1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài luận môn kinh tế vĩ mô 2 phân tích lạm pháp ở việt nam và giải pháp ứng phó

19 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích lạm phát ở Việt Nam và giải pháp ứng phó
Tác giả Trân Thị Minh Tâm, Nguyễn Tiến Thành, Phan Kim Tiên, Huỳnh Nguyễn Thúy Vi, Doan Duong Hong Nhu
Người hướng dẫn Đỗ Phú Trần Tình
Trường học Trường Đại Học Kinh tế - Luật
Chuyên ngành Kinh tế vĩ mô 2
Thể loại Bài luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 3,59 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu hóa, lạm phát không chỉ là vẫn đề riêng của một quốc gia mà đã trở thành một thách thức chung cho nhiều nền kinh tế trên thế giới, trong đó có Việt

Trang 1

DAI HOC QUOC GIA THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH TRƯỜNG DAI HOC KINH TE - LUAT

KHOA KINH TE

BAI LUAN MON KINH TE Vi MO 2

PHAN TICH LAM PHAP O VIET NAM

VA GIAI PHAP UNG PHO

GVBM: Đỗ Phú Trần Tình

NHÓM 12

Trang 2

MỞ ĐẦU Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu hóa, lạm phát không chỉ là vẫn đề riêng của một quốc gia mà đã trở thành một thách thức chung cho nhiều nền kinh tế trên thế giới, trong đó có Việt Nam, nó là một trong những hiện tượng quan trọng nhất của thế ky 21 va dung cham dén moi

hé théng kinh té du phat triển hay không Lạm phát, được hiểu là sự tăng liên tục và kéo dai

của mức giá chung, không chỉ ảnh hưởng đến sức mua và đời sống người dân mả còn làm suy giảm niềm tin vào đồng tiền quốc gia, gây ra biến động và bất ôn cho nền kinh té

Việt Nam, một quốc gia đang trên đà hội nhập và phát triển, không nằm ngoài vòng

xoáy của lạm phát Từ sau thời kỳ đổi mới, nền kinh tế Việt Nam đã chứng kiến những bước tiến vượt bậc nhưng cũng phải đối mặt với những thách thức không nhỏ trong việc kiểm soát

lạm phát Trong quá khứ, chúng ta đã trải qua rất nhiều đợt khủng hoảng lạm phát, gần đây nhất là giai đoạn 2006-2010 với tỉ lệ lạm phát luôn ở mức hai cơn số, đỉnh điểm là năm 2008 với mức lạm phát là gần 23%, đây là một con số thật kinh khủng

Lam phát đã và đang gây ra nhiều tác hại cho nền kinh tế của các quốc gia nói chung

và Việt Nam nói riêng Chính vì vậy, đề giải quyết được vấn đề này đòi hỏi phải có những nghiên cứu sâu rong va dé xuất các giải pháp ứng phó hiệu quả, phù hợp với điều kiện kinh tế

- xã hội cụ thê của đất nước

Bài báo cáo phân tích nảy của nhóm đưa ra nhằm mục đích khám phá nguyên nhân gây ra lạm phát tại Việt Nam trong các giai đoạn và đề xuất các giải pháp ứng phó hiệu quả cho các kịch bản sắp tới Qua đó, hy vọng sẽ góp phần vào công cuộc kiêm soát lạm phát,

đảm bảo sự ôn định và phát triển bên vững cho nền kinh tế Việt Nam

CHUONG I CO SO LY THUYET

1.1 Khái niệm và đặc điểm

Lam phat là hiện tượng mức giá chung của hàng hóa và dịch vụ trong một nèn kinh tế tăng liên tục trong một khoảng thời gian nhất định, dẫn đến giá trị của tiền tệ giảm đi Đặc điểm của lạm phát:

Lạm phát là tốc độ mà mức giá chung của hàng hóa và dịch vụ đang tăng lên và do đó, sức mua của tiền tệ đang giảm

Lam phát được phân thành ba loại: Lạm phát kéo theo nhu câu, lạm phát đây chỉ phí

và lạm phát tích hợp

Các chỉ số lạm phát được sử dụng phô biến nhất là Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) và Chỉ

số giá bán buôn (WPI)

Trang 3

Lạm phát có thể được xem xét tích cực hoặc tiêu cực tùy thuộc vào quan điểm cá nhân

và tốc độ thay đối

Những người có tài sản hữu hình, như tài sản hoặc hàng hóa dự trữ, có thê muốn thấy một số lạm phát khi điều đó làm tăng giá trị tài sản của họ

Những người nắm giữ tiền mặt có thê không thích lạm phát, vì nó lảm xói mòn giá trị nắm giữ tiền mặt của họ

Lý tưởng nhất là mức lạm phát tối ưu là cần thiết dé thúc đây chỉ tiêu ở một mức độ nhất định thay vì tiết kiệm, từ đó nuôi dưỡng tăng trưởng kinh tế

1.2 Phân loại

1.2.1 Phân loại lạm phát dựa vào mức độ

Tạm phát vừa phải (lam phát cơ bản) Muc dé: Ty 1¢ lam phát dưới L0%/năm

Đặc điểm: Lạm phát này làm giá cả tăng chậm, có thể dự đoán được Nền kinh tế hoạt

động bình thường, ít bị ảnh hưởng bởi lạm phát Thu nhập người dân khá ổn định, họ tin tưởng vào sức mua của đồng tiên

Vĩ dụ: Việt Nam trong giai đoạn 2010-2015, tỷ lệ lạm phát cơ bản trung bình khoảng 5%/nam

Lam phat phi ma (lam phat cao) Muc dé: Ty lệ lạm phát ở mức 2 hoặc 3 con số, dao động từ 10%/năm đến 1000%/năm

Đặc điểm: Giá cả trong thời kỳ này tăng nhanh, khó dự đoán Điều nảy ảnh hưởng tiêu

cực đến nên kinh tế, dẫn đến việc kinh doanh của doanh nghiệp có lãi suất âm Đồng tiền bị mat giá khiến người dân không muốn giữ tiền mặt

Ví dụ: Việt Nam trong giai đoạn 1986-1990, tỷ lệ lạm phát rất cao, lên đến khoảng 775%/năm

Lam phat phi ma (lam phat cao)

ức độ: TỶ lệ lạm phát vượt xa lạm phát phi mã, một “căn bệnh chết người”, ở mức trên 1000%/nam

Đặc điểm: Giá cả tăng vọt một cách không kiêm soát được Nền kinh tế bị tê liệt

Đồng tiền bị mất giá hoàn toàn Lạm phát này không hề có một tác động tích cực nào đến nền

kinh tế

Vĩ đụ: Zimbabwe trong giai đoạn 2007-2008, tỷ lệ lạm phát lên đến 79,6 ty%o/nam 1.2.2 Phân loại lạm phát dựa vào tính chất

Lạm phát dự kiến: Tỷ lệ lạm phát được dự kiến sẽ xảy ra ở một thời điểm nhất định

trong tương lai đo một số yếu tô Doanh nghiệp và người tiêu dùng có thẻ điều chỉnh kế hoạch

Trang 4

đề thích ứng với lạm phát Mức độ tăng giá có thê dự đoán được, vì vậy, nó ít ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế

Lạm phát không dự kiến TỶ lệ lạm phát diễn ra bất ngờ do các yếu tô bên ngoài Điều này ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động kinh doanh và đời sống người dân Mức độ tăng giá không thê dự đoán được dẫn đến việc gây bất ôn cho nền kinh tế

1.3 Nguyên nhân gây ra lạm phát

Lạm phát do câu kéo: Khi nhu cầu tiêu đùng tăng cao hơn so với nguồn cung, giá cả

hàng hóa và dịch vụ có thể tăng lên

Lạm phát do chỉ phí đẩy: Tăng giá nguyên liệu đầu vào (như xăng dầu, điện, nước)

hoặc chỉ phí lao động có thê làm tăng chỉ phí sản xuất và từ đó đây giá cả lên cao

Lam phat do co cấu: Sự thay đôi trong cơ cầu kinh tế, như sự chuyên dịch từ nông nghiệp sang công nghiệp, cũng có thé gay ra lam phat

Lạm phát do cẩu thay đổi: Sự thay đôi trong xu hướng tiêu dùng cũng có thé tao ap lực lên giá cả

Lam phat do xuất khẩu và nhập khẩu: Sự biễn động trong giá cả hàng hóa xuất khâu

và nhập khâu cũng có thê ảnh hưởng đến lạm phát

Lam phát tiền tệ: In tiền quả mức hoặc sự mất giá của đồng tiền cũng có thẻ dẫn đến lạm phát

CHUONG 2 PHAN TICH VE LAM PHAT O VIET NAM CAC NĂM

VUA QUA, CAC KICH BAN TRONG TUONG LAI

VA GIAI PHAP UNG PHO

2.1 Phân tích các yếu tố tác động đến lạm phát tại Việt Nam (yêu cầu có số liệu dẫn chứng, bảng biểu, )

Lạm phát toàn cầu từ đầu năm đến nay có xu hướng giảm dân sau thời gian các nước đồng loạt tăng lãi suất đê kiềm chế lạm phát cùng với giá năng lượng giảm Nhưng so với mục tiêu đài hạn, mức lạm phát hiện tại vân ở mức cao đôi với nhiêu quoc gia

Tháng 1 Tháng? Tháng 3 Tháng 4 Tháng5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Tháng 3 Tháng 10Tháng 11 Tháng 12

Bảng 1 Tốc độ tăng CPI các tháng năm 2023 so với cùng kỳ năm trước

Trang 5

Có 7 yếu tổ tác động đến lạm phát Việt Nam:

Thứ nhất, lạm phát toàn cầu đã có xu hướng giảm thấp, nhưng vẫn còn ở mức tương

đối cao có thể làm nền kinh tế Việt Nam nhập khâu lạm phát Theo báo cáo Triển vọng Kinh

tế thế giới của IME, lạm phát cơ bản đang trên đà giảm từ mức 9,2% năm 2022 xuống còn 5,9% năm 2023 và có thê sẽ tiếp tục giảm xuống khoảng 4.8% năm 2024

Lạm phát lõi, không bao gồm giá thực phẩm và năng lượng, cũng dự kiến giảm xuống 4.5% Điều này có thê sẽ gây khó khăn cho hoạt động huy động vốn và làm cho tốc độ phục

hồi kinh tế chậm lại

Tứ hai, cùng với việc lạm phát đã giảm đi, nhiều quốc gia có thê thực hiện giảm lãi suất vả các biện pháp để giúp nền kinh tế phục hồi và phát triển kinh tế Kinh tế tăng trưởng

tốt hơn, nhu cầu của nền kinh tế thế giới sẽ tăng lên, hoạt động thương mại quốc tế sẽ có thé tăng lên Tăng trưởng toàn cầu được dự báo đạt 2,4% trong năm 2024, điều chính giảm 0,3%

so với 2023

Các đơn đặt hàng xuất khâu mới trong lĩnh vực sản xuất có thê được tăng trưởng sau

thời gian đài suy giảm Tăng trưởng kinh tế tốt hơn, lạm phát thấp và lãi suất giảm thấp sẽ làm

nhu cầu đầu vào của sản xuất mở rộng và khả năng chỉ tiêu của nền kinh tế tăng trưởng, khả năng tăng trưởng xuất khâu của Việt Nam sẽ tốt hơn

Thứ ba, giá của nhiều mặt hàng nguyên nhiên, vật liệu đầu vào cho sản xuất có thể giảm xuống khi nền kinh tế tiếp tục hồi phục chậm chạp và nhu cầu toàn cầu chưa cao Giá dầu có thê ôn định hoặc giảm nhẹ phản ánh lo ngại về nhu cầu toàn cầu chậm lại và căng

thẳng thị trường tài chính Nhiều kim loại, nguyên vật liệu sẽ ốn định hoặc có mức tăng thấp

Giá giảm phản ánh sự phục hồi của nguồn cung sau gián đoạn sản xuất vào năm 2023, cũng như nhu cầu hàng hóa toàn cầu giảm

Thứ tư, hoạt động du lịch, dịch vụ và hoạt động xuất nhập khẩu trong năm 2023 đã có

xu hướng tăng cao sẽ có thê đây lạm phát tăng cao Kinh tế Việt Nam gặp khó khăn về đơn hàng xuất khẩu năm 2023; san xuất kinh doanh năm 2023 trì trệ, với các hoạt động dịch vụ được mở cửa trở lại và tăng trưởng khu vực dịch vụ đã đóng góp lớn vào tăng trưởng GDP

Chỉ số tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng cuối cùng của cả nước tăng 9.7% so với năm 2023 Khi hoạt động du lịch, dịch vụ và hoạt động xuất nhập khâu tăng trưởng trở lại sẽ đây cầu tiêu dùng tăng lên cũng là một nhân tổ có thê thúc đây lạm phát tăng

cao

Thứ năm, đề hỗ trợ các doanh nghiệp trong nền kinh tế hồi phục và phát triên, thời

gian gần đây, Quốc hội, Chính phủ đã có nhiều chính sách miễn, giảm nhiều loại thuế, phí, lệ

phí cho các doanh nghiệp, từ đó góp phân giảm sức ép tăng giá các hàng hóa trong nên kinh tế

Trang 6

Chính phủ ban hành Nghị định 94/2023/NĐ-CP quy định chính sách giảm thuế giá trị gia tăng theo Nghị quyết số 110/2023/QHI5 ngày 29/11/2023 của Quốc hội Đồng thời, Bộ

Tài chính đã xem xét để có thể miễn giảm các loại phí, thuế Đây là cơ sở đề nhiều nhóm hàng hóa hạ thấp giá cả

Thứ sáu, vôn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện tại Việt Nam năm 2023 đăng ký

cấp mới, vốn đăng ký điều chỉnh và gia trị góp vốn, mua cô phân của nhà đầu tư nước ngoài đạt gần 36,6 tỷ USD, tăng 32,1% so với năm trước Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện tại Việt Nam năm 2023 ước đạt 23,18 ty USD, tăng 3,5% so với năm trước

Đây là số vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện cao nhất trong 5 năm qua Khả năng vốn FDI sẽ tiếp tục được giải ngân tăng cao trong năm 2024 cũng sẽ là một nhân tố có thê giúp tỷ giá VND so với các ngoại tệ bớt căng thắng Nhưng việc giải ngân cao cũng đòi hỏi lượng nguyên nhiên vật liệu, vật tư, lao động và các yếu tố sản xuất tăng cao, đây lạm phát tăng cao

Thứ bảy, Chính phủ đang xem xét cải cách tiền lương theo vùng quy định đối với cán

bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang từ 01/07/2024 Đây sẽ là nhân tố gây sức ép tăng cung tiên và tăng áp lực lạm phát trong 6 tháng cuối năm 2024

2.2 Diễn biến lạm phát Việt Nam trong các năm vừa qua (diễn biến, nguyên nhân, tác

động)

2.2.1 Thực trạng lạm phát Việt Nam từ 2016 - 2022

Được chia làm 2 giai đoạn:

Trước covid 19: từ năm 2016 - 2020 Sau covid 19: 2021-2022 Giai đoạn 2016 — 2020 Nền kinh tế được điều hành chặt chẽ nên tỷ lệ lạm phát luôn ôn định ở mức 4% Lạm phát ở Việt Nam trong giai đoạn 2016-2020 được kiêm soát ở mức thấp Chỉ số giá tiêu dùng

bình quân giảm từ 18,6% năm 2011 xuống mức khoảng 4%/năm Lạm phát cơ bản giảm từ 13,6% năm 201 I xuống khoảng 2,3% năm 2020 lạm phát của Việt Nam trong giai đoạn này

luôn được giữ ôn định ở mức 4%

Bảng 2

Trang 7

Lạm phát năm 20 16, theo cách tính hiện tại (so với tháng 12 năm trước) chỉ là 4,74%, thấp hơn mục tiêu đề ra cho năm nay là 5% Thậm chí, nếu tính bình quân - tức là cách tính lạm phát mới, đang được Tổng cục Thống kê đề xuất thực hiện từ năm tới, thì lạm phát năm nay chỉ dừng ở 2,66%

Bình quân năm 2017 so với năm 2016, lạm phát chung có mức tang cao hon lam phat

cơ bản, điều này phản ánh biến động giá do yếu tổ thị trường có mức tăng cao, đó là giá lương

thực thực phẩm, giá xăng dầu và yếu tố điều hành giá cả qua việc điều chỉnh tăng giá dịch vụ

y tế và giáo dục Bình quân năm 2017 lạm phát cơ bản là 1,41% thấp hơn mức kế hoạch từ 1,6-1,8%, cho thấy chính sách tiền tệ vẫn đang được điều hành 6n định

Lam phat cơ bản tháng 12/2018 tăng 0,09% so với tháng trước và tăng l,7% so với cùng kỳ năm trước Lạm phát cơ bản bình quân năm 2018 tăng I,48% so với bình quân năm

2017 Mặc dù chỉ số giá tiêu dung (CPI) thang 12/2019 tang 1,4% so với tháng trước, nhưng

bình quân, mức tăng CPI cả năm chỉ là 2,79% Lạm phát của Việt Nam đã thấp nhất trong

vòng 3 năm qua Số liệu được Tổng cục Thống kê chính thức công bó, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 12/2019 đã tăng tới 1,4% so với tháng trước Đây là mức tăng cao nhất của các tháng 12 trong vòng 9 năm qua Nguyên nhân đây CPI tăng cao như vậy chủ yếu là do sự tăng giá của nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống, tăng tới 3,42% Và lý do khiến nhóm hàng này tăng cao, chính là do giá thịt lợn tăng mạnh Sau thang đầu năm 2020, chỉ số CPI tăng là do sự tăng của các mặt hàng thiết yếu, như giá xăng tăng, giá thịt lợn tăng, tuy nhiên sự tăng CPI nảy có xu hướng giảm

Năm 2020, toàn câu đối mặt với đại dịch Covid-19 ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự tăng

trưởng của nhiều lĩnh vực, ngành nghẻ khác nhau Nền kinh tế Việt Nam cũng biến động đáng

kê với tý lệ lạm phát bình quân năm 2020 tăng 2.31% so với năm 2019 Tuy nhiên, điều nảy

đã đạt được mục tiêu Quốc hội đề ra là dưới 4% Đối với nền kinh tế vĩ mô, Chính phủ đã điều hành, chỉ đạo đúng đắn và kịp thời để được Việt Nam tăng trưởng tích cực hơn với những chỉ sô vĩ mô được đảm bảo

Bang 3 Ty lé lam phát của Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020

Trang 8

Tháng 1 100,00 100,46 100,51 100,10 101,23 hang 2 100,42 100,23 100,73 100,80 99,83 Thang 3 100,57 100,21 99,73 99,79 99,28 Tháng 4 100,33 100,00 100,08 100,31 98,46 Thang 5 100,54 99,47 100,55 100,49 99,97

Thang 7 100,13 100,11 99,91 100,18 100,40 Thang 8 100,10 100,92 100,45 100,28 100,07 Thang 9 100,54 100,59 100,59 100,32 100,12

Thang 11 100,48 100,13 99,71 100,96 99,99 Thang 12 100,23 100,21 99,75 101,40 100,10 Binh quần thang 100,39 100,21 100,25 100,43 100,02 Bảng 4 Chỉ số giá tiêu dùng các tháng trong năm chia theo các tháng (tháng trước = 100) và năm

Giai đoạn từ 2021 — 2022 Bước sang năm 2021, trong bối cảnh nước ta phải đối mặt với áp lực lạm phát toàn cầu ngày cảng tăng cao: giá nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất, giá cước vận chuyên liên tục tăng Tuy nhiên, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân năm 2021 của Việt Nam chỉ tăng 1,84% so với năm trước, thấp nhất trong 6 năm qua, đạt được mục tiêu Quốc hội đề ra Căn

cứ dự báo của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), lạm phát ở Việt Nam năm 2022 tăng 3,9%, sát

ngưỡng mục tiêu kiêm soát Nhà nước đã được đặt ra trước đó là 4%

10 11

Bảng 5 Tốc độ tăng trưởng CPI của các mặt hàng thiết yếu năm 2021 Năm 2022 Việt Nam đạt được mục tiêu kép: GDP năm 2022 ước tăng 8,02% so với năm 2021, đạt mức tăng cao nhất trong giai đoạn 2011-2022 trong khi lạm phát bình quân

năm 2022 chỉ ở mức 3,15%, thấp hơn nhiều so với mục tiêu 4% được Quốc hội giao Tại hội thảo “Diễn biến thị trường giá cả ở Việt Nam năm 2022 và dự báo 2023”, PGS TS Nguyễn

Vũ Việt, Phó Giám đốc Học viện Tải chính cho rằng “đồng Việt Nam cũng được coi là đồng

tiên có tính ôn định cao trên thê giới trong năm qua”

Trang 9

Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê (GSO), chỉ số giá tiêu dùng bình quân quý

11/2022 tăng 2,96% so với quý H/2021 Bình quân 6 tháng đầu năm, CPI tăng 2,44% so với cùng kỳ năm trước; lạm phát cơ bản tăng 1,25%

CPI tháng 6/2022 so với tháng trước

4

3

2

=

+

©

Ss 2 > 2 2 s 4 a ©

eg ve về » “‹ Rd Fs s về a

$” vở => SP MT PM te KM CÓ 9

Ss > N ® ` ® ` w x

CPI tháng 6/2022 so với tháng trước

CPI tháng 6/2022 so với cùng kỳ năm trước

25

20

15

10

5

5

Pe = at te e & 2 s

FF Ẳằšx eo os s,s SS - os ở

Po FF pr FF MK KM +

oe S + ¥ ` ® 1 la Sy

CPI thang 6/2022 so với cùng kỷ năm trước

Bảng 6 CPI tháng 6/2022 so với tháng trước và cùng kỳ năm trước

Lam phát vào quý II năm 2022, theo Tổng cục Thống kê, mặt bằng giá trong nước

nhìn chung được kiêm soát dù lạm phát trên thế giới tiếp tục tăng cao Chỉ số giá tiêu dùng

(CP]) tháng 9 tăng 3,94% so với cùng kỳ năm trước Trong khi đó, CPI bình quan quy III và 9 tháng tăng lần lượt 3,32% và 2,73% Lạm phát cơ bản tăng 1,88%

Lam phát ở Việt Nam vào quý 4 năm 2022: Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) 4/2022 tăng 4,41% so với cùng kỳ năm trước, góp phần quan trọng vào việc kiểm soát lạm phát chung cả năm 2022 ở mức 3,15%, đạt mục tiêu Quốc hội đề ra

2.2.2 Nguyên nhân

Qua phần phần tích ở trên, nhóm đã đưa ra được các yếu tố cũng như thực trạng lạm phát tại Việt Nam trong những năm từ 2018 - 2023 Vậy câu hỏi đặt ra, nguyên nhân dẫn đến tình trạng lạm phát ở Việt Nam tăng cao là gì? Theo nghiên cứu và tìm hiệu của nhóm thì có

Trang 10

thê đề cập đến hai nhóm nguyên nhân, bao gồm các nhân tổ tác động từ bối cảnh kinh tế toàn cầu và các nhân tổ nội tại của nền kinh tế Việt Nam, cụ thê như sau:

Nguyên nhân từ bối cảnh kinh tẾ toàn cầu:

Thứ nhất, giá cả lương thực, thực phâm cũng như giá dầu và giá các nguyên vật liệu đầu vào liên tục gia tăng Tính từ ngày 22/5/2008, giá xăng dầu tăng từ 13.000VND lên 14.500VNĐ (tương đương 11.5%), giá gạo thì tăng nhanh có thời điểm từ 50% đến 100% do tình trạng thiếu hụt nguồn lương thực thực phẩm.! Và trong vòng không đến 4 năm từ 2003 -

2006, kinh tế toàn cầu ghi nhận những đợt tăng trưởng cao liên tục, đặc biệt là các nhóm nước

2 A299

“mới nôi” trong khu vực Châu Á, nhất là Trung Quốc - quốc gia này đã đây nhu cầu toàn cầu

tăng cao một cách đột biến, đi kèm với đó là những bất ôn và xung đột chính trị tại khu vực

Trung Đông hay giữa Nga - Ukraine Từ các nguyên nhân này, đã làm cho giá dầu lên cao chưa từng có trong lịch sử 110 USD/thùng (trong tháng 3/2008), đồng thời giá các nguyên vật liệu đầu vào khác như sắt thép, xi măng cũng liên tục tăng nhanh

Nguyên nhân tiếp đến, không thê không kế đó là một khối lượng lớn tiền được đưa ra

nên kinh tế toàn cầu Trước bối cảnh lạm phát gia tăng cũng như nên kinh tế toàn cầu rơi vào tình trạng suy thoái, hành đồng duy nhất lúc này của NHTW chính là bơm một lượng không

lỗ nhằm cứu vãn nền kinh tế Theo thống kế, riêng Mỹ đã đưa trên 2.300 tỷ USD ra nền kinh

tế (tính từ tháng 8/2007 đến nay), trong đó bao gồm 800 tỷ USD là tiền mặt với mục đích cứu

vãn hệ thống ngân hảng Ngoài ra, tình trạng nảy còn diễn ra ở NHTW của các nước như

Chau u, Nhat Ban, Anh, cùng với việc một số NHTW đã thực hiện cất giảm lãi suất như

Mỹ, Anh, Canada, (tính từ tháng 8/2007 đến nay) Điều này dẫn đến lạm phát toàn cầu cảng

tiếp tục tăng cao hơn nữa

Nguyên nhân nội tại trong nước Việt Nam:

Đầu tiên là về chênh lệch giữa sản lượng thực và sản lượng tiềm năng, thì nhóm cho rằng sản lượng tiềm năng nhất định sẽ có một mức độ khác nhau phụ thuộc vào nên kinh tế của thời kỳ đó và khi chạm được mức độ sản lượng tiềm năng này thì nền kinh tế sẽ đạt được cân bằng cung cầu và đi đến kết cục là ôn định giá cả thị trường Tuy nhiên, Việt Nam liên tục ghi nhận sản lượng thực tế liên tục tăng mạng vả tăng xa so với sản lượng tiềm năng trong giai đoạn năm 2004, sau đó lại có dấu hiệu giảm xuống trong năm 2009 khi nền kinh tế nước nhà đang phải chịu ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu diễn ra vào năm 2008, nhưng khi bước sang năm 2010, chỉ số nảy lại đột ngột tăng mạnh trở lại và đến nay van con tiếp diễn Và đây cũng là cách gián tiếp làm cho lạm phát tăng cao

! Diễn biển lạm phát ở Việt Nam và giải pháp kiềm chế linh hoạt PGS.TS Phan Thị Cúc

Ngày đăng: 23/08/2024, 15:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN