THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ Ở VIỆT NAM VÀ SO SÁNH MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ CỦA SINGAPORE

46 0 0
THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ Ở VIỆT NAM VÀ SO SÁNH MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ CỦA SINGAPORE

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG -o0o - TIỂU LUẬN CUỐI KỲ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ Ở VIỆT NAM VÀ SO SÁNH MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ CỦA SINGAPORE GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LỚP HỌC PHẦN: DAUTUQUOCTE.1 NHÓM THỰC HIỆN: NEWSPAPER HỌC KỲ: HỌC KỲ I NHÓM 1 HÀ NỘI – 2023 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG -o0o - TIỂU LUẬN CUỐI KỲ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ Ở VIỆT NAM VÀ SO SÁNH MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ CỦA SINGAPORE GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LỚP HỌC PHẦN: DAUTUQUOCTE.1 NHÓM THỰC HIỆN: NEWSPAPER HỌC KỲ: HỌC KỲ I NHÓM 1 HÀ NỘI – 2023 THÔNG TIN NHÓM NEWSPAPER STT MSV HỌ VÀ TÊN MỨC ĐỘ ĐÓNG GÓP Đỗ Thị Bằng Linh 10 1 A41293 10 Vũ Thu Hiền 10 2 A41580 Phạm Như Ngọc 10 Nguyễn Thị Hồng Nhung 10 3 A41794 Đỗ Như Quỳnh 10 Hồ Quỳnh Anh 4 A42458 5 A42627 6 A42660 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ .3 1.1 Khái niệm, đặc điểm của môi trường đầu tư 3 1.1.1 Khái niệm 3 1.1.2 Đặc điểm của môi trường đầu tư 3 1.2 Các yếu tố cấu thành môi trường đầu tư 3 CHƯƠNG 2 MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ CỦA VIỆT NAM 5 2.1 Thực trạng các môi trường đầu tư 5 2.1.1 Môi trường tự nhiên 5 2.1.2 Môi trường chính trị .6 2.1.3 Môi trường pháp lý .9 2.1.4 Môi trường kinh tế 10 2.1.5 Môi trường văn hoá – xã hội 13 2.2 So sánh môi trường đầu tư của Singapore và Việt Nam 18 2.2.1 So sánh môi trường tự nhiên .18 2.2.2 So sánh môi trường chính trị 20 2.2.3 So sánh môi trường pháp lý 23 2.2.4 Môi trường kinh tế 25 2.2.5 So sánh môi trường đầu tư văn hoá - xã hội .28 CHƯƠNG 3 VẤN ĐỀ CÒN TỒN ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 32 3.1 Vấn đề tồn đọng .32 3.1.1 Về môi trường kinh tế 32 3.1.2 Về hệ thống pháp luật chính sách về đầu tư .32 3.1.3 Về cơ sở hạ tầng 33 3.1.4 Về tình trạng tham nhũng và sự thiếu minh bạch trong thể chế 33 3.1.5 Về trình độ công nghệ 33 3.2 Đề xuất giải pháp .34 3.2.1 Về hệ thống pháp luật, chính sách, hành chính 34 3.2.2 Về cơ sở hạ tầng 35 3.2.3 Về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 35 3.2.4 Về khuyến khích tự do mậu dịch 36 3.2.5 Về công tác phòng chống tham nhũng 36 KẾT LUẬN 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1.1 Tiêu thụ Năng lượng sơ cấp của Việt Nam giai đoạn 2011-2021 .6 Biểu đồ 2.1.2 Mức độ ổn định chính trị của Việt Nam giai đoạn 2010-2021 7 Biểu đồ 2.1.3 Chỉ số nhận thức tham nhũng của Việt Nam giai đoạn 2012-2022 8 Biểu đồ 2.1.4 Chỉ số sức mạnh quyền pháp lý của Việt Nam giai đoạn 2013-2019 .9 Biểu đồ 2.1.5 Quy mô GDP và tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2010-2020 11 Biểu đồ 2.1.6 Tỷ lệ lạm phát của Việt Nam giai đoạn 2010-2020 12 Biểu đồ 2.1.7 Dân số Việt Nam giai đoạn 2000-2022 13 Biểu đồ 2.1.8 Top 15 quốc gia đông dân nhất thế giới năm 2022 14 Biểu đồ 2.1.9 Chỉ số phát triển con người (HDI) của Việt Nam giai đoạn 2000-2021 15 Biểu đồ 2.1.10 5 địa phương có chỉ số giáo dục cao nhất Việt Nam năm 2020 16 Biểu đồ 2.1.11 Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động chia theo khu vực giai đoạn 2010-2020 17 Biểu đồ 2.1.12 Top 5 tỉnh thành có tỷ lệ thất nghiệp của lao động trên 15 tuổi cao nhất 17 Biểu đồ 2.1.13 Thu nhập bình quân 1 người 1 tháng chia theo thành thị, nông thôn từ 2012-2022 18 Biểu đồ 2.2.1 Tiêu thụ Năng lượng sơ cấp của Việt Nam và Singapore giai đoạn 2011-2021 20 Biểu đồ 2.2.2 Mức độ ổn định chính trị của Việt Nam và Singapore giai đoạn 2010-2021 21 Biểu đồ 2.2.3 Chỉ số nhận thức tham nhũng của Việt Nam và Singapore giai đoạn 2012-2022 22 Biểu đồ 2.2.4 Chỉ số sức mạnh quyền pháp lý của Việt Nam và Singapore giai đoạn 2013-2019 23 Biểu đồ 2.2.5 Quy mô GDP và tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2010-2020 25 Biểu đồ 2.2.6 Tỷ lệ lạm phát của Việt Nam và Singapore giai đoạn 2010-2020 27 Biểu đồ 2.2.7 Dân số Việt Nam và Singapore giai đoạn 2000-2022 .29 Biểu đồ 2.2.8 Tỷ lệ gia tăng dân số Việt Nam và Singapore giai đoạn 2000-2022 .29 Biểu đồ 2.2.9 Chỉ số phát triển con người (HDI) của Việt Nam và Singapore giai đoạn 2000-2021 30 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.2.1 So sánh nguồn lực của Việt Nam và Singapore năm 2022 18 Bảng 2.2.2 Thời gian trung bình hoàn thành các thủ tục của Việt Nam và Singapore 2020 24 Bảng 2.2.3 Chỉ tiêu thuế cơ bản của Việt Nam và Singapore 2020 24 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1.1 Bản đồ khu vực Đông Nam Á .5 LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Hội nhập kinh tế đang đặt ra nhiều thời cơ và thách thức đối với các nước đang phát triển, việc tạo dựng một môi trường đầu tư thu hút và tiềm năng với các nhà đầu tư là mục tiêu chiến lược của nhiều quốc gia trên toàn thế giới Một quốc gia phát triển vượt bậc về kinh tế xã hội, xây dựng cơ sở hạ tầng ổn định, chính sách môi trường tối ưu cũng đồng nghĩa với việc quốc gia đó là một môi trường đầu tư sáng giá và thu hút - đây là một cơ sở rất quan trọng để các nhà đầu tư lựa chọn quốc gia để đầu tư vốn phù hợp và mang lại lợi nhuận cao nhất cho mình Nhận thức được điều đó, các quốc gia ngày càng chú trọng vào việc cải thiện môi trường đầu tư để thu hút các nhà đầu tư nước ngoài Trong những năm gần đây, Đông Nam Á nổi lên là khu vực được đánh giá là khu vực thu hút vốn đầu tư nước ngoài cao Tiêu biểu không thể không kể tới Singapore - một quốc gia được săn đón bởi mọi nhà đầu tư quốc tế Môi trường đầu tư của Singapore đã được công nhận là một trong những môi trường đầu tư tốt nhất trên thế giới, là một trong những cứ điểm thu hút FDI hàng đầu khu vực Chỉ riêng năm 2022 dòng vốn FDI của Singapore đạt 14.013,86 triệu USD trong khi dòng vốn FDI của Việt Nam chỉ đạt 463,47 triệu USD Đất nước này đã đặt nền móng vững chắc cho việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài thông qua việc xây dựng một hệ thống chính sách và quy định pháp lý ổn định, minh bạch Việt Nam với những nỗ lực và cải cách liên tục trong các lĩnh vực chính sách kinh tế và xã hội, đã từng bước xây dựng được một môi trường đầu tư đa dạng và hấp dẫn Tuy nhiên, so với Singapore - một trong những trung tâm tài chính và kinh tế hàng đầu thế giới, môi trường đầu tư của Việt Nam còn đối diện với nhiều thách thức và hạn chế bao gồm sự phức tạp của quy trình hành chính, thiếu minh bạch trong quy định pháp lý, hạ tầng chưa đáp ứng được nhu cầu của doanh nghiệp, lao động chưa đạt đủ trình độ chuyên môn, và các vấn đề liên quan đến bảo vệ môi trường Việc nghiên cứu chi tiết về các yếu tố như môi trường tự nhiên, pháp lý, kinh tế, chính trị và thể chế, văn hoá-xã hội sẽ giúp ta hiểu rõ hơn về thực trạng môi trường đầu tư của cả hai quốc gia và tìm ra những giải pháp nhằm nâng cao môi trường đầu tư của Việt Nam, đồng thời học hỏi kinh nghiệm từ Singapore Xuất phát từ những lý do trên, bài tiểu luận “Thực trạng môi trường đầu tư ở Việt Nam và so sánh với môi trường đầu tư của Singapore” được tìm hiểu và nghiên cứu với mong muốn mang lại cái nhìn tổng quan về môi trường đầu tư của cả hai quốc gia, đồng thời tạo ra cơ sở để đề xuất những cải tiến và chính sách để nâng cao môi trường đầu tư của Việt Nam 1 2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tập trung phân tích các yếu tố tác động đến môi trường đầu tư của Việt Nam và so sánh với môi trường đầu tư của Singapore, dựa trên cơ sở đó đề xuất các phương hướng giải pháp để cải thiện môi trường đầu tư ở cả Việt Nam và Singapore, nhằm thu hút và thúc đẩy đầu tư nước ngoài bền vững và hiệu quả 3 Đối tượng nghiên cứu Về đối tượng nghiên cứu, bài tiểu luận tập trung chủ yếu vào chủ đề môi trường đầu tư của Việt Nam và so sánh với môi trường đầu tư của Singapore trên các lĩnh vực tự nhiên, kinh tế, chính trị, pháp lý, văn hoá và xã hội 4 Phạm vi nghiên cứu  Phạm vi không gian: Nghiên cứu được thực hiện tại Trường Đại học Thăng Long, là bài tiểu luận cuối kỳ môn Đầu tư quốc tế do Giáo viên - TS Nguyễn Thị Phương hướng dẫn  Phạm vi thời gian 5 Phương pháp nghiên cứu Dưới đây là một số phương pháp nghiên cứu được nhóm áp dụng trong đề tài này:  Phương pháp nghiên cứu tài liệu bao gồm chính sách thuế, quy định pháp lý, hạ tầng, lao động và bảo vệ môi trường của cả hai quốc gia  Phương pháp phân tích số liệu thống kê được sử dụng để thu thập và phân tích các số liệu thống kê liên quan, bao gồm dữ liệu về vốn FDI, chỉ số HDI, thu nhập quốc gia và các chỉ số kinh tế khác  Phương pháp phân tích hệ thống các yếu tố tác động đến môi trường đầu tư của cả hai quốc gia và tìm ra mối quan hệ giữa chúng  Phương pháp tổng hợp các kiến thức đã được học với những tư liệu thực tế để đưa ra những về đề tổng quan nhất về môi trường đầu tư của Việt Nam và Singapore  Ngoài ra, đề tài cũng được nghiên cứu dựa trên phương pháp so sánh khái quát hóa tương lai, phương pháp thống kê kinh tế, kết hợp bằng sơ đồ, bảng biểu nhằm làm cho vấn đề nghiên cứu được rõ ràng hơn 2 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ 1.1 Khái niệm, đặc điểm của môi trường đầu tư 1.1.1 Khái niệm Môi trường đầu tư là tổng hòa các yếu tố về pháp luật, kinh tế, chính trị, văn hoá xã hội và các yếu tố cơ sở hạ tầng, năng lực thị trường, lợi thế của một quốc gia có liên quan, ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động đầu tư của nhà đầu tư trong và ngoài nước khi đầu tư vào quốc gia đó 1.1.2 Đặc điểm của môi trường đầu tư  Tính tổng hợp: Các yếu tố cấu thành môi trường đầu tư có mối quan hệ tương tác và bổ trợ cho nhau Nói tác động trực tiếp lên toàn bộ nền kinh tế  Tính hai chiều: Môi trường đầu tư , chính phủ và nhà đầu tư có tính tương tác qua lại lẫn nhau  Tính động: Môi trường đầu tư luôn biến đổi không ngừng Do các yếu tố tạo thành luôn trong trạng thái vận động liên tục  Tính mở: Các yếu tố của môi trường đầu tư cấp tỉnh chịu ảnh hưởng của môi trường đầu tư quốc gia, môi trường đầu tư quốc gia lại chịu ảnh hưởng của môi trường đầu tư quốc tế  Tính hệ thống: Do môi trường đầu tư là sự kết hợp của nhiều yếu tố và có tác động qua lại lẫn nhau Cho nên, các yếu tố này có thể tự biến đổi theo chu kỳ, dẫn đến bản thân hệ thống môi trường đầu tư cũng biến đổi không ngừng 1.2 Các yếu tố cấu thành môi trường đầu tư Môi trường đầu tư được cấu thành từ 5 thành phần cơ bản: môi trường tự nhiên, môi trường kinh tế, môi trường pháp lý, môi trường chính trị và thể chế, môi trường văn hoá-xã hội  Môi trường tự nhiên: Yếu tố tự nhiên bao gồm khí hậu, địa lý,tài nguyên,khoáng sản thiên nhiên, địa hình, dân số và các yếu tố khác ảnh hưởng tới cuộc sống con người Các yếu tố này có tác động trực tiếp tới khả năng sinh lời của các dự án và việc lựa chọn các lĩnh vực đầu tư tại khu vực Khí hậu nhiệt đới gió mùa thưởng ảnh hưởng không tốt đến máy móc thiết bị có nguồn gốc phương Tây nếu như không được bảo quản tốt Nguồn nguyên vật liệu đầu vào phong phú sẽ thu hút các nhà đầu tư, giảm chi phí và giá thành 3

Ngày đăng: 26/03/2024, 15:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan