Theo khoản 3 Điều 33 Luật Trách nhiệm bồi thường nhà nước 2017:“Ủy ban nhân dân cấp huyện là cơ quan giải quyết bồi thường trong trường hợp người thi hành công vụ gây thiệt hại thuộc thẩ
Trang 13 LÊ HOÀNG NHƯ
2 NGUYỄN LÊ QUỲNH NHƯ
4 PHẠM THỊ KIM TRÂM
5 NGUYỄN THỊ NGỌC ANH
Trang 2TÌNH HUỐNG
Bà B có c ăn nhà 100m2 đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu.
Qu ận X, TP Đà Nẵng
Trang 3TÌNH HUỐNG
Bà B có c ăn nhà 100m2 đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu.
Qu ận X, TP Đà Nẵng
N ăm 2020, trong khi bà B đi công tác thì ông A (em trai của bà B) đã lập
h ồ sơ giả để chuyển quyền sở hữu căn nhà cho anh C (con trai ông A).
Trang 4TÌNH HUỐNG
Bà B có c ăn nhà 100m2 đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu.
N ăm 2020, trong khi bà B đi công tác thì ông A (em trai của bà B) đã lập
h ồ sơ giả để chuyển quyền sở hữu căn nhà cho anh C (con trai ông A).
Qu ận X, TP Đà Nẵng
Anh C sau đó đã dỡ bỏ ngôi nhà của bà B chuẩn bị xây
m ột căn nhà mới để cho thuê làm thiệt hại của bà B 850 tri ệu đồng (tính tại thời điểm thiệt hại xảy ra)
Trang 5Bà B có c ăn nhà 100m2 đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu.
N ăm 2020, trong khi bà B đi công tác thì ông A (em trai của bà B) đã lập
h ồ sơ giả để chuyển quyền sở hữu căn nhà cho anh C (con trai ông A).
Anh C sau đó đã dỡ bỏ ngôi nhà của bà B chuẩn bị xây
m ột căn nhà mới để cho thuê làm thiệt hại của bà B 850 tri ệu đồng (tính tại thời điểm thiệt hại xảy ra)
TÌNH HUỐNG
Qu ận X, TP Đà Nẵng
Ch ưa kịp xây dựng thì năm 2022 bà B đã trở về và phát
hi ện nên đã khiếu nại sự việc này đến nhiều cấp chính quy ền
T ại thời điểm này căn nhà của bà B có giá trị 950 triệu
đồng
Trang 6Bà B có c ăn nhà 100m2 đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu.
N ăm 2020, trong khi bà B đi công tác thì ông A (em trai của bà B) đã lập hồ sơ giả để chuyển quyền sở hữu căn nhà cho anh C (con trai ông A).
Anh C sau đó đã dỡ bỏ ngôi nhà của bà B chuẩn bị xây một căn nhà mới để cho thuê làm thi ệt hại của bà B 850 triệu đồng (tính tại thời điểm thiệt hại xảy ra)
TÌNH HUỐNG
Ch ưa kịp xây dựng thì năm 2022 bà B đã trở về và phát hiện nên đã khiếu nại sự việc này đến nhiều cấp chính quyền
Tại thời điểm này căn nhà của bà B có giá trị 950 triệu đồng
Sau quá trình gi ải quyết khiếu nại của bà B, UBND thành phố Đà Nẵng đã xác định khiếu
n ại của bà B là khiếu nại đúng, và nêu rõ sai phạm của các cá nhân, cơ quan có liên quan
trong vi ệc thực hiện thủ tục chuyển nhượng quyền sở hữu nhà từ bà B cho anh C
UBND qu ận X đồng thời xác định hành vi vi phạm của người thi hành công vụ trong việc
th ực hiện chuyển quyền sử dụng đất này là Y, Z, và K là công chức đang công tác tại UBND
qu ận X
Trang 7CĂN CỨ PHÁT SINH TNBT CỦA NHÀ NƯỚC
Trang 8CĂN CỨ PHÁT SINH TNBT CỦA NHÀ NƯỚC
=> Trong trường hợp này đã xảy ra việc lập hồ sơ giả để chuyển quyền sở hữu căn nhà
của bà B cho anh C Đồng thời, hai người thi hành công vụ trong việc thực hiện chuyển
quyền sở hữu vi phạm pháp luật này là Y,Z và K Dẫn đến thiệt hại về tài sản là anh C đã
dỡ bỏ đi ngôi nhà của bà B làm thiệt hại 850 triệu đồng (tính tại thời điểm thiệt hại xảy
ra)và cần được bồi thường tương ứng cho bà B
Như vậy, nhà nước phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong trường hợp này.
Trang 9Theo khoản 3 Điều 33 Luật Trách nhiệm bồi thường nhà nước 2017:
“Ủy ban nhân dân cấp huyện là cơ quan giải quyết bồi thường trong trường hợp người thi hành công vụ gây thiệt hại thuộc thẩm quyền quản lý trực tiếp của mình.”
2 CƠ QUAN GIẢI QUYẾT BỒI THƯỜNG
Trang 10Trong trường hợp này Y, Z và K là người thực hiện việc chuyển quyền sở hữu trái pháp luật cho anh C
Ông y và ông Z và bà K đều thuộc quyền quản lý trực tiếp
của Uỷ ban nhân dân quận X Vì vậy, Uỷ ban nhân dân
quận X là cơ quan giải quyết bồi thường trong trường hợp trên
2 CƠ QUAN GIẢI QUYẾT BỒI THƯỜNG
Theo khoản 3 Điều 33 Luật Trách nhiệm bồi thường nhà nước 2017:
“Ủy ban nhân dân cấp huyện là cơ quan giải quyết bồi thường trong trường hợp người thi hành công vụ gây thiệt hại thuộc thẩm quyền quản lý trực tiếp của mình.”
Trang 113 PHÂN TÍCH TRÌNH TỰ, THỦ TỤC
GIẢI QUYẾT BỒI THƯỜNG
1
5 4
3 2
6
Trang 123 PHÂN TÍCH TRÌNH TỰ, THỦ TỤC
GIẢI QUYẾT BỒI THƯỜNG
1
5 4
3 2
6
Người bị thiệt hại (bà B) gửi đơn yêu cầu bồi thường nộp hồ sơ trực tiếp hoặc qua hệ thống bưu chính đến
“Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả” của UBND quận X
Cơ quan có trách nhiệm bồi thường kiểm tra tính hợp
lệ của đơn và hồ sơ kèm theo, trường hợp không đầy
đủ thì hướng dẫn người bị thiệt hại bổ sung.
Thụ lý và thông báo bằng văn bản về việc thụ lý đơn cho người yêu cầu bồi thường; hoặc trả lại hồ sơ và hướng dẫn tiếp theo cho người yêu cầu bồi thường
Cơ quan có trách nhiệm bồi thường tiến hành xác
minh thiệt hại để làm căn cứ các định mức bồi
thường Cơ quan có trách nhiệm bồi thường thương
lượng việc bồi thường với người bị thiệt hại Căn cứ vào kết quả xác minh thiệt hại, thương lượng
với người bị thiệt hại và ý kiến của các cơ quan có liên quan (nếu có), Chủ tịch UBND quận X ban hành quyết
định giải quyết bồi thường
Trả kết quả tại “Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả” của
UBND quận X.
Trang 134 PHÂN TÍCH VIỆC XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI ĐƯỢC BỒI THƯỜNG, MỨC BỒI THƯỜNG
Căn cứ khoản 1 Điều 22 Luật Trách nhiệm bồi thường nhà nước 2017:
“1 Thiệt hại được bồi thường là thiệt hại thực tế
đã phát sinh, các khoản lãi quy định tại các
điều 23, 24, 25, 26 và 27 của Luật này và chi
phí khác quy định tại Điều 28 của Luật này.”
Và khoản 1 Điều 23 Luật Trách nhiệm bồi thường nhà nước 2017:
“1 Trường hợp tài sản đã bị phát mại, bị mất thì thiệt hại được xác định căn cứ vào giá thị trường của tài sản cùng loại hoặc tài sản có cùng tính năng, tiêu chuẩn kỹ thuật, tác dụng và mức
độ hao mòn của tài sản trên thị trường tại thời điểm quy định tại khoản 2 Điều 22 của Luật này Thời điểm để xác định hiện trạng tài sản làm căn cứ tính mức bồi thường là thời điểm thiệt
hại xảy ra.”
Trong trường hợp này, việc chuyển quyền sử dụng nhà trái pháp luật đã gây thiệt hại thực tế phát sinh đối
với bà B, đó là việc anh C dỡ bỏ căn nhà làm mất nhà và thiệt hại của bà B đến 850 triệu đồng (tính tại thời
điểm thiệt hại xảy ra)
Trang 144 PHÂN TÍCH VIỆC XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI ĐƯỢC BỒI THƯỜNG, MỨC BỒI THƯỜNG
Bên cạnh đó, căn cứ vào khoản 2 Điều 22 Luật trách nhiệm bồi thường nhà nước 2017 quy định:
“2 Giá trị thiệt hại được bồi thường được tính tại thời điểm thụ lý hồ sơ yêu cầu bồi thường quy định tại Điều 43 của Luật này hoặc tại thời điểm Tòa án cấp sơ thẩm xác định giá trị thiệt hại đối với trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 52 và Điều 55 của Luật này Trường hợp người yêu cầu bồi thường khởi kiện yêu cầu Tòa án giải quyết yêu cầu bồi thường theo quy định tại khoản 2 Điều 52 của Luật này thì
giá trị thiệt hại vẫn được tính tại thời điểm thụ lý hồ sơ yêu cầu bồi thường trước đó.”
Nên giá trị thiệt hại hay mức thiệt hại được bồi thường cho bà B trong trường hợp này sẽ được tính tại thời điểm thụ lý hồ sơ yêu cầu bồi thường của bà B quy định tại Điều 43 Luật này Tại thời điểm bà B yêu cầu bồi
thường thiệt hại căn nhà có trị giá 950 triệu đồng
Vậy nên, mức bồi thường bà B được nhận là 950 triệu đồng
Trang 155 THỦ TỤC HOÀN TRẢ
Thiệt hại phát sinh từ sai phạm của Y, Z, và K nên cả 3 phải có trách nhiệm hoàn trả
theo Điều 64, 65, 68 Luật Trách nhiệm bồi thường nhà nước 2017
Trang 165 THỦ TỤC HOÀN TRẢ
Theo khoản 1 Điều 7 TTLT 71/2012/TTLT-BTC-BTP
“Sau khi rút dự toán chi quản lý hành chính hoặc sau khi nhận được kinh phí do cơ quan tài chính cấp theo quy định tại Điều 6 Thông tư này, chậm nhất trong thời hạn 05 ngày làm việc, cơ quan có trách nhiệm bồi thường phải tổ chức thực hiện việc chi trả bồi thường cho người bị thiệt hại hoặc thân nhân
người bị thiệt hại (sau đây gọi chung là người được nhận tiền bồi thường).”
Thiệt hại phát sinh từ sai phạm của Y, Z, và K nên cả 3 phải có trách nhiệm hoàn trả
theo Điều 64, 65, 68 Luật Trách nhiệm bồi thường nhà nước 2017
Trang 175 THỦ TỤC HOÀN TRẢ
Theo khoản 1 Điều 7 TTLT 71/2012/TTLT-BTC-BTP
“Sau khi rút dự toán chi quản lý hành chính hoặc sau khi nhận được kinh phí do cơ quan tài chính cấp theo quy định tại Điều 6 Thông tư này, chậm nhất trong thời hạn 05 ngày làm việc, cơ quan có trách nhiệm bồi thường phải tổ chức thực hiện việc chi trả bồi thường cho người bị thiệt hại hoặc thân nhân
người bị thiệt hại (sau đây gọi chung là người được nhận tiền bồi thường).”
Thiệt hại phát sinh từ sai phạm của Y, Z, và K nên cả 3 phải có trách nhiệm hoàn trả
theo Điều 64, 65, 68 Luật Trách nhiệm bồi thường nhà nước 2017
Như vậy trong trường hợp này, sau khi rút dự toán chi quản lý hành chính hoặc sau khi nhận được kinh phí do cơ quan tài chính cấp theo quy định tại Điều 6 Thông tư này, chậm nhất trong thời hạn
05 ngày làm việc, cơ quan có trách nhiệm bồi thường là UBND quận X phải tổ chức
thực hiện chi trả bồi thường cho bà B hoặc người thân của bà B.
Trang 186 KẾT LUẬN
VỀ THỰC TIỄN
Hành vi lập hồ sơ giả trong trường hợp trên cũng như các sai phạm trong quá trình quản lý hoạtđộng hành chính là một hành vi vi phạm nghiêm trọng, gây thiệt hại lớn đến tài sản và quyền lợihợp pháp của cá nhân, tổ chức bị thiệt hại Các cá nhân và cơ quan liên quan đã thực hiện hành vilạm dụng quyền lực và không tuân thủ đúng quy trình pháp lý và không chú trọng trong việc quản
lý hoạt động hành chính Vì vậy, nhà nước nên có trách nhiệm bồi thường thiệt hại tương ứng cho
cá nhân, tổ chức đó
Nhưng có thể gặp khó khăn trong việc thực hiện bồi thường vì trong thực tế, nhiều trường hợp bồithường có thể gặp khó khăn do sự chậm trễ trong quy trình giải quyết, cũng như việc xác định rõtrách nhiệm của từng bên liên quan
Bên cạnh đó về vấn đề tính minh bạch và công khai thì để tránh tình trạng tương tự xảy ra trongtương lai, cần có sự minh bạch trong quy trình cấp phép, cũng như việc giám sát hoạt động của cáccông chức
Trang 196 KẾT LUẬN
VỀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TRONG TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG CỦA NHÀ NƯỚC:
Trong trường hợp trên Luật trách nhiệm BTNN 2017 đã xác định được căn cứ phát sinh TNBT của
NN qua quy định tại Điều 7 Luật này
Luật cũng quy định nhà nước có trách nhiệm xác định thiệt hại và bồi thường thiệt hại khi xác định
rõ có hành vi, quyết định của cơ quan, tổ chức nhà nước gây thiệt hại cho cá nhân, tổ chức màkhông phù hợp với quy định của pháp luật ở trường hợp của bà B qua quy định của các Điều 22,
23 Luật trách nhiệm bồi thường nhà nước 2017
Và Luật TNBTNN 2017 đã quy định chặt chẽ về các thủ tục trình tự để giải quyết việc bồi thườngcho cá nhân bị thiệt hại cũng như các thủ tục hoàn trả từ các cá nhân, cơ quan có hành vi sai phạmtrong hoạt động quản lý hành chính
Tóm lại, luật Trách nhiệm bồi thường của nhà nước quy định rõ ràng trách nhiệm của Nhà nước trong
việc bồi thường thiệt hại cho công dân do hành vi vi phạm quy trình hành chính, và việc thực thi đúngcác quy định này là cần thiết để bảo vệ quyền lợi của người dân và đảm bảo tính công bằng và minhbạch trong hoạt động quản lý hành chính
Trang 207 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN
Nhà nước và cơ quan quản lý nên tăng cường giám sát và kiểm tra
Trang 218 TRẢ LỜI CÂU HỎI
Ở trường hợp này, bà B yêu cầu được trả tiền bằng phương thức chuyển khoản thay vì được nhận tiền mặt thì yêu cầu này có hợp pháp không?
