1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên trường Đại học kỹ thuật công nghệ cần thơ khoa kinh tế quản lý công nghiệp khi sử dụng sản phẩm cà phê trung nguyên

28 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên trường Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Cần Thơ khoa Kinh tế - Quản lý công nghiệp khi sử dụng sản phẩm cà phê Trung Nguyên
Tác giả Đỗ Thị Mỹ Liên, Trần Trí Nguyên, Lưu Huệ Thanh, Võ Mai Huỳnh Lộc, Trần Tấn Đạt, Trần Thị Phương Anh
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Thu An
Trường học Trường Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Cần Thơ
Chuyên ngành Kinh tế - Quản lý công nghiệp
Thể loại Bài tập lớn
Năm xuất bản 2024
Thành phố Cần Thơ
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 2,3 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP HỌC PHẦN NGHIÊN CỨU MARKETING NĂM HỌC 2023 - 2024 Chủ đề : NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP

HỌC PHẦN NGHIÊN CỨU MARKETING NĂM HỌC 2023 - 2024

Chủ đề :

NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ CẢN THƠ

KHOA KINH TẾ - QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP KHI SỬ DỤNG SẢN PHẨM CÀ PHÊ TRUNG NGUYÊN

GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY

Họ Tên: Nguyễn Thị Thu An

Cần Thơ, tháng 5 năm 2024

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP

HỌC PHẦN NGHIÊN CỨU MARKETING NĂM HỌC 2023 - 2024

Trang 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP

Cần Thơ, ngày tháng năm 2024 NHẬN XÉT

Trang 4

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 9

2.1 Khái niệm sự hài lòng tt nnn nh n nh Heo 9 2.2 Cơ sở lý thUYẾT LH n Tnhh Ha 9 2.2.1 Chất lượng sản phẩm cccc LH n HS nn ng ng ng ng ngàn 9 2.2.2 Chương trình khuyến mãi nhe 10 2.2.3 Chất lượng phỤc VỤ cuc nnn ng n nghe 10 2.2.4 Thương hiỆU cc ng n ng ng nn TT Hs TH kh khe 11

2.3 Phương pháp nghiên CỨU cc uc nh nhe na 12 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp -cccc chi 12 2.3.2 Phương pháp phân tích dữ liệU cccŸ chen ee 12

CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI

LÒNG CỦA SINH VIÊN KHOA KINH TẾ QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP

TRƯỜNG CTUT KHI SỬ DỤNG CAFE TRUNG NGUYÊN 13

3.1 ThỰC trẠnd c nen nnnnnn nén HT TT nh Kế kh be 13 3.2 Phân tÍCHh oe eee ain 13 3.2.1 Phân tích thống kê mô tả nền nền Hye 13 3.2.1.1 Phân tích thống kê tần sỐ cuc nhe 13 3.2.1.2 Phân tích thống kê trung bình, độ lệch chuẩn, min max 15

Trang 5

3.2.2 Phân tích bảng Chéo ch nh n ng n nh ghen HH Ho hở 15

3.2.3 Phân tích ANOVA ch nn nh ng ky 16

3.2.4 Phân tích độ tin CẬy c uc nn nh nh nhe 17 3.2.5 Phân tích nhân tố khám phá ch vi 20 3.2.6 Phân tích hồi QUY tt n nền Tnhh nhào 22 CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP cc nS SE ri 25 4.1 Kết lUẬN LH HH HT HH ni ĐEEE kết 25 4.2 Giải pháp tt n ng ng n ng T nen HE KH ko ke nh 25

Trang 6

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 Lý do chọn đề tài

Lý do nghiên cứu để làm gì

Trong một thị trường cạnh tranh gay gắt như ngành sản xuất

cà phê, việc nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ trở thành một yếu tố quyết định quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp Bài nghiên cứu này tập trung vào việc khám phá sự hài lòng của khách hàng đối với sản phẩm cà phê của tập đoàn Trung Nguyên, nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng

cà phê và sự hài lòng của khách hàng trong ngành cà phê nói chung

và tập đoàn Trung Nguyên nói riêng

Mục tiêu của nghiên cứu là điều tra và đánh giá mức độ hài lòng của sinh viên Khoa Kinh tế - Quản lý công nghiệp trường Đại Học Kỹ Thuật - Công Nghệ Cần Thơ về sản phẩm cà phê Trung Nguyên tại Cần Thơ, từ đó nhận biết các vấn đề cụ thể mà khách hàng có thể gặp phải khi sử dụng sản phẩm này Kết quả thu được từ nghiên cứu sẽ cung cấp thông tin quý giá cho nhà quản trị để họ có cái nhìn sâu hơn về chất lượng sản phẩm và sự hài lòng của khách hàng Đồng thời, thông qua những hiểu biết này, các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ có thể được đề xuất, nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu và mong muốn của khách hàng, đồng thời tạo ra một môi trường kinh doanh tích cực và bền vững hơn

Kết quả phục vụ cho điều gì:

Việc nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Khoa Kinh tế - Quản

lý công nghiệp Trường Đại Học Kỹ Thuật - Công Nghệ Cần Thơ khi sử dụng sản phẩm Cà Phê Trung Nguyên tại Cần Thơ mang lại những thông tin quý giá cho doanh nghiệp Đây không chỉ là một bước đệm quan trọng mà còn là bước tiến quan trọng trong việc nắm bắt nhu cầu và mong muốn của thị trường địa phương Kết quả của nghiên cứu có thể được sử dụng để điều chỉnh chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp, từ việc cải thiện chất lượng sản phẩm và dịch vụ đến việc tối ưu hóa trải nghiệm khách hàng

Trang 7

Bằng cách phân tích và nhận định các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng, doanh nghiệp có thể tìm ra những cơ hội phát triển mới và xác định những điểm mạnh và điểm yếu của sản phẩm và dịch vụ của mình Điều này giúp tạo ra một môi trường kinh doanh tích cực hơn, nơi mà doanh nghiệp có thể tăng cường cạnh tranh và duy trì mối quan hệ lâu dài và mang lại lợi ích cho cả hai bên, doanh nghiệp và khách hàng

Tóm lại, nghiên cứu về sự hài lòng của sinh viên Khoa Kinh tế - Quản lý công nghiệp Trường Đại Học Kỹ Thuật - Công Nghệ Cần Thơ không chỉ là một phần của quy trình phát triển sản phẩm mà còn là công cụ hữu ích giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn về thị trường và khách hàng của mình, từ đó tạo ra những giải pháp kinh doanh hiệu quả và bền vững

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1 Mục tiêu chung

Đánh giá mức độ hài lòng của sinh viên khoa Kinh tế - quản lý công nghiệp đối với sản phẩm cà phê Trung Nguyên tại Cần Thơ 1.2.2O Mục tiêu cụ thể

Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của sinh viên khoa Kinh tế - quản lý công nghiệp đối với sản phẩm cà phê Trung Nguyên tại Cần Thơ

Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao mức độ hài lòng của sinh viên dùng đối với sản phẩm cà phê Trung Nguyên tại Cần Thơ Những vấn đề chính của nghiên cứu:

se Giới thiệu về cà phê Trung Nguyên, mục tiêu và tầm quan trọng của sản phẩm cà phê Trung Nguyên

se Nghiên cứu tài liệu, số liệu liên quan đến sự hài lòng của sinh viên Khoa Kinh tế - Quản lý công nghiệp trường Đại Học Kỹ Thuật - Công Nghệ Cần Thơ khi sử dụng sản phẩm cà phê Trung Nguyên tại Cần Thơ

e Phân tích cơ sở lí luận và làm rõ các khái niệm về sự hài lòng

se Mô tả chỉ tiết, trình bày phương pháp nghiên cứu và cách phân tích dữ liệu về hài lòng của sinh viên Khoa Kinh tế - Quản lý

7

Trang 8

công nghiệp trường Đại Học Kỹ Thuật - Công Nghệ Cần Thơkhi

sử dụng sản phẩm cà phê Trung Nguyên tại Cần Thơ

e Trình bày dữ liệu và phân tích kết quả thu thập được

se _ Giải thích ý nghĩa của kết quả

e Đánh giá và đưa ra đề xuất

e« _ Lập danh mục tài liệu tham khảo

Kết quả của mục tiêu nghiên cứu

e Đánh giá chất lượng của cà phê Trung Nguyên

se Đánh giá về giá cả

e Phản hồi về dịch vụ từ người tiêu dùng

se _ Xác định mức độ trung thành của người tiêu dùng

se Nhận xét và đề xuất

se Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến độ tin cậy của người tiêu dùng đối với doanh nghiệp

1.3 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: là những sinh viên khoa Kinh tế - quản lý công nghiệp thực sự sử dụng sản phẩm cà Phê Trung Nguyên 1.4 Phạm vi nghiên cứu

Không gian: sinh viên khoa Kinh tế - Quản lý công nghiệp trường

CTUT

Thời gian: năm 2023-2024

1.5 Cấu trúc đề tài

Chương 1: Giới thiệu

Chương 2: Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu

Chương 3: phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên Khoa Kinh tế - Quản lý công nghiệp trường CTUT khi sử dụng cafe Trung Nguyên

Chương 4: kết luận và giải pháp

Trang 9

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Khái niệm sự hài lòng

Sự hài lòng là phần ứng của người tiêu dùng đối với việc được đáp ứng những mong muốn Định nghĩa này có hàm ý rằng sự thỏa mãn chính là sự hài lòng của người tiêu dùng trong việc tiêu dùng sản phẩm hoặc dịch vụ do nó đáp ứng những mong muốn của họ, bao gồm cả mức độ đáp ứng trên mức mong muốn và dưới mức mong muốn ( Oliver )

Sự hài lòng là mức độ của trạng thái cảm giác của một người bắt nguồn từ việc so sánh kết quả thu được từ sản phẩm/dịch vụ với những kỳ vọng của người đó Kỳ vọng ở đây được xem là ước mong hay mong đợi của con người Nó bắt nguồn từ nhu cầu cá nhân, kinh nghiệm trước đó và thông tin bên ngoài như quảng cáo, thông tin truyền miệng của bạn bè, gia đình ( Kotler )

=> Như vậy, mức độ thỏa mãn là hàm của sự khác biệt giữa kết quả nhận được và kỳ vọng Khách hàng có thể có cảm nhận một trong ba mức độ thỏa mãn sau: Nếu kết quả thực hiện kém hơn so với kỳ vọng thì khách hàng sẽ không hài lòng; nếu kết quả thực hiện tương ứng với kỳ vọng thì khách hàng sẽ hài lòng, còn nếu kết quả vượt quá sự mong đợi thì khách hàng sẽ rất hài lòng và thích thú 2.2 Cơ sở lý thuyết

2.2.1 Chất lượng sản phẩm

Theo quan niệm của các nhà sản xuất thì chất lượng là sự hoàn hảo và phù hợp của một sản phẩm / dịch vụ với một tập hợp các yêu cầu hoặc tiêu chuẩn, qui cách đã được xác định trước, chẳng hạn:

“Chất lượng là tổng hợp những tính chất đặc trưng của sản phẩm thể hiện mức độ thỏa mãn các yêu cầu định trước của nói trong điều kiện kinh tế, xã hội nhất định”

Tổ chức kiểm tra chất lượng châu Âu (European Organization of Quality Control) cho rằng: “Chất lượng là mức phù hợp của sản phẩm đối với yêu cầu của người tiêu dùng

Trang 10

Theo W.E.Deming: “Chất lượng là mức độ dự đoán trước về tính đồng đều và có thể tin cậy được, tại mức chỉ phí thấp và được thị trường chấp nhận”

Theo M uran: “Chất lượng là sự phù hợp với mục đích hoặc sự

sử dụng”, khác với định nghĩa thường dùng là “phù hợp với quy cách

đề ra”

Philip B.Crosby trong quyển “Chất lượng là thứ cho không” đã diễn tả: “Chất lượng là sự phù hợp của sản phẩm dịch vụ mà khi sử dụng sẽ làm cho sản phẩm, dịch vụ đáp ứng được mong đợi của khách hàng

Theo ISO 9000:2000: “Chất lượng là mức độ của một tập hợp các đặc tính vốn có của một sản phẩm, hệ thống hoặc quá trình thỏa mãn các yêu cầu của khách hàng và các bên có liên quan” “Yêu cầu

là những nhu cầu hay mong đợi đã được công bố, ngầm hiểu chung hay bắt buộc” Các bên có liên quan bao gồm khách hàng nội bộ - cán bộ nhân viên của tổ chức, những người cung ứng nguyên vật liệu, luật pháp

2.2.2 Chương trình khuyến mãi

Theo Philip Kotler, chương trình khuyến mãi (promotion) là một trong bốn yếu tố của mô hình marketing mix (4P), bao gồm sản phẩm (product), giá cả (price), phân phối (place), và xúc tiến (promotion) Chương trình khuyến mãi là tập hợp các hoạt động và công cụ mà doanh nghiệp sử dụng để truyền tải thông điệp tiếp thị của mình đến khách hàng mục tiêu và thuyết phục họ mua sản phẩm hoặc dịch vụ.Trong sách "Principles of Marketing" của Philip Kotler, chương trình khuyến mãi được mô tả chỉ tiết qua các yếu tố chính như sau:Quảng cáo (Advertising): Sử dụng các phương tiện truyền thông như TV, radio, báo chí, internet để quảng bá sản phẩm hoặc dịch vụ.Xúc tiến bán hàng (Sales Promotion): Bao gồm các hoạt động ngắn hạn nhằm thúc đẩy việc mua hàng, chẳng hạn như giảm giá, tặng quà, và các cuộc thi.Quan hệ công chúng (Public Relations): Tạo dựng và duy trì hình ảnh tốt đẹp của doanh nghiệp trong mắt công chúng thông qua các hoạt động như tổ chức sự kiện, tài trợ, và

xử lý khủng hoảng.Bán hàng cá nhân (Personal Selling): Sử dụng đội ngũ nhân viên bán hàng để tiếp xúc trực tiếp và thuyết phục khách

10

Trang 11

hàng.Marketing trực tiếp (Direct Marketing): Gửi thông điệp tiếp thị trực tiếp đến khách hàng thông qua email, tin nhắn, điện thoại, hoặc thư tín.Chương trình khuyến mãi đóng vai trò quan trọng trong việc tạo sự nhận biết, xây dựng hình ảnh thương hiệu, và thúc đẩy doanh

số bán hàng Mỗi công cụ khuyến mãi đều có những ưu điểm và hạn chế riêng, và việc lựa chọn công cụ phù hợp phụ thuộc vào mục tiêu tiếp thị, đặc điểm sản phẩm, và đối tượng khách hàng mục tiêu của doanh nghiệp

Philip Kotler (2021), Nguyên lý Marketing, NXB Kinh Tế Quốc Dân

2.2.3 Chất lượng phục vụ

Chất lượng phục vụ là chất lượng mà khách hàng chỉ có thể đánh giá được sau khi đã sử dụng dịch vụ hoặc sau khi đã tiếp xúc với những nhân viên phục vụ trực tiếp tức là đã có sự trải nghiệm nhất định về sự phục vụ của doanh nghiệp khách sạn.( trích từ cuốn

“Chất lượng dịch vụ” Trung tâm đào tạo tổng cục tiêu chuẩn và đo lường chất lượng }

2.2.4 Thương hiệu

Có nhiều quan điểm khác nhau về thương hiệu Theo AMA-Hiệp hội Marketing Mỹ (1960), thương hiệu (brand) là một cái tên, biểu tượng, ký hiệu, kiểu dáng hay sự phối hợp của các yếu tố trên nhằm mục đích nhận dạng sản phẩm hay dịch vụ của một nhà sản xuất và phân biệt chúng với các thương hiệu của đối thủ cạnh tranh Theo Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2011), có hai quan điểm chính về thương hiệu: Quan điểm truyền thống và quan điểm tổng hợp Quan điểm truyền thống được nhìn nhận tương tự như cách phát biểu về thương hiệu của AMA Quan điểm tổng hợp cho rằng thương hiệu không chỉ là một cái tên hay một biểu tượng, mà đó là một tập thuộc tính cung cấp cho khách hàng mục tiêu các giá trị mà

họ đòi hỏi Người tiêu dùng có hai nhu cầu: (1) nhu cầu về chức năng (functional needs) và (2) nhu cầu về tâm lý (emotional needs) Sản phẩm chỉ cung cấp cho người tiêu dùng lợi ích chức năng và chính thương hiệu cung cấp cho người tiêu dùng cả hai (Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang ,2011)

2.2.5 Giá cả

11

Trang 12

Theo Kotler và Keller (2006), giá cả được định nghĩa là lượng tiền được ví như một phương tiện đổi lấy một sản phẩm hoặc dịch vụ hoặc tổng các giá trị mà khách hàng phải trả cho các lợi ích của nó

và để sử dụng một sản phẩm hoặc dịch vụ nào đó.Trong điều kiện nền sản xuất giản đơn, giá cả chỉ phản ánh giá trị của sản xuất hàng hoá và được các nhà kinh tế học cổ điển như A Smith va D Ricardo

và các nhà kinh tế học của chủ nghĩa Mác- Lênin đưa ra khái niệm: Giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị tự nhiên tức giá trị hàng hoá Khi nền kinh tế sản xuất phát triển, phạm vi giá cả được mở rộng, giá

cả được thừa nhận không chỉ đơn thuần giá trị hàng hóa mà nó hình thành trên cơ sở tổng hòa các mối liên hệ kinh tế xã hội như: cung, cầu hàng hóa; tích lũy và tiêu dùng trong ngoài nước Giá cả trên thị trường được xác định trên cơ sở thoả thuận về lợi ích giữa người mua

và người bán, là cơ sở trao đổi hàng hóa

Trong một khái niệm khác được đưa ra bởi tác giả Zeithaml (1988), giá cả là cái mà người tiêu dùng phải bỏ ra để có được một sản phẩm (Zeithaml, 1988) Dựa theo Zeithaml (1988) và tác giả Kashyap & Bojanic (2000), không phải lúc nào khách hàng cũng có thể nhớ hoặc biết giá thực tế của một số sản phẩm Nhưng do khách hàng đã mã hóa thông tin qua nhận thức chủ quan của mình và được ghi nhớ trong bộ não của mình bằng các khái niệm “đắt” và “rẻ”, từ

đó chúng ta có thể thấy rằng nhận thức của khách hàng về giá sẽ

khách quan so với giá thành thực tế được in trên bao bì sản phẩm Ở

trường hợp này, giá cả nhận thức được đo lường bằng giá phải trả để

có được một sản phẩm thường bị giới hạn bởi các đơn vị tiền tệ (Korda & Snoj, 2007; Agarwal & Teas, 2001; Oh,1999)

2.3 Phuong phap nghién cuu

2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp

Phỏng vấn trên gg form 2.3.2 Phương pháp phân tích dữ liệu

« Phuong pháp thống kê mô tả

« Phuong pháp phân tích bảng chéo

« Phuong pháp phân tích nhân tố

« Phuong pháp phân tích hồi quy

12

Trang 13

2.4 Lược khảo tài liệu

Tác giả: Phạm Thị Thanh Huyền (2021) nghiên cứu về các yếu tô ảnh hưởng

đến sự hài lòng của khách hàng khi sử dụng sản phâm ca phê Phin Gu tai Céng ty TNHH sản xuất thương mại và dịch vụ cà phê Đồng Xanh trên địa bàn Thừa Thiên Huế Nhằm tìm ra các ảnh hưởng đến chỉ tiêu, từ đó tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu của Công Ty TNHH sản xuất „ thương mại vả dịch vụ cà phê Đồng Xanh, tiến hành phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng khi sử đụng cà phê Phin Gu, phân tích các nhân tố khám phá, qua đó Xác định được các nhiệm vụ, hoạt động, nguồn lực và thời gian thực hiện cho từng chiến lược phù hợp Nghiên cứu cho thay ca phé Phin Gu đang trong giai đoạn cạnh tranh gay gắt, giá cả biển động mạnh gây ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp Do đó tác giả đã để xuất giải pháp là TNHH sản xuất , thương mại và dịch vụ cà phê Đồng Xanh trên địa bàn Thừa Thiên Huế cần nâng cao năng lực cạnh tranh đầu tư nhiều hơn về công nghệ hóa nâng cao năng suất, giảm chỉ phí sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm Đào tạo đội ngũ nhân lực nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ năng quản lý đề nâng cao hiệu quả hoạt động, giảm thiểu rủi ro Cần phải xây đựng văn hóa doanh nghiệp đoàn kết, sáng tạo nâng cao tinh thần làm việc, thu hút nhân tài Cần chú trọng trách nhiệm xã hội bảo vệ môi trường, đóng góp cho cộng đồng

13

Trang 14

CHUONG 3 PHÂN TÍCH CÁC NHAN TO ANH HUONG DEN SU HAI LONG CUA SINH VIEN KHOA KINH TE QUAN LY CONG NGHIEP

TRUONG CTUT KHI SU DUNG CAFE TRUNG NGUYEN 3.1 Thuc trang

Trong giai doan 2023-2024, ca phé Trung Nguyén tiép tuc la lựa chọn phổ biến của sinh viên Việt Nam nhờ vào sự tiện lợi, giá cả phải chăng và hương vị đặc trưng Sản phẩm cà phê hòa tan như G7 của Trung Nguyên đặc biệt được ưa chuộng do dễ sử dụng và tiết kiệm thời gian, phù hợp với lịch trình bận rộn của sinh viên Nhiều sinh viên có thói quen uống cà phê hàng ngày để duy trì sự tỉnh táo

và tăng cường khả năng tập trung cho việc học tập và làm việc Tuy nhiên, một số sinh viên bắt đầu quan tâm hơn đến vấn đề sức khỏe, tìm kiếm các lựa chọn đồ uống ít caffeine hoặc thay thế bằng các loại thức uống lành mạnh hơn Đáp lại xu hướng này, Trung Nguyên không ngừng thực hiện các chiến dịch quảng cáo và khuyến mãi, hướng đến đối tượng sinh viên qua các sự kiện tại trường đại học và trên mạng xã hội, nhằm duy trì vị thế của mình trên thị trường Mặc

dù cà phê mang lại nhiều lợi ích về mặt tỉnh táo và hiệu suất học tập, việc tiêu thụ quá mức cũng dẫn đến những vấn đề về sức khỏe nhu mất ngủ và căng thẳng Tổng thể, cà phê Trung Nguyên vẫn là một phần quan trọng trong cuộc sống hàng ngày của nhiều sinh viên, nhưng xu hướng tiêu dùng đang dần thay đổi với sự gia tăng nhận thức về sức khỏe

3.2 Phân tích

3.2.1 Phân tích thống kê mô tả

Sau khi hoàn thành giai đoạn thu thập dữ liệu, tổng số bảng câu hỏi đáp ứng yêu cầu của nghiên cứu là 100 trong tổng số 120 bảng câu hỏi phát ra Ngoài các dữ liệu định lượng yêu cầu ở mỗi bảng câu hỏi, nhóm cũng thu thập thêm thông tin về giới tính, thu nhập, tần suất uống cafe của người tham gia khảo sát

3.2.1.1 Phân tích thống kê tần số

‹ GIỚI TÍNH

GIỚI TÍNH

14

Ngày đăng: 21/11/2024, 18:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w