1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổ chức trò chơi học tập nhằm nâng cao chất lượng môn lịch sử lớp 5

17 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 2,27 MB

Nội dung

Tên báo cáo biện pháp: Tổ chức trò chơi học tập nhằm nâng cao chất lượng môn Lịch sử lớp 5.. Và một trong những phương pháp nổi bật phải kể đến là việc ứng dụng hiệu quả các trò chơi họ

Trang 1

TRƯỜNG TIỂU HỌC …

BÁO CÁO BIỆN PHÁP

TỔ CHỨC TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM NÂNG CAO CHẤT

LƯỢNG MÔN LỊCH SỬ LỚP 5

Tác giả/đồng tác giả : … Trình độ chuyên môn: … Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: …

, ngày tháng năm 2023

Trang 2

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn biện pháp 1

2 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 2

3 Mục đích nghiên cứu 2

PHẦN NỘI DUNG 2

1 Nội dung các biện pháp của tác giả đã thực hiện 2

1.1 Trò chơi: Nhanh mắt, nhanh tay 3

1.2 Trò chơi: Ghép ảnh 4

1.3 Trò chơi: Ô chữ kì diệu 6

1.4 Trò chơi: Em là chiến sĩ Điện Biên 9

1.5 Trò chơi: Theo chân chú giải phóng quân 10

2 Hiệu quả của các biện pháp đã thực hiện 12

PHẦN KẾT LUẬN 14

1 Những bài học kinh nghiệm được rút ra từ quá trình áp dụng các biện pháp 14

2 Những kiến nghị, đề xuất để triển khai, ứng dụng các biện pháp vào thực tiễn 14

Trang 3

1

THÔNG TIN CHUNG VỀ BÁO CÁO BIỆN PHÁP

1 Tên báo cáo biện pháp: Tổ chức trò chơi học tập nhằm nâng cao chất

lượng môn Lịch sử lớp 5

2 Tác giả

- Họ và tên:

- Trình độ chuyên môn:

- Chức vụ, đơn vị công tác:

- Điện thoại: Email:

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn biện pháp

Đất nước ta đang bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá Hai quốc sách hàng đầu để đưa đất nước tiến lên như Đảng ta đã xác định đó là: Phát triển sự nghiệp giáo dục - đào tạo cũng như khoa học công nghệ Trong đó, lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh

và bền vững Phần Lịch sử là phân môn khó trong các phân môn ở Tiểu học vì lượng kiến thức khá phong phú, nhiều ngày tháng, nhiều diễn biến lịch sử, học sinh khó nắm vững kiến thức Trong quá trình tham gia vào các hoạt động học tập nhiều học sinh còn thụ động, lười suy nghĩ, có những học sinh còn sợ thầy cô gọi phát biểu, hoặc có phát biểu cũng chỉ đọc trong sách mà không xác định rõ yêu cầu của câu hỏi

Hiện nay khi mục tiêu giáo dục theo Chương trình GDPT 2018 đã xác định

rõ ràng, chương trình – sách giáo khoa tương đối ổn định về nội dung thì phương pháp dạy học càng quan trọng trong việc nâng cao chất lượng dạy học, thể hiện

rõ quan điểm “học sinh là trung tâm của dạy học” nhằm phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của học sinh Vì thế phải nói rằng việc đổi mới phương pháp dạy học môn Lịch sử Tiểu học nói chung và ở lớp 5 nói riêng là việc làm cần thiết theo hướng phát huy các phương pháp tích cực Và một trong những phương pháp nổi bật phải kể đến là việc ứng dụng hiệu quả các trò chơi học tập khi dạy học Lịch sử lớp 5

Trang 4

2

Việc tổ chức trò chơi học tập trong dạy học phần lịch sử lớp 5 mang nhiều lợi ích cho học sinh và giáo viên Tổ chức trò chơi học tập trong dạy học lịch sử lớp

5 mang lại nhiều lợi ích cho cả học sinh và giáo viên Đối với học sinh, trò chơi học tập khuyến khích phương pháp tự học, giúp phát triển tính độc lập, chủ động, sáng tạo và tư duy Nó giúp học sinh học thuộc bài tốt, không nhầm lẫn các sự kiện lịch sử Các nghiên cứu gần đây cũng chỉ ra rằng việc tự nghĩ và thực hành giúp học sinh hiểu sâu, nhớ lâu và ghi nhớ tốt hơn Hơn nữa, trò chơi học tập giúp phát triển khả năng thuyết trình và tăng sự tự tin cho học sinh

Nhận thấy ưu điểm tổ chức trò chơi học tập trong dạy học nói chung đặc biệt

là môn lịch sử nói riêng, tôi đã mạnh dạn ứng dụng một số trò chơi và thực hiện

đề tài: Tổ chức trò chơi học tập nhằm nâng cao chất lượng môn Lịch sử lớp 5

nhằm cải thiện và nâng cao chất lượng giáo dục môn học

2 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

- Phạm vi nghiên cứu: 30 em học sinh lớp 5… trường Tiểu học …

- Đối tượng nghiên cứu: Các trò chơi hiệu quả và phù hợp để cải thiện và nâng cao chất lượng môn Lịch sử cho học sinh lớp 5

3 Mục đích nghiên cứu

Mục tiêu của biện pháp là căn cứ vào thực trạng công tác dạy học Lịch sử 5 tại trường cùng với nội dung bài học trong sách để tìm hiểu, lựa chọn và tổ chức một số trò chơi hiệu quả, nâng cao chất lượng môn Lịch sử cho các em học sinh lớp 5 Đồng thời, tạo ra một không khí học tập hào hứng, sôi nổi, giúp các em vừa ghi nhớ kiến thức Lịch sử, vừa phát triển tư duy, năng lực

PHẦN NỘI DUNG

1 Nội dung các biện pháp của tác giả đã thực hiện

Qua tìm hiểu thực tế và vận dụng trong dạy học nói chung và phần lịch sử nói riêng, bản thân tôi đã thực hiện các giải pháp để sử dụng trong dạy học phần Lịch

sử lớp 5 Sau đây là một số trò chơi mà tôi đã áp dụng khi dạy lịch sử thấy có kết quả tương đối tốt

Trang 5

3

1.1 Trò chơi: Nhanh mắt, nhanh tay

* Ví dụ áp dụng:

- Bài 3: Cuộc phản công ở kinh thành Huế, trang 8, Lịch sử lớp 5

* Mục đích:

- Giúp học sinh củng cố kiến thức lịch sử về phong trào Cần Vương

- Luyện khả năng nói và phản xạ nhanh, chính xác

* Chuẩn bị:

- Cục nam châm

- Phiếu học tập trên khổ giấy lớn A3, số lượng phiếu tùy thuộc vào số nhóm Nội dung phiếu: Hãy nối thông tin ở cột A với thông tin ở cột B cho thành một câu hoàn chỉnh để nói về cuộc phản công ở kinh thành Huế

1 Đêm mùng 4 rạng sáng ngày

5-7-1885

a) Giết người, cướp của và tàn phá nhà cửa

2 Tôn Thất Thuyết cho các đạo quân b) và gần đến sáng thì đánh trả lại

3 Nhờ có ưu thế vũ khí, quân Pháp ra

sức cố thủ

c) bỗng có tiếng súng thần công nổ rầm trời

4.Giặc Pháp tiến công vào kinh thành d) Lên vùng rừng núi Quảng Trị

5.Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi

và đoàn tùy tùng

e) Tấn công đồn Mang Cá và tòa Khâm

sứ Pháp

* Cách tiến hành:

- Thời gian chơi: 3 đến 5 phút

- Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm

- Cử Ban giám khảo

- Phát cho mỗi nhóm một phiếu đã ghi nội dung như trên

- Giáo viên phổ biến cách chơi:

+ Khi giáo viên hô: “ Bắt đầu!” các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến + Nối thông tin trong phiếu của nhóm mình

Trang 6

4

+ Các nhóm cử đại diện nhanh chóng gắn kết quả của nhóm mình lên bảng lần lượt từ trái sang phải

+ Ban giám khảo theo dõi thời gian, đánh giá kết quả của các nhóm, nhóm nào nhanh, đúng là nhóm thắng cuộc

Lưu ý: Trò chơi có thể thực hiện thay thế phần củng cố kiến thức bài học

Đáp án: 1- c ; 2- e ; 3- b ; 4- a ; 5- d

1.2 Trò chơi: Ghép ảnh

* Ví dụ áp dụng:

- Bài 6: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước, trang 14, Lịch sử lớp 5

* Mục đích:

- Giúp học sinh ghi nhớ địa danh nơi Bác Hồ bắt đầu cuộc hành trình cứu nước

- Rèn trí nhớ và kỹ năng quan sát cho các em học sinh

* Chuẩn bị:

- 2 ảnh bến Nhà Rồng, 2 ảnh tàu La- tu- sơ Tơ - rê- vin (phóng to, một ảnh cắt thành 6 phần không bằng nhau)

Bến Nhà Rồng – Di tích lịch sử Bảo tàng Hồ Chí Minh

Trang 7

TỔ CHỨC TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN LỊCH

SỬ LỚP 5

Trang 8

Bố cục biện pháp

1 Lý do chọn biện pháp

2 Nội dung các biện pháp của tác giả đã thực hiện

3 Hiệu quả của các biện pháp đã thực hiện

4 Những bài học kinh nghiệm được rút ra từ quá

trình áp dụng các biện pháp

5 Những kiến nghị, đề xuất

Trang 9

Trò chơi: Ô chữ kì

diệu

Trò chơi: Em là chiến sĩ Điện Biên

01

Trò chơi: Nhanh mắt,

nhanh tay

Trò chơi: Ghép ảnh

02

Các biện pháp

Trò chơi: Theo chân chú giải phóng quân

05

Trang 10

2 Nội dung các biện pháp

1 Trò chơi: Nhanh mắt, nhanh tay

Chuẩn bị:

lượng phiếu tùy thuộc vào số nhóm.

Cách tiến hành:

nội dung như trên.

Trang 11

2 Nội dung các biện pháp

1 Trò chơi: Nhanh mắt, nhanh tay

1 Đêm mùng 4 rạng sáng ngày

5-7-1885

a) Giết người, cướp của và tàn phá nhà cửa

2 Tôn Thất Thuyết cho các đạo quân b) và gần đến sáng thì đánh trả lại

3 Nhờ có ưu thế vũ khí, quân Pháp ra

sức cố thủ

c) bỗng có tiếng súng thần công nổ rầm trời

4 Giặc Pháp tiến công vào kinh thành d) Lên vùng rừng núi Quảng Trị

5 Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi

và đoàn tùy tùng

e) Tấn công đồn Mang Cá và tòa Khâm sứ Pháp

Trang 12

2 Nội dung các biện pháp

1 Trò chơi: Nhanh mắt, nhanh tay

Cách chơi:

q Khi giáo viên hô: “ Bắt đầu!” các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến.

bảng lần lượt từ trái sang phải.

nhóm nào nhanh, đúng là nhóm thắng cuộc.

Trang 13

2 Nội dung các biện pháp

3 Trò chơi: Ô chữ kì diệu

Chuẩn bị:

ý trả lời cho các ô chữ.

• 3 chuông nhỏ để báo tín hiệu xin trả lời.

bảng phụ.

Trang 14

2 Nội dung các biện pháp

3 Trò chơi: Ô chữ kì diệu

Nội dung câu hỏi

1 Tháng này diễn ra Tổng khởi nghĩa năm 1945.(gồm 8 chữ cái)

2 Tên của người được nhân dân tôn là “Bình Tây đại nguyên soái” (Gồm 10 chữ cái)

3 Đây là nơi đóng đô của Triều đình nhà Nguyễn (Gồm 3 chữ cái)

4 Tên của người khởi xướng ra phong trào Cần Vương (Gồm 13 chữ cái)

5 Tên gọi của chính quyền mới được thiết lập ở Nghệ – Tĩnh thời kì

1930-1931 (gồm 6 chữ cái)

6 Tên nhà vua được Tôn Thất Thuyết đưa ra Quảng Trị (gồm 7 chữ cái)

Trang 15

2 Nội dung các biện pháp

3 Trò chơi: Ô chữ kì diệu

Nội dung câu hỏi

7 Tên bến cảng nơi người thanh niên Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước (gồm 7 chữ cái)

8 Ai là người tổ chức và vận động phong trào Đông du? (gồm 11 chữ cái)

9 Tên gọi ngày kỉ niệm 2-9 hàng năm của nước ta là gì? (gồm 9 chữ cái)

10 Tên phong trào thanh niên Việt Nam sang Nhật học tập theo sự vận động của Phan Bội Châu (gồm 6 chữ cái)

11 Tên thường gọi của kinh đô Huế (gồm 4 chữ cái)

12 Tên của phong trào giúp vua cứu nước sau khi cuộc phản công không thành ở kinh thành Huế (gồm 8 chữ cái)

Trang 16

2 Nội dung các biện pháp

3 Trò chơi: Ô chữ kì diệu

Cách chơi:

có tín hiệu trước sẽ được quyền trả lời.

hai; nếu không đúng quyền trả lời thuộc về hai đội còn lại.

chơi đội nào tìm ra ô chữ hàng dọc trước sẽ được quyền trả lời.

Ngày đăng: 22/11/2024, 21:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN