1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Đầu tư quốc tế thực trạng môi trường Đầu tư Ở việt nam và so sánh môi trường Đầu tư của singapore và việt nam

50 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 5,54 MB

Nội dung

Ly do chon dé tai Hội nhập kinh tế đang đặt ra nhiều thời cơ vả thách thức đối với các nước đang phát triển, việc tạo dựng một môi trường đầu tư thu hút và tiềm năng với các nhà đầu tư

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

-000 -

TIEU LUAN DAU TU QUOC TE

ĐÈ TÀI:

_THUC TRANG MOI TRUONG DAU TƯ

O VIET NAM VA SO SANH MOI TRUONG BAU TU CUA SINGAPORE VA VIET NAM

Trang 2

HÀ NỘI 2023 DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN CỦA NHÓM NEWSPAPER

Trang 3

MỤC LỤC

1.3 DOi tong nghién CUUa cccscsessesssssesssesssessesscssessscssseecsocsescssseecssessscsseeaceseenceeceses 8 1.4 Phạm vi nghiÊn CỨU 0 55-0 G50 s0 3999559555950 %9 TY 900 1110 m0 20 8 1.5 Phương pháp nghiên CỨU s50 5s S3 3S 90 9.9 11010 0 18 v0 8

CHUONG 2 CƠ SỞ LÝ THUYÉT VẺ MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ 9

2.1.2 Đặc điểm của môi trường đÌẪM HƯ nh HH HH yu 9

CHƯƠNG3 MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ CỦA VIỆT NAM s-s 5-<¿ 12

3.1 Thực trạng các môi trường đầu tư 2s << cszcsecserserseeerecscre 12

An ốc tu nhe 12 3.1.2 Môi trường ChÍnh OVD nhà nh hà hà kh ng tk trà tấu 14

UP 6ẽ 2 62, 43 .Ï5 nh ố ốốn-.eằeẶéd 16

3.1.4 M6i trong Kinh téoococcccccccccccccccccsccsceessesessescesessesesttsetetsetevsuteesetiesiesesteeseeen 18

3.1.9 Môi trường vein hod — XG NGI ccc tere hà Hà kh Hàng rán 27 3.2 So sánh môi trường đầu tư của Singapore và Việt Nam -s- 27 3.2.1 So sảnh môi HFƯỜng tự NHIÊN ch ng nh nh nhàn hang nau 27 3.2.2 So sảnh môi trường ChÍnh YI Là chàng hàng nh tk hd nu 29 3.2.3 So sảnh môi trường pHÁẮP Ïj à ch nh nhàng Hàng Hà ngà khan 32 3.2.4 Môi trường kinh lỄ nh HH HH ghê 34 3.2.5 So sánh môi trường đâu tư văn hoá - xã hỘi nhe 37

Trang 4

CHUONG 4 VAN ĐẺ CÒN TỎN ĐỘNG VÀ ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP 41

4.2.1 Về hệ thống pháp luật, chính sách, hành chính cscees ests vse 43 4.2.2 Vẻ cơ sở hạ tẲN SH HH n1 ng ưàg 43 4.2.3 Về nâng cao chất lượng nguôn nhân lực che 44 4.2.4 tẻ khuyến khích tự do tậu dỊCH TT TH nh nkkkkkkk nh He nh xà 45 4.2.5 Về công tác phòng chống tham những à nh nhe ae 45

Trang 5

DANH MỤC HÌNH A Biểu đồ 3.L Tiêu thụ Năng lượng sơ cấp của Việt Nam giai đoạn 2011-2021 (Đơn vị: EJ)14 Biểu đồ 3.2 Mức độ ôn định chính trị của Việt Nam giai đoạn 2010-2021 15 Biểu đồ 3.3 Chỉ số nhận thức tham nhũng của Việt Nam giai đoạn 2012-2022 l6

Biêu đồ 3.4 Chỉ số sức mạnh quyên pháp ly của Việt Nam giai đoạn 2013-20 19 17

Biểu đồ 3.5 Quy mô GDP và tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2010-2020 (Đvt: triệu USD); 9) Q00 2 222221222112112211112112 2122122122111 221212 20 Biéu đồ 3.6 Tỷ lệ lạm phát của Việt Nam giai đoạn 20 10-2020 2 S222 21 Biểu đồ 3.7 Dân số Việt Nam giai đoạn 2000 - 2022 S1 1 1111211211121 E1 xee 22 Biểu đồ 3.8 Top 15 quốc gia đông dân nhất thế giới năm 2022 2 5+2 £££22zcSe2 23 Biểu đồ 3.9 Chỉ số phát triển con người (HDI) của Việt Nam giai đoạn 2000 — 2021 25

Biểu đồ 3.10 5 địa phương có chỉ số giáo dục cao nhất Việt Nam năm 2020 25 Biểu để 3.11 Tý lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động chia theo khu vực giai đoạn 2010 -

Biểu đồ 3.12 Top 5 tỉnh thành có tý lệ thất nghiệp của lao động trên L5 tuổi cao nhat 27

Biểu đồ 3.13 Thu nhập bình quân 1 người | thang chia theo thành thị, nông thôn từ 2012-

Biểu đồ 3.14 tiêu thụ Năng lượng sơ cấp của Việt Nam và Singapore giai đoạn 2011-2021

(Đơn vỊ: E.]) - 2 0201110111101 1151111 1111111111111 11111111111 111kg 111k 1H kg 29 Biểu đồ 3.15 Mức độ ổn định chính trị của Việt Nam va Singapore giai đoạn 2010-202131 Biểu đồ 3.16 Chỉ số nhận thức tham nhũng của Việt Nam và Singapore giai đoạn 2012-

Trang 6

Biểu đồ 3.21 Tỷ lệ gia tăng đân số Việt Nam vả Singapore giai đoạn 2000 - 2022 39

Biểu đồ 3.22 Chỉ số phát triển con người (HDI) của Việt Nam và Singapore giai đoạn 2000-

2= 40

Y

Bhng 3.1 So sánh nguồn lực của Việt Nam và Singapore năm 2022 sec 28 Bhng 3.2 Thời gian trung bình hoàn thành các thủ tục của Việt Nam và Singapore 202034 Bhng 3.3 Chỉ tiêu thuế cơ bhn của Việt Nam và Singapore 2020 - ccscszzze2 34

Hình 3.1 Bhn đồ khu vực Đông Nam Ân HH HH HH HH rau 13

Trang 7

LỜI MỞ ĐẦU

1.1 Ly do chon dé tai

Hội nhập kinh tế đang đặt ra nhiều thời cơ vả thách thức đối với các nước đang phát triển, việc tạo dựng một môi trường đầu tư thu hút và tiềm năng với các nhà đầu tư là mục tiêu chiến lược của nhiều quốc gia trên toàn thế giới, đặc biệt là trong khu vực Đông Nam Á Một quốc gia phát triển vượt bậc về kinh tế xã hội, xây dựng cơ sở hạ tầng ôn định, chính sách môi trường tối ưu cũng đồng nghĩa với việc quốc gia đó là một môi trường đầu

tư sáng giá và thu hút - đây là một cơ sở rất quan trọng đề các nhà đầu tư lựa chọn quốc gia

để đầu tư vốn phủ hợp và mang lại lợi nhuận cao nhất cho mình Nhận thức được điều đó, các quốc gia ngảy cảng chú trọng vào việc chỉ thiện môi trường đầu tư đề thu hút các nhà đầu tư nước ngoài

Trong những năm gần đây, Đông Nam Á nỗi lên là khu vực được đánh giá là khu vực thu hút vốn đầu tư nước ngoài cao Tiêu biểu không thê không kề tới Singapore - một quốc gia được săn đón bởi mọi nhà đầu tư quốc tế Môi trường đầu tư của Singapore đã được công nhận là một trong những môi trường đầu tư tốt nhất trên thế giới, là một trong những

cứ điểm thu hút FDI hàng đầu khu vực Chỉ riêng năm 2022 dòng vốn FDI cua Singapore đạt 14.013,86 triệu USD trong khi dòng vốn FDI của Việt Nam chỉ đạt 463,47 triệu USD Đất nước này đã đặt nền móng vững chắc cho việc thu hút vốn đầu tư nước ngoải thông qua việc xây dựng một hệ thống chính sách và quy định pháp lý 6n định, minh bạch Việt Nam với những nỗ lực và chỉ cách liên tục trong các lĩnh vực chính sách kinh tế và xã hội, đã từng bước xây dựng được một môi trường đầu tư đa dạng và hấp dẫn Tuy nhiên, so với Singapore - một trong những trung tâm tải chính và kinh tế hàng đầu thế giới, môi trường đầu tư của Việt Nam còn đối diện với nhiều thách thức và hạn chế bao gồm sự phức tạp của quy trình hành chính, thiếu minh bạch trong quy định pháp lý, hạ tầng chưa đáp ứng được nhu cầu của doanh nghiệp, lao động chưa đạt đủ trình độ chuyên môn, và các vấn đề liên quan đến bho vệ môi trường

Việc nghiên cứu chỉ tiết về các yêu tố như môi trường tự nhiên, pháp lý, kinh tế, chính

trị và thế chế, văn hoá-xã hội sẽ giúp ta hiểu rõ hơn về thực trạng môi trường đầu tư của ch hai quốc gia và tìm ra những gihi pháp nhằm nâng cao môi trường đầu tư của Việt Nam, đồng thời học hỏi kinh nghiệm từ Singapore

Xuất phát từ những lý do trên, bải tiểu luận “Thực trạng môi trường đầu tư ở Việt Nam

và so sánh với môi trường đầu tư của Singapore.” được tìm hiểu và nghiên cứu với mong muốn mang lại cái nhìn tổng quan về môi trường đầu tư của ch hai quốc gia, đồng thời tạo

Trang 8

ra cơ sở đề để xuất những chỉ tiến và chính sách để nâng cao môi trường đầu tư của Việt Nam

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tập trung phân tích các yếu tố tác động đến môi trường đầu tư của Việt Nam và so sánh với môi trường đầu tư của Singapore, dựa trên cơ sở

đó đề xuất các phương hướng gihi pháp để chỉ thiện môi trường đầu tư ở ch Việt Nam va Singapore, nhằm thu hút và thúc đây đầu tư nước ngoài bền vững vả hiệu quh

1.3 Đối tượng nghiên cứu

Về đối tượng nghiên cứu, bai tiêu luận tập trung chủ yếu vào chủ đề môi trường đầu tư của Việt Nam và so sánh với môi trường đầu tư của Singapore trên các lĩnh vực tự nhiên,

kinh tế, chính trị, pháp lý, văn hoá và xã hội

1.4 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi không gian: Nghiên cứu được thực hiện tại Trường Đại học Thăng Long, là

bài tiêu luận cuối kỳ môn Đầu tư quốc tế do Giáo viên - TS Nguyễn Thị Phương hướng

dẫn

Pham vi thoi gian

1.5 Phương pháp nghiên cứu

Dưới đây là một số phương pháp nghiên cứu được nhóm áp dụng trong đề tải này:

- Phuong pháp nghiên cứu tài liệu bao gồm chính sách thuế, quy định pháp lý, hạ tầng, lao động và bho vệ môi trường của ch hai quốc gia

- Phuong phap phan tích số liệu thống kê được sử dụng đề thu thập và phân tích các số liệu thống kê liên quan, bao gồm đữ liệu về vốn FDI, chỉ số HDI, thu nhập quốc gia và các

Trang 10

CHƯƠNG2 CƠ SỞ LÝ THUYÉT VẺ MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ

2.1 Khái niệm, đặc điểm của môi trường đầu tư

2.1.1 Khải niệm

Môi trường đầu tư là tông hòa các yêu tô về pháp luật, kinh tế, chính trị, văn hoá xã hội và các yếu tố cơ sở hạ tầng, năng lực thị trường, lợi thế của một quốc gia có liên quan, hnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động đầu tư của nhà đầu tư trong và ngoài nước khi đầu tư vào quốc gia đó

2.1.2 Đặc điểm của môi trường đầu tr

- Tinh téng hop: Các yếu tố cấu thành môi trường đầu tư có mối quan hệ tương tác và

bồ trợ cho nhau Nói tác động trực tiếp lên toàn bộ nền kinh tế

-_ Tính hai chiều: Môi trường đầu tư , chính phủ và nhà đầu tư có tính tương tác qua lại lẫn nhau

-_ Tính động: Môi trường đầu tư luôn biến đổi không ngừng Do các yếu tổ tạo thành luôn trong trạng thái vận động liên tục

- Tính mở: Các yếu tố của môi trường đầu tư cấp tỉnh chịu hnh hưởng của môi trường đầu tư quốc gia, môi trường đầu tư quốc gia lại chịu hnh hưởng của môi trường đầu tư quốc

tế

- Tinh hệ thống: Do môi trường đầu tư là sự kết hợp của nhiều yếu tổ và có tác động qua lại lẫn nhau Cho nên, các yếu tô nảy có thê tự biến đổi theo chu kỳ, dẫn đến bhn thân

hệ thống môi trường đầu tư cũng biến đôi không ngừng

2.2 Các yếu tổ cầu thành môi trường đầu tư

Môi trường đầu tư được cấu thành từ 5 thành phần cơ bhn: môi trường tự nhiên, môi trường kinh tế, môi trường pháp lý, môi trường chính trị va thé chế, môi trường văn hoá-xã hội

- _ Môi trường tự nhiên: Yếu tố tự nhiên bao gồm khí hậu, địa lý,tải nguyên,khoáng shn thiên nhiên, địa hình, dân số và các yếu tố khác hnh hưởng tới cuộc sống con người Các yếu tổ nảy có tác động trực tiếp tới khh năng sinh lời của các đự án vả việc lựa chọn các lĩnh vực đầu tư tại khu vực

Khí hậu nhiệt đới gió mùa thưởng hnh hưởng không tốt đến máy móc thiết bị có nguồn gốc phương Tây nếu như không được bho quhn tốt Nguồn nguyên vật liệu đầu vào phong

Trang 11

phú sẽ thu hút các nhà đầu tư, gihm chỉ phí vả giá thành Dân cư đông sẽ là nguồn cung cấp lao động dôi đảo và là thị trưởng tiềm năng để tiêu thu hang hoa

- Môi trường kinh tế: Phhn ánh trình độ phát triển kinh tế của một quốc gia đó, và có

hnh hưởng nhiều đến việc thu hút và hiệu quh sử dụng vốn của nhà đầu tư Trình độ phát triển kinh tế được thê hiện qua các nội dung như tăng trưởng kinh tế, cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực, lạm phát, lãi suất, tỷ giá hối đoái, GDP/đầu người, hệ thống tài chính

Ảnh hưởng trực tiếp tới các dự án đầu tư bởi các yếu tố kinh tế sẽ đưa ra quyết định nhà đầu tư có đầu tư dự án vào khu vực đó hay không

-_ Môi trường pháp lý: Đề cập tới các quy định pháp luật mả các tổ chức doanh nghiệp phhI tuân theo trong quá trình hoạt động, từ khi thành lập cho tới khi đóng cửa doanh nghiệp Quá trình đầu tư bao gồm nhiều hoạt động khác nhau, sử đụng nguồn lực lớn,thời gian tiến hành các hoạt động dải nên môi trường pháp luật ôn định vả có hiệu quh là một yếu tố quan trọng để quhn lý vả thực hiện đầu tư một cách có hiệu quh Những điều mả các nhà đầu tư quan tâm trong nội dung của hệ thống pháp luật bao gồm:có sự đhm bho pháp lý đối với quyền sở hữu tài shn tư nhân và môi trường cạnh tranh lành mạnh, quy chế pháp lý của việc phân chia lợi nhuận, các quy định về thu thuế, mức thuế các loại, giá và thời hạn thuê đất,quhn lý Nhà nước đối với hoạt động đầu tư

-_ Môi trường chính trị: là một chỉnh thê các tô chức chính trị hợp pháp trong xã hội, bao gồm các Đhng chính trị, Nhà nước và các tô chức chính trị- xã hội được liên kết với nhau trong một hệ thống câu trúc, chức năng với các cơ chế vận hảnh vả mối quan hệ giữa chúng nhằm thực thi quyền lực chính trị

Rủi ro môi trường chính trị được hiểu là khh nang co thé phat sinh khi quyền lực chính

trị gây ra những thay đôi mạnh mẽ trong môi trường thương mại vả đầu tư, hnh hưởng tiêu cực đến lợi nhuận và những mục tiêu kinh doanh khác của một doanh nghiệp cụ thể Có 4 loại rủi ro chính trị: rủi ro bất ôn định nói chung, rủi ro quyền sở hữu, rủi ro điều hành và rủi

ro chuyền tiền

-_ Môi trường văn hóa-xã hội: gồm các yếu tố về ngôn ngữ, tôn giáo phong tục tập quán, đạo đức, thị hiếu thâm mỹ, hệ thống giáo dục, tác động không nhỏ tới việc lựa chọn lĩnh vực đầu tư, tới các hoạt động shn xuất kinh doanh

Yếu tô ngôn ngữ, văn hóa, phong tục tập quán hnh hưởng lớn đến hoạt động shn xuất kinh doanh, như các thiết kế shn phẩm (mảu sắc, kiêu dáng), hình thức quhng cáo,thói quen tiêu dùng Trong một số trường hợp, sự bất đồng về ngôn ngữ và văn hoá đã mang lại những hậu quh khôn lường

Trang 12

Trình độ phát triển giáo dục đảo tạo sẽ quyết định chất lượng lao động Việc đào tạo lao động không đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp sẽ làm tăng chí phí đảo tạo của doanh nghiệp, hnh hướng tới việc thu hút vốn đầu tư vào những lĩnh vực nhất định Yếu tố văn hóa của người lao động gồm cách thức suy nghĩ, phong tục tập quán, giá trị nhân sinh quan, ký luật lao động cũng phhn ánh chất lượng lao động.

Trang 13

CHUONG 3 MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ CUA VIET NAM

3.1 Thực trạng các môi trường đầu tư

3.1.1 Môi trwong tw nhién

Các yếu tô của môi trường tự nhiên là nhân tô quan trọng trước tiên để các nhà đầu tư nước ngoài đưa ra quyết định đầu tư vào một quốc gia, lựa chọn lĩnh vực đề đầu tư và xem xét khh năng sinh lời của dự án Việt Nam có lợi thế vượt trội về vị trí địa lý khi nam trong khu vye Chau A — Thai Binh Duong đang phát triển rất năng động, ở khu vực trung tâm của Đông Nam Á, vừa là cửa ngõ đề thâm nhập các nền kinh tế ở khu vực phía Tây Bán đho Đông Dương

Hình 3.1 Bản đồ khu vực Đông Nam Á

(Nguén: Maps of the world) Đầu tiên, vị trí của Việt Nam nằm gần eo biên Malacca (một trong những eo biển nhộn nhịp nhất trên thế giới với khohng 100,000 tảu đi qua mỗi năm và chiếm 1⁄4 thương mại

hàng hhi thế giới) Đường bờ biến kéo đài 3,260 km dọc theo biển Đông, là điều kiện lý

tưởng để phát triển ngảnh hàng hhí, thương mại, du lịch và đặc biệt có nhiều vịnh nước sâu rất phù hợp đề xây dựng chng biến từ Bắc vào Nam, giúp tiếp cận trực tiếp với Vịnh Thái Lan và Biên Đông Mạng lưới chng biến được kết nối với các tuyến đường bộ vả đường sắt dọc ven biến, cho phép truyền thi hàng hóa nhập khâu tới mọi miền đất nước một cách nhanh chóng và thuận lợi

Trang 14

Không những thế, từ Việt Nam có thể dễ đàng tiếp cận các thị trường khác tại khu vực ASEAN, ba chng biến lớn nhất thế giới (Singapore, Hồng Kông, Đài Loan) Việt Nam cũng

có chung đường biên giới trên bộ với miền Nam Trung Quốc (vùng có kinh tế phát triển mạnh nhất của nước nảy)

Việt Nam năm trong vùng khí hậu nhiệt đới âm gió mùa, đem đến sự đa dạng về thiên nhiên, khoáng shn phong phú, tải nguyên sinh vật đa dạng và quý hiếm Cấu trúc địa lý đa dạng cùng với các vùng đổi núi, cao nguyên vả ven biển thích hợp cho các vùng kinh tế tổng hợp

Bên cạnh đó, vị trí địa lý thuận lợi của Việt Nam có thé đóng vai tro la bệ phóng và căn cứ địa cho tập hợp dân số lớn nhất trên trái đất Việt Nam là thành viên cộng đồng ASEAN - thị trường với hơn 679 triệu người (tông cộng của ASEAN cùng với Trung Quốc, Nhật Bhn, Hàn Quốc vả Đài Bắc Trung Hoa là hơn 2 tý người) Hơn nữa, tầng lớp trung lưu

ở Việt Nam đang tăng nhanh tạo nên sức mua thị trường tương đối lớn (WorlđBank)

Ngoài ra, từ những năm 1970, Việt Nam đã trở thành nước xuất khâu ròng dâu thô, trữ

lượng khí đốt và dầu mỏ, trữ lượng than và khai thác thủy điện cung cấp các nguồn năng lượng sẵn có khác

5.0

4.5

(Đơn vi: EJ) (Nguén: Statistical Review of World Energy) Trong giai đoạn năm 2011-2021, nhu cầu tiêu đùng năng lượng của Việt Nam tăng dẫn đến cường độ tiêu thụ năng lượng sơ cấp (NLSC) bình quân đầu người tăng nhanh qua từng

Trang 15

năm Mặc dù năm 2019-2021 có biến động gihm nhẹ do đại dich Covid-19, tốc độ tiêu thụ NLSC tăng bình quân 7.2%/năm (2011-2021), vào loại cao trên thế giới

Chính phủ Việt Nam đã và đang thực hiện và triển khai các chính sách để bho vệ môi trường tự nhiên của nơi tiếp nhận đầu tư, kiếm soát được mức độ ô nhiễm, không làm gia tăng tình trạng khai thác tải nguyên bừa bãi để đạt được mục tiêu năng lượng sạch và cung cấp năng lượng tái tạo thu hút FDI xanh, hướng tới sự phát triển bền vững của Việt Nam 3.1.2 Môi trường chính tri

Sự ổn định trong môi trường đầu tư là điều kiện kiên quyết cho quyết định bỏ vốn đầu

tư Đây là yếu tố quan trọng hàng đầu trong việc thu hút vốn đầu tư bởi nó đhm bho việc thực hiện các cam kết của chính phủ trong các vấn đề sở hữu vốn đầu tư, hoạch định các chính sách ưu tiên, định hướng phát triển đầu tư của l nước Ôn định chính trị sẽ tạo ra ôn

định về kinh tế xã hội và gihm bớt độ rủi ro cho các nhà đầu tư Sau 40 năm hòa bình và

phát triển, Việt Nam đã trở thành một trong những điểm đến đầu tư tin cậy của nhiều quốc gia do sự ổn định và nhất quán về chính trị

Chế độ chính trị ở Việt Nam hiện nay là chế độ xã hội chủ nghĩa do duy nhất một

Đhng lãnh đạo đó là Đhng Cộng Shn, là chế độ nhất nguyên chính trị, đo nhân dân làm chủ

Đhng vừa là hạt nhân của hệ thống chính trị, vừa là người lãnh đạo hệ thống chính trị, là tổ chức nòng cốt của chế độ chính trị, vừa là lực lượng lãnh đạo chế độ chính trị Hệ thống chính Trị Việt Nam có sự phân quyên từ cấp Trung ương đến địa phương (kết hợp giữa phân quyền ngang và dọc)

Trang 16

Mức độ ôn định chính trị (Political Stability Index) — là chỉ số phô biến đánh giá mức

độ ôn định chính trị của một nước, năm trong khohng từ -2,5 đến 2,5 Nhìn chung, trong giai đoạn 2010-2021 mức độ én định chính trị của Việt Nam đạt điểm số gần 0: Cho thay một mức độ trung bình về ôn định chính trị và sự vắng mặt của bạo lực khủng bố chính trị Tuy nhiên trong giai đoạn 2019-202 mức độ ổn định chính trị của Việt Nam tụt gihm dang ké, đỉnh điểm đạt mức âm chưa từng có vảo năm 2020 (-0,07957) và vào 2021 (-0,1146) có nhiều yếu tố gây hnh hưởng tới độ én định chính trị của Việt Nam: dai dich COVID-19

khiến chính phủ Việt Nam phhi đối mặt với thách thức quhn lý và kiếm soát dịch bệnh bằng

các biện pháp như hạn chế di chuyên, cách ly xã hội Cách tiếp cận này đã tác động đến người dân và gây ra nhiều phhn đối và bất bình với nhà nước

Biểu đồ 3.3 Chỉ số nhận thức tham những của Việt Nam giai đoạn 2012-2022

(Nguồn: Transparency International) Bên cạnh đó mức độ tham nhũng cũng là yếu tố rất lớn hnh hưởng tới môi trường chính trị Tham nhũng thúc đây sự miễn trừ trừng phạt và làm suy yếu tính hợp pháp của nhả nước Bằng cách hnh hưởng đến hoạt động của các cơ quan thực thi pháp luật, tòa án và

hệ thống nhà tù, tham nhũng làm suy yếu pháp quyền vả nguyên tắc cơ bhn về bình đẳng trước pháp luật Đây là một yếu tô kích hoạt chính của tội phạm có tô chức và khủng bố và gây mắt niềm tin vào nhà nước Corruption Perceptions Index (CP]) là một chỉ số được công

bố hàng năm bởi Tổ chức Phí chính phủ Quốc tế (Transparency International), được sử dụng

để đánh giá mức độ tham nhũng trong các quốc gia trên toàn thế giới Các quốc gia được xếp hạng trên thang điểm từ 0 đến 100, trong đó điểm số cảng cao thê hiện mức độ tham nhũng càng thấp và ngược lại Trong giai đoạn 2012-2022, nhìn chung chỉ số nhận thức

Trang 17

tham nhũng của Việt Nam có dấu hiệu tăng tuy nhiên chỉ được đánh giá ở dưới mức trung binh chi tir 31- 42, điều nảy chứng tỏ mức độ tham nhũng ở nước ta vẫn cao Năm 2022, Việt Nam là | trong sé 6 quốc gia khu vực châu Á - Thái Bình Dương có tiến bộ nỗi trội so với giai đoạn trước, với 42/100 điểm, xếp hạng 77/180 quốc gia và vùng lãnh thổ, tăng 3 điểm và L0 bậc so với khho sát năm 2021 và tang 6 điểm, 27 bậc so với năm 2020 Việt Nam vẫn được các nhà đầu tư coi là điểm sáng trong ASEAN nhờ duy trì sự ôn định chính trị về mặt cơ bhn mặc dù phhi đối mặt với nhiều thách thức Môi trường chính trị của Việt Nam được quốc tế đánh giá cao bởi trong thập kỷ qua, Việt Nam đã duy trì sự Ổn định chính trị và an ninh nội bộ Không có các cuộc xung đột nội bộ lớn và chính trị đất nước đã thực hiện chuyên đổi mạnh mẽ từ một nền kinh tế quốc gia thụ động sang một nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranh Chính phủ nhiệm kỳ hiện tại đã thể hiện quyết tâm trong việc tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp được kinh doanh trong một môi trường bình đăng, vả cạnh tranh lành mạnh, có chủ trương và triển khai hành động quyết liệt thông qua các nghị quyết về chỉ thiện môi trường kinh doanh, hỗ trợ phát triển doanh nghiệp 3.1.3 Môi trường pháp Íÿ

Môi trường pháp lý của Việt Nam có liên quan chặt chẽ tới khung chính sách bao gồm

hệ thông các quy định hành chính, luật pháp và chiến lược của Nhà nước

Trang 18

Report)- là I chỉ số quan trong trong đánh giá môi trường pháp lý cũng như cơ cấu quyền pháp lý trong việc bho vệ quyền sở hữu và quyền hợp đồng, đặc biệt là trong lĩnh vực đầu tư tại mỗi quốc gia Theo số liệu của World Bank, Việt Nam được đánh giá ở mức trung bình cao, tại mức 7-8 (giai đoạn 2013-2019) dựa trên thang điểm 0-12

Tuy nhiên, để có cái nhìn toản diện về tình hình môi trường pháp lý trong đầu tư quốc

tế của Việt Nam, các nhà đầu tư nước ngoài cần chú trọng đến cơ sở pháp lý quan trọng nhất cho hoạt động đầu tư tại Việt Nam như hệ thống pháp luật tiêu biểu: Luật Đầu tư và Luật doanh nghiệp Ngoải ra, các yêu tố khác cũng cần xem xét đến như các quy định mả các tô chức đoanh nghiệp phhi tuân theo: hệ thông thuế và đóng thuế, quy định thời gian cấp phép, thành lập doanh nghiệp, thanh lập hợp đồng, các quy định về lao động, bho vệ nhà đầu tư Luật ĐTNN năm 1987 (một trong những đạo luật đầu tiên của thời kỳ đổi mới, tạo môi trường pháp lý cao hơn đề thu hút vỗn ĐTNN vào Việt Nam) ra đời, đánh dâu sự thay đôi có tính bước ngoặt về quan điểm và nhận thức của ĐTNN Cùng với Luật Công ty và Luật Doanh nghiệp tư nhân được ban hành năm 1990, Luật Đầu tư của Việt Nam đã liên tục được

sửa đôi và bố sung 7 lần vào các năm 1990, 1992, 1996, 2000, 2005, 2014 và 2020 Cho

thấy, Việt Nam rất cầu thị, năng động và chủ động trong việc nâng cao môi trường pháp lý thông qua điều chỉnh hệ thống pháp luật, chính sách nhăm có hệ thống văn bhn pháp luật đồng nhất, phù hợp hơn và đáp ứng được đòi hỏi của thực tế phát triển kinh tế trong nước, của khu vực vả thế giới Những nỗ lực chính phủ trong phát triển và hoản thiện hàng lang pháp lý qua đó đã giúp rút ngắn các thủ tục hành chính Về thời gian cấp phép bãi bỏ hơn

100 thủ tục hàng chính thuộc quyền gihi quyết của 3 cấp chính quyên, việc cấp và đăng kí các giấy tờ hành chính từ Trung ương xuống địa phương dễ dàng hơn từ đó cắt gihm thời gian gihi quyết thủ tục cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư chỉ còn tối đa L5 ngày, thủ tục đăng kí kinh doanh ltối đa 3 ngày Ngoài ra rút ngắn tối thiểu 20% thời gian gihi quyết các thủ tục hành chính liên quan khác thông qua thực hiện nộp trực tuyến

Ngoài ra, hệ thống quhn lý của Việt Nam cũng được đánh giá cao bởi môi trường kinh doanh mở, chính sách đầu tư minh bạch, cùng với các ưu đãi dựa trên lợi nhuận thuận lợi cho doanh nghiệp Về thuế và các quy định về thuế suất liên quan đến hoạt động đầu tư: Nhà đầu tư nước ngoài hoạt động đầu tư kinh doanh ở Việt Nam hầu hết phhi chịu 4 loại thuế: Thuế thu nhập doanh nghiệp (đánh vào phần thu nhập từ hoạt động shn xuất kinh doanh và phần thu nhập khác của doanh nghiệp như thu nhập từ việc chuyên nhượng tài shn

và các quyên tài shn ), Thuế giá trị gia tăng (đánh vảo giá trị tăng thêm của hảng hóa, dịch

vụ trong suốt quá trình shn xuất, lưu thông và phân phối), Thuế thu nhập cá nhân( là loại thuế đoanh nghiệp nộp thay cho người lao động tại công ty), Thuế môn bải(khohn tiền

Trang 19

doanh nghiệp phhi nộp hàng năm khi bắt đầu shn xuất kinh doanh, dựa trên số vốn điều lệ được ghi trên giấy chứng nhận chứng nhận thảnh lập doanh nghiệp hoặc doanh thu) Ngoài

ra, tùy thuộc vào hoạt động kinh doanh cụ thê, có thê áp dụng các loại thuế khác như: Thuế tiêu thụ đặc biệt, Thuế tài nguyên, Thuế nhập khẩu, Thuế xuất khâu (Nguồn: Luật Doanh nghiệp 2020)

Việt Nam luôn nỗ lực ban hành nhiều chính sách khuyến khích đầu tư nước ngoải, hệ thống ưu đãi thuế đối với nhà đầu tư, dự án nước ngoài được thực hiện chủ yếu thông qua thuế xuất - nhập khẩu và thuế thu nhập doanh nghiệp cụ thể là: Thuế xuất - nhập khẩu: Miễn thuế xuất - nhập khẩu đối với các shn pham xuat - nhap khẩu, các nguyên liệu, bộ phận rời, phụ tùng, linh kiện, đi kèm với thiết bị, máy móc, phương tiện vận thi chuyên dùng các giống cây trồng, vật nuôi, nông được đặc chủng, hàng hóa phục vụ an ninh quốc phòng, nghiên cứu khoa học, giáo dục, quả biếu, quả tặng (Luật Thuế xuất - nhập khâu năm

2016) Đối với Thuế thu nhập doanh nghiệp, Tại Việt Nam, mức thuế thu nhập đoanh

nghiệp phô biến là 20%, tuy nhiên, thông qua các chính sách ưu đãi, đoanh nghiệp FDI

được hưởng mức thuế thực tế trung bình vào khohng 12,3%, chênh lệch 2,7% so với thuế tối thiểu toàn cầu Có những doanh nghiệp FDI còn được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp trong một thời gian, hoặc chỉ phhi đóng sau khi làm ăn có lãi Đây là mức thuế rất ưu đãi so với các quốc gia trong khu vực và thế giới

3.1.4, Môi trường kinh tế

Nhiều năm qua Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kế trong thương mại quốc

tế, và đang từng bước phát triển lên một tầng cao mới hội nhập kinh tế quốc tế Nhà nước ta

đã thực hiện mở cửa thị trường, điều chỉnh chính sách và chỉ thiện một cách triệt đề môi trường đầu tư quốc tế tại Việt Nam Tuy vậy vẫn còn rất nhiều khó khăn, hạn chế và thách thức đang đặt ra cho nhà nước ta và các đoanh nghiệp Việt Nam Những hạn chế về cơ sở hạ tầng, môi trường pháp lý chưa hoản thiện và minh bạch đã gây không ít khó khăn cho các nhà đầu tư nước ngoài, trình độ nguồn nhân lực còn hạn chế đây quh là những thách thức

lớn đối với Việt Nam ta.

Trang 20

3.1.4.1 Quy mô GDP và tốc độ tăng trưởng GDP

Biểu đô 3.5 Quy mô GDP và tốc độ tăng trưởng GDP giai doan 2010-2020

(vi: triệu USD; %)

(Nguồn: World Bank) Trong giai đoạn này, Việt Nam đã đạt được mức tăng trưởng GDP ấn tượng, thể hiện

sự phát triển đáng kế của nền kinh tế Cụ thế, quy mô GDP tăng gấp 2.4 lần, tir 116 ti USD năm 2010 lên 346,6 tỉ USD vảo năm 2020 Tý lệ tăng trưởng hàng năm thường nam trong khohng 6% đến 7%, và có năm đạt mức gần 8% Sự tăng trưởng này đã tạo điều kiện thuận loi dé thu hút đầu tư trong và ngoài nước Chính phủ Việt Nam đã thực hiện các chính sách chỉ cách quan trọng, gihm bớt quy trình biểu đồ thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi cho kinh doanh vả đầu tư Sự tập trung vảo đổi mới và sáng tạo trong nền kinh tế cũng đã đóng một vai trò quan trọng trong sự tăng trưởng nhanh chóng Giai đoạn 2019-2020, do Đại dịch COVID-L9 đã gây ra một loạt biến động tiêu cực trong nền kinh tế toàn cầu và ch Việt Nam, tý lệ tăng trưởng GDP bị sụt gihm đáng kế từ 7.36% (2019) xuống con 2.87% (2020) Mặc dù vậy con số này vẫn đương Điều này đặt Việt Nam vảo một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất trong khu vực Đông Nam Á và trên toàn cầu

Trang 21

mất ôn định kinh tế vĩ mô Nguyên nhân chính là do chính phủ muốn kích thích nền kinh tế

nội địa phát triển nên đã áp dụng chính sách tiền tệ mở rộng, thêm vảo đó là giá xăng đầu Thế Giới lúc này tăng cao khiến lạm phát trong nước tăng rất cao Tháng 8/2011, tý lệ lạm phát so cùng kỳ năm trước đã lên tới 23%, cao hơn hắn mức lạm phát 19,9% của năm 2008, Cũng chính trong giai đoạn 2011 đến năm 2015, các công cụ chính sách tiền tệ được điều

hành chủ động đề kiểm soát và đưa tỷ lệ lạm phát từ mức cao 23% (tháng 8/2011) xuống lần

lượt 6.81% (năm 2012) dần dần gihm đến 0.63% (năm 2015) Đây là một sự sụt gihm đáng

mong đợi cho nền kinh tế nước nhả đù cho giá xăng dầu trên thế giới khi ấy đang gihm

mạnh Trong giai đoạn 2016 đến 2020, tình trạng kinh tế ôn định nên tỷ lệ lạm phát của Việt

Nam luôn ở mức 4% Năm 2020 là năm đại dịch Covid - 19 có những chuyên biến phức tạp, hnh hưởng mạnh mẽ đến sự tăng trưởng của các lĩnh vực, ngành nghề khác nhau Tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam về cơ bhn bình quân năm 2020 có tăng nhẹ 2.31% so với bình quân năm

2019

Thị trường tiền tệ và ngoại hối của Việt Nam trong giai đoạn từ 2010 dén 2020 da trhi qua su 6n dinh va diéu hanh hiéu quh dé bho dhm vốn tín dụng cho nền kinh tế, đặc biệt là trong các lĩnh vực shn xuất và các ngành ưu tiên Ngân hảng Nhà nước Việt Nam đã thực hiện chính sách tiền tệ mục tiêu, giữ cho tỷ giá hối đoái ôn định và dự trữ ngoại hồi đủ để dhm bho sự ổn định trong thị trường ngoại hối Điều nảy giúp g1hm rủi ro liên quan đến biến

Trang 22

động tỷ giá và tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động thương mại và đầu tư Chính phủ Việt Nam đã tập trung vào việc phát triển các lĩnh vực shn xuất và các ngành ưu tiên nhằm thúc đây sự đa dạng hóa kinh tế và tăng cường năng lực shn xuất Điều nảy bao gồm việc thúc đây đầu tư trong hạ tầng, giáo đục vả đảo tạo, cũng như hỗ trợ cho doanh nghiệp trong quá trình mở rộng shn xuất và nâng cao năng suất

3.1.3 Môi trường văn hoá — xã hội

Môi trường văn hóa xã hội bao gồm các quy tắc và giá trị được chấp nhận và tôn trọng trong một xã hội hoặc nền văn hóa cụ thê Sự biến đổi của các yếu tố văn hóa xã hội thường

là kết quh của tác động dải hạn của các yếu tố lớn hơn, vì vậy thường diễn ra chậm hon so với các yêu tô khác Những hnh hưởng của văn hóa xã hội thường phức tạp và khó nhận

biết, đôi khi gây khó khăn cho việc nhận diện chúng

Một số điểm mà các nhà đầu tư cần chú ý là tác động của văn hóa xã hội thường có tính lâu dai va tỉnh tế hơn so với các yếu tô khác Hơn nữa, phạm vi hnh hưởng của văn hóa

xã hội thường rất rộng, hnh hưởng đến cách mọi nguoi sống, làm việc, shn xuất và tiêu thụ shn phẩm và dịch vụ Do đó, kiến thức về văn hóa và xã hội là cơ sở quan trọng cho các nhà đầu tư trong quá trình đánh giá vả ra quyết định đầu tư

Các khía cạnh hình thành môi trường văn hóa xã hội có hnh hưởng mạnh mẽ tới các hoạt động đầu tư kinh doanh như:

3.1.5.1 Dân số

Khi nghiên cứu môi trường văn hóa - xã hội, yếu tô dân số cũng là một trong những yếu tố quan trọng và cần thiết đề đánh giá một môi trường đầu tư, hnh hưởng đến các yếu tố khác của môi trường vĩ mô, đặc biệt là môi trường văn hóa - xã hội và môi trường kinh tế Những thay đổi về dân số sẽ tác động trực tiếp đến sự thay đôi của môi trường kinh tế va x4 hội

- Quy mô dân số

Trang 23

87,411,012 83,142,095 79,001,142 80,000,00(

Tính đến hết năm 2022, tổng dân số của Việt Nam phi nhận là 98, 86,856 triệu người,

Việt Nam là quốc gia đông dân thứ 3 trong Đông Nam Á (sau Indonesia và Philippines) và

đứng thứ I5 trên thế giới Đến năm 2023, dự kiến quy mô dân số cán mốc trên 100 triệu

người, ghi dau lịch sử đưa Việt Nam trở thành đất nước trăm triệu dan

Việt Nam có tông diện tích khohng 331.698 km? với 327.480 km? dat lién va hon

4.500 km? biên nội thuỷ Như vậy, mật độ dân số trung bình của ch nước vào khohng 320

Trang 24

người/km? Con số nảy được tính theo tỷ lệ giữa tông dân số và tổng diện tích đất liền của Việt Nam

- Ty lé dan số theo độ tuổi

Tý lệ dân số theo độ tuổi được tính theo dân số trong độ tuôi còn khh năng lao động và dân số phụ thuộc của một quốc gia Theo đó, dân số phụ thuộc gồm trẻ em vả người giả

Như vậy, tý lệ dân số phụ thuộc theo độ tuổi của Việt Nam là 45,6% (số liệu tính theo năm

2019)

+ Tỷ lệ độ tuôi trẻ em phụ thuộc: Là 33,6% được tính theo tý lệ giữa dân số trong

độ tuổi lao động và độ tuôi dưới L5 tuổi

+ Tỷ lệ độ tuôi người cao tuôi phụ thuộc: Là 12,0% được tính theo tỷ lệ giữa dân số trong độ tuổi lao động và độ tuổi trên 65 tuổi

=> Theo những con số thống kê nảy, dân số của Việt Nam đang trong thời kỳ cơ cầu vàng

- Tudi tho trung binh

Tuổi thọ trung bình của dân số là một chỉ số nhân khâu học quan trọng của mỗi quốc gia Chỉ số này thê hiện được thời gian sống của một con người từ khi sinh ra đến khi chết

đi Tuôi thọ trung bình của đân số Việt Nam hiện nay lả 75,6 tuôi Trong đó, tuôi thọ trung

bình của nam giới lả 71,5 tuổi và nữ giới 79,7 tuôi So với tuổi thọ dân số trung bình của thé

giới (72 tuổi), tuổi thọ trung bình của người Việt cao hơn

Theo Kết quh Tổng điều tra năm 2019, tuôi thọ trung binh dân số ở Việt Nam có sự gia tăng không ngừng từ năm 1999 đến năm 2019, cụ thể là:

3.1.5.2 HDI (Chỉ số Phát triển con người)

Chỉ số phát triển con người (HDI) là chỉ tiêu tổng hợp của tổng hợp, phhn ánh về 3 mặt: thu nhập, sức khỏe, giáo dục Chỉ số phát triển con người (HDI) của Việt Nam liên tục được chi thiện, thuộc nhóm các nước có mức phát triển con người TRUNG BÌNH CAO của thê giới Năm 2019, lân đâu tiên Việt Nam được xêp vào nhóm nước có chỉ sô phát triên con

Trang 25

người CAO Vào năm 2020, HDI của Việt Nam là 0.71, đứng ở vị trí 117/189 quốc gia và vùng lãnh thô

2000 2005 201( 202

Biểu đô 3.9 Chỉ số phát triển con người (HDI) của Việt Nam giai đoạn 2000 — 2021

(Nguồn: WorldBank) Trong các chỉ số thành phần, thì sức khỏe - biểu hiện chủ yếu là tuổi thọ bình quân (với giá trị cao nhất là 85 năm, giá trị thấp nhất là 20 năm) của Việt Nam đạt mức cao nhất trong 3 chỉ số thành phan Tuổi thọ bình quân của Việt Nam đạt 73,7 năm, đứng thứ 5 ở khu

vực Đông Nam Á, đứng thứ 26 ở châu Á và đứng thứ 87 trên thế giới

Thu nhập (GNI tính bằng USD theo tý giá sức mua tương đương bình quân đầu người

với giá trị tối đa là 75000, giá trị tối thiểu là 100) của Việt Nam năm 2020 đạt 0.664 - cao

thir 2 trong 3 chi số thành phần Đây là kết quh tích cực của việc tăng trưởng liên tục trong

thời gian dai (tính đến năm 2020 đạt 39 năm, dài thứ hai thế giới), với ty giá VND/USD ôn

định trong gần 10 năm qua vả tốc độ tăng dân số gihm xuống còn mức thấp (tý suất tăng tự nhiên chỉ còn 0,93%, tỷ lệ tăng chung chỉ còn 0,95%), tốc độ tăng năng suất lao động đạt khá; tý trọng đóng góp của năng suất các nhân tố tông hợp cao lên

Chỉ số giáo dục của Việt Nam đã tăng liên tục từ 0,618 năm 2016 lên 0,640 năm 2020

Có 5 địa phương có chỉ số giáo đục năm 2020 cao nhất Việt Nam, lần lượt là Hà Nội 0,783:

Da Nang 0,763, Hhi Phong 0,732, TRHCM 0,730, Hưng Yên 0,692,

Ngày đăng: 20/11/2024, 18:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w