Tuy nhiên không phải vùng miền nào cũng phân bố dân cưnhư nhau, nhưng những năm gần đây có sự chênh lệch dân cưgiữa thành thị và nông thôn, đồng bằng và miền núi ngày cànglớn.. Ngoài ra,
Trang 1BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ KHOA:QUẢN TRỊ KINH DOANHBÁO CÁO THỰC TẾ
ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ NGUỒN LAO ĐỘNG CỦA
VIỆT NAM
Giảng viên hướng dẫn : TS Trần Đoàn Thanh Thanh
Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Thị Diệu Hiền Nguyễn Khánh Huyền
Hồ Thị Ngọc Diệp Phan Thị Thục Uyên
Phan Thị Tiểu Uyên Nguyễn Ngọc Bảo Trân Bùi Thị Hồng Tươi Võ Minh Quân
Hoàng Thị Mỹ Duyên
Lớp : K57A-TMĐT.
Trang 2MỤC LỤC
Lời mở đầu
Nội dung
I) Một số khái niệm cơ bản II) Dân cư Việt Nam
1 Thực trạng phân bố dân cư Việt Nam
1.1 Phân bố dân cư không đều giữa các vùng và các tỉnh trong nước
1.2 Phân bố dân cư không đều giữa nông thôn và thành thị
1.3 Phân bố dân cư không đều giữa đồng bằng và miền núi
2 Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phân bố dân cư của chúng ta
2.1 Điều kiện tự nhiên
2.2 Lịch sử hình thành, khai thác lãnh thổ
2.3 Điều kiện kinh tế xã hội
3 Ảnh hưởng của thực trạng phân bố dân cư tới phát triển ở Việt Nam
4 Một số biện pháp thúc đẩy phân bố dân cư hợp lí
III) Nguồn lao động Việt Nam
1 Thực trạng nguồn lao động Việt Nam
2 Chất lượng lao động Việt Nam
3 Thu nhập
Trang 34 Cơ cấu lao động
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Việt nam là một trong những nước đông dân Theo thống kêcủa cuộc điều tra dân số năm 2019, được tiến hành vào thời điểm
0 giờ ngày 01/4/2019 thì con số đã lên đến trên 96,2 triệu người
và dự kiến đến tới năm 2050 sẽ là 130 triệu người Với số dânđông lại đang trong cơ cấu dân số vàng Việt Nam có nhiều thuậnlợi để phát triển kinh tế, xã hội
Tuy nhiên không phải vùng miền nào cũng phân bố dân cưnhư nhau, nhưng những năm gần đây có sự chênh lệch dân cưgiữa thành thị và nông thôn, đồng bằng và miền núi ngày cànglớn Vậy thực trạng đó diễn ra như thế nào? Có những nhân tố nàogây ra sự phân bố đó? Nó có ảnh hưởng như thế nào tới sự pháttriển kinh tế-xã hội của nước ta? Và làm thế nào để có sự phân bổdân cư hợp lí hơn trong thời gian tới? Ngoài ra, dân cư cũng ảnhhưởng rất nhiều đến lực lượng lao động dồi dào của Việt Nam,những năm gần đây do sự tác động tiêu cực của Covid-19 đã làmcho kinh tế Việt Nam đi xuống cũng như là sự phân bổ cũng chưađồng đều đã đặt ra rất nhiều nghi vấn cho xã hội như: nguồn laođộng giảm, tỷ lệ thất nghiệp cao
Chính từ những lí do trên mà nhóm chúng em đã thực hiệnmột bài tập nhỏ về chuyên đề: “Thực trạng phân bố dân cư vànguồn lao động của Việt Nam”
Do thời gian và hiểu biết còn hạn hẹp vì vậy bài làm củachúng em còn rất nhiều thiếu sót, chúng em hy vọng sẽ được nhận
sự góp ý của cô
Nhóm em xin chân thành cảm ơn
Trang 5NỘI DUNG
1) Phân bố dân cư:
Dân cư là tổng hợp những người sinh sống, cư trútrên lãnh thổ của quốc gia nhất định và chịu sự điềuchỉnh của pháp luật của quốc gia đó
Phân bố dân cư là sự sắp xếp dân số một cách tựphát hoặc tự giác trên mội lãnh thổ nhất định,phù hợp với điều kiện sống và các yêu cầu của
xã hội Người ta dùng mật độ dân số để thể hiện
tình hình phân bố dân cư trên một lãnh thổ: Mật
độ dân số=P:S
Trong đó: P là số dân sinh sống thường xuyêntrên vùng lãnh thổ cần xác định
S là diện tích của vùng lãnh thổ đóĐơn vị: người/km^2
2) Lao động, nguồn lao động:
Lao động được hiểu là hoạt động có mục đích, có ýthức của con người nhằm thay đổi các vật thể tựnhiên phù hợp với nhu cầu của con người Thựcchất là sự vận động của sức lao động trong quá trìnhtạo ra của cải vật chất cho xã hội, lao động cũngchính là quá trình kết hợp của sức lao động và tưliệu sản xuất để sản xuất ra sản phẩm phục vụ nhucầu con người
Nguồn lao động là bộ phận dân số trong độ tuổi laođộng theo quy định của pháp luật có khả năng laođộng và những người ngoài độ tuổi lao động đanglàm việc trong các ngành kinh tế quốc dân
Trang 6II) Dân cư Việt Nam
1 Thực trạng phân bố dân cư Việt Nam
-Thứ nhất, Có nhiều thành phần dân tộc
- Có 54 dân tộc, đông nhất là người Kinh (86.2%)
- Đoàn kết tạo nên sức mạnh dân tộc, đa dạng văn hoá…,nhưng vẫn còn chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế, nhất làđối với các dân tộc ít người, mức sống còn thấp
-Mật độ dân số của Việt Nam là 320 người/km2 (38,05% dân
số sống ở thành thị (37.198.539 người vào năm 2019)
BIỂU ĐỒ DÂN SỐ VIỆT NAM 1950-2020
Trang 7CƠ CẤU TUỔI VIỆT NAM 2017
Số liệu dân số theo độ tuổi (ước lượng):
23.942.527 thanh thiếu niên dưới 15 tuổi (12.536.210 nam/11.406.317 nữ)
65.823.656 người từ 15 đến 64 tuổi(32.850.534nam/32.974.072 nữ)
5.262.699 người trên 64 tuổi (2.016.513 nam / 3.245.236nữ) (Nguồn: https://danso.org/viet-nam/ )
1.1 Phân bố dân cư không đều giữa các vùng và các
tỉnh trong nước:
Quy mô dân số là 99 triệu người được phân bố trênsáu vùng kinh tế - xã hội của đất nước Vùng đôngdân nhất là Đồng bằng sông Hồng(21.848.913người),tiếp theo là Bắc Trung Bộ và duyên hải miềnTrung(20.653.924 người) và đồng bằng sông CửuLong(17.744.947 người) Vùng có số dân ít nhất làTây Nguyên gồm 5 tỉnh thành với dân số là6.211.500 người
Số liệu cho thấy, dân số Việt Nam phân bố khôngđều và có sự khác biệt lớn theo vùng Hai vùng Đồngbằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long, làchâu thổ của hai sông lớn, nơi có đất đai màu mỡ vàđiều kiện canh tác thuận lợi Ngược lại, hai vùngTrung du và miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên, là
Trang 8những vùng núi cao có điều kiện đi lại khó khăn và
là nơi của các dân tộc thiểu số
Dân số Việt Nam cũng phân bô giữa các tỉnh, đặcbiệt dân cư tập trung ở các đô thị lớn: đông nhất là
TP Hồ Chí Minh(4.292 người/km), kế đến là BắcNinh(3.391 người/km²), thứ ba là Hà Nội(2.398người/km2)
Trong 10 năm qua, tỷ lệ tăng dân số bình quân thấpnhất(0,4%/năm) là ở Bắc Trung Bộ và duyên hảimiền Trung, là vùng có quy mô dân số lớn thứ hai,tiếp theo là Đồng bằng sông Cửu Long(0,6%/năm),
là vùng có dân đông thứ ba cả nước
Mặc dù Tây Nguyên là vùng có tổng dân số và mật
độ dân số thấp nhất, nhưng do vùng này có tỷ lệ nhập
cư tất cao vì vậy dân số đã tăng nhanh với tỷ lệ tăng
lệ tăng dân số bình quân 2,3%
Rõ ràng trong những năm qua, dưới tác động củakinh tế thị trường, dân số và lao động đã có sự phân
bố lại trên quy mô rộng và có cường độ mạnh mẽtrong phạm vi cả nước
BẢNG:DIỆN TÍCH VÀ DÂN SỐ CÁC TỈNH THÀNH VIỆT NAM NĂM 2021
Trang 101.2 Phân bố dân cư không đều giữa nông thôn và
Ở thành thị mật độ dân số rất cao và nược lại ở nôngthôn mật độ dân số ở mức độ thấp hơn nhiều so vớithành thị
Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê: thông cáo báochí kết quả tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019thì Dân số thành thị, chiếm 34,4% tổng dân số cảnước Tỷ lệ tăng dân số bình quân năm khu vực thànhthị giai đoạn từ 2009 – 2019 là 2,64%/năm, hơn gấphai lần so với tỷ lệ tăng dân số bình quân năm của cảnước và gấp đến sáu lần so với tỷ lệ tăng dân số bìnhquân năm khu vực nông thôn cùng giai đoạn Yếu tố di
