Thừa kế theo di chúc là sự bày tỏ ý chí của người để lại di sản nhắm định đoạt toàn bộ hoặc một phần tài sản thuộc quyền sử dụng, quyên sở hữu của mình cho một hoặc nhiều người sau khi n
Trang 1
TRUONG DAI HOC GIAO THONG VAN TAI TP.HCM NGANH: LUAT VA CHINH SACH HANG HAI
ø -==[Il -=- \
TIEU LUAN
MON HOC : LUAT DAN SU
Dé tai : Đánh giá thực trạng thừa kế theo di chúc và thừa kế theo
pháp luật ở Việt Nam hiện nay
Giảng viên hướng dẫn : TS Phạm Nam Thanh
Trần Quang Trường 22H1300021 Trần Thị Ngọc Mai 22H1300011 ⁄
F4 \ ?77.HCM, Ngày 11 thang 12 năm 2023 `
Na
Trang 2
MỤC LỤC
GA cee cee cee vee seveee vee ve sevses vr tersevaeevirtevsitaievirtevstseertersnd
1 Lý do chọn đề tài nghiên cứu .-cc cò cà cà nh nh n nh nh nh tr nh se
3
2 Mục tiêu nghiên
3 Phạm vi nghién
Dale cee cece ee eee ee cee cee ce tee ng TK ng TY kg ĐK ng Thy een aee een eee
Chuong I Khai niém chung vẻ thừa
LI Khái niệm về quyền thừa kế
"
a) Chương II Quy định và nội dung của pháp luật về thừa kế theo đi chúc và theo pháp
luật
2.1 Thừa kế theo di chúc ccc C22 222222 2 n1 ng nh nh he
2.1.1 Người lập di chúc
2.1.2 Hình thức của di chúc hợp pháp
TẶHỠ co cuc co bà kh key P
Trang 32.2 Thừa kế theo pháp luật ccc 2c c2 2n S22 nnn cà nnn nh nh He te
2.2.1 Khái niệm những trường hợp thừa kế theo pháp luật
2.2.2 Người thừa kế theo pháp luật - c cò cccằ
Chương III Đánh giá thực trạng thừa kế ở Việt Nam hiện nay và kiến nghị
3.1 Thực trạng thừa kế ở Việt Nam hiện nay
9
3.2 Nguyên nhân 2à cà cà cà cà cà các c.c.2Ð
3.3 Một số bất cập về thừa kế theo đi chúc và thừa kế theo pháp luật
3.3.1 Đối với di chúc THIỆNG cà cà
L0
3.3.2 Đối với thừa kế theo pháp luật
¬ II
3.4 Một số kiến nghị nhằm cải thiện quy định về thừa kế
11
KET LUAN cece ceccee cece eee ces nen cee cet nee cusneseeecesneetiseeteeeresseertereseerenel2
khảo cà cà c2 cành kh kh key key xe sec L3
Loi mé dau
Thừa kế là một quan hệ pháp lý phổ biến và quan trọng trong đời sống xã hội,
thê hiện sự chuyến giao tài sản từ người chết sang người sống theo hai hình thức
chính: thừa kế theo di chúc và thừa kế theo pháp luật Thừa kế theo di chúc là sự bày
tỏ ý chí của người để lại di sản nhắm định đoạt toàn bộ hoặc một phần tài sản thuộc
quyền sử dụng, quyên sở hữu của mình cho một hoặc nhiều người sau khi người đó
chết Thừa kế theo pháp luật là sự phản ánh ý chí của Nhà nước trong việc tác động,
điều chỉnh quan hệ thừa kế khi người để lại di sản không có di chúc hoặc di chúc
không hợp pháp, không rõ ràng hoặc không đủ để phân chia tài sản
3
Trang 4Do đó, việc nghiên cứu và đánh giá thực trạng thừa kế theo di chúc và thừa kế
theo pháp luật ở Việt Nam hiện nay là rất cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn cao, nhằm
đề xuất những giải pháp nhăm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp
luật về vân đề nay
1 Lý do chọn đề tài nghiên cứu
Đề tài đánh giá thực trạng thừa kế theo đi chúc và thừa kế theo pháp luật của
Việt Nam hiện nay là một đề tài cấp thiết và có ý nghĩa thực tiễn Bởi vì, trong giai
đoạn hiện nay, khi số lượng và giá trị tài sản của cá nhân ngày cảng đa dạng, phong
phú thì vẫn đề thừa kế di sản cũng nảy sinh nhiều dạng tranh chấp Những quy định
của pháp luật về thừa kế nói chung và thừa kế theo di chúc nói riêng vẫn còn thiếu và
chưa đồng bộ, dẫn đến nhiều cách hiểu và áp dụng khác nhau Do vậy, việc nghiên cứu
nhăm làm rõ những quy định của pháp luật về thừa kế, nhận diện những thực trạng và
khó khăn trong việc giải quyết các tranh chấp về quyên thừa kế, đề xuất những kiến
nghị hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật là rất cần thiết
2 Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu và phân tích các quy định pháp luật về thừa kế theo đi chúc và thừa
kế theo pháp luật, cũng như các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan Đánh giá ưu
nhược điểm, hiệu quả và hạn chế của pháp luật thừa kế hiện hành, so sánh với các
quốc gia khác trong khu vực và trên thé giới
Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật thừa kế, bảo vệ quyền lợi của
người thừa kế, người được di tặng và người để lai di sản, góp phần phát triển kinh tế -
xã hội và xây dựng Nhà nước pháp quyên
3 Phạm Vĩ Nghiêm Cứu
Phạm vi nghiên cứu của đề tài này có thể bao gồm các nội dung sau:
Khái niệm, nguyên tắc và quy định của pháp luật về thừa kế theo di chúc và thừa kế
theo pháp luật ở Việt Nam Thực trạng thừa kế theo di chúc và thừa kế theo pháp luật
ở Việt Nam hiện nay, bao gõm các thông kê, số liệu, phân tích và đánh giá vê mức độ,
Trang 5hình thức, quy mô, đặc điểm và những vấn đề phát sinh trong quá trình thừa kế Những
yếu tô ảnh hưởng đến thừa kế theo di chúc và thừa kế theo pháp luật ở Việt Nam hiện
nay, bao gồm các yếu tố pháp lý, xã hội, kinh tế và văn hóa Những giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả và công bằng của thừa kế theo di chúc và thừa kế theo pháp luật ở
Việt Nam hiện nay, bao gồm các giải pháp về pháp luật, chính sách, giáo dục, tuyên
truyền và thực tiền
4 Phương Pháp Nghiên Cứu
Phương pháp nghiên cứu của dé tài đánh giá thực trạng thừa kế theo đi chúc và
thừa kế theo pháp luật ở Việt Nam hiện nay có thế bao gồm các bước sau:
L Xác định mục tiêu, đối tượng, phạm vi và giới hạn của đề tài
2 Tông quan lý luận về khái niệm, nguyên tắc, hình thức và điều kiện của thừa
kế theo di chúc và thừa kế theo pháp luật theo quy định của Bộ luật dân sự Việt Nam
và các văn bản pháp luật liên quan
3 Phân tích, so sánh và đánh giá thực trạng thừa kế theo di chúc và thừa kế theo
pháp luật ở Việt Nam hiện nay, nhận diện các vấn đề, khó khăn và thách thức trong
việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người thừa kế và người đề lại di sản
4 Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp
dụng pháp luật về thừa kế theo di chúc và thừa kế theo pháp luật ở Việt Nam, góp
phân bảo vệ quyên lợi của các bên liên quan va phát triên kinh tê - xã hội
5 Kết Cấu Của Đề Tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận thì đề tài có 4 chương
Chương I
Chương 2
Chương 3
Chương 4
Chương I Khái niệm chung về thừa kế
Trang 61.1 Khái niệm quyền thừa kế
Theo nghĩa rộng : Thừa kế là một chễ định dân sự, là tông hợp các quy phạm
pháp luật điều chỉnh việc chuyên dịch tài sản của người chết cho người khác theo di
chúc hoặc theo một trình tự nhất định, đồng thời quy định phạm vi, quyền nghĩa vụ và
phương thức bảo vệ các quyền nghĩa vụ của người thừa kế
Theo nghĩa hẹp : Là quyền của cá nhân đê lại tài sản của mình sau khi chết cho
người khác
Được quy định trong các văn bản pháp luật :
- Khoản 2, điều 32, Hiến Pháp 2013 “ Quyên sở hữu tư nhân và quyền thừa kế
được pháp luật bảo hộ “
- Điều 609 Luật dân sự 2015 “ Cá nhân có quyền đề lại di chúc để định đoạt tài
sản của mình; để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật, hưởng di sản
theo đi chúc hoặc theo pháp luật Người thừa kế không là cá nhân có quyên hưởng di
san theo di chúc “
1.2 Đặc điểm
Thứ nhất : Pháp luật về thừa kế mang bản sắc giai cấp
Ở mỗi chế độ khác nhau có quy định về thừa kế khác nhau, tùy thuộc vào chính
chất của chế độ sở hữu trong xã hội đó Trong xã hội mà nên tảng kinh tế của chúng
được dựa vào chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất thì thừa kế sẽ bảo vệ lợi ích
của giai cấp bóc lột trong xã hội đó Trong chế độ phong kiến và tư bản, giai cấp bóc
lột chiếm giữ các tư liệu sản xuất của xã hội, di sản họ đề lại cho con cái không chỉ là
cia cai vat chat ma còn truyén lai quyén luc vé chinh tri dé duy trì sự áp bức, bóc lột
của giai cấp đó với nhân dân lao động
Thứ hai : Pháp luật về thừa kế có mỗi quan hệ chặt chẽ với quyền sở hữu
Thừa kề và sở hữu là hai phạm trù có mầm mống và xuất hiện trong thời kỳ sơ
khai của xã hội loài người, tồn tại song song trong mọi hình thức kinh tế- xã hội Sở
hữu là yếu tô đầu tiên đề từ đó làm xuất hiện quyền thừa ké, thì thừa kế là phương tiện
đề duy trì xác lập quyền sở hữu Trong xã hội cộng sản nguyên thủy, mọi của cải vật
chât điều thuộc về bộ lạc hoặc thị tộc, chưa xác lập quyên sở hữu cá nhân thì về mặt
Trang 7pháp lý quyền thừa kế không tồn tại Đến giai đoạn chiếm hữu nô lệ đã bắt đầu xác lập
quyên sở hữu, khi các tù binh không bị giết đi mà được trao cho các cá nhân đề làm nô
lệ, khi đó mới có mam mống ra đời của quyên thừa kế Các tài sản, nô lệ của người
chết được những người chung huyết thông thừa kề lại, không bị lọt ra ngoài
Các nhà nước hiện đại khi vận động phát triển cũng có những quy định về quyền
sở hữu khác nhau, kéo theo đó sự thay đổi của quyên thừa kế
Chương II Quy định và nội dung của pháp luật về thừa kế theo di chúc và theo
pháp luật
2.1 Thừa kế theo di chúc
Người lập di chúc là cá nhân, người hưởng thừa kế có thê là cá nhân hoặc phapr
nhân
2.1.1 Người lập di chúc
- Người lập đi chúc là người thành niên có đầy đủ điều kiện theo quy định tại điểm
a khoản L Điều 630 bộ luật dân sự 2015
- Người từ đủ 15 đến chưa đủ 18 tuổi khi lập di chúc phải được cha mẹ hoặc
người giám hộ đồng ý
- Người lập di chúc phải minh mẫn, sáng suốt trong khi lap di chúc; không bị đe
dọa, lừa đối hay cưỡng ép
Người lập di chúc có quyền chỉ định người thừa kế, phân định tài sản cho người
thừa kế, giành một phần di sản đề thờ cúng, giao nghĩa vụ cho người thừa kế, có quyền
chính sửa bô sung, thay thé di chúc đã lập trước đó
2.1.2 Hình thức của di chúc và di chúc hợp pháp
Di chúc có thể lập thành văn bản hoặc là di chúc miéng Hai hình thức dị chúc
này có hiệu lực pháp lý như nhau và đều phải đáp ứng đủ các điều kiện cụ thê đề được
công nhận là di chúc hợp pháp
Di chúc hợp pháp là di chúc thảo mãn các điều kiện cụ thê tại điều 630 bộ luật
dân sự 2015 như : Nội dung đi chúc không vi phạm điều cắm của luật, không trái đạo
đức xã hội Người lập di chúc phải minh mẫn sáng suốt, không bị đe dọa lừa đối lúc
Trang 8lập di chúc Khi nhờ người khác lập dị chúc phải có người làm chứng, lập thành văn
bản hoặc công chứng
Đối với di chúc miệng được xem là hợp pháp khi di chúc đó thể hiện ý chí cuối
cùng trước ít nhất hai người làm chứng Di chúc miệng phải lập thành văn bản và
người lập di chúc phải lăn tay điểm chỉ, sau đó di chúc phải đem đi chứng thực
2.1.3 Di sản dùng vào việc thờ cúng và di tặng
Người lập di chúc có quyền để lại | phan di sản giành cho việc thờ cúng Di sản
này không được chia thừa kế mà được giao cho người chỉ định trong di chúc, có trách
nhiệm bảo quản, gìn giữ đi sản Trường hợp những người thừa kế theo di chúc đều
chết thì đi sản cho việc thờ cúng thuộc sở hữu của người đang quản lý hợp pháp di sản
Được quy định cụ thể tại điều 645 luật dân sự 2015
Di tặng cũng là di sản của người lập đi chúc để lại cho người khác, khác di sản
thừa kế ở chỗ người được di tăng không phải thực hiện nghĩa vụ tài sản với người di
tặng, trừ trường hợp toàn bộ di sản không đủ khả năng thanh toán nghĩa vụ nợ của
người lập di chúc Như vậy có thé thấy tài sản được di tặng có quyên lớn hơn, trừ khi
nghĩa vụ nợ của người chết quá lớn, phân tài sản để lại không đủ thanh toàn mới sử
dụng đến tài sản được di tặng
2.2 Thừa kế theo pháp luật
2.2.1 Khái niệm và những trường hợp thừa kế theo pháp luật
Thừa kế theo pháp luật là thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện và trình tự theo
pháp luật quy định,
Trường hợp xảy ra thừa kế là khi không có di chúc, di chúc không hợp pháp,
những người thừa kế trong di chúc chết cùng lúc, không tồn tại vào thời điểm mở thừa
kế; Những người được chỉ định thừa kế theo đi chúc mà không có quyền hoặc từ chối
nhận di sản Đối với những phần di sản không được chia theo di chúc thì sẽ chia thừa
kế theo pháp luật
2.2.2 Người thừa kế theo pháp luật
Trang 9Khác với người thừa kế theo di chúc, người thừa kế theo pháp luật chỉ có thể là
cá nhân và được pháp luật chia theo hàng thừa kế sau đây :
Hàng thừa kế thứ nhất gồm : VỢ, chồng, cha, mẹ, cha đẻ, mẹ đẻ, con ruột, con
nuôi của người chết
Hàng thứ hai bao gồm : ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoài, anh ruột, chị ruột,
em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông
ngoại, bà ngoại của người chết
Hàng thừa kê thứ ba gom: CỤ HỘI, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột,
cậu ruột, cô ruột, di ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác
ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ
noi, cu ngoại
Những người thừa kế cùng hàng nhận di sản bằng nhau Trừ khi những người
thừa kế hàng thứ nhất đều chết thì những người ở hàng thừa kế thứ hai được nhận đi
sản, tương tự như vậy ở hàng thừa kế thứ ba
Con nuôi hoặc cha mẹ nuôi có giấy tờ xác nhận đây đủ thì có thê nhận di sản
thừa kê của nhau
Chương III Đánh giá thực trạng thừa kế ở Việt Nam hiện nay và kiến nghị
3.1 Thực trạng thừa kế hiện nay
Nhiều vụ việc liên quan đến tranh chấp đất đai, ngoài những vụ tranh chấp đất
đai giáp ranh, liền kề giữa hàng xóm thì chủ yếu là tranh chấp đi sản thừa kế do ông
bà, cha mẹ để lại Có nhiều gia đình chọn cách giải quyết mâu thuẫn bằng nộp đơn
khởi kiện tại Toà; dùng bạo lực để giải quyết mâu thuẫn hay thuê người đến doạ nạt,
hành hung người nhà chỉ đề nhận lại vài mét đất ruộng, đất ở là di sản mà cha mẹ dé
lại Những trường hợp như vậy, dù thắng hay thua, cũng đều để lại nỗi dau tinh thần và
cả sức khoẻ cho những người trong cuộc, đáng tiếc hơn là họ đã đánh mất một thứ tỉnh
cảm gia đình thiêng liêng lớn lao, không vật chất nào sánh bằng
Ngoài ra, mặt trái của sự phát triển kinh tế - xã hội khiến giá trị đạo đức và sự
gan kết giữa các thành viên gia đình của một bộ phận người đân không được bền chặt,
dễ bị tác động của vật chất Họ đặt gia tri vat chất lên cao hơn giá trị tính thần và tình
Trang 10cảm gia đình, vì thế những trường hợp tranh chấp xảy ra đều là do anh em không tự
thỏa thuận được, sự thỏa thuận không công bằng dẫn tới không đồng thuận, lợi dụng
sự thiếu hiểu biết của những đồng thừa kế cùng hàng hoặc cậy quyên, tham lam, bất
chấp pháp luật, tình thân Trong đó, đáng lo ngại nhất là đo lòng tham, lợi đụng mối
quan hệ xã hội rộng để lo lót, bóp méo sự thật dé duoc pháp luật công nhận di sản đó
của riêng mình thông qua việc làm di chúc, biên bản họp hội đồng gia tộc, tặng cho tai
sản gia, gia mao chit ký
3.2 Nguyễn nhân
Nguyên nhân của những tranh chấp trên đến từ nhiều phía Trong đó một phần
là đo phong tục tập quán, những bậc cha mẹ hoặc vợ chồng không có thói quen lập đi
chúc để lại tài sản cho nhau hoặc cho ai đó khi còn khỏe mạnh, minh mẫn Điều này
càng thê hiện rõ ở vùng nông thôn, mọi người quen ứng xử với nhau theo phong tục,
tập quán, truyền thông, đạo đức của dòng họ, gia đình
Đối với thừa kế theo pháp luật :
1 Nhiều quy định của pháp luật thừa kế còn mâu thuẫn, chưa đây đủ, thiếu đồng
bộ
2 Sự thay đổi về chính sách đất đai cụ thê là việc cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất còn chậm trễ, chưa rõ rang khiến cho việc xác định người thừa kế và di sản
không thuận lợi
3 Công tác điều tra, thu thập tài liệu, chứng cứ còn gặp nhiều khó khăn do
những vụ án tranh chấp thừa kế thường liên quan đến rất nhiều thế hệ có thể cư trú ở
nhiều nơi khác nhau, tài sản cũng phong phú đa dạng và phát sinh từ nhiều nguồn khác
nhau
Nhận thức của người dân về pháp luật thừa kế còn hạn chế
Ngoài ra công tác xét xử của Tòa án còn rất nhiều thiếu sót, hạn chế Công tác
theo dõi, quản lý nhà ở, đất đai còn lỏng lẻo, chéng chéo dẫn đến việc xác minh gặp
nhiều khó khăn Bên cạnh đó, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của các Thâm phán
cũng còn nhiêu hạn chê
10