1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Quản Lý Rủi Ro Tài Chính Các Dự Án Đầu Tư Xây Dựng Công Trình Dân Dụng Có Thu

123 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 9,5 MB

Nội dung

ĐÁNH GIÁ CHƯNG VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÀI CHÍNH CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO TÀI CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN

NGUYEN ANH TUẦN

QUẢN LÝ RỦI RO TÀI CHÍNH CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG CÓ THU

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh

Mã số: 60 34 01 02

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

2014 | PDF | 123 Pages

buihuuhanh@gmail.com Người hướng dẫn khoa học: TS Phùng Tắn Viết

ĐÀ NẴNG, 2014

Trang 2

Để hoàn thành được luận văn này, tác giả đã nhận được sự quan tâm

giúp đỡ tận tình của rất nhiều người Tác giả xin bày tỏ lòng trân trọng và gửi

Thầy là người đã gợi ý cho tôi nghiên cứu về đề tài “quán lý rủi ro tài chính các

dụ án đầu tr xây dựng công trình dân dụng có thư”

Các cán bộ Công ty Cô Phần KCN Hồ Nai và Tập đoàn Công

nghiệp Cao su Việt Nam đã giúp tôi trong việc kháo sát rủi ro tải chính trong

xây dựng công trình và đã cung cấp cho tôi các dự án đầu tư xây dựng công

trình để tôi hoàn thành được luận văn nảy

Cty Cô phần Đầu tư và Xây dựng công trình 135, Cty Cổ phần Địa ốc Chợ Lớn đã cung cấp cho tôi các dự án đầu tư xây dựng công trình và các bảng báo cáo kết quả kinh doanh của cty

Các anh chị em trong Ngành Xây dựng, các bạn cùng lớp Đại học Bách

Khoa chuyên ngành Kinh tế Xây dựng khóa 2005-2010 sinh sống và làm việc

tại Tp Hồ Chí Minh đã giúp tôi hoàn thành các “phiếu khảo sát các rủi ro tải chính trong xây dựng công trình”

Va tinh yêu thương của gia đình

Nguyễn Anh Tuấn

Trang 3

Tôi cam đoan đề tài “Quản lý rủi ro tài chính các dự án đầu tr xây

đựng công trình dân dụng có thu” là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được

ai công bố trong bắt kỳ công trình nào khác

Tac giả luận văn

Nguyễn Anh Tuấn

Trang 4

5 TONG QUAN VAN DE NGHIEN CỨU 4

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐÀU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH -

1.1 RỦI RO TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐÀU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRINH DAN DUNG CO THU

1.1.1.2 Rủi ro của dự án đầu tư xây dựng: 9 1.1.1.3 Rủi ro tài chính của dự án đầu tư xây dựng công trình 11 1.1.2 Rủi ro tài chính trong dự án đầu tư xây dựng công trình dân dụng

1.1.2.1 Các giai đoạn của rủi ro - sci

1.1.2.3 Phân loại rủi ro _ "” IB

Trang 5

CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG CÓ THU “ —

1.2.1.2 Quan lý rủi ro dự án đầu tư xây dựng công trình 19

1.2.2.1 Đánh giá rủi ro 222221221222 re eB

1.2.3: Tải trợ tũÍ fôs-ssesseeszzabkssoeasaazzaaosassao 3Ÿ 1.2.3 Quản lý rủi ro về tài chính trong dự án đầu tư xây dựng công trình dân dụng có thu -2.22z2tzrrrrrrreee 33

CHƯƠNG 2: THUC TRANG VE QUAN LY RUI RO TAI CHÍNH

THUONG GAP TRONG HOAT DONG DAU TU XAY DUNG CONG

2.1 GIỚI THIỆU VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG CÓ THU 2 22.22222222222212 re 239 2.1.1 Các loại dự án đầu tư xây dựng dân dụng có thu 39 2.1.2 Rui ro tài chính của dự án đầu tư xây dựng công trình 40 2.2 NHẬN DẠNG NHỮNG RỦI RO THƯỜNG GẶP, 240

2.2.1.1 Thiết kế phác thảo phiếu khảo sát, điều tra thứ 41

2.2.1.2 Hoàn thiện phiếu khảo sát - —

2.2.1.3 Tiến hành điều tra và thu thập kết quả .42

2.2.2 Kết quả điều tra về vấn đề nhận diện rủi ro tài chính trong hoạt

động đầu tư xây dựng công trình -2.2zrzrrreeeeee.47

Trang 6

DUNG CONG TRINH DAN DỤNG CÓ THU ŠÚ

2.3.1 Dự án có lợi nhuận vượt dự kiến ban đầu 50

2.3.1.3 Rủi ro tài chính của các dự án —ẦẦ 3.3.2 Dự án có lợi nhuận không đảm bảo như dự kiến ban đầu S6

2.3.2.1 Thông số đầu vào =

2.3.2.2 Hiệu quả tài chính của dự án e-e - ỐT 2.3.2.3 Rủi ro tài chính của các dự án - .- OL 2.3.3 Các nguyên nhân chủ yếu gây rủi ro tải chính của dự án đầu tư xây dựng công trình SEbi.6iG00383đanGizaisiaeooouiÐÐ 2.3.3.1 Những nguyên nhân làm tăng chi phí của dự án 62 2.3.3.2 Những nguyên nhân làm doanh thu của dự án không đảm

2.3.3.3 Những nguyên nhân liên quan đến phương pháp xác định hiệu quả tài chính của dự án -.-2.2-22.2-2tcre 77

2.3.4 Kết quả khảo sát về tần suất xuất hiện và mức độ ảnh hưởng

của các nguyên nhân gây rủi ro tài chính của dự án se T9 2-4 ĐÁNH GIÁ CHƯNG VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÀI CHÍNH CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO TÀI CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 86

Trang 7

CONG TRINH DAN DUNG CO THU TREN BIA BAN THANH PHO HO

QA MINE sssssccsnccscosnenresrncasenrunaemvnanicmmensimenanennnearnneatses SO

3.2 MOT SO GIAI PHAP KIEM SOAT RUI RO VE TAI CHINH CUA DU

3.2.1 Nhóm giải pháp trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư 86 3.2.1.1 Hoàn thiện phương pháp dự báo trong tính toán phân tích hiệu qua tài chính của dự án -. <csxcrrreeece B7 3.2.1.2 Hoàn thiện phương pháp phân tích hiệu quả tài chính của

3.2.1.3 Rút ngắn thời gian chuẩn bị đầu tư, bàn giao mặt bằng 92 3.2.1.4 Kiểm soát rúi ro do vấn đề khả năng tài chính của nhà đầu

từ hạn hẹp tre Hreerrrrrrrrrrrreiieoe.Đ3Ì 3.2.1.5 Kiểm soát sự tác động của các chính sách vĩ mô đến dự án

3.2.2 Nhóm giải pháp trong giai đoạn thực hiện đầu tư 95

3.2.2.1 Giải pháp kiểm soát sự tác động của vấn đề biển động giá

3.2.2.2 Tổ chức quản lý hợp lý các công tác trong giai đoạn thực

hiện đầu tư theo đúng tiến độ, tiến đến rút ngắn thời gian xây dựng

3.2.2.3 Nâng cao chất lượng công tác khảo sá

3.2.2.4 Nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý,

3.2.2.5 Cung cắp vốn đúng tiến độ -c-ccsss.-x 09,

3.2.3 Nhóm giải pháp trong giai đoạn kinh doanh - khai thác dự án 99

Trang 8

doanh

3.2.3.2 Nhóm giải pháp kiểm soát v

đạt được như dự kiến

3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TÀI TRỢ RỦI RO TÀI CHÍNH CÁC DỰ ÁN

ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

3.3.1 Giai đoạn chuẩn bị đầu tư

3.3.2 Giai đoạn thực hiện đầu tư

3.3.3 Giai đoạn kinh doanh

KÉT LUẬN CHƯƠNG 3 -

KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ,

TÀI LIỆU THAM KHẢO 8

QUYET DINH GIAO DE TAI (ban sao)

99 doanh thu dự án không

100

101 102 102 104 106

107 109

Trang 10

Bảng 1.1: Sự khác biệt giữa bắt định và rủi ro

Bảng 2.1: Tổng hợp kết qua phân tích rủi ro của các dự án

Bảng 2.2: Phân loại theo cấp quản lý

Bảng 2.3: Phân loại theo năm kinh nghiệm trong ngành xây dựng

Bang 2.4: Kết quả điều tra về tiến độ đầu tư xây dựng của dự án

tỷ lệ biến động doanh thu

Bang 2.10: Chi phí đầu tư dự án Cecico 135 Tower

Đơn vị: triệu đồng

Bang 2.11: Cơ cầu vốn đầu tư

Bảng 2.12: Diện tích kinh doanh

Bảng 2.13: Đơn giá kinh doanh

Bang 2.17: Chi phí đầu tư dự án Nam Giao Plaza

Bảng 2.18: Cơ cầu vốn đầu tư

Bảng 2.19: Diện tích kinh doanh

Bang 2.20: Đơn giá kinh doanh

Bảng 2.21: Tiến độ

Bảng 2.22: Tiến độ kinh doanh thực tế

inh doanh dự kiến

Trang 11

TT

Bảng 2.24: Đánh giá tần suất xuất hiện các nguyên nhân gây rủi ro 79

Bảng 2.25: Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nguyên nhân 79

Trang 12

Hình 1.1: Các giai đoạn hình thành và phát triển của rủi ro

Hình 1.2: Các hình thức thể hiện của rủi ro -

Hình 1.3: Quá trình quản lý rủi ro TH

Hình 1.4: Một số phương pháp đối phó rủi ro thường gặp

Hình 1.5: Quá trình quản lý rủi ro tai chính dự án đầu tư xây dựng

Trang 13

MO DAU

1 TINH CAP THIET CUA DE TAI

Nền kinh tế nước ta đang trên đà phát triển nhanh chóng, đặc biệt là các

trung tâm đô thị lớn Việt Nam là nước đang phát triển, đông dân, tốc độ đô thị hóa diễn ra nhanh chóng, dân cư liên tục tăng Với sự phát triển quá nhanh

này dẫn đến quỹ đất sử dụng cho tất cả các lĩnh vực đều trở nên khang hiếm,

và trong lĩnh vực xây dựng cũng vậy, đặc biệt là trong xây dựng dân dụng Vì vậy, hiện nay tại các đô thị lớn ở Việt Nam có một xu hướng mới trong lĩnh

vực xây dựng công trình dân dụng là đầu tư xây dựng các tòa nhà cao ốc, các chung cư cao tằng, các tòa nhà cao tầng để phục vụ nhiều chức năng như làm

các khu trung tâm thương mại, văn phỏng cho thuê, căn hộ kết hợp hoặc các khu liên hợp (căn hộ, trung tâm thương mại, giải trí, thể thao, trường học )

để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của xã hội

Với nhu cầu như vậy, khoản 10 năm gần đây, hình thức đầu tư vào xây

dựng các khu chung cư, cao ốc văn phòng, trung tâm thương mại, khu liên hop, khách sạn đang được tất cả các thành phần kinh tế quan tâm đầu tư, từ các tập đoàn kinh tế nhà nước, các doanh nghiệp nhà nước, các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh cho đến các chủ đầu tư nước ngoài Vấn đề đặt ra là

hiệu quả tài chính mà chủ đầu tư nhận được từ các dự án này có được đảm

bảo trong cơ chế thị trường hay không?

Thị trường bất động sản (BĐS) cá nước nói chung từ năm 2010 trở về

lầu tư vào nhà

trước là một thị trường mà người đầu tư có niềm tin tuyệt đối

đất từ lời ít đến lời nhiều” Nhưng bắt đầu từ giữa năm 2009, bên cạnh chính

ệ của nhà nước, cuộc khủng hoảng tài chính toàn cau là

ông sản mới hình thành đến trước năm 2009, thì hẳu như diễn biển giá cả

chỉ có đi lên hoặc đứng, chứ chưa bao giờ có tình trạng mắt giá đến (50

Trang 14

-Trong thời điểm hiện nay, khi thị trường chứng khoán không ôn định, thị trường vàng cũng không được khuyến khích và việc mua bán ngoại tệ

đang được kiểm soát chặt nhằm kiềm chế lạm phát, ôn định kinh tế vĩ mô Vì vậy, nguồn vốn hiện tại có xu hướng dịch chuyển vào thị trường bất động sản

và xây dựng khu chung cư, nên hiệu ứng dịch chuyển này sẽ thúc đẩy và làm sôi động thị trường bất động sản và xây dựng chung cư trong thời gian tới

Theo số liệu thống kê của Cục Đầu tư nước ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu tư;

trong năm 2009, vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI) trong kinh doanh BĐS là 7,6 tỷ USD; năm 2010, vốn FDI trong kinh doanh BĐS là 18,6 tỷ USD

“Từ đầu năm 2011 đến nay thị trường BĐS đã giảm giá xuống rất thấp

nhưng vẫn rơi vào tinh trang “é 4m”, các doanh nghiệp hoạt động trong thị trường BĐS gặp rất nhiều khó khăn, rủi ro Trong đó, rủi ro tài chính của các

dự án đầu tư xây dựng thường xảy ra nhất và rủi ro này được các chủ đầu tư

quan tâm nhất vì nó quyết định thành công của dự án đầu tư xây dựng

Để nâng cao hơn nữa hiệu quả tai chính của các dự án đầu tư xây dựng công trình, luận văn “quản {ý rủi ro tài chính các dự án đầu tr xây dựng công trình dân dụng có thư” đi vào tìm các nguyên nhân gây rủi ro tài chính, phân tích và đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nguyên nhân này, từ đó đề

ra các giải pháp hạn chế và khắc phục các rủi ro có thể xảy ra; góp phần giúp chủ đầu tư quản lý dự án một cách tốt nhất với hiệu quả mang lại là cao nhất

2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Mục đích của luận văn là tập trung nghiên cứu và phân tích sự ảnh

hưởng của các rủi ro tải chính có thể xảy ra đối với các dự án đầu tư xây dung

công trình mà cụ thể là các dự án dầu tư xây dựng công trình dân dụng có thu

Điều này sẽ giúp cho chủ đầu tư và các nhà thâm định có thêm các chỉ tiêu

Trang 15

quan trọng khi đánh giá xem xét tinh kha thi của các dự án đầu tư xây dựng công trình Bên cạnh đó, từ việc phân tích những rủi ro có thê xảy ra, đề ra những giải pháp ngăn ngừa, hạn chế những tác động có tính tiêu cực của các rủi ro Từ đó giúp quản lý dự án tốt hơn

3 PHẠM VI VÀ ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Pham vi nghiên cứu: nghiên cứu này được tiến hành trong phạm vi nước Việt Nam nhưng tập trung chính là tại Thành phố Hồ Chí Minh cụ thể là

Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam, Cty Khảo sát Thiết kế Tư vấn Xây

dựng MDC, Cty Cô phần Đầu tư và Xây dựng công trình 135, Cty Cổ phần

Địa ốc Chợ Lớn Các dự án được nghiên cứu khai thác ở đây là dự án đầu tư

xây dựng công trình dân dụng có thu, bao gồm xây dựng các khu dân cư, chung cư, văn phòng cho thuê và khách sạn, trung tâm thương mại hoặc các

dự án liên hợp vừa xây dựng căn hộ đề chuyển nhượng, vừa có văn phòng cho

thuê, kết hợp trung tâm thương mại

Đối tượng nghiên cứu: luận văn nghiên cứu các khía cạnh của quản lý

rủi ro tải chính của các dự án trên góc độ chủ đầu tư Đối tượng nghiên cứu

chủ yếu là các công trình xây dựng dân dụng để bán (chung cư cao tầng,

chung cư kết hợp văn phòng cho thuê)

4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Quá trình nghiên cứu được tiến hành như sau:

~ Nghiên cứu cơ sở lý luận chung về rủi ro của dự án, cụ thể là rủi ro tài chính của dự án đầu tư xây dựng công trình

~ Thu thập số liệu hiện trạng về rủi ro tài chính của dự án đầu tư xây

dựng công trình

~ Phân tích rủi ro và các nguyên nhân gây rủi ro

~ Đề xuất các giải pháp hạn chế và khắc phục rúi ro tải chính của dự án Phương pháp sử dụng: phương pháp thu thập số liệu, điều tra lấy ý

Trang 16

kiến chuyên gia, phân tích thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp phân

tích hệ thống căn cứ vào các dự án đầu tư xây dựng và các báo cáo tài

chính, báo cáo kế hoạch thực hiện qua các năm gần đây của Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam, Cty Khảo sát Thiết kế Tư vấn Xây dựng MDC, Cty

Cổ phần Đầu tư và Xây dựng công trình 135, Cty Cô phần Địa ốc Chợ Lớn

5 TONG QUAN VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU

Cho đến nay đã có đề tài nghiên cứu đề cập đến vấn đề quản lý rủi ro

trong dự án đầu tư xây dựng, điển hình như đề tài “Quản lý rủi ro trong công

tác đầu tư xây dựng cơ bản của Tổng công ty Tư vấn xây dựng Việt Nam (áp dụng tại công trình 25 Lý Thường Kiệt, Hà Nội” Nhìn chung, tác giá của đề

tải trên đã làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý rủi ro

trong đầu tư xây dựng công trình và phân tích thực trạng công tác quản lý rủi

ro đầu tư xây dựng công trình tại Tông công ty tư vấn xây dựng Việt Nam, và

trên cơ sở đó đưa ra những giải pháp hoàn thiện quản lý dự án nhằm nâng cao chất lượng quản lý dự án và phòng tránh những rủi ro trong công tác quản lý

dự án cho Ban quản lý 25 Lý Thường Kiệt, Hà Nội

Với tầm quan trọng của quản lý rủi ro trong công tác quản lý dự án và

sự cần thiết hoàn thiện quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình, tác giả đã

chon dé tai luận văn: “Quản lý rủi ro tài chính các dự án đầu tư xây dựng

công trình dân dụng có thu” nhằm đưa ra một cái nhìn tông thẻ về công tác

quản lý rủi ro các dự án đầu tư xây dựng nói chung và các dự án đầu tư xây dựng công trình dân dụng có thu trên địa bản thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là chỉ tiêu mà các nhà thẩm định dự án

sử dụng làm cơ sở để ra quyết định Giúp chủ đầu tư có cái nhìn tổng quan về rủi ro của các dự án đầu tư xây dựng công trình cụ thể là dự án đầu tư xây

dựng công trình dân dụng có thu Từ đó có thể xây dựng hệ thống quán lý rúi

ro phủ hợp với dự án của mình Chủ đầu tư có thể tham khảo một số giải pháp

Trang 17

hạn chế và khắc phục rủi ro tài chính của các dự án đầu tư xây dựng công

trình dé áp dụng cho một dự án cụ thẻ của mình

6 CAU TRUC LUAN VAD

Cấu trúc luận văn bao gồm 3 chương:

Chương 1: Một số cơ sở lý luận về rủi ro tài chính của dự án đầu tư

xây dựng công trình

Chương 2: Thực trạng về rủi ro tai chính thường gặp trong hoạt động

đầu tư xây dựng công trình

Chương 3: Một số giải pháp quản lý rủi ro tài chính trong hoạt động

đầu tư xây dựng công trình.

Trang 18

MOT SO CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

Sự xác định: là sự chắc chất ết quả sẽ đạt được trong tương lai

Sự bất định: phản nghĩa của sự chắc chắn là sự bắt định là tình huống

bắt ngờ xuất hiện trong quá trình vận động của hiện tượng hay sự vật mà

người ta không thể biết được xác suất xuất hiện của nó Thuật ngữ “sự bất

định” mô tả một trạng thái tư tưởng; là tình huống ta không biết chắc chắn chuyện gì xảy ra cũng như khả năng xảy ra những biến cố này

R

o: là những biến động tiềm ân ở những kết quả Rủi ro hiện diện

hầu hết trong mọi hoạt động của con người Khi có rủi ro, người ta không thể

dự đoán chính xác kết quả Rủi ro là tỉnh huống bắt ngờ xuất hiện mà người ta

có thể đo được mức độ và xác suất xuất hiện Như vậy, bất định chứa đựng

nhiều yếu tố chưa biết hơn là rủi ro Trong một giới hạn nhất định có thể coi bắt định bao trùm rủi ro Khi đó, rủi ro chính là những bất định mà ta có thể

đo lường được mức độ và xác suất xuất hiện [1]; [L1]

Đến nay, có 3 nhóm quan điểm khác nhau vẻ rủi ro:

~ Quan điểm truyền thống: thiên về khía cạnh mắt mát, thiệt hại, nguy

hiểm do rủi ro gây ra, quan điểm này chủ yếu chỉ đề cập đến mặt tiêu cực của rủi ro, và cho rằng rủi ro là không thể đo lường được

Trang 19

đồng thời bước đầu có đề cập đến cả khía cạnh tích cực Cái mới của quan

điểm trung lập là họ coi rủi ro là sự bắt trắc có thể đo lường được

~ Quan điểm mở rộng: cho rằng rủi ro có cả hai mặt tiêu cực và tích

cực, có thể tính được hoặc cụ thể hơn, coi rủi ro là sự bắt trắc có thể đo lường

được, nó có thê tạo ra những tôn thất, mắt mát, thiệt hại hoặc làm mắt mát di

những cơ hội sinh lời, nhưng cũng có thể đưa đến những lợi ích, những cơ hội thuận lợi trong hoạt động kinh doanh [1 I]

rủi ro là sự bất trắc có thể đo

-> Xu hướng chung được thừa nhận Ì

lường được Rủi ro vừa mang tính tích cực vừa mang tính tiêu cực Rủi ro có

Bảng 1.1: Sự khác biệt giữa bất định và rủi ro

Định lượng Có thể định lượng Không có khả năng định lượng

Số liệu thống kê | Có số liệu thông kê Đánh | Không có số liệu thông kê

giá được về thông kê Không đánh giá được bằng

thống kê

Do tin cay Có độ un cậy Mang tính |Độ tin cây phụ thuộc vào

khách quan nghiên cứu của cá nhân Mang

* M6t vai khái niệm khác liên quan đến rủi ro:

Rủi ro động (suy tính/ suy đoán) và rủi ro tĩnh (thuận/ thuần túy);

~ Rủi ro động: là những rủi ro vừa có thẻ dẫn đến khả năng tốn thất vừa

có thể dẫn đến một khả năng kiếm lời Cũng vì khả năng kiếm lời đó mà

Trang 20

đầu cơ

~ Rúi ro tĩnh: là những rủi ro chỉ có khả năng dẫn đến tôn thất hoặc không tốn thất chứ không có khả năng kiếm lời Do nó luôn luôn và chỉ gắn liền với một khả năng xấu, khả năng tổn thất nên người ta gọi là rủi ro thuần túy

Rui ro có thể xác định được và rủi ro không thể xác định được:

- Rủi ro có thê xác định được: là rủi ro mà tần số xuất hiện của nó có thể tiên đoán được ở một mức độ tin cậy nhất định

~ Rủi ro không thể xác định được: là rủi ro mà tần số của nó quá bất thường và rất khó dự đoán được

Rui ro phân tán và rủi ro không phân tán:

~ Rủi ro phan tan: là rủi ro có thể giảm qua những thỏa hiệp góp quỹ chung hay chia sẻ rủi ro

~ Rủi ro không phân tán: là rủi ro có thể không giảm qua những thỏa hiệp góp quỹ chung hay chia sẻ rủi ro

* Nguồn gốc của rủi ro:

Chúng ta cần tìm hiểu nguồn gốc và nguyên nhân của rủi ro để có cơ sở

xây dựng các chiến lược đối phó với chúng một cách có hiệu quả Mỗi biến số

cơ bản đưa vào phân tích tài chính đều có nguồn gốc rủi ro và có tằm quan trọng lớn hoặc nhỏ Các nguyên nhân của rủi ro thường là:

- Lam phát, là giá cả phần lớn các khoản mục đầu vào hay đầu ra tăng

theo thời gian và gây ra sự thay đổi không tương ứng vẺ giá cả Mức tăng chính xác của giá cả luôn không thể nhận biết được

~ Những thay đổi trong công nghệ

công nghệ lập lúc lập báo cáo nghiên cứu tiền kha thi hoặc khả thi đã không còn phù hợp trong giai đoạn triển khai thực hiện dự án

~ Năng lực dự tính, dùng trong khi đánh giá dự án không bao giờ đạt

Trang 21

được, sẽ ảnh hưởng đến chỉ phí vận hành và doanh thu

~ Vốn đầu tư cần thiết bị tính thiếu, thời gian thi công xây dựng và chạy

thử thường đài hơn đáng kể so với dự định, ảnh hưởng đến vốn đầu tư, chỉ phí

~ Loại máy móc thiết bị được sử dụng trong dự án

~ Độ đài của giai đoạn nghiên cứu được giả thiết của dự án

1.1.1.2, Rãi ro của dự án đầu tư xây dựng:

Theo Hiệp hội quản lý dự án Anh quốc (APM) cho ring: “Rui ro của

dự án là một sự kiện không chắc chắn hoặc tập hợp các hoàn cảnh tác động

làm thay đổi mục tiêu của dự án” [13]

'Như vậy có thể hiểu, rủi ro của dự án là những sự kiện không chắc chắn

hoặc tập hợp các hoàn cảnh tác động làm cho hoạt động của dự án không đi

theo đúng kế hoạch ban đầu của dự án, từ đó làm thay đổi mục tiêu của dự án

Sự thay đổi về mục tiêu này có thể là tích cực hoặc tiêu cực

* Các nguyên nhân gây ra rủi ro của dự án:

a Rủi ro từ bên ngoài:

~ Nhóm rủi ro liên quan đến nhà nước, thị trường:

+ Cac quy định pháp luật

+ Các công việc liên quan đến công việc cấp nước, thoát nước, cấp

điện, PCCC cho công trình thi công

+_ Thuê đất, giao đất

+ Giấy phép xây dựng.

Trang 22

+ Lạm phát, ngoại tệ

~ Nhóm rủi ro liên quan đến nhà cung cấp:

+ Tư vấn lập dự án

+ Tư vấn khảo sát: kết quả khảo sát

+ Tư vấn thiết kế: thiếu sót trong thiết kế; ước lượng giá cá không chính xác; thay đổi thiết kế do chủ đầu tư; tiến độ thi công do

+ Các nhà thầu tư vấn khác có liên quan đến công việc xây dựng

~ Nhóm rủi ro liên quan đến lựa chọn nhà thầu tư vấn (đầu thât

+_ Năng lực thực hiện

+ Thai d6, ý thức với công việc

+ Chiến lược đấu thầu

+ Các tình huống trong đấu thầu

+ Phuong thức thanh toán

+_ Điều kiện nghiệm thu

+ Thời hạn thực hiện hợp đồng

~ Nhóm rủi ro liên quan đến đền bù, giải toa mat bang.

Trang 23

b, Rủi ro từ nội bộ:

~ Rủi ro từ tổ chức thi công

+ Nhân lực (trình độ tay nghề, thái độ làm việc, số lượng, an toàn

lao động)

+ Vật liệu cung cấp (tiến độ, chất lượng)

+ Cách thức quản lý tại công trường

+ Tiến độ thi công,

+_ Máy móc thi công

+ ˆ Quản lý, bảo quản nguyên vật liệu tại công trường

+ Các công việc liên quan đến thủ tục, hồ sơ

+ Hao hut trong thi công

- Rủi ro từ khâu cung ứng:

+_ Tiếp nhận yêu cầu cấp vật tư

- Rui ro từ chuẩn bị, thực hiện ý tưởng đầu tư:

+ _ Thu thập thông tin đưa vào dự án

1.1.1.3 Rui ro tài chính của dục án đầu tr xây dựng công trình

Rủi ro tài chính của dự án đầu tư xây dựng công trình là những sự kiện không chắc chắn hoặc tập hợp hoàn cảnh tác động làm cho hoạt động của dự

Trang 24

án đầu tư xây dựng công trình không đi theo đúng kế hoạch ban đầu của dự

án, từ đó làm thay đổi hiệu quả tài chính của dự án Sự thay đổi về hiệu quả tài chính của dự án có thẻ là tích cực hoặc tiêu cực

'Những rủi ro thường gặp trong tài chính

+ Một là, rủi ro về cân đối dòng tiền

+ Hai la, rủi ro về lãi suất tiền vay

+ Ba la, riti ro về sức mua của thị trường

+ Bốn là, rủi ro về tỷ giá hối đoái

+ Nam là, rủi ro về khả năng tái đầu tư

* Khả năng xuất hiện rủi ro:

Rủi ro có thể xảy ra trong tất cả các giai đoạn của dự án đầu tư, bao

gồm giai đoạn chuẩn bị dự án, giai đoạn thực hiện dự án và giai đoạn khai thác dự án

a Rui ro trong giai đoạn chuẩn bị dự án:

Trong giai đoạn này có thể xảy ra rủi ro do thiếu thông tin và rủi ro do

lãng phí, thất thoát

~ Rủi ro do thiếu thông tin dự báo về thị trường sản xuất và tiêu thụ, giá

cả đầu vào và đầu ra: chất lượng của dự án chưa cao do độ tin cậy của dự báo:

và các thông tin ban đầu không chính xác, rủi ro do thiếu thông tin chủ yếu

xây ra trong giai đoạn này xuất phát từ khâu thu thập và xứ lý thông tin Nó, liên quan chủ yếu tới số lượng thông tin thu thập được không chính xác,

không đầy đủ và đồng bộ về quy mô, chất lượng của dự án cũng như về địa

điểm xây dựng dự án, thời gian vận hành dự án, giá cả nguyên vật liệu, công nhân, công nghệ và giải pháp thi công Tất cả những rủi ro đó dẫn đến sự

không phù hợp so với yêu cầu thực tế của công trình

~ Rủi ro do thất thoát lãng phí: ngoài ra, thiếu thận trọng trong khâu lập

dự án, xác định tông mức đầu tư, thâm định thiết kế sơ bộ và xét duyệt tổng.