cư góp phần làm dân số khu vực thành thị tăng thêm1,2 triệu người, chiếm 3,5% dân số thành thị; sự
“chuyển mình” từ xã thành phường/thị trấn của nhiềuđịa phương trong cả nước góp phần chuyển 4,1 triệungười đang là cư dân nông thôn thành cư dân thànhthị, tương đương 12,3% dân số thành thị của cả nướcta
Bảng số liệu về tốc độ tăng trưởng dân số của khu vực thành thị và nông thôn năm 2017-2023
Trang 118.3 Phân bố dân cư không đều giữa đồng bằng và miền
Trang 12Hồng và Đông Nam Bộ là hai vùng có mật độ dân số cao nhất cảnước, lần lượt là 1.060 người/km2 và 757 người/km2 Trung du
và miền núi phía Bắc và Tây Nguyên là hai vùng có mật độ dân
số thấp nhất, lần lượt là 132 người/km2 và 107 người/km2.
Bảng: Phân bổ diện tích đất, dân số và mật độ dân số chia theo vùng năm 2010
9 Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phân bố dân cư của chúng ta:
Trang 13 Sự phân bố dân cư của Việt Nam không đồng đều là do
có sự tác động của các yếu tố sau:
2.1 Điều kiện tự nhiên:
Con người là một bộ phận của tự nhiên, đồng thời lại làmột thực thể của xã hội nên chịu sự điều tiết của các nhân
tố tự nhiên và ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư:
Khí hậu: Khí hậu là nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ nétnhất đến sự phân bố dân cư, nơi có khí hậu ấm áp, ôn hòathường thu hút đông dân cư, còn khí hậu khắc nghiệt(nóng quá hoặc lạnh quá) thì thưa thớt dân cư hơn Trênthực tế, nhân loại tập trung đông nhất ở khu vực ôn đới,sau đó đến khu vực nhiệt đới
Nguồn nước: ở đâu có nguồn nước thì ở đó tập trung conngười sinh sống Thông thường, người dân thường tậptrung ở đồng bằng, nơi ven các dòng sông lớn, nhỏ.
Đất đai, địa hình: cũng là nhân tố có nhiều ảnh hưởngđến sự phân bố dân cư Những châu thổ màu mỡ của cácsông lớn như Ấn, Hằng, Trường Giang, Mê Kông…lànhững vùng đông dân nhất thế giới Những vùng đất đai
Trang 14khô cằn ờ các hoang mạc và thảo nguyên khô cằn có rất ítdân cư Các đồng bằng có địa hình thấp, đất đai màu mỡ,dân cư đông đúc Các vùng núi cao, ít đất trồng trọt, đi lạikhó khăn thì cũng có ít dân cư.
Tài nguyên khoáng sản: dân cư thường tập trung ở nhữngnơi có nhiều nguồn tài nguyên Tuy nhiên, hiện nay, do
sự khai thác quá mức, dẫn đến cạn kiệt tài nguyên thiênnhiên.
2.2 Lịch sử hình thành, khai thác lãnh thổ:
Những vùng có lịch sử khai thác lâu đời thì dân cư tậptrung đông Đồng bằng sông Hồng ở nước ta được hìnhthành sớm và lâu đời trong lịch sử nên mật độ dân cưđông nhất so với các khu vực khác trên cả nước
2.3 Điều kiện kinh tế xã hội:
Trình độ phát triển lực lượng sản xuất: ngày nay, dân cưthường có xu hướng tập trung ở những thành phố hơn,những thành phố công nghiệp, nơi có trình độ phát triểnlực lượng sản xuất Bởi lẽ, nó đáp ứng được yêu cầu conngười về việc làm, cơ sở hạ tầng và sự tiện nghi
Tính chất, đặc điểm của vùng địa lý kinh tế: con ngườithường có xu hướng đổ dồn về những thành phố lớn, đôthị Vì nơi đây cũng cấp đầy đủ những điều kiện về giáodục, y tế và khu vui chơi giải trí
Sự phát triển mạnh mẽ các các xí nghiệp, khu côngnghiệp: những bước chuyển dần nền kinh tế từ nôngnghiệp sang công nghiệp đã tác động mạnh mẽ đến dân
số hiện nay Dân cư có xu hướng tập trung đông đúc vềnhững nơi có khu công nghiệp, việc làm.
Sự tác động trong chính sách dân số của các quốc gia:Một nhân tố cực kỳ quan trọng đó là sự tác động của nhànước và chính phủ đến sự phân bố dân cư Nhà nướcthường có xu hướng hạn chế sự gia tăng dân số ở những
Trang 15khu đô thị lớn dẫn đến sự ùn tắc, thiếu hụt về các điềukiện kinh tế, cơ sở hạ tầng phục vụ người dân Bên cạnh
đó, khuyến khích sự gia tăng ở những nơi thưa thớt, nhưđồi núi, cao nguyên, nhằm khai thác một cách triệt đểnhững tài nguyên đất.
phát triển ở Việt Nam
- Về kinh tế : phân bố dân cư chưa hợp lí làm ảnh hưởng rất lớnđến việc sử dụng lao động và khai thác tài nguyên; miền núichiếm ¾ diện tích và có tài nguyên phong phú nhưng dân cư lạithưa thớt gây thiếu lao động cho khai thác tài nguyên, phát triểnkinh tế - xã hội; đồng bằng chỉ chiếm ¼ diện tích nhưng lại tậptrung 75% dân số, mật độ dân số cao, tỉ lệ thất nghiệp và thiếuviệc làm lớn
- Về xã hội : dân cư tập trung đông, mật độ dân số cao ở thành thịgây ra nhiều vấn nạn như ùn tắc giao thông, chênh lệch giàunghèo, trộm cắp tệ nạn xã hội…
- Môi trường : dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng, mật độdân số cao ở thành thị gây sức ép lên tài nguyên – môi trường, ônhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng
4)Một số biện pháp thúc đẩy phân bố dân cư hợp lí
- Tiếp tục thực hiện các giải pháp kiềm chế tốc độ tăng dân số,đẩy mạnh tuyên truyền các chủ trương, chính sách, pháp luật vềdân số và kế hoạch hóa gia đình
- Xây dựng chính sách di cư phù hợp để thúc đẩy sự phân bố dân
cư, lao động giữa các vùng
- Xây dựng quy hoạch và chính sách thích hợp nhằm đáp ứng xuthế chuyển dịch cơ cấu dân số nông thôn và thành thị
Trang 16- Đưa xuất khẩu lao động thành một chương trình lớn, có giảipháp mạnh và chính sách cụ thể mở rộng thị trường xuất khẩu laođộng Đổi mới mạnh mẽ phương thức đào tạo người lao động xuấtkhẩu có tác phong công nghiệp.
