Cầu trúc tiểu luận gồm ba phần: lời mở đầu, nội dung, kết luận Trong phần nội dung bao gồm bốn chương: Chương 1 Cơ sở lý luận về lạm phát Chương 2: Thực trạng và các yếu tô tác động đến
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC SAI GON KHOA QUAN TRI KINH DOANH
II
BÀI TIỂU LUẬN
MÔN KINH TẾ VĨ MÔ Tên đề tài:
LẠM PHÁT
VA BIEN PHAP KIEM CHE KIEM SOAT LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Nhóm thực hiện: Nhóm 20
Nguyễn Thị Hoài Thương — 3119330450
Phan Thị Hoài Thương — 3119330451
Đỗ Ngọc Anh Thy — 3119330454
Ngô Thị Mỹ Tiên — 3119330461
Nguyễn Trần Tiến — 3119330464
Trang 2LOI NOI DAU
Lam phat & Viét Nam dang néi lên là một vấn đề đáng quan tâm về vai trò của nó đối với
sự tăng trưởng kinh tế Sau hơn một thập kỷ lạm phát ở mức vừa phải, hiện nay lạm phát
ở nước ta đang ở mức cao, đặc biệt là năm 2007 và 2008 và nó đã và đang là “kẻ phá hoại” có tác động xấu đến các hoạt đông kinh tế Nó như một căn bệnh của nền kinh tế thị trường, nó là một vấn đề hết sức phức tạp đòi hỏi sự đầu tư lớn về thời gian và trí tuệ mới
có thể mong muốn đạt kết quả khả quan Cùng với sự phát triển đa dạng và phong phú của nền kinh tế, và nguyên nhân của lạm phát cũng ngày cảng phức tạp Trong sự nghiệp phát triển thị trường ở nước ta theo định hướng xã hội chủ nghĩa có sự điều tiết của nhà nước, việc nghiên cứu về lạm phát, tìm hiểu nguyên nhân và các biện pháp chống lạm phát có vai trò to lớn góp phần vào sự phát triển đất nước
Trong quá trình nghiên cứu đề tài chắc chắn còn nhiều thiểu sót, chúng em kính mong sự góp ý chân thành của cô và bạn đọc đề đề tài nghiên cứu được hoàn thiện hơn
Xin chan thanh cam on!
Cầu trúc tiểu luận gồm ba phần: lời mở đầu, nội dung, kết luận
Trong phần nội dung bao gồm bốn chương:
Chương 1 Cơ sở lý luận về lạm phát
Chương 2: Thực trạng và các yếu tô tác động đến lạm phát ở Việt Nam
Chương 3: Các biện pháp kiềm chế lạm phát của Chính Phú
Chương 4: Các giải pháp kiểm soát lạm phát mà Ngân hàng Nhà nước đã thực hiện
Trang 3MỤC LỤC
Lời mớ đầẦu se Ss<+YxeEEYEEExeEEkxErketrksrtrrrtrrsrrrkerrrkrrrsrrksri 1
Chương 1 : Cơ sở lÿ luận VỀ lại phiát 5c Scscrxseceetsrerreereeereervee 4 1.1 Khái niệm về lạm phát - s2 1 E1 EE121221E11211 21 11111 rêu 4 1.2Ðo lường lạm phát - L1 22222112112 12125 111 1111111118 11151811 rey 4 1.3 Phân loại lạm phát - - 2c 2221212112211 1111112115111 111812101111 ky 4 1.3.7 Lạm phát vừa phải - - c1 2 12111211112 1e He 4 1.3.2 Lạm phát phi mã 5c 2c 2211221122221 211511 xez 5 1.3.3 Siêu lạm phát - - 2c 2c 211211912212 11812111 11g HH re 5 1.4 Các nguyên nhân gây lạm phát - - 2 2E 12222111222 25211222312 sxk2 5 1.4.1 Lam phát do cầu kéo Sa ST HH HH Hee 6 1.4.2 Lam phat do chi phí đẩy 55 c nEtE ng ghen 1.43 Lam phat theo thuyét số lượng tiền tỆ - 2n nen nen re: 7 1.5 Tác động của lạm phát - - c1 2122211121 2211121112111 11511181 x vào 8 1.6 Kiém soát lạm phát và các công cụ kinh tẾ vĩ mÔ 2 Son snnnsssz se: 8
1.6.1 Chính sách tiền tỆ - co tt tt 8
1.6.2 Chính sách thu nhập - - - - E S22 2121112211151 1k 10 1.6.3 Chính sách ngoại thương óc cccc 2c tre sey 10 Chương 2: Thực trạng và các yếu to tác động đến lạm phát ở Việt Nam 11 2.1 Diễn biến lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2002-2010 -: 11 2.2 Các yếu tô tác động đến lạm phát tại Việt Nam co 25 Chương 3: Các biện pháp kiềm chế lạm phát của Chính Phủ 16 3.1 Thực hiện các chính sách tiền tệ chặt chẽ, thận trỌNG 72 16
3.2 Thực hiện chính sách tài khóa thắt chặt, cắt giảm bớt đầu tư công, giảm bội chỉ ngân sách nhà nước - 1 1 221222112111 121 1121122111111 1 15111115 1118 x ke 17
Trang 43.3 Thúc đây sản xuất, kinh doanh, khuyến khích xuất khâu, kiềm chế nhập
siêu, sử dụng tiết kiệm năng lượng - c - c2 211122211 nn nhe 19
3.4 Điều chỉnh giá điện, xăng dầu gắn với hộ nghèo -s-cccs 21 3.5 Tăng cường bảo đảm an nĩnh xã hội 5 S2 22+ 2S s+szzxs2 21 3.6 Đây mạnh công tác an ninh tuyên truyỄn ¿5c sec 22 3.7 Day mạnh phát triển thương mại.,tăng cường thu hút đầu tư 22 3.8 Tăng cường kiểm soát giá cả thị trường - ác cs nen 24 3.9 Nâng cao công tác thống kê dự báo - St cc t1 rườn 26 3.10 Khuyến khích xuất khẩu kiêm soát nhập khẩu hạn chế nhập siêu 26 Chương 4: Cúc giải pháp kiểm soát lạm phát mà Ngân hàng Nhà nước đã thực
Trang 51,CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA LẠM PHÁT
®: mức giá của thời kỳ t
®: mức giá của thời kì trước đó
Không tổn tại một phép đo chính xác duy nhất tỉ lệ lạm phát, vì giá trị của nó biểu hiện qua các chỉ số phụ thuộc vào tỷ trọng mà người ta gán cho mỗi hàng hóa trong chỉ số, cũng như phụ thuộc vào phạm vi khu vực kinh tế mà nó được thực hiện
* Mức giá chung có thể đo bằng CPI hoặc chỉ số điều chỉnh GDP
s* Chỉ số điều chỉnh GDP(GDP Deflator): phản ánh sự thay đối của mức giá trong GDP năm nghiên cứu so với năm gốc
s* Chỉ số giá tiêu đùng (Consumer Price Index-CPI) đo lường mức giá trung bình của giỏ hàng hóa và dịch vụ mà một người tiêu dùng điển hình mua
1.3 Phân loại lạm phát
Căn cứ vào mức độ lạm phát ta có thé chia lam phát thành 3 loại:
- Lam phat vira phai (moderate inflation)
- Lam phat phi ma (galloping inflation)
- Siêu lạm phat (hyper inflation)
1.3.1 Lam phat via phai (moderate inflation)
Khái niệm: Đặc trưng bởi giá cả tăng chậm và có thể đự đoántrước được (đối với các nước đang phát triển, tỷ lệ lạm phát ở mức dưới 10% một năm)
Trang 6Ảnh hưởng: Đây là mức lạm phát bình thường một nền kinh tế phải trải qua, không có ảnh hưởng nhiều tới nền kinh tế và đời sống của người dân Với tỷ lệ lạm phát như vậy, mọi người vấn sẵn sàng giữ tiền để thực hiện giao địch và hợp đồng theo đồng nội tệ
Lạm phát vừa phải là mục tiêu của chính phủ các nước hướng đến một nền kinh tế ổn định 1.3.2 Lạm phát phi mã (hay còn gọi là lạm phát hai,ba số)
Khái niệm: Mức lạm phát tương ứng với tốc độ tăng giá trong phạm vi
10%< x <1000% một năm thường được gọi là lạm phát phi mã, nhưng vẫn thấp hơn siêu lạm phát
Ảnh hưởng: Khi kéo dài, lạm phát phi mã sẽ gây ra những biến dạng kinh tế nghiêm trọng Đồng tiền sẽ bị mắt giá rất nhanh cho mọi người ít muốn giữ nội tệ trong người, họ có xu hướng tích trữ hàng hóa, mua bắt động sản và sử dụng vàng hoặc ngoại tệ để tích trữ tài sản hoặc làm phương tiện thanh toán trong các giao dịch có giá trị lớn
1.4 Các nguyên nhân gây ra lạm phát
1.4.1 Lạm phát do cầu kéo (Demand-Pull Inflation)
Diễn ra do tổng cầu AD tăng nhanh hơn tiềm năng sản xuất của một quốc gia, sẽ gây ra sự tăng mức giá chung và lạm phát xảy ra
Nguyên nhân làm tăng tổng cầu:
- Dan cu tang chỉ tiêu (nhu cầu của người tiêu ding tang)
- _ Doanh nghiệp tăng đầu tư
- _ Chính phủ tăng chi tiêu mua hàng hóa và dịch vụ
-_ Ngân hàng trung ương tăng lượng cung tiền
~ Người nước ngoài tăng mua hàng hóa và dịch vụ trong nước
Trang 7Tai trạng thái cân bằng ban đầu ,tại đó đường LAS cắt đường SAS và ADu ở mức gia Po
Sự gia tăng tổng cầu tir ADo dén AD, lam mite gia tang tir Po lên P¡ và GDP thực tăng từ
Y, đến Y¡
1.4.2 Lam phat do chi phi day
Lam phat do chi phi day là loại lạm phát xảy ra khi chi phi sản xuất tăng Trong nền kinh tế, giá
cá sẽ tăng đồng thời thất nghiệp cao do các doanh nghiệp thu hẹp sản xuất sản lượng giám và mức giá chung tăng: nền kinh tế vừa suy thoái vừa lạm phát Do vậy nó còn được gọi là lạm phát đình trệ
Nguyên nhân làm chỉ phí sản xuất tăng:
- _ Tiền lương tăng ( nhưng chỉ phí lao động không tăng)
- Điều kiện thai thác các yếu tố sản xuất khan hiếm và tốn kém hơn
- Thué tang
- Thién tai, chién tranh
-_ Do khủng hoáng một số yếu tố,làm giá vật tư tăng lên ( ví dụ khủng hoảng dầu mỏ 1973- 1979)
Trang 8Hinh 2: Lam phat do chi phi day
1.4.3 Lam phat theo thuyét số lượng tiền té (Monetary- Theory Inflation)
Thuyết số lượng tiền tệ cho rằng, sự gia tăng khối lượng tiền sẽ tác động làm mức giá tăng tương ứng từ đó gây ra lạm phát
Thuyết định lượng tiền tệ thường được diễn tá qua phương trình số lượng:
M.V=PY
Trong đó:
® M: lượng cung tiền danh nghĩa
e V: tốc độ lưu thông tiền tệ
Trang 91.5 Tác động của lạm phát
Lạm phát có sự ảnh hưởng ánh hưởng lớn đến sự phát triển kinh tế-xã hôi tùy theo mức đô cuando
-Tac déng tich cực : Khi lạm phát ở mức độ vừa phái có tác dụng thúc đây kinh tế Lạm phát
ở mức nay thường được chính phủ duy trì như một chất xúc tác cho nền kinh tế
® Phân phối lại thu nhập va của cải: Khi lạm phát xảy ra những người có tài sản ,vay nợ là có lợi vì giá của tài sản nói chung tăng lên còn giá trị đồng tiền bị giảm xuống Ngược lại những người làm công ăn lương, cho vay, gửi tiền bị thiệt hại
® Tác động đến kinh tế và viêc làm: Lạm phát ở mức cao làm nên kinh tế bi bat ổn, hàng hóa chở nên đắt đỏ dẫn đến tinh trạng đầu cơ tích trữ tăng tỉ giá hồi đoái, hoạt động tín dụng rơi vào khủng hoảng nguồn tiền gửi sut giảm nhanh chóng
Ngoài ra lạm phát còn tác động đến tỉ lệ thất nghiệp: khi lam phá t tăng thì thất nghiệp giảm xuống và ngược lại
1.6 Kiểm soát lạm phát và các công cụ kinh tế vĩ mô:
Hiện nay có rất nhiều biện pháp nhằm làm giám lạm phát nhờ vào các công cụ kinh tế vĩ mô 1.6.1 Chính sách tài chính (Fiscal Policy):
Chính sách tài khóa trong kinh tế học vĩ mô là chính sách thông qua chế độ thuế và đầu tư công (chỉ tiêu của chính phu- Expenditure of Government ) dé tac déng toi nền kinh tế Mục tiêu của chính sách tài khóa :
+ Giảm sự dao động của chu kỳ kinh doanh
+ Duy trì nền kinh tế ở mức sản lượng tiềm năng
Nguyên tắc hoạch định chính sách tài khóa:
+ Khi nền kinh tế suy thoái: áp dụng chính sách tài khóa mở rộng chính là giảm thuế và tăng chỉ tiêu đầu tư công
+ Khi nền kinh tế lạm phát : áp dụng chính sách tài khóa thu hẹp Chính là giảm thuế và giảm chi ngân sách
1.6.2 Chính sách tiền tệ (Monetary Policy)
Chính sách tiền tệ hay Chính sách lưu thông tiền tệ là quá trình quản lý cung tiền (money supply) của cơ quan quản lý tiền tệ (ngân hàng trung ương), sử dụng các công cụ của hoạt động tín dụng và ngoại hối để ổn định tiền tệ, từ đó ổn định nền kinh tế và thúc đây tăng trưởng và
phát triển
Mục tiêu của chính sách tiền tệ:
Ôn định nền kinh tế và ôn định giá trị tiền tệ:
Trang 10Sản lượng thực tế (Y)= sản lượng tiềm năng( Y,)
Thắt nghiệp thực tế (U)= Thất nghiệp tự nhién(U,)
Lạm phát vừa phải
Công cụ của tải chính tiền tệ:
Chính sách tén tệ tác động đến nền kinh tế thông qua việc ngân hàng trung ương làm thay đỏi lượng cung tiển trong nền kinh tế Có 6 công cụ chính làm ảnh hưởng tới lượng cung tiền:
Tỷ lệ dự trữ bất buộc
Lãi suất triết khấu
Hoạt động thị trường mở (mua, bản chứng khoán của chính phủ)
Lãi suất tín dụng
Hạn mức tín dụng
Tỷ giá hối đối
Nguyên tắc hoạch định chính sách tiền tệ:
Thay đổi -› Thay đổi r ->Thay đổi I -›Thay đổi AD -› Thay đổi Y
Nền kinh tế suy thoái: (Y < Y,) thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng
Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc
Giám lãi suất chiết khấu
Mua vaod chứng khoáng của chính phủ
Nền kinh tế lạm phát cao (Y > Y;): thực hiện chinhsachs tiền tệ thu hẹp
Trang 11-Chính sách thu nhập là chính sách của chính phủ tác động trực tiếp đến tiền công, giá cả với
mục đích chính là để kiềm chế lạm phát,
-Chính sách thu nhập gọi chính xác là chính sách giá cá tiền lương
Công cụ của chính sách thu nhập:
- Muốn lạm phát chậm lại, cần kiềm chế việc tăng cung tiền và chỉ tiêu của chính phủ
- Kiểm soát lạm phát là một mục tiêu lớn thì chính phủ tìm cách đảm bảo giá cả ổn định 1.6.4 Chính sách ngoại thương (Eoreign trade policy)
Chính sách ngoại thương là chính sách của chính phủ được hoạch định để tác động vào hoạt động thương mại, chẳng hạn thuế quan và hạn ngạch
Các công cụ của chính sách thương mại:
- Thué quan (Tariff)
- Han ngach (Quota)
- Gidy phép (Licence)
- Han ché xuat khau ty nguyén (Voluntary export restraint — VER)
- Những qui định về tiêu chuẩn ki thuật (Technical barriers)
- Tro cap xuat khau (Export Subsidise)
- Tin dung xuat khau (Export Credits)
- Ban pha gia (Dumping)
- Pha gia tién té (Exchange Dumping)
Mục tiêu của chính sách thương mại:
10
Trang 12lớn trong việc khai thác triệt để lợi thế so sánh của nền kinh tế, phát triển các ngành sản xuất và dịch vụ đến qui mô tối ưu, đây nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế và nâng cao hiệu quả của các hoạt động kinh tế,
`
2.THUC TRA A CAC YEU TO TAC DC DEN LAM PHAT O VIET NAM 2.1 Dién bién lam phat ở Việt Nam trong giai doan 2002-2010
- Giai đoạn từ năm 1999 đến 2001 là thời kỳ lạm phát thấp nhất của Việt Nam
Trong khoảng thời gian này, CPI lần lượt chỉ ở mức 0.1%, -0.6% và 0.8% Thời kỳ này gan liền với giai đoạn hậu khủng hoảng tài chính Đông Á năm 1997 — 1998
- Lạm phát bắt đầu tăng trở lại với tỷ lệ 9,5% trong năm 2004 cao hơn rất nhiều so với mục tiêu 6% mà Chính phủ đặt ra Hình dưới đây cho thấy tiền tệ/ tín dụng và lạm phát có mối tương quan
rõ ràng hơn từ năm 2003 Khi tiền tệ/tín dụng tăng thì lạm phát cũng tăng theo Khi các tác động tiêu cực đối với tăng trưởng của khủng hoảng Châu Á giảm đi, cầu bắt đầu tăng lên Cầu tăng lên cùng với sự tăng lên của tiền lương danh nghĩa ở cả khu vực nhà nước và khu vực FDI trong năm 2003 đã khiến giá cá tăng lên Đóng góp thêm vào sự tăng giá này là các cú sốc cung do dịch cúm gà và thời tiết xấu gây ra Chính phủ nghiêng về quan điểm coi các cú sốc cung này là các nguyên nhân gây lạm phát Những cú sốc cung này chủ yếu ánh hưởng đến giá lương thực thực phẩm với giá lương thực thực phẩm tăng 15,5% so với tỷ lệ lạm phát chung là 9,5% và lạm phát phi lương thực thực phẩm là 5,2% trong năm 2004
Trang 13tới 20% trong năm 2008,
- Năm 2007, chỉ số CPI tăng đến 12.6% và đặc biệt tăng cao vào những tháng cuối năm Sự gia tăng của cung tiền và tín dung trong nén kinh tế trong cả thập kỷ qua đã rất mạnh đặc biệt là vào năm 2007 khi tiễn tệ tăng với tốc độ 47%/năm và tín dụng tăng 54% /năm
- Năm 2008 là một năm đáng nhớ đối với kinh tế vĩ mô cũng như tỉnh hình lạm
phát ở Việt Nam CPI đã liên tục tăng cao từ đầu năm, và mức cao nhất của CPI tính
theo năm của năm 2008 đã lên đến 30% Kết thúc năm 2008, chỉ số CPI tăng 19.89%, tính theo trung bình năm tăng 22.97%,
- Năm 2009, suy thoái của kinh tế thế giới khiến sức cầu suy giảm, giá nhiều
hàng hóa cũng xuống mức khá thấp, lạm phát trong nước được khống chế CPI năm
2009 tang 6.52%, thap hon đáng kế so với những năm gan day Tuy vay, mirc tang nay nếu so với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới lai cao hon kha nhiều
- Năm 2010, chính phủ đặt mục tiêu kiêm soát CPI cuối kỳ khoảng 7% Mục tiêu
này có thể không được hoàn thành khi 2 tháng đầu năm CPI đã tăng 3.35% Ngoài ra, nên kinh tế hiện nay vẫn còn tiềm ân nhiều yếu tổ có thê dẫn đến lạm phát cao trong
12
Trang 14quốc tế giảm cùng với tông cầu giám đã giúp Việt Nam đáo ngược xu thề gia tăng đáng ngại của lạm phát trong năm 2008 Khi các gói kích cầu của Chính phủ bắt đầu gia tăng từ quý II năm
2009, cung tiền cũng bắt đầu tăng mạnh và tín dụng cũng có đấu hiệu tương tự Các ngân hàng thương mại trở nên thiếu hút tiền mặt và đều cô gắng tăng lãi suất nhằm thu hút tiền gửi Vì vay, cuộc cạnh tranh lãi suất đã bắt đầu khiến cho lãi suất cho vay bi day lên cao (vượt trần lãi suất do
Lam phat va gid ca
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 02/2010 được Tổng cục Thống kê (TCTK)
céng bé tang 1.96% so với tháng trước đó Đây là mức tăng CPI cao nhất trong vòng
17 tháng qua Số liệu thống kê này cùng với quyết định điều chỉnh tỷ giá hồi đoái, giá xăng dầu, giá điện, nước, than Tháng 9/2010 chỉ số giá tiêu ding (CPI) tăng đến
1.31% va thang 10 tang 1.05% Viée điều chỉnh tăng thuế nhập khâu hơn 111 mặt
hàng từ ngày 23/10/2010, trong đó có nhiều mặt hàng là lương thực, thực phẩm tăng
thêm 5-10%, sẽ ánh hưởng đến giá thực phẩm trong thời gian tới Ngoài ra,việc lũ lụt tại miễn Trung liên tục xảy ra cũng phần nào tác động đến giá cả một s6 mat hàng thực phẩm tăng cao trong những tháng cuối năm Một nhóm hàng cũng thường có xu hướng
sẽ tăng giá về cuối năm khi nhu cầu tăng cao là vật liệu xây dựng nhiều khả năng cũng
sẽ là nhân tổ tác động mạnh đến CPI tháng cuối năm Tuy nhiên,việc nhóm hàng
nguyên vật liệu xây dựng sẽ tăng ở mức nào còn tùy thuộc vào giá cả trên thế giới và
việc biến động của tỷ giá Tính đến tháng 10,CPI 10 tháng đã là 7,58%
13
Trang 15———200u6 ==—=X09 =e 2010
T1 |T2 |T3 |T4 [TS | TE |TT [T8 [T9 |T110|T111 [T12 J]———2008 | 2 |35% |2 | 22 {391 | 214 | 1 13 | 1.% | 0.18 |-019|-0.76 |-068 ]†—m——=2098 | 0.32 |1 17 |(0173 0 35 | 0.44 | 055 | 052 | 0.2 | 062037 |0 55 |138
==—2010 | 1.38 |1.% |0.75 |0 14 |027 | 022 |006 | 0.2 | 131 |1.05
* Như vậy, lạm phát cả năm 2010 sẽ là 11,75%, ứng với CPI tháng 12/2010 so với tháng 12/2009, vượt qua mức chỉ tiêu kế hoạch về lạm phát đặt ra cho năm nay Lam phat binh quân năm là 9, 199%,
Diễn biến CPI các tháng trong 2 năm 2009 — 2010
Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng
1 2 3 - 5 7 8 9 10 11 12
14
Trang 16Có thể nói năm 2010 lạm phát có những diễn biến phức tạp Từ đầu năm đến
cuối tháng 8 chỉ số giá tiêu dùng diễn biến theo chiều hướng ổn định ở mức tương đối thấp, trừ hai tháng đầu năm CPI ở mức cao do ánh hưởng bởi những tháng Tết Tuy
nhiên, lạm phát đã thực sự trở thành mối lo ngại từ tháng 9 khi CPI bắt đầu xu hướng
tăng cao, đến hét thang 11 CPI tăng tới 9,58%
2.2 Các yếu tô tác động đến lạm phát ở Việt Nam
* Xét vỀ nguyên nhân chủ quan, lạm phát của ta đã được tích tụ nhiều năm ở 3 lĩnh vực chủ
x
yeu:
- Co cầu kinh tế đang bộc lộ những vấn đề không hợp lý với những biểu hiện cụ
thé như đầu tư dan trai, lượng tiền lớn tung ra lưu thông nhưng hàng hoá sản xuất ra
không tương xứng, quan hệ cung cầu hàng-tiền bị phá vỡ Nhập siêu liên tục tăng với
số lớn làm cho cán cân thương mại, cán cân thanh toán ngày càng thâm hụt Đây là
nguyên nhân sốc gây ra lạm phát Về chính sách tài khoá trong vòng 10 năm liên tục,
chúng ta bội chi ngân sách so với GP ở mức cao 5%, năm 2007 là 5,8% cộng với
tình trạng thất thu ngân sách không được giải quyết triệt để và chỉ hành chính không được kiểm soát chặt chẽ, gây lãng phí, thất thoát Đây cũng là một kênh gây áp lực lạm phát quan trọng -Chính sách tiền tệ mà biểu hiện cụ thê là chính sách tín dụng, quản lý ngoại hồi
và thực hiện các công cụ của nghiệp vụ thị trường mở điều hành không nhuẫn nhuyễn, còn những bắt cập Tất cả những hạn ché này không những làm cho nhiều giải pháp
chống lạm phát đúng không được triển khai có kết quá mà còn gây ra tình trạng khắc
phục lạm phát chậm, thậm chí có lĩnh vực còn làm cho lạm phát tăng lên
-Lâu nay, khi xác định yếu tổ và giải pháp kiềm chế lạm phát, nhiều người vẫn
nhân mạnh đến yếu tổ tiền tệ - tín dụng Điều đó không sai, nhưng tiền tệ - tín dụng
thường là tác nhân và cũng là sự bộc lộ, là biểu hiện của lạm phát (sự mat gia cua đồng tiền), còn nguyên nhân sâu xa chính là đầu tư không có hiệu quá, chỉ tiêu vượt số làm
ra, bội chi ngân sách qua cao Vi vay, thu - chi ngân sách là một kênh quan trọng, cần
được quan tâm nhiều hơn Cùng với việc tăng thu, giảm bội chi, can phải quan tâm tới tiết kiệm chi dau tư công, chi tiêu công
*Ngoài ra sự gia tăng giá cả và chỉ phí của các nhân tô “đầu vào”
-Từ đầu năm 2010, giá một số mặt hàng chủ chốt tăng giám thất thường mà chủ
15
Trang 17yếu là tăng lên (như xăng đã tăng thêm từ 550 - 590đ/lít từ ngày 21/2/2010, điện tăng
6.8% từ 1/3/2010, kế cá giá than và ca giá tàu hỏa, tiền lương tăng từ 1/5/2001), có thé
sẽ tác động mạnh tới CPI năm 2010 của Việt Nam (đến đầu tháng 6/2010, tuy giá xăng
có giảm 500đ/lít, do giá dầu trên thị trường thế giới giảm, nhưng dường như các mặt
hàng khác không giảm hoặc giảm không đáng kể) Mặt khác, do tác động của chính
sách tài chính - tiền tệ, nên các NHTM vẫn tìm cách tăng lãi suất huy động và cho vay, kết hợp với Nhà nước có chủ trương bãi bỏ các khoán miễn giảm nghĩa vụ tài chính
cho doanh nghiệp, tăng thu thuế (dự kiến thuế tài nguyên), những điều nàysẽ ít nhiều
làm tăng chỉ phí sản xuất “đầu vào”, do đó tăng giá đầu ra các hàng hóa và dịch vụ
cung ứng từ nguôn trong nước
3 CAC BIEN PHAP KIEM CHE LAM PHAT CUA CHINH PHU
Nhà nước ban hành hàng loạt các nghị quyết kiềm chế lạm phát như: 11/NQ-CP ( Ngày 24/2/2011), 01/NQ-CP (Ngày 3/1/2011), 01/NQ-CP (Ngày 7/1/2013), 01/NQ-CP ( Ngày 2/1/2014) gồm các chính sách:
3.1 Thực hiện các chính sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng
a) Thực hiện chính sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng, phối hợp hài hòa giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa dé kiểm chế lạm phát; điều hành và kiểm soát để báo đảm tốc độ tăng trưởng tín đụng năm 2011 đưới 20%, tổng phương tiện thanh toán khoảng 15 - 16%; tập trung ưu tiên vốn tín dụng phục vụ phát triển sản xuất kinh doanh, nông nghiệp, nông thôn, xuất khâu, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp nhỏ và vừa; giảm tốc độ và tỷ trọng vay vốn tín dụng của khu vực phi sản xuắt, nhất là lĩnh vực bất động sản, chứng khoán
b) Điều hành chủ động, linh hoạt, hiệu quả các công cụ chính sách tiền tệ, nhất là các loại lãi suất
và lượng tiền cung ứng để bảo đảm kiềm chế lạm phát
e) Điều hành tỷ giá và thị trường ngoại hối linh hoạt, phù hợp với diễn biến thị trường Tăng cường quán lý ngoại hối, thực hiện các biện pháp cần thiết để các tổ chức, cá nhân trước hết là các tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước bán ngoại tệ cho ngân hàng khi có nguồn thu và
16