1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thảo luận kinh tế chính trị mac lenin Đề tài lý luận tích lũy tư bản và Ý nghĩa việc nghiên cứu tích lũy

22 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lý luận tích lũy tư bản và ý nghĩa việc nghiên cứu tích lũy
Tác giả Nhóm 3
Người hướng dẫn Đặng Thị Hoài
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Kinh tế chính trị Mác - Lênin
Thể loại Bài thảo luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 2,73 MB

Nội dung

Vốn là cơ sở dé tạo ra việc làm, tạo ra công nghệ tiên tiễn tăng năng lực sản xuất của các doanh nghiệp và cả nền kinh tế, góp phần thúc đây phát triển sản xuất theo chiều sâu.. Ví dụ: N

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI VIEN QUAN TRI KINH DOANH

BAI THAO LUAN

Bộ môn : KINH TẾ CHÍNH TRỊ MAC- LENIN

DE TAI

LÝ LUẬN TÍCH LŨY TƯ BẢN VÀ Y NGHIA VIEC NGHIEN CỨU TÍCH LŨY

Nhóm: 3

Lớp học phần : 241_RLCP1211_ 09

Giảng viên hướng dẫn: Đặng Thị Hoài

Hà Nội, ngày 17 tháng 10 năm 2024

Trang 2

MỤC LỤC

rán na 0076 ẽẽẽ 3

B PHẢN NỘI DUNG SS« HH HH gen thrrereree 4

3.3 Quá trình tích lấy tr bản không ngừng làm tăng chênh lech giữa thu nhập của nhà tư bản với thu nhập của người lao động làm thuê cả tuyệt đổi lần tương đi chen 9

CHƯƠNG 2: Ý NGHĨA VIỆC NGHIÊN CỨU LÝ LUẬN TÍCH LŨY VÀ GIẢI

Trang 3

A PHAN MO DAU

Đất nước ta trong quá trình hội nhập, phát triển năng động nhất từ trước đến nay và

đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng cả về kinh tế, chính trị, xã hội, nâng cao vi thé dat

nước trên trường quốc tế Đó là những thành quả rất đáng tự hào mà chúng ta có được

nhờ sự lựa chọn đúng đắn đường lối phát triển kinh tế thị thị trường định hướng xã hội

chủ nghĩa và kinh tế vào điều kiện Việt Nam Mà theo Mác việc tích lũy tư bản là những

động lực này cuối cùng sẽ dẫn tới thắng lợi tất yếu của chủ nghĩa Cộng Sản Chính từ nhận định đó ta thấy được nguồn vốn có vai trò rất lớn đến phát triển đất nước của nước ta hiện nay Mặc dù chúng ta có đường lối kế hoạch đúng đắn đề xây dựng và phát triển kinh

tế, mà còn cần đến nguồn vốn rất lớn trong việc tăng trưởng kinh tế Vốn là cơ sở dé tạo

ra việc làm, tạo ra công nghệ tiên tiễn tăng năng lực sản xuất của các doanh nghiệp và cả nền kinh tế, góp phần thúc đây phát triển sản xuất theo chiều sâu Từ những lí do trên nhóm em đã chọn đề tài “ Lý luận tích lũy tư bản và ý nghĩa việc nghiên cứu tích lũy ” làm đề tài thảo luận Trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài trên nhóm 3 chúng em còn gặp nhiều khó khăn và hạn chế nên không thẻ tránh khỏi được những sai sót Rất mong nhận được những lời góp ý từ phía của thầy cô và các bạn Nhóm 3 chúng em xin chân thành cảm ơn!

