Để bắt kịp những doanh nghiệp này là rất khó, tuy nhiên Công ty cổ phẩn sản xuất, thương mại và dịch vụ Phúc Thịnh cũng đang từng bước cảithiện bộ máy hoạt động đặc biệt là chiến lược Ma
Trang 1BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đơn vị thực tập
CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT, THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ PHÚC THỊNH
Đề tài: Hệ thống Marketing-mix nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Sản xuất, Thương mại và Dịch vụ Phúc Thịnh.
Sinh viên thực hiện: Tạ Thị Hoàn
Mã sinh viên: 2073401010086
Lớp: CQ58/32.04
Giảng viên hướng dẫn: ThS Lê Việt Nga
HÀ NỘI - 2024
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, kếtquả nêu trong luận văn tốt nghiệp là trung thực, xuất phát từ tình hình thực tế củađơn vị thực tập
Sinh viên(Ký và ghi rõ họ tên)
Trang 3MỤC LỤC
Trang bìa……….i
Lời cam đoan……… ii
Mục lục……….iii
Danh mục viết tắt………viii
Danh mục hình.……… viii
Danh mục bảng……… viii
MỞ ĐẦU………1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài……….………1
1.2 Đối tượng và mục đích nghiên cứu……….……… ………2
1.2.1 Đối tượng nghiên cứu……….………2
1.2.2 Mục đích nghiên cứu……… 3
1.3 Phạm vi nghiên cứu……….3
1.4 Phương pháp nghiên cứu……….………3
1.4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu……….4
1.4.2 Phương pháp phân tích dữ liệu……….…… 5
1.5 Kết cấu của luận văn……… 5
CHƯƠNG 1:LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG MARKETING-MIX NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Lý luận về hệ thống Marketing-mix của doanh nghiệp……… 6
1.1.1 Khái niệm về Marketing và Marketing-mix……… 6
1.1.2 Vai trò của hệ thống Marketing-mix đối với doanh nghiệp……… 6
1.1.3 Nội dung cơ bản của hệ thống Marketing-mix……… 7
1.1.3.1 Product (Sản phẩm)………7
Trang 41.1.3.1.1 Khái niệm về Sản phẩm………7
1.1.3.1.2 Chính sách sản phẩm………7
1.1.3.1.3 Các quyết định Marketing chủ yếu trong chính sách sản phẩm……….8
1.1.3.2 Price (Giá)……… ……… 11
1.1.3.2.1 Những vấn đề chung về giá……….11
1.1.3.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định giá của sản phẩm……….………11
1.1.3.3 Place (Phân phối)……… ………14
1.1.3.3.1 Nội dung cơ bản về phân phối……….……….14
1.1.3.3.2 Kênh phân phối……….……… 15
1.1.3.4 Promotion (Xúc tiến hỗn hợp)……….…….……….19
1.1.3.4.1 Vai trò của xúc tiến hỗn hợp trong Marketing……….…19
1.1.3.4.2 Các công cụ xúc tiến hỗn hợp……… 21
1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống Marketing-mix……….26
1.2 Lý luận về hệ thống Marketing-mix nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp……… 27
1.2.1 Khái niệm về kinh doanh, hiệu quả kinh doanh……… ……27
1.2.2 Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh……… … 27
1.2.3 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh……….28
1.2.4 Hệ thống Marketing-mix đối với việc nâng cao hiệu quả kinh doanh………….29
Trang 5CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG HỆ THỐNG MARKETING-MIX NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT, THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ PHÚC THỊNH
2.1 Khái quát về Công Ty Cổ phần Sản xuất, Thương mại và Dịch vụ Phúc
Thịnh………31
2.1.1 Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần Sản xuất, Thương mại và Dịch vụ Phúc Thịnh………31
2.1.2 Cơ cấu tổ chức……….32
2.1.3 Giới thiệu chung về các sản phẩm tại Công ty……….33
2.1.4 Tình hình hoạt động của Công ty Cổ phần Sản xuất, Thương mại và Dịch vụ Phúc Thịnh giai đoạn 2021-2023……….34
2.2 Thực trạng hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Sản xuất, Thương mại và Dịch vụ Phúc Thịnh……… 35
2.3 Thực trạng hệ thống Marketing-mix nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Sản xuất, Thương mại và Dịch vụ Phúc Thịnh……….……36
2.3.1 Sản phẩm……….36
2.3.2 Giá bán……… ……….40
2.3.3 Phân phối……….………40
2.3.4 Xúc tiến hỗn hợp……….………….42
2.4 Đánh giá chung về hệ thống Marketing-mix nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Sản xuất, Thương mại và Dịch vụ Phúc Thịnh………44
2.4.1 Những kết quả đạt được……… 44
2.4.2 Những hạn chế tồn tại……….………….46
Trang 62.4.3 Nguyên nhân của những hạn chế……….47
CHƯƠNG 3:MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING – MIX NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT, THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ PHÚC THỊNH 3.1 Định hướng của Công ty Cổ phần Sản xuất, Thương mại và Dịch vụ Phúc Thịnh giai đoạn 2024 - 2025……… ………50
3.1.1 Bối cảnh phát triển……….……… ……… 50
3.1.2 Định hướng phát triển……… ………… 50
3.1.2.1 Kế hoạch phát triển trong 2 năm tới ……… ….…….50
3.1.2.2 Định hướng hoạt động ngắn hạn, dài hạn……… ………51
3.2 Một số giải pháp Marketing - Mix nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Sản xuất, Thương mại và Dịch vụ Phúc Thịnh………….……… 52
3.2.1 Giải pháp về sản phẩm……….………52
3.2.1.1 Tiếp tục phát huy ưu điểm về chất lượng sản phẩm tốt………….…… 52
3.2.1.2 Duy trì tính đa dạng của sản phẩm……….…… 54
3.2.1.3 Cải thiện về mặt bao bì sản phẩm………55
3.2.2 Giải pháp về giá bán……….………… 57
3.2.2.1 Duy trì và phát triển sự linh hoạt của phương thức thanh toán….…….57
3.2.2.2 Tăng mức chiết khấu cho khách hàng để kích thích mua hàng….…….58
3.2.2.3 Nghiên cứu và thay đổi mức giá phù hợp với tệp khách hàng mục tiêu hơn……….59
3.2.3 Giải pháp về phân phối……….61
Trang 73.2.3.1 Duy trì ưu điểm thời gian giao hàng nhanh chóng: như công ty đã làm
được hiện nay……… ……….61
3.2.3.2 Mở rộng hệ thống kênh phân phối rộng khắp cả nước………….………63
3.2.4 Giải pháp về xúc tiến hỗn hợp……… ……… 65
3.2.4.1 Duy trì và nâng cao tính hấp dẫn của các quảng cáo trên Facebook, "event" và đầu tư thêm các hình thức "Brand Marketing" khác……… ………65
3.2.4.2 Duy trì thế mạnh hoạt động xúc tiến bán hàng luôn diễn ra thường xuyên và phát triển Marketing và bán hàng trực tiếp……… ………67
KẾT LUẬN……… 69
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……… 71
PHỤ LỤC……… 72
Trang 8DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Phúc Thịnh Công ty Cổ phần sản xuất, thương mại
và dịch vụ Phúc Thịnh
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: 3 cấp độ của sản phẩm……….7
Hình 1.2: Quá trình phát triển sản phẩm mới……….…….10
Hình 1.3: Các cấp của kênh phân phối………18
Hình 2.1: Cơ cấu bộ máy Phúc Thịnh……… 32
DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh công ty cổ phần sản xuất, thương mại và dịch vụ Phúc Thịnh……….35
Bảng 2.2 Một số sản phẩm chính của Phúc Thịnh……… 37
Trang 9MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Ứng dụng Marketing - Mix vào trong kinh doanh từ lâu đã là một xu hướngchung của mọi lĩnh vực, từ kinh tế cho đến xã hội Bởi lẽ, Marketing - Mix ảnhhưởng rất lớn đến mọi lĩnh vực, nếu không có nó thì sản phẩm của doanh nghiệp rấtkhó để tiếp cận được đến khách hàng mục tiêu Ngày nay, hầu hết các quốc gianhận thấy trong mọi hoạt động kinh doanh của mỗi một doanh nghiệp đều cần đếnMarketing - Mix Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển, nhất thiết phải có hoạtđộng Marketing - Mix hiệu quả Nâng cao hiệu quả của hoạt động Marketing- Mix
là vấn đề mà các doanh nghiệp luôn quan tâm, nó ảnh hưởng trực tiếp đến doanhthu và lợi nhuận của công ty, vì vậy nghiên cứu về đề tài nâng cao hiệu quả hoạtđộng Marketing - Mix của doanh nghiệp là cần thiết Mỗi doanh nghiệp phải nhậnthức được tầm quan trọng của nó, đó là hoạt động nhằm mục đích quảng bá cho sảnphẩm của mình, từ đó tạo ra các lợi thế cạnh tranh thể hiện ở khả năng sản xuấtchung và kết hợp các nguồn lực, năng lực nhằm giành lấy thị phần, lợi ích, Cómột chiến lược Marketing - Mix hiệu quả, doanh nghiệp có cơ hội cạnh tranh trênthị trường Nếu hoạt động Marketing - Mix này không hiệu quả đồng nghĩa với việcdoanh nghiệp sẽ dần mất đi cơ hội phát triển, và có khả năng bị đào thải khỏi thịtrường Chính vì vậy, hoạt động Marketing - Mix là yếu tố vô cùng quan trọng đốivới mọi doanh nghiệp Làm thế nào để có thể xác định và nâng cao hoạt động
Marketing - Mix một cách hiệu quả là vấn đề mà doanh nghiệp nào cũng cần tìmcâu trả lời Việt Nam hiện được đánh giá là một trong những thị trường có sức tiêuthụ thực phẩm và đồ uống rất tiềm năng Trong năm 2022, tồn tại 2 khó khăn lớnnhất đối với doanh nghiệp F&B đến từ tình trạng lạm phát gia tăng, làm tăng doanhthu lẫn chi phí của doanh nghiệp, gây sức ép lớn tới lợi nhuận của 88,9% số doanhnghiệp (theo khảo sát doanh nghiệp F&B của Vietnam Report năm 2022) Sangnăm 2023, áp lực về lạm phát hạ nhiệt, nhưng những lo ngại về suy thoái kinh tế lạigia tăng Thực tế 84,6% doanh nghiệp ngành F&B tham gia khảo sát cho rằng suythoái kinh tế toàn cầu là khó khăn lớn nhất phải đối mặt trong năm nay Tỷ lệ này đã
Trang 10gia tăng mạnh từ 60% vào năm năm 2021 lên 83% vào năm 2022 và 84,6% vàonăm 2023 Khó khăn thứ hai liên quan tới sức mua của người tiêu dùng với 76,9%doanh nghiệp tham gia khảo sát lựa chọn Sức mua yếu là hệ quả của suy thoái kinh
tế, người tiêu dùng thắt chặt chi tiêu do thu nhập giảm hoặc lo ngại nền kinh tế cóthể tệ hơn nữa trong tương lai Điều này được phản ánh qua mức tiêu dùng cuốicùng khi trong 6 tháng đầu năm chỉ tăng 2,68% mức tăng thấp hơn tăng trưởngGDP (3,72%) cho thấy tổng cầu nền kinh tế yếu và ảnh hưởng tới mục tiêu tăngtrưởng 6,5% trong năm 2023 Khi người tiêu dùng thắt chặt chi tiêu, dù là ngànhhàng thiết yếu nhưng doanh thu F&B khó có thể bứt phá Hai khó khăn được chorằng sẽ hạ nhiệt trong các tháng cuối năm là rủi ro về lạm phát và sức mua yếu, đây
là cơ sở cho những kỳ vọng tích cực về thị trường F&B và được dự đoán sẽ tăngtrưởng mạnh và sẽ tiếp tục tăng trưởng trong tương lai Các doanh nghiệp trong vàngoài nước cũng nhận thấy tiềm năng tăng trưởng của ngành nên cũng xâm nhập và
có những chính sách, chiến lược kinh doanh rất độc đáo Các đối thủ đã có lịch sửphát triển lâu dài, có vị thế trên thị trường trong và ngoài nước, có những thànhcông trên thị trường Để bắt kịp những doanh nghiệp này là rất khó, tuy nhiên Công
ty cổ phẩn sản xuất, thương mại và dịch vụ Phúc Thịnh cũng đang từng bước cảithiện bộ máy hoạt động đặc biệt là chiến lược Marketing - Mix của mình để mởrộng thị phần trên thị trường Bằng việc tìm cách sử dụng linh hoạt các công cụ đểxác định chiến lượng chính xác: sản phẩm, chính sách giá, hệ thống phân phối,chính sách xúc tiến hỗn hợp, Tuy nhiên, Phúc Thịnh vẫn còn tồn tại những hạnchế về hoạt động marketing - mix Dưới sự cạnh tranh gay gắt hiện nay, PhúcThịnh cần khắc phục những điểm hạn chế và nâng cao hơn nữa những hoạt độngMarketing - mix hiệu quả đang có Trước những nhu cầu cần thiết hiện tại để tài
“Hệ thống Marketing-mix nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phầnSản xuất, Thương mại và Dịch vụ Phúc Thịnh ” có ý nghĩa thiết thực cả về lýthuyết và thực tiễn góp phần vào sự hoạt động hiệu quả của doanh nghiệp
1.2 Đối tượng và mục đích nghiên cứu
1.2.1 Đối tượng nghiên cứu
Trang 11Là những vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt động Marketing mix của Công ty
cổ phần sản xuất, thương mại và dịch vụ Phúc Thịnh
1.2.2 Mục đích nghiên cứu
Một là: Hệ thống hóa những cơ sở lý luận chung về Marketing, Marketing mix
và tăng hiệu quả hoạt động Marketing mix của doanh nghiệp
Hai là: Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động Marketing mix của Công ty
cổ phần sản xuất, thương mại và dịch vụ Phúc Thịnh từ đó chỉ ra những thành công,hạn chế và nguyên nhân của những thành công, hạn chế đó
Ba là: Đề xuất các giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện hoạt động Marketingmixcủa Công ty cổ phần sản xuất, thương mại và dịch vụ Phúc Thịnh
1.3 Phạm vi nghiên cứu
*Phạm vi về không gian
Đề tài “Hệ thống Marketing-mix nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công
ty Cổ phần Sản xuất, Thương mại và Dịch vụ Phúc Thịnh.”
1.4 Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng hai phương pháp chính là phương pháp thu thập dữ liệu và phươngpháp phân tích dữ liệu để tìm hiểu một cách cụ thể chính xác và đầy đủ để hiểu rõ
Trang 12về công ty, qua đó nhận diện và đề xuất các biện pháp hoàn thiện Marketing mix.
- Mục đích phỏng vấn: Giúp tìm ra các yếu tố nhằm hoàn thiện hoạt độngMarketing của doanh nghiệp, thu thập những điểm yếu, điểm mạnh của doanhnghiệp, đồng thời thu thập quan điểm giải quyết của ban lãnh đạo công ty trong vấn
đề xây dựng chiến lược Marketing của công ty
* Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp
Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp là những thông tin đã có sẵn hoặc là cáckết quả nghiên cứu đã có từ trước được tập hợp để phục vụ cho việc nghiên cứu đềtài Dựa trên kết quả, có cái nhìn tổng quan về vị thế của công ty trên thị trường, cácthuận lợi, hạn chế và môi trường tác động của công ty Các nguồn dữ liệu thứ cấp
cơ bản:
- Nguồn nội bộ:
Các báo cáo chức năng khác nhau trong công ty (báo cáo về chi phí, báo cáo
về doanh thu, báo cáo kết quả kinh doanh, ) của các phòng ban: phòng nhân sự,phòng hành chính, phòng kinh doạnh, phòng kế toán,
- Nguồn bên ngoài
Trang 13Cơ quan thống kê và quản lý nhà nước: các tổ chức hiệp hội, sách, tạp chí họcthuật chuyên ngành, luận văn khóa luận, các phương tiện truyền thông
( internet ,bách khoa mở, )
1.4.2 Phương pháp phân tích dữ liệu
Phương pháp phân tích dữ liệu là quá trình tính toán các thông tin, số liệu đãthu thập được, sử dụng ứng dụng phần mềm excel để thống kê dữ liệu trên phiếuđiều tra Đồng thời sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh đối chứng đểđưa ra các kết luận chính xác về thực trạng hoạt động Marketing của công ty từ cácthông tin đã thu thập được
1.5 Kết cấu bài khóa luận
Chương 1: Lý luận về hệ thống marketing-mix nhằm nâng cao hiệu quả kinhdoanh của doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng hệ thống marketing-mix nhằm nâng cao hiệu quả kinhdoanh tại công ty cổ phần sản xuất, thương mại và dịch vụ phúc thịnh
Chương 3: Một số giải pháp marketing – mix nhằm nâng cao hiệu quả kinhdoanh tại công ty cổ phần sản xuất, thương mại và dịch vụ phúc thịnh
Trang 14CHƯƠNG 1 : LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG MARKETING-MIX NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
1.1 Lí luận về hệ thống Marketing-mix của doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm về Marketing và Marketing-mix
Khái niệm Marketing
Có nhiều cách định nghĩa Marketing khác nhau:
Theo Philip Kotler thì: Marketing là một dạng hoạt động của con người nhằmthoả mãn những nhu cầu và mong muốn thông qua trao đổi
Hoặc: Marketing là một quá trình quản lý mang tính xã hội, nhờ đó mà các cánhân và tập thể có được những gì họ cần và mong muốn thông qua việc tạo ra, chàobán và trao đổi những sản phẩm có giá trị với những người khác
Khái niệm Marketing - Mix
Marketing - Mix là tập hợp những công cụ Marketing mà công ty sử dụng đểtheo đuổi những mục tiêu Marketing của mình
• Product: Quản lý các yếu tố của sản phẩm/dịch vụ (thương hiệu, chất lượng,thiết kế, bao bì, dịch vụ kèm theo, chế độ bảo hành…)
• Price: Quyết định về giá sản phẩm ngoại trừ các chi phí sản xuất, điều hànhcòn tính tới các yếu tố khác
• Place: Chọn lựa và quản lý các kênh thương mại để sản phẩm chiếm lĩnhđược thị trường mục tiêu đúng thời điểm và phát triển hệ thống hậu cần (logistics)
và vận chuyển sản phẩm
• Promotion: quảng cáo qua báo chí hoặc Internet…, khuyến mại, quan hệcông chúng bán hàng cá nhân, marketing trực tiếp
1.1.2 Vai trò của hệ thống Marketing-mix đối với doanh nghiệp
Đối với các doanh nghiệp, Marketing Mix là công cụ quan trọng nhất giúp họhoạch định chiến lược phát triển kinh doanh chiến lược thị trường và chiến lượccạnh tranh Với hệ thống các chính sách của mình Marketing Mix không chỉ giúpcho các nhà sản xuất kinh doanh lựa chọn đúng đắn phương án đầu tư, tận dụng triệt
để thời cơ kinh doanh, mà còn giúp họ xây dựng được chiến lược cạnh tranh và sử
Trang 15dụng các vũ khí cạnh tranh có hiệu quả nhất nhằm nâng cao uy tín, chinh phục
khách hàng và tăng cường khả năng cạnh tranh thị trường
1.1.3 Nội dung cơ bản của hệ thống Marketing-mix
1.1.3.1 Product (Sản phẩm)
1.1.3.1.1 Khái niệm về Sản phẩm
Theo quan điểm của Marketing, khái niệm về sản phẩm sẽ được hiểu ở một
phạm vi rộng lớn hơn:
“Sản phẩm là bất cứ thứ gì có thể chào bán trên thị trường với mục đích thu
được sự chú ý, sự chấp nhận, sử dụng hoặc tiêu thụ, có khả năng thỏa mãn được
một nhu cầu hay một mong muốn.”
Hình 1.1 3 cấp độ của sản phẩm
1.1.3.1.2 Chính sách sản phẩm
Chính sách sản phẩm bao gồm các hoạt động và giải pháp nhằm đề ra và thực
hiện các chiến lược, chiến thuật về sản phẩm của doanh nghiệp Các hoạt động này
Lắp đặt
Sửachữa
Nhãn hiệu
Thiết kế
Kiểu dáng
Tínhnăng
Bao bì
Lợi ích sản phẩm
Cốt lõi sản phẩm
Sản phẩm hiện thực Sản phẩm
bổ sung
Trang 16rất phong phú, bắt đầu từ việc nghiên cứu thị trường, thiết kế, sản xuất và tung sảnphẩm vào thị trường, cho đến các hoạt động xây dựng thương hiệu, nâng cao uy tín
và tăng cường khả năng cạnh tranh của sản phẩm Chính sách sản phẩm đóng vaitrò cực kỳ quan trọng trong chiến lược marketing của bất kỳ một doanh nghiệp nào.Điều đó xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu là:
- Sản phẩm là công cụ cạnh tranh bền vững nhất của doanh nghiệp
- Chính sách sản phẩm là cơ sở cho việc thực hiện triển khai và phối hợp mộtcách hiệu quả các chính sách khác: chính sách gía cả, chính sách phân phối và chínhsách xúc tiến hỗn hợp
- Triển khai tốt chính sách sản phẩm là một trong những yếu tổ giúp doanhnghiệp thực hiện được các mục tiêu marketing trơng từng thời kỳ
Trong hệ thống các chính sách Marketing, chính sách sản phẩm là giữ vị tríxương sống, trụ cột, quyết định trực tiếp đến hiệu quả và uy tín của nhà kinh doanh.Chính sách sản phẩm sẽ quyết định những vấn đề chủ yếu nhất trong hoạt độngkinh doanh Đó là phương hướng sản xuất, quy mô và tốc độ phát triển của hoạtđộng sản xuất kinh doanh Trong hệ thống Marketing hỗn hợp, chính sách sản phẩm
có ảnh hưởng to lớn đến việc triển khai và thực hiện các chính sách khác Bởi vì,nếu đã tạo ra được những sản phẩm hoàn hảo với chất lượng cao, có uy tín và phùhợp với tâm lý, thị hiếu tiêu dùng thì doanh nghiệp sẽ có điều kiện thuận lợi để hìnhthành chính sách giá cả, lôi kéo các phần tử trung gian và khuyến khích họ tiêu thụhàng hoá, đồng thời có thể giảm bớt các chi phí xúc tiến yểm trợ Ngược lại mộtchính sách sản phẩm không tốt thì dù có bán sản phẩm với giá thấp, với một chínhsách ưu đãi với người phân phối và khách hàng cùng các hoạt động xúc tiến yểm trợrầm rộ thì đó cũng chỉ là các hoạt động nhất thời và về lâu dài sẽ bị thị trường tẩychay Với tư cách là trụ cột của hệ thống chiến lược Marketing, chính sách sảnphẩm cần phải được ưu tiên và quan tâm đặc biệt
1.1.3.1.3 Các quyết định marketing chủ yếu trong chính sách sản phẩm
Quyết định về nhãn hiệu
Trang 17Nhãn hiệu sản phẩm là tên gọi, thuật ngữ, dấu hiệu, biểu tượng hay sự phốihợp giữa chúng nhằm xác nhận sản phẩm hay dịch vụ của doanh nghiệp và phânbiệt với sản phẩm của đổi thủ cạnh tranh.
Một nhãn hiệu sản phẩm bao gồm những thành phần cơ bản là:
- Tên nhãn hiệu: Đó là bộ phần của nhãn hiệu mà ta có thể đọc được
- Dấu hiệu của nhãn hiệu: là bộ phận của nhãn hiệu, có thể nhận biết đượcnhưng không đọc được
* Quyết định về đặt tên nhãn hiệu
Doanh nghiệp thường có những cách đặt tên sau: đặt tên theo từng sản phẩmriêng biệt, đặt tên chung cho tất cả các sản phẩm, đặt tên sản phẩm theo từng nhómhàng, kết hợp tên doanh nghiệp và tên nhãn hiệu Tùy theo đặc điểm kinh doanh sảnphẩm và chiến lược của mỗi doanh nghiệp mà họ sẽ lựa chọn trong những phương
án trên để đặt tên cho sản phẩm
* Quyết định về người đứng tên nhãn hiệu
Có 3 cách lựa chọn về người đứng tên nhãn hiệu:
- Sản phẩm được sản xuất - kinh doanh với nhãn hiệu do nhà sản xuất quyếtđịnh
- Sản phẩm được sản xuất - kinh doanh dưới nhãn hiệu của nhà phân phối
- Sản phẩm sản xuất - kinh doanh dưới hình thức nhượng quyền
* Nâng cao uy tín nhãn hiệu
Các doanh nghiệp ngày càng quan tâm nhiều hơn đến vấn đề tạo uy tín chonhãn hiệu của mình Tạo uy tín cho sản phẩm là những nỗ lực để xây dựng hình ảnh
và ấn tượng tốt về sản phẩm trong nhận thức của khách hàng để họ có niềm tin vàosản phẩm của doanh nghiệp Việc tạo uy tín cho sản phẩm có ý nghĩa quan trọnggiúp gia tăng lợi thế cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường, uy tín của sản phẩmgắn liền với uy tín của nhãn hiệu
Quyết định về bao bì sản phẩm
Một số sản phẩm khi đưa ra thị trường thì bao bì không phải là vấn đề quantrọng Trong khi đó, đa số các sản phẩm khác thi bao bì là yếu tố rất quan trọng về
Trang 18các phương diện khác nhau Bao bì sản phẩm thường có 3 lớp cơ bản: Lớp tiếp xúctrực tiếp với hàng hoá; Lớp bao bì ngoài và lớp bao bì vận chuyển.
Quyết định phát triển sản phẩm mới
Phát triển sản phẩm mới là một vấn đề mang tính sống còn đối với nhiều doanhnghiệp Trước hết, sản phẩm mới cho phép các doanh nghiệp thỏa mãn nhu cầu thịtrường không ngừng tăng lên Các doanh nghiệp cần phải coi trọng việc xây dựngchiến lược đổi mới sản phẩm, xem đó như vấn đề quyết định sự sống còn của cácdoanh nghiệp Tuy nhiên việc đổi mới sản phẩm cũng hàm chứa nhiều rủi ro, thậmchí thất bại vì nhiều nguyện nhân Để giảm bớt những yếu tố rủi ro, doanh nghiệpphải quản trị được hoạt động này Quá trình phát triển sản phẩm mới trải qua nhiềugiai đoạn
Hình 1.2: Quá trình phát triển sản phẩm mới
Quyết định về chủng loại sản phẩm
Chủng loại sản phẩm là một nhóm hàng có liên quan chặt chẽ với nhau dogiống nhau về chức năng hay do bán chung cho cùng những nhóm khách hàng, haythông qua cùng những kiểu tổ chức thương mại hay trong khuôn khổ cùng một dãygiá cả Mỗi chủng loại hàng hóa đòi hỏi một chiến lược marketing riêng
Xây dựng chiến lược Marketing cho sản phẩm
Trang 19phẩm của doanh nghiệp, trong nhiều trường hợp doanh nghiệp còn sử dụng nó nhưmột công cụ cạnh tranh với các sản phẩm khác trên thị trường.
Các doanh nghiệp có thể lựa chọn những dịch vụ sau để hỗ trợ cho sản phẩm:
- Bảo hành, bảo trì và sửa chữa sản phẩm
Khái niệm về giá cả
- Đối với người mua: Gía cả của sản phẩm là khoản tiền mà người mua phải trảcho người bán để được sử dụng hoặc sở hữu sản phẩm đó
- Đối với người bán: Gía cả là số tiền mà người bán thu được của người mua từviệc cung cấp sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đó
Vai trò của chiến lược giá trong kinh doanh
Chiến lược giá có vai trò đặc biệt quan trọng trong các quyết định Marketingcủa công ty
- Ảnh hưởng mạnh mẽ đến khối lượng hàng hóa của doanh nghiệp
- Ảnh hưởng to lớn đến thu nhập và lợi nhuận của nhà kinh doanh
- Ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của vòng đời sản phẩm
- Ảnh hưởng đến uy tín của sản phẩm, thương hiệu của doanh nghiệp và còn làmột vũ khí cạnh tranh sắc bén trên thị trường
1.1.3.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định giá của sản phẩm
Các nhân tố bên trong doanh nghiệp.
Các nhân tố bên trong doanh nghiệp là những nhóm nhân tố có ảnh hưởng đầutiên đến các quyết định về giá bán sản phẩm Nhìn chung, các nhân tố này doanhnghiệp hoàn toàn có khả năng kiểm soát được và bao gồm:
Mục tiêu của chiến lược Marketing trong từng thời kỳ
Trang 20* Mục tiêu "đảm bảo sống sót"
Các nhà kinh doanh xác định mục tiêu đảm bảo sống sót và tồn tại trong điềukiện đang gặp những khó khăn rất căn bản do sự biến động của nhu cầu thị trườnghoặc sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường đem lại Với mục tiêu này thông thườngcác nhà kinh doanh có những nhượng bộ nhất định về giá Họ buộc phải định giáthấp với hy vọng sẽ có sự ủng hộ tốt từ phía người tiêu dùng Nhờ đó mà cầm cựđược trong một thời gian để vượt qua khó khăn và chờ đợi cơ hội mới
* Mục tiêu "tối đa hóa lợi nhuận trước mắt"
Trong trường hợp các nhà kinh doanh có những lợi thế đặc biệt như: Có độcquyền sản phẩm do công nghệ và kỹ thuật mới, sự tăng trưởng về cầu sản phẩm rấtmạnh mẽ, vị thế và uy tín trong kinh doanh cao , họ sẽ xác định mục tiêu hàng đầu
là tối đa hóa lợi nhuận Có thể thấy cách định giá này thể hiện trong chính sách "hớtváng sữa" hoặc định giá trong ưu thế độc quyền tuyệt đối
* Mục tiêu "dẫn đầu về thị phần"
Nhiều doanh nghiệp có mong muốn trở thành người dẫn đầu về các chỉ tiêu thịphần Họ hi vọng với thị phần lớn sẽ gặt hái được lợi nhuận trong kinh doanh mộtcách lâu dài nhờ hiệu quả gia tăng theo quy mô Để giành được mục tiêu giữ vị tríhàng đầu về thị phần họ phải chấp nhận hạ giá bán sản phẩm tới mức có thể
* Mục tiêu “giành vị trí hàng đầu về chất lượng sản phẩm”
Doanh nghiệp có thể đặt ra mục tiêu cho mình là người dẫn đầu về chất lượngsản phẩm, tức là sản phẩm của họ có chất lượng cao nhất trong tất cả các sản phẩmcùng loại bán trên thị trường
* Các mục tiêu khác
Tùy thuộc vào từng thời kỳ phát triển của kinh doanh, của chu kỳ sống sảnphẩm cũng như hoàn cảnh cụ thể trên thị trường, các nhà kinh doanh có thể xácđịnh cho mình các mục tiêu khác của chiến lược Marketing hợp lý nhất
Chi phí sản xuất kinh doanh
Chi phí sản xuất kinh doanh là nhân tố ảnh hưởng có ý nghĩa quyết định nhấttới giá bán sản phẩm nếu nhìn từ góc độ bản chất của vấn để Khi một doanh nghiệp
Trang 21có khả năng kiểm soát được chi phí sản xuất kinh doanh của mình họ có thể hoàntoàn chủ động để đưa ra các quyết định Marketing hợp lý nhằm đối phó lại nhữngtình huống thay đổi của thị trường Hơn thế nữa, các quyết định về giá bán sẽ giúp
họ đảm bảo sự ổn định, tránh những biến động lớn và đảm bảo kinh doanh hiệu quảhơn
Uy tín và chất lượng sản phẩm
Chất lượng và uy tín của sản phẩm là nhân tố ảnh hưởng không nhỏ, cần phảitính toán đến khi xác định giá bán sản phẩm Trong kinh doanh, những sản phẩm cóchất lượng cao, có uy tín trong tâm trí người tiêu dùng cho phép các doanh nghiệp
có thể khai thác triệt để được các lợi thế, định ra các mức giá bán sản phẩm cao màkhông gây ra những phản ứng từ phía người tiêu dùng
Các nhân tố khác
Ngoài những nhân tố cơ bản mà doành nghiệp có khả năng kiểm soát đã nêutrên, giá cả của sản phẩm còn chịu tác động ảnh hưởng của nhiều nhân tố khác như:đặc tính của sản phẩm, việc phân cấp trong quản lý điều hành giá của doanh
nghiệp,…
Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp
Đặc điểm của thị trường và cầu về sản phẩm
Trong quan hệ trao đổi trên thị trường, giá cả chính là sự thoả thuận của ngườimua và người bán Đó cũng chính là kết quả của sự dung hòa lợi ích giữa người bánvới người mua Bởi lẽ, người bán bao giờ cũng muốn bán đắt, còn người mua baogiờ cũng muốn mua rẻ Chính vì vậy, khi quyết định về giá cả sản phẩm các nhàkinh doanh cần phân tích được những đặc điểm của thị trường và cầu về sản phẩm
Khả năng chấp nhận và tâm lý của khách hàng
Ảnh hưởng tác động của khách hàng tới giá bán sản phẩm là nhân tố đươngnhiên và cũng rất mạnh mẽ Họ là một trong hai chủ thể quyết định mức giá bán củasản phẩm Khi nghiên cứu tác động của khách hàng đến giá bán, các nhà kinh doanhcần chú ý hai phương diện là: Khả năng chấp nhận và tâm lý của khách hàng Giá
Trang 22cả là nhân tố Marketing có ảnh hưởng rất mạnh mẽ đến tâm lý của khách hàng vàquyết định mua của họ.
Đặc điểm cạnh tranh thị trường
Khi xác định các mức giá bán sản phẩm của mình, các doanh nghiệp cần phảitính toán đến các yếu tố cạnh tranh thị trường Người tiêu dùng bao giờ cũng có xuhướng lấy giá của đối thủ cạnh tranh làm thước đo cơ sở để quyết định mua sảnphẩm Vì vậy, không thể không cân nhắc và tính toán cho kỹ lưỡng khi quyết định
về giá bán
Các nhân tố khác
Tác động ảnh hưởng đến quyết định giá bán sản phẩm của doạnh nghiệp cònnhiều nhân tố khác Trước hết, phải kể đến là: luật pháp và các chính sách, chế độquản lý giá của nhà nước Ngoài ra, cũng cần kể đến các nhân tố khác có ảnh hưởngđến quyết định giá của doanh nghiệp như: xu hướng đầu tư, xu hướng tiêu dùng vànhững biến động của tình hình chính trị, an ninh, thời tiết, khí hậu, thiên tai và chiếntranh
1.1.3.3 Place (Phân phối)
1.1.3.3.1 Nội dung cơ bản về phân phối
Khái niệm về phân phối
Phân phối là một biến số quan trọng của marketing hỗn hợp Hoạt động phânphối giải quyết vấn đề hàng hóa, dịch vụ được đưa như thế nào đến người tiêu dùng.Các quyết định về phân phối có ảnh hưởng trực tiếp đến tất cả các lĩnh vực kháctrong marketing
Vai trò của phân phối
Vai trò của phân phối trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được thểhiện ở những mặt sau:
- Phân phối góp phần trong việc thỏa mãn nhu cầu của thị trường mục tiêu, làmcho sản phẩm có mặt trên thị trường đúng lúc, đúng nơi để đi vào tiêu dùng
Trang 23- Phân phối giúp doanh nghiệp tăng cường liên kết hoạt động sản xuất củamình với khách hàng, trung gian và triển khai tiếp các hoạt động khác của
marketing
- Trong môi trường cạnh tranh gay gắt, phân phối giúp cho doanh nghiệp tạo
sự khác biệt cho thương hiệu và trở thành vũ khí cạnh tranh hữu hiệu
- Các quyết định về phân phối cùng với các chính sách khác của marketing hỗnhợp thực hiện đồng bộ giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu quả kinh doanh, đạt đượccác mục tiêu marketing đề ra
Chức năng của phân phối
Phân phối có 4 chức năng chủ yếu: thay đổi quyền sở hữu tài sản, vận động dichuyển hàng hóa, thông tin 2 chiều, san sẻ các rủi ro trong kinh doanh
1.1.3.3.2 Kênh phân phối
Khái niệm và chức năng của kênh phân phối
* Khái niệm kênh phân phối
Kênh phân phối là đường đi và phương thức di chuyển hàng hóa từ người sảnxuất đến người tiêu dùng cuối cùng Kênh phân phối tạo nên dòng chảy hàng hóa từngười sản xuất qua hoặc không qua các trung gian thương mại để tới người muacuối cùng Tất cả những người tham gia vào kênh phân phối được gọi là các thànhviên của kênh Các trung gian thương mại nằm giữa người sản xuất và người tiêudùng cuối cùng là thành viên quan trọng trong nhiều kênh phân phối Để biểu thịmột kênh phân phối người ta sử dụng ba đại lượng đặc trưng cơ bản sau:
- Chiều dài của kênh: Chiều dài của kênh phân phối được xác định bởi sốlượng cấp trung gian trong kênh
- Chiều rộng của kênh: Chiều rộng của kênh phối được xác định bởi số lượngcác địa điểnm và nhà phân phối khác nhau trong cùng một cấp của kênh
- Chiều sâu của kênh: Chiều sâu của kênh phân phối biểu thị mức độ phân phốihàng hóa đến gần người tiêu dùng cuối cùng, đảm bảo các dịch vụ tiếp cận thuậntiện cho khách hàng Kênh phân phối sâu nhất là kênh tổ chức đựa hàng hóa đến tậnnhà người tiêu dùng cuối cùng
Trang 24* Chức năng của kênh phân phối
Chức năng cơ bản chung nhất của tất cả các kênh phân phối là giúp doanhnghiệp đưa sản phẩm đến người tiêu dùng với đúng mức giá họ có thể mua đúngchủng loại họ cần, đúng thời gian địa điểm mà họ yêu cầu
Các loại kênh phân phối chủ yếu
Trên thực tế các doanh nghiệp có thể sử dụng hai loại hình kênh phân phối cơbản để tiêu thụ sản phẩm của mình là: Kênh phân phối trực tiếp và kênh phân phốigián tiếp
* Kênh phân phối trực tiếp
Kênh phân phối trực tiếp (hay còn gọi là kênh phân phối không cấp) là loạikênh không có sự tham gia của các trung gian phân phối; nhà sản xuất bán hàngtrực tiếp cho người tiêu dùng; hàng hóa chỉ qua một lần duy nhất thay đổi quyền sởhữu tài sản Sử dụng kênh phân phối trực tiếp đảm bảo mối quan hệ trực tiếp và mậtthiết giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng Nhờ đó, hàng hóa đáp ứng nhu cầu thịtrường một cách kịp thời, nhà sản xuất nắm bắt thông tin về thị trường và kháchhàng sát thực hơn Mặt khác, loại hình phân phối này còn cho phép giảm bớt các chiphí trong lưu thông và tiêu thụ sản phẩm, tạo cơ hội tập trung lợi nhuận cho nhà sảnxuất và tăng cường khả năng cạnh tranh về giá bán
Tuy nhiên, kênh phân phối trực tiếp sẽ làm gia tăng khối lượng công việc chonhà sản xuất Do vừa phải làm nhiệm vụ sản xuất lại làm nhiệm vụ tiêu thụ hànghóa nên nhà sản xuất sẽ bị phân tán lực lượng Trình độ chuyên môn hóa thấp sẽdẫn đến hiệu quả kinh doanh nói chung bị hạn chế Việc sử dụng kênh phân phốitrực tiếp cũng sẽ dẫn đến một số hạn chế khác như: Tình trạng hàng hóa chậm đượcgiải tỏa sẽ gây nên ứ đọng vốn và khó khăn về tài chính gia tăng; Khả năng mở rộngthị trường bị hạn chế và nhà sản xuất phải chịu rủi ro một mình
Từ những đặc điểm đó, kênh phân phối trực tiếp thường được sử dụng để tiêuthụ những loại hàng hóa có tính chất thương phẩm đặc biệt như: hàng hóa nông sảnthực phẩm tươi sống, hàng dễ vỡ, hàng hóa có khối lượng vận chuyển và bốc xếplớn
Trang 25* Kênh phân phối gián tiếp
Kênh phân phối gián tiếp là loại kênh phân phối có sự tham gia của các trunggian phân phối Trong kênh phân phối này, khi đưa hàng hóa từ nhà sản xuất đếnngười tiêu dụng phải chuyển qua một số lần thay đổi quyền sở hữu tài sản Số cấptrong kênh sẽ quyết định chiều dài của kênh phân phối
Khi sử dụng kênh phân phối gián tiếp, hàng hóa sẽ được phân phối rộng khẩptrên nhiều vùng thị trường khác nhau Do chuyên môn hóa trong sản xuất và hoạtđộng thương mại nên loại kênh này cho phép nhà sản xuất tập trung được mọinguồn lực của mình vào sản xuất, đồng thời phát huy được hết lợi thế của nhữngnhà trung gian phân phối Điều đó giúp cho việc tăng cường khả năng cạnh tranh vàchi phối thị trường Ngoài ra, việc giảm bớt các hoạt động thương mại giúp cho nhàsản xuất tránh tình trạng ứ đọng vốn do phải dự trữ hàng hóa và cho phép giảm bớtcác rủi ro trong kinh doanh Tuy nhiên, sử dụng kênh phân phối gián tiếp sẽ kéo dàikhoảng cách giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng cả về không gian và thời gian,làm cho hàng hóa đến tay người tiêu dùng chậm Mặt khác, nhà sản xuất sẽ khókhăn trong việc nắm bắt các thông tin về thị trường và khách hàng Việc sử dụngloại kênh này thường kéo theo sự gia tăng các chi phí cho hoạt động thương mại,nhất là trong trường hợp tổ chức các khâu trung gian bất hợp lý
Cấu trúc kênh
Các tổ chức và cá nhân tham gia vào kênh phân phối với những cách thức liênkết khác nhau hình thành nên cấu trúc kênh khác nhau Cấu trúc kênh phân phốithường được xác định qua hai biến số là chiều dài (cấp số của kênh) và bề rộng của
hệ thống kênh
* Số cấp của kênh
Có thể phân loại các kênh phân phối theo số cấp cấu thành chúng Cấp củakênh phân phối - đó là một người trung gian bất kỳ thực hiện một công việc nào đónhằm đưa hàng hóa và quyền sở, hữu hàng hóa đến gần người mua cuối cùng
Trang 26Kênh không cấp:
Kênh 1 cấp
Kênh 2 cấp
Kênh 3 cấp
Hình 1.3: Các cấp của kênh phân phối
* Các phương thức về kênh phân phối
Để đạt được mức bao phủ thị trường tốt nhất phải quyết định số lượng các
trung gian ở mỗi cấp phân phối Có 3 phương thức kênh phân phối là phân phối
rộng rãi, phân phối chọn lọc và phân phối duy nhất (độc quyền)
Vai trò của các trung gian trong kênh phân phối
Có nhiều loại trung gian thương mại tham gia vào kênh phân phối và thực hiện
các chức năng khác nhau Sau đây là một số loại trung gian thương mại chủ yếu:
- Nhà bán buôn (nhà bán sỉ): Là những trung gian mua hàng của nhà sản xuất
hoặc của người nhập khẩu rồi chia nhỏ lô hàng để bán hàng hóa dịch vụ cho các
trung gian khác và cho nhà bán lẻ
- Nhà bán lẻ: Là những người trung gian mua hàng hóa của người bán buôn
hoặc của nhà sản xuất rồi bán hàng hóa trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng
- Đại lý: Là những nhà trung gian nhận được sự ủỷ quyền của hà sản xuất thực
hiện chức năng tiêu thụ sản phẩm dựa trên cơ sở những hợp đồng đã được ký kết
Nhà sản
xuất Người bán sỉ
Người bán sỉ nhỏ
Trang 27- Người môi giới: Là những người thực hiện chức năng "cầu nối" giữa cung vàcầu về hàng hoa Họ cung cấp thông tin và góp phần thúc đẩy hoạt động lưu thôngtiêu thụ hàng hóa trên thị trường.
- Nhà phân phối: Dùng để chỉ những trung gian thực hiện các chức năng phânphối tiêu thụ trên thị trường công nghiệp
Tổ chức và hoạt động của kênh
* Sự hoạt động của kênh phân phối
Các kênh phân phối hoạt động được thông qua các dòng chảy kết nổi các thànhviên trong kênh với nhau Nội dung của mỗi dòng chảy mô tả những công việc màcác thành viên trong kệnh phải thực hiện trong quá trình phân phối hàng hóa
* Các quan hệ và hành vi trong kênh
Một kênh phân phối là sự liên kết các doanh nghiệp sản xuất và thương mạikhác nhau vì lợi ích chung Mỗi một thành viên trong kênh đều dựa vào các thànhviên khác của kênh và thành công của họ gắn liền với thành công của các thành viênkhác Mỗi thành viên kênh giữ một vai trò riêng và thực hiện một hoặc một số chứcnăng Kênh phân phối sẽ hiệu quả nhất khi từng thành viên được giao những nhiệm
vụ có thể làm tốt nhất
Những quyết định cơ bản trong quản trị kênh phân phối
Để quản trị hiệu quả kênh phân phối, cần phải lựa chọn được các trung gianphân phối có năng lực, đưa ra được các biện pháp kích thích hiệu quả và thườngxuyên phân tích, đánh giá từng trung gian phân phối Các quyết định cơ bản trongquan trị kênh phân phối bao gồm: Lựa chọn trung gian phân phối, Khuyến khíchcác thành viên trong kênh, Đánh giá các thành viên trong kênh phân phối
Trang 28của doanh nghiệp trên thị trường Đó chính là những nỗ lực nhằm kích thích vàonhu cầu tiêu dùng và quyết định mụa của khách hàng Nhìn từ một góc độ khác thìcác hoạt động xúc tiến hỗn hợp cũng chính là cách thức tiến hành hoạt động truyềnthông marketing nhằm chuyển tải thông điệp từ nhà kinh doanh đến khách hàng củamình Một hỗn hợp xúc tiến của doanh nghiệp bao gồm năm công cụ chủ yếu sau:Quảng cáo, Quan hệ công chúng, Khuyến mãi, Bán hàng cá nhân, Marketing trựctiếp.
Vai trò của hoạt động xúc tiến hỗn hợp
Xúc tiến hỗn hợp và truyền thông marketing có vai trò quan thọng không chỉđối với các doanh nghiệp mà còn giúp người tiêu dùng và xã hội nhiều lợi ích hơn
* Đối với doanh nghiệp
- Là công cụ cạnh tranh giúp doanh nghiệp xâm nhập thị trường mới, giữ thịphần hiện tại
- Giúp cải thiện doanh số, điều chỉnh nhu cầu thị trường, tìm khách hàng mới
- Công cụ truyền thông giới thiệu sản phẩm, doanh nghiệp và hỗ trợ cho chiếnlược định vị
- Tạo sự thuận tiện cho phân phối, thiết lập quan hệ và khuyến khích trung gianphân phối
- Giúp xây dựng hình ảnh tích cực của doanh nghiệp đối với các nhóm côngchúng, giải quyết những khủng hoảng tin tức xấu, tạo sự kiện thu hút sự chú ý
* Đối với người tiêu dùng
- Cung cấp thông tin cho người tiêu dùng, giúp tiết kiệm công sức, thời giankhi mua sắm
- Cung cấp kiến thức, giúp người tiêu dùng nâng cao nhận thức về sản phẩmtrên thị trường
- Cung cấp các lợi ích kinh tế cho người tiêu dùng:
- Tạo áp lực cạnh tranh buộc doanh nghiệp cải tiến hoạt động Marketing nhằmthoả mấn tốt hơn nhu cầu người tiêu dùng
* Đối với xã hội
Trang 29- Xúc tiến hỗn hợp hỗ trợ cho các phương tiện truyền thông nâng cao chấtlượng và giám chỉ phí phất hành cảng như đa dạng hoá sản phẩm phục vụ xã hội tốthơn.
- Tạo công việc cho nhiều người trong lĩnh vực sản xuất và lĩnh vực liên quan
- Là yếu tố đánh giá sự năng động phát triển của nền kinh tế
1.1.3.4.2 Các công cụ xúc tiễn hốn hợp
Quảng cáo
* Khái niệm và mục tiêu
Theo Philip Kotler thì: Quảng cáo là những hình thức truyền thông không trựctiếp, được thực hiện thông qua những phương tiện truyền tin phải trả tiền và xácđịnh rõ nguồn kinh phí Tùy theo mục tiêu của doanh nghiệp và mục tiêu của chínhsách marketing trong từng thời kỳ, tuỳ theo các giai đoạn khác nhau trong vòng đờisản phẩm, điều kiện thị trường và khả năng cạnh tranh của nhà kinh doanh, có thểxác định các mục tiêu cụ thể khác nhau của quảng cáo
* Vai trò và chức năng của quảng cáo
Quảng cáo là một công cụ Marketing và phương tiện thúc đẩy bán hàng rấtquan trọng, quảng cáo có vai trò và ý nghĩa đặc biệt to lớn trong hoạt động kinhdoanh Trong các công cụ xúc tiến thì quảng cáo là hoạt động quan trọng nhất Nhờ
có quảng cáo mà khối lượng hàng hóa tiêu thụ được của doanh nghiệp tăng lên rõrệt Một cách lý tưởng khi xây dựng một chương trình quảng cáo cần thiết phải đạtđược các yêu cầu sau đây: Gây được sự chú ý (Atttention), Tạo được sự thích thú(Interest), Khơi dậy được ước muốn (Disire), Thúc đẩy hành động mua (Action).Quảng cáo có chức năng sau đây:
* Thu hút sự chú ý của khách hàng với sản phẩm, doanh nghiệp
Đây là chức năng đầu tiên, rất quan trọng, đòi hỏi mọi chương trình quảng cáocần phải quán triệt Điều đó không chỉ do thông tin đến với khách hàng bị hạn chế
mà còn bởi khách hàng thường có tâm lý thờ ơ trước chương trình quảng cáo củanhà kinh doanh
* Thuyết phục khách hàng tiêu dùng hàng hóa dịch vụ
Trang 30Thuyết phục khách hàng là chức năng quan trọng nhất, thể hiện rõ mục tiêucủa quảng cáo Quảng cáo là nhằm để bán hàng hóa hoặc dịch vụ, và nếu có đạtđược mục đích này thì quảng cáo được coi là hiệu quả Vì vậy, trong một chươngtrình quảng cáo, nội dung và cách trình bày thông điệp có ý nghĩa đặc biệt quantrọng.
* Hướng dẫn, giáo dục tiêu dùng
Doanh nghiệp tham gia vào thị trường không chỉ để thỏa mãn các nhu cầu củathị trường, mà còn thực hiện nhiệm vụ định hướng và giáo dục tiêu dùng đối vớikhách hàng Bởi vậy, thông tin trong chương trình quảng cáo cần chỉ rõ cho kháchhàng thấy cái lợi và cái hại khi tiêu dùng sản phẩm, hướng dẫn sử dụng hợp lý sảnphẩm, khuyến khích hoặc hạn chế việc tiêu dùng một số sản phẩm
* Yêu cầu và nguyên tắc quảng cáo
Để nâng cao hiệu quả quảng cáo, chương trình quảng cáo cần thực hiện tốtnhững yêu cầu và nguyên tắc sau đây:
- Thông tin quảng cáo phải tiêu biểu, đặc trưng, độc đáo và có lượng thông tincáo
- Quảng cáo phải đảm bảo tính nghệ thuật và văn hóa
- Quảng cáo phải trung thực, đảm bảo tính pháp lý
- Quảng cáo phải nhắc lại thường xuyên và đúng thời cơ
- Quảng cáo phải thiết thực, hiệu quả và phù hợp với chi phí dành cho quảngcáo
* Các phương tiện quảng cáo
Quảng cáo được thực hiện thông qua các phương tiện chủ yếu sau:
- Báo chí: Là phương tiện phổ biến và quan trọng, có phạm vì rộng và chi phíkhông quá cao, có thể đưa thông tin đến các loại độc giả riêng biệt
- Truyền thanh: Có tầm hoạt động lớn, chi phí rẻ, tuy nhiên do chỉ có âm thanhnên hạn chế về khả năng gây ảnh hưởng
- Truyền hình: Là phương tiện quảng cáo cho phép kết hợp âm thanh, màu sắc,hình ảnh có hiệu quả tốt nhất, có phạm vi hoạt động rộng, cho phép lặp lại nhiều lần
Trang 31thông điệp quảng cáo Tuy nhiên, chi phí cao là hạn chế lớn nhất khi chọn phươngtiện này.
- Quảng cáo ngoài trời: Bằng các Pa-nô, bảng hiệu, bảng điện, bằng rôn quảng cáo ngoài trời, có thể gây tác động nhờ vào kích thước, hình ảnh và vị tríthích hợp Tuy nhiên lượng thông tin bị hạn chế và không có độc giả riêng
- Quảng cáo trên mạng Internet
- Quảng cáo bằng ấn phẩm trực tiếp
- Quảng cáo trên không, trên các phương tiện vận tải
- Quảng cáo trên bao bì sản phẩm
* Ngân sách quảng cáo
Quảng cáo cũng như bất kỳ hoạt động kinh doanh nào đều đòi hỏi một lượngkinh phí và tính toán hiệu quả chặt chỗ Đối với nhiều doanh nghiệp quảng cáo làmột vấn đề mang tính sống còn cho sự thành công của họ, nhưng chi phí cũng lại rấtcao Tuy nhiên, hiệu quả của quảng cáo nhiều khi lại khó đánh giá một cách chínhxác
* Đánh giá hiệu quả chương trình quảng cáo
Trong các chi phí Marketing thì chi phí dành cho quảng cáo là khoản chi phírất lớn Song trên thực tế thì lại khó có thể đưa ra một phương pháp cụ thể nào đánhgiá chính xác được hiệu quả của quảng cáo Vì vậy khi đánh giá hiệu quả của quảngcáo người ta thường đánh giá theo hai phương diện, đó là: đánh giá về mặt lượng vàđánh giá về mặt chất
Quan hệ công chúng (Public Ralations)
* Vai trò của quan hệ công chúng
P.R là việc quản lý truyền thông nhằm xây dựng, duy trì mối quan hệ tốt đẹp
và sự hiểu biết lẫn nhau giữa một tổ chức cá nhân với công chúng của họ: Từ đó,
mà tạo ra hình ảnh tốt đẹp, củng cố uy tín, tạo dựng niềm tin và thái độ của côngchúng với tổ chức và cá nhân theo hướng có lợi nhất Trong chiến lược marketingcủa một doanh nghiệp, hoạt động PR đóng vai trò quan trọng trên các phương diệnsau: Với mục tiêu là thiết lập, duy trì và bảo vệ uy tín, danh tiếng cho các tổ chức và
Trang 32cá nhân, hoạt động PR là công cụ đắc lực của mọi chủ thể trong việc tạo đựng hìnhảnh của mình, tránh thủ tình cảm của công chúng, hướng tới mục tiêu chiến lược lâudài Với một doanh nghiệp, vai trò của P.R được xác định trên các hoạt động cụ thểlà: quảng bá cho công chúng về hình ảnh của tổ chức, về các sản phẩm hằng hóadịch vụ mà họ kinh doanh, lĩnh vực mà tổ chức hoạt động PR đóng vai trò đặc biệttrong việc xây dựng thương hiệu
* Nội dung và các kỹ thuật PR chủ yếu
Quan hệ công chúng là thiết lập và duy trì mỗi quan hệ tốt đẹp giữa một tổchức và công chúng của nó Nhìn một cách tổng quát thì công chúng của một tổchức bao gồm: Công chúng nội bộ và công chúng bên ngoài Những nội dung chủyếu trong hoạt động PR của tổ chức là:
- Hoạch định chiến lược PR
- PR nội bộ (internal PR)
- Quan hệ với báo chí (Media relation)
- Tổ chức sự kiện (Event)
- Quản trị khủng hoảng (Crisic management )
- Quan hệ cộng đồng (Community relation)
Khuyến mãi
* Khái niệm
Khuyến mãi là tập hợp các kỹ thuật nhằm tạo ra sự khích lệ ngắn hạn, thúc đẩykhách hàng hoặc các trung gian mua ngay, mua nhiều hơn và mua thường xuyênhơn "Khuyến mãi là làm cho sản phẩm vận động ngày hôm nay, không phải ngàymai" (Parker lindbeng: Chủ tịch Hội khuyến mại Mỹ) Để cho các sản phẩm có thểvận động ngay, các doanh nghiệp thường xuyên đưa ra các phần thưởng khích lệ,làm thay đổi hành vi của khách hàng bằng nhiều công cụ rất đa dạng
Khuyến mãi người tiêu dùng
- Mục tiêu khuyến mãi người tiêu dùng
+ Kích thích người tiêu dùng thử và mua sản phẩm mới
+ Kích thích tiêu dùng mua nhiều hơn những sản phẩm đang bán
Trang 33+ Kích thích người tiêu dùng gắn bó trung thành với nhãn hiệu.
+ Bảo vệ khách hàng hiện tại của doanh nghiệp
+ Lôi kéo những người hạy thay đổi nhãn hiệu từ bỏ nhãn hiệu của đối thủcạnh tranh
* Khuyến mãi, thương mại (Khuyến mại)
Đây là loại hình khuyến mãi đối với hệ thống phân phối bán hàng Mục tiêucủa các hoạt động này là:
- Kích thích họ kinh doanh mặt hàng mới và dự trữ hàng nhiều hơn
- Khuyến khích họ đẩy mạnh bán ra
- Tạo nên lòng trung thành với nhãn hiệu của những người bán lẻ
- Xâm nhập vào các cửa hàng bán lẻ mới
- Khuyến khích tìm kiếm nhiều khách hàng triển vọng hơn,…
Các hình thức khuyến mại thương mại
- Hội thi bán hàng
- Trợ cấp thương mại: Như trợ cấp mua hàng, trợ cấp trưng bày
- Quà tặng: Các trung gian nhận được một số hàng miễn phí cho việc mua sảnphẩm theo số lượng mà nhà sản xuất đặt ra
- Chiết giá, bớt tiền, thêm hàng
Trang 34- Các hình thức khác: Như hội trợ và triển lăm, hợp tác quảng cáo
Bán hàng cá nhân
* Khái niệm
Bán hàng cá nhân là hình thức truyền thông trực tiếp giữa nhân viên bán hàng
và khách hàng tiềm năng nhằm giới thiệu và thuyết phục họ quan tâm hoặc mụa sảnphẩm Tham gia vào việc bán hàng cá nhân gồm nhiều người trong doanh nghiệpnhư: Người nhận đơn đặt hàng, người chào hàng, người giao hàng, người thu tiền nhiều doanh nghiệp duy trì một lực lượng bán hàng rất đông đảo Lực lượng nàycần phải được tổ chức và quản lý một cách khoa học
* Quy trình bán hàng
Quá trình giao tiếp với khách hàng của người bán hàng được chia thành cácgiai đoạn khác nhau Mỗi giai đoạn đó đều có những nội dung và yêu cầu kỹ nănggiao tiếp cụ thể Người ta có thể phân chia hoạt động nghề nghiệp theo công nghệgiao tiếp bán hàng mà mỗi người bán hàng chuyên nghiệp phải tuân theo
Marketing trực tiếp
Marketing trực tiếp là phương thức truyền thông trực tiếp mà doanh nghiệp sửdụng để tiếp cận khách hàng mục tiêu dưới các hình thức như thư chào hàng, phiếuđặt hàng, mua hàng, gửi phiếu thông qua thư tín, phone, e-mail, fax với mongmuốn nhận được sự đáp ứng kịp thời Để thực hiện một chiến dịch marketing trựctiếp, doanh nghiệp phải quyết định về mục tiêu, đối tượng, chiến dịch chào hàng,các thử nghiệm khác nhau và đánh giá mức độ thành công của chiến dịch
1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống Marketing-mix
Môi trường Marketing
Tất cả các tổ chức đều hoạt động trong một môi trường nhất định bao gồm môitrường bên trong và môi trường bên ngoài
* Môi trường bên trong
Môi trường bên trong của doanh nghiệp bao gồm các yếu tố như: nguồn nhânlực; Tiềm lực tài chính; Cơ sở vật chất kỹ thuật; Trình độ quản lý; Các tài sản vôhình khác
Trang 35- Nguồn nhân lực:
Yếu tố vô cùng quan trọng, quyết định phần lớn thành công trong công việcđặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh sản phẩm dịch vụ Các nhân viên kỹthuật, nhân viên tư vấn đường dây nóng, nhân viên bán hàng là người trực tiếptiếp xúc với khách hàng và do đó họ có ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng dịch vụ
- Tiềm lực tài chính:
Phản ánh qui mô của công ty và quyết định khả năng sản xuất kinh doanh, đổimới thiết bị công nghệ, khả năng nghiên cứu và phát triển sản phẩm, phát triển thịtrường Bên cạnh đó, công ty có khả năng tài chính mạnh cũng dễ dàng xoay sở khihoạt động kinh doanh gặp khó khăn, cũng như có thể giữ vững và mở rộng thị phầncủa mình
* Môi trường bên ngoài
Nhà quản lý không thể điều chỉnh sự tồn tại khách quan của những lực lượngmôi trường bên ngoài nhưng chúng có lại có tác động và gây ảnh hưởng tới thái độkhách hàng và hoạt động marketing có hiệu quả của doanh nghiệp Môi trường bênngoài gồm có: Môi trường văn hóa xã hội; Môi trường chính trị, pháp luật; Môitrường kinh tế và công nghệ; Môi trường cạnh tranh; Môi trường địa lý sinh thái
1.2 Lí luận về hệ thống Marketing-mix nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
1.2.1 Khái niệm về kinh doanh, hiệu quả kinh doanh
Kinh doanh là phương thức hoạt động kinh tế trong điều kiện tồn tại nền kinh
tế hàng hoá, gồm tổng thể những phương pháp, hình thức và phương tiện mà chủthể kinh tế sử dụng để thực hiện các hoạt động kinh tế của mình (bao gồm quá trìnhđầu tư, sản xuất, vận tải, thương mại, dịch vụ ) Hiệu quả kinh doanh là một phạmtrù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (lao động, máy móc, thiết bị,vốn và các yếu tố khác) nhằm đạt được mục tiêu kinh doanh mà doanh nghiệp đã đềra
1.2.2 Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh
Trang 36Hiệu quả kinh doanh là một trong các công cụ hữu hiệu để các nhà quản trịthực hiện các chức năng của mình Việc xem xét và tính toán hiệu quả kinh doanhkhông những chỉ cho biết việc sản xuất đạt ở trình độ nào mà còn cho phép các nhàquản trị phân tích, tìm ra các nhân tố để đưa ra các biện pháp thích hợp trên cả haiphương diện tăng kết quả và giảm chi phí kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả.Ngoài ra, việc nâng cao hiệu quả kinh doanh còn là sự biểu hiện của việc lựa chọnphương án sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp phải tự lựa chọn phương án sản xuấtkinh doanh của mình cho phù hợp với trình độ của doanh nghiệp Ngoài nhữngchức năng trên của hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, nó còn là vai trò quantrọng trong cơ chế thị trường như là: nâng cao hiệu quả kinh doanh là cơ sở cơ bản
để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả kinh doanh
là nhân tố thúc đẩy sự cạnh tranh và tiến bộ trong kinh doanh, việc nâng cao hiệuquả kinh doanh chính là nhân tố cơ bản tạo ra sự thắng lợi cho doanh nghiệp trongquá trình hoạt động kinh doanh trên thị trường
1.2.3 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh
Tỷ suất sinh lời trên tài sản (ROA)
Đánh giá mức độ hiệu quả của việc sử dụng tổng nguồn vốn
Công thức:
(1.1) Lợi nhuận sau thuế = tổng doanh thu – tổng chi phí – thuế TNDN
và: (1.2.) ROA = tổng tài sản bình quânLợi nhuận sau thuế
Biên lợi nhuận hoạt động
Tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh
Trang 37Công thức:
(1.5) Lợi nhuận thuần HĐSXKD kỳ này – Lợi nhuận thuần HĐSXKD kỳ trướcLợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh kỳ trước X 100
Niềm tin của khách hàng
Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp cuối cùng và cũngđóng vai trò vô cùng quan trọng khi xây dựng uy tín doanh nghiệp Nhờ vào cácđánh giá khách quan của khách hàng, doanh nghiệp có thể điều chỉnh lại sản
phẩm/dịch vụ của mình sao cho hoàn thiện nhất Những sản phẩm/dịch vụ khiếnkhách hàng hài lòng sẽ thúc đẩy quá trình cung ứng dài lâu Khi niềm tin kháchhàng được củng cố, họ sẽ gián tiếp mở ra nhiều cơ hội phát triển cho doanh nghiệp.1.2.4 Hệ thống Marketing-mix đối với việc nâng cao hiệu quả kinh doanh
Chính sách sản phẩm đối với việc nâng cao hiệu quả kinh doanh
Việc định vị sản phẩm cũng đóng vai trò quan trọng trong chiến lược kinhdoanh Bằng cách xác định rõ ràng đặc điểm nổi bật và lợi ích cốt lõi mà sản phẩmmang lại, tổ chức có thể tạo ra sự khác biệt và tạo ra giá trị đối với khách hàng.Chính sách sản phẩm cũng phải liên tục được cập nhật và điều chỉnh dựa trên phảnhồi từ thị trường và khách hàng Chính sách sản phẩm cần được tích hợp chặt chẽvới các phần khác của chiến lược kinh doanh như marketing, phân phối và dịch vụkhách hàng
Chính sách giá đối với việc nâng cao hiệu quả kinh doanh
Chính sách giá cần phản ánh đúng giá trị của sản phẩm hoặc dịch vụ mà tổchức cung cấp Việc đặt giá quá cao có thể làm mất khách hàng, trong khi giá quáthấp có thể ảnh hưởng đến lợi nhuận và hình ảnh thương hiệu Do đó, việc phân tích
kỹ lưỡng thị trường, đối thủ cạnh tranh và giá trị cung cấp của sản phẩm là quantrọng để đưa ra quyết định giá cân đối Một yếu tố khác quan trọng trong chính sáchgiá là khả năng linh hoạt Thị trường thay đổi nhanh chóng và các yếu tố như sựcạnh tranh, chi phí sản xuất, và nhu cầu của khách hàng có thể thay đổi Do đó, tổchức cần có khả năng điều chỉnh giá theo tình hình thị trường để duy trì sự cạnhtranh và tối ưu hóa lợi nhuận
Trang 38 Chính sách phân phối đối với việc nâng cao hiệu quả kinh doanh
Một phần quan trọng của chính sách phân phối là lựa chọn các kênh phân phốiphù hợp Tùy thuộc vào loại sản phẩm và đặc điểm của thị trường, tổ chức cần xácđịnh những kênh phân phối phù hợp như bán lẻ, bán buôn, trực tiếp từ nhà máy đếnngười tiêu dùng, hoặc qua các đối tác phân phối Việc lựa chọn đúng kênh phânphối giúp tối ưu hóa việc tiếp cận khách hàng và giảm thiểu chi phí phân phối.Chính sách phân phối cũng cần tạo ra một hệ thống phân phối hiệu quả từ nhà sảnxuất đến người tiêu dùng Việc quản lý các bước trong chuỗi cung ứng như vậnchuyển, lưu trữ, và quản lý hàng tồn kho có vai trò quan trọng trong việc đảm bảosản phẩm luôn sẵn sàng và được phân phối đúng cách tới khách hàng Chính sáchphân phối cũng phải đảm bảo sự tương tác và hợp tác tốt giữa các đối tác trongchuỗi cung ứng Việc xây dựng mối quan hệ đối tác đáng tin cậy và lâu dài giữa nhàsản xuất, nhà phân phối, và nhà bán lẻ giúp tối ưu hóa việc phân phối và tăng cườngsức mạnh cạnh tranh
Chính sách xúc tiến hỗn hợp đối với việc nâng cao hiệu quả kinh doanh
Sự đa dạng trong các hoạt động xúc tiến Bằng cách sử dụng nhiều phương tiện
và kênh thông tin khác nhau như truyền hình, radio, báo chí, mạng xã hội và
marketing trực tuyến, tổ chức có thể tiếp cận khách hàng ở nhiều điểm tiếp cận khácnhau và tăng cường tầm nhìn thương hiệu của mình Chính sách xúc tiến hỗn hợpcũng cần tính tích hợp giữa các hoạt động xúc tiến khác nhau Đồng thời, chínhsách xúc tiến hỗn hợp cũng cần tập trung vào việc xây dựng mối quan hệ với kháchhàng Việc sử dụng PR và tiếp thị nội dung giúp tổ chức tạo ra một liên kết vớikhách hàng thông qua việc chia sẻ thông tin hữu ích và giá trị Điều này không chỉtạo ra sự tin cậy mà còn thúc đẩy mối quan hệ lâu dài với khách hàng Cuối cùng,việc đánh giá và đo lường hiệu quả của chính sách xúc tiến hỗn hợp là cực kỳ quantrọng Bằng cách sử dụng các chỉ số hiệu suất như tỷ lệ chuyển đổi, doanh số bánhàng và nhận thức về thương hiệu, tổ chức có thể đánh giá hiệu quả của các hoạtđộng xúc tiến và điều chỉnh chiến lược của mình để tối ưu hóa kết quả kinh doanh
Trang 39CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG HỆ THỐNG MARKETING-MIX NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT, THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ PHÚC THỊNH.
2.1 Khái quát về Công Ty Cổ phần Sản xuất, Thương mại và Dịch vụ Phúc Thịnh.
2.1.1 Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần Sản xuất, Thương mại và Dịch vụPhúc Thịnh
- Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần sản xuất, thương mại và dịch vụ PhúcThịnh
- Trụ sở: Số 16 Ngách 97/4, Phố Phạm Ngọc Thạch, Phường Kim Liên, QuậnĐống Đa, Thành phố Hà Nội
Trang 40trong lĩnh vực phân phối” luôn mang tới sự hạnh phúc và thịnh vượng cho kháchhàng, người tiêu dùng Phúc Thịnh đã không ngừng tìm tòi, phát triển các sản phẩmtốt nhất từ các nước trên thế giới để phục vụ và đáp lại sự tín nhiệm của khách hàng
đã dành cho Phúc Thịnh trong suốt thời gian qua Đến nay Phúc Thịnh đã xây dựngđược mạng lưới phân phối bán sỉ rộng khắp trên phạm vi cả nước
Phó giám đốc
Trưởng phòng MT
Trưởng phòng Kế toán
Trưởng phòng Marketing
Trưởng phòng Telesales
Trưởng phòng GT
Trưởng phòng Phòng mua