Quy trình bảo trì phần kiến trúc là công việc bắt buộc đối với với công trình kiến trúc từ cấp 2 trở lên. Quy trình này được viết đầy đủ và chi tiết theo hướng dẫn của Nghị định 06/2021/NĐ-CP. Đây là tài liệu hữu ích cho các đơn vị tư vấn thiết kế
Trang 1LOGO CÔNG TY
QUY TRÌNH BẢO TRÌ CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG
PHẦN KIẾN TRÚC
DỰ ÁN: DỰ ÁN CÔNG TY TNHH ABC TECHNOLOGY (VIỆT NAM)
ĐỊA ĐIỂM : LÔ CNXX, KCN HÒA PHÚ, XÃ MAI ĐÌNH
HUYỆN HIỆP HÒA, TỈNH BẮC GIANGCHỦ ĐẦU TƯ : CÔNG TY TNHH ABC TECHNOLOIGY (VIỆT NAM)ĐƠN VỊ LẬP : CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG ABC
Năm 2024
Trang 2LOGO CÔNG TY
QUY TRÌNH BẢO TRÌ CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG PHẦN
KIẾN TRÚC
Dự án : Dự án công ty TNHH ABC Technology (Việt Nam)
Công trình : Công trình xây dựng nhà xưởng E – Công ty TNHH ABC Technology
(Việt Nam)Địa điểm : Lô XX, khu công nghiệp Hòa Phú, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc GiangChủ đầu tư : Công ty TNHH ABC Technology (Việt Nam)
Năm 2024
Trang 3CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DỰ ÁN 1
1 Giới thiệu dự án, các định nghĩa 1
1.1 Thông tin chung 1
1.2 Quy mô và mục tiêu của dự án 1
1.3 Quy mô bảo trì: 2
1.4 Các định nghĩa 2
2 Căn cứ pháp lý để thực hiện công tác bảo trì 3
2.1 Căn cứ lập quy trình 3
2.2 Hệ thống văn bản pháp luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng 3
3 Giải pháp thiết kế 5
CHƯƠNG II QUY TRÌNH CHUNG THỰC HIỆN BẢO TRÌ 12
1 Trình tự thực hiện bảo trì công trình xây dựng 12
2 Quy trình bảo trì 12
2.1 Nội dung chính của quy trình bảo trì công trình xây dựng 12
2.2 Trách nhiệm lập và phê duyệt quy trình bảo trì công trình xây dựng 12
2.3 Tài liệu phục vụ bảo trì công trình 13
2.4 Các cấp bảo trì 13
2.5 Kinh phí thực hiện bảo trì 13
3 Thực hiện bảo trì công trình xây dựng 13
3.1 Kế hoạch bảo trì công trình 13
3.2 Thực hiện bảo trì công trình 14
3.3 Bảo dưỡng, sửa chữa công trình 16
CHƯƠNG III NỘI DUNG CHI TIẾT QUY TRÌNH BẢO TRÌ 16
1 THÔNG SỐ KỸ THUẬT 17
1.1 Chức năng và công suất của dự án 17
1.2 Giải pháp kiến trúc và thông số kỹ thuật 17
2 ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ TẦN SUẤT KIỂM TRA 18
2.1 Phạm vi, đối tượng áp dụng 18
2.2 Phương pháp kiểm tra, nội dung kiểm tra, tần suất kiểm tra 18
3 KHỐI LƯỢNG, TẦN SUẤT VÀ NỘI DUNG, CHỈ DẪN THỰC HIỆN BẢO DƯỠNG 20
3.1 Khối lượng, tuần suất bảo dưỡng bộ phận kiến trúc 20
3.2 Nội dung, chỉ dẫn thực hiện bảo dưỡng bộ phận kiến trúc 21
4 QUY ĐỊNH THỜI ĐIỂM VÀ CHỈ DẪN THAY 24
5 CHỈ DẪN PHƯƠNG PHÁP SỬA CHỮA CÁC HƯ HỎNG CỦA CÔNG TRÌNH, XỬ LÝ CÁC TRƯỜNG HỢP XUỐNG CẤP 25
5.1 Sửa chữa định kỳ 25
5.2 Sửa chữa đột xuất 26
Trang 47 ĐÁNH GIÁ AN TOÀN 30
8 XÁC ĐỊNH THỜI ĐIỂM, ĐỐI TƯỢNG VÀ NỘI DUNG CẦN KIỂM ĐỊNH ĐỊNH KỲ 30
8.1 Thời điểm, đối tượng kiểm định định kỳ 30
8.2 Nội dung kiểm định: 31
9 QUY ĐỊNH THỜI ĐIỂM, PHƯƠNG PHÁP, CHU KỲ QUAN TRẮC ĐỐI VỚI CÔNG TRÌNH YÊU CẦU THỰC HIỆN QUAN TRẮC 31
10 QUY ĐỊNH VỀ HỒ SƠ BẢO TRÌ CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG VÀ VIỆC CẬP NHẬT THÔNG TIN 31
CHƯƠNG IV KẾT LUẬN 32
Trang 5CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DỰ ÁN
1 GIỚI THIỆU DỰ ÁN, CÁC ĐỊNH NGHĨA
1.1 Thông tin chung
- Tên Dự án: Dự án Công ty TNHH ABC Technology (Việt Nam)
- Địa điểm xây dựng: Lô XX, KCN Hòa Phú, Xã Mai Đình, huyện Hiệp Hòa, tỉnh BắcGiang
- Chủ đầu tư: Công ty TNHH ABC Technology (Việt Nam)
1.2 Quy mô và mục tiêu của dự án
a) Quy mô của dự án xây dựng:
- Hạng nguy hiểm cháy nổ của nhà và công trình : C
b) Mục tiêu sản xuất: : 25.824.000 Sản phẩm/năm
c) C hức năng của dự án:
- Sản xuất và gia công ắc quy (pin) Lithium
- Sản xuất và gia công mô-dun ắc quy (pin) Lithium
d) C ác chỉ tiêu quy hoạch của dự án:
Diện tích sân đường giai đoạn I 10.863,68 m2
Diện tích sân đường giai đoạn II 13.277,83 m2
Trang 6Stt Chỉ tiêu quy hoạch Chỉ tiêu Đơn vị
Diện tích cây xanh giai đoạn I 9850,70 m2
Diện tích cây xanh giai đoạn II 12039,74 m2
1.3 Quy mô bảo trì:
Dự án Công ty TNHH ABC Technology (Việt Nam) thuộc bảo trì loại B
1.4 Các định nghĩa
- Công trình: Được hiểu là các hạng mục công trình thuộc nhà máy ABC Technology (ViệtNam) tại Số Lô XX, KCN Hòa Phú, Xã Mai Đình, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang.Trong đó chức năng chính là văn phòng và khu sản xuất Pin nên theo quy định hiện hànhluôn phải duy trì hoạt động bảo trì
- Bảo trì công trình là tập hợp các công việc nhằm bảo đảm và duy trì sự làm việc bìnhthường, an toàn của công trình theo quy định của thiết kế trong suốt quá trình khai thác
- Kiểm định chất lượng công trình là việc kiểm tra và xác định chất lượng hoặc đánh giá sựphù hợp chất lượng của công trình so với yêu cầu của thiết kế, quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹthuật thông qua việc xem xét hiện trạng công trình bằng trực quan kết hợp với phân tích,đánh giá các số liệu thử nghiệm công trình
Trang 7- Sửa chữa công trình là việc khắc phục hư hỏng của công trình được phát hiện trong quátrình khai thác, sử dụng nhằm đảm bảo sự làm việc bình thường và an toàn của côngtrình.
- Thời hạn bảo trì công trình được tính từ ngày nghiệm thu đưa công trình xây dựng vào sửdụng cho đến khi hết niên hạn sử dụng (tuổi thọ thiết kế) của công trình theo quy định
- Tuổi thọ thiết kế là thời gian sử dụng của công trình do người thiết kế tính toán trong quátrình thiết kế công trình
- Chủ sở hữu công trình là cá nhân, tổ chức có quyền sở hữu theo quy định của pháp luật
2 CĂN CỨ PHÁP LÝ ĐỂ THỰC HIỆN CÔNG TÁC BẢO TRÌ
2.1 Căn cứ lập quy trình
- Luật xây dựng, các nghị định, thông tư và các văn bản pháp luật của cơ quan Nhà nước
có thẩm quyền về việc thực hiện bảo trì công trình xây dựng
- Quy chuẩn, tiêu chuẩn thiết kế áp dụng cho công trình
- Điều kiện tự nhiên nơi xây dựng công trình
- Hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt
- Các nội dung thay đổi thiết kế trong quá trình thi công xây dựng (nếu có) trước khinghiệm thu hạng mục công trình, công trình xây dựng đưa vào sử dụng)
2.2 Hệ thống văn bản pháp luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng
- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 đã được sửa đổi, bổ sung một số điềutheo Luật số 03/2016/QH14, Luật số 35/2018/QH14, Luật số 40/2019/QH14 và Luật số62/2020/QH14
- Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ban hành 17/11/2020
- Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày 26/01/2021 của Chính phủ quy định chi tiết một sốnội dung về quản lý chất lượng, thi công xây dựng và bảo trì công trình xây dựng
- Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 03/3/2021 của Chính phủ quy định một số nội dung
về quản lý dự án đầu tư xây dựng
- Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09/02/2021 của Chính phủ về Quản lý chi phí đầu tưxây dựng
- Thông tư số 14/2021/TT-BXD ngày 08/09/2021 của Bộ Xây dựng hướng dẫn xác địnhchi phí bảo trì công trình xây dựng
- Thông tư số 10/2021/TT-BXD của Bộ Xây dựng ngày 25/8/2021 hướng dẫn một số diều
Trang 8- Thông tư 09/2023/TT-BNNPTNT Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng
và cấm sử dụng ban hành 24/10/2023
- Thông tư số 41/2021/TT-BGTVT ngày 31/12/2021 Quy định về quản lý, vận hành khaithác và bảo trì công trình đường bộ
- QCVN 01: 2019/BXD “Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Quy hoạch xây dựng”
- QCVN 04: 2021/BXD “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nhà chung cư”
- QCVN 05: 2008/BXD “Nhà ở và công trình công cộng - An toàn sinh mạng và sứckhỏe”
- QCVN 02: 2009/BXD “Số liệu khí hậu trong xây dựng”
- QCVN 06: 2021/BXD “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn cháy cho nhà và côngtrình”
- Tiêu chuẩn TCVN 4449-1987: Quy hoạch đô thị, tiêu chuẩn thiết kế
- Tiêu chuẩn TCVN 7958-2008: Phòng chống mối cho công trình xây dựng
- TCVN 9342: 2012: Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - Hướng dẫn công tác bảo trì
- TCVN 9362: 2012: Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình
- TCVN 9361: 2012: Công tác nền móng – Thi công và nghiệm thu
- TCVN 9334:2012: Bê tông nặng– Phương pháp xác định cường độ bằng súng bật nầy
- TCVN 9335: 2012: Bê tông nặng– Phương pháp thử không phá huỷ - Xác định cường độnén sử dụng kết hợp máy đo siêu âm và súng bật nẩy
- TCVN 5574: 2018: Kết cấu bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế
- TCVN 5573: 2011: Kết cấu gạch đá và gạch đá cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế
- TCVN 3113: 1993 SX1: Bê tông nặng – Phương pháp xác định độ hút nước
- TCVN 3118: 1993 SX1: Bê tông nặng – Phương pháp xác định cường độ nén
- TCVN 5718: 1993: Mái và sàn BTCT trong công trình Xây dựng Yêu cầu kỹ thuậtchống thấm nước
- TCVN 4453: 1995: Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối Quy phạm thi công vànghiệm thu
- TCVN 4085: 2011: Kết cấu gạch đá Quy phạm thi công và nghiệm thu
- TCVN 2737-2023: Tải trọng và tác động- Tiêu chuẩn thiết kế
- TCVN 6084: 2012: Bản vẽ xây dựng – các thể hiện đơn giản cốt thép và bê tông
- TCVN 10304-2014: Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế
Trang 9- TCVN 9351: 2012: Đất xây dựng – Phương pháp thí nghiệm hiện trường – Thí nghiệmxuyên tiêu chuẩn (SPT).
- TCVN 9356: 2012: Kết cấu bê tông cốt thép–Phương pháp điện từ xác định chiều dàylớp bê tông bảo vệ, vị trí và đường kính cốt thép trong bê tông
- TCVN 9360: 2012: Đo độ lún của công trình công nghiệp và dân dụng bằng phươngpháp đo cao hình học
- TCVN 9348: 2012: Kết cấu BTCT Phương pháp điện thế kiểm tra khả năng cốt thép bị
- TCVN 2622 – 1995: Phòng cháy chữa cháy cho nhà và công trình – Yêu cầu thiết kế
- TCVN 3255 – 1986: An toàn nổ - Yêu cầu chung
- TCVN 5738 – 2001: Hệ thống báo cháy tự động – Yêu cầu kỹ thuật Trung tâm báo cháy,đầu báo cháy tự động, hộp nút ấn báo cháy, các bộ phận liên kết
- TCVN 6379 – 1998: Thiết bị chữa cháy - Trụ nước chữa cháy – Yêu cầu kỹ thuật
- TCVN 5760 – 1993: Hệ thống chữa cháy, yêu cầu chung về thiết kế, lắp đặt và sử dụng
- TCVN 4513-1988: Cấp nước bên trong - Tiêu chuẩn thiết kế
- TCVN 4474-1987: Thoát nước bên trong - Tiêu chuẩn thiết kế
- TCVN 7222-2002: Chất lượng nước thải sinh hoạt
- Ngoài ra, quy trình bảo trì có tham khảo các tiêu chuẩn nước ngoài về bảo trì cảnh quanbao gồm:
Trang 10• ANSI A300 (Phần 1)-2001 về Chăm sóc và cắt tỉa cây
• ANSI A300 –1995- về Tiêu chuẩn thực hành chăm sóc cây
• ANSI Z133.1-1994- về Các yêu cầu an toàn trong thực hiện chăm sóc cây
Phân chia không gian chức năng trong nhà xưởng
- Tầng 1, tầng 2, được bố trí chủ yếu là khu vực sản xuất, kho và một số phòng khác như:Phòng điện, phòng ăn, khu văn phòng, khu vệ sinh, thang bộ, thang máy
- Tầng tum bố trí 1 khu vực kỹ thuật để đặt máy nén khí, điều hòa
Giải pháp thiết kế kiến trúc
Hoàn thiện sàn
- Khu kho hoàn thiện bằng độ cứng carborundum chống mài mòn
- Khu sản xuất hoàn thiện trải thảm chống tĩnh điện
- Khu kho dầm, trần mài thô sơn hoàn thiện
- Khu sản xuất trần tấm thả khung nổi
- Khu vệ sinh trần tấm canxi silicat sơn chống ẩm
Hoàn thiện mái bê tông
- Lớp bê tông bảo vệ dày 60mm, lưới thép hàn
- Lớp nilon
Trang 11- Hệ cửa chớp thông gió là cửa chớp nhôm sơn tĩnh điện.
- Hệ cửa sổ khung nhôm sơn tĩnh điện
- Tường bao ngoài là tường xây gạch, hoàn thiện trát 2 mặt dày 15mm, sơn 3 nước
c) Xưởng lắp ráp hộp lưu trữ năng lượng
Trang 12- Nền khu vực để xe hoàn thiện tăng cứng, khu phòng bảo vệ lát gạch.
- Mái lợp tôn sóng trên hệ xà gồ thép, kèo thép
- Hoàn thiện mặt đứng
- Khu vực để xe máy không bao che, lan can bằng gạch xây, trát, sơn ngoại thất 3 nước
- Khu vực phòng bảo vệ tường ngoài xây gạch, trát, sơn ngoại thất 3 nước
- Bể ngầm bê tông cốt thép toàn khối, kích thước: DxRxC là 16,0m x 9,8m x 4,3m
Hoàn thiện đáy bể
- Láng vữa xi măng dày tối thiểu 20mm
- Trát vữa xi măng dày 20mm
- Trạm xử lí nước thải kích thước: DxRxC là 10,0m x 4,0 m x 4,0 m
Trang 13- Kích thước DxRxC là 28,0 m x 15,0 m x 4,7 m.
- Mái che bê tông, cột bê tông
- Tường bao ngoài là tường xây gạch, hoàn thiện trát 2 mặt dày 15mm, sơn 3 nước
- Nền epoxy
- Cửa đi thép sơn tĩnh điện, phụ kiện đồng bộ
- Cửa sổ là chớp thông gió kết hợp lấy sáng bằng cửa sổ nhôm kính, sơn tĩnh điện
- Mái che bê tông, cột bê tông
- Tường bao ngoài là tường xây gạch, hoàn thiện trát 2 mặt dày 15mm, sơn 3 nước
- Nền epoxy
- Cửa đi thép sơn tĩnh điện, phụ kiện đồng bộ
- Cửa sổ là chớp thông gió kết hợp lấy sáng bằng cửa sổ nhôm kính, sơn tĩnh điện
h) Bể nước chữa cháy + sinh hoạt + nước mưa
Các thông số chính
- Diện tích xây dựng: 185,9 m2
- Diện tích xây dựng ngầm: 462,9 m2
- Diện tích sàn xây dựng: 185,9 m2
- Chiều cao công trình: 6,3 m
- Số tầng: 01 tầng, bể ngầm bê tông cốt thép toàn khối, kích thước: DxRxC là 26,0m x21,0m x 5,3m; Phòng bơm kích thước: DxRxC là 26,0m x 7,15 m x 6,3 m
Hoàn thiện đáy bể
- Láng vữa xi măng dày tối thiểu 20mm
Trang 14- Mái che bê tông, cột bê tông.
- Tường bao ngoài là tường xây gạch, hoàn thiện trát 2 mặt dày 15mm, sơn 3 nước
- Nền lát gạch
- Cửa đi khung nhôm kính sơn tĩnh điện, phụ kiện đồng bộ
- Cửa sổ là cửa sổ khung nhôm kính, sơn tĩnh điện
- Mái che bê tông, cột bê tông
- Tường bao ngoài là tường xây gạch, hoàn thiện trát 2 mặt dày 15mm, sơn 3 nước
- Nền lát gạch
- Cửa đi khung nhôm kính sơn tĩnh điện, phụ kiện đồng bộ
- Cửa sổ là cửa sổ khung nhôm kính, sơn tĩnh điện
k) Khu trưng bày sản phẩm mẫu
- Khu trưng bày sản phảm ngoài trời, sân bê tông hàng rào thép bao che, kích thướcDxRxC là 22,7 m x 10,0 m
- Diện tích xây dựng: 227,00 m2
- Diện tích sàn xây dựng: 227,00 m2
l) Giải pháp các phần phụ trợ cổng, sân đường, hạ tầng, bể nước
- Phần cổng vào xếp trượt tự động inox ,cửa cổng bằng thép sơn tĩnh điện màu ghi; tườngrào thoáng trụ bê tông và gạch xây trát vữa xi măng mác 75# dày 15mm sơn 1 nước lót, 2nước phủ màu sắc theo chỉ định; phần rào thép hộp 18xl8mm cách đều a = 120mm sơntĩnh điện màu ghi
Trang 15- Sân đường xung quanh nhà đổ bê tông dày 200 mác 250# đối với đường tải trọng nặng,dày 150 mác 250# đối với đường tải trọng nhẹ.
- Cống, rãnh, hố ga thoát nước đấu nối với hệ thống thoát nước của khu vực cống thoátnước bằng BTCT D300, D400, D600, D800, D1000 Rãnh BTCT B500, Hố ga BTCTthu nước mưa, hố ga thu nước mặt xem kết hợp với phần thuyết minh hạ tầng
- Bể nước và bể phòng cháy làm bằng bê tông cốt thép mác 350# được bố trí với khối tích1000m3 đảm bảo cho sử dụng cũng như đảm bảo lượng nước chữa cháy khi có sự cố
- Bể XLNT được thiết kế với kích thước 6,85mx27,90m + 2,60mx6,85m có chiều cao từsân đường lên là 1,2m; đế được làm bằng bê tông cốt thép mác 350# dày 300mm được bốtrí 1 phần nổi và 1 phần ngầm ở dưới đất đảm bảo cho việc thoát nước thải trong quátrình sử dụng và sau khi được xử lý qua bể tự hoại thì nước thải được đấu nối với hệthống hố ga và cống chung của thành phố
m) Giải pháp về vật liệu hoàn thiện
Tường xây chính cho công trình sử dụng gạch không nung theo quy định Tường mặtngoài công trình sử dụng tấm panel Rock wool cách nhiệt
Trang 16CHƯƠNG II QUY TRÌNH CHUNG THỰC HIỆN BẢO TRÌ
1 TRÌNH TỰ THỰC HIỆN BẢO TRÌ CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG
Lập và phê duyệt quy trình bảo trì công trình xây dựng
Lập kế hoạch và dự toán kinh phí bảo trì công trình xây dựng
Thực hiện bảo trì và quản lý chất lượng công việc bảo trì
Đánh giá an toàn công trình
Lập và quản lý hồ sơ bảo trì công trình xây dựng
2 QUY TRÌNH BẢO TRÌ
2.1 Nội dung chính của quy trình bảo trì công trình xây dựng
- Các thông số kỹ thuật, công nghệ của công trình, bộ phận công trình và thiết bị côngtrình
- Quy định đối tượng, phương pháp và tần suất kiểm tra công trình
- Quy định nội dung và chỉ dẫn thực hiện bảo dưỡng công trình phù hợp với từng bộ phậncông trình, loại công trình và thiết bị lắp đặt vào công trình
- Quy định thời điểm và chỉ dẫn thay thế định kỳ các thiết bị lắp đặt vào công trình
- Chỉ dẫn phương pháp sửa chữa các hư hỏng của công trình, xử lý các trường hợp côngtrình bị xuống cấp
- Quy định thời gian sử dụng của công trình, các bộ phận, hạng mục công trình, thiết bị lắpđặt vào công trình
- Quy định về nội dung, phương pháp và thời điểm đánh giá lần đầu, tần suất đánh giá đốivới công trình phải đánh giá an toàn trong quá trình khai thác sử dụng theo quy định củaquy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn áp dụng và quy định của pháp luật có liên quan
- Xác định thời điểm, đối tượng và nội dung cần kiểm định định kỳ
- Quy định thời điểm, phương pháp, chu kỳ quan trắc đối với công trình có yêu cầu thựchiện quan trắc
- Quy định về hồ sơ bảo trì công trình xây dựng và việc cập nhật thông tin vào hồ sơ bảotrì công trình xây dựng
2.2 Trách nhiệm lập và phê duyệt quy trình bảo trì công trình xây dựng
- Nhà thầu thiết kế xây dựng công trình lập và bàn giao cho chủ đầu tư quy trình bảo trìcông trình xây dựng, bộ phận công trình cùng với hồ sơ thiết kế triển khai sau thiết kế cơsở; cập nhật quy trình bảo trì cho phù hợp với các nội dung thay đổi thiết kế trong quátrình thi công xây dựng (nếu có) trước khi nghiệm thu hạng mục công trình, công trìnhxây dựng đưa vào sử dụng
- Nhà thầu cung cấp thiết bị lắp đặt vào công trình lập và bàn giao cho chủ đầu tư quy trìnhbảo trì đối với thiết bị do mình cung cấp trước khi lắp đặt vào công trình
Trang 17- Chủ sở hữu, người quản lý sử dụng công trình xây dựng trong việc bảo trì công trình xâydựng có trách nhiệm sau đây: Tổ chức phê duyệt quy trình bảo trì và tổ chức thực hiệnbảo trì công trình xây dựng theo quy trình bảo trì công trình xây dựng đã phê duyệt.
2.3 Tài liệu phục vụ bảo trì công trình
- Các văn bản pháp lý, các biên bản nghiệm thu có liên quan đến dự án đầu tư xây dựng vàhoàn thành công trình đưa vào khai thác sử dụng
- Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công, kể cả thiết kế điều chỉnh (nếu có)
- Bản vẽ hoàn công
- Lý lịch thiết bị lắp đặt trong công trình
- Biên bản bàn giao mốc quan trắc trong quá trình thi công
- Quy trình bảo trì
- Các tài liệu, hồ sơ cần thiết khác phục vụ cho công tác bảo trì công trình
- Chủ đầu tư có trách nhiệm bàn giao các tài liệu phục vụ bảo trì công trình cho chủ sở hữuhoặc người được ủy quyền trước khi bàn giao công trình đưa vào khai thác, sử dụng
- Cấp sửa chữa vừa: Được tiến hành khi có hư hỏng hoặc xuống cấp ở một số bộ phậncông trình nhằm khôi phục chất lượng ban đầu của các bộ phận công trình đó
- Cấp sửa chữa lớn: Được tiến hành khi có hư hỏng hoặc xuống cấp ở nhiều bộ phậncông trình nhằm khôi phục chất lượng ban đầu của công trình
2.5 Kinh phí thực hiện bảo trì
- Kinh phí bảo trì công trình được hình thành từ nguồn vốn của chủ đầu tư, chủ sở hữuhay của đơn vị quản lý sử dụng công trình
3 THỰC HIỆN BẢO TRÌ CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG
3.1 Kế hoạch bảo trì công trình
Đơn vị lập kế hoạch bảo trì: Chủ sở hữu hoặc người quản lý sử dụng công trình lập kếhoạch bảo trì công trình xây dựng hàng năm trên cơ sở quy trình bảo trì được phê duyệt
và hiện trạng công trình
Nội dung chính của kế hoạch bảo trì công trình xây dựng bao gồm:
- Tên công việc thực hiện
- Thời gian thực hiện
- Phương thức thực hiện
Trang 18- Chi phí thực hiện.
3.2 Thực hiện bảo trì công trình
Căn cứ theo Nghị định 06/2021/NĐ-CP, Thông tư số 06/2021/TT-BXD, Thông tư số10/2021/TT-BXD; Tiêu chuẩn TCVN5547:2018, Tiêu chuẩn TCVN9343:2012; dự án
“Công ty TNHH ABC Technology (Việt Nam) loại công trình là công trình công nghiệpnhẹ cấp I thuộc dự án nhóm B, công trình có thể sửa chữa khi cần, mức độ bảo trì thuộcnhóm bảo trì thông thường (Theo bảng 1 mục 4.2 – Nội dung bảo trì củaTCVN9343:2012) Quy trình thực hiện bảo trì công trình gồm các nội dung sau:
a) Kiểm tra, đánh giá chất lượng công trình
- Kiểm tra ban đầu (do chủ sở hữu hoặc người quản lý sử dụng công trình): Là quá trìnhkhảo sát kết cấu bằng trực quan (nhìn, gõ, nghe) hoặc bằng các phương tiện đơn giản vàxem xét hồ sơ hoàn công để phát hiện những sai sót chất lượng sau thi công so với yêucầu thiết kế Từ đó tiến hành khắc phục ngay để đảm bảo công trình đưa vào sử dụngđúng yêu cầu thiết kế Kiểm tra ban đầu được tiến hành đối với công trình xây mới, côngtrình đang tồn tại và công trình mới sửa chữa xong làm cơ sở tính toán cho việc bắt đầuthực quy trình bảo trì
- Kiểm tra thường xuyên (do chủ sở hữu hoặc người quản lý sử dụng công trình): Là quátrình thường ngày xem xét công trình, bằng mắt hoặc bằng các phương tiện đơn giản đểphát hiện kịp thời dấu hiệu xuống cấp Kiểm tra thường xuyên là bắt buộc đối với mọicông trình
- Kiểm tra định kỳ (do chủ sở hữu hoặc người quản lý sử dụng công trình): Là quá trìnhkhảo sát công trình theo chu kỳ để phát hiện các dấu hiệu xuống cấp cần khắc phục sớm.Công việc này yêu cầu phải do cán bộ có chuyên môn thực hiện (Kỹ sư, kiến trúc sư….)
- Kiểm tra bất thường (do chủ sở hữu hoặc người quản lý sử dụng công trình): Là quá trìnhkhảo sát đánh giá công trình khi có hư hỏng đột xuất được phát hiện (như công trình bị
hư hỏng do gió bão, lũ lụt, động đất, va đập, cháy, vv )
- Kiểm tra chi tiết (cán bộ có chuyên môn của chủ sở hữu - người quản lý sử dụng côngtrình hoặc thuê các chuyên gia thuộc các tổ chức có chức năng phù hợp thực hiện): Làquá trình khảo sát, đánh giá mức độ hư hỏng công trình nhằm đáp ứng yêu cầu của cácloại hình kiểm tra trên Kiểm tra chi tiết cần đi liền với việc xác định cơ chế xuống cấp,đánh giá mức độ xuống cấp và đi đến giải pháp sửa chữa cụ thể