Mục đích nghiên cứu của đề tài Xuất phát từ tính cấp thiết đã nêu trên, đề tài được nghiên cứu với mục đích giúp hoàn thiện và phát huy ưu điểm trong công tác thâm định đối với các dự án
Trang 1TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN
KHOA DAU TU
Dé tai:
HOAN THIEN CONG TAC THAM DINH DU AN DAU TU
VAY VON DAU TU CUA CAC DOANH NGHIEP VUA
VA NHO TAI NGAN HANG TMCP DONG NAM A
CHI NHANH THANH XUAN
Giáo viên hướng dẫn : TS Hoàng Thị Thu Hà
Sinh viên thực hiện + Pham Thị Mai Hương
Mã sinh viên + 11151959
Lớp : Kinh tế đầu tu 57B
HÀ NỘI — 2018
Trang 2TRƯỜNG DAI HỌC KINH TE QUOC DÂN
KHOA DAU TƯ
HOAN THIEN CONG TAC THAM DINH DU AN DAU TU XIN
VAY VON TAI NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN TIEN
PHONG - CHI NHANH LINH DAM
Sinh viên thực hién : Đỗ Linh Chi
Ma sinh viên : 11150596
Lop : KINH TE DAU TU 57A
Giảng viên hướng dẫn : TS Trần Thi Mai Hoa
ĐẠI HỌC K.T.Q.D
TT THÔNG TIN THƯ VIỆN
PHÒNG LUẬN ÁN -TULIỆU
Hà Nội — 2018
Trang 3Họ và tên: Đỗ Linh Chỉ
MSV: 11150596
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
QUOC DAN Độc lập - Tự do - Hanh phúc
Hà nội, ngày 30 tháng 09 nam2018
BẢN CAM ĐOAN
Tên em là : Đỗ Linh Chi
SV lớp : Kinh tế đầu tư 57A
MSSV : 11150596
Khoa > Sĩ
Khoa : Dau tu Truong : Dai học Kinh tế quốc dan Sau giai đoạn thực tập tốt nghiệp (từ 13/08/2018 đến 30/11/2018) tại ngân hàng Thuong mại cổ phần Tiên Phong — chỉ nhánh Linh Dam.
Đó là kết quả của quá trình nghiên cứu và tìm hiểu thực tiễn hoạt động của cơ sở
thực tập Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do em thực hiện không sao chép
kết quả nghiên cứu của người khác.
Mọi số liệu trong chuyên đề đưa ra đều được sự cho phép của cơ sở thực tập Nếu
có nội dung sai phạm trong chuyên đề em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước khoa và
nhà trường.
Ha Nội ngày 30 tháng 09 năm 2018
Chữ ký sinh viên
Đỗ Linh Chi
Trang 4Họ và tên: Dé Linh Chi
MSV: 11150596
LỜI MỞ ĐÀU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm gần day, hệ thống các doanh nghiệp ở Việt Nam đang ngày càng phát triển không chỉ ở trong nước mà còn ở ngoài nước Các doanh nghiệp này đóng
vai trò rất quan trọng trong toàn bộ nền kinh tế, như tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho
người lao động, đóng thuế cho quốc gia, góp phần không nhỏ thúc đây sự phát triển kinh
tế - xã hội nước nhà Trong thời buổi phát triển hiện nay, các doanh nghiệp đang ngày càng có nhu cầu mở rộng quy mô và phạm vi hoạt động Điều này đồng nghĩa với lợi ích các doanh nghiệp mang lại đến nền kinh tế nói riêng và xã hội, đất nước nói chung sẽ
ngày càng mở rộng Tuy nhiên nguồn von hạn chế là một trong những van đề khó khăn
nhất của hoạt động kinh doanh Và để các doanh nghiệp hoạt động tích cực hon, đạt được
mục tiêu kinh tế - xã hội đã đề ra, cần có những hỗ trợ hợp lý kịp thoi, đặc biệt là về
nguồn von Chính vì vay, các ngân hàng lúc này càng cần phát huy vai trò cung cap vốn
của mình.
Hệ thống ngân hàng trong hệ thống tài chính quốc gia là huyết mạch trọng yếu, có
vai trò to lớn với cả nên kinh tế nói chung và với các doanh nghiệp nói riêng Sự phát triển nhanh chóng của các ngân hàng thương mại cổ phần với dòng vốn luân chuyển
mạnh mẽ vừa là một tín hiệu đáng mừng nhưng cũng vừa đáng lo của nền kinh tế Cácngân hàng thương mại cô phan đang góp phần giúp Nhà nước điều tiết vĩ mô nên kinh tế,
hỗ trợ von cho các doanh bởi tinh chất phù hợp và các chính sách ưu đãi của mình
Tuy nhiên, hàng loạt các vụ bê bối trong ngành ngân hàng vừa qua làm thất thoát
hàng ngàn tỉ đồng từ ngân sách Nhà nước gây hậu quả nghiêm trọng đã dóng lên một hồi
chuông thức tỉnh công tác thâm định dự án đầu tư xin vay vốn của các doanh nghiệp hiệnnay Khi các doanh nghiệp làm hồ sơ xin vay vốn tại ngân hàng công tác thâm địnhdoanh nghiệp và dự án đầu tư của họ là vô cùng quan trọng quyết định doanh nghiệp cóđược vay vốn hay không và cả sự đảm bảo dòng tiền của ngân hàng Chính vì vậy, trong
thời gian qua thực tập tại ngân hàng thương mại cỗ phần Tiên Phong Bank chi nhánh
Linh Dam, em rất muốn được hoàn thành dé tài với hi vọng sẽ phần nào giúp hoàn thiện
tính cấp thiết của công tác thâm định này.
2 Mục đích nghiên cứu của đề tài
Xuất phát từ tính cấp thiết đã nêu trên, đề tài được nghiên cứu với mục đích giúp
hoàn thiện và phát huy ưu điểm trong công tác thâm định đối với các dự án đầu tư của
các doanh nghiệp trước hết là tại ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong Bank - Chỉ
nhánh Linh Đàm về: quy trình, phương pháp và nội dung thâm định.
Trang 5Họ và tên: Đỗ Linh Chỉ
MSV: 11150596
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Công tác thâm định các hồ sơ vay vốn dự án đầu tư của các doanh nghiệp tại ngân hàng Thương mại cỗ phần Tiên Phong - Chi nhánh Linh Đàm.
Phạm vi nghiên cứu: Tài liệu, hồ sơ doanh nghiệp cùng hồ sơ các dự án đầu tư xin
vay vốn tại: Phòng kinh doanh- khối Khách hàng doanh nghiệp ngân hàng Thương mại
cô phần Tiên Phong - chỉ nhánh Linh Đàm
Thời gian từ ngày 01/01/2016 đến ngày 31/06/2018.
4 Phương pháp nghiên cứu
Đề đảm bảo tính chính xác của việc nghiên cứu, kết hợp cả 2 phương pháp nghiên
cứu định tính và nghiên cứu định lượng.
Qua thời gian thực tập 3,5 tháng tai chi nhánh Linh Dam, được tiếp xúc nhiều với
hồ so, tài liệu cũng như phương thức làm việc của các anh chị cán bộ nhân viên nên việc nghiên cứu của em tập trung vào phương pháp nghiên cứu theo tình huống điển hình và
phương pháp quan sát.
5 Kết cấu của đề tài:
CHUONG I: Tổng quan về Ngân hàng thương mại cô phân Tiên Phong- chỉ nhánh Linh
Đàm
CHUONG II: Thuc trạng công tác thâm định du án dau tur xin vay vốn của các doanh
nghiệp tại Ngân hàng thương mại cô phan Tiên Phong- chỉ nhánh Linh Dam
CHUONG III: Một số giải pháp hoàn thiện công tác thâm định dự án vay vốn đâu tw
của các doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cô phan Tiên Phong- chỉ nhánh Linh
Đàm
Trang 6MỤC LỤC
CHUONG I: TONG QUAN VE NGÂN HÀNG THUONG MẠI CO PHAN TIÊN
PHONG - CHI NHÁNH LINH ĐÀM -s<-©ccceseerresseerrreeree 10
1.1Giới thiệu chung về Ngân hàng TMCP Tiên Phong - Chi nhánh Linh Dam
E3W0N8GEXSA 4806.3114 i04 RUE SOs EEE E8 RKO Ses ARE RARER 160016 EROS ST Roe een Ne ĐEN BREESE 10
1.1.1 Quá trình hình thành va phát triển của Ngân hàng TMCP Tiên Phong 10
1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Tiên Phong
Bank-Chi nhanh Linh Dam 0000157 10
1.1.3 Linh vực hoạt động và các gói san phâm cung cấp tới khách hang 14
1.2 Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Tiên Phong - Chi nhánh Linh
Đàm giai đoạn 201 6-2 () Í § - <5 G55 9 n0 tơ 14
1.2.1 Hoạt động huy động vốn - 2: ¿2 E+E+2E£+EE£EEE2EEtEEEEEEEEEErrkrrrkrrvee 14
CHUONG II: THỰC TRANG CONG TÁC THÂM ĐỊNH DỰ ÁN DAU TƯ XIN
VAY VON CUA CAC DOANH NGHIỆP TẠI NH TMCP TIÊN PHONG - CHI NHÁNH LINH ĐÀMM << << Sex €E Sex EEES kg gseEeceesrseserscsrsree 23
2.1 Vai trò của công tác thâm định dự án dau tư xin vay von của các doanh
nghiệp tại NH TMCP Tiên Phong - Chi nhánh Linh Đàm 23
2.1.1 Thống kê các dự án đầu tư xin vay von của các doanh nghiệp được thâm định
tại ngân hàng HH HH TT TH nn n TT nh TH TH TH HH nà cv ướt 23
2.1.2 Vai trò của công tác thâm định dự án đầu tư xin vay vốn của của các Doanh
nghép tại NH TMCP Tiên Phong- chi nhánh Linh Đàm 24
2.2 Thực trạng công tác thấm định dự án đầu tư xin vay vốn của các doanh
nghiệp tại NH TMCP Tiên Phong - Chi nhánh Linh Đàm giai đoạn 2016-2018 25
2.2.1 Công tác t6 chức nhân sự thâm định -2- 2 222s+2E+EE£EE+ZEzEzzSzcszez 25
2.2.2 Căn cứ thâm định - 5s t+EEEEEESEEEEEEEEEEEEEEEEE1112117112111211 212 cEee 26
2.2.3 Quy trình thẩm định 2-2 + +E£EE£EE£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrrrrrres 29
2.2.4 Phương pháp thâm định 2-2 s£+E£2EE£EE£EEE£EECEEEEEEErExerkrrrkrrvrrs 40
2.2.5 Nội dung thầm định - - + s++st2Et2EE2Et2EEEEEEEEEEE12E2251221221221223 22 22xeE 46
2.3 VE DỤ MINH HỌA 2-°-®©£ £+t£+Et£+k*€EEEeEkeEEeEreerveevreervsee 69
2.3.1 Giới thiệu về doanh nghiệp và dự án vay VON veececscsececsesecesscsessescsvaesescseeves 69
2.3.2 Tham định hồ sơ vay VOM cecceccecsesssessessecsssesecssessessesssesseesecestesaresuesseeaseesess 70
Trang 72.3.3.Thâm định doanh nghiệp vay vốn -2¿ +2 +2 +>++x+z+zz+zz+zz+zzxzzx 72
2.3.4 Thâm định dự án -. -+-©+++E kttEExrtEExrtErkrrtrrrrrirrrirrrrirrirrrrree 84
2.3.5 Tham định tài sản bảo đảm cho dự An eesssscssseseesseeecssseesssneeessneeeennneees 101
2.3.6 Kết luận thẩm định của CVKH.uw.ceccecccscsccssessessesscssesecssessesecssessescsvesseasease 104
2.4 Đánh giá công tác thấm định những dự án đầu tư vay vốn của các doanh
nghiệp tại ngần hàng TMCP Tiên Phong - Chỉ nhánh Linh Đàm 110
2.4.1 Kết qua đạt được và những điểm nồi bật của công tác thâm định 110
2.4.2 Những hạn chế còn tỒn tại - 2 2£ + z+EE£EE+2EE£EEEEEEEEEEEeEErrxrrxee 114
2.4.3 Nguyên nhân của hạn chế -cc c7 22222122 117
CHUONG III: MOT SO GIẢI PHÁP HOÀN THIEN CÔNG TÁC THÁM ĐỊNH
DỰ ÁN VAY VÓN ĐẦU TƯ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP TIEN PHONG - CHI NHÁNH LINH ĐÀM -5- 120
3.1 Định hướng phát triển của ngân hàng TMCP Tiên Phong - Chi nhánh Linh
3.1.1 Định hướng phát triển chung về hoạt động kinh doanh - đầu tư 120
3.1.2 Dinh hướng về hoạt động thâm định tại chi nhánh - 123
3.2 Một số giải pháp hoàn thiện công tác tham định dự án dau tư xin vay vốn
của các doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Tiên Phong - Chi nhánh Linh Dam
ĐH NE 124
3.2.1 Hoàn thiện quy trình va công tác tô chức thầm định - 5 s5+ 124
3.2.2 Hoàn thiện phương pháp thâm dinh c.cc.cecceceseeseeessesesseseeeeseseereeeeevees 125
3.2.3 Hoàn thiện va nâng cao chất lượng nội dung thâm định - 126
3.2.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ công tác thâm định 128
3.2.5 Hoàn thiện hệ thong thông tin thầm định 2-2 sz+sz+£x+zx+zzxez 130
en 130
3.3.1 Kiến nghị với các co quan Nhà nước .:¿¿52+++22vvvcrrcrrrrscea 130
3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước - 2 sz+s++tx+zxerxxrrxxrrrree 132
3.3.3 Kiến nghi với Ngân hàng TPBank- chi nhánh Linh Đàm 133
KET 007.000 -›:444 À 135
lg LR | gym 111 `" 137
TAL LIEU THAM KHÁI ssncsvscscnssescnsneenesnsrwseuseesgetesestidenzeernceners 144
Trang 8CVTTĐ Chuyên viên tái thầm định
DVKD Don vi kinh doanh
E&S Môi trường và xã hội
NH TMCP Ngân hàng Thương mại cô phần
NV TTD Nhân viên tai thâm định
LD DVKD Lanh dao don vi kinh doanh
LD PKD Lanh dao phong kinh doanh
DANH MỤC HÌNH VE
Hình Tên hình Trang
Hình 1 | Sơ đồ cơ cấu nhân sự tại NH TMCP Tiên Phong- Chi nhánh Linh | 11
ĐàmHình 2 | Tình hình huy động vốn của NH TPBank- chi nhánh Linh Đàm 15
giai đoạn 2016-2018
Hình 3 | Tỷ trọng huy động vốn theo kỳ hạn tại NH TPBank- chi nhánh 16
Linh Đàm giai đoạn 2017-2018
Hình 4 | Quy mô huy động vốn theo khách hàng tại Ngân hàng TMCP 17
Tiên Phong giai đoạn 2016-2018
Hình 5_ | Tình hình dư nợ tín dụng tại Ngân hang TMCP Tiên Phong Bank | 18
giai doan 2016-2018 Hình 6 | Cơ câu dư nợ theo đôi tượng khách hang tai NH TPBank chi 20
nhánh Linh Đàm từ 2016-2018
Hình7 | Quy trình thâm định KHDN tại NH TMCP Tiên Phong-chi nhánh | 30
Linh Đàm
Hình 8 | Sơ đồ tổ chức các bộ phận thực hiện dự án 94
Trang 9Họ và tên: Dỗ Linh Chi
MSV: 11150596
DANH MỤC BANG BIEU
Bảng Tén bảng Trang
Bảng 1 Thống kê nhân sự tại chi nhánh trong từ năm 2016-2018 13
Bảng 2 Bảng lĩnh vực và các gói sản phẩm cung cấp khách hàng của 14
NH TPBank- chi nhánh Linh Dam
Bang 3 Cơ cầu huy động vôn theo kỳ hạn tại NH TPBank- chi nhánh 16
Linh Đàm giai đoạn 2016-2018
Bảng 4 Cơ cấu huy động vốn theo loại tiền tại NH TMCP Tiên Phong- 18
chi nhánh Linh Dam qua các năm 2016-2018
Bang 5 Tiêu chí xếp hang tin dụng đối với các nhóm ng của khách hàng 20
theo quy định của Ngân hang Nha nước
Bảng 6 Tỷ lệ dự phòng với các nhóm nợ tại Ngân hàng TMCP Tiên Zl
Phong
Bang 7 Cơ cầu du nợ phân loại theo các nhóm nợ của NHTM Tiên 21
Phong- chi nhanh Linh Dam giai doan 2016-2018
Bang 8 Phân loại và cơ cầu các doanh nghiệp vay vốn tại TPBank- Chỉ 23
nhánh Linh Dam tinh đến thời điểm thang 06/2018
Bang 9 Quy trinh tham dinh chi tiết tại NH TMCP Tiên Phong- chi 31
nhanh Linh Dam
Bang 10 Bảng tính toán độ nhạy theo mẫu cơ ban đã
Bang 11 Ty lệ von góp thực hiện dự án va phan chia lợi nhuận 74
Bảng 12 Ban lãnh đạo các công ty trong liên danh 75
Bang 13 Báo cáo tài chính của Công ty Hùng Cường giai đoạn 2016- 77
06/2018 Bang 14 Báo cáo quan hệ tín dụng ca công ty MTV 319.3 80
Bang 15 Các căn cứ pháp lý của dự án Khu nha ở Bồ Đề 319 84
Bang 16 Bang SWOT của dự án Xây dựng khu nhà ở B6 Dé 319 89
Trang 10Họ và tên: Đỗ Linh Chỉ
MSV: 11150596
Bảng 17 Cơ cấu ban lãnh đạo của các công ty trong liên danh 93 Bang 18 Bang ké hoạch doanh thu mục tiêu của du án 95
| Bảng 19 Bảng doanh thu dự kiến của dự án
Bảng 20 Bang chi phí dự kiến của dự án
Bảng 21 Bảng tính hiệu quả dự án
Bảng 22 Bảng đánh giá hiệu quả dự án Xây dựng khu nhà ở Bô Đê 319 106
Bảng 23 Bảng phân tích độ nhạy với biến động của hiệu suất chào bán 97
căn hộ đơn giá bán căn hộ và chi phí xây dựng nhà chung cư của dự án
Bảng 24 Bảng định giá Tài sản đảm bảo của dự án 102
Bảng 25 Kết luận thâm định của CVKH về dự án đầu tư 104
Bảng 26 Số lượng dự án xin vay vốn được thâm định tại ngân hàng NH 110
TPBank- chi nhánh Linh Dam qua các năm từ 2016 đến hết 6tháng đầu năm 2018
Bảng 27 Tỷ lệ nợ xấu của NH TPBank- chi nhánh Linh Đàm về các dự 113
án vay vốn qua các năm từ 2016 đến tháng 06 năm 2018
Bảng 38 Thời gian thâm định trung bình các dự án đầu tư xin vay vôn tại 113
ngân hang TMCPTién Phong chi nhánh Linh Dam trong 2 năm
2016 va 2017
Bang 29 Mục tiêu phan dau của ngân hàng Thương mai cô phần Tiên 123
Phong Bank - Chi nhánh Linh Đàm giai đoạn 2018 — 2023
Trang 11Họ và tên: Dé Linh Chi
MSV: 11150596
CHUONG I: TONG QUAN VE NGÂN HÀNG THƯƠNG MAI CO PHAN TIÊN
PHONG BANK- CHI NHANH LINH DAM
1.1 Giới thiệu chung về Ngân hang TMCP Tiên Phong - Chi nhánh Linh Dam
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Tiên Phong
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong (gọi tắt là “TPBank”) được thành lập từ ngày 05/05/2008 TPBank được kế thừa những thế mạnh về công nghệ hiện đại,
kinh nghiệm thị trường cùng tiềm lực tài chính của các cổ đông chiến lược bao gồm:Tập đoàn Vang bạc Đá quý DOII, Tập đoàn Công nghệ FPT Công ty Tài chính quốc tế
(IFC), Tổng công ty Tái bảo hiểm Việt Nam (Vinare) và Tập đoàn Tài chính SBI Ven
HoldingPte.Ltd.,Singapore.
TPBank luôn nỗ lực mang lại các giải pháp sản phẩm tài chính ngân hang hiệu
quả nhất hướng tới phân khúc khách hàng trẻ và năng động Dựa trên nền tảng công
nghệ tiên tiến và trình độ quản lý chuyên sâu TPBank là ngân hàng luôn tiên phong
trong các xu hướng dịch vụ ngân hàng hiện đại, hướng tới mục tiêu trở thành Ngân hàng
SỐ SỐ một Việt Nam.
Với những nỗ lực đó TPBank đã nhận được các phần thưởng xứng đáng: Bằng
khen của Thủ tướng Chính phủ Bằng khen của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước được
Tạp chí Global Financial Market Review trao tặng giải thưởng “Ngân hàng Số sáng tạo
nhất Việt Nam” hai năm liên tiếp 2014 2015 và giải thưởng "Ngân hàng bán lẻ tốt nhất
Việt Nam” trong 2 năm 2015, 2016 Đặc biệt, trong năm 2016 TPBank vinh dự nhận giải
thưởng - Best Internet Banking (Ngân hàng điện tử tốt nhất) do The Asian Banker trao tặng và lọt vào top 10 Ngân hàng thương mại Việt Nam uy tín nhất năm 2016 theo báo
cáo đánh giá của Vietnam Report Nhờ những nỗ lực không ngừng tháng 10/2016TPBank đã được Moody xếp hạng tín nhiệm B2 mức cao nhất trong các Ngân hàng côphần ở Việt Nam
Với tuyên ngôn thương hiệu “Vi chúng tôi hiểu bạn” TPBank mong muốn lấy nền
tảng của “sự thấu hiểu” khách hang dé xây dựng phong cách chất lượng dịch vụ ngân hàng hang dau Hiéu dé sẻ chia hiểu dé cùng đồng hành với khách hàng dé sáng tạo ra những sản phẩm dịch vụ tốt nhất và phù hợp nhất đem lại những giá trị gia tăng cao nhất
cho khách hang Do cũng chính là kim chỉ nam cho sự phát triển bền vững mà TPBank
Trang 12Họ và tên: Đỗ Linh Chi
MSV: 11150596
Đô với sứ mệnh phục vụ các Khách hàng của TPBank tại tuyến phố Nguyễn Hữu Thọ,
khu vực Rice City, bán đảo Linh Đàm và khu vực lân cận khác Trụ sở của chi nhánh đặt
tại: I0BTI, KĐT Bắc Linh Đàm, đường Nguyễn Hữu Thọ, Hoàng Mai, Hà Nội Là nơi
có mật độ dân cư cao và nhu câu sử dụng dịch vụ lớn.
Tính đến nay, chi nhánh đã hoạt động được 5 năm dưới sự chỉ đạo Giám đốc Chi nhánh tuổi trẻ tài cao, sáng tạo cùng với đội ngũ cán bộ quản lý, nhân viên day sức trẻ và năng động trung gian tiếp tục phát huy những truyền thông cùng với đó là sự sáng tạo đã
đem lại cho Chi nhánh tiếp tục phát triển nhanh và bền vững.
Hình 1: Sơ đồ cơ cấu nhân sự tại NH TMCP Tiên Phong- Chỉ nhánh Linh Dam
Ban Giám đôc
|
Phòng KD KHDN Phòng DVKH
Nguôn: NHTM Tiên Phong- Chi nhánh Linh Dam
> Giám đốc chi nhánh: Ông Nguyễn Thành Trung
e Đã có 3 năm kinh nghiệm làm việc tại VPBank.
- Là đại điện pháp nhân của chi nhánh chịu trách nhiệm trước cấp trên và pháp luật
về mặt pháp ly, chịu trách nhiệm trước cấp trên về hoạt động tổ chức và điều hành chi
nhánh.
- Thực hiện nhiệm vụ khen thưởng, ky luật cho các cán bộ và chuyên viên.
> Giám đốc dịch vụ khách hàng: Bà Kiều Thị Thu Trang
e - Đã có 2 năm kinh nghiệm làm việc tại Hội sở chính.
11
Trang 13Ho và tên: Dé Linh Chi
MSV: 11150596
e Trách nhiệm chính:
- Kiểm tra giám sát thường xuyên hoạt động của phòng, đảm bảo thực hiện đúng quy
trình nghiệp vụ của TPBank, chấp hành đúng chế độ nghiệp vụ về kế toán và quản lý an
toàn kho quỹ tại don vi.
- Chịu trách nhiệm về việc kiểm soát các chứng từ một cách chính xác, kip thời va
đây đủ Kiêm tra, kiêm soát, quản lý séc trăng, sô tiêt kiệm trăng xuât cho giao dịch viên.
- Giải quyêt các vướng mặc phát sinh do các nhân viên câp dưới báo cáo.
- Hướng dẫn các nghiệp vụ quy chế tài chính quy chế kế toán áp dụng TPBank cho
các Giao dịch viên;
- Các công việc khác theo yêu câu của Giám đôc Don vị Kinh doanh.
> Giám đốc phòng Khách hàng Doanh nghiệp: Ông Nguyễn Thanh Tùng
e Dã có 3 năm kinh nghiệm làm việc tại Hội sở chính.
e Trách nhiệm chính:
- Chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động và kết quả kinh doanh của phòng khách hàng
doanh nghiệp trước giám đôc chi nhánh.
- Chịu trách nhiệm ký kết và phê duyệt các văn bản với phân quyền là giám đốc phê
duyệt cap 2.
- Diéu hanh trực tiếp về các chiến lược kinh doanh phòng KHDN và quản lý gián tiếp
qua sự phân quyên cho trưởng phòng và phó phòng toàn bộ nhân viên phòng KHDN.
> Trưởng phòng vận hành: Bà Nguyễn Thu Hà
e Với 5 năm kinh nghiệm làm việc tại VIB.
e Trách nhiệm chính:
- Quản lý nguồn lực (xây dựng kế hoạch định biên điều phối nhân lực đào tao, phát
triển đội ngũ kế cận xây dựng cơ chế phân công ghi nhận và đánh giá hiệu quả hoạt
động của toàn bộ CBNV ) trong phòng đảm bảo duy trì nguồn lực đầy đủ chất lượng
- Quản lý toàn bộ hoạt động phòng Tác nghiệp Thẻ đảm bảo vận hành an toàn hiệu quả.
- Lập và thực hiện triển khai kế hoạch phòng theo định hướng của Ngân hàng.
- Đào tạo và phát triển nhân viên
- Các công việc khác theo phân công của Giám đốc đơn vị kinh doanh
S
> Trưởng nhóm Khách hàng cá nhân: Ông Lê Hải Dang va Ba Kim Thị Yến
e Trách nhiệm chính:
12
Trang 14Họ và tên: Đỗ Linh Chi
- Điều hành trực tiếp về các chiến lược kinh doanh phòng KHCN và quản lý gián tiếp
qua sự phân quyên cho trưởng phòng và phó phòng toàn bộ nhân viên phòng KHCN.
Bảng 1: Thống kê nhân sự tại chỉ nhánh trong từ năm 2016-2018
Cấp vụ Phòng ban Năm Năm Năm
2016 2017 2018 Giao dịch viên Phòng Dịch vụ khách hàng 3 3 4
Phong Khach hang doanh nghiép 8 5 8
|
Phong vanhanh |} 3 4 5
Nhân viên Phòng khách hàng cá nhân 2 | 2
Phòng Khách hàng doanh nghiệp 2 4 | 3 Phong vanhanh 0 | l 0
Tổng 27 28 40
|
Nguon: Ngan hang TMCP Tién Phong Bank
Tính đến tháng 12/2017, do tổng nợ dư của chi nhánh đã vượt quá con số 1.500 triệu đồng và được nâng lên thành Siêu chi nhánh Khi đó tổng nhân viên của chi nhánh
sẽ được tăng lên trên 30 người để đảm bảo nhân lực cho hoạt động kinh doanh Cụ thể là
tong số nhân sự ở chi nhanh đã tăng từ 28 lên đến 40 người và đặc biệt là phòng Khách
13
Trang 15Họ và tên: Đỗ Linh Chi
MSV: 11150596
hang cá nhân đã được day lên từ 5 chuyên viên lên 10 chuyên viên do sự phát triển vượt
trội của Phòng.
1.1.3 Lĩnh vực hoạt động và các gói sản phẩm cung cấp tới khách hàng
TPBank hoạt động theo mô hình cơ chế tập trung, do đó tại chỉ nhánh Linh Đàm
cũng chủ yếu hoạt động các gói sản phẩm cơ bản như sau:
Bảng 2: Bảng lĩnh vực và các gói sản phẩm cung cấp khách hàng của NH
TPBank-chi nhánh Linh Dam
Khách hàng Cá nhân Khách hàng Doanh nghiệp
- Quản lý tài khoản
- Tiền gửi doanh nghiệp
- Cho vay và tài trợ
- Thanh toán quốc tế
- Dịch vụ thanh toán trong nước
1.2 Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Tiên Phong Bank- Chi nhánh
Linh Đàm giai đoạn 2016-2018.
Trang 16Họ và tên: Đỗ Linh Chi
Nguồn: Ngân hàng TMCP Tiên Phong Bank
Qua biểu đồ trên ta thay tong vốn huy động của NH TPBank-chi nhánh Linh Đàm đang có sự giảm dần qua các năm So với thời điểm cuối năm 2016 tổng vốn huy động được là 838.945 triệu đồng thì đến nửa năm 2018, tong vốn huy động được chỉ đạt 636.099, giảm gần 25% so với năm 2018 Sự giảm hụt của tổng vốn huy động này không chỉ diễn ra ở chỉ nhánh Linh Đàm mà còn ở nhiều chi nhánh khác như: Lê Thanh Nghị.
Tân Mai
Nguyên nhân phần lớn là do nhu cầu đầu tư của cá nhân và các hộ gia đình và doanh nghiệp trong những năm gan đây có xu hướng tăng đáng ké Các dự án đất dai
xây dựng chung cư, xây dựng nhà biệt thự nhà vườn nhà liền kề, nhiều công ty tư nhân
hộ gia đình có nhu cầu và chưa có nhu cầu ở nhưng mua với mục đích kinh doanh, đãtham gia dau thầu trúng thầu và bỏ một số tiền rất lớn dé thanh toán Người dân tiếp tục
có nhiều kênh đầu tư só tiền nhàn rỗi khác nhau cho các mục tiêu sinh lời: mua bảo hiểm
nhân thọ theo các hợp đồng đã ký và hợp đồng mới: mua cô phần trong các doanh nghiệp
cô phần hóa mua chứng khoán mua cổ phiếu của các ngân hàng thương mại cô phần phát hành mới tăng vốn điều lệ: mua trái phiếu Chính phủ và đặc biệt là đầu tư vào tiền
ảo như là Bitcoin Công nghệ tiền ảo đã phát triển mạnh và có tính lan truyền rất nhanh
trong những năm gan đây tại Việt Nam và đây cũng là nguyên nhân không nhỏ dẫn đếntình trạng giảm lượng vốn huy động của các ngân hàng nói chung và TPBank chỉ nhánh
Linh Đàm nói riêng.
45
Trang 17Họ và tên: Đỗ Linh Chỉ
MSV: 11150596
1.2.1.2 Về cơ cấu huy động
Cơ cau huy động vốn của NH TPBank- chi nhánh Linh Dam theo kỳ han, theo đối
tượng và theo đồng tiền huy động như sau:
Nguôn: Ngân hàng TMCP Tiên Phong Bank
Hình 3: Tỷ trọng huy động vốn theo kỳ hạn tại NH TPBank- chỉ nhánh Linh Đàm
Nguôn: Ngân hàng TMCP Tiên Phong Bank
Từ bảng và biểu đồ trên ta thấy rằng trong cơ cấu huy động vốn theo kỳ hạn tại
NH TPBank- chỉ nhánh Linh Đàm thì các khoản tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng luôn
chiếm hơn 50% và sau đó là các khoản tiền gửi có kỳ hạn từ 12-24 tháng cũng chiếm ty
trọng lớn từ 30% đến 34% Đối với các khoản tiền gửi không kỳ hạn thì có tỷ trọng luôn
ở mức thấp nhất chỉ từ 1% đến 3%, điều này là hoàn toàn hợp lý vì lãi suất huy động với
khoản tiền gửi không kỳ hạn rất thấp thậm chí những năm trước còn bằng không nên
động cơ của cá nhân hay tổ chức gửi tiền sẽ thấp Các khoản tiền gửi có kỳ hạn trên 24
16
Trang 18Họ và tên: Đỗ Linh Chi
MSV: 11150596
tháng cũng chiếm tỷ trọng thấp, chỉ từ 3% đến 7% do các khoản tiền gửi này có tính
thanh khoản thấp, dù lãi suất cao hơn một ít nhưng đồng tiền lại quá “nhàn rỗi” không cóđộng cơ tạo nên đòn bây tài chính nên các cá nhân và tổ chức cũng ít gửi tiền với kỳ hạn
dài như này.
1.2.1.2.2 Theo đối tượng huy động
Hình 4: Quy mô huy động vốn theo khách hàng tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong
Nguon: Ngân hàng TMCP Tiên Phong Bank
Qua biểu đồ trên ta thấy tông lượng vốn mà Ngân hàng TMCP Tiên Phong huy
động được chủ yếu là từ đối tượng khách hàng doanh nghiệp mà cụ thé là doanh nghiệp
Tổng vốn huy động của Khối khách hàng cá nhân vẫn giữ ở mức khá 6n định qua
các năm, chỉ có sự giảm và tăng nhẹ quanh khoảng 240 tỷ đồng Khối khách hàng này đã
đóng góp khoảng 25% tổng lượng vốn duy động của cả chi nhánh
Lượng vốn huy động của khối khách hàng doanh nghiệp luôn chiếm khoảng 75%
tổng von huy động của chi nhánh Trong 3 năm gan đây từ 2016-2018 tình hình huy động
vốn của khối doanh nghiệp này đang có dấu hiệu giảm Cụ thể là tại thời điểm cuối năm
2016, tổng vốn huy động đạt gần 600 tỷ thì đến giữa năm 2018 chỉ còn đạt trên 400 tỷ Lí
do chủ yếu là chi nhánh đã đạt đủ lượng von cần huy động và đang có mục tiêu tập trung vào mảng tín dụng và dư nợ nên không đầu tư quá nhiều vào huy động vốn.
| DALHOCK.T.Q.D |
TT THONG TIN THU VIEN
PHÒNG LUẬN AN - TU LIEU
17
Trang 19Họ và tên: Đỗ Linh Chỉ
MSV: 11150596
1.2.1.2.3 Theo loại tiền huy động
Bang 4: Cơ cấu huy động von theo loại tiền tại NH TMCP Tiên Phong-chi nhánh
Linh Đàm qua các năm 2016-2018
Đơn vị tính : Tỷ đồng
Ngoai té 139.824 137.280 | 127.220
Téng 838.945 686.401 | 636.099
Nguôn: Ngân hàng TMCP Tiên Phong Bank
Qua bảng trên ta thấy chi nhánh chủ yếu huy động vốn bằng đồng nội tệ đây là
một biện pháp huy động vốn an toàn vì ít chịu rủi ro tỷ giá và có thể nhanh chóng thanh
toán trong nước, các quy trình văn bản pháp lý áp dụng cũng dé dang và đơn giản hơn
Tuy tổng lượng tiền ngoại tệ giữ ồn định trong 3 năm gan đây nhưng tỷ trọng lại tăng dần do tổng vốn huy động giảm Một phần vì chỉ nhánh vẫn giữ được những khách
Nguôn: Ngân hang TMCP Tiên Phong Bank
Trong 3 năm trở lại day, tình hình dư nợ theo thời điểm của NH TPBank- chinhánh Linh Dam đang ở tình hình khá tốt, đều đạt mức Xuất sắc đối với các chỉ tiêu của
18
Trang 20Họ và tên: Dé Linh Chi
MSV: 11150596
NH đặt ra với chỉ nhánh, tổng dư nợ luôn ở gần mức 1400 tỷ đồng Điều này đạt được là
nhờ có đội ngũ cán bộ nhân viên làm việc năng suất và các chính sách tạo động lực của Giám đốc đặt ra rất hiệu quả Cụ thể đó là việc phạt, thưởng rõ ràng cho mỗi cá nhân theo
từng tháng và có chỉ số thi đua được update hàng ngày giúp cho chi nhánh trở thành một
môi trường làm việc đây cạnh trạnh và năng suât.
Đặc biệt là đến năm 2017, tổng dư nợ của chi nhánh đã đạt trên 1500 tỷ và được
nâng thành “Siêu chi nhánh”, giúp cho NH TPBank- chi nhánh Linh Đàm được nhận rất nhiều sự ưu ái mà một siêu chi nhánh xứng đáng được nhận Đó là s6 lượng công nhân viên được tăng thêm gần 30%, số lượng ngân sách được duyệt chỉ tăng lên đáng kể, chế
độ lương thưởng và hoa hồng của cán bộ nhân viên cũng được hưởng cao gấp 2-3 lần và
đây là một động lực rất lớn để chỉ nhánh có găng phát triển trong các năm tiếp theo.
1.2.2.1 Cơ cau dư nợ theo đối tượng khách hàng
Hình 6: Cơ cấu dư nợ theo đối tượng khách hàng tại NH TPBank chi nhánh
Nguôn: Ngân hàng TMCP Tiên Phong Bank
Trong cơ cấu dư nợ tín dụng theo đối tượng khách hàng thì khối khách hàng
doanh nghiệp lớn vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất và dao động trong khoảng từ 75-77% trong
giai đoạn 2016-2018, và cơ cau này được chi nhánh duy trì khá đều đặn trong 3 năm gan
đây Cu thé là tổng dư nợ của khối khách hàng doanh nghiệp luôn duy trì trên 1000 ty và đặc biệt là năm 2017 cùng với su tang khối khách hàng cá nhân thì dư nợ tín dụng khách
19
Trang 21Họ và tên: Đỗ Linh Chỉ
MSV: 11150596
hàng doanh nghiệp cũng có sự tăng nhẹ từ 1100 tỷ lên hơn 1200 tỷ, vừa đủ dé đây tong
dư nợ tin dung của chi nhánh lên trên 1500 ty Day là một dấu mốc thành công của NH TPBank-Chi nhánh Linh Đàm trong toàn hệ thống chi nhánh Từ giờ cho đến cuối năm
2018 thì toàn chi nhánh đang đốc toàn lực dé có thể tiếp tục duy tri sự thành công nay.
Ngoài ra, ta có thể thấy tình hình dư nợ của khối khách hàng cá nhân cũng đang
rất ôn định tăng nhẹ dần đều quanh khoảng 350 tỷ đồng và luôn xấp xi bằng 1/3 tổng dư
nợ của khối khách hàng doanh nghiệp- dat đúng tỉ lệ ma chi nhánh đã đặt ra và được phê duyệt, thực hiện trong những năm gần đây.
1.2.2.2 Theo xếp hạng tín dụng
Theo công văn số 8738/NHNN-CNH ra ngày 25 tháng 09 năm 2008 và thông tư
sửa đổi số 09/2014/TT-NHNN ban hành ngày 18 tháng 03 năm 2014 thì chất lượng tín
dụng đối với các khoản cho vay khách hàng được phân loại dựa trên cả 2 yếu tố là định
lượng và định tính theo mức độ rủi ro như sau:
Bảng 5: Tiêu chí xếp hạng tín dụng đối với các nhóm nợ của khách hàng theo quy
định của Ngân hàng Nhà nước
5 BB Nhom 2 No can chu y
6 B Nhóm 3 Nợ dưới tiêu chuẩn
7 CEC Nhóm 3 No dưới tiêu chuẩn
Nhóm 4 No nghị ngờ
Nhóm 4 Nợ nghỉ ngờ
D Nhóm 5 No có kha năng mat von
Nguôn: Ngân hàng nhà nước Việt nam
20
Trang 22Họ và tên: Dỗ Linh Chỉ
MSV: 11150596
Hơn nữa, chi nhánh cũng tuân thủ rất chặt chẽ chỉ thị só 387-TPBANK/2014 khi lập các
khoản dự phòng rủi ro đối với từng nhóm nợ với tỷ lệ như sau:
Bảng 6: Tỷ lệ dự phòng với các nhóm nợ tại Ngan hàng TMCP Tiên Phong
Nguồn: Ngân hàng TMCP Tiên Phong Bank
Bảng 7: Cơ cấu dư nợ phân loại theo các nhóm nợ của NHTM Tiên
Phong-chỉ nhánh Linh Đàm giai đoạn 2016-2018
Đơn vị tính: triệu dong
Nguôn: Ngân hàng TMCP Tiên Phong Bank
Tại NH TPBank-Chi nhánh Linh Đàm thì việc kiểm soát việc xếp hạng tín dụng đối với các khách hàng luôn được thực hiện rat tốt trong những năm qua.
Cụ thể: dư nợ tiêu chuẩn luôn đạt mức rất cao, luôn chiếm khoảng hơn 95% trên
tổng số Dư nợ nhóm 2 chiếm tỉ trọng rất thấp trong đó phần dư nợ thử thách thường chỉ chiếm khoảng 1/5 trong bat cứ thời điểm nào Cùng với du nợ nhóm 2 thì dư nợ nhóm 3-
21
Trang 23Họ và tên: Đỗ Linh Chỉ
MSV: 11150596
5 vẫn chiếm một tỉ lệ rất thấp, thể hiện tính an toàn và kiểm soát tốt trong hoạt động cho
vay của chi nhánh.
Năm 2017 là năm chỉ nhánh đạt dấu mốc tổng dư nợ tín dụng đạt hơn 1500 tỷ thì
trong đó, phần lớn phần dư nợ tăng là ở nhóm nợ đủ tiêu chuẩn đồng thời bù vào cho sự
giảm mạnh của dư nợ nhóm 2.
Dư nợ nhóm 3-5 có xu hướng giảm dần qua các năm,nhóm khách hàng thuộc
nhóm nợ xấu bao gồm nợ dưới tiêu chuẩn nợ nghi ngờ và nợ có khả năng mat vốn này
chỉ chiếm khoảng 1%- 2,2% Đây là tỉ lệ nợ xấu thấp so với mặt bằng chung các NHTM
và có được kết quả kiểm soát nợ tốt như vậy là do chi nhánh đã thực hiện rất nghiêm túc
và thực hiện kiểm soát rủi ro thường xuyên theo chỉ đạo từ ban lãnh đạo TPBank.
22
Trang 24Họ và tên: Dỗ Linh Chi
MSV: 11150596
CHƯƠNG II: THUC TRẠNG CÔNG TÁC THAM ĐỊNH DỰ ÁN DAU TƯ XIN
VAY VÓN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP TIÊN PHONG
- CHI NHÁNH LINH ĐÀM.
2.1 Vai trò của công tác thấm định dự án đầu tư xin vay vốn của các doanh nghiệp
tại NH TMCP Tiên Phong Bank- Chi nhánh Linh Đàm
2.1.1 Thống kê các dự án đầu tư xin vay vốn của các doanh nghiệp được thẩm định
tại ngân hang
Bảng 8: Bảng thống kê các dự án đầu tư xin vay vốn của các doanh nghiệp tại
Nguôn: Ngân hàngTiên Phong-Chi nhánh Linh Đàm
Các dự án đầu tư xin vay vốn tại NH TMCP Tiên Phong-chi nhánh Linh Đàm chủ yếu tập trung vào các dự án xây dựng và mua săm phương tiện vận tải Các dự án đầu tư
phương tiện vận tải đánh giá là một trong những phương án đầu tư phát sinh thường xuyên nhất trong các doanh nghiệp và trong các năm gần đây nhu cầu đầu tư luôn cao, đặc biệt là sau khi thuế tiêu thụ đặc biệt dành cho xe ô tô nhập khâu ở Việt Nam giảm.
Nắm bắt được nhu cầu đó, TPBank đã ra sản phâm cho vay mua xe ôtô KHDN nhanh
chóng đã và đang triển khai thành công còn có thêm sản phẩm cho vay nhanh đã bắt đầu
23
Trang 25Họ và tên: Đỗ Linh Chỉ
MSV: 11150596
ghi dấu ấn cho một số chuyên ngành tạo điều kiện thuận lợi cho chỉ nhánh tiếp cận và cấp
tín dụng cho các DN trong các ngành này Các dự án đầu tư này thường có quy mô không lớn nên số phương án cần trình lên thẩm định hội sở chiếm tỷ trọng không đáng
kể Chỉ có các dự án đầu tư xây dựng là thường cần nhu cầu vốn lớn hơn va các phương
án đây lên Hội sở cũng với tỷ lệ cao hơn Khu vực Bán đảo Linh Đàm và quanh đó vẫn
đang là vùng đất tiềm năng cho việc đầu tư xây dựng nên tỉ trong dự án xin đầu tư choxây dựng của chi nhánh là khá cao so với các chỉ nhánh khác và công thâm định thường
phải được thực hiện rat kĩ lưỡng thông qua các ban lãnh đạo chi nhánh dé trình lên Hội
sở phê duyệt.
2.1.2 Vai trò của công tác thẩm định dự án đầu tư xin vay vốn của của các Doanh
nghiệp tại NH TMCP Tiên Phong- chỉ nhánh Linh Đàm
Khi các doanh nghiệp thực hiện hoạt động đầu tư xây dựng thường có nhu cầunguồn vốn lớn hoặc rất lớn, đặc biệt là những doanh nghiệp đang trong quá trình tăng
trưởng và phát triển, có quy mô và năng lực tài chính chưa lớn, bị hạn chế về mặt nguồn tiền rất nhiều Do vậy các doanh nghiệp này rất cần đến những nguồn vốn vay từ ngân
hàng Với ngân hàng thì các phương án dư nợ tín dụng sẽ đem lợi nhuận cao từ việc thu
lãi suất khoản vay nhưng cũng tiềm an khá nhiều rủi ro nên ngân hàng trước mỗi khi ra
quyết định phải có đầy đủ thông tin và đánh giá tường tận trước
Đối với TPBank mỗi khoản tín dụng được cấp ra cần phải mang lại hiệu quả, đồng nghĩa với việc đảm bảo sự trơn tru cho hoạt động của ngân hàng Việc doanh nghiệp hoàn trả khoản vay cả góc lẫn lãi đúng thời hạn là điều mà ngân hàng luôn mong muốn do vậy dé có thé chắc chắn được điều này với mỗi dự án đầu tư xin vay vốn thì
chi nhánh không những phải thẩm định hồ sơ doanh nghiệp mà còn phải thầm định dự án
trên tat cả phương diện pháp ly, thị trường, kỹ thuật, tô chức , tài chính Mỗi phương diện được thẩm định sẽ đều là các thước đo vô cùng quan trọng giúp xác định dự án liệu
có mang lại hiệu quả trong tương lai để doanh nghiệp sẽ có dòng tiền để trả ngân hàng
không.
Xét trên yếu tố nghiệp vụ NH TMCP Tiên Phong-chi nhánh Linh Đàm với phương châm cung cấp tín dụng đảm bảo hiệu quả cho cả doanh nghiệp và ngân hàng thì
việc thẩm định sẽ giúp cho:
- Chi nhánh có thông tin đầy đủ về đối tượng cho vay, từ đó tiến hành cham điểm xếp hạng tín dụng chính xác.
24
Trang 26Họ và tên: Đỗ Linh Chỉ
MSV: 11150596
- Ngân hàng có thé đánh giá nhận xét mức độ rủi ro trong quá trình triển khai thực
hiện dự án Trên cơ sở này đưa ra các biện pháp khắc phục hoặc hạn chế rủi ro, đảm bảo
tính khả thi của dự án đồng thời tham gia ý kiến với các cơ quan quản lý Nhà nước và
chủ đầu tư để có quyết định đầu tư đúng đắn.
- Ngân hàng tạo ra các căn cứ đê kiêm tra, kiêm soát việc sử dụng và tiêt kiệm vôn
trong quá trình thực hiện đầu tư dự án.
- Ngân hàng rút ra kinh nghiệm trong cho vay dé hoạt động phát triển có chất
lượng hơn.
Như vay, thông qua hoạt động thâm định, chi nhánh sẽ có được cái nhìn tông quan
và toàn điện nhất về dự án Từ đó làm căn cứ đánh giá chính xác về nhu cầu tong von dau
tư, danh mục công trình su dung nguồn vốn và kiểm soát chặt chẽ với tình hình sử dụngvốn, đảm bảo hiệu quả tài chính mà dự án sẽ mang lại cũng như dễ dàng kiểm soát khả
năng trả nợ của dự án.
2.2 Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư xin vay vốn của các doanh nghiệp
tại NH TMCP Tiên Phong - Chi nhánh Linh Dam giai đoạn 2016-2018
2.2.1 Công tác tô chức nhân sự thấm định
Công tác tổ chức nhân sự thâm định tại NH TMCP Tiên Phong- chỉ nhánh Linh
Đàm được xây dựng theo một trình tự nhất định và phân chia theo 2 trường hợp sau:
THỊ: Doanh nghiệp là khách hàng mới, chưa có hạn mức tại TPBank hoặc doanh nghiệp muon vay mon đổi với dự an đâu tu:
Chuyên viên quan hệ khách hàng sẽ nhận bộ hồ sơ khách hàng về thẩm định day
đủ bộ hồ sơ doanh nghiệp cung cấp giống như quy trình với tất cả các doanh nghiệp khác
Sau khi bộ hồ sơ khách hàng được CVKH đánh giá là Đạt sẽ thẩm định đến dự án đầu tư
mà doanh nghiệp muốn vay vốn cũng như đề xuất phương án cấp tín dụng tương ứng chokhách hàng Sau khi thâm định dự án đầu tư là k hả thi và hợp lý thì CVKH sẽ báo cáolên trưởng-phó phòng đồng thời lập báo cáo đề xuất sẵn, đợi ý kiến của trưởng-phóphòng đề trình lên giám đốc chi nhánh phê duyệt tín dụng
TH2: Doanh nghiệp là khách hàng doanh nghiệp đã mở tài khoản và có hạn mức tại
TPBank, việc giải ngân cho dự án dau tư mà doanh nghiệp trình chuyên viên sẽ đánh giá
theo hạn mức dự nợ cũng như các điêu kiện khác của doanh nghiệp.
2Ó
Trang 27Ho và tên: Đỗ Linh Chi
MSV: 11150596
Với những phương án như này thì công tác thâm định tài trợ vốn cho các dự án
đầu tư của các doanh nghiệp sẽ do CVKH đang quản lý trực tiếp doanh nghiệp này thực
hiện, cũng báo cáo lên trưởng-phó phòng và trình trực tiếp lên giám đốc chi nhánh xinphê duyệt Với những phương án mà doanh nghiệp đầu tư lớn có nhu cầu vay vốn trên
10 tỷ thì phòng sẽ thành lập nên tô thẩm định 2 hoặc 3 người gồm: Trưởng phòng hoặcphó phòng và 1-2 CVKH dé cùng thâm định và đánh giá tính hợp lệ của hồ sơ khách
hàng và hồ sơ dự án do CVKH nhận về hay doanh nghiệp mang tới Sau đó sẽ trình lên
Giám đốc Chi nhánh thông qua và phê duyệt
TH3: Doanh nghiệp trình dự án dau tư lên và có nhu cau vay vốn > 40 tỷ dong CVKHchịu trách nhiệm nhận day đủ bộ hé sơ cả về doanh nghiêp và dự án, cùng với trưởnghoặc phó phòng thâm định trước sau đó trình lên phòng tham định trên Hội sở TPBank
Chỉ nhánh hoàn thành trách nhiệm đối với phương án
2.2.2 Căn cứ thấm định
e — Hồ sơ khách hang
- Hồ sơ pháp lý của nhà đầu tư là các tài liệu chứng minh tư cách pháp lý của nhà đầu tư
khi tham gia đầu tư vào dự án:
+ Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh (01 bản sao có công chứng đã được đối chiếu)
+ Điều lệ công ty (bản góc)
+ Giấy tờ góp von (bản góc)
- Báo cáo tài chính đã được kiểm toán của nhà đầu tư trong 2 năm và quý gần nhất (bảng
cân đối kế toán báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh báo cáo lưu chuyền tiền
tỆ thuyết minh báo cáo tài chính)
- Đề nghị cấp giới hạn tín dụng (bản góc).
- Biên bản HĐQT về vay vốn và thé chấp (bản góc).
- Phương an sản xuất kinh doanh năm tới (bản gốc).
- Thông tin khảo sát điều tra thực tế về nhà đầu tư
e Hồ sơ dự án dau tr
- Hồ sơ về tính pháp lý của dự án.
+ Hợp đồng sở hữu đất hoặc hợp đồng cho thuê đất ( 01 ban sao được công chứng đã dối chiếu).
+ Phê duyệt của HĐQT về quyết định đâu tư dự án (bản gốc).
+ Hợp đồng mua bán tài sản đấu giá (01 bản sao công chứng đã được đối chiếu)
- Thuyết minh dự án:
+ Sự phù hợp và sự cần thiết đầu tư.
26
Trang 28Ho và tên: Dé Linh Chi
MSV: 11150596
+ Mục tiêu đầu tư và phương án đầu tư
+ Địa điểm triển khai, quy mô, đặc điểm kỹ thuật của dự án
+ Phương diện tô chức, quản lý thực hiện dự án.
+Thị trường đầu vào, đầu ra và phương thức tiêu thụ và phương án đảm bảo
+ Hiệu quả kinh tế và xã hội.
+ Tổng mức đầu tư và nguồn vốn dầu tư dự án.
+ Kế hoạch doanh thu chỉ phí.
+ Kế hoạch trả nợ.
> Cac quy định pháp lí hiện hành có liên quan
Dưới đây là các văn bản pháp luật của Nhà nước, của NHNN có liên quan trực tiếp
hoặc gián tiếp tới hoạt động dau tu, các chủ trương, quy hoạch, kế hoạch chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước địa phương và các ngành được TPBank- chi nhánh
Linh Dam áp dụng trong quá trình thẩm định bao gồm:
- Luật dau thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013 của Quốc Hội
- Luật thuế thu nhập doanh nghiệp só 32/2013/QH13 ngày 19/06/2013 của Quốc
Hội.
- Luật đầu tư số 67/2014/QH13 và các văn bản pháp luật liên quan.
- Luật Ngân hàng Nhà nước số 83/2015/QH13 của Quốc hội và các văn bản hướngdẫn có liên quan
- Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 của Quốc các văn bản hướng dẫn có
liên quan.
- Luật doanh nghiệp số 68/2014/QH13 của Quốc hội
- Quyết định số 1627/2001/QD-NHNN của thống đốc NHNH về việc ban hành Quy
chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng của thống đốc NHNN.
- Thông tư 33/2011/TT-NHNN sửa đổi Thông tư 13/2010/TT-NHNN quy định về
tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng và Quy chế cho vay của to
chức tín dung đối với khách hàng kèm theo Quyết định 1627/2011/QĐ-NHNN do Ngân
hàng Nhà nước ban hành.
- Nghị định số 15/2013/ND — CP ngày 06/02/2013 của Chính Phủ về quan lí chất
lượng công trình xây dựng.
- Nghị định số 59/2015/ ND - CP ngày 18/06/2015 của Chính Phủ về việc quan lí
dự án đầu tư xây dựng công trình
- Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính Phủ về quy định việc
bảo vệ môi trường trong các khâu lập, tham định, phê duyệt và tổ chức thực hiện các
chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình và dự án phát triển.
27
Trang 29Ho và tên: Đỗ Linh Chi
MSV: 11150596
- Thông tư 33/2011/TT-NHNN sửa đổi Thông tư 13/2010/TT-NHNN quy định về
tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tô chức tin dụng và Quy chế cho vay của tổ
chức tin dụng đối với khách hàng kèm theo Quyết định 1627/2011/QD-NHNN do Ngân
hàng Nhà nước ban hành.
- Thông tư 05/2007/TT-BXD hướng dẫn lập và quản lí chi phí đầu tư xây dựng
công trình.
- Văn bản hợp nhất 20/VBHN-NHNN năm 2014 hợp nhất Quyết định Quy chế cho
vay của tô chức tín dụng đối với khách hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban
hành.
- Quyét định 127/2005/QD-NHNN ( sửa đổi và bổ sung) về việc ban hành quy chế
cho vay của tô chức tín dụng đối với khách hàng
- Thông tư 12/2010/TT-NHNN hướng dẫn tổ chức tín dụng cho vay băng đồng Việt
Nam đối với khách hàng theo lãi suất thỏa thuận
- Thông tư 42/2011/TT-NHNN quy định về việc cấp tín dụng hợp vốn của các tô
chức tín dụng với khách hàng.
- Công văn 44/CV-TDHT của Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn thực hiện quy chế
cho vay của tô chức tín dụng đối với khách hàng
> Các tiêu chuẩn quy phạm trong từng lĩnh vực cụ thể
Đối với mỗi ngành mỗi lĩnh vực sẽ có một hệ thống các tiêu chuẩn dé dựa vào đó
xem xét đánh giá, qua đó có thê thấy các tiêu chí trong dự án có đáp ứng tiêu chuẩn của
ngành, lĩnh vực đó không.
CVKH tại chỉ nhánh áp dụng các tiêu chuẩn: Tiêu chuẩn cấp công trình, tiêu
chuẩn thiết ké, tiêu chuân môi trường tiêu chuẩn công nghệ kỹ thuật riêng của từng
ngành đề làm căn cứ trong công tác thẩm định cu thé:
- Luật số 68/2006/QH11 về tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật
- Quyết định sé 04/2008/QĐ-BXD về việc ban hành “ Quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia về quy hoạch xây dung”.
- Nghị định 15/2013/ND - CP ban hành ngày 06/02/2013 về quản lí chất lượng
công trình.
- Thông tư 12/2012/TT- BXD ban hành ngày 28/12/2012 về việc ban hành quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia nguyên tắc phân loại phân cấp công trình dân dụng công nghiệp và hạ
tầng kỹ thuật đô thị.
> Các tiêu chuẩn, thông lệ quốc tế
Điều này cũng tương tự như với các tiêu chuẩn riêng của ngành đặc biệt với các dự
án có yếu tó nước ngoài việc áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế là cần thiết và vô cùng quantrọng nhằm tan hiệu qua, độ chính xác của kết quả thâm định
28
Trang 30Họ và tên: Đỗ Linh Chi
MSV: 11150596
CVKH tai chi nhánh căn cứ vào các quy ước, thông lệ quốc tế: các quy định của các
tổ chức tài trợ vốn, quy định về thương mại, tín dụng, bảo lãnh, bảo hiểm
Ngoài ra, CVKH còn căn cứ vào kinh nghiệp thực tế của bản than cũng như dựa vào một số dữ án tương tự trong cùng lĩnh vực và những thông tin thu nhập được.
2.2.3 Quy trình thấm định
Mỗi ngân hàng nói riêng và bat cứ tổ chức nào nói chung đều có những quy trình
và những thủ tục riêng của mình Ngân hàng TMCP Tiên Phong cũng vậy, quy trình
thâm định KHDN vay von tai TPBank được lập ra từng bước rất cụ thể và chặt chẽ với mục đích giúp cho công tác thâm định dự án đầu tư được diễn ra một cách chính xác, nhanh gon và day đủ: giúp cho các doanh nghiệp có thé hiểu rõ từng bước và thủ tục mà
họ sẽ cần phải đi theo và từ đó chuẩn bị giấy tờ hồ sơ thật đầy du, tiết kiệm thời gian, chi
phi; giúp cho các CVKH và các cán bộ lãnh đạo các phòng ban có thé năm rõ quy trình,
năm bắt công việc một cách rõ ràng và đồng bộ nhất Dưới đây là bảng quy trình thâm
định KHDN tại NH TMCP Tiên Phong- chi nhánh Linh Dam:
29
Trang 31Họ và tên: Đỗ Linh Chi
Trang 32Họ và tên: Đỗ Linh Chi
Tiếp - Điền wan Dé nghi cap tin dụng theo mau có san
cân, tư |” Lập ne sư tín dung, tiên hành thu thập các thông tin, tài liệu
⁄ cân thiệt đê phục vụ cho việc đánh giá khách hàng.
1 | van ` CVKH
nhu e - Trường hợp nhu câu tín dung BI khách hàng chưa ptt
cầu hợp với các quy định của sản phâm hoặc các quy định về tín
dụng của TPBank, CVKH báo cáo Lãnh đạo P.KD/GD DVKD
xin ý kiến chỉ đạo về định hướng xử lý hồ sơ CVKH chỉ được
từ chối cấp tín dụng khi đã có ý kiến chấp thuận của Lãnh đạo
P.KD/GD DVKD.
a) Tiép nhận hô sơ:
e Thu thập thông tin và hồ sơ cần thiết đáp ứng Danh mục hồ
so theo Quy chế về danh mục hồ sơ tín dụng (các sửa đổi kèmquy chế kèm theo (nếu có)
Thẩm \® Thực hiện thẩm định, đối chiếu chỉ tiết giữa bản gốc và bản | CVKH
đỉnh sao khách hàng cung cap đảm bảo tính đây du, hợp lệ chân
2 tin thực, hợp pháp và nhất quán của hồ sơ.
dung |° Lập danh sách HỆ sơ khách hàng đôi với những hô sơ đã thu
thập được và lưu hô sơ tín dụng của khách hàng.
Trang 33Họ và tên: Đỗ Linh Chi
MSV: 11150596
b) Tham định tin dung:
e Tham định trực tiếp khách hang:
- DVKD phải có trách nhiệm thâm định trực tiếp KH đối với các KH có phát sinh nhu cầu tín dụng tại TPBank Nguyên tắc lựa chọn hồ sơ cần thẩm định trực tiếp: lựa chọn cấp thâm định
trực tiếp tuân theo quy định của TPBank ban hành từng thời kỳ
- Đối tượng thâm định thực tế là: Cơ sở SXKD, Trụ sở/Văn
phòng, tình trạng TSBĐ của khách hang, Số sách/Chứng từ/Hồ
CVKH,
LDPKD,
LD
sơ liên quan, ĐVKD
- ĐVKD chụp ảnh về cơ sở sản xuất, văn phòng/trụ sở/kho bãicủa KH (yêu cầu về số lượng cũng như chất lượng hình ảnh
theo đúng yêu cầu được nêu tại Quy định của sản pham/quy ché danh mục hồ sơ tín dụng
- Sau khi thầm định trực tiếp KH, CVKH lập Biên bản thâm định trực tiếp theo quy định của TPBank trong từng thời kỳ.
- Trường hợp, theo quy định của Sản phẩm hồ sơ KH cần
Phòng thâm định thực tế (Sitecheck) thầm định thực tế DVKD
có trách nhiệm phối hợp cùng sitecheck để hoàn thiện các nội
dung thẩm định theo quy định BYKD;
- Trinh tự và nội dung thâm định thực tế khách hàng và hoàn Sitecheck
thiện BCTD thâm định thực tế sitecheck theo Quy trình và các mẫu biểu thực hiện theo Quy trình thâm định thực tế khách
hàng do TPBank ban hành từng thời kỳ.
e Tham định hồ sơ:
- Thực hiện các nội dung thâm định liên quan đến hồ sơ tín
dụng của KH:
+ Thâm định hồ sơ pháp lý khách hàng theo đúng quy định
+ Tham định phương án kinh doanh dự án dau tư
+ Thâm định năng lực tài chính, năng lực hoạt động kinh doanh —
cua khach hang.
+ Thuc hién cac thu tuc lién quan dén viéc định giá TSBD theo
Quy ché chung về nhận thầm định và quản lý tài sản bảo đảm
của TPBank ban hành từng thời kỳ.
+ Lập phiếu hỏi thông tin về CIC tiền vay, CIC tài sản bảodam, (nếu cần thiết) từ Trung tâm thông tin tín dụng hoặc
32
Trang 34Ho và tên: Đỗ Linh Chi
MSV: 11150596
qua bộ phan/don vi có trách nhiệm tra cứu CIC tập trung tại
TPBank (nếu có): Thâm định năng lực tài chính, năng lực hoạt
động kinh doanh của khách hàng.
+ Kiểm tra thông tin tín dụng của khách hàng và người có liên
quan đảm bảo:
* Tổng giới hạn tin dụng cho khách hàng và người có liên
quan không vượt quá các giới hạn quy định của pháp luật và của TPBank.
* Các thông tin cần tra cứu tại các công thông tin điện tử theo
“Hướng dẫn về cách thức tra cứu thông tin từ các cổng
thông tin điện tử áp dụng cho Khách hàng Doanh nghiệp”
+ Kiểm tra thông tin tín dụng của khách hàng và người có liên
hệ theo quy định của TPBank.
+ Thâm định đánh giá rủi ro môi trường, xã hôi (E&S) theo quy
định của TPBank (nếu có) + Thâm định các nội dung khác theo Hướng dẫn của từng
nghiệp vụ tín dụng/sản pham tin dung (néu có)
+ Thực hiện cham điểm xếp hạng tín dụng khách hàng theoQuy chế xếp hạng tín dụng nội bộ có hiệu lực trong từng thời
kỳ của TPBank.
+ Thu thập các thông tin khác liên quan đến đề nghị cấp tín
dụng (như thông tin về tình hình kinh tế, lĩnh vực SXKD,khách hang, dự án dang đề nghị tài trợ TSBD ) từ các nguồn
thông tin từ khác qua báo chí Internet
Hoàn
thiện
tờ trình
và đềxuất
cấp tín
dụng
- Lập tờ trình thâm định tín dụng
- Lập tờ trình bổ sung nếu Biéu mẫu tờ trình thẩm định tin dụng
không đáp ứng đủ các thông tin cần thiết do đặc thù của khoản
cấp tín dụng.
- Thâm định thông tin, hồ sơ và các nội dung đề xuất tín dụng
đảm bảo tuân thủ theo đúng quy định về cấp tín dụng của pháp
luật và của TPBank.
- Tờ trình của DVKD bắt buộc phải có đầy đủ chữ ký nháytừng trang và chữ ký chính ở phan kết luận của CVKH, Lãnhđạo Phòng Kinh doanh/Giám đốc mảng KHDN và Lãnh đạo
DVKD và lưu ý:
CVKH
33
Trang 35Họ và tên: Đỗ Linh Chi
+ Các điều kiện cấp tín dụng chỉ tiết: Các loại sản phẩm có thể
cung cấp cho khách hàng (cho vay, mở L/C, bảo lãnh chiết
khấu ) Giá trị han mức/món tín dung, tài san đảm bảo, biệnpháp quản lý và các điều kiện khác nếu có như:
+ Chính sách giá, phí và các điều kiện khác(nếu có) áp dụngđối với khách hàng: Thông tin về người có liên quan (néu có:
Liệt kê danh sách người có liên quan; Nếu không có ghi rõ là
không có thông tin người có liên quan).
- Trình Tờ trình thâm định tín dụng và toàn bộ hồ sơ tín dụng
kèm Danh mục hồ sơ khách hàng lên Lãnh đạo P.KD thông qua
hệ thống Phần mềm quản lý việc luân chuyền xử lý hồ sơ theo
từng thời ky/qua email nội bộ: Trường hợp tại DVKD không có Lãnh đạo P.KD hoặc Lãnh đạo P.KD đang trong thời gian nghỉ
phép CVKH trình đề xuất cấp tín dụng lên Lãnh đạo DVKD
- Lãnh đạo P.KD kiểm tra lại hồ sơ khách hàng và các thông tin
nêu tại tờ trình, ghi ý kiến đồng ý/không đồng ý với đề xuất của
CVKH (co nêu rõ lý do (nếu có)) và thực hiện trình Lãnh đạo LĐPKDDVKD qua hệ thống Phần mềm quản lý việc luân chuyền xử
lý hồ sơ theo từng thời kỳ/qua email nội bộ
- Lãnh đạo PVKD phải nêu rõ ý kiến đồng ý/không đồng ý cấp
tín dụng tại tờ trình.
+ Đồng ý cấp tín dụng:
¥ Lãnh đạo DVKD thực hiện phê duyệt nếu khoản cấp tín LĐ
dụng thuộc thâm quyền DVKD
v Lãnh đạo DVKD ký kiểm soát và chuyền toàn bộ hồ sơ tín
dụng đến các cấp phê duyệt tiếp theo thông qua Phòng Táithấm định nếu khoản cap tin dụng thuộc thâm quyền phê duyệt
Trang 36Ho và tên: Đỗ Linh Chi
MSV: 11150596
tại Hội sở.
+ Không đồng ý cấp tín dụng: Nêu rõ lý do và chuyền toàn bộ
hồ sơ tín dụng cho CVKH soạn thông báo từ chối cấp tín dụng.
- Trường hợp Lãnh đạo DVKD đang trong thời gian nghỉ phép,
cấp kiểm soát hồ sơ tín dụng là cấp được ủy quyền tại văn bản
ủy quyền đã được TGD phê duyệt.
- Nhân viên TTD nhận hồ sơ từ ÐVKD và kiểm tra tính day đủ
của hồ sơ do DVKD cung cấp theo Quy chế về danh mục hồ sơ
tín dụng do TPBank ban hành từng thời kỳ Thời gian thực hiện
tuân theo SLAs cam kết do TPBank ban hành từng thời kỳ.
+ Trường hợp hồ sơ đầy đủ theo đúng quy định, Nhân viên TTD thực hiện phân công hồ sơ cho CVTTĐ qua email/hệ thống thông tin nội bộ (dưới sự đồng ý của Lãnh đạo
P.TTĐ/người được ủy quyền) và thông báo qua email cho
PVKD biết CVTTD phụ trách tái thâm định hồ sơ.
+ Trường hợp hồ sơ không day đủ theo quy định, Nhân viên TTD yêu cầu DVKD bồ sung Nếu DVKD không bồ sung hồ
sơ theo quy định thì phải trình cấp có thâm quyền theo nguyên tắc yêu cầu bé sung hồ sơ đã được nêu tại Quy chế về danh
mục hồ sơ tín dụng các sửa đổi kèm quy chế kèm theo (nếu có).
LD TTD,
NV TTD
- Yêu câu DVKD bồ sung thêm thông tin, tài liệu (nêu cần)
Nội dung yêu cầu DVKD bổ sung cần phải được Trưởng phòng
TTĐ/Trưởng nhóm TTD thông qua trước khi chuyên cho
DVKD CVTTD chỉ được yêu cầu bồ sung thông tin, tài liệu tối
đa 02 (hai) lần.
+ Trường hợp DVKD không bồ sung/giải trình các nội dung
yêu cầu của P.TTĐ thì DVKD phải trình cấp có thâm quyền
theo nguyên tắc yêu cầu bổ sung hồ sơ đã được nêu tại Quy chế
về danh mục hồ sơ tín dụng do TPBank ban hành từng thời kỳ.
+ Kiểm tra tờ trình thâm định tín dụng và dựa trên toàn bộ hồ
sơ tín dụng DVKD cung cấp dé tái thâm định và đánh giá các
nội dung sau:
v⁄“ Đánh giá tinh day đủ và phù hợp của đề xuất tín dụng với
các quy định có liên quan của pháp luật, quy định của TPBank
CVTTĐ
35
Trang 37Họ và tên: Đỗ Linh Chi
MSV: 11150596
và với chính sách quản lý rủi ro hiện hành của TPBank (nếu
có).
* Kiểm tra việc chấm điểm xếp hạng tín dụng nội bộ của
khách hàng theo quy định của TPBank trong từng thời kỳ.
Đánh giá lại việc đáp ứng với các điều kiện của sản pham
tín dụng (nếu có)
# Kiểm tra việc tuân thủ các điều kiện cấp tín dụng và các
thông tin cảnh báo có liên quan đến khách hàng tại TPBank (nếu có).
*“ Kiểm tra lại tính hợp lý của việc tính toán đánh giá nhucau tín dung, quy mô cấu trúc cấp tín dụng của khách hàng
¥ Tái thẩm định tính khả thi của phương án/dự án sản xuất
kinh doanh; Khả năng trả nợ của khách hàng và các biện pháp
biện pháp quản lý rủi ro.
+“ Thâm định thông tin về người có liên hệ theo quy định của TPBank Đánh giá các rủi ro và đề xuất các biện pháp quản lý
rui ro.
- Sau khi tai tham dinh va danh giá các nội dung trên, CVTTD
lập BCTD theo mẫu và trình cấp kiểm soát TTD' Tại phần kết
luận của BCTD nêu rõ:
v Ý kiến độc lập của CVTTD: đồng ý cấp tín dụng theo
dé xuất của ÐĐVKID/hoặc đồng ý cấp tín dụng với các điều kiện
bồ sung/hoặc không đồng ý cấp tín dụng/hoặc ý kiến khác.
v Phân loại các điều kiện phê duyệt và nguyên tắc phê
duyệt: Điều kiện nhóm 1Ó) Điều kiện nhóm oP, Diéu kién nhom 3)
(1) Cấp kiểm soát TTĐ: Nguyên tắc xác định cấp kiểm soát tại BCTĐ tuân theo Phụ lục 02 Phân luồng xử lý và phê duyệt ý kiến của Tái thẩm định - Quy chế phê duyệt tín dụng ban hành từng thời kỳ
() Điều kiện nhóm 1 là các điều kiện kiểm soát rủi ro: Do cấp phê duyệt quyết định Nguyên tắc xác định cấp phê duyệt tuân thủ
Quy chế phê duyệt tín dụng và các quy định liên quan (nếu có) do TPBank ban hành từng thời kỳ.
() Điều kiện nhóm 2 là các điều kiện đảm bảo lợi ích về thu nhập: Cấp phê duyệt tuân thủ theo quy định của TPBank từng thời
kỳ.
C) Điều kiện nhóm 3 là các điều kiện về kỹ thuật: Cấp phê duyệt không thực hiện phê duyệt Các bộ phận xử lý theo quy định.
36
Trang 38Họ và tên: Đỗ Linh Chi
MSV: 11150596
⁄ Thông tin về người có liên quan (nếu có: Liệt kê danh
sách người có liên quan; Nếu không có ghi rõ là không có
thông tin người có liên quan)
v Thông tin về người có liên hệ (nếu có: Liệt kê danh
sách người có liên hệ; Nếu không có ghi rõ là không có thông
tin người có liên hệ)
v Đề xuất lựa chọn mức phân luồng hồ sơ tín dụng dựa trên mức độ rủi ro của khoản cấp tín dụng (Tại TPBank có quy định về 05 luồng hồ sơ gồm: Lam, Lục, Vàng, Cam, Đỏ theo
thứ tự mức độ rủi ro từ thấp đến cao).
- Trường hợp hồ sơ cần ý kiến của cấp kiểm soát ý kiến TTD,
cấp kiểm soát ý kiến TTD thực hiên các công việc sau:
v Xem xét, kiểm tra nội dung của BCTĐ và có ý kiến độc
lập: đồng ý cấp tín dụng theo đề xuất của CVTTĐ/hoặc đồng ý cấp tín dụng với các điều kiện bổ sung/hoặc không đồng ý cấp tín dụng/hoặc ý kiến khác.
v Kiểm soát ý kiến phân luồng rủi ro khoản cấp tin dụng
của CV TTD.
TN TTD,
LD TTD;
GD KTD
- P.TTĐ chiu trách nhiệm dam bảo thời gian xử lý hồ sơ theo
“Cam kết chất lượng (SLA) Phòng Tái thẩm định” do TPBank
ban hành từng thời kỳ.
- Khi nhận được yêu cầu của P.TTD về việc bổ sung hồ sơ, thông tin, DVKD cần gửi bổ sung day đủ Thời gian tính SLA
tại P.TTĐ được tính từ thời điểm DVKD bồ sung day đủ hồ so,
thông tin theo yêu cầu của P.TTĐ.
- Đối với những hồ sơ thuộc cap UBTD/HDTD: DVKD phải
bồ sung những hồ sơ tín dụng còn thiếu cho P.TTD (những hồ
sơ chưa cung cấp cho P.TTD theo yêu cầu bổ sung hồ sơ) trước
ít nhất 02 (hai) làm việc tính đến thời điểm diễn ra cuộc họp.
- P.TTĐ thông báo tới DVKD các điều kiện đề xuất phê duyệt
tín dụng trong BCTD Trong vòng 2 ngày làm việc kể từ ngày nhận được thông báo, DVKD phải phản hồi ý kiến và được
quyền bảo lưu ý kiến đề xuất dé trình cấp phê duyệt quyết định.
P.TTĐ,
DVKD
- Trinh BCTD, Tờ trình thâm dinh tin dung va hồ so tín dụng CVTTĐ
37
Trang 39Họ và tên: Dé Linh Chi
MSV: 11150596
duyệt
tín dụng
kèm theo lên Cấp phê duyệt tín dụng
- P.TTD gửi BCTD, Tờ trình thâm định tin dụng và các hồ sơ
tín dụng kèm theo cho các thành viên của UBTD/HDTD trước
ít nhất 01 (một) ngày làm việc đối với những khoản tín dụng
thuộc thẩm quyền phê duyệt của UBTD/HĐTD
|- Trường hợp hồ sơ có nhiều vấn đề còn nghỉ ngờ, cần làm rõ CGPD được quyền yêu cầu ĐVKD phối hợp cùng CVTTĐ /Sitecheck hoặc cùng CGPD thâm định trực tiếp Khách hàng (nếu thấy cần thiết):
- Trường hợp hồ sơ tín dụng thuộc cap UBTD/HDTD và thuộc
sơ tín dụng của TPBank đồng thời gửi bổ sung qua email cho
để làm căn cứ giải ngân/cấp tín dụng Trường hợp vì lỗi kỹ thuật, không thực hiện gửi được qua hệ thống này thì có thể gửi
qua email nội bộ nhưng phải b6 sung việc gửi BBH qua Hệ
hồ sơ họp trực tiếp: LAI
+“ Lãnh đạo DVKD đại diện DVKD trình bày về đề xuất cấp _—
tín dung cho khách hàng Nội dung tài liệu trình bày của DVKD, CVTTD cách thức va thời gian trình bày tuân theo quy trình trình hô sơ
tín dụng tại cuộc họp UBTD, HĐTD.
Y Trình tự trình bay và nội dung trình bày từ DVKD, TTD,
Cấp phê duyệt được thực hiện theo quy trình trình hồ sơ tín dụng
tại cuộc họp UBTD, HĐTD của TPBank
- Cấp phê duyệt xem xét và quyết định:
+ Đồng ý cấp tín dụng theo đề xuất của P.TTD/DVKD+ Đồng ý cap tín dụng theo đề xuất của P.TTD/DVKD với các
điều kiện bổ sung as
+ không đồng ý cấp tin dụng có nêu rõ lý do vn,
- Cap phê duyệt xem xét va cho ý kiến thay đổi (nếu có) về ‘orn
phân luông đánh giá rủi ro khoản cap tin dụng (dựa trên 05
luồng hồ sơ gồm: Lam, Luc, Vang, Cam, Đỏ theo thứ tự mức
độ rủi ro từ thấp đến cao) và phân loại các điều kiện tín dụng.
- Ghi Biên bản họp UBTD/HDTDphai nêu rõ ý kiến phân tích.
ý kiến đồng ý/không đồng ý của các thành viên tham gia.
- Đối với hồ sơ thuộc cấp phê duyệt UBTD/HĐTD: Gửi
BBH UBTD/HĐTD qua qua Hệ thống luân chuyền và xử lý hồ
CV TTD
38
Trang 40Ho và tên: Đỗ Linh Chi
MSV: 11150596
thống luân chuyển và xử lý hồ sơ tín dụng sau đó BBH phải có
chữ ký của Thư ký UBTD/HDTD, chữ ký nháy của Trưởng
phòng P.TTD trên từng trang của BBH Căn cứ về việc BBH
đã được UBTD/HDTD thông qua được xác định bằng việc cácthành viên UBTD/HDTD ký trực tiếp lên BBH hoặc đồng ý
qua email nội bộ.
- CVTTD chịu trách nhiệm thực hiện bé sung đầy đủ chữ ký
của cấp phê duyệt trên BCTD, Biên bản họp UBTD/HDTD.
Lưu bản gốc BCTD, biên bản họp UBTD/HDTD (có day đủ
chữ ký các thành viên) theo quy định về lưu trữ hồ sơ của
TPBank ban hành trong từng thời ky
- Quy trình luân chuyên và lưu trữ hồ sơ tín dụng tại cấp phê
duyệt hội sở được thực hiện trên hệ thống Phần mềm quản lý
việc luân chuyền, xử lý hồ sơ theo từng thời kỳ hoặc các hệ
thống sửa đồi khác (nếu có).
Đàm phán
điều
kiện tín
6| dụng
và
thông
báo với KH
- Thông báo cho khách hàng về các điều kiện của khoản tín
dụng được duyệt
- Trường hợp CGPD không đồng ý cấp tín dung, ÐĐVKD muốn
bảo lưu trình cấp phê duyệt cao hơn thì tuân theo nguyên tắc trình cấp phê duyệt trong Quy chế phê duyệt tín dụng ban hành
từng thời kỳ.
- Trường hợp hồ sơ được phê duyệt đồng ý cấp tín dụng
DVKD chịu trách nhiệm chuyền Phê duyệt tín dụng và toàn bộ
hồ sơ tín dụng sang HTTD để thực hiện việc soạn thảo hợp
đồng (nếu khách hàng chấp thuận toàn bộ các điều kiện tín
dụng được phê duyệt).
- Đối với các khoản cấp tin dụng cho KHDN chưa giải ngân,
trong 4 tháng đầu kể từ khi được phê duyệt, DVKD báo cáo
vào ngày 10 hàng tháng về tình trạng sử dụng khoản tín dụng
đã được phê duyệt của khách hàng.
- Trường hợp khách hàng không chấp thuận các điều kiện tín
CVKH,
LDPKD, LD
DVKD
39