1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

MẪU QUY TRÌNH bảo TRÌ CÔNG TRÌNH CẦU DÂY VĂNG

233 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 233
Dung lượng 11,21 MB

Nội dung

TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN QUY TRÌNH BẢO TRÌ CÔNG TRÌNH CẦU XXX BẮC QUA SÔNG YYY THUỘC ĐỊA BÀN TỈNH ZZZ (Ban hành kèm theo Quyết định số ) MẪU CHUẨN NĂM MỤC LỤC CHƯƠNG 1 QUY ĐỊNH CHUNG 1 1 Phạm vi áp dụng 1 2 Căn cứ lập quy trình bảo trì 1 3 Tiêu chuẩn kỹ thuật 2 4 Áp dụng khi pháp luật có thay đổi 4 5 Thuật ngữ và định nghĩa 4 6 Mục đích bảo trì công trình 6 7 Trình tự thủ tục cơ bản trong việc thực hiện bảo trì 6 8 Thời điểm thực hiện bảo trì 7 9 Nội dung lập quy trình quản lý, khai thác và bảo trì.

Trang 1

TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN

Trang 2

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: QUY ĐỊNH CHUNG 1

1 Phạm vi áp dụng 1

2 Căn cứ lập quy trình bảo trì 1

3 Tiêu chuẩn kỹ thuật 2

4 Áp dụng khi pháp luật có thay đổi 4

5 Thuật ngữ và định nghĩa 4

6 Mục đích bảo trì công trình 6

7 Trình tự thủ tục cơ bản trong việc thực hiện bảo trì 6

8 Thời điểm thực hiện bảo trì 7

9 Nội dung lập quy trình quản lý, khai thác và bảo trì công trình 7

10 Thông tin tổng quan về dự án 7

10.1 Vị trí, quy mô dự án 7

10.2 Các thông số kỹ thuật phần cầu 8

10.3 Các thông số kỹ thuật phần đường 14

10.4 Thiết kế chiếu sáng 19

CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH VỀ KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG CÔNG TRÌNH 21

1 Các hành vi nghiêm cấm 21

2 Quy định về tốc độ 22

3 Quy định về sử dụng làn xe cơ giới 22

4 Quy định về sử dụng tuyến đường 22

5 Quy định về đi qua đường 22

6 Trật tự an toàn giao thông 22

6.1 Hệ thống báo hiệu đường bộ 22

6.2 Quy định an toàn trên làn xe cơ giới 23

6.3 Bảo vệ cầu đường, thiết bị đảm bảo ATGT và môi trường 23

CHƯƠNG 3: TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ 24

CHƯƠNG 4: QUẢN LÝ, KHAI THÁC VÀ BẢO TRÌ 25

1 Công tác quản lý và khai thác cầu 25

1.1 Nhiệm vụ cơ bản của công tác quản lý 25

1.2 Khai thác 25

1.2.1 Giao thông trên cầu 25

1.2.2 Giao thông thủy 25

1.2.3 Giao thông tại đường vào cầu 26

1.3 Phạm vi bảo vệ của công trình 26

1.3.1 Tổ chức tuần tra 26

1.3.2 Nhật ký tuần tra 27

1.3.3 Trang bị của nhân viên tuần đường 27

Trang 3

1.3.4 Trách nhiệm của lực lượng tuần tra 27

1.4 Đếm và phân loại xe 28

1.5 Tuần kiểm đường bộ 28

2 Kiểm tra công trình 29

2.1 Nguyên tắc chung 29

2.2 Phân loại công tác kiểm tra công trình 29

2.3 Các phương pháp kiểm tra, thiết bị kiểm tra 29

2.4 Tần suất kiểm tra 32

2.5 Đánh giá kết quả kiểm tra 33

2.6 Quy trình thực hiện công tác kiểm tra công trình 34

2.6.1 Quy trình thực hiện 34

2.6.2 Lập kế hoạch kiểm tra công trình 35

2.6.3 Thực hiện công tác kiểm tra 36

2.6.4 Hội đồng đánh giá 36

2.6.5 Thực hiện khảo sát chi tiết 36

2.6.6 Lập kế hoạch theo dõi 36

2.7 Yêu cầu năng lực của kỹ sư kiểm tra 37

2.8 Đào tạo về công tác kiểm tra công trình 37

3 Kiểm tra ban đầu 37

3.1 Nguyên tắc chung 37

3.2 Biện pháp kiểm tra ban đầu 37

3.3 Nội dung kiểm tra ban đầu 37

4 Kiểm tra thường xuyên 38

4.1 Nội dung kiểm tra thường xuyên cầu bê tông 38

5 Kiểm tra định kỳ 39

5.1 Nội dung kiểm tra định kỳ 39

5.2 Các hạng mục chính cần kiểm tra định kỳ và kiểm tra thường xuyên 40

5.2.1 Hệ thống mặt cầu và đường đầu cầu 40

5.2.2 Đối với kết cấu BTCT thường và nhịp BTCT dự ứng lực 40

5.2.3 Đối với gối cầu 41

5.2.4 Mố, trụ cầu 41

5.2.5 Các kết cấu bê tông khác 41

5.2.6 Hệ thống điện chiếu sáng 42

5.3 Xử lý kết quả kiểm tra 42

6 Kiểm tra đột xuất 42

6.1 Nội dung kiểm tra đột xuất 42

6.2 Xử lý kết quả kiểm tra 43

7 Các nội dung kiểm tra phần cầu ……… 43

7.1 Nhịp chính cầu ……… 43

Trang 4

7.3 Bảng tổng hợp công tác kiểm tra các hạng mục chính 47

8 Quy trình bảo dưỡng cáp văng 49

8.1 Giới thiệu 49

8.2 Các hư hỏng thường gặp 50

8.2.1 Các hư hỏng của cáp văng 50

8.2.2 Các hư hỏng của hệ thống neo 50

8.3 Quy định kiểm tra cáp văng 50

8.4 Kiếm tra cáp văng cầu Extradosed 52

8.4.1 Cấu tạo chung của bó cáp văng 52

8.4.2 Kiểm tra định kỳ 53

8.4.3 Kiểm tra đột xuất 64

8.4.4 Kiểm tra lực căng bó cáp văng 64

8.5 Các công tác thực hiện khi bảo dưỡng 66

8.5.1 Thay thế một phần hoặc toàn bộ cáp văng 66

8.5.2 Căng kéo lại hoặc xả bớt lực 68

8.5.3 Sửa chữa phần bảo vệ chống ăn mòn 69

8.5.4 Sửa chữa ống HDPE 70

8.5.5 Bơm lại vật liệu làm kín 74

CÁC BIỂU MẪU BIÊN BẢN KIỂM TRA 78

9 Phần đường dẫn cầu 78

9.1 Yêu cầu đối với kết cấu nền, mặt, hệ thống thoát nước công trình đường 78

9.2 Các chỉ tiêu kỹ thuật đánh giá chất lượng nền, mặt, hệ thống thoát nước công trìnhđường 79

9.3 Kiểm tra, đánh giá tình trạng nền, mặt đường 79

9.4 Hệ thống biển báo, sơn vạch đường 81

9.5 Hệ thống thoát nước 81

10 Quan trắc 82

10.1 Xác lập trạng thái ban đầu (trạng thái “0”) 83

Trang 5

10.3 Quan trắc, theo dõi biến dạng cầu 83

11 Bảo dưỡng công trình cầu 84

11.1 Công tác vệ sinh mặt cầu 85

11.2 Sửa chữa hư hỏng nhỏ 85

11.3 Công tác bảo dưỡng sơn kẻ đường mặt cầu 85

11.4 Bảo dưỡng các bộ phận bê tông cốt thép 85

11.4.1 Bong bật bê tông 85

11.6 Bảo dưỡng dầm cầu 87

11.7 Bảo dưỡng mố, trụ cầu, trụ tháp 88

11.7.1 Vệ sinh 88

11.7.2 Bảo dưỡng mố cầu, trụ cầu 88

11.7.3 Bảo dưỡng trụ tháp 89

11.8 Bảo dưỡng gối cầu 89

11.9 Bảo dưỡng khe co giãn 89

11.9.1 Vệ sinh khe co giãn 89

11.9.2 Các nội dung bảo dưỡng công trình khác 89

11.10 Bảo dưỡng mặt cầu, đường đầu cầu 90

11.11 Bảo dưỡng phần đường 90

11.11.1 Bảo dưỡng mặt đường 90

11.11.2 Bảo dưỡng nền đường 91

11.11.3 Bảo dưỡng hệ thống thoát nước trên đường 92

11.12 Bảo dưỡng hệ thống báo hiệu đường bộ 92

11.13 Bảo dưỡng hệ thống chiếu sáng trên cầu và tại các vị trí nút giao 93

12 Sửa chữa công trình 94

12.1 Sửa chữa mố, trụ cầu, dầm bê tông cốt thép 95

12.2 Sửa chữa các mốc đo đạc 95

12.3 Sửa chữa mặt đường trên cầu 95

12.4 Sửa chữa mặt đường dẫn hai đầu cầu 95

13 Phương pháp sửa chữa kết cấu bê tông cốt thép 97

13.1 Lựa chọn phương pháp sửa chữa 97

13.2 Các phương pháp xử lý nứt 101

13.3 Phương pháp tu sửa mặt cắt 103

Trang 6

13.4 Phương pháp vá bù cục bộ 104

13.5 Phương pháp phủ lại bề mặt 104

13.6 Phương pháp xử lý chống rỉ 105

13.7 Phương pháp tạo a-nốt ti-tan chống ăn mòn điện hóa 106

13.8 Phương pháp chống ăn mòn điện bằng cách đổi a-nốt kẽm 106

13.9 Phương pháp khử clorua bằng điện hóa học 107

13.10 Phương pháp tái kiềm điện hóa 108

13.11 Phương pháp phòng nước, phương pháp chặn nước, thoát nước 108

13.11.1 Phương pháp chống nước ở mặt sàn bê tông 109

13.11.2 Phương pháp chặn nước ở nơi bị rò rỉ nước 109

13.11.3 Biện pháp khác 109

13.11.4 Phương pháp thay thế toàn bộ 109

14 Sửa chữa gối cầu 109

14.1 Giới thiệu 109

14.1.1 Các phương pháp sửa chữa gối cầu điển hình 109

14.1.2 Thay gối cầu 110

14.1.3 Nguyên nhân hư hỏng và phương pháp sửa chữa 110

14.2 Phương pháp sửa chữa một phần 111

14.3 Thay thế gối cầu 112

14.3.1 Phương pháp thay thế vẫn giữ nguyên hình dạng 112

14.3.2 Phương pháp thay thế bằng loại khác 112

14.3.3 Trình tự thực hiện 112

14.4 Các phương pháp trám, phủ vật liệu 112

14.4.1 Phương pháp đổ thay thế vữa 112

14.4.2 Phương pháp sơn chống han rỉ 113

14.4.3 Phương pháp phụt kẽm 113

15 Sửa chữa khe co giãn 113

15.1 Tổng quan 113

15.2 Phương pháp sửa chữa một phần 115

15.3 Thay thế toàn bộ vật liệu 115

15.3.1 Phương pháp thay thế toàn bộ vật liệu cùng dạng 115

15.3.2 Phương pháp thay thế vật liệu mới khác dạng 115

15.4 Phương pháp đổ thêm vật liệu 116

15.5 Phương pháp chặn thoát nước 116

16 Sửa chữa lan can cầu 117

17 Sửa chữa hệ thống thoát nước 117

18 Sửa chữa xói lở dưới đáy móng 117

Trang 7

20 Một số biện pháp sửa chữa gia cường công trình cầu 118

20.1 Tăng cường kết cấu bằng phương pháp dự ứng lực ngoài 118

20.2 Phương pháp dán sợi gia cường 118

20.3 Phương pháp bọc cọc, trụ bằng bê tông cốt thép 118

20.4 Phương pháp thêm cọc tăng khả năng chịu hoạt tải của nền móng 119

21 Đảm bảo an toàn giao thông 119

22 Đảm bảo vệ sinh môi trường 119

23 Xử lý khi có tàu thuyền trôi dạt 119

24 Quy định kiểm định chất lượng cầu 119

24.1 Phân loại kiểm định chất lượng công trình 119

24.2 Nội dung kiểm định chất lượng công trình 120

24.2.1 Khảo sát, đo đạc kích thước các bộ phận kết cấu 120

24.2.2 Khảo sát hiện trạng các bộ phận kết cấu của cầu 120

24.2.3 Kiểm tra chất lượng vật liệu của các bộ phận kết cấu 121

24.2.4 Thí nghiệm, đánh giá tác nhân môi trường xung quanh có ảnh hưởng đến an toàn vàkhai thác công trình 121

24.2.5 Thử tải cầu 121

24.2.6 Đánh giá tình trạng kỹ thuật 122

25 Đánh giá an toàn công trình 122

25.1 Trình tự thực hiện đánh giá an toàn công trình 122

25.2 Nội dung đánh giá an toàn công trình 122

25.3 Trách nhiệm tổ chức thực hiện đánh giá an toàn công trình 122

25.4 Xác nhận kết quả đánh giá an toàn công trình 123

26 Xử lý đối với công trình có dấu hiệu nguy hiểm, công trình hết thời hạn sử dụng 124

26.1 Xử lý đối với công trình có dấu hiệu nguy hiểm, không đảm bảo an toàn cho khai thác,sử dụng 124

26.2 Xử lý đối với công trình hết thời hạn sử dụng theo thiết kế 125

27 Sự cố trong thi công và khai thác sử dụng công trình 126

27.1 Sự cố công trình xây dựng 126

27.1.1 Cấp sự cố trong quá trình thi công xây dựng và khai thác, sử dụng công trình 126

27.1.2 Báo cáo sự cố công trình xây dựng 126

27.1.3 Giải quyết sự cố công trình xây dựng 127

27.1.4 Giám định nguyên nhân sự cố công trình xây dựng 128

27.1.5 Hồ sơ sự cố công trình xây dựng 129

27.2 Sự cố gây mất an toàn lao động trong thi công xây dựng công trình 129

27.2.1 Sự cố gây mất an toàn lao động trong thi công xây dựng 129

27.2.2 Khai báo, báo cáo và giải quyết sự cố về máy, thiết bị 129

27.2.3 Điều tra sự cố về máy, thiết bị 130

27.2.4 Lập hồ sơ xử lý sự cố về máy, thiết bị 131

28 An toàn lao động, vệ sinh môi trường và phòng chống cháy nổ 131

Trang 8

29 Bảo đảm an toàn giao thông trong bảo dưỡng công trình 132

30 Phương án cứu hộ, cứu nạn 132

CHƯƠNG 5: TỔ CHỨC THỰC HIỆN 134

1 Lập và quản lý hồ sơ bảo trì cầu 135

1.1 Tài liệu phục vụ quản lý, khai thác và bảo trì công trình đường bộ 135

1.2 Điều kiện quản lý 135

1.3 Phân cấp quản lý hồ sơ, tài liệu 135

1.3.1 Quản lý, sử dụng bản vẽ hoàn công, quy trình bảo trì công trình đường bộ 135

1.3.2 Quản lý, sử dụng hồ sơ trong giai đoạn bảo trì công trình đường bộ 136

2 Khen thưởng và xử lý vi phạm 136

3 Tổ chức thực hiện quản lý, bảo vệ công trình đường bộ 136Phụ lục A - Các biểu mẫu kiểm tra

Phụ lục A1 - Các phiếu kiểm tra cầu

Phụ lục B - Các trang thiết bị kiểm tra cần thiếtPhụ lục C - Hướng dẫn ghi, đánh giá hư hỏng Phụ lục D - Hướng dẫn sửa chữa cầu

Phụ lục E - Các biên bản kiểm tra hạng mục cáp văngPhụ lục F - Một số thông tin kiểm tra, kiểm định cầu

Trang 9

QUY TRÌNH BẢO TRÌ CẦU … BẮC QUA SÔNG … THUỘCĐỊA BÀN TỈNH

CHƯƠNG 1: QUY ĐỊNH CHUNG1 Phạm vi áp dụng

Quy trình này hướng dẫn về công tác quản lý, khai thác và bảo trì công trình cầu …vàđường hai đầu đầu thuộc Dự án ĐTXD cầu …bắc qua sông ., thuộc địa bàn tỉnh …nhằm để hướng dẫn các cơ quan quản lý nhà nước, các tổ chức, cá nhân hai bên đường vàcác phương tiện, người tham gia giao thông biết thực hiện nhằm đảm bảo giao thông, antoàn công trình và khai thác công trình có hiệu quả.

2 Căn cứ lập quy trình bảo trì

- Luật Phòng cháy và chữa cháy số 27/2001/QH10;- Luật Giao thông đường bộ số 23/2008/QH12;- Bộ luật Lao động số 10/2012/QH13;

- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014;- Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13;

- Luật số 62/2020/QH14 ngày 17/06/2020 về sửa đổi một số điều của Luật Xây dựng;- Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010; Nghị định số 100/2013/NĐ-CP ngày03/9/2013; Nghị định số 64/2016/NĐ-CP ngày 01/07/2016 của Chính phủ quy định về Quảnlý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ;

- Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09/02/2021 của Chính phủ về quản lý chi phí đầutư xây dựng;

- Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày 26/01/2021 của Chính phủ quy định chi tiết mộtsố nội dung về quản lý chất lượng, thi công xây dựng và bảo trì công trình xây dựng;

- Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 03/03/2021 của Chính phủ hướng dẫn một số nộidung về quản lý dự án đầu tư xây dựng;

- Thông tư số 46/2015/TT-BGTVT ngày 07/9/2015 của Bộ GTVT Quy định về tảitrọng, khổ giới hạn của đường bộ; lưu hành xe quá tải trọng, xe quá khổ giới hạn, xe bánhxích trên đường bộ; vận chuyển hàng siêu trường, siêu trọng; giới hạn xếp hàng hóa trênphương tiện giao thông đường bộ khi tham gia giao thông trên đường bộ;

- Thông tư số 50/2015/TT-BGTVT ngày 23/9/2015 của Bộ GTVT về hướng dẫn thựchiện một số điều của Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010;

- Thông tư số 31/2019/TT-BGTVT ngày 29/8/2019 của Bộ GTVT Quy định về tốc độvà khoảng cách an toàn của xe cơ giới, xe máy chuyên dùng tham gia giao thông đường bộ;

- Thông tư số 26/2016/TT-BXD ngày 26/10/2016 của Bộ Xây dựng quy định chi tiếtmột số nội dung về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng;

- Thông tư số 06/2021/TT-BXD ngày 30/6/2021 của Bộ Xây dựng quy định về phâncấp công trình xây dựng và hướng dẫn áp dụng trong quản lý hoạt động đầu tư xây dựng;

- Thông tư số 37/2018/TT-BGTVT ngày 07/06/2018 của Bộ GTVT Quy định về quảnlý khai thác, vận hành khai thác và bảo trì công trình đường bộ;

- Thông tư số 03/2019/TT-BGTVT ngày 11/01/2010 của Bộ GTVT quy định về

Trang 10

phòng, chống và khắc phục hậu quả thiên tai trong lĩnh vực đường bộ;

- Thông tư số 04/2019/TT-BGTVT ngày 23/01/2019 của Bộ Giao thông vận tải Quyđịnh về tuần tra, kiểm tra bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ;

- Quyết định số 3409/QĐ-BGTVT ngày 09/08/2014 của Bộ Giao thông vận tải banhành Định mức BDTX đường bộ;

- Văn bản số ….của Tổng cục ĐBVN về một số ý kiến trong công tác lập quy trìnhquản lý, khai thác và bảo trì dự án;

- Văn bản chấp thuận chủ trương…;- Hồ sơ thiết kế BVTC công trình cầu…;

- Chỉ dẫn kỹ thuật của dự án và hồ sơ hoàn công của công trình;

3 Tiêu chuẩn kỹ thuật

- 22 TCN-170-87: Quy trình thử nghiệm cầu;

- TCVN 11823-2017: Tiêu chuẩn thiết kế cầu đường bộ;- TCVN 4054-2005: Đường ô tô - Yêu cầu thiết kế;

- 22 TCN 211-06: Áo đường mềm - Các yêu cầu và chỉ dẫn thiết kế;

- TCVN 8859:2011 - Lớp móng cấp phối đá dăm trong kết cấu áo đường ô tô - Vậtliệu, thi công và nghiệm thu;

- TCVN 8859:2011 - Lớp móng cấp phối đá dăm trong kết cấu áo đường ô tô - Vậtliệu, thi công và nghiệm thu;

- TCVN 8819:2011 - Mặt đường bê tông nhựa nóng - Yêu cầu thi công và nghiệm thu;- TCVN 8866:2011 - Mặt đường ô tô - Xác định độ nhám mặt đường bằng phươngpháp rắc cát;

- TCVN 8865:2011 - Mặt đường ô tô - Phương pháp đo và đánh giá xác định độ bằngphẳng theo chỉ số độ gồ ghề quốc tế IRI;

- TCVN 8864:2011 - Mặt đường ô tô - Xác định độ bằng phẳng bằng thước dài 3 mét;- TCVN 8867:2011 - Áo đường mềm - Xác định mođun đàn hồi chung của kết cấubằng cần đo võng Benkelman;

- TCVN 9436:2012 - Nền đường ô tô - Thi công và nghiệm thu;

- TCVN 9356:2012: Kết cấu BTCT - Phương pháp điện tử xác định chiều dày lớp bê

Trang 11

tông bảo vệ, vị trí và đường kính cốt thép trong bê tông;- TCVN 7493:2005: Bitum - Yêu cầu kỹ thuật;

- TCVN 7887:2018: Màng phản quang dùng cho biển báo hiệu đường bộ;

- TCVN 8786:2018: Sơn tín hiệu giao thông - Sơn vạch đường hệ nước - Yêu cầu kỹthuật và phương pháp thử;

- TCVN 8787:2018: Sơn tín hiệu giao thông - Sơn vạch đường hệ dung môi - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử;

- TCVN 8788:2011: Sơn tín hiệu giao thông - Sơn vạch đường hệ dung môi và hệ nước - Quy trình thi công và nghiệm thu;

- TCVN 8791:2018: Sơn tín hiệu giao thông - Vật liệu kẻ đường phản quang nhiệt dẻo- Yêu cầu kỹ thuật, phương pháp thử; thi công và nghiệm thu;

- TCVN 3108:1993 về hỗn hợp bê tông nặng - phương pháp xác định mật độ khối;- TCVN 3111:1993 về hỗn hợp bê tông nặng - phương pháp xác định hàm lượng bóngkhí;

- TCVN 3112:1993 về hàm lượng bóng khí - phương pháp xác định dung trọng rời;- TCVN 3113:1993 về dung trọng rời - phương pháp xác định hấp thu nước;

- TCVN 3114:1993 về hỗn hợp bê tông nặng - phương pháp xác định độ mài mòn;- 22 TCN 243 - 98: Quy trình kiểm định cầu trên đường ô tô;

- TCVN 9335:2012 - Bê tông nặng - Phương pháp thử không phá hủy - Xác địnhcường độ nén sử dụng kết hợp máy đo siêu âm và súng bật nẩy;

- TCVN 9334:2012 - Bê tông nặng - Phương pháp xác định cường độ nén bằng súng bật nẩy;

- TCVN 9348:2012 Bê tông cốt thép - Kiểm tra khả năng cốt thép bị ăn mòn - phương pháp điện thế;

- TCXDVN 239-2006: Chỉ dẫn đánh giá cường độ bê tông trên kết cấu công trình;- QCVN 41:2019/BGTVT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ Quy chuẩn được ban hành theo Thông tư số 54/2019/TT-BGTVT ngày 31/12/2019.

- TCVN 5574-2012 Kết cấu BTCT - Tiêu chuẩn thiết kế;

- TCVN 9357:2012 Bê tông nặng - Đánh giá chất lượng bê tông - Phương pháp xác định vận tốc xung siêu âm;

- TCVN 9343-2012 Kết cấu bê tông và BTCT - Hướng dẫn công tác bảo trì;

- TCVN 7572-15: 2006 Cốt liệu cho bê tông và vữa - Phương pháp thử - phần 15: Xácđịnh hàm lượng clorua;

- TCVN 9360:2012 quy trình kỹ thuật xác định độ lún công trình dân dụng và công nghiệp bằng phương pháp đo cao hình học;

- TCCS 07:2013/TCĐBVN Tiêu chuẩn kỹ thuật bảo dưỡng thường xuyên đường bộ.- QCVN 39:2011/BGTVT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường thủy nội địaViệt Nam;

- PTI 2012 Khuyến nghị về thiết kế, thử nghiệm và lắp đặt dây văng;

Trang 12

- Quyết định số 858/QĐ-BGTVT ngày 26/3/2014 của Bộ GTVT về việc ban hànhHướng dẫn áp dụng hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành nhằm tăng cường quản lý chấtlượng thiết kế và thi công mặt đường bê tông nhựa nóng đối với các tuyến đường ô tô cóquy mô giao thông lớn;

- Khung tiêu chuẩn áp dụng cho Dự án ĐTXD cầu…;

- Tiêu chuẩn bảo trì, bảo dưỡng về hệ thống điện chiếu sáng, cây xanh và các tiêuchuẩn bảo trì, bão dưỡng công trình khác có liên quan;

- Các tiêu chuẩn về thiết kế, xây dựng, sửa chữa khác có liên quan.

4 Áp dụng khi pháp luật có thay đổi

Áp dụng văn bản quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn, định mức mới banhành: Trong thời gian thực hiện, cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành văn bảnquy phạm pháp luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn, định mức sửa đổi, bổ sung và thay thếcác văn bản quy phạm pháp luật đã nêu hoặc ban hành văn bản quy phạm pháp luật,quy chuẩn, tiêu chuẩn, định mức mới có liên quan thì bắt buộc phải áp dụng các quyđịnh mới, trừ khi pháp luật có quy định khác;

Việc áp dụng văn bản pháp luật đã hết hiệu lực (áp dụng hồi tố) phải bảo đảmquy định của Nhà nước, hoặc trong các trường hợp được Bộ GTVT, Bộ quản lýngành, Tổng cục ĐBVN cho phép, thống nhất hoặc được quy định trong thỏa thuậnHợp đồng (nếu có).

- Hành lang an toàn đường bộ là dải đất dọc hai bên đất của đường bộ nhằm đảm bảo

an toàn giao thông và bảo vệ công trình đường bộ

- Phạm vi đất dành cho đường bộ gồm đất của đường bộ và đất hành lang an toàn

đường bộ.

- Mốc lộ giới là cọc mốc được cắm ở mép ngoài cùng xác định ranh giới của đất dành

cho đường bộ theo chiều ngang đường.

- Mốc giải phóng mặt bằng (GPMB) là cọc mốc dùng để xác định giới hạn phạm vi

đất hai bên đường đã được đền bù giải phóng mặt bằng.

- Bảo trì công trình là tập hợp các công việc nhằm bảo đảm và duy trì sự làm việc

bình thường, an toàn của công trình theo quy định của thiết kế trong suốt quá trình khai

Trang 13

thác, sử dụng Nội dung bảo trì công trình xây dựng bao gồm một, một số hoặc toàn bộ cáccông việc: 1) Kiểm tra công trình; 2) Quan trắc công trình; 3) Kiểm định chất lượng côngtrình; 4) Bảo dưỡng công trình; 5) Sửa chữa công trình nhưng không bao gồm các hoạt độnglàm thay đổi công năng, quy mô công trình.

- Kiểm tra công trình là việc xem xét bằng trực quan hoặc bằng thiết bị chuyên dụng

để đánh giá hiện trạng công trình nhằm phát hiện các dấu hiệu hư hỏng của công trình;

- Quan trắc công trình là sự quan sát, đo đạc các thông số kỹ thuật của công trình theo

yêu cầu của thiết kế trong quá trình sử dụng;

- Kiểm định chất lượng công trình là việc kiểm tra và xác định chất lượng hoặc đánh

giá sự phù hợp chất lượng của công trình so với yêu cầu của thiết kế, quy chuẩn, tiêu chuẩnkỹ thuật thông qua việc xem xét hiện trạng công trình bằng trực quan kết hợp với phân tích,đánh giá các số liệu thử nghiệm công trình;

+Bảo dưỡng công trình là hoạt động theo dõi, chăm sóc, sửa chữa những hư hỏng

nhỏ, duy tu thiết bị đã lắp đặt vào công trình được tiến hành thường xuyên, định kỳ để duytrì tài sản hạ tầng đường bộ ở trạng thái khai thác, sử dụng bình thường và hạn chế phát sinhhư hỏng.

- Sửa chữa công trình là việc khắc phục hư hỏng của công trình được phát hiện trong

quá trình khai thác, sử dụng nhằm đảm bảo sự làm việc bình thường và an toàn của côngtrình, bao gồm sửa chữa định kỳ và sửa chữa đột xuất.

- Sửa chữa đột xuất được thực hiện khi bộ phận công trình, công trình bị hư hỏng do

chịu các tác động đột xuất như gió bão, lũ lụt, động đất, va đập, cháy và những tác động độtxuất khác hoặc khi có biểu hiện có thể gây hư hỏng đột biến ảnh hưởng đến an toàn sửdụng, vận hành công trình hoặc có khả năng xảy ra sự cố dẫn tới thảm họa.

- Quản lý chất lượng công trình xây dựng là hoạt động quản lý của các chủ thể tham

gia các hoạt động xây dựng theo quy định hiện hành và pháp luật khác có liên quan trongquá trình chuẩn bị, thực hiện đầu tư xây dựng công trình và khai thác, sử dụng công trìnhnhằm đảm bảo các yêu cầu về chất lượng và an toàn của công trình.

- Thời hạn sử dụng theo thiết kế của công trình (tuổi thọ thiết kế) là khoảng thời gian

công trình được dự kiến sử dụng, đảm bảo yêu cầu về an toàn và công năng Thời hạn sửdụng theo thiết kế của công trình được quy định trong quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn ápdụng có liên quan, nhiệm vụ thiết kế xây dựng công trình.

- Thời hạn sử dụng thực tế của công trình (tuổi thọ thực tế) là khoảng thời gian công

trình được sử dụng thực tế, đảm bảo các yêu cầu về an toàn và công năng.

- Bảo hành công trình xây dựng là sự cam kết của nhà thầu về trách nhiệm khắc

phục, sửa chữa trong một thời gian nhất định các hư hỏng, khiếm khuyết có thể xảy ra trongquá trình khai thác, sử dụng công trình xây dựng.

- Người quản lý, sử dụng công trình là chủ sở hữu trong trường hợp chủ sở hữu trực

tiếp quản lý, sử dụng công trình hoặc là người được được chủ sở hữu công trình ủy quyềnquản lý, sử dụng công trình trong trường hợp chủ sở hữu không trực tiếp quản lý, sử dụngcông trình.

- Các thuật ngữ viết tắt:

Trang 14

TTTừ viết tắtViết đầy đủ

4 BTCT-DƯL Bê tông cốt thép dự ứng lực

6 Mục đích bảo trì công trình

Công trình sau khi đi vào khai thác và trong suốt quá trình khai thác sử dụng dưới tácđộng của tải trọng, sự khai thác sử dụng của con người, tác động của các yếu tố môi trườngxung quanh và khí hậu dẫn đến xuống cấp, hư hỏng Để hạn chế sự xuống cấp, hư hỏng vànhằm kéo dài thời gian khai thác sử dụng cần phải bảo trì công trình xây dựng trong suốtthời gian khai thác sử dụng

7 Trình tự thủ tục cơ bản trong việc thực hiện bảo trì

- Lập và phê duyệt quy trình bảo trì công trình xây dựng.- Lập kế hoạch và dự toán kinh phí bảo trì công trình xây dựng.- Thực hiện bảo trì và quản lý chất lượng công việc bảo trì.- Đánh giá an toàn chịu lực và an toàn vận hành công trình.

Trang 15

8 Thời điểm thực hiện bảo trì

Công tác bảo trì công trình được thực hiện khi công trình xây dựng được hoàn thành,nghiệm thu và đưa vào sử dụng

9 Nội dung lập quy trình quản lý, khai thác và bảo trì công trình

Căn cứ lập quy trình bảo trì công trình đường bộ được quy định như sau:- Quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng cho công trình;

- Quy trình bảo trì của công trình tương tự (nếu có);

- Hồ sơ thiết kế (kể cả hồ sơ thiết kế điều chỉnh, nếu có), chỉ dẫn kỹ thuật thi công xâydựng công trình;

- Chỉ dẫn của nhà sản xuất, cung cấp lắp đặt thiết bị vào công trình;- Điều kiện tự nhiên nơi xây dựng công trình;

- Các tài liệu cần thiết khác.

10 Thông tin tổng quan về dự án10.1 Vị trí, quy mô dự án

- Tải trọng thiết kế cầu: HL-93.

- Hệ số gia tốc động đất lấy theo số liệu của Viện vật lý địa cầu, ag500=0,136.- Tần suất thuỷ văn thiết kế cầu P1%, mực nước thiết kế: H1% = +3,29 m.- Tĩnh không thông thuyền:

+ Đối với nhịp chính: Tĩnh không thông thuyền đáp ứng cho tàu biển có trọng tải đến2000 DWT, khổ giới hạn thông thuyền BxH=120x20,5m, riêng phạm vi từ tim luồng ra mỗi bên 40m (B=80m) có chiều cao tĩnh không H=24,5m;

+ Đối với nhịp biên: Tĩnh không thông thuyền đáp ứng cho các phương tiện khai tháctương ứng với sông cấp III (đường thủy nội địa) có BxH=40x7m;

- Tĩnh không đường lăn đê phía : BxH = 6x4,75m

- Mặt đường cấp cao A1 bằng bê tông nhựa có Eyc ≥ 140 Mpa.- Đường gom:

Trang 16

10.2 Các thông số kỹ thuật phần cầu

a) Sơ đồ cầu: (40,15+9x42)+(86+153+86)+(8x42+41+14x40+39,15)m Chiều dài toàn

cầu: Ltc =…m.

b) Kết cấu phần trên:

- Phần cầu chính kết cấu cầu Extradosed với sơ đồ (86+153+86)m bằng BTCT DƯLmặt cắt ngang rộng 18,5m; Dầm chủ thi công theo phương pháp đúc hẫng cân bằng, chiềucao dầm thay đổi từ chiều cao tại trụ tháp cao H=4,5m đến tại đốt hợp long cao H=2,5m.Trụ chính, dầm và tháp cầu được liên kết ngàm cứng với nhau

- Kết cấu cầu chính dạng khung ngàm tại trụ T11 và T12, bố trí gối tại vị trí trên trụT10 và T13.

- Tháp cầu: bằng BTCT đổ tại chỗ bố trí tại giữa mặt cắt ngang cầu, được ngàm cứngvới khối đỉnh trụ và được thiết kế cách điệu hình búp sen tạo mỹ quan với chiều cao 29m(tính từ đỉnh mặt cầu) Trên tháp bố trí hệ thống khung tăng cứng, yên ngựa để truyền lực từhệ thống cáp văng xuống dầm và trụ cầu.

- Hệ cáp văng:

+ Mỗi trụ tháp gồm 11 cặp bó cáp văng (tổng số 22 bó cáp đơn bố trí thành 2 mặtphẳng dây) Các bó cáp văng được thiết kế chiều dài liên tục để liên kết các khối dầm đốixứng qua thân trụ thông qua hệ yên ngựa đặt trên trụ tháp.

+ Các loại bó cáp gồm 12, 16, 19, 22 tao cáp song song được bố trí theo thứ tự bó nhỏgần trụ tháp, bó lớn xa trụ tháp;

+ Hệ thống bó cáp văng và các phụ kiện kèm theo được nhập ngoại đồng bộ.

- Phần cầu dẫn gồm 34 nhịp dầm Super-T BTCT DƯL L=38,3m, mặt cắt ngang gồm 7dầm chủ, cự ly dầm a=2,25m, riêng nhịp 10 và nhịp 14 được bố trí mở rộng nối tiếp với cầuchính nên mặt cắt ngang gồm 8 dầm chủ Bản mặt cầu, dầm ngang bằng BTCT đổ tại chỗ.Bố trí bản liên tục nhiệt trên đỉnh trụ tạo êm thuận cho xe chạy;

- Trên toàn cầu bố trí 11 khe co giãn tại các vị trí mố M1, trụ T3, T6, T10, T13, T17,T21, T25, T29, T33 và mố M2 Tại các vị trí trên đỉnh trụ còn lại (trừ trụ T11 và T12) bố tríbản liên tục nhiệt với bản mặt cầu tạo độ êm thuận cho xe chạy.

c) Kết cấu phần dưới:

(1) Kết cấu mố:

- Mố M1 bằng BTCT thường dạng chữ U đổ tại chỗ, bê tông có f'c=35 MPa, Bố trí 04cọc khoan nhồi đường kính D=1,5m Sau mố bố trí bản quá độ để chuyển tiếp giữa đườngvào cầu; Bố trí hệ thống tường chắn BTCT thường sau mố M1;

- Mố M2 bằng BTCT thường dạng chữ U đổ tại chỗ, bê tông có f'c=35 Mpa; Bố trí 22cọc BTCT 45x45cm Sau mố bố trí bản quá độ để chuyển tiếp giữa đường vào cầu; Bố trí hệthống sàn giảm tải BTCT sau mố M2;

(2) Kết cấu trụ:

Trang 17

- Các trụ T1~T9 bằng BTCT dạng thân chữ Y đổ tại chỗ; Sử dụng bê tông có cường độf’c=35 MPa Móng cọc khoan nhồi đường kính D1,5m Bố trí 4 cọc D1,5m cho trụ T1, T2,T3, T4 Bố trí 05 cọc D1,5m cho trụ T5, T6, T7, T8.

