1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng tm cổ phần hàng hải việt nam maritime bank chi nhánh thanh xuân

102 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 884 KB

Nội dung

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Tế Quốc dân MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Khái quát Ngân hàng thương mại: 1.1.Khái niệm NHTM: 1.2 Các hoạt động chủ yếu NHTM 1.2.1 Hoạt động huy động vốn: 1.2.2 Hoạt động sử dụng vốn : 1.2.3 Các dịch vụ trung gian: 1.3 Khái niệm cho vay: 1.4 Đặc điểm chức năng: 1.5 Vai trò hoạt động cho vay NHTM .4 1.5.1 Hoạt động cho vay hoạt đông mang lại lợi nhuận lớn cho NHTM thúc đẩy hoạt động khác NHTM: .4 1.5.2 Hoạt động cho vay góp phần điều hồ cung - cầu dịch vụ hàng hố: .5 1.5.3 Hoạt động cho vay góp phần điều tiết, phân phối nguồn vốn: 1.5.4 Hoạt động cho vay góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước: 1.5.5 Hoạt động cho vay góp phần giúp thành phần kinh tế mở rộng ứng dụng công nghệ mới: 1.6 Các hình thức cho vay NHTM: 1.6.1 Dựa theo mục đích sử dụng tiền vay 1.6.2 Dựa theo thời hạn cho vay: 1.6.3 Dựa theo hình thức bảo đảm khoản vay: .8 1.6.4 Dựa theo hình thức hình thành khoản vay: 10 Khái quát hoạt động cho vay tiêu dùng NHTM 11 2.1 Quá trình hình thành phát triển cho vay tiêu dùng 11 2.2 Khái niệm cho vay tiêu dùng 12 2.3 Đặc điểm, chức cho vay tiêu dùng: 13 2.4 Phân loại cho vay tiêu dùng: 13 2.4.1 Căn vào mục đích vay: 13 SV: Nguyễn Thị Phương Hạnh i Lớp: NH 13A.01 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Tế Quốc dân 2.4.2 Căn vào phương thức hoàn trả: 14 2.4.3 Căn vào nguồn gốc khoản nợ: .16 2.5 Lợi ích cho vay tiêu dùng: .17 2.5.1 Đối với Ngân hàng thương mại 17 2.5.2 Đối với người tiêu dùng 19 2.5.3.Đối với kinh tế -xã hội .19 2.6 Các yếu tố tác động tới hoạt động cho vay tiêu dùng NHTM: .20 2.6.1 Các yếu tố thuộc thân ngân hàng: 22 2.6.2 Đối thủ cạch tranh: 23 2.6.3 Sự phát triển kinh tế: 24 2.6.4 Hệ thống pháp luật: 24 3.Khái quát mở rộng cho vay tiêu dùng: 25 3.1.Các nhân tố ảnh hưởng tới mở rộng cho vay tiêu dùng NHTM .25 3.1.1 Nhân tố chủ quan 25 3.1.2 Nhân tố khách quan .29 Các tiêu phán ánh mở rộng cho vay tiêu dùng NHTM 33 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI (MARITIME BANK) CHI NHÁNH THANH XUÂN 38 Tổng quan Ngân Hàng TMCP Hàng Hải (Maritime bank) Chi Nhánh Thanh Xuân .38 1.1 Lịch hình thành phát triển 38 1.2 Cơ cấu máy tổ chức 41 1.2.1 Mơ hình tổ chức: 41 1.2.2 Các hoạt động kinh doanh 41 1.3 Kết hoạt động kinh doanh: .43 1.3.1 Công tác huy động vốn: 47 1.3.2 Hoạt động tín dụng: 52 1.3.3 Công tác tài trợ thương mại: 56 1.3.4 Hoạt động dịch vụ: 56 Hoạt động cho vay tiêu dùng nước ta nay: .56 Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng Ngân Hàng TMCP (maritime bank) Chi Nhánh Thanh Xuân: 58 3.1 Tổng quan hoạt động cho vay chi nhánh 58 SV: Nguyễn Thị Phương Hạnh ii Lớp: NH 13A.01 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Tế Quốc dân 3.2 Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng chi nhánh 59 Đánh giá hoạt động cho vay tiêu dùng chi nhánh 64 4.1 Những kết chi nhánh đạt 64 4.2 Những hạn chế nguyên nhân: 66 4.2.1 Hạn chế: 66 4.2.2 Nguyên nhân 69 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG MSB CHI NHÁNH THANH XUÂN 74 Định hướng, kế hoạch phát triển NH MSB chi nhánh Thanh Xuân thời gian tới .74 3.2 Định hướng mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng NH MSB chi nhánh Thanh Xuân: 75 3.3 Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng ngân hàng MSB chi nhánh Thanh Xuân 76 3.3.1Xây dựng sách chăm sóc khách hàng đắn có hiệu .76 3.3.2Hồn thiện quy trình cho vay, phương thức cho vay 77 3.3.3 Xác định mức lãi suất, phí phù hợp .78 3.3.4Hồn thiện đa dạng hóa sản phẩm cho vay tiêu dùng .79 3.3.5 Mở rộng mạng lưới phân phối, tăng cường đầu tư sở vật chất kỹ thuật trang thiết bị, đại hóa cơng nghệ ngân hàng 80 3.3.6Đẩy mạnh hoạt động Marketing 81 3.3.7 Thực công tác đào tạo cán nhân viên có trình độ, lực cao phẩm chất đạo đức tốt 83 3.4 Một số kiến nghị 84 3.4.1 Kiến nghị với phủ .84 3.4.2 Kiến nghị với ngân hàng nhà nước 85 3.4.3 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam 86 KẾT LUẬN .88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 SV: Nguyễn Thị Phương Hạnh iii Lớp: NH 13A.01 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Tế Quốc dân BẢNG CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT CP : Cổ phần NHTM : Ngân hàng Thương mại NHHNN : Ngân hàng Nhà nước MSB: Maritime Bank : Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam Maritime Bank Ha Noi : MSB HN: Ngân hàng TMCP Hàng Hải Hà Nội SV: Nguyễn Thị Phương Hạnh iv Lớp: NH 13A.01 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Tế Quốc dân LỜI MỞ ĐẦU Trong năm trở lại đây, cho vay tiêu dùng dịch vụ tài phổ biến NHTM Những hình thức tín dụng giúp cho ngân hàng đa dạng hóa sở khách hàng, tạo nguồn tiền gửi từ người tiêu dùng nguồn thu để bổ sung, bù đắp rủi ro hoạt động ngân hàng Thực tế năm gân đây, nhiều ngân hàng tăng cường sử dụng hình thức cho vay tiêu dùng để hạn chế loại bỏ anh hưởng chu kỳ kinh doanh tránh canh tranh gay gắt từ tổ chức ngân hàng nước Thực tế cho thấy tín dụng tiêu dùng tiêu dùng đóng vai trị chủ đạo dịch vụ ngân hàng quản lý ngân hàng, Cùng với q trình tồn câu hóa ngày tăng dần với mức độ hội nhập mở cửa kinh tế theo trình tự định địi hỏi NHTM Việt Nam phải thay đổi quy mô loại hình dịch vụ dịch vụ cho vay tiêu dùng Sau thời gian thực tập Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Maritime Bank) Chi Nhánh Thanh Xuân em nhận thấy cho vay tiêu dùng tạo thách thức lớn với chi nhánh lý em nghiêm túc chọn Đề Tài : “ Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Maritime Bank) Chi Nhánh Thanh Xuân” làm đề tài nghiên cứu, nội dung đề tài gồm có chương CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHO VAY TIÊU DÙNG CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI (MARITIME BANK) CHI NHÁNH CẦU GIẤY CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI CHI NHÁNH MARITIME BANK THANH XUÂN SV: Nguyễn Thị Phương Hạnh Lớp: NH 13A.01 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Tế Quốc dân CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Khái quát Ngân hàng thương mại: 1.1 Khái niệm NHTM: Ngân hàng tổ chức tài quan trọng kinh tế Ngân hàng người cho vay chủ yếu hàng triệu hộ tiêu dùng (cá nhân, hộ gia đình) với hầu hết quan Chính quyền địa phương (thành phố, tỉnh ) Hơn nữa, doanh nghiệp nhỏ địa phương, từ người bán rau người kinh doanh ôtô, ngân hàng tổ chức cung cấp tín dụng phục vụ cho việc mua hàng hoá dự trữ mua ôtô trưng bày Khi doanh nghiệp người tiêu dùng phải toán cho khoản mua hàng hoá dịch vụ, họ thường sử dụng séc, thẻ tín dụng hay tài khoản điện tử Và cần thơng tin tài hay cần lập kếhoạch tài chính, họ thường tìm đến ngân hàng để nhận lời tư vấn Cách tiếp cận thân trọng xem xét ngân hàng phương diện loại hình dịch vụ mà chúng cung cấp Ngân hàng tổ chức tài cung cấp danh mục dịch vụ tài đa dạng – đặc biệt tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ tốn thực nhiều chức tài so với tổ chức kinh doanh kinh tế.luận tổ chức tín dụng nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam ghi “ Hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên nhận tiền gửi sử dụng số tiền để cấp tín dụng cung ứng dịch vụ toán” 1.2 Các hoạt động chủ yếu NHTM 1.2.1 Hoạt động huy động vốn: Đây hoạt động tạo điều kiện tiền đề cho hoạt động khác NHTM Các NHTM thực huy động vốn nhà rỗi kinh tế hình thức để thực nghiệm vụ đầu tư, cho vay đối vói thành phần kinh tế, giúp họ phát triện kinh doanh, trang thiết bị… SV: Nguyễn Thị Phương Hạnh Lớp: NH 13A.01 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Tế Quốc dân 1.2.2 Hoạt động sử dụng vốn : Đây hoạt động kinh doanh mang lại lợi nhuận chủ yếu cho NHTM.Ngân hàng thương mại dùng vốn huy động vay từ thu lợi nhuân sở chênh lệch lãi suất giữ vốn huy động vốn cho vay, đồng thời góp phần phát triển xã hội mở rộng vốn đầu tư, gia tăng sản phẩn xã hội, cải thiện đời sống cho nhân dân… Hoạt động sử dụng vốn NHTM có ý nghĩa quan trọng với kinh tế thông qua hoạt cho nghành, lĩnh vực kinh tế công nghiệp, nông nghiệp xây dưng… 1.2.3 Các dịch vụ trung gian: Ngoài hoạt động huy động vốn hoạt động dụng vốn NHTM thực dịch vụ trung gian cho khách hàng Các hoạt động Ngân hàng khơng đứng vai trị nợ hay chủ nợ mà đứng vị trí trung gian nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng dịch vụ mà khách hàng cần Ngày nay, dịch vụ Ngân hàng thương mại không ngừng phát triển số lượng chất lượng, dịch vụ ngày đa dạng Hoạt động trung gian gồm nhiều loại dịch vụ khác nhau: dịch vụ thu hộ, chi hộ cho khách hàng có tài khoản tiền gửi Ngân hàng thương mại, dịch vụ chuyển khoản từ tài khoản đến tài khoản khác Ngân hàng thương mại hay hai Ngân hàng thương mại khác nhau; dịch vụ tư vấn cho khách hàng vấn đề tài chính, dich vụ giữ hộ chứng từ, vật quý giá dịch vụ chi lương cho doanh nghiệp có nhu cầu, dịch vụ khấu trừ tự động Đây khoản chi thường xuyên tháng, khơng có dịch vụ khách hàng tốn nhiều thời gian phiền toái toán khoản này, cung cấp phương tiện tốn khơng dùng tiền mặt… Nền kinh tế phát triển, dịch vụ NHTM theo phát triển theo để đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng công chúng thực nghiệp vụ trung gian mang tính dịch vụ đem lại cho NHTM khoản thu nhập quan trọng Điều cần lưu ý dịch vụ NHTM giúp Ngân hàng thương mại phát triển toàn diện.Tại nước phát triển, Ngân hàng cạnh tranh với đường “phi giá”, tức luôn có dịch vụ cung cấp tiện nghi cho SV: Nguyễn Thị Phương Hạnh Lớp: NH 13A.01 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Tế Quốc dân khách hàng, khơng ngừng tìm tịi dịch vụ cung cấp tiện nghi cho khách hàng Dịch vụ Ngân hàng phát triển, thể xã hội văn minh, có cơng nghiệp phát triển Lợi nhuận Ngân hàng không nghiệp vụ cho vay, mà phân nửa từ hoạt động dịch vụ mang lại, lại lĩnh vực rủi ro 1.3 Khái niệm cho vay: Cho vay hoạt động chủ yếu NHTM Khi định nghĩa hoạt động cho vay, có nhiều quan điểm khác nhau, nói tóm lại, định nghĩa hoạt động cho vay Ngân hàng hoạt động cung ứng tiền cho tất khách hàng có nhu cầu tiền để phục vụ cho mục đích sản xuất kinh doanh hay tiêu dùng 1.4 Đặc điểm chức năng: Ngân hàng thương mại đáp ứng cho tất khách hàng sử dụng vốn khách hàng phải đáp ứng điều kiện Ngân hàng đặt Qui mô hợp đồng cho vay từ nhỏ đến lớn, với nhu cầu vay nhỏ đến dự án lớn mức rủi ro cao hay thấp, mức thu hồi vốn nào, tài sản chấp uy tín khách hàng ảnh hưởng đến mức lãi suất mà ngân hàng qui định cụ thể Ngoài với thời gian sử dụng vốn khác lãi suất khác 1.5 Vai trò hoạt động cho vay NHTM 1.5.1 Hoạt động cho vay hoạt đông mang lại lợi nhuận lớn cho NHTM thúc đẩy hoạt động khác NHTM: Hoạt động cho vay hoạt động lớn NHTM doanh thu từ hoạt động chiếm 70% doanh thu nước phát triển, nên đến 90% doanh thu NHTM nước phát triển Ngày 80% doanh thu NHTM từ hoạt động tín dụng, mà hoạt động cho vay chiếm tỷ trọng lớn Nhờ có hoạt động cho vay, đơn vị kinh tế, hộ gia đình vay Ngân hàng để đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh, mà lợi nhuận thu doanh nghiệp, hộ gia đình đủ tiền trả cho Ngân hàng mà cịn có tiền gửi vào NHTM, nghĩa làm tăng hoạt động huy động vốn Ngân hàng Khi hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển, xã hội phát triển hoạt động dịch vụ NHTM phát triển SV: Nguyễn Thị Phương Hạnh Lớp: NH 13A.01 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Tế Quốc dân theo 1.5.2 Hoạt động cho vay góp phần điều hồ cung - cầu dịch vụ hàng hoá: Một doanh nghiệp muốn sản xuất kinh doanh, mở rộng sản xuất kinh doanh thiếu vốn doanh nghiệp phải vay vốn Ngân hàng Nhưng doanh nghiệp thu lợi nhuận có khả trả nợ, doanh nghiệp tiêu thụ hết số sản phẩm hàng hoá sản xuất ra, đồng nghĩa phải có phận người tiêu dùng có khả mua sản phẩm Về phía người tiêu dùng, có mức thu nhập định, họ khơng thể có đủ số tiền để mua hàng hố muốn Mà họ có đủ khả mua sau thời gian tích luỹ Đó ngun nhân dẫn đến chu kì tuần hồn ln chuyển vốn doanh nghiệp bị ngưng trệ Khi doanh nghiệp khơng thu hồi đủ tiền để thực vòng quay sản xuất Do NHTM cho vay giải pháp có lợi cho ngân hàng doanh nghiệp NHTM cho doanh nghiệp vay thúc đẩy sản xuất kinh doanh, có nhiều hàng hố NHTM cho người tiêu dùng vay thoả mãn nhu cầu hàng hoá hoạt động cho vay Ngân hàng góp phần điều hồ cung cầu sản phẩm hàng hố dịch vụ kinh tế 1.5.3 Hoạt động cho vay góp phần điều tiết, phân phối nguồn vốn: Vốn sản xuất kinh doanh chủ thể kinh tế vận động liên tục, biểu qua hình thức khác qua giai đoạn trình sản xuất tạo thành chu kì tuần hoàn, luân chuyển vốn, điểm xuất phát kết thúc vịng tuần hồn thể dạng tiền tệ Trong trình sản xuât kinh doanh, để trì hoạt động liên tục địi hỏi nguồn vốn doanh nghiệp đồng thời tồn ba giai đoạn đólà : dự trữ- sản xuất- lưu thơng Từ xảy tượng thừa, thiếu vốn tạm thời: thời điểm định có đơn vị kinh tế có vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi, có đơn vị tạm thời thiếu vốn Đó tượng mang tính chất tạm thời lại xảy thường xuyên phổ biến kinh tế nào, làm nảy sinh nhu cầu ngày thiết phải giải vấn đề điều hoà vốn NHTM với vai trị trung gian tài đứng tập trung phân phối lại tiền tệ, điều hoà cung cầu vốn cho doanh nghiệp, góp phần điều tiết lại nguồn vốn, tạo điều kiện cho trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp không gián đoạn SV: Nguyễn Thị Phương Hạnh Lớp: NH 13A.01 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Tế Quốc dân 1.5.4 Hoạt động cho vay góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước: Bằng cơng cụ tín dụng Ngân hàng, Ngân hàng cho vay ưu đãi nghành nghề cần thiết để phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế Đảng nhà nước ta giai đoạn cụ thể 1.5.5 Hoạt động cho vay góp phần giúp thành phần kinh tế mở rộng ứng dụng cơng nghệ mới: Với doanh nghiệp trình độ trang bị kĩ thuật cịn thấp Thơng qua vốn vay NHTM, doanh nghiệp dùng vốn để đầu tư, tìm kiếm cơng nghệ đại, đổi dây truyền sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo nhiều sản phẩm, mẫu mã thoả mãn nhu cầu nước Như hoạt động cho vay mở rộng ứng dụng công nghệ vào doanh nghiệp, thơng qua giúp doanh nghiệp sản xuất ngày có hiệu quả, mở rộng sản xuất kinh doanh, đồng thời cho vay làm nâng cao đời sống nhân dân cho vay tiêu dùng 1.6 Các hình thức cho vay NHTM: 1.6.1 Dựa theo mục đích sử dụng tiền vay Dựa theo hình thức mục đích sử dụng tiện vay chi nhanh có hai hình thức : cho vay tiêu dùng cho vay để kinh doanh 1.6.1.1 Cho vay tiêu dùng: Mục đích loại cho vay người vay phải sử dụng khoản tiền vay vào việc tiêu dùng, mua sắm tài sản cố định với mục đích phục vụ lợi ích cá nhân Khi thực hình thức cho vay này, cán tín dụng tính đến nguồn tiền dùng để trả nợ Ngân hàng thu nhập cá nhân người vay tiền Hình thức xuất vào đầu kỷ XX, mà kinh tế hàng hoá phát triển khủng hoảng kinh tế xảy ra, khiến giới tư sản xuất phải bỏ nhiều hàng hoá mà nhu cầu tiêu dùng có lại khơng có cầu thực Hình thức phổ biến loại hình hình thức cho vay trả góp, loại hình áp dụng thành cơng nước phát triển Ngân hàng cho SV: Nguyễn Thị Phương Hạnh Lớp: NH 13A.01

Ngày đăng: 25/05/2023, 10:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. David cox (1997), nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: nghiệp vụ ngân hàng hiện đại
Tác giả: David cox
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trịquốc gia
Năm: 1997
2. Ts. Hồ Diệu (2001), giáo trình tín dụng ngân hàng, nhà xuất bản Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: giáo trình tín dụng ngân hàng
Tác giả: Ts. Hồ Diệu
Nhà XB: nhà xuất bản Thống Kê
Năm: 2001
3. Edward w.reed & Edward k.gill (1993), ngân hàng thương mại, nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: ngân hàng thương mại
Tác giả: Edward w.reed & Edward k.gill
Nhà XB: nhà xuất bảnthành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1993
4. Fredric s.mishkin (2001), tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính, nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính
Tác giả: Fredric s.mishkin
Nhà XB: nhà xuấtbản Khoa học kỹ thuật
Năm: 2001
5. Ths. Lê Đình Hạc (2004), “Giải pháp nâng cao chất lượng phân tích tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam”, tạp chí ngân hàng, (số 12), tr. 28 - 30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nâng cao chất lượng phân tích tín dụngtại các ngân hàng thương mại Việt Nam”, "tạp chí ngân hàng
Tác giả: Ths. Lê Đình Hạc
Năm: 2004
7. Peter s.rose (2001), quản trị ngân hàng thương mại, nhà xuất bản Tài chính 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: quản trị ngân hàng thương mại
Tác giả: Peter s.rose
Nhà XB: nhà xuất bản Tài chính2001
Năm: 2001
11. Ts. Tô Kim Ngọc (2004), giáo trình lý thuyết tiền tệ - ngân hàng, nhà xuất bản Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: giáo trình lý thuyết tiền tệ - ngân hàng
Tác giả: Ts. Tô Kim Ngọc
Nhà XB: nhà xuấtbản Thống Kê
Năm: 2004
12. Pgs.Ts. Nguyễn Bạch Nguyệt (2005), giáo trình lập dự án đầu tư, nhà xuất bản Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: giáo trình lập dự án đầu tư
Tác giả: Pgs.Ts. Nguyễn Bạch Nguyệt
Nhà XB: nhà xuấtbản Thống Kê
Năm: 2005
13. Pgs. Mai Siêu, Ts. Đào Minh Phúc và Nguyễn Quang Tuấn (1998), Cẩm nang quản lý tín dụng ngân hàng, nhà xuất bản Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩmnang quản lý tín dụng ngân hàng
Tác giả: Pgs. Mai Siêu, Ts. Đào Minh Phúc và Nguyễn Quang Tuấn
Nhà XB: nhà xuất bản Thống Kê
Năm: 1998
6. Pgs.Ts. Lưu Thị Hương (1998), Giáo trình tài chính doanh nghiệp, nhà xuất bản Giáo dục Khác
8. Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam: quy trình cho vay và quản lý tín dụng Khác
9. Ngân hàng TMCP Hàng Hải Hà Nội ( 2011, 2012, 2013), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh Khác
10. Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam (2004), Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học ngân hàng Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w