1.
TRẢ LỜI
=> Ở đây yêu cầu này là hoàn toàn hợp pháp
=> Phương thức thực hiện hoàn trả là tiền mặt hoặc chuyển khoản căn cứ theo khoản 2 Điều 7 TTLT 71/2012/TTLT-BTC-BTP: “Việc chi trả phải thực hiện một lần bằng tiền mặt cho người được
nhận tiền bồi thường hoặc chuyển khoản theo yêu cầu của người nhận tiền bồi thường và phải được thông báo trước ít nhất là 02 ngày cho người nhận tiền bồi thường để bố trí việc nhận tiền bồi thường Trường hợp người được nhận tiền bồi thường có yêu cầu trả bằng chuyển khoản thì thực hiện theo yêu cầu của người chuyển khoản và thông báo cho người nhận tiền biết”
=> Trường hợp này người được nhận tiền bồi thường là bà B có yêu cầu trả bằng chuyển khoản thì phải thực hiện theo yêu cầu của người chuyển khoản và thông báo cho bà B biết.
Trang 228 TRẢ LỜI CÂU HỎI
2 Giả dụ trong 3 người có sai phạm trong thi hành công vụ là Y, Z, K có người có hoàn cảnh khó khăn chưa thể hoàn trả hết toàn bộ số tiền bồi thường trong một lần thì có giải pháp nào cho họ không?
TRẢ LỜI
=> Họ có thể làm đơn gửi Thủ trưởng cơ quan xin phép hoàn trả bằng cách trừ dần vào thu nhập
hàng tháng và việc hoàn trả này căn cứ theo điểm b khoản 2 Điều 9 TTLT BTP: “Đối với trường hợp việc hoàn trả được thực hiện bằng cách trừ dần vào lương hàng tháng
71/2012/TTLT-BTC-của người thi hành công vụ thì mức tối thiểu không dưới 10% và mức tối đa không quá 30% thu nhập từ tiền lương hàng tháng Thủ trưởng cơ quan quản lý cán bộ, công chức phải thực hiện việc hoàn trả có trách nhiệm trích tiền lương hàng tháng của cán bộ, công chức phải hoàn trả theo tỷ lệ đã được Hội đồng xem xét trách nhiệm hoàn trả quyết định để nộp vào ngân sách nhà nước cấp đã chi để thực hiện việc bồi thường thiệt hại”
Trang 238 TRẢ LỜI CÂU HỎI
3 Đối với trường hợp Y, Z, K đã nghỉ hưu thì phải giải quyết như thế nào?
TRẢ LỜI
=> Ở trường hợp này, ta áp dụng khoản 1,2 Điều 71 Luật Trách nhiệm bồi thường nhà nước 2017: “Cơ quan
Bảo hiểm xã hội đang trả lương hưu cho người thi hành công vụ gây thiệt hại có trách nhiệm thu tiền theo quyết định hoàn trả và nộp đầy đủ, kịp thời vào ngân sách nhà nước.” và “Trường hợp người thi hành công vụ gây thiệt hại đã nghỉ việc nhưng không hưởng lương hưu hoặc không làm việc tại cơ quan, tổ chức nào khác thì cơ quan trực tiếp quản lý người thi hành công vụ gây thiệt hại tại thời điểm người đó gây ra thiệt hại có trách nhiệm
tổ chức thực hiện quyết định hoàn trả theo quy định của pháp luật.”
=> Trường hợp Y,Z,K đã nghỉ hưu và vẫn hưởng lương hưu thì Cơ quan Bảo hiểm xã hội đang trả lương hưu cho người thi hành công vụ gây thiệt hại có trách nhiệm thu tiền theo quyết định hoàn trả và nộp đầy đủ, kịp thời
vào ngân sách nhà nước (khoản 1 Điều 71 Luật Trách nhiệm bồi thường nhà nước 2017)
=> Trường hợp Y,Z,K đã nghỉ hưu nhưng không hưởng lương hưu thì cơ quan trực tiếp quản lý người thi hành công vụ gây thiệt hại tại thời điểm người đó gây ra thiệt hại là UBND quận X có trách nhiệm tổ chức thực hiện quyết định hoàn trả theo quy định của pháp luật.
Trang 248 TRẢ LỜI CÂU HỎI
4 Trên thực tiễn liệu có xảy ra sự bất lợi nào khi thực hiện các đề xuất hoàn thiện trên hay không?
TRẢ LỜI
=> Về chi phí và thời gian: Việc áp dụng các biện pháp hoàn thiện sẽ có một số hoạt động đòi hỏi
chi phí đáng kể cho việc đào tạo, xây dựng hệ thống, hoặc thay đổi quy trình làm việc Ngoài ra, cần mất thời gian để thay đổi văn hóa tổ chức và thực hiện các cải tiến.
=> Khả năng tiếp cận và sử dụng công nghệ, có đôi khi cơ quan, tổ chức đã quen với việc tự mình
giải quyết các hoạt động hành chính nên có thể gặp khó khăn trong việc tiếp cận và sử dụng công nghệ thông tin do hạn chế về nguồn lực, kỹ năng, hoặc vấn đề bảo mật thông tin.
=> Khá khó khăn trong việc thúc đẩy sự minh bạch và công khai, có thể xảy ra trở ngại trong việc
thúc đẩy sự minh bạch và công khai trong quản lý do sự chống đối từ các bộ phận hoặc cá nhân không muốn thông tin của mình được tiết lộ.
Trang 258 TRẢ LỜI CÂU HỎI
5 So sánh Luật TNBTNN2017 và Luật TNBTNN 2009 về hoạt động quản lý hành chính
TRẢ LỜI
1 Phạm vi điều chỉnh
Luật 2009: Quy định chung về trách nhiệm bồi
thường nhà nước, nhưng phạm vi áp dụng chủ
yếu tập trung vào các tổ chức, cá nhân bị thiệt hại
do hoạt động quản lý hành chính.
Luật 2017: Mở rộng hơn, không chỉ quy định về
bồi thường do hoạt động quản lý hành chính mà
còn bổ sung thêm các trường hợp cụ thể, như bồi
thường do quyết định hành chính trái pháp luật.
2 Thủ tục bồi thường
Luật 2009: Cung cấp quy trình bồi thường khá
đơn giản nhưng chưa chi tiết về các bước thực
hiện.
Luật 2017: Quy định cụ thể hơn về thủ tục bồi
thường, bao gồm cả quy trình tiếp nhận đơn, xác
minh thiệt hại và quyết định bồi thường.
3 Nguyên tắc bồi thường
Luật 2009: Nguyên tắc bồi thường chủ yếu dựa trên sự xác định thiệt hại thực tế.
Luật 2017: Thêm vào các nguyên tắc bồi thường khác, như trách nhiệm của cơ quan nhà nước trong việc thực hiện bồi thường và bảo đảm quyền lợi của người bị thiệt hại.
4 Thời hiệu yêu cầu bồi thường
Luật 2009: Thời hiệu yêu cầu bồi thường được quy định nhưng không
rõ ràng.
Luật 2017: Làm rõ hơn về thời hiệu yêu cầu bồi thường, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân trong việc thực hiện quyền yêu cầu bồi thường.
5 Cơ quan có thẩm quyền giải quyết
Luật 2009: Chưa xác định rõ cơ quan nào có thẩm quyền giải quyết các khiếu nại liên quan đến bồi thường.
Luật 2017: Đưa ra quy định cụ thể về cơ quan có thẩm quyền, giúp cho quá trình giải quyết yêu cầu bồi thường được nhất quán và hiệu quả hơn.