Việc tim ra giải pháp để phát triển văn hóa truyền thông đặc trưng của từng địa phương để tạo tính cạnh tranh hắp dẫn du lịch là vẫn đề cắp thiết cần đặc biệt quan tâm hiện nay Nhân thứ
Trang 1VAI TRO CUA VAN HOA TRUYEN THONG
DOI VOI SU PHAT TRIEN DU LICH
O TINH BINH DINH HIEN NAY
Trang 2VAI TRO CUA VAN HOA TRUYEN THONG
DOI VOI SU PHAT TRIEN DU LICH
O TINH BINH DINH HIEN NAY
LUAN VAN THAC Si TRIET HOC
Mã số: 60.22.03.01
Người hướng dẫn khoa học: PGS TS LÊ HỮU ÁI
Đà Nẵng - Năm 2017
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Töi cam đoan đây là cáng trình nghiền cửu của riêng tôi
Cây
sổ liệu, kết quả nễu trong luận văn là trung thực và chưa rừng
được ai công bố trongr bắt kỳ cồng trình não khác
Tắc giả luận văn
| pile
a
Cao Hoang My Hanh
Trang 4MỤC LỤC
2 Mục đích vả nhiệm vụ nghiên cứu
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
5 Bồ cục để tải
6 Tổng quan tải liệu
CHƯƠNG 1 KHÁI LƯỢC VỀ VĂN HOA VA VA!
1.1 VĂN HOA LA MOT HINH TH
1.1.1 Khái nigm Van héa
1.2 VAN HOA TRUYEN THONG
1.2.1 Khái niệm về văn hóa truyền thống :
1.2.2 Vai trò của văn hóa truyền thống đối với sự phát triền du lịch
CHUONG 2 ANH HUONG CUA VAN HOA TRUYEN THON ĐẾN PHÁT TRIÊN DU LỊCH Ở TĨNH BÌNH ĐỊNH
2.1 VẢI NÉT VẺ ĐIỀU KIÊN TỰ NHIÊN - KINH TE XA HỘI
Trang 52.2.2 Những ảnh hướng tích cực của văn hóa truyền thông đến du lịch 47 3.2.3 Những ảnh hướng tiều cực của văn hỏa tuyển thắng đến du lịch .49
2.2.4 Nguyên nhân
CHUONG 3 PHAT HUY VAL TRÒ \ VĂN N HÓA TRUYỀN THÔI ĐÓI VỚI PHÁT TRIÊN DU LICH TINH BÌNH ĐỊNH HIỆN NAY 60 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT HUY VAI TRÒ VĂN HOÁ TRUYỀN THONG GAN VOI PHAT TRIEN DU LICH CUA TINH BÌNH ĐỊNH 60 3.1.1 Tình hình phát triển ngành du lịch tỉnh Bình Định dưới tác động
60 3.1.2 Định hướng phát triển du lich gan voi bao tốn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thông ở tỉnh Bình Định
3.2 MOT SO GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ VĂN H HOÁ TRUYEN
‘THONG GAN VOI PHAT TRIEN DU LICH CUA TINH BINH BINH 68 3.2.1 Tăng cường vai trò của văn hoá truyền thống với phát triển du lịch
3.2.2 Nâng cao vai trò của các hoạt động công đồng văn hóa với phát
ĐANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐÈ TÀI LUẬN VĂN (hân sao)
Trang 6MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Bình Dịnh, một vùng đất giảu truyền thông văn hỏa - lịch sử dân tộc và phong tục tập quản lâu đời, vùng Đắt Võ ~ Trời Văn, là nơi hội tụ và giao thoa văn hóa của nhiều dân tộc anh em, niên các hình thức văn hóa dân gian và
lễ hội truyền thông cũng rất đa dạng và phong phú Vùng đắt nảy còn thu hút
du khách bởi có nhiều danh lam thẳng cảnh, nỗi bật là bãi biển Quy Nhơn trái
dai cát trắng bên những con sóng vỗ bờ dảo đạt Ai đã một lân đến Bình Định
sẽ nhớ mãi những ngọn Tháp Chãmpa ngạo nghễ, đẹp đến ngãy ngất bởi lối kiến trúc cho đến bây giờ cũng còn chứa đựng nhiều bí ấn, sẽ tự hào về người anh hủng dân tộc Quang Trung - Nguyễn Huệ với hơn 200 nãm đã trôi qua, nhưng dấu ấn về phong trảo Tây Sơn, triều đại Tây Sơn vẫn còn in đậm ở nơi
đây với những di tích Điện Tây Sơn, Bảo tảng Quang Trung, Thánh Hoàng
để Dòng văn hóa phi vật thê ở Bình Định cũng vô cùng phong phú như các
lễ hội, nghệ thuật hát bội, nhạc võ Tây Sơn, ca kịch bai choi, mua hat bá trạo
của cư dân miễn biên, Lễ hội chiến thắng Đống Đa, Lễ hội cầu ngư, Lễ Củng
Ca Ong , Lễ Hội Tây Sơn và nhiều lễ hội giảu tính nhân văn của ba đân tộc
thiêu số miễn núi: Bana, Chăm, Hre sống trên đất Bình Định đã tạo nên một
bán sắc văn hoá của riêng vủng đất này, Đây là những món ăn tỉnh thần đặc
sắc không chỉ đối với nhân dân Bình Định mã nó còn là đặc sản để giới thiệu đến bạn bẻ trong và ngoài nước Nơi đây còn là mảnh đất cua văn chương, thi
ca, nơi đã sản sinh, nuôi dưỡng những tâm hồn thơ, những nhà thơ lớn trong nên văn học vả trên thi din Viét Nam nbu Dao Duy Tir, Dao Tan, Mai Xuan Thưởng, Yến Lan, Tăng Bạt Hỗ, Nguyễn Bả Huân hay Xuân Diệu, 6 noi đây, dường như thơ ca đã ngắm vào máu thịt, từ những người học cao hiểu rộng cho đến những người nông dân chân lắm tay bùn Lâm nên một bản sắc
Trang 7riêng Bình Định trong bầu trời thơ ca Việt Nam với con người, non nước và
truyền thông rực rỡ của thi ca Bên cạnh những nết mềm mại, ngọt ngảo của lảng điệu dân ca, thơ văn truyền thống thi người Bình Định còn cằm roi đi ngựa trên sân khấu tuổng, những đường quyền, roi mạnh mẽ, dứt khoát của
võ cổ truyền truyền thông bao đời nay, Rõ rằng Bình Định là miễn đất có bể
dây truyền thống với nhiều giá trị di sản văn hóa nghệ thuật được lưu giữ Đây là nguồn tài nguyên vô củng lớn vả lä nền tăng, thế mạnh để du lịch phát
triển
La mét tinh duyên hải Nam Trung Bộ, được đánh giá la vùng đất giảu
đẹp vẻ thiên nhiên, phong phủ vẻ lịch sử văn hóa truyền thống, Bình Định là
một nơi hội tụ đây đủ tài nguyên du lịch cơ bản và những lợi thé so sánh với tinh lân cận để có thể tổ chức hâu hết c:
huy được lợi thể này, thể hiện trên một số mặt chủ yếu như: lượng du khách
đến với Bình Định chưa nhiễu, số ngày lưu trú bình quân còn thấp, mức tiêu
dùng của khách khi đến Bình Định còn ở mức rất khiêm tốn, So với khu
vực duyên hải Nam Trung Bộ, du lịch Bình Định còn chiếm tỉ trọng tương đổi
nhỏ, Trong suốt mưởi năm từ năm 2007 đến năm 2016, tính trong khu vực, Binh Định luôn dao động quanh vị trí thứ 5/8 cá về lượng khách du lịch quốc
tế vả nội bô Giữa tiểm năng vả thực tế phát triển du lịch hiện nay còn có một khoảng cách khả xa Trong cách nhin của nhiều du khách trong va ngoai nước, Bình Định dường như vẫn là miễn đất hứa về du lịch, "tiểm nãng du lịch Bình Định vẫn còn là tiêm năng”
Trang 8Để đạt được “mục tiêu phẩn đầu đến năm 2020, du lịch Bình Định trở
thành ngảnh kinh tế có vị trí quan trọng trong cơ cấu kinh tẻ Đến năm 2030
lä ngành kinh tế có vị trì mũi nhọn trong cơ cầu kinh tế chung với hệ thống cơ
sở vật chất kỹ thuật đồng bộ; sản phẩm du lịch chất lượng cao, đa dạng, có
thương hiệu, mang bản sắc văn hoá Binh Định, thân thiện với mỗi trường, đưa Bình Định trở thành một trong những địa bàn trọng điểm về du lịch, thành phố Quy Nhơn trớ thành thành phố du lịch, và lä một trong những trung tâm
du lịch của vủng Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và cả nước” thi việc nghiên cứu để xuất các giải pháp nhằm phát triển sản phẩm du lịch Bình Định
theo hướng bền vững trên cơ sở đánh giả đúng thực trạng phát triển sản phẩm
du lịch của địa phương, cũng như phân tích toàn diện môi trưởng kinh doanh
du lịch là bai toán cấp bách đang đặt ra cho những nhả hoạch định chính sách
phát triển kinh tế - xã hội của địa phương
Việc tim ra giải pháp để phát triển văn hóa truyền thông đặc trưng của từng địa phương để tạo tính cạnh tranh hắp dẫn du lịch là vẫn đề cắp thiết cần đặc biệt quan tâm hiện nay
Nhân thức tẩm quan trọng của vẫn để ấy trong tinh hình hiện nay, tôi đã quyết định chọn để tài: “Vai trò của văn hóa truyền thống đối với sự phát triển du lịch ở tỉnh Bình Định hiện nay” làm luận văn thạc sĩ Triết học của mình với hy vọng sẽ góp phẩn vào sự phát triển du lịch của Binh Định nỏi riêng và của khu vực miễn Trung ~ Tây nguyên nói chung
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục đích
Mục địch của đề tải là trên cơ phân tích những tác động của văn hóa
truyền thông đối với sự phát triển du lịch ở Tinh Bình Định hiện nay, từ đó
xây dựng các giải pháp nhằm phát huy yếu tổ tích cực, hạn chế những ảnh hướng tiêu cực đến sự phát triển bên vững cho ngảnh du lich tinh Binh Dinh
Trang 93.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
~ Thử nhất, phân tích, khái niệm vẫn hỏa truyền thống, vai trỏ của nó
trong phát triển du lịch ở Bình Định
~ Thứ hai, đánh giả thực trạng sự tác động của văn hóa truyền thông đến
ngành du lich ở Bình Định hiện nay
~ Thứ ba, xây dựng các giải pháp dé phát huy vai trò của văn hóa truyền thống đối với phát triển hiện nay 6 du lịch Bình Định
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đỗi tượng nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu vai trò của văn hóa truyền thống ở tính Bình Định
và vai trỏ của nó đối với phát triển du lịch hiện nay Để tải không đi sâu phân tích vẫn để mang tỉnh chuyên môn mà chỉ phân tích ảnh hưởng văn hóa truyền thống tỉnh Bình Định đến ngành du lịch phục vụ cho việc xây dựng và lựa chọn chiến lược phát triển ngành du lịch của tỉnh Bình Định hiện nay 3.2 Phạm vỉ nghiên cứu
~ Phạm vi về không gian: Nghiên cứu thực trạng văn hỏa truyền thống, tính Bình Định trên địa bản các huyện, thị xã và thành phổ
~ Pham vi về thời gian: Số liệu, tài liệu thu thập từng các thời điểm Các định hướng phát triển văn hóa truyền thống của tỉnh và các giải pháp được đưa ra trong thời gian tới
4 Cơ sớ lý luận và phương pháp nghiên cứu
4.1 Cơ sở lý luận
Luận văn được thực hiện trên các nguyên lý cơ bản của Triết học Mác —
Lê nin, vai trò của văn hóa trong đời sống tinh thần Văn hóa như là một bộ phận của kiến trúc thượng tẳng bị qui định và có tính độc lập tương đối so với
cơ sở hạ tầng Về vai trò của con người với tư cách là chú thể của các quan hệ
trong hoạt đông kinh tế, nhất là trong lĩnh vực du lịch, dịch vụ.
Trang 104.2 Phương pháp nghiên cửu
Trong quá trình nghiên cứu, luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp luận của triết học Mác — Lênin Ngoài ra, luận văn cỏn sử dụng các phương
pháp cụ thể như: phương pháp phần tích vả tổng hợp, phương pháp logic -
lịch sử, phương pháp diễn dịch và quy nạp, phương pháp thống kê
5 Bố cục đề tài
Ngoài Phần Mở đầu, Nội dung, luận văn gồm ba chương, 7 tiết
Chương I; Khái lược về văn hỏa và văn hóa vả văn hóa truyền thông
Chương 2: Ảnh hưởng của văn hỏa truyền thống đến phát triển du lịch ở tính Bình Định
Chương 3: Phát huy vai trỏ văn hỏa truyền thông đổi với phát triển du lịch tỉnh Bình Định hiện nay
6 Tổng quan tài li
“Từ rất sớm, đã có nhiễu tác giả với nhiễu công trình nghiên cứu về văn
hóa du lịch truyền thống Việt Nam nói chung và văn hóa truyền thống Bình
Định nói riêng với rất nhiều góc nhìn và nhằm mục đích khác nhau Về phương điện lý luận liên quan trực tiếp đến văn hóa truyền thông Bình Định
đã có một số nghiên cứu như Phát triển du lịch tỉnh Bình Định theo hướng
bền vững của tác giả; để án "Đây mạnh phát triển du lịch miễn Trung- Tây
Nguyên” do Tổng cục Du lịch thực hiện năm 2005 đã đánh giá một cách tông quan các tiểm năng du lịch chủ yếu từ Quảng Bình - Bình Định; Để tài khoa
cấp bộ “Xây dựng thương hiệu sản phẩm lảng nghề truyền thống ớ đồng bằng
sông Hỗng hiện nay” [7, tr28-35], đã hệ thông những vấn đề lý luận về thương hiêu, định hướng xây đựng thương hiệu các sản phẩm làng nghề ở đồng bằng sỏng Hồng;
Dự án quy hoạch phát triển tông thể du lịch tình Bình Định đến năm
2010 có đề cập đến tiềm năng phát triển du lịch biển đáo; Thạc sĩ Trương Thị
Trang 11'Thu “Phát triên du lịch tính Binh Định theo hướng bên vững” [47, tr28-35]
Những công trình nghiên cứu trên lả những tải liệu có giá trị cho việc
định hướng phát triển du lịch Bình Định nhưng chưa phân tích thương hiệu
điểm đến cũng như những gợi ý xây dựng thương hiệu điểm đến của tỉnh
Bình Định Bên cạnh đó, các công trình nêu trên chỉ tập trung vào vấn đề sưu tầm vả bảo tổn các giá trị văn hóa hoặc chỉ để cập nghiên cửu một khía cạnh nào đó của văn hóa truyền thông để phục vụ phát triển du lịch còn việc nghiên cứu tổng thể các giả trị văn hóa truyền thống của tỉnh Bình Định nhằm bão
tồn vả phục vụ phát triển du lịch thì chưa có một công trỉnh nào được công
bố Chính vì lề đó, tác giả đã chọn đẻ tải của minh theo hướng nghiên cửu
* Vai trỏ văn hóa truyền thống đối với sự phát triển du lịch ở Binh Định hiện nay” Vẫn đề đặt ra là tại sao khách du lịch lại chọn điểm đến nảy mã không chọn điểm đến khác “Năng lực cạnh tranh của một điểm đến du lịch phụ thuộc vào nhiễu yêu tố, tuy nhiên, yếu tổ quan trọng nhất là văn hóa truyền thống đồng vai trò quyết định tính cạnh tranh của điểm đến ngoài ra còn kể đến là sự khác biệt về sản phẩm du lịch [7, tr.12-16] Nhận thức vai trỏ của
văn hóa truyền thống cho sự phát triển, trong thời gian gắn đây, việc bảo tổn
và phát huy văn hóa truyền thống tại một điểm đến đang ngày cảng nhận được
sự quan tâm của các nhả quản lý, các nhà nghiên cứu Chính vì thế đã có một
số công trình nghiên cửu khoa học có liên quan để cập đến vấn để nảy ở
những khía cạnh khác nhau Bên cạnh đó, một vài nghiên cứu thực nghiệm
được triển khai thực hiện nhằm tìm ra giải pháp phát huy văn hóa truyền
thống đối với du lịch tại một số điểm đến trên thể giới cũng như nghiên cứu
các nhân tổ ảnh hướng tới sự bảo tổn vá phát huy văn hỏa truyền thống góp
phân vào sự phát triển du lịch
Từ các nghiên cứu trong và ngoài nước, tôi nhân thấy rằng đã có một số công trình nghiên cứu thực nghiệm được thực hiện nhằm đánh giá thực trạng
Trang 12
At giải pháp nhảm bảo tổn phát huy văn hóa truyền thông của một
im đến nhất định Nhìn chung cho đến nay các bảo cáo nghiên cửu trong
và ngoài nước đã bước đầu tiếp cận đến việc quy hoạch, bảo tồn văn hóa truyền thông, dù dưới những góc độ khác nhau nhưng các bảo cdo nghién
cứu đã thông qua cơ sở lý luận dé phân tích thực trạng phát huy vai trò văn hỏa truyền thống nhằm để xuất các giải pháp cho sự phát triển du lịch Mặc
đủ việc nghiên cứu tìm ra giải pháp báo tồn và phát huy vai trò văn hóa
truyền thống tại một điểm đến ở Việt Nam cũng nhân được sự quan tâm của
các nha nghiên cứu và các nhà quan ly tuy nhiên các dé tai nghiên cứu trong
nước chỉ mới tập trung sưu tằm, kiểm kê, đánh giá, phân loại vả khảo tả một
loại hình của văn hóa truyền thống nhất định tại một điểm đến du lịch; chưa phân tích, đánh giá thực trạng và tiểm năng phát triển toàn diện và tổng thể các loại bình văn hóa truyền thống tại một điểm đến ở Việt Nam Việc nghiên cửu phát huy vai trỏ của văn hóa truyển thống tại một điểm đến từ các góc độ phục vụ du lịch thì hoàn toàn mới ớ Việt Nam vả trên địa bản tỉnh Bình Định
‘Van hóa truyền thống đóng một vai trỏ quan trọng đối với sự phát triển
du lịch, phát huy và bảo tồn văn hóa truyền thỗng đã nhận được sự chú ý rộng rãi tuy nhiên các nghiên cứu hiện có trong lĩnh vực này còn khá khan hiểm và
rời rạc Đặc biệt, phát huy vai trỏ văn hóa truyền thống đi kẻm với việc phát
triển sản phẩm du lịch đã được phân tích từ góc độ marketing và quản lý nhưng không phải từ quan điểm của khách hãng, Các nghiên cứu chưa đưa ra được những giái pháp định hướng phát huy vai trỏ của văn hỏa truyền thông,
kế cả sự phát triển sản phẩm du lịch trong giai đoạn hiện nay đặc biệt lả trong việc quảng bá, giới thiệu khách du lịch trong và ngoài nước còn nhiều hạn
chế, chưa cỏ giải pháp khai thác và phát triển Kết quả nghiên cứu của công
trình liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu của đễ tải chỉ có giá trị tham khảo như.
Trang 13
là những yếu tô cẳn lưu ÿ khi để cập đến phát huy, bảo tôn và vai trò của văn
hỏa truyền thông dến sự phát triển du lịch của tỉnh Binh Dinh,
Trang 14CHƯƠNG 1 KHÁI LƯỢC VỀ VĂN HÓA
VÀ VĂN HOA TRUYEN THON
1.1, VAN HOA LA MOT HINH THALY THUC XA HOL
1.1.1 Khái niệm Văn hóa
Văn hóa là sản phẩm của con nẹt
là hệ quá của sự tiến hóa của nhân loại Con người khác thể giới sinh vật khác và trở nên tiêu biểu nhờ có văn hỏa Hiện nay, có nhiễu khái niệm vẻ văn hỏa, nhưng tựu chung văn hóa bao gồm hai khía cạnh: *khía cạnh phi vật chất của xã hội như ngôn ngữ, tư tưởng, giá trị và các khía cạnh vật chất như nhà cửa, quần áo, các phương tiên” [4, tr.373-374], Hai khía cạnh trên 1a điều kiện cần thiết để làm ra sản phẩm của văn hóa Như vậy văn hóa là sản phẩm của loai người, văn hóa
được tạo ra và phát triển trong quan hệ qua lại giữa con người và xã hội
Song, chỉnh văn hỏa lại tham gia vào việc tạo nên con người, và duy trì sự
bên vững vả trật tự xã hội Văn hóa được truyền từ thể hệ này sang thể hệ
khác thông qua quá trình xã hội hóa Văn hóa được tái tạo và phát triển trong quá trình hành động vả tương tác xã hội của con người Văn hóa la trình độ phát triển của con người và của xã hội được biểu hiện trong các kiểu và hình thức t6 chức đời sông vả hành động của con người cũng như trong giả trị vật
chat va tinh than ma do con nguéi tao ra
~ Khải niệm về văn hóa: Từ vân hôa cö rất nhiều nghĩa: Trong tiếng Việt, văn hóa được dùng theo nghĩa thông dụng để chỉ học thức, lỗi sống Thẻo nghĩa chuyên biệt dé chỉ trình độ phát triển của một giai đoạn *Cỏn theo nghĩa rộng, văn hóa bao gồm tắt cả, tử những sản phẩm tỉnh vi, hiện đại, cho đến tin ngưỡng, phong tục, lỗi sống” [19, tr.32-36]
Theo Đại tử điển tiếng Việt của Trung tâm Ngôn ngữ và Văn hóa Việt
Trang 1510
Nam - Bộ Giáo dục và đảo tạo, do Nguyễn Như Ý chủ biên, Nhà xuất bản
'Văn hóa — Thông tin, xuất bản nim 1998, thì: "Văn hỏa lả những giả trị vật chat, tỉnh thắn đo con người sáng tạo ra trong lịch sử”
Trong Từ điển tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học, do Nhà xuất ban Da
Nẵng và Trung tâm Từ điển học xuất bản năm 2004 thì đưa ra một loạt quan
niệm về văn hoa:
~ Văn hóa là tông thể nói chung những giá trị vật chất và tỉnh thần do con
người sáng tạo ra trong quả trình lịch sử -văn hóa là một hệ thống hữu cơ các
giá trị vật chất và tỉnh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quả trình
hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự
nhiên xã hội
~ Văn hóa là những hoạt động của con người nhằm thỏa mãn nhu câu đời
sống tỉnh thần sinh hoạt hằng ngày
~ Văn hóa là trình độ cao trong sinh hoạt xã hội, biểu hiện của văn mình;
~ Văn hỏa còn là cựm từ để chỉ một nền văn hóa của một thời kỷ lịch sir
cỗ xưa, được xác định trên cơ sở một tổng thẻ những đi vật có những đặc điểm giống nhau, ví dụ Văn hóa Hỏa Bình, Văn hóa Đông Sơn
Trong cuỗn Xã hội học Văn hóa của Đoàn Văn Chúc, Viện Văn hóa và 'Nhà xuất bản Văn hóa - Thông tin, xuất bản năm 1997, tác giả cho rằng: Văn
hỗa — vô sở bất tại: Văn hóa - không nơi nao khong có! Điều nảy cho thấy tất
cả những sáng tạo của con người trên nền của thẻ giới tự nhiên là văn hóa; nơi
nảo có con người nơi đỏ có văn hóa
'Văn hóa là một hệ thông hữu cơ các giả tri vat chat va tinh thin do con
người sáng tạo vả tích lũy qua quả trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương túc giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội của mình [23, tr 85-86]
'Văn hóa là (1) những giá trị vật chat, tinh than do con người tạo
ra trong lịch sử: nền văn hóa các dân tộc; kho tàng văn hóa dân tộc
Trang 16"
(2) Đời sống tỉnh thân của con người: phát triển kinh tế và văn hóa; chủ ÿ đời sống văn hỏa của nhân dân (3) Tri thức khoa học, trình
độ học vấn: trình độ văn hóa; học các môn văn hóa (4)
cách ứng xứ có trình độ cao: người có văn hỏa; gia đỉnh văn hóa
mới (S) Nền văn hóa một thời kỉ lịch sử cô xưa, xác định được nhờ
tổng thể các di vật tìm được có những đặc điểm chung: văn hóa
Đông Sơn; văn hóa riu hai vai [I, tr.19-21]
'Theo tô chức giáo dục vả khoa học của Liên Hiệp Quốc UNESCO: Văn hoa bao gom tất cả những gì làm cho dân tộc nảy khác với dân tộc kia
Như vậy, có thể khăng định: Văn hóa lả tất cả những giá trị do con người
sảng tạo ra trên nễn của thể giới tư nhiên - xã hội
1.1.2 Vai trò của văn hóa
Trong vải thập kỷ trước đây, một số nước cho rằng: Chỉ cần tăng trưởng
i séng,
kinh tế, sử dụng cơ chế kinh tế thị trường, phát triển sử dụng khoa học công
nghệ cao là có thể phát triển văn hóa Nhưng sau một thời gian thực hiện, kết
quả cho thấy, các quốc gia đó chỉ đạt được một số mục tiêu vẻ tăng trưởng kinh tế nhưng đã vấp phải sự xung đột gay gắt trong xã hội, sự suy thoái về
đạo đức, văn hóa ngảy cảng tăng Hơn nữa xã hội mắt ôn định và cuối cùng
là sự phá sản của các kế hoạch phát triển kinh tế, đất nước rơi vào tinh trang
suy thoải, không phát triển được Đây là quan niệm phát triển nhanh bằng cách hi sinh các giá trị văn hóa ~ xã hội cho sự phát triển
Từ thực tế đó, một số nước đã lựa chọn mô hình: Tăng trưởng kinh tế,
cùng với việc phát triển tai nguyên con người, bảo vệ môi trường sinh thai,
Mô hình nảy, tuy tăng trưởng kinh tế không nhanh, nhưng lại bẻn vững, xã
hội ổn định Đây là quan niệm phát triển kinh tế gắn liền với phát triển văn hóa, được các nhà khoa học, các chính khách thừa nhận Từ đó, cho rằng:
Phat triển là một quả trình nội sinh và tự hướng tâm của sự tiến hóa toàn cục
Trang 17đặc thù cho mỗi xã hội Vì vậy, cho nên ở đây cỏ sự tương đồng về nghĩa và
khả năng chuyên húa lẫn nhau giữa phát triển và văn hóa Văn hóa bao trùm tắt cả các phương diện của hoạt động xã hội
Hiện nay vẫn đang côn có nhiều định nghĩa về văn hỏa, bởi lẽ văn hóa là
sin phim do lao động của con người tạo ra mà hoạt động lao động cúa con
người rất đa dạng, thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau Tử đó đi đến việc tạo ra
những quan niệm cụ thế khác nhau: văn hóa du lịch; văn hóa kinh doanh, văn hoa am thực Ở đây trong bải viết này trình bảy khái niệm văn hóa theo
nghĩa rộng được nhiều nhã nghiên cứu tán thành Đó là: Văn hóa lả hệ thống
giá trị vật chất và tính thân do lao động của người sáng tạo ra, được cộng đồng khẳng định tích lũy lại, tạo ra bản sắc riêng của từng tộc người, từng xã
hội Trong Nghị quyết Trung wong $ (Khoa VIII), Đảng ta khẳng định: Văn hỏa Việt Nam là tổng thể những giả trị vật chất va tinh thin do công đồng các
dân tộc Việt Nam sáng tạo ra trong quá trình dựng nước và giữ nước là kết
quả giao lưu và tiếp thu tình hoa của nhiều nền văn minh thể giới để không
ngừng hoàn thiện mình Văn hóa Việt Nam đã hun đúc nên tâm hồn, khi phách, bản lĩnh Việt Nam, làm rạng rỡ lịch sử vẻ vang của dân tộc
Văn hóa là mục tiêu của sự phát triển bởi lẽ, văn hóa do con người sing
tạo ra, chỉ phối toàn bộ hoạt động của con người, là hoạt động sản xuất nhằm cung cắp năng lượng tỉnh thần cho con người, lắm cho con người ngảy cảng
hoàn thiện, xa rời trạng thái nguyên sơ ban đầu khi từ con vật phát triển thành
con người Con người tồn tại, không chỉ cần những sản phẩm vat chat ma con
có nhu cẫu hưởng thụ sản phẩm văn hóa tỉnh thắn, con người và xã hội loài
người cảng phát triển thi nhu cầu văn hóa tính thân đôi hôi ngày cảng cao
Đáp ứng nhu cầu văn hóa tỉnh thân đó chính là đám bảo sự phát triển ngày cảng nhiều của cái vật chất cho con người và xã hội
‘Trén ý nghĩa đó, văn hóa là nền tảng tính thần của xã hội, đồng thời là
Trang 18l3
mục tiêu của sự phát triển Vì xét cho cùng, mọi sự phát triển đều do con
người quyết định mã văn hóa thể hiện trình độ vun trồng ngảy cảng cao, cảng
toàn điện con người và xã hội, làm cho con người và xã hội ngày cảng phát
triển, tiến bộ; điều đỏ nghĩa là ngây một xa rời trạng thải nguyễn sơ, mông
muội để tiễn tới một cuộc sống ấm no, tự đo, hạnh phúc và văn minh Trong
đỏ, bản chất nhân văn, nhân đạo cúa mỗi cá nhân cũng như của cả cộng đồng được bồi đường; phát huy trở thành giá trị cao quỷ vả chuẩn mực tốt đẹp của
toàn xã hội Mục tiêu nảy phủ hợp với khát vọng lâu đời của nhân loại vả là
mục đích phát triển bên vững, tiến bộ của các quốc gia, dân tộc Đây lã một
nội dung quan trọng của Chủ nghĩa xã hội ma ching ta đang xây dựng
Van hoa la dong lye cia sur phat triển, bởi lẽ mọi sự phát triển đều do
con người quyết định chỉ phổi Văn hóa khơi dậy và nhân lên mọi tiểm năng sảng tao của con người, huy đông sức mạnh nội sinh to lớn trong con người đồng góp vào sự phát triên xã hội
Văn hóa là hệ điều tiết của sự phát triển Bởi lẽ, văn hóa phát huy mặt tich cực, hạn chế mặt tiêu cực của các nhân tố khách quan vả chủ quan, của các điều kiện bên trong và bên ngoài, báo đảm cho sự phát triển được hài hòa, cần đối, lâu bên,
Nhận thức sâu sắc chức năng của văn hóa trong quả trình phát triểm Nội dung cơ bản của các chức năng đỏ như sau:
Chức năng giáo dục;
ả chức năng mả văn hoá thông qua các hoạt động, các sản
phẩm của mình nhằm tác động một cách có hệ thống đến sự phát triển tỉnh thần, thẻ chất của con người, lâm cho con người dẫn dẳn
có những phẩm chất vả năng lực theo những chuẩn mực xã hội để
ra Văn hoá thực hiện chức năng giáo dục không chỉ bằng những
giá tri đã ôn định là truyền thông văn hoá mã còn bằng cả những giả
Trang 194
trị đang hình thành” [L7, tr67-69]
Các giá trị nảy tạo thành một hệ thống chuẩn myc ma con người hướng tới Nhờ vậy, văn hoá đóng vai trò quyết định trong việc hình thành nhân cách
ở con người, trong việc "trồng người Với chức năng giáo dục, văn hoá tạo
niên sự phát triển liên tục của lịch sử mỗi dân tộc cũng như lịch sử nhân loại
‘Van hoa duy tri va phat triển bản sắc dân tộc và là câu nỗi hữu nghị gắn bó các đân tộc, gắn kết các thê hê trong mục tiêu hướng đến cái Chân- Thiện-
Mỹ Văn hoa la "gien" xã hội di truyền phẩm chất công đồng người lại cho
các thể hệ sau
Chức năng nhận thức:
“La chite nang dau tiền, tổn tại trong mọi hoạt đông văn hoá Bởi, con người không có nhận thức thì không thể có bất cứ một hành động văn hoá nào Nhưng quá trình nhận thức này của con người trong các hoạt động văn hóa lại được thông qua đặc trưng đặc thù của văn hỏa Nâng cao trình độ nhận thức của con người chính là phát huy những tiểm năng ở con người” [I, tr.19-21
Chức năng thắm mỹ:
“Cùng với nhu câu hiểu biết, con người còn có nhu cầu hưởng thụ, hướng tới cái đẹp Con người nhào nặn hiện thực theo quy luật của cái đẹp cho nên văn hóa phải có chức năng nảy Nói cách khác, văn hoá là sự sáng tạo của con người theo quy luật của cái dep, trong đó, văn học nghệ thuật là biểu hiện tập trung nhất sự sáng tạo
ấy Với tư cách là khách thể của văn hóa, con người tiếp nhận chức năng này của văn hóa và tự thanh lọc minh theo hướng vươn tới cải
đẹp và khắc phục cải xấu trong mỗi người” [I, 19-21]
Chức năng giải trí: Với sự phát triển của xã hội Con người ngoài nhụ cầu ăn mặc còn có nhu cầu giải trí Các hoạt động văn hoá, câu lạc bộ, bảo
Trang 20
tầng, lễ hôi, ca nhạc sẽ đáp ứng được các nhu cầu ấy Như vậy, sự giải trí
bằng các hoạt động văn hoá là bố ích, cần thiết, góp phần giúp cho con người
lao động sáng tạo có hiệu quả va giúp con người phát triển toàn diện hơn Với
các chức năng trên, chứng tỏ văn hoả cö một đời sống riêng, quy luật hoạt
động riêng nhưng lại không nằm ngoải kinh tế va chính trị Vì sự phát triển và hoàn thiện con người và xã hội là mục tiêu cao cả của văn hoá Lã cải đích của mọi thời đại
1.2 VAN HOA TRUYEN THONG
1.2.1 Khái niệm về văn hóa truyền thống
'Văn hoá truyền thống là khái niệm dùng đề
¡ một cấu trúc văn hoá, chỉ
văn hoá của các xã hội nông nghiệp truyền thống, thì truyền thông văn hoá là
khái niệm dùng để chí sự tồn tại của những yếu tố không thay đổi cúa văn hoa Van hóa dân tộc luôn là một đỏng cháy không ngừng vả ở đó, quan hệ giữa truyền thông với hiện đại có vai trỏ rất quan trọng Vì vậy, để xác định
tính chất, diện mạo văn hóa của mỗi vùng trong nước ta, vừa góp phẫn tạo ra
đông lực cho phát triển du lịch ở mỗi vùng
Qua nhiễu phân tích giữa các khía cạnh vật chất và tỉnh than, khái niệm văn hỏa truyền thông có thể được hiểu theo nhiễu mức đô khác nhau từ chung
đến riêng, từ nông đến sâu nhưng đều có ý nghĩa là toàn bộ những giá trị vật
chất và tỉnh thin do con người tạo ra, trong quá trình phát triển lịch sử
Dân tộc trên khía cạnh văn hóa truyền thống lả một đối tượng phong phú
vả hấp dẫn trong hoạt động kinh tế cũng như du lịch Cộng đồng người Việt Nam gồm 54 dân tộc anh em, trong đó người Kinh chiếm đa số, chủ yếu sống, tại các đỏ thị lớn Các dân tộc sinh sống trẻn lãnh thô Việt Nam có truyền thống lao động cần củ, sáng tạo với nhiều ngành nghề cổ truyền, nhiều kỹ năng độc đáo và các hoạt động văn hóa, văn nghệ truyền thông đặc sắc Mỗi dân tộc có bán sắc riêng, tất cả đã tạo nên một nẻn văn hóa Việt Nam đa dạng
Trang 21trong và ngoải nước
Bình Định nằm ở trung tâm của dai đất miền Trung, trải qua hàng nghìn
nam dựng nước và giữ nước văn hóa Bình Định vừa lan töa vừa tiếp thu
những giả trị của các nền văn hỏa khác để bổi đấp, làm phong phú cho
mình Trong tiễn trình đổi mới, con người vä văn hóa Bình Định luôn có sự
liên hệ với cội nguồn truyền thông Truyền thống là những kinh nghiệm đấu tranh sinh tổn đã được đúc kết thành các giá trị và được truyền tir thé hé nay sang thể hệ khác, Truyền thống bao gỗm tắt cả các lĩnh vực của xã hội, nhưng tập trung nhiễu nhất trong lĩnh vực văn hóa Vì thế, việc xác định giá trị
truyền thống tích cực là một vấn để rất quan trọng Có nghĩa là, xét từ góc độ
hiện tại theo tỉnh thần lịch sử, không phải mọi truyền thống đều có giá trị như nhau, không phải mọi truyền thống đều có tác động tích cực phục vụ công cuộc phát triển Trong cuộc đổi mới hiện nay, truyễn thống có ÿ nghĩa vô cùng to lớn Vừa là nguồn sống vừa là nguồn sáng tao của tính Bình Định Vĩ
thé, truyền thống không phải lá những vật trưng bảy chết cứng trong viện bảo tàng, mà nó luôn tổn tại trong mối quan hệ với hiện tại và tương lai Báo cáo phát triển con người 2004 của UNDP cũng cho rằng, phải nhìn nhận truyền
thống từ hiện tại và tương lai thì chúng ta mới thực hiện thành công công
cuộc phát triển Đồng thời, UNDP cũng khuyến cảo: "Việc bảo vệ truyền thống bằng mọi giá sẽ kéo lủi sự phát triển con người" [40]
Như vậy, mỗi quốc gia mỗi dân tộc có một bản sắc văn hóa riêng, việc tìm hiểu, tiếp cận sự ra đời của nó cũng có nhiều cách khác nhau Vả từ khi có
Trang 227
con người thì đồng thời đã có văn hóa Bởi bản thân con người và văn hóa có
mỗi quan hệ tự nhiễn và hữu cơ vả đồng thời với nhau Con người vừa lä chủ nhân của văn hóa đồng thời cũng lả sản phẩm do môi trưởng văn hỏa đó sản
sinh, hồi dưỡng Con người mang trong mình dòng chảy văn hỏa vả đồng thời
cũng là đại diện tiêu biều của văn hóa
'Văn hóa của mỗi con người là văn hóa cộng đồng, dân tộc và như vậy
mỗi công đồng mỗi dân tộc điều có một nền văn hóa riêng biệt và đặt trưng
Sự phát triển của văn hóa gắn liễn và đi đôi với sự ra đời vá phát triển của con người, qua các giai đoạn phát triển tử tâm lỷ động vật với con ngưởi văn hóa
lả cơ sở để phân biệt người (cỏ văn hóa) và đông vật (không cỏ văn hỏa)
‘Theo Chen va cng su da dua vio tam ly học để phân tích sự phát triển của hành vi từ đông vật đến con người trải qua 4 giai đoạn (giai đoạn không điều kiện; giai đoạn phản xạ có điều kiện; giai đoạn sử dụng công cụ; giai
đoạn sử dụng biêu trưng,
Dựa theo sự nghiên cứu của nhà ngôn ngữ học người Đức W.Vun-dơ thì
từ văn hóa bắt nguồn từ một đông tử tiếng Latinh "colere" sau chuyển thánh
"cultura" có nghĩa là cảy cấy, vun trồng Từ đó từ agri-cultura có nghĩa là
trồng trọt ngoải đẳng (tức nông nghiệp) Về sau tử cultura chuyển sang vun
trồng tỉnh thắn, trí tuệ Nhà chính trị hùng biện thời La Mã Xixêrôn có một thành ngữ nỗi tiéng 1a "Filosofia cultura animi est", nghĩa là "Triết học là văn hóa (sự vun trồng) tỉnh thần Thuật ngữ văn hóa ở phương Đông theo Từ
Hồng Hưng - nhả nghiên cửu của Trung quốc trong bải "Tống luận về văn
hóa thì từ từ "văn hóa” là đo người Nhật Bản vào cuối thế kỷ XIX đã chuyển
dich từ chữ "Cultura" của phương Tây mà dẫn vào Nhật, sau đó mới chuyên
qua Trung Quốc Ở Trung Quốc tù văn hóa đã có ngay từ thời Tây Hán (206 Tr.CN - 25) Từ Văn Hồng cho biết: "Văn hóa (thời xưa) là "văn trị giáo hóa,
lễ nhạc, điển trương, chế đỏ" Cách giải thích này vẫn được bảo tri ử Trung
Trang 23Quốc đến ngày nay, đương nhiên nó không hoàn toàn giống nghĩa tử cultura của phương Tây hiện đại
Bước vào thế kỷ XX, thuật ngữ văn hỏa dẫn dẫn đi vào đởi sống xã hội một cách sâu sắc đông thời nỏ cũng trở thành đối tượng nghiên cứu của nhiều
ngành khoa học xã hội và nhân văn
'Như vậy, cần nhận thức bản sắc của một dân tộc không nhất thiết phải là
những đặc điểm của riêng dân tộc đó, mà chỉ đơn giản nó là cải gốc của dân
tộc đó đúng với nghĩa của tử "bản sắc" Cái gốc ấy nếu cỏ giỏng những cái
sốc khác thì cũng là chuyện thường tỉnh Vấn để là ở chỗ mỗi thế hẻ hãy biết
khai thắc, gitr gin va phat huy cái gốc đó như thế nào để phát triển chử không
phải là cứ nhất thiết phải chứng minh và tranh giảnh sự hơn thua về bán sắc giữa các dân tộc "Đó mới chính là tỉnh than cét lõi của vấn để phát huy
[1932-36]
1.2.2 Vai trò của văn hóa truyền thống đối với sự phát triển du lịch
Vai trỏ văn hóa truyền thống đối với sự phát triển du lịch ở Bình Định hiện nay đang là quá trình bỗ sung, phát triển hơn nữa những “hạt nhân hợp lý" trong văn hóa truyền thống để giữ lại, làm cho truyền thống đó có nội dung và hình thức mới phù hợp với yêu cầu của thời kỳ mới Trải qua mấy nghìn năm lịch sử dựng nước và giữ nước, dân tộc ta đã xây dựng nên truyền thống văn hóa với những giá trị đặc sắc, độc đáo, mang sắc thái riềng của dân
tộc Việt Nam nói chung và tỉnh Bình Định nói riêng Vai trò văn hóa truyền
thống ở Bình Định không hề đửng yên vả bắt biến, mà trái lại luôn được các thế hệ người Bình Định kể tiếp kế thừa, bố sung, phát triển và đổi mới liên tục Đặc biệt, “ở những thời kỳ chuyển biến mạnh mẽ của lịch sử, vào những thời điểm chuyển giao thời đại, nhiều giá trị, nhiều khía cạnh của văn hóa truyền thông của Tỉnh cũng có sự thay đổi mang tính bước ngoặt” [7, tr.!2-
Trang 2416] Dựa trên nên táng của vai trò văn hỏa truyền thông, hảo đảm cho sự phát triển của hệ thông vai trò văn hỏa tỉnh Bình Định luôn là một dòng chảy liên
tục, không đứt đoạn, cái mới lá những cải mới phù hợp, cái mới đang phát
huy tốt tác dụng theo quan điểm của Đảng vả nhân dẫn ta
°Các giá trị mới ở đây không phải hoàn toàn tách rời giá trị văn hóa truyền thống, tính hoa của nhân loại, cảng không phải do ý
muốn chủ quan của một vải cá nhân áp đặt, mà nó được hình thành trong sự kế thửa biện chứng, trong sự tiếp nỗi hợp lôgíc các giá trị văn hỏa truyền thống của dân tộc qua hảng nghin năm lịch sử kết
hợp chặt chẽ giữa kinh tế với quốc phòng - an ninh vả ngược lại:
kết hợp giữa xây dựng với bảo về, bảo vệ với xây dựng; kết hợp
siữa xây dựng đất nước với xây dựng các tiêm lực của nên quốc phòng toàn dân và tiềm lực của chiến tranh nhân dân; kết hợp giữa xây dựng đất nước với xây dựng thể trận quốc phòng toản dân và thé trận an ninh nhân đân” [10, tr.18, 19]
‘Vai trỏ của văn hóa truyền thống đối với sự phát triển du lịch Bình Định hiện nay gắn với quá trình mở rông giao lưu và tiếp biển những giá trị văn hóa cúa các dân tộc khác trên thể giới Mở rộng giao lưu và tiếp biến văn hóa
giữa các miễn, quốc gia, dân tộc với nhau là một vấn để có tính quy luật của mọi nền văn hỏa, đồng thởi cũng lả một trong những động lực cơ bản thúc
tỉnh Bình Định Trong quá trình xây dựng chủ
nghĩa xã hội, V.I.Lênin đã đề cập đến văn hóa vô sản, coi đây là một động lực
trong phát triển xã hội
Văn hóa vô sản không phải bỗng nhiên mà có, nó không phải do những
người tự cho mình là chuyền gia về văn hóa vỏ sản, phát mình ra Đó hoàn toàn là điều ngu ngốc Văn hóa vô sản phải là sự phát triển hợp quy luật của
tổng số những kiến thức mà loắi người đã tích lũy được dưới ách thống trị của
đây sự phát triển văn hóa cị
Trang 2520
xã hội tư bản, xã hội của bọn địa chủ và xã hội của bọn quan liều
Khuynh hưởng bảo thủ thực chất là khuynh hướng đề cao, tuyệt đối hóa truyền thống văn hóa dân tộc Coi truyền thống văn hỏa dân tộc lä cái bất
biển, không thể thay đổi được va vi vậy kế thửa nguyễn xi, không cẩn phải bổ
sung, sửa đổi và phát triển Từ đó dẫn đến "đóng cửa”, từ chổi hoặc hạ thấp
việc tiếp thụ các giá trị văn hóa bên ngoài [I3, tr40]
Chúng ta có thê tìm hiểu sự ra đời của văn hóa bằng nhiều cách
tiếp cận khác nhau Ngay tử khi chưa sinh ra con người đã nhập
thân vào môi trường văn hóa Bản thần con người vả văn hóa cổ mỗi quan hệ hữu cơ, gắn bó với nhau Con người vừa là chủ nhân của văn hóa đỗng thời cũng là sản phẩm do môi trường văn hỏa đỏ
sản sinh, bỗi dưỡng Con người mang trong mình đông máu chảy
văn hóa vả đồng thời cũng là đại diện tiêu biếu của văn hóa [22, tr29 - 37]
Mỗi con người điều mang trong mình một giá trị văn hóa mỗi dân tộc, mỗi công đồng đều hình thành cho mình một nền văn hóa với những đặc
trưng riêng Sự ra đời của văn hóa luôn gắn với nguồn gốc phát sinh của loài
người và các giai đoạn phát triển tâm lý từ động vật đến người Để phân biệt người (có văn hóa) và động vật (không có văn hóa) „ theo Chen và cộng sự đã dựa vảo tâm lý học đễ phân tích sự phát triển của hành vi từ động vật đến con
¡ giai đoạn phản xạ có
người trải qua 4 giai đoạn (giai đoạn không điều
giải đoạn sử dụng công cụ; giai đoạn sử dụng biếu trưng)
Phát huy và bảo tổn các giá trị văn hóa truyền thống là hai mặt của một thể thống nhất, có tác động tương hỗ lẫn nhau trong quá trình phát triển của
mỗi xã hội mà văn hóa được xem là nền tảng Việc phát huy các giá trị van
hoá truyền thống sẽ có tác dụng làm tăng ý thức, trước hết là của mỗi thành viên trong cộng đồng dân tộc đối với trách nhiệm bảo tồn các giá trị văn hóa
điều
Trang 262
truyền thống Ngược lại, việc bảo tôn sẽ là cơ sở vả tạo ra cơ hội có được các giả trị văn hóa truyền thông để tự hảo, để giới thiệu với các dân tộc khác, các quốc gia khác trên thế giới
Da lịch là một ngành kinh tế cỏ định hướng tải nguyễn một cách rõ rệt,
hay nôi một cách khác du lịch chỉ có thẻ phát triển trên cơ sở khai thắc các giá
trị tài nguyên du lich Đứng từ góc độ này, các giá trị văn hóa truyền thông
được xem là dạng tài nguyên du lịch để khai thác tạo ra các sản phẩm du lịch
hấp dẫn, khác biệt và có khá năng cạnh tranh không chỉ giữa các vũng miễn,
các địa phương trong nước mà còn giữa Việt Nam với các nước trong khu vực
vả quốc tế Có nhiều phương thức tiếp cận để phát huy các giá trị văn hóa
truyền thống, tuy nhiên du lịch được xem là phương thức phát huy có hiệu quả nhất, đặc biệt đối với bạn bè quốc tế Không phải ngẫu nhiên du lịch được xem là “cầu nối” giữa các dân tộc, giữa các nền văn hỏa trên thế giới Qua hoạt động hướng dẫn du lịch, du khách có cơ hội không chỉ được được tân mắt nhìn thấy trong thực tễ, mà còn được hiểu về giá trị các di sản văn hóa nơi mình đến du lịch Nhiều giá trị văn hóa truyền thống chỉ có thể cảm nhận
được trong những khung cảnh thực của tự nhiên, của nếp sống truyển thống
cũacông đồng mà không thể có ở phim ảnh, hay các hoạt động khác, Chính vì vậy chỉ có du lịch mới có thể đem lại cho du khách những trải nghiệm đặc
biệt, sống động
Công tác bảo tổn các giá trị văn hoá truyền thống đôi hỏi có kinh phi cho hoạt động thu thập, nghiễn cứu di sản; bảo vệ, tu sửa, tôn tạo bên cạnh những yêu cầu vẻ kinh nghiệm, về đội ngũ, về trình độ khoa học công nghệ, trong lĩnh vực bảo tôn Nguôn kinh phí dành cho hoạt động bảo tôn di sản văn hỏa truyền thống từ ngân sách nhả nước vả hợp tác quốc tế thưởng rất hạn hẹp
so với nhụ cẫu thực tế Điều này đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả
của công tác báo tồn văn hoá Trong bối cảnh đó, nguồn thu từ du lịch sẽ là
Trang 27đồng góp quan trọng cho hoạt động bảo tồn của chính những giá trị văn hoá
truyền thống Như vậy có thể thấy mối quan hệ tương hỗ mật thiết giữa bảo tổn với phát huy văn hóa truyền thống vã giữa bảo tổn, phát huy với hoạt
động phát triển du lịch Đây là những mỗi quan hệ biện chứng cẩn được nhìn nhận một cách khách quan và đẩy đủ để xây dựng định hướng khai thác cỏ
hiệu quả các giá trị văn hóa truyền thông phục vụ phát triển du lịch và xây
dựng các chính sách phủ hợp để du lịch có thể có những đóng góp tích cực và
trách nhiệm nhất cho hoạt động bão tổn, phát huy các giá trị văn hóa truyền
thống Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp có tính xã hội hoá cao, chỉnh vi vậy
hoạt động phát triển du lịch có thể thu hút vả cần được sự tham gia rộng rãi
của các thành phẩn kinh tế vả công đồng xã hội Đây được xem là một trong những “điểm mạnh” so sánh của du lịch so với các ngành kinh tế khác Do đó một trong những phương thức tiếp cân quan trọng cho phát triển du lịch bền vững là đấy mạnh phát triển du lịch công động đồng, sử dụng các giá trị văn
hóa truyền thống trở thành nguỗn lực nội sinh quan trọng
Với việc phát huy vai trỏ của cộng đồng thông qua phát triển du lịch công đồng sẽ có những tác động tích cực như góp phân tăng thu nhập cho công đồng địa phương, đặc biệt ở vùng nông thôn nơi tỷ lẻ đỏi nghéo còn cao Đây sẽ là y
giá trị cảnh quan, tự nhiễn vả qua đó sẽ góp phẩn bảo tổn tải nguyễn, môi trường đảm bảo cho phát triên du lịch bền vững; góp phần dé cộng đồng, đặc
biệt là những người dân chưa có điều kiện trực tiếp tham gia vào các dịch vụ
du lịch, được hướng lợi tử việc phát triển ha tang du lich (giao thông, điện,
tổ tích cực góp phần làm giảm tác động của cộng đồng đến các
nước, bưu chính viễn thông ), Cũng là yếu tố tích cực để đảm bảo cho việc khai thác vả sử dụng các nguồn lực trong phát triển du lịch, một trong những nội dung quan trọng cúa phát triển du lịch theo hướng bên vững; góp phần tao
cơ hội việc lảm cho cộng đồng và qua đó sẽ góp phần làm thay đôi cơ cấu,
Trang 28nâng cao trình độ lao động khu vực này Chính trong quá trình phát triển đó,
sẽ là yếu tố quan trọng gúp phẩn hạn chế được dòng di cư của cộng đồng từ
khu vực nông thôn ra khu vực thành thị, 6n định xã hội đám bảo cho phát
triển bên vững chung; pop phan tich cực trọng việc phục hồi vả phát huy các
giá trị văn hóa truyền thông, nghề truyền thống Mặt khác, sự đóng góp cho
phát triển du lịch bền vững từ góc độ tài nguyên, môi trưởng du lịch; tạo điều
kiện đây mạnh giao lưu văn hóa và kế đến là giao lưu kinh tế giữa các vũng, miền, giữa Việt Nam với các dân tộc trên thể giới Do đó, sự phát triển của du
lịch sẽ là yếu tổ quan trọng trong bảo tổn và phát huy các giá trị văn hóa
truyền thống Việt Nam đồng thời tạo cơ hội để phát triển kinh tể ở những
vùng còn khó khăn, đảm bảo sự phát triển bên vững nói chung, du lịch nói riêng
Với những tác động tích cực trên, việc đẩy manh phát triển du lịch nói chung, du lịch công đồng nói riêng sẽ có vai trò rất quan trọng trong phát triển bền vững ở Việt Nam nói chung và của tỉnh Bình Định nói tiêng, đặc biệt trong bối cánh tỷ lệ người dân nông thôn còn chiếm tới hơn 70% dân số cả nước, trong đó tỷ lệ đói nghèo còn cao.
Trang 29TIEU KET CHUONG 1
‘Theo quan nigm UNESCO, vain hoa 1a toan bộ các giá trị vật chất và
tinh than do con người tạo dựng trong quả trình sinh tổn vả thiên nhiên ban tăng Văn hóa truyền thông thuộc lĩnh vực đời sống văn hóa tỉnh thắn, nó tạo
niên nét đặc trưng riêng biệt nhằm khẳng định bản sắc văn hóa của dẫn tộc
Bình Định lả mãnh đất giảu truyền thông văn hóa tạo nên nét đặc trưng riêng
biệt, tạo điều kiện thuận lợi nhằm phát triển du lịch phục vụ du khách Vấn
để đặt ra là phái tìm kiếm được giá trị truyền thống tạo đông lực cho phát triển du lịch và chỉ ra được những hạn chế tạo lực cản trong quả trình phát triển Trong chương một, chúng tôi cỗ gắng xác định những đặc trưng của
văn hóa và văn hóa truyền thông, chỉ ra vai trỏ của nó cho sự phát triển du
lịch, đặt cơ sở lý luận để phân tích ảnh hưởng của nó đến phát triển du lịch tỉnh Bình Định.
Trang 302.1.1 Điều kiện tự nhiên
Bình Định lả một tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam Tinh ly của Binh Định là thành phổ cảng Quy Nhơn nằm cách thủ đô Hà Nội 1.070 km về phía Nam và cách Thành phổ Hỗ Chí Minh 652 km về phía Bắc theo đường Quốc lộ 1A
Lãnh thổ của tinh trải dai 110 km theo hướng Bắc - Nam, có chiểu ngang với độ hẹp trung bình là 55 km (chỗ hẹp nhất 50 km,
là xã Nhơn Châu (Củ Lao Xanh) thuộc thành phố Quy Nhơn (có tọa độ: 13°36'33 Bắc, 109°21' Đông) Binh Định được xem là một trong những cửa ngõ ta biển của các tỉnh Tây Nguyên và ving nam Lao [27, tr.45-48]
Khi hậu Binh Định có tỉnh chất nhiệt đới âm,
của địa hình nên gió mùa khi vào đất liễn đã thay di bướng và cường độ khá
nhiều, mùa mưa bắt đầu từ tháng 9 đến tháng 12 Riêng đối với khu vực miễn
ló mùa Do sự phức tạp
Trang 3126
núi cố
Một mủa mưa phụ tháng 5 - 8 do ảnh hưởng của mia mua Tay
Nguyên Mùa khô kẻo dải tháng 1 - § Đối với các huyện miền núi tổng lượng mưa trung bình näm 2.000 - 2.400 mm Đổi với vùng
duyên hải tổng lượng mưa trung bình năm là 1751 mm Tổng
lượng mưa trung bình có xu thế giảm dần từ miễn núi xuống duyên
hải và có xu thế giảm dẫn tử Tây Bắc xuống Đông Nam [27, tr.48]
“Tuy nhiên, Bình Định là 1 trong 5 tỉnh, thành phố ở khu vực duyên hải Nam Trung Bộ, nằm trong Vùng kinh tế trọng điểm Miễn Trung
Bình Dịnh có diện tích tự nhiên là 6.039 km2; theo kết quả Tổng
digu tra dân số và nhà ở thời điểm 1/4/2009, dân số tỉnh Binh Định (năm 2009) là 1.485.943 người: gồm 09 huyện, 01 thị xã và thành phố Quy Nhơn Thành phố Quy Nhơn là đô thị loại Ï trực thuộc tỉnh Bình Định, được công nhận(theo Quyết định số 159/QĐ-TTg ngày 25/01/2010 của Thủ tướng Chính phủ) [27, tr48]
2,1,2 Điều kiện văn hóa — xã hội
Trong những năm qua, Bình Định đã có những nỗ lực trong việc chủ đông khai thác các lợi thé vé digu kiện thiên nhiên, thu hút đầu tư nhằm tập trung phát triển du lịch tại địa phương Nhờ đó Bình Định có sự chuyên mình
mạnh mẽ về cơ sở hạ tẳng phục vụ du lịch, hệ thông doanh nghiệp du lịch, các
lểm đến, khu nghỉ dưỡng, khách sạn cũng như các loại hình du lịch đa
dạng đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế, bảo tồn và phát huy các
giả trị văn hóa truyền thông Tuy nhiên, sự phát triển của ngảnh du lịch tỉnh Binh Dinh còn nhiễu hạn chế vả khỏ khăn, trở ngại; vẫn chưa cô bước phát
triển đột phá để đưa du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế trọng điểm của
tỉnh Bình Định nằm khu vực duyên hải Nam Trung Bộ, có vị trí địa kinh tế đặc biệt quan trọng trong việc giao lưu với các quốc gia ở khu vực và qui
Trang 3227
nằm ở trung điểm của trục giao thông đường sắt và đường bộ Bắc - Nam Việt Nam, đồng thỡi là cửa ngõ ra biến Đông gẫn nhất vả thuận lợi nhất của Tây Nguyên, Nam Lao, Đông Bắc Campuchia và Đông Bắc Thái Lan thông qua Quốc lộ 19 vá cảng biển quốc tế Quy Nhơn Ngoài lợi thé nay, Binh Dinh con
có nguồn tải nguyên tự nhiên, tài nguyên nhân văn phong phú và nguôn nhân lực khá đôi đảo [39]
Nim trong ving Kinh tế trọng điểm miền Trung, trên tuyến du lịch
xuyên Việt, trong không gian du lịch "Hành lang Đông - Tây” và lả cửa ngõ của đại ngàn Tây Nguyên, các tính Nam Lào vả Đông Bắc Campuchia ra biển
Đông vì vậy Binh Dinh cé vi tri du lich quan trọng vả thuận lợi để liên kết vùng phát triển du lịch
Với bờ biến dai, nhiều vũng, vịnh, bãi tắm đẹp vả danh lam thẳng cảnh như Quy Nhơn, Phương Mai, Tam Quan, Tân Thanh, Vĩnh Hội, Trung Lương, Hải Giang, đảo Yến, bãi tắm Hoàng Hậu, Quy Hỏa, bãi Dại, Tân Phụng, Bình Định là một trong những địa phương giàu tiểm năng về du lịch biển, dio
Binh Dinh, nơi núi non hùng vĩ đã ghi đấu bao chiến công hiển hách của người anh hùng dân tộc áo vải, cờ đào Quang Trung - Nguyễn Huệ cuỗi thé
ky XVIII va cia quân và dân các dân tộc tỉnh Bình Định trong những năm
kháng chiến chồng thực dân Pháp và để quốc Mỹ xâm lược của thé ky XX dé
lại nhiều di tích lịch sử - văn hóa có
Bình Định là mảnh đắt có nhiều di tích rực rỡ của văn hóa Chăm Pa Với
13 ngọn tháp Châm, Bình Định là địa phương thứ 2 sau Quảng Nam sở hữu
được nhiều tháp Chăm nhất nước ta Những cụm tháp Chăm Bình Định đã đạt tới đỏ chin muỗi của nghệ thuật kiến trúc và điều khắc, dung hòa được những phong cách nghệ thuật Chăm Pa và Khơme tạo nên sức hấp dẫn đối với khách
du lịch
trị cao về du lịch.
Trang 33Binh Định nơi truyền thông thượng võ, nuôi dưỡng vả phát triển tài năng của nhiễu danh nhân văn hỏa, nhà thơ lớn của dân tộc như Hàn Mặc Tử, Xuân Điệu, Chế Lan Viên, Yến Lan, Quách Tắn ; là quê hương của các loại hinh
nghệ thuật nỗi tiếng như: hắt tuỗng, dân ca bai chdi, các lễ hội truyền thống đặc trưng như lễ hội chợ Gỏ, lễ hội Đống Đa - Tây Sơn, lễ hội đô thị Nước mặn, lễ hội Đua thuyển, lễ hội Câu ngư, lễ hội Đỗ giản vv luôn hấp dẫn
khách du lịch đến tham quan, tìm hiểu
Văn hoá âm thực Bình Định với nhiều sản vật ẩm thực nỗi tiếng đã trở thành nét văn hoá đặc sắc như bảnh ít lá gai, nem chua Bình Định (nem chợ
huyện), bún Song thẫn, rượu Bàu Đá - thức uống được xếp vào hàng "Quốc
tin" Cac lang nghề rượu Bảu Đá, mộc mỹ nghệ Nhơn Hậu, nón ngựa Phú Gia, làng rèn Tây Phương Danh, dệt thỏ cẩm Hà Ri, gốm Vân Sơn, thảm xơ dừa Tam Quan đang từng bước trở thành những sản phẩm hàng hóa hấp dẫn khách du lịch
“Trên cơ sở phát huy những lợi thể về tài nguyên và vị trí về du
lịch, năm 2005 Quy hoạch điều chỉnh tổng thể phát triển du lịch tỉnh Bình Định đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 đã được Ủy ban nhân dân tính phê duyệt (sau đây gọi là Quy hoạch 2005) làm cơ sở pháp lý cho việc quản lý phát triển du lịch trên địa bàn [39]
2.2 NHUNG TAC DONG CUA VAN HOA TRUYEN THONG DEN DU
Trang 34Khái niệm về du lịch có nhiễu cách hiểu do được tiếp cận bằng nhiều cách
khác nhau
Nhin từ góc độ kinh tế, du lịch là sự đi chuyền tạm thời của các cá nhân hay tập thể từ nơi ở đến nơi khác nhằm thoả mãn các nhu cẩu tỉnh thần, đạo
đức do đồ tạo nên các hoạt đông kinh tỂ
Trên góc độ của người đi du lịch, du lích là cuộc hành trình vả lưu trủ
tạm thời ở ngoài nơi lưu trú thường xuyên cúa cá thể, nhằm thóa mãn các nhụ
cẩu khác nhau, với mục đích hỏa bình vả hữu nghị Theo khái niệm nảy, hoạt
động du lịch được coi như lá một cơ hội để tìm kiểm những kinh nghiệm
sống thỏa mãn một số các nhu cầu vẻ vật chất và tỉnh thần của người đi du
lịch
Trên góc độ người kinh doanh du lịch, du lị
điều kiện vé sản xuất và phục vụ nhằm thỏa mãn, đáp ứng các như cầu của
là quá trình tô chức các
người di du lịch Như vậy các doanh nghiệp du lịch coi hoạt động du lích như
là một cơ hội để bán các sản phẩm mà họ sản xuất ra nhằm thỏa mãn các nhu câu của người đi du lịch
Đối với cơ quan quản lý kinh tế, du lịch được hiểu là việc tỗ chức các điều kiện về hành chính, về cơ sở hạ tẳng, cơ sở vật chất kỹ thuật đẻ phục vụ
du khách Du lịch là tổng hợp các hoạt động kinh doanh đa dạng, được tổ chức nhằm giúp đỡ việc bảnh trình và lưu trủ tạm thời của cá thể Du lịch là
cơ hội để bản các sản phẩm địa phương, tăng thu ngoại tỆ, tăng các nguồn thu
nhập tử các khoản thuế trực tiếp và gián tiếp, đây mạnh cán cân thanh toán và
nâng cao mức sống vật chất và tỉnh thần cho dân địa phương Khải niệm nảy cho thấy các cơ quan quản lý kinh tế coi hoạt động du lịch là cơ hội đề tăng nguồn thu nhập vả nãng cao mức sống vật chất vả tỉnh thân cho người dân Hội nghị Liên Hợp quốc về du lịch họp ỡ Roma - Italia (21/8 - 5/9/1963)
đã thống nhất khái niệm: *Du lịch là cá một quy trình gồm tất cả các hoạt
Trang 3530
động của du khách tử lúc dự trủ chuyến đi cho đến lúc đi chuyên và đến nơi
cư tr, an ở, mua sắm, giải tri, giao tiếp, nghĩ ngơi đến lúc trỡ về nhả vả hồi
tưởng” [S5, tr.12-14] Khải niệm nảy được đảnh giá lả đầy đủ vì vừa chỉ rõ được nhu cầu, mục địch của khách du lịch và nội dung của hoạt động du lịch Nhìn chung, việc có nhiễu khải niệm về du lịch là tủy vào từng góc độ tiếp cộn với những mục dich khác nhau Theo Điểu 4, Khoản 1, Luật du lịch 'Việt Nam (2005) thì "Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyển đi của
con người ngoải nơi cư trú thưởng xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu
tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghí dưỡng trong một khoảng thời gian nhất
thé này mới đám bảo đưa hoạt động ngành du lịch phát triển một cách bền vững
Những ảnh hưởng của nhân tố văn hóa đến du lịch trên cả hai
phương diện là văn hóa vật thể và phí vật thể:
Di tích, bảo tầng; Binh Định có một mạch nguồn văn hóa rất xa xưa, nễu
phía bắc có nền văn hóa Đông Sơn, phia nam có nền văn hỏa Óc Eo, thì Bình
Định, trung điểm của khu vực miễn Trung có nên văn hóa Sa Huỷnh - Truông
Xe
Đây là nơi lưu giữ những di sản văn hoá võ giả với đấu tích thành quách
và những ngọn tháp rêu phong đứng vững trước thử thách của thời gian cùng
những giá trị văn hóa, nghệ thuật đích thực Ai đã một lần đến Bình Định sẽ
Trang 3631
nhở mãi những ngọn tháp Chăm ngạo nghễ, đẹp đến ngây ngất bởi lối kiến trúc cho đến bây giở cũng côn chứa đựng nhiễu bi ẩn Những nhà khảo cổ vả
nghiên cứu nghệ thuật Chăm pa đánh giá những cụm tháp Chăm Bình Định
đã đạt tới độ chín muỗi của nghệ thuật kiến trúc va điều khắc, và đã dung hỏa
được những phong cách nghệ thuật Champa và Khmer khiến chúng khác với những quần thê tháp Chăm cỏ trước và sau chúng “Với 13 ngọn tháp cỏn lại,
Binh Dinh là địa phương thứ 2 sau Quảng Nam sở hữu được nhiều tháp Chăm
nhất nước ta” [39]
Bình Định, quê hương của người anh hủng dân tộc Quang Trung -
Nguyễn Huệ, hơn 200 năm đã trôi qua, nhưng dấu ấn về phong trảo Tây Sơn,
triểu đại Tây Sơn vẫn còn ¡n đậm ở nơi đây với những di tích như: Điện Tây Sơn, Bảo tang Quang Trung, Thanh Hoang Dé
Theo thống kê chưa đầy đủ, Bình Định hiện có 150 di tích lich sử văn hỏa và danh lam thẳng cảnh đã được quy hoạch Đến cuỗi năm 2003, có 29 di tích lịch sứ văn hóa đã được Bộ Văn hóa, truyền thông và du lịch xếp hạng, khoảng 50 di tích lịch sử văn hóa đã được xếp hạng dị tích cấp tỉnh “Các di tích, danh thắng còn lại đang được khảo sát, xây dựng hỗ sơ để xác định mức
46 giá trị của từng di tích, ứng với cấp nào thỉ cấp đó công nhận”|40]
Các di tích lịch sử văn hóa ở tỉnh Bình Định bao gồm các nhóm: di tích van héa Champa; di tich lịch sit va cách mạng thời ky chống Pháp và chống Mỹ Trong đó, có các di tích tiêu biểu như: Di tích đền thờ 3 anh em Tây
Sơn (Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ); các di tích văn hóa Champa
Trang 3732
chung của dân đối với 3 anh em Tây Sơn [40]
Điện Tây Sơn được xây dựng trên nên nhà cũ của ba thủ lĩnh Tây Son va
cũng chỉnh là từ đường thờ ông bả Hồ Phí Phúc - Nguyễn Thị Đồng, những người đã sinh ra 3 anh em Tay Son, la noi 3 anh em Tay Son cat tiếng khóc chảo đời, đã cùng đi qua tuổi ấu thơ cho đến lúc trưởng thành, rỗi phất cờ khởi nghĩa trở thành những lãnh tụ kiệt xuất của nông dân và dân tộc vào cuỗi
thế kỷ XVIIL Hiện nay, trong khu vườn cũ của gia đình anh em Tây Sơn, sát
bên cạnh điện thở Tây Sơn vẫn còn lại 2 di tích cực kỷ quý giả là cây me cổ
thụ và giếng nước xưa, tương truyền có từ thời ông Hồ Phi Phúc Điện Tây
Sơn tuy nhỏ nhưng trang nghiêm Trước sân rộng có tam quan, tiếp đó lả nhà
bia ghỉ công lao của Quang Trung - Nguyễn Huệ Chính điện gỗm 3 gian,
gian giữa thờ Quang Trung - Nguyễn Huệ, gian bên trái thờ Nguyễn Nhạc,
gian bên phải thờ Nguyễn Lữ [39]
Bảo tảng Quang Trung, được nhả nước xây dựng vảo năm 1978 có quy
mô đỗ sô, hoành tráng, kiến trúc theo kiểu cổ, dáng vẻ uy nghiêm, gồm 9 phỏng trưng bày các kỹ vật liên quan đến phong trảo khởi nghĩa Tây Sơn và Hoang dé Quang Trung (1771 - 1789)
‘Thanh Hoang Dé, hign nay di tích của thành thuộc địa phân thị trấn Đập
Đá và xã Nhơn Hậu (huyện An Nhơn) Thành Hoàng Để được triều đại Tây Sơn xây dựng vào năm 1775 trên cơ sở thành Đồ Bản của vương quốc Champa dé lai và được chính thức gọi tên là Thảnh Hoàng Để từ năm 1778
Trong suốt một thời gian dải từ 1776 đến 1793, thảnh là đại bản doanh của
quân Tây Sơn và sau đỏ là kinh đô của chính quyền trung ương Thái Đức
Trang 3833
đãi 430m rộng 370m Bên trong Thành Nội là Tử Cắm Thành cũng có hình
chữ nhật dải 174m rộng 126m” [47, tr.28-35] Sau khi triều đại Tây Sơn thất bại, Gia Long - Nguyễn Ánh đã trả thủ cực kỷ đã man đối với triều đại Tây
Sơn Thành Hoảng Để, dấu tích một thời vảng son của Tây Sơn cũng bị phá
đỗ nát Trên nên cũ của thành, nhà Nguyễn cho xây một khu lăng thờ 2 viên quan nhà Nguyễn chết ở đây là Võ Tảnh và Ngô Tùng Châu, đây là một khu lãng mang phong cách Nguyễn điền hình nằm trong quần thẻ của di tích
Đài kính thiên Ấn Sơn (hay còn gọi là Khu du lịch tâm linh Ản Sơn):
Nam 2012, nhân kỷ niệm 220 nam ngay mat Hoang dé Quang Trung (1792 -
2012),
UBND tinh Binh Dinh da làm lễ dâng hương và chính thức đưa vào hoạt động công trình Đải kinh thiên tại núi An Sơn (nủi cao 364 m) thuộc thôn Hòa Sơn, xã Bình Tường, huyện Tây Sơn, Đải kính
thiên Án Sơn rộng 46 ha gôm các hạng mục: Đàn tế trời đất, Đên
Án và các công trình phụ trợ, được bề trí theo trục thần đạo hướng
Nam - Bắc [39]
Củng với khu đền thờ Tây Sơn Tam kiệt, Đài kính thiên Tây Sơn là nơi
để nhân dân cả nước, khách du lịch gần xa đến thăm viếng, bày tỏ, chiêm bái tỉnh thần phong trào Tây Sơn và trở thành điểm tài nguyên du lịch văn hóa - lịch sử, tâm linh giá trị
Thành Hoàng Để là một di tích thành quách lich sử nhắc nhở muôn đời
sau về một thời oanh liệt của những ngưởi anh hùng áo vải cở đảo
- Đi tích lịch sử cách mạng, di tích danh nhân: Bình Định cũng có hệ
thống di tịch gắn liễn với truyền thông cách mạng, gắn liên với những danh nhân cỏ khả năng khai thác phát triển du lịch gồm:
~ Di tích gắn với các cuộc kháng chiến của dán tộc trong thể kỉ XX: Căn
cứ cách mạng Nủi Bả; chứng tích Nho Lâm (Phước Hưng, Tuy Phước);
Trang 3934
chứng tích Gò Dài (Tây Vinh, Tây Sơn), di tích chiến thắng Đèo Nhông
(Dương Liễu, Phủ Mỹ), di tích Đổi Mười (Hoài Châu Bắc, Hoải Nhơn), di tích chiến thắng An Lão (An Trung, An Lão)
~ Đi tích gắn liên với các danh nhân: Lãng Mai Xuan Thường (Bình Tường, Tây Sơn), Hầm Hồ là căn cứ địa anh hùng Mai Xuân Thưởng vả là
di tích danh lam thẳng cảnh nỗi tiếng của tỉnh; mộ Đảo Tấn (Phước Nghĩa,
Tuy Phước): mộ Hàn Mặc Tir (Quy Nhơn); đền thờ Đảo Duy Từ (Hoải Thanh, Hoài Nhơn); nhà lưu niệm Xuân Diệu (Thị tứ Gỏ Bồi, xã Phước Hòa, Tuy Phước); khu tưởng niệm cụ Nguyễn Sinh Sắc huyền đường Bình Khế
(Tay Giang, Tay Son) ld noi cu pho bảng Nguyễn Sinh Sắc, thân phụ chủ
tịch Hỗ Chỉ Minh nhậm chức tri huyện đến làm việc và cũng là nơi người
91
Thành trên đường đi tìm đường cửu nước
Lãng Mai Xuân Thưởng, được xây đựng theo kiêu kiến trúc cổ trên một
ngọn đổi bên cạnh quốc lộ 19 thuộc xã Binh Hòa, huyện Tây Sơn để tưởng
nhớ Mai Xuân Thưởng, nhà yêu nước và cũng là lãnh tụ xuất sắc của phong
trảo Cần Vương kháng Pháp tại Bình Định Từ trên ngọn đổi nảy, nơi năm
xưa Mai Xuân Thường đã dựng cỡ khởi nghĩa, khách tham quan có thể quan sát thấy các căn cứ kháng Pháp của nghĩa quản như Phú Phong, Tiên Thuận, Linh Đẳng, Hương Sơn Đã hơn một trăm năm kể từ ngày Mai Xuân Thưởng
hy sinh nhưng tên tuổi ông vẫn sống mãi trong lòng người dân Bình Định,
trong lông nhân dân cả nước
Trang 4035
Mộ Đảo
là một đi tích lịch sử văn hóa quan trọng đã được trùng tu
tôn tạo trên nguyên gốc, ngây cảng thu hút nhiều khách đến tham quan để trí
ân người đã có công lao trong việc kế thừa và phát triển nên văn hóa dân tộc
Binh Định vốn là mảnh đất của vương triểu Chăm - một vương triểu
phong kiến đã đạt đến những thành tựu rực rỡ về văn hoả, nghệ thuật, tôn
giáo Hiện nay, Bình Định vẫn lưu giữ được hệ thống các di tích lịch sử văn hoá Chăm, trong đó nổi bật như: Thành Vijaya (Đồ Bản), tháp Cánh Tiên; tháp Phú Lốc; phế tích hai tháp Tân Kiều, Chả Rây và trung tâm gốm Lai Nghỉ: thành Cha; di tích khu lò gốm Gò Sảnh; di tích khu lò gốm Trường
Cứu; thành Thị Nại; tháp Bình Lâm; tháp Bảnh Ít vả những di tích phụ cận:
tháp Thủ Thiện; khu tháp Dương Long Về mặt giá trị của các di tích van hoa Chăm ở Binh Định không thua kém khu đền tháp Mỹ Sơn (Quảng Nam) Các
di tích văn hoá Chăm ở Bình Định đã được công nhận di tích cấp quốc gia, trong đó cụm tháp Dương Long được công nhận di tích cấp quốc gìa đặc biệt Các di tích nay cùng với những giá trị văn hóa phi vật thể mà đồng bảo Chăm
cỗ nơi đây đang lưu giữ chắc chắn sẽ là một trong những tài nguyên du lịch
nhân văn giá trị của du lịch Bình Định để có thể tạo nên sản phẩm du lịch đặc sắc, có sức cạnh tranh cao
Tháp Đôi (hay còn gọi là tháp Hưng Thạnh), được xây dựng vào cuối thế
kỷ XI, nằm ở phường Đống Đa, thành phố Quy Nhơn, lả một công trình kiến
trúc đẹp và độc đáo gồm 2 tháp (tháp chính cao 20m, tháp phụ cao khoảng
18m) Tháp Đôi được xếp vào loại đẹp "độc nhất võ nhị” của nghệ thuật kiển trúc Champa Cả 2 ngôi tháp đều không phải là tháp vuông nhiều tầng theo truyền thông của tháp Chăm mả là một cấu trúc gồm 2 phản chính: khối thin vuông và phân đỉnh hình tháp mặt cong, các góc tháp hiện lên những tượng chim thân Garuda, hai tay đưa cao như muốn nâng đỡ mâi tháp, Vòm trên của các cửa vút cao lên như những mũi tên Kiến trúc của tháp Đôi chịu ảnh