1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Môn Giáo Dục Công Dân Theo Định Hướng Phát Triển Phẩm Chất Và Năng Lực Học Sinh Trung Học Cơ Sở Trên Địa Bàn Quận Cẩm Lệ Thành Phố Đà Nẵng

120 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Môn Giáo Dục Công Dân Theo Định Hướng Phát Triển Phẩm Chất Và Năng Lực Học Sinh Trung Học Cơ Sở Trên Địa Bàn Quận Cẩm Lệ Thành Phố Đà Nẵng
Tác giả Phùng Thị Thúy Tình
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Quang Giao
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Thể loại thesis
Năm xuất bản 2021
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 9,77 MB

Nội dung

vẻ vai trở quản lý HDIH món GIĐCD theo định hướng phát triển phẩm chất và nãng lực ở trường TICS; 2 Xây dựng kế hoạch dạy học món GI3CD theo định hưởng phái triển phẩm chất vá năng lực

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRUONG DAI HQC SU PHAM

PHUNG THI THUY TINH

QUAN LY HOAT DONG DAY HOC MON GIAO DUC CONG DAN THEO DINH HUONG PHAT TRIEN PHAM CHAT VA NANG LUC HỌC SINH TRUNG HQC CO SO TREN DIA BAN QUAN CAM LE

THANH PHO DA NANG

LUAN VAN THAC SI

QUAN LY GIAO DUC

2021 | PDF | 120 Pages buihuuhanh@gmail.com

Da Nang - Nam 2021

Trang 2

TRUONG DAI HQC SU PHAM

PHUNG THI THUY TINH

QUAN LY HOAT DONG DAY HQC MON GIAO DUC CONG DAN THEO DINH HUONG PHAT TRIEN PHAM CHAT VA NANG LUC

HQC SINH TRUNG HQC CO SO TREN DIA BAN QUAN CAM LE

THANH PHO DA NANG

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục

Mã số: 8140114

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS Nguyễn Quang Giao

Đà Nẵng - Năm 2021

Trang 3

bàn quận Cảm Lệ thành phố Đà Năng” là công trình nghiên cửu của cú nhân tôi dưới

sự hướng dẫn của thấy giáo PGS.TS Nguyễn Quang Giao Trong luận văn có sử dụng

Trang 4

QUAN LY HOW DAY HỌC MÔN GIÁO ĐỤC CONG DAD EÓ ĐỊNH

PHẬT TRIẾN PHẨM CHẤT VÀ NẴNG LỰC HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SƠ

TREN DIA BAN QUAN CAM LE THANH PHO DAN

~ Ngành đảo tạo: Quân lý giáo dục

Nụ xã tên học viên: Phũng Thị Thủy Tỉnh Người hưởng dẫn khoa họet PGS: [S, Nguyễn Quảng Giao

lào tạo: Trưởng Dụi Học Sử phạm - Đại học Đã Nẵng

1 Tâm tắt kết quả thực luận văn

„ Tữ những nghiên cứu Ìý luận vả khảo sát, phân tích đành gổi những khái tiệm cứ bản liễu quan

đến để tải, tác giá đã khái quát được một cách tương đổi dây đủ và sắt thực các vẫn đẻ liên quan đến cảng

Jie quan fy HDDH môn GIĐCD theo định hưởng phát triển phẩm chất vá năng lực học sinh dã triển khai

thực hiện và đại được nhiễu thành lu suan trọng, ông cao chất lượng dạy và hoe mon GDED &

nhiều truững TTÍCS trên địa quận Cảm Lê thành phó Đà Nẵng Bên cạnh đó, luận văn còn chỉ ra những

hạn chế trong công tắc quin ly HDDE môn GDCD ở các trường TỊICS trên địa bản của quận C:

thành phủ Đà Nẵng, Trên cơ sở dỏ, dẻ tái đã hệ thống hóa những vẫn để lý luận liên quan đền công tắc

quản lỆ vá tô chức HDDHT môn GIC theo định hướng phút triển phẩm chat và năng lực học sinh tại các

trường THCS trên dia ban quận Cảm L.ẻ thành phố Đã Nẵng dễ từ đó dễ xuất các biện nhúp cỏ ý nghĩa lý

luận thực tiễn: cỏ thể nghiên eủu, vận dụng dễ năng cao hiệu quả cổng tắc quan lý HDDH môn GIỌC,

Ironp trường TIÍCS ở nước tạ nói chung, ở các trường THỊCS trên địa bàn quận Cảm Lệ thành phố Đà

hiện ù

3, Cúc hiện pháp để xuất

Cần cứ vào đề tải "Quần lý hoạt động dạy học môn Giáo dục công đăn theo định liướng phát triển

phẩm chả! tà năng lục học sinh ở các trường trung Học cơ sở trên địa bản quận Cắm Lé, thành phố ĐỊ

Nang, te giữ luận văn đã đễ cao nhận thức của đội ngũ CHỌI GV vẻ vai

trở quản lý HDIH món GIĐCD theo định hướng phát triển phẩm chất và nãng lực ở trường TICS; (2)

Xây dựng kế hoạch dạy học món GI3CD theo định hưởng phái triển phẩm chất vá năng lực học sinh sat

vôi yêu cậu it Chương trình phố thông tới: (3) Tổ chúc bỗi dường chuyên môn, nghiện vụ cho ĐNGV'

day man GED: Cy Đồi môi phương pháp, hình thức dạy học môn GIĐCD theo định hưởng phát triển

phẩm chất và năng lực họe sinh: (%} Đồi mới công tắc kiếm tra, diinh giả hoạt động dụy học môn GIDCI)

vũa giâo viên đân ứng yêu câu cản dại về phẩm chất và năng lực học sinh; (6) Xây dự mi

trưởng học tập tạo lộng lực shúc đây hoạt động dạy học môn GIĐCD theo định hưởng phát triển phẩm

ghảt vả năng lực học sinh; (7) Tổ chức phối hợp các lực lượng tiền khai day hye mon GDCD theo dink

hưởng phải triển phẩm chát và năng lực học sinh

4, Để tài có ý nghĩú khoa học và thực tiễn

Luin van gop phần làm sáng tú vẫn đề lý luận về quản lý hoạt động dạy học môn GIICD theo định hưởng phút triển phẩm chất và nánig lục học sinh trung học cơ sở, Kết quai nghiên cửu của luận vận

những luắn cứ khao học cho các trường THCS trên địa bản quận Cấm Lệ thành phỏ Dù Nẵng:

Gu ju nhục tiêu nâng củo chất lượng hoạt động dạy hục môn GIÓCD theo định hưng phát triển phẩm ehlt và năng lực học sinh! trung học cự sở Kết qui nghiên cứu của luận yan eo the ing Kirn

lát liệu tham kháo trung hoạch định chinh sách phát triển gián dục của cáe trường trung học cơ sử, dâu lạ:

đại học chuyếi! ngành Giáo dục họe, Quản lý giáo dục

4, Tử khổa: Quản lý giáo dục quản lý hoạt động dạy học, Giáo dục công đản, phát triển phẩm chát

- Căm lệ ngài 2] thông |2 uậm 2021

Nie nha ena nerd inndag (Âm khoa học Ngai thee hid de tii

“We

yguven Quang Gino hùng Thị Thủy Tình

Trang 5

INFORMATION RE:

MANAGEMENT ACTIVITIES OF TEACHING C11 ON SUBJECT TO

DEVELOPMENT OF QUALITY AND CAPACITY OF SECOND HIGH SCHOOL STUDENTS

IN CAM LE DISTRICT DA NANG CITY Training major: Educational management

Stuefent’s fall name: Phung Phi Thay tinh

Scientific instructor: Asspe.ProLDr Nguyen Quang Gino

~ Training: institution: Da Nang University of Pedagogy

1 Summary of the results of the thesis

From theorctigal researches and surveys, analysis and eviluition of basic Concepts related 10 (he

the author tis a relatively complete and realistic overview of issues related ta management work

The management of civic eduction teaching activities in the dipeetion of developing the quality: ard

capacity of students has implemented and achieved many important achievements helping to improve the

quulity of teaching and learning the subject of Citizenship Education in Vietnam, many junior high

sehiyols it Cam Le dlistriet, Dic Nang city In addition the thesis alsn points out the limitations in the

nammigement af eivic education teaching activities ih junior high schools in Cam Le distriet, Da Nang city

On that basis, the topic has systematized theoretical issues related to the n nent and organization of

leaching activities af Citizenship, Education subject 10 the orientation of developing the quality and

1 of students at sebools junior high schools in Cam Le district, Da Nang city

Propased Measures Based! on the topic "Management of teaching activities of Citizenship Education subject to the

orientation of developing students’ quality’ and capacity in junior high sehools in Cain Le disteivt, Da

Nang city, the author The thesis bss proposed the followitys measures: (1) Raisins awareness of thie

inangyement stat? and teachers about the role of managing teaching wetivities in the subjeet of Citizenship

1 dueation inthe direction of developing quality and capacity, in junior high school: (2) Develap a plan vo

teach Citizenship Education subject to the orientution of developing the quality: and capacity of stunts

with the requirements of the New High School Program; (3) Organize praitessional training, toy the

eotingent of teachers teaching the subject af Citizenship Education; (4) Innovating methods and formes at

leaching Citizenstip) Education in the direetion of developing: students! quality and eapagity: (9)

frmovating the inspection and evaluation of the teacher's civie education teaching activities 1o meet the

requirements of stadent quality and capacity: (6) Build a leaning, mechanism and environment to create

motivation to, promote the teaching of Citizenship Exueation subject to the orientation af developing

students’ quality and capacity: (7) Organize and coordinate forees 10 deploy teaching of Citizenship

Fducation subject to the orientation of developing students’ quality and eapacity

The topic tific and practical significance The thesis contributes to clatif\ing the theoretical problem of the management of tewching

uctivities of thie subject of Citizenship Education in the direction of developing: the quality and eapacity of

junior high school students; The research results of the thesis provide arguments for lower seeondary

sehonls in Cant Le district, Di Nang city to effectively implement the goal of improving the quality

si activities in Public Education, people ure inspifed to develop the quilily and gapacity of junior

high sehoo! students

4 Keywurds: Educational inanagement, teaching activities mangement, Citizenship education,

duality and capacity development, Cam Le education,

Cam Le, December 21, 2021 The person doing the topic

Confirmation of the seinee psiructon

Leyte Prog Der Navin Quan Gia Phangs Thi Dhan Tinh

Trang 6

LOI CAM DOAN

DANH MUC BANG

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

4 Giả thuyết khoa học

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

6 Phạm vi nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu

§ Ý nghĩa của dé tài

9 Cấu trúc của luận văn

NOI DUNG

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LY HOAT DONG DAY HOC MO? GIAO DUC CONG DAN THEO DINH HUONG PHAT TRIEN PHAM CHAT

VA NANG LUC HQC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

1.1 Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến đề

1.1.1 Các nghiên cứu ngoài nước s+ -seccee

1.1.2 Các nghiên cứu trong nước

1.3.1 Vị trí, vai trỏ môn GDCD ở trường THCS ail

1.3.2 Yéu cầu của HĐDH môn GDCD ở trường THCS theo định hướng phát triển phẩm chất va năng lực HS sastzassuasaalTố 13.3 Mục tiêu của HĐDH môn GDCD ở trưởng THCS theo định hướng phát

13.4 Nội dung, chương trình day học môn GDCD ở trưởng THCS theo định hướng phát trién phẩm chất vả năng lực học sinh - IB

Trang 7

TIEU

Chương

1.3.5 Phương pháp dạy học môn GDCD ở trường THCS theo định hướng phát

1.3.6 Phuong tiện dạy học môn GDCD ở trường THCS theo định hướng phẩt triển phẩm chất và năng lực học snh —

137 Kiểm tra đảnh giá HĐDH môn GDCD ở trưởng THCS theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh 21 1.4 Quin lý HDDH môn GDCD theo định hướng phát triển phẩm chất và

1.4.5 Quin ly kiém tra đánh giá kết quả học môn GDCD theo định hướng phát

1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến HDDH và quản lý HDDH môn GDCD theo định

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN GIÁO

> DAN THEO DINH HUONG PHAT TRIEN PHAM CHAT VA

2.1.2 Nội dung khảo sát

2.1.3 Đối tượng, địa bàn khảo s

Trang 8

3.3.1 Nhận thức của CBQL, GV và học sinh về tâm quan trọng cúa HĐDH môn GDCD theo định hướng phát triển phâm chất vả năng lực học sinh ở các trường 'THCS trên địa bản quận Cẵm Lệ thảnh phố Đả Nẵng —- 233 3.32: Thực trạng đảm bảo mục tiêu của HĐDH môn GDCD theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh —— 3.3.3 Thực trạng thực hiện nội dung, chương trình dạy học môn GDCD theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh 237 2.3.4 Thue trang sir dung phương pháp, hình thức HĐDH môn GDCD theo định hướng phát triển phẩm chất va năng lực học sinh 238 3.3.5 Thực trang HĐDH môn GDCD theo hướng kết hợp hoạt động trải nghiệm nhằm phát triền phẩm chất và năng lực học sinh ở các trường THCS trên địa bản

2.3.6 Thực trạng các điều kiện phục vụ HDDH mén GDCD theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh -eee.42 2.3.7 Thực rạng kiếm tra đánh giá kết quả dạy học môn GDCD theo định hướng

24 Thực trạng quân lý HDDH mén GDCD theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh ở các trường THCS quận Cắm Lệ thành phố Đà Nẵng 47 2.4.1 Thực trạng quản lý mục tiêu dạy học môn GDCD cho học sinh theo định

2⁄42 Thực trạng quân lý nội dùng; chương tình dạy học môn GDCD cho học

sinh theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực 48 2.43 Thue trang quan lý phương pháp dạy học môn GDCD cho học: sinh theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực see 50,

244 Thực trạng quản lý các điều kiện phục vụ HĐDH môn GDCD theo định

hướng phát triển phâm chất và năng lực học sinh "1,

244.5 Thực trạng quản lý kiếm tra đánh giá kết q quá môn GDCD cho học sinh theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực 52

ý HĐDH môn GDCD | ở che trường

Chuong 3 BIEN PHAP QUAN LY HOAT DONG DAY HOC MON GIAO DY

CONG DAN THEO DINH HUONG PHAT TRIEN PHAM CHAT VA NANG

UC HOC SINH 6 CAC TRUONG TRUNG HQC CO SO QUAN CAM LE

Trang 9

3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp

3.1.1 Nguyên tắc đảm báo tính thực tiễn

3.1.2 Nguyên tắc đảm báo tính đồng bộ

3.1.3 Nguyên tắc đảm báo tính higu qua

3.1.4: Nguyên tắc đảm bảo tính kha thi

32 Các biện pháp quản lý HDDH môn GDCD theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh ở các trường THCS quận Cẩm Lệ thành phố Đà Nẵng -58 3.2.1 Nắng cao nhận thức của đội ngũ CBỌL, GV về vai trỏ quản lý HĐDH môn GDCD theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực ở trường THCS 58 3.2.2 Xây dựng kế hoạch dạy học môn GDCD theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh sắt với yêu cầu của Chương trình GDPT mới 60

3.2.3 Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ nâng cao năng lực dạy môn

3⁄24 Đỗi mới phương pháp, hình thức day học môn GDCD theo định hướng

3.2.5 Đôi mới công tác kiếm tra, đánh giá HĐDH môn GDCD của GV đáp ứng yêu câu cần đạt về phẩm chất va nang luc học sinh sec 3.2.6 Xây dựng môi trường học tập tạo động lực thúc đây HĐDH môn GDCD

theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh Í

3217 Phối hợp với các lực lượng miễn khai day học môn GDCD theo’ dinh hướng phát phẩm chất và năng lực học sinh -222scccces.oe-.73

3.3 Mối quan hệ của các biện pháp

3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khá thi của các biện pháp

3.4.1 Mục địch khảo nghiệm

3.4.2 Quá trình khảo nghiệm

3.4.3 Kết quả khảo nghiệt

TIỂU KET CHƯƠNG 3

KET LUAN VA KHUYẾN NGHỊ

DANH MUC CONG TRINH DA CONG BO CUA TAC GIA

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 10

DANH MUC BANG

Số hiệu

Bang 2.1 | Bảng số liệu về đối tượng tham gia khảo sắt 28

- Mạng lưới trường lớp các trưởng THCS trên đại bản quận Cảm Lệ

Trang 11

vii DANH MỤC HÌNH

Biểu đỏ thê hiện nhận thức của CBQL, GV vé tim quan trọng của

HĐDH môn GDCD theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực HS

Hình 23

Biểu đồ thê hiện thực trạng thực hiện nội dung, chương trình dạy học môn GDCD theo định hướng phát triển phẩm chất và năng, lực HS ở các trường THCS trên địa bản quần Câm Lệ thành phố

Hình 2 5 Biểu đỗ thể hiện thực trạng hoạt động trải nghiệm môn GDCD ở

các trường THCS trên địa bản quận Cắm Lệ thành phổ Đả Nẵng 4l

Hình 26

Biểu đồ thê hiện thực các điều kiện phục vụ HĐDH môn GDCD

theo định hướng phát triển phẩm chất vả năng lực HS ở các trường THCS trên đại bản quận Cẩm Lệ thành phố Đà Nẵng

Hinh 2.10 ‘Thue trạng quân lý nội dung, chương trình day hoc mén GDCD

cho HS theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực 48

Hinh 2.11 Biểu đồ thê hiện thực trạng quản lý PPDH môn GDCD theo định

hướng phát triên phẩm chất và năng lực HS ở các trường THCS trên dịa bản quận Cẩm Lệ thành phố Đả Nẵng

Trang 12

Hinh 2.12 Biểu độ thê hiện trạng quan ly các điều kiện phục vụ HĐDH môn

GDCD theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực HS

Trang 13

ix DANH MUC CAC TU VIET TAT

Trang 14

1, Lý do chọn để tài

Môn Giáo dục Công dân (GDCD) là môn khoa học xã hội cỏ vị trí và vai trò rất quan trọng trong chương trình giáo dục (CTGD) phô thông mới Môn GDCD cung cấp

cho học sinh (HS) hệ thống tri thức toàn diện trên tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh

té, chính trị, văn hỏa, xã hội, pháp luật góp phần hình thành nhân cách, phẩm chất, năng lực cho HS; hình thành và phát triển phương pháp suy nghĩ và hành động giúp

HS trở thành con người có trí thức, phát triển hoàn thiện các mặt; Đức, Trí, Thẻ, Mĩ; trực tiếp hình thành phâm chất chính trị, đạo đức tư tưởng cho HS về thế giới quan và nhân sinh quan khoa học; hình thành niềm tin, lý tưởng và ý thức pháp luật cho thế hệ công dân tương lai của đất nước Bên cạnh đó, môn GDCD còn giữ vai trò chủ đạo trong việc giáo dục cho HS ý thức và hành vi của người con người Thông qua các bài học về lỗi sống, đạo đức, pháp luật kinh tế, GDCD giúp hình thành, phát triển ở HS các phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm, gắn

liền với quyên, trách nhiệm vả nghĩa vụ của người công dân Việt Nam Đẳng thời, hình thành, phát triển các năng lực của người công dân Việt Nam đáp ứng nhu cầu phát triển của cá nhân và cộng đồng xã hội theo yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo

vệ đất nước trong bối cảnh toàn cầu hóa và cách mạng công nghiệp mới, đặc biệt là yêu cầu của sự nghiệp xây dựng nha nước pháp quyển và nẻn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: Đó là, năng lực phát triển bản thân; năng lực điều chỉnh hành

vi đạo đức, năng lực điều chỉnh hành vi pháp luật; năng lực giải quyết vấn đề về kinh

tể Trên cơ sở đó, chương trình môn GDCD góp phần giúp HS hình thành, phát triển các năng lực chung như: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp vả hợp tác, năng lực giải quyết vẫn đề và sáng tạo

Do những năm trước đây môn GDCD được xem là môn học phụ, chưa được các nhà trường và xã hội quan tâm đúng mức Trong các trưởng phô thông dạy đan chéo môn, tức giáo viên (GV) ở các môn khác sang dạy GDCD như: Văn - GDCD,

GDCD, Địa - GDCD, đôi khi có cả trường hợp Toán, Lý, Hóa - GDCD Đa phẩn

GV chưa được đảo tạo đúng chuyên ngành phục vụ đạy học môn GDCD ở trường phô, thông nên đa số GV đều có tâm lý e ngại khi giảng dạy môn học này Điều này dẫn đến việc GV truyền đạt kiến thức không sâu, phương pháp giảng dạy nghèo nản, chất

Trang 15

2

luôn chỉ đạo kịp thời, quan tâm tô chức thường xuyên các lớp tập huấn, nói chuyện chuyên đề, các cuộc thi dành riêng cho GV dạy môn GDCD, giúp nâng cao chất lượng dạy và học môn GDCD ở nhiều trường THCS trên địa bản một cách rõ rệt, cụ thể như Trường THCS Nguyễn Văn Linh, trường THCS Nguyễn Thiện Thuật và trường THCS Trần Quý Cáp luỗn được Sở GDĐT thành phố Đả Nẵng vả Phỏng GDĐT quận Cẩm

Lệ đánh giá cao về thành tích dạy và học môn GDCD trong các năm học

Hiện nay, để đáp ứng yêu cầu của công cuộc đổi mới căn bản, toàn diện GDĐT

vả thực tiển áp dụng Chương trình GDPT mới, GV dạy môn GDCD ở các trưởng THCS trên địa bản quân Cẩm Lệ thảnh phố Đà Nẵng không ngừng học hỏi nâng cao trình độ, đổi mới phương pháp dạy học, áp dụng nhiễu phương pháp kiểm tra đánh giá mới có ưu điểm đỗi với môn GDCD theo định hướng phát triển phẩm chat va nang lực HS, vi dụ như việc tổ chức kiểm tra đánh giá thông dự an học tập, qua hoạt động

trải nghiệm bước đâu đạt được kết quả tích cực

Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm đã đạt được, công tác quản lý HĐDH môn GDCD ở các trường THCS trên địa bàn của quận Cảm Lệ thành phổ Đà Nẵng nhìn chung vẫn còn xem nhẹ, còn mang tính hình thức từ việc lập kế hoạch, đến tô chức thực hiện và kiểm tra, đánh giá, chưa chú trọng theo định hướng phát triển phẩm chất

và năng lực cho HS Trên thực tế, công tác quản ly còn thực hiện theo kinh nghiệm, chưa thực sự bảm sát các nguyên tắc, yêu câu chung, việc đổi mới chưa triệt đê, đồng

bộ Quản lý cỏn mang tính hình thức, thường chỉ dừng lại ở mức độ ồn định, duy tri

nếp dạy học, chưa thực sự hướng vào việc tô chức và triển khai hoạt động day cla GV

và việc tự học của HS, đặc biệt là chưa chủ trọng đến những đặc điểm riêng, đặc trưng của môn GDCD trong CTGD bậc THCS Do đó, tỉnh đồng bộ và hiệu quả đạt được chưa thật sự cao Công việc điều chỉnh nội dung chương trình dạy học chưa thực sự khoa học, phủ hợp với quy định và yêu cầu chung, vẫn áp dụng công thức chấp ghép

cơ học đối với nội dung các bài học dựa trên kinh nghiệm của GV

Từ những lý do trên, chúng tôi lựa chọn để tài nghiên cứu “Quản lý hoạt động dạy học môn giáo dục công dân theo định hưởng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh tại các trường trung học cơ sở quận Câm Lệ thành phố Đà Nẵng” làm luận văn

thạc sĩ của mình

2 Mục tiêu nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về quản lý HĐDH môn GDCD theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực HS ở trường THCS và khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý HĐDH môn GDCD theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực HS ở các trường THCS trên địa bàn quận Câm Lệ thành phổ Đà Nẵng; luận văn đề xuất các biện pháp quản lý HĐDH môn GDCD theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực HS tại các trường THCS trên địa bản quận Cắm Lệ thành phố Đà Nẵng hiện nay

Trang 16

HDDH mén GDCD theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực HS ở trường THCS

3.2 Đắi trợng nghiên cứu

Quản lý HĐDH môn GDCD theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực

HS tai các trường THCS trên địa bàn quận Cẩm Lệ thành phố Đà Nẵng

4 Giả thuyết khoa học

Nếu xác định được cơ sở lỷ luận về quản lý HĐDH môn GDCD theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực HS ở trường THCS và đánh giá đúng thực trạng quản

lý HĐDH môn GDCD theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực HS tại các trường THCS quận Cảm Lệ thành phố Đả Nẵng thì sẽ để xuất được các biện pháp quản lý HĐDH môn GDCD theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực HS tại các trường THCS quận Cảm Lệ thành phố Đả Nẵng, góp phan nang cao chất lượng dạy học môn GDCD và chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

~ Hệ thống hỏa cơ sở lý luận về quản lý HĐDH môn GDCD theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực HS ở trường THCS

~ Khảo sát, đánh giá thực trang quan lý HĐDH môn GDCD theo định hướng phát phẩm chất và năng lực HS tại các trường THCS trên địa bản quận Cảm Lệ thành

7 Phương pháp nghiên cứu

7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết

Bao gồm phương pháp phân tích, tông hợp, phân loại tải liệu để xây dựng cơ sở

lý luận về quản lý HĐDH môn GDCD theo định hướng phát triển phâm chất và năng lực HS ở trưởng THCS

7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

Bao gồm phương pháp điều tra khảo sát (bằng phiếu hỏi); phương pháp tông kết kinh nghiệm; phương pháp phỏng vấn; phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động nhằm đánh giá thực trạng quản lý HĐDH môn GDCD theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực HS tại các trường THCS quận Câm Lệ thành phổ Đà Nẵng

Trang 17

7.3 Nhóm phương pháp xử lý thông tin

Sử dụng phương pháp thông kê toán học đề tổng hợp, xử lý các kết quả điều tra, khảo sát

8 Ý nghĩa của đề tài

Luận văn góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận về quản lý HĐDH môn GDCD theo định hướng phát triển phâm chất vả năng lực học sinh THCS

Kết quả nghiên cửu của luận văn cung cấp những luận cử khao học cho các trưởng THCS trên địa bản quận Cẩm Lệ thánh phố Đà Nẵng triển khai có hiệu quả mục tiêu nâng cao chất lượng HĐDH môn GDCD theo định hứng phát triển phẩm chat

vả năng lực học sinh THCS

Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể dùng lảm tài liệu tham khảo trong hoạch định chính sách phát triển giáo dục của các trường THCS, đảo tạo đại học chuyên

ngành Giáo dục học, Quản lý giáo dục

9 Cấu trúc của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nôi

dung của luận văn gồm 3 chương:

Chương l: Cơ sở lý luận về quản lý HĐDH môn GDCD theo định hưởng phát triển phâm chất và năng lực HS ở trường THCS

Chương II: Thực trạng quản lý HĐDH môn GDCD theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực HS tại các trường THCS quận Câm Lệ thành phố Đà Nẵng Chương III: Biện pháp quan lý HĐDH môn GDCD theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực HS tại các trường THCS quận Câm Lệ thành phổ Đả Nẵng

Trang 18

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUAN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN GIÁO DUC CONG DAN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIEN PHAM CHAT

VA NANG LUC HOC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

1.1 Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến để tài

1.1.1 Cúc nghiên cứu ngoài nước

HĐDH luôn là vấn đẻ được phần lớn các quốc gia ưu tiên, với mục đích là truyền lại cho thế hệ sau những kiến thức, kinh nghiệm của người đi trước nhằm tạo ra nguồn nhân lực có chất lượng góp phần vào việc xây dựng đất nước Trong nhà trường, hoạt động đặc trưng nhất là HĐDH, bao gồm hoạt động dạy của GV và hoạt động học cúa

HS Quản lí HĐDH theo hướng tiếp cận phát triển phẩm chất và năng lực HS là vẫn đề được các nhà giáo dục, quản lí giáo dục quan tâm nghiên cứu, phát triển

Nhiều công trình nghiên cứu của các nhả quản lý nước ngoài đã đẻ cấp đến quản lý và QLGD như: Nhà triết hoc Socate (469 - 399 TCN), Platon (427-347 TCN), H.Fayol (1841-1925), U-sin-xki (1824-1870) O phuong Déng co Khéng Tir (551- 497 TCN), Mạnh Tứ (372- 289 TCN) Đó là những nhà khoa học đã cỏ cổng hiến lớn cho khoa học quản lý và sự phát triển của giáo dục thể giới [33, tr 65]

Nhà sư phạm vĩ đại J.A.Comenxki (1592-1670), người sáng lập ra hình thức tổ chức dạy - học lớp bài, đặt nền móng và chính thức tách Giáo dục học ra khỏi Triết

học để trở thành một ngành khoa học riêng biệt, khi bàn về van dé hoc đã đưa ra

những yêu câu cái tổ nền giáo dục theo hướng phát huy tỉnh tích cực, độc lập, sáng tạo của người học Theo ông, dạy học phải làm như thể nảo để người học tự tìm tòi, suy nghĩ để tự nắm bắt lấy bản chất của sự vật và hiện tượng [32, tr 117]

John Dewey (1859-1925) là nhà sư phạm người Mỹ, góp phần lớn vảo việc canh tân giáo dục, đề cao hoạt động đa dạng của HS, đặc biệt là hoạt động thực tiễn để bổ sung vảo kiến thức của HS ngoài sách giáo khoa vả lời giảng của GV Ông đặc biệt chú ý đến hoạt động học khi viết: “HS là mặt trời, xung quanh nó quy tụ mọi phương tiện giáo dục, nỏi không phái là dạy, nói ít hơn, chú ÿ nhiêu đến việc tô chức hoạt

Trang 19

động của HS” [24, tr 36] 1.Dewey (1916) cho rằng, Giáo dục vả dạy học là sự chỉ dẫn phát triển tiểm năng, năng lực vốn cỏ cúa HS Việc học tập là quá trình xử lý kinh nghiệm mà người học tự tiến hành với sự giúp đỡ của nhà giáo dục theo nhu cầu và lợi ích cá nhân Quá trình dạy học phái hướng vào người học, đảm bảo cho họ học bằng

sự phân tích kinh nghiệm của minh Như vậy, dạy học phải chú ý đến cái riêng của mỗi người, đặc biệt là nhu cầu, hứng thú Dạy học dựa trên kinh nghiệm cả nhân và hiệu quả học tập do từng người quyết định

Tô chức Giáo dục, Khoa học vả Văn hoá của Liên Hợp Quốc (UNESCO) suốt

chiều dải lịch sử tồn tại của mình đã tập hợp các học giá trên thể giới để nghiên cứu vấn để QLGD dựa trên quy mô toản cầu cũng như trong phạm vi khu vực hoặc quốc gia Từ năm 1964, trong loạt sách về kế hoạch hóa giáo dục đã tập hợp các khuynh hướng khác nhau về một trong các vấn đẻ quan trọng của QLGD đó là kế hoạch giáo

duc Đầu những năm 90, UNESCO PROAP đã xuất bản cuốn sách có tính câm nang

vẻ QLGD mang tựa đề “Kể hoạch hóa và quản lÿ giáo dục vi mô" Trong những năm của thế kỷ XX, sách báo về QLGD đã xuất hiện khá nhiều, điễn hình là những công trình đề cập đến những quan điểm mới về QLGD nói chung và quản lý HĐDH nói rigng [25, tr 38]

‘Tae gia Brent Davie, Linda Ellison, Christopher Borwing - Carr (2005) vai cong trình “Lãnh đạo nhà trường thé ky 21° duge Ha Nhat Thang trich dn ring: Brent Davie va cộng sự đã nêu được hoạch định chiến lược phát triển nhà trường, quản lý sự

thay đôi, lãnh đạo và quản lý chất lượng, quản lý việc giảng dạy vả học tập, vai trò của

GV trong việc tổ chức học tập, sử dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong việc đôi mới PPDH [33, tr 184-185]

Như vậy, vấn đề quản lý HĐDH đã được đẻ cập tới trong nhiều công trình nghiên cứu ở nước ngoài Nhìn chung, các công trình nghiên cứu đều hướng vào mục đích nâng cao chất lượng dạy học Theo đó, van dé phoi hop HĐDH trên lớp, phân hóa

dạy học, cải tiên PPDH được các tác giả quan tâm nghiên cứu

1.1.2 Các nghiên cứu trong nước

Trong chương trình GDPT bậc THCS, môn GDCD đóng vai trỏ quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện Hiện nay đã có một số nghiên cứu quan tâm đến HĐDH môn GDCD và quán lý HĐDH môn GGCD nhằm tìm kiếm các giải pháp nâng cao chất lượng dạy học và quản lý HĐDH môn GDCD theo định hướng phát triển phẩm chất và đạo đức HS, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay

Tác giả Vương Tắt Đạt với cuôn sách “Phương pháp giảng dạy môn GDCD” do Nhà xuất bản (Nxb) Đại học Sư phạm Hà Nội ấn hành năm 1994 đã nêu lên những phương pháp phổ biến được áp dụng trong dạy học môn GDCD ở nước ta hiện nay Tác giả đồng ý với việc các GV càng linh hoạt trong việc sử dụng đa dạng các PPDH

sẽ cảng mang lại hiệu quá cao trong quá trình truyền thụ trí thức của môn học cho HS, khơi dây hứng thú và đam mê khám phá các nội dung có trong các bài học Cụ thể, GV

Trang 20

Bên cạnh đó mỗi GV phải tích cực tạo các hoạt động thảo luận nhóm đề tránh tình trạng đơn điệu, phát huy tư duy độc lập và sáng tạo cúa HS

Nghiên cứu của Trung tâm Giáo dục vả Phát triển mang tên “7äng cưởng GDCD cho giới trẻ”, ân hành 2018 đã khẳng định: “Giáo dục công dân la môn học tăng cường sự tham gia tích cực của công dân vào các lĩnh vực chính trị, xã hội đã trở thành một nhiệm vụ quan trọng tại nhiều quốc gia trên thế giới Nhiệm vụ này đặc biệt phù hợp với Việt Nam, giúp đất nước phát triên theo định hướng kinh tế thị trưởng vả hội nhập quốc tế” [34, tr 12] Hoạt động nảy nhằm mục nâng cao nhận thức cho giới trẻ

về quản trị nhả nước và tăng cường sự tham gia tích cực của công dân vào các hoạt đông liên quan đến chính trị, xã hội thông qua việc xây dựng các chương trình và hoạt

động trải nghiêm cho môn GDCD ở các trường phô thông Các hoạt động của dự án tập trung nâng cao hiểu biết của học sinh THCS, trung học phô thông (THPT) ở thành phố Hà Nội về vai trò quan trọng của chính quyền cấp địa phương, Chính phủ và các

cơ quan xây dựng pháp luật Nghiên cứu này đã góp phần gợi ý cho chúng tôi một số giải pháp giúp nâng cao chất lượng công tác quản lý hoạt động giáo dục môn GDCD

theo định hướng phat trién phim chất và năng lực HS trên địa bản quan Cảm Lệ thành

phố Đà Nẵng hiện nay

Tác giả Hoàng Phi Hải với bài viết “Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn GDCD trong trường THCS thông qua dạy học dự én”, an hành trên Tạp chỉ Khoa học

của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Số 09, 2019 Bải viết đã cỏ nhiễu phân tích

quan trọng về việc tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn GDCD ở trường THCS thông qua hình thức dạy học dự án Trong đó, tác giả tập trung nêu bậc ý nghĩa của việc tô chức hoạt động trái nghiệm trong dạy học môn GDCD ở trường THCS đối với việc đáp ứng mục tiêu đổi mới của chương trình GDPT hiện nay và cho rằng đây

là hoạt động cần thiết nhằm phát triển phâm chất và năng lực HS

‘Tae giả Đình Quang Báo (chủ biên) với cuỗn sách “Dạy học phát triển năng lực môn GDCD THCS” do Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội ấn hành năm 2019 đã giới thiệu một số vấn đề lí thuyết về năng lực, phát triển năng lực, tiếp cận năng lực, phương pháp tổ chức dạy học phát triển năng lực, kiểm tra đánh giá (KTĐG) trong giáo dục nói chung và GDPT nói riêng Cuốn sách tập trung vào ba vấn đẻ chính: (1) Đặc điểm, bản chất các PPDH môn học, đạy học PTNL học sinh (2) Hướng dẫn dạy học PTNL

học sinh một số chủ đẻ trong môn học cụ thể Trong đó, trình bày chỉ tiết kế hoạch bài học được thiết kế theo logic PTNL học sinh: Xác định, mô tả mục tiêu, chuẩn đầu ra

bằng các động từ hành động thể hiện hoạt động của HS bộc lộ quá trình nhận thức, mức độ đạt được nội dung, năng lực, thái độ: Xác định, lựa chọn PPDH thê hiện quy

trình tổ chức hoạt động học nhằm đạt mục tiêu đã xác định; Nội dung tham chiếu, hình

thức, công cụ kiểm tra, đánh giá kết quà học tập phản ánh năng lực HS theo yêu cầu

Trang 21

cần đạt (3) những vấn đề chung về kiểm tra, đánh giá năng lực trong từng môn học và một số để minh hoạ kiểm tra, đánh giá năng lực Cuốn sách đã đưa ra những hướng dẫn dạy học một số chú đề của từng môn học theo hướng PTNL học sinh, nội dung các chủ đề dựa vào chương trình và sách giáo khoa các môn học hiện hành nhưng PPDH,

kiểm tra, đánh giá và logic thiết kế, thực hiện bải học thẻ hiện cụ thể vả tưởng minh

hơn tiếp cận PTNL học sinh Ngoài ra còn phải kế đến các bải nghiên cứu của các thầy,

cô đang giảng dạy ở các trưởng Đại học, các Viện nghiên cửu trên khắp cả nước, tiểu biểu như: Tác giả Trần Thị Thu Hường (2020), “Một số vấn đề về công tác đôi mới công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng GV môn GDCD trên địa bản thành phổ Hã Nội”, Tạp chỉ Giáo dục, Số 480; bải viết “Một số yêu cầu đổi mới giáo viên GDCD trung

học phố thông trong bối cảnh hiện nay” của tác giá Trần Mai Phương và nhiễu luận văn thạc sĩ đã được bảo vệ thành công tại các học viện, trường đại học uy tín trên cả nước Có thê kẻ đến như: Luận văn “Quản ý HĐDH môn GDCD theo tiếp cận nãi lực ở các trường THPT Huyện Trả Lĩnh, tinh Cao Bang” cia Phan Quynh Nga, bảo về thành công năm 2019; Tưởng Thị Thu Thắm (2019), iảng dạy mon GDCD cho học sinh THPT trên địa bàn quận 7, thành phố Hà Chí Minh"; Lê Quỳnh Hương (2018), "Quản lý HDDH môn GDCD theo định hướng phát triển năng lực tại các trường THPT huyện Lụ Bản, tỉnh Nam Định

lý HĐDH môn GDCD theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh

THCS trên địa bản quận Cảm Lệ thành phố Đà Nẵng

Ngày nay, thuật ngữ “Quản lý” trở nên phố biến, mọi hoạt động của tô chức, xã cẩn tới quản lý Quản lý là một hoạt động diễn ra trong mọi lĩnh vực, mọi cấp quan đến mọi người Quản lý trở thành một ngành khoa học, một nghệ thuật

và được xác định là một hình thức nghề nghiệp trong xã hội hiện đại - nghề quản lý

Chính vi vậy mà hệ thống cơ sở lý luận về quản lý ngày cảng phong phú và phát triển

Trang 22

Theo F Taylor: “Quan ly la biết được chính xác điều bạn muốn người khác làm,

và sau đó hiểu được rằng họ đã hoản thành công việc một cách tốt nhất và rẻ nhất” Sau này ông Lerence - Chú tịch Hiệp hội các nhà kinh doanh Mỹ đã khái quát quan điểm cúa F Taylor và cho rằng: Quản lý là hoạt động thông qua người khác để đạt được mục tiêu của minh [31, tr 73]

Trong tác phẩm “Những vấn để cốt yếu của quản lý” Harold Koontz cho rằng:

“Quán lý là một dạng thiết yếu, nó đảm bao phối hợp nỗ lực cá nhân nhằm đạt được mục tiêu của nhóm Ngoài ra ông còn cho rằng: Mục tiêu cia nha quản ly 1a nhằm hình thành một môi trường mã trong đó con người có thể đạt được các mục đích của nhóm với thời gian, tiền bạc, và sự bất mãn cá nhân ít nhất Với tư cách thực hành thì quản lý 1a một nghệ thuật, cỏn kiến thức có tỏ chức về quản lý là một khoa học” [22, tr 127-128]

Ở Việt Nam tác giả Trần Kiểm cho rằng: “Quản lý là những tác động mang tính hoạch định của chủ thể quản lý trong việc huy động, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, điều

phối các nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) trong và ngoải tổ chức (chủ yếu là nội lực) một cách tối ưu nhằm đạt mục đích của tô chức với hiệu quả cao nhất” [20, tr 83]

Theo tác giả Vũ Văn Dũng vả Nguyễn Thị Mai Lan: “Quản lý là sự tác động có định

hướng, có mục đích, có kế hoạch và có hệ thống thông tin của chủ thể đến khách thẻ

của nó” [I1, tr 182]

Cho dù cách tiếp cận nào thì bản chất của hoạt động quản lý vẫn là cách thức tác động (tổ chức, điều khiến, kiểm tra) hợp quy luật của chủ thê quản lý đến khách thể quản lý trong một tô chức nhằm làm cho tỏ chức vận hành đạt hiệu quả mong muén va đạt mục tiêu đã để ra Quan lý vừa là một khoa học, vừa là một nghệ thuật,

Tiếp cận dưới góc độ hoạt động của một tô chức: Quản lý là tác động có mục đích, có kế hoạch của chủ thể quán lý tới những người lao động, nói chung là khách

thể quản lý nhằm thực hiện được những mục tiêu dự kiến Hoạt động quản lý là tác

động cỏ định hướng, có chủ đích của chủ thể quản lý (người quản lý) đến khách thể quản lý (người bị quản lý) trong một tô chức nhằm làm cho tô chức vận hành và đạt

được mục đích của tô chức

Như vậy, có thể hiểu: Quản lý là một quá trình tác động có định hướng, có tô , có kế hoạch và hệ thống của chủ thê quản lý đến khách thể quản lý dựa trên những thông tin về tình trạng của đối tượng hình thành một môi trường phát huy một

cách hiệu quá các tiềm năng, các cơ hội của cá nhân và tổ chức đề đạt được mục tiêu

đã đề ra

1.2.1.2, Quản lý giáo dục

Quản lý giáo dục là một hoạt

của hệ thông giáo dục, Nếu xem quản lý là một thuộc tính bắt biến và nội tại của mọi hoạt động xã hội thì QLGD cũng là một thuộc tính tất yêu của mọi hoạt động giáo dục

Trang 23

10

‘Theo Ml Kéndacép, QLGD là tập hợp những biện pháp khoa học nhằm đảm bảo sự vận hành bình thường của cơ quan trong hệ thống giáo dục, để tiếp tục phát triển, mở rộng hệ thống giáo dục cả về số lượng cũng như chất lượng Theo quan điểm của Okumbe, QLGD lä một quá trình thu thập vả phân bỗ nguồn lực để đạt được các mục tiêu giáo dục được xác định trước Cỏn theo tác giá Phạm Minh Hạc, khái niệm QLGD cũng là khải niệm quản lý trường học: “Quản lý nhà trưởng là thực hiện đường lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đưa nhà trưởng vận hành theo nguyên lý giáo dục, đề tiến toi mục tiêu giáo dục, mục tiêu đảo tạo đối với ngành giáo dục, với thể hệ trẻ và với từng HS” [23, tr 83-84]

Tuy có nhiều quan niệm khác nhau về QLGD, nhưng đa phần thường đưa ra quan niệm QLGD theo hai cắp độ chủ yếu: cấp vĩ mô vả cấp vi mô

QLGD cấp vĩ mô tương ứng với khải niệm về quản lý một nền giáo dục (hệ

thông giáo dục) và QLGD vi mô tương ứng với khái niệm quản lý một nhà trường

Ở cấp độ vĩ mô QLGD (quản lý hệ thống) được hiểu là hệ thống những tác động

có mục đích, có kế hoạch của chủ thê quản lý vào hệ thống giáo dục quốc dân nhằm

huy động và tô chức thực hiện có hiệu quả các nguồn lực nhằm phục vụ cho mục tiêu

phát triển của nền giáo dục, đáp ứng yêu câu phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia

QLGD theo cách tiếp cận vĩ mô chính là hoạt động điều hành, phối hợp các lực lượng xã hội làm cho toàn bộ hệ thống giáo dục vận hành theo chủ trương, đường lối

của Đảng nhằm thực hiện có hiệu quả mục tiêu phát triển giáo dục vả đào tạo (GDĐT) thế hệ trẻ của đất nước Ở cấp vi mô QLGD là hệ thông những tác động có mục đỉch,

có kế hoạch của người hiệu trưởng lên các quả trình hoạt động của nhà trường, GV,

HS và những lực lượng liên quan như cha mẹ HS, chính quyền địa phương, các tổ chức chỉnh trị - xã hội v.v nhằm vận hành nhả trường theo các chú trương, đường lỗi

chính sách đề thực hiện được mục tiêu giáo dục đó là hình thành và phát triển nhân

cach HS

Như vậy có thể hiểu: QLGD là một chuỗi những tác động hợp lý của các chủ thể quản lý đến tập thể GV và HS trong các cơ sở giáo dục, đến từng lực lượng gido duc trong và ngoài nhả trường nhằm huy động họ củng cộng tác, phối hợp và tham gia vào

mọi hoạt động của cơ sở giáo dục đó Đó là hoạt động có tính mục đích, được tổ chức một cách khoa học của chủ thẻ quản lý nhằm tổ chức, chỉ đạo một cách khoa học các hoạt động GDĐT”tưong nhà trường đề hướng tới những mục tiêu đã định

1.2.2 Phẩm chất và năng lực HS

Phẩm chất và năng lực là hai thành phần chủ yếu cấu thành nhân cách con người

Do vậy có thể xem quá trình hình thành và phát triển nhân cách gắn liền với quá trình

tích tụ, phát triển các yếu tổ của phẩm chất và năng lực Mặt khác, nhân cách được

xem là một chỉnh thê thắng nhất giữa hai mặt phẩm chất và năng lực (đức và tai) Do vậy, quá trình phát triển phẩm chất và năng lực phải có sự cân đối và tương thích theo

xu hướng đức và tài hài hòa nhau “tải đức vẹn toàn”

Trang 24

1.2.2.1 Phẩm chất học sinh

Theo Tử điển tiếng Việt định nghĩa như sau: Phẩm chất là cái làm nên giá trị của người hay vật, là những yếu tố đạo đức, hành vỉ ứng xứ, niềm tin, tỉnh cảm, giá trị cuộc sống; ý thức pháp luật cúa con người được hình thành sau một quá trình giáo dục [26, tr 268]

Theo dinh nghia này, phẩm chất của một cả nhẫn được xem như là những thuộc tính, đặc điểm của cá nhân mả căn cứ vảo đỏ chúng ta cỏ thể đảnh giá, xác định giá trị của mỗi cá nhân Tác giả Nguyễn Như Ý cũng cho rằng phẩm chất là những giả trị và tỉnh chất tốt đẹp của con người hay vật gì [35, tr 92-93]

Từ những định nghĩa như trên, khái niệm phẩm chất được sử dụng chung cho những thuộc tính có giả trị của người và vật Như vậy, khi nói về phẩm chất của con người, khi đó phẩm chất luôn gắn bỏ với chủ thể, đỏ là những đặc tính - thước do giá

trị và được xác định bằng các đặc điểm, các thuộc tính mang tính chất tích cực tồn tại

trong chính chủ thể, đỏ không phải là cái được gán cho Một số nhà nghiên cứu tâm lý học đã có cách tiếp cận khái niệm phẩm chất đồng nghĩa với đức, biểu hiện cụ thể ở 4 mặt: phẩm chất xã hội, phâm chất cá nhân, phẩm chất ý chí và cung cách ứng xử Tuy nhiên cách phân chia nay chỉ mang tính chất tương đối, trong thực tế khi nói về phẩm

at, đặc biệt là phẩm chất nghề nghiệp thì đó chính là các đặc điểm phủ hợp yêu cầu của nghề nghiệp:

Tuy có nhiều định nghĩa theo các cách khác nhau, nhưng có thẻ khái quát phẩm

cl

chất là đặc điểm, thuộc tỉnh làm nên giá trị của đối tượng hay mức độ chất lượng của

đối tượng Khi dùng khái niệm phâm chất gắn với con người cụ thể, ngành nghề cụ thẻ thi đó chính là tổ hợp các đặc điểm tâm lý cá nhân làm nên giá trị xã hội của con người

Va dạy học để phát triên phẩm chất HS là quả trình thiết kế, tô chức và phối hợp giữa hoạt động dạy và hoạt động học tập trung vào kết quá đầu ra của quả trình nảy Trong

đó nhắn mạnh HS cần đạt được các mức độ nhận thức và thực hành các phẩm chất tốt

đẹp sau khi kết thúc một quá trình dạy học CTGD phô thông năm 2018 hình thành và phát triển cho HS 5 phẩm chất cơ bản là: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

Ở đây, phát triển được hiểu là biến đổi hoặc làm cho biến đổi theo chiều hướng tăng, từ ít đến nhiều, hẹp đến rộng, thấp đến cao, đơn giản đến phức tạp Trong đời

sống xã hội, sự phát triển trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục

thường được đánh giá bằng sự tăng tiễn hoặc làm cho tăng tí lượng, chất lượng, giả trị của các yếu tố cầu thành nên từng lĩnh vực đời sống và hoạt động cụ thé

Theo quan điểm duy vật biện chứng, phát triển là một phạm trù triết học dùng đề khái quát quá trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp từ kém

hoàn thiện đến hoàn thiện Trong xã hội, sự phát triển biểu hiện ở năng lực chinh phục

tự nhiên, cải tạo xã hội để tiến tới mức độ ngày càng cao trong sự nghiệp giải phóng

Trang 25

12

con người Trong tư duy, sự phát triển biểu hiện ở khả năng nhận thức ngày cảng sâu sắc, đầy đủ, đúng đán hơn đối với hiện thực tự nhiên và xã hội

'Vận dụng quan điểm biện chứng về sự phát triển có thẻ hiểu phát triển phẩm chất

HS chỉnh là quá trình bỗ sung, hoàn thiện tổng hợp các kiến thức, kỹ năng và thái độ

cho HS, tạo khả năng cho HS cỏ nhận thức cao hơn vẻ các giá trị cơ bản như yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

1.2.2.2 Năng luc hoc sinh

Hiện nay có nhiều cách định nghĩa khác nhau về năng lực, trong đỏ nỗi lên một

số quan niệm sau: (1) Một bộ phận tác giả coi năng lực là một tổ hợp những thuộc tỉnh

cá nhân giúp cho con người hoản thành có kết quả một hoạt động nảo đó Năng lực gắn liền với hoạt động nhất định, biểu hiện trong hoạt động vả bằng kết quả hoạt động Năng lực đóng vai trò vừa la tiền đẻ, vừa là kết quả của hoạt động (2) Một bộ phân tác

giả khác coi năng lực là sự tổng hòa các kiến thức, kỹ năng, thái độ của cá nhân đáp ứng yêu cầu của một hoạt động nhất định, đảm bảo cho cá nhân đó giải quyết được các nhiệm vụ theo yêu cầu, tiêu chí hay chuẩn đã định và đạt tới mục đích của hoạt động Tuy có sự khác nhau trong quan niệm về yếu tổ cầu thành nên năng lực, nhưng các tác

giả đều thống nhất rằng: Đề có được năng lực tốt trong một lĩnh vực hoạt động cụ

nào đó, con người phải được học tập, rẻn luyện để từng bước phát triên tô hợp các yếu

tố cầu thành năng lực

Do đó, PTNL học sinh có

hợp các kiến thức, kỳ năng, thái độ của cá nhân, từ đó tạo khả năng cho con người giải quyết có kết quả cao hơn các nhiệm vụ, các tình huông trong hoạt động thực tiễn Như vậy, sự PTNL học sinh phải là quá trình nâng cao kiến thức, rèn luyện kỹ năng, xây dựng thái độ, trên cơ sở đỏ cá nhân thực hiện việc huy động và vận dụng tỏ hợp các kiến thức, kỹ năng, thái độ của bản thân vào giải quyết có kết quả tốt trong học tập vả trong đời sống cộng đông

Trong lĩnh vực khoa học giáo dục, có nhiều tác giả đã bàn vẻ PTNL học sinh

theo những hướng tiếp cận khác nhau Theo các tác giả J_Richard và T Rodger (2001), cho rằng PTNL học sinh yêu cầu quá trình dạy học phải tập trung hướng tới những gi

HS phải làm và lấy đó làm căn cứ đánh giá HS Tác giả Nguyễn Công Khanh (2014) cho rằng: có thê đánh giá sự PTNL của HS theo chuẩn sản phẩm đầu ra của day hoe trên các mặt: kiến thức, kỹ năng, thái độ và khả năng vận dụng chúng vào giải quyết các nhiệm vụ học tập

Kế thừa những quan niệm vẻ PTNL và hướng tiếp cận PTNL học sinh trong day học cho phép khăng định rằng: PTNL học sinh là nâng cao và hoàn thiện tổ hợp các

kiến thức, kỹ năng, thái độ của người học theo chuẩn năng lực nhất định, nhằm tạo cho

họ khả năng vận dụng chúng vảo giải quyết có kết quả các nhiệm vụ, các tỉnh huống trong học tập và hoạt động thực tiễn Như vậy, sự PTNL học sinh không phải là sự tăng thêm một cách đơn thuần số lượng kiến thức, kỹ năng hay những chuyển biến

lẺ

lược xem như là quá trình bô sung, hoàn thiện tổ

Trang 26

riêng lẻ về thái độ cúa HS, mà đó là ziến bở trên tắt cả các mặt số lượng, chất lượng và mối quan hệ mật thiết giữa các thành tố của năng lực như: kiến thức, kỹ năng, thái độ của HS,

Để định hướng cho sự PTNL học sinh, các chủ thê hoạt động trong dạy học phải dựa vào chuẩn năng lực áp dụng đối với từng ngành đảo tạo và được cụ thê hóa trong từng môn học Bên cạnh đỏ, việc đánh giá sự PTNL người học phải dựa trên sự so sánh giữa “đầu vào” với “đầu ra” của quả trình dạy học về mức đỗ đáp ứng của HS đối với chuẩn năng lực Nói cách khác, dạy học theo hướng PTNL học sinh đỏi hỏi phải gắn lý luận với thực tiền, học đi đôi với hành nhằm có được khả năng hành động thực tiễn một cách độc lập, sáng tạo

1.2.3 Hoạt động dạy học môn GDCD theo định hướng phát triển phẩm chất

và năng lực học sinh

1.2.3.1 Hoạt động dạy học môn GDCĐ

Mọi hoạt động của con người đều có tính mục đích Con người hiểu được mục

đích hoạt động của mình, từ đó mới định rõ chức năng, nhiệm vụ, động lực của hoạt động để đạt hiệu quả trong công việc K Marx cho rằng, hoạt động của con người lả hoạt động có mục đích, có ý thửc;mục đích, ý thức ấy như một quy luật, quyết định phương thức hoạt động và bất ý chí con người phụ thuộc vào nó Trước đây, người ta hiểu hoạt động sư phạm chỉ là hoạt động của người thầy Người thầy đóng vai trò trung tâm trong quá trình dạy và học Trong hoạt động sư phạm, người thầy chủ động

lý thuyết về dạy học hiện đại, hoạt động dạy học bao gồm hoạt động của thầy và trò Như vậy, HĐDH môn GDCD một hệ toàn vẹn gồm hoạt động dạy và hoạt động họcmôn GDCD trong sự tương tác với nhau, thâm nhập vào nhau Sự tương tác giữa dạy và học mang tính chất cộng tác, trong đó hoạt động dạy môn GDCD giữ vai trò chủ đạo

1.2.3.1 Hoạt động dạy học môn GDCD theo định hưởng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh

Dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực HS là lấy phẩm chất

và năng lực cân đạt làm mục tiêu dạy học để tô chức thực hiện HĐDH đạt mục tiêu đè

ra Dạy học theo hướng tiếp cận phẩm chất và năng lực là quá trình thiết kế, tỗ chức và phối hợp giữa hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của trỏ, tập trung vào kết quả

đầu ra của quá trình này là hình thành phẩm chất, năng lực HS, trong đó nhân mạnh

Trang 27

hình phẩm chất vả năng lực cần đạt ở người học) sau khi học xong một bải học, chủ đẻ

hoặc kết thúc môn học GDCD, coi đây Li cơ sở để thiết kế mục tiêu, kế hoạch dạy học, thiết kế học liệu, tố chức dạy học nhằm đạt được phẩm chất, năng lực đẻ ra và đồng thời coi đó làm căn cứ để đánh giá kết quả dạy học

Dạy học môn GDCD theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực HS là quá trình có mục đích, có kế hoạch được tổ chức dựa trên mô hình phẩm chat va nang lực cần đạt được ở HS trong quả trình dạy học môn GDCD, GV thiết kế vả tổ chức và

điều khiển quá trình học tập của HS, cũng như đánh giá kết quả dựa trên năng lực nhằm đạt được mục tiêu hình thành phẩm chất, năng lực chung và phẩm chất, năng lực đặc thủ môn GDCD ở HS

12⁄4 Quản lý hoạt động day học môn GDCD theo định hướng phát triển

phẩm chất và năng lực học sinh

1.2.4.1 Quản lý hoạt động dạy học môn GDCD

Dạy học là một quá trình sư phạm, với nội dung khoa học, được thực hiện theo một phương pháp sư phạm đặc biệt do nhà trường tô chức, GV thực hiện nhằm giúp

HS nắm vững hệ thông kiến thức khoa học và hình thành hệ thống kiến thức khoa hoc

và hình thành hệ thông kỹ năng hoạt động, nâng cao trình độ học vẫn, phát triển trí tuệ

và hoàn thiện nhân cách

Quản lí HĐDH thực chất là những tác động của chủ thể quản li vào quá trình dạy

học (được tiền hành bởi tập thê GV và HS, với sự hỗ trợ đắc lực của các lực lượng xã

hội) nhằm góp phần hình thành và phát triển toàn diện nhân cách HS theo mục tiêu đảo tạo của nhà trường, Quản lí hoạt động dạy - học được chia thành hai quy trình là quản lí giờ dạy trên lớp và quản lí hoạt động ngoài giờ lên lớp Quản lí HĐDH là quản

li việc thực hiện nhiệm vụ dạy học của từng GV và đội ngũ giáo viên (ÐNGV) Nhiệm

vụ chính của GV là giảng dạy, truyền đạt trí thức, rèn luyện cho HS kỹ năng, kỹ xảo, bồi dip cho HS giá trị tư tưởng, đạo đức và nhân văn Đồng thời đê nâng cao chất lượng giảng dạy, GV phải có nhiệm vụ học tập bồi dưỡng, tự bỗi dưỡng vá rèn luyện thường xuyên Quản lí HĐDH là quá trình người hiệu trưởng hoạch định, tổ chức, điều

khiến, kiêm tra HĐDH của GV nhằm đạt mục tiêu đã đề ra

1.2.4.2, Quản lý HĐDH môn GDCD theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh

Quản lý HĐDH là một trong những nội dung quản lý quan trọng nhất ở trường THCS Việc quản lý HĐDH có thể tiếp cận theo những định hướng khác nhau, tủy thuộc mục đich, yêu cầu của các chủ thể quản lý Nếu theo định hướng nội dung, quán

Trang 28

lý dạy học tập trung nhiều vào việc truyền thụ kiến thức cho HS và kiểm tra khả năng tái hiện kiến thức của các em Còn nếu theo định hưởng phát triên phẩm chất và nãng lực HS thì quản lý HĐDH tập trung nhiều vào đầu ra cúa HS, vào sự tiễn bộ của HS trong quả trình dạy học Nói cách khác, quản lý HĐDH ở trường THCS theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực HS đỏi hỏi, từ xây khâu dựng mục tiêu dạy học, lựa chọn nội dung dạy học, sử dụng phương pháp vả hinh thức dạy học đến kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học ở trường THCS phái được tổ chức, điểu khiển theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực HS

Từ đỏ, quản lý dạy học ở trường THCS theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực HS lả quả trinh lập kế hoạch, tô chức chỉ đạo và kiểm tra, đảnh giá HĐDH để đảm bảo cho nó đạt được mục tiêu phát triển phẩm chất và năng lực HS

Từ cách tiếp cận như vậy, chúng tôi cho rằng: Quản lý Hoạt động dạy học (HĐDH) môn GDCD ở trường THCS là những tác

chủ thể quản lý nhà trường thông qua việc thực hiện đồng bộ các chức năng quản lý

đến toàn bộ quá trình dạy học môn GDCD, GV, HS và các lực lượng liên đới nhằm

vận hành quá trình dạy học đạt được mục tiêu của chương trình dạy học môn GDCD

đề ra Quản lý dạy học môn GDCD theo định hướng PTNL học sinh ở trường THCS là: Hiệu trưởng trường THCS căn cứ vào mục tiêu năng lực cần hình thành cho HS trong chương trình giáo dục THCS nỏi chung và CTDH môn GDCD nói riêng thực hiện các biện pháp lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra, đánh giá đề điều khiển, điều

ông cỏ mục đích, có kế hoạch của

chỉnh quá trình dạy học môn GDCD, GV vả HS củng các lực lượng liên đới nhằm vận hành quả trình dạy học môn GDCD theo CTGD GDCD ở trường THCS với mục tiêu hình thành PTNL, phẩm chất chung và những phâm chất và năng lực đặc trưng riêng khi học môn GDCD

1.3 Hoạt động dạy học môn GDCD trong trường THCS

1.3.1 Vị trí, vai trò môn GDCD ở trường THCS

Trong chương trình GDPT, GDCD là môn học giữ vai trò chủ đạo trong việc giúp HS hình thành, phát triển ý thức và hành vi của người công dân Thông qua các bài học về lỗi sống, đạo đức, pháp luật, kinh tế, môn GDCD góp phan boi dưỡng cho học sinh THCS những phâm chất chủ yếu và năng lực cốt lõi của người công dân, đặc biệt là tình cảm, niềm tỉn, nhận thức, cách ứng xử phù hợp với chuẩn mực đạo đức và quy định của pháp luật, có kĩ năng sống và bản lĩnh để học tập, làm việc và sẵn sàng thực hiện trách nhiệm công dân trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế

Môn GDCD có vai trò quan trọng trong chương trình GDPT, là môn học giáo dục đạo đức, kĩ năng sống, pháp luật và kinh tế, bảo đảm tất cả HS được g

giả trị bản thân, gia đình, quê hương, cộng đồng, nhằm hình thành thói quen, nên nếp

cân thiết trong học tập, sinh hoạt và ý thức tự điều chính bản thân theo các chuân mực

đạo đức và quy định của pháp luật Môn học GDCD giúp HS có hiểu biết vẻ những

Trang 29

16

chuẩn mực đạo đức, pháp luật cơ bản vả giá trị, ý nghĩa của các chuân mực đó; tự hào

về truyền thống gia đình, quê hương, dân tộc; tôn trọng, khoan dung, quan tâm, giúp

đỡ người khác; tự giác, tích cực học tập và lao động; có thái độ đúng đắn, rõ rằng trước các hiện tượng, sự kiện trong đời sống; có trách nhiệm với bản thân, gia đình,

nhả trường, xã hội, công việc và môi trường sống; có tri thức phổ thông, cơ bản về đạo đức, kĩ năng sống, kinh tế, pháp luật; đánh giá được thái độ, hành vi của bản thân và người khác; tự điều chỉnh vả nhắc nhở, giúp đờ bạn bẻ, người thân điều chinh thái độ, hành vi theo chuẩn mực đạo đức, pháp luật; thực hiện được các công việc để đạt mục tiêu, kế hoạch hoàn thiện, phát triển bản thân; biết cách thiết lập, duy tri mỗi quan hệ hoả hợp với những người xung quanh, thích ứng với xã hội biến đối và giải quyết các vấn để đơn giản trong đởi sống của cá nhân, cộng đồng phù hợp với giá trị van hoa, chuẩn mực đạo đức, quy tắc của cộng đồng, quy định của pháp luật vả lứa tuổi

1.3.2 Yêu cầu của HĐDH môn GDCD ở trường THCS theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực HS

Đổi với dạy học môn GDCD, để đạt được kết quả đầu ra là những thái độ, hành

vi và thôi quen tương ứng cho HS, cần phải tạo điều kiện cho HS được hoạt động với

tư cách là chủ thể hoạt động tích cực Thông qua việc GV tổ chức, hướng dẫn cho HS các hoạt động học tập, HS sẽ được tham gia vào các hoạt động tìm tỏi, sáng tạo, giải

quyết vấn để, rèn luyên phương pháp tư duy, bồi dưỡng phương pháp tự học, hình

thành nhu cẩu hành động, thái độ tự tin; quá trình dạy học sẽ được thực hiện theo nguyên tắc tương tác nhiều chiều (giữa GV với HS, giữa HS với nhau); trên cơ sở đỏ góp phần đắc lực hình thành năng lực hành động vả hình thành khả năng học tập suốt đời Về bản chất, dạy học bằng tổ chức hoạt động cho HS là sự kết hợp giữa học tập cá thê (hình thức học cả nhân) với học tập hợp tác (hình thức học theo nhóm, theo lớp); kết hợp học với hành, nâng cao trí thức với rèn luyện các kĩ năng, gắn với thực tiễn cuộc sống

Có 3 dạng hoạt động chú yếu cần tô chức cho HS tham gia tích cực, chú động là:

hoạt động khám phá vấn đề; hoạt động luyện tập; hoạt động thực hành (vận dụng kiến

thức đã học vào giải quyết vẫn đề, xử li tình huỗng trong đời sống thực tiễn)

'Yêu cầu sư phạm của tô chức hoạt động là:

~ Hoạt động phải nhằm thực hiện các yêu cầu cần đạt

~ HS phải là chủ thể của hoạt động

~ Hình thức tổ chức các hoạt động cho HS phải không ngừng được đổi mới theo hướng linh hoạt, phủ hợp, hiệu quả

~ Chủ trọng tổ chức, hướng dẫn các hoạt động tự học

HĐDH phải không ngừng đôi mới theo hướng linh hoạt, phù hợp, hiệu quả: kết hợp day học theo lớp, theo nhóm và cá nhân; dạy học ở trong lớp với ngoải lớp, ngoài

lăng cường thực hành, rẻn luyện kĩ năng trong các tình huống cụ thể của đời

ích cực sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại nhằm đa dạng, cập nhật thông

Trang 30

tin, tạo hứng thú cho HS Không ngừng thực hiện phương thức kết hợp giáo dục trong nhà trường với giáo dục ở gia đình và xã hội nhằm hình thành, phát triển phẩm chất và năng lực cho HS

~ Chú trọng lựa chọn, bổ sung nội dung dạy học và tổ chức các hoạt động học tập

để HS liên hệ, vận dụng kiến thức đã học vào xử lí các tỉnh huỗng thưởng gặp trong gia đình, ngoài xã hội

~ Phối hợp với gia đỉnh và các tổ chức xã hội để tỗ chức các hoạt động trải nghiệm cho HS ở ngoài lớp học, trưởng học, giúp cho các hoạt động của HS được diễn

ra an toản và đạt hiệu quả giáo dục

hợp với gia đình và các tô chức xã hội trong đánh giá kết quả giáo dục, đặc biệt là đánh giá thường xuyên (đánh giả quá trình) để bảo đảm đánh giá chính xác mức

độ HS đạt được các yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực, và đảnh giá chính xác

sự tiến bộ của HS, thông qua đánh giá kết quả để nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho HS Muốn vậy, GV môn học phái thường xuyên liên hệ với gia đình và các tổ

chức xã hội trong việc quản lí, giáo dục HS vả phải thiết kế được mẫu phiêu nhận xét

thái độ, hành vi của HS trong tham gia các hoạt động học tập, sinh hoạt ở lớp, ở nhả, ở công đông phủ hợp với yêu cầu cần đạt về hâm chất và năng lực và đâm bảo tính giáo dục

Trong HĐDH, GV cần chú trọng các hoạt động rèn luyện thỏi quen thực hiện chuẩn mục hành ví đễ giúp HS thực hành, rèn luyên thói quen thực hiện theo chuẩn mực hành vi GV cần chú trọng tô chức các hoạt động xử li tỉnh huống thực tiễn, giúp

HS thực hành chuẩn mực hành vi bằng nhiễu hình thức như trình bày, bảo cáo trước

lớp; đóng vai để giải quyết tình huông: Thông qua tham gia các hoạt động xử li tỉnh huồng, HS được tự minh trải nghiệm Tri thức, thái độ và hành vi nhờ đó được hình thành, phát triển một cách bên vững hơn Các hoạt động rèn luyện thói quen thực hiện chuẩn mực hành vi cần được tô chức phù hợp với điều sống và học tập của HS ở các vùng miễn, địa phương khác nhau GV cần quan tâm, động viên để có thẻ thu hút nhiều HS tham gia một cách tự nguyện; khuyến khích những HS có sản phâm chia sé với các bạn trong lớp

1.3.3 Mục tiêu của HĐDH môn GDCD ở trường THCS theo định hướng phát

triển phẩm chất và năng lực học sinh

Mục tiêu chung của môn GDCD là góp phần hình thành, phát triển cảm xúc tích cực, ý thức đúng đắn về những chuẩn mực hành vi đạo đức trong quan hệ với chính bản thân, với gia đình, quê hương, cộng đồng, với công việc và môi trường xung quanh; thái độ tự trọng, tự tin vào khả năng của bản thân; tình yêu quê hương, gia đình, lòng yêu thương, tôn trọng con người; đức tỉnh trung thực, chăm học, chăm làm; ý thức trách nhiệm với hành vi, hành động của mình; sự đồng tình với cái thiện, cải đúng,

cái tốt, phản đổi cái ác, cái sai trái, cái xấu xa

Trang 31

18

Ngoài ra, HS có được cách cư xứ phủ hợp với bản thân, với gia đình, quê hương, cộng đồng, với công việc và mỗi trường tự nhiên; nhưng thói quen, nề nếp cơ bản, cần thiết trong học tập và sinh hoạt phủ hợp với giá trị văn hóa, chuẩn mực đạo đức, quy tắc của công đồng, quy định cúa pháp luật, quy luật của tự nhiên vả xã hội

Môn GDCD bậc THCS sẽ giúp HS có hiểu biết về những chuẩn mực đạo đức, pháp luật cơ bản vả giả trị, ÿ nghĩa của các chuẩn mực đó; tự hào về truyền thống gia đỉnh, quê hương, dân tộc; tôn trọng, khoan dung, quan tâm, giúp đỡ người khác; tự giác, tích cực học tập vả lao động; có thái độ đúng đắn, rõ rằng trước các hiện tượng,

sự kiện trong đời sống; có trách nhiệm với bản thân, gia đình, nhà trường, xã hội, công việc vả môi trưởng sống; có trí thức phô thông, cơ bản về đạo đức, kĩ nãng sống, kinh

tế, pháp luật; đánh giá được thái độ, hành vi của bản thân và người khác; tự điểu chỉnh

và nhắc nhớ, giúp đờ bạn bẻ, người thân điều chỉnh thái độ, hảnh vi theo chuẩn mực

đạo đức, pháp luật; thực hiện được các công việc để đạt mục tiêu, kế hoạch hoàn thiện,

phát triển bản thân; biết cách thiết lập, duy trì mỗi quan hệ hoà hợp với những người xung quanh, thích ứng với xã hội biến đổi và giái quy đơn giản trong đời sống của cá nhân, cộng đồng phủ hợp với giá trị văn hoá, chuân mực đạo đức, quy tắc của công đồng, quy định của pháp luật và lứa tuôi

1.3.4 Nội dung, chương trình dạy học môn GDCD ở trường THCS theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh

Căn cứ theo mục tiêu và CTGD phỏ thông bậc THCS, nội dung chương trình dạy học môn GDCD ở trường trung học cơ sở (THCS) theo định hướng phát triển phâm chất và năng lực HS được khái quát lại như sau:

Bảng 1.1: Nội dung, chương trình khái quát cấp THCS

“Tự hảo về HO Í Tự hào về „sa | Tựhảo 5 ti Vân nước | truyền thông | Me | truyen thing | Sống cli

u nước | vía đình, dòng | > h Š | dân tộc Việt | tưởng

Trang 32

Trách retip | Ba0téna | trong va tai | Bao ve hoa

nhiên

. — |nhận thấp "Tự nhận ice | UPB PPO YS | xao gunyjngs | QUAY dời

GIÁO luănHbin| bánhân | PP 9E | gọ annạ, | (#8 hiệu

SONG | kr aang ự | UP Phô với [Phone chine] Phong thông | „2U

báogg | thhuống | bạolựchọc | baoMEgie | vu vu

| Hoạt độn; Ni ¿¿ | Lập kể hoạch | Tiêu dùng

nghĩa vụ lao | kinh doanh

Quyền trẻ em |_ công dân động của công | và nghĩa vụ = x —

trong gia aa din đóng thuế

Phương pháp và hình thức dạy học môn GDCD ở trường THCS rất phong phú,

đa dạng, bao gồm cả PPDH và phương pháp giáo dục đạo đức (như: nêu gương, thuyết phục, khen thưởng- trách phạt, luyện tập, tổ chức chế độ sinh hoạt, giáo dục bằng

Trang 33

Mỗi phương pháp dạy học đều có mặt tích cực vả hạn chế riêng, phủ hợp với từng loại bài vả đòi hỏi những điểu kiện thực hiện riêng Vì vậy, GV không nên phủ định hoặc quá lạm dụng một PPDH nảo Điều quan trọng là cần căn cứ vảo nội dung, tỉnh chất từng bài, căn cứ vào trinh đô nhận thức của HS vả năng lực, sở trưởng của

GV, căn cứ vào điều kiện, hoản cảnh cụ thể của lớp, của trường mả lựa chọn vả sử

dụng phối hợp các PPDH một cách hợp li

1.3.6 Phương tiện dạy học môn GDCD ở trường THCS theo định hướng phát

triển phẩm chất và năng lực học sinh

Những phương tiện dạy học đặc thủ của môn GDCD ở trường THCS theo định hướng phát triển phâm chất và năng lực HS bao g

~ Các sơ đồ, biêu đổ, bảng biêu, tranh ảnh, mô hình

~ Phim, đèn chiếu, máy chiếu

~ Phiêu học tập

~ Giấy khổ lớn (A0), bút dạ, kéo, băng dinh

~ Các đạo cụ dùng để đóng vai

~ Các đồ vật như: hoa quả, máy móc,

Việc sử dụng phương tiên dạy học môn GDCD phải tuân theo những yêu cầu nhất định Để sử dụng cỏ hiệu quả, tránh xu hướng lạm dụng hoặc sử dụng mang tính hình thức thì phương tiện phục vụ dạy học phải có sự gắn bó hữu cơ với PPDH, như một thành tố của PPDH Mỗi HĐDH phải được xây dựng trên cơ sở vận dụng một PPDH cụ thể, có phương tiện phục vụ dạy học phù hợp để hỗ trợ cho hoạt động đó Vì vậy, phương tiện dạy bọc phải được sử dụng đúng lúc, đúng chỗ, kịp thời và tránh việc

sử dụng tùy tiện

Các phương tiện phục vụ dạy học môn GDCD phải có tác dụng kích thích tư duy, suy nghĩ, tìm tỏi, đó không chỉ là phương tiên minh họa cho nội dung bài học Khi sử dụng thiết bị, phương tiên dạy học chính là việc GV dạy GDCD cung cấp cho HS những chất liệu can thiết để HS bộc lộ khả năng tự thân, kiến tạo tri thức, kỳ năng trên

cơ sở làm việc với nguồn thông tin thức các phương tiện phục vụ dạy học và GV sử dụng, giới thiệu, HS phải đưa ra được các ý kiến nhận xét, đánh giá về nội dung, tính

chất sự việc và rút ra bài học cần thiết

GV dạy GDCD cẩn phải sử dụng phương tiện dạy học một cách hợp lý, có hiệu quả, tránh sử dụng phương tiên dạy học một cách tràn lan, không có chủ đích rõ rệt,

mà mỗi phương tiện dạy học khi được sử dụng phải khai thác được tính hữu dụng một cách triệt để

Trang 34

1.3.7 Niễm tra đánh giá HĐDH môn GDCD ở trường THCS theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh

KTĐG hoạt động dạy học môn GDCD ở trường THCS theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực HS đóng vai trò quan trọng hàng đầu đê đánh giả đúng chất lượng giáo dục Chỉnh vì vậy, KTĐG hoạt động môn GDCD ở trường THCS cần được thực hiện thường xuyên trong suốt quả trình dạy vả học của môn học

Kết hợp danh giá thỏng qua các nhiệm vụ học tập (kiểm tra dưới dạng trắc nghiệm, vấn đáp hoặc tự luận, bài tập thực hảnh, bài thuyết trình, dự án học tập ) với đánh giá thông qua quan sát biểu hiện về thái độ, hành vi ứng xử của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập được tổ chức trên lớp học, hoạt động nhỏm, tập thể hay công đồng, cũng như trong sinh hoạt và giao tiếp hằng ngày

Việc đánh giá thông qua các nhiệm vụ học tập cần chú trọng sử dụng các tải tập

về xử lý tình huồng được xây dưng trên cơ sở gẵn kiến thức của bải học với thực tiễn đời sống, đặc biệt là những tình huồng, sự việc, vấn đề, hiện tượng của thực tế đời sống xung quanh, gần gũi với HS Bài tập kiêm tra, đánh giá cần tăng cường sử dụng các câu hỏi mở gắn với tình hình kinh tế - xã hội của địa phương, quê hương, đất nước

để HS thể hiện, bày tỏ chính kiển và năng lực giải quyết các vấn đẻ về đời sống, dao đức, pháp luật, kinh tế, chính trị và xã hội

Đảnh giá cần thông qua quá trình quan sát các biểu hiện về thái độ, hành vi ứng

xử của HS trong quá trình tham gia vào các hoạt động học tập, sinh hoạt ở nhà trường,

gia đình và cộng đồng với mức độ đạt yêu câu vẻ phẩm chất và năng lực đã được

quy định trong Chương trình giáo dục phô thông 2018

Kết hợp đánh giá của GV với tự đánh giá và đánh giá đồng đằng của HS, đảnh giá của phụ huynh và đảnh giá của cộng đông:

Kết quả đánh giá sau mỗi kỳ học và cả năm học đổi với mỗi HS là kết quá tổng hợp đánh giá quả trình và đánh giá tông kết theo hướng dẫn cúa Bộ GDĐT

1-4 Quản lý HDDH môn GDCD theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực HS ở trường THCS

Quản lý HĐDH theo hướng tiếp cận phát triển phẩm chất và năng lực HS là hoạt

động hướng vào chuẩn đầu ra, nhắn mạnh việc người học cần đạt được mức năng lực

như thế nào sau khi kết thúc một quá trình dạy và học Hay nói cách khác, chất lượng đầu ra đóng vai trò quan trọng nhất đối với HĐDH theo tiếp cận năng lực HS Do đó, quản lý HĐDH nói chung, quản lý HĐDH môn GDCD ở trường THCS theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực hiện nay bao gỗm các nội dung sau:

1.4.1 Quản lý mục tiêu của HĐDH môn GDCD theo định hướng phát triển

Trang 35

HS theo mục tiêu của môn học đã công bồ đề điều chỉnh, nâng cao chất lượng dạy học 1-42 Quản lý nội dung, chương trình dạy học môn GDCD theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh

Trong quản lý nội dung chương trình môn GDCD, hiệu trưởng cần tổ chức lao

động một cách khoa học và xây dựng phong cách quản lý mới, thể hiện ở các dấu hiệu: Dân chủ trong quản lý; Tôn trọng nhân cách, quyển tự chủ của GV trong HĐDH; Phân biệt rõ quyền hạn và trách nhiệm của từng thành viên trong nhà trường; Tôn trọng tính sáng tạo của GV, đông thời coi trọng tỉnh thần hợp tác trong nhà trường

Trong HĐDH, người GV phải triển khai thực hiện theo chương trình chuân kiến thức kỳ năng môn GDCD theo chương trình GDPT mới; xác định mục tiêu môn học dựa trên việc lựa chọn nội dung kiến thức trọng tâm theo quy định; có biện pháp hỗ trợ

HS trong quả trình tự đọc, sưu tâm tài liệu, tự học; cập nhật kiến thức, thông tin mang

lý chương trình dạy môn GDCD của GV bao gồm: Quản lý việc thiết kế bài giảng của GV; phân công giảng dạy; hoạt động chuẩn bị lên lớp; giờ lên lớp và quản lý hỗ sơ

chuyên môn

1.4.3 Quản lý phương pháp, hình thức HĐDH môn GDCD theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh

Hiệu trường chỉ đạo đôi mới PPDH theo hướng tăng dẫn việc sử dụng trang thiết

bị dạy học, ứng dụng CNTT vào dạy học; từng bước tô chức các phòng học luyện kĩ năng chuyên biệt trong dạy học bộ môn; tô chức tập huấn, bỗi dưỡng ĐNGV về PPDH tích cực sao cho phủ hợp với thực té cơ sở vật chất (CSVC) của nhà trường cũng như điều kiện phát triên kinh tế- xã hội của địa phương

Thực chất của việc đổi mới PPDH là sự phối hợp linh hoạt và ăn khớp các PPDH sao cho phù hợp với nội dung dạy học, đặc điểm của người học và điều kiện thực

Trang 36

hiện ; xây dựng các chú đề dạy học (chủ đề tích hợp, chủ đề liên môn vả chủ để môn học)

Hiệu trưởng chỉ đạo thực hiện các hình thức dạy học trên lớp phối hợp với hình

thức dạy học ngoại khoá, các cuộc thi gắn liền với thực hiện mục tiêu môn học Quan

lý hoạt động tự học, tự bồi dường nâng cao năng lực dạy học môn GDCD của GV Đây là một trong những nội dung quan trọng không thể thiểu trong quả trình quản lý nhả trưởng của Hiệu trưởng Cần tiến hảnh việc rà soát, đánh giá thực trang DNGV dạy GDCD, trên cơ sở đỏ xây dựng kế hoạch bồi dưỡng ĐNGV bao gi

dưỡng thường xuyên và bỗi dưỡng nâng cao trình độ nhằm chuẩn hóa ĐNGV

Quản lý việc bồi dưỡng năng cao trinh độ chuyên môn nghiệp vụ cho GV Đây mạnh công tác kiện toàn đội ngũ, bồi dưỡng nâng cao trinh độ chuyền môn nghiệp vụ

GV là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của các trưởng, một nhiệm vụ hết sức

m việc bồi

quan trọng và bức thiết của các nhà quản lý trường học, bởi vì ĐNGV là tạo động lực

thực hiện dạy tốt và học tốt

Về nội dung quản lý hoạt động bổi dưỡng trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho

GV phải là một việc làm thường xuyên của các nhà quản lý giúp cho GV nâng cao và

mở rộng trí thức mới để theo kịp những thay đổi của nội dung, chương trình, trang thiết bị dạy học, PPDH và những kỹ năng sư phạm đáp ứng tỉnh thần đổi mới hiện nay

~ Tổ chức các cuộc thi cấp trường về dạy học tích hợp, dạy học tích hợp, nghiên cứu khoa học,

~ Chỉ đạo sinh hoạt tô nhóm chuyên môn theo hình thức bài học

~ Chỉ đạo việc sinh hoạt tô nhóm chuyên môn:

+ Dự giờ theo hướng phân tích hoạt động học của HS

+ 100% GV tham gia sinh hoạt chuyên môn trên diễn đàn trường học kết nồi

Có sản phẩm minh chứng theo yêu câu

+ Các tổ nhóm chuyên môn tỏ chức cho từng GV đăng ký sản phẩm hoạt động đôi mới PPDH theo chương trình GDPT mới

+ Tổ chức ít nhất 01 hoạt động trải nghiệm sáng tạo/năm

+ Ban giám hiệu họp giao ban với GV chủ nhiệm, tổ trưởng chuyên môn hàng

tháng để kiêm tra, đôn đốc, phát hiện, điều chỉnh các hoạt động chuyên môn phủ hợp, kịp thời Lưu giữ toàn hộ sản phẩm minh chứng của việc thực hiện đối mới PPDH theo chương trình GDPT mới trong hồ sơ của tô chuyên môn và nhà trường Để nâng cao chất lượng giờ lên lớp, nhà trường cần phải tô chức các chuyên đẻ, các bài đạy minh họa về đổi mới PPDH; thông qua chuyên để, đánh giá chuyên đẻ, thông qua tọa đảm

về đổi mới PPDH, chia sẻ kinh nghiệm của GV, kinh nghiệm khi thiết kế giáo án và sử dụng đồ dùng dạy học hiện đại, tổ chức hội giảng

Trang 37

24

1.4.4 Quản lý phương tiện phục vụ HĐDH môn GDCD theo định hướng phát

triển phẩm chất và năng lực học sinh

Kinh nghiệm thực tiễn chỉ ra rang: CSVC — TBDH chỉ phát huy được tác dụng

tốt trong đạy học khi được quản lí tốt Do đó đi đôi với việc đầu tư, trang bị thì điều

quan trong hon lả phải chủ trọng đến việc quản lí CSVC - thiết bị dạy học trong nhà

trường Do CSVC - thiết bị dạy học là một lĩnh vực vừa mang đặc tính kinh tế - giáo

dục; vừa mang đặc tính khoa học giáo dục nên việc quản lí một mặt phải tuân thủ các yêu cầu chung về quản lí kinh tế, khoa học; mặt khác, cần tuân thủ các yêu cầu của ngành giáo dục

Để HĐDH môn GDCD ở bậc THCS đạt được mục tiêu phát triển phẩm chất và năng lực HS thì cần phải đáp ứng tốt nhất các điều kiện dam bao cho HDDH Cụ thé người quản lý (hiệu trưởng trưởng THCS) cần đảm bảo các điều kiện sau:

động dạy của thầy và hoạt động học của trò nhằm đạt được mục tiêu đề ra

Quản lý việc KTĐG kết quả học tập của HS là chức năng và nhiệm vụ của CBQL Thông qua việc quản lý KTĐG kết quả học tập của HS, nhà quản lý sẽ nằm bắt

được chất lượng dạy học của GV Đề HĐDH môn GDCD có chất lượng, hiệu quá,

hiệu trưởng cân tập trung quản lý các nội dung sau:

Trang 38

+ Kiểm tra thường xuyên: Bao gồm kiêm tra miệng và kiểm tra 15 phút được tiến hành vào bất cử thời điểm nào ma không cần phải thông báo trước, đây là những bài kiểm tra được tính điểm hệ số 1 Với hình thức kiểm tra vấn đáp, trắc nghiệm và tự luận ngắn hoặc có thể là một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan

+ Kiểm tra định kì: Kiểm tra 45 phút được tiế

hành vào cuối một giai đoạn, thởi

gian đã định trước có tính chất thống nhất cho tất cả HS củng một chương trình học tập Bài kiểm tra định kì được tính hệ số 2 khi tính điểm trung binh môn học Kiểm tra định kỉ thường sử dụng theo cấu trúc dé thi do Bộ GDĐT hướng dẫn

+ Kiểm tra học kỉ (tồng kết) được thực hiện khi kết thúc một học kỉ, hình thức này được sử dụng nhằm đảnh giả khả năng nắm bắt thức vả kĩ năng của HS sau khi học xong một kỉ Đây là dạng bải kiểm tra có tính chất tổng hợp để đánh gid nang

lực của HS Đề bải là các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận, các cầu hỏi, bải tập tập trung

vào nhiều phần kiến thức khác nhau trong các nội dung đã học tập Điểm kiểm tra học

ki được nhân hệ số 3 khi tính điểm trung bình môn học

~ Chỉ đạo GV thực hiện việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS theo đúng

quy trình trong dạy học môn GDCD theo CTGD phổ thông mới: Sử dụng kết quả KTDG để theo dõi, thúc đây, hỗ trợ sự tiên bộ của HS; dé điều chỉnh phương pháp dạy của GV và phương pháp học tập của HS, cũng như điều chinh mục tiêu dạy học và giáo dục

~ Thu thập và xử lí thông tin phản hồi từ phía về kết quả kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS theo đúng quy trình trong dạy học môn GDCD theo CTGD phổ thông mới: Thu thập kịp thời chính xác những thông tin về mức độ đã hoặc chưa đạt được trên các phương diện kiến thức, kĩ năng, thái độ học tập của HS căn cứ vào mục tiêu và chuẩn kiến thức, kĩ năng môn GDCD Xác định khách quan, chính xác mức độ hình thảnh vả phát triển phâm chất vả năng lực học tập môn GDCD của HS vào những

thời điểm nhất định, có tỉnh chiến lược theo mục tiêu môn học và mặt bằng chất lượng

chung của HS Tìm đúng nguyên nhân ánh hướng đến chất lượng học tập môn GDCD trên cả hai phương diện tiêu cực và tích cực Đưa ra những quyết định đúng vào các giai đoạn đề điều chỉnh hoạt động dạy và học để có được kết quả tốt nhất Nhận định

và thông báo kết quả, thành tích học tập môn GDCD của HS tới mọi người để giúp HS, phụ huynh, GV, nhà quản lí biết kết quả học tập môn học của HS, định hướng nghề nghiệp, có kế hoạch bổ trợ, nâng cao chất lượng học tập của HS

Tổ chức hoạt động kiểm tra hoạt động kiêm tra, đánh giá kết quả học tập của HS theo đúng quy trình trong dạy học môn GDCD theo CTGD phổ thông mới: Sử dụng kết quả KTĐG đê theo dõi, thúc đây, hỗ trợ sự tiễn bộ của HS; để điều chỉnh phương pháp dạy của GV và phương pháp học tập của HS, cũng như điều chỉnh mục tiêu dạy học và giáo due

~ Tô chức rút kinh nghiệm vả điều chỉnh về nội dung, cách thức kiểm tra, đánh giá HS theo CTGD phê thông mới

Trang 39

cỏ biện pháp phủ hợp trong xây dựng vả triển khai các hoạt đông giáo dục và dạy học trong nhà trường

bệnh thành tích trong giáo dục hiện nay vẫn còn là vẫn đề được cả xã hội quan tâm

Ngược lại đối với những vùng khó khăn hiện nay, thi sw quan tâm của gia đình còn nhiều hạn cl cả việc học tập của HS đều do nhà trường quyết định và đây cũng là

nguyên nhân đáng kể đối với việc nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường

CSVC, trang thiết bi day học thuộc hệ thông phương tiện của quá trình dạy học,

là cơ sở thực hiện các mục tiêu dạy học và mục tiêu quản lí Cần có nhận thức đúng

đắn về ý nghĩa của các thiết bị dạy học (TBDH) và có sự đầu tư, quản lí tốt các trang thiết bị phục vụ dạy học

Các nhà trường cẩn thường xuyên rà soát, thông kê, kiểm tra để bảo trì, bảo dưỡng thiết bị dạy học hiện có; dành kinh phí để sửa chữa, mua sắm thêm trang thiết

bị để đáp ứng đẩy đú các trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy, nhằm nâng cao chất

lượng HĐDH

1

Trình độ và năng lực quản lí của Hiệu trưởng và phó Hiệu trưởng ảnh hướng rất lớn đến chất lượng HĐDH và công tác quản lý HĐDH môn GDCD trong các nhà trường Ngoài việc xây dựng kế hoạch, chỉ đạo và tô chức thực hiện kế hoạch, còn phải thường xuyên theo dõi, giám sát kiểm tra, đồng thời có sự điều chỉnh kịp thời khi cần thiết đê đảm bảo chất lượng HĐDH Ngoài ra, người lãnh đạo nhà trường cũng phải luôn quan tâm, đảm bảo được quyên lợi của tập thê cán bộ GV, nhân viên trong nhà trường, các chính sách, đãi ngộ để cán bộ GV, nhân viên yêu nghề, gắn bó với

nghề vả có điều kiện học tập nâng cao trình độ để có trình độ chuyên môn tốt, đáp ứng được các yêu cẩu đổi mới trong giáo dục

Trang 40

Trình độ chuyên môn của GV là một trong những yếu tố quan trọng chỉ phối vả

có ảnh hưởng lớn đến quản li HĐDH của người CBQL Đảo tạo và bồi dường nâng cao năng lực cho ĐNGV là khâu đột phá có ý nghĩa quyết định, góp phản triển khai thắng lợi chiến lược phát triển giáo dục

hướng tiếp cận phát triển phẩm chất và năng lực của mỗi GV; nó ảnh hưởng tới việc

thiết kế bài học, chủ để dạy học theo tiếp cận năng lực và HĐDH cũng như kiểm tra,

đánh giá kết quả dạy học môn GDCD của GV

Năng lực của GV so với yêu cầu công tác nay về cơ bản là đạt yêu cầu xong bên cạnh đó còn không ít GV cần phải được bồi dưỡng cả về chuyên môn và nghiệp

vụ vì năng lực GV quyết định chất lượng dạy học Việc tuyển chọn đội ngũ càng được coi trọng và giao trách nhiệm cho Hiệu trưởng, coi đó như một cam kết Cuối cùng là tính tích cực học tập của HS là yếu tố ảnh hưởng có tính chất quyết định đến năng lực

Trong chương này, luận văn đã tổng quan các nghiên cứu liên quan đến HĐDH môn GDCD và quản lý hoạt đồng dạy học môn GDCD theo định hướng phát triển phẩm chất va năng lực HS Bên cạnh đó, nội dung chương 1 đã phân tích làm rõ những vấn đề lý luận liên quan: quản lý, QLGD, phẩm chất, phát triển phâm chất và năng lực HS; HĐDH và quản lý HĐDH; HĐDH môn GDCD và quản lý HĐDH môn GDCD theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực Ngoài ra, chương 1 cũng đã làm

16 vi trí, vai trỏ môn GDCD trong CTGD phê thông; đặc điểm vả những yêu cau can đảm báo trong quá trình thực hiện HĐDH môn GDCD, chỉ rõ một số yếu tố cá chủ quan và khách quan làm ảnh hưởng đến HĐDH và quản lý HĐDH môn GDCD theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực HS

Ngày đăng: 20/11/2024, 20:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w