- Các trụ T10~T13 bằng BTCT dạng thân chữ Y đổ tại chỗ; Sử dụng bê tông có cườngđộ f’c=35 MPa Móng cọc khoan nhồi đường kính D2,0m Bố trí 4 cọc D2,0m cho trụ T10,T13 Bố trí 16 cọc D2,0m cho trụ T11, T12.

- Các trụ T14~T27 bằng BTCT dạng thân chữ Y đổ tại chỗ; Sử dụng bê tông có cườngđộ f’c=35 MPa Móng cọc khoan nhồi đường kính D1,5m Bố trí 5 cọc D1,5m cho trụ T14 ~T18 Bố trí 04 cọc D1,5m cho trụ T19 ~ T27.

- Các trụ T28~T34 bằng BTCT dạng thân chữ Y đổ tại chỗ; Sử dụng bê tông có cườngđộ f’c=35 MPa Móng được bố trí 24 cọc BTCT 45x45cm.

- Các trụ T35, T36 bằng BTCT dạng thân chữ Y đổ tại chỗ; Sử dụng bê tông có cườngđộ f’c=35 MPa Móng được bố trí 02 cọc khoan nhồi đường kính D2,0m.

d) Kết cầu khác:

(1) Lan can, cột điện:

- Lan can: Lan can, tay vịn làm bằng thép bản, thép ống và được chế tạo thành các môđuyn tại nhà máy, lắp ráp tại công trường thông qua mối nối hàn và bu lông; Kết cấu thépcủa lan can và các loại bu lông, đai ốc, vòng đệm đi kèm phải được mạ kẽm nhúng nóngtheo các tiêu chuẩn sau đây:

+ Lớp mạ kẽm phải có chiều dầy lớp mạ kẽm tối thiểu là 110m.+ Tiêu chuẩn mạ nhúng nóng ASTM A123M-08.

- Cột điện: Trên cầu được thiết kế chiếu sáng để đảm bảo an toàn giao thông, khoảngcách giữa các cột điện khoảng 40m.

Tỉ lệ thay đổi

độ dãn dài % (70C 72 h)≥50 (70C 72 h)≥50

Trang 18

Hạng mục Giá trị Phương pháp thí nghiệm Tiêu chuẩn

Phân tích định tính polymer Cao su tự

Cao su – Nhận biết – Phương phápđo phổ hồng ngoại

Cao su – Nhận biết polymer bằngphương pháp sắc ký khí nhiệt phân

phân và phương pháp thủy hóa

JIS K 6226-1JIS K 6227Phân tích định lượng tro bay

(bao gồm vật liệu gia cường) ≤10- Cao su – xác định hàm lượng tro JIS K 6226-1JIS K 6228

Kháng ozon - Kiểm tra trực quan vàkhông xuất hiện nứt(40C 96 h)

Kiểm tra trực quan vàkhông xuất hiện nứt

(40C 96 h)

JIS K 625950 pphm, 20%

extensionChống nước

(Tỉ lệ thay đổi khối

(nước cất: 55C×72h) (nước cất: 55C×72h) JIS K 6258-4≤10

Chịu lạnh - Nhỏ hơn hoặc bằng30oC. Nhỏ hơn hoặc bằng30oC. JIS K 6261

Bu lông liên kết

- Thông số kỹ thuật của bu lông neo:

Giới hạn chảy(Mpa)

Giới hạn bền(Mpa)

Trang 19

s ≥ 345b ≥ 450 ≥ 21 ASTM A709 Grade 50Thông số kỹ thuật của bu lông:

Thông số kỹ thuật của máng cao su tổng hợp (CR):

Cường độ chịu nén (70°C x 22h ), Max % 20 ASTM D395Method BBiến dạng trong Ozon (hàm lợng Ozon trong không khí: Không có ASTM D1149100pphm), 20% Biến dạng ở 38°C x 70h vết nứt

Độ dòn ở Nhiệt độ thấp, -60°C Không bịphá hoại ASTM D 746Procedure BSự thay đổi độ cứng, Max 0 ~ 10

ASTM D573Khả năng chịu nhiệt Sự thay đổi khả năng chịu kéo, Max.

Sự thay đổi thể tích, Max % 10

ASTM D471Sự thay đổi độ cứng, ( IRHD ) Max 10

Độ bền trong Dầu

Sự thay đổ Thể tích, Max % 120(3# Dầu tiêu chuẩn,

Trang 20

TT Tên chỉ tiêu cơ lý hoáPP thí nghiệmMức chất lượng

4 Thành phần hoá học cơ bản gồm dung dịchSodium Silicat đã biến tính và các nguyên tốNa, Si, Fe, Ni, Cu, Zn, Zr .

(Bí mật công nghệcủa nhà sản xuất)5 Thành phần chất rắn không bay hơi (tính

6 Độ bám dính kéo đối với bê tông Asphalt

(UK)7 Độ bám dính trượt đối với bê tông Asphalt

9 Độ thấm Cl- ngâm trong dung dịch NaCl 3%

3 tháng, độ sâu 3 cm, % AASHTOT259 < 0,04

chuẩn NDDOT đòihỏi độ thấm sâuphải đạt tối thiểu

(6) Hệ thống ATGT khác

- Vạch sơn, biển báo hiệu trên cầu được bố trí tuân theo QCVN 41:2019/BGTVT.- Hệ thống báo hiệu đường thủy: Bố trí hệ thống biển báo hiệu đường thủy dọc hai bênbờ, trên thành cầu, hệ thống đèn báo hiệu ban đêm, cột thủy chí ;

e) Hệ thống neo, cáp văng

(1) Cấu tạo bó cáp văng

- Cáp văng sẽ sử dụng là loại cáp cường độ cao, đường kính danh định 15.2mm, xoắn7 sợi phủ epoxy theo ASTM A882 và vỏ bọc polyethylene theo ASTM D3035 Cáp trướckhi phủ epoxy là loại phù hợp với ASTM A416/ A416M Các lớp chống ăn mòn tao cápphải được bảo vệ liên tục qua yên ngựa.

- Phía ngoài cùng các tao cáp được bọc trong ống HDPE bảo vệ.

- Hệ thống đầu neo cáp và phụ kiện bảo vệ chống ăn mòn được bố trí đồng bộ với cápvăng.

- Chi tiết các quy định về hệ thống neo, cáp, hệ yên ngựa, ống HDPE, phụ kiện bảo vệchống ăn mòn, xem trong chỉ dẫn kỹ thuật dự án và các bản vẽ kèm theo.

- Cấu tạo chi tiết bó cáp văng xem trong hồ sơ thiết kế.

Bảng thông số lực căng bó cáp dây văng giai đoạn hoàn thành cầu:

Trang 21

(3) Ứng suất cho phép của cáp DƯL trong các cấu kiện như sau:

Trang 22

TTĐiều kiệnGiới hạn ứng suất[]

1 Cáp DƯL trong bê tông

+ Ứng suất tạm thời trong thời gian ngắn 0,90fpy+ Ứng suất tại neo sau khi đóng neo 0,70fpu+ Ứng suất tại cuối vùng neo sau khi đóng neo 0,74fpu+ Ứng suất trong giai đoạn khai thác 0,80fpy

- Ống ghen bó cáp DƯL: Sau khi lắp đặt các ống ghen phải đảm bảo độ chính xác vàkín khít để có thể bơm vữa xi măng bảo vệ chống ăn mòn cáp DƯL.

- Các phụ kiện khác như ống thông hơi, van khóa phải đồng bộ với hệ thống cáp dựứng lực.

g) Đường đầu cầu:

- Đường đầu cầu mố M1 sử dụng tường chắn chữ hộp và L bằng BTCT trên hệ móngcọc BTCT 35x35cm nhằm đảm bảo bố trí đường gom hai bên đường đầu cầu với chiều dàitường chắn L= 50m Toàn bộ tứ nón và mái taluy đường đầu cầu được gia cố bằng tấm ốpbê tông;

- Đường hai đầu cầu mố M2 theo tiêu chuẩn chung của tuyến, đường đầu cầu cóBn=17,0m sau đó vuốt dần về Bn=12,0m Sử dụng sàn giảm tải BTCT trên hệ cọc BTCTsau mố M2 Toàn bộ tứ nón và mái taluy đường đầu cầu được gia cố bằng tấm ốp bê tông.

10.3 Các thông số kỹ thuật phần đường

Trang 23

- Đảm bảo tiêu chuẩn đường cấp III đồng bằng.

- Cao độ tại mép nền đường tuyến chính đảm bảo cao hơn mực nước ứng với tần suấtP = 4%, đối với đường gom đảm bảo cao hơn mực nước ứng với tần suất P=10% có xét đếnmực nước dềnh trước cống (nếu có) là 50cm.

- Tại vị trí cầu, cao độ đảm bảo mực nước ứng với tần suất P=1%.

- Đoạn qua khu vực ruộng lúa có mực nước thường xuyên trong ruộng, trắc dọc thiếtkế đảm bảo đáy kết cấu áo đường cao hơn mực nước thường xuyên tối thiểu 1m theo quytrình.

- Kết hợp hài hòa giữa các yếu tố của tuyến bằng các đường cong đứng, đảm bảo ổnđịnh nền mặt đường và các công trình trên tuyến (tường chắn và cống thoát nước ngang),đảm bảo các tiêu chuẩn thiết kế theo các quy phạm hiện hành, đảm bảo xe chạy êm thuận vàgiảm thiểu khối lượng đào đắp cũng như khối lượng các công trình trên tuyến.

- Cao độ điểm đầu, điểm cuối: Khớp nối với cao độ ĐT535, ĐT542 và điểm đầu củadự án đường ven biển Xuân Hội - Thạch Khê - Vũng Áng.

Bảng tổng hợp kết quả thiết kế cắt dọc

1 0 < i < 2,5% 3819,80 72,46%2 2,5% < i < 5,0% 1451,69 27,54%

- Phía :

Bnền=2x3,5+2x2,0+2x0,5=12mĐường gom (bên trái tuyến):

+ Đoạn Km2+066,28 -:- Km2+516,28: Bn/Bm=6,5/5,5m+ Đường lăn đê Hội Thống: Bn/Nm=7,0/6,0m

d) Nền đường:

(1) Nền đường đắp thông thường

Tuyến chủ yến đi qua khu vực ruộng nền đường đắp bằng đất đầm chặt K>0,95 Trướckhi đắp, đào hữu cơ dày tối thiểu 30cm, đối với các đoạn đi qua mương, ao, đào vét bùn sâu(50 – 100)cm, mái taluy đắp 1/1,5.Phần nền đắp dưới đáy kết cấu áo đường (lớp nềnthượng) dày 50cm được đắp bằng đất chọn lọc đạt độ chặt K>0,98.

Trang 24

Đất nền sau khi đầm nén phải đảm bảo khu vực tác dụng của nền đường luôn đạt yêucầu sau: 30cm trên cùng phải đảm bảo sức chịu tải CBR ≥ 6; 50cm tiếp theo phải đảm bảosức chịu tải CBR ≥ 4 Trong đó: CBR là chỉ số sức chịu tải xác định trong phòng thí nghiệmtheo điều kiện mẫu đất ở độ chặt đầm nén tiêu chuẩn, theo 22 TCN 332 - 05 và được ngâmbão hòa 4 ngày đêm.

Đào không thích hợp và đào cấp: Đào bóc lớp hữu cơ bề mặt khi nền thiên nhiên có độdốc ngang <20%; khi nền thiên nhiên có độ dốc ≥20% tiến hành đào cấp với chiều rộng bậccấp ≥ 1m trước khi đắp nền đường Đối với các vị trí qua ao, hồ đào hết chiều dày bùn rồiđắp nền đường.

Thiết kế ta luy nền đường đắp đất với độ dốc mái ta luy 1/1,5; nền đường đào với taluy 1/1 Cần chú ý, trước khi xây dựng nền đường cần phải đào bỏ tất cả các loại vật liệucấu kiện không phù hợp như gạch vỡ, giá hạ, các khối xây cũ, gốc cây,

(2) Nền đường đất yếu

- Xử lý nền đất yếu bằng đào thay đất kết hợp chờ lún: Đào thay đất chiều sâu 1 m, taluy đào 1/1, rải vải địa kỹ thuật không dệt ngăn cách cường độ 12 kN/m gấp mép 1m, đắptrả bằng cát nhỏ đến cao độ thiên nhiên, đầm chặt K90, đắp nền đường K95 đến cao độ thicông và chờ lún Tổng chiều dài xử lý L=427,87m.

- Xử lý nền đất yếu bằng đắp gia tải và chờ lún: Đào hữu cơ chiều sâu 0.3m, đắp nềnđường K95 đến cao độ thi công và chờ lún Tổng chiều dài xử lý L=150m.

- Kết quả xử lý nền đất yếu bằng bấc thấm đứng (PVD), kết hợp bấc thấm ngang (SBDT-300) Tổng chiều dài xử lý L=1.290,78m

Mặt đường tăng cường tại các nút giao (KC4) gồm các lớp sau: Bê tông nhựa C12,5 dày 5cm; Nhũ tương dính bám 0,5Kg/m2; Bê tông nhựa C19 dày 7cm; Nhựa thấm bám1Kg/m2; Bù vênh bằng bê tông nhựa C19.

Kết cấu đường gom và đường lăn đê (KC3A) gồm các lớp sau: Bê tông xi măng 18 cm, cường độ 20 MPa; 01 lớp bạt xác rắn ngăn cách; Bù vênh bằng bê tông xi măng.

Kết cấu đường gom làm mới (KC3B) gồm các lớp sau: Bê tông xi măng 18 cm, cườngđộ 20 MPa; 01 lớp bạt xác rắn ngăn cách; Kết cấu đá dăm loại 1 dày 15cm.

Kết cấu đường lăn đê Hội Thống (KC2) bao gồm các lớp sau: Bê tông xi măng 22 cm, cường độ 25 MPa; 01 lớp bạt xác rắn ngăn cách; Kết cấu đá dăm loại 1 dày 20cm.

Kết cấu đường dân sinh tăng cường trên đường cũ (KC3A) bao gồm các lớp sau: Bêtông xi măng 18 cm, cường độ 20 MPa; 01 lớp bạt xác rắn ngăn cách.

Kết cấu đường dân sinh làm mới (KC3B) gồm các lớp sau: Bê tông xi măng 18 cm, cường độ 20 MPa 01 lớp bạt xác rắn ngăn cách.

f) Nút giao, đường giao và đường gom.

(1) Nút giao

Trên phân đoạn tuyến có 2 nút giao: Nút giao với ĐT.535 và nút giao với ĐT.542.

Trang 25

Các nút giao được bố trí giao bằng, tốc độ xe trước nút V<60 km/h, vận tốc rẽ tráitrong nút V<25 km/h, vận tốc rẽ phải V=40 km/h, bán kính vuốt nối mép vỉa tối thiểuR=15m Kết cấu mặt đường trên các đường ngang trong phạm vi nút giao như kết cấu mặtđường tuyến chính Cụ thể:

- Nút giao ĐT.535: Tại Km0 giao với ĐT.535, thiết kế nút giao bằng dạng ngã 3, bánhkính các nhánh rẽ từ 30,5m – 50,5m, có bố trí đảo tam giác để phân luồng phương tiện.

- Nút giao ĐT.542: Tại Km0+230 tuyến có giao cắt với ĐT.542, tại đây thiết kế nútgiao cùng mức dạng đảo xuyến, bán kính đảo xuyến R=20m, bố trí các đảo dẫn hướng đểphân luồng phương tiện giao thông.

(2) Đường dân sinh.

- Phía : thiết kế đường gom hai bên tuyến đoạn từ Km0 – Km0+422, đối với

đoạn qua nút giao theo quy mô nút Quy mô đường gom Bnền=5,0m, Bmặt = 3,5m, lề đất0,75mx 2 = 1,5m.

- Phía thiết kế đường gom bên trái tuyến chính có điểm đầu giao với đường lăn đêhữu tại Km2+066,28 (LT tuyến chính) và kết nối với tuyến chính tại Km2+450 Quy môđường gom Bnền=6,5m, Bmặt = 5,5m, lề đất 0,5mx 2 = 1,0m.

(3) Đường giao dân sinh

Đường giao dân sinh: Các đường giao dân sinh được vuốt nối với bán kính R = 5m 15m, độ dốc dọc tối đa < 6% Chiều dài vuốt nối đảm bảo an toàn cho xe chạy.

-g) Công trình thoát nước

(1) Hệ thống kênh mương

- Tại các vị trí tuyến cắt qua hệ thống mương tưới tiêu chéo so với tuyến, các đoạntuyến đi trùng kênh mương thủy lợi sẽ thiết kế cải mương với nguyên tắc đảm bảo tiết diệnthoát nước như hiện trạng, hạn chế tổn thất dòng chảy, cao độ phù hợp với cao độ nối tiếpvào mương cũ.

Ghi chú: Vị trí, phạm vi, bề rộng mương cải đã được TVTK thống nhất với các cơquan quản lý thuỷ lợi của địa phương Chiều dài mương là chiều dài thực tế đo trên bình đồtuyến.

(2) Thoát nước ngang

- Các cống ngang được xây dựng tại các vị trí cần thoát nước lưu vực và tại các vị trícắt qua kênh, mương thủy lợi Khẩu độ cống được xác định dựa trên kết quả tính toán lưulượng cần thoát đối với các cống lưu vực và kết quả làm việc, thống nhất thỏa thuận với cáccơ quan quản lý, khai thác thủy lợi của địa phương trên cơ sở hiện trạng các công trình thủylợi, nhu cầu sử dụng, khai thác của địa phương và quy hoạch hệ thống thủy lợi khu vựctrong tương lai Chiều dài cống phù hợp với chiều rộng nền đường.

- Cống xây dựng dưới nền đắp có chiều dài bằng chiều rộng nền đường Tường đầu,tường cánh cống phải xây dựng để đảm bảo ổn định của taluy nền đắp không bị sụt trượt vànước xói vào thân nền đường Chiều dày tối thiểu đắp đất trên cống tròn và cống vuôngkhông bố trí cốt thép là 0,5m khi chiều dày kết cấu áo đường lơn hơn 50cm, bề dày phải đủđể xây dựng lớp kết cấu mặt đường.

- Độ chặt của đất đắp trên cống phải đảm bảo độ chặt yêu cầu như đối với nền đường;đất đắp tại vị trí cống phải cùng loại đất đắp nền đường.

* Cống tròn

Trang 26

- Ống cống tròn theo định hình 533-01-01 và 533-01-02, bằng BTCT C16 đúc sẵn,chiều dài mỗi đốt cống là 1m;

- Móng cống bằng BTCT C16 đúc sẵn hoặc bằng BTXM C16 đổ tại chỗ tùy vào độdốc của cống, trên lớp đá dăm đệm dày 10cm;

- Tường đầu, tường cánh bằng BTXM C12 đổ tại chỗ, trên lớp đá dăm đệm dày 10cm.- Sân cống, cửa vào, cửa ra, taluy thượng, hạ lưu bằng đá hộc xây vữa xi măng dày25cm, trên lớp đá dăm đệm dày 10cm.

* Cống hộp khẩu độ BxH < 2m

- Ống cống theo định hình 86-05X, bằng BTCT C16; các cống có chiều cao đất đắptrên thân cống nhỏ, bố trí hai bên thân cống trong phạm vi phần xe chạy bản quá độ bằngBTCT C16 đúc sẵn dài 1m, dày 0,2m trên lớp đá dăm đệm Móng cống bằng BTCT C16 đổtại chỗ trên lớp đá dăm đệm dày 10cm;

- Tường đầu, tường cánh bằng BTXM C12 đổ tại chỗ, trên lớp đá dăm đệm dày 10cm.- Sân cống, cửa vào, cửa ra, taluy thượng, hạ lưu bằng đá hộc xây vữa xi măng dày25cm, trên lớp đá dăm đệm dày 10cm.

Ghi chú: Khẩu độ, vị trí các cống đã được TVTK thống nhất với địa phương và Côngty khai thác công trình thuỷ lợi.

(2) Hệ thống rãnh dọcRãnh dọc BTCT:

- Bố trí hệ thống thoát nước dọc tại khu vực dân cư, khẩu độ BxH(m), bề rộng rãnhB=0,5m, chiều cao rãnh thay đổi với chiều cao tối thiểu H=0,6m, kích thước rãnh dựa trênkết quả tính toán thoát nước của từng đoạn.

- Kết cấu rãnh bằng BTCT C20 đúc sẵn, thành và đáy rãnh dày 15cm, tấm nắp chịu lựcbằng BTCT C20 dày 15cm có khe thu nước mặt đường và nhà dân 2 bên.

- Hố lắng kết cấu rãnh bằng BTCT C20 đúc sẵn, thành và đáy rãnh dày 15cm, tấm nắpchịu lực bằng BTCT C20 dày 15cm, đáy hố lắng thấp hơn đáy rãnh 30cm, khoảng cách giữacác hố lắng là 40m.

- Cuối các đoạn rãnh dọc bố trí các vị trí cửa xả vào các vị trí cống ngang hoặc các vịtrí phù hợp.

- Rãnh dọc hình thang bằng tấm bê tông lắp ghép: bố trí tại chân taluy tuyến chínhgiáp ranh với đường gom.

- Rãnh lòng mo: tại đảo xuyến nút giao với ĐT.542 bố trí rãnh lòng mo để thư nướcmặt đảo và xả qua cống ngang tại Km0+51.9 Nhánh đảo xuyến.

h) Gia cố phòng hộ

Trang 27

- Đối với các đoạn bị ngập và những đoạn qua ao, hồ, phần taluy ngập dưới mực nướcngập thường xuyên được gia cố bằng các tấm bê tông kín lắp ghép, bên dưới có chân khaybê tông C16 cao 70cm, rộng 40cm để chống xói Tấm BTCT C16 có kích thước 40x40cmdày 5cm, vát góc 5cm có hai thanh thép bắt chéo góc để giằng các tấm bê tông với nhau Tạicác góc tấm đổ bê tông C16 để liên kết và bảo vệ cốt thép, còn lại phái trên mực nướcthường xuyên 0,5m đến vai đường được trồng cỏ.

i) Thiết kế an toàn giao thông

Hệ thống ATGT thiết kế theo QCVN 41: 2019/BGTVT.

Các công trình an toàn giao thông được áp dụng bao gồm các loại sau:

- Tôn lượn sóng: bố trí trên các đoạn đắp cao trên 4,0m, hoặc các đoạn đường đầu cầu.- Cọc tiêu: cắm trên tại các đoạn có chiều cao đắp 2m < Hđắp <4m; các đoạn đườngmen theo ao, hồ; khoảng cách trung bình 10m/cọc.

- Biển báo hiệu:

+ Biển chữ nhật: Bố trí tại đầu, cuối tuyến, ranh giới các địa phương (xã), nút giao + Biển vuông: Bố trí tại đầu, cuối các công trình công cộng (trạm xăng, bệnh viện ).+ Biển tam giác: Bố trí tại đầu cuối các vị trí chuyển hướng trên bình đồ, các đườnggiao dân sinh, trường học, chợ

+ Biển tròn: bố trí tại đầu, cuối tuyến, các vị trí châm chước bán kính đường congbằng (hạn chế tốc độ tối đa)

+ Vạch sơn người đi bộ qua đường tại các nút giao, khu vực đông dân cư.

+ Vạch sơn giảm tốc trên mặt đường ở các nút giao chính và trên các đường giao dânsinh Vạch sơn chỉ hướng tại các vị trí nút giao.

10.4 Thiết kế chiếu sáng

a) Quy mô thiết kế

- Toàn bộ cầu và nút giao đầu cầu phía được chiếu sáng bằng đèn LED phù hợpvới quy mô của dự án và đảm bảo theo quy định hiện hành, phục vụ giao thông trongkhu vực vào ban đêm

- Xây dựng hệ thống chống sét cho hai trụ tháp.- Xây dựng mới 01 trạm biến áp hạ thế chiếu sáng.

b) Giải pháp thiết kế chiếu sáng

- Trên cầu chính: bố trí các cột đèn chiếu sáng cần đơn cao 10m đối diện hai bên cầuvới khoảng cách 35m/cột Cần đèn vươn 1,5m lắp đặt bộ đèn chiếu sáng đường phố LED-120W Riêng đoạn đi song song với đường gom 2 bên phía bờ trên mỗi cột bố trí

thêm 1 đèn LED 90W chiếu sáng đường gom trên cần vươn ở dưới thấp.

- Trên đường dẫn: bố trí các cột đèn chiếu sáng cần đơn cao 10m một bên với khoảngcách 30m/cột Cần đèn vươn 1,5m lắp đặt bộ đèn chiếu sáng đường phố LED-150W.

Trang 28

- Tại nút giao đầu tuyến với với ĐT.535: Bố trí chiếu sáng bằng 2 cột đèn pha 17m,mỗi cột lắp 4 đèn pha LED 320W trên 2 thanh xà.

- Tại nút giao Đại lộ ven đầu cầu phía : Bố trí chiếu sáng bằng cột đèn pha 25mlắp dàn đèn nâng hạ, dàn đèn lắp 8 đèn pha LED 480W kết hợp với các cột đèn chiếusáng đường cao 10m

c) Giải pháp cấp nguồn

- Toàn bộ hệ thống phụ tải chiếu sáng có công suất khoảng 21,37kW, vận hành ở lướiđiện 3 pha 4 dây 0.4kV Vì vậy để có đủ công suất đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, xây dựng mới01 trạm biến áp hạ thế chiếu sáng 50kVA-35(22)/0.4kV đặt tại khu vực nút giao đầu cầuphía

d) Điều khiển chiếu sáng

- Hệ thống đèn chiếu sáng được điểu khiển theo chế độ cài đặt tại tủ chiếu sáng Tủđiều khiển chiếu sáng này hoạt động theo chế độ được lập trình cố định theo khung thờigian và có thể được vận hành tự động hoặc bằng tay.

e) Giải pháp thiết kế trạm biến áp chiếu sáng

- Trạm biến áp chiếu sáng được thiết kế theo kiểu trạm treo trên hai cột bê tông ly tâmBTLT12C cao 12m, hướng dây đến vuông góc với hai cột của trạm, chi tiết vị trí trạm đặttrạm xem hồ sơ bản vẽ, với quy mô 50kVA-35(22)+2x2,5%/0,4kV

Trang 29

CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH VỀ KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG CÔNG TRÌNH1 Các hành vi nghiêm cấm

Xây dựng các công trình ngoài mục đích phục vụ việc bảo vệ, quản lý và khai tháccầu trong phạm vi bảo vệ công trình Trong trường hợp bất khả kháng, phải có sự chấpthuận của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền, nhưng không được khoan đục vào kếtcấu của công trình.

Khoan đục vào kết cấu cầu khi xây dựng các công trình phục vụ cho quản lý và khaithác cầu mà gây ảnh hưởng đến chịu lực và mỹ quan công trình.

Nghiêm cấm tổ chức, cá nhân tổ chức bãi chứa, bến cảng để chứa hàng hóa, neo đậucác phương tiện thủy ở khu vực gầm cầu và hành lang bảo vệ cầu.

Tái lấn chiếm phần hành lang đã đền bù giải phóng mặt bằng.

Nghiêm cấm người điều khiển phương tiện dừng đỗ không đúng quy định, chở hànghóa cồng kềnh vượt quá tải trọng, kích thước quy định gây cản trở giao thông.

Nghiêm cấm đổ vật liệu, phế thải, dầu, mỡ trên mặt đường Chủ hàng, lái xe cácphương tiện vận chuyển hàng phải chằng buộc, che đậy hàng cẩn thận và chịu trách nhiệmvệ sinh, thu gom kịp thời vật liệu rơi vãi.

Không tụ tập đông người trên đường; không ngồi chơi trên mặt đường, cọc tiêu, hộlan tôn sóng.

Không phơi rơm, rạ hoặc các loại cây, vật dụng khác trên hàng rào, dải phân cách,biển báo và các bộ phận khác của đường.

Không được phá hủy, tự ý di chuyển đi nơi khác biển báo hiệu, cọc tiêu để trưng bày,quảng cáo hàng hóa làm mất mỹ quan và mất an toàn giao thông.

Nghiêm cấm việc mua bán, kinh doanh hàng hóa trên mặt đường, lề đường, taluyđường và hành lang an toàn.

Nghiêm cấm các hành vi làm hư hại công trình giao thông; nghiêm cấm mở đườngngang trái phép hoặc đào, khoan, xẻ đường trái phép hoặc đặt, để các vật trái phép trênđường.

Nghiêm cấm chăn thả trâu, bò và gia súc trên tuyến, khi cần di chuyển đàn gia súctrên tuyến phải sử dụng phương tiện chuyên dùng, hoặc có người dẫn dắt và phải có biệnpháp giữ vệ sinh môi trường trên tuyến.

Khai thác vật liệu xây dựng công trình trong phạm vi đất và hành lang ATGT Dự ánphải được chấp thuận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

Trong phạm vi hành lang an toàn giao thông, ngoài các việc nghiêm cấm trên còn phảituân theo các quy định dưới đây:

+ Không tổ chức xây dựng chợ, cơ sở dịch vụ, trường học, nhà ở và các công trìnhkhác.

+ Đơn vị quản lý tiếp nhận bàn giao đầy đủ hệ thống mốc GPMB, mốc lộ giới từBan Phối hợp với chính quyền địa phương bảo quản đảm bảo yêu cầu cho việc quản lýgiới hạn hành lang đã đền bù, hành lang ATGT cho tuyến đường, chống lấn chiếm; đồngthời hàng năm tiến hành sơn sửa nhằm giữ gìn hệ thống cọc mốc an toàn, đầy đủ.

Trang 30

+ Ban phối hợp với đơn vị quản lý tiếp nhận bàn giao các cột mốc lộ giới, mốc giảiphóng mặt bằng của dự án cho chính quyền địa phương thuộc thị xã , tỉnh và huyên ,tỉnh

2 Quy định về tốc độ

Tốc độ thiết kế Vtk=80 km/h và phải tuân theo quy định hiện hành.

Trong điều kiện thời tiết không bình thường, trời mưa, đường trơn ướt, sương mù,người lái xe phải cho xe chạy với tốc độ phù hợp, thấp hơn so với tốc độ tối đa quy địnhhiện hành.

3 Quy định về sử dụng làn xe cơ giới

Làn xe cơ giới chỉ dành cho các loại xe có động cơ hoạt động theo một chiều quyđịnh.

Các loại xe cơ giới chỉ được chạy trong làn xe quy định.

Khi xe cơ giới đang chạy bị hư hỏng, người điều khiển phương tiện phải tìm biệnpháp đưa xe ngay vào sát mép đường đồng thời phát tín hiệu dừng xe Sau đó phải khẩntrương sửa chữa hoặc kéo xe đi để nhanh chóng giải phóng làn xe cơ giới và thô sơ, hạnchế không làm ảnh hưởng đến lưu thông, trật tự an toàn giao thông.

4 Quy định về sử dụng tuyến đường

Người và phương tiện khi tham gia giao thông phải thực hiện nghiêm chỉnh hướngdẫn của hệ thống báo hiệu; đi đúng làn đường; vượt xe, chuyển hướng xe, tránh xe đingược chiều và lùi xe đúng quy định.

Các loại phương tiện khi tham gia giao thông trên tuyến đường chỉ được đi trong lànđường và tốc độ quy định Khi trời mưa, đường trơn phải giảm tốc độ đến mức an toànnhưng không vượt quá quy định trên các biển báo hiệu tốc độ.

Các phương tiện khi tham gia giao thông trên tuyến đường khi đến các khu vực có cácbáo hiệu nguy hiểm, chợ, trường học, đường dành cho người đi bộ hoặc các báo hiệu tươngtự khác thì đều phải giảm tốc độ để đảm bảo an toàn.

Cán bộ, công nhân và các phương tiện của đơn vị quản lý, sửa chữa tuyến đường khichiếm dụng làn đường để làm công tác bảo trì phải thực hiện gọn gàng và có đủ tín hiệu,báo hiệu, hàng rào chắn đặt theo quy định và có người gác hướng dẫn giao thông; nghiêmcấm thi công tràn lan cả mặt cắt ngang đường gây ùn tắc giao thông Trong trường hợpphải sửa chữa lớn, bắt buộc phải ngăn đường thì đơn vị thi công phải có ngay biện phápphân luồng, làm đường tạm và có đầy đủ biển báo hiệu, rào chắn, đèn chiếu sáng ban đêmvà người gác tại hai đầu đoạn đường đang sửa chữa để điều khiển giao thông.

5 Quy định về đi qua đường

Tại các khu vực đường đi qua đô thị có bố trí nơi cho phép người đi bộ đi qua bằngvạch sơn hoặc biển báo hiệu, người đi bộ cần qua đường thì nhất thiết phải đi trong phạm vivạch sơn dành cho người đi bộ.

6 Trật tự an toàn giao thông6.1 Hệ thống báo hiệu đường bộ

Hệ thống biển báo, biển chỉ dẫn, cột Km, phải bố trí đầy đủ trên đường Đặc biệt tạicác điểm tập trung dân cư, khu công nghiệp, trường học phải có biển báo hiệu, các vạchsơn phân chia làn, sơn báo hiệu trên đường phải rõ ràng bằng chất liệu phản quang Tạiđỉnh các cột tiêu cần gắn tấm phản quang hoặc sơn phản quang.

Trang 31

Mọi đối tượng tham gia giao thông trên tuyến đường đều phải tuân theo các quy địnhvề biển báo, biển chỉ dẫn, vạch sơn và tín hiệu của người điều khiển giao thông trên đường.

Người điều khiển các loại xe cơ giới phải chủ động giảm tốc độ khi có biển báo cókhu thị tứ, khu đông dân cư, các đường cắt qua

Mọi người điều khiển phương tiện đi qua nút giao đều phải nhường quyền ưu tiên chophương tiện đi trên tuyến đường chính (trừ các phương tiện được quyền ưu tiên theo quyđịnh) Người điều khiển phương tiện đi qua nút giao phải chú ý quan sát thấy đảm bảo antoàn mới được hòa vào dòng phương tiện trên đường.

6.2 Quy định an toàn trên làn xe cơ giới

Người điều khiển các loại xe khách, xe buýt không được tự ý dừng đón, trả khách trênlàn xe cơ giới Phải dừng, đỗ đúng nơi quy định (có biển chỉ dẫn) ngoài làn xe cơ giới.

Cấm các loại xe đi ngược chiều trên làn xe quy định Cấm xe thô sơ đi vào làn xe cơgiới.

Cấm dùng làn xe thô sơ và lề đường làm nơi để vật liệu xây dựng, bày hàng quán, họpchợ và các hành vi khác làm ảnh hưởng đến trật tự an toàn giao thông.

Cẩm thả rông trâu, bò và súc vật khác trên đường.

Cấm phơi rơm, rạ hoặc bất cứ thứ gì trên đường, trên lề đường và các công trình, thiếtbị cầu đường khác.

Cấm lợi dụng cột tiêu, biển báo, lề đường và công trình cầu, đường khác để làm nơiquảng cáo, trưng bày hàng hóa, che lấp hoặc làm mất mỹ quan các công trình đảm bảo antoàn giao thông.

Nghiêm cấm dùng tuyến đường để đua xe trái phép, tập lái ô tô, xe đạp, xe máy.

6.3 Bảo vệ cầu đường, thiết bị đảm bảo ATGT và môi trường

Nghiêm cấm bất cứ hành vi nào làm hư hỏng các công trình cầu, đường và các thiết bịan toàn giao thông trên đường Nếu có hành vi trộm cắp, tự ý tháo dỡ, làm hư hỏng, giảmtuổi thọ, hạn chế tác dụng của các công trình cầu đường và các thiết bị an toàn giao thôngsẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật.

Môi trường giao thông cần được giữ gìn, giảm bớt ô nhiễm Nghiêm cấm lái xe ô tôvận chuyển vật liệu, đất đá, phế thải để rơi vãi trên đường.

Trang 32

CHƯƠNG 3: TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ

Sơ đồ tổ chức quản lý công trình

Bộ Giao thông vận tải

Tổng cục Đường bộ Việt Nam

Cục Quản lý đường bộ ….

Đơn vị khai thác bảo trì

Hình 1: Sơ đồ tổ chức quản lý công trình

Trách nhiệm quản lý:

Bộ GTVT giao Tổng cục ĐBVN là cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành đường bộthống nhất quản lý cầu bắc qua , tỉnh và tỉnh Tổng cục ĐBVN và Cục QLĐB II cótrách nhiệm chỉ đạo, đôn đốc đơn vị được giao nhiệm vụ thực hiện công tác quản lý, bảodưỡng công trình cầu bắc qua , tỉnh và tỉnh , phối hợp chặt chẽ với chính quyền địaphương, Ban ATGT tỉnh, CSGT, Cảnh sát Quản lý Hành chính về Trật tự Xã hội trongcông tác đảm bảo trật tự an toàn xã hội tại khu vực cầu

Đơn vị được giao nhiệm vụ thực hiện công tác quản lý, bảo dưỡng công trình cầu CửaHội có trách nhiệm:

Quản lý tốt hệ thống cầu, đường, các thiết bị ATGT đã được thực hiện trong dự án Thường xuyên sửa chữa, bảo trì giữ ổn định trạng thái cầu, đường và các thiết bịATGT để đảm bảo an toàn cho hoạt động của người và phương tiện tham gia giao thôngtrên đường theo TCCS 07:2013/TCĐBVN được Tổng cục ĐBVN ban hành theo Quyết định số 1682/QĐ-TCĐBVN ngày 07/10/2013.

Thường xuyên tuần tra, kiểm tra, phát hiện kịp thời các hư hỏng, mất mát và các hànhvi xâm hại khác để xử lý kịp thời, đảm bảo Quy trình này được thực hiện một cách nghiêmtúc.

Trang 33

CHƯƠNG 4: QUẢN LÝ, KHAI THÁC VÀ BẢO TRÌ1 Công tác quản lý và khai thác cầu

1.1 Nhiệm vụ cơ bản của công tác quản lý

Gồm các nhiệm vụ như sau:

Lập hồ sơ quản lý, cập nhật số liệu Kiểm tra công trình.

Quan trắc công trình trong quá trình khai thác

Tuần tra kết hợp bảo vệ cầu và các công trình phụ khác.

Quản lý hành lang ATGT, phối hợp cùng chính quyền địa phương giải tỏa các viphạm.

Quản lý hồ sơ tài liệu của dự án Đếm và phân loại xe.

Báo cáo định kỳ, đột xuất theo quy định.

b) Lưu hành xe qua cầu

Lưu hành xe qua cầu phải tuân thủ theo quy định về tải trọng và khổ giới hạn theoĐiều 16, Điều 17 Thông tư số 46/2015/TT-BGTVT ngày 07/09/2015 của Bộ GTVT.

c) Các phương tiện lưu thông

Khi tham gia giao thông trên cầu không được dừng lại, không được xả rác và chất thảitrên cầu, không được cậy phá các chi tiết, thiết bị phục vụ quản lý, đảm bảo an toàn độ bềnvững của cầu Mọi phương tiện qua cầu phải đi đúng phần đường, tốc độ và các hướng dẫnkhác trên cầu.

1.2.2 Giao thông thủy

Nhịp thông thuyền theo quy định của cầu:

Đối với nhịp chính: Tĩnh không thông thuyền đáp ứng cho tàu biển có trọng tải đến2000DWT, khổ giới hạn thông thuyền BxH=120x20,5m, riêng phạm vi từ tim luồng ra mỗi bên 40m (B=80m) có chiều cao tĩnh không H=24,5m;

Đối với nhịp biên: Tĩnh không thông thuyền đáp ứng cho các phương tiện khai tháctương ứng với sông cấp III (đường thủy nội địa) có BxH=40x7m.

Giới hạn nhịp thông thuyền bởi hệ thống đèn tín hiệu treo trên dầm cầu.

Các công trình chỉnh trị sông, các công trình phục vụ giao thông thủy không được làm

Trang 34

ảnh hưởng đến an toàn mố trụ cầu Trường hợp bắt buộc phải xây dựng thì phải có biệnpháp bảo vệ an toàn công trình cầu và phải thống nhất với cơ quan quản lý ngay từ khi lậpdự án.

1.2.3 Giao thông tại đường vào cầu

Các phương tiện phải đi đúng làn đường quy định cho hướng đi, không dừng đỗ xetrên đường dẫn và ở hai đầu cầu gây cản trở giao thông Người đi bộ phải đi đúng phầnđường dành cho người đi bộ, không được cậy phá các thiết bị phục vụ an toàn giao thông,không dẫm lên thảm cỏ.

1.3 Phạm vi bảo vệ của công trình

Phạm vi bảo vệ cầu gồm đất của đường bộ và hành lang an toàn, phần trên không,phần dưới mặt đất liên quan đến an toàn dự án và phần đất đã giải phóng mặt bằng khôngđược xây dựng bất kỳ công trình nào khác ngoài công trình phục vụ quản lý và sửa chữa dựán.

Công tác quản lý công trình cầu đường phải tuân thủ các quy định tại Nghị định số11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 của Chính phủ quy định về quản lý và bảo vệ kết cấu hạtầng giao thông đường bộ, Nghị định số 100/2013/NĐ-CP ngày 03/9/2013 của Chính phủvề sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 11/2010/NĐ-CP; Thông tư số37/2018/TT-BGTVT ngày 7/6/2018 của BGTVT quy định về quản lý, vận hành khai thácvà bảo trì công trình đường bộ; Thông tư số 50/2015/TT-BGTVT ngày 23/9/2015 của BộGTVT về việc hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày24/02/2010 về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ; Thông tư số35/2017/TT-BGTVT ngày 9/10/2017 của Bộ GTVT sửa đổi, bổ sung một số điều củaThông tư số 50/2015/TT-BGTVT.

1.3.1 Tổ chức tuần tra

Phối hợp với chính quyền địa phương quản lý tốt cọc mốc GPMB, mốc lộ giới của Dựán ĐTXD cầu bắc qua , tỉnh và tỉnh , chống lấn chiếm trái phép ở phạm vi đã giảitỏa, chống xây dựng mới và cơi nới trong phạm vi hành lang bảo vệ, phối hợp giải tỏa khi cóyêu cầu.

Phát hiện và ngăn chặn kịp thời các hành vi xâm hại đến các chi tiết của cầu như: mố,trụ, dầm, hệ thống đèn chiếu sáng, gờ chắn, lan can, khe co giãn, kè chống xói, rãnh thoátnước, hệ thống thiết bị an toàn giao thông, cơ sở cấp nước và điện cho cầu

Phát hiện và xử lý kịp thời các hành vi vi phạm trật tự an toàn giao thông của phươngtiện, người tham gia giao thông trên cầu.

Phối hợp với chính quyền các cấp chống lấn chiếm xây dựng trái phép ở phạm vi đãgiải tỏa, chống xây dựng mới và cơi nới trong phạm vi hành lang bảo vệ đồng thời giải tỏakhi có yêu cầu.

Xử lý kịp thời việc lợi dụng kết cấu công trình vào việc neo đậu tàu thuyền, xây dựngnhà cửa, làm bến đỗ xe chờ khách

Phối hợp chặt chẽ với lực lượng công an để xử lý các tai nạn, khắc phục hư hại nhằmthông xe nhanh chóng, xử lý các sự cố gây mất trật tự an ninh trên cầu.

Vào mùa lũ lụt khi có báo động cấp 1 trở lên, đơn vị quản lý khai thác cầu cần bố trílực lượng trực để nắm bắt và xử lý nhanh nhất các tình huống xảy ra do ảnh hưởng của bãolụt.

Trang 35

Tổ chức tốt nhiệm vụ tuần tra: tổ chức thực hiện cụ thể sẽ do đơn vị được giao nhiệmvụ thực hiện công tác quản lý, bảo dưỡng công trình đề xuất.

Lực lượng tuần tra kết hợp bảo vệ cầu, được phối hợp cùng với nhân viên tuần đườngthực hiện theo quy định tại Thông tư số 04/2019/TT-BGTVT ngày 23/01/2019 của BộGTVT.

Không viết đè lên chỗ viết sai Nghiêm cấm tẩy xóa hủy hoại nhật ký tuần tra cầu Hếtca trực, ca trưởng tổng hợp tình hình ghi vào sổ, ký tên và bàn giao sổ nhật ký cho ca sau.Trường hợp trong ca làm việc không có sự cố cũng phải ghi rõ, không được để giấy trắng.Bên cạnh đó, nhật ký tuần tra cần thực hiện theo quy định tại Thông tư số 04/2019/TT-BGTVT ngày 23/01/2019 của Bộ GTVT.

1.3.3 Trang bị của nhân viên tuần đường

Trang bị cho nhân viên tuần đường bao gồm:

- Phương tiện đi lại và trang thiết bị do nhà thầu bảo trì chịu trách nhiệm;- Trang phục và thiết bị theo quy định hiện hành:

- Đồng phục: quần âu màu ghi xám, áo màu ghi xám; phía trên túi áo bên trái có lô gô“Đơn vị bảo trì đường bộ” và hàng chữ “Tuần đường” màu xanh tím than;

- Áo gilê màu xanh có vạch vàng phản quang;- Sổ nhật ký tuần đường;

- Mũ bảo hiểm có hàng chữ “Tuần đường”;- Máy ảnh kỹ thuật số;

- Dụng cụ làm việc: Một túi bạt đựng 01 mỏ lết, 01 dao phát cây, 01 thước cuộn 5 m,01 đèn pin, 01 xẻng công binh.

Khi làm nhiệm vụ, người tuần đường phải ăn mặc theo đúng quy định; thái độ làm việcphải nghiêm túc, kiên quyết Khi đi làm nhiệm vụ, người tuần đường phải mang theo các tàiliệu, giấy tờ liên quan: Các mẫu biên bản, các văn bản quy phạm pháp luật cần thiết, cáchướng dẫn của cơ quan quản lý đường bộ để hỗ trợ các hoạt động theo yêu cầu.

1.3.4 Trách nhiệm của lực lượng tuần tra

Lực lượng tuần tra kết hợp bảo vệ cầu phải đủ năng lực theo quy định cho lực lượngtuần tra, ngoài ra còn am hiểu về công trình và được trang bị đầy đủ phương tiện cần thiết.Lực lượng tuần tra phải đủ năng lực, có sức khỏe, có chuyên môn và qua đào tạo theo quyđịnh của Tổng cục ĐBVN Người tuần tra kết hợp bảo vệ cầu khi làm việc phải mặc đồngphục theo quy định.

Lực lượng tuần tra khi làm việc phải có phương tiện để liên lạc về đơn vị khai thác bảotrì công trình, ngoài ra còn có túi tuần tra để đựng còi, đèn pin, ống nhòm, sổ nhật ký và cácdụng cụ cần thiết Lực lượng tuần tra dưới cầu, hành lang bảo vệ trên sông.

Trang 36

Khi phát hiện các vị phạm công trình và hành lang an toàn hoặc tai nạn giao thông, lựclượng tuần tra có trách nhiệm báo cáo ngay đơn vị khai thác bảo trì và đồng thời tổ chức bảovệ hiện trường, điều hành chống ùn tắc giao thông Chủ động nhắc nhở, giải thích, hướngdẫn các đối tượng vi phạm chấp hành quy định của pháp luật nhằm ngăn chặn ngay từ banđầu hành vi vi phạm;

Báo cáo kịp thời hành vi vi phạm, sự cố gây mất ATGT và kết quả xử lý ban đầu chođơn vị thực hiện bảo dưỡng, vận hành khai thác công trình đường bộ và cơ quan quản lýđường bộ để có biện pháp xử lý kịp thời;

Tất cả các diễn biến về thời tiết, tình trạng cầu, đường, tình hình vi phạm công trình vàhành lang an toàn đường bộ (kể cả các biên bản và ý kiến giải quyết) trong ca làm việc đềuđược ghi chi tiết vào sổ nhật ký tuần đường Cuối ca làm việc phải báo cáo kết quả và trìnhnhật ký tuần đường cho lãnh đạo đơn vị bảo dưỡng, vận hành khai thác công trình đườngbộ;

Trong một ngày làm việc, mỗi vị trí trên tuyến đường và công trình cầu (kết cấu trênmặt cầu, mố, trụ, bộ phận kết cấu dưới cầu, mặt dưới dầm,…) phải kiểm tra ít nhất một lầnbằng mắt để ghi lại tình trạng công trình;

Nhân viên tuần đường chịu trách nhiệm trước lãnh đạo đơn vị bảo dưỡng công trìnhđường bộ về kết quả thực hiện nhiệm vụ và chịu sự kiểm tra, giám sát của cơ quan quản lýđường bộ Khi thực hiện nhiệm vụ, nhân viên tuần đường phải mặc đồng phục và mang theothiết bị cần thiết theo quy định.

Nhiệm vụ của lực lượng tuần tra nhằm ngăn chặn các hành vi nghiêm cấm quy định tại

mục “1 Nghiêm cấm” chương này Khi có tai nạn giao thông, hỏa hoạn trên cầu có nhiệm

vụ phân luồng, cấm cầu (nếu cần thiết), điều hành giao thông ở hai đầu cầu phối hợp vớicảnh sát giao thông xử lý và đảm bảo giao thông tại ví trí xảy ra sự cố.

Thời gian đếm xe tại các trạm đếm có thể tham khảo hướng dẫn sau: Mỗi tháng 1 lần,mỗi lần đếm 3 ngày liên tục ở mỗi trạm chính, được thực hiện vào các ngày 5, 6, 7 trongtháng Hai ngày đầu đếm 16/24h (từ 5h đến 21h), ngày thứ ba đếm 24/24h (từ 0h ngày hômtrước đến 0h ngày hôm sau) để xác định lưu lượng xe trung bình của tháng đó, tổng hợp 12tháng lấy trung bình để có lưu lượng xe trung bình ngày đêm/năm Trạm phụ có thể tổ chứcđếm trong 2 ngày liên tục (ngày 5,6), với ngày đếm 16/24h (từ 5h đến 21h) và ngày thứ haiđếm 24h/24h tương tự như ngày thứ 3 ở trạm chính.

Tần suất, thời gian và phương pháp đếm xe, phân loại xe thực hiện theo quy định củacơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền Mẫu báo cáo đếm xe và phân loại phương tiệntheo TCCS 07:2013/TCĐBVN.

1.5 Tuần kiểm đường bộ

Trang 37

Tuần kiểm đường bộ là hoạt động kiểm tra, giám sát hoạt động tuần đường và kết quảthực hiện công tác quản lý, bảo vệ KCHT giao thông đường bộ của cơ quan quản lý nhànước về đường bộ.

Trách nhiệm của tuần kiểm viên:

Kiểm tra, giám sát thực hiện công tác quản lý, bảo vệ KCHT giao thông đường bộ củađơn vị bảo dưỡng, vận hành khai thác công trình đường bộ và việc thực hiện nhiệm vụ tuầnđường quy định tại Điều 4, Điều 5 và Điều 6 Thông tư 04/2019/TT-BGTVT ngày23/01/2019.

Tiếp nhận, xử lý hoặc báo cáo, đề xuất người quản lý sử dụng công trình đường bộ xửlý các kiến nghị của đơn vị bảo dưỡng, vận hành khai thác công trình đường bộ và nhânviên tuần đường về công tác quản lý, bảo vệ KCHT giao thông đường bộ.

Tuyên truyền, vận động tổ chức, cá nhân chấp hành quy định của pháp luật về quảnlý, bảo vệ KCHT giao thông đường bộ; lập biên bản vi phạm việc quản lý, sử dụng KCHTgiao thông đường bộ; yêu cầu tổ chức, cá nhân dừng hành vi vi phạm, khắc phục hậu quả vàkhôi phục vị trí ban đầu.

Theo dõi, tổng hợp tình hình và kết quả xử lý vi phạm về quản lý, sử dụng KCHT giaothông đường bộ, báo cáo người quản lý sử dụng công trình đường bộ về nội dung trên.Kiến nghị các biện pháp phòng, chống, xử lý vi phạm việc quản lý, bảo vệ kết cấu hạ tầnggiao thông đường bộ.

Theo dõi việc tổ chức giao thông, kiến nghị người quản lý sử dụng công trình đườngbộ điều chỉnh, bổ sung biển báo, hệ thống ATGT, nâng cao hiệu quả công tác tổ chức giaothông, phòng, chống ùn tắc, tai nạn giao thông Kiểm tra các vị trí điểm đen, điểm tiềm ẩnnguy cơ mất ATGT, báo cáo người quản lý sử dụng công trình đường bộ và kiến nghị xử lýnếu thấy cần thiết.

Khi nhận được thông tin tai nạn giao thông, phải thông báo lực lượng công an, chínhquyền địa phương nơi gần nhất và người tham gia giao thông; báo cáo cơ quan quản lýđường bộ, người quản lý sử dụng công trình đường bộ về tai nạn giao thông; tham gia xử lýkhi có ùn tắc giao thông, cứu hộ, cứu nạn tai nạn giao thông; hướng dẫn tạm thời giaothông trong trường hợp cần thiết khi chưa có cảnh sát giao thông, cơ quan quản lý đườngbộ; tham gia bảo vệ hiện trường tai nạn khi chưa có lực lượng chức năng.

2 Kiểm tra công trình

Công tác kiểm tra công trình là một trong các công việc của bảo trì công trình để đảmbảo khai thác an toàn công trình, giúp nhanh chóng phát hiện sự cố và bất thường trên côngtrình đường bộ có thể gây trở ngại đối với đường và giao thông trên đường làm cơ sở đểtriển khai các biện pháp sửa chữa phù hợp, kịp thời.

2.1 Nguyên tắc chung

- Kiểm tra là công việc được thực hiện đối với mọi công trình nhằm phát hiện kịp thờisự xuống cấp hoặc thay đổi công năng kết cấu Việc kiểm tra cần được duy trì trong suốtthời gian sử dụng công trình.

2.2 Phân loại công tác kiểm tra công trình

Công tác kiểm tra công trình thực hiện theo Điều 4 Thông tư 37/2018/TT-BGTVTngày 7/6/2018 gồm các loại hình sau: (1) Kiểm tra ban đầu; (2) Kiểm tra thường xuyên; (3)Kiểm tra định kỳ; (4) Kiểm tra đột xuất.

2.3 Các phương pháp kiểm tra, thiết bị kiểm tra

Trang 38

Quan hệ giữa loại công tác kiểm tra và phương pháp kiểm tra tương ứng được thể hiệnở bảng sau:

Kiểm tra ban

Kiểm tra quan sát gầnPhương pháp gõ búa

Khảo sát tình trạng mặt đường bằng xe khảo sát (với kiểm tramặt đường)

Kiểm tra bằng dụng cụ đo đạc, kinh vĩ, thủy bìnhđầu

thường xuyên

Kiểm tra định

Khảo sát tình trạng mặt đường bằng xe khảo sát (với kiểm tra mặtđường)

Kiểm tra quan sát gần

Phương pháp gõ búa, thước đo vết nứt, đo biến dạng, độ vồng, võng,…, ô tô chuyên dụng kiểm tra cầu, thiết bị đo dao động, lực căngtrong cáp, các thiết bị kiểm tra cầu chuyên dụng

Ảnh chụp, quay video

Kiểm tra bằng phương pháp không phá hủy Kiểm tra lực căng cáp văng, cáp DƯL ngoài Kiểm tra vết nứt kết cấu nhịp, mố, trụ, trụ tháp

Kiểm tra đột

Kiểm tra quan sát gần, chụp ảnh, quay video

Phương pháp gõ búa, thước đo vết nứt, đo biến dạng, độ vồng, võng,…

Kiểm tra lực căng cáp văng, cáp DƯL ngoàiKiểm tra ảnh hưởng của cháy, nổ

Kiểm tra xói mố, trụ; xói lòng sông khu vực cầuKiểm tra nứt, nghiêng trụ cầu, nứt kết cấu nhịpKiểm tra, đánh giá khả năng chịu lực của kết cấu cầuxuất

Phương pháp gõ búa: là phương pháp kiểm tra tiếp cận gần đến kết cấu bằng cách

dùng búa chỉ định trước để gõ búa vào vị trí cần kiểm tra và nghe hoặc ghi lại âm để xácđịnh được tình trạng của kết cấu (tróc, lỏng, rộp, rỗng,…) Khi gõ búa, phải thực hiện mộtcách tỉ mỉ đối với vùng xung quanh đã xác nhận là có biến dạng, hư hỏng khi quan sát gần,hoặc vùng xung quanh được tu bổ khi xây dựng và sau đó, hoặc vùng xung quanh mối nốibê tông và phần đầu Trạng thái kết quả gõ búa vào kết cấu bê tông có mục tiêu như bảngdưới Ngoài ra, khi gõ búa cần phải lưu ý sao cho không gây ra hư hỏng cho kết cấu kiểm

Phán đoán tình trạng của kết cấu bê tông bằng biện pháp gõ búa

Kết quả gõ búaTrạng thái của kết cấu bê tông được dự đoán

Phát ra âm thanh trong như kinh kinh,

công công, có cảm giác chối Tốt

Trang 39

Có âm thanh cùn như đồng, độp độp, …

Có âm thanh cảm giác mỏng như

boong boong, … (âm đục) Đang bị bong ra

Thiết bị kiểm tra phù hợp được chuẩn bị để kiểm tra công trình đường bộ Thiết bịkiểm tra tiêu chuẩn gồm:

Dụng cụ, thiết bị kiểm tra: thước đo vết nứt, thước đo khe hở, đồng hồ đo, búa (230gram), súng bật nẩy Schmidt, ống nhòm, thước dây, thước thép, thước cặp vuông, băng,tiêu, sào, bàn chải sắt, xẻng, gương cầm tay, nhiệt kế, thang, dây

Trang bị bảo hộ: trang phục bảo hộ (quần áo phản quang, giầy dép, găng tay, mũ,…),kính bảo hộ (dùng trong phương pháp gõ búa), mặt nạ chống bụi, dây đai an toàn

Thiết bị ghi chép: máy ảnh kỹ thuật số, máy quay video, bảng đen, phấn, sổ ghi chép,gậy chụp ảnh (dạng gậy Selfie),…

Thiết bị khác: trang thiết bị phục vụ kiểm soát giao thông (chóp giao thông, biển báomũi tên, cờ hiệu, ), thang gấp, sơn, điện thoại di động hoặc bộ đàm (dùng để liên lạc),…

a Cần camera kiểm tra cầu b Xe cẩu ca bin kiểm tra

Trang 40

c Xe cẩu ca bin kiểm tra phần dưới của cầu vượt, cầu cạn

Với công trình cầu lớn, việc tiếp cận để kiểm tra gặp khó khăn nếu chỉ dùng các trangthiết bị thông thường (thang, giá, dàn giáo, ); trong trường hợp này, xem xét sử dụng cácthiết bị chuyên dụng như xe cẩu ca bin Thiết bị chuyên dụng này không chỉ hỗ trợ công táckiểm tra cầu, cầu lớn mà còn giúp thực hiện một số công tác bảo trì trong điều kiện khó thựchiện như: vệ sinh gối cầu, bôi mỡ gối cầu, hoặc bố trí các thiết bị đo đạc, quan trắc Ngoàira, cần tăng cường ứng dụng các tiến bộ công nghệ mới như cần chụp ảnh, Flycam chụpảnh,

2.4 Tần suất kiểm tra

Tần suất kiểm tra tùy thuộc vào loại công tác kiểm tra và có thể tham khảo theo

Bảng 2-4 Tần suất kiểm tra có thể được điều chỉnh cho phù hợp với loại công trình

đường bộ và tình trạng hư hỏng.

Bảng 2-4 Tần suất kiểm tra

1 Kiểm tra ban đầu Trước khi đưa công trình đường bộ vào sử dụng2 Kiểm tra thường Hàng ngày, hàng tuần

- Nếu công trình được đánh giá mức “C" trong đánh giá kiểm trađịnh kỳ thì cần phải thực hiện sửa chữa Trong trường hợp chưađược sửa chữa thì lần kiểm tra tiếp theo sẽ được thực hiệnkhông muộn hơn 02 năm sau lần kiểm tra trước đối với mặtđường và không muộn hơn 05 năm đối với kết cấu cầu.

- Nếu công trình được đánh giá mức “D” hoặc “E” trong đánhgiá kiểm tra định kỳ thì cần phải thực hiện sửa chữa ngay Saukhi hoàn thành công tác sửa chữa hư hỏng, có thể thực hiệncông tác kiểm tra (nếu cần thiết).

Ngày đăng: 14/07/2022, 15:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w