1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng chi tiết máy ( combo full slides 10 chương )

290 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Giảng Chi Tiết Máy (Combo Full Slides 10 Chương)
Tác giả Nguyễn Hữu Lộc, Nguyễn Trọng Hiệp
Chuyên ngành Chi Tiết Máy
Định dạng
Số trang 290
Dung lượng 10,89 MB

Nội dung

Nội dung môn học: Chương 1: Những khái niệm cơ bản. Chương 2: Ghép bằng ren. Chương 3: Ghép bằng độ dôi. Chương 4: Truyền động đai. Chương 5: Truyền động xích. Chương 6: Truyền động bánh răng. Chương 7: Truyền động trục vít – bánh vít. Chương 8: Trục. Chương 9: Ổ trục. Chương 10: Khớp nối.

Trang 1

Môn học: CHI TIẾT MÁY

I.Thời lượng: 45tiết

II.Tài liệu tham khảo:

Cơ sở thiết kế máy

(Nguyễn Hữu Lộc)Chi tiết máy tập I & II

(Nguyễn Trọng Hiệp)Bài tập Chi Tiết Máy

(Nguyễn Hữu Lộc)

III.Hình thức thi:

Vấn đáp + tự luận

Trang 2

Môn học: CHI TIẾT MÁY

IV.Nội dung môn học:

– Chương 1: Những khái niệm cơ bản

– Chương 9: Ổ trục

– Chương 10: Khớp nối

Trang 3

Chương 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

I.Chi tiết máy:

Trang 4

Chương 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

I.Chi tiết máy:

3 Thiết kế chi tiết máy: thực hiện theo các bước sau

Bước 1: Lựa chọn dạng hoặc loại chi tiết thích

Trang 5

Chương 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

I.Chi tiết máy:

0K

Niutơnmét

kilogamgiây

độ Kelvin

IbfInIbms

0R

Pounds forceInch

Pounds massgiây

độ Rankine

Trang 6

Chương 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

II.Các chỉ tiêu:

1 Các yêu cầu chung:

a Những yêu cầu chung về thiết kế, chế tạo:

–Đảm bảo khả năng làm việc

–Tính công nghệ cao

–Mức độ qui cách hoá, tiêu chuẩn hoá cao

–Mức độ tiêu hao nghuyên vật liệu

–Khả năng phát minh, sáng chế

Trang 7

Chương 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

Trang 8

Chương 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

II.Các chỉ tiêu:

2 Các chỉ tiêu:

a Độ bền:

–Khái niệm: Độ bền là khả năng tiếp

nhận tải trọng của chi tiết máy mà không bị phá hỏng Đây là chỉ tiêu quan trọng nhất của phần lớn các chi tiết máy

Trang 9

Chương 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

Trang 10

Chương 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

Trang 11

Chương 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

 

F A

   

 

M W

   

 

  

Trang 12

Chương 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

Trang 13

Chương 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

F d

– Bài toán kiểm bền:

– Bài toán thiết kế:

 

4

F d

Trang 14

Chương 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

Trang 15

Chương 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

II.Các chỉ tiêu:

2 Các chỉ tiêu:

a Độ bền:

– Tải trọng và ứng suất:

Tải trọng Q: (lực F, moment xoắn T, cơng suất P)

Trong tính tốn cịn phân biệt:

• Tải trọng danh nghĩa: là tải trọng được

chọn trong số các tải trọng tác dụng lên máy trong chế độ làm việc ổn định

Trang 16

Chương 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

II.Các chỉ tiêu:

2 Các chỉ tiêu:

a Độ bền:

– Tải trọng và ứng suất:

Tải trọng Q: (lực F, moment xoắn T, cơng suất P)

Trong tính tốn cịn phân biệt:

• Tải trọng tương đương: là tải trọng thay thế

tác dụng của nhiều mức tải trọng trong trường hợp máy làm việc với chế độ tải trọng nhiều mức

.

