1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hãy trình bày những vấn Đề về Âm tố, Âm vị, hệ thống Âm vị và các biến thể của Âm vị tiếng việt và tiếng anh

61 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hãy trình bày những vấn đề về âm tố, âm vị, hệ thống âm vị và các biến thể của âm vị tiếng Việt và tiếng Anh
Tác giả Nguyễn Thanh Trúc
Trường học Hongbang International University
Chuyên ngành Ngôn Ngữ Học (Linguistics)
Thể loại Final Paper
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hồ Chí Minh City
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 3,73 MB

Nội dung

1.1: AM TO Sound 1.L.T: Định nghĩa: - Là đơn vị âm thanh nhỏ nhất không thê phân chiết ra được nữa của ngữ âm, không có khả năng khu biệt về nghĩa; là đơn vị cụ thể hoá các âm vị, tồn

Trang 1

HONGBANG INTERNATIONAL UNIVERSITY

Câu 1: Hãy trình†bàyRfpg @8tiâ Và âpu4ộcânng: bâIthôgg âm vị và các biến thé của âm vị tiếng Vepai6mentipf English Language

Câu 2: Anh/Chị hãy cho biết kết cấu nghĩa của từ và các quan hệ đồng âm, đồng nghĩa và trái nghĩa trong từ vựng Cho ví dụ minh họa bằng tiếng Việt và tiếng

Câu 3: Hãy trinh bay vé Pham tri: tie vung - ngữ pháp

Câu 4: Hãy rid NEROBUG TAQN IQ, LINGUISTICS

Cau 5 : Hãy trình bày về Đơn vị ngữ pháp

Student Name: Nguyễn Thanh Trúc

Câu 3: Hãy trình bày

Ho Chi Minh City, June 2024

Trang 2

© Câu I1: Hãy trình bày những vấn đề về âm tố, âm vị, hệ thống âm vị và các biến

thể của âm vị tiếng Việt và tiếng Anh

e© Câu 2: Anh/Chị hãy cho biết kết cầu nghĩa của từ và các quan hệ đồng âm, đồng nghĩa và trái nghĩa trong từ vựng Cho ví dụ minh họa bằng tiếng Việt và tiếng Anh

e© Câu3: Hãy trình bày về Phạm trù từ vựng - ngữ pháp

` QO âu + 4: Hãy trình bày về Quan hệ ngữ pháp

` ® âu 5 : Hãy trình bày về Đơn vị ngữ pháp an

Trang 3

1.1.2: PHAN LOAI VA MIEU TA CAC AM TO

1.1.3: Nguyên âm ( Vowel )

1.3: HE THONG ÂM VỊ TRONG TIẾNG VIẸT 13

- “Treo đầu dê b n thịt chó” câu tục ngữ này m chỉ hành vi lừa đảo, dối tr , quảng c o sai sự thật nhằm thu

hút kh ch hàng, trục lợi c nhân không tốt - “Đổ mồ hôi sôi nước mắt” có nghĩa rằng làm lụng vất vả cực

nhọc bằng chính công sức của ban than minh dé duoc ci gi dé 28

I1? 0 33 1.4.2: Tương quan giữa âm vị và biến thể âm vị 33

Trang 4

5.4: CUM TU’

5.5:CAU

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 5

1: Hãy trình bày những vấn đề về âm tố, âm vị, hệ thống âm vị và các biến thể của

âm vị tiếng Việt và tiếng Anh

1.1: AM TO ( Sound )

1.L.T: Định nghĩa:

- Là đơn vị âm thanh nhỏ nhất không thê phân chiết ra được nữa của ngữ âm, không có

khả năng khu biệt về nghĩa; là đơn vị cụ thể hoá các âm vị, tồn tại hiện thực trong lời nói

Ẩm tổ có số lượng vô hạn trong mỗi ngôn ngữ, phụ thuộc vào thói quen phát âm của từng

địa phương, vùng miền hay cách phát âm của mỗi cá nhân; có thể chia chúng thành hai

tập hợp lớn là nguyên âm (vowel) và phụ âm (consonant) Cách ghi âm tố [a] [b]- đặt kí

hiệu ngữ âm trong ngoặc vuông

- A phone is the smallest unit of sound Any sound in our spoken language is a phone

‡† +

Tiêng việt : [e|: âm e trong "bếp”, "lên", "mẹ”

33c

Tiếng anh : [er]: âm e dài trong "wait”, “later”, “explain”

1.1.2: PHAN LOAI VA MIEU TA CAC AM TO

trở chướng ngại trên lỗi thoát của không khí

Không có vị trí câu âm Các chướng ngại này thường là các tiêu diém cầu âm

cụ thê của mỗi âm thanh, gọi là vị trí câu âm

Bộ máy phát âm hoạt động toàn thê Bộ máy phát âm hoạt động xảy ra ở những cơ thịt, tập

trung 6 vi tri cau 4m Khi phát âm luông hơi đi ra yêu Khi phát âm, luông hơi thoát ra mạnh

Trang 6

- Khi dõy thanh dao động, bộ may cầu õm làm việc điều hoà từ đầu đến cuối, luồng hơi

nếu ra tự do, õm hưởng ờm ỏi, dễ nghe fa sẽ cú cỏc nguyờn õm Về bản chất õm học,

nguyờn õm bao giờ cũng chỉ do tiếng thanh cầu tạo nờn

Front Nearfront Central Nearbaek Back Primary stress " Extra stress Level tones Contour-tone examples:

Close i c UI †U Ă Secondary stress [jfoona tan] ế ] Top ộ 4 Rising

Near clos *đệ â: Long â' Half-long ộ 1 High ộ \ Falling

9\e Ơ4O â Short ế txrashot €@ 41 Mid € 1 Highrising

3 „ Syllablebreak _ Linking ố | Low Ả Low rising

Ê NŒ-—3 \o—a 9 INTONATION — ề J Bottom € High falling

Near open B | Minor (foot) break Tone terracing ề Low falling

Open a œ——a D | Major (intonation) break " Upstep ộ ^ Peaking

Vowels at right & left of bullets are rounded & unrounded ⁄ Global rise \, Global fall : Downstep ấm Dipping

Hỡnh thang nguyờn õm quốc tẾ Phõn loại:

Theo vị trớ của lưỡi, ta cú:

- Cỏc nguyờn õm hàng trước, khi phỏt õm đầu lưỡi đưa về phớa trước, vớ dụ: [i|.|e]

- Cỏc nguyờn õm hàng giữa, khi phỏt õm phần giữa lưỡi đưa lờn phớa ngạc, vớ dụ: [ae].[ˆ]

- Cỏc nguyờn õm hàng sau, khi phỏt õm phần sau lưỡi hướng lờn phớa ngạc mềm, vớ dụ:

la], [ul

b/ Theo độ mở của miệng, fa cú:

- Cỏc nguyờn õm mở cú độ mở rộng: [a|, [e]

- Cỏc nguyờn õm khộp cú độ mở hẹp: [ù], [u]

c/ Theo hỡnh dỏn mụi, ta cú:

Trang 7

- Các nguyên âm tròn môi: [u], [o]

-Các nguyên âm không tròn môi: [1], [e], [a]

đ/ Ngoài ba hình thức trên, còn có nhiều hình thức phân loại khác, như:

-Nguyên âm đơn [ï], [u], nguyên âm đôi [ei], [ai] (xuất hiện khi có sự thay đổi pham

chất của một số nguyên âm, có sự phát âm lướt từ nguyên âm này sang nguyên âm khác

và thường yếu tổ đầu mạnh hơn, được coi như một tô hợp nguyên âm, và ngôn ngữ nào cũng có hiện tượng này) và nguyên âm ba

-Theo trường độ, ta có nguyên âm ngắn [ï], [u] và nguyên âm dài [¡:] [a:]:

* Các cách phân loại trên cũng thường là các tiêu chuân đề miêu tả một nguyên âm, và xác định phâm chất của một nguyên âm, ví dụ:[a] là nguyên âm hàng sau, mở và không tròn môi

1.1.4: Phu dm Consonant ):

Đặc trung:

- Luồng không khí từ phối đi ra nêu bị cản trở ở một điểm nào đó, ví dụ như bị chặn bởi

răng và môi [v] [f]: gây nên tiếng động do có tần số chấn động không ôn định Về mặt cầu âm, khi phát âm phụ âm, bộ máy phát âm không điều hòa, khi căng khi chùng, làm cho luéng hoi khi phát ra có cường độ mạnh hơn các nguyên âm

Phân loại:

¢ Theo vi tri cau 4m:

Trang 8

âm khác nhau người ta có những âm khác nhau Ngược lại, cùng một phương thức cầu

âm nhưng ở vị trí khác nhau ta cũng có những âm khác nhau

Các điểm câu âm chủ yêu

Điểm cấu âm Co quan cau 4m thy | Co quan cau 4m Ví dụ

động chủ động Hai môi Môi trên Môi dưới Bà

Môi răng Răng trên Môi dưới Và

Răng Răng trên Đâu lưỡi Ta

Cong lưỡi Vung sau lợi Dau lưỡi cong Trời

Ngạc Ngạc cứng Lưỡi trước Nhà

Lưỡi con Lưỡi con Lưỡi sau French: rat

Trang 9

Yét hau Vach yét hau Gốc lưỡi Chinese:hão

IPULMONIC) | Bilabial | Labioden | Dental | Alveolar |Postaly | Fetoflez | Falatal | Velar | Uvular | Phamng' | Giotal |}

(NDN-PULMONIC) OTHER SYMBOLS

Clicks Voiced implosives ÍEsce M Voiceless labal-velar fric @ @ Alveolo-palatal fneatives

0 Bilabial 6 Bilabial LẺ, ˆ asm W Voiced labal-velar approx J Alveolar lateral flap

| Dental đ Dnlavi |D Bilabial =~ y_ Voiced labal-palatal approx fj Simultaneous { and x

† (Pos)alt | ƒ Palatal it: DrivValvi 3 Voiceless epiglottal fricative _Affricates and double articulation

; Velar ‘ol can be represented by 2 symbols

+ Palatoalv | Ợ Vela al ẹ Voced epigiotal licate ‹ lyaleboiiheosxa

Il Alviclateral | Ế ` Uvula |S Alveolar 2 Epigiottal plosive ec

Bảng ký hiệu phụ âm của Hội ngữ âm học quốc té

® Theo phương thức cầu âm:

- Các âm tắc: Được tạo ra khi không khí di ra bị cản trở hoàn toàn, phải phá võ sự cản trở ấy để ra ngoài và gây ra tiếng nỗ, thuộc loại này gồm ba loại nhỏ: âm nỗ thuần túy [p], [t], [k], Gm mii [m], [n] (khong khi thoát ra từ đường mũi), và âm bật hơi [t’] (có tiếng tiếng nỗ và tiếng xát nhẹ giữa hai mép dây thanh

