Khi nam châm quay thì từ thông cực đại qua mỗi cuộn dây sẽ hơn kém nhau về thời gian bằng 1/3 chu kỳ, tức là lệch pha nhau góc 27⁄3 .Nối hai đầu mỗi cuộn dây với một tải bên ngoài các tả
Trang 1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO $ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ CÂN THƠ
~——~—~~~ [Ï~~~~~~
er VE:
BAI TAP GIUA KI MON: KY THUAT DIEN B
Giảng viên: Tô Ái Nhân Lop: CNCB2211
Nhóm sinh viên thực hiện:
Truong Hai Dang CNCD2211031
Nguyễn Duy Cương CNCD2211036
Hà Phúc Hậu CNCD2211044
V6 Thanh Déng CNCD2211045
Khưu Vinh Huy CNCD2211038
V6 Hong Thai CNCD2211020
Can tho, ngay 30 thang 03 nam 2023
Trang 2
Đề tài: Nghiên cứu mạch điện 3 pha và ứng dụng
1.KHÁI NIỆM CHUNG VE MACH DIEN BA PHA
Mach điện xoay chiều 3 pha là một hệ thống dây điện gồm 3 dòng điện xoay chiêu có
cùng biên độ, tân sô nhưng lệch pha một góc phi Hay có thê nói cách khác, dòng điện xoay chiêu 3 pha là dòng điện có 3 dây nóng và | day lạnh
Cách tạo ra dòng điện xoay chiều 3 pha:
Người ta bố trí cho ba cuộn dây giống hệt nhau đặt lệch nhau 120o trên vành tròn của stato Khi nam châm quay thì từ thông cực đại qua mỗi cuộn dây sẽ hơn kém nhau về thời gian bằng 1/3 chu kỳ, tức là lệch pha nhau góc 27⁄3 Nối hai đầu mỗi cuộn dây với một tải bên ngoài (các tải này giông hệt nhau) thì trong các tải có dòng điện xoay chiều ba pha
Nguyên lý hoạt động của máy phát điện 3 pha rất đơn giản Khi máy hoạt động, nam châm sẽ quay với vận tốc không đối và sinh ra điện áp ở 2 đầu của cuộn dây Điện áp này SẼ xuất hiện dòng điện xoay chiều Khi đó 3 cuộn dây sẽ tạo nên 3 dòng điện xoay chiều có cùng cường độ và hiệu điện thế nhưng khác pha, vì vậy chúng sẽ bố sung cho nhau trong các phiên làm việc của tải 3 pha Vì vậy chúng được gọi là dòng điện xoay chiều ba pha
Suất điện động ba pha là:
Ea = V2Esinwt
Es = V2Esin(wt - 27/3 )
Ec = V2Esin(wt - 22/3 ) = V2Esin(wt +27/3 )
Trang 3Ưu điểm nỗi bật của mạch điện 3 pha
Mạch điện ba pha gồm có đường dây truyền tải và các phụ tải 3 pha, sử dụng chủ yêu thường trong cộng nghiệp san xuat
Các đặc điểm nồi bật của mạch điện ba pha có thê kê đên như:
® - Động cơ điện ba pha thường có những cấu tạo đơn giản, các đặc tính vượt trội hơn hắn mạch điện l pha
e - Mạch điện ba pha truyền tải điện năng tiết kiệm dây dẫn hơn khi truyền tải bằng mạch điện | pha
e - Mạch điện ba pha không có điểm chết và các pha cân nhau, điều này giúp các thiết bị điện được làm việc hiệu quả nhất, giảm thiểu tối đa các tinh trạng cháy
nỗ không mong muốn do lệch pha
® Các động cơ có thiết kế được sử dụng cho dòng điện điện 3 pha cũng có cầu tạo đơn giản và các đặc tính cũng như hiệu năng tốt hơn hắn so với động cơ điện | pha
¢ Tao ra 2 tri s6 điện áp khác nhau: điện áp dây và điện áp pha, vi thé rất thuận tiện cho việc sử dụng dé dùng điện
e - Điện áp pha trên các tải hầu như vẫn giữ được bình thường, không vượt quá giá trị định mức
© - Hiệu suất dẫn điện lớn hơn
® - Có khả năng chạy tải điện với công suất lớn
° It hao phi khi dẫn truyền điện năng đi xa
¢ It ri ro về an toàn điện hơn cho con người
se - Chi phí xử lý lao động thấp
2.CÁCH NÓI ĐIỆN 3 PHA:
a) Cách noi hinh sao:
© Cach néi:
Muốn nói mạch điện hình sao ta néi 3 diém cuối của pha với nhau tạo thành một điểm trung tính
Đối với nguồn, ba điểm cuối X, Y, Z nối với nhau thành điểm trung tính O của nguồn Đối với tải, ba điểm X”, Y°, Z' nối với nhau tạo thành trung tính cua tai O’
« Các quan hệ giữa đại lượng dây và pha trong cách nối hình sao đối xứng:
Sơ đồ đấu nối mạch điện 3 pha hình sao:
Trang 4
a) b)
Hinh 4.4
= Quan hé gitta dong dién day và pha:
Căn cứ vào mạch điện ta thấy quan hệ giữa dòng điện dây Ia và dong điện pha I„ như
Sau:
lạ — Ip
* Quan hé gitta dién ap day va dién ap pha:
Từ hình 4.4a ta thây điện áp dây UAB (giữa pha A và pha B), UBC (giữa pha B va pha C), UCA (giữa pha C và pha A) quan hé với điện ap pha UA, UB, UC nhw sau:
Usas = Ua — Up Usc = Us — Uc Uca = Uc — Ua
Từ đồ thị véctơ điện áp (hình 4.4b) ta thay rõ:
- Về trị số, điện áp dây Ud lớn hơn điện áp pha Up lần Thật vậy, xét tam giác OAB:
AB = 2.0A.cos(30°) = 2.0A = OA
AB la Uy; OA 1a U,,
Vay: Ud=p
- Về pha, điện áp đây Uas Uac, Uca, lệch pha nhau một góc và vượt truoc dién ap pha tương ứng một góc 30° (ví dụ: Uas vượt trước Ưa một góc 30° v.v )
b) Cách nối hình tam giác:
®© Cách nối:
Muốn đâu nỗi sơ đồ mạch điện 3 pha hình tam giác ta lấy cuối pha này nối với đầu
pha kia và không có điểm trung tính
Ví dụ: A nối với Z; B nối với X; C nối với Y
© Các quan hệ giữa đại lượng dây và pha trong cách nối hình tam giác đối xứng:
Áp dung dinh luat Kirchhoff | tại các nút ta có quan hệ giữa dòng điện dây và pha
Tại nút A: Ia =I, — Tea
Trang 5Tai nut C: Ic = Ica — Inc
So dé mach dién 3 pha hình tam giác:
“2Ù
ee ee ồ ‘
$0 dO noi dién 3 nha hình tam giác
Hinh 4.5
Đồ thị vécto dong dién day Is, Is, Ic va dong dién pha Ins, Inc, Ica vé trên hình 4.5b
Tw dé thi ta thay:
- Về trị số, đòng điện dây Iạlớn gấp lần đòng điện pha I„
Thật vậy, xét tam giác OEE:
EF = 2.0E cos(30°) = 2.0E = OE
Do dai EF 1a dong dién day Id, dé dai OE là dòng điện pha I, Vay ta c6 quan hệ:
Ua= U;
- Về pha, dòng điện Ia, Is, Ic lệch pha nhau một góc và chậm sau dòng điện pha tương ứng một góc 30 (ví dụ: IẠ chậm sau las một góc 30 v.v )
3.CONG SUAT CUA MACH DIEN 3 PHA:
Công suất tác dụng
«Dòng điện chạy trên đường dây pha nối từ nguồn đến tải gọi là dòng điện đây Kí
hiệu là:
«Điện áp giữa các đường dây pha được gọi là điện áp dây Kí hiệu là:
-Gọi P là công suất hiệu dụng của đoạn mạch 3 pha Ta có:
-Công suất tác dụng P của đoạn mạch ba pha bằng tổng các công suất tác đụng của các pha
-Gọi P là công suất hiệu dụng của đoạn mạch 3 pha
Trang 6Ta có: công suất tác dụng P của đoạn mạch ba pha bằng tổng các công suất tác dụng của các pha
Gọi PA, PB, PC tương ứng là công suất tác dụng của pha A, B, C
P=PA+PB+PC
P=UA.I4.coseA + UB.IB.cosoB + UC IC.coseC
Khi mạch ba pha mắc đối xứng thì:
UA =UB=UC =Up va IA= IB= IC =Ip
cosed = cos@B = cos@C = cos@
Suy ra:
P=3.Up.Ip.cos@
P= 312Up
o_ Mắc hình sao đối xứng:
lá= Ip
Ud=
a a ~ `
$ữ đũ nũi điện 3 pha hinh sao
o_ Mắc hình tam giác đối xứng:
lZ=3.Ip
Trang 7Ud =Up
=> Công suất tác dụng của mạch điện ba pha:
P=3.U¿ l¿ cos
ror lJựưlc
So dé noi điện 3 nha hình tam giác Công suất phản kháng:
-Công suất phản kháng Q của ba pha là ;
Q = Qa + Qs + Qe
= UAIA cos@4 + UBIB cos@B + UCIC coseC
-Khi déi sứng ta có :
Q =3UPIPsino
hoặc Q=3Xpl’p
trong đó- điện kháng pha
hoặc Q= U¿l¿sinp
Công suất biểu kiến :
Công suất biêu kiến của mạch 3 pha đối xứng
== 3Uplp = Usla
4 CACH GIAI MACH DIEN BA PHA
> Cách giải mạch điện ba pha đối xứng
Đối với mạch ba pha đối xứng bao gồm nguồn đối xứng, tải và các dây pha đối xứng Khi giải mạch ba pha đối xứng ta chỉ cần tính toán trên một pha rồi suy ra các pha kia
> Giải mạch điện ba pha tải nối hình sao đối xứng
Khi không xét tông trở đường dây pha
Điện áp trên mỗi pha tải:
Trang 8U, = Uạ/ x2
Tổng trở pha tải:
S2 ,x2
z P = 4 R P + rae p
Trong đó rp, xp là điện trở và điện kháng mỗi pha tải Ud là điện áp dây
Dòng điện pha của tải:
Tài nối hình sao: Id = ip
.khi có xét tông trở của đường dây pha
Cách tính toán cũng tương tự:
U U
I, =]_ = P == d
J(R a†Ryg) +†ŒXạ+X;) 134J (Ea +R,) +Œ¿+^x,) P P
Trong đó rd, xd là điện trở và điện kháng đường dây
> Giải mạch điện ba pha tải nối tam giác đối xứng
Khi không xét tổng trở đường dây
Taco: Ud=up
Dong dién pha tai ip
Lẻ U,_ Us,
Zp vJ/Rp+XTp
Dòng điện dây:
Khi có xét tổng trở đường dây
Tổng trở mỗi pha lúc nối tam giác: Zd = rp+pxp
Tổng trở biến đổi sang hình sao
Trang 9
> Cách giải mạch ba pha không đối xứng
Khi tải ba pha không đối xứng ( zaZzbzzc ) thi dòng điện và điện áp trên các pha tải
sẽ không đối xứng Trong phần này ta vẫn xem nguồn của mạch ba pha là đối xứng
E, +E, +E, =0
> Giải mạch điện ba pha tải nối hình sao không đối xứng
Tải nối hình sao với dây trung tính có tông trở zo (hình 4.6 1.a)
Hình 4.6.1.a
Dùng phương pháp điện áp hai nút, điện áp giữa hai điểm trung tinh o’ va o:
Trang 10Trong đó ya= |/za; yb=I/ zb; yc=1/ zc; y0=1/ z0 là tông dẫn phức các pha tải và dây trung tính
Vì nguôn đôi xứng:
7 =f p87 aR pulp? og „j2
Ủy =E,e' ;Úy =E,e ““,Ú, =Eye 1
Thay vào công thức trên ta có:
120
fgtipe + iad
77 =F “
wu _
fg tipgtiattf
Dién ap trén cac pha tat:
Phaa ~4 ~4 ~ od
Dòng điện các pha tải:
m rm ry
: L7 ties CJ
¡ =_ 4.7 =_— Ề.j/ = c
tạ P——_-:ig Ề > Le >
“4 “ Ly
Nếu xét đến tổng trở zd của các day dan pha
Phương pháp tính toán vẫn như trên nhưng với:
= Vo = Vo =
t4 > > stp 8 c »+¢ ;1C 7 7
“Ao Aa “8B ẩ ơ ẩ
Khi tổng trở dây trung tính z0 = 0
Nhờ có đây trung tính điện áp pha trên các tải đối xứng
Dòng điện trên các pha tải
Trang 11
Pha c:
Dòng điện trên dây trung tính 10: Ty =I, tly Ie
> Giải mạch điện ba pha tải nối tam giác không đối xứng
Mạch ba pha tải không đối xứng nối hình tam giác như hình 4.6.2
I, A
A - _ Lap
Uy Zea Zap
1 ha ZBC
I,
B e© > >
Hinh 4.6.2
Nguồn điện có điện áp day là uab, ubc, uca
Nếu không xét tổng trở các day dan pha (zd =0) điện áp đặt lên các pha tải là điện áp dây nguồn Dòng điện trên các pha tải:
7; - “A4B.r ~~ AB
* AB 7 °* AB :
“da “ AB
; _ “RC 7 _ “sel; _“ca r _ “ca
tee US ‘BC — TƠA cA
© Be = Ec “ca “cA
Ap dụng định luật kiếcchốp 1 tại các nút
Tại núta: Í4 “4# Ld
L Lada bgp
Tại nútb: # “#C “As
Trang 12Tai nut oc: “°° “726
Nếu trường hợp có xét tổng trở zd của các dây dẫn pha ta nên biến đôi tương đương tải nối tam giác thành hình sao
5 CÁCH NÓI NGUỎN VÀ TẢI TRONG MẠCH ĐIỆN BA PHA
Nguồn điện và tải ba pha đều có thê nói hình sao hoặc hình tam giác, tùy theo diéu kiện cụ thê như điện áp quy định của thiết bị, điện áp của mạng điện và một số yêu cầu kỹ thuật khác
a).Cách nối nguồn điện
Các nguồn điện dùng trong sinh hoạt thường nối thành hình sao có dây trung tính Cách nôi này có ưu điểm là cung cap hai điện áp khác nhau : Điện áp pha và điện ap dây
Ta cũng có thể nối hình sao trong sinh hoạt thường ngày bởi vì nó giúp giảm điện áp khởi động Tránh quá tải khi đã bậc nhiêu thiết bị điện trước đó
b).Cách nối động cơ điện ba pha
Khi thiết kế người ta đã quy định điện áp cho mỗi dây quấn Ví dụ động cơ ba pha có điện áp định mức cho môi dây quân pha là 220v (up =220), do đó trên nhãn hiệu của động cơ phi là d/y ~ 220/380 v Nếu ta nỗi động cơ vào làm việc ở mạng điện có điện
ap day là 380 v thì động cơ phải nối hình sao
Up = 80/ 43 =220 v
Nếu động cơ ấy làm việc ở mạng điện 220/127v có điện áp dây là 220 v thì động cơ
phải được nỗi hình tam p1ác
6 ỨNG DỤNG CỦA MẠCH ĐIỆN BA PHA
Chủ yếu đề giảm đòng điện, giảm tiết điện dây dẫn, giảm giá thành Ngoài ra, đối với máy biến áp khi nối tam giác có tác dụng triệt tiêu dòng điện bậc 3
Ứng dụng của mạch điện 3 pha 4 dây hình sao: dùng cho các hộ phụ tải l pha, điện sinh hoạt