Trang 25

mức đầu tư cũng gây ra các rủi ro, thất thoát, lãng phí Do đó, người thiết ké,

tính toán thi công nên tôn trọng đúng mức các định mức và tiêu chuẩn kinh tế

kỹ thuật trong quá trình thiết kế

- Sự không phủ hợp giữa mục tiêu của dự án va tình hình thực tế

~ Chọn địa điểm xây dựng không phủ hợp

~ Rủi ro do lựa chọn kỹ thuật và công nghệ không phủ hợp

- Lựa chọn phương án nguồn vốn gặp nhiều khó khăn, rủi ro

~ Chất lượng phân tích hiệu quả tài chính và an toàn tài chính của dự án chưa cao

~ Rủi ro do các nguyên nhân về thủ tục hành chính, pháp lý

b, Răi ro trong giai đoạn thực hiện dự án:

Các rủi ro xảy ra trong giai đoạn này có thể là do các khó khăn phức

tạp trong thời gian đầu, ách tắc vốn, khủng hoảng kinh tế, tài chính và tiền tệ,

sự biến động của tỷ giá hối đoái, ảnh hưởng do điều kiện tự nhiên, giải phóng

mặt bằng chậm, tiến độ thi công chậm, chất lượng công trình không đảm bảo,

trình độ quán lý kém hoặc nhiều biểu hiện tiêu cực, lãng phí và thất thoát

~ Các khó khăn phức tạp trong thời gian đầu: thông thường các vấn đề khó khăn sẽ xảy ra nhiều nhất ở những tháng đầu tiên bắt đầu xây dựng công

trình

- Ách tắc vốn: như đã nêu, các dự án đầu tư xây dựng công trình nói

chung và dự án đầu tư xây dựng công trình dân dụng có thu nói riêng có

lượng vốn đầu tư rất lớn Lượng vốn nay thường được huy động từ nhiều nguôn khác nhau Và trong quá trình triển khai đầu tư, có thể các nguồn vốn

được huy động không đáp ứng được yêu cầu của dự án

- Khủng hoảng kinh tế, tải chính và tiền tệ: do mức độ tăng trưởng kinh

tế chậm, để kiềm chế lạm phát, nhà nước thường chủ trương thắt chặt tin

dụng Điều này sẽ trực tiếp ảnh hưởng đến dự án.

Trang 26

~ Sự biến động của tỷ giá hối đoái: thực tế cho thấy tỷ giá hối đoái

thường không được ổn định và sự biển động của nó dẫn đến tình trạng không

đủ ngoại tệ để mua sắm trang thiết bị thi công hiện đại cho công trình

~ Ảnh hưởng do điều kiện tự nhiên: công trình xây dựng được xây dựng ngoài trời nên chịu sự ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên Những ảnh hưởng

này thường gây bắt lợi cho dự án

- Tiến độ thi công chậm: thường dẫn đến việc tăng chí phí, tăng thời

gian, ứ đọng vốn, chậm thu hồi vốn

~ Chất lượng công trình không đảm bảo: sai sót trong công tác khảo sát

thiết kế; hoặc thiếu trách nhiệm, bớt xén trong quá trình thi công; cũng như giám sát, đốc thúc thi công

~ Trình độ quản lý kém: có thể dẫn đến thất thoát, lãng phí và tiêu cực trong đầu tư xây dựng

~ Các nguyên nhân về thủ tục hành chính pháp lý: các cơ quan liên quan đến việc thẩm định hoặc xét duyệt không nhất trí với nội dung dự án, cơ

quan cho vay vốn không đáp ứng yêu cầu của dự án, thời gian hiệu lực của một số văn bản pháp chế nào đó liên quan đến dự án (về cắm nhập khâu một

hàng, nguyên vật liệu, quy định về chế độ lao động, thay đổi mức

thuế ) bị thay đối, có sự thay đổi chính sách đầu tư ở cấp vĩ mô của chính phủ

- Lãng phí và thất thoát: thiếu thận trọng trong khi lập và thẩm định

thiết kế kỹ thuật và thiết kế bản vẽ thi công, sử dụng vật liệu

~ Các rùi ro ở khâu thiết kế như:

+ Do chất lượng công tác thăm dò khảo sát thiết kế chưa cao

+ Do năng lực của tô chức thiết kế

+ Công tác thẩm định và phê duyệt thiết kế còn sai sót

- Các rủi ro ở khâu đầu thầu thi công xây dựng và mua sắm thiết bị:

Trang 27

+ Do việc tổ chức đấu thầu xây dựng và mua sắm thiết bị chưa tốt

+ Do quy chế đấu thầu chưa hoàn chỉnh

+ Do các hiện tượng tiêu cực trong đấu thâu

~ Các rủi ro ở khâu tiền hành tổ chức thi công xây dựng công trình

+ Rủi ro do các yếu tố ngẫu nhiên tác động từ bên ngoài: môi trường

khí hậu, những biến động bắt ngờ của thị trường

+ Rủi ro do các nguyên nhân kỹ thuật: trang thiết bị, máy móc

~ Các rủi ro trong khâu kiểm tra giám sát, nghiệm thu, bàn giao

Nhin chung, các rủi ro trong giai đoạn thực hiện dự án đều nằn trong 4

yếu tố: Thời gian - Giá cả - Chất lượng - Sự phối hợp giữa các bộ phận

e Rủi ro trong giai đoạn khai thác dự án:

~ Rủi ro không hoàn thành dự án đúng thời hạn

- Sự biến động của thị trường bất động sản: do nhiều yếu tố tác động,

như sự biến động của nên kinh tế, sự biến động của thị trường tài chính, sự

tham gia của quá nhiều nhà đầu tư vào thị trường sản phẩm làm cho giá bán hoặc giá cho thuê bị biến động, tác động trực tiếp đến nguồn thu của dự

án, hiệu quả của dự án

~ Chất lượng công trình kém: chất lượng kém dẫn đến tình trạng thắm

đột, hư hỏng, thiếu điệ thiếu nước ở mội số chung cư gây nhiều khó khăn

cho người sử dụng

- Dịch vụ hậu mãi của các công trình xây dựng dân dụng có thu: các

khoản phí phục vụ và dịch vụ hậu mãi là một điều kiện tiên quyết để đảm bảo

cho sự thành công của dự án trong giai đoạn khai thác

~ Khả năng và chiến lược kinh doanh của chủ đầu tư chưa phù hợp: nhà đầu tư chưa có kế hoạch phù hợp với thực tế tại nơi xây dựng hay đầu tư

không khả thí về tai chính

- Rai ro do cạnh tranh giữa các đối thủ tiểm năng và các đối thú mới.

Trang 28

- Rui ro trong quá trình thắm định và phê duyệt quyết toán VĐT

~ Rủi ro lớn nhất ở giai đoạn vận hành sau khi bản giao là không đảm

bảo được các chỉ tiêu hiệu quả đã tính toán khi lập dự án đầu tư do các sự cố

về tự nhiên, về công nghệ và tổ chức sản xuất, về tài chính, về kinh tế và xã

1.1.2.1 Các giai đoạn của rủi ro

Quá trình hình thành và phát triển của rủi ro theo 3 giai đoạn, đó là giai

đoạn rủi ro tiềm tàng, giai đoạn rủi ro xuất hiện và giai đoạn rủi ro gây tác

động Tuy nhiên, rủi ro ít khi được nhận biết cho đến khi chúng gây ra một tác động nào đó Khi rủi ro xảy ra thì rất khó can thiệp để loại trừ hoặc giám thiểu

rủi ro đến mức tối thiểu Tuy vậy, cũng khá may mắn vì nhiều rủi ro không phát triển đến giai đoạn gây tác động Các giai đoạn của rủi ro:

Rồi ro tiềm tàng Rai ro xuất hiện Rai ro gây tác động

hả năng xảy ra 'Tân suất xuất hiện “Các tác động khi rủi

Mức độ tác động Mức độ tác động (rũ ro đã thực sự ro xuất hiện rải rõ

gây tắc động) Loại 1: Có thể loại trừ hoặc giảm Mức độ tác động

thiểu nhờ việc chuẩn bị kế hoạch tốt thường phụ thuộc

|L CỔ Loại 2: Rủi ro không dự đoán trước I) seis quân lý rai

được, phải giải quyết bằng To tiểm ting và rủi ro

“biện pháp chữa cháy” Quang

Hình 1.1: Các giai đoạn hình thành và phát triển của rủi ro

2 Hình thức thể hiện rắi ro

Mỗi quá trình phát triển của rủi ro được thể hiện dưới 3 hình thức chính

là rủi ro đơn lẻ, rủi ro xâu chuỗi và rủi ro đồng thời

* Rủi ro đơn lẻ:

Trang 29

Tác động do rủi ro đơn lẻ xuất hiện chỉ tồn tại trong một khoáng thời

gian xác định Quá trình phát triển rúi ro đơn lẻ có các đặc tính sau:

- Thường phát triển qua một giai đoạn nhất định với thời gian bắt đầu

và kết thúc rõ rằng

~ Được mô tả như một hoạt động hoặc sự kiện đơn lẻ

~ Không có sự kiện rủi ro nào xuất hiện đồng thời

~ Tác động của rủi ro đơn lẻ không ảnh hưởng đến tình huống gây ra các rủi ro khác

- Sự kiện đơn lẻ khởi nguồn từ nhiều nơi và cần được phân tích trong

mối quan hệ với các tình huống khác

* Rủi ro xâu ch

Rủi ro xâu chuỗi phát triển từ hàng loạt các sự kiện rủi ro đơn lẻ Tuy nhiên, các rủi ro đơn lẻ này phụ thuộc lẫn nhau và mỗi sự kiện rủi ro đều tác động đến các sự kiện khác Đó là các tác động lôi kéo và mang tính xâu chuỗi Rúi ro xâu chuỗi có các tính chất sau:

- Mỗi sự kiện rủi ro nằm trong một chuỗi tác động có liên quan với nhau

- Tác động tổng hợp của rủi ro xâu chuỗi là tổng hợp của nhiều tác động đơn lẻ của rủi ro nằm trong chuỗi đó

* Rủi ro đồng th:

Rủi ro đồng thời là sự kết hợp giữa rủi ro đơn lẻ và rủi ro xâu chuỗi

Rủi ro đồng thời là tình huống các rủi ro xuất hiện trong cùng một khoảng thời gian Rúi ro đồng thời có các đặc điểm sau:

~ Có ít nhất hai sự kiện rủi ro đơn lẻ hoặc xâu chuỗi cùng xảy ra trong

một khoảng thời gian nhất định

~ Nhìn chung các rủi ro đồng thời mang tính độc lập với nhau

Trang 30

~ Mỗi rủi ro đồng thời có thể là rủi ro nhẹ, tuy nhiên khi nhiều rủi ro

đồng thời xuất hiện cùng một thời điểm, chúng có thẻ gây tác đông cộng

Ruii ro động (suy tính/ suy đoán) và rủi ro tĩnh (thuân/ thuần túy)

~ Rủi ro động: là những rủi ro vừa có thể dẫn đến khả năng tổn thất vừa có

thể dẫn đến một khả năng kiếm lời Cũng vì khả năng kiếm lời đó mà người ta còn gọi những rủi ro này là rủi ro suy tính/ suy đoán hay một rủi ro đầu cơ

~ Rủi ro nh: là những rủi ro chỉ có khả năng dẫn đến tôn thất hoặc không

tổn thất chứ không có khả năng kiểm lời Do nó luôn luôn và chỉ gắn liền với một khả năng xấu, khả năng tôn that nên người ta gọi là rủi ro thuần túy [8]

Trong phạm vi đề tài, tác giả chỉ nghiên cứu đến rũi ro tĩnh, vì yếu tố này quyết định đến sự thành bại của dự án

12 QUẢN LÝ RỦI RO TÀI CHÍNH CÁC DỰ ÁN ĐÀU TƯ XÂY

DỰNG CÔNG TRÌNH DAN DUNG CO THU

họa và cơ hội” trên hai góc độ tiêu cực - với mục tiêu là giảm thiéu tổn thất;

và góc độ tích cực - với mục tiêu là kích thích và đón đầu cơ hội.

Trang 31

~ Theo quan điểm thông thường có thể định nghĩa quản lý rủi ro như sau: “quản lý rủi ro là quá trình nhận dạng, xác định, phan tích, đo lường mức

độ rủi ro, trên cơ sở đó lựa chọn, triển khai và quản lý các hoạt động đối phó với rủi ro có thể xây ra”

~ Theo quan điểm hiện đại, “quản lý rủi ro là quá trình tận dụng tối đa

các cơ hội có thể có được trong tương lai để mang lại các kết quả tích cực và

tối thiểu hóa các hiểm họa tác động tiêu cực đến hoạt động đầu tư xây dựng”

Quan lý rủi ro không chỉ đơn giản là liệt kê một loạt các hoạt động nên

và không nên làm, mà đây là một phương pháp để giải quyết các vấn đề liên

quan đến sự kiện bất thường Quản lý rủi ro cũng là một hệ thống kiểm soát,

tương tự như hệ thống quản lý thời gian và chỉ phí Quản lý rủi ro là một chức năng quản lý chung để xác định, đánh giá và đối phó với những nguyên nhân

và hậu quả của rủi ro và sự bắt trắc

Định nghĩa được cho là đầy đủ và khá nhiều nhà nghiên cứu đồng tỉnh

rủi ro thành những cơ hội thành công” [7]

Có thể nói cách khác, Quản lý rủi ro không phải là một công việc nhất định nào đó mà đó là một quá trình gồm những bước quan trọng sau: Nhận diện tất cả những rủi ro có thể làm giảm giá trị của doanh nghiệp Những rủi

ro này có thể là rủi ro giá cả, rủi ro tín dụng và rủi ro thuần túy; Đánh giá tằn

suất và mức độ nghiêm trọng của rủi ro có thể xảy ra; Hình thành và lựa chọn những giải pháp quân trị rủi ro dé làm tăng giá trị của doanh nghiệp; Thực thi các giải pháp đã được lựa chọn; Ngoài ra cần giám sát thường xuyên hiệu quả của phương pháp quản trị rủi ro đã thực hiện

1.2.1.2 Quần lý rủi ro dự án đầu tư xây dựng công trình

Trang 32

Theo tiêu chuẩn Anh BS ISO 10006 năm 1997 trong cẩm nang quản lý chất lượng áp dụng trong quản lý dự án định nghĩa mục tiêu của quản lý dự án

là “giảm thiểu tác động của các sự kiện tiêu cực và tận dụng tối da các cơ hội mang lại cho mỗi dự án”

Rui ro trong dự án xây dựng được hiểu là những sự kiện, tình hudng bat ngờ mà khi xảy ra nó có thể dẫn đến khả năng dự án không đạt được các mục tiêu đặt ra Mục tiêu xuyên suốt trong tất cả các giai đoạn của dự án chính là

hiệu quả của dự án, bao gồm hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế xã hội

Trong giai đoạn chuẩn bị dự án, mục tiêu của dự án là mang lại hiệu

quả tài chính và kinh tế xã hội được đặt lên hàng đầu Rủi ro trong giai đoạn này chính là các sự kiện, tình huống bất ngờ xảy ra làm cho dự án không dat

được các hiệu quả nảy Trong giai đoạn thực hiện dự án, mục tiêu của dự án được đặt ra là chỉ phí, thời gian, chất lượng Lúc này rủi ro được xem là sự kiện, tình huống bất ngờ xảy ra làm cho dự án không được thực hiện đúng

theo dự kiến về thời gian hoàn thành, về chỉ phí thực hiện hoặc về các tiêu

chuẩn kỳ thuật và sự sai lệch này vượt quá mức chấp nhận được Trong giai đoạn khai thác vận hành dự án về sau, mục tiêu của dự án chính là tính hiệu

quả đạt được về mặt tải chính cũng như về mặt kinh tế xã hội Rủi ro trong

giai đoạn này là các sự kiện, tình huống bắt ngờ làm cho dự án không được khai thác và vận hành đạt hiệu quả đặt ra

Hiện nay, tất cả các chuyên gia đều công nhận mối quan hệ khẳng khít

giữa quản lý rủi ro và quản lý dự án Quản lý rủi ro tốt sẽ mang lại khả năng thành công của dự án Quản lý rủi ro được đánh giá thông qua việc đo lường các tác động của nó tới hoàn thành các mục tiêu dự án, không chỉ bao gồm

nhiều mục tiêu thông thường như thời gian, chỉ phí, chất lượng, mà còn bao

gồm nhiều mục tiêu khác nữa như nâng cao khả năng cạnh tranh, lợi ích

doanh nghiệp, tác động môi trường hoặc sự tranh chấp về mặt pháp lý.

Trang 33

Quản lý rủi ro kém hiệu quả dẫn tới việc không đạt được một hoặc một số mục tiêu của dự án Nói cách khác, nhà quản lý dự án cần thực hiện các biện pháp quản lý rủi ro để mang lại thành công và hiệu quả cho dự án

Các chức năng chính của quản lý dự án như xác định, lập kế hoạch, huy

động nguồn lực, kiểm tra, kiểm soát, lập kế hoạch điều chỉnh, điều chỉnh,

thông tin liên lạc, lãnh đạo, thúc đây là các hoạt động thông thường đòi hỏi các kỹ năng nhất định Khả năng thực hiện các chức năng này là điểm khác biệt giữa các nhà quản lý dự án Quản lý dự án không phải chỉ bao gồm các công việc thuần túy như giám sát quá trình thi công xây dựng giải quyết các

khó khăn vướng mắc Thay vào đó, người ta cần xác định rõ các vấn đề hiểm

họa có thể xảy ra với dự án, tập trung nỗ lực vào việc phòng chống, giảm thiểu hoặc kiểm soát rủi ro trước khi nó xảy ra Đây cũng là các bộ phận không thể thiếu được trong quá trình quản lý rủi ro

Quan lý rủi ro là quá trình liên tục, được thực hiện trong tắt cả các giai đoạn của chu kỳ dự án kể từ khi mới hình thành cho đến khi kết thúc dự án

Dự án thường có nhiều yếu tố khó lường, khó xác định xuất hiện trong giai đoạn đầu mới hình thành Trong suốt vòng đời dự án, nhiều khâu công việc có mức độ rủi ro rất cao nên cần thiết phải phân chia thành nhiễu giai đoạn để

xem xét phân tích rủi ro, trên cơ sở đỏ lựa chọn các giải pháp phù hợp nhằm

đối phó với rủi ro

Tất cả các dự đoán trong tương lai đều là các yếu tố bất định Về mặt nguyên tắc, trong thực tế khó xảy ra tất cả những gì như dự báo Khi thực

hiện quản lý dự án, vào cùng một thời gian, nhà quản lý phải đưa ra các quyết

định, chỉ phí hạn hẹp cần được phân bồ như dự kiến; trong khi khả năng tìm

kiếm lợi nhuận cần được tối đa hóa Quản lý rủi ro một cách có hệ thống là

hướng tới việc xem xét việc phân bổ nguồn tài nguyên theo cách có hiệu quả

Tất cả chúng ta đều biết rằng quản lý rủi ro không có nghĩa là hướng nỗ lực

Trang 34

tới việc loại bỏ hoàn toàn mọi rủi ro tiêu cực, mà chỉ hạn chế phần nào thiệt hại tiềm tảng của mỗi loại rủi ro tiêu cực nhất định Nó cũng không đồng nghĩa với việc tận dụng mọi cơ hội có thể xảy ra trong tương lai mà chỉ tìm cách gia tăng phần nào các tác động tích cực của các rủi ro tích cực

~ Quản lý rủi ro giúp cho việc đưa ra các quyết định tốt hơn, thực tế và

hiệu quả hơn trong quá trình thực hiện dự án

~ Quản lý rủi ro giúp giảm thiều các tác động bắt lợi và (hoặc) tìm kiếm

các cơ hội mang lại lợi ích cao hơn cho dự án

~ Quản lý rủi ro giúp sử dụng có hiệu quả kỹ năng và kinh nghiệm của các chuyên gia dự án

~ Quản lý rủi ro là quá trình vận dụng kinh nghiệm và kiến thức của một nhóm các chuyên gia chứ không phải là việc làm của một cá nhân nao 1.2.2 Quá trình quản lý rủi ro

Các nhà nghiên cứu đưa ra một chương trình quản lý rủi ro hoàn chỉnh

Trang 35

+Quản lý chương trình: Yêu tố này thiết lập nên những thủ tục mà

những hoạt động hàng ngày của chức năng quán trị rủi ro phải tuân theo

Bao gồm ba hoạt động có liên quan với nhau (xác định rủi ro, phân tích

hiểm họa tôn thất, đo lường rủi ro)

Xác định rủi ro là quá trình nghiên cứu, xem xét đánh giá những lĩnh

vực rủi ro tiềm tàng ảnh hưởng đến dự án

Xác định rủi ro là quá trình xác định liên tục và có hệ thống các rủi ro trong hoạt động kinh doanh của dự án Xác định rủi ro bao gồm các công việc theo dõi, xem xét, nghiên cứu môi trường hoạt động và toàn bộ mọi hoạt động

của dự án nhằm thống kê được tất cả các rủi ro, không chỉ những rủi ro đã và

Trang 36

đang xảy ra, mà còn dự báo những rủi ro mới có thể xuất hiện đối với dự án

trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp kiểm soát và tài trợ rủi ro thích hợp

Để có thể xác định rủi ro, người ta thường sử dụng các biện pháp như: + Phan tích, nhận dạng rủi ro thông qua báo cáo ti chính

+ Phân tích, nhận dạng rủi ro thông qua phương pháp lưu đồ: dựa trên

một hay một dãy các lưu đồ trình bày tắt cả các hoạt động của tô chức/ doanh

nghiệp, lập một bảng liệt kê các nguồn rủi ro về tài sản, trách nhiệm pháp lý

và nguồn nhân lực có thể được sử dụng cho từng khâu trong lưu đồ để nhận dạng các rủi ro mà tổ chức có thể gặp

+ Thanh tra hiện trường: là một việc làm rất cần đối với nhà quản trị rủi

ro Bằng cách quan sát và nhận xét thực tế vẻ tổng thể bố trí mặt bằng, về các

hoạt động sản xuất kinh doanh dẫn tới những rủi ro hiện hữu, nhà quản trị rủi

ro có thể nhận dạng được những nguy cơ rủi ro đối với doanh nghiệp Các nghiên cứu cần thực hiện khi sử dụng phương pháp thanh tra hiện trường

gồm: Vị trí địa lí; Vị trí toa lạc; Sơ đồ tổ chức bên trong của doanh nghiệp; Vấn để an ninh khu vực; Môi trường xung quanh

+ Lâm việc với các bộ phận khác trong tổ chức: Mở rộng việc thăm viếng các cán bộ quản lý và nhân viên ở các bộ phận khác, tham khảo các báo cáo qua đó nhà quản trị rúi ro cố gắng có được những hiểu biết đầy đủ về các hoạt động cũng như các tổn thất có thể có từ các hoạt động này Nhận dạng

được nhiều hay ít rủi ro tiềm năng của công ty phụ thuộc rất nhiều vào sự hợp

tác của nhà quản trị rủi ro với các nhân viên của các phòng chức năng khác

+ Phương pháp thông qua tư vấn: Thông qua tư vấn, nhà quản trị rủi ro

có thê nắm bắt thêm được những thông tin cần thiết về mối hiểm hoạ và nguy

cơ rủi ro đối với tô chức từ nguồn tin bên ngoài Mục đích của tư vấn là nhằm

tìm kiếm những rủi ro mả nhà quản trị không thấy hay đã bỏ sót Các nhà tư

vấn có thể là: Chuyên viên kế toán - kiểm toán được công ty thuê; Các luật sư

Trang 37

của công ty; Các nhà đầu tư của công ty; Chuyên viên thống kê

+ Phương pháp phân tích hợp đồng: Các hợp đồng kinh tế luôn bị vi phạm dẫn đến rủi ro pháp lý và rủi ro khác phát sinh trong quá trình thực hiện

hợp đồng Để tránh rủi ro, gây tôn thất, các hợp đồng kinh tế cần phải được nghiên cứu kỹ từng điều khoản Những người thực hiện hợp đồng cần chú y kiểm soát từng điều khoản trong hợp đồng để tránh những sai sót dẫn đến

kiện tụng hoặc tranh chấp

+ Nghiên cứu các số liệu tổn thất trong quá khứ: có tỈ

ít nguy cơ rủi ro hơn các phương pháp khác nhưng nó có thể phát hiện được những rủi ro mà các phương pháp khác không thể, bằng cách tham khảo các

suất được sử dụng như là những công cụ hữu hiệu để xác định rủi ro và mức

độ rủi ro

Trong quá trình quản lý rủi ro, sau bước khởi đầu là xác định rủi ro, bước tiếp theo là tiến hành phân tích rủi ro dự án Phải xác định được những nguyên nhân gây ra rúi ro, trên cơ sở đó mới tìm ra được biện pháp quản lý chúng Phân tích rủi ro là việc nhìn thấy trước, xem xét trước những khả năng

xuất hiện rủi ro và mức độ tác động của nó trong những tình huống tốt xấu khác nhau, trợ giúp cho quá trình ra quyết định

và tiên

Để phân tích và đánh giá mức độ rủi ro, cần thu thập số

hành xác định xác suất xuất hiện rủi ro và mức độ nghiêm trọng của rủi ro

Xác suất xuất hiện rủi ro chính là khả năng xảy ra biến cố nguy hiểm trong khoảng thời gian xác định Mức độ nghiêm trọng của rủi ro tùy thuộc vào tổn

Trang 38

thất hay mắt mát, nguy hiểm gặp phải khi xuất hiện rủi ro Việc phân tích rủi

ro được diễn ra một cách toàn diện, chỉ tiết, đầy đủ hay không phụ thuộc vào quan điểm và khả năng của người phân tích

Các phương pháp phân tích rủi ro có thể tập hợp theo nhóm căn cứ vào bản chất của phương pháp hoặc hình thức thể hiện của phương pháp Các

phương pháp phân tích rủi ro theo bản chất dựa trên lý thuyết quyết định và lý

thuyết xác suất Các phương pháp phân tích rủi ro theo hình thức thể hiện dựa vào việc có thể đo lường mức độ rủi ro, bao gồm nhóm phương pháp phân tích định tính và nhóm phương pháp phân tích định lượng

Phương pháp phân tích rủi ro của dự án là thủ tục xác định các yếu tố rủi ro và đánh giá tầm quan trọng của chúng Về bản chất, đó là phân tích xác suất xuất hiện các sự kiện không thuận lợi có thể ảnh hưởng tiêu cực tới quá

trình thực thi mục tiêu của dự án Phân tích rủi ro dự án được bắt đầu từ nhận dạng và phân loại rủi ro, nghĩa là mô tả định tính, và sau đó là xác định những rủi ro thường xảy ra với dự án cụ thể, trong môi trường cụ thể với các điều kiện kinh tế, chính trị và pháp luật hiện hành

+ Phân tích định tính là việc mô tả tác động của mỗi loại rủi ro và sắp xếp chúng vào từng nhỏm mức độ: rủi ro cao, trung bình, thấp Mục đích là

nhằm đánh giá tổng thể xem rủi ro tác động đến những bộ phận nào và mức độ

ảnh hưởng của nó đến từng bộ phận và toàn bộ dự án Đối với những dự án đơn giản có thể sử dụng phương pháp định tính để xác định rủi ro Ngoài ra, cũng có một số dự án không thể áp dụng phương pháp phân tích định lượng thì việc phân tích định tính để xác định rủi ro là cẳn thiết Các kết quả chính của phân tích định tính là: xác định các rủi ro cụ thể của dự án và nguyên nhân gây nên chúng; phân

tích hậu quả có thể do rủi ro gây nên; đề xuất các biện pháp tối thiêu hóa thiệt hại

và đánh giá về mặt giá trị của thiệt hại Các phương pháp phân tích định tính

gồm phương pháp chuyên gia, phương pháp xếp hạng sự lựa chọn, phương pháp

Trang 39

so sánh, phương pháp đầu cuối, phân tích mô tả

+ Phân tích định lượng là việc sử dụng các phương pháp toán, thống

kê và tin học để ước lượng rủi ro về chỉ phí, thời gian, nguồn lực và mức độ bắt định Một số công cụ thường sử dụng đề lượng hóa rủi ro như phân tích

độ nhạy, phân tích tình huống, phân tích xác suất, phương pháp đổ thị, phân tích quan hệ Nói chung, nhả quản lý thường tỉn tướng và căn cứ vào phân tích định lượng hơn là các đánh giá và xét đoán mang tính trực giác Các

phương pháp phân tích định lượng gồm phương pháp phần thưởng rủi ro,

phương pháp tỷ suất chiết khấu điều chỉnh theo mức độ rủi ro, phương pháp

phân tích độ nhạy, phương pháp xác suất, phương pháp cây quyết định,

phương pháp mô phỏng [5]

Công thức xác định mức độ rủi ro (R): [3]

1

R=PG— ge ay (l

Trong đó: _ P-xác suất xuất hiện rủi ro

G - mức tác động của rủi ro đến hiệu quả (dựa vào phương

pháp bình điểm của chuyên gia)

K - khả năng khắc phục rủi ro (dựa vào phương pháp bình điểm của chuyên gia)

1.2.2.2 Kiểm soát rủi ro

Công việc trọng tâm của quản lý rủi ro là kiểm soát rủi ro Kiểm soát rủi ro là việc sử dụng các biện pháp kỹ thuật, công cụ, chiến lược, các chương trình hoạt động để ngăn ngừa, né tránh hoặc giảm thiểu những tổn thất, những ảnh hưởng không mong đợi [5]

Các biện pháp kiểm soát rủi ro bao gồm các nhóm sau:

~ Né tránh rủi ro:

'Né tránh rủi ro là loại bỏ khả năng bị thiệt hại, và việc không chấp nhận

Trang 40

dự án do rủi ro quá lớn Biện pháp này được áp dụng trong trường hợp khả năng bị thiệt hại cao và mức độ thiệt hại lớn

'Né tránh rủi ro có thể được thực hiện ngay từ giai đoạn đầu của chu kỳ

dự án Nếu dự án có độ rủi ro cao thì loại bỏ ngay từ đầu Ví dụ: nhiều nhà

đầu tư nước ngoài không đầu tư vào những nước có bắt ôn về chính trị vì độ

rủi ro thiệt hại cao Cũng có thể né tránh rủi ro bằng cách loại bỏ những nguyên nhân gây ra rủi ro Tuy nhiên, căng có một số loại rủi ro không thể né tránh như rủi ro bị phá sản, bị kiện trách nhiệm

- Chấp nhận rủi ro:

Chấp nhận rủi ro là trường hợp chủ đầu tư hoặc cán bộ dự án hoàn toàn

biết trước rủi ro và những hậu quả của nó nhưng sẵn sảng chấp nhận những rủi ro thiệt hại nếu nó xuất hiện Ví dụ: trường hợp thiên tai bất ngờ phá hủy

công trình đang xây dựng dở dang

- Bão hiểm:

Theo quan điểm của nhà quản lý bảo hiểm thì bảo hiểm là sự chuyển dịch rủi ro theo hợp đồng Từ trên quan điểm xã hội, bảo hiểm không chỉ đơn thuần là việc dịch chuyển rủi ro mà còn làm giảm rủi ro vì nhóm người có rủi

ro tương tự nhau tự nguyện tham gia bảo hiểm đã cho phép dự đoán mức độ thiệt hại trước khi nó xuất hiện Bảo hiểm là công cụ quản lý rủi ro phù hợp khi khả năng thí

trước nguồn quỹ đề bù đấp nếu nó xảy ra Tự bảo hiểm là một trong những

hình thức chấp nhận rúi ro

Tự bảo hiểm có lợi thế là nâng cao khả năng ngăn ngừa thiệt hại, thủ

Ngày đăng: 21/11/2024, 07:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w