- Các âm xá : Được tạo ra khi không khí đi ra không bị cản trở hoàn toàn, lách qua một khe hở nhỏ giữa hai cơ uan cấu âm và gây ra tiếng xát nhẹ, có sự cọ xát giữacác luông không khí khi chúng thoát ra Trong âm xát, có tiếng nghe cao hơn, người ta gọi là âm xuyt, cdc Gm con lại là âm không xuýt Âm bên và âm giữa cũng thuộc loại này Ví dụ [f],

[v], [h]

- Các đm rung:

Được tạo ra khi phát âm, chỗ lưỡi con hoặc đâu lưỡi chấn động luông không khí bị chặn lại và mở ra liên tiếp, gây ra một loạt tiếng rung, hai loại âm rung thường gặp là rung dau lưỡi hay rung lưỡi con Ví dụ: các kiểu âm [r] trong các ngôn ngữ khác nhau Trong phương thức rung, còn kê đến âm đập (được tạo ra bằng một sự tiếp xúc rất nhanh và

9

Trang 10

dụy nhất giữa các cơ quan cấu âm, v: buiter) và âm vô 2 (phát âm như âm đập nhưng có thêm một chuyển động lướt, vd: pero trong tiếng Tây Ban Nha)

c/ Dựa vào đặc điềm âm học của phu dm, ta co:

- Phụ âm vang: chứa tiếng thanh là chính, ở đây, sự rung động có tính chất đều đặn, luông hơi thoát ra để dàng theo đường mũi hoặc miệng, ví dụ: Jm], [n], [1]

- Phụ âm ôn: chứa tiếng động (ôn) là chính, ở đây, sự rung động không đều đặn, tức không có chu kỳ, luong hơi bị cọ xát vào một khe hẹp, hoặc bị cản tro dang kề hoặc bị bít hoàn toàn, được chia thành hai loại nữa dựa vào việc đây thanh có rung hay không là:

âm vô thanh [p], [t], [k] va âm hữu thanh [b], [d], [g]

1.1.5 Các bún âm khác

Ngoài hai loại âm tố chủ yếu trên còn một loại âm tố thứ ba mang tính chất trung gian,

có thể gọi là các bán nguyên âm hay các bán phụ âm, nhưng có chức năng như ranh giới của âm tiết chứ không phải hạt nhân của âm tiết như nguyên âm Được phát âm lướt di thành một âm nửa xát nên đôi khi còngọi là âm lướt (ghide) Các bán âm đôi khi ngắn hơn nguyên âm và tương đương về mặt ngữ âm với nguyên âm

1.1.6: Cấu âm phụ:

- Là sự biến đổi âm sắc của các âm khi có thêm một cách cấu âm khác nữa

xảy ra đồng thời

a/Ngạc hóa: là hiện tượng thêm động tác nâng phân sau của lưỡi về phía

ngạc cứng khi phát âm một âm không phải âm ngạc

b/Mạc hóa: là hiện tượng thêm động tác nâng phân sau của lưỡi lên phía mạc

khi phát âm một âm không phải âm mạc

c/Môi hóa: là hiện tượng thêm động tác tròn môi vào cầu âm cơ bản khi phát

âm một âm không phải âm môi

d/Yết hầu hóa: là hiện tượng thêm động tác co hẹp yết hầu khi phát âm

e/Mii hoá: là hiện tượng khi phát âm, luồng hơi thông lên mũi

1.2: AM VI ( Phoneme )

1.2.1:Dinh nghia:

- La don vi am thanh nho nhat khéng thé phan chiết ra được nữa của ngữ âm, có khả năng khu biệt về nghĩa; là đơn vị trừu tượng, tồn tại trong hệ thông ngôn ngữ, được cụ thể hóa bằng các âm tố (các âm tổ này được gọi là biến thể của âm vị) Khi phiên âm, các âm vị

10

Trang 11

thường được đặt giữa hai dầu gạch chéo Số lượng các âm vị trong các ngôn ngữ có thê giông nhau hoặc khác nhau

- Phoneme is a unit of sound that can distinguish one word from another in a particular language

Tiếng Việt không có âm vị /ð/, tiếng Anh không có âm vị /ă/

Ví dụ: cơm- thơm-tham-than

+Khả năng khu biệt về nghĩa của âm vị /1/ và /n/ dân đên sự kác biệt về nghĩa của các don

vị ngôn ngữ như: từ “lên” khác biệt với từ “nên”, từ “lao” khác biệt với từ “nao” +Khả năng khu biệt về nghĩa của âm vị siêu đoạn tính thanh ngã và thanh nặng dẫn đề sự khác biệt về nghĩa của các đơn vị ngôn ngữ như: bão # bạo; lã # lạ; vˆng # vọng

- Trong tiếng Việt, âm vị // được cụ thê hóa bằng hai âm tố [t] (4m t6 [t] phat 4m không tròn môi) được phan bó trong các ngữ cảnh không có âm tố [u] đi k”m (ví dụ trong các từ: “ta”, “té”, “tỉn” ) và âm tô [to] (âm tổ [t] phát âm tròn môi) được phân bố trong ngữ cảnh co [u] đi km (ví dụ trong từ “tu”, “tủ” )

*Phiận loói: Âm vị gồm có 2 loại là âm vị chiết đoạn tính và âm vị siêu đoạn tính 1.2.2: Phân biệt âm vị và âm tỐ

* Giong nhau:

- Đều là đơn vị âm thanh nhỏ nhất

- - Không thê chia tách được nữa

*Khac nhau:

Khả năng khu biệt về nghĩa | Là đơn vị âm thanh nhỏ La don vi 4m thanh nhỏ

năng khu biệt vê nghĩa kha nang khu biệt về nghĩa

Tính chất Là đơn vị trừu tượng Là đơn vị cụ thể trong ngôn

trong hệ thông ngôn ngữ, ngữ, tôn tại hiện thực trong

được cụ thê hoá băng các lời nói, cụ thê hoá các âm

11

Trang 12

am to vi

Dâu hiệu trong phiênâm | Khi phiên âm quốc tê, các | Khi phiên âm quốc tê, âm

quốc tế âm vị thường được đặt giữa | tố thường được đặt giữa hai

dâu gạch chéo dâu ngoặc vuông VD: /k/ VD: [k]

chiết đoạn tính và âm vị tô nguyên âm và âm tô siêu đoạn tính (thanh điệu) | phụ âm, ngoài ra còn có

âm tô bán nguyên âm (hoặc

Số lượng Số lượng hữu hạn trong Số lượng vô hạn trong mỗi

mỗi ngôn ngữ ngôn ngữ

1.3: HE THONG AM VI TRONG TIENG VIET

- Trong các thứ tiếng châu Âu, khi miêu tả và phân loại các âm vị, người ta thường chỉ chia chúng ra làm hai loại chính đôi lập nhau về đặc trưng âm học và câu âm: hệ thông nguyên âm và hệ thông phụ âm

- Đối với tiếng Việt, tình hình không đơn giản như vậy Các âm tiết tiếng Việt đối lập nhau theo nhiều thành tố: thanh điệu, âm đầu, âm đệm, âm chính và âm cuối Và ở vị trí của mỗi thành tô đều có một loạt âm vị cùng đảm nhiệm một chức năng như nhau Như vậy, xét theo chức năng khu biệt, tiếng Việt có không phải 2 mà 5 hệ thông âm vị khác nhau: hệ thống âm dau, hệ thông âm đệm, hệ thống âm chính, hệ thống âm cuối và hệ thống thanh điệu Trong đó, hệ thông âm chính và hệ thông thanh điệu là hai yêu tô không thê vắng mặt

1.3.1: Hệ thông âm đầu

- Có chức năng mở đầu âm tiết, bao giờ cũng là một phụ âm Tiếng Việt có 22 phụ âm đầu, bao gồm:

12

Trang 13

Vi tri _ Đầu lưỡi Mặt Gốc Thanh

Bật hơi t

hóc Ôn | Không |Vô thanh tt | c | k |?

bathot - |Hữu thanh b d

Trang 14

® - Vai trò của âm đâu trong việc nhận điện âm tiết

- Người ta nhận diện âm tiết dựa vào các thành phan cầu tạo nên nó, tức là dựa vào những cái phân biệt các âm tiết với nhau Số lượng âm vị đảm nhiệm một thành phần nào đó càng lớn thì việc nhận diện một âm tiết Cảng dễ So với các thành phần khác như âm đệm,

âm chính, âm cuối, thanh điệu thì âm đầu có số lượng lớn nhất, do đó âm đầu có chức năng khu biệt lớn hơn cả Dựa vào thành phần này người ta dễ nhận diện âm tiết hơn dựa vào các thành phần khác Đây là một trong những lí do giải thích vì sao người Việt đả viết tắt đựa vào âm đầu Ví dụ MDQD (mậu dịch quốc doanh), HTX (hợp tác xã) Một điều hiển nhiên là cách viết tắt dựa vào âm đầu như XHCN dễ nhận diện âm tiết hơn cách

viết tắt dựa vào thanh điệu chăng hạn

14

Trang 15

Vai trò của âm đầu trong các vần thơ Việt Nam

- Tạo ra hoà âm và sự khác biệt nhất định trong trường hợp ở vần thơ Việt Nam:

+Bây giờ mận mới hỏi đào

Vườn hồng đã có ai vào hay chưa ?

13.2: Hệ thống âm đệm

- Chức năng: phân biệt nghĩa của âm tiết và trầm hoá âm tiết

- Khi phát âm những âm tiết như “ tuấn” , “ngoan” môi của người phát âm tròn lại Yếu

tô tròn môi trong những âm tiết kiêu này được gọi là âm đệm /w/

- Âm đệm /w/ có cầu tạo gần giống như nguyên âm làm âm chính /u/ trong những âm tiết như “hút”, “Tut” nhung khac voi 4m chinh /u/ & vi trí và chức năng mà nó đảm nhiệm ỏ ở trong âm tiết Âm chính bao gio cung nằm ở đính âm tiết, quyết định âm sắc chủ yếu của

âm tiết Âm đệm, trái lại, chỉ năm ở sườn đường cong đi lên và chỉ có chức năng tu chỉnh, hoàn thiện thêm, làm trầm hóa âm sắc của âm tiết So sánh hai âm tiết lụt và luật sẽ thầy r` điêu đó

- Ở những âm tiết như “tấn”, “ngan” yếu tố tròn môi như trên không tôn tại Người ta gọi

u/ - Am dau /k/ (ghi bang chit ‘q’) qué,qua,quan,quyén,quan,quan,quoc

- Hoae am chinh /i/,/e/,x//ie/) huy,huế,hươ,huân,huyền

Trang 16

1.3.3: Hệ thống âm chính

- Tiếng Việt có tất cả 13 nguyên âm đơn và 3 nguyên âm đôi làm âm chính

/i, ©, £, Y, XỶ, 4, UI, a, U, 0, 9, 9°, 8Ÿ, Ie, ul, uo/

Âm chính | Vị trí lười, hình đáng | Trước Sau

Bảng hệ thống nguyên âm tiếng việt

¢ Sự thể hiện chữ viết bằng các âm chính:

Trang 17

9 fol o hoac oo ( it ) con,có,đói,xoong

11 |/eL1/ a anh ách,nhanh nhách

a (con lai ) ăn năn,chăn đăng

14 | Ae/ iê( âm cuôi khác /zero/, 4m dém/zero/ ) bién,biéng

yê( âm cuối khác /zero/, âm đệm /w/ hoặc âm | khuyên,yêu,yêm

đâu /2/ )

1a( âm cuôi /zero/,âm đệm /zero/ ) bia,mia,tia

ya( âm cuối /zero/, âm đệm /w/ ) khuya

15 |/uw/ ươ( âm cuôi khác /zero/ ) ưỡn,lươn,bướng,hươu

ưa( âm cuôi /zero/ ) mưa,ưa

16 | /uo/ | uô( âm cuỗi khác /zero/ ) buôn,uống

ua( am cudi /zero/ ) ua,chua

© _ Sự thể hiện quy luật biến dạng:

Ở những âm tiết cuỗi zero, nguyên âm làm âm chính bao giờ cũng ở thể dài

VD: đi về nhà

+Khi di truéc / n, k/ (với cách viết là nh, ch hoặc ng, c), các nguyên âm hàng trước, hàng sau fròn môi và nguyên âm hàng sau không tròn môi /° `/ đêu bị ngăn lại

VD: thích, tĩnh mịch chênh chếch,lùng sục

+Các nguyên 4m déi /ie, ’ ’, uo/ bao gid cũng ở thê dài

¢ Quy ludt phan bé cac 4m chinh:

17

Trang 18

- Trong cac van tho Viét Nam, hai nguyén 4m - 4m chinh 6 hai 4m tiết hiệp vần với nhau thường đông nhật, cùng hàng hoặc cùng độ mở

Một sô ví dụ:

Đồng nhất:

Thương ai bằng nỗi thương con

Nhớ ai bằng nỗi gái son nhớ chồng

(Ca dao) Hai nguyén 4m cung hang:

Anh cách em như đất liền xa cách bê

Nửa đêm sâu nằm lắng sóng phương em

Em thân thuộc sao thành xa lạ thế

Sắp gặp rồi, sóng lại đây xa thêm

(Chế Lan Viên) Thân em như ớt chín cây

Cảng tươi ngoải vỏ càng cay trong lòng

(Ca dao) Hai nguyên âm cùng độ mở:

Tôi muốn những đêm đông giá lạnh

Chiêm bao đừng luân quất bên cô

Bằng không tôi muốn cô dừng gặp

Một trẻ trai nào trong mơ

(Nguyễn Bính)

18

Trang 19

1.3.4: Hệ thống âm cuối

- Làm nhiệm vụ kết thúc âm tiết

- Ngoài âm cuối /zero/, tiếng Việt còn có 8 âm cuối, trong đó có 6 phụ âm /m, n, 1), p, t, k/

và hai bán nguyên âm /-w, -J/

5 /y/ nh (sau am chinh /i/,/e/,/</ ) inh,énh,anh,xinh,ménh,xanh

nợ ( các trường hợp còn lại ) ong,6ng,ung,ung,kéng,kiéng

6 /k/ ch (sau 4m chinh /i/,/e/,/e/ ) éch,thich,bach,chéch

c€ ( các trường hợp còn lại ) óc,úc,ác,cóc,cúc,lắc,nắc

7 /wÍ 0 ( sau âm chính /a//£/ ) áo,báo,béo

u ( các trường hợp còn lại ) eo,au,iu,cháu,kêu,chịu

8 !J/ y ( sau âm chính /a/,/x[1/ ) cay, cay

1 ( các trường hợp còn lại ) cái,ngoái,cưới,cuối )

19

Trang 20

| 9

©_ Sự thể hiện quy luật biến dạng:

- Tất cả các phụ âm cuối đều là những phụ âm đóng

VD: Âm /m/ trong từ nam

- Phụ âm cuối thì /, k/ co sự biến dạng đặc biệt, khi đi sau các nguyên âm hàng trước, chúng bị kéo về phía trước và trở thành / n, c/

VD: tinh mich, bach bénh

- Khi ổi sau các nguyên âm tròn môi, chúng cũng bị tròn môi lây

VD: hoc, duc, dong

- Khi đi sau các nguyên âm dài, các bán nguyén 4m /-u, i/ c6 bi bién dang it nhiéu thy thuộc vào độ mở của nguyên âm đi trước Nêu nguyên âm đi trước có độ mở hẹp thi ban nguyên âm cuôi cũng có độ mở hẹp

VD: gửi, túi, níu, cứu

- Ngược lại, nếu nguyên âm di trước có độ mở rộng thì âm cuối cũng được mở rộng hơn VD: hai, bác

©_ Sự phân bố các âm chính

- Sự phân bố của âm cuối: các phụ âm cudi phan bé đều đặn sau các âm chính Trừ:

Cặp phụ âm môi/p/,/m/ không phân bố sau/u/

Cặp phụ âm gốc lưỡi /k//n/ không phân bồ sau /V/

- Sự phân bố của các bán âm cuối:

Hai bán âm cuối phân bồ theo quy luật dị hoá:

/w/ phân bố sau nguyên âm dòng trước và giữa

// phân bố sau nguyên âm dòng sau và giữa

® Bién thé cua 4m cuôi

20

Trang 21

- Sự kết hợp âm chính và âm cuối là sự kết hợp chặt chẽ Sự tương tác này làm biến đối đặc diém ngữ âm của âm chính, âm cuôi

-Âm cuối/ n/„/k/ khi phân bố sau nguyên âm dòng trước bị ngạc hoá

-Âm cuối /n/,/k/ khi phân bố sau nguyên âm dòng sau tròn môi bị môi hoá

13.35.Hệ thống thanh điệu

Định nghĩa:

- Thanh điệu (tone) là sự nâng cao hoặc hạ thấp giọng nói trong một âm tiết có tác dụng cầu tạo và khu biệt vỏ âm thanh của từ hoặc hình vị; là đơn vị siêu âm đoạn,cùng với âm chính,thanh điệu không thê vắng mặt trong Tiếng Việt Yêu tô âm thanh này gãn với toàn

bộ âm tiết Nó xuất hiện khi bắt đầu phát âm và kết thúc khi kết thúc âm tiết Thanh điệu

là sức mạnh và còn là đặc trưng quan trọng của Tiếng Việt

*C hức năng: Nhận diện tiếng của mỗi tập hợp âm thanh

Ví dụ: các âm tiệt “ hai,hải,hài,hãi,hạt” hay “ cá,cả,cà,cã,cạ” mối từ đều có ý nghĩa khác nhau do thanh điệu khác nhau

- Sự khác nhau của “cà” và “cá” là khác nhau về thanh điệu Âm tiết “ cá” được phát ra cao, âm tiệt “cà” được phát ra thâp

Số lượng

- Số lượng thanh điệu dùng trong Tiếng Việt có thể nói là nhiều nhất với 6 thanh điệu được ghi băng các dâu thanh đặt trên hoặc dưới nguyên âm chính Bao gôm: Thanh ngang (thanh không dâu), thanh huyền, thanh hỏi, thanh ngã, thanh sắc và thanh nặng

- So voi mét số phương ngữ khác, hệ thống này có khác Ví dụ, phương ngữ Trung và Nam, các âm tiệt mang thanh ngã đêu được phát âm thành hỏi như ‘tré hoc’’, doc thành

“trê học” hoặc ngược lại Có nơi thanh ngã và thanh hoi déu đọc thành thanh nặng như

“tinh cam” => “tinh cam”

PHAN LOAI VA MIEU TA CAC THANH DIEU TRONG TIENG VIET

PHAN LOAI THANH DIEU:

- Có 2 cách phân loại thanh điệu chính dựa vào các tiêu chí:

21

Trang 22

- âm vực ( cao hay thấp )

- đường nét ( âm điệu )

a⁄ Phân loại dựa trên âm điệu: có 2 loại bằng và trắc

- Thanh có âm điệu bằng (thanh bằng): thanh /1/ (thanh ngang) và /2/ (thanh huyền)

- Thanh có âm điệu trắc (thanh trắc): thanh /3/, /4/, /5/, /6/ (hanh ngã, hỏi, sắc, nặng)

® - Tùy thuộc vào chiều hướng biến đổi mà nhóm thanh trắc lại chia thành 2 loại: + Thanh trắc đơn giản hay còn gọi là thanh không gấy: chỉ có I chiều biến đôi lên ( thanh /5/- sắc) hoặc xuông (thanh /6/- nặng)

+Thanh trắc phức tạp hay còn gọi là thanh gãy: có chiều hướng biến đổi lên xuống (thanh /4/ - hỏi ) hoặc xuông lên ( thanh /3/- ngã )

b Phân loại dựa trên âm vực: có 2 loại cao và thấp

- Thanh có âm vực cao: thanh /1/, /3/ va /5/ (ngang, nga, sac)

-Thanh co 4m vue thap: thanh /2/, /4/, /6/ (huyền, hỏi, nặng)

- Có thể có 4 cách phân loại thanh điệu: xét về cao độ, xét về đường nét âm điệu, xétvề sự biên thiên của thanh điệu và xét về động tác nghẽn thanh hâu

- Tuy nhiên, đối với việc phân biệt ý nghĩa của các đơn vị ngôn ngữ, ta chỉ cần ghi nhớ hai tiêu chí đâu Đó là:

Tiêu chí cao độ Tiêu chí âm điệu

Thanh điệu tiếng Việt đối lập nhau ở hai Trên mỗi âm vực, các thanh điệu còn khác cao độ cơ bản: cao độ cao và cao độ thấp nhau về quá trình diễn biến của cao độ

theo thời gian

Đó là sự đối lập về âm vực

Đó là sự khác nhau về đường nét âm điệu

Thanh điệu cao: là những thanh điệu được | Thanh băng Đây là những thanh điệu mà

khi thê hiện, đường nét âm điệu diện biên

22

Trang 23

phat âm ở âm vực cao

Bao gồm: thanh ngang, thanh sắc, thanh

ngã

bằng phăng, đồng đều từ đâu đến cuối, không có sự lên xuống bắt thường: thanh huyền và thanh ngang

Thanh điệu thấp: là những thanh điệu

được phát âm ở âm vực thâp

Bao gồm: thanh huyền, thanh hỏi, thanh

nặng

Thanh trắc là những thanh điệu có âm điệu diễn biến phức tạp, khi lên khi xuống, thê

hiện ra bằng một đường nét không bằng phẳng: thanh sắc, thanh ngã, thanh hỏi, thanh nặng

+ Xuất hiện trong tất cả các âm tiết,trừ âm tiết khép

Ví dụ: cây xanh, lung linh, nông dân

* Nhưng không thể có các âm tiết như: bat,tac,lach,nhac,bêt

- Thanh /2/: Thanh huyền ( ghi bằng dấu huyền “*” )

+ Thấp hơn thanh ngang 1 bậc, là thanh có âm vực thấp

23

Trang 24

+ Tương tự thanh ngang, thanh huyền cũng xuất hiện trong tất cả các âm tiết, trừ âm tiết khép

Vi du: lang, ba, san, va,

- Thanh /3/: Thanh nga ( ghi bang dau “~”

- Thuộc âm vực cao

+ Bắt đầu ở âm vực thấp ( cao hơn so với thanh huyền một chút ) sau đó đột ngột đi lên

và két thúc ở âm vực cao ( hơn độ cao thanh ngang )

+ Xuất hiện ở tắt cả các âm tiết, trừ âm tiết khép

Vi dụ: thị xã, sa ngã, sững sờ,

-Thanh /4/: Thanh hỏi (ghi bằng dấu hỏi” ?” )

“thuộc âm vực thấp Khi phát âm,điêm bắt đầu và kết thúc thanh điệu đều ở âm vực thấp

+Giống với thanh ngã.thanh hỏi là thanh gãy có đường nét đối hướng phức tạp + Sự phức tạp của thanh hỏi và ngã là nguyên nhân làm trẻ khó phát âm

+Nét khu biệt của thanh hỏi và ngã chính là âm vực: hỏi thấp, ngã cao

+Thanh hỏi xuất hiện ở hầu hết các âm tiết,trừ âm tiết khép

Ví dụ: cảm cum, thé hiện,phong cảnh,

4 Quy luật phân bố các thanh điệu

a) Thanh điệu trong các kiểu âm tiết

- Sự phân bồ thanh điệu trong âm tiết liên quan chặt chẽ với thành phần âm cuối

- Ở những â âm tiết có âm cuối là phụ âm tắc vô thanh /p, t, k/ chí co thê có thanh nặng hoặc thanh sắc Các thanh không dấu huyên, ngã, hỏi không thẻ tồn tại được ở những âm tiết loại này Sở dĩ như thé là vì:

- Hai thanh không dẫu và huyến có đường nét âm điệu bằng phẳng Đường nét này đòi hỏi phải có một trường độ nhật định mới bộc lộ được Trong khi đó thì những âm tiết có

24

Trang 25

khoáng im lặng, vì vậy hai thanh này không có điều kiện dé the hiện đây đủ đặc trưng bang phang cua minh

- Hai thanh ngã va hoi có nét đặc trưng ở tính chất gãy Nếu xuất hiện trong điều kiện trường độ hạn chê thì chúng cũng không bộc lộ được đường nét vận động phức tạp này

- Ở những âm tiết có âm cuối không vô thanh, tất cả các thanh điệu đều có thể xuất hiện

- Như vậy, trong sáu thanh điệu thì hai thanh sắc và nặng có phạm vi phân bồ rộng nhất:

ở tât cả các kiêu âm tiết

b) Thanh điệu trong các van thơ

- Trong các vần thơ truyền thông Việt Nam, thanh điệu trong hai âm tiết hiệp vần với nhau được phân bồ theo nguyên tắc cùng âm điệu, cụ thé là cùng bằng hoặc cùng trắc, vi dụ:

Thư thường lại người không thấy lại Hoa dương tàn đụ trải rêu xanh Rêu xanh máy lớp chung quanh

25

Trang 26

(Chinh phụ ngâm)

- Tuy nhiên, trong thê lục bát, ở cau bát, hai âm tiết - van thơ bao giờ cũng cùng âm điệu, tức là cùng bằng, và đối lập nhau về âm vực Ví dụ:

Nói ra sợ mất lòng em - Van em em hạy giữ nguyên quê mùa Nhu hôm em đi lê chùa

Củ mặc như thể cho vừa lòng anh

(Nguyễn Bính) c) Thanh điệu trong các từ láy

- Trong tiếng Việt hiện đại, như đã nói, thanh ngã là một thanh cao và thanh hỏi là một thanh thấp Tuy nhiên, về mặt lịch sử, vị trí của hai thanh này ngược lại: thanh hỏi cao, thanh ngã thấp Như vậy trước đây các thanh cao là: không dấu, hỏi, sắc và các thanh thấp là huyền, ngã, nặng

- Trong các từ láy đôi của tiếng Việt, hai thanh điệu trong hai âm tiết của từ được phân bố theo nguyên tac cùng âm vực như trên, cụ thê là các thanh không dâu, hỏi, sắc đi với nhau, các thanh huyền, ngã, nặng đi với nhau Một sô ví dụ:

“Đo đỏ, nhàn nhạt, nhan nhqn, bi btm, ham hap, kệch cỡm, đỏ dan,

bàng bạc ” đ) Thanh điệu trong các thành ngữ

-Một đặc điểm nôi bật của các thành ngữ tiếng Việt là tính chất đôi Trừ những thành ngữ được cầu tạo bằng ba âm tiết, những thành ngữ từ bốn âm tiết trở lên thường được chia thành hai về, đọc thành hai nhịp Ở những thành ngữ loại này, hai về của một thành ngữ ngoài sự đối xứng về số lượng âm tiết còn có sự đối xứng khả đều đặn về thanh điệu Quy luật đối xứng đó được thê hiện ở chỗ: các âm tiết cuối của mỗi về thường mang những thanh đối lập nhau về âm tiết Mô hình đối xứng là:

Trang 27

( hàm ý phê phán )

- Tính chất đối xứng bằng/ trắc trên đây đôi khi có thê "lan" đến âm tiết thứ hai, thứ ba kế

từ âm tiết cuôi trở lên

1.3.6: Hệ thống âm vị trong tiếng Anh

© - Phân biệt âm tiết và chữ cái

- Khi viết, từ được cấu tạo bởi các chữ cái Tuy nhiên, khi nói, từ lại được câu tạo bởi một hoặc nhiều âm tiệt Cách chúng ta việt một từ được gọi là chính tả, còn cách chúng ta nói một từ được gọi là phát âm Trong tiếng Anh, “chữ cái” và “âm tiết” không phải lúc nào cũng giông nhau

Ví dụ:

-Những từ này có cách phát âm giống nhau nhưng cách viết khác nhau

Buy [bai] va bye [bai]; weigh [wei] va way [wei]

- Tương tự, sẽ có những trường hợp mà chữ cái không phát âm Chúng ta gọi đây là hiện tượng “ chữ cái câm”

Trang 28

Hour [‘asa(r)]

¢ HE THONG CAC AM TRONG TIENG ANH

- Tiếng anh gồm 44 âm, trong đó:

Nguyên âm:

- Dựa theo bảng chữ cái, trong tiếng Anh bao gồm 5 nguyên âm u, e, o, a, ¡ và 21 phụ âm b,c, đ ,f,ø,h,J,k,l,m,n,p,q,r,s,t,v,w,x,y, z Từ 5 nguyên âm chính này sẽ được chia thành 20 nguyên âm đơn và đôi

Nguyên âm đơn

- Nguyên âm đơn của tiếng Anh bao gồm các nguyên âm đài và ngắn Phát âm đúng nguyên âm dài và ngắn rất quan trọng, vì đôi khi có thê khiến người nghe hiểu nhằm sang một từ mang ý nphĩa khác

âm dài Ví dụ Nguyên âm ngắn Ví dụ

Al meal /m:]/: bữa ăn Al sit /sit/: ngo1

/œÍ man /meen/: dan ông /e/ pen /pen/: cái bút /u:/ food /fu:d/: do an /e/ pen /pen/: cái bút

- Nguyên âm đôi được cấu tạo từ 2 nguyên đơn

/m/ hal career /ka TIaf/:

/er/ or /ea/ Zbeali: trải

/ei/ mate /meit/:

/ai/ like /latk/: thich

/Đa/ or /Đr/ VIsual /v i): V

Jư⁄ Mouse /mazs/: con

/a0/ Boat /baot/: con tau

28

Trang 29

Bảng nguyên âm đơi trong tiếng Anh

Cách nhận biết nguyên âm đơn và nguyên âm đơi

- Ngồi việc làm quen với cách viết lẫn cách phát âm của các nguyên âm, quá trình

học nguyên âm và phụ âm trong tiếng Anh cũng cĩ thể trở nên dễ dàng nếu biết cách

phân biết chúng với nhau

- Như đã giới thiệu, nguyên âm đơn thường tạo ra từ một chữ cái cịn nguyên âm đơi

sẽ là hai chữ cái trở lên

Ví dụ:

- - Nguyên âm don: his /hiz/ (của anh ấy): put /poƯ (đặU) ;

¢ Nguyén 4m d6i: meal /mioel/ (bita ăn); tour /tøa(r)/ (chuyên du lịch)

- Nhưng cũng cĩ nhiều trường hợp khơng đi theo quy tắc này Chẳng hạn:

» Từ cĩ một nguyên âm, nhưng phát âm lại là âm đơi: mimmd /mamd/ (tâm trí);

find /famd/ (tim kiêm); cow /kà/ (con bị); show /ƒà/ (chi dan); nice /nats/

(tơt),

» _ Từ cĩ một nguyên âm và nguyên âm đĩ đứng cuơi thì chác chăn sẽ là nguyên

âm đơi: try /trat1/ (cơ găng); fy /Haư (bay):

Phụ âm:

- Phụ âm (Consonants) là âm được phát ra nhưng luéng khí từ thanh quản tới mơi sẽ gặp phải

cán trở, tắc lại nên khơng tạo nên tiếng Nếu bạn học tiếng Anh giao tiếp cơ bán hằng ngày, bạn

sé rat dé dàng nhận ra điều này Phụ âm chỉ tạo nên tiếng nếu như được ghép với nguyên âm

Phụ âm khơng thể đứng riêng lé một mình riêng biệt

- 24 phụ âm trong tiếng Anh: /b/, /p/, ám/, /g/, /Ð, “tự, (ví, /s/, AI, /2l,/§/, Gl, Il, Akl, In/, /d3/, Mt/, (hú,

/d/, /0/, fl, /, /t/, /w/ Các phụ âm được chia thành 3 nhĩm khác nhau: phụ âm hữu thanh

(voiced sounds) , phụ âm vơ thanh (unvoieed sounds) và một số phụ âm cịn lại

Phụ âm hữu thanh

- Phụ âm hữu thanh là các âm được xuất phát từ cơ họng và chúng ta cảm nhận được độ rung của

dây thanh quản khi phát âm Hơi sẽ đi từ họng, qua lưỡi và sau đĩ qua răng ra ngồi khi chúng ta

phát âm những âm này

29

Trang 30

/⁄a g1 : thea Invite /mn'vait/: moi Music /’mj : ám Middle / midl/: ở øi Jealous /

Television /‘telivrgn/: tivi

Phụ âm vô thanh

- Nguyên âm và phụ âm trong tiếng Anh tồn tại phụ âm vô thanh.Khi phát âm phụ âm vô thanh,

chúng ta chỉ nghe thấy tiếng bật hoặc tiếng gió Chúng ta không cảm nhận được độ rung của dây

thanh quản khi phát âm các âm này Luông hơi sẽ xuất phát từ miệng thay vì từ cỗ họng

Một số quy tắc phát âm/ Cách đọc phụ âm và nguyên âm trong tiếng Anh

1 Tùy thuộc vào nguyên âm nào đứng ngay phía sau G, mà cách phát âm của phụ

âm này cũng sẽ khác đi

Vị dụ:

30

Ngày đăng: 21/11/2024, 21:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w