Một trong những chủ chương quan trọng trong phát triển công nghiệp củanước ta là tăng cường phát triển đô thị cùng với việc công nghiệp hóa nông nghiệp và kinh tế nông thôn, phát triển c
Trang 1CHUYỂN DE
THUC TAP TOT NGHIỆP
Chuyên ngành: Kinh tế - Quan ly Đô Thi
Đề tài:
Ho và tên sinh viên —: Lê Thị Ngoc Anh
MSV : 11143408
Lép : Kinh tế và quản ly Đô Thi 56
Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Kim Hoàng
Trang 2Đô thị hóa là quá trình diễn ra tất yếu không chỉ với nước.ta mà còn đối vớitat cả các nước trên thé giới nhất là các nước châu A Nền kinh tế thị trường càngphát triển thì quá trình đô thị hóa ngày càng diễn ra với tốc độ nhanh.
Nước ta đang phát triển trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa Hiệnnay, công nghiệp hóa và đô thị hóa là hai quá trình phát triển song song ở nước ta
Đô thị hóa là hệ quả của công nghiệp và trở thành đích hướng tới của mọi nên văn
minh trên thế giới, nó góp phần thúc day phát triển kinh tế-xã hội khu vực, nâng caođời sống nhân dân Trong bối cảnh toàn cầu hóa, cách mạng khoa học kỹ thuật trênthé giới diễn ra với tốc độ vũ bão, sản xuất ngày càng gia tăng thì việc công nghiệphóa hiện đại hóa ở nước ta trở thành vấn đề cấp bách đưa đất nước chuyến sang mộtthời kỳ phát triển mới với mục tiêu lâu dài là đưa nước ta thành một nước côngnghiệp hóa, hiện đại hóa, có cơ cấu kinh tế hợp lý, làm cho dân giàu, nước mạnh, xãhội công bằng, văn minh
Một trong những chủ chương quan trọng trong phát triển công nghiệp củanước ta là tăng cường phát triển đô thị cùng với việc công nghiệp hóa nông nghiệp
và kinh tế nông thôn, phát triển công nghiệp, dịch vụ, cơ sở hạ tầng, giải quyết vấn
đề việc làm, tăng nhanh sản phầm xã hội và thu nhập quốc dân, thúc day công
nghiệp hóa, hiện đại hóa trong vùng và trên cả nước.
Qúa trình đô thị hóa ở nước ta đã bước đầu đem lại những thành quả, không
chỉ làm cho bộ mặt và cuộc sống đô thị thay đôi mà còn tác động tích cực đến sự
đổi mới bộ mặt và cuộc sống nông thôn, làm cho cuộc sống của nông dân trở nênkhá giả hơn, nông nghiệp phát triển hơn Tuy nhiên, bên cạnh những tác động tíchcực, quá trình đô thị hóa cũng phát sinh nhiều vấn đề cần giải quyết như vấn đề sửdụng đất đai, cách thức đền bù giải phóng mặt bằng, lao động và việc làm của người
nông dân.
Hưng Yên là một tỉnh ở phía Bắc của Việt Nam, có tốc độ đô thị hóa tươngđôi nhanh, một trong những huyện được xếp vào phát triển bậc nhất của huyện làVăn Lâm Trong những năm qua, hòa chung với sự đôi mới của đất nước, huyện đã
và đang hình thành các KCN tập trung điển hình là KCN phố nối A làm công
nghiệp chiếm ty trọng cao trong cơ cau kinh tế Việc hình thành nhiều công ty, xí
Trang 3van dé nay?
Góp phan làm rõ các câu hỏi trên, em lựa chon đề tài: “Tức động của đô thi
hóa đến việc sử dụng đất trên địa bàn huyên Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên” nhằm
mục tiêu phân tích tác động của đô thị hóa đến mục đích sử dụng đất của các hộnông dân từ đó cần phải làm gì để phát huy được mặt tích cực và hạn chế mặt tiêucực của quá trình đô thị hóa, đảm bảo cho kinh tế của các hộ nông dân phát triểnbền vững và hiệu quả
2.Mục tiêu nghiên cứu
-Mục tiêu tổng quan: Nghiên cứu tác động của quá trình đô thị hóa đếnhướng sử dụng đất trên địa bàn huyện Văn Lâm nhằm đảm bảo cho kinh tế của các
hộ nông dân phát triển đúng hướng, bền vững và hiệu quả
- Về nguyên tắc, mục tiêu cụ thé là các mục tiêu chia nhỏ dé đạt mục tiêuchung Mục tiêu cụ thể được xác định như sau:
+ Hệ thống cơ sở lý luận và thực tiễn về đô thị hóa
+ Đánh giá thực trạng quá trình đô thị hóa ở Văn Lâm, Hưng Yên.
+ Phân tích tác động của đô thị hóa đến việc sử dụng đất đai của các hộ nông
dân
huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên.
+ Dé xuất một số giải pháp nhằm tối ưu hóa ảnh hưởng của đô thị hóa đến việc
sử dụng đất trên địa bàn huyện Văn Lâm
3 Pham vi nghiên cứu.
3.1 Không gian
Huyện Văn Lâm, Tỉnh Hưng Yên.
Không gian nghiên cứu được em lựa chọn là huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên
Hưng Yên là một tỉnh ở phía Bắc của Việt Nam, có tốc độ đô thị hóa tươngđối nhanh, hiện tỉnh đã và đang hình thành các KCN tập trung, đặc biệt với vi trí sátquốc lộ 5 Các hoạt động kinh tế này có tác động trực tiếp đến cơ cấu quỹ đất của
tỉnh Hưng Yên, và trong đó có Văn Lâm Huyện Văn Lâm là một trong những
Trang 4- Số liệu thứ cấp: từ năm 2012 đến năm 2016.
4 phương pháp nghiên cứu.
Đề thực hiện nghiên cứu này, tác giả tiến hành thu thập số liệu từ hai nguồn:4.1 Thu thập số liệu
4.1.1 Nguôn số liệu thứ cấp:
- Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất năm 2016 đã được phêduyệt tại Quyết định số 2750/QĐ-UBND ngày 31/12/2015 của UBND tỉnh HungYên về việc phê duyệt kế hoạch sử dụng đất năm 2016 huyện Văn Lâm
- Báo cáo hiện trang sư dụng dat cấp huyện Văn Lâm năm 2016
- Kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất năm 2015 của huyện Văn Lâm
- Quy hoạch sử dụng đất huyện Văn Lâm đến năm 2020
- Báo cáo diện tích đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng trong ký quy hoạch
phân bổ đều đến từng đơn vị hành chính cấp xã của huyện Văn Lâm
- Báo cáo chu chuyền đất đai trong năm kế hoạch sử dụng đất 2016 huyện
Văn Lâm.
- Kế hoạch chuyên mục đích sử dụng đất năm 2017 huyện Văn Lâm
- Diện tích đất chuyên mục đích sử dụng trong kỳ quy hoạch phân bổ chotừng xã, thị tran của huyén Văn Lâm
4.1.2 Nguồn số liệu sơ cấp:
Nguồn số liệu sơ cấp được tác giả thực hiện vào thời điểm năm 2017 thôngqua điều tra 250 hộ gia đình ngẫu nhiên trên địa bàn các xã thuộc huyện Văn Lâm,tỉnh Hưng Yên, sau đó suy rộng kết quả cho toàn huyện
Các hộ điều tra được chỉ thành 3 nhóm:
Nhóm 1, các hộ nằm trong khu đô thị.
Nhóm 2, hộ nằm trong vùng giáp ranh đô thị
Nhóm 3, hộ nằm cách xa khu đô thị
4.2 Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp tổng quan tài liệu: tác giả tiễn hành thu thập tài liệu từ nhiều
nguôn khác nhau: các báo cáo hiện trạng sử dụng đât đai huyện Văn Lâm, các
Trang 5nghiên cứu
- Phương pháp điêu tra thực tế Phát phiếu điều tra thông qua bảng hỏi đến
250 hộ gia đình trên địa bàn huyện, sau đó tổng hợp số liệu và tiến hành phân tích
- Phương pháp thống kê: Phương pháp thông kê được sử dụng trong quátrình nghiên cứu nhằm xử lý những số liệu thống kê đã thu thập được dé phân tíchđặc điểm của quá trình đô thị hóa ở huyện Văn Lâm Từ đó, đưa ra những biếnđộng của hiện trạng sử dụng đất trên địa bàn huyện bị ảnh hưởng bởi quá trình đô
thị hóa.
6 Kết cấu của chuyên đề:
Ngoài phần mở dau, kết luận và phụ lục, chuyên đề có kết cấu 3 phần như
sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về tác động của đô thị hóa đến sửdụng đất
Chương 2: Tac động của đô thị hóa đến sử dụng đất trên địa bàn huyện
Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên.
Chương 3: Một số giải pháp toi ưu hóa sử dung đất trong quá trình đô thị
hóa trên địa bàn huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên.
Trang 6Theo từ điển tiếng Việt của Viện ngôn ngữ học, Đô thị được định nghĩa là
“nơi trung tâm mua bán đông duc”.
Theo từ điển Bách khoa toàn thư: “Một đô thị hay thành phố là một khu vực
có mật độ gia tăng các công trình kiến trúc do con người xây dựng so với các khu
vực xung quanh nó Đô thị là một trung tâm dân cư đông đúc, có thể là thành phố,thi xã hay thị tran nhưng thuật từ này thông thường không mở rộng đến các khuđịnh cư nông thôn như làng, xã, ấp hay ban”
Theo thông tư 34/2009/TT-BXD có định nghĩa: “Đồ thi là khu vực tập trung
dan cư sinh sống có mật độ cao và chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kinh tế phinông nghiệp, là trung tâm chính trị, hành chính, kinh tế, văn hóa hoặc chuyên
ngành, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội của quốc gia hoặc một vùng
lãnh thổ, một địa phương, bao gom nội thành, ngoại thành của thành pho; noi thi,
ngoại thị cua thị xã; thị tran”
Cũng theo giáo trình quy hoạch đô thi, Dai hoc Kiến trúc Hà Nội: “D6 thi là
nơi tập trung dân cư, chủ yếu lao động phi nông nghiệp, sóng và làm việc theo kiểu
thành thị ”
Từ những quan điểm khác nhau như trên, theo quan điểm cá nhân, tác giả xin
đưa ra khái niệm về đô thị như sau: “D6 thi là điểm tập trung dân cư đông đúc vớimật độ cao, chủ yếu là lao động phi nông nghiệp, có hạ tang cơ sơ thích hợp, làtrung tâm tổng hợp hay trung tâm chuyên ngành có vai trò thúc day sự nghiệp pháttriển kinh tế-xã hội của cả nước, của một miễn lãnh thé, của một tỉnh, một huyện
hoặc mot vùng trong tinh, trong huyện ””.
Trong khái niệm trên, tác giả xin làm rõ một sô điêm sau đây:
Trang 7trò và chức năng nhiều mặt về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hdi,
- Một đô thị là trung tâm tổng hợp của một vùng hay của một tinh cũng cóthể là trung tâm chuyên ngành của một vùng liên tỉnh hoặc toàn quốc Vì vậy đề xácđịnh một trung tâm tổng hợp hay trung tâm chuyên ngành còn phải căn cứ vào vị trícủa đô thị đó trong một vùng lãnh thổ nhất định
- Lãnh thé đô thị gồm: Nội thành và ngoại 6 Các đơn vị hành chính của nộthành gồm: Quận và phường, các đơn vị hành chính của ngoại ô gồm: Huyện và
Lao động phi nông nghiệp bao gồm:
- Lao động công nghiệp, tiêu thủ công nghiệp
- Lao động giao thông, vận tai, tín dụng, ngân hang.
- Lao động thương mại, dịch vụ, du lịch.
- Lao động xây dựng cơ bản.
- Lao động trong các cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế, khoa học,
kỹ thuật.
- Các lao động khác ngoài khu vực sản xuất nông nghiệp
- Cơ sở hạ tầng đô thị: gồm hạ tang kỹ thuật (giao thông, thông tin liên lạc,cấp nước, cấp năng lượng, thoát nước, xử lý rác thải, vệ sinh môi trường) và hạ tầng
xã hội (nhà ở, các công trình thương nghiệp, dịch vụ công cộng, y tế, văn hóa, giáo
dục, dao tạo, nghiên cứu khoa học và các công trình phục vụ lợi ích công cộng khác).
1.1.1.2 Đô thị hóa.
Có rất nhiều cách định nghĩa khác nhau về đô thị hóa, trong đề tài nghiên cứu
này, tác giả lựa chọn phân tích khái niệm đô thị hóa như sau:
Theo từ điển bách khoa toàn thư:
Trang 8tốc độ đô thị hóa.
Đô thị hóa là quá trình phát triển rộng rãi loi sống thành thi thể hiện qua
các mặt dân số, mật độ dân số, chat lượng cuộc sống, we
Đô thị hóa là xu hướng tat yếu của toàn cau, theo khái niệm trên ban thân đôthị hóa bao gồm hai đặc trưng, một là sự bùng nô nhanh chóng dân số ở khu vực đôthị; hai là sự thay đổi, hiện đại hóa các đặc tính lạc hậu của đô thị hiện có
1.1.2 Vai trò của đô thị hóa.
- Cơ cầu lao động nước ta phân theo khu vực kinh tế gồm có 3 khu vực
Khu vực I là khu vực kinh tế nông, lâm, thủy sản.
Khu vực II, khu vực kinh tế công nghiệp, xây dựng
Khu vực III, khu vực dich vụ.
Đô thị hóa làm thay đổi cơ cấu lao động trong các khu vực kinh tế, cụ thé:
Khu vực I giảm dan, khu vực II phát triển không ngừng về ca số lượng vàchất lượng, sự phát triển của khu vực này mang tính quyết định trong quá trình đôthị hóa; sự phát triển của khu vực II gan liền với sự phát triển của đô thị, khu vực
này góp phần nâng cao chất lượng trình độ đô thị hóa.
- Đô thị hóa không những giúp hình thành và phát triển các khu công nghiệp,
quá trình này còn làm thay đôi cơ cau sản xuất, phương thức sản xuất từ đó dẫn đếncác kết quả như:
Phát triển KH-KT do hoạt động sản xuất công nghiệp gắn liền với KH-KT,
mà trình độ KH-KT là thước đo sự phát triển của mỗi quốc gia từ đó góp phần pháttriển đất nước
Làm tăng nhanh thu nhập quốc dân (GND) Ở các nước phát triển, ty trongcông nghiệp trong GNI thường chiếm tỷ lệ từ 60-70% trở lên Các nước phát triển ở
trình độ càng cao thì tỷ trọng công nghiệp càng lớn.
- Đô thi hóa tạo ra hệ thống không gian đô thị
- Đô thị hóa làm phát triển cơ sở hạ tầng, phát triển các cơ sở văn hóa, giáo
duc, phát triên su giao lưu trong nước và nước ngoài.
Trang 91.2 Tác động của đô thị hóa.
1.2.1 Tác động đến phát triển KT-XH
Đô thị hóa thúc day tốc độ tăng trưởng kinh tế, làm tăng nhanh thu nhậpquốc dân, tăng hoạt động KH-KT và làm chuyên dịch cơ cấu kinh tế và lao độngtoàn vùng Cụ thể, cơ cấu kinh tế trong vùng và cả nền kinh tế cũng thay đổi theohướng giảm tỷ trọng khu vực I, đồng thời tăng tỷ trọng khu vực II và III Dua đấtnước phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Đô thị hóa làm thay đổi sự phân bố dân cư và lao động, làm tăng dân số valao động trong khu vục đô thị đồng thời giảm dân số và lao động ở khu vực nôngthôn Việc dân cư di chuyền 6 ạt từ nông thôn ra thành thị làm cho nguồn nhân lực
ở nông thôn mat đi một phan lớn Trong khi đó, thành phố không có đủ việc làmhoặc việc làm không phù hợp với lao động, điều kiện sinh hoạt thiếu thốn, ô nhiễmmôi trường tăng lên sẽ dẫn đến nhiều hiện tượng tiêu cực trong đời sống KT-XH
Đô thị hóa giúp cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, hình
thành lối sống công nghiệp, xây dưng xã hội văn minh, tuy nhiên khi tăng quy mô
thành phố theo chiều rộng bằng cách mở rộng không gian, hình thành các quận mới,phường mới sẽ dần đến tình trạng thất nghiệp gia tăng Số tiền Nhà nước đền bù đất
để tạo công ăn việc làm mới được người dân sử dụng không đúng cách sẽ làm giatăng tỷ lệ thất nghiệp và các vấn đề xã hội khác
Sự thay đổi phong tục, tập quán, lối sống, phương thức kiếm sống là kết quảtất yếu của quá trình đô thị hóa Thu nhập của dân cư nhìn chung tăng lên nhưng tốc
độ tăng của mỗi nhóm người trong xã hội, mỗi nghé nghiệp lại rất khác nhau dan
đến sự phân hóa giàu nghèo ngày càng rõ nét.
Môi trường sống thay đổi, những người ở nông thôn mới chuyên đến đô thị sẽnhanh chóng bị biến đổi tập quán sinh hoạt do chịu tác động từ dân cư đô thị, vềmặt tâm lý, bộ phận cư dân này cần phải nhanh chóng hòa nhập với cộng đồng mới,nhu cầu của họ tăng nhanh và họ cũng muốn được mọi người tôn trọng Từ đó làmnhận thức thay đổi, tập quán sinh hoạt thay đổi và mục tiêu nâng cao đời sống và tri
thức cho con cái được đặt lên hàng đầu Tuy nhiên, một bộ phan do kém coi về học
Trang 10nhập thấp Những đối tượng không thé vươn lên trở thành tầng lớp nghèo ở đô thị.
Họ không thể vươn tới những chuẩn mực cuộc sống văn minh và đương nhiên bị co
cụm lại vào ven những kênh rạch, bãi rác hình thành các xóm liều và hầu hết định
cư và lao động không chính thức hoặc không hợp pháp.
1.2.2 Tác động đến môi trường
Quá trình đô thị hóa cần phải sử dụng nhiều tài nguyên, trong đó có rất nhiềutài nguyên không thé hoặc chậm tái tạo như nước, không khí, đất dai qua trình đôthị hóa không những sử dụng rất nhiều tài nguyên không thể tái tạo được mà cònthải ra môi trường xung quanh những chất thải độc hại Do đó, đô thị có thê tồn tạiđược thì cũng phải cần rất nhiều không gian dé chôn lap chất thai và những khoảngđệm sinh thái đủ lớn dé các tài nguyên có thé tái tạo Tuy nhiên, những vùng đệmnhư vậy thường bị co hẹp hay biến mất do nhu câu phát triển Khi được cải tạothành khu ở hay các mục đích khác, chúng hoặc là tiềm tàng về nguy cơ ô nhiễm về
nguồn nước, đất và các hóa chất độc hại hoặc làm suy giảm khả năng tự cân bằng
của hệ sinh thái.
Đô thị mở rộng nhanh chóng về mặt không gian và hình thành những thànhphố lớn hay vùng đô thị Điều này xảy ra do sự phát triển của hệ thống giao thông
cơ giới, cùng với sự nâng cao chất lượng sống, những quy định về môi trường vệsinh đô thị và quy hoạch cơ cấu đất đai làm gia tăng cự ly đi lại của dân cư đô thị.Mật độ xây dựng thấp dẫn đến việc phải di lại xa hơn và chi phí cao hơn Chi phínày phan ánh vào chi phí xã hội trên sản pham làm ra và suy giảm sức cạnh tranh vềkinh tế Việc đi lại sử dụng nhiên liệu và sự gia tăng các phương tiện giao thông cơgiới đồng nghĩa tác động xấu tới không khí và tiếng ồn
Tài nguyên nước ngọt là sự sống còn của đô thị cũng đang bị cạn kiệt do khaithác bừa bãi trong quá trình đô thị hóa Việc sử dụng hóa chất trong nông nghiệp,chất thải rắn và nước thải sinh hoạt và bệnh viện làm tăng nguy cơ ô nhiễm nguồnnước ngầm và nước mặt Phạm vi đô thị ngày càng mở rộng dẫn tới việc nguồnnước hồ không đủ thời gian tự làm sạch và bê tông hóa ngăn chặn quá trình bồ sungnước ngầm cho đô thị
Lao động dôi dư ở các vùng nông thôn đồ về các đô thị để tìm việc làm do
sức hút của đô thị, không chỉ người lao động mà cả những người trong gia đình họ
cũng kéo vê đô thị, mang theo cả những thói quen, lôi sông của những người nông
Trang 11trong sinh hoạt sẽ làm gia tăng các vấn đề phức tạp về xã hội và môi trường sinhthái Các hiện tượng lắn chiếm vỉa hè, hình thành các xóm liều, ô nhiễm môi trường
cũng tăng thêm.
1.2.3 Tác động đến việc sử dụng đất
Quá trình đô thị hóa dẫn đến thay đổi về cơ cấu sử dụng đất theo hướng giảmmạnh về diện tích đất nông nghiệp, đất chưa sử dụng và đồng thời tăng nhanh vềdiện tích đất chuyện dụng, đất đô thị
Quá trình đô thị hóa cũng là nguyên nhân chính dẫn tới việc hình thành và
thay đôi đất đô thị Dat đô thị nước ta năm 2005 là 1.153.548 ha, đến năm 2010 đãtăng lên 1.629.000 ha Dat đai đô thị còn tiếp tục gia tăng trong quá trình đô thị hóa
theo mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Đô thị hóa thúc day quá trình chuyền đổi mục đích sử dụng đất tăng cao, đặc
biệt là các khu vực ven đô cụ thê đất nông nghiệp chuyên sang đất đô thị, đất xâydựng và đất chuyện dụng khác
1.3 Thực tiễn về tác động của đô thị hóa đến sử dụng đất trên thế giới và
Việt Nam.
1.3.1 “Thực tiễn về tác động của đô thị hóa đến sử dụng đất trên thế giới.Trong đề tài này, tác giả xin đưa ra một số vùng đô thị lớn trong khu vực cótốc độ phát triển mạnh mẽ Cụ thể là các vùng đô thị lớn như Bắc Kinh, Bangkok,
Tokyo, Seoul
1.3.1.1 Bắc KinhTrung Quốc thực hiện đường lối cải cách mở cửa từ năm 1978, nhưng 10năm sau, đến 1988 tỷ lệ đô thị hóa mới bắt đầu nhích khỏi cái mốc nhiều năm là20% dé tăng nhanh đến 30% năm 1996, rồi đạt 40 % năm 2003 và 50% năm 2012
Bộ Kiến thiết nước này dự báo tỷ lệ đó sẽ cán mốc 60% vào năm 2020 và 70% (với
900 triệu dân đô thị) vào năm 2025 Theo đánh giá đô thị hóa ở Trung Quốc trong
giai đoạn vừa qua là một quá trình chuyền đổi vừa phức tạp vừa tế nhị, đang tiếp tục
diễn ra với nhiều cách tiếp cận khác nhau của các đô thị đối với các chủ đề môitrường, tốc độ phát triển và kết nối toàn cầu Hiển nhiên những gi diễn ra trong đôthị đều tác động tới phát triển kinh tế và tình trạng môi trường của quốc gia Đô thịđặt ra nhiều vấn đề về môi trường và xã hội, và cũng đưa ra giải pháp cho tăng
trưởng kinh tê và nâng cao nhiêu mặt chât lượng cuộc sông
Trang 12khi dân số đô thị chỉ tăng 46% Theo Niên giám thống kê năm 2000 mật độ bìnhquân dân số đô thị là 20.458 ngudi/km2, đến năm 2008 tụt xuống còn 16.715người/km2 Bình quân đất đô thị trên đầu người vượt quá 120m2 trong khi của cácnước khác chi trong khoảng 82 — 84 m2 Tình trạng mat cân đối giữa “đô thị hóa đấtđai” và đô thị “hóa dân số” đã tạo ra hiện tượng đô thị hóa “giả tạo” Đây là biểuhiện của đô thị hóa 6 ạt theo chiều rộng thiếu bền vững, sử dụng đất đai kém hiệuquả, là kết quả của “quá trình đô thị hóa tại chỗ”, chuyên “hương” thành “trấn”,chuyên “huyện” thành “thị” và của phong trào mở rộng địa giới đô thị ra vùng nôngnghiệp chung quanh bằng quyết định hành chính trong thập kỷ 90, dẫn đến tỷ lệ dân
số phi nông nghiệp trong đô thị không cao Nguyên nhân là nguồn thu của đô thịphụ thuộc quá nhiều vào tiền cho thuê đất, có khi chiếm tới 70% thu ngân sách
Trong khoảng 2005 — 2011, nguồn thu từ đất đã tăng gấp 6 lần! Đây là tình trạng
ngân sách đô thị không.
Đô thị hóa theo chiều rộng khiến tỷ suất vốn đầu tư tính cho 1000 m2 đất xâydựng của Trung Quốc năm 2010 chỉ bằng 1/2 của Hoa Kỳ, 1/6 của Đức và 1/10 của
Anh và Nhật, như vậy hiện nay sử dụng còn lãng phí, đạt hiệu quả kém.
chóng Thâp niên cuối thể ky XX chứng kiến sự phát triển vượt bậc của Bangkok
trở thành đô thị cực lớn và là duy nhất của Thái Lan Vùng đô thị Bangkok có dân
số trên 8 triệu người tính đến năm 2014, chiếm hơn 1 nửa dân số đô thị cả nước, với
diện tích 1568,7 km2, đã trở thành trung tâm lan tỏa theo các trục goa thông ổi các
tỉnh xung quanh Vùng đô thành Bangkok dẫn đầu và chi phối toàn bộ hoạt động
KT-XH của một nước vốn 30 năm trước đây chỉ dựa vào nông nghiệp Hiện nay
Bangkok là một trung tâm kinh tế tài chính trong khu vực Đông Nam A Bangkokvới đô thị hóa tập trung cao độ dẫn đến các van dé thiếu dat phát triển, ô nhiễm môitrường tắc nghẽn giao thông, các khu nhà 6 chuột trở thành các van đề vô cùngnan giải ở thành phố này
1.3.1.3 Tokyo
Trang 13khoảng 2.187 km2 và có dân số là 11,782 triệu người (1996) Nó gồm một khu vựctrung tâm, vùng Tama (gồm 27 thành phó, 3 thị tran va 1 làng), va hai đảo (là Izu vàOgasawara - gồm 2 thị trấn và 7 làng) Tokyo và 3 tỉnh liền kề là Saitama,
Kanagawa va Chiba tạo thành ‘Greater Tokyo Megalopolis’ — tạm dịch là “vùng
siêu đô thi Tokyo’ Vùng siêu đô thi nay có tổng dân số là 32,58 triệu người, chiếm26% dân số Nhật bản (theo Tokyo Metropolitan Government); có mật độ cư trú là104,4 người/ hecta — gấp đôi con số tương ứng trung bình ở các đô thị châu Âu, vàgấp 7 lần mật độ trung bình ở các đô thị Mỹ (Andre, 2000)
Trong đại chiến thế giới thứ II, Tokyo bị tàn phá nghiêm trọng bới 102 cuộctấn công không lực Năm 1945 chiến tranh kết thúc Công cuộc tái thiết Tokyo hậuchiến bắt đầu và chủ yếu tập trung vào điều chỉnh mạng lưới giao thông và phânchia lại các lô đất cho phát triển Dự kiến quy hoạch giao thống đề xuất một hệthống đường rộng 100m và có dạng các đường vành đai kết hợp với các tuyến tia,các thành phố vệ tinh, các vùng không gian mở với tông diện tích 19 ngàn ha Tongdiện tích đất đô thị dự kiến được điều chỉnh và phân lô lại là 20 ngàn ha Tuy nhiêndân số Tokyo đã tăng nhanh quá mức dự báo của quy hoạch Các nội dung của quyhoạch cũng bị cắt giảm do ngân sách quốc gia không đáp ứng đủ Trên thực tế, chỉ
có 1,5 ngàn ha đất đô thị được điều chỉnh, chủ yếu nằm quanh các ga đọc theo cáctuyến tàu điện Tohoku, Yamanote, Sobu và Keihin
Tokyo chỉ thực sự vực dậy bắt đầu vào những năm 60, khởi đầu một giai
đoạn phát triển kinh tế thịnh vượng và mở rộng đô thị chóng mặt trong suốt ba thập
niên tiếp theo Hiện Tokyo trở thành đầu não kinh tế, chính trị và văn hóa của Nhật Bản, nơi tập trung các cơ quan chính phủ, các trụ sở chính của các hãng, các cơ sở
đầu nào của các doanh nghiệp lớn và các công trình văn hóa giáo dục Thống kê chothấy khoảng 60% các công ty lớn của Nhật Bản có headquater tại Tokyo, không kểcác công ty nước ngoài Tokyo chứa hơn một nửa tông các hoạt động kinh tế và văn
hóa của Nhật Bản Sự tập trung dân số và chức năng đô thị làm cho Tokyo nhanh chóng trở thành một vùng đô thị rộng lớn.
