngưßi vô tái, không bỏ lát tái phạm Trong thực tißn hoạt đáng xét xử các VAHS á nước ta, có nhiều vÿ án mặc dù tại bản kết luận điều tra cāa Cơ quan điều tra và cáo trạng cāa Vián kiểm sát đã kết luận cÿ thể, rõ ràng về viác bß can đã thực hián hành vi phạm tái, cần phải xét xử theo tái danh và hình phạt theo quy đßnh cāa pháp luật, tuy nhiên, tại phiên toà, trên cơ sá phân tích, lập luận cāa luật sư bào chữa mà HĐXX đã quyết đßnh xét xử theo tái danh khác có khung hình phạt nhẹ hơn hoặc tuyên bố bß cáo không phạm tái, đình chỉ giải quyết vÿ án& Có thực tế này mát phần là do luật sư đã đưa ra được các lập luận sắc bén, có căn

cứ và phù hợp với thực tế khách quan cāa vÿ án

Khi tham gia bào chữa á giai đoạn XXST VAHS, luật sư không chỉ có vai trò trong viác góp phần tìm ra sự thật khách quan cāa vÿ án, giúp viác giải quyết vÿ án được nhanh chóng, chính xác, mà luật sư còn có vai trò trong viác giám sát hoạt đáng cāa các cơ quan THTT và ngưßi THTT, qua đó làm cho hoạt đáng cāa các cơ quan THTT và ngưßi THTT được thực hián mát cách đúng pháp luật, tránh được viác lạm quyền trong hoạt đáng giải quyết vÿ án Thực tißn cũng chỉ ra rằng, những vÿ án không được giải quyết theo đúng trình tự, thā tÿc được pháp luật quy đßnh thì thưßng dẫn tới oan, sai

Do vậy, vấn đề đặt ra là cần phải tuân thā đúng pháp luật trong suốt quá trình giải quyết VAHS và viác có sự tham gia cāa luật sư bào chữa cũng sẽ góp phần làm cho viác giải quyết VAHS được thực hián theo đúng quy đßnh cāa pháp luật

Trang 22

Hai là, góp phần bảo vệ quyền con ngưßi, bảo vệ công lý, bảo vệ chế độ

Hoạt đáng nghề nghiáp cāa luật sư góp phần bảo vá công lý, bảo

vá các quyền tự do, dân chā cāa công dân, quyền, lợi ích hợp pháp cāa cá nhân, cơ quan, tổ chức, phát triển kinh tế - xã hái, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Viát Nam, xã hái dân chā, công bằng, văn minh

Quyền con ngưßi là quyền được pháp luật ghi nhận và bảo đảm thực hián thông qua nhiều thiết chế khác nhau, trong đó tổ chức luật sư là mát tổ chức xã hái nghề nghiáp được thành lập để hß trợ Nhà nước trong lĩnh vực hoạt đáng tư pháp Thông qua hoạt đáng cāa mình, các luật sư đã góp phần tích cực vào viác bảo vá quyền con ngưßi, bảo vá công lý và bảo vá chế đá

Tuy nhiên, do trình đá dân trí cāa nước ta còn thấp, mát bá phận ngưßi dân chưa am hiểu pháp luật, đặc biát là khi bß tạm giam giữ để điều tra, truy

tố, xét xử há không biết được quyền và nghĩa vÿ cāa mình được pháp luật quy đßnh như thế nào nên không thể tự bảo vá được các quyền và lợi ích hợp pháp cāa mình Ngoài ra, với vß thế, tâm lý cāa ngưßi bß bắt, bß tạm giam, tạm giữ, bß can, bß cáo đôi khi không dám tự bào chữa, tự bày tỏ quan điểm, thái

đá cāa mình đối với vÿ viác mà mình đang bß truy cứu TNHS Bên cạnh đó, trình đá năng lực, nghiáp vÿ cāa nhiều ngưßi THTT còn hạn chế hoặc có nhiều ngưßi cố tình làm trái các quy đßnh cāa pháp luật trong quá trình giải quyết VAHS làm cho công lý không được thực hián, đó cũng là mát trong những nguyên nhân quan tráng dẫn đến oan sai Do đó, luật sư là ngưßi trợ giúp pháp lý đặc biát quan tráng đối với bß can, bß cáo, góp phần bảo đảm các quyền con ngưßi, bảo đảm cho công lý được thực hián trong thực tế

Đối với những ngưßi bß cáo buác phạm tái, pháp luật bảo vá há thông qua viác bảo đảm cho há có quyền được xét xử theo đúng quy đßnh cāa pháp luật, được quyền tự bào chữa hoặc nhß ngưßi khác bào chữa, được hưáng các tình tiết giảm nhẹ, khoan hồng theo chính sách chung cāa pháp luật& Khi mát ngưßi bß đưa ra xét xử là lúc há có thể không tự bảo vá được các

Trang 23

quyền, lợi ích hợp pháp cāa mình, há cần có sự trợ giúp pháp lý từ ngưßi bào chữa, trong đó có luật sư Trên cơ sá các quyền mà pháp luật cho phép, luật

sư thực hián các hoạt đáng nhằm thu thập các thông tin, tài liáu, làm sáng tỏ

sự thật khách quan cāa vÿ án, bảo vá được các quyền, lợi ích hợp pháp cāa bß cáo, minh oan cho ngưßi vô tái hoặc làm giảm nhẹ TNHS và hình phạt đối với ngưßi phạm tái

Thực tế cho thấy, á những VAHS có sự tham gia cāa luật sư, đặc biát là

á giai đoạn điều tra thì quyền lợi cāa ngưßi bß buác tái sẽ được bảo đảm hơn, như há được thực hián các quyền mà pháp luật TTHS quy đßnh cho há đó là quyền bào chữa, quyền được đối xử phù hợp với quy đßnh cāa pháp luật; khả năng há bß bức cung, dùng nhÿc hình& sẽ thấp hơn đối với những vÿ án không có luật sư tham gia Theo nguyên tắc cāa pháp luật thì mát ngưßi chỉ bß coi là có tái và phải chßu hình phạt khi há đã có bản án kết tái cāa Toà án có hiáu lực pháp luật và do vậy, trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử, các cơ quan THTT cần tạo điều kián cho há thực hián được các quyền mà pháp luật quy đßnh và sự tham gia cāa luật sư là mát trong những bảo đảm quan tráng cho những quyền đó cāa há được thực hián trong thực tế

Ba là, góp phần giáo dục, nâng cao ý thức pháp luật trong xã hội, nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật và chủ động tham gia đấu tranh phòng, chống tội phạm, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động tư pháp

Thông qua hoạt đáng bào chữa cāa mình, luật sư góp phần giáo dÿc và nâng cao ý thức pháp luật trong xã hái, từ đó làm cho ngưßi dân có ý thức tuân thā pháp luật, chā đáng tham gia đấu tranh phòng, chống tái phạm

Trong quá trình tham gia tố tÿng, trợ giúp pháp lý thì luật sư tuyên truyền, giải thích những quy đßnh cāa pháp luật cho bß can, bß cáo để há hiểu được những điều pháp luật cấm, pháp luật cho phép, thấy được những sai trái cāa hành vi mà há đã thực hián để từ đó có thái đá ăn năn, hối cải nhằm được hưáng sự khoan hồng cāa pháp luật và góp phần vào viác cāng cố tâm lý,

Trang 24

niềm tin cho ngưßi bß kết án trong thßi gian thi hành án để há yên tâm cải tạo, sớm trá về với đßi sống xã hái Đối với những ngưßi bß bắt, bß giam giữ oan

do há không thực hián hành vi hoặc hành vi cāa há không cấu thành tái phạm thì luật sư giải thích cho há các quy đßnh cāa pháp luật để há có thể tự bào chữa cho mình, giúp các cơ quan THTT có thể nhanh chóng làm sáng tỏ sự thật khách quan cāa vÿ án, giúp cho vÿ án được giải quyết nhanh chóng, chính xác, đúng pháp luật Mát ngưßi không thể tự bào chữa cho mình nếu há không hiểu các quy đßnh cāa pháp luật có liên quan, do vậy, luật sư có vai trò quan tráng trong viác giáo dÿc, tuyên truyền cho há các quy đßnh cāa pháp luật Hoạt đáng bào chữa cāa luật sư không chỉ có tác dÿng tuyên truyền, giáo dÿc pháp luật cho bß can, bß cáo mà còn có tác dÿng đối với cả những ngưßi là thân nhân cāa há, những ngưßi quan tâm đến vÿ án Với sự góp sức cāa luật

sư, mát bản án được tuyên đúng ngưßi, đúng tái, đúng pháp luật, sẽ nhận được sự đồng tình cao trong dư luận xã hái, từ đó sẽ có tác dÿng to lớn trong viác giáo dÿc mái ngưßi ý thức tuân thā pháp luật, tích cực tham gia đấu tranh phòng chống tái phạm

Như vậy, có thể thấy khi tham gia phiên tòa XXST VAHS với vai trò là ngưßi bào chữa cho bß can, bß cáo, luật sư không chỉ bảo vá các quyền, lợi ích hợp pháp cāa ngưßi được bào chữa mà còn góp phần giúp các cơ quan THTT thực hián viác giải quyết vÿ án theo đúng trình tự, thā tÿc pháp luật quy đßnh, bảo vá pháp chế XHCN Hoạt đáng bào chữa cāa luật sư không những đảm bảo cho bß can, bß cáo không bß buác tái oan hoặc bß chßu hình phạt nghiêm khắc quá so với tính chất, hành vi phạm tái cāa mình mà còn có ý nghĩa trong viác giám sát đối với hoạt đáng cāa các cơ quan THTT và ngưßi THTT Sự tham gia tố tÿng cāa luật sư cũng giúp cho các quyết đßnh tố tÿng cāa các cơ quan THTT và ngưßi THTT được chính xác, đúng quy đßnh, góp phần giải quyết vÿ án được nhanh chóng, công minh, khách quan, bảo vá được các quyền con ngưßi, bảo vá công lý, bảo vá chế đá, giáo dÿc, nâng cao ý thức

Trang 25

pháp luật trong xã hái, nâng cao ý thức tuân thā pháp luật và chā đáng tham gia đấu tranh phòng, chống tái phạm

1.1.4 Chức năng, nhiệm vụ của luật sư

Chức năng cāa luật sư là bảo vá các quyền cơ bản cāa con ngưßi, bảo

vá pháp luật và thực hián công bằng xã hái Luật sư phải thực hián các nghĩa

vÿ cāa mình mát cách chung thực, phải cố gắng hết sức để duy trì trật tự và để tăng cưßng há thống pháp luật phù hợp với chức năng cāa mình

Với tư cách là ngưßi đại dián cāa khách hàng, luật sư thực hián nhiều công viác trong phạm vi āy quyền cāa khách hàng Với tư cách là mát cố vấn pháp lý, luật sư mang đến cho khách hàng những hiểu biết về quyền, nghĩa vÿ hợp pháp cāa há và giải thích viác thực thi các quyền và nghĩa vÿ đó Với tư cách là mát ngưßi bián há, luật sư bảo vá quyền và lợi ích hợp pháp cāa khách hàng Là mát nhà đàm phán, luật sư làm cầu nối trung hòa những quyền lợi khác nhau cāa các bên và thực hián chức năng cāa mát ngưßi phát ngôn cho mßi khách hàng

Chức năng xã hái cāa luật sư được quy đßnh tại Điều 3 cāa Luật Luật

sư năm 2006 được sửa đổi năm 2012 như sau: <Hoạt đáng nghề nghiáp cāa luật sư góp phần bảo vá công lý, các quyền tự do, dân chā cāa công dân, quyền, lợi ích hợp pháp cāa cá nhân, cơ quan, tổ chức, phát triển kinh tế - xã hái, xây dựng Nhà nước pháp quyền Viát Nam XHCN, xã hái dân chā, công bằng, văn minh=

Sứ mánh cao cả cāa luật sư là góp phần bảo vá công lý, duy trì công bằng xã hái, phát huy dân chā thông qua viác thực hián chức năng tố tÿng, tư vấn pháp luật và làm các dßch vÿ pháp lý khác để giúp cá nhân và tổ chức bảo

vá quyền, lợi ích hợp pháp đã được Hiến đßnh và pháp luật quy đßnh,

Bằng hoạt đáng cāa mình, luật sư góp phần tích cực bảo vá pháp quyền, tăng cưßng quản lý kinh tế và quản lý xã hái theo pháp luật; bảo vá các quyền và lợi ích hợp pháp cāa công dân và các tổ chức; góp phần vào viác

Trang 26

giải quyết các vÿ án được khách quan, đúng pháp luật; góp phần thực hián quyền bình đẳng cāa mái công dân trước pháp luật; thực hián dân chā XHCN; giáo dÿc công dân tuân theo Hiến pháp, pháp luật, tôn tráng những quy tắc cāa cuác sống XHCN [29 tr 120]

<Trong xã hái pháp quyền, luật sư đóng mát vai trò đặc biát Luật sư không chỉ bắt đầu và kết thúc công viác theo yêu cầu mát cách ngay tình đúng theo quy đßnh cāa pháp luật Luật sư phải phÿc vÿ lợi ích công, bảo đảm công lý cũng như lợi ích cāa những ngưßi mà tín nhiám luật sư, bảo vá quyền và tự do cāa những ngưßi đó và nhiám vÿ cāa luật sư không chỉ là bào chữa cho khách hàng mà còn đóng vai trò là ngưßi tư vấn cho khách hàng Tông tráng chức năng

nghề nghiáp cāa luật sư là mát điều kián tất yếu trong mát xã hái nhân quyền và dân chā - Bá quy tắc ứng xử nghề nghiáp cho luật sư châu Âu= [16, tr 257]

Sự tham gia cāa luật sư trong tố tÿng không chỉ giúp bß can, bß cáo bảo

vá quyền và lợi ích hợp pháp cāa mình, mà còn góp phần trong viác xác đßnh

sự thật khách quan cāa vÿ án, giúp viác điều tra, truy tố và xét xử được nhanh chóng, chính xác, tránh làm oan ngưßi vô tái, để lát tái phạm, đồng thßi sự tham gia cāa luật sư trong quá trình TTHS là sự giám sát tốt nhất đối với các

hoạt đáng cāa cơ quan tư phát trong THTT

1.2 Đßa vß pháp lý căa lu¿t s° trong giai đo¿n xét xă s¢ th¿m vā án hình sć

Khi tham gia với tư cách là ngưßi bào chữa trong giai đoạn XXST VAHS, luật sư là ngưßi tham gia tố tÿng đác lập nhưng chỉ là đác lập tương đối Tính đác lập tương đối thể hián á chß, mặc dù luật sư được tự mình thực hián các hoạt đáng tố tÿng cần thiết như thực hián các hoạt đáng nhằm thu thập chứng cứ, đưa ra chứng cứ, tài liáu, đồ vật, luật sư có quyền trình bày quan điểm cāa mình mà không phÿ thuác vào ý muốn chā quan cāa bß cáo, có quyền kháng cáo, khiếu nại các bản án, quyết đßnh, hành vi tố tÿng và trong mái trưßng hợp, luật sư chỉ căn cứ vào các quy đßnh cāa pháp luật để bảo vá

Trang 27

quyền, lợi ích cāa bß cáo; luật sư không có nghĩa vÿ phải bào chữa theo yêu cầu cāa bß cáo nếu yêu cầu đó không có căn cứ, trái pháp luật&

Khi tham gia bào chữa trong giai đoạn XXST VAHS (trong phiên tòa

sơ thẩm VAHS) luật sư thực hián các hoạt đáng chứng minh tại phiên tòa XXST VAHS với mÿc đích khẳng đßnh tính thiếu căn cứ hoặc không hợp pháp trong nái dung cáo trạng nhằm bác bỏ những cáo buác cāa Vián kiểm sát, cāa ngưßi bß hại để chứng minh sự vô tái cāa bß cáo hoặc làm giảm nhẹ TNHS

1.2.1 Quy ền của luật sư trong tố tụng hình sự với tư cách là người bào chữa

Quyền cāa luật sư tham gia tố tÿng với tư cách là ngưßi bào chữa trong TTHS được quy đßnh tập trung tại các Điều 72, 73 và 74 Bá luật Tố tÿng hình

sự năm 2015, ngoài ra còn được quy đßnh tại nhiều điều, khoản khác trong Bá luật Tố tÿng hình sự năm 2015

Bá luật Tố tÿng hình sự 2015 chính thức có hiáu lực từ ngày 01/01/2018 đã quy đßnh luật sư được tham gia tố tÿng ngay từ trước khi có quyết đßnh khái tố bß can hoặc quyết đßnh tạm giữ Cÿ thể, Điều 74 Bá luật Tố tÿng hình sự 2015 quy đßnh như sau: (i) Ngưßi bào chữa tham gia tố tÿng từ khi khái tố bß can; (ii) Trưßng hợp bắt, tạm giữ ngưßi thì ngưßi bào chữa tham gia tố tÿng từ khi ngưßi bß bắt có mặt tại trÿ sá cāa Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiám vÿ tiến hành mát số hoạt đáng điều tra hoặc từ khi có quyết đßnh tạm giữ; (iii) Trưßng hợp cần giữ bí mật điều tra đối với các tái xâm phạm an ninh quốc gia thì Vián trưáng Vián kiểm sát có thẩm quyền quyết đßnh để ngưßi bào chữa tham gia tố tÿng từ khi kết thúc điều tra

Như vậy, kể cả khi chưa có quyết đßnh khái tố bß can hoặc quyết đßnh tạm giữ cāa Cơ quan điều tra thì ngưßi bào chữa là luật sư được quyền tham gia tố tÿng từ khi ngưßi phạm tái bß bắt, tạm giữ và được đưa về trÿ sá Cơ quan điều tra

Trang 28

Đây là điểm khác biát cāa Bá luật Tố tÿng hình sự năm 2015 so với quy đßnh tại Bá luật Tố tÿng hình sự năm 2003, cÿ thể, tại khoản 1 Điều 58

Bá luật Tố tÿng hình sự năm 2003 quy đßnh: <Ngưßi bào chữa là luật sư chỉ

có thể tham gia bảo vá quyền lợi cho ngưßi phạm tái kể từ khi có quyết đßnh khái tố bß can Trưßng hợp bắt bß can, bß cáo để tạm giam hoặc bắt ngưßi trong trưßng hợp khẩn cấp theo quy đßnh tại Điều 81, 82 thì luật sư tham gia

tố tÿng từ khi có quyết đßnh tạm giữ=

Luật sư có thể bào chữa cho nhiều ngưßi bß tạm giữ, bß can, bß cáo trong cùng mát vÿ án, nếu quyền và lợi ích cāa há không đối lập nhau; nhiều luật sư có thể có thể cùng bào chữa cho mát ngưßi bß tạm giữ, bß can, bß cáo

Luật sư có quyền có mặt khi lấy lßi khai cāa ngưßi bß tạm giữ, khi hỏi cung bß can và nếu điều tra viên đồng ý thì được hỏi ngưßi bß tạm giữ, bß can

và có mặt tráng những hoạt đáng điều tra khác; được xem các biên bản về hoạt đáng tố tÿng có sự tham gia cāa mình và các quyết đßnh tố tÿng liên quan đến ngưßi bào chữa; có quyền đề nghß thay đổi ngưßi THTT, ngưßi giám đßnh, ngưßi phiên dßch trong trưßng hợp có căn cứ cho rằng há không khách quan trong khi thực hián nhiám vÿ; có quyền thu thập tài liáu, đồ vật có liên quan đến viác bào chữa; quyền đác, ghi chép, sao chÿp tài liáu trong hồ sơ; quyền gặp ngưßi bß tạm giữ, bß can, bß cáo, quyền tham gia hỏi, tranh luận tại phiên tòa; khiếu nại quyết đßnh, hành vi tố tÿng cāa cơ quan, ngưßi có thẩm quyền THTT

Như vậy, với viác quy đßnh các quyền nêu trên cho luật sư, pháp luật TTHS đã ghi nhận mát cách chính thức các đảm bảo để ngưßi bß tạm giữ, bß can, bß cáo thực hián quyền bào chữa cāa mình, đồng thßi, tạo hành lang pháp

lý để luật sư thực hián tốt các chức năng, nhiám vÿ cāa mình trong quá trình tham gia bào chữa

Trang 29

1 2.2 Nghĩa vụ của luật sư trong tố tụng hình sự với tư cách là người bào chữa

Bên cạnh viác quy đßnh các quyền cāa luật sư trong TTHS với tư cách

là ngưßi bào chữa, pháp luật cũng quy đßnh cho há phải có những nghĩa vÿ nhất đßnh Luật sư có nghĩa vÿ sử dÿng mái bián pháp do luật quy đßnh để làm sáng tỏ những tình tiết xác đßnh ngưßi bß tạm giữa, bß can, bß cáo, vô tái, những tình tiết giảm nhẹ TNHS cāa bß can, bß cáo Tùy theo mßi giai đoạn tố tÿng, khi thu thập được tài liáu, đồ vật liên quan đến vÿ án thì luật sư có trách nhiám giao cho Cơ quan điều tra, Vián kiểm sát, Tòa án Luật sư có nghĩa vÿ giúp ngưßi bß tạm giữa, bß can, bß cáo về mặt pháp lý nhằm bảo vá quyền và lợi ích hợp pháp cāa há Luật sư không được từ chối bào chữa cho những ngưßi mà mình đã nhận bào chữa, nếu không có lý do chính đáng; có nghĩa

vÿ tôn tráng sự thật và pháp luật, không được mua chuác, cưỡng ép hoặc xúi giÿc ngưßi khác khai báo gian dối, cung cấp tài liáu sai sự thật; có nghĩa có mặt theo giấy triáu tập cāa Tòa án; không được tiết lá bí mật điều tra mà mình biết khi thực hián viác bào chữa, không được sử dÿng tài liáu đã ghi chép, sao chÿp trong hồ sơ vÿ án vào mÿc đích xâm phạm lợi ích cāa Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp cāa cơ quan, tổ chức và cá nhân&

Sự tham gia tích cực cāa các luật sư tại các phiên tòa hình sự đặc biát là trong quá trình XXST VAHS là cơ sá thực tißn cho viác Đảng và Nhà nước đưa ra đßnh hướng có ý nghĩa quan tráng nhằm nâng cao vß thế cāa đái ngũ luật sư, thúc đẩy và bảo đảm viác tranh tÿng giữa kiểm sát viên và luật sư, bước đầu hình thành cơ chế phán quyết cāa Tòa án phải xuất phát từ kết quả tranh tÿng tại phiên tòa

1.3 Các y¿u tß tác đßng đ¿n vai trò căa lu¿t s° trong giai đo¿n xét

xă s¢ th¿m vā án hình sć

Bên cạnh những mặt thuận lợi và kết quả hoạt đáng cāa luật sư trong những năm qua, thực trạng thi hành các quy đßnh về bảo đảm quyền bào chữa

Trang 30

thßi điểm trước khi trước khi Bá luật Tố tÿng hình sự năm 2015 có hiáu lực thi hành, đßa vß pháp lý cāa luật sư - ngưßi bào chữa chưa được coi tráng, mang nặng tính hình thức, quyền tiếp cận cāa ngưßi bß tình nghi phạm tái với dßch vÿ pháp lý chưa thật sự được bảo đảm Luật sư chưa thật sự giúp ích hiáu quả cho há trong giai đoạn điều tra cũng như cho ngưßi bß xét xử có bản án có hiáu lực pháp luật, thi hành án Thực trạng này không chỉ ảnh hưáng đến viác bảo vá quyền các quyền và lợi ích hợp pháp cāa ngưßi bß bắt, bß tạm giữ, bß can, bß cáo, quyền hành nghề cāa luật sư, mà còn ảnh hưáng đến viác xác đßnh sự thật cāa vÿ án, khả năng tiếp cận công lý, tôn tráng và bảo vá quyền con ngưßi trong hoạt đáng tư pháp Đó không chỉ là sự khiếm khuyết trong kỹ thuật lập pháp về cấu trúc và sự không rõ ràng trong các điều luật mà còn làm cho tiến trình luật sư tham gia tố tÿng trong các VAHS bß thu hẹp, viác phát huy vai trò cāa luật sư trong hoạt đáng XXST VAHS, sử dÿng và bảo đảm quyền bào chữa bß hạn chế, nguy cơ rāi ro trong hành nghề cāa luật sư tăng thêm

Một số yếu tố ảnh hưáng đến vai trò của luật sư trọng các giai đoạn tố tụng, đặc biệt là trong XXST VAHS đó là:

Một là, việc tham gia tố tụng của luật sư trong giai đoạn điều tra

Theo quy đinh tại khoản 2 Điều 58 Bá luật Tố tÿng hình sự năm 2003, thì ngưßi bào chữa - luật sư có quyền có mặt khi lấy lßi khai ngưßi bß tạm giam và khi hỏi cung bß can, được phép đặt câu hỏi với bß can nếu được sự đồng ý cāa điều tra viên; có quyền đề nghß Cơ quan điều tra báo trước về thßi gian, đßa điểm hỏi cung bß can để có mặt khi hỏi cung bß can& Tuy nhiên, viác tham gia tố tÿng cāa luật sư trong giai đoạn điều tra gặp rất nhiều khó khăn, vướng mắc và còn mang tính hình thức [9, tr.78] Vì vậy, để luật sư thực hián quyền bào chữa mát cách hiáu quả đòi hỏi phải có sự hợp tác và hß trợ từ phía các cơ quan THTT dưới nhiều hình thức như: giải thích rõ cho ngưßi bß tạm giữ, bß can về quyền tự bào chữa và nhß ngưßi bào chữa, yêu cầu Đoàn luật sư chỉ đßnh luật sư bào chữa, giải thích quyền tự bào chữa và

Trang 31

nhß ngưßi khác bào chữa, cung cấp danh sách ngưßi bào chữa để cho ngưßi

bß bắt, bß tạm giữ, bß can lựa chán và thực hián quyền cāa mình, mát số Đoàn luật sư các đßa phương cũng chưa có cơ chế phối hợp để triển khai viác cung cấp danh sách luật sư cho Cơ quan điều tra, nhà tạm giữ, trại tạm giam

Trước đây, Thông tư số 70/2011/TT-BCA ngày 10/10/2011 cāa Bá Công an quy đßnh chi tiết thi hành các quy đßnh cāa Bá luật Tố tÿng hình sự năm 2003 liên quan đến viác bảo đảm quyền bào chữa trong giai đoạn điều tra VAHS (Thông tư số 70/2011/TT-BCA - nay là Thông tư số 46/2019/TT-BCA ngày 10/10/2019 cāa Bá Công an quy đßnh về trách nhiám cāa lực lượng Công an nhân dân trong viác thực hián các quy đßnh cāa Bá luật Tố tÿng hình

sự năm 2015 liên quan đến bảo đảm quyền bào chữa cāa ngưßi bß giữ, trong trưßng hợp khẩn cấp, ngưßi bß bắt trong trưßng hợp phạm tái quả tang hoặc theo quyết đßnh truy nã, ngưßi bß tạm giữ, bß can; bảo vá quyền và lợi ích hợp pháp cāa bß hại, đương sự bß tố giác, ngưßi bß kiến nghß khái tố) quy đßnh ngay từ khi lập biên bản giao nhận quyết đßnh bắt ngưßi tạm giữa, quyết đßnh khái tố, bắt tạm giam bß can, điều tra viên bắt buác phải hỏi và ghi nhận vào trong biên bản ý kiến cāa há về viác có nhß ngưßi bào chữa hay không), tuy nhiên, ngay cả khi Thông tư số 70/2011/TT-BCA đã ban hành, qua khảo sát thực trạng thi hành, viác thân nhân ngưßi bß tam giữ, bß can làm thā tÿc nhß luật sư còn gặp nhiều khó khăn, chưa có cơ chế kiểm soát viác giải thích và bảo đảm quyền nhß luật sư từ phía Cơ quan điều tra, nên nhiều trưßng hợp, luật sư do thân nhân gia đình nhß đã bß từ chối với nhiều lý do không rõ ràng

Hai là, về thực trạng cấp Giấy chứng nhận ngưßi bào chữa

Bá luật Tố tÿng hình sự quy đßnh để tham gia bào chữa cho bß can/bß cáo, luật sư phải được cơ quan THTT (đang thÿ lý giải quyết vÿ án đó) cấp GCNNBC Như vậy, có thể coi GCNNBC là tấm <thẻ xanh= để luật sư có thể thực hián các hoạt đáng nghề nghiáp đảm bảo quyền hiến đßnh (quyền được bào chữa) cho các bß can, bß cáo trong các VAHS

Trang 32

Luật Luật sư và Bá luật Tố tÿng hình sự năm 2003 quy đßnh về thā tÿc xin cấp GCNNBC cāa luật sư rất đơn giản và nhanh chóng để có thể tạo điều kián thuận lợi nhất cho luật sư thực hián các hoạt đáng nghề nghiáp, bảo vá quyền và lợi ích hợp pháp cho thân chā Tuy nhiên, trên thực tế thì viác làm tưáng chừng như <dß dàng= nhất trong hoạt đáng tham gia bào chữa này trong thßi gian qua đã gây ra không ít phiền hà, mát mỏi cho các luật sư

Theo quy đßnh cāa Luật Luật sư năm 2006 (sửa đổi bổ sung năm 2012) thì hồ sơ xin cấp GCNNBC bao gồm: Đơn mßi luật sư, Thẻ luật sư và Giấy giới thiáu cāa tổ chức hành nghề hoặc Đoàn luật sư đối với luật sư hành nghề với tư cách cá nhân Nhưng không ít các cơ quan THTT yêu cầu luật sư phải cung cấp nhiều hơn những loại giấy tß theo quy đßnh nêu trên, ví dÿ: Chứng chỉ hành nghề luật sư; Giấy đăng ký hoạt đáng cāa tổ chức hành nghề; Giấy đăng ký hoạt đáng luật sư cá nhân; Quyết đßnh phân công luật sư; có cơ quan còn yêu cầu cung cấp Hợp đồng dßch vÿ pháp lý và Phiếu thu tiền dßch vÿ pháp lý cāa khách hàng, thậm chí có nơi còn yêu cầu Đơn mßi luật sư cāa khách hàng phải có xác nhận chữ ký cāa chính quyền đßa phương nơi ngưßi

đó cư trú&

Bá luật Tố tÿng hình sự quy đßnh thßi hạn cấp GCNNBC là 03 ngày kể

từ ngày nhận đā hồ sơ Bên cạnh những cơ quan tạo điều kián cấp GCNNBC ngay sau khi luật sư đến làm thā tÿc thì cũng có những cơ quan, ngưßi THTT với nhiều lý do khác nhau kéo dài thßi hạn cấp, gây khó khăn cho luật sư khi tham gia bào chữa Ngoài ra, Luật Luật sư còn quy đßnh rất rõ ràng là GCNNBC có giá trß trong các giai đoạn tố tÿng Mặc dù như thế nhưng trên thực tế hián nay mßi khi kết thúc mát giai đoạn tố tÿng, hồ sơ vÿ án chuyển sang cơ quan THTT khác là luật sư lại phải làm thā tÿc xin cấp GCNNBC mới Và thực tế đã có nhiều hồ sơ VAHS khi đến giai đoạn xét xử thì có đến

03 bá hồ sơ xin cấp GCNNBC và GCNNBC do 03 cơ quan THTT cấp cho cùng mát luật sư bảo vá cho mát bß cáo

Trang 33

Vấn đề tiếp nhận hồ sơ đề nghß cấp GCNNBC, Thông tư số 70/2011/TT-BCA quy đßnh có thể náp trực tiếp hoặc náp qua đưßng bưu đián, nhưng thực tế cho thấy các luật sư thưßng xuyên phải đến náp trực tiếp tại các

cơ quan THTT và danh mÿc hồ sơ, giấy tß cần xuất trình để xin cấp GCNNBC theo quy đßnh cāa Luật Luật sư năm 2006 (sửa đổi bổ sung năm 2012) cũng có điểm khác so với Thông tư số 70/2011/TT-BCA dẫn tới khó khăn cho luật sư trong quá trình xin cấp GCNNBC

Ba là, việc gặp và tiếp xúc riêng với ngưßi bị bắt, bị tạm giữ, bị can, bị cáo

Bá luật Tố tÿng hình sự năm 2003 không có quy đßnh cho phép ngưßi bào chữa được tiếp xúc riêng tư với ngưßi bß tạm giữ, bß can trong trại tạm giam trong giai đoạn điều tra, nên hoàn toàn tùy thuác vào lßch làm viác hoặc

sự chấp thuận hay không cāa điều tra viên Quy đßnh về quyền gặp mặt ngưßi

bß tạm giữ, bß can cāa ngưßi bào chữa trong Thông tư số 70/2011/TT-BCA chưa thật rõ ràng, gặp nhiều khó khăn trong thực tế [9, tr.85] Ngoài ra, Thông

tư số 70/2011/TT-BCA yêu cầu ngưßi bào chữa phải nghiêm chỉnh chấp hành các quy chế cāa nhà tạm giữ, trại tạm giam nhưng lại chưa có sự thống nhất quy đßnh chung trên toàn quốc dẫn đến khó khăn cho ngưßi bào chữa thực hián viác gặp ngưßi bß tạm giữ, bß can

Viác quy đßnh luật sư chỉ được phép hỏi khi điều tra viên đồng ý đã hạn chế quyền cāa ngưßi bào chữa và khiến vß thế cāa luật sư trá nên bß đáng trong quá trình tham gia tố tÿng XXST VAHS, hạn chế viác bảo vá quyền và lợi ích hợp pháp cāa ngưßi bß tạm giữ

Mát thực tế khác là, thßi gian tiếp xúc cāa luật sư với ngưßi bß tạm giữ,

bß can bß hạn chế trong vòng 01 tiếng do vướng quy đßnh tại Nghß đßnh số 89/1998/NĐ-CP ngày 7/11/1998 cāa Chính phā ban hành Quy chế về tạm giữ, tạm giam (được sửa đổi, bổ sung tại Nghß đßnh số 98/2002 NĐ-CP ngày 27/11/2002) Ngoài ra, trừ trưßng hợp theo quy đßnh tại khoản 2 Điều 57 Bá luật Tố tÿng hình sự năm 2003 (luật sư bắt buác phải tham gia theo yêu cầu

Trang 34

chỉ đßnh cāa cơ quan THTT), trước đây chưa có quy đßnh thống nhất về giá trß pháp lý sự hián dián và chữ ký cāa luật sư trên các biên bản hỏi cung ngưßi bß tạm giữa, bß can là bắt buác, cũng như ngưßi bß tạm giữ, bß can không được quyền từ chối lấy lßi khai hay hỏi cung khi không có mặt ngưßi bào chữa [9,

tr 88-89]

Bá luật Tố tÿng hình sự năm 2015 (đã có hiáu lực ngày 01/01/2018 theo Nghß quyết số 144/201/QH13), được ban hành với rất nhiều điểm mới, sửa đổi, bổ sung mát cách căn bản và toàn dián so với Bá luật Tố tÿng hình sự năm 2003 Điều này được thể hián trước tiên qua quy đßnh về nhiám vÿ cāa

Bá luật Tố tÿng hình sự, cÿ thể: Tại Điều 2 cāa Bá luật Tố tÿng hình sự năm

2015 quy đßnh: <Bá luật Tố tÿng hình sự có nhiám vÿ bảo đảm phát hián chính xác và xử lý công minh, kßp thßi mái hành vi phạm tái, phòng ngừa, ngăn chặn tái phạm, không để lát tái phạm, không làm oan ngưßi vô tái; góp phần bảo vá công lý, bảo vá quyền con ngưßi, quyền công dân, bảo vá chế đá XHCN, bảo vá lợi ích cāa Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp cāa tổ chức,

cá nhân, giáo dÿc mái ngưßi ý thức tuân theo pháp luật, đấu tranh phòng ngừa

và chống tái phạm= Điểm mới đáng chú ý nhất trong quy đßnh trên chính là nhiám vÿ bảo vá công lý, bảo vá quyền con ngưßi cāa Bá luật Tố tÿng hình

sự Thậm chí, nhiám vÿ này còn được nêu trước cả nhiám vÿ bảo vá chế đá XHCN, lợi ích Nhà nước Khái niám công lý, quyền con ngưßi đã không được nhắc tới trong quy đßnh về nhiám vÿ cāa Bá luật Tố tÿng hình sự năm

2003 Nhiám vÿ cāa Bá luật này chỉ dừng lại bảo vá quyền và lợi ích hợp pháp cāa công dân và quyền này còn được xếp sau nhiám vÿ bảo vá chế đá XHCN, bảo vá lợi ích Nhà nước Như vậy, có thể nói đây là mát bước tiến đát phá trong tư duy pháp lý cāa các nhà làm luật và cũng là sự cÿ thể hoá các cam kết về nhân quyền mà Viát Nam là thành viên khi đề cao nhiám vÿ bảo

vá quyền con ngưßi cāa các cá nhân tham gia vào quá trình TTHS

Trang 35

Nhiám vÿ mới này cāa Bá luật Tố tÿng hình sự năm 2015 đã được cÿ thể hoá bằng nhiều điều, khoản quy đßnh nhằm bảo vá quyền con ngưßi cāa các cá nhân tham gia tố tÿng Mát trong những quyền đó là quyền im lặng cāa ngưßi bß tạm giữ, bß can, bß cáo được quy đßnh tại các Điều 59, 60 và 61 cāa

Bá luật

Điểm c khoản 2 Điều 59 quy đßnh ngưßi bß tạm giữ có quyền <Trình bày lßi khai, trình bày ý kiến, không buác phải đưa ra lßi khai chống lại chính mình hoặc buác phải nhận mình có tái= Điểm d khoản 2 Điều 60 quy đßnh bß can có quyền <Trình bày lßi khai, trình bày ý kiến, không buác phải đưa ra lßi khai chống lại chính mình hoặc buác phải nhận mình có tái= Và điểm h khoản 2 Điều 61 quy đßnh bß cáo có quyền <Trình bày lßi khai, trình bày ý kiến, không buác phải đưa ra lßi khai chống lại chính mình hoặc buác phải nhận mình có tái=

Như vậy, mặc dù không dùng chính xác thuật ngữ <quyền im lặng= nhưng viác quy đßnh ngưßi bß tạm giữ, bß can, bß cáo <không buác phải đưa ra lßi khai chống lại mình hoặc buác phải nhận mình có tái= đã thể hián nái hàm cāa quyền im lặng

Thực tế, Bá luật Tố tÿng hình sự năm 2003 đã có mát số quy đßnh ban hành có đề cập tới mát phần nái hàm cāa quyền im lặng mặc dù không được quy đßnh mát cách rõ ràng Cÿ thể: điểm c khoản 2 Điều 48 và điểm c khoản 2 Điều 49 quy đßnh ngưßi bß tạm giữ, bß can có quyền <Trình bày lßi khai= Như vậy, trình bày lßi khai được quy đßnh là quyền mà không phải là nghĩa vÿ cāa ngưßi bß tạm giữ, bß can, bß cáo Viác thực hián hay không thực hián quyền cāa mình sẽ do chính ngưßi bß tạm giữ, bß can, bß cáo quyết đßnh Nhưng thay

vì phải được giải thích rõ ràng và được hiểu là quyền trình bày lßi khai thì quyền này được hiểu thành nghĩa vÿ và phải tuân thā Bên cạnh đó, tại Điều 72 có quy đßnh <lßi nhận tái cāa bß can, bß cáo chỉ có thể được coi là chứng cứ, nếu phù hợp với các chứng cứ khác cāa vÿ án Không được dùng

Trang 36

lßi nhận tái cāa bß can, bß cáo làm chứng cứ duy nhất để kết tái= Hoặc Điều

84 quy đßnh <Ngưßi bß bắt, ngưßi thi hành lánh bắt và ngưßi chứng kiến phải cùng ký tên vào biên bản, nếu ai có ý kiến khác hoặc không đồng ý với nái dung biên bản thì có quyền ghi vào biên bản và ký tên=

Có thể thấy, Bá luật Tố tÿng hình sự năm 2003 không ban hành quy đßnh về quyền im lặng hoặc quyền không khai báo cāa ngưßi bß tạm giữ, bß can, bß cáo nhưng các quy đßnh trên có thể được áp dÿng để dißn giải và thực hián quyền này Tuy nhiên, thực tißn giải quyết các VAHS luôn coi tráng viác

xử lý tái phạm hơn là bảo vá quyền con ngưßi, quyền công dân, đồng thßi mặc đßnh bß can, bß cáo phải khai báo tái trạng, không khai báo là ngoan cố, chống đối và vì vậy sẽ bß nghiêm trß Từ những nhận thức sai lầm đó dẫn tới viác không giải thích rõ về quyền khai báo cāa ngưßi bß tạm giữ, bß can, bß cáo và thực tế đã xảy ra không ít các vÿ viác mớm cung, dÿ cung, ép cung, bức cung, sử dÿng nhÿc hình để tra tấn đối với ngưßi bß tình nghi phạm tái nhằm có được lßi khai nhận tái

Bốn là, quyền thu thập, đánh giá chứng cứ của luật sư

Trước đây, Bá luật Tố tÿng hình sự năm 2003 chưa quy đßnh cÿ thể quyền thu thập, đánh giá chứng cứ cāa luật sư cũng như cơ chế bảo đảm cho viác các cơ quan có liên quan hß trợ, cung cấp tài liáu, chứng cứ theo yêu cầu cāa luật sư, cơ chế và hình thức xử lý nếu có vi phạm quyền bào chữa cāa ngưßi bß tình nghi phạm tái Mát số hoạt đáng tố tÿng thiếu vắng sự tham gia, chứng kiến cāa luật sư như: hoạt đáng khám nghiám hián trưßng, thực nghiám điều tra, thu giữ vật chứng, bán đấu giá tài sản&

Năm là, việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự

Thực tế cho thấy, nhiều kiến nghß, khiếu nại, tố cáo cāa luật sư trong quá trình tham gia tố tÿng á giai đoạn điều tra, XXST VAHS& chưa được giải quyết đúng theo quy đßnh cāa pháp luật Đa phần các quyết đßnh tố tÿng, trả điều tra bổ sung& ít khi được gửi đến hoặc thông báo cho luật sư Các quy

Trang 37

đßnh tại Thông tư liên tßch số BQP ngày 22/12/2017 quy đßnh viác phối hợp giữa các cơ quan tiến hành tố tÿng trong thực hián mát số quy đßnh cāa Bá luật Tố tÿng hình sự về trả hồ sơ

02/2017/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-để điều tra bổ sung chưa thực sự thể hián quyền yêu cầu cāa luật sư trong viác kiến nghß, yêu cầu giải quyết những vi phạm nghiêm tráng về thā tÿc tố tÿng

và đánh giá, áp dÿng không đúng các quy đßnh cāa pháp luật về nái dung xác đßnh các yếu tố cấu thành tái phạm (CTTP)

Về viác thông báo và giải thích rõ lý do trong trưßng hợp không cấp GCNNBC cāa cơ quan THTT còn nhiều hạn chế và bất cập, thực hián chưa nghiêm, mát phần cũng là do có khá nhiều luật sư không khiếu nại, hay tùy từng trưßng hợp mới khiếu nại, vì sợ viác khiếu nại có thể ảnh hướng đến quyền lợi cāa khách hàng

Sáu là, sự tham gia tố tụng của luật sư trong giai đoạn quyết định truy

tố và xét xử sơ thẩm vụ án hình sự

Trước đây, giai đoạn quyết đßnh truy tố hián chưa có nhiều quy đßnh cÿ thể về sự tham gia cāa luật sư Thực tißn tố tÿng cho thấy, phần lớn Vián kiểm sát nhân dân các cấp đã tạo điều kián thuận lợi cho luật sư tham gia tố tÿng, kể cả viác cấp GCNNBC qua đưßng bưu đián, cho phép tham khảo, sao chÿp hồ sơ vÿ án theo quy đßnh tại điểm g khoản 2 Điều 58 Bá luật Hình sự Tuy nhiên, trong giai đoạn này, mát số hoạt đáng cāa kiểm sát viên như tiến hành phúc cung, thực nghiám điều tra, trưng cầu giám đßnh tư pháp& không

có sự tham gia cāa luật sư Cÿ thể, tại khoản 1 Điều 156 Bá luật Tố tÿng hình

sự năm 2003 quy đßnh điều tra viên, kiểm sát viên có quyền tham dự giám đßnh, nhưng phải báo trước cho ngưßi giám đßnh biết mà không quy đßnh quyền cāa ngưßi bào chữa - luật sư Viác trả hồ sơ điều tra bổ sung cũng không được thông báo cho ngưßi bào chữa Mát số khiếu nại, tố cáo, kiến nghß cāa ngưßi bào chữa chưa được Vián kiểm sát nhân dân trả lßi hoặc trả lßi chưa thỏa đáng

Trang 38

Về phần mình, thßi gian qua, Tòa án các cấp đã tạo điều kián thuận lợi trong viác cấp GCNNBC, nghiên cứu, sao chÿp hồ sơ vÿ án và tham gia tranh tÿng tại phiên tòa Tuy nhiên, còn mát số vướng mắt về thā tÿc liên quan đến yêu cầu cāa ngưßi thân bß cáo á cấp phúc thẩm, cũng như các vấn đề khác chưa được giải quyết Mát số biểu hián cÿ thể:

(i) Khoản 3 Điều 56 Bá luật Tố tÿng hình sự năm 2003, mát ngưßi bào chữa có thể bào chữa cho nhiều ngưßi bß tạm giữ, bß can, bß cáo trong cùng mát vÿ án, nếu quyền và lợi ích cāa há không đối lập, nhưng viác xác đßnh tính chất <không đối lập nhau= thưßng chưa rõ ràng, tùy thuác vào nhận đßnh cāa cơ quan THTT Quy đßnh tại điểm c khoản 3 Điều 58 Bá luật Tố tÿng hình sự năm 2003 quy đßnh ngưßi bào chữa - luật sư không được từ chối bào chữa cho ngưßi bß tạm giữ, bß can, bß cáo mà mình đã đảm nhận bào chữa, nếu không có lý do chính đáng, nhưng pháp luật chưa quy đßnh rõ thế nào là <có

lý do chính đáng=

(ii) Luật sư không được Tòa án thông báo về quyết đßnh trả hồ sơ điều tra bổ sung, thậm chí còn có trưßng hợp quyết đßnh nói trên còn đóng dấu

<mật=, ảnh hưáng đến quá trình tham gia tố tÿng cāa luật sư - ngưßi bào chữa

(iii) Bá luật Tố tÿng hình sự năm 2003 không quy đßnh các trưßng hợp ngưßi bào chữa - luật sư được quyền chā đáng đề xuất ngưßi làm chứng, chứng cứ, cũng như triáu tập những ngưßi liên quan khác có mặt tại phiên tòa nếu không được sự chấp thuận cāa Tòa án

(iv) Khoản 1 Điều 64 Bá luật Tố tÿng hình sự năm 2003 quy đßnh về chứng cứ là những gì có thật, được thu thập theo trình tự, thā tÿc do Bá luật

này quy đßnh mà Cơ quan điều tra, Vián kiểm sát và Tòa án dùng làm căn cứ

để xác đßnh có hay không có hành vi phạm tái, ngưßi thực hián hành vi phạm tái cũng như những tình tiết khác cần thiết cho viác giải quyết đúng đắn vÿ

án, nhưng chưa có cơ chế thừa nhận các chứng cứ do luật sư thu thập được

Trang 39

Điều 66 Bá luật Tố tÿng năm 2003 cũng không quy đßnh quyền được đánh giá chứng cứ cāa luật sư

(v) Điều 218 Bá luật Tố tÿng hình sự năm 2003 quy đßnh chā táa phiên tòa không được hạn chế thßi gian tranh luận, tạo điều kián cho những ngưßi tham gia tranh luận trình bày hết ý kiến, nhưng có quyền cắt ngang những ý kiến không có liên quan đến vÿ án Nái hàm cāa khái niám <không liên quan đến vÿ án= trên thực tế, cũng được dißn giải khác nhau, nên chā táa có thể dùng quyền cāa mình để cắt ý kiến cāa luật sư - ngưßi bào chữa Nếu kiểm sát viên không đáp lại thì cũng không có cơ chế nào buác há phải tranh luận đến cùng [9, tr.97]

(vi) Bá luật Tố tÿng hình sự năm 2003 có quy đßnh về nái dung bản án (khoản 3 Điều 224) nhưng chưa cÿ thể hóa đầy đā nái dung cāa Nghß quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 cāa Bá Chính trß về yêu cầu phán quyết cāa Tòa

án phải xuất phát từ kết quả tranh tÿng tại phiên tòa Do đó, chất lượng tranh tÿng và kết quả tranh tÿng còn hạn chế, chưa bảo đảm tốt vai trò cāa luật sư tại phiên tòa

(vii) Trong giai đoạn từ khi kết thúc phiên tòa XXST VAHS cho đến khi được Tòa phúc thẩm phân công cho thẩm phán thÿ lý giải quyết, luật sư không được giải quyết thā tÿc yêu cầu cấp GCNNBC nên không có điều kián

hß trợ, giúp đỡ cho bß cáo Nghß quyết số 03/2004/NQ-HĐTP ngày 02/10/2004 cāa Hái đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành mát số quy đßnh trong phần thứ nhất <những quy đßnh chung cāa Bá luật

Tố tÿng hình sự năm 2003= quy đßnh phải có chứ ký yêu cầu ngưßi bào chữa - luật sư cāa bß cáo thì mới giải quyết cấp GCNNBC, trong khi muốn vào trại tạm giam để gặp bß cáo để lấy chữ ký thì luật sư phải có tư các là ngưßi bào chữa được Tòa án chấp nhận Đây thực chất là mát vòng luẩn quẩn, gây khó khăn cho viác hành nghề cāa luật sư, hạn chế quyền nhß ngưßi khác bào chữa cāa bß cáo [9, tr 94-98]

Ngày đăng: 26/11/2024, 20:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN