1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo quản trị rủi ro Đề tài hoạt Động quản trị rủi ro của doanh nghiệp th true milk và ngân hàng vib

86 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạt động quản trị rủi ro của doanh nghiệp TH True Milk và ngân hàng VIB
Tác giả Phạm Thùy Linh, Nguyễn Thị Nhật Lệ, Vũ Diệu Linh, Phạm Thị Khánh Linh
Người hướng dẫn Th. Phan Hùng An
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Chuyên ngành Quản trị rủi ro
Thể loại Báo cáo quản trị rủi ro
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 530,24 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP (7)
    • 1. Giới thiệu chung về Công ty TH True Milk (7)
      • 1.1.1 Khái quát về Công ty TH True Milk (7)
      • 1.1.2 Giá trị cốt lõi và tầm nhìn sứ mệnh (7)
      • 1.1.3. Lịch sử hình thành và phát triển (8)
      • 1.1.4. Ban lãnh đạo (12)
      • 1.2. Giới thiệu chung về Ngân hàng Quốc Tế VIB (12)
        • 1.2.1. Khái quát về Ngân hàng Quốc Tế VIB (12)
        • 1.2.2. Giá trị cốt lõi và tầm nhìn sứ mệnh (13)
        • 1.2.3. Lịch sử hình thành và phát triển (14)
        • 1.2.4. Ban lãnh đạo (17)
  • CHƯƠNG 2: QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM SỮA TH (19)
    • 2.1. Nhận diện rủi ro (19)
      • 2.1.1. Nhận diện rủi ro bằng phương pháp phân tích báo cáo tài chính (19)
      • 2.1.2. Nhận diện rủi ro bằng phương pháp lưu đồ (22)
    • 2.2. Phân tích rủi ro (27)
    • 2.3. Kiểm soát rủi ro (32)
    • 2.4 Tài trợ rủi ro (33)
      • 2.4.1. Tự tài trợ (33)
      • 2.4.2. Chuyển giao tài trợ rủi ro (34)
  • CHƯƠNG 3: QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG VIB (36)
    • 3.1 Hoạt động quản trị rủi ro ngân hàng VIB (36)
    • 3.2 Quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng VIB (36)
      • 3.2.1 Nhận diện rủi ro tín dụng (36)
      • 3.2.2 Phân tích rủi ro tín dụng (39)
      • 3.2.3. Phân tích chất lượng hoạt động cho vay của VIB năm 2022 và 2023 (41)
      • 3.2.4. Kiểm soát và tài trợ rủi ro tín dụng của ngân hàng VIB (43)
      • 3.2.5. Chính sách tín dụng của ngân hàng VIB (44)
    • 3.3 Quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng VIB (46)
      • 3.3.1 Các loại rủi ro lãi suất (46)
      • 3.3.2 Nhận dạng rủi ro lãi suất (47)
      • 3.3.3. Đo lường rủi ro lãi suất (48)
      • 3.3.4 Kiểm soát và phòng ngừa rủi ro lãi suất (51)
    • 3.4. Quản trị rủi ro thanh khoản của ngân hàng VIB (54)
      • 3.4.1 Nhận dạng rủi ro thanh khoản (54)
      • 3.4.2 Phân tích rủi ro thanh khoản (55)
      • 3.4.3 Kiểm soát và tài trợ rủi ro thanh khoản (57)
    • 3.5. Quản trị rủi ro tỷ giá ngân hàng VIB (59)
      • 3.5.1 Nhận diện rủi ro tỷ giá (59)
      • 3.5.2 Đo lường rủi ro tỷ giá (62)
      • 3.5.3 Kiểm soát và phòng ngừa rủi ro tỷ giá (62)
  • CHƯƠNG 4: TỔNG HỢP BÀI TẬP (64)

Nội dung

Đề tài “quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần sữa TH true Milk và ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam VIB” nhằm mục đích nghiên cứu và phâ

GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP

Giới thiệu chung về Công ty TH True Milk

1.1.1 Khái quát về Công ty TH True Milk

- Tên pháp định: Công ty Cổ phần sữa TH

- Tên quốc tế: TH MILK JOINT STOCK COMPANY

- Tên viết tắt: TH MILK.,JSC

- Trụ sở chính: 166 đường Nguyễn Thái Học, phường Quang Trung, TP Vinh, tỉnh Nghệ An, Việt Nam

1.1.2 Giá trị cốt lõi và tầm nhìn sứ mệnh

Tập đoàn TH có 5 giá trị cốt lõi: Vì hạnh phúc đích thực, Vì sức khỏe cộng đồng, Hoàn toàn từ thiên nhiên, Thân thiện với môi trường, Tư duy vượt trội và hài hòa lợi ích.

- Tập đoàn TH là một tập đoàn doanh nhân yêu nước, doanh nghiệp luôn đặt lợi ích riêng của mình nằm trong lợi ích chung của quốc gia, không tìm cách tối đa hóa lợi nhuận mà hợp lý hóa lợi ích.

- Với tập đoàn TH, con người là chủ thể của xã hội, là nguồn lực quyết định sự phát triển đất nước Sự phát triển thể lực, trí lực và tâm hồn của mỗi cá nhân là rất quan trọng Một quốc gia chỉ vững mạnh khi con người được phát triển toàn diện cả thể lực và trí lực, trong đó yếu tố tiên quyết cho sự phát triển này không những là nguồn dinh dưỡng thiết yếu như lúa, gạo, thực phẩm và các sản phẩm sữa mà cần có một chế độ chăm sóc sức khỏe bền vững Đầu tư vào phát triển thể lực và trí lực là phát triển nòi giống của dân tộc, là đầu tư vào phát triển bền vững mang tính chiến lược quốc gia.

- Những dự án đầu tư của TH tập trung theo hướng ứng dụng công nghệ cao, khoa học công nghệ và khoa học quản trị đan xen vào nhau tạo ra những sản phẩm hàng hóa trong nông nghiệp với sản lượng và chất lượng theo chiều hướng phát triển bền vững và có lợi cho sức khỏe.

1.1.3 Lịch sử hình thành và phát triển

26/12: Lễ ra mắt sữa tươi sạch TH True Milk.

26/5: Khai trương cửa hàng TH True Mart đầu tiên ở Hà Nội.

30/8: Khai trương cửa hàng TH true mart ở TP.HCM.

4/9: Triển khai dự án Vì Tầm vóc Việt.

27/2: Hội thảo quốc tế về sữa và Lễ ra mắt bộ sản phẩm sữa tươi sạch tiệt trùng Bổ sung dưỡng chất.

9/7: Khánh thành nhà máy sữa tươi sạch TH (giai đoạn I)

23/7: Ra mắt sữa chua TH True Yogurt.

20/1: Ra mắt dịch vụ giao hàng tận nhà.

9/7: Ra mắt bộ sản phẩm sữa tươi sạch Công Thức TOP KID dành cho trẻ từ 2-6 tuổi.

4/9: Ra mắt sản phẩm sữa tươi sạch học đường TH School MILK.

10/2: Xác lập kỷ lục cụm trang trại bò sữa tập trung ứng dụng công nghệ cao lớn nhất Châu Á.

2/3: Ra mắt sữa tươi sạch Thanh Trùng TH true MILK.

25/6: Giải thưởng “Thực phẩm tốt nhất ASEAN” cho nhóm sản phẩm SCHOOL MILK - TOP KID.

8/8: Ra mắt TH true YOGURT Matcha và TH true YOGURT không đường.

15/9: Ra mắt sữa chua uống tiệt trùng công thức TOPTEEN.

17/9: Tại Hội chợ Thực phẩm Thế giới Moscow, đạt 3 giải Vàng, 3 giải Bạc và 1 giải Đồng.

- 17/11: Ra mắt Sữa chua uống tiệt trùng TH true YOGURT - TOP KID.

21/2: TH đạt 3 Giải thưởng tại Hội chợ Gulfood Dubai.

18/5: Khởi công tổ hợp trang trại bò sữa TH tại tỉnh Moscow Liên Bang Nga.

18/10: Khởi công tổ hợp trang trại bò sữa TH tại tỉnh Kaluga Liên Bang Nga.

19/10: Nhận giải Trang trại bò sữa tốt nhất Việt Nam do tổ chức Vietsotck trao tặng.

10/12: Trang trại TH được trao tặng cúp vàng (trang trại bò sữa hữu cơ (Organic).

19/12: Ra mắt TH true BUTTER và TH true CHEESE.

10/3: Trang trại TH công bố thành tựu phát triển công nghệ cấy phôi bò sữa cao sản.

3/7: Ra mắt sữa chua uống tiệt trùng TOPTEEN.

17/8: Ra mắt sữa tươi TH true MILK Organic.

20/8: Ra mắt thức uống thảo dược TH true Herbal.

5/10: Ra mắt sữa tươi tiệt trùng TH true MILK TOPKID Organic.

27/11: Động thổ Dự án chăn nuôi bò sữa và chế biến sữa công nghệ cao Hà Giang.

18/12: Động thổ Dự án chăn nuôi bò sữa và chế biến sữa công nghệ cao Phú Yên.

25/1: Khởi công nhà máy chế biến quả và đồ uống nước hoa quả công nghệ cao tại Sơn La.

31/1: Khánh thành trang trại bò sữa đầu tiên của TH tại tỉnh Moscow Liên bang Nga.

17/3: Ra mắt sữa hạt cao cấp TH true NUT.

18/5: Ra mắt nước giải khát lên men tự nhiên từ mầm lúa mạch TH true MALT.

20/6: Công bố nhân giống thành công đàn bò sữa có gen A2.

27/6: Ra mắt kem từ sữa tươi nguyên chất TH true ICE CREAM.

7/9: Khởi công Nhà máy chế biến sữa TH công suất 1.500 tấn/ngày tại Kaluga, Nga.

20/12: Đón nhận biểu trưng “Thương hiệu quốc gia” lần thứ ba liên tiếp. 2019:

22/2: Khánh thành Nhà máy Nước tinh khiết, hoa quả và thảo dược Núi Tiên Nhận Huân chương Lao Động hạng 2.

8/5: Động thổ Dự án chăn nuôi bò sữa và chế biến sữa công nghệ cao Thanh Hóa Khởi xướng mô hình Hợp tác xã chăn nuôi bò sữa công nghệ cao, đưa người nông dân đi cùng.

25/4: Ký kết hợp tác với Tập đoàn Wuxi Jinqiao, sở hữu trung tâm đầu mối hàng hóa lớn nhất Trung Quốc.

21/6: Gia nhập Liên minh Tái chế Bao bì PRO Việt Nam.

24/6: Doanh nghiệp sữa đầu tiên ra mắt ống hút nhựa sinh học với TH true MILK TOPKID.

23/9: Ra mắt sữa chua Sệt TH true YOGURT.

14/10: Động thổ và công bố Dự án Tổ hợp Y tế và chăm sóc sức khỏe Công nghệ cao đầu tiên tại Việt Nam.

22/10: Trở thành doanh nghiệp Việt Nam đầu tiên được cấp mã số nhập khẩu sữa tươi chính ngạch vào Trung Quốc.

25/10: Đồng sáng lập Liên minh Doanh nghiệp Việt Nam vì Môi trường.

20/1: Ra mắt TH true RICE.

2/2: Nhập đàn bò cao sản HF 4.500 con từ Mỹ, hướng tới mục tiêu 70.000 con năm 2021.

3/2: Ra mắt TH true JUICE.

18/9: Khởi công dự án chăn nuôi bò sữa tập trung quy mô công nghiệp tại Kon Tum.

20/9: Khánh thành Nhà máy chế biến hoa quả tươi và thảo dược Vân Hồ - Sơn La.

17/10: Động thổ dự án nuôi bò và chế biến sữa tại Cao Bằng.

22/10: TH thăng hạng Top 6 nơi làm việc tốt nhất Việt Nam.

9/12: Madam Thái Hương nhận danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới.