QQ K

Trang 17

Chương 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

• Ứng suất thay đổi:

• Chu kỳ ứng suất: là khoản thời gian nhỏ nhất để ứng

suất trở về trạng thái cũ

Có hai dạng: Ứng suất không đổi và ứng suất thay đổi

Trang 18

Chương 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

Trang 19

Chương 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

Trang 20

Chương 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

r

Trang 21

Chương 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

II.Các chỉ tiêu:

2 Các chỉ tiêu:

a Độ bền:

– Tải trọng và ứng suất:

Ứng suất tiếp xúc: sinh ra khi bề mặt làm việc của chi tiết

máy tiếp xúc trực tiếp với nhau

Trang 22

Chương 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

n

q Z

Trang 23

Chương 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

n

q Z

E E

Trang 24

Chương 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

n

q Z

Trang 25

Chương 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

2.

n

q Z

Trang 26

Chương 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

Trường hợp không đổi:

Kim loại dẻo: Kim loại giòn:

[ ]

[ ] [ ]

[ ]

ch

ch

s s

[ ].

[ ]

[ ].

b s b

Trang 27

Chương 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

Trường hợp không đổi:

Kim loại dẻo: Kim loại giòn:

Trang 28

Chương 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

LE

N K

N

Trang 29

Chương 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

II.Các chỉ tiêu:

2 Các chỉ tiêu:

a Độ bền:

– Ứng suất cho phép và hệ số an toàn:

• Hệ số an toàn: là tỉ số giữa ứng suất giới hạn và ứng

suất lớn nhất sinh ra trong chi tiết máy

 

ss

Trang 30

Chương 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

• Kim loại dẻo:

• Kim loại giòn:

Trang 31

Chương 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

Trang 32

Chương 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

Trang 33

Chương 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

Trang 34

Chương 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

II.Các chỉ tiêu:

2 Các chỉ tiêu:

a Độ bền:

– Giới hạn mỏi và chu kỳ làm việc tương đương:

Chi tiết máy có ứng suất thay đổi ổn định:

Trang 35

Chương 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

II.Các chỉ tiêu:

2 Các chỉ tiêu:

a Độ bền:

– Giới hạn mỏi và chu kỳ làm việc tương đương:

Chi tiết máy có ứng suất thay đổi ổn định:

Thang logarit Tỉ số ứng suất khác nhau

Trang 36

Chương 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

II.Các chỉ tiêu:

2 Các chỉ tiêu:

a Độ bền:

– Giới hạn mỏi và chu kỳ làm việc tương đương:

Chi tiết máy có ứng suất thay đổi không ổn định:

'

max

m i

Trang 37

Chương 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

Trang 38

Chương 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

II.Các chỉ tiêu:

2 Các chỉ tiêu:

b Độ cứng:

– Khái niệm: là khả năng chống lại sự biến đổi hình dáng

và kích thước của chi tiết máy dưới tác dụng của tải trọng.

– Phân loại:

• Độ cứng thể tích.

• Độ cứng tiếp xúc.

Trang 39

Chương 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

Chịu tác động moment uốn:

Chịu tác động moment xoắn:

 

.

T l

G J

Trang 40

Chương 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

y

Trang 41

Chương 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

• Chọn hình dáng tiết diện ngang hợp lí

• Chọn kết cấu chịu tải trọng hợp lí

• Sử dụng và phân bố ổ trục hợp lí

• Có thể tạo ra các biến dạng ngược lại

• Đảm bảo độ cứng cân bằng hợp lí của hệ thống độ cứng

• Giảm biến dạng cục bộ

Trang 42

Chương 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

• Giai đoạn I: Mài rà các chi tiết.

• Giai đoạn II: Mòn ổn định.

• Giai đoạn III: Mòn nhanh.

Trang 43

Chương 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

H

Trang 44

Chương 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

Trang 45

Chương 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

• Bôi trơn, làm nguội, chú ý độ nhám bề mặt

• Giảm lượng hạt mài rơi vào bề mặt

• Đảm bảo các chi tiết máy mòn đều,…

Trang 46

Chương 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

Trang 47

Chương 2: GHÉP BẰNG REN

I.Khái niệm chung:

II.Phân loại mối ghép ren:

III.Tính toán mối ghép:

Trang 49

Chương 2: GHÉP BẰNG REN

I.Khái niệm chung:

2 Ưu – Nhược điểm:

– Cấu tạo đơn giản

Trang 50

Chương 2: GHÉP BẰNG REN

I.Khái niệm chung:

3 Thông số hình học:

– d: đường kính danh nghĩa

– d1: đường kính chân ren

Trang 51

Chương 2: GHÉP BẰNG REN

I.Khái niệm chung:

3 Thông số hình học:

Ghi kí hiệu ren hệ mét:

Trang 52

Chương 2: GHÉP BẰNG REN

I.Khái niệm chung:

3 Thông số hình học:

Trang 53

Chương 2: GHÉP BẰNG REN

I.Khái niệm chung:

4 Các chi tiết trong mối ghép ren:

– Bulông, vít, vít cấy:

Trang 54

Chương 2: GHÉP BẰNG REN

I.Khái niệm chung:

4 Các chi tiết trong mối ghép ren:

– Bulông, vít, vít cấy:

Trang 55

Chương 2: GHÉP BẰNG REN

I.Khái niệm chung:

4 Các chi tiết trong mối ghép ren:

Trang 56

Chương 2: GHÉP BẰNG REN

I.Khái niệm chung:

5 Cách phòng lỏng đai ốc:

Trang 57

Chương 2: GHÉP BẰNG REN

I.Khái niệm chung:

5 Cách phòng lỏng đai ốc:

Trang 58

3 Dựa theo số đầu mối Z:

– Ren một đầu mối

– Ren nhiều đầu mối

Trang 59

– Ren cơ cấu vít.

5 Dựa theo tiết diện:

– Ren hệ mét: có tiết diện tam giác đều

– Ren hệ Anh(Inch): có tiết diện tam giác cân.– Ren ống

– Ren tròn

Trang 60

Chương 2: GHÉP BẰNG REN

II.Phân loại:

5 Dựa theo tiết diện:

– Ren vuông: có tiết diện là hình vuông

– Ren thang: có tiết diện là hình thang

Trang 61

tb ms

r

V d

Trang 63

V d

Trang 64

Chương 2: GHÉP BẰNG REN

III.Tính toán mối ghép:

2 Vật liệu và ứng suất cho phép:

– Các chi tiết máy có ren thường dùng thép cácbon

thường, thép cácbon chất lượng tốt hoặc thép hợp kim

– Với bulông, tiêu chuẩn qui định có 12 cấp bền: 3.6;

4.6; 4.8; 5.6; 5.8; 6.6; 6.9; 8.8; 9.8; 10.9; 12.9; 14.9

Trang 65

Chương 2: GHÉP BẰNG REN

III.Tính toán mối ghép:

2 Vật liệu và ứng suất cho phép:

Trang 66

• H-chiều cao ren

• K-hệ số điền đầy ren

• Km-hệ số phân bố tải trọng không đều

Trang 68

2

F d

 

– Đường kínhbu lông cần thiết:

Trang 69

Chương 2: GHÉP BẰNG REN

III.Tính toán mối ghép:

4 Tính bulông (vít):

b Bulông xiết chặt không có ngoại lực tác dụng:

– Gọi V là lực xiết, moment trên ren:

Trang 70

1 0

16

T

d W

Trang 71

Chương 2: GHÉP BẰNG REN

III.Tính toán mối ghép:

4 Tính bulông (vít):

b Bulông xiết chặt không có ngoại lực tác dụng:

– Ứng suất kéo do lực V gây nên:

– Ứng suất tương đương:12

4.

.

V d

Trang 72

Chương 2: GHÉP BẰNG REN

III.Tính toán mối ghép:

4 Tính bulông (vít):

b Bulông xiết chặt không có ngoại lực tác dụng:

– Đối với bulông tiêu chuẩn:

– Đường kính bulông cần thiết:2  

 

Trang 74

k F V

i f

 

2 1

Trang 75

k F d

i f

Trang 76

Chương 2: GHÉP BẰNG REN

III.Tính toán mối ghép:

4 Tính bulông (vít):

c Bulông xiết chặt, chịu tác dụng lực ngang:

– Bulông lắp không khe hở:

i

 

Trang 77

Chương 2: GHÉP BẰNG REN

III.Tính toán mối ghép:

4 Tính bulông (vít):

c Bulông xiết chặt, chịu tác dụng lực ngang:

– Kiểm nghiệm điều kiện bền dập:

Trang 85

Chương 2: GHÉP BẰNG REN

III.Tính toán mối ghép:

5 Tính mối ghép nhóm bulông (vít):

a Bulông xiết chặt, chịu tác dụng tải trọng dọc

trục và đi qua trọng tâm nhóm:

– Gọi Fi là lực tác dụng lên bulông thứ i:

Z: số bulôngi

F F

Z

Trang 86

Chương 2: GHÉP BẰNG REN

III.Tính toán mối ghép:

5 Tính mối ghép nhóm bulông (vít):

a Bulông xiết chặt, chịu tác dụng tải trọng dọc

trục và đi qua trọng tâm nhóm:

– Đường kính bulông cần thiết:

Trang 88

6

Trang 89

Z: số bulông

1 2

Z

Trang 90

F k

k F d

i

 

Trang 91

– Mối ghép chịu tác dụng moment M, đi qua

trọng tâm của nhóm bulông:

Trang 92

– Mối ghép chịu tác dụng moment M, đi qua

trọng tâm của nhóm bulông:

• Phân tích lực:

1 2

Trang 93

– Mối ghép chịu tác dụng moment M, đi qua

trọng tâm của nhóm bulông:

• Gọi FMi là tải trọng tác dụng lên bulông thứ i:

• Bulông chịu tải trọng lớn nhất:2

.

i

i M

i

M r F

Trang 94

– Mối ghép chịu tác dụng moment M, đi qua

trọng tâm của nhóm bulông:

i

 

Trang 95

– Mối ghép chịu lực ngang F không đi qua trọng

tâm của nhóm bulông:

Trang 96

– Mối ghép chịu lực ngang F không đi qua trọng

tâm của nhóm bulông:

Trang 97

– Mối ghép chịu lực ngang F không đi qua trọng

tâm của nhóm bulông:

3

6

Trang 98

– Mối ghép chịu lực ngang F không đi qua trọng

tâm của nhóm bulông:

i

M r F

r

Trang 99

– Mối ghép chịu lực ngang F không đi qua trọng

tâm của nhóm bulông:

• Lực tổng cộng tác dụnglên bulông thứ i:

Trang 100

– Mối ghép chịu lực ngang F không đi qua trọng

tâm của nhóm bulông:

• Bulông chịu tải trọng lớn nhất:

i

 

Trang 101

Chương 2: GHÉP BẰNG REN

III.Tính toán mối ghép:

5 Tính mối ghép nhóm bulông (vít):

c.Bulông xiết chặt, chịu tác dụng tải trọng

 

   

 

Trang 102

Chương 2: GHÉP BẰNG REN

III.Tính toán mối ghép:

5 Tính mối ghép nhóm bulông (vít):

c.Bulông xiết chặt, chịu tác dụng tải trọng

 

   

 

Trang 103

Chương 2: GHÉP BẰNG REN

III.Tính toán mối ghép:

5 Tính mối ghép nhóm bulông (vít):

c.Bulông xiết chặt, chịu tác dụng tải trọng

   

 

   

Trang 104

Chương 2: GHÉP BẰNG REN

III.Tính toán mối ghép:

5 Tính mối ghép nhóm bulông (vít):

c.Bulông xiết chặt, chịu tác dụng tải trọng

 

   

.

Trang 105

Chương 2: GHÉP BẰNG REN

III.Tính toán mối ghép:

5 Tính mối ghép nhóm bulông (vít):

c.Bulông xiết chặt, chịu tác dụng tải trọng

 

   

f Z

Trang 106

Chương 2: GHÉP BẰNG REN

III.Tính toán mối ghép:

5 Tính mối ghép nhóm bulông (vít):

c.Bulông xiết chặt, chịu tác dụng tải trọng

 

   

Trang 107

   

b M

i i

M y F

Trang 108

   

Trang 109

   

2 2.

b

M a

F

F A

Trang 110

Chương 2: GHÉP BẰNG REN

IV.Các ví dụ:

1 Ví dụ 1:

Cho mối ghép như hình vẽ Biết: F=6000N; f=0,12;

k=1,5; [σ k ]=100MPa Tính đường kính bulông cần thiết.

Trang 113

Chương 3: GHÉP BẰNG ĐỘ DÔI

I.Khái niệm chung:

II.Tính toán mối ghép:

Trang 114

2 Phân loại:

– Các chi tiết máy ghép theo

mặt trụ hoặc mặt côn

– Dạng vành xiết và thanh ghép

Trang 115

Chương 3: GHÉP BẰNG ĐỘ DÔI

I.Khái niệm chung:

3 Ưu - Nhược điểm:

– Ưu điểm:

• Kết cấu đơn giản, tính công nghệ cao

• Các chi tiết máy ghép đảm bảo độ đồng tâm

• Chịu tải trọng lớn, tải trọng động– Nhược điểm:

• Tháo lắp phức tạp

• Giảm độ dôi, làm hỏng bề mặt ghép khi tháo lắp

• Yêu cầu độ chính xác gia công cao

• Khó kiểm tra bề mặt ghép

Trang 116

Chương 3: GHÉP BẰNG ĐỘ DÔI

I.Khái niệm chung:

4 Phạm vi ứng dụng:

Các chi tiết máy ghép chịu tải trọng động lớn và ít tháo lắp

II.Tính toán mối ghép:

1 Tính toán mối ghép theo độ bền:

a Chịu tác dụng lực dọc trục:

a ms

FFf . d p

.

a

k F p

fd

 

Trang 117

Chương 3: GHÉP BẰNG ĐỘ DÔI

II.Tính toán mối ghép:

1 Tính toán mối ghép theo độ bền:

Trang 118

Chương 3: GHÉP BẰNG ĐỘ DÔI

II.Tính toán mối ghép:

1 Tính toán mối ghép theo độ bền:

– Độ dôi tính toán trong mối ghép trụ trơn δ:

1

1

; 1

d d C

2

1 1

d d C

d d

Trang 119

Chương 3: GHÉP BẰNG ĐỘ DÔI

II.Tính toán mối ghép:

1 Tính toán mối ghép theo độ bền:

– Khi lắp bằng phương pháp ép, độ dôi thực tế δt:

RZ: độ nhám bề mặt

– Lắp bằng phương pháp nung nóng chi tiết bao hoặc làm

lạnh chi tiết bị bao, chênh lệch nhiệt độ:

Trang 120

Chương 3: GHÉP BẰNG ĐỘ DÔI

II.Tính toán mối ghép:

2 Kiểm tra bền chi tiết ghép:

– Áp suất sinh ra trên bề mặt ghép:

Trong đó:

• δtmax: độ dôi tính toán lớn nhất

• δmax : độ dôi lớn nhất theo dung sai mối ghép

Trang 121

Chương 3: GHÉP BẰNG ĐỘ DÔI

II.Tính toán mối ghép:

2 Kiểm tra bền chi tiết ghép:

–Đối với ống lót: Ứng suất sinh ra

trên bề mặt ghép tại các điểm phía trên

1 1

t

d d p

Trang 122

Chương 3: GHÉP BẰNG ĐỘ DÔI

II.Tính toán mối ghép:

2 Kiểm tra bền chi tiết ghép:

• Đối với chi tiết bị bao:

'

1 2

 

  

2 1

1 1

2

ch

d d p

Trang 123

Chương 3: GHÉP BẰNG ĐỘ DÔI

II.Tính toán mối ghép:

2 Kiểm tra bền chi tiết ghép:

– Xác suất phân bố kích thước theo hàm Gauss:

Trong đó:pmin  m  ';

• hB, hA – sai lệch trung bình của kích thước trục và lỗ

• δB, δA – nữa miền dung sai của trục và lỗ

• c – hệ số phụ thuộc xác suất R khe hở không nằm

ngoài miền phân bố kích thước

 

Trang 124

Chương 4: TRUYỀN ĐỘNG ĐAI

I.Khái niệm chung:

II.Vật liệu và kết cấu bánh đai:

Trang 125

Chương 4: TRUYỀN ĐỘNG ĐAI

I.Khái niệm chung:

Trang 126

Chương 4: TRUYỀN ĐỘNG ĐAI

I.Khái niệm chung:

Trang 127

Chương 4: TRUYỀN ĐỘNG ĐAI

I.Khái niệm chung:

3 Phân loại:

b Theo kiểu truyền động:

– Giữa hai trục song song cùng chiều

– Giữa hai trục song song ngược chiều

– Giữa hai trục chéo nhau

Trang 128

Chương 4: TRUYỀN ĐỘNG ĐAI

I.Khái niệm chung:

