Sư tử là một trong những loài động vật hoang dã đầy quyền lực của vương quốc động vật châu Phi.. Ly do chon đề tời: Sư tử Châu Phí là một loài động vật hoang dã quan trọng trong hệ sinh
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC
Tg
Tiêu luận giữa kì
Đề tài: Tìm hiểu về sư tử Châu Phi
Tên: Nguyễn Hồng Minh Châu
MSSV: 3123150027 Hoc phan: Cơ sở khoa học tự nhiên Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Minh Nguyệt
THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH- 2024
Trang 2Mục Lục
Lời mở đầu «<< 2L HH HH HH HH HH Hà HH1 ng Hi g1 2
T Nội dung: - ác S1 1H SH HH TH HH TH TH Tà HH TH HH Hà TH 0 T1 1 3
1 Đặc GION: ceceeccccsccsseccescesscscscscssvsesesucscsssvsvsvsususscssssssvsvsesusessssssvsvsvsssesscasasansessesesecacanaavevecaeas 3
2 MGi trrONg SONG ecsecssesssscsecssecssecssscsecssesssscsecssesssscsssssecevesssscsecsecssecssscssecsecseaseasessesssecssecsecs 4
4 Tập tính: weed
6 Vai trò của sư tử: 9
II Phân tích những đặc điểm thích nghi với môi trường sống: ¿5s 5225222 2xexxczxsrssxe2 9
KKẾT luận - e1 E19 11011 10111101 1 110111 T111 19 11T Tá TT TT T9 1717702 g7 re 11
Trang 3
Sư tử là một trong những loài động vật hoang dã đầy quyền lực của vương quốc động vật châu Phi Với thân hình to lớn, bờm rậm và tiếng gầm vang đội, sư tử
từ lâu đã trở thành biểu tượng của sức mạnh thống trị Su tir dong vai tro then chốt trong hệ sinh thái, đồng thời cũng là loài động vật được ngưỡng mộ và tôn vinh trong văn hóa loài người Trong tiêu luận này em đã chọn sử tử Châu Phi làm đối tượng nghiên cứu
Ly do chon đề tời: Sư tử Châu Phí là một loài động vật hoang dã quan trọng trong hệ sinh thái của châu Phi và là biểu tượng của sự đa dạng sinh học Việc nghiên cứu về sư tử Châu Phi giúp hiểu rõ hơn về vai trò của loài này trong mạng thức ăn, hệ sinh thái và các mối quan hệ sinh thái khác Nghiên cứu về hành vi và sinh học giúp mở rộng kiến thức về hành vi động vật hoang đã, cung cấp cơ sở cho lĩnh vực học sinh thái và hành vi động vật Đồng thời tăng cường nhận thức và giáo dục về bảo tổn động vật hoang dã và sự đa dạng sinh học
Mục tiêu của tiểu luận: Tiêu luận này nhằm mục đích khám phá sâu hơn về đời sông, hành vi và tình trang bảo tồn của sư tử và giới thiệu những điều thú vị về
sư tử — vua của muôn thú
Trang 4L Nội dung:
1 Đặc điểm:
Sư tử Giới (Kingdom) Animalia (Động vật) Ngành (Phylum) Chordata (Động vật có dây sống) Phân Ngành (Subphylum) Vertebrata (Động vật có xương sông) Lớp (Class) Mammalia (Thu)
Bo (Order) Carnivora (Thu an thit) Heo (Family) Felidae (Ho méo) Chi (Genus) Panthera (Chi Bao) Loai (Species) Leo (Panthera leo)
- Số lượng cá thể: Theo thống kê mới nhất, số lượng sư tử hoang đã ở châu Phí hiện chỉ còn khoảng 20.000-39.000 cá thể Sư tử được Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) xếp vào danh sách loài đễ bị tổn thương cần được bảo vệ khan cap
- Tuổi thọ: 10 — 15 năm tuôi
- Hinh dạng: Sư tử là loi lớn thứ hai trong họ mèo Sư tử có thân hình to, chân mạnh mẽ và đầu có kích thước lớn, với cặp tai rộng và mõm ngắn Sư tử là hiển thị hình thái lưỡng cực tỉnh dục rõ ràng
Trang 5
- Kích thước và cân nặng:
«_ Con đực trưởng thành: có chiều đài trung bình khoảng 170-298 cm, chiều đài đuôi khoảng 70-100 em; cân nặng trung bình khoảng 150-250 kg Khối lượng con đực 187,5—193,3 kg ở Nam Phi, 174,9 kg ở Đông Phi
«_ Sư tử cái: có chiều đài khoảng 140-175 cm, chiều dài đuôi khoảng 90—105 cm cân nặng khoảng 120-180 kg Khối lượng con cái 124,2-139,§ kg ở Nam Phi, 119,5 kg ở Đông Phi
2 Môi trường sống:
- Sư tử có nguồn gốc và thường phân bố rộng rãi ở các vùng đồng cỏ, thảo nguyên, savan, rừng thưa và bụi rậm ở châu Phi, phía nam sa mạc Sahara Đây là môi trường sống lý tưởng cung cấp nguồn thức ăn phong phú và địa hình trú ân phù hợp cho hoạt động săn mỗi của sư tử
- Sư tử sống ở các vùng có khí hậu nóng và khô căn của vùng nhiệt đới và cận nhiệt
đới Chúng có thể thích nghĩ tốt với nhiệt độ cao lên đến 40 độ C và chịu được hạn han kéo dai
- Cac quốc gia phân bố chính: Nam Phi, Kenya, Tanzania, Botswana, Zambia, Zimbabwe va Mozambique
3 Cau tao:
- Dau: Dau sư tử có kích thước lớn và nặng, mõm ngăn và rộng, mặt nho, tai tron
- Hàm răng: Sư tử có răng sắc nhọn với răng nanh dài khoảng 7.5cm, vũ khí chính
dé nam bắt và giết mỗi Lực cắn của hàm sư tử lên đến hơn 650 kg/em2
- Cô và cơ bắp: Sư tử có cô tròn, dày, mạnh mẽ hồ trợ việc săn môi Cơ băp chắc nich phát triên mạnh mẽ, đặc biệt là ở các vùng vai va chân, giúp tăng khả năng tân công và chuyên động
- Lông: Lông của sư tử thường màu vàng đậm hoặc nâu, phân bụng và ngực có màu nhạt hơn, sư tử cái không có lông ở vùng bụng dưới Sư tử con có những đốm hoa văn trên lông cho đến khi trưởng thành Lông của sư tử ngắn và thưa, phủ khắp cơ
Trang 6
thê ngoại trừ bàn chân và bản tay Sư tử cái thường có màu sắc nhạt hơn so với su
tử đực Lông dài trên cô và ngực của sư tử đực tạo thành bờm quanh cô và đầu
- Bờm: Bờm sư tử xủ xì màu vàng nâu xung quanh
dau va co Bom cua con duc day, ram Bom bat dau
phat trién khi su tir khoảng một tuổi
- Chân: Chân của sư tử có móng vuốt sắc nhọn đê năm bắt và giữ chặt con môi Chân của sư tử di chuyên nhanh chóng và lĩnh hoạt trong các cú săn môi
- Móng vuốt: Móng vuôt của sư tử cong và sắc nhọn, dài khoảng 10em, có thê rút vào khi không sử dụng Khi tấn công, sư tử đùng móng vuốt để vỗ và hạ gục con moi
- Đuôi: Đuôi của sư tử dài khoảng 90-105 em, có vai trò giữ thăng băng khi chúng đi chuyển và trong các hoạt động xã hội, như khi theo đuổi hoặc giao
tiếp với nhau Phân cuôi đuôi ở con cái có màu tôi, con đực có một túm lông đen ở đâu đuôi Sư tử là loài thú họ mèo duy nhất có lông đuôi
4 Tập tính:
* Tập tính xã hội:
- Đàn sư tử: Sư tử là loài có tổ chức xã hội cao, thường sống thành các đàn có cầu trúc phân cấp bao gồm các con sư tử đực, sư tử cái và con non của chúng Đàn thường có từ 10 đến 20 con, nhưng số lượng này có thể thay đổi tuỳ theo điều kiện môi trường và tài nguyên
- Nhóm đực chủ chốt: Một đàn sư tử thường có một hoặc hai con sư tử đực lớn, thường là anh em ruột, người đứng đầu Các sư tử đực thường bảo vệ đàn khỏi các
Trang 7môi đe doạ bên ngoài và từ những đàn sư tử khác Chúng cũng tham gia vảo việc bảo vệ lãnh thô, dân dắt cả đàn kiêm ăn, di chuyên và giao phôi với các sư tử cái
- Sư tử cái và con non: Sư tử cái có vai trò chính trong việc săn môi và nuôi dưỡng con non Con non được các con cái và con đực bảo vệ, dạy cho các kỹ năng sẵn môi
và sinh tôn cân thiết đề trưởng thành
- VỊ trí xã hội của mỗi con trong đàn thường dựa trên dia vi cua nó trong câu trúc xã
hội
* Tap tinh san moi:
- Dan sư tử thường có sự phân công rõ ràng, trong đó các sư tử cái thường la những kẻ săn môi chính
- Thông thường, sư tử sẽ tiên vào gân con môi băng cách chạy nhanh và sau đó tân công bât ngờ, thường nhăm vào cô hoặc cô
họng đề gây tử vong nhanh chóng
- Sư tử thường săn các loài động vật lớn như linh dương, trâu rừng, hà mã và thậm chí cả voi con trong những trường hợp hiếm hoi và chúng có khả năng ăn lượng thức ăn lớn trong một bữa Đối với đàn sư tử lớn, con mỗi sẽ được chia sẻ và thường có sự ưu tiên cho sư tử duc va su tu cải trưởng thành trong dan
* Tập tính bảo vệ lãnh thổ:
- Thiết lập lãnh thổ: Sư tử đực thường thiết lập và bảo vệ một lãnh thổ riêng đề đảm bảo nguồn cung cấp thức ăn và nơi sinh sống cho đàn Lãnh thổ có thể rộng từ vai chục đến hơn một trăm km vuông, tùy thuộc vào sự khả dụng của thức ăn và tai nguyên
- Đánh dâu lãnh thổ: Sư tử thường sử dụng mùi hôi từ chất lỏng tiết ra từ tuyến hôi
và tiêu để đánh dâu ranh giới của lãnh thổ Chúng cũng có thế gãy cỏ, vùi phân và làm những điều tương tự đề ghi nhận vùng đất của mình và cảnh báo các sư tử khác
Trang 8- Phản ứng với xâm nhập: Khi một sư tử đến gan lãnh thô của một sư tử khác, sư tử chủ sở hữu thường phản ứng bằng cách phát ra tiếng gầm và cử động uy hiếp nhằm
đe dọa đối thủ Đây là một cách đề đưa ra cảnh báo rằng địa bàn này đã có chủ
- Các cuộc xung đột: Trong trường hợp xâm nhập nghiêm trọng hơn, các cuộc xung đột giữa các sư tử có thê xảy ra Đây là những cuộc đấu tranh đề giữ vững sự ưu thế
và quyền sở hữu lãnh thổ
- Bảo vệ đàn và cá nhân: Sư tử đực chủ chốt sẽ đứng ra chống lại những kẻ xâm nhập dé đảm bảo an toàn cho sự tổn tại của đàn và sự thành công trong việc săn mỗi
- Quản lý lãnh thổ: Điều này bao gồm việc tuần tra, duy trì các biểu hiện đánh đấu
và sẵn sàng phản ứng nhanh chóng đối với mọi mối đe dọa đến lãnh thô
* Tập tính sinh sản và chăm sóc con cái: Sư tử cái sinh sản mỗi năm và mang thai khoảng 3,5 tháng trước khi đẻ từ 1 đến 6 con sư tử non Sư tử đực thường giữ vai trò bảo vệ đàn và cung cap thức ăn cho các con non
* Tập tính hoạt động ban ngày và ban đêm: Sư tử là loài hoạt động chủ yếu vào ban đêm, đi săn và thực hiện các hoạt động sinh hoạt chính vào thời điểm nảy Ban ngày, chúng thường nghỉ ngơi và giữ khoảng cách đề tránh năng nóng
* Tập tính xã giao và giao tiếp: Sư tử có các hành vi xã giao phức tạp, chúng thê hiện sự quan tâm và tình cảm lẫn nhau, thường bằng cách vuốt ve, liễm nhau và sờ
mó Họ sử dụng tiếng gầm và các biêu hiện khác đề giao tiếp với nhau
Tiểu kết: Những tập tính này là kết quả của tiễn hóa và là chìa khóa giúp sư tử tổn
tại và thích nghi trong môi trường sống tự nhiên của chúng
5 Sinh sản:
- Chu ky sinh san: Sư tử đực và sư tử cái thường hỉnh thành các cặp trong một khoảng thời gian đài, có thế kéo đài từ vài ngày đến vài tuần
- Thời điểm sinh sản: Các mùa sinh sản thường xuất hiện vào thời điểm mưa hoặc thời điểm có nguồn thức ăn dỗi dào hơn Thường thì sư tử sinh sản nhiều nhất vào mủa xuân và mùa hè
Trang 9- Độ tuôi trưởng thành sinh đục: Sư tử đực thường bắt đầu đạt đến tuôi trưởng thành sinh dục vào khoảng 3-4 năm tuổi Lúc này thể chất của chúng phát triển đầy đủ, tỉnh trùng đã sản xuất đề phục vụ cho việc giao phối Ở sư tử cái, tuổi dậy thì sớm hơn, khoảng 30-36 tháng tuôi Khi đó, cơ quan sinh đục của chúng đã hoàn thiện để thy thai va mang thai
- Hanh vi giao phối: Khi động dục, sư tử đực sẽ
bày tỏ sự quan tâm tỉnh dục với sư tử cái bằng
hành vi ngửi hông và liếm láp Quá trình giao
phối của sư tử diễn ra nhanh chóng và liên tục
nhiều lần với một con cái trong vòng vài ngày
để tối đa hoá khả năng thụ thai Do có tính đa
thê nên sư tử đực sẽ giao phôi với các con cái
trong đản khi chúng động dục
- Thời gian mang thai: Sau khi thy tinh, su tử cái sẽ mang thai khoảng 3,5 đến 4 tháng Đây là khoảng thời gian cần thiết đề phôi phát triển dần thành bảo thai, rồi
đến khi thai nhi đủ khả năng ra đời
- Sinh con và nuôi con: Một lứa sư tử con
thường có số lượng trung bình là khoảng 2 đến 4 con Sư tử cái thường chọn những nơi như hang hẻo lánh, một bụi cây, lau sậy, hang động vả tránh xa đàn Sau khi sinh, sư tử cái sẽ dành
nhiêu thời gian chăm sóc và nuôi dưỡng con
non
- Sự phát triển của sư tử con: Sư tử con rất béo và yêu ớt khi mới sinh, chúng phụ thuộc hoàn toàn vào sữa mẹ trong 6 tháng đầu đời Ở tuần thứ 2, mắt sư tử con mới
mở ra 6-8 tuần tuổi chúng mới tập đi Sau l năm, sư tử con mới bắt đầu tham gia săn mỗi và tự kiếm ăn
- Tuổi rời bầy: Ở độ tuổi 2-3 năm, những sư tử đực trưởng thành sẽ bị sư tử đực thống trị đuôi khỏi đàn đề tránh cạnh tranh giao phối
6 Vai trò của sư tử:
Trang 10- Vdi trò của sư tử trong hệ sinh thái: Sư tử có vai trò duy trì cân bằng sinh thái
Sự hiện diện của sư tử có thê ảnh hưởng đến các loài khác trong cộng đồng động vật, từ việc kiêm soát sự gia tang dân sô đên sự phát triên của cỏ cây
- Tâm quan trọng văn hóa và giáo dục: Sư tử còn là biêu tượng của sức mạnh vả lòng dũng cảm Truyền thông, văn hóa và giao dục xung quanh sư tử góp phân nâng cao nhận thức của con người về bảo tôn động vật hoang dã và tâm quan trọng của việc duy trì sự đa dạng sinh học
7 Bảo tồn:
Các khu bảo tồn quốc gia và khu dự trữ động vật hoang dã đã được thành lập tại các nước châu Phi nhằm bảo vệ và phục hồi quần thê sư tử Các chương trình giáo dục và nâng cao nhận thức về môi trường đã được triển khai đề thu hút sự ủng
hộ và tham gia tích cực của người dân địa phương trong việc bảo vệ sư tử Các quốc gia đã tăng cường pháp luật, hình phạt đề ngăn chặn nạn săn bắt trộm cũng như việc buôn bán các bộ phận cơ thê sư tử
II Phân tích những đặc điểm thích nghi với môi trường sống:
Loài sư tử Châu Phi là sinh vật của sự tiến hóa qua nhiều năm, để có thế thích nghi với đời sống nơi đồng bằng và đồng cỏ Châu Phi, chúng phải phát triển những đặc điểm cấu tạo cơ thê và tập tính sống đề sinh tồn nơi đây
- Tốc độ và sức mạnh: Sư tử là loài thú săn mỗi xuất sắc với tốc độ nhanh và sức mạnh vượt trội Điều này giúp chúng có khả năng săn bắt và đánh bại các con mỗi trên môi trường thảo nguyên, nơi có không gian mở và rộng lớn
- Tính xã hội và hợp tác trong bầy đàn: Sư tử sống theo cách xã hội và thường tổ chức thành các bầy đàn Tính xã hội và sự hợp tác trong bây đàn giúp sư tử có thể tối ưu hóa trong việc săn mỗi và bảo vệ lãnh thổ
- Tập tính sinh sản: Sư tử thường sinh sản vào mùa xuân khi thức ăn đồi dào Điều này cho phép sư tử tận dụng môi trường thảo nguyên với sự dồi đào của các loài động vật dé đảm bao sự sống còn của bay dan
- Thích ứng với khí hậu: Sư tử có thê thích nghi với khí hậu khô ráo và năng nóng của môi trường thảo nguyên Chúng có khả năng chịu đựng những điều kiện khí hậu
8