KHOA : QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI TIỂU LUẬN TÌM HIỂU TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 2010 ĐẾN HẾT QUÝ 2 NĂM 2021 Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Trung Thành Sinh viên thực hiệ
Trang 1KHOA : QUẢN TRỊ KINH DOANH
BÀI TIỂU LUẬN TÌM HIỂU TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 2010 ĐẾN HẾT QUÝ 2 NĂM 2021
Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Trung Thành
Sinh viên thực hiện : Tăng Duy Khánh (Trưởng nhóm)
Nguyễn Thiện KhiêmNguyễn Hoàng Thanh VyTrần Hữu Hiếu
Đặng Thành HuyĐinh Lê Đăng Khoa
Trang 2Mục lục:
Mục lục 01.
PHẦN 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÀ PHÊ VIỆT NAM 03.
1 Các khái niệm cơ bản 04
2 Tình hình sản xuất cà phê việt nam hiện nay 06.
3 Dự báo tình hình sản xuất 09.
PHẦN 2: TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CÀ PHÊ TỪ NĂM 2010 ĐẾN HẾT QUÝ 2 NĂM 2021 (6 THÁNG ĐẦU NĂM) 10.
1 Tình hình xuất khẩu cà phê năm 2010 12.
2 Tình hình xuất khẩu cà phê năm 2011 13.
3 Tình hình xuất khẩu cà phê năm 2012 15.
4 Tình hình xuất khẩu cà phê năm 2013 16
5 Tình hình xuất khẩu cà phê năm 2014 17.
6 Tình hình xuất khẩu cà phê năm 2015 19.
7 Tình hình xuất khẩu cà phê năm 2016 21.
8 Tình hình xuất khẩu cà phê năm 2017 23.
9 Tình hình xuất khẩu cà phê năm 2018 24.
10 Tình hình xuất khẩu cà phê năm 2019 26.
11 Tình hình xuất khẩu cà phê năm 2020 26.
12 Tình hình xuất khẩu cà phê 6 tháng đầu năm 2021 30.
Trang 4PHẦN 1:
MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÀ PHÊ VIỆT NAM
Trang 51 Các khái niệm cơ bản
a. Cơ sở lý luận về hoạt động xuất khẩu
Khái niệm: Xuất khẩu là hoạt động bán hàng hoá ra nước ngoài, nó không
phải là hành vi bán hàng riêng lẻ mà là hệ thống bán hàng có tổ chức cả bêntrong lẫn bên ngoài nhằm mục tiêu lợi nhuận, thúc đẩy sản xuất hàng hóa pháttriển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ổn định và từng bước nâng cao mức sống củanhân dân
Ngoài ra còn có khái niệm: “Xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hoáđược đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trênlãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định củapháp luật.”
- Vai trò của xuất khẩu đối với quốc gia:
Hoạt động xuất khẩu góp phần làm tăng quy mô nề kinh tế thế giới
vào các lĩnh vực khác
Xuất khẩu giúp quốc gia gia tăng dự trữ ngoại tệ
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nền nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tếcông nghiệp và dịch vụ
Giải quyết vấn đề việc làm cho người laođộng
kiện mở rộng và thúc đẩy các mối quan hệkinh tế đối ngoại của đất nước
- Vai trò đối với doanh nghiệp:
Trang 6 Xuất khẩu giúp doanh nghiệp gia tăng doanh số bán hàng
Xuất khẩu gián tiếp (ủy thác): Là hình thức đưa hàng hóa ra nước ngoài quađơn vị trung gian Với hình thức này, đơn vị có hàng sẽ ủy thác quyền chomột đơn vị thứ 3 với danh nghĩa bên nhận ủy thác để thay bạn đưa hàng hóa
ra nước ngoài Với hình thức này, hai bên cần ký hợp đồng xuất khẩu ủythác Quyền lợi và nghĩa vụ của bên ủy thác, bên nhận ủy thác do các bên tựthỏa thuận trong hợp đồng
Gia công hàng xuất khẩu: Gia công xuất khẩu là phương thức sản xuất màcông ty trong nước nhận tư liệu sản xuất (máy móc, thiết bị, nguyên phụliệu) từ công ty nước ngoài về để sản xuất hàng dựa trên yêu cầu của bênđặt hàng Hàng hóa làm ra sẽ được bán ra nước ngoài theo chỉ định củacông ty đặt hàng
Xuất khẩu tại chỗ: Là hình thức giaohàng tại chỗ, trên lãnh thổ Việt Nam,thay vì phải chuyển ra nước ngoài nhưxuất hàng hóa thông thường mà chúng tavẫn thấy Điều này xuất hiện khi người
Trang 7mua nước ngoài muốn hàng họ mua được giao cho đối tác của họ ngay tạiViệt Nam.
Tạm xuất tái nhập, tạm nhập tái xuất: Với tạm nhập tái xuất, hàng hóa chỉtạm thời đưa vào lãnh thổ Việt Nam rồi sau đó hàng sẽ được xuất sang nướcthứ 3, tạm xuất tái nhập là hàng trong nước được tạm xuất ra nước ngoài vàsau một thời gian nhất định lại được nhập về nước ban đầu
Buôn bán đối lưu: Là một hình thức trao đổi hàng hóa, người mua đồng thời
là người bán và ngược lại, với lượng hàng xuất và nhập khẩu có giá trịtương đương Hình thức này còn gọi là xuất nhập khẩu liên kết, hay hàngđổi hàng
b. Kim ngạch xuất khẩu:
Khái niệm: Lượng tiền thu được từ xuất khẩu các hàng hóa, dịch vụ của
một quốc gia tính trong một thời gian cố định thường là tháng, quý hoặcnăm
2 Tình hình sản xuất cà phê hiện nay:
Trong 3 thập kỷ gần đây, cà phê là một trong những yếu tố quan trọng cho doanh
thu của nền nông nghiệp của nước ta Ngành công nghiệp cà phê giúp cho nhân dân ta có
việc làm và có thêm thu nhập ổn định Giá trị xuất khẩu cà phê ở nước ta chiếm khoảng
15% trong tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản trong cả nước, và tỷ trọng cà phê vượt trên
10% GDP nông nghiệp trong các năm trở lại đây
Cây cà phê được trồng tại Việt Nam đã hơn 1 thế kỷ Trải qua bao nhiêu năm tháng
thăng trầm, thì tính đến nay diện tích trồng cà phê của nước ta đã hơn nửa triệu hecta với
sản lượng hàng năm lên đến 25 triệu bao (60kg mỗi bao) vào năm 2010 và duy trì liên tục
Trang 8cho đến bây giờ Giúp cho Việt Nam là nước đứng thứ 2 trên thế giới về việc xuất khẩu
cà phê
Hiện nay trên thế giới có hơn 125 giống cà phê Nhưng chỉ có hai loại cà phê được
trồng chủ yếu ở nước ta là: Robusta (hay cà phê vối) và Arabica (hay cà phê chè) Giống
cà phê Robusta chiếm khoảng 92,9% tổng diện tích trồng (chiếm 97% tổng sản lượng),
còn giống Arabica chiếm số phần trăm còn lại, ngoài ra còn có một giống cà phê được
trồng tại việt nam nhưng cho sản lượng rất ít đó là giống cà phê Excelsa (hay cà phê mít)
Cây cà phê được trồng chủ yếu ở các tỉnh Tây Nguyên như: Đắk Lắk (190.000 ha),
Lâm Đồng (162.000 ha), Đắk Nông (135.000 ha), Gia Lai (82.000 ha), Kon Tum (13.500
ha) Ngoài ra còn được trồng ở một số tỉnh khác như Sơn La, Nghệ An, Quảng Trị…
Cà phê ở Việt Nam được trồng theo 2 kiểu là độc canh cây cà phê (chỉ trồng cà phê)
và trang trại hợp canh (trồng xen theo nhiều loại cây khác) Việc nông dân trồng hợp
canh trong các trang trại cà phê nhằm giúp cho cây cà phê được che nắng, chắn gió, hạn
chế bốc hơi và giữ ẩm để góp phần phát triển cà phê bền vững trong bối cảnh biến đổi khí
hậu Ngoài ra còn giúp đa dạng hoá sản phẩm, tạo thêm việc làm, thu nhập cho người
nông dân
Robusta và Arabica:
Các cây bụi cà phê Arabica thường có chiều cao từ 2,5 - 4,5 mét, đòi hỏi nhiệt độ
từ 15° -24°C và lượng mưa hàng năm khoảng 1200 - 2200 mm/năm Hàm lượngcafein trong hạt cà phê Arabica chỉ có 1.5%
Robusta mọc hơi cao 4,5 - 6,5 m, đòi hỏi phải có một nhiệt độ cao hơn 18° - 36°C vàlượng mưa nhiều hơn một chút 2200 - 3000 mm/năm Hàm lượng cafein trong hạt cà phêRobusta rất cao: 2.5%
Trang 9Hạt cà phê Arabica có vị chua, tuy nhiên vịcủa cà phê Arabica không chua hẳn mà khinuốt vào sẽ có vị đắng, đó gọi là hậu vị của
cà phê Đặc biệt Arabica sau khi pha chế
có mùi hương rất quyến rũ Đây là loại càphê rất được yêu thích ở Châu Âu với cácmón đặc trưng như: Espresso, Cappuccino,Latte,
Cà phê Robusta hay còn gọi là cà phê vối,
có vị đắng đặc trưng, hương thơm nhẹ hơnArabica
Khi rang cùng nhau ở cùng nhiệt độ,Robusta luôn có màu đậm hơn Arabica và
to hơn một ít so với ban đầu rang xay
Trang 10Tuy nhiên, diện tích cây cà phê già cỗi ở nước ta chiếm từ 140 đến 160 nghìn hecta Hơn nữa,quy mô sản xuất còn nhỏ lẻ, phân tán khi có tới 84 đến 89% diện tích của nông hộ, trong đó
có 63% quy mô dưới 1ha/hộ cho nên khó tiếp cận vốn và tiến bộ kỹ thuật Ngoài ra, sản xuất
cà phê chủ yếu chạy theo số lượng, chưa quan tâm nhiều đến chất lượng
Theo Hiệp hội Cà phê - ca cao Việt Nam, để cà phê phát triển bền vững cần có sự liên kết
chặt chẽ giữa các doanh nghiệp và cộng đồng để hạn chế sự thua thiệt về giá, nâng cao vị
thế và uy tín của cà phê Việt Nam
Bên cạnh đó cần xác lập “Chuỗi giá trị cây cà phê” xác lập quy trình chuẩn từ ứng dụng
giống mới, kỹ thuật canh tác đến khâu thu gom, sơ chế, chế biến, tiêu thụ để có cơ sở đề
xuất giải pháp nâng cao giá trị gia tăng của ngành cà phê
Trang 11PHẦN 2:
TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CÀ PHÊ
TỪ NĂM 2010 ĐẾN HẾT QUÝ 2 NĂM
2021 (6 THÁNG ĐẦU NĂM)
Trang 12Hiện nay năng suất cà phê của Việt Nam cao nhất thế giới,
trung bình 2,6 tấn/ha nhân cà phê đối vs Robusta và 1,4 tấn/ha
nhân cà phê đối với Arabica Việt nam đứng thứ 3 về diện tích
cà phê được chứng nhận bền vững, đứng thứ 2 về xuất khẩu và
chiếm 8,3% thị phần xuất khẩu cà phê toàn cầu
Trang 131 Thị trường xuất khẩu cà phê năm 2010:
- Khối lượng cà phê xuất khẩu: 1,17 triệu tấn
- Kim ngạch xuất khẩu: 1,73 tỉ USD
- Giá trung bình của mỗi tấn cà phê là 1,462 USD
Về thị trường thì cà phê Việt Nam có mặt trên 80 quốc gia, đứng thứ 2
TG chỉ sau Brazil, sau đây là số liệu thống kê của xuất khẩu cà phê ViệtNam sang một số nước (được thống kê trong tháng 12 năm 2010)
Hoa Kỳ: với kim ngạch 35.788.494 USD tăng 45,75% so với cùng
kỳ năm 2009 Đây luôn là thị trường xuất khẩu cà phê chính suốtnhiều thời kỳ
Đức: với kim ngạch 24.566.247 giảm 18,34% so với cùng kỳ năm
2009 Đức là thị trường lớn thứ 2 Mang lại nhiều lợi ích kinh tế
Italia: với kim ngạch 20.648.984 tăng 156,22% so với cùng kỳ năm
2009
Hà Lan với kim ngạch 11.620.386 tăng 409,19% so với cùng kỳ năm
2009 Thị trường ở châu Âu vẫn luôn chiếm phần lớn xuất khẩu càphê Việt Nam
Malaixia: với kim ngạch 2.796.450 tăng 63,04% so với cùng kỳ
năm 2009 Những nước của thị trường ĐNA cũng được Việt Namchú trọng hơn
Mê-hi-cô: với kim ngạch 3.189.931 tăng 88,22% so với cùng kỳ năm
2009
- Kim ngạch xuất khẩu tăng 1,9 % so với cùng kỳ năm 2009
Theo số liệu từ cục thống kê, xuất khẩu cà phê nước ta tháng 12/2010 giảm10,3% so với cùng tháng năm 2009, xuống còn 2,2 triệu bao Xuất khẩu giảm là
do mưa kéo dài trong tháng 11 làm chậm tiến độ thu hoạch dẫn đến nguồn cung
Trang 14cho xuất khẩu thấp hơn Các nhà xuất khẩu cho rằng giá cà phê nước ta sẽ khótránh khỏi sự suy giảm vào đầu năm 2011.
Với lượng cà phê xuất khẩu trong tháng 12, tổng lượng cà phê xuất khẩunăm 2010 của nước ta ước đạt 1,17 triệu tấn, giảm 0,9% so với năm 2009 Kimngạch xuất khẩu trong khi đó tăng 1,9% lên 1,763 tỷ USD, với giá bình quân là1,503 USD/tấn Năm 2009, giá cà phê xuất khẩu đạt trung bình 1,462 USD/tấn
2 Thị trường xuất khẩu cà phê trong năm 2011:
- Tổng số lượng cà phê được xuất khẩu: 1,1 triệu tấn cà phê
- Kim ngạch xuất khẩu thu về gần 2,4 tỉ USD
- Giá trung bình đạt 1.181,8 USD/tấn
Tăng 4,4% về lượng và tăng 55,6% về trị giá so với cùng kỳ nămtrước, đạt 91,7% kế hoạch năm Tính riêng tháng 11, Việt Nam đã xuấtkhẩu 71,5 nghìn tấn, trị giá 152,5 triệu USD, tăng 123,06% về lượng vàtăng 110,47% về trị giá so với tháng trước đó.
Thị trường cà phê việt rất rộng rãi và đứng thứ hai thế giới nên cómặt hơn 80 quốc gia và khu vực, những quốc gia, khu vực là thị trườngchính xuất khẩu của Việt Nam:
Đức: 111.013 tấn với giá trị 244.715.249 USD Đức luôn là
thị trường tiêu thụ lớn suốt nhiều năm của xuất cà phê việtnam, chiếm 10% lượng xuất cà phê của cà nước
Hoa Kỳ: 115.461 tấn với giá trị 284.878.697 USD Đây là thị
trường chính của xuất khẩu cà phê của Việt Nam
Nga: 22.195 tấn với giá trị 46.864.034 USD.
Trang 15 Italia: 74.731 tấn với giá trị 159.146.207 USD Nga cùng với
Ý và một vài nước châu Âu khác cũng chiếm một phần khôngnhỏ lượng xuất khẩu cà phê tại Việt Nam Cho thấy việc xuấtkhẩu sang thị trường châu Âu là rất mạnh
Hàn Quốc: 29.128 tấn với giá trị 61.353.022 USD là một
trong số thị trường châu Á tiêu biểu của xuất khẩu cà phêViệt Nam
Philipin: 19.961 tấn với giá trị 44.017.366 USD.
- So với cùng kì năm 2010 giá trị tăng 55,6% và lượng tặng 4,4%
Nguồn cung hạn chế do giá cao trong giữa vụ cà phê 2010/2011 đã làm chokhối lượng xuất khẩu cà phê của nước ta trong những tháng gần đây (cuối vụ)luôn ở mức thấp Tuy nhiên, giá trị xuất khẩu cà phê vẫn đạt mức tăng trưởngcao so với năm trước do giá xuất khẩu luôn duy trì ở mức cao Giá xuất khẩubình quân 10 tháng đầu năm 2011 đạt mức 2.210 đô la/tấn, tăng 51,5% so vớimức giá xuất khẩu bình quân cùng kỳ năm ngoái
Có thể thấy năm 2010, 2011 nước ta vẫn luôn giữ được mức xuất khẩu càphê ra nước ngoài một cách ổn định, không có nhiều bức phá, nhưng vẫn giữđược sự tang trưởng qua từng năm, góp phần không nhỏ vào tình hình xuấtkhẩu tang trưởng chung của nước ta vào năm 2011
3 Thị trường xuất khẩu cà phê năm 2012:
Trang 16- Theo tư liệu của bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, khối lượng cà phêxuất khẩu: 1,73 triệu tấn.
- Mang về kim ngạch xuất khẩu: 3,67 tỉ USD
- Giá trung bình của mỗi tấn cà phê là 2.137 USD
Hai thị trường tiêu thụ cà phê lớn nhất của Việt Nam là Hoa Kỳ (chiếm12% thị phần) và Đức (chiếm gần 12% thị phần) vẫn tăng trưởng khá cả vềlượng và giá trị Đáng chú ý, thị trường Indonesia có mức tăng trưởng độtbiến, gấp 5,6 lần về lượng và giá trị so với năm trước
Đức: 190.132 tấn với giá trị 393.520.000 USD Đức luôn là thị
trường tiêu thụ lớn suốt nhiều năm của xuất cà phê việt nam, chiếm11,77% lượng xuất cà phê của cà nước
Hoa Kỳ: 175.323 tấn với giá trị 402.048.000 USD Đây là thị trường
chính của xuất khẩu cà phê của Việt Nam chiếm tới 12,03%
Tây Ban Nha: 93.994 tấn với giá trị 193.655.000 USD Chiếm tới
5,79%
Nhật Bản: 71.597 tấn với giá trị 160.474.000 USD.
Italia: 93.651 tấn với giá trị 194.853.000 USD.
Nga: 33.320 tấn với giá trị 73.012.000 USD.
Có thể nói năm 2012 là một năm đầy mỹ mãn Tuy giá xuất khẩu bình quânkhông cao bằng năm 2011, mức ấy vẫn là mức “mơ cũng không thấy được” trongcác năm trước đó Vì, trong suốt cả 12 tháng qua, giá niêm yết sàn giao dịch càphê robusta vài đôi lần vượt khỏi mức 2.200 đô la, song chỉ tồn tại một thời gianrất ngắn Còn đại bộ phận giá giao dịch chỉ từ mức 1.800-2.100 đô la/tấn
4 Thị trường xuất khẩu cà phê trong năm 2013:
Trang 17- Tổng số lượng cà phê được xuất khẩu: 1,3 triệu tấn cà phê.
- Kim ngạch xuất khẩu thu về gần 2,7 tỉ USD
- Giá trung bình đạt 2.113,8 USD/tấn
Tổng cộng, xuất khẩu cà phê trong năm 2013 ước đạt 1,32 triệu tấnvới giá trị kim ngạch 2,75 tỷ USD, giảm 23,6 % về khối lượng và giảm25,1 % về giá trị so với xuất khẩu của năm 2012
Thị trường cà phê việt rất rộng rãi và đứng thứ hai thế giới nên cómặt hơn 80 quốc gia và khu vực, những quốc gia, khu vực là thị trườngchính xuất khẩu của Việt Nam:
Đức: 161.689 tấn với giá trị 323.893.000 USD Đức luôn là
thị trường tiêu thụ lớn suốt nhiều năm của xuất cà phê việtnam, chiếm 13,12% lượng xuất cà phê của cà nước
Hoa Kỳ: 126.225 tấn với giá trị 271.783.000 USD Đây là thị
trường chính của xuất khẩu cà phê của Việt Nam chiếm tới11,01%
Tây Ban Nha : 89.236 tấn với giá trị 177.133.000 USD.
Chiếm tới 7,18%
Nhật Bản: 72.521 tấn với giá trị 156.692.000 USD.
Italia: 73.883 tấn với giá trị 148.564.000 USD.
Nga: 31.178 tấn với giá trị 73.012.000 USD
5 Thị trường xuất khẩu cà phê năm 2014
Trang 18Ngành cà phê Việt Nam đang đứng thứ hai trên thế giới về sản lượng
và giá trị xuất khẩu cà phê Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thônViệt Nam cho biết, riêng xuất khẩu cà phê tháng 12/2014 ước đạt khoảng168.000tấn, trị giá khoảng 338 triệu USD, đưa tổng sản lượng xuất khẩu càphê cả nước năm 2014 lên đến 1.690.564 tấn và thu về 3.556.887.418USD Tăng 33,4% về lượng và 32,2% về giá trị so với năm ngoái
Cà phê Việt Nam đã có mặt ở hơn 70 quốc gia và các vùng lãnh thổ,trong đó có các quốc gia khó tính về kiểm định chất lượng sản phẩm nhưĐức, Hoa Kỳ, Nhật Bản… Nhưng chúng ta đã tiếp cận được các thị trườngkhó tính và giàu tiềm năng này, điển hình như:
Đức: 248.607 tấn với trị giá 502.741.300 USD và là thị trường tiêu
thụ cà phê lớn nhất của Việt Nam, chiếm thị phần khoảng 14%
Mỹ: là thị trường đứng thứ 2 cả về số lượng lẫn kim ngạch với165.238 tấn cà phê, trị giá khoảng 361.825.622 USD, chiếm 10%
tổng thị phần xuất khẩu cà phê của nước ta
Thị trường Italia: đứng thứ 3 với tổng sản lượng xuất khẩu là
118.830 tấn , thu về được 239.146.351 USD
Tây Ban Nha: ( xuất 113.571 tấn, thu về 232.329.325 USD) , Nhật
Bản: ( xuất 75.833 tấn, thu về 168.504.270 USD)… đây là các thị
trường có tốc độ tăng trưởng cao của Việt Nam Đặc biệt , theo cácdoanh nghiệp, xuất khẩu cà phê sang thị trường Trung Quốc trongcác năm trở lại đây tăng nhanh, điều này cho chúng ta thấy đây là thịtrường rất có lợi thế và tiềm năng vì đường vận chuyển ngắn
Trang 19Kết thúc vụ mùa năm 2014, Việt Nam đã có một kết quả khá tốt vớimức giá ổn định, doanh thu khá cao Tuy nhiên, việc kinh doanh hiện naykhá khó khăn do chúng ta chưa chú trọng đến vấn đề chất lượng của sảnphẩm mà chủ tập trung vào số lượng Vì lí do này mà chúng ta rất khó đểbán được giá cao Theo một số chuyên gia, trong năm nay thì cà phê liêntục rớt giá thảm hại, có đợt còn bị tụt xuống còn 30.700 đồng/1kg Tuynhiên, đến cuối năm thì giá cà phê đã ổn định trở lại.
Theo ông Nguyễn Thanh Toàn, Phó tổng giám đốc Công ty cổ phầngiám giám định cà phê và hàng hoá xuất nhập khẩu, ông cho biết Chấtlượng về hạt cà phê chưa cao có rất nhiều nguyên nhân như giảm sút dinhdưỡng vườn cây, dịch bệnh, cơ cấu giống, tuổi đời…Như vậy, chúng ta cầnphải đưa ra các giải pháp khắc phục cũng như xây dựng các chiến lược đểngành cà phê được phát triển hơn
Trang 206 Thị trường xuất khẩu cà phê năm 2015
Theo số liệu thống kê năm 2015, kim ngạch xuất khẩu cà phê của Việt Namđạt 1.341.839 tấn (giảm 20,63% so với năm 2014), thu về được 2.674.238.962USD (giảm 24,82% so với năm 2014) Số lượng cà phê Việt Nam xuất khẩu ra thịtrường thế giới chiếm 14,2% thị trường xuất khẩu cà phê nhân toàn cầu (đứng thứ
2, sau Brazil) Chiếm 15% tổng kim ngạch xuất xuất khẩu nông sản của cả nước
Trong mùa vụ này Đức: vẫn là thị trường tiêu thụ cà phê lớn nhất
với 191.644 tấn, thu về 358.821.179 USD, giảm 22,91% về lượng vàgiảm 28,63% về trị giá so với năm 2014
Hoa Kỳ: là thị trường lớn thứ 2 về nhập khẩu cà phê của nước ta với
158.117 tấn, và giá trị thu về được 313.337.829 USD, giảm 4,91% vềlượng và giảm 13,4% về trị giá
Năm nay có một số biến đổi nhẹ so với năm ngoái, đó là Tây Ban
Nha: Tây Ban Nha có mức tiêu thụ cao hơn so với năm ngoái, cà phê
nước ta xuất qua được 117.600 tấn (cao hơn 4029 so với năm ngoái),thu về được 230.597.074USD
Các nước tiếp theo lần lược là: Italia (105.578 tấn), Nhật Bản
(84.169 tấn), Bỉ (64.491 tấn) Đây là các quốc gia có lượng tiêu thụrất đáng kể
Nhìn chung: hầu hết thị trường xuất khẩu cà phê của Việt Nam đều
bị sụt giảm đáng kể, 3 thị trường bị sụt giảm nhiều nhất là Bỉ, Ấn Độ
và Nam Phi
Sản lượng cà phê năm nay của nước ta giảm tương đối nhiều, nguyênnhân khiến số lượng cà phê sụt giảm được đưa ra là do thời tiết bất thường,hạn hán kéo dài vào đúng thời điểm cây cà phê đang ra hoa, điều này đãkhiến cho tỉ lệ đậu trái ở trên cây bị giảm Cùng với đó, diện tích cây cà phêgià cỗi từ 15-10 năm tuổi chiếm 20% tổng diện tích
Trang 21(Chinhphu.vn) niên vụ cà phê trong nay nay bị sụt giảm do xuất hiện nhiều
yếu tố ngoài dự đoán Đây là niên vụ thứ 3 liên tiếp bị sụt giảm sản lượng
và là vụ mùa thấp nhất kể từ niên vụ 2009-2010 ( hình ảnh cây cà phê bị nước nước khi đang ra bông)
Vì niên vụ cà phê trong những năm gần đây liên tục bị giảm sút vàđối mặt với rất nhiều khó khăn nên ta cần phải đưa ra một số biện pháp phùhợp như: Thực hiện đúng quy trình kỹ thuật chăm sóc, thu hái, sơ chế vàbảo quản cà phê Qua đó có thể giúp cho cây cà phê của ta được trúng vàthu hoạch tốt hơn
7 Tình hình và Thị trường xuất khẩu cà phê năm 2016:
- Tổng số lượng cà phê xuất khẩu: 1.781.642 tấn
Trang 22tăng 1% so với năm 2015 mặc dù năng suất cà phê giảm 0,4% do ảnh hưởng củahạn hán tại Tây Nguyên hồi đầu năm.
Tây Ban Nha; 101,891
Nhật Bản; 89,725
Bỉ; 64,731
Sản lượng xuất khẩu cà phê năm 2016 của một số nước
Trang 238 Tình hình và Thị trường xuất khẩu cà phê năm 2017
- Tổng số lượng cà phê xuất khẩu: 1.442.077 tấn
- Thu về 3.244.314.619 USD
- Lượng xuất khẩu giảm 19% và giảm 27% trị giá so với 2016
Giá cà phê xuất khẩu năm 2017 tăng tương đối mạnh trên 20% so với 2016,nhưnng lượng xuất khẩu sang hầu hết thị trường đều sụt giảm, nên giá trị thu vềcũng giảm
trong năm đạt trung bình 2.250 USD/tấn, tăng 20,1% so với năm 2016.Riêng trong tháng
cuối năm 2017, lượng cà phê xuất khẩu đạt 158.373 tấn, trị giá 318,45 triệu USD, tăng
mạnh 57,6% về lượng và tăng 46,9% về trị giá so với tháng 11/2017 Giá xuất khẩu trong
tháng 12 giảm 6,8% so với tháng 11/2017 và giảm 9,6% so với tháng 12/2016
Trang 249 Thị trường xuất khẩu cà phê năm 2018:
- Theo báo cáo thông kê sơ bộ của Cục Hải Quan năm 2018 thì khối lượng càphê xuất khẩu của nước ta là 1,88 triệu tấn Cà phê mang về kim ngạch xuấtkhẩu là 3,54 tỷ USD Với giá bình quân mỗi tấn cà phê 1.883,4 USD/tấn
Tăng 30,3% về khổi lượng và tăng 9% về trị giá so với năm 2017
- Vào tháng 12 số lượng xuất khẩu cà phê của nước ta đạt 153.906 tấn, đạt275,77 triệu USD, tăng 11,4% về khối lượng và tăng 7,1% về kim ngạch sovới tháng 11 nhưng giảm 2,8% vè khối lượng và giảm 13,4% về kim ngạch
so với tháng 12/2017
Thị trường cà phê Việt rất rộng rãi và trong đó thị trường EU là thịtrường tiêu thụ nhiều nhất về các loại cà phê Việt Sau đây là một vài quốcgia tiêu thụ cà phê nhiều nhất vào năm 2018:
Đức: 260.475 tấn với trị giá 459.031.259 USD và cũng là nước tiêu
thụ cà phê Việt nhiều nhất trong năm 2018 Tăng cao về khối lượng
là 16,98% và giảm về trị giá là 3,67%
Mỹ: 182.576 tấn với trị giá 340.221.907 USD Đây là nước tiêu thụ
và phê Việt sau nước Đức và nằm ở vị trí thứ 2 về tiêu thụ cà phêViệt Nhưng cả khối lượng và giá trị đều giảm Khối lượng giảm0,07% và giá trị giảm 16,31%
Italya: Đây là nước tiêu thụ cà phê đứng thứ ba với 136.157 tấn với
trị giá 245.253.945 USD Số lượng của Italia tăng 8,55% và trị giágiảm 9.66%
Tây Ban Nha: 122.063 tấn với trị giá 219.217.377 USD
Nhật Bản: 105.119 tấn với trị giá 206.000.470 USD.
Nga: 90.418 tấn với trị giá 185.765.363 USD.