Theo đó, trong thời gian qua Chỉ nhánh đã từng bước tăng trưởng vẻ số lượng tín dụng nói chung vả khoản vay nói riêng đối với các doanh nghiệp với chất lượng tín dụng khá cao và đã duy t
Trang 1
BO GIAO DUC VA DAO TAO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
Hồ Thị Thắng
MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY
ĐÓI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN
HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI - CHI
Trang 2MO DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Nền kinh tế nước ta đã từng bước chuyên từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường vừa mang lại những nhân tổ thuận lợi nhưng không tránh khỏi những khó khăn Nền kinh tế mở đòi hỏi các doanh nghiệp phải hết sức
nỗ lực trong sản xuất, kinh doanh để có thể chiến thắng trong cạnh tranh, đáp ứng yêu cầu tồn tại và phát triển Hoạt động kinh doanh của bất kỳ Ngân hàng thương mại nào cũng chịu sự chỉ phối này, nhất là trong điều kiện ngày càng có nhiều Ngân hàng ra đời, việc mở rộng và chiếm lĩnh thị phần là vấn đề cấp bách
Ngân hàng TMCP Quân Đội được thành lập với mục đích là đáp ứng nhu cầu vốn của các doanh nghiệp Quân đội Nhưng sau hon 16 nam trưởng thành và
phát triển, phạm vi hoạt động của NHTMCP Quân Đội đã mở rộng ra và đáp ứng
én cho mọi thành phần kinh tế
Ngân hàng TMCP Quân đội - chỉ nhánh Đả Nẵng là Chỉ nhánh trực thuộc
‘Ngan hang TMCP Quân đội, hoạt động kinh doanh trên địa bản thành phố Đả Nẵng Tại đây, hoạt động của Chỉ nhánh chủ yếu là huy động vốn để cho vay phát triển
nhu câu về
kinh tế, phục vụ đời sống xã hội chủ yếu trên địa bản Theo đó, trong thời gian qua Chỉ nhánh đã từng bước tăng trưởng vẻ số lượng tín dụng nói chung vả khoản vay nói riêng đối với các doanh nghiệp với chất lượng tín dụng khá cao và đã duy trì được một số khách hàng truyền thống có tiềm lực mạnh Tuy nhiên, với những gì
đạt được chưa tương xứng với tiềm năng của Chỉ nhánh cũng như của các doanh
đối với các tô chức kinh tế.
Trang 3Xuất phát từ thực trạng nêu trên, đề tài: Mở rộng hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp tại NHTMCP Quân Đội - CN Đà Nẵng được lựa chọn để nghiên cứu cho luận văn nhằm đưa ra một cách toàn điện hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp trong một giai đoạn nghiên cứu
2 Mục đích nghiên cứu: Luận văn có những mục đích nghiên cứu sau đây:
~ Hệ thống hóa những vấn đẻ lý l
cơ bản về mở rộng hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp tại ngân hàng
~ Phân tích thực trạng mở rộng hoạt động cho vay đối với doanh nợi
Ngan hing TMCP Quân đội ~ Chỉ nhánh Đà Nẵng
- ĐỀ xuất các giải pháp mở rộng hoạt động cho vay đổi với doanh nghiệp tại Ngan hing TMCP Quân đội ~ Chỉ nhánh Đà Nẵng
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu các vấn để lý luận cơ bản vả thực trạng mở rộng hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Quân đội - Chỉ nhánh Đà Nẵng trong giai đoạn từ 2007-2009
4 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong luận văn này là phương pháp duy vật biện chứng kết hợp với các phương pháp sau:
~ Phương pháp phân tích
~ Phương pháp điều tra, thống kê, tổng hợp
~ Phương pháp so sánh
5 Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được kết cấu gồm 3 chương:
~_ Chương 1; Những vấn đề cơ bản về tín dụng ngân hàng và mở rộng hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp
~_ Chương 2: Thực trạng mở rộng hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp tại Ngan hing TMCP Quân đội - Chỉ nhánh Đà Nẵng
~ Chương 3: Một số giải pháp mở rộng hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Quân đội - Chỉ nhánh Đà Nẵng
Trang 4CHUONG 1: NHUNG VAN DE CO BAN VE TIN DUNG
NGAN HANG VA MO RONG HOAT DONG CHO VAY
ĐÓI VỚI DOANH NGHIỆP
1.1 TÍN DỤNG NGÂN HÀNG
1.1.1 Khái niệm tín dụng Ngân hàng
Trước khi nghiên cứu vẻ tín dụng ngân hàng, chúng ta cần hiểu rõ khái niệm
ngân hàng và ngân hàng thương mại là gì
Sự hình thành và phát triển kinh tế thị trường tất yêu dẫn đến việc hình thành thị
trường tải chính và sự ra đời của trung gian tài chính, trong đó lực lượng nòng cốt lả các NHTM Sự ra đời của hệ thống NHTM đã đánh dấu một bước phát triển trong đời sống kinh tế, xã hội loài người Hệ thống ngân hàng hiện nay là quá trình hình thành và phát triển lâu dài, phủ hợp với tiến trình phát triển gắn liền với nền sản xuất hàng hóa và được xem là bộ phân không thê tách rời và tồn tại như một tắt yếu lịch sử trong đời sống kinh tế, xã hội hiện đại
Có rất nhiều khái niệm khác nhau về ngân hàng, tùy thuộc vào những tiếp cận khác nhau mà có những định nghĩa khác nhau Thông thường, ngân hàng được định nghĩa qua chức năng, dịch vụ hoặc vai trỏ mà chúng thực hiện trong nền kinh tế Theo Quốc hội Mỹ đưa ra định nghĩa ngân hàng: Ngân hàng như một công ty là thành viên của Công ty bảo hiểm tiền gửi Liên bang Định nghĩa này không dựa trên
cơ sở những hoạt động của nó mà trên cơ sở cơ quan Chính phủ nào sẽ bảo hiểm tiền gửi của nó
Theo Đạo luật ngân hàng của Pháp (1941): Ngân hàng thương mại là những xí nghiệp hay cơ sở ma nghề nghiệp thường xuyên là nhận tiền bạc của công chúng dưới hình thức ký thác, hoặc dưới các hình thức khác và sử dụng tài nguyên đó cho chính họ trong các nghiệp vụ về chiết khấu, tín dụng và tài chính
Theo định nghĩa của Fed: Bất kỳ một tô chức nào cung cấp tài khoản tiền gửi cho phép khách hàng rút tiền theo yêu cầu (như bằng viết séc hay bằng việc rút tiền điện tử) và cho vay đối với tổ chức kinh doanh hay cho vay thương mại, cho vay cá nhân, hộ gia đình sẽ được xem là một ngân hàng
Trang 5Theo Luat cdc TCTD nam 2010 thi: “Ngdn hang là loại hình tổ chức tin dung
có thể được thực hiện tắt cả các hoạt động ngân hàng theo quy định của Luật
Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hảng bao gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác xã Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hảng được thực hiện tit cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận [4, Trang 2]
để hiểu rõ hơn về hoạt động của ngân hàng,
Sau khi tìm hiểu Ngân hàng là
chúng ta đi sâu nghiên cứu tin dụng ngân hàng
Trong nên kinh tế luôn tồn tại các chủ thê thiếu vốn và một số chủ thẻ khác lại thừa vốn Sự gặp gỡ giữa hai chủ thể này dựa trên các điều kiện thỏa thuận đôi bên cùng có lợi hình thành nên các quan hệ tín dụng
Theo Mác: Tín dụng là sự chuyển nhượng lượng giá trị từ người sở hữu sang người sử dụng để sau một thời gian nhất định thu lại được lượng giá trị lớn hơn lượng giá tj ban đầu
Tín dụng là một phạm trù kinh tế, ra đời, tồn tại và phát triển cùng với sự ra đời tổn tại và phát triển của của nền sản xuất và lưu thông hảng hoá Tín dụng ra đời là một yếu tố khách quan của sự phát triển kinh tế xã hội
Theo từ điển thuật ngữ tín dụng, tín dụng là một phạm trù kinh tế thể hiện mỗi quan hệ giữa người cho vay và người đi vay Trong quan hệ nảy người cho vay có nhiệm vụ chuyển giao quyền sử dụng tiền hoặc hàng hoá cho vay cho người di vay trong một thời gian nhất định Người đi vay tới kỳ hạn trả nợ có nghĩa vụ hoàn trả
số tiễn hoặc hảng hoá đã vay, có kèm hoặc không kèm một khoán lãi
Theo tác giả Nguyễn Minh Kiều: Tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyên nhượng quyền sử dụng vốn từ ngân hàng cho khách hàng trong một thời gian nhất định với một khoản chỉ phí nhất định [I1, trang 23] Cũng như quan hệ tin dung khác, tín dụng ngân hàng chứa đựng ba nội dung:
+ Có sự chuyên nhượng quyền sử dụng vốn tử người sở hữu sang cho người sử dụng
+ Sự chuyển nhượng này mang tính tạm thời hay có thời hạn
+ Sự chuyển nhượng này có kèm theo chi phí.
Trang 61.1.2 Phân loại tín dụng Ngân hàng
Ngân hàng thương mại cắp tín dụng dưới các hình thức cho vay, chiết khấu giấy tờ có giá - thương phiếu, bảo lãnh, cho thuê tài chính, bao thanh toán và các hình thức khác theo qui định của Ngân hàng Nhà nước Trong các hoạt động tín dụng, cho vay là hoạt động quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn nhất và mang lại thu nhập cao nhất cho các Ngân hàng
a Cho vay:
Là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết giao cho
khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi
Việc phân loại hoạt động cho vay dựa trên các căn eit sau:
* Theo thời hạn cho vay: theo căn cử này cho vay có các hình thứ
~ Cho vay ngắn hạn: là loại cho vay có thời hạn không quá 12 tháng, thường
để đáp ứng nhu cầu thiếu hụt vốn lưu đông của các doanh nghiệp va các nhu cầu cá nhân,
~ Cho vay trung hạn: là loại cho vay có thời hạn từ 12 tháng đến 60 tháng
thường được dùng chủ yếu đề đầu tư mua sắm tài sản cố định, cải tiền hoặc đổi mới
thiết bị, công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng các dự án mới có quy
mô nhỏ và thời gian thu hồi vốn nhanh
~ Cho vay đài hạn: là loại cho vay có thời hạn trên 60 tháng, thường dùng để đáp ứng nhu cầu dài hạn như xây dựng mới các công trình dân dụng (nhà ở), công trình công nghiệp (nhà máy, nhà kho, xí nghiệp ) hoặc mua sắm các dây chuyển
sản xuất, các thiết bị, phương tiện vận tải có qui mô lớn
* Theo phương thức cho vay: có các hình thức;
= Cho vay từng lần: Mỗi lần vay vốn khách hàng và ngân hàng thực hiện thú tục vay vốn cần thiết vả ký kết hợp đồng tín dụng
~ Cho vay theo hạn mức tín dụng: Ngân hàng và khách hàng xác định và thỏa
thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong một khoảng thời gian nhất định.
Trang 7~ Cho vay theo dự án đầu tư: Ngân hàng cho khách hàng vay vốn để thực hiện
các dự án đầu tư, phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án đầu tư phục
kỳ hạn trong thời gian cho vay
~ Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng: Ngân hàng cam kết đảm bảo sẵn sảng cho khách hàng vay vốn trong phạm vi hạn mức tín dụng nhất định Ngân hàng
và khách hàng thỏa thuận thời hạn hiệu lực của hạn mức tín dụng dự phòng, mức phí trả cho hạn mức tín dụng dự phòng
~ Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dung thé tin dung: NH chip thuận cho khách hảng được sử dụng số vốn vay trong phạm vi hạn mức tín dụng để
thanh toán tiền mua hàng hóa, dịch vụ và rút tiền mặt tại máy rút tiền tự động hoặc điểm ứng tiền mặt là các đại lý của NH
~ Cho vay theo hạn mức thấu chỉ: là việc cho vay ma NH thỏa thuận cho khách hàng chỉ vượt số tiền có trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng trong phạm vi hạn mức tín dụng
* Theo phương thức hoàn trả:
~ Cho vay trả nợ một lần: là loại cho vay thanh toán một lần theo thời hạn đã thỏa thuận
~ Cho vay nhiều kỳ hạn trả nợ: cu thé là hình thức cho vay mà khách hàng phải hoàn trả cả gốc và lãi theo định kỳ Loại cho vay này chủ yếu được áp dụng trong cho vay tiêu dùng và cho vay dự án đầu tư
~ Cho vay hoàn trả nợ nhiều lần nhưng không có kỳ hạn trả nợ cụ thể mà việc trả nợ phụ thuộc vào tình hình tài chính của người đi vay
Trang 8* Theo mục đích cho vay:
~ Cho vay sản xuất kinh doanh: là loại cho vay để bổ sung nguồn vốn lưu động hay nguồn vồn cổ định cho dự án đầu tư đối với khách hàng
~ Cho vay tiêu dùng: là loại cho vay đối với cá nhân để đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng, phục vụ đời sống như mua, xây dựng, sửa chữa nhà ở, mua sắm tiện nghỉ sinh hoạt, phương tiện đi
b Chiết khẩu, tải chiết khẩu công cụ chuyển nhượng
Công cụ chuyển nhượng là giấy tờ có giá ghỉ nhận lệnh thanh toán hoặc cam kết thanh toán không điều kiện một số tiền xác định vào một thời điểm nhất định Chiết khấu công cụ chuyên nhượng là việc ngân hàng mua công cụ chuyên nhượng từ người thụ hưởng trước khi đến hạn thanh toán
Tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng là việc ngân hàng mua công cụ chuyển nhượng đã được ngân hàng khác chiết khấu trước khi đến hạn thanh toán
e Bảo lãnh ngân hàng
Bảo lãnh ngân hàng là cam kết bằng văn bản của ngân hàng (bên bảo lãnh) với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụ tải chính thay cho khách hàng (bên được bảo lãnh) khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lành Khách hàng phải nhận nợ
và hoàn trả cho ngân hàng số tiền đã được trả thay,
Trường hợp phân loại theo phương thức bảo lãnh thì có bảo lãnh trực tiếp, bảo lãnh gián tiếp và đồng bảo lãnh.
Trang 9Trường hợp phân loại theo mục đích bảo lãnh thì có bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiệt
hợp đồng, bảo lãnh bảo đám chất lượng sản phẩm, bảo lãnh trả tiền ứng trước, bảo lãnh đối ứng và xác nhận bảo lãnh
Trường hợp phân loại theo điều kiện thanh toán thì có bảo lãnh vô điều kiện, bảo lãnh có điều kiện
Trường hợp phân loại theo hình thức của bảo lãnh thỉ có bảo lãnh bằng thư bảo lãnh và bảo lãnh ký:
đả Bao thanh toán
Trường hợp phân loại theo thời hạn thì có bao thanh toán ứng trước (hay bao thanh toán chiết khấu) và bao thanh toán khi đáo hạn
Trường hợp phân loại theo thị trường thì có bao thanh toán trong nước và bao thanh toán xuất nhập khẩu
1.1.3 Vai trò của tín dụng Ngân hàng
Vai trò của tin dụng ngân hàng được thẻ hiện trên các phương diện sau:
~ TDNH có vai trò trong việc điều hòa vốn, thúc đây sản xuất và lưu thông hàng hóa đây nhanh quá trình tái sản xuất mở rộng trong nền kinh tế
Nhu ching ta đã biết trong phần khái niệm, Ngân hàng lả trung gian tài chính,
là cầu nối giữa những người thừa vốn và thiếu vốn xích lại gần nhau Trên cơ sở huy động nguồn vốn nhàn rỗi từ dân cư hay đi vay các tổ chức kinh tế khác, Ngân hàng tiến hành cho vay với các cá nhân, tổ chức kinh tế đang cần vốn để phục vụ sản xuất kinh doanh cũng như mở rộng sản xuất, cải tiến kỹ thuật, công nghệ Từ đó thúc đây sản xuất lưu thông hàng hóa, đây nhanh quá trình tái sản xuất mở rộng
~ TDNH giúp chuyển dịch cơ cu kinh tế
Trang 10TDNH là một trong những công cụ hữu hiệu để thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nếu muốn khuyến khích khu vực hay thành phần kinh tế nào phát triển, Ngân hàng sẽ thực hiện ưu đãi tín dụng với khu vực thành phần kinh tế đó Từ đó Ngân hàng sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đó dễ dàng tiếp cận với vốn vay ngân hàng và chính là đòn bây giúp khu vực kinh tế nói riêng vả kinh tế cả nước nói
chung phat tri
- TDNH giúp tăng nhanh vòng quay của vốn, giảm lượng tiền mặt trong lưu thông
Ngan hang Nhà nước quản lý kinh tế vĩ mô thông qua các kênh trung gian là Ngân hàng Thông qua hoạt động huy đông, Ngân hàng có thể huy động một lượng lớn tiền nhàn rỗi trong nên kinh tế và thực hiện cho vay mà không cần phát hành thêm tiền mặt Hoạt động tín dụng càng mở rộng thì cảng hạn chế các phương thức thanh toán dùng tiền mặt mà thay vào đó là các hình thức thanh toán LC, thẻ tin
tệ thông qua hoạt động cho vay sẽ trở thành nền tảng và là người cung cắp vốn cho các nhà đầu tư, kinh doanh xuất nhập khẩu Từ đó Ngân hàng chính là phương tiện
nổi liền nên kinh tế của toàn cầu
Nhu vay TDNH giữ một vai trò quan trọng gép phan tích cực vào sự phát triển
của nền kinh tế - xã hội
1.2 MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỒI VỚI DOANH NGHIỆP
1.2.1 Giới thiệu chung về doanh nhiệp
1.2.1.1 Khái niệm doanh nghiệp
Theo Luật Doanh nghiệp được ban hành ngày 29/11/2005 định nợi
nghiệp lả tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được
Doanh
Trang 11đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh[S, trang 2]
Theo Luật này còn qui định, các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam bao gồm: Doanh nghiệp nhà nước, Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phẩn, Công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân và Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
quốc doanh) là một tổ chức kinh tế thuộc sở hữu Nhà nước, do Nhà nước đầu tư vồn, thành lập và tô chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích, nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế- xã
hội do Nhà nước giao
Doanh nghiệp ngoài quốc doanh là các doanh nghiệp
những đơn vị kinh tế mang hình thức sở hữu phi Nhà nước về tư liệu sản xuất,
on lại bao gồm toàn bội
những đơn vị kinh tế nảy dựa trên cơ sở do tư nhân (bao gồm một hoặc một tập thể
các cá nhân) bỏ vốn đầu tư dưới mọi hình thức, nhằm mục đích chủ yếu là lợi nhuận
và chịu sự chỉ phối của các chủ đầu tư
1.2.1.2 Đặc
Các doanh nghiệp ở nước ta mang một số đặc điểm chủ yếu như sau:
ằm chung của các doanh nghiệp
Thứ nhất, các DN phân bô không đều trên các vùng và các ngành kinh tẻ Trên 60% số lượng các DN tập trung ở các tỉnh và thành phố lớn trong đó chiếm khoảng 98% là khu vực doanh nghiệp ngoải quốc doanh như: Hà Nội Hải Phỏng,
Đà Nẵng, Bình Dương, thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Đồng Nai Đây là những khu vực kinh tế mạnh của cả nước, là những nơi đông dân với mức thu nhập khá cao Đồng thời các DN cũng tập trung chủ yếu vào các ngành công nghiệp sản xuất chế biến và thương mại dịch vụ có đặc điểm luân chuyển dòng vốn nhanh và liên tục, lả những ngành đang có xu hướng phát triển mạnh phủ hợp với nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay
Thứ hai, trừ các doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, các ngân hàng cổ phân, còn hằu hết các DN là các doanh nghiệp vừa và nhỏ
có nguôn vốn và quy mô sản xuất nhỏ hẹp chiếm khoảng trên 97% (theo nghị quyết
số 22/NĐ-CP ngày 05/05/2010) Bởi đa số các DN là do các tư nhân bỏ vốn ra để
Trang 12thành lập với số vốn hạn chế và chủ yếu là để đáp ứng các nhu câu tiêu dùng trong nước, hơn nữa trình độ kỳ thuật và công nghệ lạc hậu do các chủ đầu tư cỏn thiếu mạnh dạn trong việc quyết định đầu tư do thị trường còn nhiều bắp bênh
Thứ ba, phần nhiều các doanh nghiệp được thành lập mang tính tự phát, đa
số hoạt động trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ nhỏ lẻ Do đõ trình độ quản lý và
tay nghề lao động còn nhiều hạn chế, tuy nước ta có lực lượng lao động dồi dio nhưng chủ yếu là lao động giản đơn dẫn đến sức cạnh tranh của doanh nghiệp cũng như độ linh hoạt kém khi nền kinh tế biến động
Thứ tư, thiểu thông tin về sản phẩm, giá cả, như cẫu thị hiếu thị trưởng Khả
Với các đặc điểm phần lớn thuộc về mặt hạn chế của các doanh nghiệp, chính sách kinh tế mở ở nước ta đã tạo ra không ít thách thức cho các doanh nghiệp tuy nhiên chỉnh nó cũng tạo ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp, thể hiện thực tế
có rất nhiều doanh nghiệp ở nước ta với qui mô khá nhỏ nhưng hoạt động kinh
doanh lại rất hiệu quả Do vậy, việc năm bắt cơ hội và điều hành quản lý có vai trò
to lớn giúp doanh nghiệp có thê phát huy những mặt hạn chế này
1.2.1.3 Vai trò và vj tri của các doanh nghiệp
Các doanh nghiệp có vai trò và vị tri rat quan trọng trong nền kinh tế, nghiên cứu hoạt động của các doanh nghiệp trong mối quan hệ với khu vực kinh tế ta sẽ thấy rõ vị trí và vai trò của các doanh nghiệp được thể hiện rõ trên các mặt sau đây: M61 là: các doanh nghiệp ngày càng chiếm tỷ trọng lớn và ôn định trong tổng sản phẩm quốc nội (chiếm khoảng 50% GDP), tạo nên nguồn tài chính cho Nha nước nhằm phục vụ mục tiêu kinh tế - xã hội quan trọng Đồng thời nó cũng góp
Trang 13phan quan trong vào việc phát triển kinh tế nước ta để nước ta có thê sánh vai các nước trên khu vực vả thế giới
Hai là: Hoạt động của các doanh nghiệp tạo sự cạnh tranh lành mạnh, là đông lực phát triển nền kinh tế và ngược lại Trước đây hầu hết các lĩnh vực kinh tế, các ngành nghề sản xuất kinh doanh đều do khu vực quốc doanh đảm nhận Hiện
nay, trừ một số ít các lĩnh vực, ngành nghề mà Nhà nước giữ vai trỏ độc quyển, còn
lại hầu hết các lĩnh vực sản xuất kinh doanh đều có sự tham gia của khu vực kinh tế
ngoài quốc doanh với mức độ ngày cảng lớn Sự phát triển của kinh tế ngoài quốc
doanh đã tác đông mạnh mẽ đến các doanh nghỉ
mới công nghệ, đổi mới phương thức kinh doanh để tổn tại và đứng vững trong cơ
buộc các doanh nghiệp phải đổi
chế thị trường từ đó thúc đây nền kinh tế phát triển năng động hơn Ngược lại khi nền kinh tế tăng trưởng và phát triển én định lại tạo điều kiện cho các doanh nghiệp
có nhiều cơ hội kinh doanh mới từ đó ngày cảng mở rộng qui mô và phát triển bền vững
Ba là: hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp góp một phần đáng
kể trong việc tăng thu cho NSNN Sản xuất kinh doanh phát triển lả tiền đề tạo ra nguồn thu cho NSNN Do vậy, để tăng nguồn thu cho ngân sách, biện pháp quan trọng nhất là không ngừng phát triển kinh tế và đời sống xã hội Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tổn tại và phát triển là một bộ phận đóng góp to lớn cho NSNN (khoảng 30%) thông qua thuế và các khoản khác Nguồn này sẽ được dùng để đầu
tư cho các ngành kinh tế yêu kém
Bồn là: Mục đích chính của các nhà doanh nghiệp là tối đa hóa lợi ích kinh
tễ, tuy nhiên sự hình thành và phát triển của nó đã tạo ra không ít những lợi ích xã hội và một trong những tác động đó là sự góp phần đáng kể của nó vào việc giải quyết công ăn việc làm, tạo nguồn tu nhập ôn định cho dân cư
Năm là: Sự ra đời và phát triển của các doanh nghiệp góp phần thúc đây chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng đa dạng hoá ngành nghề kinh doanh, từ cơ cấu công nghiệp- nông nghiệp- dịch vụ hướng tới cơ cấu dịch vụ- công nghiệp- nông nghiệp
Trang 14Sáu là: đồng góp cho nên kinh tế một khối lượng lớn hàng hoá, dịch vụ phục
vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, tạo ra sự phong phú về chủng loại hàng hoá, nâng cao chất lượng sản phẩm, từng bước cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân
Do đó cơ hội lựa chọn hàng hoá và
vụ của nhân dân tăng lên và các doanh nghiệp phải ra sức cạnh tranh với nhau để có thể tiêu thụ sản phẩm của mình nhiều nhất
Bên cạnh những vai trỏ to lớn mang lại cho nên kinh tế nói chung vai trò của các doanh nghiệp đ
trọng đó là củng với tốc độ phát triển của nẻn kinh tế, nhu cầu của các doanh nghiệp
Tóm lại, các doanh nghiệp không những có vai trò và vị trí quan trọng đối với nền kinh tế mà còn tạo điều kiện cho hoạt động của các ngân hàng phát triển
theo, nhất là trong điều kiện cạnh tranh gay gắt hiện nay Do đó việc mở rộng cho
vay đối với doanh nghiệp là điều cần thiết của tất cả các tô chức tín dụng
1.2.2 Mỡ rộng hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp
1.2.2.1 Quan niệm mở rộng hoạt động cho vay"
Mở rộng cho vay là hoạt động của ngân hàng, là việc ting qui mô cho vay trên cơ sở kiểm soát mức rủi ro và đảm bảo khá năng sinh lời phủ hợp với mục tiêu
và chiến lược kinh doanh của ngân hàng trong từng thời kỳ Trong đỏ tăng qui mô cho vay là mục tiêu hàng đầu, mục tiêu hạn chế rủi ro và khả năng sinh lời là hai mục tiêu được xem xét tùy thuộc vào chiến lược kinh doanh của ngân hàng trong từng thời ky
Trang 15Tăng qui mô cho vay là tăng số lượng khách hàng, tăng dư nợ bình quân cũng như dư nợ thời điểm trên mỗi khách hàng bằng cách xâm nhập vào những thị trường mới, tiềm năng hoặc cạnh tranh và thay thể
Tăng qui mô cho vay trên cơ sở kiểm soát rủi ro và nâng cao mức sinh lời
từ hoạt động cho vay lả tủy thuộc vảo chính sách và chiến lược của ngân hàng trong từng thời kỳ
1.2.2.2 Phương thức mỡ rộng hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp
Để thực hiện mở rộng cho vay các DN trong điều kiện cạnh tranh ngày cảng khốc liệt giữa các NH hiện nay, đỏi hỏi NH phải có những phương án, cách thức và bước đi hữu hiệu Việc mở rộng hoạt động cho vay có thể được thực hiện theo 2
phương thức sau đây:
Thứ nhất là mở rộng hoạt động cho vay theo đối tượng và gia tăng số lượng khách hàng
Là quá trình NH thực hiện mở rộng đối tượng khách hàng trên thị trường, hiện có và xâm nhập vào thị trường mới, thị trường mà khách hàng chưa biết đến sản phẩm hoặc chưa sử dụng sản phẩm của NH mình Theo đó, có thể mở rộng hoạt động cho vay theo vùng miền, khu vực địa lý và theo đối tượng và gia tăng số lượng khách hàng
~ Mỡ rộng hoạt động cho vay theo vùng miễn, khu vực địa lý: là việc mở rộng hoạt động theo từng khu vực địa lý thông qua việc tăng cường mở rộng mạng lưới các Chi nhánh, Phòng giao dịch trên các địa bàn khu vực vị trí địa lý nhằm tạo thuận lợi cho khách hàng đến giao dịch, qua đó làm tăng số lượng khách hàng, sản phẩm NH được sử dụng nhiều hơn Để có thể mở rộng hoạt động cho vay theo vùng miễn địa lý đạt hiệu quá cao đỏi hỏi phải có một khoảng thời gian nhất định để sản phẩm có thể tiếp cận được với khách hàng và thích ứng với từng khu vực đồng thời
‘NH phai tô chức được mạng lưới giao dịch tối tru
~ Mỡ rộng hoạt động cho vay theo đối tượng khách hàng: Cùng với việc mở rộng hoạt động cho vay rộng theo địa lý, có thể mở rộng hoạt động cho vay bằng cách khuyến khích các nhóm khách hàng của đối thú cạnh tranh chuyển sang sử
Trang 16dụng sản phẩm, địch vụ của NH mình Nếu trước đây sản phẩm này chỉ nhằm vào
một số đối tượng nhất định trên thị trường thì nay thu hút thêm nhiều đối tượng
khác Một số sản phẩm đứng dưới góc độ khách hàng xem xét thì nó đòi hỏi phải đáp ứng nhiều mục tiêu sử dụng khác nhau Do đó, có thể nhằm vào những nhóm khách hàng khác nhau hoặc ít quan tâm tới sản phẩm dịch vụ của NH một cách dễ dàng Nhóm khách hàng này có thể được xếp vào nhóm khách hàng còn bỏ trống
ma NH cé thé khai thác
Đối tượng khách hàng của NH rắt phong phú gồm doanh nghiệp, cá nhân cả trong và ngoài nước, trong đó đóng vai trò chủ đạo là các doanh nghiệp Đối tượng khách hàng này thường có nhu cầu vốn với số lượng lớn, có tính én định Tuy nhiên, số lượng khách hàng loại này của mỗi NHTM thường không lớn, vi vậy các
NHTM đặc biệt chú ý quan tâm đến từng khách hing cy thé, từ đó xây dựng tốt mi
quan hệ tín dụng lâu dài, đồng thời mở rộng hoạt động cho vay rộng thêm các môi quan hệ với các khách hàng mới Ngược lại, đối với khách hàng cá nhân có số lượng nhưng nhu cầu thường nhỏ lẻ, không ôn định đồng thời nhóm khách hàng này thường khó quản lý và khá nhạy cảm nên mỗi Ngân hàng có phương thức tiếp cận
Tóm lại, việc đa dạng hóa các hình thức, phương thức cấp tín dụng nhằm gia tăng qui mô cho vay sẽ giúp cho NH có thêm nhiều sản phẩm dịch vụ để phục vụ nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng
Trang 17lựa chọn sản phẩm phủ hợp nhu cầu, đồng thời điều này còn giúp cho NH phân tán rủi ro trong hoạt động cho vay
1.3.2.3 Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả mở rộng hoạt động cho vay
Khi đánh giá mở rộng hoạt động cho vay của NHTM, người ta thường đánh giá qua các chỉ tiêu chính là: dư nợ, số lượng khách hàng, số lượng sản phẩm cho vay, chí tiêu hiệu suất sử dụng vốn và chỉ tiêu tăng trưởng thu nhập
* Chỉ tiêu dự nợ tin dung:
~ Dư nợ là chỉ tiêu phản ánh khối lượng tiền NH đã cho khách hàng vay nhưng chưa thu lại được, chỉ tiêu này được tính theo thời điểm (dư nợ có thể được tính theo thời điểm cuối ngảy, cuối tháng, cuối quý hoặc cuối năm) và tính theo bình quân (dư nợ bình quân trong một thời kỳ 1 năm)
~ Dư nợ của NH được xem xét theo thời gian: dư nợ ngắn hạn, dư nợ trung hạn,
dư nợ dài hạn, xem xét theo thành phần kinh tế có dư nợ doanh nghiệp Nhả nước,
dư nợ doanh nghiệp ngoài quốc doanh, dư nợ cá nhân, hộ gia đình Dư nợ cảng cao thì chứng tỏ NH mở rộng hoạt động cho vay càng lớn
~ Thông qua chỉ tiêu dư nợ, có thể tính được thị phần dư nợ của NH so với khu
vực, nền kinh tế, từ đó cho biết vị trí của NH trên thị trường như sau:
Du ng tin dung
Tổng dư nợ tín dụng của nên kinh tế hoặc địa bàn, khu vực X 100%
Tỷ trọng này cảng cao thể hiện khả năng tài trợ của NH cho nén kinh té hoặc khả năng tài trợ cho địa bản, khu vực nơi NH hoạt động cảng lớn
~ Ngoài ra thông qua chỉ tiêu dư nợ, chúng ta có thể so sánh, đánh giá tốc độ tăng trưởng và phát triển dư nợ qua từng thời kỳ theo công thức sau:
Dư nợ tín dụng kỳ sau ~ Dư nợ tín dụng kỳ trước
“Tốc độ tăng dư nợ tín dung = Dự nợ tín dụng kỳ trước
Trang 18Chỉ tiêu này cho phép đánh giá về tốc độ mở rộng hoạt động cho vay của NH sau từng thời kỳ Chỉ tiêu nảy cảng cao chứng tỏ dư nợ cảng tăng nhanh, tuy nhiên chỉ tiêu này phải đi đôi với chỉ tiêu chất lượng tín dụng mới được thể hiện rõ
* Chỉ tiêu số lượng khách hàng và số lượng sản phẩm cho vay của ngân hàng:
~ Số lượng khách hảng gia tăng qua các thời kỳ
~ Tốc độ tăng số lượng khách hàng
~ Sự đa đạng của sản phẩm cho vay
* Chi tiêu chất lượng tín dụng
~ Chỉ tiêu nợ xấu:
Tỷ lệ nợ xấu = pine x 100%
Tổng dư nợ
Tỷ lệ này được quy định dưới 5% là chấp nhận được
Tỷ lệ nợ xấu càng cao thì NHTM cảng gặp khó khăn trong kinh doanh, vì sẽ có nguy cơ mắt vốn càng cao, dẫn đến giảm lợi nhuận và tác động mạnh đến khả năng thanh toán, nghĩa là tỷ lệ nợ xâu càng cao thể hiện chất lượng tín dụng càng thấp
* Chí tiêu thu nhập:
~ Chỉ tiêu tỷ lệ thu nhập từ hoạt động cho vay: nhằm mục đích đánh giá mức độ sinh lời từ hoạt động cho vay mang lại so với tổng thu nhập của NH Chỉ tiêu này tăng phản ảnh thu nhập từ hoạt động cho vay có xu hướng tăng nhanh hơn thu nhập
từ các hoạt động khác
Thu nhập từ hoạt động cho vay
"Tỷ lệ thu nhập từ hoạt động cho vay = Tong thu nhập
- Chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng thu lãi cho vay: nhằm đánh giá mức tăng trưởng thu lãi từ hoạt đông cho vay qua các thời kỷ, chỉ tiêu này được thể hiện qua công thức Tốc độ tăng trưởng Thu lãi cho vay kỳ sau ~ Thu lãi cho vay kỳ trước
thu lãi cho vay Thu lai cho vay kỳ trước
Trang 191.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc mở rộng hoạt động cho vay
1.2.3.1 Các nhân tố bên ngoài Ngân hàng
Các nhân tố bên ngoài ngân hàng chủ yếu là các nhân tổ từ môi trường bên ngoài tác động đến việc mở rộng, tăng trưởng tín dụng, đây chính là các nhân tố thuộc môi trường kinh tế, chính sách của Nhà nước, đối thủ cạnh tranh và nhân tố thuộc về chính các doanh ng!
~ Một là nhân tổ chủ trương, chỉnh sách Nhà nước
Nhân tổ nảy chính là các quy định, cơ chế, quy chễ đặt ra về giới hạn phạm vi hoạt động, mục đích hoạt động, các hình thức kinh doanh của các ngân hàng cũng như các doanh nghiệp.Các quy định nảy được thể hiện rõ trong Luật các TCTD, Luật doanh nghiệp, Quy chế cho vay 1627, quy định về trích lập dự phòng 493
Đồng thời, với vai trò quan lý và điều tiết nền kinh tế, Nhà nước còn khuyến
khích hoặc điều chỉnh hoạt động cho vay của Ngân hảng đối với các doanh nghiệp qua từng thời kỳ thông qua các công cụ như: chính sách tiễn tệ (tùy theo sức khỏe nên kinh tế từng thời kỳ, giai đoạn phát triển hay lạm phát suy thoái mà NHNN điều hành thông qua các công cụ lãi suất chiết khấu, tái chiết khấu, công cụ tỷ lệ dự trữ bắt buộc, công cụ tý giá và nghiệp vụ thị trường mở đề điều chỉnh tăng hoặc giảm hoạt động tin dụng của ngân hàng) Ngoài chỉnh sách tiền tệ, Nhà nước còn sử dụng chính sách tải khóa thông qua công cụ thuế (tùy theo tình hình nền kinh tế mà Nhà nước có chính sách miễn giảm thuế tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có vốn ôn định để tiếp tục hoạt động) cũng như công các chính sách chỉ tiêu công hợp lý để điều tiết nên kinh tế
Ngoài ra, hệ thống văn bản pháp lý tạo hành lang an toàn cho các doanh nghiệp cũng như các ngân hàng hoạt động phát triển
Trong điều kiện của nền kinh tế nước ta hiện nay, Nhà nước đang có xu hướng phát triển nền kinh tế đa thành phần, kích thích các doanh nghiệp hình thành và phát triển, đây là một điều kiện rất thuận lợi cho các doanh nghiệp cũng như cho ngân hàng tăng cường mọi hoạt động của mình, tăng lợi nhuận, góp phần phát triển nền kinh tế
Trang 20~ Hai là môi trường kinh tế, chính trị - xã hội
Đây chính là môi trường sống của các doanh nghiệp và của cả các NHTM Nhân
tố này tác động lớn đến hoạt động cho vay của NH theo 2 hướng tích cực vả tiêu cực Môi trường kinh tế dn định tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng hoạt động cho vay Ngược lại, nền kinh tế lạm phát, suy thoái mọi cơ hội đều hạn chế, hoạt đông sản xuất kinh doanh thu hẹp, nhu cầu vay ngân hàng cũng giảm xuống, ngân hàng cũng hạn chế hoạt động của mình, do đó các khoản cho vay cũng giảm
Môi trường chính trị ổn định giúp NH có thể mạnh dan cho vay để mở rộng thị phần tuy nhiên một sự thay đối trong hệ thống chính trị có thẻ làm cho nhân hàng, cũng như doanh nghiệp gặp rủi ro mắt khả năng thanh toán thậm chí phá sản
~ Ba là đối thú cạnh tranh
Trong hoạt động tín dụng, mỗi NH phải tìm cách phát huy thể mạnh của mình, tìm hiểu kỳ các đối thủ cạnh tranh để từ đó đưa ra chính sách tin dụng phủ hợp Các vấn đề thường được đề cập trong cạnh tranh như đối thủ của ngân hàng là ai? Họ có những chính sách gì đối với khách hàng? Tiềm lực của đối thủ như thế nào? Các
NH phải thường xuyên thu thập thông tin để đưa ra chính sách khéo léo, nhanh chóng và hợp lý nhằm đảm bảo sản phẩm của NH pha hop nhu cầu khách hàng và
có thể cạnh tranh với các sản phẩm đối thủ, hạn chế tối đa trường hợp khách hảng
lựa chọn sản phẩm của đối thủ cạnh tranh
~ Bắn là các nhân tố thuộc vẻ các doanh nghiệp
Không phải lúc nào ngân hàng mở rộng cho vay đối với các doanh nghiệp cũng được kết quả như ý muốn Nếu như doanh nghiệp không đủ điều kiện để quan
hệ tín dụng với ngân hàng thì liệu ngân hàng có thể mở rộng cho vay không? Vì vậy, ngoài những yếu tố chủ quan từ phía ngân hàng thì những yếu tổ từ phía doanh nghiệp cũng ảnh hưởng rất lớn đến việc ngân hàng mở rộng cho vay đổi với loại hình hoạt động nảy, các yếu tố đó bao gồm:
+ Năng lực quản lý:
Thể hiện ở bộ máy quản lý doanh nghiệp với biến động của cơ chế thị trường Nhân tố này ảnh hưởng quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh
Trang 21nghiệp Những người lãnh đạo đóng vai trò quan trọng từ khi doanh nghiệp được hình thành cho tới khi đi vào hoạt
Ngân hàng luôn muốn mở rộng cho vay đối với những doanh nghiệp đã làm
ăn lâu đài với ngân hàng (những khách hàng truyền thống) hoặc những doanh nghiệp tuy chưa bao giờ quan hệ với ngân hàng nhưng rắt có uy tín trên thị trường
và trong quan hệ với các ngân hàng khác Uy tín đó sẽ phần nảo giúp ngân hàng yên tâm hơn khi tiến hành cho vay đặc biệt khi mở
doanh nghiệp Nhân tố này liên quan đến nhiều vấn đề của doanh nghiệp như: lĩnh
ng cho vay đối với hoạt động của
vực hoạt động, phạm vỉ hoạt động, hiệu quả hoạt động Uy tín của doanh nghiệp được thể hiện ở chỗ doanh nghiệp nhận được sự ủng hộ của mọi ting lớp nhân dân đối với sản phẩm do mình sản xuất ra, thị phần chiếm lĩnh trên thị trường, cơ sở vật
chất và trang thiết bị hiện đại, thực hiện tốt mọi nghĩa vụ đối với nhà nước, hoàn trả
các khoản vay đúng hạn, Một doanh nghiệp có uy tín cao sẽ có khả năng đáp img
được các nhu cầu về vốn của mình cao
+ Năng lực hoạt động của doanh nghiệt
Năng lực hoạt động của doanh nghiệp thể hiện tổng hợp qua năng lực sản xuất, tiêu thụ và năng lực tài chính của chính doanh nghiệp đó
Năng lực sản xuất biểu hiện qua các thông tìn về giá trị các công cụ lao động
mà cụ thể là tài sản cố định, điều này cho thấy qui mô sản xuất của doanh nghiệp so với thị trường Năng lực tiêu thụ được lượng hỏa theo các mặt: khối lượng sản phẩm tiêu thụ, chất lượng sản phẩm hệ thống kênh phân phối cho thấy khả năng,
mớ rộng đầu tư của khách hằng Năng lực tài chính thể hiện ở số vốn tự có, tỷ trọng vốn tự có trên tổng nguồn vốn duy động, khả năng thanh toán các khoản nợ
Trang 22+ Tai san thé chap
Theo các qui định của Nhà nước vẻ tài sản thế chấp bảo dam cho khoản cấp tín dụng, các doanh nghiệp vay vốn có thể sử dụng nhiều tải sản khác nhau để đảm báo
cho các khoản vay như: Bắt động sản, hàng tổn kho, nhà xưởng, máy móc thiết bị, quyền đồi nợ, quyên tác giả quyền sở hữu trí tuệ Ngoài ra NHNN cũng cho phép các TCTD cho vay mà không cần tài sản để bảo đảm Tuy nhiên, thực tế xuất phát
ro khi cho vay không có tài sản thể chấp hoặc t
chấp là động sản từ hàng tồn kho, quyển đòi nợ, máy móc thiết bị, phương tiện vận
tải thông thường các ngân hàng chỉ cho vay khi tài sản thế chấp là bất động sản
và rất hạn chế cho vay các trường hợp tải sản thé chap là các loại nảy, việc cho vay chỉ áp dụng đối với các khách hàng là DN lớn, uy tín có tiềm lực tài chính và có quan hệ truyền thống, trong khi đó hầu hết các doanh nghiệp không có nhiều bắt động sản đề thế chấp vay vốn theo yêu cầu của ngân hảng
1.2.3.2 Các nhân tổ bên trong Ngân hàng
Đây chính là những nhân tổ thuộc về nội bộ NH Ngoài những nhân tố mang tính khách quan thì những vấn đề bên trong NH như chính sách sản phẩm, dịch vụ
NH cung cấp, công tắc thông tin tuyển truyền nguồn vốn huy động đồng vai trò
quan trọng trong việc mở rộng hoạt động cho vay
Thứ nhất: Chỉnh sách cho vay của NH
Nhân tố này chính là các quy trình, quy định riêng của từng ngân hàng về hoạt đông cho vay, bao gồm: hạn mức cho vay, kỳ hạn các khoản vay, các loại hình cho vay và còn bao gồm các quy định vẻ điều kiện cho vay, điều kiện tải sản đảm bảo Những nhân tổ này có thể thay đổi theo từng thời kỳ phụ thuộc vào sự phát triển cúa nên kinh tế, điều kiện của ngân hàng, mục tiêu kinh doanh của ngân hàng trong từng thời kỳ Và đối với mỗi chính sách cho vay khác nhau sẽ ảnh hưởng quyết định đến việc các khách hàng nói chung và các doanh nghiệp nói riêng có được vay vốn ngân hàng hay không, từ đó ảnh hưởng đến hoạt động mở rộng hoạt động cho 'vay của các ngân hàng
Trang 23Thứ hai: Chính sách về lãi suất, phi cia NH
Lãi suất cho vay, phí dịch vụ của NH là số tiền mà khách hàng phải trả để được quyền sử dụng một khoản tiền trong thời gian nhất định hoặc sử dụng các sản phẩm do NH cung cấp Chính sách lãi suất hướng tới những mục tiêu như thu hút
tăng sức cạnh tranh cho NH, tăng doanh số cho vay Việc đưa ra
chính sách lãi suất bị chỉ phối bởi nhiều yếu tố: chỉ phí ngân hàng phải bỏ ra để duy trì hoạt động và cung cấp sản phẩm cho khách hàng, rúi ro tiềm ân của khoản cho vay (rủi ro cảng cao thì lãi suất cảng cao), đặc điểm của từng nhóm khách hàng (có quan tâm nhiều hay không quan tâm đến lãi suất) và lãi suấtcủa đối thủ cạnh tranh
trên thị trường (có tác ng lớn tới năng lực cạnh tranh của ngân hàng)
Thứ ba: Chính sách mạng lưới kênh phân phối
Đây chính là chính sách bản hàng của Ngân hảng Theo nghiên cứu của FED
về các yếu tố doanh nghiệp xem xét lựa chọn ngân hàng giao dịch của khách hàng
(được sắp xếp theo thử tự quan trọng giảm dan)
+ Tình hình tải chính của tô chức cho vay
+ Khả năng cho vay của NH
+ Chất lượng của cán bộ NH
+ Lãi suất cho vay
+ Chất lượng tư vấn tài chính
+ Các dịch vụ quản lý tiền mat va dich vụ hoạt động
Tuy nhiên đối với Việt Nam, thông thường yếu tô quan trọng để các cá nhân,
doanh nghiệp lựa chọn ngân hàng để giao dịch là: địa điểm giao dịch thuận lợi, lãi suất cho vay, quen thuộc, dịch vụ đa dạng và an toàn Từ đó mỗi ngân hàng lựa chọn chính sách phân phối riêng và phủ hợp với định hướng phát triển của ngân hàng bằng cách mở thêm chỉ nhánh, phòng giao dịch, các điểm giao dịch đều được đầu tư đồ sô, khang trang tạo cảm giác an toàn cho khách hàng
Tint te: Chính sách tuyên truyền quảng cáo
Hoạt động này giúp cho công chúng hiểu rõ, đầy đủ hơn về sản phẩm của NH, giúp khách hảng có căn cứ lựa chọn sản phẩm của NH cho phủ hợp với nhu cầu ,
Trang 24đồng thời qua đó giúp các NH nắm được những thông tin phản hồi từ khách hàng cả
về mức độ thỏa mãn và sự không hải lòng của chất lượng sản phẩm Mục tiêu của chính sách tuyên truyền, quảng cáo nhằm gia tăng số lượng người biết đến ngân hàng trong thời gian ngắn, qua đó số lượng sản phẩm được khách hàng sử dụng tăng lên thông qua việc tăng cường quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng gay ấn tượng, cảm giác mạnh, khó quên hoặc có các đội ngũ định kỳ phát tờ rơi, pano, băng roll
Thứ năm: Năng lực tài chỉnh của ngân hàng
Đây là nhân tố quyết định đến khả năng cho vay của ngân hàng Nguồn vốn dé
cho vay của ngân hàng ngoài nguồn vốn tự có ra thì một phần chủ yếu là huy
từ bên ngoài từ nền kinh tế và dân cư Do đó, quy mô, chỉ phí, thời hạn và tính lòng của nguồn vốn huy động sẽ đóng vai trỏ quyết định trong việc cho vay của ngân hàng Hoạt động cho vay phụ thuộc chặt chẽ vào hoạt động huy động vốn, do
đó ngân hàng cần phải biết kết hợp hai loại hoạt động này dé nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng Trong thời gian tới, nhu cầu về các khoản vay trung đài hạn đề đầu tư của các doanh nghiệp sẽ tăng lên, trong khi đó nguồn vốn huy động ngắn hạn lại chiếm tỷ trọng lớn trong tông nguồn vốn của các NHTM, điều đó đòi hỏi các 'NHTM phải có chính sách thu hút và sử dụng vốn hợp lý tránh tình trạng dùng vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn vì điều đỏ đem lại rủi ro cao cho ngân hàng
Thứ sáu: Trình độ, năng lực làm việc của đội ngủ cán bộ tin dung
Yếu tổ con người luôn quyết định sự thành bại của bất kỳ lĩnh vực kinh doanh
nao, bat kỳ doanh nghiệp nào Cán bộ tín dụng là những người trực tiếp tiếp xúc với khách hàng và ra quyết định doanh nghiệp có được vay vốn hay không do đó trình
độ của cán bộ tín dụng lả rất quan trọng Ngoài ra, phong cách giao tiếp và thái độ làm việc của cán bộ tín dụng sẽ đóng vai trỏ quan trọng trong việc thu hút thêm khách hàng đến với ngân hàng Trong điều kiện cạnh tranh của hệ thống NHTM đang có xu hướng tăng mạnh như hiện nay, đòi hỏi đội ngũ cán bộ ngân hàng phải không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, tăng cường công tác tiếp xúc khách
Trang 25hàng để tìm hiểu nhu cầu của khách hàng, từ đó đáp ứng các nhu cầu đó một cách nhanh chóng và hiệu quả
Thứ
Cơ sở vật chất, trang thiết bị của NHTM Nhân tố này không chỉ ảnh hưởng tới các mặt hoạt động của ngân hàng mà nó còn nâng cao hình ảnh của ngân hàng trong tâm lý khách hàng Trang thiết bị hiện đại sẽ giúp ngân hàng thực hiện các nghiệp vụ nhanh chóng, chính xác, giảm bớt thời gian và công sức, đồng thời thu thập và xử lý các thông tin chính xác, nâng cao hiệu quả hoạt động Một ngân hàng có cơ sở vật chất vững mạnh, hiện đại sẽ tăng lòng tin đối với khách hàng vay hơn là một ngân hàng có cơ sở vật chất lạc hậu Theo cách giao dich truyền thống trước đây, ngân hàng cung cấp tắt cả các loại sản phẩm dịch vụ, khách hàng phải đến ngân hàng giao dịch
Ngày nay, khoa học công nghệ phát triển, các ngân hàng phải không ngừng áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ thông tin trong quá trình họat động, theo đó khách hàng có thể thực hiện giao dịch với ngân hàng tại bắt kỳ nơi nào, đảm bảo liên lạc giữa khách hàng vả ngân hàng thông qua các máy tính được nỗi mạng internet để thực hiện các dịch vụ truy vấn thông tin, chuyển tiền một cách nhanh chóng, chỉ phí thấp
Tóm lại, có rất nhiều các nhân tố ảnh hưởng tới việc cho vay đối với các DN Các nhân tố này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và đan xen vào nhau trong việc quyết định khoản vay có được hình thành hay không Để tăng cường các khoản vay đáp ứng các nhu cầu cúa DN thì không chỉ phụ thuộc vào các nhân tố chủ quan thuộc ngân hàng mà còn phụ thuộc vào các nhân tố khách quan thuộc về môi trường bên ngoài và bản thân của DN
Kết luận Chương I
Trong chương này, luận văn đã hệ thống hóa những vấn đề cơ bản về tín dụng ngân hàng và vai trò của tín dụng ngân hàng, khái niệm về doanh nghiệp và vai trò, đặc điểm chủ yếu của các doanh nghiệp ở nước ta Bên cạnh đó luận văn còn đưa ra quan niệm, các tiêu chỉ đánh giá và các nhân tố ảnh hưởng đến việc mở rộng hoạt động cho vay
Trang 26CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG MO RỘNG HOẠT ĐỘNG
CHO VAY DOI VOI DOANH NGHIỆP TẠI NH TMCP
QUẦN ĐỘI - CHÍ NHÁNH ĐÀ NẴNG
2.1 GIOI THIEU CHUNG VE NH TMCP QUAN DQI- CN ĐÀ NANG
2.1.1 Qua trinh hinh thanh va phat trién
NHTMCP Quan
quá trình đổi mới Cuối năm 1989 những tiến bộ trong nền kinh tế cho phép Việt
¡ ra đời và hoạt động trong bối cảnh đất nước ta đang trong,
Nam chuyển thời kỳ, đưa ra những chính sách và mô hình Ngân hảng thích hợp với
cơ chế thị trường trong nên kinh tế nhiêu thành phần Nhà nước chú trương cái cách
hệ thống Ngân hàng thành hai cấp trong đó cấp quản lý Nhà nước do NHNN đảm nhận, cấp kinh doanh do các NHTM đảm nhận tạo ra một sức sống mới cho ngành Ngân hàng, các NHTM hoạt động vì mục đích lợi nhuận không ngừng mở rộng mạng lưới kinh doanh cũng như dịch vụ Ngân hàng nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng Đồng thời trong thời kỳ này Nhà nước cũng có chủ trương thành lập các NHTMCP nhằm thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước
Trong bối cảnh đó NHTMCP Quân đội được thành lập theo quyết định số QĐ0054/NH - GP do NHNN cấp ngày 14/9/1994 và giấy phép kinh doanh số
060297 do Sở kế hoạch và Đầu tư Hà nội cấp ngày 04/11/1994 có trụ sở đặt tại số 3 Liễu Giai, quận Ba Đình, TP Hà Nội hoạt đông kinh doanh dưới hình thức là 'NHTMCP chuyên doanh vẻ tiền tệ tín dụng và dịch vụ Ngân hàng với định hướng phục vụ các doanh nghiệp Quân Đội sản xuất quốc phỏng vả làm kinh tế, với số vốn điều lệ ban đầu là 20 tỷ đồng do các cô đông là các doanh nghiệp quốc phòng và một số thể nhân đóng góp Kể từ khi thành lập đến nay, NH TMCP Quân đội là một trong những NH TMCP hàng đầu, luôn được NHNN xếp hạng A và liên tục đạt các giải thưởng lớn trong vả ngoài nước như: thương hiệu Việt uy tín chất lượng 2007, Top 100 thương hiệu mạnh Việt Nam 3 năm liền 2005-2007, giải thưởng thanh toán xuất sắc nhất do Citi Group, Standard Chartered Group và nhiều tập đoàn quốc tế
khac trao ting.
Trang 27Ngan hàng TMCP Quân đội - CN Đà Nẵng trực thuộc NH TMCP Quân đội (MB) được thành lập ngày 08 tháng 06 năm 2004 tọa lạc tại số 54 Điện Biên Phủ
TP Đà Nẵng, từ chỗ chỉ có 1 điểm giao dịch tại 404 Hoàng Diệu TP Đả Nẵng, sau hơn 6 năm hoạt động đến nay NH TMCP Quân đội - CN Đà Nẵng đã có 6 điểm giao dịch với hơn 100 CBCNV,
Nhân dịp kỷ niệm 5 năm ngày thành lập, MB Đà Nẵng đã vinh dự nhận được bằng khen của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam va bằng khen của UBND Thành phố Đà Nẵng vì đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ trong các năm từ 2004-
2008 Sau hơn 6 năm hoạt động, vượt qua những khó khăn ban đầu, đến nay bing
chỉ nhánh đã từng bước đi lên góp phần vào sự phát triển của TP Đà Nẵng Chỉ nhánh đã giữ vị thế
những giải pháp linh hoạt, phủ hợp với thực trạng kinh tế xã hôi
vững của mình trên địa bản và ngày cảng phát triển khá mạnh Bên cạnh đỏ những thuận lợi đó, Chỉ nhánh cũng phải đối mặt với không ít những khó khăn từ sự cạnh tranh khốc liệt của các ngân hàng trên cùng địa bản, trên nhiều lĩnh vực, sự bắt ổn
của thị trường tải chính tiền tệ trong nước và thế giới
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của NH TMCP Quân đội - CN Đà Nẵng
to.n_|| ton || C, Iýtw || Doam || đÝh || KV || vn
quèctÕ|| & || nhớn || dông | | nghiệp ||- Tang | M-Trung | Trung,
Nguy*n|| PGD
Trang 28
b Chức năng, nhiệm vụ của các phòng, ban:
- Ban Giám đốc:
Giám đốc Chỉ nhánh là người đứng đầu NH TMCP Đà Nẵng điều hành chung
về mọi mặt hoạt động của chỉ nhánh, đảm bảo chỉ nhánh hoạt động an toàn, hiệu quả, hoàn thành kế hoạch kinh doanh được Tổng Giám đốc giao Phỏ Giám đốc được Tổng Giám đốc ủy quyền thực hiện một số nhiệm vụ và quyển hạn trong lĩnh
vực nhất định
Xây dựng chiến lược phát triển của chỉ nhánh trong từng giai đoạn phủ hợp với định hướng phát triển chung của toản ngảnh ngân hảng trình Lãnh đạo ngân hàng cấp trên phê duyệt và triển khai chiến lược đã được phê duyệt
Chịu trách nhiệm trước Pháp luật, Tổng Giám đốc và Hội đồng quản trị về
hoạt động của đơn vị
~ Phòng kế toán và ngân quỹ: Gồm bộ phận kế toán và Ngân quỹ có chức năng sau
+ Bộ phận kế toán: Tham mưu cho Ban lãnh đạo thuộc lĩnh vực quản lý vốn và tải sản Thực hiện nghiệp vụ kế toán ngân hàng, cung cấp dịch vụ thanh toán, tai khoản cho khách hàng Huy động tiết kiệm, huy động và quản lý hoạt động nguồn vốn, đề xuất các chính sách lãi suất Đảm bảo hoạt động của chỉ nhánh đúng qui chế tải chính ngân hàng
+ Bộ phận ngân quỹ: Chịu trách nhiệm vẻ thu chỉ tiền mặt cho khách hàng, giao dịch tiền mặt với Ngân hàng Nhà nước, quản lý kho quỹ
~ Phỏng khách hàng doanh nghiệp:
Là đầu mối thiết lập quan hệ khách hàng thực hiện các giao dịch đối với các tổ chức (bao gồm tất cả các loại hình doanh nghiệp), duy trì và không ngừng mở rộng mối quan hệ với khách hàng trên tất cả các mặt hoạt động nhằm đảm bảo đạt mục tiêu kinh doanh một cách an toàn hiệu quả và tăng thị phần của Chỉ nhánh Các nghiệp vụ cụ thê như: Cho vay ngắn, trung và dải hạn, Cho vay chiết khẩu chứng từ
xuất khẩu, bảo lãnh, bao thanh toán, trả lương qua tai khoản, tư vấn tải chính, cho
Trang 29vay thấu chỉ, cho vay dự án và cho vay hợp vốn, cung cấp sản phẩm, dịch vụ khác của ngân hàng cho khách hàng doanh nghiệp
Báo cáo, đề xuất kiến nghị với Ban Giám đốc về các nội dung liên quan đến phát triển kinh doanh khách hàng doanh nghiệp
Phối hợp với các bộ phận có liên quan nhắc nhở, đôn đốc thu hồi nợ vay đầy
hóa, cho vay chứng khoán, cho vay ứng trước tiền bản chứng khoán, cho vay cấm
cố giấy tờ có giá, cho vay cá nhân tín chấp, cho vay hạn mức thấu chỉ, cho vay tiêu dùng khác
~ Phòng thanh toán quốc tế
Thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế, cung cấp các dịch vụ thanh toán quốc
tế cho khách hàng Đảm bảo hoạt động của chỉ nhánh đúng qui chế tai chính ngân hàng
~ Phòng quán lý tín dụng: có các chức năng chính sau đây
Trang 30“Thực hiện thẩm định nhu cầu tín dụng, bảo lãnh của bộ phận kinh doanh
Phối hợp với bô phận kinh doanh và các bộ phận khác có liên quan quản trị rủi
ro tín dụng
Nghiên cứu, tham mưu Ban lãnh đạo các đề xuất về chính sách, chế độ tín dụng
~ Phòng công nghệ thông tin khu vực miễn Trung
Nghiên cứu, cung cấp các phần mềm, chương trình tổng hợp, thống kê , bảo mật và lưu trữ số liệu, thông tin liên quan đến hoạt động của chỉ nhánh và khu vực
2.1.3.1 VỀ hoạt động huy động vốn
Trong hoạt động kinh doanh của bắt kỳ ngân hàng nào, nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn luôn giữ một vai trò hết sức quan trọng, nó quyết định quy mô, phạm vi hoạt động và là tiền đề cho các ngân hàng thương mại tồn tại, đủ năng lực cạnh tranh trên thị trường
Ngân hàng TMCP Quân đội - Chỉ nhánh Đà Nẵng luôn xác định huy động vốn là cơ sở bảo đảm cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng phát triển, vốn của ngân hàng luôn được đảm bảo vững chắc và không ngừng tăng trưởng Bởi vì muốn cho vay được phải có vốn, muốn có vốn phải huy động là chủ yếu Như vậy huy động vốn là bước khởi đầu quan trọng nhất để có được các hoạt động tiếp theo trong quá trình thực hiện hoạt động cho vay
Điểm mạnh của Chỉ nhánh là có trụ sở chính và mạng lưới kinh doanh tập trung ở những khu vực kinh tế phát triển tại trung tâm thành phố đông dân cư và có thu nhập cao Với quan điểm tiếp tục đẩy mạnh các biện pháp huy động và quản lý
vốn có hiệu quả, chú trọng khai thác các nguồn tiền gửi có lãi suất thấp, Chỉ nhánh
Trang 31đang củng cố mở rộng mạng lưới các phỏng giao tại các quận xa trung tâm thành
phố nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các cá nhân, tổ chức kinh tế mở tải khoản
thanh toán, tài khoản tiền gửi tại ngân hàng, tăng cường công tác tiếp thị để ngày cảng thu hút được nhiều khách hàng mới đến với ngân hàng
Trong những năm qua, Chỉ nhánh rất quan tâm đến công tác huy động vốn với phương châm “huy động để cho vay”, đa dạng hoá nguồn vốn bằng việc đa dạng hoá các hình thức, biện pháp, các kênh huy động vốn từ mọi nguồn trong mọi thành phẩn kinh tế xã hội thể hiện thông qua bảng số liệu sau
Bang 2.1: Tình hình huy động vốn của NH TMCP Quân đội trên dia ban DN
Trang 32
Từ số liệu Bảng 2.1 cho thấy: trong kết cấu nguồn vốn huy động của các 'NHTM, chiếm tỷ trọng lớn là nguồn vốn huy động từ khu vực dân cư đồng thời nguồn vốn có thời hạn dưới 12 tháng là chủ yếu
Nguồn vốn huy động của NHTMCP Quân Đội Đà Nẵng liên tục tăng năm sau cao hơn năm trước, đặc biệt tăng mạnh trong năm 2009 tăng 61% so với năm 2008 trong đó chú yếu tăng mạnh từ nguồn TCKT So với các năm trước và theo xu hướng huy động chung của các NHTM, nguồn vốn huy động chủ yếu từ khu vực din cư, tuy nhiên trong năm 2009 nguồn vốn huy động của MB từ khu vực dân cư lại bề hơn khu vực TCKT do khu vực kinh tế này được MB Đà Nẵng chú trọng phát
Nếu các năm trước thị phần huy động vốn của MB Đà Nẵng chỉ chiếm khoảng 2,8% thì sang năm 2009 tỷ lệ này đã tăng lên 3,3% tổng huy động vốn của các NHTM trên địa bản trong đó chủ yếu thu hút từ nguồn vốn có kỳ hạn < 12 tháng
“Thông qua biểu đồ sau đây
1B Techcombank
| Ding A
1D Eximbank
mvic A I8 Quốc tế
1D An Binh 1D SHB
Trang 33
Techcombank, NH Eximbank
hoạt động khá lâu và trước MB Đà Nẵng như: NH Hàng Hải, NH Phương Đông
2.1.3.2 Về hoạt động cho vay
ồng thời cao hơn so với một số NH có thời gian
Trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại thì hai khâu quan trọng nhất là huy động vốn và sử dụng vốn Mức độ sinh lời và an toàn ở sử dụng vốn sẽ quyết định đến việc tăng trưởng nguồn vốn huy động và mức độ huy động,
cơ cấu nguồn vốn sẽ quyết định đến danh mục tải sản có của một ngân hàng thương mại
Xuất phát từ tình hình thực tế, từ mục tiêu và nhiệm vụ của mình, hoạt động
sử dụng vốn trong đó hoạt động cho vay là hoạt động cơ bản của Chỉ nhánh đã không ngừng tăng trưởng, mở rộng và chiếm tý trọng lớn
Trong những năm đầu thành lập, từ chỗ chỉ đáp ứng nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp Quân đội với tổng dư nợ là 89 tỷ đồng (từ tháng 08 đến 32/12/2004), đến nay Chỉ nhánh đã mở rộng cho vay mọi thành phần kinh tế, đặc biệt chú trọng cho vay doanh nghiệp vừa va nhỏ, cho vay kinh tế tư nhân Hoạt động cho vay của Chỉ nhánh luôn có bước phát triển và là địa chỉ đáng tin cậy cung cắp vốn tín dụng ngân hàng cho khách hàng, đặc biệt là các doanh nghiệp Quân đội
Xác định công tác hỗ trợ các đơn vị quốc phỏng đóng quân trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng là một trong những nhiệm vụ được MB Đà Nẵng quan tâm hàng đầu, làm hậu phương vững chắc hỗ trợ cho các đơn vị thực hiện nhiệm vụ xây dựng lực lượng lớn mạnh, triển khai hiệu quả hoạt động bảo vệ an ninh chính trị quốc phòng tại địa phương Công việc cụ thê có thể kế đến là hoạt động cho vay tín chấp của MB Đà Nẵng đối với các cá nhân thuộc các đơn vị quân đội, công an, đội ngũ giáo viên các trưởng học trên địa bàn thành phố Đả Nẵng Công tác này đã góp phần không nhỏ trong việc ôn định cuộc sống, tạo điều kiện yên tâm công tác đối với các chiến sĩ bộ đội, công an, các chiến sĩ trên mặt trận giáo dục Ngoài ra, MB
Đã Nẵng còn hỗ trợ cho vay, thực hiện bao lãnh cho các đơn vị thỉ công các Công trình quốc phòng như đường Tuần tra biên giới, đường Trường Sơn Đông, Đường 7§ Cam Pu Chia, đóng tàu Cảnh sát biển, xây dựng Trường, Doanh trại Quân đội
Trang 34Hoạt động cho vay là một hoạt động chiếm tỷ trọng cao nhất so với các hoạt động cấp tín dụng khác của MB Đà Nẵng
Bảng 2.2: Dư nợ cho vay tại NH Quân đội Đà Nẵng
độ 55% (từ 750 tỷ đồng lên 1.160 tỷ đồng), đến năm 2009 dư nợ của Chi nhánh
tăng trưởng nhẹ 119% so với củng kỳ năm 2008, tăng trưởng mạnh chủ yếu từ dư nợ
ngắn hạn với tốc độ tăng 77% trong năm 2008 so với năm 2007 Tuy nhiên sang
năm 2009, tốc độ tăng trưởng nợ ngắn hạn duy trì và tăng trưởng chậm, dư nợ trung
hạn có xu hướng tăng trưởng mạnh hơn
Dư nợ tăng dẫn đến dư nợ xấu tăng theo, tốc độ tăng trưởng năm sau lớn hơn
100% so với năm sau (năm 2008 tăng 182% so với năm 2007, năm 2009 tang 128%
so với năm 2008), điều này cho thấy tốc độ tăng trưởng nợ xấu nhanh hơn so với tốc
độ tăng trưởng dư nợ của Chỉ nhánh Theo đó từ mức tỷ lệ nợ xáu nhỏ hơn 1% (năm
2007) lên đến 2,3% (năm 2009), tuy nhiên tỷ lệ này vẫn nằm trong mức khá an toàn
(dưới 59)
Trang 35Tóm lại, hoạt động cho vay của MB Đà Nẵng đã mở rộng rất nhanh trong vòng 2 năm trở lại đây và có xu hướng tăng trưởng khá bền vững, điều này thể hiện thông qua thị phần dư nợ của Chỉ nhánh trên địa bản như sau
Bảng 2.3: Thị phần dư nợ của MB Đà Nẵng trên địa bàn TP Đà Nẵng
Thị phần của NH TMCP Quân đội Đà Nẵng 34% 43% 36%
(Nguôn: Chỉ nhánh MB và NHNN Đà Năng)
“Tính đến năm 2009, có hơn 53 NH hoạt động trên địa bàn TP Đà Nẵng với tổng
dư nợ hơn 35 nghìn tỷ đồng Thị phần dư nợ của MB Đà Nẵng tăng trưởng qua các năm (từ 3.4% năm 2007 lên 4.3% trong năm 2008) tuy nhiên trong năm 2009 dư nợ tại Chỉ nhánh hầu như không tăng so với tổng dư nợ của các NH TMCP trên địa bản chiếm 3,6% với tỷ lệ khá khiêm tốn cao hơn một số TCTD khác như ACB, NH Hang Hai, NH Phuong Đông nhưng còn thấp so với Sacombank (6%), Eximbankk (5%), Đông Á (6%) Thông qua biểu đỏ thị phần dư nợ của MB Đà Nẵng sau đây
Thị phần dư nợ MB ĐN
8MnDx Hing Hat (aSaconbank D608 A
m Techcombank|
` mach
la thương Đáng|
mua
@An Bink Cie NHTABe
Trang 36Với thời gian ra đời hơn 6 năm, là thời gian khá ngắn so với một số TCTD khác trên địa bàn nhưng dư nợ của Chỉ nhánh đã đạt mức tăng trưởng như trên nhờ sự cố gắng của tắt cả CBCNV MB nhất là dưới sự lãnh đạo của Ban Giám đốc Chỉ nhánh 3.1.3.3 Các hoạt động khác
- Hoạt động bảo lãnh: các loại bảo lãnh được thực hiện chủ yếu tại NH TMCP Quân đội - CN Đà Nẵng gồm: BL dự thầu, BL tạm ứng, BL thực hiện hợp đồng,
BL thanh toán và BL bảo hành
Bảng 2.4: Doanh số hoạt động bảo lãnh tại MB Đà Nẵng
ĐIT: Triệu đồng
Doanh số | Số dự | Doanh số | Số dự | Doanh số | Số dục
Bảo lãnh dự thẫu 70290 | 22910 37000 |3sss0| §5000| 31000 Bảo lãnh thực hiển
Ngân hàng Quân đội - CN Đà Nẵng chiếm tỷ trọng lớn là doanh số bảo lãnh dự
thầu, bảo lãnh thực hiện Hợp đồng Điều này khá phủ hợp với đặc điểm tải trợ cho các đơn vị xây lắp Quân đội trên địa bàn Đà Nẵng như Công ty Vạn Tường - Quân khu 5, Công ty Thành An 96, Công ty 532 Các loại bảo lãnh khác như: bảo lãnh bảo hành, bảo lãnh tạm ứng, bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước, bảo lãnh thuế quan
Năm 2007 là năm có doanh số bảo lãnh ở hầu hết các loại đều khá lớn, hoạt
động bảo lãnh của Chỉ nhánh tăng trưởng không đều qua các năm trong đó đặc biệt doanh số năm 2008 giảm mạnh (hầu hết các loại bảo lãnh đều giảm) Bởi vì năm
2008 là năm khủng hoảng kinh tế toàn cầu, hoạt động của Chỉ nhánh cũng không, ngoại lệ Tuy nhiên với sự duy trì doanh số bảo lãnh qua các năm đã giúp cơ cấu thu nhập của Chỉ nhánh từ hoạt động dịch vụ khá cao trong thời gian qua
Trang 37- Hoạt động chiết khẩu: chủ yêu là hoạt động chiết khấu bộ chứng từ xuất khâu
Ning
~ Hoạt động bao thanh toán: Hoạt động này đã được sử dung tir kha lau tại nhiều nước phát triển trên thế giới, tuy nhiên còn khá mới với hệ thống NH TM Việt Nam Ngân hàng Quân đội đã ban hành qui trình để triển khai sản phẩm này nhưng thực tế trong thời gian qua NH TMCP Quân đội - CN Đà Nẵng vẫn chưa có khách hàng nào
sử dụng,
3.1.3.4 Kết quả hoạt động kình doanh
Với mục tiêu trở thành Ngân hàng một trong những NH TMCP hàng đầu theo
xu hướng đa năng hóa, MB Đà Nẵng đã không ngừng cung cấp các sản phẩm, dịch
vụ theo nhu cầu của khách hàng, nhưng kết quả hoạt động kinh doanh được mang lại thông qua các hoạt động chủ yếu sau:
Trang 38Sếtển | Tylệ | Sốuễn | Tỷlẽ | Sốtên | Tylẻ
17.5% ứng với 48.657 tý đồng, mức tăng trưởng này khá cao chủ yếu thu từ hoạt
đông cho vay (tăng 17,8%), thu từ dịch vụ (tăng 22%) và thu khác (tăng 39%) Thu
từ kinh doanh ngoại hối hầu như không tăng, do trong năm 2009 tinh hình kinh tế thé giới và kinh tế trong nước chưa én định còn đang trong giai đoạn khôi phục suy thóai kinh tế nên nguồn thu từ hoạt động xuất nhập khâu thấp
Nhu da trình bày trên, hoạt động cho vay của Chỉ nhánh chiếm tỷ trọng cao nhất
do vậy trong cơ cấu thu nhập của Chỉ nhánh thì thu nhập từ hoạt đông cho vay chiếm gan 90% tổng thu nhập, tiếp theo là thu từ hoạt động dịch vụ (hơn 5% tổng thu nhập) Mặc dù năm 2009 vẫn còn chịu tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu
nhưng thu nhập ròng của Chi nhánh không giảm mà tăng khá đạt 16% so với năm
2008 ứng với 3,6 tỷ đồng, đây là kết quả đáng khích lệ của toàn bộ CBCNV Ngân hàng và sự chỉ đạo kịp thời của Ban lãnh đạo Ngân hàng trong thời gian qua
Trang 392.2 THỰC TRANG MO RONG HOAT DONG CHO VAY ĐÓI VỚI DOANH
NGHIỆP TẠI NH TMCP QUÂN ĐỘI - CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG
2.2.1 Thực trạng các doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng
Theo số liệu Niên giám thống kê năm 2009, tính đến 31/12/2009 cá nước có 248.847 doanh nghiệp các loại đang hoạt động trong đó doanh nghiệp ngoài quốc doanh là 238.932 Đến 31/12/2009, số lượng thực tế các doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng khoảng 5.000 doanh nghiệp chỉ cẻ khoảng 2%
lượng doanh nghiệp cả nước
Trong tổng số các doanh nghiệp đang hoạt động trên dia ban Da Ning thi DNNN chỉ chiếm khoảng 2%, doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm khoảng 97%, còn lại doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Qua đó cho thấy các doanh nghiệp trên địa bản chiếm tỷ trọng chủ yếu là các DN ngoài quốc doanh và mang những đặc điểm chính sau:
Củng với đặc điểm chung của các doanh nghiệp trên cả nước, các doanh nghiệp trên địa bàn Đà Nẵng chủ yếu là các doanh nghiệp có qui mô nhỏ và vừa chiếm khoảng 94,65% số lượng các doanh nghiệp trên địa bản với qui mô nguồn vốn kinh doanh dưới 10 tỷ đồng (khoảng 56,33% doanh nghiệp có nguồn vốn dưới
1 tỷ đồng) Theo đó nguồn vốn của các doanh nghiệp này chủ yếu là vốn tự có và nguồn vốn vay, trong đó nguồn vốn tự có của các doanh nghiệp thường nhỏ, do vay
để mở rộng sản xuất kinh doanh cũng như tăng năng suất sản xuất, các doanh nghiệp phải dựa vào nguồn vốn vay nhưng thực tế khi tiếp cận các nguồn vốn vay còn bị hạn chế do không đủ tài sản thế chấp, giá trị tài trợ thấp so với nhu câu Lĩnh vực hoạt động của các doanh nghiệp trên địa bản thành phố Đả Nẵng chủ yếu là sản xuất công nghiệp chế biến, xây dựng, thương mại và dịch vụ, trong đó số lượng các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn 66,2%, kế đến là các doanh nghiệp hoạt động trong ngành sản xuất công nghiệp chế biến và xây dựng 21,1%, còn lại là lĩnh vực khác Đồng thời Đà Nẵng là trung tâm kinh tế khu vực miền Trung Tây Nguyên nên ngày cảng nhiều các doanh nghiệp
có vốn đầu tư nước ngoài ra đời vả tập trung chủ yếu tại các Khu công nghiệp
Trang 40Thị trường hoạt động chủ yếu là khu vực Đà Nẵng nói riêng và các tỉnh lân cận khu vực miễn Trung nói chung với mục đích cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho các doanh nghiệp có qui mô lớn hơn mà các doanh nghiệp nảy ít quan tâm hoặc không đảm nhận
2.2.2 Thực trạng mở rộng hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp tại NH TMCP Quân đội - CN Đà Nẵng,
2.2.2.1 Số lượng khách hàng doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với MB Đà Nẵng
và Công ty cỗ phần, cụ thể như sau:
Bảng 2.7: Số lượng khách hàng DN có quan hệ tin dung tại NH Quân đội Đà Nẵng
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 2086/ | 20007
‘Thanh phiin a % | | $8 | aye | SỐ | apig | 2067 | 2008
lượng lượng lượng
hệ tín dụng với Chỉ nhánh đều tăng trưởng qua 3 năm 2007-2009, đặc biệt tăng mạnh trong 2 năm 2008 va 2009, cụ thể năm 2008 tăng 13% ứng với 62 khách hàng so với năm 2007, năm 2009 tăng 16.7% ứng với 88 khách hàng so với năm 2008 Trong các loại hình doanh nghiệp nêu trên, loại hình công ty cổ phần và công ty TNHH chiếm
tỷ cao nhất trên 40% tông số lượng các khách hảng (năm 2007: 47% và 42%; năm 2008: 46% và 44%, năm 2009: 41% và 40%) còn lại là loại hình DNNN, hợp tác xã
và Công ty có vốn đầu tư nước ngoài, đồng thời việc tăng trưởng số lượng khách