- Đẩy mạnh đầu tư phát triển công nghiệp ở trung du, miền núi,phát triển công nghiệp nông thôn để khai thác tài nguyên và sửdụng tối đa nguồn lao động của đất nước, tránh tập trung vềnhững thành phố lớn, đông dân
III) Nguồn lao động Việt Nam:
1) Thực trạng nguồn lao động Việt Nam
- Tiếp tục thực hiện các giải pháp kiềm chế tốc độ tăng dân số,đẩy mạnh tuyên truyền các chủ trương, chính sách, pháp luật vềdân số và kế hoạch hóa gia đình
- Xây dựng chính sách di cư phù hợp để thúc đẩy sự phân bố dân
cư, lao động giữa các vùng
- Xây dựng quy hoạch và chính sách thích hợp nhằm đáp ứng xuthế chuyển dịch cơ cấu dân số nông thôn và thành thị
- Đưa xuất khẩu lao động thành một chương trình lớn, có giảipháp mạnh và chính sách cụ thể mở rộng thị trường xuất khẩu laođộng Đổi mới mạnh mẽ phương thức đào tạo người lao động xuấtkhẩu có tác phong công nghiệp
- Đẩy mạnh đầu tư phát triển công nghiệp ở trung du, miền núi,phát triển công nghiệp nông thôn để khai thác tài nguyên và sửdụng tối đa nguồn lao động của đất nước, tránh tập trung vềnhững thành phố lớn, đông dân
Hình: Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên các quý giai đoạn 2020-2022
Trang 172) Chất lượng lao động Việt Nam
- Xét một cách tổng quan, chất lượng nguồn nhân lực ViệtNam đã có sự cải thiện rõ rệt:
Năm 2018, chất lượng lao động bị đánh giá thấp Trongbáo cáo Chỉ số năng lực cạnh tranh toàn cầu (GCI) 4.0năm 2018, trụ cột 6 đánh giá về kỹ năng của người laođộng Việt Nam chỉ đứng vị trí thứ 97/140 quốc gia.Trong đó, trình độ giáo dục của lực lượng lao động đứng
vị trí thứ 98; chất lượng đào tạo nghề bị đánh giá thấp,đứng vị trí 115; kỹ năng của học sinh, sinh viên tốtnghiệp là 128; mức độ dễ dàng tìm kiếm lao động lànhnghề tại thị trường Việt Nam đứng vị trí 104 Mặc dù sốnăm học trung bình của Việt Nam đạt 7,6 năm, cao hơnnhiều so với số năm học trung bình của Campuchia là 4,6năm nhưng các chỉ số kỹ năng của lực lượng lao độngViệt Nam chỉ tương đương với nước này và thấp hơn sovới các nước trong khu vực Những con số này đang phảnánh một thực tế rằng, chất lượng nguồn nhân lực của ViệtNam thấp so với thế giới và là yếu tố cản trở đến tăngtrưởng kinh tế
Tuy nhiên, theo Ngân hàng Thế giới (WB, 2020), chỉ sốvốn nhân lực (HCI) của Việt Nam đã tăng từ 0,66 lên
Trang 180,69 trong 10 năm (2010 - 2020) Chỉ số vốn nhân lựccủa Việt Nam tiếp tục cao hơn mức trung bình của cácnước có cùng mức thu nhập mặc dù mức chi tiêu côngcho y tế, giáo dục và bảo trợ xã hội thấp hơn Việt Nam
là một trong những nước ở khu vực Đông Á - Thái BìnhDương có điểm cao nhất về chỉ số vốn nhân lực (theoWB) Điều này phản ánh những thành tựu lớn trong giáodục phổ thông và y tế trong những năm qua Do đó, tronggiai đoạn 2000 - 2017, phát triển vốn nhân lực đóng gópkhoảng 1/3 tăng trưởng GDP bình quân đầu người
Ngoài ra, theo Báo cáo Phát triển Con người toàn cầunăm 2020, chỉ số phát triển con người (HDI) năm 2019của Việt Nam là 0,704, xếp vị trí 117/189 quốc gia vàvùng lãnh thổ Từ năm 1990 - 2019, giá trị HDI của ViệtNam đã tăng hơn 48%, từ 0,475 lên 0,704, thuộc cácnước có tốc độ tăng HDI cao nhất trên thế giới Chỉ sốHDI của Việt Nam năm 2019 là 0,704, cao hơn mứctrung bình 0,689 của các quốc gia đang phát triển và dướimức trung bình 0,753 của nhóm Phát triển con người cao
và mức trung bình 0,747 cho các quốc gia ở Đông Á vàThái Bình Dương
Hơn nữa, UNDP cũng phân tích đến chất lượng phát triểncon người, dựa trên 14 chỉ số liên quan đến chất lượng y
tế, giáo dục và tiêu chuẩn sống Về chất lượng phát triểncon người, năm 2019, Việt Nam thực hiện tốt các chỉ số y
tế, giáo dục, việc làm và phát triển nông thôn Việt Namnằm nhóm đầu trong 3 nhóm về nguy cơ mất sức khỏe(11,7%) và số giường bệnh (32 36162805 giường/10nghìn dân); tất cả giáo viên tiểu học đều được đào tạo,điện khí hóa nông thôn đạt 100% dân số Hầu hết các chỉ
số này của Việt Nam đều cao hơn mức trung bình của cácquốc gia đang phát triển, cũng như mức trung bình củanhóm Phát triển con người cao Nguy cơ mất sức khỏecủa Việt Nam ở vào diện thấp nhất so với các quốc giatrong khu vực Đông Á - Thái bình dương; số giườngbệnh/người đạt tỷ lệ khá cao so với các nước Đông Nam