Trong quá trình đô thị hóa, Nhật Bản đã phải đối mặt với thời kỳ kinh tế tăngtrưởng cao, do dân số gia tăng quá nhanh, tập trung tại các đô thị lớn nên tình trạng
đô thị phát triển tràn lan, tự phát đã xảy ra Nhiều thành phố trong những năm 1960
— 1980, dân số đột nhiên tăng Hậu quả của sự gia tăng đột biến về dân số đã dẫn tới
Trang 14kịp, ô nhiễm môi trường tăng nhanh, ùn tắc giao thông.
1.3.1.4 Seoul
Hàn Quốc là một trong những nước có mức độ đô thị hóa lớn nhất ở châu Á
với 80% số dân sống trong các khu đô thị vào năm 2003, so với 65% ở Nhật Bản và
chỉ 39% ở Trung Quốc Quá trình đô thị hóa của Hàn Quốc đã diễn ra rất nhanhchóng Năm 1950, chỉ có 21% dân số sống ở các đô thị nhưng đến năm 1975, con
số này tăng hơn hai lần, lên tới 48% Quá trình này diễn ra đặc biệt nhanh vàonhững năm 1960 Hàng loạt kế hoạch kinh tế 5 năm (bắt đầu từ năm 1962) đã gia
tăng nhanh chóng quá trình công nghiệp hóa và tạo ra hàng nghìn việc làm mới.
Cùng thời gian này, dân số tăng cũng làm tăng sức ép về đất nông nghiệp, do đónhiều người phải chọn giải pháp chuyên lên sống ở các thành phố Trong những
năm 70, dân di cư từ nông thôn lên thành thị chiếm tới 55% ty lệ tăng dân số ở các
khu đô thị.”
Trong các thập niên 60 và 70, Seoul là thành phố phải chịu nhiều sức ép nhấtcủa đô thị hóa Trong giai đoạn 1960-1980, tỷ lệ tăng dân số của Seoul là 350%.Tốc độ tăng này chậm lại vào những năm 1980 và từ những năm 1990, dân số đãgiảm Sự suy giảm này có thể được giải thích do sự phát triển của các thị trấn vàthành phố vệ tinh Các thị tran và thành phó này phát triển là do đất ở các thành phố
chính trở nên chật chội và giá nhà ở cao đã khiến dân nhập cư không thể sống ở đó
được.
Hiện nay, hơn 93% GNP của Hàn Quốc thu được từ các hoạt động phi nôngnghiệp và đô thị, hơn 80% dân số sống ở 68 thành phó, 193 thị tran, và ba phan tưsông ở các khu đô thị thuộc loại thành phố với hơn 50.000 người
Có lẽ vấn đề lớn nhất mà Hàn Quốc gặp phải trong quá trình đô thị hóa là sựgia tăng nhanh chóng dân cư ở các khu đô thị bởi như đã biết dân cư đô thị gia tăngkéo theo một loạt van đề ma không dé gì giải quyết được trong một sớm một chiéu
Đó là vẫn đề dịch vụ công; đó là vấn đề ô nhiễm môi trường và cải thiện chất
lượng cuộc sống cộng đồng cư dân đô thị
1.3.2 Bài học kinh nghiệm về ảnh hưởng của đô thị hóa đến sử dụng đất
và phát triển bền vững ở Việt Nam
Tại Việt Nam, đô thị hóa đã phát triển rất nhanh, đặc biệt từ năm 1986 đếnnay, khi Việt Nam thực hiện đổi mới chuyên sang kinh tế thị trường định hướngXHCN Tốc độ tăng trưởng kinh tế đô thị suốt thời gian qua luôn giữ ở mức tăng
Trang 15bình của cả nền kinh tế Dải đồng băng với hai đô thị đặc biệt là Hà Nội và Hồ ChíMinh ở hai đầu đất nước luôn là những đô thị đầu tàu cho sự tăng trưởng và pháttriển chung của cả nền kinh tế Ngoài ra, đô thị hóa cũng góp phần thúc đây chuyên
dịch cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ; cải thiện đời sống dân cư đô thị; giáo dục, y tế,
văn hóa, xã hội được nâng cao; môi trường được cải thiện Tuy nhiên, đô thị hóa ở
Việt Nam cũng bộc lộ nhiều hạn ché, yếu kém, môi trường đô thì còn nhiều mặtchưa được cải thiện, ô nhiễm, ngập úng, xử lý chất thải còn thô sơ; sử dụng đất chưa
hiệu quả.
Qua việc phân tích thực trạng và những vấn đề phải đối mặt do quá trình đôthị hóa mang lại từ các thủ đô lớn ở trên ta có thê tham khảo nhiều kinh nghiệm đắtgiá của họ về phát triển đô thị bền vừng Đặc biệt từ Trung Quốc, Trung Quốc và
Việt Nam là hai nước láng giềng rất khác nhau về mặt địa lý nhưng lại tương đối
gần gũi về thé chế chính trị Trung Quốc quá độ sang kinh tế thị trường cũng chỉtrước Việt Nam không lâu, vì vậy thực tiễn đô thị hóa Trung Quốc dé lại cho nước
ta rất nhiều bài học quý giá, có thể giúp nước ta tránh được những khúc đườngquanh co, những vết xe đồ trong quá trình đô thị hóa Cụ thé:
Bên vững kinh tếThành tựu đô thị hóa đã góp phần đưa Trung Quốc trở thành cường quốc
kinh tế đứng thứ nhì thế giới, thế nhưng đồng thời cũng đưa ra những cái giá phải
trả khá cao cho khai thác sử dụng tài nguyên.
Đô thị hóa Trung Quốc đã khai thác kém hiệu quả tài nguyên đất đai, màquyén sở hữu thuộc về Nhà nước nếu là đất đô thị, và thuộc sở hữu tập thé Hợp tác
xã nếu là đất nông nghiệp Hiện tượng đô thị hóa đất đai đi trước đô thị hóa dân sốdẫn đến diện tích đất phi nông nghiệp bình quân đầu người cả nước từ 152m2/ngnăm 2000 tăng lên đến 175m2/ng năm 2010 Nguyên nhân chủ yếu một mặt là doquy hoạch không gian yếu kém, mặt khác là do chuyền đổi hương thành tran, huyệnlên thành phố và mở rộng địa giới thành phố ra vùng nông thôn xung quanh, trongkhi đất chưa xây dựng trong nội thành vẫn còn nhiều nhưng đã được cấp hết cho các
dự án Việc cấp đất tạo nguồn thu quan trọng cho ngân sách đô thị, vì vậy đô thịluôn khát đất, mà đề có thêm đất thì phải mở rộng địa giới đô thị!
Tình trạng tương tự cũng bắt đầu diễn ra ở nước ta, như cả huyện Chí Linhchuyên đổi thành thị xã Chí Linh (năm 2010: tỷ lệ đô thị hóa 58,7%, mật độ 548
ng/km2) hay địa giới Hà Nội được mở ra quá rộng (năm 2014: tỷ lệ đô thị hóa
Trang 16đầu người cả nước là 392,8m2 /ng thi năm 2014 tăng lên đến 418,6 m2/ng.
Tình trạng khan hiếm tàì nguyên nước đã hạn chế đô thị phát triển Năm
2012 cả nước có hơn 400 thành phố thiếu nước, trong đó có 114 thành phố thiếunước nghiêm trọng, nhất là ở miền Bắc Tài nguyên khoáng sản cạn kiệt cũng khiếncho hơn 40 thành phố mỏ rơi vào suy thoái
Một số đô thị Việt Nam bắt đầu gặp khó khăn trong cấp nước do nguồn nướcngầm suy giảm, nguồn nước ngầm và nước mặt cho các đô thi ven biển bị nhiễm
mặn.
Công nghiệp hóa hiển nhiên cần đến nhiều năng lượng, nhưng phát triển mùquáng các ngành công nghiệp tốn năng lượng như gang thép và xi măng dé phục vụxây dựng đã tạo ra sản xuất dư thừa và gây căng thăng cho việc cung ứng năng
lượng Năm 2011 toàn ngành xây dựng, vật liệu xây dựng và vận hành công trình hạ
tầng đã tiêu hao 27% nhu cầu năng lượng cả nước
Ở Việt Nam, tình trạng dư thừa công suất của các nhà máy gang thép và ximăng cũng đang diễn ra, trong khi sắt thép giá rẻ của Trung Quốc đang tràn vào
Tình trạng duy ý chí, đầu tư mù quáng trên thị trường bất động sản đã tạo ranhiều lãng phí (như các thành phố ma), nhiều nợ xấu không chỉ cho các nhà đầu tư
mà cả cho ngân sách đô thị, có thé dẫn đến căng thăng tài chính quốc gia như nhiều
chuyên gia tài chính quốc tế đã cảnh báo.
Tinh trạng bong bóng bat động sản cũng đã diễn ra ở Việt Nam dim năm nay
và đến 2015 mới bắt đầu hồi phục, là một bài học đắt giá cho cả giới kinh doanh và
chính quyền các thành phó lớn nước ta.
Bên vững xã hội
Đô thị hóa dân số chủ yếu vẫn là dựa vào số nông dân nhập cư vào mưu sinh
trong đô thị hoặc là nông dân ngoại thành trở thành dân đô thị thông qua “đô thị
hóa tại chỗ” Thế nhưng chính sách hộ khẩu lại kỳ thị nông dân nhập cư, không xem
họ là người dân đô thị thực sự, khiến họ phải chịu nhiều bat bình dang xã hội, từ thu
nhập đến nhà ở, dịch vụ y té va ca dén viéc hoc tập của con cái Hau qua là hiệntượng “xa cách xã hội” ngày càng nặng nề
Tình trạng tương tự đang diễn ra tại nước ta, tuy rằng trong chiến tranh, nôngdân miền Bắc đã mở rộng vòng tay đón dân đô thị sơ tán
Tình trạng thiếu chăm lo chỗ ở và ổn định đời sống lao động nhập cư đãkhiến nguồn cung lao động không bền vững, chăng hạn sau Tết nhiều lao động nhập
Trang 17tại các khu công nghiệp mới mở tại quê hương.
Vì mải mê đuôi theo lợi ích kinh tế mà nhiều chính quyền địa phương hy sinhtài nguyên thiên nhiên và văn hóa Nhiều lãnh đạo chính quyền chỉ coi trọng giá trịkinh tế của các di sản thiên nhiên và di sản văn hóa mà xem nhẹ giá trị quý báu củachúng về các mặt lịch sử, khoa học, văn hóa, nghệ thuật, nên đã dé xảy ra các hiện
tượng phá hoại di sản, “thương mại hóa, nhân công hóa, đô thị hóa” các khu vực cảnh quan thiên nhiên, khai thác các nơi nay với cường độ quá sức chịu tai của môi trường sinh thái.
Qua chiến tranh, di sản văn hóa lịch sử trong đô thị Việt Nam không cònnhiều nhưng vẫn không được coi trọng và bảo tồn đúng mức, chắng hạn các biệt thự
để lại từ thời thuộc Pháp Nhiều đô thị nghỉ mát chưa được khôi phục hoặc đượckhôi phục nhưng mất bản sắc Nhiều đền chùa bị lắn chiếm
Quan điểm thâm mỹ của xã hội trở nên méo mó, xem công trình cao tầng vàsiêu cao tầng là tiêu chí của hiện đại hóa, muốn trong thời hạn ngắn ngủi dùng loạihình kiến trúc mới, lạ, kỳ quái dé thay đổi hình ảnh đô thị, khiến bộ mặt đô thị cảnước trở nên đồng dạng, kém bản sắc và cứng nhắc
Việt Nam rất nên dè chừng khuynh hướng xấu này
Đô thị lan tỏa vô tổ chức về nông thôn đã làm mất đi nhiều di sản văn hóaban địa Nhiều vùng nông thôn cũng mai mê học theo đô thị dé xây dựng nông thôn
mới, du nhập các yếu tố và phong cách thành phố vào nông thôn khiến kiến trúc
truyền thống, phong cảnh đồng quê bị mai một Quá trình “phá hoại mang tính xây
dựng” này đã gây tốn thất lớn tới bản sắc nông thôn Trung Quốc
Kiến trúc nhà ở nông thôn nước ta cũng đang bị lai tạp, đánh mất bản sắc.Lũy tre không còn và nhiều loại chim chóc cũng bị mất nơi cư ngụ Hàng rào câyđược thay thế bằng những bức tường kín mít!
VỀ môi trường
Tình trạng ô nhiễm môi trường không khí, môi trường nước và môi trường
đất đô thị và vùng đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và tinh thần của người
dân.
Hiện tượng mù trời khói bụi xảy ra nhiều lần và đạt mức độ nghiêm trọng
nhất trong lịch sử, từ phạm vi cục bộ đã trải rộng ra cả một vùng, nồng độ hạt bụi
mịn vượt quá giới hạn quy định mới nhất của Hoa Kỳ (nồng độ bình quân trongnăm 15mg/m3) từ 2 đến 8 lần, số ngày có mù khói bụi ở các vùng đô thị lớn như
Trang 18Kinh-Tân-Ký, Tam giác châu Trường Giang, Tam giác châu sông Chu đã vượt quá 100 ngày mỗi năm, có năm vượt quá 200 ngày Đặc biệt hai ngày 29-30/1/2013
mù khói bụi tại miền Đông đã lan tỏa ra cả một vùng rộng đến 130 vạn km2 (hơn1/3 diện tích Việt Nam) chứa đựng hàng may chuc thanh phé lớn
Tình trạng ô nhiễm môi trường nước đô thị cũng rất gay gắt, đe dọa sự antoàn cấp nước đô thị và sức khỏe nhân dân Phân hóa học, thuốc trừ sâu và nướcbân đã làm môi trường đất bị ô nhiễm nghiêm trọng, uy hiếp trực tiếp đến an toànthực phẩm và sức khỏe người dân đô thị
Tình trạng chất thải rắn bao vây thành phố đã trở nên nguy hiểm, tốn nhiềuđất chôn lấp, là nguyên nhân chủ yếu của nhiều vụ phản đối tập thé gay gắt của
người dân đô thi.
Tình trạng đảo lộn bố cục vốn có của thiên nhiên như bẻ cong hay nắn thăng
dòng sông, san lap ao hồ và vùng đất ngập nước, xây công trình cản trở dòng chảy
tự nhiên khiến môi trường sinh thái đô thị và vùng đô thị bị tốn hai nặng nề
Đô thị hóa nhanh khiến hệ thống hạ tầng không phát triển kịp đã tạo ra áp lựckép lên môi trường sinh thái đô thị: một là giao thông tại các đô thị lớn bị tắc nghẽnđến mức tắc nghẽn toàn diện, tắc nghẽn khắp nơi, tắc nghẽn mọi lúc, ảnh hưởng
nghiêm trọng đến sự vận hành của đô thị; hai là các ân hoạn như ngập lụt, lở đất,
cháy nhà, sự cố công nghệ (như vụ né tại Thiên Tân tháng 9/2015 mới đây) xảy ra
thường xuyên, uy hiếp tính mạng và tài sản của dân và an toàn công cộng.
Không khí khói bụi, giao thông tắc nghẽn, ngập lụt tràn lan, công viên cây
xanh quá ít, kênh mương ô nhiễm cũng đang đe dọa môi trường sinh thái các đô
thị lớn nước ta.
Về chính frị
Đô thị hóa và công nghiệp hóa với tốc độ cao đặt ra nhiều thách thức vềchính trị, trong khi thé chế quan lý hành chính không kịp đổi mới, và năng lực bộmáy hành chính tỏ ra yêu kém
Một số nơi quá chăm lo lợi ích của doanh nghiệp và phát triển bất động sản
mà ít chăm lo lợi ích của người dân, chạy theo lợi ích kinh tế mà coi nhẹ chức năngvăn minh tinh thần của đô thị, quá coi trọng vẻ ngoài của đô thị mà xem nhẹ phát
triển hạ tầng, quá coi trọng tiến độ và số lượng mà xem nhẹ chất lượng và hiệu
quả.
Trang 19hóa không cao, quá chú trọng phát triển phần cứng nhìn thấy được mà coi nhẹ xâydựng đồng bộ phần mềm phục vụ.
Quản lý thiếu minh bạch, thiếu dân chủ và thiếu các quyết sách khoa học,
thiếu cơ chế ứng phó, đề phòng và xử lý các sự kiện đột phát của quần chúng đã gây
ra nhiều sự kiện rối loạn trật tự xã hội, như vụ biểu tình lớn tại thành phố Ninh Batháng 10/2012 phan đối mở rộng nhà máy lọc hóa dầu sản xuất chat paraxylene có
thé gay nổ (do đó có tên là vụ PX) sau khi đã có vụ tương tự xảy ra ở Hạ Môn năm
2007 Cung cách quan lý quan liêu, duy ý chí, ké cả ép buộc lấy đất nông nghiệp,thái độ hống hách của các đội thành quản đã tạo ra bất ôn xã hội đáng lo ngại
Nhiều nơi chính quyền chạy theo tốc độ đô thị hóa, thậm chí đưa tỷ lệ đô thịhóa quá cao thành mục tiêu phan đấu, xem tỷ lệ đô thị hóa là chính tích, do đó đã
đưa ra những quyết định duy ý chí, xa rời thực tế, chắng hạn Thiểm Tây, Vân Nam,
Quảng Tây đặt mục tiêu đưa tỷ lệ đô thị hóa tăng thêm 2% mỗi năm, thậm chí niên
độ 2010~2011 thành phố Trùng Khánh thông qua điều chỉnh chính sách chuyên đổi
trên quy mô lớn hộ tịch nông dân thành hộ tịch thị dân mà đã nâng tỷ lệ đô thị hóa
tăng thêm 8,5% chỉ trong một năm! Vì vậy có học giả Trung Quốc đánh giá dân số
đô thị theo thống kê lớn hơn 16% so với dân số đô thị đúng nghĩa (nhưng họ cũngcho rằng tình trạng tương tự có ở nhiều nước khác chứ không riêng gì TrungQuốc)
Dé tạo động lực tăng trưởng đô thị, chính quyên quá coi trọng thu hút đầu tư
phát triển công nghiệp chế tạo theo định hướng xuất khẩu mà bỏ qua sức mạnh củathị trường tiêu dùng nội địa, mải miết theo đuôi xây dựng các “đại đô thi quốc tế
”
hóa”, các khu trung tam thương mai CBD va đủ loại “khu vực phát triển” màkhông xem xét sức chịu tải của đô thị về các mặt cấp thoát nước, đất đai, nănglượng, môi trường sinh thái, đễ đàng chấp nhận các dự án tiêu thụ nhiều nước, nhiềunăng lượng, xa rời các quy luật kinh tế và điều kiện thực tế của địa phương, khiến
nợ công tăng lên còn nhân dân thì hao sức tốn của ảnh hưởng đến sự phát triển lâu
dai của đô thi.
Trung Quốc và Việt nam tương đối gần gũi về thé chế chính trị Kinh nghiệmTrung Quốc cho thấy thê chế quản lý lạc hậu, năng lực quản lý yếu kém của chínhquyền đô thị chính là nhân tố quyết định sự thành bại của chính sách phát triển đôthị bền vững Nước ta cần đặc biệt quan tâm đến kinh nghiệm này Mặt khác, nước
ta cũng nên tham khảo thể chế thành phố cấp phó tỉnh, thị xã cấp phó huyện dé xử
Trang 20không cần phải di chuyền tỉnh ly, huyện ly di nơi khác rất phiền phức, tốn kém.
CHƯƠNG 2 TÁC DONG CUA ĐÔ THỊ HOA DEN SỬ DUNG DAT TREN DIA BAN HUYỆN VĂN LAM, TỈNH HUNG YEN.
2.1 Đặc điểm địa bàn huyện Van Lâm, tỉnh Hưng Yên
2.1.1 Điều kiện tự nhiên
-Vi trí địa lý:
Hình 2.1 Vị trí huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên.
Trang 21Khu công nghiệp
diện tích hành chính của huyện và 7.523,99 ha được giới hạn bởi:
- Phía Bắc giáp với thành phô Hà Nội và tinh Bắc Ninh
- Phía Tây giáp huyện Van Giang, tỉnh Hưng Yên
- Phía Nam giáp huyện Yên Mỹ và huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên
- Phía Đông giáp tỉnh Hải Dương.
Vị trí địa lý của huyện Văn Lâm tạo cơ hội thuận lợi dé liên doanh, liên kếtvới các tỉnh và huyện khác trong quá trình phát triển KT-XH, đồng thời tạo cơ hội
để các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài đến đầu tư ở huyện nhưng vẫn có cơ
hội tôt sử dụng các nguôn tải nguyên của các huyện bạn.
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ vị trí địa lý huyện Văn Lâm
Trang 22VĂN GIANG
Gần các trung tâm đô thị lớn thuộc khu vực kinh tế trọng điểm phía Bắc như
Hà Nội, Hải Phòng là điệu kiện dé Văn Lâm nhanh chóng hòa nhập với quá trìnhphát triển mạnh mẽ của khu vực va dé dàng tiếp cận các thông tin kinh tế thị trườngcũng như việc chuyên dao nhanh các công nghệ và thiết bị mới
- Đặc điểm địa hình:
Văn Lâm là huyện đồng bằng, không có đồi núi, độ cao trung bình từ 3-4 mthoải dần từ tây bắc xuống đông nam, theo hướng chung của tỉnh Hưng Yên Nhìnchung, địa hình của huyện không gây cản trở đến quá trình phát triển đô thị
2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội
Trong những năm qua, thực hiện đường lối đổi mới cơ chế thị trường có sựquản lý Nhà nước, kinh tế tỉnh Hưng Yên nói chung và huyện Văn Lâm nói riêng đã
có bước phát triển rõ rệt Một số chỉ tiêu kinh tế năm 2016 đạt được như sau:
- Tốc độ phát triển kinh tế: 11,21%/năm
- Tổng thu ngân sách thực hiện 1.119,061 tỷ đồng, đạt 134,07% kế hoạch;
- Cơ cau kinh tế:
+ Ngành nông nghiệp: 5,7%.
+ Ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng: 81,72%
+ Ngành thương mại, dịch vụ: 12,58%.
- Thu nhập bình quân theo đầu người nội huyện là 74,5 triệu đồng/năm
2.2 Thực trang đô thị hóa huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên.
2.2.1 Biến động dân số.
Tính đến năm 2016 dân số huyện Văn Lâm là 119.743 người trong đó dân sốnông thôn 102.177 người; dân số thành thị là 17.566 người, chiếm 14,67% tổng dân
so.
Trang 23Đơn vị: người Năm
Số dân 2012 2014 2016
Đô thị 16.147 16.899 17.566
Nông thôn 99.980 100.634 102.177
Tong 116.127 117.533 119.743
Nguồn: Phòng thong kê huyện Van Lâm
Từ bảng trên, ta dễ dàng tính toán được dân số đô thị năm 2016 tăng 1,65%
so với năm 2014 và năm 2014 tăng 1,21% so với năm 2012 Trung bình mỗi năm
dân số đô thị tăng 1.45%, trong khi đó dân số nông thôn chi tăng 1.12% Tốc độ
tăng dân số đô thị nhanh hơn tốc độ tăng dân số nông thôn là do quá trình đô thị hóa
ở Văn Lâm ngày càng cao.
2.2.2 Sw chuyển dịch cơ cấu ngành
Biều đồ 2.1 Cơ cấu ngành kinh tế huyện Văn Lâm giai đoạn 2012-2016
Năm 2012
=NN =CN&XD =TM&DV =NN =8CN& XD =TM&DV
Nguồn: Phòng Kinh tế - Ha tang huyện Văn LâmTrong giai đoạn 2012-2016, cơ cấu các ngành kinh tế ở Văn Lâm chuyên
dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa Tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm
từ 18,87% năm 2012 xuống chỉ còn 5,7% năm 2016, ngành công nghiệp và xây
Trang 248,15% lên 12,58%.
Tác động trực tiếp của quá trình đô thị hóa đã làm biến đổi cơ cấu các ngànhkinh tế ở Văn Lâm Quá trình đô thị hóa đã làm cho tốc độ phát triển của các ngành
công nghiệp và dịch vụ tăng với tốc độ nhanh hơn tốc độ tăng của ngành nông
nghiệp Thực trạng này cho thấy nền kinh tế trên địa bàn huyện Văn Lâm đang dịchchuyên theo hướng phát triển kinh tế công nghiệp - dịch vụ - nông nghiêp Điều đóthể hiện nền kinh tế đang trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa Như vậy cóthê nói rằng, quá trình đô thị hóa ở Văn Lâm diễn ra với tốc độ tương đối nhanh
2.3 Tác động của đô thị hóa đến sử dụng đất trên địa bàn huyện Văn
Lâm.
Đô thị hóa tác động toàn diện đến đời sống KT-XH trên địa bàn huyện Văn
Lâm Một trong những tác động biểu hiện rõ nét nhất là sự chuyền dịch mục đích sử
dụng đất trong các hộ nông dân Có 2 loại dat chủ yếu là đất thé cư và đất nôngnghiệp Đô thị hóa làm thay đổi mục đích sử dụng đất trong các hộ nông dân huyệnVan Lâm Cu thé:
2.3.1 Dat thé cw
Qua viéc xu ly s6 liéu diéu tra cho thay, diện tích đất thé cư của các hộ nông
dân không thay đổi trong giai đoạn 2015-2017 Diện tích trung bình các hộ là 217m2 Tuy nhiên cơ cấu đất thé cư lại thay đổi đáng kể Tùy theo mục dich sử dụng
mà đất thổ cư được chia thành các loại đất khác nhau Bang 2.2 chia đất thé cư củacác hộ ra thành 3 loại chủ yếu là đất vườn, đất cho thuê và đất nhà ở Vì nhu cầu đất
ở của các hộ gia đình trong địa bàn tăng lên dẫn đến diện tích đất nhà ở trung bình
hộ có sự thay đối chút ít Phương thức sử dụng đất xây nhà cho thuê là phương thứcmới và có chiều hướng tăng lên trong một số hộ nông dân huyện Văn Lâm do ngàycàng có nhiều nhà máy, xí nghiệp xây dựng thêm trong các khu công nghiệp dẫnđến số công nhân từ những nơi khác đến tìm việc làm tăng lên Tính đến thời điểm
điều tra năm 2017, trong các hộ điều tra có 41 gia đình chiếm 16,5% tổng số hộ
điều tra có xây nhà cho công nhân thuê Và chủ yếu các gia đình này thuộc nhóm hộ
1 và nhóm hộ 2.
Bang 2.2 Thực trang dat thổ cư trung bình hộ điều tra
Trang 25Đất cho thuê thường được các hộ gia đình tận dụng những khoảng vườn tạp
có năng suất đât đai thấp để xây nhà trọ Như vậy rõ ràng đã có sự chuyên dịch đấtvườn sang đất cho thuê nhà Việc này mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn cho các hộnông dân, tuy nhiên chỉ những hộ nằm trong khu vực đô thị hoặc lân cận đô thị,