1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài phát triển kinh tế (tăng trưởng, cơ cấu kinh tế, tiến bộ xã hội) của việt nam trong 10 năm trở lại Đây những trở ngại Đối với tăng trưởng kinh tế việt nam

63 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Kinh Tế (Tăng Trưởng, Cơ Cấu Kinh Tế, Tiến Bộ Xã Hội) Của Việt Nam Trong 10 Năm Trở Lại Đây? Những Trở Ngại Đối Với Tăng Trưởng Kinh Tế Việt Nam?
Người hướng dẫn ThS. Đỗ Thị Thanh Huyền
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Kinh Tế Phát Triển
Thể loại bài thảo luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 11,54 MB

Nội dung

PHAN MO DAU Kinh tế học phát triển không chỉ nghiên cứu cách thức xã hội phân bồ có hiệu quả các nguồn lực sản xuất khan hiếm hiện có, cũng như sự phát triên bền vững của những nguồn lực

Trang 1

Hà Nội-2024

Trang 2

Contents

PHẢN MỞ ĐẢU Q0 2121121121111 11110101111 01 111 11 H15 01101111 H1 HH HH Hước 1

I CO SO LY THUYET o.oo ae 4

1.1 Khái niệm vê phát triỂn Kinh té.o0.00.00.000cccc cece ccc cee eec cc etee tees eeseeteeseetetetessenees 4

1.2 Phương pháp đo lường sự phát triển kinh tỄ À Á SG net 4 1.3 Các nhân tô quyết định tăng trưởng kinh tẾ trong dài hụn 6 1.4 Các chính sách thúc đấy tăng trưởng kiHÌ tỄ SG SH ren 8

Il KHAI QUAT TINH HINH TANG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM TỪ 2011

2.1 Thực trạng chung tình hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011-

PP 2.2 Kết quả phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011-2020 14 2.2.1 Giai đoạn 2011- 2015 -: c 1 S113 1115111115101 111 8111 810101011010 Ho 14 2.2.2 Giai đoạn 2016-2020 - G110 12121111211122111 22111201112 0111 20112 1 ng 20

2.4 Triển vọng trong thời gian tới SG SnSn SE E111 1111 1H rêu 40

II TRỞ NGẠI ĐÓI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM 42

Trang 3

3.5 Han ché ngudn lao dONg c.cccccccccccccccccccccsecccscesesceesetceteseceseescsecssstteseaseaes 45

4.1 Chính sách tài khóa và tiỀH t6.0 00.00.ccccccccccccccecccceeseec see ceteeteeteeteeteeteesesteesetesees 48

4.2 Xây dựng, quản lÿ thị trường tài chính minh bạch, đúng đắn, bên vững 49 4.3 Cơ cầu doanh ngÌiiỆp SG TS ST H TH HH HH HH no 49 4.4 Đào tạo nguồn lao đỘHg 0 ST Sn TT TH HH Hà HH ko 49 4.5 Phéit trién co 86 ng nh ốẽ ee 50

4.6 Kích cầu tiêu dùng và đẪU fIf à- S S12 + SH HT HH kg 50 4.7 Thúc đây tăng trưởng kiHÌ: ẨẾ À À ST 1S TS TH HH HH ra 52 (011) / 1 NH4 54

TÀI LIỆU THAM KHẢO .- 2: 22232 1212121212111112111111111111212121111111 11kg 57

Trang 4

DANH MUC HINH Bang 1: Sé lao déng tir 15 tudi trở lên đang lam việc giai đoạn 2011-2021 10

Bảng 2: Cơ cấu lao động theo 3 ngành giai đoạn 2011-2021 - 252cc ccsxsscssez 11

Bang 3 Cơ cấu vốn đầu tư thực hiện toàn xã hội giai đoạn 2011-2021 12 Bảng 4:Téng sản phẩm trong nước theo gia có định giai đoạn 2011-2021 13

Bảng 5: Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước 5 năm 201 1-2015 s5: 15

Bảng 6: Cơ cấu tống sản phẩm trong nước theo giá hiện hành phân theo khu vực kinh tế C2501 111111 111111111 2 11015111111 111115 111111511 111115 1111 Tn 1111151111 H 1111111111 eg 16

Bảng 7: Tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm của lực lượng lao động trong độ tuôi 18

Bang 8: Chỉ số gia tiêu dùng và lạm phát cơ bản năm 201 1-2015 - -:-: 20 Bảng 9: Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước giai đoạn 2016-2020 21 Bang 10: Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước theo giá hiện hành phân theo khu vực kinh

Bang 11: Kết quả tăng trưởng kinh tế vĩ mô ở Việt Nam giai đoạn 2015-2020 23 Bảng 12: Tý lệ thất nghệp và thiếu việc làm giai đoạn 2016-2020 - 24 Bang 13: Chỉ số giá tiêu dùng và làm phát bình quân năm 2016-2020 - 25 Bang 14: Tống thu nhập quốc gia giai đoạn 5 năm 2016-2020 - 27522 2552: 27

Bảng 15: Tăng trưởng GDP của Việt Nam tử 2011-2022 - TS nhi 28

Bang 16: Tăng trưởng kinh tế quý lII/20221 c5 2222222 221222222251 E3E 2x22 xse2 33

Bang 17: Tỉ lệ tham gia lực lượng lao động theo các vùng năm 2021 34

Bảng 18: Tý lệ thất nghiệp theo giới tính, khu vực thành thị, nông thôn và nhóm tuôi

IP100920Ä bi:ađđaaaaaaadđaiiiiaaẳầaẳaẳaẳaẳaaảiiiiiiiiẳẳỶỔỒỔẳỶẳỒỒỒ 35 Bang 19: Ty lệ chi ngân sách cho Giáo dục và Đảo tạO TQ TQ nnnnnssxy 39

Bảng 20: Biểu đồ thê hiện tỉ lệ lao động chát lượng cao của Việt Nam và các nước có

Trang 5

BIEN BAN DANH GIA

29 Phan Thị Mỹ Lệ TV | Ill Tro ngại đối với tăng B+

trưởng kinh tế Việt Nam

tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ 2014 đến nay

( MỤC 2.4)

32 | Nguyễn Thùy Linh TV IV Các giải pháp thúc B+

đây tăng trưởng kinh tế

VN

tăng trưởng kinh tế Việt

Trang 6

BIEN BAN HOP NHOM Mục I: Quá trình thực hiện đề tài:

e© Nhóm đã hình thành ý tưởng qua 3 lần họp online qua nhóm chat

- Lan ther 1:

+ Thoi gian: 22h ngay 21/2/2024

+ Thành viên: Nhóm trưởng, thư ki va các thành viên trong nhóm

+ Nội dung: Phân chia công việc cho mỗi cá nhân đề mọi người có thê tỉm tài liệu, chuân bị nội dung cho bai thao luận

- Lan thir2:

+ Thoi gian: 22h ngay 28/2/20234

+ Thành viên: Nhóm trưởng, thư ki va các thành viên trong nhóm

+ Nội dung: Mọi người nói về phần mình đã chuẩn bị, lên kế hoạch cho các công tác đánh máy, hoàn thiện bài thảo luận

- Lan thir 3:

+ Thoi gian: ngay 4/3/2024

+ Thành viên: Nhóm trưởng, thư ki va các thành viên trong nhóm

+ Nội dung: Mọi người kiêm tra lại các nội dung của bài thảo luận, tiên hành chỉnh sửa nội dung bài thảo luận lân cuỗi củng

Mục II: Đánh giá hoạt động của thành viên

Nhìn chung, nhóm đã hoàn thành đề tài theo đúng quy trình của một cuộc thảo luận mẫu

- _ Xác định mục tiêu của vấn đề nghiên cứu: nhóm đã xác định rõ ràng được mục tiêu nghiên cứu của đề tài, thay được đích đến của hoạt động thảo luận về bài học tôn trọng khách quan và đôi mới tư duy, từ đó đưa ra được phương pháp làm việc nhóm nhanh chóng, hiệu quá

-_ Các thành viên trong nhóm có khả năng hợp tác tốt:

+ Nhóm trưởng có khả năng quản lí, điều hành nhóm: phân công công việc một cách công bằng, hợp lí, chia đều công việc cho các thành viên

Trang 7

+ Thư kí ghi chép cân thận biên bản các cuộc họp

+ Các thành viên khác trong nhóm hoàn thành các nhiệm vụ được giao phó đúng thời hạn, với tính thần đóng góp tích cực cho tập thé

- Nhóm có tinh thần biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến của các thành viên khác trong nhóm và đóng góp các ý kiến xây dựng tích cực

- _ Các thành viên trong nhóm tự giác, có tính thần trách nhiệm cao trong công việc, làm việc độc lập, không ÿ lại, không dựa dẫm vào các thành viên khác hay đợi

người khác nhắc nhở rồi mới làm

Tỉnh thần hào hứng với đề tài thảo luận và tâm huyết với bài thảo luận của mình đã

giúp cho bài thảo luận nhóm đạt được kết quả tốt nhất

Trang 8

PHAN MO DAU

Kinh tế học phát triển không chỉ nghiên cứu cách thức xã hội phân bồ có hiệu quả các nguồn lực sản xuất khan hiếm hiện có, cũng như sự phát triên bền vững của những nguồn lực này theo thời gian và những nội dung chính trị của những quyết định kinh tế mà còn quan tâm đến những cơ chế về kinh tế, xã hội và thê ché cần thiết đề tác động đến những chuyên đổi nhanh chóng vẻ thẻ chế và cơ cầu của toàn thể xã hội, sao cho có thẻ mang lại một cách hiệu quả nhất những thành quả của những tiến bộ kinh tế cho hậu hét các tầng lớp nhân dân trong xã hội đó Có thể nhận thấy rằng, kinh tế học phát triển sử dụng tri thức của nhiều ngành khoa học khác nhau trước hét là kinh tế học vĩ mô, kinh tế học vi mô, kinh

tế học công cộng

Phát triển kinh tế là một trong những mục tiêu quan trọng của Việt Nam trong những năm qua Trong I0 năm trở lại đây, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu dang kế về tăng trưởng, cơ cầu kinh tế và tiến bộ xã hội Theo số liệu của Ngân hàng Thế giới, tỷ lệ tăng trưởng GDP bình quân của Việt Nam trong giai đoạn 2014-2023 là 6,6%, cao hơn nhiều

SO với mức trung bình của khu vực Đông Á và Thái Bình Dương là 5,7% Cơ cầu kinh tế của Việt Nam cũng đã có những thay đối tích cực, với sự gia tăng đóng góp của các ngành công nghiệp chế biến, dịch vụ và nông nghiệp chất lượng cao Tiến bộ xã hội của Việt Nam cũng được thể hiện qua việc giảm nghèo, nâng cao giáo dục, y tê, bình đắng giới và bảo vệ môi trường Những thành tựu này đã góp phần nâng cao đời sống và vị thể của đất nước trên thé giới Tuy nhiên, Việt Nam cũng đang phải đối mặt với nhiều thách thức và trở ngại trong quá trình phát triển kinh tế Một số vấn đề cần được giải quyết gấp là chất lượng tăng trưởng, cân băng kinh tế vĩ mô, năng suất lao động, cạnh tranh toàn cầu, bảo vệ môi trường

và phát triển bền vững Do đó, nhóm đã chọn đề tài “Phát triển kinh tế (tăng trưởng, cơ

cấu kinh tế, tiến bộ xã hội) của Việt Nam trong 10 năm trở lại đây? Những trở ngại

đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam?°°để nghiên cứu và phân tích

Trang 9

I CG SO LY THUYET

1.1 Khai nigm vé phat trién kinh té

- Phat trién kinh tế là một quá trình lớn lên (hay biến đôi) về mọi mặt của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định Trong đó bao gồm sự tăng lên về quy mô sản lượng (tăng trưởng) và sự thay đôi về cơ cầu kinh tế - xã hội

- _ Khái niệm phát triển kinh tế bao hàm các vấn đề cơ bản sau:

e© _ Thứ nhất là mức độ gia tăng của sản lượng quốc gia và sự tăng trưởng của sản xuất trong một thời kỳ

se Thứ hai là mức độ biến đôi cơ câu kinh tế của quốc gia thê hiện ở tỷ trọng của công nghiệp trong tổng sản phẩm quốc gia

e Thứ ba là sự tiến bộ xã hội thể hiện ở đời sống dan cư, xóa bỏ nghèo đói, tăng công ăn việc làm và công bằng xã hội

1.2 Phương pháp đo lường sự phát triên kinh tế

- _ Phát triển kinh tế bao hàm cả tăng trưởng kinh tế nên người ta cũng thường sử dụng các chỉ số phản ảnh tăng trưởng kinh tế khi phản ánh phát triển kinh tế của một quốc gia Bên cạnh đó, người ta cũng thường sử dụng ba nhóm chỉ số quan trong dé phan ánh mức độ phát triển kinh tế của một quốc gia

- _ Các chỉ số về cơ cầu kinh tế biểu hiện dưới sự biến đôi cơ cầu kinh tế xã hội bao

gồm:

s* Những tiêu thức đánh giá sự tăng trưởng kinh tế

- _ Để đánh giá sự tăng lên về quy mô sản lượng của một nền kinh tế, có thể dựa trên các tiêu thức sau:

se _ Thứ nhất, tông sản phẩm quốc nội (GDP) Tông sản phẩm quốc nội là chỉ tiêu đo lường tông giá trị của các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất trong phạm vi một quốc gia trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm)

e _ Thứ hai, tông sản phẩm quốc dân (GNP) Tổng sản phẩm quốc dân là chỉ tiêu

đo lường tông giá trị của các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng mả quốc gia đó sản xuất ra trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm)

e _ Thứ ba, sản phâm quốc dân thuần túy (NNP) Sản phẩm quốc dân thuần túy

là phần còn lại của Tổng sản phẩm quốc dân sau khi trừ đi khấu hao tài sản

cô định trong năm

NNP = GNP - khấu hao tài sản cố định (NNP phản ảnh phần giá trị mới mà nền kinh tế thực sự tạo ra trong một năm.)

Trang 10

e Thi tu, thu nhập quốc dân (NI hay Y) Thu nhập quốc dân là phần còn lại của sản phâm quốc dân thuần túy sau khi trừ đi phần thuế gián thu (Te)

Y= NNP - Te

Những tiêu thức phản ánh cơ cấu kinh tế

Chỉ số cơ cầu ngành trong nền kinh tế: chỉ số này phản ảnh tỷ trọng của các ngành trong tông sản lượng của nền kính tế

Cơ cầu nguồn lao động: là chỉ tiêu phản ánh tỷ trọng của lực lượng lao động tham gia vào các ngành trong nền kinh tế

Chỉ số cơ cấu xuất nhập khâu: có thê được xem xét trên 2 tiêu thức sau:

e Cơ cầu nhập khẩu: là tỷ trọng của từng nhóm hàng xuất khẩu hay nhập khẩu trong tông kim ngạch xuất nhập khẩu Quốc gia càng phát triển thì tỷ trọng hàng công nghiệp chế biến và máy móc thiết bị trong xuất khâu càng cao và

tỷ trọng xuất khẩu nguyên liệu và sản xuất thô càng giảm

° Tổng kim ngạch xuất khẩu so với lim ngạch nhập khâu: nếu xuất khẩu lớn hơn nhập khâu nghĩa là xuất siêu và ngược lại

Những tiêu thức phản ánh chỉ số xã hội

Tỷ lệ tăng dân số hàng năm của mỗi quốc gia: Tỷ lệ tăng dân số liên quan đến thu nhập bình quân trên đầu người của nèn kinh té quốc gia Sự gia tăng dân số ở mức cao của các nước kém phát triển đã làm cho các nước ngày ngày càng thêm nghèo

thêm Bên cạnh đó còn làm thay đôi mật độ dân số của nước đó

Tý lệ nông thôn và thành thị: Ở các nước đang phát triên nhanh, tốc độ đô thị hóa diễn ra chậm Vì vậy, các nước phát triển có ty lệ dân số thành thị tăng chậm hơn

§O Với các nước phát triên

HDI - ch số phát triển con người

(Human Development Index): phản ánh những thành tựu về các năng lực cơ bản

nhất của con người: Sống lâu, tri thức và một mức sống khá giả Ba biến số được chọn làm đại diện cho những khía cạnh do: Tuổi thọ trung bình, trình độ văn hóa va thu nhập bình quân đầu người

Chỉ số HDI được tính dựa trên:

e Tuổi thọ: đo bằng tuổi thọ trung bình e_ Tri thức giáo dục: đo bằng chỉ số tông hợp giữa tỉ lệ biết chữ của người lớn (với trọng số 2/3) và tỉ lệ tổng hợp đi học tiểu học, trung học và đại học (với trọng số 1⁄3)

e©_ Mức sống: đo bằng GDP thực tế đầu người (tính theo PPP) HDI được tính như sau:

e_ Đối với trước 2010:

ATEW

HDI =

Trang 11

E; Số năm đi học kì vong của trẻ em Các nhân tố quyết định tăng trưởng kinh tế trong dài hạn

Các nhân tô ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế được thê hiện trong các mô hình lý thuyết về tăng trưởng, khác nhau theo các thời kỳ khác nhau Tuy nhiên, các nhà kinh tế học đều thừa nhận rằng các nhân tổ ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế chính

là lao động, vốn, tài nguyên (đất đai), tri thức, công nghệ và kỹ năng của người lao động Tuy nhiên trong một thời gian dai, vốn được xem là nhân tổ thiết yếu đầu tiên đảm bảo tăng trưởng Theo đó, các nước nghèo rất khó thoát ra khỏi “vòng luân quân của sự đói nghèo”: Thu nhập thấp => Tiết kiệm thấp => Đầu tư thấp => Tăng trưởng thấp => Thu nhập thấp

Mô hình tăng trưởng kinh tế cô điển, các học giả đều đồng ý rằng lao động và vốn

là hai yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế được thể hiện chủ yếu thông qua hai lý thuyết về tăng trưởng kinh tế nỗi tiếng của Adam Smith và D Ricardo

Trang 12

-_ Adam Smith (1723-1790) cho rằng: nguồn gốc của sự tăng trưởng phát sinh từ năm nhân tố: sức lao động, tiền vốn, đất đai, tiến bộ kỹ thuật và môi trường chế độ kinh

tế xã hội Được biêu diễn theo hàm sau:

Y =f (L, K, R, T, U) Trong đó:

Y: Sản lượng của nèn kinh tế

L: Sức lao động

K: Tiền vốn hay tư bản

R: Đất đai

T: Tiến bộ kỹ thuật

U: Môi trường kinh tế - Xã hội

- _ Trong các yếu tô quyết định tăng trưởng kinh tế đó, ông cho rằng Lao động (L) là nhân tổ tăng trưởng quan trọng: “Sự cải tiễn lớn nhất về mặt năng suất lao động và phần lớn kĩ năng, sự khéo léo và óc phán đoán đúng đắn có được hình như là nhờ vào sự phân công lao động” Nhưng, nhân tô đóng vai trò quan trọng hơn là nhân tô

tư bản hay là vốn (K) Ông cho rằng, muốn tăng của cải của dân tộc, phải tăng số lao động sản xuất mà muốn tăng số lao động sản xuất thì trước hết phải tăng tư bản tích lũy và muốn nâng cao năng suất lao động thì phải tăng tư bản đầu tư vào máy móc, công cụ mới hoặc cải tiến chúng để tạo thuận lợi cho lao động Vai trò của nhả nước đối với tăng trưởng kinh tế theo ông là nên để nền kinh tế tự vận hành theo cơ chế thị trường: “Dầu nhờn của lợi ích cá nhân sẽ làm cho bánh xe kinh tế hoạt động một cách gần như thần kỳ”

-_ Ricardo (1772-1823) cho rằng đất đai, lao động và vốn là các yếu tố quyết định tăng trưởng kinh tế, trong đó, đất đai là giới hạn của tăng trưởng Vì theo ông, tăng trưởng

là kết quả của tích lũy, là hàm của lợi nhuận, lợi nhuận lại phụ thuộc vao chi phi san xuất lương thực, chí phí này lại phụ thuộc vào đất đai Trong mô hình tăng trưởng của Ricardo, tư bản là nhân tố quyết định khả năng tạo ra của cải của một quốc gia hay tốc độ tăng trưởng của quốc gia phụ thuộc hoàn toàn vào tốc độ tích lũy tư bản

(vốn)

- _ Mô hình của C.Mác về tăng trưởng kinh tế: Theo C.Mác, cơ sở và điều kiện của quá trình tái sản xuất mở rộng, của tăng trưởng kinh tế là sự tích lũy tư bản Trong đó, các yếu tô tác động đến quy trình tái sản xuất là đất đai, lao động, vốn và tiến bộ khoa học kỹ thuật

Trang 13

- Ly thuyét tăng trưởng của Keynes đưa ra các nhân tô xác định mức sản lượng và việc làm của một quốc gia Keynes nhân mạnh vai trò của tong cầu trong nền kinh

tế, khi việc làm tăng lên thì tổng thu nhập thực tế tăng lên, do vậy cũng làm tăng tiêu dùng Keynes cho rằng sự giảm sút trong tiêu dùng gây ra tình trạng nền kinh

tế trì trệ suy giảm tăng trưởng kinh tế Mặt khác, khi nghiên cứu tiêu dùng cho đầu

tư của các doanh nghiệp, ông cho rằng đầu tư đóng một vai trò quyết định đến mô hình việc làm và theo đó là tăng trưởng kinh tế Đó là do quá trình số nhân đầu tư: tăng đầu tư làm tăng thu nhập, tăng thu nhập làm tăng đầu tư mới, tăng đầu tư mới làm tăng thu nhập mới, do đó nền kinh tế tăng trưởng Theo Keynes, để đảm bao cân bằng kinh tế, chính phủ có vai trò quan trọng là khắc phục thất nghiệp, khủng hoảng và duy trì tăng trưởng kinh tế, không thể dựa vào cơ chế tự điều tiết của thị trường mà phải có sự can thiệp của nhà nước để tăng cầu có hiệu quả, kích thích

tiêu dùng, sản xuất, kích thích đầu tư đề đảm bảo việc làm và thu nhập

- Học thuyết về tăng trưởng của Solow (1956): Học thuyết của Solow về tăng trưởng kinh tế trong mỗi quan hệ với các nhân tổ (vốn, lao động, công nghệ) và với đầu tư

~ tiết kiệm không chỉ dựa trên các giải định tương đối thực tế mà còn đi kèm với những hàm ý chính sách quan trọng như:

e (i): trong khi vai trò của tiết kiệm và đầu tư đối với tăng trưởng kinh tế được

đề cao, đầu tư chỉ làm tăng thu nhập bình quân đầu người trong thời kỳ chuyên tiếp do năng suất cận biên của vốn giảm dân,

©- (ii): các nước nghèo có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh hơn và cuối cùng sẽ

“tiền kịp” các nước phát triển, e_ (ii): nhân tố duy nhất duy trì tăng trưởng bền vững chính là tiễn bộ công nghệ Tuy nhiên, Solow chưa chỉ ra được tiến bộ công nghệ diễn ra như thế nảo và có chịu tác động chính sách hay không

Các chính sách thúc đây tăng trưởng kinh tế

Các chính sách thúc đây tăng trưởng kinh tế có thê bao gồm các biện pháp cụ thẻ

mà chính phủ hoặc các tô chức có thắm quyền thực hiện đề tạo ra một môi trường kinh doanh tích cực và khuyến khích đầu tư Dưới đây là một số chính sách phố

biến đề thúc đây tăng trưởng kinh tế:

e_ Chính sách tiên tệ: Chính sách tiền tệ linh hoạt và ôn định có thể tạo điều kiện thuận lợi cho việc vay vốn, đầu tư và tiêu dùng, đồng thời giữ cho lạm phát ở mức ôn định

e Chính sách tài khóa: Chính sách tài khóa có thế bao gồm việc điều chỉnh

thuế và chỉ tiêu công cộng để thúc đây đầu tư, tiêu thụ và tăng trưởng kinh

Trang 14

2.1

© Chính sách thuế: Giảm thuê doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân hoặc các

loại thuế khác có thê khuyến khích sự đầu tư và sáng tạo, cũng như tăng cơ hội cho doanh nghiệp phát triển và mở rộng

e_ Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp: Cung cấp các khoản vay vốn ưu đãi, các gói hỗ trợ tài chính, và chương trình đào tạo dé giúp doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển và mở rộng

se Chính sách hạ tảng: Đầu tư vào hạ tầng vận tải, viễn thông, năng lượng và

cơ sở hạ tầng khác có thể tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất và thúc đây tăng trưởng kinh tế

e Chính sách giáo dục và đào tạo: Đầu tư vào giáo dục và đảo tạo có thể tạo

ra một lực lượng lao động có trình độ cao và có kỹ năng, thúc đây sự sáng tạo và nâng cao năng suất lao động

se Chính sách thúc đây nghiên cứu và phát triển: Hỗ trợ cho hoạt động nghiên cứu và phát triển trong các ngành công nghiệp chính có thé tao ra cơ hội cho

sự đối mới và cải tiễn công nghệ

© Chính sách thương mại: Thúc đây thương mại quốc tế thông qua việc ký kết các hiệp định thương mại, giảm các rào cản thương mại, và tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khâu và nhập khâu cũng có thê thúc đây tăng trưởng kinh

tế theo hướng hiện đại, giảm dẫn nguồn lực khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản (gọi là khu vực 1, KV1), nguồn lực phân bỏ cho khu vực công nghiệp,

khai khoáng, xây dựng (khu vực 2, KV2) và khu vực dịch vụ (khu vực 3, KV3)

tăng dàn.Nhờ đó, nền kinh tế thu hút ngày càng nhiều các nguồn lực quan trọng Tình trạng chung

Kinh tế vĩ mô ổn định, vững chắc hơn; các cân đối lớn của nền kinh tế được bảo đảm; lạm phát được kiểm soát trong phạm vi mục tiêu đề ra Tốc độ tăng tong san phẩm trong nước GDP giai đoạn 2016-2019 đạt khá cao, bình quân 6,78%/năm;

Trang 15

nam 2020 trong bối cảnh diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-L9, nước ta là một trong số ít quốc gia có mức tăng trưởng dương

- - Thực hiện 3 đột phá chiến lược đạt một số kết quả tích cực; năng suất lao động tăng binh quan 5,89%/nam, cao hơn giai đoạn 2011-2015 (4,3%) và vượt mục tiêu đề ra (5%); đóng góp của năng suất các nhân tô tông hợp (TFP) đã có sự tiến bộ rõ rệt so với giai đoạn trước (45,72% so với mức bình quân 32,84% giai đoạn 2011-2015)

- - Thu ngân sách nhà nước (NSNN) vượt kế hoạch; thu nội địa tích cực hơn, bằng khoảng 81,6% tong thu NSNN, chiém ti trọng cao hơn giai đoạn trước Một số địa phương có tỉ lệ chí đầu tư trên tổng chi cân đối ngân sách địa phương giai đoạn 2016-2020 rất tích cực, cao hơn nhiều so với mức bình quân chung cả nước như của

TP Hà Nội là 43,3%; tỉnh Quảng Ninh là 54,8%; tỉnh Vĩnh Phúc là 47,8%; TP Đà

Nẵng là 44.2%; tỉnh Bà Rịa — Vũng Tàu là 49%

- Cơ cấu đầu tư chuyên dịch tích cực, ti trọng đầu tư của khu vực ngoài nhà nước tăng nhanh (38,7% năm 2015 lên 44,9% năm 2020); vốn đăng ký và thực hiện từ nguồn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI) tăng mạnh so với trước

s* Cơ câu lao động

- _ Giai đoạn 2011_2020, cùng với phát triển kinh té, lực lượng lao động Việt Nam có

việc làm tăng đều qua các năm (ngoại từ năm 2020, tình trạng người lao động bị

mắt việc làm tăng, do ảnh hưởng của đại dịch Covid_ 19) Theo Tống cục Thống kê (2015 và 2021), số lượng lao động từ 15 tuôi trở lên đang làm việc tăng đều qua

từng năm, với tốc độ tăng trung bình khoảng 1,0325% trong giai đoạn 2011_2019 Riêng năm 2020, cả nước có 32,1 triệu người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng tiêu

cực bởi dịch Covid-19 bao gồm bị mát việc làm, phải nghỉ giãn việc hoặc nghỉ luân phiên, giảm giờ làm Số lao động giảm tới 8,46% trong năm 2021 cho thấy Sự

thay đối lớn trong quy mô lao động

Trang 16

- _ Xét về cơ cấu lao động, giai đoạn 2011_2018 có sự chênh lệch khá lớn giữa các

khu vực kinh tế Nhưng giai đoạn 2019_2021, sự chuyên dịch tháy rõ khi KV3 dần chiếm tý trọng cao nhát trong 3 khu vực

Bang 2: Co cdu lao déng theo 3 nganh giai doan 2011-2021

Cơ cấu lao động theo 3 ngành gộp giai đoạn 2011-2021

- Nhan thay trong giai đoạn 2011_2018, KV1 vẫn chiếm tỷ trọng khá cao Năm

2011, KV1 chiếm tới 48,38% cơ cấu lao động, KV2 chiếm 21,29%, KV3 chiếm 30,33% Sự chuyền dịch được thê hiện rõ khi cơ cầu lao động ở KV1 giảm dàn.Và đến năm 2021, cơ cầu lao động tại KV1 là 29,06%( giảm 19,32%), KV2 và KV3

có xu hướng tăng tỷ trọng, cụ thê năm 2021, KV2 chiếm 33,I1%( tăng 11,82%), KV3 là 37,83% (tăng 7,5%)

- Pang chu y, tỷ trọng lao động làm việc trong các khu vực không có sự biến động lớn trong nửa đầu năm 2021, theo đó tỷ trọng lao động ở KV1 chiếm 27,9%, tăng

Trang 17

1,9%; KV2 chiếm 32,8%, tăng 0,5%; KV3 chiếm 39,3%, tăng 2,4% so với cùng

kỳ năm 2020 (Tông cục Thống kê, 2021)

s% Cơ cấu Vốn:

KVI KV2 KV3

Nam Tổng |Vốnđầutư |Tytrong |Vốnđầutư |Ty trong |Véndautu |Ty trong

2011 924.495 55.284 5,98 396.516 42 89 472.695 51,13 2012) 1.010.114 52.930 5,24 443.440 43,9 513.744 50.86

2013) 1.094.542 63.658 5,82 478.967 43,76 551.917 50,42

2014 1.220.704 61.524 5,04 582.753 47,74 576.427 47,22

2015| 1.366.478 76.523 5,6 647.983 47,42 641.972 46.98 2016| 1.487.638 87.473 5,88 685.057 46,05 715.108 48,07

2017| 1.670.196 101.882 6,1 747.341 44,75 820.973 49,15 2018} 1.857.061 109.567 5,9 827.227 44,54 920.267 49 56 2019| 2.048.525 117.711 5,75 916.745 44,75 1.014.069 49.50

Bang 3 Cơ cấu vốn đầu tư ¡uc hiện toàn xã hội giai đoạn 2011-2021

Bảng 3: Cơ cầu vốn đầu tư thực hiện toàn xã hội giai đoạn 2011-2021 Cùng với chuyên dịch về cơ cấu lao động giữa các khu vực, tông vốn dau tu phát triển toàn xã hội trong giai đoạn 2011-2019 cũng có sự tăng trưởng rõ rệt qua các năm (Bảng 3) Tốc độ tăng trưởng trung bình khoảng 10%/năm Như vậy, tốc độ tăng trưởng trung bình của tống vốn đầu tư phát triển toàn xã hội tang gap 9,7 lần

SO voi lao động

Theo Tổng cục Thống kê (2024), vốn đầu tư toàn xã hội thực hiện theo giá hiện

hành năm 2020 đạt 2.164,5 nghìn ty đồng, tăng 5,7% so với năm 2019 và bằng

34,4% GDP.Trong 6 tháng đầu năm 2021, vốn đầu tư thực hiện toàn xã hội theo giá hiện hành đạt 1.169,7 nghìn tỷ đồng, tăng 7,2% so với cùng kỳ năm 2020

Tuy bị ảnh hưởng nặng nè bởi dịch bệnh COVID- 19 va thiên tai (1õ lụt, hạn hán,

ngập mặn ) từ năm 2019 đến nay, nhưng 6 tháng đầu năm 2021, tỷ lệ về vốn đầu

tư toàn xã hội tăng mạnh Điều này chứng tỏ những nỗ lực toàn xã hội thực hiện

“mục tiêu kép” do Chính phủ đề ra có tác dụng tích cực và nhanh chóng lan tỏa trong toàn nèn kinh té

+* Đóng góp vào GDP

Đơn vị : GDP (nghìn tý đồng), tý trọng (%)

Trang 18

Năm |Tổng GDP Tỷ trọng |GDP Tỷtrọng |GDP Tỷ trọng

2016} 3.054.470 468.813 17,34) 1.056.808 39,09} 1.178.143 43,57 2017| 3.262.548} 482.417 16,69) 1.141.369 39,5} 1.265.821 43,81 2018} 3.493.399} 500.567 16,16} 1.242.420 40,11] 1.354.796 43,73

Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Việt Nam (theo giá so sánh với năm 2010)

trong giai đoạn 20 11-2020 liên tục tăng trưởng qua các năm Sự tăng trưởng của

GDP nhờ đóng góp trong cả 3 khu vực kinh té (Bảng 4)

Trong giai đoạn 2011-2020, K1 có tỷ lệ đóng góp vào GDP có xu hướng giảm dần qua các năm: Nếu như năm 2011, khu vực này đóng góp khoảng 18,03% GDP thì đến năm 2020 con số này còn 15,34% (tý trọng trung bình đạt

16,87%/năm).Hai khu vực kinh tế còn lại đóng góp khá lớn vào cơ cấu tỷ trọng

GDP, theo đó KV2 có tỷ trọng tăng đều với biên độ dao động khá lớn (từ 32,54% GDP năm 2011 đến 41,15% GDP vào năm 2020), trung binh 37,09%/nam

Đặc biệt, KV3 chiếm tỷ trọng lớn nhát trong cơ câu GDP, trung bình 41,37%/năm, biên độ dao động tương đối nhỏ (thấp nhát là 37,37% vào năm 2015, cao nhất là 43,81% vào năm 2017) và không bền vững (trong những năm đầu tỷ trọng khu vực này có xu hướng tăng, nhưng 3 năm cuối lại không ồn định)

Nhìn chung, cơ câu GDP của Việt Nam trong giai đoạn 2011-2020 thay đôi theo

sự chuyền dịch cơ cấu lao động và cơ cầu phân bỏ vốn đầu tư phát triển toàn xã

hội theo hướng hiện đại, nghĩa là nên kinh tế có sự chuyên dịch cơ cấu từ KV1

sang KV2 va KV3

Trang 19

2.2 Két qua phat trién kinh té Viét Nam giai doan 2011-2020

2.2.1 Giai doan 2011- 2015

Tăng trướng kinh tế

Giai đoạn 2011-2015 là một trong những giai đoạn khó khăn nhất của nèn kinh tế Việt Nam kế từ sau khi thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện nẻn kinh tế năm

1986 Tốc độ tăng GDP bình quân 5 năm đạt mức thấp nhất so với các giai đoạn 5

năm kê từ năm 1990, chỉ đạt 5,91% so với mức 8,2% giai đoạn 1991-1995; 6,95% giai đoạn 1996-2000; 6,9% giai đoạn 200 1-2005; 6,32% giai đoạn 2006-2010

Năm 2011 khởi đầu Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011-2015 với

nhiều khó khăn nên tổng sản phẩm trong nước chỉ tăng trưởng 6,24%, thấp hơn

mức tăng trưởng năm 2010 Năm 2015, ước tính tăng 6,68% nhưng vẫn chưa đủ mạnh đề kéo cả giai đoạn hoàn thành mức tăng trưởng kế hoạch vì các năm trước

tăng trưởng thấp (Năm 2012 tăng 5,25%; năm 2013 tăng 5,42%; năm 2014 tăng

5,98%)

Tổng thu nhập quốc gia - GNI ngày càng thấp hơn so với GDP, cho thấy lượng giá trị tạo ra từ sản xuất chuyên ra khỏi Việt Nam ngày càng nhiều và cũng phản ánh

tương quan giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với nền kinh tế nước ta so với đầu

tư trực tiếp của Việt Nam ra nước ngoài (Giai đoạn 2006-2010, bình quân GNI bằng gần 97% GDP: giai đoạn 2011-2015 chỉ bằng 95,51%) trong khi các nước khác đều xáp xi 97% (trừ Thái Lan cũng chỉ trên 95% GDP) Riêng Hàn Quốc và Phili- pin trong những năm gần đây, phần thu nhập từ nước ngoài chuyên về nước

khá nhiều làm cho GNH các nước này đều cao hơn GDP Tốc độ tăng GNI bình

quân cả thời kỳ 2011-2014 của Việt Nam là 5,35%/năm, bằng Ma-lai-xi-a, thấp

hơn so với mức 5,61% của In-đô-nê-xi-a, nhưng cao hơn so với Thái Lan, Phi-li-

Trang 20

pin, Trung Quốc và Hàn Quốc

Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước

5 năm 2011-2015

% Bình quân

2011-2015 Tổng số 624 525 542 598 6,68 5,91 Nông, lâm nghiệp vàthủysản 4,23 292 263 344 241 3,12

Công nghiệp và xây dựng 760 739 508 642 9,64 7,22

Thuế SP trừ trợ cắp sản phẩm 207 -160 642 7,93 5,54 4/02

Bang 5: Téc dé tang tong sdn phẩm trong nước 5 năm 2011-2015

- Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hơn tốc độ tăng dân số nên GDP bình quân đầu

người tính theo giá hiện hành đã tăng từ 1273 USD/người năm 2010 lên 1517

USD/người năm 2011; 1748 USD/người năm 2012; 1907 USD/người năm 2013;

2052 USD/người năm 2014 và ước tính đạt 2109 USD/người năm 2015 Tính theo Sức mua tương đương năm 201 1, tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người năm 2014 đạt 5629 USD/người, tang 28,1% so voi năm 2010

Chuyển dich co cdu kinh té

a Co cau khu vec kinh tế

Trong những năm 201 1-2015, cơ cầu các khu vực kinh té tiếp tục chuyên dịch theo hướng tích cực Năm 2011, tý trọng các khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản; công nghiệp và xây dựng; dịch vụ; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm trong

GDP tương ứng 19,57%; 32,24%; 36,73% và 11,46% Cơ cầu này đã có sự dịch

chuyên theo xu hướng giảm ty trọng ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản; tăng tỷ trọng ngành công nghiệp và xây dựng và tỷ trọng ngành dịch vụ Đến năm 2015 tỷ

trọng của các khu vực này lần lượt là: 17,00%, 33,25%, 39,73% và 10,02% Như

Vậy, trong năm 201 1-2015 tý trọng nông, lâm nghiệp và thủy sản giảm 2,57 điêm

phần trăm; công nghiệp và xây dựng tăng 1,01 điểm phần trăm; dịch vụ tăng 3,00

điểm phần trăm

Trang 21

Cơ cấu lống sản phẩm trong nước theo giá hiện hành

phân then khu vực kinh tế (%}

cơ cấu kinh tế tương đối hợp lý Đến cuối năm 2014, cơ cầu 3 khu vực kinh tế nông, lâm nghiệp và thủy sản; công nghiệp và xây dựng; dịch vụ của Thái Lan lần

lượt là 11,7%, 42,0% và 46,3%; Phi-li-pin là 11,3%, 31,3% và 57,4% Như vậy, so

Với các nước trong khu vực, tý trọng khu vực nồng, lâm nghiệp và thủy sản trong

GDP của Việt Nam vẫn còn cao Tỷ trọng khu vực này năm 2014 của Ma-lai-xi-a

là 9,1%; Phi-li-pin 11,3%; Thái Lan 11,7%; In-đô-nê-xi-a 13,7%; Trung Quốc

9,2%; Hàn Quốc 2,3% Trong khi đó, các ngành công nghiệp, xây dựng và dịch

vụ, nhát là các ngành dịch vụ mang tính chất “động lực” hay “huyết mạch” của nên kinh tế như tài chính, tín dụng còn chiếm tý trọng thấp

b Cơ cầu thành phần kinh tế

Do tốc độ tăng GDP của các thành phản kinh tế những năm 2006-2010 và 2011-

2015 có sự chênh lệch nên cơ cấu kinh tế 3 thành phần chuyền dịch khác nhau (6) Kinh tế Nhà nước tăng trưởng trong hai thời kỳ này lần lượt là 5,01% và 5,00%; kinh tế ngoài Nhà nước tăng 6,17% và 6,05%; khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước

Trang 22

ngoai tang 9,56% va 7,20% Trong giai doan 2011-2015, ca 3 thanh phan kinh té đều tăng thấp hơn tốc độ tăng của thời kỳ 2006-2010, nhưng khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài vẫn duy trì được tốc độ tăng cao nhất nên tỷ trọng của khu

vực này tăng lên đáng kẻ

Kinh tế Nhà nước những năm 2006-2010 chiếm 34,81% tông sản phâm trong nước theo giá hiện hành đã giảm xuống còn 32,26% trong những năm 201 1-2015 (giảm 2,55 điêm phần trăm), chủ yếu do việc thực hiện cô phản hóa doanh nghiệp

Nhà nước trong những năm vừa qua Tỷ trọng kinh tế ngoài Nhà nước từ 47,97% trong những năm 2006-2010 đã tăng lên 48,57% trong những năm 201 1-2015

(tăng 0,60 điểm phần trăm) Tỷ trọng khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng từ 17,22% lên 19,17% (tăng 1,95 điểm phần trăm) Các số liệu nêu trên cho thấy, sự chuyên dịch cơ cấu thành phản kinh tế những năm vừa qua diễn ra đúng hướng, nhưng tốc độ chuyên dịch còn chậm

e Cơ cấu kinh tế vùng

Giai đoạn 2011-2015, vùng kinh tế trọng điểm và lớn nhất cả nước vẫn là Đông Nam Bộ và Đông bằng sông Hồng Năm 2015 hai vùng này chiếm 35,64% va

25,68% GDP cả nước, bình quân cả giai đoạn 2011-2015 chiếm khoảng 37,6% và 25,1% GDP Đây là hai vùng có số lượng doanh nghiệp và lao động tập trung lớn;

sản xuất công nghiệp, đầu tư xây dựng, hoạt động thương mại, dịch vụ sôi động, đặc biệt là Hà Nội và thành phố Hỗ Chí Minh Hai vùng này còn nhiều tiềm năng, thé mạnh phát triển kinh tế - xã hội của mỗi vùng nói riêng và thúc đây sự phát triển kinh tế - xã hội của cả nước nói chung

Dữ liệu: Tổng thu nhập quốc gia giai đoạn 5 năm 2016-2020 theo giá hiện hành:

Ty lệ thất nghiệp

Theo kết quá Điều tra lao động và việc làm do Tổng cục Thống kê tiền hành những năm vừa qua, ty lệ thát nghiệp của lao động trong độ tuôi tuy có giảm

nhưng rất chậm Hằng năm thường có trên đưới 1 triệu lao động trong độ tuôi bị

thất nghiệp và khoảng 1,3 triệu người trong độ tuổi lao động thiếu việc làm Tình trạng thất nghiệp những năm 2011-2015 có đặc điểm là:

(1) Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên cao hơn nhiều so với tý lệ thất nghiệp chung

Ty lệ thất nghiệp chung của lao động trong độ tuôi những năm 2011-2014 lần lượt là: 2,22%; 1,96%; 2,18% và 2,10%, nhưng tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên trong 4

Trang 23

năm tương ứng là: 5,17% 5,48%; 6,17% và 6,26% Trong tổng số lao động trong

độ tuổi thát nghiệp hằng năm thì thanh niên chiếm trên đưới 45% và cũng có xu hướng tăng (Năm 2011 chiếm 42,2%; 2012 chiếm 44,6%; 2013 chiếm 47,0%;

2014 chiếm 47,3%) Tý lệ thất nghiệp của thanh niên cao cho tháy nèn kinh té

nước fa chưa tận dụng tốt cơ cấu dân số vàng hiện nay

-_ (2) Tỷ lệ thất nghiệp của lao động qua đào tạo cao hơn nhiều so với lao động chưa qua đào tạo chuyên môn Năm 2014 tỷ lệ thất nghiệp chung của lao động trong độ tuôi là 2,1%, nhưng của lao động đã qua đào tạo nghề là 3,1%; trình độ trung cấp

chuyên nghiệp là 4,5%; trình độ cao đăng 6,8%; trình độ đại học trở lên 4,1%

Tinh ra, trong năm 2014, số lao động đã qua đảo tạo từ sơ cấp nghè trở lên đến

trình độ trên đại học bị thất nghiệp chiếm 40,0% tông số lao động trong độ tuôi thất nghiệp

24 Tỷ lệ thất ñghiệp và thiếu việc làm của lực lượng lao động

trong độ tuổi phân theo giới tính và phân theo thành thị, nông thôn

%

Phân theo Phân theo thành thị, Tổng giới tính nông thôn

số Nam Nữ Thành thị Nông thôn

Trang 24

triệu lượt người; năm 2013: 1,54 triệu lượt người; năm 2014: 1,60 triệu lượt người

và ước tính năm 2015 đạt 1,60 triệu lượt người)

Ty lé lam phát

Cùng với lạm phát cao, giá vàng và giá đô la Mỹ những năm cuối Kế hoạch 5 năm 2006-2010 va dau Ké hoạch 2011-2015 biến động mạnh Giá vàng tháng 12 năm

2011 tăng 24,09% so với cùng kỳ năm 2010; sau khi đã tăng 30,00% trong năm

2010 và 64,32% năm 2009 Giá đô la Mỹ tháng 12 so với cùng kỳ năm trước của

năm 2008 tang 6,83%; nam 2009 tang 10,70%; nam 2010 tang 9,68% Các ngân

hàng buộc phải tăng lãi suất tiền gửi tiết kiệm lên 13-14%/năm đề huy động vốn; theo đó, lãi suất cho vay cũng đây lên 17-20%/năm Nhiều doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thua lễ, không trả nợ được ngân hàng, nợ xấu tăng lên nhanh chóng Kinh tế vĩ mô xuất hiện nhiều yếu tô bát ôn

Trước tình trạng bát ôn của tình hình tài chính, tiền tệ nói riêng và kinh tế vĩ mô nói chung, Chính phủ và các cấp, các ngành đã triển khai quyét liệt chính sách tiền

tệ chặt chẽ, thận trọng, phối hợp hài hòa giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa đề kiêm soát lạm phát Nhờ vậy, lạm phát được kiềm ché và từng bước được kiểm soát Chỉ số giá tiêu dùng tháng 12 hằng năm so với cùng kỳ năm trước đã

giảm từ mức tăng 18,13% năm 2011 xuống còn 6,81% năm 2012; 6,04% năm

2013; 1,84% năm 2014 và 0,60% năm 2015, thấp hơn nhiều so với mục tiêu kế hoạch đề ra là tăng 5-7% trong năm 2015 Kết quả đây lùi lạm phát cao trong những năm vừa qua là một trong những nhân tổ quan trọng góp phần đưa kinh tế

vĩ mô của nước ta đi dần vào thé ôn định

Trang 25

Chỉ số giá tiêu dùng, giá vàng, giá đô la Mỹ

Lạm phát cơ bản 13.62 8,19 4,77 3,31 2,05

Bang 8: Chi sé gia tiéu dung va lam phái cơ bán năm 2011-2015

2.2.2 Giai doan 2016-2020

Tăng trướng kinh tế

Giai đoạn 2016-2020 là một trong những giai đoạn thành công của kinh tế Việt Nam kề từ khi bước vào công cuộc đổi mới nèn kinh té Khởi đầu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016-2020, tốc độ tăng tông sản pham

trong nước (GDP) năm 2016 đạt 6,21%, tuy thấp hơn tốc độ tăng của năm 2015

(6,68%) do ảnh hưởng của tinh trạng xâm nhập mặn nghiêm trọng tại các tỉnh

vùng Đồng bằng sông Cửu Long nhưng cao hơn các năm trong giai đoạn 2012-

2014 Trong ba năm tiếp theo, nèn kinh tế đã có sự bứt phá, tốc độ tăng GDP năm sau cao hơn năm trước và vượt mục tiêu Quốc hội đề ra trong Nghị quyết phát

triển kinh té - xã hội hăng năm, trong đó tốc độ tăng GDP năm 2017 đạt 6,81%;

năm 2018 tăng 7,08% và là mức tăng cao nhất kế từ năm 2008; năm 2019 tăng

7,02% Bình quân giai đoạn 2016-2019, tốc độ tang GDP dat 6,78%/nam, cao hon

0,87 điểm phần trăm so với mức tăng bình quân 5,91%/năm của giai đoạn 2011-

2015 Riêng năm 2020, tăng trưởng kinh tế ước tính đạt 2,91%, tuy là mức tăng

thấp nhất của các năm trong giai đoạn 2011-2020 nhưng trong bối cảnh dịch

20

Trang 26

Covid-19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng tiêu cực tới mọi lĩnh vực kinh té - xã hội của các quốc gia trên thé giới thì đây là thành công lớn của Việt Nam Binh quân

giai đoạn 2016-2020, tốc độ tăng GDP đạt 5,99%%/năm, không đạt mục tiêu đề ra

trong ké hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016-2020 (6,5% - 7%/năm) Theo khu vực kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng bình quân 2,5%/năm trong giai đoạn 2016-2019; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng

8,33%/năm và khu vực dịch vụ tăng 7,L9%/năm Năm 2020, sản lượng của một số cây lâu năm, sản phẩm chăn nuôi chủ yêu và sản lượng tôm năm 2020 tăng khá

nên tốc độ tăng của khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản đạt 2,68%, chỉ thấp hơn tốc độ tăng 2,9% và 3,76% của năm 2017 và năm 2018; khu vực công nghiệp và xây dựng, khu vực dịch vụ chỉ tăng lần lượt là 3,98% và 2,34%, tháp nhát trong

giai đoạn 2011-202013 Bình quân giai đoạn 2016-2020, khu vực nông, lâm

nghiệp và thủy san tăng 2,54%; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 7,45%;

khu vực dịch vụ tăng 6,2%

Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước giai đoạn 2016-2020

phân theo khu vực kinh tê

Đóng góp vào mức tăng bình quân chung mỗi năm trong giai đoạn 2016- 2020 của

toàn nẻn kinh tế chủ yếu do các ngành công nghiệp, xây dựng, thương mại, ngân hàng Trong mức tăng bình quân tổng giá trị tăng thêm giai đoạn 2016-2020 của toàn nèn kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản đóng góp 0,43 điểm phan trăm; khu vực công nghiệp và xây dựng đóng góp 2,95 điểm phần trăm và khu vực dịch vụ đóng góp 2,69 điểm phần trăm Ngành công nghiệp chế biến, ché tạo liên tục giữ vai trò là động lực tăng trưởng chính của nèn kinh tế với mức đóng góp trung bình 2,17 điểm phần trăm, trong đó năm 2016 đóng góp 2,07 điểm phan

21

Trang 27

trăm; năm 2017 đóng góp 2,64 điểm phan tram; nam 2018 dong gop 2,55 diém phần trăm; năm 2019 đóng góp 2,33 điểm phần trăm; năm 2020 đóng góp 1,25

điểm phản trăm

Chuyển dich co cdu kinh té

Chuyên dịch cơ cầu kinh tế của Việt Nam trong những năm gần đây thay đôi rõ rệt giữa các khu vực Điều này được thê hiện ở giảm tỷ trọng trong GDP của khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản; tăng tỷ trọng các khu vực công nghiệp và xây dựng,

khu vực dịch vụ Năm 2020, ước tính khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm

14,85%, giảm 1,47 điểm phần trăm so với năm 2016; khu vực công nghiệp và xây

dựng chiếm 33,72%,tang | diém phan trăm; khu vực dịch vụ chiếm 41,63%, tăng

0,71 điểm phần trăm

Chuyên đôi cơ cấu kinh tế những năm gần đây không chỉ diễn ra giữa các khu vực kinh tế mà còn có xu hướng chuyên đổi tích cực trong nội bộ từng khu vực Trong khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản, ty trọng ngành nông nghiệp trong GDP da

giảm từ 12,18% năm 2016 xuống 10,82% năm 2020, tuy nhiên giá trị tăng thêm

ngành nông nghiệp vẫn đạt kết quả cao với tốc độ tăng từ 0,72% lên 2,55% Trong giai đoạn này, hoạt động sản xuất nông nghiệp đã tập trung chuyên đối cơ cầu cây trồng từ loại cây có giá trị thấp sang loại cây có giá trị cao hoặc nuôi trồng thủy sản mang lại hiệu quả rõ rệt Cơ cầu sản xuất được điều chỉnh theo hướng phát huy lợi thế của mỗi địa phương và cả nước, gắn với nhu câu thị trường

Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước theo giá hiện hành

phân theo khu vực kinh tế 100,00

60 40,00

20,00

2016 2017 2018 2019 2020 E3 Nông, lâm nghiệp và thủy sản B Công nghiệp va xây dựng

Dịch vụ © Thué SP trv tro cap SP

Bang 10: Co cdu téng sdn phdm trong nuoc theo giá hiện hành phan theo khu vực kinh tế Tái cơ cầu ngành công nghiệp theo hướng gia tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp

có giá tri gia tăng cao và giá trị xuất khâu lớn, giảm tỷ trọng công nghiệp khai thác

và nâng cao năng lực cạnh tranh, hướng tới sự phát triền bền vững Ngành ché

22

Trang 28

biến, chế tạo luôn đóng vai trò động lực, dẫn dat tang truong cua toan nén kinh té

với tỷ trọng trong GDP tăng dần qua các năm: Năm 2016 chiếm 14,27%; năm

2017 chiếm 15,33%; năm 2018 chiếm 16%; năm 2019 chiếm 16,48% và năm

2020 chiếm 16,7% Bình quân giai đoạn 2016-2020, ngành công nghiệp ché biền, ché tạo chiếm 15,86% GDP, cao hơn tỷ trọng 13,38% của giai đoạn 2011-2015

Tý trọng ngành khai khoáng trong GDP giảm áng kẻ, bình quân giai đoạn 2016-

2020 chiếm 6,95%, giảm 3,58 điểm phần trăm so với tỷ trọng bình quân 10,53%

của giai đoạn 2011-2015

- _ Khu vực dịch vụ cũng là điểm sáng và động lực tăng trưởng kinh tế trong những năm gân đây Việc tái cơ cầu ngành dịch vụ được thực hiện theo hướng nâng cao chất lượng dịch vụ, tập trung đầu tư cơ sở vật chát và phát triển đa dạng các sản phẩm có năng lực cạnh tranh; phát triển các ngành dịch vụ có tiềm năng, lợi thé,

có hàm lượng khoa học, công nghệ cao như công nghệ thông tin, truyền thông, tài

chính, ngân hang, logistics, hang không, du lịch và thương mại điện tử, y tế, giáo

dục Trong giai đoạn 2016-2020, tỷ trọng các ngành dịch vụ thị trường chiếm 28,42% GDP, tăng 0,6 điểm phần trăm so với bình quân giai đoạn 2011-2015 Bên

cạnh đó, tốc độ tăng trưởng các ngành dịch vụ thị trường đạt khá, giai đoạn 2016-

2019 tăng 7,41%, cao hơn 0,9 điểm phần trăm so với giai đoạn 2011-2015

(6,51%) Năm 2020 do tác động tiêu cực của dịch Covid-19, tốc độ tăng của các ngành dịch vụ thị trường chỉ đạt 1,37% nên tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2016-

2020 đạt 6,17%, thấp hơn so với giai đoạn 2011-2015 (6,51%)

Kết quá răng rrướng kinh tế

Năm Tocd6tang Tỷ lệ thất Tỷ lệ lạm Xuấtkhẩu Nhập khẩu Can can

trưởng(%) nghiệp(%) phát(%) (tỷ USD) (tyUSD) thương mại

Nguồn: Nhóm tac gid thống kê và phân tích từ số liệu của Tống cục Thông kê, 2021

Bang 11: Kết quả răng irướng kinh tế vĩ mô ở Việt Nam giai đoạn 2015-2020

- Tốc độ tăng trưởng GDP

23

Trang 29

Nhìn chung, trong giai đoạn 2015-2020, kinh tế Việt Nam có tốc độ tăng trưởng trung

bình là 6,76%/ năm, đạt mục tiêu “tăng trưởng kinh tế bình quân 5 năm đạt từ 6,5%-

7%/năm” mà Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc làn thứ XII của Đảng đã đề ra

Đặc biệt, 6 tháng đầu năm 2021, tốc độ tăng trưởng GDP tăng 5,64%, cao hơn 1,82% so

với cùng kỳ năm 2020 Điều này cho thấy, kinh tế Việt Nam có tín hiệu tăng trưởng tích cực bát chấp tình hình dịch bệnh COVID- 19 vẫn còn diễn biến phức tạp

2 Tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm của lực lượng lao động

trong độ tuổi phân theo giới tính và theo thành thị, nông thôn

- ?! Số người thiêu việc làm là những người làm việc dưới 35 giờ một tuần và có nhu câu làm thêm giờ

Bang 12: Ty lé that nghép va thiéu viéc lam giai đoạn 2016-2020

24

Trang 30

- Giai doan 2016-2019, tinh hinh lao động, việc làm của cả nước có sự chuyên biến tích cực, ty lệ thất nghiệp, thiếu việc làm giảm, số người có việc làm tăng, thu

nhập của người lao động làm công hưởng lương có xu hướng tăng Nhưng dịch

Covid-19 xuất hiện từ cuối tháng 01/2020 đã gây tác động lớn đến tình hình sản xuất kinh doanh của cộng đồng doanh nghiệp và việc làm của người lao động, khiến tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm tăng lên Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động ghi nhận mức thấp kỷ lục trong vòng 10 năm qua với khoảng 74,4% dân

số từ 15 tuổi trở lên tham gia lực lượng lao động Tý lệ lao động qua đào tạo có bằng cáp, chứng chỉ vẫn ở mức tháp Tỷ lệ thát nghiệp tăng lên, tỷ lệ thiếu việc

làm của lao động trong độ tuôi ở mức cao nhất trong vòng 5 năm gần đây

- Tỷ lệ lạm phát

Tỷ lệ lạm phát trung bình ở Việt Nam trong giai đoạn 2015-2020 ở mức 2,76%/năm Những chỉ báo lạm phát trên cho tháy, tính đúng đắn trong chỉ đạo, điều hành khôi phục kinh tế, phòng chóng dịch bệnh và sự quyết tâm, đồng lòng của toàn bộ Đảng và nhà nước, sự nỗ lực, cố gắng của người dân và cộng đồng doanh nghiệp đề thực hiện có hiệu quả mục tiêu “vừa phòng chống dịch bệnh,vừa phát triển kinh té-xã hội”

2 0 Chỉ số giá tiêu dùng, chỉ số giá vàng, chỉ số giá đô la Mỹ

và lạm phát cơ bản bình quân năm (Năm trước = 100)

Bảng 13: Chỉ số giá tiêu đừng và làm phát bình quân năm 2016-2020

25

Trang 31

- Giai doan 5 nam 2016-2020, tình hình giá cả Việt Nam có nhiều biến động và chịu ảnh hưởng tiêu cực của các nhân tổ như: căng thăng thương mại Mỹ - Trung gia

tăng, dịch Covid-19 diễn biến phức tạp tại nhiều quốc gia trong đó có Việt Nam

Tuy nhiên, dưới sự chỉ đạo quyét liệt, kịp thời của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các mặt h quan trọng, thiết yếu như dịch vụ y té, dịch vụ giáo dục, xăng dầu, điện được thực hiện điều chỉnh tiệm cận dàn theo giá thị trường, phù hợp trong từng giai đoạn, nhờ đó công tác quản lý điều hành giá, kiềm soát lạm phát của Chính phủ đã đạt được những thành công đáng kẻ, chỉ tiêu CPI thực hiện đều thấp hơn kế hoạch Bình quân năm giai đoạn 2016-2020 CPI tăng 3,15%, thấp hơn mức

tang 7,65%/nam cua giai đoạn 2011-2015

- Can cân thương mại

Trong giai đoạn 2015-2020, Việt Nam mở rộng, giao thương hàng hóa với các nướC trong khu vực châu Á, cũng như các khu vực khác trên thế giới Nhờ đó, hoạt động xuát, nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam đã đạt mức tăng trưởng tích cực, năm sau cao hơn năm trước

Cụ thê, về xuất khâu, nêu như năm 2015 kim ngạch xuất khâu của Việt Nam đạt 162,4 tỷ

USD thì đến năm 2020, con số này đã cán mốc 281,5 tỷ USD, tăng 73,3% Tương tự, về

nhập khâuu hàng hóa của Việt Nam cũng đạt kết quả tích cực Năm 2015, kim ngạch nhập khâuu hàng hóa của nước ta đạt 165,6 tỷ USD 5 năm sau, con số này đạt 262,4 tỷ

USD, tăng 58,45% >> So với những thời kỳ trước, trong những năm gần đây, diện mạo

đất nước có nhiều thay đôi, kinh tế duy trì tốc độ tăng trưởng khá, tiềm lực và quy mô

nên kinh tế tăng lên, tỷ lệ thát nghiệp, lạm phát tương đối thấp, cán cân thương mại được cải thiện theo hướng tích cực

26

Ngày đăng: 20/11/2024, 18:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w