“Cho dù vẫn còn nhiều tranh luận khác nhau về việc phân chia cách mạng công nghiệp theo các thời kỳ lịch sử phát triển của thế giới, nhưng quan điểm đạt được nhiều đồng thuận của các học
Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THANH PHO HO CHI MINH
KHOA LICH SU’
BÓI CẢÁNH RA ĐỜI, NỘI DUNG CỦA CÁC
CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 2, 3
VÀ TÁC DONG CUA CHUNG DEN QUAN
Trang 2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THANH PHO HO CHI MINH
KHOA LICH SU’
Đập
TP HỒ CHÍ MINH
TIÊU LUẬN BÓI CẢÁNH RA ĐỜI, NỘI DUNG CỦA CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 2, 3
VÀ TÁC DONG CUA CHUNG DEN QUAN
HE QUOC TE
HOC PHAN: Quan hé quéc té trong bói cảnh cách
mạng công nghiệp 4.0
Họ và tên nhóm sinh viên: Nguyễn Hà Linh Chi - 47.01.608.039
Thiều Vương Quế Lâm - 47.01.608.013
Phan Thị Thanh Ngân - 47.01.608.087
Lê Hoàng Bảo Khanh - 47.01.608.064
Nguyễn Hỏng Anh - 47.01.608.033
Giảng viên hướng dẫn: Tiến sĩ Cao Nguyễn Khánh Huyền
Thành phố Hỗ Chí Minh, ngày 23 tháng 04 năm 2023
2
Trang 3BANG PHAN CONG
STT Ho va tén (MSSV) Vi tri trong nhóm Nhiệm vụ được phân công
Đánh giá mức độ hoàn thành
Phan Thị Thanh Ngân
47.01.608.087 Thành viên Nội dung + PPT
+ Thuyét trình:
Tác động đến
quan hệ quóc tế 100%
Trang 4MỤC LỤC
BÁẢNG PHẦN CÔNG 0.2022 0200222121121211211121211212122 11211 re 3
MỞ ĐẢU Q0 221 122121211111112121E11121110112121110111111101110111E11211111111 11111 tk 6
1 Lý do chọn để tài - 5: 12223 5121121518111 11 121111 118111212111111 1011110 01g 6
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - ¿5:22:22 2222222121252 exxeE 7
4 Mục tiêu nghiên cứu - 2-1011 1112201 2011111 HH ng nh ng kg 7
5 00.9000.1000 ).i 00).0) 5“⁄XxaaAAiIẮỈIẮIIi ố 8
6 Cấu trúc đề tài - S211 E1 H201 11H re 8
- Chương 1: BỎI CẢNH RA ĐỜI VÀ NỘI DUNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG
CÔNG NGHIỆP LÀN THỨ HAI - 2 - 22 22 2222222212 211531 1511281118115 1 E1 xe 9
1.1 Bối cảnh ra đời 22:2 1211112121 21112 11111111111 9 1.2 Cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ hai -5 25-25252222 zcsxszss2 9
1.2.1 Các phát minh quan trọng trong cuộc Cách mạng Công nghiệp làn thứ
1.2.2 Ảnh hưởng của cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ hai tới xã hội và
1.2.3 Tác động tiêu cực của cuộc Cách mạng Công nghiệp làn thứ hai 14
CHUONG 2: BOI CẢNH VÀ NỘI DỤNG CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG
NGHIỆP LÀN 3 2 0201020112012 101112111 1 011 01 11H 11T HH nàng HH ch 17
2.1 Bói cảnh Cách mạng công nghiệp lần 3 - 25252 +z+zczxsxse2 17
2.2 Nội dung Cách mạng công nghiệp lần 3 - 25252 +2+z+z<+xszss2 18
2.2.1 Thay đôi sang năng lượng xanh . -: 2c c+c2t+xsrrrresrei 19
2.2.2 Cac toa nha tao ra nang lượng . - c S2 nhe 19 2.2.3 Hydrogen và các công nghệ khác đề lưu trữ năng lượng 19 2.2.4 Công nghệ lưới điện thông minh 2 2c S S2 se re 19
2.2.5 Xe chạy băng điện, điện, hybrid và pin nhiên liệu 20
2.3 Các thành tựu nồi bật của cách mạng công nghiệp thứ 3 20
CHƯƠNG 3 TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LÀN THỨ
HAI VÀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LÀN THU BA DEN QUAN HỆ QUOC
5 22
3.1 Tác động của cách mạng 2.0 đến quan hệ quốc tế . : :-5 22
3.1.1 Tac ion co 5 22
Trang 53.2 Tác động của cách mang 3.0 dén quan hé quéc té LH 1121111111111 1E 26
LO 2 2 122 2222121111211111 1112111101 011101211112010111111011101 1001 Ha 32 TÀI LIỆU THAM KHÁO -5- S2 2221 232111215151211 1271221111211 nen 34
Trang 6MO BAU
1 Ly do chon dé tai
Cho tới hôm nay nhân loại đã và đang trải qua bốn cuộc cách mang công nghiệp
“Cho dù vẫn còn nhiều tranh luận khác nhau về việc phân chia cách mạng công nghiệp
theo các thời kỳ lịch sử phát triển của thế giới, nhưng quan điểm đạt được nhiều đồng thuận của các học giá vẫn cho rằng, néu lấy mốc thời gian là cuối thế kỷ XVIII khi cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất bùng nỗ ở Vương quốc Anh thì tính đến hiện tại,
thế giới đã bước vào giai đoạn đầu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 với sức lan tỏa tăng gấp nhiều lần và các tác động ở cấp độ toàn câu?”
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai tiếp sau những thành tựu lớn được thừa hưởng từ cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, được hình thành trên nèn táng cái tiến
của hệ thông kĩ thuật mới với nguồn động lực là máy hơi nước và năng lượng mới là sắt
và than đá Cuộc cách mạng làn thứ hai diễn ra từ giữa thé ky XIX dén gitra thé ky XX, những đặc điểm điển hình của cuộc cách mạng công nghiệp này là năng lượng điện và động cơ điện được sử dụng để tạo ra các dây chuyèn sản xuất hàng loạt có tính chuyên môn hóa cao, chuyền từ nền sản xuất cơ khí sang nền sản xuất điện — cơ khí và sang giai
đoạn tự động hóa cục bộ sản xuất Tuy nhiên, quy mô của cuộc cách mạng công nghiệp
lần hai lớn hơn so với cách mạng công nghiệp lần thứ nhất Điều đó được thể hiện khi cách mạng công nghiệp diễn ra với quy mô phát triên đến mức các nước phải đi tìm thuộc địa để cung ứng nguồn nhân lực và nguyên liệu, phải tranh giành thị trường bằng
chiến tranh và hai cuộc thé chiến Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai đã tạo nên
những tiền đề mới và cơ sở vững chắc đề phát triển nền công nghiệp ở mức cao hơn nữa Các lực lượng sản xuất trên cơ sở của nền sản xuất đại cơ khí và băng sự phát triển của khoa học trên cơ sở kỹ thuật đã qua một quá trình phát triêu lâu dài để cuộc cách mạng này được chuẩn bị Cuộc cách mạng này là một cuộc cách mạng về khoa học và
kỹ thuật Cùng với những hệ thống kĩ thuật mới là những phát minh được công nhận
như: Ô tô, máy bay, đèn sợi đốt, điện thoại, tua bin hơi, Song song với đó có sự phát
triển của các ngành vận tái, sản xuất thép, điên, hóa học và đặc biệt nhát là sản xuất và tiêu dùng Cuộc cách mạng này đã mở ra kỷ nguyên mới - sản xuất hàng loạt, chính là
nhờ được thúc đây bởi sự ra đời của điện và dây chuyền lắp ráp Từ đó mở đường cho những cuộc cách mạng sắp tới
Tiếp đó, cuộc cách mạng công nghiệp lần ba khởi phát bởi sự ra đời và sức ảnh
hưởng của công nghệ thông tin, tự động hóa sản xuất, điện tử, cuộc cách bắt đầu từ cuối
những năm 60 đến đầu thế kỉ XX được coi là một kỉ nguyên máy tính và tự động hóa
Về quy mô, cuộc cách mạng công nghiệp làn ba nhanh chóng lan rộng sang các nước
châu Á, châu Phi, châu Mỹ và sau đó có quy mô toàn càu Ngoài ra, cuộc cách mạng
này đã tạo điều kiện tiết kiệm các tài nguyên thiên nhiên và các nguôn lực xã hội, cho
phép chi phí tương đối ít hơn các phương tiện sản xuất đề tạo ra cùng một khối lượng
hàng hóa tiêu dùng Kết quả, đã kéo theo sự thay đổi cơ câu của nèn sản xuất xã hội cũng như những mối tương quan giữa các khu vực l (nông - lâm - thủy sản), II (công
` 1 Quang, B N (2017) Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo ở Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp
lần thứ te Tap chi Khoa hoc xa hội Việt Nam [Vietnam Social Science Magazine], 35-36
6
Trang 7nghiệp và xây dựng) và III (dịch vụ) của nền sản xuất xã hội Làm thay đổi tận gốc các lực lượng sản xuất Đồng thời, cùng với sự phát triên của công nghệ Hydro va Internet,
khả năng lưu trữ, chia sẻ và phân tán năng lượng rộng rãi thì đây được xem là bước khởi
đầu cho hành trình cải cách năng lượng xanh Cuộc cách mạng công nghiệp lần ba đã
thay đối xã hội toàn cầu Một số tác động tiêu cực như làm giảm mức tiêu thụ năng
lượng và nguyên liệu thô, đồng thời tăng lượng khí thải carbon trong sản xuất, lao động trẻ em gia tăng, điều kiện làm việc khắc nghiệt, đồng thời tạo ra nhiều thách thức khác nhau trên toàn thế giới như ô nhiễm nước và không khí, suy giảm đa dạng sinh học, hiệu
ứng nhà kính, trái đất nóng lên, biến đôi khí hậu, đã tạo ra những vấn đẻ hét sức nghiêm trọng đối với sự bèn vững của các loài sinh vật Bên cạnh những tác động tiêu cực cần khắc phục đó thì cuộc cách mạng công nghiệp lần ba đã mang lại cho chúng ta sự phát triển toàn cầu cùng với công cụ sử dụng công nghệ tiên tiền và sự bùng nó tri thức về Công nghệ thông tin - truyền thông, giao thông vận tái, sản xuất, phân phối, y tế, giáo
dục, nông nghiệp, quốc phòng Cũng chính cách mạng công nghiệp lần ba này đã tao
thêm nhiều việc làm và tạo ra nhiều giá trị trong kinh doanh cho người lao động
Chúng ta hiện đang chứng kiến cuộc cách mạng làn thứ tư, tiếp sau những thành tựu lớn của cách mạng công nghiệp lần thứ ba đề lại Và từ cách mạng công nghiệp lần
thứ hai và lần ba thì quy mô đã dần được mở rộng và tác động mạnh mẽ đến quan hệ
quóc té Chúng ta cần tìm hiểu, phân tích các cuộc cách mạng đã qua đề phát hiện những điểm thiếu sót, những khó khăn đề kịp thời xử lý Đề làm được điều đó chúng ta cần hiểu rõ hơn về cuộc cách mạng công nghiệp lần hai và lần ba đồng thời là những thay
đôi, ảnh hưởng của cuộc cách mạng làn hai và lần ba đến quan hệ quốc tế, nhóm em đã chọn thực hiện đề tài “Bồi cảnh ra đời, nội dung của các cuộc cách mạng công nghiệp
2,3 và tác động của chúng đến quan hệ quốc tế”
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu đẻ tài là bối cảnh, nội dung của cuộc cách mạng công
nghiệp lần hai và cuộc cách mạng công nghiệp lân ba và tác động của hai cuộc cách
mạng đên quan hệ quôc tê
Phạm vi nghiên cứu: Cuộc cách mạng công nghiệp lần hai từ giữa thé ki XIX — giữa thế ki XX diễn ra mạnh mẽ ở Hoa Kì Anh, Đức Cuộc cách mạng công nghiệp lần
ba từ cuối những năm 60 đến đầu thế ki XXI diễn ra mạnh mẽ, nhanh chóng lan rộng
sang châu Á, châu Phi, châu Mĩ rồi lan ra toàn cầu Trước hết, phân tích bồi cảnh ra đời, nội dung của hai cuộc cách mạng công nghiệp hai và ba Cuộc cách mạng công nghiệp lần hai mang đặc trưng là điện khí hóa, phát triển động cơ điện và dây chuyền sản xuất hàng loạt, bên cạnh đó, cách mạng công nghiệp lần ba là kì nguyên của máy tính và tự động hóa Từ đó, rút ra những thành tựu, ảnh hưởng tới đời sống xã hội và tác động của
các cuộc cách mạng đến quan hệ quốc tẻ
4 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của đẻ tài là phân tích bối cảnh ra đời, nội dung của cuộc cách mạng công nghiệp làn hai và cuộc cách mạng công nghiệp lần ba Trên cơ sở đó,
dé tài lam rõ tác động của hai cuộc cách mạng công nghiệp đó đến quan hệ quốc té Từ
đó, chúng ta rút ra được những biện pháp thích hợp kịp thời để vừa phát triển quốc, vừa
7
Trang 8khắc phục những hậu quả, từ đó góp phần tạo dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa các quốc gia trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội Tạo tiền đề vững chắc để nhân loại tiến lên cuộc cách mạng công nghiệp mới trong tương lai
5 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu chính được dụng trong đề tài là phương pháp nghiên
cứu lý thuyết tống hợp, phương pháp quan hệ quốc tế phương pháp lịch sử và phương
pháp logic để giải quyết các vấn đẻ do đề tài đặt ra
Về phương pháp nghiên cứu lý thuyết tông hợp: Phương pháp nghiên cứu lý
thuyết tống hợp được tiền hành dựa trên cơ sở tập hợp các tài liệu có liên quan, phân tích các vấn dé liên quan đến mục tiêu nghiên cứu là hai cuộc Cách Mạng Công Nghiệp
Về phương pháp lịch sử: Nghiên cứu bằng phương pháp lịch sử giúp việc tìm hiểu và hiểu rõ được nội dung của hai cuộc Cách Mạng Công Nghiệp lần 2 và 3
Về phương pháp logic: Tông quát lại các sự kiện lịch sử, từ đó dẫn đên cơ sở
hình thành hai cuộc Cách Mạng Công Nghiệp Phương pháp logic được dùng dễ đánh
giá, phân tích nội dung nghiên cứu theo một mạch logic và trình tự nhất định
Về phương pháp quan hệ quốc tế: Nghiên cứu băng phương pháp quan hệ quốc
tế giúp tìm hiểu và hiểu rõ tác động của hai cuộc Cách mạng công nghiệp đến quan hệ quóc té
6 Cấu trúc đề tài
Ngoài phần mở đầu, két luận, tài liệu tham khảo và bảng phân công nhiệm vụ,
nội dung của tiêu luận được chia thành 3 chương chính như sau:
Chương I1: Bối cảnh ra đời và nội dung của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ
hai
Chương 2: Bồi cảnh ra đời và nội dung của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ
ba
Chương 3: Tác động của cách mạng công nghiệp làn thứ hai và cách mạng công
nghiệp làn thứ ba đến quan hệ quóc tế
Trang 9Chương 1: BÓI CẢNH RA ĐỜI VÀ NỘI DỤNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG
CÔNG NGHIỆP LÀN THỨ HAI
1.1 Bối cảnh ra đời
Cuộc Cách mạng Công nghiệp làn thứ nhát két thúc, vào nửa sau thế kỷ XIX đã
xuất hiện nhiều thành tựu khoa học và kỹ thuật mới Nhờ đó mà nền kinh tế tư bản chủ
truyền thông được áp dụng hiệu quả hơn nhiều
Với sự ra đời của điện trở cao, đèn sợi đốt của Thomas Edison vào năm 1879,
con đường cách mạng công nghiệp đã được mở rộng, góp phản vào sự phát triển to lớn của công nghệ sản xuất trong vài thập ký tới
Các yếu tó quan trọng khác bao gồm phát trién san xuat thép, động cơ đốt trong
và tạo ra các vật liệu tống hợp như nhựa, nylon có nguồn gốc từ ngành công nghiệp dâu
mỏ
Tất cá những công nghệ mới này đã dẫn đén sự gia tăng đáng kê trong sản xuất hàng loạt và giám được chỉ phí đắt đỏ của các sản phẩm công nghệ thời bấy giờ Điều
này cho phép các doanh nghiệp đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế chưa từng có và dẫn
đến những thay đổi lớn trong xã hội
1.2 Cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ hai
1.2.1 Các phát minh quan trong trong cuc Cách mưng Công nghiệp lần thứ hai
Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ hai khởi phát ở Mĩ kéo dài từ giữa thế kỷ
XIX đến giữa thé kỷ XX và diễn ra ở Anh, lục địa châu Âu, Bắc Mỹ và Nhật Bản, sau
đó dần lan rộng ra các vùng khác trên thé giới Cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ hai là kết quả của quá trình công nghiệp hoá điện và sản xuất hàng loạt Nó đã tăng cường sự tự động hoá, chúng ta ngày càng ít cần đến lao động con người để sản xuất hàng hoá và năng lượng Trong số những sáng kiến có tầm anh hưởng quan trọng nhát, chúng ta không thẻ không nhắc đén động cơ đốt trong Nêu không có động cơ đót trong,
những phát minh quan trọng khác như là xe ô tô, máy bay, sẽ không bao giờ fồn tại Ngoài ra, thứ đang được sản xuất hàng loạt trong thời gian này là thép và vào
năm 1856, quy trình sản xuất thép giá rẻ - Bessermer ra đời, dùng đề sản xuất thép với
chi phí phải chăng và liên quan đến sự mở rộng hệ thống đường ray xuyên lục địa Giai đoạn này đã dẫn đến sự gia tăng chưa từng có trong sản xuất công nghiệp Đây cũng
được cho là sự kiện mở đầu cho cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ hai
2industrial Revolution Two The Second Industrial Revolution (1870 — 1919) Truy xuất từ:
Trang 10“Quy trinh san xuat thép cua
Bessemer vao thé kỷ XIX đã giúp
giảm giá thành thép từ 80-95 USD/tán
xuống 9-11 USD/tán, cũng như làm
tăng đáng kế quy mô và tốc độ san
xuất thép Dằm thép cho cau, cao ốc,
đường sắt, toà nhà chọc trdi, sé ma»
không thẻ trở thành hiện thực nếu ¿
không có phát minh của Besseme
Vật liệu thép cũng là thành phần
không thẻ thiếu của động cơ hoi nuda]
các tàu thép thế hệ mới, dây thép, nỗ
hơi cao áp và tuabin trong nhà mé
phát điện "3
Hình 1.1 Quy trình Besseme
Flavell-Vvhile, Claudia Henry Bessemer — Man of Steel '
Chemical Engineer Truy xuát từ
xuất thép đã dẫn đến sự phát triển của các phương tiện giao thông, làm cho con người
và hàng hoá dễ dàng được di chuyên và vận chuyền hơn trên thé giới
Một trong những sáng kiến đáng chú ý nhất của thời kì này là ngành đường sắt, thay vì sử dụng sắt, người ta bắt đầu dùng thép thay thẻ Trong thời gian này, các công
ty đường sắt nổi lên khắp mọi nơi và nhanh chóng thống trị ngành vận tái Là một
phương tiện giao thông giá rẻ, đường sắt tại thời diém đó đã trở thành phương tiện chính của du lịch đường dài
Như vậy, cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ hai là thời kỳ tiến bộ đối với ngành giao thông vận tải, mở đường cho hệ thống vận tái toàn cầu hiện nay
Trong cuộc cách mạng này, các công nghệ mới cũng đã dẫn đén việc phát triển các dạng năng lượng sạch và hiệu quả hơn, như điện và dâu mỏ
Điện trở nên ngày càng phỏ biến trong giai đoạn này, vì nó đáng tin cậy và hiệu
quả hơn các dạng năng lượng khác như than đá Dầu mỏ cũng trở thành nguồn năng lượng quan trọng nhờ sự phát triên của các công nghệ khai thác và tinh ché mới Những nguồn năng lượng mới này đã giúp cung cấp năng lượng cho các nhà máy
và máy móc của cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ hai, biến nó thành một trong
những thời kỳ quan trọng nhát trong lịch sử khai thác năng lượng của con người Nhờ
có điện mà đã có nhiều sáng ché tiên tiến ra đời
3 Quốc Lê 2021 Henry Bessemer: Quy trình s¿n xuất thép giá rẻ Khoa học phát triển Truy xuất từ:
https:/khoahocphattrien.vn/kham-pha/so-phan-cua-nuoc-ngot-trong-the-ky-21/202209220330452p1c879.htm
10
Trang 11Trong dé, phat minh dén soi dét cua
Thomas Edison là một ví dụ tiêu biểu Vào
tháng 1 năm 1879, tại phòng thí nghiệm của
mình ở thành phố Menlo Park, New Jersey,
Edison đã chính thức tạo ra một bóng đèn sợi
đốt đầu tiên của mình “Đèn phát sáng khi
dòng điện đi qua dây tóc mỏng platin đặt trong
một bóng thuỷ tinh hút chân không đề chống
oxy hoa.”
Hình 1.2 Bóng đèn sợi đốt của Edison
National Museum of American History “New Type of Edison” incandescent
lamp Truy xuát tờ:
https://americanhistory.si.edu/collections/search/object/nmah_ 704647
Cuộc Cách mạng Công nghiệp làn thứ hai đã mang lại nhiều thay đổi cho thé gidi
viễn thông Trước giai đoạn này, hàu hết các phương pháp liên lạc chỉ giới hạn trong
các tương tác trực tiếp hoặc các phương pháp truyền tin chậm chạp và không chắc chăn như hệ thống điện tín Hệ thống điện tín, một sự đổi mới quan trọng trong cuộc Cách
mạng Công nghiệp,:
sớm lan rộng ra toàn
thế giới Vào cuối thé
ky XIX, nhiều hệ
thông điện tín đã xuất
hiện khắp châu Âu,
và vào năm 1866, dâ
Hình 1.3 Guglielmo Marconi, mót nhà vạt /ý người Ý và là người
tiên phong trong lĩnh vực điện tín Kiger, Patrick J 2021 8 Groundbreaking Inventions from the Second Industrial Revolution History Truy xuct tir: httos:/Avww.history.com/news/second-
industrial-revolution-inventions
+ Wikipedia 2022 Đèn sợi đốt Truy xuất từ: https:/bom.so/GOx6.J6
11
Trang 12Phát minh điện thoại của Alexander Graham Bell la mét trong nhitng phat minh
quan trọng nhát của cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ hai Trong suốt những năm
1860 và 1870, Bell đã thực hiện nhiều thí nghiệm tập trung vào ngôn ngữ và việc sử
dụng công nghệ đẻ truyền tải âm thanh phát đi xa của con người Và cuối cùng vào năm
1876, Bell đã thực hiện một thử nghiệm thành công với thiết kế điện thoại của ông
Hình 1.4 Alexander Graham Bell thực hiện cuộc gọi đầu tiên giữa New York và
Chicago History 2022 Alexander Graham Bell Truy xuát từ: https:/Avww.history.com/topics/inventions/alexander-graham-bell
công chuyến bay đầu tiên
với sự ôn định trong việc
điều khiên máy bay Chỉ hai
năm sau đó, họ đã vượt qua
ki lục của chính mình với
việc chế tạo và điều khiển
chiếc máy bay thực tế đầu
tiên
Hình 1.5 Anh em nhà WWright thực hiện chuyến bay dài 1 giờ đâu tiên cửa thể giới
Latson, Jennifer 2014 When Is the Anniversary of the First Flight? The Answer’s Not So Easy Time Truy xudt ti: https://time.com/3629042/wright-brothers/
12
Trang 13Một sự đổi mới quan trọng trong giai đoạn cuối của cuộc Cách mạng Công nghiệp
lần thứ hai là sự phát triển của sản xuất dây chuyèn lắp ráp Ý tưởng của dây chuyên lắp
ráp là mỗi công nhân chỉ chịu trách nhiệm cho một hoặc hai nhiệm vụ Trước khi phát
triển dây chuyèn lắp ráp, các sản phâm thường được làm thủ công bởi một thợ thủ công
hoặc một nhóm nhỏ thợ thủ công Phương pháp này chậm chạp và kém hiệu quả vì người
thợ thủ công phải chịu trách nhiệm hoàn thành nhiều nhiệm vụ khác nhau Vì vậy, việc
phát trién phương pháp dây chuyên lắp ráp đã đây mạnh và đơn giản hoá việc sản xuất
hàng hoá
Một ví dụ nỗi tiếng nhất vẻ việc sử dụng dây chuyền lắp ráp là của Công ty Ford
Motor vào năm 1913 Henry Ford phát minh ra ô tô là một trong những sáng ché quan
trọng nhát của Cách mạng Công nghiệp lần thứ hai Tuy ông không phải là người phát minh ra chiếc xe đâu tiên trong lịch sử, nhưng ông là người đã phát triển được loại xe giá rẻ đầu tiên được sản xuất trên quy mô lớn cho người tiêu dùng Trong thời điểm đó, các công ty nhỏ đã ra mắt nhiều mẫu ô tô chạy bằng điện, khí đốt, thậm chí là bằng hơi nước Mặc dù ô tô điện trên thực tế đã rất phổ biến, nhưng giá thành của nó quá đắt tiền, không chắc chắn và không có phụ tùng ô tô tiêu chuân Và Ford Motor đã thay đỏi điều