3/3: Khởi động Dự án chuyển đổi nền tảng công nghệ SAP S/4 HANA. 27/2: Khởi công Dự án chăn nuôi bò sữa tập trung quy mô công nghiệp tại

25/8: TH được vinh danh Nơi làm việc tốt nhất Châu Á bởi HR Asia

29/10: TH ký kết MOU, trở thành đối tác chiến lược của Đại học Y Hà Nội, hợp tác xây dựng trung tâm nghiên cứu và ứng dụng khoa học tế bào Madam Thái Hương tháp tùng Chủ tịch nước thăm Liên Bang Nga, phát biểu về dự án của TH – điểm sáng trong quan hệ kinh tế Việt - Nga.

18/2: Động thổ dự án nhà máy chế biến thực phẩm công nghệ cao tại Thái Bình.

27/2: Chào đón Cô bò “Mộc” đầu tiên về Việt Nam.

26/9: Ra mắt trà thảo dược túi lọc TH true HERBAL.

31/12: Khánh thành nhà kho Mega 2.

1/1: Đón 2380 con bò HF từ Mỹ về trang trại TH tại tỉnh Kaluga, Liên bang Nga.

21/4: Ra mắt Sữa cacao lúa mạch TH true CHOCOMALT MISTORI

8/6: Ra mắt Sản phẩm Dinh dưỡng Công thức TH true FORMULA

2/7: Khởi công dự án Tổ hợp Sông Khuôn

20/7: Ra mắt Sản phẩm TH true FOOD

+ Madam Thái Hương: Nhà sáng lập; Chủ tịch Hội đồng Chiến lược Tập đoàn.

+ Bà Tô Minh Nguyệt: Giám đốc Tài chính Tập đoàn

+ Ông Trương Quốc Bảo: Giám đốc Tiếp thị Tập đoàn

+ Ông Phạm Thế Quyền: Giám đốc Nghiên cứu và Phát triển Tập đoàn

+ Ông Ngô Minh Hải: Chủ tịch Hội đồng Quản trị Tập đoàn

+ Ông Hoàng Công Trang: Tổng Giám đốc Tập đoàn

+ Ông Nguyễn Đức Nam: Giám đốc Công ty CP Chuỗi Thực phẩm TH + Bà Trần Thị Quyên: Giám đốc Nhân sự Tập đoàn

+ Ông Argyal Mandal: Giám đốc Khối sản xuất Tập đoàn

+ Ông Tal Cohen: Giám đốc Vận hành Khối Trang trại Tập đoàn

+ Ông Sudipta Pathak Kumar: Giám đốc Kiểm soát Chất lượng

1.2 Giới thiệu chung về Ngân hàng Quốc Tế VIB

1.2.1 Khái quát về Ngân hàng Quốc Tế VIB

Ngân hàng Thương mại cổ phần (TMCP) Quốc Tế Việt Nam, tên viết tắt Ngân hàng Quốc Tế (VIB), là một trong những ngân hàng TMCP hàng đầu tại Việt Nam.

Thành lập ngày 18.09.1996, VIB đi vào hoạt động với số vốn điều lệ ban đầu là 50 tỷ đồng và 23 cán bộ nhân viên.Sau hơn 28 năm hình thành và phát triển, VIB đã đạt được những bước phát triển vượt bậc và hiện là một trong các ngân hàng có tỷ lệ bán lẻ và hiệu quả sinh lời dẫn đầu ngành, với thị phần top đầu ở các mảng kinh doanh trọng yếu Đến ngày 30.06.2024, vốn điều lệ VIB đạt 25.368 tỷ đồng, vốn chủ sở hữu đạt 38.241 tỷ đồng và tổng tài sản đạt hơn 431.000 tỷ đồng

VIB hiện có hơn 11.500 cán bộ nhân viên tại 189 chi nhánh và phòng giao dịch ở 29 tỉnh/thành trọng điểm trên cả nước.

- Tên đầy đủ: Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam

- Tên tiếng Anh: Vietnam International Commercial Joint Stock Bank

- Địa chỉ: Tầng 1 (tầng trệt) và tầng 2 toà nhà Sailing Tower số 111A Pasteur -

- Email: vib@vib.com.vn

- Website:https://www.vib.com.vn

1.2.2 Giá trị cốt lõi và tầm nhìn sứ mệnh

Về tầm nhìn, VIB hướng đến trở thành ngân hàng sáng tạo và hướng đến khách hàng nhất tại thị trường Việt Nam Với khách hàng, VIB sẽ cung cấp các giải pháp sáng tạo vượt trội để thỏa mãn tối đa nhu cầu, trong khi đó, với nội bộ nhân viên, sẽ xây dựng văn hóa hiệu quả môi trường làm việc tốt và tinh thần doanh nhân Ngoài ra, VIB cũng sẽ tích cực đóng góp vào sự phát triển chung của cộng đồng và xã hội.

Giá trị cốt lõi của VIB:

- Trung thực và đề cao tinh thần đồng đội

- Tuân thủ nghiêm kỷ luật

1.2.3 Lịch sử hình thành và phát triển

Ngân hàng VIB có lịch sử gần 30 năm hình thành và phát triển Tính đến nay, VIB đã nhận được nhiều thành tựu và giải thưởng to lớn, ngày càng khẳng định vị thế của mình trong hệ thống.

Năm 1996, Ngân hàng Quốc tế Việt Nam chính thức được thành lập Trong những năm đầu tiên, ngân hàng đã triển khai thành công dự án hiện đại hóa Công Nghệ Ngân hàng và mở cửa Trung tâm thẻ VIB Đến năm 2009, VIB đã ký thỏa thuận hợp tác chiến lược với ngân hàng CBA của Úc Sau đó, ngân hàng này cũng đã trở thành cổ đông chiến lược chính thức của VIB.

Năm 2014, VIB được tổ chức tín nhiệm Quốc tế Moody’s xếp hạng là một trong hai ngân hàng có chỉ số sức mạnh tài chính cao nhất Trong thời gian này, ngân hàng đã tăng cường phát triển hệ thống hạ tầng Công nghệ và Quản trị rủi ro Sau đó cũng đã đạt giải Ngân hàng có chi nhánh tiêu biểu nhất Việt Nam năm 2014.

Vào năm 2015, VIB ký kết thỏa thuận đối tác với Prudential Việt Nam, và nhận được một số giải thưởng như ngân hàng hàng đầu về sản phẩm và dịch vụ sáng tạo, Giải thưởng sáng tạo Thẻ thanh toán toàn cầu tốt nhất… Đồng thời, cũng trong năm này ngân hàng cũng có mặt trong Top 5 kinh doanh trái phiếu trên sàn chứng khoán Hà Nội.

Năm 2016, VIB tiếp tục giữ vững vị trí đầu tiên trên bảng xếp hạng thí nghiệm và tăng vốn điều lệ lên mức 5.644 tỷ đồng

Năm 2018, được chấp thuận tăng vốn điều lệ lên hơn 7.800 tỷ đồng Sau đó là 9.245 tỷ đồng vào năm 2019 Ngoài ra, VIB còn là ngân hàng Việt Nam đầu tiên hoàn tất cả 3 trụ cột của Basel II trong năm đó.

Năm 2020, Ngân hàng VIB không chỉ được IFC nâng hạn mức tài trợ lên

144 triệu USD mà còn được cấp khoản vay 70 triệu USD từ 3 định chế tài chính quốc tế

Ngân hàng cũng tiếp tục thí điểm Basel III rồi chính thức niêm yết gần 1 tỷ cổ phiếu trên sàn HOSE Được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chấp thuận, VIB tăng vốn điều lệ lên hơn 11.000 tỷ đồng

QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM SỮA TH

Nhận diện rủi ro

2.1.1 Nhận diện rủi ro bằng phương pháp phân tích báo cáo tài chính

Dưới đây là bảng phân tích tài chính của Công ty Cổ phần Thực phẩm Sữa

Công ty cổ phần thực phẩm sữa Th

Tỷ số thanh toán bằng tiền mặt 0,18 0,26 0,08 44,44% 0,06 Không

Tỷ số thanh toán nhanh 0,41 0,59 0,18 43,90% 0,89 Có

Tỷ số thanh toán hiện hành 1,14 1,09 -0,05 -4,38% 1,26 Có

Khả năng thanh toán lãi vay 10,62 8,11 -2,51

Vòng quay phải thu khách hàng 25,43 26,11 0,68 2,67% 9,13 Không

Thời gian thu tiền khách hàng bình quân 15,28 14,47 -0,81 -5,3% 39,98 Không

Vòng quay hàng tồn kho 4,13 4,12 -0,01 -0,24% 14,06 Có

Thời gian tồn kho bình quân 117,71 118,21 0,5 0,42% 25,97 Có

Vòng quay phải trả nhà cung cấp 6,47 7,73 1,26 19,47% 24,82 Có

Thời gian trả tiền khách hàng bình quân 58,29 49,23 -8,99

Vòng quay vốn cố định 3,05 2,47 -0,58

- 19,01% 28,1 Có Vòng quay tổng tài sản 0,63 0,69 0,06 9,52% 3,1 Có

Vòng quay vốn chủ sở hữu 1,45 1,63 0,18 12,41% 6,4 Có

Nhó m chỉ tiêu cơ cấu

Tỷ số Nợ ngắn hạn trên

Tổng nợ phải trả 0,51 0,62 0,11 21,56% 1 Không

Tỷ số Nợ vay trên

Tỷ số Nợ trên Tổng tài sản 0,53 0,55 0,02 3,77% 0,54 Có

Tỷ số Vốn chủ sở hữu trên Tổng tài sản 0,47 0,45 -0,02 -4,26% 0,46 Có

Tỷ số Nợ ngắn hạn trên

Vốn chủ sở hữu 0,63 0,89 0,26 26% 1,17 Không

Tỷ số Nợ vay trên Vốn chủ sở hữu 0,73 0,91 0,18 24,65% 0,73 Có

Tỷ số Nợ trên Vốn chủ sở hữu 1,18 1,24 0,06 5,08% 1,18 Có

Khả Doanh thu (ROS) 0,14 0,17 0,03 21,43% 0,02 Không năng sinh lời

Tổng tài sản (ROA) 0,07 0,1 0,03 42,86% 0,07 Không

Vốn chủ sở hữu (ROE) 0,19 0,23 0,04 21,05% 0,15 Không

Từ báo cáo tài chính ta có:

Về tỷ số khả năng thanh toán nhanh của năm 2023 là 0,26 tăng 0,08

(44,44%) so với khả năng thanh toán năm 2022 Tuy lớn hơn chỉ số an toàn là 0,05 nhưng bé hơn rất nhiều so với TB ngành là 0,89 cho thấy công ty đang gặp phải rủi ro về vấn đề thanh toán nhanh và chủ yếu là về các khoản vay ngắn hạn còn khá nhiều

Về tỷ số khả năng thanh toán hiện hành của năm 2023 là 1,09 giảm 0,05 (4.38%) so với khả năng thanh toán năm 2022 Tuy lớn hơn chỉ số an toàn là 1 nhưng lại bé hơn rất nhiều so với TB ngành là 1,26 từ đó cho thấy công ty đang gặp phải rủi ro về vấn đề thanh toán hiện hành và chủ yếu là về các khoản vay còn khá nhiều

Về vòng quay hàng tồn kho của năm 2023 là 4,12 giảm 0,01 (0,24%) so với vòng quay năm 2022 và thời gian tồn hàng bình quân của năm 2023 là 117,71 Với vòng quay bé hơn rất nhiều so với TB ngành là 14,06 và thời gian tồn kho lớn hơn rất nhiều so với TB ngành cho thấy công ty đang gặp phải rủi ro về vấn đề hàng tồn kho.

Về vòng quay phải trả tiền cung cấp của năm 2023 là 7,73 tăng 1,26

(19,47%) so với vòng quay năm 2022 Với vòng quay bé hơn rất nhiều so với

TB ngành là 24,82 cho thấy công ty đang gặp p.hải rủi ro về vấn đề thanh toán công nợ dối với nhà cung cấp

Về vòng quay cố định của năm 2023 là 2,47 giảm 0,58 (19,01%) so với vòng quay năm 2022 Với vòng quay bé hơn rất nhiều so với TB ngành là 28,1 cho thấy công ty đang gặp phải rủi ro về quá trình sử dụng tài sản cố định để tạo ra doanh thu

Về vòng quay tổng tài sản của năm 2023 là 0,69 tăng 0,06 (9,52%) so với vòng quay năm 2022 Với vòng quay bé hơn rất nhiều so với TB ngành là 3,1 cho thấy công ty đang gặp phải rủi ro về vấn đề doanh thu thuần

Về vòng quay vốn chủ sở hữu của năm 2023 là 1,63 tăng 0,18 (12,41%) so với vòng quay năm 2022 Với vòng quay bé hơn rất nhiều so với TB ngành là 6,4 cho thấy công ty đang gặp phải rủi ro về vấn đề doanh thu thuần

Về tỷ số nợ vay trên tổng tài sản của năm 2023 là 0,47 tăng 0,04 (9,30%) so với nợ vay trên tổng sản phẩm năm 2022 Nhưng lớn hơn so với TB ngành là 0,33 cho thấy công ty đang gặp phải rủi ro về vấn đề nợ vay nhiều

Và các chỉ số về tỷ số nợ trên tổng tài sản , nợ vay trên vốn chủ sở hữu hay nợ trên vốn chủ sỡ hữu đều nói lên tập đoàn hòa phát năm 2023 đang nợ rất nhiều quản và chủ yếu là nợ ngắn hạn

Về tỷ số vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản của năm 2023 là 0,89 tăng 0,26 (26%) so với vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản năm 2022 Nhưng bé hơn so với

TB ngành là 1,17 cho thấy công ty đang gặp phải rủi ro về vấn đề vốn chủ sở hữu còn khá thấp

Việc phân tích báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần Thực phẩm Sữa TH đang gặp rủi ro về vấn đề hàng tồn kho Tổng nợ tương đối lớn và chủ yếu là nợ ngắn hạn dẫn đến rủi ro về lãi suất và rủi ro về tỷ giá Từ đó cho thấy thu nhập doanh thu thuần thấp nên có thể dẫn đến rủi ro về giá hàng hóa,và vốn chủ sở hữu tương đối thấp dẫn đến rủi ro về giá cổ phiếu.

2.1.2 Nhận diện rủi ro bằng phương pháp lưu đồ

 Rủi ro về chất lượng:

- Nguồn gốc không rõ ràng: Nguyên liệu có thể bị nhiễm khuẩn, hóa chất độc hại, hoặc không đáp ứng các tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm.

- Biến động chất lượng: Thành phần dinh dưỡng, hàm lượng chất béo, protein có thể thay đổi theo mùa, điều kiện khí hậu, hoặc do quy trình chăn nuôi không ổn định.

- Tạp chất: Nguyên liệu có thể chứa các tạp chất như đất cát, lông vật, kim loại, ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm cuối cùng.

 Rủi ro về số lượng:

- Thiếu hụt nguồn cung: Do thiên tai, dịch bệnh, hoặc các yếu tố khách quan khác, nguồn cung nguyên liệu có thể bị gián đoạn, gây ảnh hưởng đến sản xuất.

- Cung vượt cầu: Nguyên liệu dư thừa có thể dẫn đến lãng phí, giảm giá trị và gây khó khăn trong bảo quản.

 Rủi ro về giá cả:

- Biến động giá: Giá nguyên liệu đầu vào có thể tăng đột biến do nhiều yếu tố như: biến động thị trường, lạm phát, chính sách của nhà nước,

- Cạnh tranh gay gắt: Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong việc thu mua nguyên liệu có thể đẩy giá lên cao.

 Rủi ro về an toàn thực phẩm:

- Ô nhiễm: Nguyên liệu có thể bị ô nhiễm bởi các chất độc hại từ môi trường, thuốc thú y, hoặc các chất phụ gia không được phép.

- Dư lượng thuốc thú y: Việc sử dụng quá liều hoặc không đúng cách thuốc thú y có thể để lại dư lượng trong sữa, gây hại cho sức khỏe người tiêu dùng.

- Nguyên nhân: Thời tiết thay đổi, thiết bị làm lạnh hỏng hóc, quá trình bốc xếp hàng hóa không đảm bảo.

- Hậu quả: Sữa bị biến chất, đông đá hoặc lên men, ảnh hưởng đến hương vị, chất lượng dinh dưỡng và gây ra các vấn đề về an toàn thực phẩm.

 Sự cố trong quá trình vận chuyển:

- Nguyên nhân: Tai nạn giao thông, tắc đường, xe bị hỏng hóc, mất mát hàng hóa.

- Hậu quả: Gây ra tổn thất về tài sản, ảnh hưởng đến tiến độ giao hàng, làm giảm sự hài lòng của khách hàng.

 Vi phạm quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm:

- Nguyên nhân: Vệ sinh phương tiện vận chuyển kém, không tuân thủ quy định về nhiệt độ, không có giấy tờ kiểm định chất lượng.

- Hậu quả: Sản phẩm bị nhiễm khuẩn, vi sinh vật gây bệnh, ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng và uy tín của thương hiệu.

- Nguyên nhân: Bão lũ, động đất, hạn hán.

- Hậu quả: Gây khó khăn trong việc vận chuyển, làm hư hỏng hàng hóa, ảnh hưởng đến nguồn cung.

 Rủi ro từ bên thứ ba:

- Nguyên nhân: Nhân viên vận chuyển không chuyên nghiệp, trộm cắp, phá hoại.

- Hậu quả: Mất mát hàng hóa, gây thiệt hại về tài sản, ảnh hưởng đến uy tín của doanh nghiệp.

2.1.2.3 Rủi ro về kho bãi

 Rủi ro liên quan đến nhiệt độ và độ ẩm:

Phân tích rủi ro

Rủi ro Phân tích rủi ro

Rủi ro về nguồn cung ứng

Rủi ro thiếu hụt nguyên liệu trong chuỗi cung ứng

 Quản lý tồn kho chưa thực sự chặt chẽ.

 Thiếu hụt nhà cung ứng nguyên vật liệu.

 Người làm dự báo nhu cầu và lập kế hoạch cung ứng chưa sát với tình hình nhu cầu thực tế

 Quá trình sản xuất bị đứt gãy/trì hoãn làm cho việc cung cấp sản phẩm bị chậm trễ.

 Gây giảm số lượng sản phẩm dẫn đến giảm doanh thu của công ty.

Rủi ro thị trường nguyên liệu thay đổi, biến động giá

- Do biến động giá, thay đổi chính sách của chính phủ hoặc tình hình thế giới.

Tăng giá nguyên liệu, đối mặt với áp lực cạnh tranh từ đối thủ có chi phí sản xuất thấp hơn.

Rủi ro nhà cung ứng không cung cấp đủ hoặc cung cấp sai số lượng, mặt hàng nguyên liệu

 Do thiên tai như hạn hán, lũ lụt làm giảm sản lượng các nguồn cung ứng.

 Sự giảm năng suất trong các trang trại gia súc do các vấn đề liên quan đến sức khỏe của động vật.

 Các nhà cung ứng có thể chuyển hướng sang sản xuất sang các sản phẩm khác hoặc thị trường khác.

 Gián đoạn trong quy trình sản xuất, dẫn đến giảm hiệu suất và doanh thu

 Mất cơ hội tiếp cận các thị trường mới hoặc mở rộng thị trường

 Ảnh hưởng đến uy tín, thương hiệu của TH True Milk và lòng tin của khách hàng.

Rủi ro gặp sự cố  Do sự chủ quan của người vận chuyển

Làm chậm trễ quá trình khi vận chuyển nguyên vật liệu hoặc có thể là sự cố bất ngờ liên quan đến thời tiết: mưa lũ, sạt lở đất,

 Sai sót trong quá trình làm thủ tục hải quan. sản xuất, giảm hiệu suất và doanh thu của doanh nghiệp

Rủi ro sản phẩm sữa bị hỏng

 Quá trình lên men không kiểm soát dẫn đến sự phát triển quá mức của vi khuẩn lactic làm tăng áp suất trong sản phẩm và gây căng phồng.

 - Nhân viên không được đào tạo đầy đủ về quy trình vệ sinh và kiểm soát vi khuẩn làm sai lệch quy trình.

 Thiếu giám sát và giám định chất lượng.

 Thiếu tài nguyên và thiết bị.

 Mất lòng tin của khách hàng, dẫn đến mất mát trong doanh số bán hàng

 TH true Milk có thể phải chịu chi phí đền bù cho các sản phẩm bị lỗi hoặc phải tiêu hủy do không đạt tiêu chuẩn chất lượng

-Ảnh hưởng đến uy tín, thương hiệu của TH true Milk

Rủi ro về chất lượng và an toàn thực phẩm

Vệ sinh cần thiết  Mất chi phí tiêu hủy sản phẩm không đảm bảo an toàn thực phẩm, chi phí tái sản xuất

-Nếu sản phẩm gây ra hậu quả nghiêm trọng cho sức khỏe người tiêu dùng, TH true Milk có thể sẽ phải đối mặt với hậu quả pháp lý

Rủi ro bị giả mạo sản phẩm

 Đối tượng xấu lợi dụng thương hiệu của

TH true Milk để trục lợi.

 Bao bì sản phẩm dễ bị sao chép hoặc được thu mua để trộn

 Danh tiếng của TH true Milk bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

 Sức khỏe của người tiêu dùng không được đảm bảo.

 Doanh thu và thị lẫn sản phẩm kém chất lượng. phần bị giảm tại thị trường đó.

Rủi ro trong quản lý, bảo quản nguyên liệu và sản phẩm

 Thiếu kiểm soát chặt chẽ nguồn cung và sản phẩm đã hoàn thiện.

 Nhân viên không được đào tạo đầy đủ về việc kiểm tra chất lượng nguyên liệu và thiếu giám sát.

 Sự thay đổi trong điều kiện môi trường: thời tiết, địa điểm lưu trữ.

 Sản phẩm không đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng, gây mất lòng tin khách hàng

 Ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng, làm suy giảm độ tin cậy và ổn định của nguồn cung

 Sản phẩm không chất lượng có thể làm giảm uy tín thương hiệu, gây ảnh hưởng lâu dài đến hình ảnh và giá trị của TH true Milk

Rủi ro nhu cầu của khách hàng thay đổi

 Nhu cầu thị trường: Nhu cầu sữa giảm do thay đổi thói quen tiêu dùng, do ảnh hưởng của dịch bệnh dẫn tới giảm khả năng chi tiêu cho các sản phẩm sữa của khách hàng.

 Giá nguyên liệu đầu vào tăng cao ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm, từ đó làm giảm nhu cầu mua của khách hàng.

 Khách hàng Việt có xu hướng đề cao chất lượng các sản phẩm sữa nước ngoài hơn sữa nội địa Việt.

Rủi ro chịu sự cạnh tranh gay gắt từ phía đối thủ

 Cạnh tranh gay gắt từ các doanh nghiệp trong và ngoài nước.

 Thị phần sữa trên thị trường bị thu hẹp.

 Giảm khả năng định giá

 Chi phí marketing và bán hàng tăng.

 - Hình ảnh thương hiệu bị ảnh hưởng.

 Khó khăn trong việc thu hút và giữ chân khách hàng.

Rủi ro tài chính công ty biến động

 Tỷ giá hối đoái biến động: Th true Milk có nguồn nguyên liệu nhập khẩu lớn, nên việc tỷ giá hối đoái biến động bất ổn sẽ ảnh hưởng đến tài chính công ty.

 Chi phí vay vốn bị ảnh hưởng.

 Giảm khả năng thanh toán và đầu tư

 Chi phí tài chính tăng

Rủi ro gia tăng  Rủi ro thanh khoản:

Khả năng đáp ứng các nghĩa vụ Các khoản nợ  Tài chính ngắn hạn của Th true Milk không tốt.

 Lãi suất ngân hàng tăng: Gánh nặng tài chính tăng do Th true Milk có khoản vay lớn.

Rủi ro thiếu nguồn nhân lực

 Quá trình tuyển dụng khó khăn và phức tạp làm giảm hiệu quả của quá trình này và tạo ra sự chậm trễ trong việc đáp ứng nhu cầu nhân lực.

 Khi TH True Milk gặp phải vấn đề nhân sự, như thiếu nhân lực hoặc sự giảm chất lượng và năng suất lao động, doanh nghiệp phải đối mặt với giảm hiệu suất chung, dẫn tới giảm

 Khi người lao động cảm thấy mức lương và các phúc lợi khác đang không phản ánh đúng giá trị của công việc và đóng góp cá nhân họ, hay môi trường làm việc của TH true Milk xảy ra những mâu thuẫn, xung đột giữa người lao động thì sẽ dẫn tới việc người lao động nghỉ việc. doanh thu và lợi nhuận.

Rủi ro thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao

 Chính sách đào tạo không linh hoạt hoặc không thích ứng nhanh chóng với các thay đổi trong công nghệ và ngành, nhân viên có thể thiếu hụt những kỹ năng cần thiết.

 Các doanh nghiệp trong nước và ngoài nước không ngừng đưa ra những chính sách hấp dẫn để thu hút nhân tài

 Mất mát nhân sự đòi hỏi chi phí đào tạo và thay thế Việc phải huấn luyện nhân sự mới cho họ để đạt đến mức độ hiệu suất mong đợi có thể tốn kém về thời gian và nguồn lực

 TH true Milk mất mát nhân sự chủ chốt có tri thức chuyên môn đặc biệt, có thể gặp khó khăn trong việc duy trì và quản lý kiến thức chuyên môn cần thiết cho hoạt động kinh doanh

Kiểm soát rủi ro

Hệ thống quản lý rủi ro tại TH true Milk được dựa trên 3 tầng kiểm soát:

- Phòng ngừa: Đây là tầng có vai trò quan trọng là tầng phòng vệ được chú tâm vào việc giảm thiểu khả năng xảy ra rủi ro thông qua việc đánh giá rủi ro một cách toàn diện và thiết lập hệ thống kiểm soát

- Phát hiện: Tầng phòng vệ này có 2 mục tiêu chính:

Giảm khả năng xảy ra rủi ro thông qua việc phát hiện sớm bằng các chỉ số cảnh báo

Giảm thiểu mức độ tác động hoặc thiệt hại

- Tầng khắc phục: Tầng phòng vệ này hướng đến các kế hoạch ứng phó cho từng loại rủi ro

Cụ thể hơn các biện pháp kiểm soát rủi ro tại TH true Milk như sau: a) Né tránh rủi ro

TH True Milk, với tầm nhìn xây dựng một đế chế sữa Việt, đã không ngừng nỗ lực đa dạng hóa sản phẩm và nguồn cung ứng để giảm thiểu rủi ro Công ty tập trung vào các sản phẩm sữa tươi sạch, sữa chua, sữa chua uống, sữa bột đồng thời không ngừng nghiên cứu và phát triển các sản phẩm mới, phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng.

Việc đầu tư vào trang trại bò sữa công nghệ cao tại Nghệ An, với quy mô lớn và áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế, đã giúp TH True Milk tự chủ nguồn nguyên liệu, giảm thiểu rủi ro phụ thuộc vào nguồn cung cấp bên ngoài Bên cạnh đó, công ty cũng xây dựng các mối quan hệ hợp tác chặt chẽ với các nhà cung cấp nguyên liệu uy tín trên thế giới để đảm bảo chất lượng và ổn định nguồn cung. Để đảm bảo chất lượng sản phẩm và an toàn thực phẩm, TH True Milk đã xây dựng một hệ thống quản lý chất lượng nghiêm ngặt, tuân thủ các tiêu chuẩn quốc tế như HACCP, ISO Công ty cũng đầu tư mạnh vào đào tạo nhân viên, nâng cao kỹ năng và kiến thức để đảm bảo mọi quy trình sản xuất đều được thực hiện một cách chính xác và hiệu quả. b) Chuyển giao rủi ro

Tương tự như Vinamilk, TH True Milk cũng đã mua các hợp đồng bảo hiểm để chuyển giao một phần rủi ro từ các sự cố như thiên tai, hỏa hoạn, hoặc rủi ro về trách nhiệm pháp lý Bên cạnh đó, công ty cũng thiết lập các hợp đồng với các đối tác trong chuỗi cung ứng để chia sẻ rủi ro. c) Giảm thiểu rủi ro

TH True Milk đã triển khai nhiều hoạt động marketing để tăng cường nhận diện thương hiệu và xây dựng lòng trung thành của khách hàng Các chiến dịch quảng cáo của TH True Milk thường tập trung vào hình ảnh thiên nhiên, nông nghiệp sạch và chất lượng sản phẩm. Để đảm bảo sự ổn định tài chính, TH True Milk tập trung vào việc quản lý hiệu quả dòng tiền, tối ưu hóa chi phí sản xuất và đầu tư vào các dự án có tính khả thi cao. d) Chấp nhận rủi ro

Giống như bất kỳ doanh nghiệp nào, TH True Milk cũng phải đối mặt với những rủi ro nhất định Tuy nhiên, công ty luôn sẵn sàng chấp nhận những rủi ro có tính toán để đạt được mục tiêu tăng trưởng và phát triển bền vững Ví dụ, việc đầu tư vào các công nghệ sản xuất mới, mở rộng thị trường xuất khẩu hay phát triển các sản phẩm mới đều tiềm ẩn những rủi ro nhất định Tuy nhiên, TH True Milk tin rằng những rủi ro này sẽ được bù đắp bằng những cơ hội tăng trưởng trong tương lai.

Tài trợ rủi ro

Tương tự như Vinamilk, TH True Milk cũng áp dụng nhiều biện pháp tự tài trợ để đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh, bao gồm:

Lợi nhuận giữ lại: TH True Milk sử dụng một phần lợi nhuận sau thuế để tái đầu tư vào việc mở rộng sản xuất, nghiên cứu phát triển sản phẩm mới và nâng cấp công nghệ.

Phát hành cổ phiếu: Mặc dù không công khai thông tin chi tiết về việc phát hành cổ phiếu, nhưng có thể dự đoán rằng TH True Milk đã và đang sử dụng phương thức này để huy động vốn.

Vay ngân hàng: Để tài trợ cho các dự án đầu tư lớn như xây dựng nhà máy, trang trại, TH True Milk có thể đã vay vốn từ các ngân hàng Tuy nhiên, do là một doanh nghiệp tư nhân, thông tin về khoản vay này thường không được công khai.

Thu tiền từ khách hàng: Việc bán sản phẩm và thu tiền từ khách hàng là nguồn thu chính của TH True Milk, giúp công ty duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh.

2.4.2 Chuyển giao tài trợ rủi ro

TH True Milk cũng đã áp dụng một số biện pháp để chuyển giao rủi ro, bao gồm:

Bảo hiểm: TH True Milk chắc chắn đã mua bảo hiểm cho các tài sản và hoạt động kinh doanh để giảm thiểu rủi ro từ các sự kiện bất ngờ như hỏa hoạn, thiên tai.

Hợp đồng tương lai: Để quản lý rủi ro biến động giá nguyên liệu đầu vào, đặc biệt là sữa bột, TH True Milk có thể đã sử dụng hợp đồng tương lai Tuy nhiên, thông tin chi tiết về việc sử dụng công cụ tài chính này chưa được công khai.

Hợp đồng hoán đổi: Tương tự như Vinamilk, TH True Milk có thể sử dụng hợp đồng hoán đổi để quản lý rủi ro tỷ giá hối đoái, rủi ro lãi suất và rủi ro giá nguyên liệu. Điểm khác biệt của TH True Milk:

Tính độc lập: TH True Milk là một doanh nghiệp tư nhân, do đó thông tin về tài chính và các hoạt động kinh doanh của công ty thường không được công khai rộng rãi như các công ty niêm yết.

Tập trung vào chuỗi giá trị: TH True Milk chú trọng vào việc kiểm soát toàn bộ chuỗi giá trị từ trang trại đến bàn ăn, giúp giảm thiểu rủi ro phụ thuộc vào các nhà cung cấp bên ngoài.

Chiến lược phát triển bền vững: TH True Milk đặt mục tiêu phát triển bền vững, vì vậy công ty có thể ưu tiên các giải pháp tài chính có tính bền vững cao.

QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG VIB

Hoạt động quản trị rủi ro ngân hàng VIB

Hoạt động của VIB nói riêng hay các ngân hàng thương mại nói chung đều liên quan đến việc giao dịch tiền, cho vay, tín dụng, đầu tư tài chính và các hoạt động kinh doanh khác Do đó mỗi hoạt động lại tiềm chứa các rủi ro khác nhau. VIB thường xuyên đánh giá Chính sách Quản lý Rủi ro định kỳ tối thiểu mỗi năm một lần và điều chỉnh kịp thời khi có thay đổi về môi trường kinh doanh, pháp lý, đảm bảo đạt được mục tiêu quản lý rủi ro; phù hợp lợi ích của cổ đông, chủ sở hữu, thành viên góp vốn của VIB theo quy định của pháp luật; phù hợp với mức vốn tự có và mức độ sẵn có của các nguồn tăng vốn tự có; có tính kế thừa, liên tục để bảo đảm tính khả thi qua các chu kỳ kinh tế.

Các rủi ro mà ngân hàng thương mại thường gặp phải bao gồm: rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản, rủi ro tỷ giá.

Quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng VIB

Khái niệm: Rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra những tổn thất mà doanh nghiệp phải chịu do khách hàng vay không trả nợ đúng hạn, hoặc trả không đầy đủ vốn và lãi

Rủi ro tín dụng thường chiếm tỷ trọng lớn nhất và phổ biến nhất của ngân hàng thương mại, xuất phát từ đặc điểm kinh doanh là chuyển giao quyền sử dụng tài sản cho khách hàng.

3.2.1 Nhận diện rủi ro tín dụng

Nhận biết rủi ro trước khi cấp tín dụng Đối với khách hàng cá nhân:

- Nói dối hoặc cung cấp thông tin sai so với hồ sơ cung cấp, làm giả hồ sơ.

- Không cung cấp đầy đủ thông tin

- Khách hàng có những dấu hiệu bất thường như nôn nóng vay được tiền bằng mọi giá, không xem xét hợp đồng cẩn thận và chu đáo, dễ dãi chấp nhận các điều khoản ngân hàng đưa ra cho dù nó có thể bất lợi cho người vay… Đối với khách hàng doanh nghiệp:

Báo cáo tài chính không trung thực, hồ sơ tài chính méo mó, cắt dán

Phương thức kinh doanh phức tạp, không rõ ràng về tài chính

Tư cách lãnh đạo doanh nghiệp yếu

Doanh nghiệp vay nợ các tổ chức tín dụng khác

Nhận biết rủi ro tín dụng sau khi cấp tín dụng:

Nhóm 1: Khách hàng vi phạm hợp đồng tín dụng:

Khách hàng chậm trễ nộp các báo cáo tài chính;

Khách hàng chậm trễ, né tránh, cản trở việc cán bộ ngân hàng kiểm tra cơ sở sản xuất kinh doanh sau khi cho vay;

Có các dấu hiệu vi phạm hợp đồng khác như: Không cung cấp những thông tin mà ngân hàng yêu cầu, tự ý thay đổi mục đích sử dụng tiền vay, ….

Nhóm 2: Các dấu hiệu liên quan đến tình hình tài chính của khách hàng:

- Các chỉ số thanh khoản: Chỉ tiêu thanh toán tức thời giảm, chỉ tiêu thanh toán nhanh giảm, tỷ số nợ trên tổng tài sản tăng, chỉ tiêu khả năng trả lãi giảm

- Các chỉ tiêu hoạt động: Vòng quay hàng tồn kho giảm, kỳ thu tiền bình quân (ngày) tăng, vòng quay tài sản giảm

- Các chi tiêu sinh lời (ROA, ROE) giảm

- Chậm trễ và khó khăn trong thanh toán lương, chậm hay không chia cổ tức.

- Sử dụng vốn ngắn hạn tài trợ cho đầu tư dài hạn, xuất hiện những khoản thu khó đòi, các khoản lỗ phát sinh làm cho vốn chủ sở hữu giảm

Nhóm 3: Các dấu hiệu phi tài chính từ phía khách hàng:

- Dấu hiệu về hoạt động kinh doanh:

Số lượng và giá trị đơn đặt hàng hay hợp đồng giảm sút, Hàng tồn kho tăng do không bán được, hư hỏng, lạc hậu

Thay đổi về phạm vi, ngành nghề kinh doanh, mất những dây chuyền sản xuất chính, quyền phân phối sản phẩm hoặc nguồn cung cấp, mất nhà cung ứng chính và khách hàng lớn, khó khăn trong phát triển sản phẩm mới và mở rộng thị phần

Thay đổi bất thường trong cơ cấu quản trị, điều hành doanh nghiệp, mâu thuẫn trong hệ thống ban điều hành và hội đồng quản trị.

Chi phí quản lý và hành chính quá cao

Thay đổi mức xếp hạng tín dụng theo hướng xấu đi.

Có những thông tin xấu làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh, Cán bộ lãnh đạo rơi vào vòng lao lý, công nhân viên bất mãn, vô kỷ luật

Nhóm 4: Các dấu hiệu bên trong ngân hàng:

- Danh mục tín dụng có biểu hiện tập trung cao

- Tín dụng tăng trưởng cao bất thường trong thời gian ngắn

- Bảng: Tình trạng các nhóm nợ trong năm 2022 và năm 2023 của VIB. Đơn vị: Triệu đồng

Nợ có khả năng mất vốn

Nguồn: Báo cáo tài chính Ngân hàng VIB năm 2022 và năm 2023

Tỷ lệ nợ xấu của VIB năm 2023 tăng 2.687.752 triệu đồng so với năm 2022 tương ứng tăng 47,26% => Có thể xảy ra rủi ro.

Tỷ lệ nợ quá hạn của VIB năm 2023 tăng mạnh so với năm 2022, cụ thể tăng 7.357.038 triệu đồng tương ứng tăng 46,44%, mức tăng lớn => Có thể xảy ra rủi ro.

Chính sách tín dụng ngân hàng có kẽ hở để khách hàng và cán bộ tín dụng lợi dụng Hệ thống thông tin quản lý không được nâng cấp, dễ gặp sự cố hay tin tặc tấn công

Nhóm 5: Các dấu hiệu bên ngoài khách quan:

- Sự bất ổn của các yếu tố kinh tế vĩ mô (lạm phát, lãi suất, tỷ giá);

- Biến động suy thoái kinh tế, khủng hoảng tài chính, thiên tai, dịch bệnh có thể ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của khách hàng vay vốn, dẫn đến tăng tỷ lệ nợ xấu cho ngân hàng.

3.2.2 Phân tích rủi ro tín dụng

Bảng cân đối kế toán ngân hàng VIB. Đơn vị: triệu đồng

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NGÂN HÀNG VIB Năm 2023 Năm 2022

I Tiền mặt, vàng bạc, đá quý 1.681.071 1.617.912

II Tiền gửi tại NHNN 8.217.767 10.062.633

III Tiền, vàng gửi tại các TCTD khác và cho vay các TCTD khác 68.197.574 51.899.808

IV Chứng khoán kinh doanh 0 0

2 Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh -10.294 -14.043

V Các công cụ tài chính phái sinh và các tài sản tài chính khác 156.721 20.958

VI Cho vay khách hàng 262.074.228 228.879.243

1 Cho vay và cho thuê tài chính khách hàng 266.345.545 231.944.016

2 Dự phòng rủi ro cho vay và cho thuê tài chính khách hàng -4.271.317 -3.064.773

VII Hoạt động mua nợ 16.370 103.160

VIII Chứng khoán đầu tư 60.988.364 40.278.720

IX Góp vốn, đầu tư dài hạn 69.457 69.457

XI Bất động sản đầu tư 2.501 2.642

XII Tài sản "Có" khác 7.720.365 9.164.688

TỔNG CỘNG TÀI SẢN 409.880.584 342.798.925 b NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU

I Các khoản nợ Chính phủ và NHNN 255 263

II Tiền gửi và vay các TCTD khác 98.639.721 71.166.441

III Tiền gửi của khách hàng 236.577.266 200.123.940

IV Các công cụ tài chính phái sinh và các khoản nợ tài chính khác 63.933 0

V Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay mà TCTD chịu rủi ro 6.930 8.092

VI Phát hành giấy tờ có giá 23.896.936 31.774.818

VII Các khoản nợ khác 12.820.776 7.047.592

VIII Vốn và các quỹ 37.938.955 32.651.042

IX Lợi ích của cổ đông thiểu số 0

TỔNG NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU 409.880.584 342.798.925

Nguồn: Báo cáo tài chính Ngân hàng VIB năm 2022 và năm 2023

Bảng phân tích chất lượng hoạt động cho vay của VIB năm 2022 và 2023. Đơn vị: triệu đồng

Chất lượng hoạt động cho vay Năm 2023 Năm 2022

Dư nợ cho vay theo từng nhóm nợ

Tổng dư nợ cho vay 266.345.545 231.944.016

Nguồn: Giả định số liệu cho vay

3.2.3 Phân tích chất lượng hoạt động cho vay của VIB năm 2022 và 2023

Cơ cấu dư nợ cho vay:

+ Nợ nhóm 1 (nợ đủ tiêu chuẩn) chiếm tỷ trọng lớn nhất, tăng từ

216.102.238 triệu đồng lên 243.164.729 triệu đồng, tăng 12,5% Điều này cho thấy chất lượng tín dụng chung của ngân hàng ở mức khá tốt.

+ Tuy nhiên, dư nợ các nhóm nợ có vấn đề (nhóm 2-5) cũng tăng đáng kể:

Nợ nhóm 2 tăng 45,7%; Nợ nhóm 3 tăng 60,9%; Nợ nhóm 4 tăng 116,3%; Nợ nhóm 5 giảm 9,8% Sự gia tăng đáng kể của nợ nhóm 2-4 cho thấy chất lượng tín dụng đang có xu hướng xấu đi và cần được kiểm soát chặt chẽ.

+ Tổng dư nợ cho vay tăng từ 231.944.016 triệu đồng lên 266.345.545 triệu đồng, tăng 14,8% Điều này cho thấy hoạt động tín dụng của ngân hàng đang tăng trưởng khá mạnh.

Nhìn chung, hoạt động cho vay của ngân hàng VIB có một số điểm tích cực như tỷ trọng nợ nhóm 1 lớn và tăng trưởng tín dụng tốt Tuy nhiên, sự gia tăng đáng kể của nợ các nhóm có vấn đề (nhóm 2-4) cũng đáng được quan tâm và kiểm soát chặt chẽ hơn để đảm bảo chất lượng tín dụng của ngân hàng.

Bảng nhận điện rủi ro của VIB năm 2023

Chỉ tiêu Giá trị Nhận xét

1 Tốc độ tăng trưởng tín dụng: nước đang phát triển 10% - 20% , nước phát triển 5%-10% 14,20% không rủi ro

2 Dư nợ TD/Tổng TS: 50% - 60%, Việt Nam

3 Tỷ lệ nợ xấu: dưới 4% là chấp nhận được, VN: dưới 3% 3.14% có rủi ro

4 Tỷ lệ nợ quá hạn: 10%: có vấn đề 6,83% không rủi ro

5 Khả năng bù đắp rủi ro: Vcsh+DPRR/Tổng dư nợ xấu: gấp 10 lần 9,8 có rủi ro

Phân tích các chỉ số rủi ro của ngân hàng VIB:

Tốc độ tăng trưởng tín dụng: 14,20% => Tốc độ này nằm trong ngưỡng an toàn cho một nền kinh tế đang phát triển (10-20%) Điều này cho thấy ngân hàng đang tăng trưởng tín dụng với tốc độ phù hợp, không có dấu hiệu tăng trưởng quá nóng gây ra rủi ro.

Dư nợ tín dụng/Tổng tài sản: 64,98% => Tỷ lệ này nằm trong ngưỡng an toàn (50-60%) cho các nền kinh tế phát triển, và thấp hơn mức trung bình của Việt Nam (70-80%) Điều này cho thấy ngân hàng đang sử dụng tài sản một cách hiệu quả, không có dấu hiệu quá tập trung vào hoạt động tín dụng gây rủi ro.

Quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng VIB

Khái niệm: Rủi ro lãi suất là khả năng xảy ra những tổn thất khi lãi suất thay đổi ngoài dự tính Lãi suất là yếu tố luôn thay đổi trên thị trường phụ thuộc vào các yếu tố cung cầu về vốn Trong điều kiện nền kinh tế thị trường với sự vận động rất linh hoạt và phức tạp của các luồng vốn, lãi suất luôn biến động và khó có thể dự báo, trong đó xác suất 50% là gây ra những tổn thất ngoài dự kiến cho doanh nghiệp.

Rủi ro lãi suất là rủi ro phát sinh khi có sự chênh lệch về thời hạn định lại lãi suất giữa tài sản và nợ phải trả Tất cả các hoạt động tín dụng, huy động, đầu tư của VIB đều tạo ra rủi ro lãi suất.

3.3.1 Các loại rủi ro lãi suất

Rủi ro về giá: là các loại rủi ro phát sinh khi lãi suất thị trường tăng làm giảm giá trị của hầu hết trái phiếu và các khoản cho vay có lãi suất cố định mà ngân hàng nắm giữ

Rủi ro tái đầu tư: là các loại rủi ro xuất hiện khi lãi suất thị trường hạ, khiến ngân hàng phải chấp nhận đầu tư các nguồn vốn của mình vào những tài sản có mức sinh lời thấp hơn, làm giảm thu nhập kỳ vọng trong tương lai của ngân hàng.

Rủi ro tái tài trợ: là các loại rủi ro xuất hiện khi lãi suất thị trường tăng, khiến ngân hàng phải chấp nhận huy động nguồn vốn với chi phí cao hơn, làm giảm thu nhập kỳ vọng trong tương lai của ngân hàng.

3.3.2 Nhận dạng rủi ro lãi suất

Nhận dạng rủi ro lãi suất là quá trình đánh giá và định lượng các nguy cơ và tác động tiềm tàng đến lợi nhuận hoặc số tiền ngân hàng thể mất do biến động lãi suất trên thị trường tài chính.

Nguyên nhân 1: Rủi ro lãi suất do doanh nghiệp duy trì khe hở nhạy cảm lãi suất.

Khe hở nhạy cảm lãi suất được hình thành do chênh lệch tài sản và nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất:

KHNCLS = Tài sản nhạy cảm với lãi suất – Nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất

Trong trường hợp doanh nghiệp duy trì khe hở nhạy cảm lãi suất dương, tức là doanh nghiệp đang dự đoán lãi suất tăng Nếu thực sự lãi suất của tài sản và nguồn vốn nhạy cảm tăng như nhau, doanh nghiệp sẽ có lợi Ngược lại, nếu lãi suất của tài sản và nguồn vốn nhạy cảm cùng giảm như nhau sẽ làm giảm thu nhập của doanh nghiệp

Nguyên nhân 2: Rủi ro lãi suất do có sự không phù hợp về kỳ hạn của nguồn vốn và tài sản của doanh nghiệp.

Nếu doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho tài sản dài hạn thì khi lãi suất ngắn hạn tăng, trong khi lãi suất tài trợ tài sản dài hạn, doanh nghiệp sẽ gặp rủi ro Ngược lại, nếu doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn dài hạn để tài trợ cho tài sản ngăn hạn thì khi lãi suất giảm, trong khi lãi suất huy động vốn dài hạn cố định, doanh nghiệp cũng sẽ có nguy cơ bị rủi ro.

Nguyên nhân 3: Sự thay đổi của lãi suất thị trường ngoài dự kiến của doanh nghiệp.

Cho dù doanh nghiệp không duy trì khe hở lãi suất hoặc có sự phù hợp về kỳ hạn của tài sản và nguồn vốn, sự thay đổi của lãi suất vẫn gây ra rủi ro cho doanh nghiệp nếu sự thay đổi của lãi suất theo các mức độ khác nhau.

Nguyên nhân khác: cũng gây ra rủi ro lãi suất cho các doanh nghiệp:

Doanh nghiệp sử dụng các lãi suất cố định trong các hợp đồng: Khi lãi suất cố định thì thời hạn nguồn và tài sản là các yếu tố gây ra rủi ro lãi suất tiềm năng Đối với các ngân hàng, các khoản vay trung và dài hạn luôn chiếm tỷ trọng cao hơn và các khoản vay này đều tính theo một mức lãi suất cố định Nếu lãi suất thị trường thay đổi, ngân hàng sẽ gặp nhiều rủi ro không mong muốn. Mức độ nhạy cảm lãi suất của tài sản và nguồn vốn

3.3.3 Đo lường rủi ro lãi suất Đo lường rủi ro lãi suất (interest rate risk measurement) là quá trình đánh giá mức độ rủi ro mà ngân hàng hoặc tổ chức tài chính phải đối mặt trong việc quản lý các khoản vay và đầu tư của mình, đối với thay đổi của lãi suất trên thị trường Nó bao gồm việc đánh giá khả năng thay đổi lãi suất, ảnh hưởng của thay đổi lãi suất đó đối với khối lượng và giá trị của khoản vay và đầu tư của tổ chức tài chính Việc đo lường rủi ro lãi suất là vô cùng quan trọng, giúp cho các tổ chức tài chính có thể đưa ra các quyết định hợp lý và xây dựng các chiến lược phù hợp để giảm thiểu rủi ro trong quản lý vốn và đầu tư.

Mức tổn thất tương đối:

Chênh lệch lãi suất giảm/ tăng = Chênh lệch lãi suất mà NH được hưởng sau khi lãi suất thay đổi - Chênh lệch lãi suất mà NH được hưởng trước khi lãi suất thay đổi

Chênh lệch lãi suất giảm/ tăng = (KHNCLS x Mức thay đổi lãi suất thị trường)/Tổng tài sản.

Mức tổn thất tuyệt đối:

Số tiền lãi tăng/giảm do lãi suất biến động = Chênh lệch lãi suất giảm/tăng x Tổng tài sản

Số tiền lãi tăng/giảm do lãi suất biến động = KHNCLS x Mức thay đổi lãi suất thị trường

Tài sản Số dư bình quân Lãi suất

Nguồn vốn Số dư bình quân

Tài sản nhạy cảm 119.792.222 8,5% Nguồn vốn nhạy cảm 84.919.288 5%

Tiền gửi và vay các TCTD khác

Tiền gửi và cho vay các

Phát hành chứng chỉ tiền gửi dưới 1 năm

Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán

Tài sản kém nhạy cảm 256.559.704 10% Nguồn vốn kém nhạy cảm

Tiền gửi của khách hàng dài hạn

Các công cụ tài chính phái sinh và các tài sản tài chính khác

Các công cụ tài chính phái sinh và các khoản nợ tài chính khác

Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay TCTD chịu rủi ro

Cho vay 245.476.736 Phát hành giấy 27.835.877 khách hàng dài hạn tờ có giá

Chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn

Góp vốn, đầu tư dài hạn

Bất động sản đầu tư 2.572

Tổng tài sản 376.351.926 Tổng nguồn vốn

376.351.92 6 Nguồn: Báo cáo tài chính Ngân hàng VIB năm 2022 và năm 2023

Theo như bảng trên ngân hàng VIB duy trì khe hở nhạy cảm về lãi suất là:

Do vậy nếu lãi suất thị trường giảm sẽ gây ra rủi ro cho doanh nghiệp và lãi suất thị trường tăng sẽ làm gia tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Giả sử lãi suất giảm 0.5%

Mức tổn thất tuyệt đối = KHNCLS x Mức thay đổi lãi suất thị trường

Mức tổn thất tuyệt đối = 34.872.934 x (-0.5%) = -174.364,67 (triệu đồng) Mức tổn thất tương đối = (KHNCLS x Mức thay đổi lãi suất thị trường)/Tổng tài sản.

Hay Mức tổn thất tương đối = Mức tổn thất tuyệt đối/Tổng tài sản

Mức tổn thất tương đối = (-174.364,67)/ 376.351.926= -0.00046%

Vậy khi lãi suất giảm 0,5% thì ngân hàng sẽ tổn thất 174.364,67 triệu đồng tương đương với mức tổn thất là 0.00046%.

3.3.4 Kiểm soát và phòng ngừa rủi ro lãi suất

Hạn chế rủi ro lãi suất là nội dung quan trọng trong quản lý rủi ro của các doanh nghiệp Sau đây là một số biện pháp nhằm hạn chế rủi ro lãi suất, đồng thời biến rủi ro thành cơ hội:

Duy trì sự phù hợp về kỳ hạn của tài sản và nguồn vốn: Nội dung chủ yếu của biện pháp này là tìm kiếm các nguồn vốn có kỳ hạn phù hợp với kỳ hạn của các khoản mục tài sản Tuy nhiên, biện pháp này thường là khó thực hiện đối với các doanh nghiệp lớn, các doanh nghiệp thường xuyên đáp ứng nhu cầu vay vốn dài hạn. Áp dụng lãi suất thả nổi: Trong trường hợp này, doanh nghiệp sẽ cho vay với lãi suất thay đổi phụ thuộc vào lãi suất của thị trường, đặc biệt là lãi suất của nguồn vốn huy động Tuy nhiên, biện pháp này có thể áp dụng phổ biến đối với thả nổi lãi suất cho vay, khó có thể áp dụng đối với lãi suất huy động, vì phần lớn khách hàng gửi tiết kiệm đều ưa thích lãi suất cố định để dự tính mức tích lũy trong tương lai.

Thực hiện hoán đổi lãi suất:

Quản trị rủi ro thanh khoản của ngân hàng VIB

Khái niệm: Rủi ro thanh khoản là khả năng xảy ra tổn thất khi nhu cầu thanh khoản thực tế vượt quá khả năng thanh khoản dự kiến Khi khả năng thanh toán bị đe dọa, các ngân hàng phải tìm kiếm nguồn vốn và làm gia tăng các chi phí để dáp ứng nhu cầu thanh khoản

3.4.1 Nhận dạng rủi ro thanh khoản

Rủi ro thanh khoản của ngân hàng là một trong những rủi ro quan trọng và cần được quản lý chặt chẽ Cụ thể, rủi ro thanh khoản của ngân hàng bao gồm:

Rủi ro không thể đáp ứng được các yêu cầu rút tiền và thanh toán của khách hàng:

Ngân hàng cần có đủ tiền mặt và tài sản có thể thanh khoản nhanh chóng để đáp ứng các yêu cầu rút tiền, chuyển khoản của khách hàng.

Nếu không đáp ứng được các yêu cầu này, ngân hàng sẽ gặp rủi ro mất thanh khoản, ảnh hưởng đến uy tín và khả năng hoạt động.

Rủi ro không thể huy động đủ vốn với chi phí hợp lý:

Ngân hàng cần có khả năng huy động đủ vốn với chi phí phù hợp để đảm bảo hoạt động.

Nếu không thể huy động đủ vốn hoặc phải trả lãi suất cao, sẽ gây áp lực lên lợi nhuận của ngân hàng.

Rủi ro phải bán tài sản với giá thấp để đáp ứng yêu cầu thanh khoản:

Trong trường hợp thiếu hụt thanh khoản, ngân hàng có thể phải bán tài sản với giá thấp hơn giá trị thị trường. Điều này sẽ gây ra tổn thất về tài chính cho ngân hàng.

Rủi ro về uy tín và niềm tin của khách hàng:

Nếu không đáp ứng được các yêu cầu thanh toán của khách hàng, uy tín và niềm tin của khách hàng vào ngân hàng sẽ bị ảnh hưởng. Điều này có thể dẫn đến việc khách hàng rút tiền khỏi ngân hàng, gây ra thêm áp lực về thanh khoản.

3.4.2 Phân tích rủi ro thanh khoản

Trước những khó khăn và thử thách của hệ thống ngân hàng trong năm

2023, VIB chủ động quản trị rủi ro thanh khoản thận trọng, hiệu quả và tuân thủ các quy định về an toàn.

Tại ngày 31.12.2023, tổng huy động vốn của VIB đạt 283.000 tỉ đồng, trong đó tiền gửi khách hàng gần 237.000 tỉ đồng, tăng 18% so với đầu năm Điều này cho thấy VIB có khả năng huy động vốn tốt, đặc biệt là từ nguồn tiền gửi của khách hàng.

Các chỉ số quản trị rủi ro thanh khoản đều được duy trì ở mức an toàn và tối ưu:

Hệ số CAR (Basel II) ở mức 11,7% (quy định trên 8%), cho thấy vốn an toàn.

Hệ số nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn ở mức 27% (quy định dưới 30%), thể hiện mức độ an toàn của nguồn vốn.

Hệ số LDR ở mức 73% (quy định dưới 85%), chứng tỏ khả năng thanh khoản tốt.

Tỷ lệ dự trữ thanh khoản (MLH) ở mức 18% (quy định trên 10%), đảm bảo đủ khả năng đáp ứng rút tiền.

Chỉ số NSFR đạt 115% (quy định trên 100%), phản ánh tính ổn định về nguồn vốn.

Công tác kiểm tra sức chịu đựng của ngân hàng được thực hiện định kỳ nhằm đánh giá mức tác động đến các tỷ lệ rủi ro thanh khoản, mức thiếu hụt vốn và khả năng đáp ứng của ngân hàng trong các tình huống căng thẳng từ đỏ rà soát hệ thống hạn mức hiện tại và sửa đổi chính sách dự phòng thanh khoản phù hợp

Tỷ lệ khả năng chi trả trong 30 ngày luôn đảm bảo cản đối dòng tiền ra, dòng tiền vào và duy trì tài sẵn thành khoản cao Các tỷ lệ khả năng chi trả 30 ngày đối với VND và ngoại tệ luôn duy trì cao hơn mức quy định của NHNN nhằm đảm bảo khả năng chi trả tại mọi thời điểm.

Tỷ lệ nguồn vốn ổn định rằng: đây là chuẩn mực quy định bởi Basel III về quản trị rủi ro thanh khoản VIB quản lý chặt chẽ tỷ lệ này thông qua việc xây dựng cấu trúc bảng cân đối lành mạnh ổn định với việc đa dạng hóa nguồn huy động.

Bảng 3 8 Bảng chỉ tiêu đánh giá rủi ro thanh khoản của VIB năm 2023

Rủi ro thanh khoản Quy định Hạn mức Thực hiện

Tỷ lệ dư nợ cho vay trên tiền gửi NHNN 73% Đạt

Tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung, dài hạn

Tỷ lệ dự trữ thanh khoản NHNN 18% Đạt

Tỷ lệ cho vay trên huy động NHNN 63,13% Đạt

Tỷ lệ nguồn vốn ổn định ròng (Basel

Tỷ lệ an toàn vốn (Basel II) NHNN 11,7% Đạt

Nguồn: Báo cáo thường niên Ngân hàng VIB năm 2023

3.4.3 Kiểm soát và tài trợ rủi ro thanh khoản

Với xu thế liên kết, sáp nhập, các NHTM nói chung và VIB nói riêng cần tận dụng mọi khả năng đáp ứng thanh khoản cao nhất với chi phi thấp Chiến lược quản lý thanh khoản kết hợp đã trở nên phổ biến, dựa trên duy trì thanh khoản của cả tài sản và nguồn vốn Tùy từng thời kỳ, từng vùng mà mỗi ngân hàng sẽ lựa chọn chiến lược thích hợp.

Năm 2023, VIB luôn đảm bảo tuân thủ các giới hạn thanh khoản do Ngân hàng Nhà nước, đối tác và quy định nội bộ đặt ra Đồng thời, Ngân hàng tiếp tục áp dụng chọn lọc các chuẩn mực Basel III trong công tác quản trị rủi ro thanh khoản.

Ngân hàng đã xây dựng và triển khai thành công hệ thống tính toán và báo cáo tự động các chỉ số quản trị rủi ro thanh khoản theo Basel III, đồng thời tăng cường việc thực hiện các bài kiểm định căng thẳng thanh khoản theo các thông lệ quốc tế, bao gồm việc nghiên cứu để triển khai kỹ thuật kiểm định căng thẳng ngược (Reverse Stress Test).

Ngân hàng tiếp tục nâng cao chất lượng quản trị bảng cân đối tài sản, giảm thiểu rủi ro thanh khoản phát sinh bằng các biện pháp: tăng cường nắm giữ các tài sản có tính thanh khoản cao, tăng cường nguồn vốn ổn định và đa dạng hóa các công cụ phái sinh để phòng ngừa rủi ro thanh khoản

Ngân hàng luôn duy trì hợp lý giá trị tài sản thanh khoản cao với tỷ lệ tài sản thanh khoản cao bình quân ở mức 18%, cao hơn nhiều so với mức yêu cầu tối thiểu 10% của NHNN Đặc biệt, trong năm 2023, Ngân hàng đã huy động thành công 380 triệu USD kỳ hạn 3-5 năm từ nước ngoài giúp ngân hàng đa dạng và tối ưu hóa cơ cấu nguồn vốn, đảm bảo thanh khoản và duy trì bảng cân đối tài sản vững mạnh cho mục tiêu tăng trưởng bền vững, từ đó củng cố niềm tin vững chắc từ khách hàng, đối tác và các cơ quan chức năng.

Bên cạnh đó, nhằm đa dạng và tối hóa nguồn vốn, VIB cũng thực hiện huy động trên nhiều kênh khác nhau nhằm đảm bảo thanh khoản và giảm thiểu rủi ro thị trường Với vị thế và uy tín trên thị trường vốn quốc tế, VIB tiếp tục huy động thành công thêm 280 triệu đô la Mỹ từ các định chế tài chính lớn trên thế giới với các đối tác hàng đầu như UOB, Maybank…, nâng tổng nguồn vốn huy động quốc tế trong năm 2023 đạt gần 400 triệu đô la Mỹ, là ngân hàng Việt Nam duy nhất thực hiện thành công khoản vay hợp vốn trong năm.

Chiến lược quản lý thanh khoản

Chiến lược quản lý thanh khoản của tài sản.

Quản lý thanh khoản từ bộ phận tài sản:

- Duy trì ngân quỹ với quy mô và kết cấu hợp lý.

- Phân tích tính thanh khoản của từng khoản mục tài sản, xác định tổng tài sản thanh khoản thông qua các tỷ lệ thanh khoản Tỷ lệ thanh khoản có thể được xác định là: Dự trữ/Tổng tài sản; Dự trữ/Tín dụng Tỷ lệ thanh khoản cần được lựa chọn phù

- hợp với từng thời kỳ

- Lựa chọn danh mục tài sản phù hợp với đặc điểm kinh doanh của ngân hàng

- Điều chỉnh tinh thanh khoản của tài sản bằng cách thay đổi cấu trúc kỳ hạn của tài sản.

- Quản lý cung thanh khoản từ bộ phận nguồn vốn

- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thời gian và chi phí huy động

- Lựa chọn cung thanh khoản từ phía bên nguồn thông qua việc phân tích thời gian và chi phí để mở rộng nguồn

- Nghiên cứu các công cụ nợ mới nhằm tiết kiệm thời gian và chi phí So sánh chi phí nắm giữ tài sản thanh khoản và huy động mới.

Quản trị rủi ro tỷ giá ngân hàng VIB

3.5.1 Nhận diện rủi ro tỷ giá

Khi ngân hàng thương mại duy trì trạng thái ngoại tệ ròng (Net foreign currency – NEP) khác 0, ngân hàng đó có thể phải đối mặt với rủi ro tỷ giá, cụ thể:

Nếu > 0, thì ngoại tệ f ở trạng thái trường ròng Với tỷ giá được yết sao cho đồng ngoại tệ là đóng vai trò là đồng tiền yết giá, còn đồng nội tệ đóng vai trò là đồng tiền định giá, thì khi tỷ giá tăng, sẽ tạo ra lãi ngoại hối và khi tỷ giá giảm, sẽ phát sinh lỗ ngoại hối.

Nếu < 0, thì ngoại tệ f ở trạng thái đoản ròng, thì khi tỷ giá tăng, sẽ tạo ra lãi ngoại hối và khi tỷ giá giảm, sẽ phát sinh lỗ ngoại hối.

Nếu = 0, thì ngoại tệ f ở trạng thái cân bằng Trong trạng thái này, thì những thay đổi của tỷ giá đều không ảnh hưởng đến thu nhập về ngoại hối của ngân hàng.

Bảng 3 9 Bảng tài sản Có bằng ngoại tệ của ngân hàng VIB

Tiền tệ khác (Triệu VND)

Tiền gửi và cho vay các TCTD khác – gộp

Các công cụ tài chính phái sinh và các tài sản tài chính khác

Cho vay khách hàng và hoạt động mua nợ - gộp

Góp vốn , đầu tư dài hạn 542 - -

Tài sản Có khác – gộp 822.839 809 14

Nguồn: Báo cáo tài chính Ngân hàng VIB năm 2023

Trong đó, trạng thái ngoại tệ ròng của ngoại tệ f được xác định như sau: trạng thái ngoại tệ ròng của ngoại tệ f: Các giao dịch làm phát sinh sự chuyển dịch quyền sở hữu về ngoại tệ f.

Doanh số phát sinh trường ròng của ngoại tệ f

Doanh số phát sinh đoản ròng của ngoại tệ f

Nếu ngân hàng duy trì trạng thái ngoại tệ mở khác 0 với bất cứ ngoại tệ nào, thì khi có sự biến động của tỷ giả, ngân hàng phải đối mặt với rủi ro.

Bảng 3 10 Bảng tài sản Nợ bằng ngoại tệ của ngân ang VIB

Tiền tệ khác (Triệu VND)

Tiền gửi và vay các TCTD khác 30.797.784 - -

Nguồn: Báo cáo tài chính Ngân hàng VIB năm 2023

Bảng 3 11 Bảng chênh lệch nội bảng, ngoại bảng bằng ngoại tệ của VIB Trạng thái tiền tệ nội bảng (1.690.728) 3.358 5.623

Trạng thái tiền tệ ngoại bảng (15.310) - 2.211

Trạng thái tiền tệ nội, ngoại bảng (1.706.038) 3.358 7.834

Nguồn: Báo cáo tài chính Ngân hàng VIB năm 2023

Rủi ro tỷ giá là rủi ro mà các công cụ tài chính bị biến động xuất hiện từ biến động tỷ giá Ngân hàng được thành lập và hoạt động tại Việt Nam với đồng tiền báo cáo là VND Đồng tiền giao dịch chính của VIB cũng là VND Các khoản cho vay khách hàng của VIB chủ yếu bằng VND, USD, EUR Một số tài sản khác và nợ phải trả của Vietcombank bằng ngoại tệ khác ngoài VND, EUR, USD VIB đã thiết lập hạn mức trạng thái cho từng loại tiền tệ dựa trên hệ thống đánh giá rủi ro nội bộ của VIB và các quy định của NHNNVN Trạng thái đồng tiền được quản lý hàng ngày và chiến lược phòng ngừa rủi ro được VIB sử dụng để đảm bảo trạng thái đồng tiền được duy trì hạn mức đã thiết lập.

Hiện nay tỉ giá hối đoái chính được VIB áp dụng là:

EUR/VND = 27.002 Dựa vào bảng trên ta có thể thấy được rằng trạng thái nội bảng của VIB: Đối với đồng USD đang âm hay còn gọi là trạng thái đoản: Nếu tỷ giá tăng thì ngân hàng sẽ có lỗ còn nếu tỷ giá giảm thì ngân hàng sẽ bị lãi. Đối với đồng EUR và các tiền tệ khác đang dương hay còn gọi là trạng thái trường: Nếu tỷ giá tăng thì ngân hàng sẽ có lãi còn nếu tỷ giá giảm thì ngân hàng sẽ bị lỗ.

3.5.2 Đo lường rủi ro tỷ giá

Mức độ rủi ro tỷ giá phụ thuộc vào:

- Độ lớn của trạng thái ngoại tệ;

- Mức độ biến động và hướng tăng/ giảm của tỷ giá;

3.5.3 Kiểm soát và phòng ngừa rủi ro tỷ giá Đối với hoạt động nội bảng: có thể thấy nếu như tài sản Nợ và tài sản Có bằng ngoại tệ tương xứng nhau, thì kết quả kinh doanh của ngân hàng hầu như không phụ thuộc vào tỷ giá, tức là không chịu rủi ro tỷ giáĐây được xem là biện pháp phòng ngừa rất đơn giản mà đem lại hiệu quả cao Tuy nhiên, trong thực tế, không phải lúc nào ngân hàng cũng có thể duy trì được sự cân bằng này. Đối với hoạt động ngoại bảng: để phòng ngừa rủi ro tỷ giá, các ngân hàng có thể duy trì trạng thái ngoại tệ ròng bằng 0 Ngân hàng sử dụng nguồn vốn huy động bằng VNĐ và cho vay bằng USD nên phải đối mặt với rủi ro tỷ giá Nếu ngân hàng không chuyển hóa đồng VNĐ sang USD để cho vay, mà trực tiếp huy động vốn bằng USD để cho vay thì có thể tránh rủi ro tỷ giá Đối với nghiệp vụ mua và bán ngoại tệ: các ngân hàng có thể phòng ngừa rủi ro thông qua việc sử dụng hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tương lai, hợp đồng quyền chọn, hợp đồng hoán đổi.

Ngoài ra, để phòng ngừa rủi ro tỷ giá Ngân hàng VIB có thể xem xét các biện pháp sau:

Diversification: Đầu tư vào nhiều loại tiền tệ khác nhau để giảm thiểu rủi ro một mình công cụ tài chính Có thể đầu tư vào các quỹ ETF hoặc đầu tư vào các sản phẩm tài chính khác.

Sử dụng hợp đồng tương lai: Thông qua việc đặt cọc và mua bán hợp đồng tương lai, VIB có thể tránh được những thay đổi bất ngờ trên thị trường ngoại hối.

Sử dụng các sản phẩm tài chính phái sinh: VIB có thể sử dụng các sản phẩm tài chính phái sinh hợp đồng quyền chọn để bảo vệ mình khỏi rủi ro tỷ giá.

Giảm thiểu sự phụ thuộc vào tiền tệ nước ngoài: VIB có thể cân bằng các khoản đầu tư và khách hàng để giảm thiểu sự phụ thuộc vào tiền tệ nước ngoài.

Sử dụng các công cụ quản lý rủi ro: VIB có thể sử dụng các công cụ quản lý rủi ro như hệ thống đo lường rủi ro, quản lý rủi ro trên toàn bộ mạng lưới ngân hàng và các phương pháp quản lý rủi ro khác để giảm thiểu sự phụ thuộc vào tỷ giá trên thị trường ngoại hối.

TỔNG HỢP BÀI TẬP

Bài 1: Một hành khách kiện cửa hàng của bạn về một loại thực phẩm họ đã mua sau khi ăn xong bị ngộ độc Là chủ cửa hàng, bạn giải quyết tình huống này như thế nào? Hãy áp dụng quy trình quản trị rủi ro đối với tình huống này

Mối hiểm họa Mối nguy hiểm Nguy cơ rủi ro

-Thực phẩm chất lượng kém, không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm

- Khách quan từphía khách hàng: có thể do sự tiêu hóa của khách hàng không tốt, hay khách hàng đã ăn thực phẩm khác kém chất lượng.

