1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp góp phần thúc đẩy quá trình đô thị hóa tại Việt Nam

83 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quy Hoạch Phát Triển Ngành Công Nghiệp Góp Phần Thúc Đẩy Quá Trình Đô Thị Hóa Tại Việt Nam
Tác giả Biện Thị Thu Hiền
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Hữu Đoàn
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế và Quản Lý Đô Thị
Thể loại Đề Tài
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 53,6 MB

Nội dung

Đại hội VIII, IX và X đánh giá việc thực hiện chiến lược đó và quyết định Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm đầu thế kỷ XXI là “Chiến lược đẩy mạnh công nghiệp hóa,hiện đại hó

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN

KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ ĐÔ THỊ

DE TÀI:

“QUY HOẠCH PHÁT TRIEN NGÀNH CÔNG NGHIỆPGOP PHAN THUC DAY QUA TRÌNH ĐÔ THỊ HOÁ TẠI VIỆT NAM”

Họ và tên sinh viên: Biện Thị Thu Hiền

Lớp: Kinh tế và Quản lý Đô thị Khóa: 56

Chuyên ngành: Kinh tế và Quản lý Đô thị 56

Nơi thực tập: Vụ Kinh tế Công nghiệp - Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Cán bộ hướng dẫn: Phùng Mạnh Hà

Chuyên viên Vụ Kinh tế Công nghiệp

Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Hữu Đoàn

Khoa Môi trường và Đô thị

Hà Nội, tháng 12 năm 2017

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU ne 1

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUY HOẠCH NGANH CÔNG NGHIỆP VA

QUA TRINH DO THI HO À 5-5 < 5< <5 9 0 0000500050004008 050 2

is nh ố ố 2

1.1 Quản lý kinh tế và quản lý kinh tế công nghiỆp - 2 2+ ©5z+s+x+22zze: 2

1.2 Quy hoạch và quy hoạch phát triển ngành công nghiệp 5: 21.3 Đô thị hóa và phát triển đô thi - - ¿5£ se ke£E£EE£EE£EEeEEeEEeEEerkerkerkerkerree 31.4 Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp và sự hình thành phát triển đô thị 4

2 Quản lý quy hoạch ngành công nghiệp và qua trình đô thị hóa - 5

2.1 Quan ly quá trình lập và phê duyệt quy hoạch - ‹-+-s+++<xx++e+seereseesss 5

2.2 Quan lý quá trình thực hiện quy hoạch - - 5 c + + + EEseEEeeeeseeerrsersee 6

2.3 Quản lý quá trình đô thi hóa - - 2c 3.12111211111911 1 118111 1 1111 1 11 11 re 6

3 Công cụ và bộ máy quản lý quy hoạch ngành công nghiệp và quá trình đô thị hoá 7

3.1 Công cụ hành chính - - + s11 119930191 9x HH ngu 7 3.2 Bộ máy quản LY - - - + k1 TH Họ HH ng 8CHUONG II: HIEN TRANG QUY HOẠCH CÁC PHAN NGANH CONGNGHIEP VA DO THỊ HOA CUA VIET NAM 2 ecssssecsecsecscssccscescsscsscsecsssseeseeee 8

1 Khái quát về hiện trạng phát triển ngành công nghiệp Việt Nam 9

1.1 Cơ sở vật chất kỹ thuật ngành công nghiệp - + 2 2+ +s++zz+zxzxzzrxd 9

1.1.1 Số lượng cơ sở công nghiỆp 2 52+5<+E+2E£EEtEEESEEEEErrrkerkerkerrree 9

1.1.2 Lure lượng lao động công nghiỆp 5 3k + ksksrseessree 9

1.1.3 Tình hình đầu tư cho công nghiệp 2-2-2 ++++z++£x+zzezrxrxecreee 9

1.2 Kết quả hoạt động ngành công nghiỆp -. ¿- 2 5+ ©5222++2x2z+ezxezxrsrxez 10

1.2.1 Giá trị sản xuất công nghiệp và tăng trưởng giai đoạn 2001 — 2005 11

1.2.2 Gia tri gia tăng nganh công nghiệp giai đoạn 2001 — 2005 11

1.2.3 Sản phâm công nghiệp chủ yeu cecccccecsssesssesssesssecssecssesssecstesssestseseeesees 111.2.4 Các sản phẩm xuất khẩu chủ yếu :2¿+¿©+2++2s++zx++rx+erseez 111.2.5 Chuyển dich cơ cau công nghiép -2- 2+ 52+z+x+£x++zxerxezrxeei 12

2 Hiện trạng phát triển các nhóm ngành công nghiệp -. -: 2¿ 5+2 12

2.1 Hiện trạng phát triển các nhóm ngành công nghiệp - 2 s¿ 12

Trang 3

2.1.1 Công nghiỆp nặng - - Ăn HH ng Hy 12 2.1.2 Công nghiệp nhẹ - - c1 11191919 nh ng Hư 28

2.1.3 Công nghiệp năng lượng - - 2c + St * vn ng re 422.2 Tong quan về tình hình lập va triển khai các quy hoạch ngành công nghiệp

chủ yêu đã được phê duUyỆ( - - c1 3311131118311 13911 3811115111111 1 ke 47

2.2.1 Công nghiệp nặng (Cơ khí; Luyện kim; Hóa chất; Khai thác, chế biến

quặng kim loại, đá và mỏ khác) - + + 11331113111 E911 E911 1 11 g1 9 1 vn ket 47

2.2.2 Cong nghiệp nhẹ (Dệt may; Da giày; SX Thực phẩm, đồ uống; Giấy;

3.1 Luận chứng các phương án phát triển ngành công nghiệp .- 63

3.1.1 Phương án 1 (phương án thấp): - 2s x++E+Ee£EeEEeEEerkerkerxerkerree 63

3.1.2 Phương án 2 (phương an trung bình): - 5 555 5s sssvsseereseeess 64 3.1.3 Phuong án 3 (phương ấn CaO): - c1 1v vn ng re 65 3.2 Luận chứng phương án ChỌn - - - s5 3113318891 E 1 ESSEESEiEseekerrkrereeree 66

4 Khai quat vé thuc trạng đô thị hoá của Việt Nam «5+ S<ss+ssseseeers 69

4.1 Thực trạng đô thị tại Việt Nam - - c2 < 1111 1H ng rệp 69

4.2 Chất lượng đô thị tại Việt Nam - ¿2© ¿+ +E£EE£EE£EEEEEEEEEEEEEEErkrrkerkrkeeg 70

5 Mối quan hệ giữa phát triển ngành công nghiệp và đô thị hoá ở Việt Nam 71

5.1 Công nghiệp hóa là tiền đề của đô thị hóa ¿5c s©x+£x+£Ee£xerxerxrxee 715.2 Đô thị hình thành như thé nào? :¿52++2£S+vttttExvrrtrrrtrrrtrrrrrrrrrrree 72

CHUONG III: CAC GIAI PHAP THUC HIEN QUY HOACH CONG NGHIEP

VA PHAT TRIEN ĐÔ THỊ Ở VIỆT NAM e-s<ssvssezsssezssecsssee 73

1 Những giải pháp chu yếu thực hiện quy hoạch công nghiỆp - - 74

1.1 Co chế, chính sách thực hiện quy hoạch công nghiệp góp phan thúc đây đô thị

TOA — 74

1.1.1 Chính sách thị trường - - - << 11x k1 vn ng ng ng ry 74

1.1.2 Chính sách khuyến khích đầu tư ¿2 £+£+s£+E£+E£+Ee£xezxzkerxered 74

1.1.3 Chính sách huy động vốn ¿- + ++©++EE+2E2EESEE2EEEEEEEEErkrrkrrrreee 75

Trang 4

1.1.4 Chính sách khoa học công nghỆ - - + + E3 *EEeeerseeerreerree 75 1.1.5 Chính sách đào tạo và sử dụng lao động - - «+ s<ss+csseesseess 76

1⁄2 Tổ chức thực hiện 22+tcE tt HH HH 76

1.2.1 Cac bộ, ngành Trung ƯƠn - + +11 E*kEkskerkkreeere 76

1.2.2 Các tỉnh và thành phố trong cả nưỚc - 2 + +£+++£x++E++rxezxs+rsee 76

2 Những giải pháp chủ yếu quản ly qua trình đô thị hoá -2- ¿5z =+¿ 76

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, -<£s£s£©Ss£©+s£SvseEvseExsersserssersserssere 78TÀI LIEU THAM KHẢO -©EEEES222++££EEEEEEEEEE222222222©£rrrrrrrr 79

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

Chiến lược phát triển công nghiệp luôn giữa vai trò trọng yếu trong chiến lược phát

triển kinh tế - xã hội của các quốc gia vì công nghiệp giữ vai trò chủ đạo trong cơ cấukinh tế Đối với Việt Nam, tại đại hội Đại biểu Đảng cộng sản Việt nam lần thứu VIIquyết định Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội 1991 — 2000 Đại hội VIII,

IX và X đánh giá việc thực hiện chiến lược đó và quyết định Chiến lược phát triển

kinh tế - xã hội 10 năm đầu thế kỷ XXI là “Chiến lược đẩy mạnh công nghiệp hóa,hiện đại hóa theo định hướng XHCN, xây dựng nền tảng dé đến năm 2020 nước ta

cơ bản trở thành một nước công nghiệp”

Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nước ta đã đạt được nhiều thành tựu

đáng ghi nhận như việc chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị

trường đã giúp Việt Nam từ một trong những quốc gia nghèo nhất thế giới thành nước

có thu nhập trung bình thấp Việt Nam hiện là một trong những quốc gia năng độngnhất Đông Á Thái Bình Dương

Những van đề liên tục phát sinh trong quá trình vận hành nền kinh tế công nghiệp

cũng như sự hội nhập thế giới đang diễn ra ngày càng sâu rộng là cơ hội cũng là thách

thức cho Việt Nam phát triển kinh tế, đặc biệt là kinh tế công nghiệp Tuy nhiên việcthiếu kinh nghiệm trong công tác vận hành nền kinh tế công nghiệp, buông lỏng vàthiếu trách nhiệm trong quản lý đã tạo nên hiện trạng quy hoạch ngành công nghiệpphức tạp, khó quản lý, cải tạo và phát triển bền vững

Với những lý do trên dé tài “Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp góp phanthúc day quá trình đô thị hóa tại Việt Nam” thuộc chuyên ngành Kinh tế và quản lý

đô thị được lựa chọn với mong muốn nghiên cứu Quy hoạch chỉ tiết về kinh tế côngnghiệp tại Việt Nam, đưa ra một số giai pháp khắc phụ những hạn chế, thiếu xót mà

công tác quy hoạch chưa đảm bảo.

4.2 Mục đích nghiên cứu

Thông qua việc đánh giá thực trạng quy hoạch ngành công nghiệp Việt Nam nhằm

đề xuất các giải pháp tăng cường công tác Quản lý xây dựng theo quy hoạch

Đề xuất các giải pháp tăng cường Quản lý xây dựng theo quy hoạch hài hòa lợi íchcủa các bên liên quan với cơ chế khuyến khích thích hợp trong đầu tư xây dựng pháttriển kinh tế

4.3 Phạm vi nghiên cứu của đề tài

Phạm vi nội dung: nằm trong giáo trình Quản lý đô thị, Quy hoạch đô thị

Phạm vi không gian địa bàn: Việt Nam

4.4 Các phương pháp nghiên cứu sẽ sử dụng

Bao gồm phương pháp: phương pháp thu thập, xử lý số liệu, phương pháp luận,phương pháp đánh giá trên thông kê

4.5 Các môn học chuyên ngành có liên quan trực tiếp đến chuyên đề

Quản lý đô thị, Quy hoạch đô thị, Kinh tế đô thị

Trang 6

CHUONG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUY HOẠCH NGÀNH CÔNG NGHIỆP

VÀ QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HOÁ

1 Một số khái niệm

1.1 Quản lý kinh tế và quản lý kinh tế công nghiệp

“Quản lý” là một khái niệm tương đối rộng, chính vì vậy cách tiếp cận định nghĩa

này cũng khá đa dang Thông thường, quản lý được hiểu là các hoạt động tổ chức, chiđạo, điều hành, kiểm tra và điều chinh Nhin chung, theo lý thuyết hệ thống thì “Quan

lý là sự tác động có hướng dich của chủ thé quản lý đến đối tượng quan lý nhằm điều

khiển và biến đổi nó từ trạng thái sang trạng thái khác để đạt được mục tiêu nhất

định”.

Trên cơ sở đó, có thể định nghĩa quản lý kinh tế chính là sự tác động của chủ thểquản lý đến đối tượng quản lý trong quá trình tiến hành các hoạt động kinh tế nhằmđạt được các mục tiêu kinh tế - xã hội đã đặt ra Trong đó, chủ thê quản lý là những tôchức hoặc cá nhân, những người quản lý cấp trên, ví dụ chủ doanh nghiệp; còn đốitượng quản lý (khách thé quản ly) là những tổ chức, cá nhân hoặc người quản lý cấpdưới, như là người lao động Nói một cách cụ thé, quá trình quan lý kinh tế bao gồm

việc lựa chọn mục tiêu và thiết kế hệ thống chức năng, nguyên tắc, phương pháp, công

cụ, cơ cau tổ chức, cũng như việc dao tạo, bồi dưỡng và quản lý nguồn nhân lực

nhăm đảm bảo việc thực hiện những mục tiêu đã đề ra Mục tiêu chính của quản lý

kinh tế là vận dụng một cách hiệu quả các nguồn lực, đặc biệt là nguồn nhân lực đểphát triển kinh tế và phục vụ lợi ích của con người

Từ khái niệm chung về quản lý kinh tế, có thể đưa ra định nghĩa của quán lý kinh tếcông nghiệp: là sự quản lý vĩ mô của Nhà nước, các ban ngành có liên quan đến cáchoạt động kĩ thuật, công nghệ và sản xuất công nghiệp; cùng với vấn đề tổ chức và vận

hành của thị trường, những vấn đề kinh tế có liên quan đến hoạt động sản xuất công

nghiệp; nhằm tạo điều kiện tiền đề và môi trường thuận lợi cho các hoạt động sản xuất

— kinh doanh công nghiệp phát triển theo đúng định hướng và mục tiêu đã đề ra, gópphần vào việc phát triển kinh tế của đất nước và thúc đây chuyên dịch cơ cấu kinh tế

theo hướng CNH-HDH.

1.2 Quy hoạch và quy hoạch phát triển ngành công nghiệp

Theo từ điển Tiếng Việt định nghĩa, quy hoạch là quá trình sắp xếp, bố trí các đốitượng quy hoạch vào một không gian nhất định nhằm dat được mục tiêu nhất định,thông qua việc áp dụng các chương trình, phương pháp và biện pháp thực hiện quy

hoạch Khái niệm quy hoạch thường gắn liền trực tiếp với đối tượng và mục tiêu của

nó, ví dụ như quy hoạch xây dựng, quy hoạch phát triển đô thị vì vậy quy hoạchđược xem như một công cụ để làm một việc có chủ đích, có thể dùng làm công cụquản lý, có thé dùng làm đòn bay kích thích dau tư, có thé dùng làm kế hoạch thực thi

Trang 7

một ý định, hoặc cũng có thể là một công cụ giáo dục, tăng cường nhận thức của cộng

đồng, hoặc thậm chí là một công cụ dé phá hủy, đàn áp va hủy hoại môi trường.

Bản chất của quy hoạch chính là dự đoán dựa trên những số liệu, thống kê và đánhgiá về đối tượng quy hoạch Dự đoán thì không thé luôn luôn đúng và cũng rat khóphát hiện sai, chính vì vậy quá trình thực hiện quy hoạch thường bao gồm cả việc thửnghiệm và sửa sai, đồng thời công tác quy hoạch cũng là những thí điểm về ý tưởngphát triển, tập trung, phân tán và phối hợp sử dụng các nguồn lực một cách hiệu qua

phù hợp với tình hình và bối cảnh xem xét.

Tương tự, quy hoạch phát triển ngành công nghiệp có thể được định nghĩa thôngqua mục đích của nó; cụ thể, chú trọng vào phát triển các ngành công nghiệp có tiềmnăng và lợi thế cạnh tranh trên thị trường hiện tại, khuyến khích phát triển việc xâydựng các khu công nghiệp, khu chế xuất, các doanh nghiệp chế biến nhỏ và vừa,

hướng tới việc đưa công nghệ - kĩ thuật hiện đại vào quá trình sản xuất dé bắt kịp với

sự phát triển của thế giới, nhằm tiến bộ hóa quy trình sản xuất để tăng năng suất laođộng một cách hiệu quả, từ đó tạo ra những sản phẩm có chất lượng và sức cạnh tranhcao, góp phần tăng doanh thu của doanh nghiệp và đóng góp vào sự phát triển của nền

kinh tế nước nhà Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp cũng gan liền với thu hút

vốn đầu tư cả trong và ngoài nước Như vậy phạm vi của quy hoạch phát triển ngành

công nghiệp là tương đối rộng Thực tế thì van đề quy hoạch phát triển ngành công

nghiệp tại Việt Nam đã được Chính phủ phê duyệt thông qua Quyết định số TTg định hướng phát triển ngành công nghiệp Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìnđến năm 2030 ban hành ngày 09/06/2014

880/QD-1.3 Đô thị hóa và phát triển đô thị

Đô thị hóa là khái niệm tương đối phức tạp, vì vậy cách định nghĩa thuật ngữ nàycũng tương đối da dang và có những biến đồi tùy theo sự thay đổi của bối cảnh lịch sử.Một cách tổng quát, đô thị hóa là quá trình tập trung dân số vào các đô thị, là sự hìnhthành nhanh chóng các điểm dân cư đô thị trên cơ sở phát triển sản xuất và đời sống.Bản chất của đô thị hóa là quá trình công nghiệp hóa đất nước, là việc chuyên dịch cơcau kinh tế theo hướng tăng tỷ trong các ngành công nghiệp — dịch vụ và giảm tỷ trongsản xuất nông nghiệp Kết quả của quá trình đô thị hóa là bộ mặt đô thị ngày càng hiệnđại, không gian đô thị ngày càng mở rộng, phần lớn dân cư lao động phi nông nghiệp,

có trình độ - tay nghề, sống và làm việc theo kiểu thành thị Có thé nói quá trình đô thị

hóa làm biến đổi sâu sắc về cơ cấu sản xuất, cơ cấu nghề nghiệp, cơ cấu tổ chức sinhhoạt xã hội, cơ cáu tổ chức không gian kiến trúc xây dựng từ dạng nông thôn sang

thành thị.

Qúa trình đô thị hóa gắn liền với sự phát triển không gian kinh tế xã hội, chính vì

vậy trình độ đô thị hóa cũng phản ánh trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, của

nền văn hóa và phương thức tổ chức cuộc sông xã hội Quá trình đô thị hóa cũng là

một quá trình phát triển về kinh tế xã hội, văn hóa và không gian kiến trúc Nó gắn liền

Trang 8

với tiễn bộ của khoa học kĩ thuật và sự phát triển của các ngành nghề mới Sự phát

triển của đô thị hóa gan liền với công nghiệp hóa và có thé chia làm 3 giai đoạn:

e Thời kì tiền công nghiệp (rước thé ki XVII)

Lúc này công nghiệp vẫn chưa phát triển mạnh, nền kinh tế nông nghiệp là chủ yếu,

chính vì vậy đặc trưng của đô thị hóa cũng gắn liền với nền văn minh nông nghiệp Sốlượng đô thị còn ít, quy mô nhỏ, phát triển theo dang tập trung, cau trúc đơn giản Tính

chất đô thị lúc bay giờ chủ yếu là hành chính, thương nghiệp, tiéu thủ công nghiệp

e Thời ki công nghiệp : (đến nửa thé ki thứ XX)

Các đô thị phát triển mạnh, song song với quá trình công nghiệp hóa Cuộc cáchmạng công nghiệp đã làm cho nền văn minh đô thị phát triển nhanh chóng, sự tậptrung sản xuất và dân cư đã tạo nên những đô thị lớn và cực lớn Cơ cau đô thi phứctạp hơn, đặc biệt là các thành phố mang nhiều chức năng khác nhau (nửa sau thế kỷ

XX) như thủ đô, thành phố cảng Đặc trưng của thời kỳ này là sự phát triển thiếu kiểm

soát của các thành phó

e Thời kì công nghiệp : (đến nửa thé ki thứ XX)

Su phát triển của công nghệ tin học đã làm thay đôi cơ cấu sản xuất và phương thứcsinh hoạt ở các đô thị Không gian đô thị có cơ cau tổ chức phức tạp, quy mô lớn Hệthống tô chức dân cư đô thị phát triển theo kiểu cụm, chùm và chuỗi

1.4 Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp và sự hình thành phát triển đô thị

Như đã nhắc ở trên, sự hình thành và phát triển đô thị gắn liền với tiến trình công

nghiệp hóa — hiện đại hóa, chính vì vậy việc quy hoạch phát triển ngành công nghiệp

là một nhiệm vụ cần thiết trong công cuộc phát triển của đô thị hóa Quyết định số

445/QĐ-TTg phê duyệt điều chỉnh định hướng quy hoạch tổng thé phát triển hệ thống

đô thị Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050 ban hành ngày 07/04/2009.

Trong đó nhân mạnh rõ vai trò của quy hoạch phát triển hệ thống đô thị Việt Namtrong mục tiêu xây dựng thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, nhằm phù hợp với sựphân bố và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, với yêu cầu của quá trình côngnghiệp hóa — hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

Cu thé, Thủ tướng Chính phủ cũng ban hành Quyết định sé 880/QĐ-TTg phê duyệtquy hoạch tổng thé phát triển ngành công nghiệp Việt Nam đến năm 2020, tam nhìnđến năm 2030 ban hành ngày 09/06/2014 Theo đó, quan điểm dựa trên việc phát triểncông nghiệp tập trung vào một số ngành trọng yếu có tiềm năng đây mạnh xuất khâunhư công nghiệp chế biến, công nghiệp hỗ trợ, đồng thời khuyến khích được sự phát

triển đầu tư nước ngoài và thu hút vốn FDI Định hướng của Nghị quyết cũng đề cập đến thực hiện phân bố không gian công nghiệp phù hợp với lợi thế của từng vùng miền

và tạo điều kiện liên kết có hiệu quả Nghị quyết cũng nêu rõ nội dung quy hoạch phân

bố không gian theo các vùng lãnh thổ để phù hợp với tiến trình đô thị hóa, ví dụ đốivới vùng đồng bằng sông Hồng (trong đó có vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ) tập

Trang 9

trung phát triển các ngành công nghiệp cơ khí, luyện kim, hóa chất, nhiệt điện, công

nghiệp công nghệ cao ; vùng Đông Nam Bộ, bao gồm thành phố Hồ Chi Minh cũngchú trọng phát triển công nghiệp công nghệ cao.

Nhìn chung, việc quy hoạch phát triển ngành công nghiệp tất yếu sẽ làm chuyền

dich cơ cau theo hướng tăng tỷ trọng sản xuất phi nông nghiệp, thu hút nguồn nhân lực

có trình độ văn hóa nhằm đáp ứng được yêu cầu của việc sản xuất, sự tập trung các nguồn lao động, mở rộng xây dựng tòa nhà, công sở, cơ quan và dan dần hình thành

phát triển các khu đô thị Do đó quy hoạch phát triển các ngành công nghiệp và sự

hình thành phát triển đô thị phải luôn di song song với nhau.

2 Quản lý quy hoạch ngành công nghiệp và quá trình đô thị hóa

2.1 Quản lý quá trình lập và phê duyệt quy hoạch

Quy hoạch ngành công nghiệp là một mục tiêu tương đối dài hạn, có tầm nhìn, cụthé và có vai trò quyết định tương lai cũng như vị thé của đất nước trong khu vực vàtrên thế giới Chính vì vậy, cần phải có sự quản lý, đốc thúc chặt chẽ từ Chính phủ, các

Bộ, ban ngành đề tránh tình trạng quy hoạch sai, gây thiệt hại, thất thoát công quỹ Nhànước và lãng phí nguồn nhân lực Thông tư số 05/2013/TT-BKHĐT hướng dẫn tổchức lập thâm định, phê duyệt, điều chỉnh và công bố quy hoạch tổng thé phát triểnkinh tế - xã hội; quy hoạch ngành, lĩnh vực và sản phẩm chủ yếu do Bộ Kế hoạch vàĐầu tư ban hành ngày 31/10/ 2013 đã đưa ra một số quy định chung nhăm quản lý quátrình lập và phê duyệt quy hoạch Cụ thể khoản 1 điều 11 mục 2 chương 2 về tổ chức

lập quy hoạch, quy định rõ dự án quy hoạch phải lập báo cáo đánh giá môi trường

chiến lược, đánh giá tác động tới môi trường và cam kết bảo vệ môi trường theo đúngquy định của pháp luật Ngoài ra điều 12 mục 2 chương 2 cũng đề cập tới yêu cầu cơquan lập quy hoạch phải lấy ý kiến tham gia bằng văn bản của các cơ quan liên quanvào dự thảo báo cáo tổng hợp quy hoạch dé hoàn thiện trước khi trình thâm định theotừng cấp ban ngành từ TW tới địa phương Về phê duyệt quy hoạch, điều 22 mục 2chương 3 quy định việc lấy ý kiến của Bộ Kế hoạch và Đầu tư đối với dự án quy

hoạch trước khi trình phê duyệt.

Bên cạnh đó, Thông tư số 50/2015/TT-BCT ngày 28/12/2015 quy định về nội dung,

trình tự, thủ tục lập, thâm định, phê duyệt, công bố, quản lý quy hoạch phát triểnngành công nghiệp và thương mại do Bộ Công thương ban hành Cụ thé điều 22 mục 1chương V về tổ chức thâm định và phê duyệt quy hoạch, quy định Bộ Công Thươngthấm định dự án quy hoạch do Bộ Công Thương tô chức lập, ủy ban nhân dân cấp tinhthâm định dự án do địa phương lập tô chức lập Điều 30 mục 2 chương V về phê duyệtquy hoạch, bao gồm trách nhiệm trình phê duyệt quy hoạch và hồ sơ trình phê duyệt

dự án quy hoạch Xét một cách tông thẻ, quá trình lập và phê duyệt quy hoạch đòi hỏi

sự quản lý chặt chẽ và ràng buộc bởi nhiều công cụ hành chính và bộ máy quản lý từ

TW tới địa phương tùy theo tính chất của từng đề án

Trang 10

2.2 Quản lý quá trình thực hiện quy hoạch

Đề án quy hoạch phát triển ngành công nghiệp, sau khi hoàn tất thâm định và phêduyệt, mới đưa vào áp dụng thực hiện Việc quản lý quá trình thực hiện quy hoạch

nhằm mục đích đảm bảo các hoạt động quy hoạch ngành công nghiệp được thực hiện

tuân thủ theo đúng quy định của pháp luật cũng như Chính phủ và Nhà nước, trong

phạm vi của đề án đưa ra, tránh làm thất thoát công quỹ, tài nguyên, nhân lực Thông

tư số 50/2015/TT-BCT ban hành ngày 28/12/2015 quy định về nội dung, trình tự, thủ

tục lập, thâm định, phê duyệt, công bố, quản lý quy hoạch phát triển ngành côngnghiệp và thương mại, trong đó đề cập tới quản lý thực hiện quy hoạch Theo mục 1điều 40 chương VIII của Thông tư số 50/2015/TT-BCT quy định về phân cấp quản lýquy hoạch, đối với các quy hoạch phát triển ngành công thương cả nước và vùng lãnhthô được sự phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Công Thương sẽ chịu tráchnhiệm giám sát quản lý quá trình thực hiện Đối với quy hoạch đo đơn vị hành chínhtỉnh phê duyệt, mục 2 điều 40 chương VII cũng quy định sẽ do Uỷ ban nhân dân tỉnh

chịu trách nhiệm quản lý Ngoài ra trong quá trình thực hiện quy hoạch các bên liên

quan phải thực hiện chế độ báo cáo và kiểm tra thực hiện quy hoạch, được quy định tạiđiều 41 chương VIII của Thông tư số 50/2015/TT-BCT Công tác quy hoạch phát triểnngành công nghiệp cần nhận được sự chỉ đạo, quản lý, quan tâm và lãnh đạo sát saocủa các cấp lãnh đạo cũng như các ban ngành có liên quan để đạt được các mục tiêukinh tế - xã hội đã đề ra, góp phần vào tiến trình công nghiệp hóa của đất nước đến

năm 2020.

2.3 Quản lý quá trình đô thị hóa

Việt Nam là một trong những quốc gia có tốc độ đô thị hóa nhanh trong khu vực vàtrên thế giới Trong những năm qua, quá trình đô thị hóa đã góp phần thúc đây sảnxuất và tăng trưởng kinh tế, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, nâng cao chất lượng đờisống và các vấn đề an sinh — xã hội, tạo ra việc làm cho hàng triệu lao động, góp phần

xóa đói giảm nghèo Thêm vào đó, quá trình đô thị hóa cũng tạo ra sự phân công lao

động với quy mô lớn, đây mạnh việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, thu hútnhân tài và tích lũy nguồn tài chính cho những biến đổi quan trọng của đất nước Mặc

dù tăng nhanh về số lượng nhưng chất lượng đô thị ở Việt Nam vẫn còn ở mức thấp,còn tồn tại nhiều van đề nổi cộm như ô nhiễm môi trường, an ninh trật tự chưa thực sự

đảm bảo, Chính vì vậy, việc quản lý quá trình đô thị hóa là vô cùng quan trọng và cần

thiết dé đảm bảo sự phát triển bền vững cả về chất và lượng của đô thị Việt Nam trongtương lai.

Van đề quản lý quá trình đô thị hóa tại Việt Nam van còn nhiều bat cập Thứ nhất,công tác quy hoạch và quản lý xây dựng đô thị Ở Việt Nam, công tác này vẫn cònnhiều yếu kém, mang nặng tính chủ quan, năng lực của các chủ đầu tư vẫn còn yếu vàthiếu sự phối hợp đồng bộ Thứ hai, công tác quản lý đô thị Nhìn chung, công tác nàycòn chưa 6n định và thiếu chuyên nghiệp, vẫn mang những tàn tích cũ của một xã hội

Trang 11

quá độ từ nông thôn lạc hậu sang đô thị yếu kém, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật còn chồng chéo chưa phân công cụ thê chỉ tiết Thứ ba, công tác quản lý phát triển

xã hội đô thị Sự phát triển nhanh của đô thị hóa ở Việt Nam tạo ra lực hút của di dân,

kéo theo các vấn đề về an sinh — xã hội, tạo thêm gánh nặng về việc làm lao

động, thêm vào đó là sự phân hóa giàu — nghèo một cách rõ rệt Trong khi đó công

tác quản lý phát triển xã hội đô thị vẫn còn nhiều yếu kém, chưa giải quyết triệt để cácvấn đề này Từ những đặc trưng về quản lý đô thị cho thấy, đô thị hóa Việt Nam đangđối mặt với nhiều vấn đề cần quan tâm giải quyết dé phát triển bền vững Day là mộtquá trình lâu dài và đòi hỏi nhiều quyết tâm, nỗ lực, sự phối hợp hành động của cáccấp, các ngành cũng như của Chính phủ Việc nghiên cứu và đề xuất các giải phápthực hiện tốt quá trình quản lý đô thị hóa là cần thiết và nên được khuyến khích

3 Công cụ và bộ máy quản lý quy hoạch ngành công nghiệp và quá trình đô thị

hoá

3.1 Công cụ hành chính

Hệ thống tiêu chuẩn và quy phạm pháp luật chung điều chỉnh quản lý quy hoạch

ngành công nghiệp nói chung bao gồm một số văn bản chính sau:

Thông tư số 05/2013/TT-BKHĐT về hướng dẫn tổ chức lập thâm định, phê duyệt,điều chỉnh và công bố quy hoạch tổng thé phát triển kinh tế - xã hội; quy hoạch ngành,lĩnh vực và sản phâm chủ yếu ban hành ngày 31/10/2013

Thông tư số 50/2015/TT-BCT quy định về nội dung, trình tự, thủ tục lập, thâmđịnh, phê duyệt, công bố, quản lý quy hoạch phát triển ngành công nghiệp và thương

mại ban hành ngày 28/12/2015.

Quyết định số 1107/QĐ-TTg về việc phê duyệt quy hoạch phát triển các khu công

nghiệp ở Việt Nam đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 ban hành ngày

Nghị định số 11/2013/NĐ-CP về quản lý đầu tư phát triển đô thị ban hành ngày

14/01/2013 điều chỉnh các hoạt động liên quan đến việc đầu tư phát triển đô thị bao

gồm: Quy hoạch đô thị; hình thành, công bó kế hoạch triển khai các khu vực phát triển

đô thị: thực hiện đầu tư xây dựng và vận hành, khai thác, chuyên giao các dự án đầu tư

phát triển đô thị.

Trang 12

Quyết định số 589/QĐ-TTg phê duyệt điều chỉnh định hướng phát triển thoát nước

đô thị và khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050 banhành ngày 06/04/2016.

3.2 Bộ máy quản lý

Đối với quan lý phát triển đô thị, hệ thống cơ quan nhà nước phân cấp từ TW tới địa

phương, trong đó Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ giữ vai trò lớn nhất, tiếp theo

đến các Bộ, ban, ngành, Cục Phát triển đô thị, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phó

Nhiệm vụ quyền hạn được quy định rõ ràng trong các văn bản pháp quy như sau:

Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ trực tiếp quản lý những vấn đề hệ trọng trongquản lý và phát triển đô thị, bao gồm xây dựng văn bản đưới luật, phê duyệt các đề ánquy hoạch đô thị, định hướng, chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đôthị quốc gia, các chương trình, dự án trọng điểm quốc gia về phát triển đô thị; các chỉtiêu về lĩnh vực phát triển đô thị trong nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của đấtnước theo từng giai đoạn; tô chức thực hiện các định hướng, chiến lược, quy hoạch,

chương trình, dự án sau

Cục Phát triển đô thị là tổ chức thuộc Bộ Xây dựng, thực hiện chức năng tham mưu,giúp Bộ trưởng quản lý nhà nước và thực thi pháp luật đối với lĩnh vực phát triển đôthi; t6 chức thực hiện các chương trình, dự án về lĩnh vực phát triển đô thị do Bộ làmchủ đầu tư hoặc chủ quản thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ theo phân công, ủy

quyền của Bộ trưởng Cục cũng chủ trì xây dựng để Bộ trình Thủ tướng Chính phủ

ban hành định hướng, chiến lược, quy hoạch tổng thé phát trién hệ thống đô thị quốcgia, các chương trình, dự án trọng điểm quốc gia về phát triển đô thị; các chỉ tiêu vềlĩnh vực phát triển đô thị trong nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước theo

từng giai đoạn; tô chức thực hiện các định hướng, chiến lược, quy hoạch, chươngtrình, dự án sau khi được phê duyệt theo sự phân công của Bộ trưởng.

Các Bộ ngành cũng đóng vai trò tham mưu xây dựng để Chính phủ trình Quốc hội

ban hành hoặc sửa đổi, bổ sung một số luật liên quan đến công tác đầu tư xây dựng vàphát triển đô thị

Trang 13

CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG QUY HOẠCH CÁC PHÂN NGÀNH CÔNG

NGHIỆP VÀ ĐÔ THỊ HOÁ CỦA VIỆT NAM

1 Khái quát về hiện trạng phát triển ngành công nghiệp Việt Nam

1.1 Cơ sở vật chat kỹ thuật ngành công nghiệp

1.1.1 Số lượng cơ sở công nghiệp

Năm 2000 ngành công nghiệp cả nước có 10870 cơ sở sản xuất; năm 2005 tăng lên

27163 cơ sở; tăng trưởng bình quân năm giai đoạn 2001 — 2005 là 20,1%.

1.1.2 Lực lượng lao động công nghiệp

Lực lượng lao động thu hút vào ngành công nghiệp ngày càng tăng Năm 2000, cảnước có 1.822.741 lao động, đến năm 2005 tăng lên là 3.384.485 lao động Tăngtrưởng bình quân giai đoạn 5 năm 2000 — 2005 là 13,2%.

1.1.3 Tình hình đầu tư cho công nghiệp

a Hoạt động đầu tư trong nước

Vốn đầu tư xây dựng năm 2008 của các tập đoàn, tổng công ty, công ty và các đơn

vị sự nghiệp thuộc Bộ Công Thương đạt 137,3 ngàn tỷ đồng, bằng 85% kế hoạch năm,tăng 43% so với năm 2007 về giá trị tuyệt đối vốn đầu tư Trong đó, các tập đoàn, tổng

công ty 91 thực hiện 129,2 ngàn ty đồng, dat 85% hoạch, tăng 40%so với năm 2007;

các tông công ty 90 và các doanh nghiệp thực hiện 7,9 ngàn tỷ đồng, dat 83% kế hoạchnăm, tăng 21% so với năm 2007; khối hành chính sự nghiệp thực hiện 224 ngàn tỷđồng, đạt 94% kế hoạch năm, tăng 117,3% so với năm 2007

Năm 2009, mặc dù vẫn là một năm còn nhiều khó khăn, song nhờ chính sách kích

cầu của Chính phủ, các doanh nghiệp trong ngành công thương đã tích cực huy động

nhiều nguồn vốn dé triển khai các dự án đầu tư de tăng năng lực san xuất va khả năngcạnh tranh, cũng như dé đảm bảo nhu cầu một số mặt hàng trọng yếu của nền kinh tếnhư điện năng, sắt thép, xăng dầu, phân bón Tổng mức đầu tư của các tập đoàn,tổng công ty, công ty, đơn vị sự nghiệp thuộc Bộ thực hiện năm 200 đạt khoảng145.225 tỷ đồng, tăng 29,8% so với thực hiện năm 2008, trong đó khối các tập doan,tổng công ty 91 thực hiện 140.903 tỷ đồng, tăng 28,6% khối các tổng công ty 90 vàdoanh nghiệp độc lập ước tính thực hiện 4.010 tỷ đồng, bằng 51% và khối các đơn vị

hành chính sự nghiệp ước tính thực hiện 313 tỷ đồng, tăng 29,2% so với thực hiện năm

2008.

b Hoạt động dau tư trực tiếp nước ngoài và dau tư ra nước ngoài

Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI):

- Nam 2009, tổng vốn FDI của Việt Nam dat gần 21,5 tỷ USD, giảm mạnh so vớimức 71,7 tỷ USD trong năm 2008, chủ yếu do sự suy giảm trong lĩnh vực đầu tư vàobất động sản

Trang 14

- _ Vốn đầu tư trong lĩnh vực công nghiệp chiếm khoảng 19%, đứng thứ 3 sau dịch

vụ ăn uống lưu trú và dịch vụ bất động sản Như vậy, tỷ lệ thu hút vốn FDI năm 2009vào lĩnh vực công nghiệp giảm mạnh so với tỷ lệ thu hút trong 20 năm qua (trong 20 năm qua thu hút FDI vào lĩnh vực công nghiệp thường chiếm khoảng 62% tổng số vốn

FDD

Hoạt động đâu tư ra nước ngoài:

- Nam 2009, các doanh nghiệp Việt Nam đầu tu ra nước ngoài khoảng 1,65 tyUSD với 49 dự án (trong đó, có khoảng 25 dự án tăng vốn tông cộng 200 triệu USD)đưa tổng vốn đầu tư ra nước ngoài từ trước đến nay của doanh nghiệp Việt Nam đạt6,68 tỷ USD, với 418 dự án, chủ yếu tại Lào (164 dự án, 2,61 tỷ USD), Nga (19 dự án,

1,3 ty USD), Campuchia, Malayxia

- Hau hết các dự án đầu tư vào hoạt động sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vựcthương mại, công nghiệp (trong đó khoảng 26% số dự án đầu tư khai thác khoáng sản,25% sô dự án trồng và chế biến cao su, 8% số dự án đầu tư trung tâm thương mại, còn

lại là một số ít các dự án chế biến thủy sản, sản xuất bóng đèn, chế biến đồ gỗ, thăm dò

khai thác dầu khí )

- _ Các chủ đầu tư lớn vẫn chủ yếu là các Tổng Công ty, các Tập đoàn lớn (có vốnđầu tư nhà nước), các chủ đầu tư tư nhân còn ít, chủ yếu thực hiện các dự án đầu tưnhỏ Ir, quy mô vốn hạn chế

1.2 Kết quả hoạt động ngành công nghiệp

Căn cứ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội 5 năm, qua 5 năm thực hiện, ngành Công

thương đã đạt được những kết quả như sau:

Bảng 1 Các chỉ tiêu kinh tế tong hợp

Chỉ tiêu Mục tiêu đại hội X Thực hiện đến 2009 [Thực hiện đến 2015

Tốc độ tăng trưởng | 7,5-8%/năm 6,95%/nam 6,68%/nam

Trang 15

1.2.1 Giá trị sản xuất công nghiệp và tăng trưởng giai đoạn 2001 — 2005

Tăng trưởng giá trị SXCN bình uân 5 năm giai đoạn 2001 — 2005 của cả nước đạt

16,0%.

Do tình hình kinh tế thế giới trong giai đoạn 2006 — 2010 có nhiều biến động, đặcbiệt là cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu diễn ra từ cuối năm 2007, nên tác độngđến phát triển công nghiệp của Việt Nam Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công

nghiệp cả nước giữ 6n định trong giai đoạn 2006 — 2007 và giảm dan vào các năm tiếp theo, trong đó đạt mức thấp nhất là năm 2009 Năm 2009, GTSXCN toàn ngành chỉ tăng 7,6% so với thực hiện năm 2008.

Tăng trưởng GTSXCN bình quân 5 năm giai đoạn 2006 — 210 của cả nước ước tínhchi đạt 13,4%/nam; thap hơn so với chỉ tiêu của Dai hội X đề ra (15,2 - 15,5%/năm)

1.2.2 Giá trị gia tăng ngành công nghiệp giai đoạn 2001 — 2005

Tăng trưởng giá trị gia tăng của ngành công nghiệp giai đoạn 2001 — 2005 đạt 10,1%/năm.

1.2.3 Sản phẩm công nghiệp chủ yếu

Các sản phẩm công nghiệp về co bản đã đáp ứng được nhu cầu phục vụ sản xuất,tiêu dung và xuất khẩu Trong giai đoạn 2006 — 2010, nhiều sự án thuộc nhiều ngànhcông nghiệp đã hoàn thành và đi vào hoạt động, góp phần nâng cao năng lực sản xuất

và đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế Nhiều sản phẩm đạt và vượt mức kế hoạch đề ranhư gang, thép, tivi, xe máy, động cơ dideezen, quần áo may sẵn, giấy bìa, thuốc lábao các loại Nhiều sản phẩm công nghiệp mới đã được sản xuất và cung ứng tronggiai đoạn này, đặc biệt là các sản phẩm xăng dau từ nhà máy lọc dầu Dung Quat, cácsản phẩm máy tính, linh kiện điện tử từ các Dn có vốn đầu tu nước ngoài; một số loạitàu biển, tàu vận hành do Tập đoàn Vinashin sản xuất; các thiết bị cơ khí thủy công

cho các nhà máy thủy điện

Tuy nhiên vẫn còn nhiều sản phẩm chưa đạt mục tiêu kế hoạch đề ra, nguyên nhân

là do một số dự án quan trọng bị chậm tiến độ, ảnh hưởng đến tăng trưởng chung củatoàn ngành, hoặc cầu thị trường bị giảm sút do suy thoái kinh tế thế giới

1.2.4 Các sản phẩm xuất khẩu chủ yếu

Trong cơ cấu các mặt hàng sản xuất chủ lực của Việt Na, các loại sản phẩm côngnghiệp ngày càng chiế tỷ trọng lớn, kim ngạch xuất khẩu củ cả nước đạt 32 tỷ USD,thì nhóm sản phẩm công nghiệp chỉ mới chiếm 40%; năm 2006, trong tổng số kim

ngạch 40 tỷ USD, nhóm mặt hàng này đã vươn lên 55% và năm 2007, trong tổng số

kim ngạch 58 tỷ USD, sản phẩm công nghiệp đã chiếm 6% tổng số kim ngạch xuấtkhẩu của cả nước

11

Trang 16

Năm 2009, mặc dù tình hình xuất khâu gặp nhiều khó khăn do cuộc khủng hoảng tài

chính toàn cầu, nhưng sản phẩm công nghiệp xuất khẩu vẫn chiếm hơn 60% tông kim

ngạch xuất khẩu cả nước Một số mặt hàng có lượng xuất khẩu trên 1 tỷ USD như dầuthô, may mic, giày da, đồ gỗ, điện tử, đóng tàu

1.2.5 Chuyén dich cơ cấu công nghiệp

Bảng 2 Chuyển dịch theo thành phần kinh tế

Cơ cầu thànhphần kinh tế trong 2008 2009 2010

CNTổng (%) 100,0 100,0 100,0Kinh tế nhà nước 25,1 22,4 17,7

Kinh tÊ ngoài 312 33.4 372

quôc doanh

Khu vực có von 43,7 44,2 45,1

dau tư nước ngoài

Bảng 3 Chuyển dịch trong nội bộ ngành công nghiệp

2 _ Hiện trang phát trién các nhóm ngành công nghiệp

2.1 Hiện trạng phát triển các nhóm ngành công nghiệp

2.1.1 Công nghiệp nặng

a Ngành cơ khí:

Trong nền kinh tế của mỗi nước, ngành công nghiệp cơ khí luôn đóng vai trò quantrọng vì sản phâm cơ khí luôn là nền tảng của công nghiệp quốc gia Trong 15 nămgần đây, ngành cơ khí Việt Nam đã có những bước phát triển đáng ké: Từ thụ độngsang chủ động đầu tư, từ ứng dụng sang tìm tòi sáng tạo công nghệ mới, nâng cao khảnăng cạnh tranh thích nghỉ với cơ chế thị trường và đã từng bước tạo ra nhiều việc làm

và sản phẩm mới Giai đoạn 2001-2009, ngành Cơ khí Việt Nam được đánh gia đã đạtđược những thành quả to lớn, không chỉ đáp ứng cho nhu cầu phát triển của các ngànhcông nghiệp khác của đất nước, mà còn giành được nhiều hợp đồng xuất khẩu lớn, mở

ra một bước tiễn mới khi Việt Nam đã trở thành thành viên của WTO

Hàng năm, ngành Cơ khí đã sản xuất trên 500 danh mục sản phẩm với tông khốilượng hàng trăm ngàn tấn, đáp ứng trên 30% nhu cầu thiết bị cho các ngành kinh tế

quốc dân, Nhưng thực tế công nghệ ngành cơ khí đến nay vẫn dừng ở trình độ gia

12

Trang 17

công, lắp ráp hoặc chế tạo các thiết bị, máy móc cỡ nhỏ, giá trị gia tăng còn thấp Mặc

dù nganh cơ khí đã chế tạo được một số máy, thiết bị ở trình độ công nghệ cao song

chưa thể sản xuất ở qui mô công nghiệp Chính vì vậy ngành cơ khí càn một sựchuyền biến và đột phá mới, mạnh mẽ hơn nữa

Cơ sở vật chất kỹ thuật ngành cơ khí:

- Số lượng cơ sở công nghiệp cơ khí: Theo niên giám thống kê, cả nước có 7.803doanh nghiệp cơ khí, tăng trung bình 22,7%/năm trong giai đoạn 2001-2010 Trong đó

có 6 DN lớn có trên 5000 lao động (1 DN đóng tàu và 5 DN sản xuất máy và thiết bịđiện); Nếu tính theo qui mô vốn trên 500 tỷ đồng, có 95 DN (Xem phụ lục - Danh

mục doanh nghiệp cơ khí).

- Lực lượng lao động công nghiệp cơ khí: Hiện nay cả nước có hơn 538.700 lao động trong ngành cơ khí, tăng trưởng 14,38%/nam trong giai đoạn 2001-2010 Trong

có gần 2 vạn cán bộ kỹ thuât được đảo tạo chính quy có trình độ khá và tập trung ở

hàng chục doanh nghiệp lớn và 12 viện nghiên cứu khoa học, nghiên cứu thiết kế về

cơ khí Đây là nguồn nhân lực hết sức quan trọng dé phát triển ngành Tuy nhiên tinh

độ nhân lực trong thiết kế, chế tao còn chưa đồng đều, khả năng gia công các chỉ tiết

phức tạp còn nhiều hạn chế Nguyên nhân chủ yếu do không được cập nhật kiến thức

thường xuyên và ít được tu nghiệp ở các nước tiên tiễn (xem phụ lục về nhân lực)

- Tình hình đầu tư cho công nghiệp cơ khí: Ngành Cơ khí cần vốn đầu tư rất lớn,nhưng tỷ suất lợi nhuận lại thấp và thời gian thu hồi vốn dài nên ít doanh nghiệp dámmạo hiểm đầu tư và cũng khó vay ngân hàng Trong khi đó sự hỗ trợ đầu tư từ phíaNhà nước không đáng kể Theo đánh giá, trong giai đoạn 1986-2002, ngành cơ khí chỉđược đâu tư không quá 17 triệu đô la Mỹ (không ké đầu tư của doanh nghiệp nướcngoài) Từ sau năm 2002 đến nay, ngành cơ khí tuy được Chính phủ cấp nhiều tíndụng đầu tư với lãi suất ưu đãi, nhưng phan lớn tập trung vào một số tông công ty vatập đoàn nhà nước, như đóng tau, 6 tô dé sản xuất những sản phẩm ở công đoạn cuốicùng là gia công và lắp ráp Trong khi đó, những khâu quan ữọng như đúc, tạo phôi,

công nghệ nhiệt luyện, thiết kế và đào tạo nguồn nhân lực thì chưa dược đầu tư

nhiều Giá trị tài sản cô định và đầu tư tài chính dài hạn của các doanh nghiệp cơ khítại thời điểm 31/12 năm 2000 đạt 22.242 tỷ đồng, tăng lên 57.605 tỷ vào năm 2005 vàđạt 95.267 tỷ đồng vào năm 2007 Trong khi đó, vốn sản xuất kinh doanh bình quântương ứng là 40210 tỷ đồng, 137655 tỷ đồng và 220.768 tỷ đồng (xem phụ lục)

Kết quả hoạt động công nghiệp cơ khí:

- Giá trị sản xuất công nghiệp cơ khí và tăng trưởng giai đoạn 2001 — 2005 va dựbáo 2006 — 2010: Theo Niên giám thống kê, trong 13 năm qua, giá trị sản xuất ngành

cơ khí đã tăng từ 13.800 tỉ đồng năm 1995 lên 22.225 tỉ đồng năm 2000; Đạt

61430,7 tỷ đồng năm 2005 và ước đạt 143.715 tỷ đồng năm 2009 (theo giá cố định1994); Dự báo năm 2010 sẽ đạt 175.185 tỷ đồng VN; Đạt tốc độ tăng trưởng bìnhquân 23,32%/nam trong giai đoạn 2006-2010.

13

Trang 18

Bảng 4 Giá trị sản xuất công nghiệp ngành cơ khí

Đơn vị: tỷ đồng, giá có định năm 1994

Nguồn: Xử lý Niên giám thong kê năm 2008 và báo cáo các Tổng công ty

- Gia tri gia tăng ngành công nghiệp cơ khí giai đoạn 2001 — 2005 và dự báo

2006 — 2010: Chỉ tiêu này tăng trưởng bình quân gần 18,6% trong giai đoạn

2001-2005; và dự báo đạt 20,33% trong giai đoạn 2006-2010.

14

Trang 19

Bảng 5 Giá trị gia tăng ngành công nghiệp cơ khí

- San phâm chủ yếu của ngành:

Bảng 6 Động thái sản lượng trong các năm 2000 — 2010 và tăng trưởng

Trang 20

Nguôn: Niên giám thong kê năm 2008 và xử by tài liệu khảo sát

16

Trang 21

Đánh giá những thành tựu, hạn chế, nguyên nhân, rút ra bài học kinh nghiệm:

Những kết quả đạt được:

- _ Nhìn chung, ngành cơ khí trong thời gian gần đây đã chú trọng đầu tu đổi mớithiết bị, ứng dụng công nghệ tiên tiến Các doanh nghiệp đã mạnh dạn đầu tư hệ thốngthiết bị gia công cơ khí hiện đại như: trung tâm gia công CNC, máy tiện CNC, máymài CNC, máy cắt dây, máy xung, máy đo 3 chiều và ứng dụng phần mềm chuyêndụng trong thiêt kê, gia công chế tạo Các doanh nghiệp đã manh dạn đầu tư dâychuyền sản xuất ứng dụng công nghệ tự động hoá của các nước có nền công nghiệp

tiên tiến như: dây chuyén tây rửa; dây chuyền sơn; dây chuyền đánh bong; dây chuyền

mạ, dây chuyền hàn; dây chuyền đúc đã làm thay đổi căn bản trình độ năng lực vàcông nghệ toàn ngành cơ khí, do đó một số doanh nghiệp đã nâng cao năng lực sảnxuất, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm

- Co khí có được những thành tựu trên là do từ năm 2000 đến nay, Nhà nước đã

có những cơ chế, chính sách thúc day ngành cơ khí phát triển Đó là Chiến lược pháttriển ngành cơ khí Việt Nam đến 2010, tầm nhìn 2020 ưu tiên phát triển tám nhóm sảnphẩm cơ khí trọng điểm Đồng thời, Chính phủ cũng có hàng loạt các cơ chế chínhsách hỗ trợ về vay vốn, thuế, chỉ định thầu cho các DN tham gia sản xuất các sảnphẩm cơ khí trọng điểm

- _ Sản phẩm cơ khí trọng điểm gồm thiết bị đồng bộ, máy động lực, cơ khí phục

vụ nông lâm nghiệp, máy công cụ, thiết bị điện, cơ khí ô tô - giao thông vận tải, đã

bước đầu khẳng định vị trí, chiếm lĩnh thị trường thay vì phải nhập khâu như trước

đây Tính từ năm 2000 đến 2009, nhất là 3 năm 2007 đến 2009 ngành cơ khí luôn cótốc độ tăng trưởng khá

Những mặt còn hạn chế:

- Thi nhất, mức độ liên kết và hợp tác còn thấp Các doanh nghiệp cơ khí nhà

nước trực thuộc sự quản lý nhiều bộ ngành khác nhau, sản xuất phần lớn riêng rẽ, khép

kín, mức độ thích ứng thị trường không cao, không phát huy được sức mạnh của phân

công và hợp tác sản xuất

- — Thứ hai, trang thiết bi và trình độ công nghệ lạc hậu chậm đổi mới Hệ thốngthiết bị công nghệ vạn năng lạc hậu 30-40 năm so với khu vực và 50 - 60 năm so vớithé giới Cơ khí tuy là ngành công nghiệp quan trọng nhưng vốn đầu tư cho ngành cơkhí tăng không đáng kể, nhiều thiết bị chủ yếu được dau tư từ thời bao cấp; Phần lớn

là các thiết bị nhỏ lẻ, không đồng bộ, đã hết khấu hao Trong khi đó, các DN lại rấtkhó khăn về vốn đầu tư đổi mới thiết bị, công nghệ Nhiều doanh nghiệp cơ khí chỉ

dành khoảng từ 0,2 đến 0,3% doanh thu cho công tác nghiên cứu phát triển sản phẩm,

trong khi ở Ấn Độ là 5%, Hàn Quốc 10%

- Thứ ba, nguồn nhân lực ngành cơ khí còn thiếu và yếu cả về số lượng và chấtlượng Công tác đào tạo chưa cập nhật với sự phát triển nhanh chóng của khoa học vàcông nghệ, số thợ cơ khí có tay nghề cao giam sút nhiều Hiện nay chưa có sự khuyến

17

Trang 22

khích đúng mức đội ngũ kỹ thuật ngành cơ khí.

- - Thứ tư, nguồn nguyên liệu chủ yếu như thép hợp kim, thép không gi và cáckim loại màu cho chế tạo đều phải nhập ngoại Các ngành công nghiệp phụ trợ cònkém phát triển ảnh hưởng rất nhiều đến ngành cơ khí Công tác nghiên cứu và pháttriển của ngành cơ khí chưa phát huy hết tác dụng Công tác tư vấn thiết kế yêu cũnghạn chế nhiều đến khả năng làm chủ trong việc chế tạo các sản phẩm cơ khí phức tạp,

thiết bị đồng bộ Do đó, chất lượng sản phẩm cơ khí trong nước thấp, trong khi giáthành lại cao làm cho sức cạnh tranh yếu.

Nguyên nhân của những hạn chế và cách khắc phục:

- _ Nguyên nhân của những tồn tại trên là do nhận thức về vai trò, tam quan trọngcủa ngành cơ khí còn khác nhau; Cơ chế, chính sách còn vướng mắc; Các ban, ngànhphối hợp chưa chặt chẽ

- Đối với các DN cơ khí van đề liên danh, hợp tác sản xuất theo đúng chủ trươngchuyên môn hóa sâu, hợp tác hóa rộng là hết sức cần thiết Các doanh nghiệp trong

nước cần liên kết, liên doanh với các hãng, tập đoàn cơ khí lớn trên thế giới dé tiếp

nhận công nghệ và tiêu chuẩn hoá sản phẩm

- _ Chính phủ cần sắp xếp lại khối doanh nghiệp cơ khí thuộc sở hữu Nhà nước détạo sức mạnh liên kết, hợp tác đầu tư cho toàn ngành thay vì dé phân tán như hiện nay;Day mạnh hơn nữa vai trò của Hiệp hội và củng cố Cơ quan quan lý Nhà nước về cokhí nhằm gắn kết hơn nữa quá trình hợp tác sản xuất của các doanh nghiệp cơ khí

trong nước.

- - Chính phủ cần có cơ chế chính sách đồng bộ về việc xây dựng thị tnrờng, hỗ

trợ về tín dụng, tài chính và bảo vệ thị trường trong nước một cách có hiệu quả

- _ Ngành Cơ khí Việt Nam có điểm yếu là thường làm “trọn gói” tat cả các công

đoạn, nên đầu tư bị dàn trải, hiệu quả thâp, sản phâm rất khó có khả năng cạnh tranh.Thời gian qua ngành đã tập trung phát triển hiệu quả một số chuyên ngành, sản phẩm

cơ khí trọng điểm, từng bước đưa ngành cơ khí phát triển Tuy vậy, trình độ kỹ thuậtcủa ngành vẫn chỉ được xếp dưới mức trung bình Lĩnh vực chế tạo phôi và côngnghiệp phụ trợ nói chung chưa được đầu tư đúng mức Một điểm yếu khác của ngành

cơ khí Việt Nam là các cơ sở sản xuất nằm rải rác ở các Bô, ngành, địa phương Việcđầu tư khép kín, công nghệ cũ, lạc hậu lại bị chia tách, cát cứ theo chỉ đạo của các cấpliên quan và thiếu sự hợp tác giữa các đơn vị Nếu không sớm tập trung sức mạnhchuyên ngành va có chính sách bảo vệ thi trường, việc cạnh tranh giữ đơn hàng sé

không thực hiện được.

b Ngành nguyện kim:

Ở nước ta ngành luyện kim (sản xuất kim loại) xem như mới được định hình vàbước đầu đã sản xuất ra một số kim loại và họp kim như: gang, thép, chì, kẽm, thiếc,antimon và vàng, bạc Năm 1963, mẻ gang công nghiệp đầu tiên ra lò, đến nay tổng

18

Trang 23

công suât sản xuât phôi thép cả nước đã đạt trên 4,5 triệu tân/năm và công suât cán các

loại đạt gân 10 triệu tân/năm.

Cơ sở vật chất kỹ thuật ngành luyện kim:

- _ Số lượng cơ sở công nghiệp: Trước năm 2000, cả nước chỉ có 1 Tổng công tyThép Việt Nam là Tổng công ty Nhà nước, các Công ty trực thuộc là Công ty Gangthép Thái Nguyên, Công ty thép Miền Nam và 2 Nhà máy nhỏ ở Đà Nang với 5 Công

ty Liên doanh giữa Tổng công ty Thép Việt Nam và nước ngoài, thì tới nay đã có trên

50 Công ty tham gia luyện thép gồm đủ các thành phần kinh tế: Nhà nước, tư nhân, cổphần, liên doanh với nước ngoài hoặc 100% vốn đầu tư của nước ngoài Các doanhnghiệp thép tập trung vào 3 sản phẩm chính là: thép xây dựng, ống thép, thép tam lá

cán nguội, mạ kim loại, sơn phủ mau Chỉ riêng các thành viên Hiệp hội thép Việt

Nam đã có năng lực sản xuất trên 80% sản phẩm thép dải, trên 50% sản phẩm ống,trên 70% sản phâm thép det của cả nước Năm 2008, theo Niên giám thống kê cả nước

có 734 doanh nghiệp, sản xuất, kinh doanh các sản phẩm kim loại; Trong đó doanhnghiệp nhà nước 6, doanh nghiệp có vốn nước ngoài (FDI) là 47, ngoài quốc doanh

681 doanh nghiệp Tại thời điểm năm 2007: Có 21 DN có trên 300 lao động; 11 DN

có 500-999 lao động; 3 DN có dưới 5000 lao động va 1 DN (Gang thép Thái Nguyên)

có trên 5000 lao động, về qui mô vốn có 23 DN có vốn trên 500 tỷ đồng trở lên

- Luc lượng lao động công nghiệp: Tính đến cuối năm 2008, cả nước có trên 60ngàn lao động sản xuất, kinh doanh kim loại; Ước tinh số lao động năm 2010 là 62ngàn Tuy nhiên, theo đánh giá cơ cấu lao động của ngành cồn nhiều bất cập; Laođộng phổ thông chiếm đến 15%, công nhân kỹ thuật chiếm khoảng 60%; Dai học vàtrên đại học chiếm khoảng 10% Điều đáng quan tâm là số lao động có trình độ đàotạo về công nghệ sản xuất thép, cũng như các kim loại khác chỉ chiếm khoảng 5% Với

cơ cấu này thực tế chưa đáp ứng yêu cầu phát triển ngành (Xem thêm phụ lục)

- Tinh hình đầu tư cho công nghiệp luyện kim: Giá trị tài sản cố định và đầu tư

đài hạn cho công nghiệp luyện kim giai đoạn 2001-2005, tăng 32,5% năm, năm 2005

dat hơn 11 ngàn tỷ đồng; Còn giai đoạn 2006-2008 tăng bình quân 22%/năm, năm

2008 đạt gàn 20 ngàn tỷ đồng Năm 2009, riêng TKV đầu tư xây dựng ước đạt 19.735

tỷ đồng; Trong đó cỏ đầu tư vào các dự án: Alumin, Khu liên họp Gang Thép CaoBằng, Bột titan Đại từ; Mở rộng Đồng Sin Quyền Cùng năm 2009, TCT Thép ViệtNam thực hiện đầu tư ước đạt 1.383 tỷ đồng: 17 dự án đã được triển khai trong kỳ quyhoạch, chiếm khoảng 74% số lượng dự án dự kiến, ừong đó, 04 dự án đã đi vào sản

xuât.

Kết quả hoạt động công nghiệp ngành luyện kim:

- Gia trị sản xuất công nghiệp và tăng trưởng giai đoạn 2001 - 2005 và dự bảo2006-2010: Giá trị sản xuất công nghiệp (GO - tính theo giá 1994) sản xuất kim loại

giai đoạn 2001-2005 tăng trưởng bình quân 18,72%/năm; Ước tính giai đoạn

2006-19

Trang 24

2010 tăng 13,58% va đạt 26.374 tỷ đồng Bình quân trong 10 năm tăng, 16,13%/năm.

Nửa đầu của giai đoạn 5 năm 2006-2010, ngành thép có sự tăng trưởng manh với mức

tăng sản lượng khá cao (năm 2006: 20,3%; năm 2007: 18%) nhưng cũng là ngành chịu

sự tác động rất mạnh từ sự suy giảm kinh tế toàn cầu năm 2008 Nhiều dự án công

trình đầu tư phải giãn, hoãn tiến độ nến nhu cầu sử dụng thép cũng suy giảm theo đến

hết quí I năm 2009 Với các gói kích cầu đầu tư từ các biện pháp ngăn chặn suy giảm

kinh tế của Chính phủ, ngành Thép đã hồi phục từ quí II năm 2009 với bước tăng

trưởng mạnh mẽ, do đó sẽ đạt và vượt mục tiêu đề ra ừong kế hoạch 2006-2010: sản

lượng thép sản xuất trong nước đạt 6,8 triệu tấn vào năm 2010 (mục tiêu 6,2 triệu tan),

cân đối được 50% phôi cho cán thép xây dựng thông thường (khoảng 2,5 triệu tan) va

đạt mức tăng trưởng bình quân giai đoạn 2006-2010 là 13,58% Hiện ngành Thép

nước ta đã đáp ứng được nhu cầu thép xây dựng, nhiều sản phẩm sau cán khác như

ống, tôn mạ, sản xuất thành công thép tam cán nóng (năm 2007) Tuy nhiên, hiện nay

thép cuộn và thép cán nguội đang được nhập vào nước ta tương đối nhiều nên có thời

gian một số nhà máy chỉ vận hành được 50-60% công suất, đòi hỏi ngành thép cần

phải tăng sức cạnh tranh đối với những sản phâm đã sản xuất được và tiễn tới sản xuất

nhiều chủng loại thép khác, nhất là thép chế tạo Việc phải nhập khẩu từ thị trường

bên ngoài 50% nhu cầu phôi thép làm cho ngành thép luôn phải chịu sức cạnh tranh

lon với hàng nhập khẩu, đặc biệt từ các nước ASEAN (được hưởng thuế suất thấp từ

CEPT) và Trung Quốc và sự biến động về giá, điều này đòi hỏi phải day nhanh tiến độ

đầu tư các dự án sản xuất phôi trong nước Trong 2 năm 2007-2008, rất nhiều dự án

lớn thuộc ngành Thép được cấp phép theo quy hoạch như: dự án khai thác mỏ sắt

Thạch Khê (Hà Tĩnh), dự án thép Cà Ná ở Bình Thuận Tuy nhiên vẫn có tới 32 dự

án ngoài quy hoạch do địa phương cấp phép làm cho mat cân đối về cung cầu (công

suất cán thép xây dựng, thép ống, tráng tôn mạ kẽm đều đã gấp đôi nhu càu) Trong

khi các dự án sản xuất phôi của Tổng công ty Thép Việt Nam, Công ty Thép Việt có

quy mô lớn với công nghệ hiện đại thì các dự án sản xuất phôi của các công ty tư nhân

phần lớn có quy mô nhỏ, công nghệ lạc hậu, tiêu hao nhiều năng lượng, về trung hạn

các dự án này khó có khả năng cạnh tranh vê giá thành, mà còn gây ra những vấn đề

về môi trường tại địa phương Do đó cần phải tăng cường quản lý việc thực hiện quy

hoạch đề đảm bảo cho ngành Thép phát triển cân đối, bền vững

Bảng 7 Giá trị sản xuất công nghiệp ngành luyện kim

x Tang BQ,

GTSXCN cac nam, ty dong

Chi tia %/nam

¬ 2001- |

2006-2000 2005 2008 2009 2010

2005 2010

SX kim loại | 5.913,6 | 13.948,7 | 20.014,9 | 22.934 | 26.374 18,72 13,58

Gia tri gia tang ngành công nghiệp giai đoạn 2001 2005; va dự báo 2006

-2010: Giá trị gia tăng tính (theo giá cố định) sản xuất kim loại giai đoạn 2001- 2005

20

Trang 25

tăng trương bình quân 11,41 %/năm; Ước tính giai đoạn 2006-2010, tang 21% và đạt

3.950 tỷ đồng

Bảng 8 Giá trị gia tăng công nghiệp ngành luyện kim

` Tăng BQ, Giá trị gia tăng các năm, tỷ đông %⁄/năm

- San pham chính của ngành luyện kim, hay sản xuất kim loại của Việt Nam là

thép (luyện kim den), trong đó có phôi thép (vuông) và thép thành phẩm Thép thành

phẩm theo hình dạng có sản phẩm dài (thanh, cuộn, hình khác).

- Theo công nghệ có thép: Cuộn cán nguội, Ông thép hàn và Thép mạ kim loại và

phủ màu Sản xuất thép thỏi đã tăng 50,25%/năm trong giai đoạn 2001-2008; Tương

ứng sản xuất các sản phẩm thép cán và sản phẩm kéo dây đã tăng gần 16%/năm

- _ Ngành sản xuất kim loại còn có sản phẩm luyện kim màu, nhưng kim loại thànhphẩm cho đến nay chi có thiếc là có sản lượng đáng kể (Xem bang dưới và phụ lục)

Bảng 9 Sản phẩm chủ yếu của ngành luyện kim

Thiếc thỏi | Tân |1.803 | 1.766 | 3.369 | 3.566 | 3.000 3.500 | -0,41 | 14,66

Nguồn: Niên giám thông kê, * ước tính của Báo cáo năm Bộ CT

Đánh giá những thành tựu, hạn chế, nguyên nhân rút ra bài học kinh nghiệm:

- Ngành công nghiệp sản xuất kim loại, trong đó có thép là một trong nhữngngành công nghiệp trọng yếu có mức tăng trưởng khá trong 10 năm qua Một số nămsản xuất thép có mức tăng cao hơn tăng trưởng của toàn ngành công nghiệp

- Gia trị sản xuất kim loại đã tăng 18,7%/năm trong giai đoạn 2001-2005 va tănggần 13,6%/năm trong giai đoạn 2006-2010; Giá trị gia tăng cũng tăng tương ứng11,41%/năm và I1,21%/năm Tuy nhiên, năng suất lao động tính theo VA cùng thời

gian này chỉ tăng rất thấp, tương ứng là 2,64%/năm và 3,42%/năm.

- San xuât của nganh cơ ban có thê dap ứng đủ nhu câu trong nước về thép xây

21

Trang 26

dựng, thép cuộn cán nguội Nhiều sản phẩm sau cán khác như ống, tôn mạ đã cơ bản

đáp ứng nhu cau; Sản xuất thành công thép tam cán nóng (năm 2007)

- Cac dự án đầu tư hầu hết đều bị chậm tiến độ, đặc biệt là các dự án thuộc Tổng

công tỳ Thép Việt Nam (VSC) như: Dự án Thái Nguyen Giai đoạn 2 chậm 3 nám ké

từ ngày khởi công, dự án NM LH Thép Lào Cai chậm 2 năm so với Giấy phép đầu tư,

Dự án Liên doanh với TATA cũng bị chậm), các dự án của Vạn Lợi tại Hà Tĩnh, Hải

Phòng, dự án của CT Thép Dinh Vũ, Quang Lian Dung Quat cũng chậm tiến độ

- Sản xuất kim loại ở Việt Nam còn mất cân đối lớn, cung cao hơn cầu về thépxây đựng; Nhưng thiếu hụt công suất sản xuất thép chất lượng cao, thép kỹ thuật vàcác kim loại cơ bản khác Ngay cả trong sản xuất thép xây dựng thì phần nhiều vẫn làthực hiện trong các cơ sở sản xuất công nghệ cũ, dây chuyền công suất nhỏ, phụ thuộcvào phôi nhập khâu (giá phôi thế giợi lên xuống thất thường) nên sản xuất bị động, sản

phẩm làm ra có sức cạnh tranh thấp; Càng khó hơn khi các doanh nghiệp trong nước

tuân thủ pháp luật phải canh tranh với thép nhập khẩu giá rẻ và các loại thép kháckhông rõ nguồn gốc Việt Nam đã sớm có định hướng, quy hoạch phát triển ngànhthép theo hướng đa sở hữu, thị trường hóa, và hội nhập quốc tế Khi ngành sản xuấtgặp khó khăn, Chính phủ và các Bộ, Ngành đã có những điều tiết nhất định nhằm duytri và thúc day sản xuất phát triển

- Trong 2 năm 2007-2008, rất nhiều dự án lớn thuộc ngành Thép được cấp phéptheo quy hoạch như: dự án khai thác mỏ sắt Thạch Khê (Hà Tĩnh), dự án thép Cà Ná ởBình Thuận Tuy nhiên vẫn có tới 32 dự án ngoài quy hoạch do địa phương cấp phéplàm cho mat cân đối về cung cầu (công suất cán thép xây dựng, thép ống, tráng tôn makẽm đều đã gấp đôi nhu cầu)

- _ Trong khi các dự án sản xuất phối của Tổng công ty Thép Việt Nam, Công tyThép Việt có quy mô lớn với công nghệ hiện đại thì các dy án sản xuất phôi của cáccông ty tư nhân phần lớn có quy mô nhỏ, công nghệ lạc hậu, tiêu hao nhiều nănglượng, về trung hạn các dự án này khó có khả năng cạnh tranh về giá thành, mà còn

gây ra những vấn đề về môi trường tại địa phương Do đó cần phải tăng cường quản lý việc thực hiện quy hoạch đề đảm bảo cho ngành Thép phát triển cân đối, bền vững.

- Mac dù đã có quy hoạch, nhưng do cơ chế phân cấp đầu tư về địa phương, một

số dự án vẫn được cho thực hiện nằm ngoài dự kiến ban đầu Trong khi đó, nhiều dự

án chủ yếu thực hiện chậm tiến độ so với cam kết Việc áp dụng các hệ thống công

nghệ mới (chăng hạn như Consteel, Siemens Vai) giúp cho quá trình sản xuất tiết kiệm năng lượng, chống ô nhiễm môi trường từ đó nâng cao hiệu quả sản xuất vẫn

chưa được phổ biến rộng raL_ Nguyên nhân của tĩnh trạng này chủ yếu là do thiếu vốn

đầu tư và các nhà sản xuất thiếu chiến lược sản phẩm

- _ Nguyên nhân các dự án bị chậm chủ yếu là do không đủ vốn dé triển khai tiếp,

do công tác đền bù giải phóng mặt bằng của địa phương gặp khó khăn hoặc do sựthiếu chủ động của chủ đầu tư (VSC) Tuy vậy, một số chủ dau tư do có tiềm lực tài

22

Trang 27

chính, chủ trương đầu tư bài bản nên các dự án của họ đều đưa vào sản xuất đúng hoặcsớm hom tiến độ, mang lại hiệu quả kinh tế (Thép Việt, Hoà Phát, POSVIET).

- Kho khăn chủ yếu gây ra chậm tiến độ là thời gian lập, phê duyệt dự án và dauthầu kéo đài; vẫn đề giải phóng mặt bằng, thu xếp vốn khó khăn, tình hình biến độnggiá cả vật liệu và suy thoái kinh tế toàn cầu cũng ảnh hưởng lớn đến tiến độ thực hiện

các dự án.

- Dé khắc phục tình trạng này yêu cầu phải có một quy hoạch tổng thé, địnhhướng sát thực nhu cầu thị trường và phải được tuân thủ cao từ mọi phía

c Ngành phân bón — hóa chất:

Công nghiệp hoá chất (CNHC) được hình thành từ rất sớm Đặc biệt trong giai đoạn

từ 1960 đến 1975 với 24 nhà máy được xây dựng, các doanh nghiệp hoá chất nhà nước

đã đảm bảo gần 70% giá trị tổng sản lượng toàn ngành Tổng Cục Hoá chất thành lập ngày 19/8/1969 là mốc son quan trọng đánh dấu bước phát triển của ngành CNHC với

tư cách một ngành kinh tế, kỹ thuật độc lập

Từ năm 1976 đến năm 1980 số xí nghiệp của Tổng cục Hoá chất đã tăng từ 71 lên

111 Năm 1985 ngành công nghiệp hóa chất chiếm tỷ trọng 10,6% trong các ngànhcông nghiệp Tổng Công ty Hóa chất Việt Nam, (gọi tắt là Vinachem) được thành lậptheo mô hình Tổng Công ty 91 tại Quyết định 835/QĐ-TTg, ngày 20/12/1995 của Thủtướng Chính phủ với 46 đơn vị thành viên trong đó có 39 đơn vị sản xuất kinh doanhđộc lập, 2 trường đào tạo nghề và 3 Viện nghiên cứu, tư vấn, thiết kế Ngoài ra TổngCông ty còn có 14 Công ty liên doanh có vốn đầu tư nước ngoài Tổng Công ty đượcNhà nước giao nhiệm vụ: Sản xuất kinh doanh nguyên liệu, vật tư hóa chất; các loại

phân bón; thuốc trừ sâu, hóa chất bảo vệ thực vật, hoá chất vô cơ, hữu cơ, các loại sản

phẩm cao su, chất dẻo, son, pm, ắcquy, đất đèn và khí công nghiệp, chất giặt rửa,

hương liệu mỹ phẩm; quản lý khai thác chế biến các loại quặng khoáng sản cho sảnxuất công nghiệp

Năm 2006, thực hiện Quyết định 90/2006/QĐ-TTg ngày 24/4/2006 của Thủ tướng Chính phủ, Tổng Công ty Hóa chất Việt Nam đã chuyên sang hoạt động theo mô hình

đa ngành nghề va đa sở hữu (Công ty mẹ - Công ty con) Quy mô vốn sở hữu của

Tổng Công ty từ 2006 đã tăng lên đáng kể Năm 2006, tổng vốn chủ sở hữu của TổngCông ty là 4.342 tỷ đồng, cuối năm 2009 đã đạt trên 8.000 tỷ đồng, tăng 87,65%; cácchỉ tiêu kinh tế chủ yếu đều vượt so với kế hoạch đề ra, duy trì được tốc độ tăng

trưởng.

Ngày 23/12/2009 Tập đoàn Hóa chất Việt Nam được thành lập theo Quyết định số

2180/TTg của Thủ tướng Chính Phủ trên cơ sở xắp xếp, tê chức lại Tổng công ty Hóa

chất Việt Nam Tập đoàn Hóa chất Việt Nam là doanh nghiệp đa sở hữu, trong đó sởhữu nhà nước là chi phối Tại thời điểm thành lập, ngoài Công ty mẹ - Tập đoàn Hóachất Việt Nam, Tập đoàn có 10 công ty con do tập đoàn nắm giữ 100% vốn điều lệ, 17công ty con do tập đoàn năm giữ trên 50% vốn điều lệ khi cô phần hóa, 16 công ty con

do tập đoàn nam giữ dưới 50% vốn điều lệ, 1 Viện nghiên cứu, 1 Trường cao dang.

23

Trang 28

Ngành kinh doanh chính là đầu tư kinh doanh vốn nhà nước, sản xuất kinh doanh phân

bón, thuốc bảo vệ thực vật, hóa chất cơ bản, sản phẩm Cao su, pin va Ac quy, chat giặt

rửa và mỹ phâm, khí công nghiệp, khai khoáng, sản phâm hóa dầu, hóa được

Cơ sở vật chất kỹ thuật ngành công nghiệp hóa chất:

- _ Số lượng cơ sở công nghiệp hóa chất: Một số doanh nghiệp chủ yếu: Các đơn

vị trong Tập đoàn Hoá chất Việt Nam: Công ty TNHHMTV apatit Việt Nam; Gông

ty TNHHMTV DAP- Vinachem, Công ty TNHHMTV phân đạm và hóa chất HàBắc; Công ty TNHHMTV Hoá chất cơ bản Miền Nam; Công ty CP Hoá chất ViệtTrì, Công ty phân bón Miền Nam; Công ty phân bón Binh Điền; Công ty CPsupephotphat và HC Lâm Thao, Công ty CP phân lân Văn Điển; Công ty CP phânlân Ninh Bình; Công ty CP Cao su Đà Nang, Công ty CP Công nghiệp Cao su MiềnNam, Công ty CP Cao su Sao Vàng, Công ty CP Pin ăcquy Miền Nam, Công ty CP

acquy Tia Sáng, Công ty TNHHMTV Hơi kỹ nghệ que han, Công ty CP bột giặt

LIX, Công ty CP bột giặt NET Một vài đơn vị khác: Công ty phân đạm và HC dầukhí (Tập đoàn dau khí), Công ty phân bón Năm sao, Công ty phân bón Ba con cò,

Công ty PB Hữu Nghị ( Thanh Hoá )

Bảng 10 Số lượng cơ sở công nghiệp hóa chất

- Lực lượng lao động công nghiệp: Trong giai đoạn 2000 - 2005 tông sô laođộng ngành sx than cốc, dầu mỏ tỉnh chế đã tăng 10,79% (bình quân 2,2%/năm) Giai

đoạn 2005 2008 đã tang 9,33 % (bình quan 3,11 %/nam) Trong giai đoạn 2000

-2005 tổng số lao động ngành sx hoá chất và các sản phẩm hoá chat đã tăng 51,05%

(bình quân 10,21%/năm) Giai đoạn 2005 - 2008 đã tăng 23,31% (bình quân

7,77%/nam) Trong giai đoạn 2000 - 2005 tổng số lao động ngành sx cao su và plastic

đã tăng hơn 2 lần (tăng 123,47% bình quân 24,69%/nãm) Giai đoạn 2005 - 2008 đatăng 44,02% (bình quân 14,67%/năm) Tuy nhiên qua bảng dưới đây cũng thấy irõ xu

24

Trang 29

hướng cổ phan hoá, giảm các doanh nghiệp quốc doanh Xu hướng tăng các doanh

nghiệp ngoài quốc doanh và tăng các doanh nghiệp FDI trong ngành

Bảng 11 Lực lượng lao động ngành công nghiệp hóa chất

- _ Tình hình đầu tư cho công nghiệp hóa chat: Từ khi thành lập Tổng Công ty đến

nay có 227 dự án đầu tư được thực hiện Hiện nay Tập đoàn đang phấn dau triển khai

hoàn thành một số dự án trọng điểm như: Dự án nhà máy DAP số 1 tại Hải Phòng,công suất 330.000T/năm đã đưa vào vận hành, chuẩn bị bàn giao Dự án DAP số 2công suất 330.000T/năm tại Lào Cai; Dự án nhà máy tuyển Apatit Bắc Nhạc Son350.000T/năm; Dự án sản xuất ure từ than cám tại Ninh Bình, công suất 560.000Turê/năm và Dự án mở rộng đạm Hà Bắc đưa công suất lên 500.000 tấn urê/năm; Dự ánthăm đò, khai thác và chế biến muối mỏ kali công suất 500.000T/năm tại Lào; Dự ánđầu tư thám do tiến tới đầu tư khai thác tuyên quặng bôxít quy mô 2 triệu tan/nam tạiBảo Lộc - Lâm Đồng: Dự án lốp ôtô radial Công ty Cao su Đà Nang và Công ty Công

nghiệp Cao su Miền Nam; Dự án khí công nghiệp 3.000mỶ⁄h; Dự án tổ họp hoá dầu

Long Sơn Hoạt động đầu tư trong giai đoạn 2005 - 2009 của Tổng Công ty Hoá chất

Việt Nam được trình bày trong bảng phụ lục Như vậy qua 5 năm 2005-2010 đã có

mức đầu tư bằng 3,23 lần so với thời kỳ 2001-2005 và được tập trung đầu tư chiều

sâu, cải tạo đôi mới công nghệ thiết bị nâng công suất, chất lượng, hạ giá thành sản

phẩm ở các nhà máy sản xuất phân bón, cao su kĩ thuật, hóa chất cơ bản Các côngtrình và hạng mục công trình đầu tư vào sản xuất góp phan tăng sản lượng và có đượctốc độ tăng trưởng trung bình tròn 12%/ năm giai đoạn 2005-2010

- Gia tri gia tang ngành công nghiệp giai đoạn 2001 — 2005, 2006 — 2008 và dự báo 2009 — 2010: xem phụ lục.

25

Trang 30

- _ Sản phẩm chủ yếu ngành hóa chat:

Bảng 12 Sản phẩm chủ yếu ngành hóa chất

Sản phẩm Diyi 2009 2010 (dự kiến)Phân supe lân Tan 1.000.000 1.000.000

Phân lân nung chảy Tân 570.000 700.000Phân DAP Tân 50.000 200.000

Phân đạm Urê Tân 900.000 920.000

Phân NPK Tân 1.950.000 2.100.000

Thuốc sát trùng Tan 12.000 13.500

Xut NaOH th Pham Tan 100.000 120.000

Tổng C/S Axit Sunfuric H2SO4 Tan 805.000 805.000

Tong Axit Sunfuric H2SO4Th Pham | Tấn 92.000 92.000

Lép 6 t6 Bộ 3.000.000 3.000.000

Ác quy các loại Kwh 1.700.000 2.000.000

Chất giặt rửa Tân 400.000 400.000

Đánh giá những thành tựu, hạn chế, nguyên nhân, rút ra bài hoc kinh nghiệm:

- - Ngành phân bón: Trong khối các ngành sản xuất của công nghiệp hoá chất,

ngành phân bón là ngành thực hiện các mục tiêu đề ra trong quy hoạch đạt kết quả

nhất Hầu hết các dự án dự kiến đều đã được triển khai đầu tư Một số đã đưa vào sử

dụng và phát huy hiệu quả.

- _ Các sản phẩm phân bón: đã có đầu tư chiều sâu, đổi mới công nghệ, thiết bị đối

với các nhà máy sản xuất phân lân, phân NPK Phát triển loại phân bón cao cấp DAP,

nâng cao hàm lượng dinh dưỡng, phục vụ nhu câu sử dụng trong nước và xuất khâu

Các Tập đoàn, Tổng Công ty đã tập trung vốn đầu tư các nhà máy sản xuất phân đạm

ure từ khí thiên nhiên và từ than, một số nhà máy sản xuất NPK theo công nghệ tiên

tiến, nhà máy sản xuất DAP Den nay ngành sản xuất phân bón (bao gồm cả các nha

máy ngoài Tập đoàn HC Việt Nam) đảm bảo cung ứng được khoảng 4 - 4,5 triệu tấn

phân bón các loại/năm cho sản xuất nông nghiệp

- Trong đó: Phân lân chế biến đảm bảo được gần 100% nhu cầu trong nước

(khoảng 1,5 triệu tan), một phần được xuất khâu tuy còn khiêm tốn Phân đạm ure xấp

xi 950.000 tan đảm bảo được khoảng 40% nhu cầu đạm trong nước Phân NPK sản

lượng khoảng 2,3 triệu tắn/năm.

- _ Các sản phâm hoá chat vô cơ cơ bản: Các dự án mới đầu tư đã đảm bảo đủ axit

sulfuric, axit photphoric cho sản xuât phân lân, phan DAP và các ngành kinh tế khác

Đầu tư mở rộng sản lượng các cơ sở sản xuất xút -clo nhằm phục vụ sản xuất các mặt

hàng như giấy, xử lý nước, chất lắng cặn, và các mặt hàng khác

- Cac sản pham điện hoá: Các dự án đầu tư chiều sâu các cơ sở sản xuất hiện có,

mở rộng năng lực sản xuất để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng dân dụng và phục vụ các

26

Trang 31

ngành công nghiệp, tiếp cận với công nghệ mới để có thể sản xuất các sản phẩm cóyêu cầu công nghệ cao.

- Cac dự án về sản phẩm khí công nghiệp: bảo đảm cung cấp các loại khí côngnghiệp thông thường cho nhu cầu sản xuất trong nước Tiếp cận với công nghệ cao déđầu tư các cơ sở sản xuất khí hiếm phục vụ nhu cầu trong nước, giảm tỷ lệ nhập khâu

- _ Các dự án về sản phẩm cao su: đã đầu tư déi mới công nghệ và thiết bị hiện có

tại các cơ sở sản xuất cao su trong cả nước Bước đầu nghiên cứu đầu tư sản xuất mặt

hang cao su kỹ thuật như băng tải cao su công nghiệp, Joăng, đệm, phot, dây curoa và

một số sản phẩm khác

- _ Các sản pham chất tây rửa: đáp ứng phan i ớn nhu cầu về sản lượng bột giặt,

kem giặt, xà phòng thơm, nước cọ rửa, cho thị trường trong nước Đa dạng hoá các

loại sản phâm phù hợp với yêu cầu của người tiêu dùng và thị trường Sản phẩm sảnxuất đạt tiêu chuẩn quốc tế, có khả năng cạnh tranh cao

- — Các sản phâm son: bảo đảm các loại sơn thông dung có chất lượng cao chomột phần nhu cầu trong nước

d Ngành khai thác và chế biến quặng kim loại:

Bảng 13 Các chỉ tiêu tổng hợp thực trạng ngành khai thác và chế biến quặng kim loại

Tốc độ tăng trưởng toàn ngành khai thác và chế biến quặng kim loại giai đoạn2001-2005 đạt 16,78%/năm, năm 2005 giá tri sản xuất của Ngành đạt 4830 tỷ đồng(giá 1994), năm 2010 ước đạt 6.530 tỷ động, tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2010-2005

là 6,22%/nam.

GTSX của ngành công nghiệp khai thác và chế biến quặng kim loại cả nước so vớitoàn ngành công nghiệp năm 2010 chiếm tỷ trọng 0,84% Như vậy, có thể nói ngànhcông nghiệp khai thác và chế biến quặng kim loại cả nước có quy mô và GTSX đạt

27

Trang 32

được còn khá khiêm tốn so với toàn ngành công nghiệp.

Giá trị tăng thêm của ngành khai thác và chế biến quặng kim loại năm 2005 dat 885

tỷ đồng, năm 2010 ước đạt 3.024 tỷ đồng, đạt tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2006-2010

là 11,84%/nam.

Năng suất lao động trong các cơ sở khai thác và chế biến uặng kim loại có đặc điểmchung là: công nghiệp quốc doanh (bao gồm: quốc doanh Trung ương và quốc doanhĐịa phương) có năng suất lao động cao hon nhiều so với năng suất lao động của các cơ

sở ngoài quốc doanh, do các cơ sở khai thác chế biến khoáng sản quốc doanh hau hết

đã được đầu tư chiều sâu, đồng bộ, sản xuất 6n định, chất lượng sản phẩm tốt, đần dầnkhang định được vi trí ừên thị trường

Các cơ sở khai thác và chế biến than - khoáng sản ngoài quốc doanh có qui mô sảnxuất còn nhỏ bé, phân tán, công nghệ lạc hậu là nguyên nhân dẫn đến năng suất laođộng rat thấp

Sản phẩm chủ yếu trong ngành Khai thác và chế biến quặng kim loại năm 2008 đạtđược như sau:

- Thiếc thỏi: sản xuất được 420 tan thiếc thỏi (đạt 100% kế hoạch)

- Tỉnh quặng đồng: sản xuất 44,2 nghìn tan tinh đồng (quy 25%), 6 nghìn tan đồng

kim loại.

- Kẽm thỏi: sản xuất được 7 nghìn tan

2.1.2 Công nghiệp nhẹ

a Ngành dệt may

Cơ sở vật chất kỹ thuật ngành dệt may:

- Số lượng cơ sở công nghiệp ngành dệt may:

Bảng 14 Số lượng cơ sở công nghiệp dệt may

(PVT cơ sở)

TT | Ngành 2000 2005 2008 2009 (KH 2010

1 sx san pham dét 420 1010 1573 1600 1700

2 sx trang phuc 572 1691 3162 3200 3500

Nguôn: Niên giám thong kê cả nước năm 2008

e - Ngành Dệt: Năm 2000 có 420 cơ sở, đến năm 2008 có 1573 cơ sở, trong đó DNngoài quốc doanh tăng mạnh nhất, tiếp đến là các DN DTNN Số DNTW và DNDP

ngảy càng giảm đi, đên năm 2008 chỉ còn tương ứng là 5 và 3 doanh nghiệp.

e Nganh may: Năm 2000 có 572 cơ sở, đến năm 2008 là 3162 cơ sở Cũng nhưngành dệt, số DN NQD tăng lên nhiều nhất, tiếp đến là các DN DTNN Số DNTW và

28

Trang 33

QDDP còn rat ít, đến năm 2008 còn tương ứng là 3 và 1 doanh nghiệp.

e Cac doanh nghiệp dệt may tập trung nhiều nhất ở Thành phố Hồ Chí Minh; tiếp

đến là Đồng Nai, Bình Dương, Hà Nội, Nam Định, Nghệ An, Thừa Thiên Huế, Đà

Nang, Khánh Hòa

e Cac doanh nghiệp lớn có thương hiệu và có uy tín cả trong và ngoài nước của

ngành may mặc cả nước có khá nhiều 20 doanh nghiệp dét may lớn trong ngànhnăm 2009 gồm có: Tập đoàn Dệt May Việt Nam; Công ty TNHH Hưng NghiệpFormosa; Công ty TNHH Hansoll Vina; Công ty TNHH Hansae VN; Tổng Công ty

CP Phong Phú; Công ty TNHH Tainan Spinning; Công ty CP Dệt 10/10; Tổng Công

ty Dệt May Gia Định; Công ty sản xuất XNK tổng họp Hà Nội; Công ty CP may vàdịch vụ Hung Long; Công ty TNHH All Super VN; Cổng ty TNHH Quốc tế Chutex;Công ty TNHH Namyang International VN; Tổng Công ty CP May Nhà Bè; TổngCông ty CP May Việt Tiến; Tổng Công ty Dệt May Hà Nội; Công ty CP May Sông

Hồng; Công ty TNHH Shinwon Ebenezer VN; Công ty TNHH Nobland VN; Công

ty TNHH Eins Vina.

- Luc lượng lao động công nghiệp dệt may:

Bảng 15 Lực lượng lao động công nghiệp dệt may

trưởng lao động ngành giai đoạn 2001-2005 đạt 7,4%/nam, so voi giai đoạn

2006-2010 dự kiến đạt 0,7%/năm, giảm nhiều do giai đoạn này bị ảnh hưởng khủng hoảngkinh tế, gây ra tình trạng thất nghiệp mạnh

e Lao động nữ trong ngành dệt may chiếm phan lớn (khoảng 80%) Trong đó, tỷ lệlao động phố thông chiếm cao nhất (ngành dệt: 66,01%; may: 78,91%) Tiếp đến là

công nhân kỹ thuật (ngành dệt: 18,82%; may: 6,3%), kỹ thuật viên, trung cấp, cao

đăng và đại học Lực lượng lao động được đào tạo trên đại học chiếm tỷ lệ rất nhỏ

(ngành dệt: 0,08%; may: 0,01%).

- Tình hình dau tư ngành công nghiệp dệt may:

e Vốn đầu tư trong nước: Dé giải quyết vốn cho dau tư phát triển, ngành Dệt MayViệt Nam huy động vốn từ các thành phần kinh tế trong và ngoài nước thông qua các

29

Trang 34

hình thức hợp tác kinh doanh, công ty liên doanh, công ty liên kết, cô phan hoá các

doanh nghiệp, doanh nghiệp có 100% vốn đầu tư nước ngoài Khuyến khích các doanh nghiệp huy động vốn thông qua thị trường chứng khoán (phát hành tai phiếu,

cổ phiếu, trái phiếu quốc tế), vay thương mại với điều kiện có hoặc không có sự bảo

lãnh của Chính phủ.

e Giai đoạn trước, trong Chiến lược phát triển ngành dệt - may Việt Nam đến năm

2010, Chính phủ đã thực hiện một số biện pháp nham hỗ trợ doanh nghiệp dệt may,

như: (1) Hỗ trợ từ nguồn vốn ngân sách, vốn ODA đối với một số nhóm dự án trongngành, như quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu, xử lý nước thải, V.V.; (2) Các dự

án đầu tư vào các lĩnh vực sản xuất; (3) Bảo lãnh, cấp tiền thu sử dụng vốn trong2001-2005 dé tái đầu tư, cấp bổ sung vốn lưu động với một số doanh nghiệp nhà nướctrong ngành; (4) Dành toan bộ nguôn thu phí hạn ngạch vả dau thầu hạn ngạch dét -may cho việc mở rộng thị trường xuất khẩu

e Năm 2009, ngành dệt may đã tập trung nguồn lực thực hiện ba dé án quan trọng.Thứ nhất, là sản xuất 1 tỉ mét vải Từ nay đến 2015 phục vụ xuất khâu, năm trongchương trình nội địa hóa và phát triển công nghiệp hỗ trợ dét may Thứ hai, là pháttriển vùng bông chuyên canh theo kiểu trang trại Cuối cùng, là Dé án phát triểnnguồn nhân lực ngành dét may

e Vốn đầu tư mà Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) dành cho các chương

trình trọng điểm trong năm 2010 là hơn 1.400 tỷ đồng Như: Liên doanh sản xuất xơ

polyester, liên doanh dét vải Denim Hòa Xá Triển khai dự án phát triển các khu

công nghiệp có sẵn (như Phố Nối B, Hòa Xá, Hòa Khánh, Nhơn Trạch ) Xây dụng

mới các khu công nghiệp dệt nhuộm Đây mạnh thực hiện các dự án di doi Nhà máydệt Nam Định, Dệt lụa Nam Dinh, Dệt 8-3 và thực hiện chủ trương khai thác quỹ đất

của 3 đơn vi là Công ty dệt 8-3, Công ty dệt kim Đông Xuân và TCty Dệt may Hà Nội.

e Đến nay, Vinatex đã đầu tư xây dựng được 5 khu công nghiệp chuyên ngànhmay mặc, trong đó phía Bắc có 2 khu, Da Nang 1 khu và phía Nam có 2 khu Hau hếtcác khu công nghiệp này đều dat tỷ lệ lap day gần 100%

e Trong năm 2010 Vinatex khởi công xây dựng cùng lúc hai khu công nghiệp dệt

nhuộm tại Trà Vinh và Thái Bình Hai khu công nghiệp này sẽ được đầu tư xây đựng

đầy đủ các công trình xử lý nước thải và chất thải rắn độc hại, đáp ứng các yêu càu vềbảo vệ môi trường.

