Tuy nhiên, Hồ Chí Minh lại không có quan điểm như thế, Ngườicho rằng: “Nước độc lập mà người dân không được hưởng hạnhphúc tự do thì độc lập cũng chẳng có ý nghĩa gì”Vì lí do đó, trong b
Trang 1National Economics University
-*** -T IỂU LUẬN
Đề tài: Phân tích luận điểm của Hồ Chí Minh: “Nước độc lập mà người
dân không được hưởng hạnh phúc tự do thì độc lập cũng chẳng có ýnghĩa gì” Làm rõ ý nghĩa luận điểm đối với Việt Nam hiện nay
Họ và tên : Đỗ Phúc An
Mã sinh viên: 11220005 Lớp chuyên ngành: Kiểm toán CLC 64D Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Hồng Sơn
Hà Nội, 2024
***
Trang 2A.Lời mở đầu
B.Nội dung
I.Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập
1 Độc lập, tư do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả dân tộc
2 Độc lập dân tộc phải gắn liền với tự do, hạnh phúc của nhân dân
3 Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để
4 Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
5 Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
6 Độc lập phải được thể chế hóa bằng Hiến pháp, pháp luật buộc thế giới phải thừa nhận và tôn trọng
7 Đấu tranh vì quyền độc lập, tự do của dân tộc mình, đồng thời tôn trọng quyền độc lập, tự do của dân tộc khác.
II.Tư tưởng Hồ Chí Minh về tự do, hạnh phúc
III.Mối liên hệ giữa độc lập và tự do, hạnh phúc IV.Liên hệ thực tiễn
C.Lời kết
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Từ xa xưa đến nay, độc lập dân tộc luôn được coi là mục tiêuhướng đến hàng đầu của mọi quốc gia Từ các bài học lịch sử về nhữngcuộc kháng chiến chống lại chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân; tất
cả đều cho thấy sự tồn tại của mỗi dân tộc luôn gắn liền với việc xâydựng và bảo vệ đất nước, giữ vững nền độc lập của mình Đó chính làkhát khao, nguyện vọng của tất cả dân tộc trên thế giới, đặc biệt là đốivới những dân tộc yếu thế
Độc lập dân tộc không chỉ là giá chị vật chất mà còn là giá trị tinhthần đối với nhiều quốc gia trên thế giới Vì vậy, có nhiều ý kiến cho rằngmột quốc gia có phát triển hay không, có sánh vai được với các cườngquốc năm châu hay không là nhờ vào việc họ có độc lập dân tộc haykhông Tuy nhiên, Hồ Chí Minh lại không có quan điểm như thế, Ngườicho rằng: “Nước độc lập mà người dân không được hưởng hạnh
phúc tự do thì độc lập cũng chẳng có ý nghĩa gì”
Vì lí do đó, trong bài tiểu luận này, em sẽ phân tích luận điểm trêncủa Hồ Chí Minh, đồng thời làm rõ ý nghĩa của luận điểm đó đối với ViệtNam hiện nay và đưa ra những bài học quý giá về trách nhiệm xâydựng, bảo vệ nền độc lập dân tộc đối với thế hệ trẻ Việt Nam
Trang 4NỘI DUNG
I TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC
Dưới tư tưởng Hồ Chí Minh, vấn đề độc lập dân tộc tập trung chủyếu vào vấn đề dân tộc thuộc địa: Thực chất của vấn đề dân tộc thuộcđịa là đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc, xây dựngNhà nước dân tộc Từ nội dung đó, Hồ Chí Minh đã áp dụng và pháttriển những tư tưởng để tìm đường lối đúng đắn xuất phát từ thực tiễn ởViệt Nam: Vấn đề dân tộc là vấn đề trên hết và trước hết; Giải phóngdân tộc là tiền đề để giải phóng giai cấp; Độc lập dân tộc gắn liền vớichủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế vô sản
1 Độc lập, tư do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả dân tộc
Từ xưa đến nay, lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ViệtNam luôn gắn liền với truyền thống yêu nước, đấu tranh chống giặcngoại xâm Điều đó đại diện cho khát vọng to lớn của dân tộc ta là cómột nền độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân Đó cũng là giá trị tinhthần, linh thiêng, bất hủ mà Hồ Chí Minh chính là hiện thân cho tinh thần
ấy Người nói rằng: “Cái mà tôi cần nhất trên đời là đồng bào tôi được tự
do, Tổ quốc tôi được độc lập.”
Theo quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh, tất cả dân tộc trên thếgiới đều bình đẳng như nhau Tư tưởng này đã được thể hiện rất rõtrong từng lời nói, hành động của Người, điển hình là việc Người đãkhẳng định giá trị linh thiêng, bất biến về quyền dân tộc khi căn cứ vào
“những quyền không ai có thể xâm phạm được” được ghi trong bànTuyên ngôn độc lập của cách mạng Mỹ năm 1776 và Tuyên ngôn nhânquyền và dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791: “Tất cả dân tộctrên thế giới đều sinh ra bình đẳng; dân tộc nào cũng có quyền sống,
Trang 5quyền sung sướng và quyền tự do… Đó là những lẽ phải không ai chốicãi được”.
Trong Tuyên ngôn độc lập năm 1945, thay mặt Chính phủ lâm thời,
Hồ Chí Minh trịnh trọng tuyên bố trước đồng bào và thế giới rằng: “NướcViệt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thực đã thành mộtnước tự do và độc lập Toàn thể dân Việt Nam quyết đem tất cả tinhthần và lực lượng, tính mệnh và của cải để giữ quyền tự do và độc lậpấy”
Tinh thần và lòng quyết tâm giành độc lập ấy còn được thể hiệnqua Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến ngày 19/12/1946 của Hồ ChíMinh: “Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mấtnước, nhất định không chịu làm nô lệ” Ngay cả trong cuộc kháng chiếnchống Mỹ, Người đã nêu lên một chân lý thời đại, một tuyên ngôn bất hủcủa những dân tộc khao khát tự do trên toàn thế giới: “Không có gì quýhơn độc lập, tự do” Nhờ những tư tưởng sâu sắc mang tính thời đạ củaChủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dân Việt Nam đã hoàn toàn thắng lợi tronghai cuộc kháng chiến chông thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, giành đượcđộc lập dân tộc khỏi tay những thế lực thù địch
2 Độc lập dân tộc phải gắn liền với tự do, hạnh phúc của nhân dân
“Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi, và phải luônđược tự do và bình đẳng và quyền lợi” Học theo lý lẽ đó, Hồ Chí Minhkhẳng định rằng dân tộc Việt Nam cũng phải được tự do và bình đẳng
về quyền lợi Kể từ khi Cách mạng Tháng Tám thành công, Người đãnhiều lần đề cập đến vấn đề này Năm 1946, Bác đã chỉ ra rằng: “Ngàynay, chúng ta đã xây dựng nên nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.Nhưng nếu nước được độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc tự do,thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì”
Trang 6Vì vậy, độc lập phải gắn liền với tự do, hạnh phúc của nhân dân.
Do đó, ngay sau thắng lợi Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Hồ ChíMinh đã yêu cầu: “Chúng ta phải thực hiện ngay:
1 Làm cho dân có ăn
và “tự do” phải là những cái tối thiểu, cơ bản nhất đáp ứng cho ngườidân nếu muốn đất nước độc lập trọn vẹn Thiếu hai cái đó, độc lập cũngchẳng có ý nghĩa gì
3 Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để
Một dân tộc không những có quyền bình đẳng cùng với các dântộc khác mà còn phải được hưởng nền độc lập thực sự, trọn vẹn Chủtịch Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh rằng: “Độc lập mà người dân không cóquyền tự quyết về ngoại giao, không có quân đội riêng, không có nền tàichính riêng…, thì độc lập cũng chẳng có ý nghĩa gì Dựa trên tinh thần
đó, Người cho rằng một nền độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để phảiđảm bảo các nguyên tắc sau:
- Dân tộc có đầy đủ quyền tự chủ, tự quyết đối với vận mệnh củamình
- Dân tộc có quyền lựa chọn con đường phát triển mà không bị lệthuộc, chi phổi bởi các dân tộc khác
Trang 7Dựa trên cơ sở đó, Bác đã rút ra những bài học kinh nghiệm chocon đường cách mạng Việt Nam rằng: “Chúng ta đã hy sinh làm cáchmệnh, thì phải làm cho đến nơi…” Điều đó có nghĩa là đã kiê quyết đấutranh để giành nền độc lập dân tộc thì phải hết sức mình biến nó thànhmột nền độc lập thật sự, triệt để Mọi vấn đề chủ quyền quốc gia củaViệt Nam phải do người Việt Nam giải quyết Mợi sự ủng hộ giúp đỡ ViệtNam trong quá trình giành độc lập tự do đều được nhân dân Việt Namđón nhận, hoan nghênh, song người Việt Nam không chấp nhận bất cứ
sự can thiệp thô bạo nào Hồ Chí Minh cũng đã khẳng định: “Độc lậpnghĩa là chúng tôi điều khiển lấy mọi công việc của chúng tôi, không có
sự can thiệp ở ngoài vào”; “Việt Nam hoàn toàn thống nhất và độc lập,
có quốc hội riêng, chính phủ riêng, quân đội riêng, ngoại giao riêng, kinh
tế và tài chính riêng”
4 Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và tlãnh thổ
Quyền độc lập dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh còn được thểhiện trên phương diện thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ Trong lịch sử,dân tộc ta đã không ít lần đối mặt với âm mưu xâm lược và chia cắt đấtnước của kẻ thù Song, người dân Việt Nam vẫn không ngại khó màchống lại bè lũ quân xâm lược với lòng yêu nước cháy bỏng và tinh thầnchiến đấu hào hùng Trong Thư gửi đồng bào Nam Bộ năm 1946, HồChí Minh đã khẳng định: “Đồng bào Nam Bộ là dân nước Việt Nam.Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý đó không bao giờ thayđối” Không những thế, Người còn sang Pháp, không chỉ với mục đích là
để “giải quyết vấn đề Việt Nam độc lập, cùng Trung, Nam, Bắc thốngnhất” mà còn để khẳng định sự thống nhất và độc lập của dân tộc ViệtNam Với ý chí quyết đấu và tinh thần của toàn dân tộc, kháng chiếnchống Pháp của nhân dân ta đã thắng lợi vẻ vang, buộc thực dân Phápphải ký hiệp định Geneve “công nhận chủ quyền, độc lập, thống nhất vàtoàn vẹn lãnh thổ nước Việt Nam”
Trang 8Tinh thần độc lập dân tộc về toàn vẹn lãnh thổ còn được thể hiệnqua lời khẳng định đanh thép của Chủ tịch Hồ Chí Minh khi Đế quốc Mỹxâm lược Việt Nam: “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một”.Ngay cả những lúc cuối đời trước khi ra đi, Người không quên dặn dòrằng: “Dù khó khăn gian khổ đến mấy, nhân dân ta nhất định sẽ hoàntoàn thắng lợi Đế quốc Mỹ nhất định phải cút khỏi nước ta Tổ quốc tanhất định sẽ thống nhất Đồng bào Nam, Bắc nhất định sẽ sum họp mộtnhà” Thực hiện lời di chúc của Người, Đảng Cộng sản Việt Nam vànhân dân ta đã tiếp tục giương cao ngọn cờ độc lập, tự do, thống nhất
và toàn vẹn lãnh thổ đã đánh thắng giặc Mỹ xâm lược, giải phóng miềnNam, thống nhất đất nước, đưa non sông về một mối vào mùa Xuânnăm 1975, đưa cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội
Qua đó, có thể khẳng định rằng, tư tưởng độc lập gắn liền vớithống nhất Tổ quốc, toàn vẹn lãnh thổ đã trở thành tư tưởng xuyên suốtcuộc đời hoạt động cách mạng của chủ tịch Hồ Chí Minh
5.Quyền độc lập, tự do của dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
Đấu tranh giành lại quyền độc lập, tự do cho dân tộc là mục tiêu, lẽsống, khát vọng của dân tộc Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh Tuynhiên, mục tiêu và khát vọng đó chỉ thật sự có được khi nó mang lạicuộc sống ấm no, hạnh phúc và phồn vinh thật sự cho nhân dân Saukhi Cách mạng Tháng Mười Nga thành công dưới sự lãnh đạo của giaicấp vô sản đã mở ra một thời đại mới - thời đại quá độ từ chủ nghĩa tưbản lên chủ nghĩa xã hội Với trí tuệ thiên tài của mình, Chủ tịch Hồ ChíMinh đã tìm thấy mục tiêu của con đường đấu tranh vì quyền độc lập, tự
do của dân tộc là tiến lên chủ nghĩa xã hội, có nghĩa là phải gắn độc lậpdân tộc với chủ nghĩa xã hội Bởi theo Người “chỉ có chủ nghĩa xã hội,chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức vànhững người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ” Chủ nghĩa xã hội là
Trang 9con đường để củng cố và bảo vệ vững chắc quyền độc lập, tự do củadân tộc; là điều kiện cơ bản và quyết định đối với dân tộc, góp phần tạo
ra sức đề kháng có khả năng loại trừ và chống lại mọi âm mưu xâmchiếm đe dọa đến quyền độc lập, tự do của dân tộc
6 Quyền độc lập, tự do của dân tộc phải được thể chế hóa bằng Hiến pháp, pháp luật buộc thế giới phải thừa nhận và tôn trọng.
Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng, những giá trị cao quý về quyền độc lập,
tự do của dân tộc chỉ được hiện thực hóa và buộc thế giới phải côngnhận và tôn trọng khi nó được thể chế hóa bằng Hiến pháp, pháp luật.Ngay từ rất sớm, trong “bản Yêu sách của nhân dân An Nam gửi đến hộinghị Vécxây”, Người đã yêu cầu thực dân Pháp phải xóa chế độ cai trịbằng sắc lệnh, phải cải cách nền pháp lý ở Đông Dương để ghi nhậnnhững quyền cơ bản của nhân dân Việt Nam Trong bài thơ với nhan đề
“Việt Nam yêu cầu ca” Người viết: “Hai xin phép luật sửa sang, Người,
Tây người Việt hai phương cùng đồng… Bảy xin hiến pháp ban hành,Trăm đều phải có thần linh pháp quyền” Tuy nhiên, những yêu cầuchính đáng mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa ra đã không được thực dânPháp chấp nhận, thậm chí chúng còn phủ nhận tất cả những quyền cơbản của người dân và dân tộc Việt Nam Từ đó Người hiểu được rằng,việc xây dựng và ban hành một bản Hiến pháp để bảo đảm quyền lợicủa dân tộc và của người dân là cần thiết và chỉ có thể thực hiện đượckhi đất nước giành được quyền độc lập, tự do và người dân được làmchủ vận mệnh của dân tộc mình Khi đó, Hiến pháp sẽ là văn kiện pháp
lý quan trọng để ghi nhận các quyền cơ bản của dân tộc trong các hoạtđộng đối nội và đối ngoại, buộc cộng đồng quốc tế phải công nhận vàtôn trọng
Cách mạng Tháng Tám thành công, ngày 2-9-1945, Chủ tịch Hồ ChíMinh đọc bản Tuyênngônđộclập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ
Trang 10Cộng hòa - mở ra kỷ nguyên độc lập, tự do cho dân tộc Trên cơ sở thực
tế và pháp lý bền vững đã được nêu lên trong các bản Tuyên ngôn độclập của nước Pháp và nước Mỹ, bản Tuyênngônđộclập năm1945 đãkhẳng định một cách dứt khoát quyền đô|c lâ|p, tự do chính đáng của dântô|c Việt Nam mà không ai có thể chối cãi được Đây cũng chính là vănkiện pháp lý để khẳng định về quyền độc lập và tự do của dân tộc ViệtNam; là cơ sở pháp lý quan trọng để Việt Nam đón quân đồng minh vàogiải giáp quân phát xít với tư cách là một nước độc lập, có chủ quyền.Tiếp đó, tại phiên họp đầu tiên của Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặcbiệt chú trọng nhiệm vụ xây dựng một bản Hiến pháp dân chủ Ngườiyêu cầu phải tổ chức sớm cuộc Tổng tuyển cử để bầu Quốc hội, trên cơ
sở đó tiến hành soạn thảo Hiến pháp dân chủ Dưới sự lãnh đạo củaĐảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, cả dân tộc quyết tâm với tinh thần mộtngười hô vạn người hưởng ứng, tiến hành thành công cuộc Tổng tuyển
cử vào ngày 6-1-1946, bầu ra Quốc hội khóa I Đến ngày 9-11-1946, bảnHiến pháp 1946 chính thức được Quốc hội nước ta nhất trí thông qua.Bản Hiến pháp 1946 chính là sự thể chế hóa các quyền cơ bản của dântộc, các quyền tự do dân chủ của người dân, phản ánh rõ rệt thắng lợicủa cuộc đấu tranh giành quyền độc lập, tự do của dân tộc Trong lời nóiđầu, Hiến pháp 1946 đã xác định: “Nhiệm vụ của dân tộc ta trong giaiđoạn này là bảo toàn lãnh thổ, giành độc lập hoàn toàn và xây dựngnước nhà trên nền tảng dân chủ” Tiếp đó trong Điều 1, Điều 4, Điều 6
và Điều 10 của Hiến pháp ghi rõ: “Đất nước Việt Nam là một khối thốngnhất Trung Nam Bắc không thể phân chia” Với những nội dung cơ bản
đó, Hiến pháp 1946 đã “hợp hiến hóa” những quyền cơ bản của dân tộc,bảo đảm cho dân tộc Việt Nam thực hiện các hoạt động đối nội và đốingoại với tư cách là một nước độc lập, có chủ quyền và đầy đủ cácquyền dân tộc tự quyết buộc thế giới phải công nhận và tôn trọng
Trang 117.Đấu tranh vì quyền độc lập, tự do của dân tộc mình, đồng thời tôn trọng quyền độc lập, tự do của dân tộc khác.
Là một người dân yêu nước, cũng là một chiến sĩ cộng sản chân chính,Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ đấu tranh cho độc lập, tự do của dân tộcmình, mà còn có trách nhiệm đấu tranh cho độc lập, tự do của tất cả cácdân tộc bị áp bức khác, góp phần vào thắng lợi chung của phong tràocách mạng thế giới Người sớm nhận thấy âm mưu của chủ nghĩa đếquốc là tìm mọi cách chia rẽ dân tộc nhằm tạo sự biê|t lâ|p, gây ra thói thùghét dân tộc, sự bất bình đẳng, từ đó làm suy yếu phong trào đấu tranhgiành quyền độc lập, tự do ở các dân tộc thuộc địa Vì vậy, tất cả cácdân tộc phải có trách nhiệm và bình đẳng với nhau trong công cuộc đấutranh chống kẻ thù chung với tinh thần giúp bạn là tự giúp mình Để đạtđược mục tiêu chung, Người nói, cần phải “làm cho các dân tộc thuộcđịa, từ trước đến nay vẫn cách biê|t nhau, hiểu biết nhau hơn và đoàn kếtlại để đặt cơ sở cho một Liên minh phương Đông tương lai, khối liênminh này sẽ là một trong những cái cánh của cách mạng vô sản” Cũngchính quan điểm này của Người đã góp phần đưa dân tộc Việt Nam hòachung nhịp đập với các dân tộc thuộc địa trên thế giới trong phong tràođấu tranh vì quyền độc lập, tự do
Kể từ khi tìm thấy con đường cứu nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn tíchcực hoạt động và tổ chức các hội thuộc địa, như “Hô|i liên hiệp thuô|c địa”
ở Pháp, “Hô|i liên hiệp các dân tô|c bị áp bức” ở Trung Quốc; xuất bảnbáo “Người cùng khổ”… để tìm cách tuyên truyền chủ nghĩa Mác - Lê-nin vào các dân tộc thuộc địa, nhằm thức tỉnh tinh thần dân tộc, giúp họnhận thấy sức mạnh của mình để đứng lên đấu tranh tự giải phóng Do
đó “chẳng những Việt Nam phải đấu tranh giành lấy độc lập dân tộc chochính mình, mà còn phải gánh vác trách nhiệm một phần trong sựnghiệp mưu cầu hòa bình cho toàn thế giới” Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiệt
Trang 12liệt ủng hộ nhân dân Trung Quốc trong cuộc kháng chiến chống Nhật,ủng hộ nhân dân Lào và Campuchia trong các cuộc kháng chiến chốngPháp và chống Mỹ xâm lược và chủ trương phải bằng thắng lợi củacách mạng mỗi nước mà đóng góp vào thắng lợi chung của cách mạngthế giới Đồng thời, Người cũng kịch liệt phê phán những tư tưởng dântộc hẹp hòi chỉ nghĩ cho dân tộc mình mà không nghĩ cho dân tộc khác.Tuy nhiên, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng cho rằng, thực hiện nghĩa vụ quốc
tế không có nghĩa là can thiệp vào công việc nội bộ của các nước, giúpbạn không có nghĩa là làm thay bạn Điều đó có nghĩa là phải tôn trọngquyền dân tộc tự quyết của tất cả các dân tộc, phải mong muốn các dântộc có được độc lập, tự do như dân tộc chúng ta; nó cũng không cónghĩa là chúng ta chỉ biết khoanh tay đứng nhìn, mang tư tưởng chủnghĩa dân tộc vị kỷ hẹp hòi, mà cần tích cực tham gia đấu tranh cùng vớiphong trào cách mạng thế giới vì mục tiêu chung là độc lập, tự do, hòabình, dân chủ và tiến bộ xã hội
II Tư tưởng Hồ Chí Minh về tự do, hạnh phúc
