Theo các lý thuyết đã được kiểm chứng trong thực tế, những tác động nguy hiểm của tỉnh trạng thâm hụt ngân sách đến nền kinh tế như sau: Thứ nhất, theo quan điềm của trường phái tiền tệ,
Trang 2mình nhiều kiến thức bỗ ích, tỉnh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắc chắn sẽ
là những kiên thức quý báu, là hành trang đề tôi có thê vững bước sau này
Xin chân thành cảm ơn!
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU TH HH HH Hà H2 HH n1 t4 H21 12g14 rau 1 CHƯƠNG I1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ 2
1.1 Chính sách tiền tệ nh nh HH Hà H2 tr HH ngu 2
1.2 Chính sách tài khóa L0 nọ ĐH TH nn xnxx xnxx Hy 3
1.3 Phối hợp chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ 52 ST HH Hee 6 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ, 2522 22s §
2.1 Khái quát chính sách tiền tệ của một số nước . - 5c nhe ờg 8
2.1.1 Chính sách tiền tệ của NMỹ chà HH Hà HH Hung Hee tee 8 2.1.2 Điều chính chính sách tài chính — tién té ctta Trung QUO€ oo ccccccccccccccsccesccessvesccssses 13
2.2 Đánh giá chính sách tài chính — tiền tệ của Việt Nam nh Hee reere 15
2.2.1 Về chính sách tiỀn tỆ 55 251 1110211221211 21a 15 2.2.2 Chính sách tài khóa 5 S521 22211 2212121211122 e 21
CHƯƠNG 3: ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH TIỀN TE TRONG THOI GIAN TOT 24 KET LUAN ooo ceoccccceccccccccscsesssesesesssesssvesssesvessvessserevecarerevesssntesseterssrvetssessserevesssntevisssntevieteneseetevesssetese 26
Trang 4LOI MO DAU
Khủng hoảng tài chính toàn cầu đặt ra những thách thức to lớn cho kính tế thé giới Mọi quốc gia đều đứng trước sự lựa chọn khó khăn nhằm tìm kiếm chính sách kích thích kinh tế một cách hiệu quả, phù hợp với thực tế của mỗi nước Trên cơ sở phân tích tống quan về chính sách tài chính một số quốc gia trên thể giới và thực trạng chính sách tài chính — tiền tệ của Việt Nam trong thời gian qua, bài viết tập trung đánh giá chính sách tài chính — tiền của Việt Nam, những mặt được và chưa được, đồng thời đề xuất các giải pháp nhằm thực hiện tốt chính sách tiền tệ trong thời gian tới
Trang 5mô, điều này được lý giải qua sự thay đối của cung tiền Nếu các yếu tố khác không đối, cung tiền tăng lên sẽ làm giá cả tăng kéo theo sự bất ôn của sản lượng thực và thất nghiệp, ngược lại, cung tiền giảm sẽ dẫn đến giảm phát, và sự bất ôn của sản lượng và gia cả
Lịch sử đã chứng kiến không ít những sai lầm trong việc mở rộng tiền tệ để kích thích tăng trưởng kinh tế, tạo nên những bong bóng tài sản Việc mở rộng tiền tệ một cách nhanh chóng đã tạo điều kiện dé dàng hơn cho cá nhân và doanh nghiệp trong nền kinh tế tiếp cận tín dụng và sử dụng các khoản đó cho các hoạt động tiêu dùng và đầu
tư Trong một thời gian ngắn, khi các tài sản trong nền kinh tế không đối, tín dụng tăng nhanh sẽ đây giá cả trong nền kinh tế lên cao hơn mức cân bằng của nó, bao gồm cả giá bất động sản và cô phiếu Nếu NHTW lúc này giới hạn tăng trưởng tín dụng vì sợ giá tài sản tăng trưởng quá nóng hoặc lạm phát, sẽ làm giá tài sản rơi xuống (Allen và Gale, 2000) Trong trường hợp NHTW vẫn tiếp tục duy trì mức tăng trưởng tín dụng, bong bóng giá sẽ vẫn vỡ vào một lúc nào đó, bởi vì các tài sản đang được định giá trên mức cân bằng thực sự của chúng (Allen và Gale, 1998) Khi bong bóng tài sản vỡ, các ngân hàng sẽ gặp khó khăn về thanh khoản bởi các ngân hàng đang nắm giữ những tải sản thé chấp đã mất giá trong khi phải chịu áp lực của những khoản huy động đến hạn phải trả Các ngân hàng buộc phải thu hồi nợ và thanh lý tài sản và cảng làm trần trọng hơn cho tình trạng lao dốc của giá tài sản Ở mức nghiêm trọng hơn, khủng hoảng ngân hàng sẽ
nô ra, nền kinh tế có khả năng roi vao tinh trạng suy thoái trong một thời gian dải sau khi bong bóng vỡ (Allen và Gale, 2000)
Trang 6Trường hợp của Nhật trong những năm 1980 là một ví dụ điển hình Theo sau
chính sách mở rộng cung tiền của NHTW Nhật, chỉ số Nikkei 225 đã tăng lên 10.000
vào năm 1985, và đạt đỉnh 38.916 điểm vào 4 năm sau đó Hai năm sau, khi bong bóng thị trường chứng khoán (TTCK) vỡ đã châm ngòi cho một loạt bong bóng của các thị trường khác vỡ theo, chỉ số Nikkei 225 và giá bất động sản rơi vào tình trạng lao đốc, lãi suất giảm xuống mức âm chưa từng có trong lịch sử, nền kinh tế Nhật rơi vào tình trạng trì trệ trong một khoảng thời gian dải (Frankel, 1993) Không chỉ ở Nhật, mà ở cả rất nhiều những quốc gia khác cũng rơi vào hệ quả tương tự khi tham vọng vào mục tiêu tăng trưởng, thực hiện CST”T mở rộng trong một khoảng thời gian dài Linpren và đồng
sự (1996) thống kê được rằng 73% các nước thành viên của IMEF đã phải gánh chịu khủng hoảng ngân hàng trong khoảng thời gian 1980 — 1996 mà trong đó, sai lầm của CSTT mở rộng là một trong những nguyên nhân tại nhiều quốc gia
1.2, Chính sách tài khóa
Thâm hụt ngân sách chính phủ là một trong những nguyên nhân trọng yếu gây
ra bất ôn kinh tế vĩ mô trong cả lý thuyết và thực tiễn Tình trạng thâm hụt ngân sách của một chính phủ ở bề nổi là do chỉ của ngân sách lớn hơn thu ngân sách Có nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến tình trạng này, nhưng cho dù là xuất phát từ bất cứ nguyên nhân nảo, tỉnh trạng thâm hụt ngân sách luôn được xem là sự thất bại của chính phủ trong việc kiêm soát và điều hành cán cân tài khóa Tình trạng thâm hụt ngân sách không phải lúc nào cũng nguy hiểm và không hắn luôn gây ra những tác động xấu cho
nên kinh tế Thâm hụt ngân sách chỉ nguy hiểm khi lớn và kéo dài Mức độ lớn của thâm
hụt ngân sách được xem là nguy hiểm khi nó vượt qua tiêu chuẩn an toàn là tỷ lệ 5% so với GDP của Ngân hàng Thế giới (NHTG) Tuy nhiên, ngân sách thâm hụt trong bao lâu là nguy hiểm thì vẫn chưa có mức cảnh báo từ các nhà nghiên cứu
Theo các lý thuyết đã được kiểm chứng trong thực tế, những tác động nguy hiểm của tỉnh trạng thâm hụt ngân sách đến nền kinh tế như sau:
Thứ nhất, theo quan điềm của trường phái tiền tệ, thâm hụt ngân sách có thé dan đến lạm phát cao Tác động này xuất hiện khi tham hụt ngân sách được NHTW tải trợ dưới hình thức: (ï) cho vay trực tiếp ngân sách hoặc (ii) mua các khoản nợ của chính phủ tại thời điểm phát hành hoặc sau đó trên thị trường mở (Phonthivsky và đồng sự
3
Trang 72001) Hình thức tài trợ này cho ngân sách chính phủ sẽ làm tăng tiền Cơ sở, kéo theo
sự gia tăng trong lượng tiền lưu thông và dẫn đến tăng lạm phát (Gupta, 1992) Trường hợp của Mexico những năm 1980 là một bằng chứng điển hình cho lý thuyết này Đối diện với tình trạng cán cân tài thâm hụt nghiêm trọng, Mexico đã liên tục phát hành tiền trong nhiều năm liễn, tiền cơ sở trong nền kinh tế tăng 80 — 90% mỗi năm, làm lạm phát cũng tăng 100 — 130 % Các nghiên cứu thực nghiệm gần đây cũng cho thấy những kết quả tương tự về mối quan hệ giữa thâm hụt ngân sách và lạm phát Nghiên cứu rộng nhất được thực hiện bởi Fischer và các đồng sự (2002) trên 94 nền kinh tế đang phát triển và phat triển đã đi đến kết luận: 1% tăng lên của tỷ lệ thâm hụt ngân sách so với GDP sẽ làm lạm phát tăng lên đến 4,25% và tình trạng thâm hụt ngân sách không ảnh hưởng đến lạm phát ở các nền kinh tế có lạm phát thấp hoặc không ảnh hưởng đến lạm phát ở giai đoạn lạm phát thấp ở các nên kinh tế thường xuyên đối mặt với lạm phát cao Nghiên cứu của Habibullah và các đồng sự (2011) trên 13 nền kinh tế ở khu vực châu
Á cũng đưa ra những kết luận tương tự
Thứ hai, khi phần thiếu hụt của ngân sách chính phủ được tài trợ thông qua vay
nợ công chúng bằng hình thức phát hành trái phiếu, thâm hụt ngân sách làm tăng lãi suất vay nợ trong nền kinh tế, làm giảm chỉ tiêu và đầu tư tư nhân (crowding out effects) Theo Quanes và Thakur (1997 ), khách hàng mua trái phiếu chính phủ được phân thành hai nhóm: ngân hàng và nhóm cá nhân, tô chức phi ngân hàng Trong trường hợp các cá
nhân và tổ chức phí ngân hàng là người mua trái phiêu chính phủ, lượng tiền nhàn rỗi
trong nên kinh tế sẽ chảy vào tài trợ cho thâm hụt ngân sách, làm giảm lượng cung vốn trong nên kinh tế, gây áp lực làm tăng lãi suất, gây khó khăn cho các hoạt động kinh doanh của khu vực tư nhân Trong trường hợp các ngân hàng là người mua trái phiếu chính phủ, có thê sẽ dẫn đến sự thiếu hụt dự trữ trong hệ thông ngân hàng Lúc này các ngân hàng sẽ hỏi vay NHTW Nếu NHTW quyết định bô sung dự trữ cho các ngân hàng, tiền cơ sở trong nền kinh tế sẽ tăng lên và lại gây áp lực lên lạm phát như trường hợp ở trên Nếu NHTW không bổ sung dự trữ cho các ngân hàng thương mại (NHTM ), hệ thống ngân hàng sẽ thu hẹp tín dụng cho khu vực tư nhân, đây lãi suất vay nợ lên cao,
hệ quả là làm giảm tiêu dùng và đầu tư tư nhân Như vậy, trong cả hai trường hợp, việc
sử dụng vốn nhản rỗi trong nền kinh tế đề tài trợ thâm hụt ngân sách đều ảnh hưởng trực tiếp đến lãi suất trong nền kinh tế, theo đó, làm giảm tiêu dùng và đầu tư tư nhân Thâm
4
Trang 8hụt ngân sách càng được tài trợ bằng nguồn nảy cảng lâu, càng ảnh hưởng đến tăng trưởng của nền kinh tế trong dài hạn
Thứ ba, thâm hụt ngân sách làm xấu đi cán cân vn lai, có nguy cơ dẫn đến tình trạng thâm hụt kép (twin deficit) Theo các quan điểm truyền thống, khi một nền kinh tế
ở trạng thái toàn dụng, thâm hụt ngân sách sẽ làm gia tăng tất cả các thành phần của tổng cầu, bao gồm cả nhập khẩu Nếu xuất khâu không gia tăng tương xứng với nhập khẩu, thâm hụt ngân sách lớn sẽ làm cán cân vãn lai chuyên biến theo chiều hướng xấu
Ở góc độ khác, mô hình của Mundel Flemming cũng giải thích rằng, việc tài trợ cho thâm hụt ngân sách bằng cách vay nợ sẽ làm tăng lãi suất, theo đó làm đồng tiền lên giá, làm giảm sức cạnh tranh thương mại, dẫn tới thâm hụt cán cân thương mại và cán cân văn lai (Hashemzadech và Wilson, 2006) Những lý giải này mặc dù không nhận được
sự đồng thuận của nhiều nhà nghiên cứu lý thuyết nhưng được chứng minh bằng thực nghiệm, điển hình là nghiên cứu của Kumhof và Laxton (2009): thâm hụt ngân sách lớn
và kéo đài có ảnh hưởng đến chuyền biến xấu của cán cân vang lại trong ngắn và dài hạn, 1% tăng lên của thâm hụt ngân sách sẽ làm cán cân vãn lai xấu đi 0,5% trong ngắn hạn và 0,75% trong dai hạn (tại các nước lớn), 1% trong dài hạn (tại các nước nhỏ) Thâm hụt cán cân vãn lai bằng chênh lệch giữa tông tiết kiệm và tông đầu tư hoặc bằng tong chênh lệch giữa tiết kiệm và đầu tư của chính phủ với chênh lệch giữa tiết kiệm và đầu tư của khu vực phi chính phủ
Thứ ne, thâm hụt ngân sách lớn và kéo dai dẫn đến rủi ro khủng hoảng nợ công của Hy Lạp năm 2011 cũng là một bài học cho các chính phủ trong điều hành chính sách
tài khóa (CSTK) CSTK lỏng lẻo và chỉ tiêu công quá mức trong nhiều năm liền làm
cho cán cân tài khóa của Hy Lạp ngày càng thâm hụt nghiêm trọng Từ năm 2002 thâm hụt ngân sách so với GDP của chính phủ Hy Lạp luôn cao hơn 5% (trừ năm 2006) Năm
2009, Con số này lên đến đỉnh điểm ở mức 12,9% khi chính phủ mạnh tay thực hiện gói
tài chính lớn nhằm vực dậy nền kinh tế dưới tác động của khủng hoảng tài chính 2008
Tình trạng thâm hụt ngân sách cao và kéo đài dẫn đến hệ quả nợ công ngày càng gia tăng Năm 2009, tỷ lệ nợ công so với GDP đã lên đến 1 15,5%
Trang 91.3 Phối hợp chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ
CSTK và CSTT là hai (2) nhóm chính sách kinh tế chủ yếu để đạt được các mục tiêu cuối cùng cao nhất trong điều hành nền kinh tế là tăng trưởng và lạm phát thấp Tuy nhiên, hai nhóm chính sách này thông thường được điều hành bởi hai Cơ quan khác nhau với những mục tiêu ưu tiên cũng khác nhau: NHTW điều hành CSTT hướng đến
én định giá cả, Bộ Tài chính (BTC) điều hành CSTK trọng tâm thúc đây các hoạt động
kinh tế để đạt được tăng trưởng và việc làm cao cho dù phải trả giá bang lam phat (Arby
và Hanif, 2010) Theo các nhà nghiên cứu, việc phối hợp CSTT và CSTK là cần thiết vì
các công cụ chính sách riêng lẻ thường có tác động đến nhiều hơn một mục tiêu chính sách Các công cụ này có thê giúp đạt được một mục tiêu chính sách nhất định nhưng cũng có thể sẽ ảnh hưởng đến việc đạt được các mục tiêu chính sách khác Ví dụ CSTK
mở rộng có thể giúp đạt được mục tiêu tăng trưởng nhưng cũng có thể sẽ làm gia tăng lạm phát (nêu thâm hụt ngân sách được tải trợ bởi NHTW) Ngược lai, CSTT thắt chặt nhăm chống lạm phát có thê sẽ ảnh hưởng đến mục tiêu tăng tưởng nếu NHTW tăng lãi
suất quá cao (Nguyễn Đỗ Quốc Thọ, 2011) Ngoài ra, theo Dixit va Lambertini (2001),
CSTT và CSTK đều có sự đồng thuận về mục tiêu cuối cùng là sản lượng và lạm phát,
dù trong số hai mục tiêu này trong mỗi chính sách là khác nhau, nhưng đó là cơ sở để hai chính sách cộng sinh với nhau, tăng tính hiệu quả của cả hai chính sách và đạt được kết quả điều hành lý tưởng Lambertini và Rovelli (2004) đã chỉ ra rằng việc phối hợp chính sách sẽ giúp giảm thiêu chỉ phí bình ôn lạm phát thông qua việc hỗ trợ cho CSTT hoạt động thông suốt và ôn định Chadha và Nolan (2003), sử dụng mô hình cân băng tổng thê động, khẳng định rằng ngay cả khi tính bền vững của CSTK không phải là vẫn
đề cấp thiết thì CSTT và CSTK vẫn cần có sự phối hợp Hơn thế nữa, Tabellini (1986)
chỉ ra rằng sự phối hợp phản ứng của hai chính sách với các cú sốc sẽ gia tăng tốc độ hội tụ về trạng thái ôn định và đưa nền kinh tế gần hơn với mục tiêu hoạch định so với kết quả điều hành của các chính sách thiếu đi sự phối hợp
Mặc dù không có những kết luận mang tính nhất quán cao về những tác động có thê gây ra cho nền kinh tế khi thiếu đi sự phối hợp của CSTT và CSTK, các nhà nghiên cứu phần lớn đều cho rằng một hành động mang tính không phối hợp của một bên chính sách không những làm chính sách còn lại không hiệu quả mà còn gây ra những tác động trái chiều ảnh hưởng đến tính tin cậy của cả hai cơ quan điều hành là BTC và NHTW
6
Trang 10(Arby và Hanif, 2010) Cụ thể hơn, Sargent và Wallace (1981) nhân mạnh răng do mức thâm hụt ngân sách thường được xác định trước và không ôn định từ năm này qua năm khác nên CS TT và lạm phát phụ thuộc vào sự biến động của thâm hụt ngân sách Tác giả cho rằng CSTK mở rộng, giảm thuế hoặc tăng chỉ tiêu ngân sách sẽ làm gia tăng thâm hụt ngân sách, tích lũy nợ cho nền kinh tế Khi tỷ lệ nợ so với GDP vượt quá một giới hạn nào đó, thị trường sẽ không muốn nắm giữ trái phiêu chính phủ nữa Đề bù đắp bội chi ngân sách, Chính phủ yêu cầu NHTW tạm ứng cho ngân sách mà thực chất là việc phát hành thêm tiền để bù đắp thâm hụt, dẫn đến lạm phát gia tăng Tác giả kết luận rằng để chống lạm phát, ngoài vai trò của NHTW còn cần có sự tham gia của cơ quan điều hành ngân sách, nghĩa là cần có sự phối hợp của cả hai Cơ quan điều hành CSTT
và CSTK Ở góc độ khác, Andersen (2002) còn chỉ ra rằng cái giá phải trả cho CSTK
bất hợp tác với CSTT là khá lớn khi có các cú sốc hệ thông và khi có nhiều cơ quan điều hành chính sách ; ngược lại, khi chỉ phí bình ốn sẽ giảm di trong trường hợp có các cú sốc cục bộ và số lượng các cơ quan chính sách ít hon Blinder (1982) nhan thay CSTT
và CSTK càng phối hợp chặt chẽ thì lợi ích thu được sẽ càng lớn Hơn nữa, vì hai chính sách này được thực hiện bởi hai cơ quan khác nhau, nên nếu không có sự phối hợp, kết quả thường xảy ra nhất là CSTT thắt chặt quá mức trong khi CSTK mở rộng quá mức Khi đó lãi suất sẽ tăng lên rất cao, gây tác động tiêu cực đến khu vực đoanh nghiệp và nên kinh tế cả trong ngắn, trung va dai hạn
Trang 11CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH - TIÊN TỆ
2.1 Khái quát chính sách tiền tệ của một số nước
Khủng hoảng tài chính 2007-2008, khơi nguồn từ khủng hoảng tín dụng và thị trường nhà đất tại Mỹ, xuất hiện lần đầu tiên ở nước này từ tháng 7-2007 bằng dấu hiệu
về sự sụp đô của thị trường bất động sản, một thị trường phát triển thái quá hơn nửa thập
kỷ trước đó Từ tháng 9-2008, cuộc khủng hoảng bùng phát và lan rộng ra toàn cầu, kéo theo sự sụp đô đồng loạt của nhiều định chế tài chính không lỗ, thị trường chứng khoán toàn cầu tụt đốc Khủng hoảng tài chính đã có tác động tiêu cực đến kinh tế toàn cầu với phạm vi và mức độ rất đáng báo động và không dừng lại ở phạm vi khủng hoảng hệ thống ngân hàng đầu tư, Công ty bảo hiểm, mà đã lan sang hệ thống ngân hàng thương mại và anh hưởng trực tiếp đến doanh nghiệp sản xuất, thương mại và dịch vụ Chính phủ và Ngân hàng Trung ương các quốc gia buộc phải tiến hành các chính sách tài chính
đề cứu vãn đất nước không bị rơi sâu vào suy thoái, đồng thời tạo Sức bật mới cho nền
6 tháng liên tiếp Năm 2008 đã trở thành nằm đầu tiên kể từ năm 1992 doanh số bán lẻ
ở Mỹ sụt giảm, thấp hơn 0,1% so với năm 2007 Sự sụt giảm trong chỉ tiêu của người
Mỹ là yếu tố quang trong nhất đưa tới sự sụt giảm hiện nay của nền kinh tế, vì chỉ tiêu tiêu dùng chiếm 2/3 tống hoạt động kinh tế của nước Mỹ Đứng trước tình hình này, Chính phủ Mỹ đã có những phản ứng hết sức quyết liệt nhăm đưa ra những quyết sách
kịp thời
Từ đầu năm 2008, khi phải đối mặt với dấu hiệu đi xuống đầu tiên của nền kinh
tế, Chính phủ G.Bush, ngoài gói giải cứu tài chính (financical bailout), đã đưa ra gói tài
chính lần thứ nhất trị giá 152 tỷ USD và được Quốc hội Mỹ thông qua ngày 13-2-2008
Trang 12Tiếp đến ngày 17-2-2009, Tổng thống Mỹ B.Obama đã ký phê chuẩn gói tài chính kích
cau thứ hai trị giá 787 tỷ USD (nay đã lên đến 825 tỷ USD) với mục tiêu giúp nền kinh
tế Mỹ thoát khỏi tăng trưởng âm Kế hoạch cụ thể và lộ trình thực hiện gói kích thích
kinh tế được thê chế hóa trong đạo luật “Khôi phục nước Mỹ và Tái đầu tư” Đạo luật này bao gồm: cắt giảm thuế liên bang; tăng cường trợ cấp thất nghiệp và các điều khoản trợ cấp thất nghiệp cũng như các điều khoản về phúc lợi xã hội khác; tăng chi tiêu nội địa về giáo dục, y tế và cơ sở hạ tầng, trong đó bao gồm cả khu vực năng lượng
Mặc dù Chính phủ Mỹ ưu tiên tốc độ giải ngân nhanh, nhưng không phải tất cả các lĩnh vực trong gói kích thích kinh tế đều được giải ngân cùng một tốc độ và lộ trình
Chi khác Phiá tem lương thực, thực phẩm
Chi that nghiệp và hỗ trợ khác
Chỉ cho cơ sở hạ tầng Cho hỗ trợ bồ sung cho các bang
Chỉ cho y tế
Chi cho giao duc
Giảm trừ thuế khác
Giảm trừ thuế công ty
Giảm trừ thuế cá nhân khác
Điều chỉnh giảm trừ thuế tối thiểu tủy chọn
Giảm trừ thuế thu nhập
Qo 20 40 60 80 100 120 140 160 180 E8 Giải ngân trong 18 tháng đầu # Giải ngân trong các năm tài chính từ 2001-2019
Hình 2.1: Tốc độ giải ngần theo hạng mục (Nguon: Congressional Budget Office and Joint Committee on Taxation) Theo dự đoán, gói kích câu sẽ làm giảm tỷ lệ thât nghiệp từ 9% xuông còn 8,5% trong năm 2009; trong năm 2010, tỷ lệ này sẽ giảm xuống trong vòng 8,1% cho tới 6,8%
và tới năm 2015 Mỹ sẽ đạt tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên là 4,8%
* Chính sách tiền tệ năm 2018
Thực hiện cải cách thuế
Trang 13Cuối năm 2017, Mỹ đã thông qua Dự luật cải cách thuế do Tông thống Donald Trump đề xuất, được đánh giá là một Dự luật cải cách thuế lớn nhất trong vòng 30 năm qua Đối với khu vực doanh nghiệp (DN), Dự luật cắt giảm thuế thu nhập DN từ 35% xuống còn 21%, hiệu lực cắt giảm là không thời hạn Các hộ gia đình và cá nhân cũng được hưởng các mức cắt giảm thuế thu nhập đáng kẻ, tuy nhiên hiệu lực cắt giảm chỉ
kéo dải đến năm 2026
Sau năm 2027, những gia đình có thu nhập dưới 75 nghìn USD/năm sẽ phải đóng thuế cao trở lại Ước tính có đến 95% người dân Mỹ sẽ được giảm thuê theo luật thuế mới, nhưng các khoản cắt giảm dành cho người giàu sẽ cao hơn hắn các khoản giảm thuế cho những người có thu nhập thấp hơn Theo đánh giá của Hãng tài chính Moody's, hơn 75% số tiền tiết kiệm được đồ vào túi những người có thu nhập hơn 200 nghìn USD, chiếm khoảng 5% số người đóng thuế
Tuy nhiên, có thể khẳng định, Dự luật này sẽ giúp gia tăng thu nhập và chỉ tiêu của người đân Mỹ nói chung Ngược lại, Dự luật này sẽ khiến ngân sách Liên bang thất thu khoảng 1.500 tỷ USD trong 10 năm tới, càng khiến khối nợ công 20 nghìn tỷ USD hiện tại “phình to ra” Đây là một thách thức không nhỏ đến với Chính phủ Mỹ Trên quy mô toàn thế giới, Dự luật cải cách thuế có những tác động không nhỏ đến hoạt động của hệ thống DN Trước khi cắt giảm, mức thuế thu nhập DN của Mỹ ở mức 35% là rất cao so với mức thuê thu nhập DN trung bình khoảng 25% ở các nước thành viên của Tô chức Hợp tác và Phát triển kinh tế Tuy nhiên, sau khi cắt giảm các
DN, tập đoàn Mỹ lại được hưởng mức thuế thấp cạnh tranh hơn ở mức 2 L%
Với luật thuế mới, các khoản thu nhập này không còn bị tính thuế riêng mà chỉ phải chịu thuế một lần ở mức 15,5%, vì vậy, các công ty đa quốc gia của Mỹ sẽ có động lực rút các khoản thu nhập này trở về đầu tư vào hoạt động kinh doanh trên lãnh thô nước này Ước tính giá trị các khoản tiền đang giữ tại nước ngoài của các công ty đa quốc gia của Mỹ hiện tại lên tới 2.600 tỷ USD, sẽ trở thành một nguồn đầu tư mới rất lớn nêu quay trở lại nước Mỹ
Trong năm 2018, nhiều công ty đa quốc gia của Mỹ đã có những động thái rút tiền từ nước ngoai vé tan dụng các ưu đãi mới của Luật thuế Tháng 3/2018, hãng công
nghệ Apple đã trả tiền thuế khoảng 38 tỷ USD cho Chính phủ Mỹ để rút về 252,6 tỷ
10
Trang 14USD tiền mặt và tuyên bồ sẽ đầu tư 30 tỷ USD để tạo ra 20.000 việc làm mới cho kinh
tế Mỹ Các tập đoàn lớn khác như Microsoft, General Electric, IBM cũng đang lên kế hoạch cụ thê dé rút các khoản tiền thu nhập tương tự trở về Mỹ Việc các tập đoàn lớn của My 6 at rit tiền về sẽ khiến đòng vốn của thế giới giảm sút, thậm chí có thê khiến những quốc gia có hệ thống tài chính yêu kém gặp khó khăn về ngoại hồi
Fed liên tục tăng lãi suất, đông USD lên giá
Do kinh tế Mỹ tiếp tục tăng trưởng tích cực trong năm 2018, Cục Dự trữ Liên bang My (Fed) da tang lãi suất 3 lần liên tục từ mức 1,375% hồi đầu năm lên mức
2,125% vào cuối năm 2018 (Hình 1) Tuy nhiên, nhiều khả năng Fed sẽ còn tiếp tục tăng
lãi suất thêm một lần nữa vào cuộc họp cuối cùng của năm 2018, nâng tông số lần tăng lãi suất trong năm lên con số 4 Dự báo, trong năm 2019, đà tăng lãi suất của Fed vẫn được duy trì khoảng 3-4 lần, tùy thuộc vào biến động lạm phát và thực trạng nền kinh
Argentina (đồng Peso)
0% 20% 40% 60% 80% 100% 120% Hình 2.2: Những đồng tiền mắt giá nhiều nhất (so với đồng USD) trong năm 2018 (%)
Sự điều chỉnh chính sách tiền tệ này từ phía Mỹ đang gây ra những hệ lụy không
nhỏ đối với kinh tế thế giới, khiến hệ thống tài chính, tiền tệ toàn cầu gặp nhiều biến
động, đặc biệt là các nền kinh tế mới nỗi Một mặt, việc các nền kinh tế chủ chốt khác của thế giới vẫn giữ nguyên lãi suất ở mức thấp trong năm 2018 (Liên minh châu Âu
(EU) giữ ở mức 0%, Nhật Bản giữ ở mức - 0,5%) khiến cho lợi suất đầu tư vào kinh tế
11