1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Văn Thạc Sĩ) Địa Vị Pháp Lý Của Thẩm Phán Trong Xét Xử Sơ Thẩm Vụ Án Hình Sự Từ Thực Tiễn Tỉnh Bắc Ninh

85 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Địa Vị Pháp Lý Của Thẩm Phán Trong Xét Xử Sơ Thẩm Vụ Án Hình Sự Từ Thực Tiễn Tỉnh Bắc Ninh
Tác giả Nguyễn Thổ Minh Hành
Người hướng dẫn PGS.TS. Trần Văn Định
Trường học Học viện Khoa học Xã hội
Chuyên ngành Luật Hình sự và Tố tụng hình sự
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 599,05 KB

Nội dung

Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu, làm rõ được những vấn đề lý luận về đßa vß pháp lý cāa Thẩm phán trong tố tÿng hình sự nói chung; phân tích các quy đßnh cāa pháp luật về nhiám vÿ, quy

Trang 1

VIàN HÀN LÂM KHOA HàC XÃ HàI VIàT NAM

H èC VIâN KHOA HèC XÃ HÞI

Trang 2

VI àN HÀN LÂM KHOA HàC XÃ HàI VIàT NAM

H èC VIâN KHOA HèC XÃ HÞI

Trang 3

LâI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu cāa riêng tôi Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác Các số liáu, ví dÿ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực

TÁC GIÀ LU¾N VN

Nguyán Thç Minh H¿nh

Trang 4

MĀC LĀC

MỞ ĐÄU 1 Ch°¢ng 1: NHĀNG VÂN ĐÀ LÝ LU¾N VÀ PHÁP LU¾T VÀ ĐæA

Væ PHÁP LÝ CĂA THÆM PHÁN TRONG XÉT Xþ S¡ THÆM VĀ

ÁN HÌNH SĂ 7

1.1 Lý luận về đßa vß pháp lý cāa Thẩm phán trong xét xử sơ thẩm vÿ

án hình sự 7 1.2 Quy đßnh cāa pháp luật về đßa vß pháp lý cāa Thẩm phán trong xét

xử sơ thẩm vÿ án hình sự 21

Ch°¢ng 2: THĂC TIàN THĂC HIâN ĐæA Væ PHÁP LÝ CĂA THÆM PHÁN TRONG XÉT Xþ S¡ THÆM VĀ ÁN HÌNH SĂ T¾I TäNH BÀC NINH 36

2.1 Thực tißn thực hián nhiám vÿ, quyền hạn và trách nhiám cāa Thẩm phán trong xét xử sơ thẩm vÿ án hình sự tại tỉnh Bắc Ninh 36 2.2 Những hạn chế, vướng mắc trong thực tißn thực hián đßa vß pháp

lý cāa Thẩm phán trong xét xử sơ thẩm vÿ án hình sự và nguyên nhân 41

Ch°¢ng 3: YÊU CÄU VÀ CÁC GIÀI PHÁP NÂNG CAO ĐæA Væ PHÁP LÝ CĂA THÆM PHÁN TRONG XÉT Xþ S¡ THÆM VĀ ÁN HÌNH SĂ 58

3.1 Yêu cầu nâng cao đßa vß pháp lý cāa thẩm phán trong xét xử sơ thẩm vÿ án hình sự 58 3.2 Các giải pháp nâng cao đßa vß pháp lý cāa Thẩm phán trong xét xử

sơ thẩm vÿ án hình sự 58

K¾T LU¾N 74 DANH MĀC TÀI LIâU THAM KHÀO 76

Trang 5

DANH MĀC CÁC CHĀ VI¾T TÀT

HĐXX Hái đồng xét xử KSV Kiểm sát viên TAND Tòa án nhân dân TTHS Tố tÿng hình sự VKS Vián kiểm sát XHCN Xã hái chā nghĩa

Trang 6

DANH MĀC CÁC BÀNG

Bảng 2.1: Tổng hợp các vÿ án trả hồ sơ điều tra bổ sung 37 Bảng 2.2: Tình hình thÿ lý và giải quyết án hình sự sơ thẩm tại tỉnh Bắc Ninh 39 Bảng 2.3: Tổng hợp các vÿ án có kháng cáo, kháng nghß 42

Trang 7

MỞ ĐÄU

1 Tính cÃp thi¿t căa đÁ tài

Trong những năm qua, Ban chấp hành Trung ương Đảng cáng sản Viát Nam

đã ban hành nhiều Nghß quyết để đẩy mạnh công tác cải cách tư pháp Nghß quyết

số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 cāa Bá Chính trß <Về Chiến lược Cải cách tư pháp

đến năm 2020= đã nêu rõ nhiám vÿ: <Tổ chức các cơ quan tư pháp và các chế đßnh

bổ trợ tư pháp hợp lý, khoa hác và hián đại về cơ cấu tổ chức và điều kián, phương

tián làm viác; trong đó xác đßnh toà án có vị trí trung tâm và xét xử là hoạt động trọng tâm=[05] Điều 102 Hiến pháp năm 2013 quy đßnh <TAND là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp; Tòa án nhân dân

có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế

độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân= [20] Tòa án thực hián chức năng, nhiám vÿ cāa mình thông qua đái

ngũ Thẩm phán – là mát trong số những ngưßi tham gia tố tÿng giữ vai trò then chốt trong quá trình cải cách tư pháp nói chung và thực hián các mÿc tiêu cāa Nghß quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 cāa Bá Chính trß <Về Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020= nói riêng

Thẩm phán chính là những ngưßi đại dián cho Tòa án để thực hián các chức năng nêu trên Há có vß trí, vai trò rất quan tráng, đặc biát trong các vÿ án hình sự, vai trò cāa Thẩm phán xét xử được thể hián rõ nét nhất Thẩm phán với tư cách là ngưßi đại dián cho Nhà nước, há được pháp luật quy đßnh quyền ban hành các quyết đßnh công nhận, hướng dẫn và quyết đßnh các vấn đề có liên quan đến quyền và lợi ích hợp pháp cāa cá nhân, cơ quan, tổ chức Để từ đó, qua các chứng cứ chứng minh, sự thật khách quan cāa vÿ án được đưa ra làm rõ Trên cơ sá tranh tÿng khách quan, Hái đồng xét xử (HĐXX) sẽ áp dÿng pháp luật mát cách đúng đắn để đưa ra phán quyết hợp tình, hợp lý, công minh

Từ khi các Tòa án được hình thành và phát triển đến nay, đái ngũ Thẩm phán nước ta đã cơ bản hoàn thành tốt nhiám vÿ chính trß cāa mình Tuy nhiên Nghß

quyết 49 cāa Bá chính trß đã chỉ rõ: <Công tác tư pháp nước ta còn bộc lộ nhiều hạn

Trang 8

chế Đội ngũ Thẩm phán xét xử còn thiếu, nhất là ở các toà án cấp huyện; một số không ít các Thẩm phán chưa nêu cao tinh thần trách nhiệm trong công tác, thiếu thận trọng, tỉ mỉ thậm chí còn cẩu thả nên dẫn đến tình trạng có nhiều sai sót trong thực tiễn xét xử =[05] Tại báo cáo tổng kết công tác năm 2012 TAND tối cao cũng đã khẳng đßnh:<Một số Thẩm phán, cán bộ chưa nêu cao tinh thần trách nhiệm trong công tác, chưa tích cực học tập để nâng cao năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ nên nhiều vấn đề đã được quy định trong pháp luật đã được hướng dẫn cụ thể nhưng chưa nắm được để áp dụng trong công tác xét xử=[30]

Trước tình hình trên và trong bối cảnh toàn cầu hóa, hái nhập với thế giới, nhất

là đang thực hián cải cách tư pháp theo tinh thần Nghß quyết số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 cāa Bá Chính trß về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, viác nghiên cứu đßa vß pháp lý cāa Thẩm phán trong tố tÿng hình sự nói chung và trong xét xử sơ thẩm vÿ án hình sự nói riêng có ý nghĩa quan tráng, xét cả dưới góc đá lý luận và thực tißn, không những góp phần vào viác xây dựng mát há thống lý luận về hoạt đáng tư pháp nói chung và tổ chức, hoạt đáng cāa các chức danh tư pháp nói riêng mà còn góp phần xây dựng các văn bản pháp luật về Thẩm phán và Tòa án cũng như viác chỉ đạo, hướng dẫn hoạt đáng nghiáp vÿ cāa các Tòa án Viác xác đßnh đúng đßa vß pháp lý cāa Thẩm phán trong tố tÿng hình sự góp phần quan tráng trong viác thực thi có hiáu cāa thā tÿc tố tÿng hình sự (TTHS)

Từ những phân tích trên, Hác viên chán Đề tài <Địa vị pháp lý của Thẩm phán trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự từ thực tiễn tỉnh Bắc Ninh= để làm luận văn thạc sĩ

2 Tình hình nghiên cÿu căa đÁ tài

à Viát Nam đã có mát số công trình nghiên cứu đề tài về cải cách tư pháp và

vß trí, vai trò cāa đái ngũ Thẩm phán Cÿ thể có thể kể đến mát số công trình khoa hác như:

- Cải cách hệ thống tư pháp ở Việt Nam, đề tài cấp nhà nước đác lập, mã số:

92-98-353 do ông Nguyßn Văn Yểu làm Chā nhiám đề tài,1993;

- Cải cách tư pháp trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền do PGS.TSKH

Lê Cảm, và TS Nguyßn Ngác Chí chā biên, Nxb ĐHQGHN, 2004;

Trang 9

- Thể chế tư pháp trong Nhà nước pháp quyền cāa tập thể tác giả do

PGS.TS.Nguyßn Đăng Dung chā biên Nxb Tư pháp, Hà Nái, 2005

Ngoài ra còn có các bài viết cāa nhiều tác giả liên quan đến đái ngũ Thẩm phán được công bố trên các tạp chí chuyên ngành luật hác và tại các hái thảo khoa hác:

- Bài viết Tư duy về quyền tư pháp: thực trạng và tiếp tục đổi mới được đăng trong cuốn Kỷ yếu Hái thảo khoa hác <Tiếp tÿc đổi mới tư duy pháp lý phÿc vÿ sự

nghiáp phát triển đất nước=, Vián hàn lâm hoa hác xã hái Viát Nam (2019), Hà Nái – 09 – 8 – 2019 cāa PGS TS Trần Văn Đá

- Bài viết <Hiến pháp năm 2013 và yêu cầu sửa đổi Luật tổ chức Tòa án nhân dân= cāa PGS TS Trần Văn Đá đăng trên tạp chí Nghiên cứu lập pháp cāa Vián nghiên cứu lập pháp Āy ban thưßng vÿ Quốc hái số 20/2014

- Bài viết <Tư duy về xét xử= được đăng trong cuốn Kỷ yếu Hái thảo khoa hác

<Tiếp tÿc đổi mới tư duy pháp lý phÿc vÿ sự nghiáp phát triển đất nước=, Vián hàn lâm hoa hác xã hái Viát Nam (2019), Hà Nái cāa TS Phạm Minh Tuyên

- Bài viết <Tiếp tÿc đổi mới tư duy về tư pháp trong sự vận đáng và phát triển cāa

xã hái Viát Nam= được đăng trong cuốn Kỷ yếu Hái thảo khoa hác <Tiếp tÿc đổi

mới tư duy pháp lý phÿc vÿ sự nghiáp phát triển đất nước=, Vián hàn lâm hoa hác

xã hái Viát Nam (2019), Hà Nái – 09 – 8 – 2019 cāa PGS TS Nguyßn Tất Vißn

Có thể nói, qua nghiên cứu, khảo sát nái dung các sách chuyên khảo, các luận

án, các bài báo khoa hác đã công bố á Viát nam trong thßi gian qua đã lý giải mát

số vấn đề khá sâu sắc về chế đßnh Thẩm phán, và đề ra mát số giải pháp cho viác tăng cưßng đßa vß pháp lý cāa Thẩm phán Nhưng trong điều kián thực tißn hián nay

đã phát sinh nhiều vấn đề cần tiếp tÿc nghiên cứu và cần được tổng kết rõ, do vậy luận văn này nghiên cứu là không trùng lặp bái lẽ: luận văn đi sâu nghiên cứu cơ sá

lý luận và thực tißn hoàn thián pháp luật về đßa vß pháp lý cāa Thẩm phán trong xét

xử sơ thẩm vÿ án hình sự theo yêu cầu cải cách tư pháp, góp phần nâng cao hiáu quả, hiáu lực cāa hoạt đáng xét xử sơ thẩm vÿ án hình sự

Các công trình nghiên cứu khoa hác đã được công bố nêu trên là những tài liáu tham khảo cơ bản và là cơ sá nền tảng để tác giả nghiên cứu và thực hián luận văn

Trang 10

3 Māc đích, nhiãm vā nghiên cÿu căa lu¿n vn

3.1 Mục đích nghiên cứu

Mÿc đích cāa luận văn hướng đến là trên cơ sá phân tích, làm rõ những vấn đề

lý luận và pháp luật về đßa vß pháp lý cāa Thẩm phán trong xét xử sơ thẩm vÿ án hình sự, làm rõ thực tißn thực hián những quy đßnh đó trên đßa bàn thành tỉnh Bắc Ninh để đưa ra các giải pháp nâng cao đßa vß pháp lý cāa Thẩm phán trong xét xử sơ thẩm vÿ án hình sự, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp trong giai đoạn hián nay

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nghiên cứu, làm rõ được những vấn đề lý luận về đßa vß pháp lý cāa Thẩm phán trong tố tÿng hình sự nói chung; phân tích các quy đßnh cāa pháp luật về nhiám vÿ, quyền hạn và trách nhiám cāa Thẩm phán trong xét xử sơ thẩm vÿ án hình sự;

- Phân tích đánh giá đúng thực tißn thực hián đßa vß pháp lý cāa Thẩm phán trong xét xử sơ thẩm vÿ án hình sự tại các Tòa án tỉnh Bắc Ninh trong những năm qua, làm rõ những ưu điểm, những khó khăn, hạn chế trong viác thực hián quy đßnh cāa pháp luật về đßa vß pháp lý cāa Thẩm phán trong xét xử sơ thẩm vÿ án hình sự á tỉnh Bắc Ninh;

- Trên cơ sá những yêu cầu cāa cải cách tư pháp và từ thực tißn để đề xuất các giải pháp nâng cao đßa vß pháp lý cāa Thẩm phán trong xét xử sơ thẩm vÿ án hình sự

4 Đßi t°ÿng và ph¿m vi nghiên cÿu

Đối tượng nghiên cứu: các quy đßnh cāa pháp luật Viát Nam về đßa vß pháp lý cāa Thẩm phán trong xét xử sơ thẩm vÿ án hình sự (đi sâu chā yếu là các quy đßnh cāa Bá luật TTHS)

Phạm vi nghiên cứu: luận văn nghiên cứu viác thực hián các quy đßnh cāa pháp luật về đßa vß pháp lý cāa Thẩm phán trong xét xử sơ thẩm vÿ án hình sự tại tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2015 - 2019

5 Ph°¢ng pháp nghiên cÿu: Luận văn sử dÿng phép duy vật bián chứng, duy

vật lßch sử, các quan điểm cāa Đảng Cáng sản Viát Nam, tư tưáng cāa Chā tßch Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước pháp quyền, về cải cách tư pháp

Trang 11

Luận văn sử dÿng chā yếu phương pháp nghiên cứu tại bàn thông qua nghiên cứu văn bản, tài liáu; phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp thống kê và khảo sát thực tißn để giải quyết những vấn đề mà Luận văn đặt ra

6 Ý ngh*a căa lu¿n vn

Luận văn là công trình khoa hác đi sâu nghiên cứu có há thống trên cơ sá lý luận và thực tißn về hoàn thián đßa vß pháp lý cāa Thẩm phán trong xét xử sơ thẩm

vÿ án hình sự tại tỉnh Bắc Ninh Do đó luận văn bao hàm những ý nghĩa sau:

* Ý nghĩa thực tiễn: Trên cơ sá nghiên cứu thực tế viác thực hián quy đßnh cāa

pháp luật về đßa vß pháp lý cāa Thẩm phán trong xét xử sơ thẩm vÿ án hình sự tại các Tòa án tỉnh Bắc Ninh để đưa ra các giải pháp tăng cưßng đßa vß pháp lý cāa Thẩm phán trong xét xử sơ thẩm vÿ án hình sự đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp trong giai đoạn hián nay, luận văn góp phần nâng cao chất lượng, hiáu quả hoạt đáng xét xử sơ thẩm vÿ án hình sự cāa Thẩm phán tỉnh Bắc Ninh nói riêng và cāa ngành Tòa án nói chung

Nái dung và kết quả nghiên cứu cāa luận văn có thể làm tài liáu tham khảo cho các cán bá đang làm công tác tại Tòa án, nhất là các Thẩm phán được phân công giải quyết

án hình sự sơ thẩm Ngoài ra, luận văn còn có thể sử dÿng trong viác giảng dạy, nghiên cứu tại các trưßng, các cơ sá có đào tạo chuyên ngành Luật Hình sự

7 K¿t cÃu căa Lu¿n vn

Ngoài phần má đầu, kết luận, danh mÿc tài liáu tham khảo, Luận văn chia làm

Trang 12

Chương 3: Yêu cầu và các giải pháp nâng cao đßa vß pháp lý cāa thẩm phán trong xét xử sơ thẩm vÿ án hình sự

Trang 13

Ch°¢ng 1 NHĀNG VÂN ĐÀ LÝ LU¾N VÀ PHÁP LU¾T VÀ ĐæA Væ PHÁP LÝ CĂA THÆM PHÁN TRONG XÉT Xþ S¡ THÆM VĀ ÁN HÌNH SĂ 1.1 Lý lu¿n vÁ đça vç pháp lý căa ThÇm phán trong xét xÿ s¢ thÇm vā án hình să

1.1.1 Khái niệm địa vị pháp lý của Thẩm phán trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự

1.1.1.1 Khái niệm Thẩm phán:

Hoạt đáng xét xử là yêu cầu khách quan, là mát trong những chức năng cāa Nhà nước xuất hián cùng với sự ra đßi cāa Nhà nước Tuy nhiên, đái ngũ Thẩm phán ra đßi khá muán (chỉ vào cuối chế đá phong kiến, đầu chế đá tư bản mới xuất hián Thẩm phán) khi mà quyền lực Nhà nước được chia thành 3 quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp đác lập, kiềm chế đối tráng nhau thì cũng đồng nghĩa với sự tách biát cāa Toà án ra khỏi quyền hành pháp và lập pháp Từ đó mát đái ngũ chuyên làm nhiám vÿ xét xử là Thẩm phán ra đßi

Theo từ điển Luật hác và điều 65 Luật Tổ chức Toà án nhân dân năm 2014

đßnh nghĩa: Thẩm phán là người có đủ điều kiện, tiêu chuẩn theo quy định của Luật này được Chủ tịch nước bổ nhiệm để làm nhiệm vụ xét xử

Thẩm phán là mát chức danh tư pháp, nhân danh nước Cáng hoà xã hái chā nghĩa Viát Nam tham gia vào hoạt đáng xét xử Hián nay, quá trình TTHS Viát Nam được chia thành nhiều giai đoạn khác nhau, với nhiều cơ quan tiến hành tố tÿng khác nhau, mà trong đó vß trí, vai trò cāa mßi cơ quan là khác nhau Mßi cơ quan tiến hành tố tÿng được xác lập quyền và nghĩa vÿ thông qua các chā thể khác nhau gái là những ngưßi tiến hành tố tÿng TAND là mát trong những cơ quan tiến hành tố tÿng có vß trí và vai trò quan tráng, là cơ quan cuối cùng kết thúc cāa quá trình tố tÿng Trong TAND, Thẩm phán là ngưßi có vß trí và vai trò then chốt để

thực thi nhiám vÿ tố tÿng cāa Tòa án

à nước ta, từ năm 2002, Pháp lánh Thẩm phán và Hái thẩm TAND đã ghi nhận Thẩm phán là mát chức danh tư pháp mà trước đó về mặt pháp lý Thẩm phán

Trang 14

chỉ được coi là mát chức vÿ Qui đßnh này đánh dấu mát bước ngoặt lớn về nhận thức để xây dựng đái ngũ Thẩm phán chuyên nghiáp, đáp ứng các yêu cầu cāa hoạt đáng xét xử, nhất là xét xử các vÿ án hình sự Mặc dù chưa có văn bản pháp luật nào cāa Nhà nước quy đßnh cÿ thể về khái niám chức danh tư pháp, nhưng trên thực

tế có quan điểm cho rằng những ngưßi nào trực tiếp thực hián quyền lực tư pháp thì mới là chức danh tư pháp Vì vậy có thể hiểu chức danh tư pháp bao gồm Điều tra viên, Kiểm sát viên (KSV), Thẩm phán, Thư ký Toà án, Hái thẩm GS TS Võ Khánh Vinh cho rằng chức danh tư pháp bao gồm những ngưßi thực hián nhiám vÿ trong các cơ quan tư pháp (điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án) được đào tạo kỹ năng thực hành nghề và hành nghề theo mát chuyên môn nhất đßnh, có danh xưng, được bổ nhiám hoặc thừa nhận theo pháp luật khi đáp đứng đầy đā các tiêu chuẩn

và điều kián xác đßnh theo quy đßnh cāa pháp luật [42, tr.5] Trong các chức danh tư pháp thì Thẩm phán được xác đßnh là mát chức danh tư pháp quan tráng và có ý nghĩa quyết đßnh đến viác thực hián quyền tư pháp Thẩm phán (hoặc cùng với Hái thẩm) nhân danh Nhà nước để đưa ra phán quyết và khi bản án có hiáu lực pháp luật thì tất cả cơ quan, tổ chức và mái công dân đều phải chấp hành, kể cả những cơ quan nhà nước

Dưới góc đá xã hái, Thẩm phán được xem như là mát nghề theo sự phân công cāa xã hái Hoạt đáng xét xử là mát hoạt đáng nghề nghiáp đặc thù so với các nghề nghiáp khác á chß hoạt đáng xét xử cāa Thẩm phán đòi hỏi mát trình đá chuyên môn cao trong các lĩnh vực pháp luật, chính trß và xã hái Hầu hết há phải có kiến thức uyên thâm trên mái lĩnh vực bái lẽ há là ngưßi đại dián cho nền công lý, cho công bằng cāa toàn xã hái Tính chuyên nghiáp cāa Thẩm phán trong hoạt đáng xét xử là mát trong những đặc tính quan tráng không những thể hián trình đá cao về nghề nghiáp cāa Thẩm phán mà còn khẳng đßnh vß thế cāa Thẩm phán trong bá máy Nhà nước và đối với xã hái Theo đó, hoạt đáng xét xử cāa Thẩm phán có những đặc trưng riêng:

- Thứ nhất là tính đặc thù trong áp dÿng pháp luật: điều này thể hián á chß Thẩm phán với vai trò là ngưßi đưa ra phán quyết dựa trên những chứng cứ khách

Trang 15

quan, thực tế, không đßnh kiến với mÿc đích bảo vá công lý Hoạt đáng tranh tÿng tại phiên Toà phải đảm bảo sự bình đẳng Mái hành vi ép buác làm ảnh hưáng tới sự thật khách quan cāa vÿ án, đối với phán quyết cāa Thẩm phán đều trái với mÿc đích áp dÿng pháp luật Đặc thù này khẳng đßnh Thẩm phán phải là ngưßi hết sức vô tư, tôn tráng bằng chứng, xem xét đúng đắn các chứng cứ thực tế mà các bên tranh tÿng đưa

ra trong quá trình xét xử

- Thứ hai: hoạt đáng xét xử chính là mát cuác đấu tranh tìm ra sự thực khách quan, hoạt đáng này chßu sự giám sát nghiêm ngặt cāa nhiều cơ quan, tổ chức và cá nhân Trong quá trình xử lý vÿ án, Thẩm phán phải sử dÿng năng lực và kiến thức cần thiết nhằm giải quyết vÿ án mát cách đúng đắn trên cơ sá bằng chứng thực tế và dißn biến tại phiên tòa Đây là cả mát quá trình tố tÿng phức tạp đòi hỏi ngay từ đầu ngưßi Thẩm phán phải thực sự toàn tâm toàn lực và nhạy bén Để không bß cám dß, lung lay

về ý chí trên con đưßng tìm kiếm lẽ phải, cuác đấu tranh về tinh thần cāa ngưßi Thẩm phán đòi hỏi bản thân há phải luôn kiên quyết, vững vàng ý chí Mÿc tiêu cuối cùng

mà ngưßi Thẩm phán phải đạt được và cũng là mÿc đích mà toàn bá nhân dân hướng tới sau mát vÿ án đó là mát phán quyết thấu tình đạt lý, đảm bảo tính đúng đắn cāa bản án, không làm oan ngưßi vô tái, không bỏ lát kẻ phạm tái Phán quyết đó còn mang tính giáo dÿc ý thức pháp luật trong cáng đồng dân cư Chính vì thế hoạt đáng xét xử cāa Thẩm phán được toàn xã hái giám sát Nguyên tắc <Toà án xét xử công khai, khi xét xử có sự tham gia cāa Hái thẩm nhân dân= chính là sự giám sát á bên trong phiên toà

- Thứ ba là hoạt đáng này đòi hỏi Thẩm phán phải là mát con ngưßi toàn dián, bản lĩnh vững vàng, phẩm chất đạo đức trong sáng, vô tư khách quan Đây không những là đặc thù nghề nghiáp cāa ngưßi Thẩm phán mà còn là các tiêu chuẩn mà pháp luật đặt ra đối với ngưßi Thẩm phán hián nay Chỉ có thể có kiến thức sâu ráng trên nhiều lĩnh vực, luôn đấu tranh cho sự công bằng vô tư, mát tâm hồn trong sáng

và mát bản lĩnh vững vàng thì nghề Thẩm phán và ngưßi Thẩm phán mới tạo dựng được sự tin tưáng và tôn kính Bái lẽ cần thiết có mát chuẩn mực lý tưáng được xã hái thừa nhận, nắm giữ cán cân công lý để điều chỉnh xã hái đi đúng hướng cāa nó

Trang 16

Ngưßi Thẩm phán phải bênh vực cho ngưßi bß hại, không thiên vß hay dao đáng ý chí trước bất kỳ sự viác nào Tất cả những yêu cầu trên sẽ góp phần tạo dựng nên hình ảnh mát nghề biểu tượng cho sự khát khao công lý

- Thứ tư là hoạt đáng xét xử cāa Thẩm phán tuân theo mát trình tự tố tÿng chặt chẽ do pháp luật quy đßnh Phán quyết cāa Thẩm phán có liên quan trực tiếp tới sinh mạng chính trß, quyền lợi và nghĩa vÿ cāa cá nhân, tổ chức có liên quan Để bảo đảm phán quyết đó thấu tình, đạt lý thì hoạt đáng xét xử phải tuân theo mát trình tự tố tÿng chặt chẽ Viác quy đßnh như vậy tránh sự tuỳ tián, lạm quyền, bảo vá quyền và lợi ích hợp pháp cāa cá nhân, tổ chức Vi phạm các quy đßnh cāa pháp luật tố tÿng, bản án

dù có hiáu lực pháp luật cũng sẽ được Toà án cấp trên xem xét lại theo thā tÿc giám đốc thẩm hoặc tái thẩm

Từ các phân tích trên có thể đưa ra đßnh nghĩa khái niám Thẩm phán như sau: Thẩm phán là người được bổ nhiệm theo quy định của pháp luật để làm nhiệm

vụ xét xử những vụ án và giải quyết những việc khác thuộc thẩm quyền của Toà án

1.1.1.2 Khái niệm xét xử sơ thẩm vụ án hình sự:

Xét xử sơ thẩm vÿ án hình sự được phát sinh khi có cáo buác từ cáo trạng cāa Vián kiểm sát (VKS) và được thực hián bái chức năng cāa Tòa án trên cơ sá tranh tÿng tại phiên tòa nhằm xem xét và giải quyết vÿ án hình sự bằng viác ra bản

án, quyết đßnh bß cáo có tái hay không có tái, nếu bß cáo có tái thì hái đồng xét xử (HĐXX) sẽ tuyên án và nêu hình phạt kèm theo các bián pháp tư pháp (nếu có) theo quy đßnh cāa pháp luật

Xét xử là hoạt đáng duy nhất chỉ do Tòa án thực hián còn các cơ quan Nhà nước khác, các tổ chức và cá nhân ngoài Tòa án không có chức năng này, chính vì vậy bản án cāa Tòa án được đảm bảo thực hián bái sức mạnh cưỡng chế cāa Nhà nước Chỉ có Tòa án mới có quyền xét xử và đưa ra phán quyết mát ngưßi có tái hay không có tái, đó là tái gì, hình phạt và các bián pháp xử lý Vì vậy có thể hiểu

xét xử sơ thẩm vụ án hình sự là xét xử lần đầu toàn bộ vụ án hình sự theo thẩm quyền mà pháp luật quy định

Theo pháp luật TTHS Viát Nam, thì xét xử sơ thẩm vÿ án hình sự được xác

Trang 17

đßnh là mát giai đoạn kết thúc mát vÿ án hình sự, mái chứng cứ cāa vÿ án do Cơ quan điều tra thu thập được trong quá trình điều tra cũng như cáo trạng cāa Vián kiểm sát đều được xem xét công khai tại phiên toà, những ngưßi tham gia tố tÿng được nghe trực tiếp lßi khai cāa nhau, được tranh luận những vấn đề mà trước khi

vÿ án được đưa ra xét xử không có điều kián thực hián Như vậy có thể nói xét xử

sơ thẩm được xem là trung tâm cāa quyền tư pháp, là giai đoạn tố tÿng mà á đó đòi hỏi những ngưßi tiến hành tố tÿng và ngưßi tham gia tố tÿng đều phải tập trung trí tuá để xử lý các tình huống mát cách chính xác, nhanh chóng, đúng pháp, thông qua phiên toà có thể đánh giá được trình đá nghiáp vÿ cāa ngưßi tiến hành tố tÿng và những ngưßi tham gia tố tÿng tố tÿng khác Tại phiên Tòa HĐXX điều khiển phiên

tòa, thực hián viác tranh tÿng giữa bên buác tái và bên gỡ tái, còn Toà án thực hián chức năng xét xử, làm tráng tài phân xử đưa ra các phán quyết giải quyết vÿ án

Chức năng xét xử sơ thẩm vÿ án hình sự bắt đầu từ thßi điểm Tòa án thÿ lý

vÿ án, sau đó Tòa án thực hián các công viác chuẩn bß xét xử, khi có đā điều kián thì Tòa án sẽ đưa vÿ án ra xét xử

Từ những phân tích trên có thể rút ra khái niám: xét xử sơ thẩm vụ án hình sự

là xét xử với tính chất xét xử lần đầu, toàn diện, đầy đủ toàn bộ các vấn đề của vụ

án, thể hiện qua các hành vi tố tụng từ thời điểm tòa án nhận hồ sơ, thụ lý vụ án cho đến khi HĐXX tuyên án và bế mạc phiên tòa với mục đích cuối cùng là giải quyết triệt để một vụ án

1.1.1.3 Khái niệm địa vị pháp lý của Thẩm phán trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự

Theo từ điển Luật hác (2006), Nxb Tư pháp, Hà Nái thì đßa vß pháp lý cāa

chā thể pháp luật là vß trí cāa chā thể pháp luật trong mối quan há với chā thể pháp luật khác trên cơ sá các quy đßnh cāa pháp luật Là sự thể hián thành mát tổng thể các quyền và nghĩa vÿ pháp lý cāa chā thể, qua đó xác lập cũng như giới hạn khả năng cāa chā thể trong các hoạt đáng cāa mình Thông qua đßa vß pháp lý có thể phân biát chā thể pháp luật này với chā thể pháp luật khác, đồng thßi có thể xem xét

vß trí và tầm quan tráng cāa chā thể pháp luật trong các mối quan há pháp luật

Trang 18

Từ những phân tích trên về khái niám Thẩm phán và khái niám xét xử sơ

thẩm vÿ án hình sự, ta có thể rút ra khái niám đßa vß pháp lý cāa Thẩm phán là tổng thể các quy định của pháp luật về vị trí, vai trò, quyền và nghĩa vụ pháp lý của Thẩm phán khi tiến hành các hành vi tố tụng được pháp luật quy định

Từ khái niám trên, chúng ta có thể nhận thấy, nái hàm đßa vß pháp lý cāa Thẩm

phán trong TTHS được thể hián và phản ánh á những phương dián:

- Các quy đßnh cāa pháp luật về vß trí, vai trò cāa Thẩm phán trong TTHS

- Các quy đßnh cāa pháp luật về nhiám vÿ, quyền hạn, nghĩa vÿ, trách nhiám

cāa Thẩm phán trong TTHS

1.1.2 Cơ sở xác định địa vị của Thẩm phán trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự

1.1.2.1 Phương cách tổ chức bộ máy nhà nước

Khoản 1, Điều 102 Hiến pháp năm 2013 quy đßnh <TAND là cơ quan xét xử

cāa nước Cáng hòa XHCN Viát Nam, thực hián quyền tư pháp=[20] Nái dung mới

này có ý nghĩa rất quan tráng, nó nhằm mÿc đích phân đßnh quyền lực cāa nhà nước theo hướng: <TAND= là cơ quan thực hián quyền tư pháp Theo PGS.TS Trần Văn

Đá <quyền tư pháp là quyền xét xử, tức quyền áp dụng pháp luật để ra phán quyết

về các vi phạm pháp luật và các tranh chấp xảy ra trong xã hội Tòa án là cơ quan xét xử duy nhất của Nhà nước thực hiện quyền tư pháp=[10] Như vậy có thể hiểu

nái dung cốt lõi cāa quyền tư pháp là sử dÿng quyền lực để xét xử các vÿ viác nhằm mÿc đích duy trì công lý và trật tự xã hái Trong lĩnh vực tư pháp hình sự, thực hián quyền tư pháp chính là thực hián quyền tư pháp hình sự, nghĩa là thực hián chức năng xét xử các vÿ án hình sự và á Nhà nước Viát Nam, quyền năng này được pháp luật quy đßnh cho Tòa án

Theo quy đßnh cāa Luật tổ chức TAND: <TAND có nhiám vÿ bảo vá công

lý, bảo vá quyền con ngưßi, quyền công dân, bảo vá chế đá XHCN, bảo vá lợi ích cāa Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp cāa tổ chức, cá nhân…; trong thực hián nhiám vÿ xét xử vÿ án hình sự Tòa án có quyền: a) Xem xét, kết luận về tính hợp pháp cāa các hành vi, quyết đßnh tố tÿng cāa Điều tra viên, KSV, Luật sư trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử; xem xét viác áp dÿng, thay đổi hoặc hāy bỏ bián pháp

Trang 19

ngăn chặn; đình chỉ, tạm đình chỉ vÿ án; b) Xem xét, kết luận về tính hợp pháp cāa các chứng cứ, tài liáu do Cơ quan điều tra, Điều tra viên, VKS, KSV thu thập; do Luật sư, bß can, bß cáo và những ngưßi tham gia tố tÿng khác cung cấp; c) Khi xét thấy cần thiết, trả hồ sơ yêu cầu VKS điều tra bổ sung; yêu cầu VKS bổ sung tài liáu, chứng cứ hoặc Tòa án kiểm tra, xác minh, thu thập, bổ sung chứng cứ theo quy đßnh cāa Bá luật tố tÿng hình sự; d) Yêu cầu Điều tra viên, KSV và những ngưßi khác trình bày về các vấn đề có liên quan đến vÿ án tại phiên tòa; khái tố vÿ án hình

sự nếu phát hián có viác bỏ lát tái phạm; e) Ra quyết đßnh để thực hián các quyền hạn khác theo quy đßnh cāa Bá luật tố tÿng hình sự= [34] Như vậy có thể thấy rõ, thực hián chức năng xét xử vÿ án hình sự, nhiám vÿ đầu tiên đặt ra đối với Tòa án

đó chính là <bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế

độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân= và để thực hián nhiám vÿ này, pháp luật đã quy đßnh trao cho Tòa

án <các quyền= mà không cơ quan, tổ chức nào có được và chỉ có Tòa án mới có được mà thôi Thông qua viác thực hián các quyền này, Tòa án nhân danh Nhà nước

ra bản án kết luận bß cáo có tái hay không có tái và áp dÿng các bián pháp theo quy đßnh cāa pháp luật

Trong quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền Viát Nam XHCN, Đảng ta đã ban hành Nghß quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 cāa Bá Chính trß <Về Chiến lược

Cải cách tư pháp đến năm 2020= trong đó đã đề ra mÿc tiêu <Xây dựng nền tư pháp

tr ong sạch…; hoạt động tư pháp mà trọng tâm là hoạt động xét xử được tiến hành có hiệu quả và hiệu lực cao= [5] Như vậy có thể nói, Tòa án được xác đßnh là trung tâm

trong quá trình cải cách tư pháp bái Tòa án có vai trò đặc biát quan tráng, phán quyết cāa Tòa thể hián kết quả cuối cùng cāa quá trình tố tÿng Tòa án là nơi thể hián sâu sắc nhất bản chất cāa Nhà nước và nền công lý, cũng là công cÿ bảo vá công lý, công bằng xã hái

1.1.2.2 Các nguyên tắc hoạt động của Thẩm phán trong xét xử vụ án hình sự

* Nguyên tắc suy đoán vô tội

Nái dung cāa nguyên tắc suy đoán vô tái được thể hián tại Hiến pháp năm

Trang 20

2013: <Người bị buộc tội được coi là không có tội cho đến khi được chứng minh theo trình tự luật định và có bản án kết tội của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật=[20, Điều 31, Khoản 1, tr.20] và tại Bá luật TTHS: <Không ai có thể bị coi là

có tội và phải chịu hình phạt khi chưa có bản án kết tội của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật=[20, Điều 9, tr.12]

Theo đó, nái dung cơ bản và quan tráng nhất cāa nguyên tắc này được hiểu:

bß can, bß cáo phải được coi là không có tái khi mà lßi cāa bß can, bß cáo đó chưa được chứng minh tại cơ quan điều tra, tại phiên tòa xét xử theo mát trình tự do pháp luật quy đßnh và được xác đßnh bái mát bản án cāa Tòa án có hiáu lực pháp luật Đồng thßi, nguyên tắc này cũng yêu cầu mái nghi ngß phải được giải thích theo hướng có lợi cho bß cạn, bß cáo; nếu có sự nghi ngß mà không thể bổ sung gì hơn về

chứng cứ thì phải tuyên bß cáo là vô tái

Chẳng hạn mát ngưßi có hành vi phạm tái nhưng ngưßi này không đương nhiên bß coi là có tái khi thßi điểm phát hián ra tái phạm đã hết thßi hiáu truy cứu trách nhiám hình sự Hay trong viác mißn trách nhiám hình sự, khi quyết đßnh mißn trách nhiám hình sự đối với mát ngưßi cÿ thể, các cơ quan có thẩm quyền đã phải chứng minh được ngưßi được mißn trách nhiám hình sự là ngưßi phạm tái

Như vậy, mát ngưßi chỉ bß coi là có tái khi có bản án kết tái cāa Tòa án đã có hiáu lực pháp luật mà ngưßi trực tiếp quyết đßnh bản án kết tái này chính là Thẩm phán Từ nguyên tắc này, ta có thể thấy rõ vai trò cāa Thẩm phán trong TTHS nói chung và trong xét xử vÿ án hình sự nói riêng Thẩm phán là ngưßi đại dián cho Tòa

án khi thực hián chức năng xét xử và chỉ có Tòa án, chứ không phải là mát cơ quan nào khác, mới có thẩm quyền để thực hián chức năng xét xử, chỉ có Tòa án mới được nhân danh Nhà nước để phán quyết những vấn đề liên quan khi thực hián chức năng xét xử

* Nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật

Nguyên tắc này đã được quy đßnh trong Hiến pháp năm 2013: <Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật; nghiêm cấm cơ quan, tổ chức, cá nhân

Trang 21

can thiệp vào việc xét xử của Thẩm phán, Hội thẩm" [20]; và được quy đßnh tại Điều

23 Bá luật TTHS năm 2015 quy đßnh <t hẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật" [ 20 ].

Nái dung nguyên tắc này được hiểu là: Thẩm phán và Hái thẩm nhân dân chỉ căn cứ vào các quy đßnh cāa pháp luật, căn cứ vào các chứng cứ hợp pháp để xét xử

và tuyên bản án trên cơ sá kết quả tranh tÿng tại phiên tòa Bất cứ các cơ quan, tổ chức, cá nhân nào cũng không được can thiáp, chỉ đạo, đßnh hướng Thẩm phán và Hái thẩm khi xét xử

Tòa án là cơ quan duy nhất có quyền quyết đßnh bß cáo là có tái hay không có tái thông qua hoạt đáng xét xử Khi xét xử vÿ án hình sự, HĐXX phải xem xét, thẩm tra, đánh giá chứng cứ và các tình tiết khác cāa vÿ án mát cách thận tráng, tỉ

mỉ, khoa hác, toàn dián, kể cả chứng cứ có trong hồ sơ và chứng cứ tại phiên tòa, Thẩm phán và Hái thẩm nhân dân không bß ràng buác, không bß chi phối bái bất ký

ý kiến cāa ai Các cơ quan, tổ chức, cá nhân không được can thiáp hoặc tác đáng vào các thành viên cāa HĐXX để ép há phải xét xử vÿ án theo ý chā quan cāa mình Mái hành đáng can thiáp dưới dù bằng hình thức nào cũng bß coi là vi phạm Chỉ có các thành viên HĐXX cùng với kết quả điều tra tại phiên tòa mới có quyền quyết đßnh những vấn đề liên quan cāa vÿ án Từng thành viên HĐXX xét bằng khả năng và niềm tin cāa bản thân cảm nhận về vÿ án và căn cứ theo quy đßnh cāa pháp luật để đưa ra ý kiến cāa mình về vÿ án Kết quả xem xét cāa HĐXX được lấy theo

ý kiến đa số cāa thành viên Như vậy, tại phòng nghß án từng thành viên cāa HĐXX

có quyền đác lập suy nghĩ, đánh giá sự viác trên cơ sá pháp luật, không phÿ thuác vào bất cứ mát đßnh kiến nào, không phÿ thuác vào ý kiến cāa các thành viên khác

Từ quyết đßnh đác lập cāa từng thành viên để đi đến quyết đßnh cāa tập thể HĐXX

Nguyên tắc đác lập khi xét xử còn thể hián trong quan há giữa các cấp xét

xử Thực tế Tòa án cấp trên chỉ đạo Tòa án cấp dưới về chuyên môn, nghiáp vÿ, bố trí cấp ngân sách hoạt đáng hàng năm… Tuy nhiên, để đảm bảo nguyên tắc đác lập khi xét xử, cần tách bạch rõ từng mối quan há trên Sự hướng dẫn công tác xét xử cāa Tòa án cấp trên đối với Tòa án cấp dưới là hết sức cần thiết, bảo đảm cho viác

Trang 22

áp dÿng thống nhất pháp luật Tuy nhiên, Tòa án cấp trên không quyết đßnh trước là Tòa án cấp dưới phải xét xử mát vÿ án như thế nào mà Tòa án cấp trên chỉ hướng dẫn Tòa án cấp dưới về áp dÿng thống nhất pháp luật, đưßng lối xét xử

Như vậy, có thể thấy, vai trò cāa Thẩm phán trong xét xử vÿ án hình sự là rất quan tráng, đòi hỏi ngưßi Thẩm phán không chỉ có chuyên môn nghiáp vÿ mà còn đòi hỏi há có mát bản lĩnh vững vàng để có thể thực hián và đảm bảo nguyên tắc đác lập khi xét xử

Đác lập xét xử cāa Thẩm phán và Hái thẩm bao gồm cả sự đác lập với nhau giữa các thành viên cāa HĐXX trong viác xem xét kiểm tra, đánh giá chứng cứ và quyết đßnh những vấn đề liên quan Các thành viên HĐXX đác lập trong viác xem xét, đánh giá các tình tiết và chứng cứ có liên quan đến vÿ án tại phiên Tòa cũng như khi nghß án, từng thành viên được đác lập đưa ra quan điểm cāa mình, phân tích, đánh giá các tài liáu, chứng cứ và đưa ra quyết đßnh cāa mình mà không phÿ thuác vào các thành viên khác Thẩm phán không có quyền áp đặt ý kiến cāa mình với Hái thẩm và ngược lại Hái thẩm cũng không được áp đặt ý kiến với Thẩm phán Khi nghß án, Thẩm phán đưa ra từng vấn đề để Hái thẩm nhân dân thảo luận, sau đó Hái thẩm biểu quyết trước, Thẩm phán biểu quyết sau cùng

Có thể thấy, thông qua nguyên tắc đác lập khi xét xử, quyền đác lập cāa Tòa

án được ghi nhận và thực hián, mà trong đó Thẩm phán là ngưßi được trực tiếp đác lập khi thực hián những nhiám vÿ và quyền hạn theo quy đßnh cāa pháp luật

1.1.2.3 Mối quan hệ giữa Thẩm phán Tòa án nhân dân với các chức danh tư pháp khác trong xét xử các vụ án hình sự

Thẩm phán có vß trí và vai trò đặc biát quan tráng trong há thống Tòa án, cũng như trong há thống các cơ quan tiến hành tố tÿng Thẩm phán, cũng như Tòa

án, là ngưßi giữ vß trí trung tâm trong há thống tư pháp, là ngưßi quyết đßnh cuối cùng nhằm kết thúc chặng cuối cùng cāa các giai đoạn tố tÿng Tuy nhiên, nếu chỉ mát mình Thẩm phán thì không thể tiến hành tố tÿng, mà viác tiến hành tố tÿng cāa Thẩm phán phải đặt trong mối quan há với những ngưßi và cơ quan tiến hành tố tÿng khác Do đó, vai trò cāa Thẩm phán trong xét xử vÿ án hình sự nói riêng được

Trang 23

thể hián á các mối quan há bên trong (mối quan há nái bá cāa Tòa án) và mối quan

há bên ngoài (với các cơ quan tiến hành tố tÿng khác) trong quá trình thực hián nhiám vÿ cāa mình

* Mối quan hệ bên trong Tòa án

Mối quan há bên trong là các mối quan há giữa Thẩm phán với lãnh đạo, với các Thẩm phán khác, quan há với Thư ký và các cán bá khác cāa Toà án Tùy theo với từng chā thể khác nhau, Thẩm phán có những vß trí, vai trò khác nhau

- Quan há giữa Thẩm phán với lãnh đạo Toà án:

Mối quan há giữa Thẩm phán và lãnh đạo Tòa án vừa thể hián tính chất cāa mối quan há hành chính, vừa thể hián tính chất cāa mối quan há tố tÿng

Lãnh đạo Tòa án bao gồm Chánh án, Phó Chánh án là những ngưßi lãnh đạo, quản lý mái mặt cāa cơ quan Toà án để đảm bảo hoạt đáng cāa Tòa án với vai trò là mát cơ quan xét xử cāa Nhà nước Thẩm phán là mát thành viên cāa cơ quan, do đó chßu sự chi phối chung cāa hoạt đáng quản lý, điều hành cāa Chánh án, Phó Chánh

án Quan há chi phối này thể hián trong mối quan há hành chính, nghĩa là lãnh đạo Tòa án chỉ quản lý về mặt con ngưßi, còn trong lĩnh vực xét xử Thẩm phán được đác lập về chuyên môn trong viác áp dÿng pháp luật, Chánh án và Phó Chánh án không được can thiáp vào

Mối quan há tố tÿng giữa lãnh đạo và Thẩm phán chỉ thể hián trong mát số phạm vi nhất đßnh như: Chánh án phân công Thẩm phán giải quyết, xét xử vÿ án hình sự; Quyết đßnh thay đổi Thẩm phán trước khi má phiên tòa; Ra quyết đßnh thi hành án, hoãn chấp hành hình phạt tù, tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù, quyết đßnh xóa án tích đối với những bản án mà Thẩm phán đã xét xử Khi Thẩm phán được Chánh án giao hồ sơ vÿ án để giải quyết, Thẩm phán phải nghiên cứu và đề xuất những vấn đề thuác thẩm quyền cāa Chánh án để Chánh án giải quyết như viác

áp dÿng, thay đổi, hāy bỏ bián pháp ngăn chặn, quyết đßnh chuyển vÿ án nếu vÿ án không thuác thẩm quyền giải quyết… Trong các quan há này, Thẩm phán buác phải chấp hành các quyết đßnh cāa lãnh đạo Tòa án

Trưßng hợp Thẩm phán đồng thßi là Chánh án hoặc Phó Chánh án thì ngưßi

Trang 24

này phải thực hián đầy đā, rạch ròi những nhiám vÿ quyền hạn cāa Chánh án hay Phó Chánh án và Thẩm phán mà pháp luật quy đßnh Chẳng hạn, Thẩm phán đồng thßi là Chánh án thì Quyết đßnh đưa vÿ án ra xét xử vẫn ghi ngưßi ký ban hành là Thẩm phán, nhưng trong quyết đßnh tạm giam thì ghi ngưßi ký là Chánh án

- Quan há giữa Thẩm phán với nhau:

Mối quan há giữa các Thẩm phán phát sinh trong hoạt đáng xét xử và trong hoạt đáng bình thưßng Tòa án Mối quan há giữa các Thẩm phán Tòa án với nhau chā yếu là quan há phối hợp công tác, hß trợ lẫn nhau trong viác thực hián nhiám vÿ được giao Mối quan há tố tÿng giữa các Thẩm phán thể hián trong viác: Thẩm phán–chā táa phiên tòa với Thẩm phán trong HĐXX-Thẩm phán dự khuyết trong mát vÿ

án hình sự Mối quan há này chỉ phát sinh từ khi có Quyết đßnh đưa vÿ án ra xét xử theo quy đßnh cāa điều 288 Bá Luật TTHS

- Quan há giữa Thẩm phán với Hái thẩm nhân dân:

Hái thẩm nhân dân là những ngưßi được bầu theo quy đßnh cāa pháp luật để làm nhiám vÿ xét xử những vÿ án thuác thẩm quyền cāa Tòa án với mÿc đích đảm bảo tính dân chā Hái thẩm nhân dân không đồng thßi là cán bá thuác biên chế cāa Tòa án, tuy nhiên, há chßu sự phân công cāa Chánh án nơi được bầu khi tham gia HĐXX Trong quy đßnh cāa Luật, Hái thẩm nhân dân cũng có trách nhiám nghiên cứu hồ sơ, tham gia xét xử Mối quan há giữa Thẩm phán và Hái thẩm phát sinh từ khi có quyết đßnh đưa vÿ án ra xét xử và mối quan há giữa Thẩm phán và Hái thẩm

là mối quan há đác lập, thể hián trên hai phương dián: đác lập với các cá nhân khác

và đác lập với chính những thành viên trong HĐXX Hiến pháp năm 1992 quy đßnh:

<Việc xét xử của Tòa án nhân dân có Hội thẩm nhân dân, … Khi xét xử Hội thẩm ngang quyền với Thẩm phán=, tuy nhiên trong hoạt đáng xét xử, Thẩm phán vẫn

giữ vai trò là trung tâm Điều này thể hián trong toàn bá quá trình xét xử Thẩm phán luôn giữ vai trò chā đạo điều khiển phiên toà từ phần thā tÿc đến phần tuyên án Trong quá trình nghß án, Hái thẩm có quyền nêu ý kiến về viác giải quyết vÿ án và biểu quyết, nếu thấy Hái thẩm có ý kiến không đúng thì Thẩm phán có quyền phân tích, giải thích và tiến hành biểu quyết lại bái trên thực tế, các Hái thẩm nhân dân

Trang 25

được bầu có thể không phải là những ngưßi được đào tạo chuyên về pháp luật

- Quan há giữa Thẩm phán và thư ký phiên tòa:

Thư ký phiên tòa là ngưßi tiến hành tố tÿng, được Chánh án phân công làm thư

để chuẩn bß phiên tòa, thư ký giúp thẩm phán làm giấy triáu tập bß can, bß cáo, thông báo cho luật sự hoặc ngưßi bào chữa… à phiên tòa, Thư ký kiểm tra sự có mặt, vắng mặt cāa những ngưßi được triáu tập đến phiên tòa; phổ biến nái quy phiên tòa; ghi biên bản phiên tòa… Sau phiên tòa, Thư ký giúp Thẩm phán chuyển giao bản án cho cơ quan liên quan; thông báo kháng cáo, kháng nghß, chuyển hồ sơ vÿ án có kháng cáo, kháng nghß cho cấp phúc thẩm

* Quan hệ bên ngoài Tòa án

Hoạt đáng xét xử cāa Thẩm phán không chỉ bó hẹp trong mối quan há nái bá

cơ quan Tòa án mà cần phải duy trì mối quan há với các chā thể khác

- Quan há giữa Thẩm phán và Kiểm sát viên:

Mối quan há giữa Thẩm phán và KSV là mối quan há phối hợp nhưng theo quy đßnh cāa pháp luật thì có sự kiểm tra, chế ước lẫn nhau Tại phiên tòa, nếu KSV làm tốt vai trò công tố nhà nước sẽ tạo điều kián thuận lợi cho hoạt đáng xét xử cāa Thẩm phán, ngược lại, Thẩm phán thực hián chức năng xét xử đúng đắn sẽ tạo điều kián thuận lợi cho KSV thực hành quyền công tố Nhà nước và kiểm sát hoạt đáng

tư pháp Mối quan há giữa Thẩm phán và KSV không những là quan há phối hợp

mà còn là chế ước, nghĩa là có sự tác đáng qua lại giữa các chā thể nhằm kiểm soát lẫn nhau viác tuân thā pháp luật, tránh viác lạm quyền Tại phiên tòa, KSV nhân danh Nhà nước thực hián quyền công tố, HĐXX sẽ quyết đßnh tái trạng và mức

Trang 26

hình phạt Mái hoạt đáng xét xử cāa Tòa án phải đảm bảo đúng yêu cầu cāa TTHS,

do đó, KSV tại phiên tòa ngoài chức năng truy tố còn có chức năng giám sát viác tuân thā cāa HĐXX tại phiên tòa cũng như giám sát hoạt đáng tố tÿng cāa ngưßi có thẩm quyền Các chức năng này được KSV thực hián thông qua hoạt đáng tố tÿng tại phiên toà và ngay cả sau khi phiên toà kết thúc, KSV vẫn còn phải tiếp tÿc kiểm sát tính hợp pháp và có căn cứ cāa bản án mà HĐXX đã tuyên

Như vậy, trong xét xử mát vÿ án hình sự, mối quan há giữa Thẩm phán và KSV là mối quan há phối hợp nhưng không làm mất đi tính đác lập cāa nhau Trong

đó, á giai đoạn xét xử, Thẩm phán là ngưßi giữ vai trò chỉ đạo, quyết đßnh quá trình xét xử, là ngưßi giữ vai trò quan tráng nhất trong viác đưa ra bản án, cũng đồng thßi

là ngưßi cuối cùng có thẩm quyền kết thúc mát quá trình tố tÿng

- Quan há giữa Thẩm phán và các chức danh bổ trợ tư pháp khác trong hoạt đáng tố tÿng:

Các chức danh bổ trợ tư pháp bao gồm có Ngưßi bào chữa, Ngưßi giám há, Cảnh sát bảo vá và hß trợ tư pháp, Ngưßi giám đßnh, Ngưßi phiên dßch, Ngưßi bảo

vá quyền và lợi ích hợp pháp cāa các bên tham gia tố tÿng

Theo quy đßnh cāa pháp luật ngưßi bào chữa hoặc ngưßi bảo vá quyền và lợi ích hợp pháp cho các bên tham gia tố tÿng có thể là luật sư hoặc những ngưßi có kiến thức về pháp luật được Tòa án chấp nhận làm ngưßi bào chữa, ngưßi bảo vá quyền và lợi ích hợp pháp cāa đương sự Theo đó, hoạt đáng cāa há không phải là hoạt đáng tư pháp nhưng lại có mối liên há chặt chẽ tới hoạt đáng xét xử vÿ án hình

sự Ngưßi bào chữa giữ vai trò rất quan tráng trong quá trình tố tÿng, đại dián cho bên gỡ tái đối đáp, tranh luận với KSV (bên buác tái) tại phiên toà để làm rõ nái dung vÿ án Ngưßi bảo vá quyền và lợi ích hợp pháp các bên tham gia tố tÿng có quyền đưa ra những chứng cứ để chứng minh viác phạm tái cāa bß cáo, khi thực hián chức năng, nhiám vÿ cāa mình, ngưßi bào chữa, ngưßi bảo vá quyền và lợi ích hợp pháp cho các bên tham gia tố tÿng giúp Thẩm phán làm rõ mái tình tiết cāa vÿ

án để đưa ra phán quyết khách quan và công minh Trong mối quan há này Thẩm phán là ngưßi giữ vß trí, vai trò trung tâm cāa hoạt đáng xét xử

Trang 27

Trong mối quan há với Cảnh sát bảo vá và hß trợ tư pháp: mối quan há này chỉ phát sinh ngay tại phiên tòa xét xử mà cÿ thể là cảnh sát bảo vá và hß trợ tư pháp làm nhiám vÿ tại phiên tòa theo sự điều khiển cāa Thẩm phán - Chā táa phiên tòa

Trong mối quan há với các giám đßnh viên: mối quan há này chỉ phát sinh khi vÿ án có yêu cầu viác giám đßnh các tài liáu, chứng cứ liên quan Các giám đßnh viên là ngưßi sử dÿng kiến thức chuyên môn để đưa ra kết luận theo nái dung yêu cầu Từ những kết luận đó, HĐXX xem xét để áp dÿng pháp luật cho đúng và đảm bảo tính khách quan cāa bản án Nếu công tác giám đßnh không chính xác sẽ dẫn đến phán quyết cāa Toà án không đảm báo tính đúng đắn, có thể gây ra oan, sai

Mối quan há giữa Thẩm phán với các chức danh bổ trợ tư pháp khác nhau là có

sự khác nhau Sự khác biát này xuất phát từ vß trí tố tÿng cāa các chức danh này Quan

há giữa Thẩm phán với các chức danh trên chỉ phát sinh trong những vÿ án cÿ thể

1.2 Quy đçnh căa pháp lu¿t vÁ đça vç pháp lý căa ThÇm phán trong xét

xÿ s¢ thÇm vā án hình să

1.2.1 Quy định về vai trò của Thẩm phán trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự

Trong TTHS nói chung và trong xét xử sơ thẩm các vÿ án hình sự nói riêng, Thẩm phán đóng mát vai trò vô cùng quan tráng à nước ta, bá máy nhà nước được tổ chức theo nguyên tắc tập trung quyền lực có sự phân công và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan nhà nước trong viác thực hián ba quyền lập pháp,

hành pháp, tư pháp Khoản 1, Điều 102 Hiến pháp năm 2013 quy đßnh <TAND là

cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền

tư pháp=[20] Viác thực hián quyền tư pháp mà chā yếu là quyền xét xử là mát

trong những chức năng rất quan tráng được giao cho TAND Nghß quyết số NQ/TW ngày 02-6-2005 cāa Bá Chính trß <Về Chiến lược Cải cách tư pháp đến

49-năm 2020= phần phương hướng đã nêu rõ: <…1.2 Tổ chức các cơ quan tư pháp

và các chế định bổ trợ tư pháp hợp lý, khoa học và hiện đại về cơ cấu tổ chức và điều kiện, phương tiện làm việc; trong đó xác định Toà án có vị trí trung tâm và xét xử là hoạt động trọng tâm=[5].