Tự do là một giá trị của nhân loại, là quyền cao quý, chân chính, tốithượng của mỗi con người Đấu tranh cho tự do chính là góp phần xóa
bỏ sự áp bức bất công trong xã hội, tiến đến hiện thực hóa các quyền tựnhiên của con người Ngay từ năm 1919, vận dụng nguyên tắc dân tộc
tự quyết được các đồng minh thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứnhất thừa nhận, Người đã gửi tới Hội nghị Vécxây bản Yêu sách támđiểm, dũng cảm đòi các quyền tự do, dân chủ tối thiểu cho nhân dânViệt Nam như các quyền tự do ngôn luận, báo chí, tự do hội họp, tự do
cư trú Nhưng bản yêu sách không được chấp nhận, Người hiểu rằng:
Kẻ thù không bao giờ từ bỏ lợi ích và trao trả tự do cho các dân tộckhác; muốn có tự do phải trông cậy vào chính mình, “đem sức ta mà giảiphóng cho ta” Theo Hồ Chí Minh, tự do là kết quả của quá trình đấutranh bền bỉ với tinh thần “tự lực cánh sinh”, phải thông qua đấu tranh
Trang 13cách mạng mới giành lại được Mọi sự phụ thuộc hay dựa dẫm đều cóthể dẫn đến sự lệ thuộc Muốn có tự do mỗi con người, trước tiên phảigiải phóng cái hiện thực đang nô dịch và tha hóa con người về mặt nhântính, đó là đấu tranh giành độc lập dân tộc Hồ Chí Minh đã từng căndặn: “Mỗi một người dân phải hiểu: có tự lập mới độc lập, có tự cườngmới tự do” Trong tư tưởng của Người, tự do không phải là một kháiniệm trừu tượng mà trái lại, rất thiết thực, và gắn liền với hạnh phúc củanhân dân Tự do là cơ sở để tới phồn vinh, hạnh phúc Với Hồ Chí Minh,người dân chỉ có hạnh phúc khi được thỏa mãn nhu cầu về đời sống vậtchất và đời sống tinh thần Sau Cách mạng Tháng Tám thành công năm
1945, đất nước bị tàn phá, những hậu quả của chế độ thực dân, phongkiến để lại quá nặng nề, nhân dân sống trong hoàn cảnh vô cùng khókhăn, cùng cực Vì vậy, một trong những nhiệm vụ cấp bách hàng đầuđược Hồ Chí Minh xác định là phải chăm lo đời sống của nhân dân.Trước hết, về việc thỏa mãn nhu cầu về đời sống vật chất, Người luônquan tâm đến các các nhu cầu và lợi ích vật chất của nhân dân từ nhỏđến lớn Chính sách của Đảng và Chính phủ là phải không ngừng nângcao đời sống vật chất và tinh thần cho mọi người dân Do đó: “Chúng taphải thực hiện ngay: Làm cho dân có ăn Làm cho dân có mặc Làm chodân có chỗ ở Làm cho dân có học hành” Trong phát triển kinh tế,Người yêu cầu phải làm sao cho tất cả tầng lớp khác nhau trong xã hộigia tăng được của cải của họ: “Làm cho người nghèo thì đủ ăn Người
đủ ăn thì khá giàu Người khá giàu thì giàu thêm” Trong việc nâng caođời sống nhân dân, cần lưu tâm đến những người dễ bị tổn thươngtrong xã hội như “đời sống của các cháu, của các gia đình thương binh,liệt sĩ, đời sống của nhân dân ở những vùng bị địch bắn phá nhiều…”.Bên cạnh đời sống vật chất, theo Người, chăm lo cho con người cònphải chăm lo đến đời sống tinh thần của họ Bởi lẽ, nếu con người chỉ ăn
no, mặc ấm mà không có đời sống tinh thần phong phú, lành mạnh thìcũng không thể phát triển toàn diện Việc trước tiên nhằm thỏa mãn đời