- Đầu tư nước ngoài: Thu hút ĐTNN vào ngành dệt may cả nước đã chuyên động

tích cực bắt đầu từ năm 2007, năm đầu tiên Việt Nam thực hiện các cam kết WTO, cụ

thể: Tập đoàn Pamatex Berhad (Malaixia) đã quyết định đầu tư hơn 100 triệu USD vàoKhu kinh tế mở Chu Lai (Quảng Nam), Công ty Daewon (Hàn Quốc) đầu tư xây dựngmột nhà máy may xuất khẩu trị giá 8 triệu USD tại Khu công nghiệp Hòa Khánh (ĐàNang)

30

Trang 35

e Trong những năm qua đã có rất nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào

nganh dệt may Việt Nam, như: Dai Loan, Han Quốc, Hồng Công, Nhật Bản, tiếp đến

là Đức, Thái Lan số dự án của các nước đầu tư vào Việt Nam chủ yếu là ngành may,

sau đó là ngành dệt, cuối cùng là phụ liệu.

e Trong số các địa phương có vốn dau tư nước ngoài vào ngành dệt may, thì

Đồng Nai là tinh thu hút được nhiều vốn đầu tư nhất; tiếp đến là thành phố Hồ Chí

Minh và Bình Dương Miền Trung là khu vực nhận được đầu tư ít nhất

e Pau tư nước ngoài vào ngành dệt may tập trung ở hai vùng kinh tế trọng điểm

đồng bằng Nam bộ và đồng bằng Bắc Bộ, do điều kiện hạ tàng ở đây tốt hơn (gần

cảng, giao thông thuận tiện); lực lượng lao động đồi dào, có tay nghề cao; tập trung

nhiều khu công nghiệp tập trung; có cơ chê khuyên khích trong chính sách thuế và tiền

thuê đất hấp dẫn

Kết quả hoạt động công nghiệp dệt may

- _ Giả trị sản xuất công nghiệp, tăng trưởng giai đoạn 2001-2005 và dự báo

Nguồn: Niên giám thong kê cả nước năm 2008; số liệu của Tổng cục TK

- Gia trị sản xuất công nghiệp ngành dét may năm 2000 đạt 16.088,6 ty đồng:

năm 2005 là 34.382,7 tỷ đồng: dự kiến năm 2010 đạt 64.000 tỷ đồng Tăng trưởng

bình quân năm giai đoặn 2001-2005 toàn ngành là 16,4%; giai đoạn 2006-2010, do

ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tê nên tăng trưởng ngành giảm hơn so với giai đoạn

trước, dự kiến đạt 13,2%

- Giá tri gia tăng ngành công nghiệp dệt may giai đoạn 2001-2005 va dự báo

2006-2010:

31

Trang 36

Bảng 17 Giá trị gia tăng ngành công nghiệp dệt may

San xuat trang phuc 2.732,1 | 5.4294 | 8.173,6 | 9.752 11.700 | 14,72 | 16,6

Nguồn: So liệu của Tổng cục Thong kê

Sản phẩm chủ yếu của ngành:

Các sản phẩm mang lại giá trị sản xuất công nghiệp chủ yêu của ngành dét may là sản phâm may mặc, tiếp đến là vải, sợi Đối với da giầy, sản phẩm chủ yếu làhàng giầy thê thao, giầy da

-Đánh giá những thành tựu, hạn chế nguyên nhân rút ra bài học kinh nghiệm:

may đã có những đóng góp không nhỏ vào tăng trưởng xuất khẩu hàng hóa nói riêng

và tăng trưởng kinh tế cả nước nói chung, từng bước đưa nước ta trở thành một trong

10 quốc gia có ngành dét may phát triển nhất thé giới

e Rat nhiều doanh nghiệp đã xây dựng được thương hiệu sản phẩm và hệ thốngcửa hàng rộng khắp cả nước như Việt Tiến, Nhà Bè, Việt Thắng, Thái Tuấn, AnPhước, Sanding, Foci, Vera, Wow, F House, Nino Maxx Cac thương hiệu cao capnhư Sanciaro, Mahattan, N&M đang xuất hiện cùng những thương hiệu nổi tiếng nhấtthế giới Thòi trang Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 6 của Liên đoàn

thời trang châu A (AFF).

- Kho khăn:

e Cho tới nay, khó khăn lớn nhất của ngành dệt may nước ta van chưa chủ độngđược nguồn nguyên liệu đầu vào Nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất và xuất khâu phảinhập khẩu tới 90%

e _ Với năng lực sản xuất của các doanh nghiệp may hiện nay, mỗi năm Việt Namcần khoảng 2 tỷ m2 vải, nhưng sản xuất trong nước mới đảm bảo được khoảng 700triệu m2/năm, còn lại phải nhập khẩu từ Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Án Độ,

32

Trang 37

Đài Loan, các nước Đông Nam Á Chính vì vậy, các doanh nghiệp bị phụ thuộc rất

nhiều vào các nguồn nhập khâu, trong đó phải chịu ảnh hưởng của biến động giá cảtrên thị trường nguyên liệu thé giới.

e Những năm qua, cùng với tăng trưởng xuất khâu của ngành dét may là sự giatăng nhập khẩu vải, bông, các loại nguyên liệu khác Theo số liệu thống kê, năm 2008,

xuất khẩu dệt may dat 9,1 tỷ USD, nhưng nhập khẩu bông, vải, sợi, cúc, chỉ, khoá

kéo lên tới trên 7 tỷ USD.

e Bén cạnh đó dệt may Việt Nam còn phải đối mặt với một loạt những rào cảnthương mại của của các nước Thêm vào đó là tình trạng thiếu lao động, ô nhiễm môitrường của ngành sợi, dệt cũng là những yếu tố quan trong gây ảnh hưởng lớn tới

hoạt động toàn ngành Quản lý môi trường là một trong những lĩnh vực quản lý yếu

nhất của ngành dệt may

b Ngành da giây

Cơ sở vật chất kỹ thuật ngành công nghiệp

- _ Số lượng cơ sở công nghiệp:

Bang 18 Số lượng cơ sé công nghiệp da giầy

(PVT: cơ sở)

Ngành 2000 | 2005 2008 2009 | KH2010

SX san pham bang da, giả da | 256 569 813 820 850

Nguồn: Niên giám thống kê cả nước năm 2008

e Các doanh nghiệp sản xuất giày dép tập trung chủ yếu ở Tp.HCM, Bình

Dương, Đồng Nai, Hải Phòng Trong số các doanh nghiệp lớn trong ngành da giày Việt Nam thì các doanh nghiệp có vốn ĐTNN chiếm tỷ lệ lớn, trên 60% sé luong

doanh nghiệp Các doanh nghiệp trong nước chỉ chiếm trên 30%

e Top 20 doanh nghiệp da giày lớn nhất Việt Nam năm 2009 có: Công ty TNHHPouyuen VN; Công ty Chang Shin VN; Công ty TNHH Freetrend Industrial VN;Công ty TNHH Giầy Ching Luh VN; Công ty TNHH Pou Chen VN; Công ty CP Tae

Kwang Vina Industrial; Công ty TNHH Hwa Seung Vina; Công ty LD Chi Hùng;Công ty san xuất hàng tiêu dùng Binh Tiên (Biti’s); Công ty TNHH Samyang VN;

Công ty TNHH Shyang Hung Cheng; Công ty TNHH Dona Pacific VN; Việt NamSamho; Công ty TNHH Sao Vàng; Công ty TNHH công nghiệp Giầy Aurora VN;Công ty TNHH Giầy Đồng Nai Việt Vinh; Công ty Da Giày Hải Phong; Công ty GiầyRieker VN; Công ty TNHH Ty Xuân; Công ty TNHH Giầy Ngọc Té

e Trong top 20 doanh nghiệp da giày lớn nhất này các doanh nghiệp có vốn đầu

tư nước ngoài chiếm đến 75% số lượng và trên 84% tổng doanh thu

Doanh nghiệp trong nước duy nhất có tên trong top 10 là Công ty sản xuất hàng

tiêu dùng Bình Tiên với thương hiệu Biti’s.

33

Trang 38

Lực lượng lao động công nghiệp:

Bảng 19 Lực lượng lao động công nghiệp da giầy

Tổng số lao động ngành da giầy năm 2010 dự kiến là 720.000 người, so với năm

2005 là 545.374 người Trong ngành da giầy, nữ chiếm 83% tổng số lao động, tậptrung ở các doanh nghiệp sản xuất giầy dép và sản xuất cặp - túi - ví Tỷ lệ lao động

có trình độ trên đại học chiếm 0,01%; đại học và cao đăng chiếm 2,17%; trung cấpchiếm 1,93%; công nhân được đảo tạo dài hạn chiếm 16,65% và ngắn hạn chiếm

24,63%; lao động chưa qua đảo tạo chiếm 54,62% Khu vực có vốn ĐTNN thu hútkhoảng 71,8% tổng số lao động trong ngành; khu vực doanh nghiệp ngoài NN chiếm

25,5% và doanh nghiệp NN chiếm 2,7%

Tình hình đầu tư

- au tư trong nước: Trong những năm qua, ngành da - giày đã thực hiện đầu tư

xây dựng và cải tạo nhà xưởng, đầu tư thiết bị, dây chuyền sản xuất đồng bộ, đầu tư

các dự án mới và dau tư di đời các cơ sở sản xuất ở gần khu dân cư hoặc gây ô nhiễm

vào các khu công nghiệp Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, tổng tài sản của ngành

da - giầy từ năm 2000 đến năm 2008 đã tăng 6,3 lần, đạt giá trị 82.554 tỷ đồng Trong

đó doanh nghiệp Nhà nước chiếm 12,58%; doanh nghiệp FDI chiếm 41,73% và doanhnghiệp ngoài Nhà nước chiếm 45,69% Một số doanh nghiệp đã đầu tư hệ thống thiết

bị tiên tiến, hiện đại, tự động hoặc bán tự động, hệ thống CAD, CAM ở các công đoạnsản xuất như pha cắt, gò ráp hoàn thiện sản phẩm Một số doanh nghiệp như Công ty

CP giầy An Lạc, Công ty Công nghiệp Đông Hưng, Công ty CP giầy Thái Bình, Công

ty Tae Kwang VINa, Công ty TNHH Shyang Hung Cheng, Công ty TNHH Pou Yuen

Việt Nam, Công ty Pou Chen, Công ty TNHH Ching Luh Việt Nam, Công ty sản xuâthàng tiêu dùng Bình Tiên (Biti’s) TP Hồ Chí Minh, Biti’s Đồng Nai, Công ty giầyThượng Đình đã đầu tư hoàn chỉnh hệ thống tự động hóa thiết kế, các dây chuyền

sản xuất thử nghiệm phục vụ công tác ra mẫu chào hàng

- Pau tư nước ngoài: Khu vực doanh nghiệp 100% vốn DTNN hau như đều có

đủ tiềm lực đề đầu tư mới nhà xưởng, máy móc thiết bị theo tiêu chuẩn sản xuất công

nghiệp với quy mô hợp lý, khép kín.

- _ Trước năm 2000, lĩnh vực thuộc da không được các doanh nghiệp nước ngoài

34

Trang 39

quan tâm, các cơ sở trong nước đầu tư manh mún, nhỏ lẻ Từ năm 2001 - 2002, ngoài

Công ty thuộc da Hào Dương được thành lập, một số DN thuộc da 100% vốn nước

ngoài cũng được cấp phép xây dựng và đi vào hoạt động như: Công ty TNHH PrimeAsia (Hồng Công), Công ty TNHH Green Tech (Hàn Quốc), Công ty TNHH SamwooVietnam, Công ty TNHH Tong Hong Vietnam (Trung Quốc) Tiếp sau đó là sự ra đờicủa các DN thuộc da FDI như Công ty TNHH Vina Rong Hsing (Trung Quốc), PerrinRostaning (Pháp).

Kết quả hoạt động công nghiệp da giây

- Gia trị sản xuất công nghiệp, tăng ưưởng giai đoạn 2001-2005 va dự bảo 2010:

2006-Bảng 20 Giá trị sản xuất công nghiệp da giầy

(Giá CD: 94)

2000 2005 2008 2009 | KH2010 nme a Ngành °

Nguôn: Niên giám thông kê cả nước năm 2008; sô liệu của Tổng cục TK

Giá trị sản xuất công nghiệp ngành da giầy năm 2000 đạt 8.851,1 tỷ đồng; năm

2005 là 18.919,5 ty đồng; dự kiến năm 2010 đạt 28.837 tỷ đồng Tăng trưởng bình

quân năm giai đoạn 2001-2005 đạt 16,4%; giai đoạn 2066-2010, do ảnh hưởng của

khủng hoảng kinh tế nên giảm đáng kế so với giai đoạn trước, dự kiến là 8,8%

- Gia trị gia tăng ngành công nghiệp giai đoạn 2001-2005 và dự báo2006-2010:

Bảng 21 Giá trị gia tăng ngành công nghiệp da giầy

bang da, gia da

Neguon: số liệu của Tổng cục Thong kê

Tỷ lệ giá trị gia tăng trong sản xuất công nghiệp của ngành da giầy đạt tương ứng là

25%, 26% và 27% trong các năm 2008, 2009 và 2010.

35

Trang 40

- San phâm chủ yêu của ngành:

Nguồn: Niên giám thống kê cả nước năm 2008

Các sản phâm mang lại giá trị sản xuất công nghiệp chủ yếu của ngành da giầy làhàng giầy thé thao, giầy da

Đánh giá những thành tựu, hạn chế, nguyên nhân rút ra bài học kinh nghiệm:

- Thanh tựu:

e Langanh mang lại hiệu quả xã hội cao Sự phát triển của ngành đã dap ứngnhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của xã hội và góp phần làm tăng kim ngạch xuấtkhâu hàng hóa của Việt Nam Giá trị xuất khẩu của ngành luôn chiếm ty trọng gần10% giá trị xuất khâu của cả nước

e Trong 10 qua năm ngành da - giầy đã có những bước phát ừiển khá ấn tượng

và là ngành đứng vị trí thứ 3 về kim ngạch xuất khẩu của cả nước (sau dệt may, dau

khí), với kim ngạch xuất khẩu năm 2008 là 4,7 tỷ USD Năm 2009, mặc dù do tìnhhình khủng hoảng tài chính chung của thế giới, nhưng KNXK của ngành không bị

giảm sút nhiễu, đạt 4,1 tỷ USD.

e Hiện Việt Nam đứng thứ 4 trong 10 nước xuất khẩu giày dép hàng đầu trênthé giới Sản phẩm da giày Việt Nam xuất khâu sang 50 nước, chủ yếu là giày théthao, giày vải, giày da nam, nữ và dép các loại.

e _ Ngành da giầy giải quyết việc làm cho khoảng 650.000 lao động cho xã hội.Năm 2008 đóng góp cho ngân sách nhà nước 590,8 tỷ đồng, chiếm 0,19% tổng thu

ngân sách nhà nước.

- — Khó khăn, hạn chế:

e Mac dù sau 20 năm hoạt động theo mô hình sản xuất công nghiệp, ngành da

36

Ngày đăng: 25/11/2024, 23:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w