Trang 4

B PHAN NOI DUNG CHUONG 1: CO SO LY LUAN TICH LUY CO BAN

1 Bản chất của tích lũy tư bản

Để nghiên cứu bản chất của tích lũy tư bản, ta xét đến tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất

mở rộng

Tái sản xuất giản đơn: là sự lặp lại quá trình sản xuất với quy mô như cũ

Ví dụ: NTB đầu tư 100 triệu, sau quá trình sản xuất người đó thu về 120 triệu với giá trị thặng dư thu được ở đây là 20 triệu kia dùng để mua sắm tư liệu sinh hoạt của bản thân và gia đình (vẫn được lặp lại)

Tai sản xuất mở rộng: là quá trình sản xuất được lặp lại với quy mô và trình độ ngày cảng tăng lên (đặc trưng cho nên sản xuất lớn)

Ví dụ: Một nhà máy sản xuất ô tô quyết định mở rộng quy mô sản xuất bằng cách đầu tư vào công nghệ mới và tăng cường số lượng lao động Kết quả là, sản lượng ô tô tăng lên đáng kế so với năm trước, và nhà máy có thể cung cấp nhiều sản phâm hơn ra thị trường

=> Tích lũy tư bản là tư bản hóa giá trị thặng dư, có nghĩa là biến một phân giá trị thặng

dư thành tư bản phụ thêm

Nguồn gốc tích lũy tư bản: là giá trị thặng dư và tư bản tích lũy chiếm tỷ lệ ngày càng lớn Quá trình tích lũy tư bản khiến cho quyền sở hữu trong nền kinh tế thành quyền chiếm đoạt tư bản chủ nghĩa Thêm vào đó trong quá trình sản xuất TBCN nhà tư bản luôn tìm cách gia tăng thêm giá trị, mở rộng quy mô sản xuất => động lực quan trọng đề củng có sự thống trị của CNTR Tích lũy tư bản làm quan hệ SXTBCN trở thành thống trị

và không ngừng mở rộng sự thống trị đó

2 Những nhân tố ảnh hướng tới quy mô tích luỹ

2.1 Trình độ khai thác sức lao động

Thông thường, để gia tăng giá trị thặng dư, các nhà tư bản phải đầu tư máy móc,

thiết kế và thuê thêm nhân công Tuy nhiên, thay vì thực hiện điều đó, họ tập trung vào

Trang 5

khai thác triệt dé va hiệu quả sức lao động của số nhân công hiện có Trình độ này phản ánh tỷ lệ giữa lượng tư bản ứng ra mua sức lao động công nhân và lượng giá trị thu về được từ lao động đó Thực tế cho thấy rằng công nhân bị nhà tư bản chiếm đoạt không chỉ thời gian lao động thặng dư mà còn bị chiếm đoạt một phần lao động tất yếu cắt xén tiền công đề tăng trình độ bóc lột sức lao động Nhưng để khai thác triệt dé strc lao động cũng phụ thuộc vào việc tổ chức và quản lý lao động của các nhà tư bản Một hệ thống quản lý hiệu quả có thê tối ưu hóa quy trình làm việc của nhân công, từ đó gia tăng năng suất làm việc hiệu quả Bên cạnh đó, các nhà tư bản cũng cần đầu tư vào đào tạo và phát triển kỹ năng cho người lao động để nâng cao khả năng làm việc, giúp tăng năng suất và chất lượng sản phâm Đồng thời việc áp dụng công nghệ tiên tiền cũng giúp giảm bớt sức lao động cần thiết và tăng hiệu quả sản xuất

2.2 Năng suất lao động xã hội

Năng suất lao động xã hội là yếu tô quan trọng quyết định quy mô tích lũy Năng suất lao động càng cao, thời gian lao động tất yếu sẽ giảm xuống, việc sản xuất ra hàng

hóa và dịch vụ càng lớn, dẫn đến tích lũy vốn nhanh hơn Khi đó, lương của công nhân

cũng sẽ bị giảm theo, kéo theo cả sự giảm giá trị của sức lao động Giá cả tư liệu sản xuất

và tư liệu tiêu dùng vì vậy mà cũng đồng thời giảm Hệ quả là, đối với phần khối lượng giá tri thặng dư nhất định, phần dành cho tích lũy có thê lắn sang phần tiêu dùng Tức là

với giá cả thấp hơn, người tiêu dùng có thê mua được nhiều hàng hóa và sử dụng nhiều

dịch vụ hơn từ cùng một số tiền Thêm vào đó, một lượng giá trị thặng dư nhất định dành

cho tích luy có thê chuyển hóa thành khối lượng tư liệu sản xuất và tăng thêm sức lao

động phụ nhiều hơn trước Điều này đồng nghĩa với việc các doanh nghiệp có thê đầu tư

mở rộng và nâng cao sản xuất Khi giá cả tư liệu sản xuất giảm, doanh nghiệp có thể mua được nguyên liệu và trang thiết bị với giá thấp hơn Từ đó tăng cường hoạt động sản xuất

và mở rộng quy mô kinh doanh Như vậy, việc tăng năng suất lao động, hay phương pháp sản xuất gia tri thang dư tương đối sẽ làm tăng quy mô của tích luỹ

2.3 Sw dung hiéu qua may moc:

C.Mac gọi việc này là chênh lệch giữa tư bản sử dụng va tu ban tiêu dùng

Trang 6

dụng

«Tư bản tiêu dùng là tư bản sử dụng mà giá trị của nó đã được tiêu dùng và khấu hao chuyên vào sản phẩm

Do đặc tính chu chuyên chậm và chu chuyên từng phần giá trị sang sản phâm mới

nên TRBCĐ luôn có khoản chênh lệch giữa bộ phận sử dụng và bộ phận tiêu dùng Theo

C.Mác, máy móc được sử dụng toàn bộ tính năng của nó song giá trị chỉ được tính dần vào giá trị sản phâm qua khấu hao Hệ quả là, mặc dù giá trị đã bị khấu hao, song tính năng hay giá trị sử dụng vẫn nguyên như cũ, như lực lượng phục vụ không công trong sản xuất Sự phục vụ không công ấy được lao động sống nắm lấy và làm cho chúng hoạt động Chúng được tích luỹ lại cùng với tăng quy mô tích luỹ tư bản Đồng thời, sự lớn lên không ngừng của quỹ khấu hao trong khi chưa cần thiết phải đối mới tư bản cô định cũng trở thành nguồn tài chính có thê sử dụng cho mở rộng sản xuất

Do vậy, nhà tư bản có thể sử dụng phần khấu hao đó đề đầu tư thêm máy móc, thiết bi ma không phải đầu tư thêm tư bản, qua đó làm cho quy mô sản xuất tăng lên Nhân tổ này chỉ

có đối với tư bản cố định

2.4 Đại lượng (quy mô) tt bản ứng trước:

Quy mô tích lũy phụ thuộc trước hết vào quy mô giá trị thặng dư Đến lượt nó quy

mô giá trị thặng dư lại phụ thuộc vào quy mô tư bản Nên quy mô tư bản lớn thì quy mô

giá trị thặng dư lớn, quy mô tích luỹ lớn Như một nhà máy sản xuất ô tô cần đầu tư một

lượng lớn tư bản ứng trước để mua sắm máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, và xây dựng

cơ sở hạ tầng Nếu nhà máy này đầu tư 100 triệu đồng vào các tài sản có định và nguyên liệu, thì quy mô tích lũy tư bản sẽ lớn hơn so với một nhà máy nhỏ chỉ đầu tư 10 triệu đồng Quy mô lớn hơn giúp nhà máy có khả năng sản xuất hàng loạt, giảm chi phi don vị

và tăng lợi nhuận, từ đó thúc đây quá trình tích lũy tư bản nhanh hơn Như vậy, quy mô tư bản ứng trước đóng vai trò quan trọng trong việc xác định khả năng tích lũy và phát triển sản xuất Nếu thị trường thuận lợi, hàng hoá buôn bán được thì tư bản ứng trước càng lớn

sẽ là tiền đề tăng quy mô tích luỹ tư bản

3 Một số hệ quả của tích luỹ tư bản

Trang 7

3.1 Tích Inỹ tr bản làm tăng cầu tạo hữm cơ của tit bản

Tích lũy tư bản lam tang cau tạo hữu cơ của tư bản chủ yếu do quá trình đầu tư và đổi mới công nghệ Đề hiểu được bản chất cầu tạo hữu cơ là gì, ta cần chú ý tới 2 khái

niệm: câu tạo kỹ thuật của tư bản và câu tạo giá trị của tư bản

xưởng, nguyên, nhiên liệu) và sức lao động Và tỷ lệ giữa khối lượng tư liệu sản xuất với sô lượng lao động cần thiết đó gọi là cầu tạo kỹ thuật của tư bản Nó hiện vật hóa bằng số lượng máy móc, nguyên liệu, năng lượng do một công nhân sử

dụng trong một thời gian nhất định

được chia thành 2 phân : Giá trị Tư bản bất biến (c) và giá trị tư bản khả biến (v) Khi đó, tỷ lệ giữa số lượng giá trị tư bản bất biến và số lượng giá trị tư bản khả

biến để sản xuất gọi là cầu tạo giá trị của tư bản

Như vậy câu tạo hữu cơ của tư bản được hiểu là cau tao giá trị do cầu tạo kỹ thuật quyết định và phản ánh sự thay đổi của cầu tạo kỹ thuật Như vậy, câu tạo hữu cơ bản chất

là cầu tạo giá trị, nhưng mang ý nghĩa toàn diện hơn, nó phản ánh được mối quan hệ qua

lại với cầu tạo kỹ thuật của tư bản, là tỷ lệ giữa tư bản bất biến (máy móc, thiết bi) và tư bản khả biến (lao động)

Đề giải thích rõ hơn, chúng ta có thê xem xét từng yếu tố:

năng đầu tư vào công nghệ hiện đại hơn Công nghệ mới thường giúp giảm tỷ lệ

lao động cần thiết để sản xuất, từ đó làm tăng tư bản bất biến so với tư bản khả

biến

cao năng suất lao động Khi năng suất lao động tăng, cần ít lao động hơn để sản xuất cùng một lượng hàng hóa, dẫn đến sự gia tăng trong tý lệ tu ban bat biền

Trang 8

¢ Tính cạnh tranh: Trong nền kinh tế thị trường, đề duy trì và phát triển, các doanh nghiệp phải nâng cao hiệu quả sản xuất Việc này thường yêu cầu tăng cường đầu

tư vào tư bản bắt biến, dẫn đến sự gia tăng trong cầu tạo hữu cơ của tư bản Tóm lại, trong sản xuất tư bản chủ nghĩa, với tiến bộ của khoa học, cấu tạo kỹ thuật của tư bản ngày càng tăng, do đó cầu tạo giá trị của tư bản của tư bản cũng tăng lên, nên câu tạo hữu cơ của tư bán cũng ngày càng tăng lên Tiến bộ của khoa học kỹ thuật có tác dụng tích cực làm tăng năng suất lao động xã hội và phát triển sản xuất, nhưng vô hình chung lại kéo theo một bộ phận người lao động bị thất nghiệp do máy móc thay thế 3.2 Tích lHỹ tư bản làm tăng tích tụ và tập trung tư bản

Trong quá trình tái sản xuất tư bản chủ nghĩa, quy mô của tư bản cá biệt tăng lên thông qua quá trình tích tụ và tập trung tư bản Tích tụ tư bản là sự tăng thêm quy mô của

tư bản cá biệt bằng cách tư bản hóa giá trị thặng dư trong một xí nghiệp nào đó, nó là kết quả trực tiếp của tích lũy tư bản

Tập trung tư bản là sự tăng thêm quy mô của tư bản cá biệt bằng cách hợp nhất

những tư bán cá biệt có sẵn trong xã hội thành một tư bản cá biệt khác lớn hơn Cạnh

tranh và tín dụng là những đòn bây mạnh nhất thúc đấy tập trung tư bản Do cạnh tranh

mà dẫn tới sự liên kết tự nguyện hay sáp nhập các tư bản cá biệt Tín dụng tư bản chủ nghĩa là phương tiện để tập trung các khoản tiền nhàn rỗi trong xã hội vào tay các nhà tư bản

Tích lũy tư bản dẫn đến tăng tích tụ và tập trung tư bản thông qua một số cơ chế cơ bản sau:

¢ Dau tu lại lợi nhuận: Doanh nghiệp tích lũy lợi nhuận từ hoạt động sản xuất và dịch vụ Thay vì phân phối toàn bộ lợi nhuận cho cỗ đông, họ thường đầu tư lại

vào sản xuất Việc này không chỉ giúp doanh nghiệp mở rộng quy mô mà còn làm tăng tư bản của chính doanh nghiệp đó

® - Cạnh tranh và hiệu quả: Trong môi trường cạnh tranh, các doanh nghiệp cần nâng cao hiệu quả sản xuất đề tồn tại và phát triển Những doanh nghiệp có khả năng đầu tư hiệu quả vào công nghệ, máy móc sẽ có lợi thê hơn và thu hút thêm nguồn

Trang 9

lực, trong khi những doanh nghiệp kém hơn có thê bị suy giảm hoặc phá sản Kết quả là, tư bản sẽ dần dần được tích tụ vào tay những doanh nghiệp mạnh hơn

khả năng mua lại các doanh nghiệp nhỏ hơn Điều này không chỉ làm tăng quy mô của doanh nghiệp mà còn dẫn đến việc tập trung tư bản vào tay một số ít doanh nghiệp lớn

tiếp cận dễ dàng hơn với nguồn vốn từ thị trường tài chính Việc này tạo ra cơ hội cho các doanh nghiệp lớn thu hút và tích tụ thêm vốn, từ đó gia tăng sức mạnh tài

chính và khả năng cạnh tranh

® - Hệ quả của chu kỳ kinh tế: Trong các chu kỳ kinh tế, các doanh nghiệp có thể tích lũy tư bản trong những giai đoạn tăng trưởng Khi suy thoái xảy ra, những doanh nghiệp yêu kém sẽ bị loại bỏ, làm tăng khả năng tập trung tư bản vào tay những

doanh nghiệp mạnh hơn

Vậy tích lũy tư bản thúc đây sự tích tụ và tập trung tư bản do quá trình đầu tư lại lợi nhuận, cạnh tranh hiệu quả, sáp nhập và mua lại, cùng với sự phát triển của thị trường tải

chính Kết quả là, tư bản ngày càng tập trung vào tay một số ít doanh nghiệp lớn, tạo ra

những nhà đầu tư mạnh trong nên kinh tế

3.3 Quá trình tích lấy tư bản không ngừng làm tăng chênh lệch giữa thu nhập của nhà tư bản với thu nhập của người lao động làm thuê cả tuyệt đối lẫn tương đối C.Mác khẳng định TLTB tăng càng tích luỹ sự giàu có về phía giai cấp tư sản và tích luỹ sự nghèo khó, bần cùng về phía giai cấp vô sản

Cùng với sự gia tăng quy mô sản xuất và cầu tạo hữu cơ của tư bản, tư bản khả

biến có xu hướng giảm tương đối so với tư bản bắt biến, dẫn tới nguy cơ thừa nhân khâu

-> quá trình tích lũy tư bản có tính hai mặt, một mặt thê hiện tích lũy sự giàu sang về phía

giai cấp tư sản; mặt khác tích lũy sự bần cùng về phía giai cấp công nhân làm thuê

Bần cùng hóa giai cấp công nhân làm thuê biêu hiện dưới hai hình thái là bần cùng

hóa tương đổi và bần cùng hóa tuyệt đối

Trang 10

Bần cùng hóa tương đối là cùng với đà tăng trưởng lực lượng sản xuất, phần sản phâm phân phối cho giai cấp công nhân làm thuê tuy có tăng tuyệt đối, nhưng lại giảm tương đổi so với phần dành cho giai cấp tư sản

VD: Sau chu kỳ sản xuất:

+Thu nhập của giai cấp tư bản tăng 5%

+Thu nhập của công nhân có thể chỉ tăng 2%

Mặc dù, có thê thu nhập của giai cấp công nhân tăng tuyệt đối nhưng tăng chậm hơn

—> Khoảng cách chênh lệch giàu nghèo ngày càng gia tăng

Bần cùng hóa tuyệt đối thể hiện sự sụt giảm tuyệt đối về mức sống của giai cấp

côngnhân làm thuê Bần cùng hóa tuyệt đối thường xuất hiện đối vôi bộ phận giai cấp

công nhân làm thuê đang thất nghiệp và đối với toàn bộ giai cấp công nhân làm thuê trong

các điều kiện kinh tế khó khăn, đặc biệt trong khủng hoảng kinh tế

VD: Khi khủng hoảng và lạm phát tăng cao, tiền mắt giá, kinh tế suy thoái Thu thập của công nhân không tăng, tiền sinh hoạt trước đây rơi vào khoảng 8tr/tháng cho gia đình

nhưng khi tiền mắt giá thì con số 8 triệu không còn đủ dé chi trả một tháng như trước nữa

CHƯƠNG 2: Ý NGHĨA VIỆC NGHIÊN CỨU LÝ LUẬN TÍCH LŨY VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ TÍCH LŨY

1 Y nghĩa của lý luận tích lũy

1.1 Ý nghĩa lý luận:

Nghiên cứu tích lũy tư bản cho thấy rõ hơn bản chất bóc lột của quan hệ sản xuất

tư bản chủ nghĩa: nguồn gốc duy nhất của tư bản tích lũy là giá trị thặng dư và tư bản tích lũy chiếm tỷ lệ ngày cảng lớn trong toàn bộ tư bản C.Mác nói rằng: “Tư bản ứng trước chỉ là một giọt nước trong sông của tích lũy mà thôi” Trong quá trình tái sản xuất, lãi cứ đập vào vốn, vốn càng lớn thì lãi càng lớn, do đó lao động của công nhân trong quá khứ lại trở thành phương tiện để bóc lột chính người công nhân

1.2 Ý nghĩa thực tiễn lý luận tích lũy tư bản ở Việt Nam

1.2.1 Đối với doanh nghiệp

Trang 11

Tối ưu hóa quy trình sản xuất hiệu suất cao hơn: Nghiên cứu lý luận giúp doanh nghiệp năm bắt các phương pháp và mô hình tối ưu, từ đó cải thiện quy trình sản xuất,

giảm thiểu lãng phí Tiết kiệm chi phí: Thông qua phân tích và áp dụng các lý thuyết về

quản lý chuỗi cung ứng, doanh nghiệp có thể tối ưu hóa chỉ phí vận hành

Ra quyết định thông minh cơ sở lý luận vững chắc: Nghiên cứu cung cấp những nguyên tắc và công cụ để phân tích tình huống, từ đó giúp lãnh đạo doanh nghiệp đưa ra

quyết định dựa trên dữ liệu và các mô hình lý thuyết Giảm thiêu rủi ro: Các lý thuyết về

phân tích rủi ro giúp doanh nghiệp nhận diện và đánh giá các yêu tô có thê gây ảnh hưởng

đến hoạt động kinh doanh

Đổi mới và phát triển sản phâm khuyến khích sáng tạo: Nghiên cứu lý luận tích lũy tạo điều kiện cho việc áp dụng các ý tưởng mới vào sản phẩm và dịch vụ, giúp doanh nghiệp duy trì sự cạnh tranh Tương tác thị trường: Việc hiểu rõ các xu hướng và mô hình tiêu dùng qua nghiên cứu lý luận cho phép doanh nghiệp phát triển sản phâm phù hợp với

thị trường

Nâng cao năng lực cạnh tranh chiến lược định vị thị trường: Các lý thuyết về tiếp

thị và quản trị giúp doanh nghiệp xác định vị trí trong lòng khách hàng và phát triển các chiến lược cạnh tranh hiệu quả.Thích ứng nhanh chóng: Doanh nghiệp có thể nhanh chóng điều chỉnh chiến lược theo các thay đổi trong thị trường nhờ vào những lý luận đã

được nghiên cứu

Phân tích thị trường: Nghiên cứu lý luận giúp doanh nghiệp phân tích hành vi và nhu cầu của khách hàng, từ đó phát triển các chiến lược tiếp cận hiệu quả Đánh giá xu hướng thị trường: Nghiên cứu các lý thuyết về thị trường giúp doanh nghiệp nhận diện

các xu hướng mới và điều chỉnh sản phâm, dịch vụ cho phù hợp

Kết Luận: Nghiên cứu lý luận tích lũy không chỉ mang lại lợi ích trực tiếp cho hoạt động kinh doanh mà còn xây dựng nên tảng vững chắc cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Việc áp dụng những lý thuyết và nguyên tắc này vào thực tiễn sẽ giúp doanh nghiệp cải thiện hiệu quả, nâng cao khả năng cạnh tranh và đáp ứng nhanh chóng với các thay đối của thị trường

Ngày đăng: 20/11/2024, 18:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w