đó với sự ra mắt của chiếc xe Model T Trong tháng đầu tiên, chỉ có 11 chiếc xe được
sản xuất Nhưng cho tới năm 1916, Ford Motor đã bán được gàn 500000 chiếc với giá
thấp hơn một nửa so với năm 1914 Năm 1927, Ford Motor đã sản xuất 15 triệu ô tô
cùng các loại máy kéo và máy móc khác Những con số không lồ này đã chứng minh sự hiệu quả của dây chuyền lắp ráp và sản xuất hàng loạt được phát triển trong cuộc Cách
mạng Công nghệ này
re:
Hình 1.6 Chiếc xe Model T c¿a Công ty Ford Motor
Tin, Lizzie 2023 Model T Britannica Truy xuát từ: https://www.britannica.com/technology/Model-T
Ni
13
Trang 14Bên cạnh những phát minh tiêu biếu trên, cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ
hai còn có những phát minh quan trọng khác như: nhựa (1907), thức ăn đóng hộp (1809), máy đánh chữ (1867), máy ảnh (1888), ảnh động (1895)
Không gióng như những phát minh như máy kéo sợi, khung hơi nước, máy tách
hạt bông của cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ nhất, những sáng ché của cuộc
Cách mạng Công nghiệp làn thứ hai hàu hết đều vấn còn rát quen thuộc với chúng ta
trong thé giới ngày nay Nguồn năng lượng từ dầu mỏ và điện cũng cung cáp cho hau hét mọi thứ chúng ta đang sử dụng hiện nay Có thẻ thấy cuộc Cách mạng Công nghiệp
thứ hai đã góp một phần rất lớn đưa con người vào thời kì hiện đại
Tất nhiên, cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ hai cũng phải đối mặt với những
thách thức lớn Trong đó, Chiến tranh thé giới thứ nhát đã đặt dâu chấm hết cho nhiều công nghệ mới đã được phát triển trong giai đoạn này Ngoài ra, cuộc Đại khủng hoảng
kinh tế toàn cầu cũng đã làm giảm nhu cầu tiêu dùng của con người vẻ các sáng ché
xuất nhiều hàng hoá và dịch vụ hơn với tốc độ nhanh hơn rất nhiều Thứ hai, việc lắp đặt đường ray xe lửa, sự phát minh ra ô tô và máy bay đã mở ra một kỷ nguyên mới cho
ngành giao thông vận tái Con người giờ đây có thẻ di chuyên xa hơn và nhanh hơn bao giờ hét Cuối cùng, cuộc Cách mạng Công nghiệp làn thứ hai cũng dẫn đén một só thay đôi trong xã hội Công nghệ truyền thông mới như hệ thống điện tín, điện thoại và sự ra đời của bóng đèn đã thay đôi cách giao tiếp và làm việc của con người
Cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ hai cũng có tác động lớn đến đời sóng đô thị Trước cách mạng công nghiệp, đa số người dân sống ở nông thôn và sống bang
ngành nông nghiệp Khi các doanh nghiệp phát triên và ngày càng có nhiều người di cư
đến các thành phó, dân só các khu vực đô thị đã bùng nô Điều này dẫn đến một só vấn
đề như quá tải và ô nhiễm môi trường Cách mạng công nghiệp cũng tạo ra những cơ
hội mới, chát lượng cuộc sóng của tàng lớp lao động vẫn thấp nhưng nó đã được cải thiện hơn so với mức sóng trong cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ nhất Nhiều gia đình thuộc tâng lớp trung lưu đã có thẻ cải thiện tinh trạng kinh tế của họ Do những yéu
tố này, tầng lớp trung lưu đã được mở rộng và trở thành một lực lượng ngày càng quan
trọng trong xã hội
1.2.3 Tác động tiêu cực ca cuộc Cách mưng Công nghiệp lớn thứ hai
Cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ hai đã làm gia tăng ô nhiễm môi trường
do việc sử dụng máy móc và nhà máy thải ra một lượng chát thái hoá học lớn Mặc dù
các loại năng lượng khác đang nỗi lên nhưng việc sử dụng than làm nguồn nhiên liệu
trong giai đoạn này vẫn còn rất cao và điều này góp phản lớn gây ô nhiễm không khi
14
Trang 15Quá trình khai thác dầu mỏ, than gây tôn hại nhiều đến lớp đất đồng thời còn phá bỏ
cảnh quan, ô nhiễm nguồn nước
Hình 1.7 Các nhà máy dét nh¿ khói vào bẩu khí quyền ở Lowell, Massachusetts, 1910
Hayes, Amy 2022 The Trouble of Pollution: Environmental Impact of
Industrialization The Collector Truy xuct ter: https:/Avww.thecollector.com/environmental-impact-industrial-revolution-pollution/
Sự hình thành của các nhà máy và máy móc đã dẫn đến sự phát triên của các
xưởng bóc lột lao động, nơi người lao động phải làm việc dưới những điều kiện vô nhân
đạo: được trả mức lương thấp và thường xuyên phải làm việc trong điều kiện nguy hiểm
và không lành mạnh
San xuất hàng loạt dẫn đến sự hình thành của chủ nghĩa tiêu thụ, khuyến khích
mọi người mua nhiều hơn mức họ cần Điều này dẫn đến lãng phí và tiêu thụ quá mức,
đặt môi trường vào tình trạng căng thăng
Các thành phố càng phát triển, dân số tăng lên gây ra tình trạng quá tai va van dé
vệ sinh không được xem trọng dẫn đến sự lây lan của bệnh tật Mật độ dan sé cao và việc thiếu các thiết bị vệ sinh làm cho việc duy trì sự sạch sẽ trở nên khó khăn hơn
Các doanh nghiệp, nhà máy và máy móc càng trở nên phô biến, những người chủ
doanh nghiệp và những người sở hữu phương tiện sản xuất càng trở nên giàu có, trong khi những công nhân làm việc trong các nhà máy này thường vẫn nghèo, khiến cho khoảng cách giàu nghẻo ngày cảng lớn hơn
Sự phát triên của các tập đoàn lớn và độc quyèn, những tập đoàn này thường kiêm soát toàn bộ ngành công nghiệp Sự tập trung quyền lực này thường hạn chế sự
cạnh tranh và làm tăng giá thành của sản phẩm
15
Trang 16Nhu cầu lao động gia tăng trong cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ hai đã dẫn
đến việc sử dụng lao động trẻ em trên diện rộng Nhiều trẻ em phải làm việc trong thời
gian dài với điều kiện làm việc nguy hiểm, độc hãi
: 52022 Richmond Vale Academy The Second Industrial Revolution: The Technological Revolution Truy xuat tu: https://richmondvale.org/blog/second-industrial-revolution/
16
Trang 17CHUONG 2: BO! CANH VA NOI DUNG CUOC CÁCH MẠNG CÔNG
NGHIEP LAN 3
Cuóc cách mạng công nghệ thứ ba hay còn goi là cuc cách mạng kỹ thuét số (Digital Revolution) xuất hiện vào khoảng từ 1969 Đây là cuộc cách mạng quan trọng trong các cuộc cách mạng công nghiệp vì đã mở ra k) nguyên công nghệ thông tin sử dụng phổ biến máy tính kỹ thuật số và lưu giữ hồ sơ kỹ thuật số
2.1 Bồi cảnh Cách mạng công nghiệp lần 3
Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 3 bắt nguồn từ Mỹ đã kế thừa và phát huy
những thành tựu quan trọng của hai cuộc cách mạng công nghiệp thời kì cận đại Sự nỗ
ra của cuộc Chién tranh thé giới thứ hai và Chiến tranh lạnh đã tạo ra nhiều thành tựu
khoa học kỹ thuật, phát minh có giá trị mới Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3 diễn
ra trong hoàn cảnh rát nhiều những vấn đề toàn cầu đặt ra cho nhân loại như: cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường Cách mạng công nghiệp
lần thứ 3 sử dụng công nghệ thông tin và điện tử đề tự động hóa sản xuất nên được gọi
là cuộc cách mạng sé Chính vì vậy, các nhà khoa học can có sự nghiên cứu phát minh
ra những công nghệ, thiết bị xanh, anntoàn và bền vững với môi trường
Trọng tâm của cuộc cách mạng này là sản xuất hàng loạt và sử dụng logic kỹ thuật số, MOSFET và chip mạch tích hợp, các công nghệ dẫn xuất bao gồm: máy tính,
vi xử lý, điện thoại di động kỹ thuật số và internet Cuộc cách mạng kỹ thuật số đã
17