- Chủ quan: loạithực phẩm khách hàng mua không đủ tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm

- Giảm uy tín của cửa hàng.

-Mất khách hàng trung thành.

-Tốn kém chi phí do kiện tụng, bồi thường cho khách hàng.

-Tốn kém chi phí kiểm định, chi phí bảo quản, sản xuất loạisản phẩm khách hàng đã mua.

-Làm chậm quá trình phát triển của cửa hàng, có thểbị ngừng hoạt động trong một thời gian.

-Giảm lòng tin, sự trung thành của nhân viên đối với cửa hàng.-Nhân viên có thể xin nghỉ việc do cửa hàng phải ngừng hoạt động trong một thời gian. -Tạo điều kiện thuận lợi cho các đối thủ cạnh tranh phát triển.

- Chất lượng thực phẩm không đảm bảo (nguồn gốc, hạn sử dụng, bảo quản).

- Quy trình chế biến không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.

- Nhân viên không được đào tạo đầy đủ về vệ sinh an toàn thực phẩm.

Cao - Mất khách hàng trung thành

- Nhân viên có thể xin nghỉ việc

Thấp - Giảm uy tín của cửa hàng

- Chậm quá trình phát triển của cửa hàng, có thể bị ngừng hoạt động rong một thời gian

- Chi phí kiện tụng bồi thường cho khách hàng

- Chi phí kiểm định, bảo quản, sản xuất

- Giảm lòng tin, sự trung thành của nhân viên

- Tạo điều kiện cho đối thủ cạnh tranh phát triển

- Chi phí bồi thường cho khách hàng.

- Mất uy tín, khách hàng rời bỏ.

- Ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh.

4 Biện pháp phòng ngừa rủi ro

- Kiểm soát chặt chẽ chất lượng nguyên liệu đầu vào.

- Đào tạo nhân viên về vệ sinh an toàn thực phẩm.

- Thực hiện các biện pháp vệ sinh nghiêm ngặt trong quá trình chế biến và bảo quản.

- Xây dựng hệ thống kiểm soát chất lượng.

- Cải tiến quy trình sản xuất

- Đánh giá uy tín các nhà cung cấp

5 Biện pháp hạn chế rủi ro

- Chuẩn bị sẵn kịch bản ứng phó khi xảy ra sự cố.

- Xây dựng mối quan hệ tốt với khách hàng.

- Mua bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm.

Bài 2: Giả sử ngân hàng có bảng cân đối kế toán dạng tóm lược như sau:

Cho vay bằng VNĐ, i=9%, n=1 năm 22000 Tiền gửi bằng VND, i=5%, n=1 năm 66000

Tỷ giá giao ngay là EUR/VNĐ = 26.000

Sau 1 năm tỷ giá thay đổi:

1 Trường hợp 1: Tỷ giá không đổi

2 Trường hợp 2: Tỷ giá giảm xuống còn 25.100

3 Trường hợp 3: Tỷ giá tăng lên là 26.700

Hỏi sau 1 năm: a, Trong các trường hợp trên hãy: Xác định mức lợi nhuận từ lãi? Mức lợi nhuận từ lãi hoạt động cho vay bằng ngoại tệ? Doanh nghiệp có chịu rủi ro tỷ giá không? Xác định Mức tổn thất lãi do sự thay đổi của tỷ giá? b, Hỏi tỷ giá bao nhiêu thì ngân hàng sẽ lỗ? c, Hỏi tỷ giá bao nhiêu thì ngân hàng sẽ lỗ hoạt động cho vay bằng ngoại tệ? a Bán 44.000 tỷ VND để mua EUR theo giá giao ngay bằng 26.000 VND

• Số EUR mà công ty nhận được là

• Cho vay EUR với lãi suất 7% sau 1 năm số tiền thu lại được là

Trường hợp 1: Tỷ giá không đổi

→ Số VND thu được từ cho vay đầu tư bằng EUR là :

→ Mức lợi nhuận từ lãi

• Tổng thu lãi cho vay

• Tổng chi lãi cho nguồn vốn

• Mức lợi nhuận từ hoạt động cho vay

=> Doanh nghiệp không chịu rủi ro bằng ngoại tệ

-> Mức tổn lãi do sự thay đổi của tỷ giá : 0 tỷ VNĐ

Trường hợp 2: Tỷ giá giảm xuống còn 25.100

• Số VND thu được từ cho vay đầu tư bằng USD là : 1,81077 x 25.100 = 45.450,327 tỷ VND

→ Mức lợi nhuận từ lãi

• Tổng thu lãi cho vay

→ Tổng chi lãi cho nguồn vốn

• Mức lợi nhuận từ hoạt động cho vay

=> Doanh nghiệp Có chịu rủi ro bằng ngoại tệ

*Mức tổn lãi do sự thay đổi của tỷ giá:

Trường hợp 3: Tỷ giá tăng lên là 26.700

• Số VND thu được từ cho vay đầu tư bằng EUR là : 1,81077x 26,700 = 48.347,559 tỷ VND

• Mức lợi nhuận từ lãi

• Tổng thu lãi cho vay:

• Tổng chi lãi cho nguồn vốn

• Mức lợi nhuận từ hoạt động cho vay

Doanh nghiệp không chịu rủi ro bằng ngoại tệ

→> Mức tổn lãi do sự thay đổi của tỷ giá: 2.147,559 - 880 = 1.267,559 tỷ VND b Hỏi tỷ giá bao nhiêu thì ngân hàng sẽ lỗ

Gọi X là tỷ giá (EUR/VND) sau 1 năm ngân hàng sẽ lỗ khi lợi nhuận từ lãi < 0

 X < 25.028,02675 EUR/VND c Hỏi tỷ giá bao nhiêu thì ngân hàng sẽ lỗ hoạt động cho vay bằng ngoại tệ

Gọi X là tỷ giá (EUR/VND) sau 1 năm ngân hàng sẽ lỗ hoạt động cho vay bằng ngoại tệ khi lợi nhuận từ lãi Đo lường tần suất xuất hiện: Hiếm khi

2.Nguyên nhân gây ra rủi ro

+ Vệ sinh không đảm bảo, dụng cụ nấu ăn bị ô nhiễm.

+ Nhân viên chế biến không được đào tạo bài bản, không tuân thủ quy trình

+Thiếu hệ thống kiểm soát chất lượng chặt chẽ

+Không có quy trình kiểm tra, giám sát định kỳ.

+Thái độ làm việc thiếu trách nhiệm của nhân viên: không tuân thủ quy trình, sơ suất trong quá trình chế biến

+Thiếu kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm của nhân viên

+ Nguồn gốc xuất xứ không rõ ràng, thực phẩm không đảm bảo an toàn vệ sinh +Quá trình bảo quản, vận chuyển không đúng quy định, làm thực phẩm bị hư hỏng. + Sử dụng các chất phụ gia, hóa chất độc hại vượt quá mức cho phép

-Vấn đề về cơ sở vật chất

+ Thiết bị nhà bếp cũ kỹ, không đảm bảo vệ sinh

+ Không gian bếp chật hẹp, không đảm bảo yêu cầu về vệ sinh

+Nguồn nước không đảm bảo chất lượng

+Ô nhiễm môi trường xung quanh có thể ảnh hưởng đến chất lượng thực phẩm + Điều kiện thời tiết khắc nghiệt cũng có thể làm giảm chất lượng thực phẩm.

- Thực phẩm bị nhiễm khuẩn trong quá trình sản xuất: Dù cửa hàng đã tuân thủ các quy trình bảo quản, thực phẩm có thể đã bị nhiễm khuẩn từ nhà cung cấp hoặc trong quá trình chế biến tại nhà máy sản xuất trước khi đến cửa hàng.

- Lỗi từ phía khách hàng: Khách hàng có thể đã không bảo quản hoặc chế biến thực phẩm đúng cách sau khi mua về, dẫn đến tình trạng ngộ độc.

- Phản ứng cá nhân hoặc dị ứng: Có thể khách hàng bị dị ứng hoặc không dung nạp một thành phần nào đó trong sản phẩm mà họ không biết trước, dẫn đến ngộ độc.

3 Tổn thất của rủi ro, đo lường mức độ tổn thất

+ Y tế: Nếu khách hàng phải điều trị do ngộ độc, cửa hàng có thể phải chi trả chi phí y tế, thuốc men, hoặc thậm chí bồi thường cho tổn thất tinh thần.

+ Bồi thường: Trong trường hợp kiện cáo, có thể phải bồi thường theo phán quyết của tòa án.

-Thiệt hại về uy tín

+ Mất khách hàng: Thông tin về ngộ độc có thể làm khách hàng ngại ngần khi quay lại cửa hàng, dẫn đến giảm doanh thu.

+Đánh giá trực tuyến: Khách hàng có thể để lại đánh giá tiêu cực trên mạng, ảnh hưởng xấu đến hình ảnh và danh tiếng của cửa hàng.

+Tố tụng: Nếu khách hàng kiện cửa hàng, chi phí luật sư, phí tòa án và các chi phí liên quan có thể rất cao.

+Hủy hoại thương hiệu: Nguy cơ mất uy tín pháp lý cũng có thể ảnh hưởng đến mối quan hệ với các đối tác và nhà cung cấp.

-Chi phí cải thiện quy trình

+Đầu tư vào an toàn thực phẩm: Cửa hàng có thể cần phải nâng cấp thiết bị, đào tạo nhân viên, và áp dụng quy trình kiểm soát chất lượng nghiêm ngặt hơn.

+Chi phí kiểm tra định kỳ: Tăng cường kiểm tra chất lượng thực phẩm sẽ tốn kém nhưng cần thiết để đảm bảo an toàn.

+Giảm doanh thu: Hệ quả từ mất uy tín có thể kéo dài, ảnh hưởng đến doanh thu trong nhiều tháng hoặc thậm chí nhiều năm.

+Khó khăn trong phát triển: Rủi ro ngộ độc có thể làm khó khăn hơn trong việc mở rộng kinh doanh hoặc thu hút đầu tư.

-Mất thời gian giải quyết khiếu nại

-Làm chậm quá trình phát triển của cửa hàng, có thể phải ngừng hoạt động trong 1 thời gian dài

-Nhân viên có thể xin nghỉ việc do cửa hàng phải ngừng hoạt động trong một thời gian dài

-Tạo điều kiện thuận lợi cho các đối thủ cạnh tranh phát triển

*Mức độ tổn thất: Cao

4 Biện pháp phòng ngừa rủi ro và đo lường mức độ áp dụng

 Biện pháp phòng ngừa rủi ro

+ Chọn nguyên liệu an toàn

+ Bảo quản thực phẩm đúng cách

+ Đảm bảo quy trình chế biến lương thực: Rửa tay và dụng cụ nấu ăn sạch sẽ trước khi chế biến, nấu chín thực phẩm ở nhiệt độ thích hợp để tiêu diệt vi khuẩn gây hại, tránh để thực phẩm chín tiếp xúc với thực phẩm sống.

+ Đào tạo nhân viên: Tổ chức các khóa đào tạo về an toàn thực phẩm cho nhân viên, bao gồm việc rửa tay đúng cách, quy trình chế biến thực phẩm an toàn và cách xử lý tình huống khẩn cấp.

+ Kiểm soát vệ sinh: Thiết lập quy trình kiểm tra vệ sinh thường xuyên cho khu vực chế biến và phục vụ Đảm bảo dụng cụ, thiết bị và bề mặt làm việc luôn sạch sẽ.

+ Thực hiện kiểm tra định kỳ: Kiểm tra định kỳ chất lượng thực phẩm và các mẫu thực phẩm để phát hiện sớm những sai hỏng.

Ngày đăng: 21/11/2024, 20:25

w