Hoạt đáng xét xử cāa Toà án được thực hián thông qua HĐXX trong đó

Trang 28

Thẩm phán là nhân vật trung tâm với tư cách là ngưßi đại dián cho Nhà nước thực thi công lý Thẩm phán là ngưßi thay mặt Nhà nước giữ vai trò quyết đßnh trong viác kết thúc mát quá trình tố tÿng, phán quyết mát hay mát vài ngưßi nào đó là có tái hay không và hậu quả pháp lý kèm theo nếu há có tái

Khi làm chā toạ phiên toà, Thẩm phán là ngưßi tổ chức và điều khiển phiên toà, xét hỏi, xem xét vật chứng, ra bản án, quyết đßnh thay mặt HĐXX tuyên bản án nhân danh Nước công hoà xã hái chā nghĩa Viát Nam Vai trò cāa Thẩm phán trong viác xét xử các vÿ án Hình sự thể hián cÿ thể như sau:

- Đối với thā tÿc bắt đầu phiên toà, Thẩm phán với tư cách là chā toạ phiên toà có vai trò quan tráng, chỉ đạo và điều hành, tiến hành những thā tÿc cần thiết để các thā tÿc xét hỏi, tranh luận, nghß án và tuyên án có được tiến hành tiếp hay không

và nếu được tiến hành thì các thā tÿc đó được dißn ra mát cách thuận lợi, đúng pháp luật, đảm bảo cho viác xét xử khách quan, đúng ngưßi, đúng tái và đảm bảo pháp chế xã hái chā nghĩa

- Đối với thā tÿc xét hỏi tại phiên tòa, vai trò cāa Thẩm phán được thể hián mát cách trực tiếp nhất Thẩm phán là ngưßi trực tiếp xét hỏi bß cáo, ngưßi bß thiát hại, ngưßi có quyền lợi và nghĩa vÿ liên quan , xem xét các vật chứng, đác biên bản, công bố lßi khai, công bố tài liáu…

- Đối với viác tranh tÿng dißn ra tại phiên toà thì vai trò cāa Thẩm phán được thể hián mát cách rõ nét đầy đā nhất Bái vì thông qua dißn biến tranh tÿng, Thẩm phán đánh giá được đúng nái dung thực chất cāa vÿ án, các chứng cứ, các quan điểm lập luận cāa mßi bên, trên cơ sá đó căn cứ vào quy đßnh cāa pháp luật, Thẩm phán ra các quyết đßnh đúng đắn, khách quan, đúng ngưßi, đúng tái, đúng pháp luật

Thông qua vai trò xét xử các vÿ án hình sự, Thẩm phán đã góp phần to lớn vào viác trừng trß kßp thßi những kẻ phạm tái nhằm duy trì trật tự an toàn xã hái, bảo vá quyền con ngưßi và bảo vá pháp chế xã hái chā nghĩa Ngoài ra, Thẩm phán còn là trÿ cát, là chß dựa vững chắc cho công dân, tổ chức Nhà nước trong lĩnh vực đấu tranh phòng chống tái phạm

Đồng thßi, bằng viác xét xử tại phiên toà, Thẩm phán còn góp phần vào viác

Trang 29

phổ biến, tuyên truyền giáo dÿc pháp luật đối với ngưßi phạm tái và đối với cáng đồng xã hái Bên cạnh đó bằng công tác áp dÿng pháp luật trong thực tißn xét xử, bằng kinh nghiám tích luỹ trong mßi vÿ án cÿ thể, Thẩm phán có thể rút ra những kinh nghiám quý báu trong viác kiến nghß, sửa đổi, bổ sung và hoàn thián pháp luật

1.2.2 Quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự

Pháp luật TTHS Viát Nam đã quy đßnh, Thẩm phán là ngưßi giữ vß trí trung tâm và có vai trò quyết đßnh trong hoạt đáng xét xử vÿ án hình sự, là ngưßi bảo vá

sự công bằng, công lý và dân chā thông qua hoạt đáng xét xử Khoản 1 Điều 45 Bá luật TTHS năm 2015 đã quy đßnh, khi được phân công giải quyết, xét xử vÿ án hình

sự, Thẩm phán có những nhiám vÿ, quyền hạn sau đây:

+ Nghiên cứu hồ sơ vÿ án trước khi má phiên tòa: Đây là mát khâu rất quan tráng trong quá trình xét xử Để nắm được nái dung cāa vÿ án trước khi quyết đßnh đưa vÿ án ra xét xử, thẩm phán phải nghiên cứu hồ sơ, thông qua hoạt đáng này Thẩm phán sẽ xác đßnh đúng thẩm quyền giải quyết, từ đó có hướng giải quyết vÿ

án đúng đắn và chính xác

+ Tiến hành xét xử vÿ án: Sau khi nghiên cứu hồ sơ vÿ án và nắm bắt được toàn bá nái dung vÿ án thì Thẩm phán được phân công giải quyết, xét xử các vÿ án hình sự sẽ trực tiếp tham gia xét xử tại phiên tòa sơ thẩm và tiến hành thực hián đúng các chức năng, nhiám vÿ cāa mình theo quy đßnh cāa pháp luật TTHS

+ Tiến hành hoạt đáng tố tÿng và biểu quyết những vấn đề thuác thẩm quyền cāa HĐXX: Đây là nhiám vÿ tráng tâm trong công tác xét xử sơ thẩm các vÿ án hình sự cāa Thẩm phán Tại phiên tòa, Thẩm phán tiến hành các hoạt đáng tố tÿng

từ khi bắt đầu phiên tòa cho tới khi nghß án và tuyên án Trong quá trình nghß án, Thẩm phán có quyền đưa ra ý kiến và biểu quyết những vấn đề liên quan đến nái dung vÿ án nhằm góp phần giải quyết vÿ án được toàn dián, khách quan và đúng pháp luật

+ Tiến hành hoạt đáng tố tÿng khác thuác thẩm quyền cāa Tòa án theo sự phân công cāa Chánh án Tòa án

Trang 30

Tại khoản 2 Điều 45 Bá luật tố tÿng hình sự quy đßnh: <Thẩm phán chủ tọa phiên tòa có những nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại khoản 1 Điều này và những nhiệm vụ, quyền hạn:

a) Quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế, trừ biện pháp tạm giam;

b) Quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung;

c) Quyết định đưa vụ án ra xét xử; quyết định đình chỉ hoặc tạm đình chỉ vụ án; d) Điều hành việc xét xử vụ án, tranh tụng tại phiên tòa;

đ) Quyết định trưng cầu giám định, giám định bổ sung hoặc giám định lại, thực nghiệm điều tra; thay đổi hoặc yêu cầu thay đổi người giám định; yêu cầu định giá tài sản, yêu cầu thay đổi người định giá tài sản;

e) Yêu cầu hoặc đề nghị cử, thay đổi người bào chữa; thay đổi người giám sát người dươꄁi 18 tuổi phạm tội; yêu cầu cử, thay đổi người phiên dịch, người dịch thuật; g) Qyết định triệu tập những người cần xét hỏi đến phiên tòa;

h) Th ực hiện nhiệm vụ, quyền hạn tố tụng khác thuộc thẩm quyền của Tòa án theo sự phân công của Chánh án Tòa án theo quy định của Bộ luật này=[21]

Như vậy, Thẩm phán với tư cách thực hián chức năng xét xử, thay mặt HĐXX tuyên án nhân danh nước Cáng hòa XHCN Viát Nam, quyết đßnh mát ngưßi có tái hay vô tái, quyết đßnh tái danh và mức hình phạt cÿ thể đối với ngưßi có tái Để thẩm phán có thể thực hián chức năng này, Bá luật TTHS năm 2015 đã quy đßnh cÿ thể về quyền hạn và trách nhiám cāa Thẩm phán á mßi trình tự xét xử vÿ án hình sự:

1.2.2.1 Nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán trong chuẩn bị xét xử sơ thẩm

vụ án hình sự

Chuẩn bß xét xử là mát phần cāa giai đoạn xét xử sơ thẩm vÿ án hình sự, bao gồm nhiều hoạt đáng tố tÿng khác nhau nhằm chuẩn bß các điều kián cần thiết đảm bảo cho viác xét xử tại phiên tòa dißn ra thuận lợi, đúng quy đßnh cāa pháp luật Trong giai đoạn chuẩn bß xét xử sơ thẩm vÿ án hình sự, Thẩm phán phải chuẩn bß và làm những thā tÿc cần thiết để đưa vÿ án ra xét xử theo đúng quy đßnh cāa pháp luật hình sự Thßi hạn chuẩn bß xét xử được tính từ ngày Thẩm phán được phân công

Trang 31

chā táa phiên tòa nhận được hồ sơ vÿ án theo quy đßnh tại khoản 1 Điều 277 Bá luật TTHS 2015 Chā thể chính cāa hoạt đáng chuẩn bß xét xử vÿ án hình sự là Thẩm phán chā táa phiên tòa

Theo quy đßnh tại Khoản 1 Điều 45 Bá luật TTHS năm 2015 thì <Thẩm phán được phân công giải quyết, xét xử vụ án hình sự có những nhiệm vụ, quyền hạn: Nghiên cứu hồ sơ vụ án trước khi mở phiên tòa =[21]

Khoản 2, điều 278 Bá luật TTHS quy đßnh < Trong thời hạn 03 ngày kể từ ngày thụ lý vụ án, Chánh án Tòa án phải phân công Thẩm phán chủ tọa phiên tòa giải quyết vụ án=[21]

* Khi Thẩm phán được phân công là chā táa phiên tòa giải quyết vÿ án Để đảm bảo cho viác xét xử đúng thẩm quyền, tránh sai sót, Thẩm phán cần phải nghiên cứu hồ sơ vÿ án trong đó có những vấn đề cần đặc biát lưu ý như: xác đßnh thẩm quyền giải quyết vÿ án, xác đßnh các thā tÿc tố tÿng trong điều tra, truy tố có đảm bảo đúng Luật? tài liáu, chứng cứ trong hồ sơ vÿ án có đầy đā để làm rõ những vấn đề phải chứng minh trong vÿ án? trong bản cáo trạng có vián dẫn pháp luật và đßnh tái danh rõ ràng chưa? Viác nghiên cứu hồ sơ sẽ giúp Thẩm phán xác đßnh được rõ vÿ án đã đā điều kián để đưa ra xét xử chưa? có cần trả hồ sơ điều tra bổ sung không; có căn cứ để tạm đình chỉ hoặc đình chỉ vÿ án không? Trưßng hợp vÿ án

đã đā điều kián để đưa ra xét xử, Thẩm phán căn cứ vào hồ sơ để dự thảo kế hoạch xét

hỏi, bản án và làm các công tác chuẩn bß khác cần thiết cho viác má phiên tòa

* Quyết định áp dụng, thay đổi hoặc huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn theo quy định của Bộ luật TTHS

Tại khoản 1, Điều 278 Bá luật TTHS quy đßnh: "Sau khi thụ lý vụ án, Thẩm phán chủ toạ phiên tòa quyết định việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế, trừ việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp tạm giam

do Chánh án, Phó Chánh án Tòa án quyết định=[21] Điều này có nghĩa Thẩm

phán chā táa phiên tòa chỉ có quyền quyết đßnh viác áp dÿng, thay đổi hoặc hāy bỏ bián pháp ngăn chặn "đặt tiền hoặc tài sản có giá trß để đảm bảo", "cấm đi khỏi nơi

Trang 32

cư trú" hoặc "bảo lĩnh" chứ không có quyền áp dÿng, thay đổi hoặc hāy bỏ bián pháp "tạm giam"

* Đối với quyết đßnh trả hồ sơ điều tra bổ sung, tại khoản 1 Điều 280 Bá luật

d Việc khởi tố, điều tra, truy tố vi phạm nghiêm trọng về thủ tục tố tụng=[21]

Như vậy, Thẩm phán chā táa phiên tòa có quyền ra quyết đßnh trả hồ sơ cho VKS để điều tra bổ sung khi xảy ra mát trong các trưßng hợp trên

* Quyết định tạm đình chỉ vụ án: Theo quy đßnh tại điểm b,c khoản 1 Điều

229, Điều 281 Bá luật TTHS năm 2015, Thẩm phán ra quyết đßnh tạm đình chỉ vÿ

án khi có căn cứ bß can bß bánh tâm thần hoặc bánh hiểm nghèo khác có chứng nhận cāa Hái đồng giám đßnh pháp y; chưa xác đßnh được bß can hoặc không biết rõ bß can đang á đâu

* Quyết định đình chỉ vụ án: Theo Điều 282 Bá luật TTHS năm 2015 thì khi

nghiên cứu hồ sơ vÿ án, Thẩm phán được phân công chā táa phiên tòa ra quyết đßnh đình chỉ vÿ án trong những trưßng hợp sau đây: ngưßi đã yêu cầu khái tố rút yêu cầu; ngưßi thực hián hành vi nguy hiểm cho xã hái chưa đến tuổi chßu trách nhiám hình sự; Ngưßi mà hành vi phạm tái cāa há đã có bản án hoặc quyết đßnh đình chỉ

vÿ án có hiáu lực pháp luật; Đã hết thßi hiáu truy cứu trách nhiám hình sự; Tái phạm đã được đại xá; Ngưßi thực hián hành vi nguy hiểm cho xã hái đã chết, trừ trưßng hợp cần tái thẩm đối với ngưßi khác; VKS rút toàn bá quyết đßnh truy tố trước khi má phiên tòa

Trang 33

* Quyết định đưa vụ án ra xét xử: Thẩm phán ra quyết đßnh đưa vÿ án ra xét

xử khi nghiên cứu hồ sơ vÿ án mà thấy vÿ án có đā chứng cứ mà không có các căn

cứ trả hồ sơ để điều tra bổ sung, tạm đình chỉ hoặc đình chỉ vÿ án Trưßng hợp VKS

đã điều tra bổ sung theo yêu cầu cāa Tòa án và hoàn trả hồ sơ, nếu thấy không cần thiết phải trả hồ sơ điều tra bổ sung lần thứ hai, hoặc trưßng hợp VKS không bổ sung được những vấn đề mà Tòa án yêu cầu và vẫn giữ nguyên quyết đßnh truy tố thì Thẩm phán cũng ra quyết đßnh đưa vÿ án ra xét xử Căn cứ vào quyết đßnh đưa vÿ án ra xét xử, Thẩm phán quyết đßnh triáu tập những ngưßi cần xét hỏi đến phiên tòa

Để vÿ án được đưa ra xét xử đúng quy đßnh cāa Bá luật TTHS, Thẩm phán được phân công chā táa phiên tòa ngoài viác nghiên cứu hồ sơ vÿ án và ra các quyết đßnh trước khi má phiên tòa, thì còn phải chuẩn bß các công tác khác như dự kiến các tình huống có thể xảy ra tại phiên tòa; triáu tập những ngưßi đến tham dự phiên tòa; chuẩn bß đề cương điều khiển phiên tòa (bản đề cương, ghi trình tự các viác cần phải làm từ khi khai mạc phiên toà đến khi kết thúc phiên toà Trong quá trình xét

xử, phần nào đã giải quyết thì đánh dấu lại để không bß sót cũng như không bß lặp lại); lập kế hoạch xét hỏi (viác lập kế hoạch xét hỏi bao gồm viác xác đßnh trình tự xét hỏi, dự kiến các câu hỏi và thßi gian xét hỏi cho mßi đối tượng, dự kiến các tình huống có thể xảy ra trong quá trình xét hỏi Viác chứng minh bß cáo có tái hay không

có tái, chỉ được thể hián trong bản án khi tuyên án); dự thảo án văn và các quyết đßnh khác; mßi Hái thẩm nhân dân tham gia xét xử

Như vậy có thể khẳng đßnh: hoạt đáng chuẩn bß xét xử sơ thẩm vÿ án hình sự

sẽ giúp cho Thẩm phán có được đưßng lối giải quyết vÿ án đúng đắn, khách quan, công minh Hoạt đáng chuẩn bß xét xử sơ thẩm vÿ án hình là tiền đề để Thẩm phán thực hián tốt chức năng xét xử tại phiên tòa, góp phần vào viác đưa ra mát bản án

<thấu tình, đạt lý= nhưng vẫn đảm bảo được sự công bằng, chất lượng, hiáu quả cāa hoạt đáng xét xử sơ thẩm vÿ án hình sự

1.2.2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán tại phiên tòa sơ thẩm

Xét xử tại phiên tòa sơ thẩm vÿ án hình sự được xác đßnh là mát khâu đặc biát quan tráng trong quá trình giải quyết vÿ án hình sự

Trang 34

Tại khoản 1 Điều 45 Bá luật TTHS quy đßnh nhiám vÿ quyền hạn cāa Thẩm phán trong quá trình giải quyết, xét xử vÿ án hình sự là:

- Tiến hành xét xử vÿ án;

- Tiến hành hoạt đáng tố tÿng và biểu quyết những vấn đề thuác thẩm quyền cāa HĐXX;

Theo khoản 1 Điều 254 Bá luật TTHS thì: <HĐXX sơ thẩm gồm một Thẩm phán

và hai Hội thẩm Trường hợp vụ án có tính chất nghiêm trọng, phức tạp thì HĐXX sơ thẩm có thể gồm hai Thẩm phán và ba Hội thẩm Đối với vụ án có bị cáo về tội mà Bộ luật hình sự quy định mức cao nhất của khung hình phạt là tù chung thân, tử hình thì HĐXX sơ thẩm gồm hai Thẩm phán và ba Hội thẩm=[21]

Theo quy đßnh cāa Bá luật TTHS, để đảm bảo hoạt đáng xét xử được khách quan, Thẩm phán phải từ chối tham gia xét xử hoặc bß thay đổi trong các trưßng hợp:

- Thẩm phán đồng thßi là ngưßi bß hại, nguyên đơn dân sự, bß đơn dân sự, ngưßi có quyền lợi, nghĩa vÿ liên quan đến vÿ án; là ngưßi đại dián hợp pháp, ngưßi thân thích cāa những ngưßi đó hoặc cāa bß can, bß cáo

- Thẩm phán đã tham gia với tư cách là ngưßi bào chữa, ngưßi làm chứng, ngưßi giám đßnh, ngưßi phiên dßch trong vÿ án;

- Có căn cứ khác để có thể cho rằng Thẩm phán không vô tư trong khi làm nhián vÿ;

- Thẩm phán và Hái thẩm trong HĐXX là ngưßi thân thích với nhau

- Thẩm phán đã tham gia xét xử sơ thẩm hoặc phúc thẩm hoặc tiến hành tố tÿng trong vÿ án đó với tư cách là Điều tra viên, KSV, Thư Ký Tòa án

Theo quy đßnh cāa Bá Luật TTHS năm 2015 thì các thành viên cāa HĐXX phải xét xử vÿ án từ khi bắt đầu cho đến khi kết thúc (khoản 1 điều 288) nhằm đảm bảo cho viác thực hián nguyên tắc xét xử trực tiếp, bằng lßi nói, liên tÿc Tuy nhiên trong quá trình xét xử, nếu có Thẩm phán, Hái thẩm không tiếp tÿc tham gia xét xử được thì Tòa án vẫn có thể xét xử vÿ án nếu có Thẩm phán, Hái thẩm dự khuyết tham gia phiên tòa từ đầu Trưßng hợp HĐXX có hai Thẩm phán mà Thẩm phán chā táa phiên tòa không tiếp tÿc tham gia xét xử được thì Thẩm phán là thành viên HĐXX làm chā toạ phiên tòa và Thẩm phán dự khuyết được bổ sung làm thành viên HĐXX; Trưßng

Trang 35

hợp không có Thẩm phán, Hái thẩm dự khuyết để thay thế hoặc phải thay đổi chā toạ phiên toà mà không có Thẩm phán để thay thế thì phải hoãn phiên tòa (khoản 2,3, điều 288 Bá Luật TTHS năm 2015)

Theo quy đßnh cāa pháp luật TTHS năm 2015, thì tại phiên toà sơ thẩm vÿ án hình sự, Thẩm phán Chā táa phiên toà vừa là ngưßi tiến hành tố tÿng vừa là ngưßi điều khiển toàn bá hoạt đáng tố tÿng, đồng thßi chßu trách nhiám chính về những vấn

đề Bá luật TTHS quy đßnh đối với HĐXX

Phiên toà hình sự được tiến hành theo 3 bước với những thā tÿc khác nhau: Thā tÿc bắt đầu phiên tòa, thā tÿc tranh tÿng tại phiên tòa (bao gồm xét hỏi và tranh luận), nghß án và tuyên án

* Vai trò, nhiệm vụ và quyền hạn của Thẩm phán trong thủ tục bắt đầu phiên tòa:

Thā tÿc bắt đầu phiên tòa được quy đßnh từ Điều 300 đến Điều 305 Bá luật TTHS, Thẩm phán Chā táa phiên toà phải tiến hành các hoạt đáng: công bố quyết đßnh đưa vÿ án ra xét xử, kiểm tra căn cước cāa những ngưßi được triáu tập, giải thích quyền và nghĩa vÿ, giới thiáu những ngưßi tiến hành tố tÿng, giải quyết yêu cầu cāa những ngưßi tham gia tố tÿng Thā tÿc này vừa là nhiám vÿ, quyền hạn, đồng thßi thể hián vai trò cāa ngưßi Thẩm phán chā táa phiên tòa Vì vậy, Thẩm phán chā táa phiên tòa phải thực hián đúng theo quy đßnh cāa Bá luật TTHS: chỉ giải thích quyền và nghĩa vÿ cho những ngưßi tham gia tố tÿng, không bình luận, đánh giá hành vi phạm tái, không giải thích các tình tiết là yếu tố đßnh tái, yếu tố đßnh khung hình phạt, các tình tiết tăng nặng, tình tiết giảm nhẹ trách nhiám hình sự

* Vai trò, nhiệm vụ và quyền hạn của Thẩm phán trong thủ tục tranh tụng tại phiên tòa:

Thā tÿc tranh tÿng tại phiên tòa được quy đßnh từ Điều 306 đến Điều 325 Bá luật TTHS bao gồm thā tÿc xét hỏi và tranh luận

- Theo quy đßnh cāa Bá luật TTHS thì viác xét hỏi tại phiên toà tập trung chā yếu cho HĐXX và thể hián như mát nhiám vÿ mang tính chất bắt buác Điều này

biểu hián cÿ thể trong quy đßnh tại Điều 307 <HĐXX phải xác định đầy đủ những tình tiết về từng sự việc, từng tội trong vụ án và từng người, Chủ tọa phiên tòa điều hành

Trang 36

việc hỏi, quyết định người hỏi trước, hỏi sau theo thứ tự hợp lý.…=; <HĐXX phải hỏi riêng từng bị cáo= (Điều 309); <HĐXX phải hỏi riêng từng người làm chứng và không để cho những người làm chứng khác biết được nội dung xét hỏi đó= (Điều 311) Về hoạt đáng xét hỏi cāa KSV quy đßnh tại Điều 307 <Khi xét hỏi từng người, chủ toạ phiên toà hỏi trước rồi đến các Hội thẩm, sau đó đến KSV=; Điều 309 <KSV hỏi bị cáo về những chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan đến việc buộc tội, gỡ tội và những tình tiết khác của vụ án=; Điều 311 <KSV, người bào chữa người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự có thể hỏi thêm người làm chứng=[21] Theo quy đßnh trên thì viác xét hỏi làm rõ các tình tiết cāa vÿ án là trách

nhiám bắt buác cāa HĐXX, còn KSV khi thấy cần phải chứng minh, làm rõ thêm cho những quan điểm trong cáo trạng <có thể= tiếp tÿc xét hỏi tại phiên tòa

Theo quy đßnh cāa Bá luật TTHS, phần xét hỏi được bắt đầu bằng viác Chā táa phiên tòa đề nghß KSV đác bản cáo trạng Để viác xét hỏi dißn ra khách quan, công minh, hiáu quả thì HĐXX và đặc biát là Thẩm phán phải xác đßnh đầy đā các tình tiết về từng sự viác và về từng tái cāa vÿ án để sắp xếp trình tự xét hỏi sao cho hợp lý (Điều 307 Bá luật TTHS) Mặc dù Bá luật TTHS không quy đßnh rõ viác hỏi

ai trước nhưng trên thực tế, ngưßi bß truy cứu trách nhiám hình sự và là nhân vật trung tâm cāa phiên tòa nên viác xét hỏi thông thưßng được bắt đầu từ bß cáo

Trong thā tÿc xét hỏi tại phiên tòa, để đạt kết quả tốt, chā táa phiên tòa với vai trò

là ngưßi điều hành cần nắm chắc các quy đßnh cāa Bá luật TTHS, đác kỹ hồ sơ vÿ án, dự kiến các tình huống có thể xảy ra tại phiên tòa và dự kiến phương án giải quyết

Trong quá trình xét hỏi khi thấy các tình tiết cāa vÿ án đã được xem xét đầy

đā, toàn dián thì Chā táa phiên tòa hỏi KSV, ngưßi bào chữa và những ngưßi tham gia tố tÿng khác xem có đề nghß hỏi thêm vấn đề gì nữa không Trưßng hợp có ngưßi yêu cầu và xét thấy yêu cầu đó là cần thiết thì Chā táa phiên tòa quyết đßnh tiếp tÿc viác xét hỏi, nhưng nếu thấy nái dung vấn đề mà ngưßi đó yêu cầu đã được xét hỏi đầy đā hoặc không liên quan đến vÿ án thì Chā táa phiên tòa không chấp nhận và giải thích cho ngưßi đó biết, sau đó Chā táa phiên tòa tuyên bố kết thúc phần xét hỏi tại phiên tòa và chuyển sang phần tranh luận

Trang 37

- Vai trò, nhiám vÿ và quyền hạn cāa Thẩm phán trong viác điều khiển tranh luận tại phiên tòa:

Tranh luận tại phiên tòa được quy đßnh từ Điều 319 đến 325 Bá luật TTHS Trong phần này Kiểm sát viên, Luật sư (hoặc bß cáo, ngưßi bào chữa) sẽ đưa ra các

lý lẽ và lập luận để bảo vá quan điểm cāa mình HĐXX và Thẩm phán chā táa phiên tòa không tham gia vào viác đối đáp mà mà chỉ đóng vai trò giống như mát ngưßi tráng tài, điều khiển viác tranh luận giữa Kiểm sát viên, Luật sư (hoặc bß cáo, ngưßi bào chữa) Viác tranh luận tại phiên tòa không bß hạn chế thßi gian nhằm tạo điều kián cho những ngưßi tham gia tranh luận trình bày hết ý kiến, tuy nhiên Thẩm phán chā táa phiên tòa có quyền cắt bỏ những ý kiến không liên quan đến vÿ án, đồng thßi có quyền đề nghß KSV phải đối đáp lại những ý kiến có liên quan đến vÿ

án cāa Luật sư (hoặc bß cáo, ngưßi bào chữa) khi những ý kiến đó chưa được KSV tranh luận Viác điều khiển tranh luận cāa Chā táa phiên tòa phải đảm bảo bảo công bằng, bình đẳng giữa các bên tham gia tranh luận Nếu trong phần tranh luận thấy

có những vấn đề chưa rõ, HĐXX có thể quay lại phần xét hỏi Trưßng hợp những ngưßi tham gia tranh luận không trình bày gì thêm, Chā táa phiên tòa tuyên bố kết thúc tranh luận, bß cáo được nói lßi sau cùng

* N hiệm vụ và quyền hạn của Thẩm phán trong nghị án và tuyên án:

Nghß án và tuyên án được quy đßnh từ Điều 326 đến điều 329 Bá luật TTHS Sau khi kết thúc phần tranh luận HĐXX bao gồm Thẩm phán và Hái thẩm nhân dân vào phòng nghß án

Thẩm phán Chā táa phiên tòa là ngưßi chā trì phần nghß án Để viác nghß án đầy đā, chính xác, không bỏ sót các vấn đề cần giải quyết, Chā táa phiên tòa cần chuẩn bß trước dự thảo án văn Khi nghß án, Thẩm phán chā táa phiên tòa nêu lần lượt từng vấn đề như tái danh cāa bß cáo, những tình tiết tăng nặng và giảm nhẹ trách nhiám hình sự cāa bß cáo, những vấn đề liên quan đến bồi thưßng thiát hại, xử lý vật chứng, yêu cầu cơ quan tổ chức áp dÿng các bián pháp phòng ngừa để HĐXX thảo luận và quyết đßnh bằng biểu quyết

Trang 38

Mặc dù Bá luật TTHS không quy đßnh, nhưng theo thực tißn thì Chā táa phiên tòa lập biên bản ghi các ý kiến đã thảo luận và quyết đßnh cāa HĐXX Khi biểu quyết, các thành viên trong HĐXX biểu quyết trước, Thẩm phán là ngưßi biểu quyết sau cùng

Trước khi tuyên án, Thẩm phán Chā táa phiên tòa yêu cầu mái ngưßi trong phòng xử án phải đứng nghe Tòa tuyên án Thẩm phán Chā toạ tuyên án bằng cách đác nguyên văn bản án Trong mát số trưßng hợp xử kín, viác tuyên án chỉ bằng cách đác nguyên văn phần quyết đßnh cāa bản án

Trước khi tuyên bố kết thúc phiên tòa, Thẩm phán Chā táa phiên tòa phải giải thích quyền kháng cáo bản án, quyết đßnh cāa Tòa án cho bß cáo và những ngưßi tham gia tố tÿng biết Đồng thßi giải thích về viác chấp hành bản án như giải thích về chế đßnh án treo và nghĩa vÿ cāa ngưßi được hưáng án treo trong thßi gian thử thách; giải thích về viác chấp hành hình phạt cải tạo không giam giữ

Tóm lại, trong bất cứ phiên tòa xét xử sơ thẩm hình sự nào cũng cần có Thẩm phán: Thẩm phán chuẩn bß cho phiên tòa xét xử, điều hành phiên toà và là thành viên trong HĐXX để quyết đßnh mát ngưßi có tái hay không có tái Thẩm phán đóng vai trò đặc biát quan tráng quyết đßnh đên chất lượng và hiáu quả cāa hoạt đáng xét xử cāa Tòa án, đảm bảo cho hoạt đáng xét xử cāa Tòa án dißn ra theo đúng quy đßnh cāa pháp luật

Hián nay, Bá luật TTHS cāa nước ta đã có những quy đßnh cÿ thể, rõ ràng về đßa vß pháp lý cāa Thẩm phán trong hoạt đáng xét xử sơ thẩm vÿ án hình sự Đó là căn cứ quan tráng để Thẩm phán thực hián tốt chức năng xét xử cāa mình Thẩm phán với tư cách là đại dián cho nền công lý cāa quốc gia, mßi Thẩm phán cần phải

có trách nhiám thực hián đầy đā các quyền, nghĩa vÿ cāa mình trong quá xét xử sơ thẩm vÿ án hình sự để đảm bảo cho các phán quyết cāa HĐXX được công minh, đúng pháp luật, góp phần nâng cao chất lượng, uy tín cāa cơ quan tư pháp nói chung và cāa Toà án nói riêng

1.2.2.3 Nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán sau phiên toà sơ thẩm

Trang 39

Sau phiên tòa sơ thẩm, Thẩm phán rà soát lại bản án, nếu có lßi về chính tả thì số liáu bß nhầm lẫn hoặc do tính toán sai (ví dÿ như tính toán viác đền bù thiát hại về dân sự) thì chỉnh sửa nhưngkhông được làm thay đổi bản chất vÿ án hoặc bất lợi cho bß cáo và những ngưßi tham gia tố tÿng khác Đồng thßi viác sửa chữa, bổ sung bản án được thể hián bằng văn bản và giao ngay cho bß cáo, bß hại, VKS cùng cấp, ngưßi bào chữa

Trong thßi hạn 10 ngày kể từ ngày tuyên án, Thẩm phán phải giao bản án cho bß cáo, bß hại, VKS cùng cấp, ngưßi bào chữa; gửi bản án cho bß cáo bß xét xử vắng mặt quy đßnh tại điểm c khoản 2 Điều 290 cāa Bá luật TTHS, VKS cấp trên trực tiếp, Cơ quan điều tra cùng cấp, cơ quan thi hành án hình sự có thẩm quyền, Trại tạm giam, Trại giam nơi đang giam giữ bß cáo; thông báo bằng văn bản cho chính quyền xã, phưßng, thß trấn nơi bß cáo cư trú hoặc cơ quan, tổ chức nơi bß cáo làm viác, hác tập; cấp bản sao bản án hoặc trích lÿc bản án về những phần có liên quan cho đương sự hoặc ngưßi đại dián cāa há

Trưßng hợp xét xử vắng mặt bß cáo theo quy đßnh tại điểm a hoặc điểm b khoản

2 Điều 290 cāa Bá luật TTHS thì Thẩm phán phải có trách nhiám yêu cầu thư ký niêm yết bản án tại trÿ sá Āy ban nhân dân xã, phưßng, thß trấn nơi cư trú cuối cùng hoặc cơ quan, tổ chức nơi làm viác, hác tập cuối cùng cāa bß cáo

Thẩm phán giao thư ký hoặc cán bá văn phòng gửi bản án cho cơ quan thi hành án dân sự có thẩm quyền trong trưßng hợp bản án sơ thẩm có tuyên hình phạt tiền, tßch thu tài sản và quyết đßnh dân sự theo quy đßnh cāa Luật thi hành án dân sự

1.2.3 Trách nhiệm của Thẩm phán trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự

Theo quy đßnh cāa điều 76 Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014, thì trách nhiám cāa Thẩm phán trong xét xử sá thẩm vÿ án hình sự bao gồm: Tôn tráng nhân dân, tận tÿy phÿc vÿ nhân dân, liên há chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chßu sự giám sát cāa nhân dân; Đác lập, vô tư, khách quan, bảo vá công lý trong xét xử; chấp hành quy tắc ứng xử, đạo đức nghề nghiáp Thẩm phán, giữ gìn uy tín cāa Tòa án; Giữ bí mật nhà nước và bí mật công tác theo quy đßnh cāa pháp luật; Hác tập, nghiên cứu để nâng cao kiến thức, trình đá chính trß và chuyên môn nghiáp vÿ

Trang 40

Tòa án; Chßu trách nhiám trước pháp luật về viác thực hián nhiám vÿ, quyền hạn và các quyết đßnh cāa mình; nếu có hành vi vi phạm pháp luật thì tùy theo tính chất, mức đá vi phạm mà bß xử lý kỷ luật hoặc truy cứu trách nhiám hình sự theo quy đßnh cāa luật

Theo quy đßnh cāa Bá Luật Hình sự, nếu có các vi phạm pháp luật nghiêm tráng từ phía Thẩm phán như cố ý ra bản án, quyết đßnh trái pháp luật, cố ý làm sai lách hồ sơ vÿ án thì Thẩm phán có thể bß truy cứu trách nhiám hình sự theo các Điều 370 - tái ra bản án trái pháp luật; Điều 371 - tái ra quyết đßnh trái pháp luật; Điều 375 - tái làm sai lách hồ sơ vÿ án, vÿ viác (BLHS năm 1999)

Ngày đăng: 26/11/2024, 08:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w