4 Ưu - nhược điểm, phạm vi ứng dụng:

Trang 129

Chương 4: TRUYỀN ĐỘNG ĐAI

I.Khái niệm chung:

3 Ưu - nhược điểm, phạm vi ứng dụng:

Trang 130

Chương 4: TRUYỀN ĐỘNG ĐAI

I.Khái niệm chung:

3 Ưu - nhược điểm, phạm vi ứng dụng:

c Phạm vi ứng dụng:

–Khoảng cách trục lớn

–P ≤ 50 kw

–Vận tốc trung bình và thấp (v ≤ 40m/s)

Trang 131

Chương 4: TRUYỀN ĐỘNG ĐAI

I.Khái niệm chung:

4 Các phương pháp căng đai:

– Bánh căng đai

– Thay đổi khoảng cách trục

– Tự căng bằng trọng lượng của động cơ

Trang 132

Chương 4: TRUYỀN ĐỘNG ĐAI

II.Vật liệu và kết cấu bánh đai:

1 Vật liệu:

a Đai dẹt:

– Phân loại:

• Đai da

• Đai vải cao su

• Đai sợi bông

• Đai sợi len

• Đai vật liệu tổng hợp

– Các phương pháp nối đai:

Trang 133

Chương 4: TRUYỀN ĐỘNG ĐAI

II.Vật liệu và kết cấu bánh đai:

1 Vật liệu:

b Đai thang:

Đai thang sợi xếp hoặc sợi bện, được bao bởi lớp vải cao su

Trang 134

Chương 4: TRUYỀN ĐỘNG ĐAI

II.Vật liệu và kết cấu bánh đai:

2 Kết cấu bánh đai:

a Đai dẹt:

b Đai thang:

Trang 135

Chương 4: TRUYỀN ĐỘNG ĐAI

III.Các thông số hình học chính:

–Góc ôm α:

–Chiều dài dây đai L:

Sau khi tính, chiều dài L chọn theo tiêu chuẩn

 

 

Trang 136

Chương 4: TRUYỀN ĐỘNG ĐAI

IV.Cơ học truyền đai:

60.1000

d n

v  

2 2 2

60.1000

d n

v  

1 2 1

v v v

  

1 2

Trang 137

Chương 4: TRUYỀN ĐỘNG ĐAI

IV.Cơ học truyền đai:

Trang 138

Chương 4: TRUYỀN ĐỘNG ĐAI

IV.Cơ học truyền đai:

2 Lực và ứng suất:

a Lực tác dụng lên đai:

– Lực căng trên nhánh dẫn F1:– Lực căng trên nhánh bị dẫn F2:– Lực căng ban đầu F0:

f t

v f

Trang 139

Chương 4: TRUYỀN ĐỘNG ĐAI

IV.Cơ học truyền đai:

Trang 140

Chương 4: TRUYỀN ĐỘNG ĐAI

IV.Cơ học truyền đai:

t

F A

Trang 141

Chương 4: TRUYỀN ĐỘNG ĐAI

IV.Cơ học truyền đai:

3 Hiện tượng trượt và hiệu suất của bộ truyền:

a Hiện tượng trượt:

– Trượt hình học

– Trượt đàn hồi

– Trượt trơn

Trang 142

Chương 4: TRUYỀN ĐỘNG ĐAI

IV.Cơ học truyền đai:

3 Hiện tượng trượt và hiệu suất của bộ truyền:

b Đường cong trượt và hiệu suất:

Đặc trưng bởi hệ số kéo φ:

0

2.

t

F F

 

Trang 143

Chương 4: TRUYỀN ĐỘNG ĐAI

Trang 144

Chương 4: TRUYỀN ĐỘNG ĐAI

V.Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán:

b Khả năng làm việc và chỉ tiêu tính toán:

–Chỉ tiêu tính toán:

•Đai thang: tính theo độ bền mỏi và khả năng kéo

•Đai dẹt: tính theo khả năng kéo và sau đó kiểm nghiệm độ bền mỏi

–Tần suất chu kỳ ứng suất i:

–Tránh khả năng trượt đai:iL v

 0 0

; 2.

      

Ngày đăng: 26/11/2024, 17:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN