1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề Tài Một Số Mô Hình Công Nghiệp Hóa Trên Thế Giới Và Vận Dụng Vào Công Nghiệp Hóa, Hiện Đại Hóa Ở Việt Nam Hiện Nay..pdf

20 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một số mô hình công nghiệp hóa trên thế giới và vận dụng vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay
Tác giả Nhóm 7
Người hướng dẫn Vũ Văn Hựng, Tổng Thư Sơn
Trường học Trường Đại học Thương mại, Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế
Chuyên ngành Kinh tế
Thể loại Đề tài
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 605 KB

Nội dung

Thực hiện mô hình công nghiệp hóa kết hợp giữa thay thế nhập khẩu với hướng vào xuất khẩu và hướng tới công nghệ cao - Kinh nghiệm của các NICs....6 1.3.3.. Thực hiện mô hình công nghiệp

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

KHOA KINH TE VA KINH DOANH QUOC TE

DE TAI: MOT SO MO HiNH CONG NGHIEP HOA TREN THE GIOI VA VAN DUNG VAO CONG NGHIEP HOA, HIEN DAI

HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Nhóm thực hiện: Nhóm 7 Lop: 2221RLCP1211 GVHD: Vũ Văn Hùng — Téng Thé Son

Hà Nội - 4⁄2022

Trang 2

MỤC LỤC

)19)8))0)\©HađaẳđầđađađiiađađaẳaẳẳỶŸỶẳồẳỶẮẳồẳỒồäẮ 2

MỘT SÓ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA VÀ CÁC MÔ HÌNH

CÔNG NGHIỆP HÓA TRÊN THÊ GIỚI -.- 2S SE EEEE21211211711 21 E11 tre 2

1.1 Quan niệm về công nghiệp hoá - Sc s n E11 2E1E1121111 22 111g grreg 2

LLL KRG IGN nể nen auaăăấ 2

1.1.2 Tính tất yếu, khách quan của công nghiệp hoá chen 2 1.1.3 Vai trò của công nghiệp hOÁ ccckH tk HH HH HH tk tk ra 3

1.2 Các mô hình công nghiệp hóa tiêu biéu trên thế giới 52c cscs sec 3

1.2.1 Mô hình công nghiệp hóa cô điển 5c c cctE E1 tren 3 1.2.2 Mô hình công nghiệp hóa của LIÊN XÔ ST tt tk HH hy hay 4 1.2.3 Mô hình công nghiệp hoá của Nhật Bản và các nước công nghiệp mới 7/025 eee ee ene eee ce eee e esses eeseeseecsecseessecssenseesieesseesseesiseeessenses 4 1.3 Bài học kinh nghiệm rút ra từ các mô hình CNH trên thế IỚI à cà cà cà 5 1.3.1 Thực hiện mô hình công nghiệp hóa kết hợp giữa phát huy nội lực và “thích ứng chuyên đôi ” các yếu tố ngoại lực - Kinh nghiệm từ Nhật Bảm 5 1.3.2 Thực hiện mô hình công nghiệp hóa kết hợp giữa thay thế nhập khẩu với hướng vào xuất khẩu và hướng tới công nghệ cao - Kinh nghiệm của các NICs 6 1.3.3 Thực hiện mô hình công nghiệp hóa kết hợp giữa cơ chế thị trường và chủ nghĩa xã hội, gắn chặt công nghiệp hóa với cải cách và mở cửa-Kinh nghiệm từ

VẬN DỤNG KINH NGHIỆM TỪ MỘT SÓ MÔ HÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA TREN THẺ GIỚI VÀO QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở

VIỆT NAM HIỆN NAY 2 522222221222 2212221222122 ra 8

2.1 Dac diém qua trinh CNH, HDH 6 Viét Nam hién nay ccecceeeeceeeeeeeeeeees 8

Trang 3

2.2 Đánh giá quá trình CNH-HDH ở Việt Nam hiện nay eee eee eteneees 8

2.1.2 Thành tựu đạt được trong Hhững HĂH QIA à ST Sen 8 2.1.3 Những hạn chế còn tôn TRE 9

CHƯƠNG ITÍI: SC E111 5111 1111111111112 1112101111111 HH HH HH sàn 12 GIAI PHAP TU KINH NGHIEM CUA MOT SO MO HiNH CNH TREN THE

GIOI DE THUC DAY QUA TRINH CNH, HDH O VIET NAM HIEN NAY 12

3.1 Kiên quyết chủ trương mở cửa và nâng cao năng lực cạnh tranh dân tộc 12 3.2 Tăng cường sức hấp dẫn của thị trường đầu tư ở Việt Nam se 12 3.3 Xây dựng chiến lược phát triên khoa học — công nghệ nhiều tầng 13

3.4 Phát triển các yếu tổ tiền đề CNH, HĐH 5c St 1E xen 13 KẾT LUẬN 5 ST HT HH HH H1 HH HH re ru 15

TAT LIEU THAM KHẢÁO 2 22s E9EEEEEE122171221211211211 2112121211 EEEnrr re 16

Trang 4

MO DAU

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là một bước đi cơ bản, có tinh chất quyết định

cho việc chuyển một nền sản xuất hàng hóa nhỏ sang một nền sản xuất hàng hóa lớn, tạo

cơ sở vật chất, kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội Hội nghị giữa nhiệm kỷ khóa VII đã nhận

định rằng: “Mặc đù còn nhiều yếu kém phải khắc phục, nhưng những thành tựu quan trọng đã đạt được, đã và đang tạo ra những tiền đề đưa đất nước sang một thời kỳ phát triển mới đây tới một bước công nghiệp hóa — hiện đại đất nước” Nghiên cứu nhằm nhận thức rõ từ đó đưa ra những giải pháp nhằm phát huy sử dụng tối đa mọi nguồn lực

trong nước và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế phục vụ sự công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Và đây cũng là lý do nhóm em chọn đề tài: “Một số mô hình công nghiệp hóa trên thế giới và vận dụng vào CNH, HĐH ở Việt Nam hiện nay”

Chung em xin cam doan bài thảo luận là két quả của sự tìm tòi, nghiên cứu của các

thành viên trong nhóm Mặc dù đã có rất nhiều cô gắng song chắc chắn là những sai sót

về mặt kiến thưc là điều không thê tránh khỏi Chính vì vậy chúng em mong là sẽ nhận được những sự góp ý chính sửa từ thầy đề bài tiêu luận này sẽ thêm phần hoàn thiện hơn Chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến 2 giảng viên - thầy Vũ Văn Hùng và Tống Thế Sơn đã truyền đạt những kiến thức quý báu cho chúng em

Em xin chan thanh cam on!

Trang 5

NỘI DUNG

CHƯƠNG I:

MOT SO VAN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ CÔNG NGHIỆP HÓA VÀ CÁC MÔ HÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA TRÊN THẺ GIỚI

1.1 Quan niệm về công nghiệp hoá

1.11 Khải niệm

Công nghiệp hóa là quá trình tạo sự chuyên biến từ nền kinh tế nông nghiệp với nền kinh tế lạc hậu, dựa trên lao động thủ công, năng suất thấp sang nền kinh tế công nghiệp với cơ cầu kinh tế hiện đại, dựa trên lao động sử dụng bằng máy moc, tao ra năng suất lao

động cao

Tại Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VII (1994), Đảng ta

xác định quan niệm công nghiệp hóa, hiện đại là: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá

trình chuyển đổi một cách căn bản và toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch

vụ và quản lý kinh tế - xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phố biến sức lao động cùng với phương tiện, phương pháp tiên tiến, hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và khoa học — công nghệ, tạo ra năng suất lao động

xã hội cao Quan niệm này của Đảng ta cho thay: qua trình công nghiệp hóa không chỉ là phát triển công nghiệp mà còn là quá trình chuyên dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tiên bộ: đồng thời, phải áp dụng các thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiền đề tạo ra những sản phâm mang làm lượng khoa học công nghệ cao thay thế cho những sản phẩm truyền thống

1.1.2 Tinh tat yếu, khách quan của công nghiệp hoá

- _ Do các yêu cầu cần phải xây dựng về một hệ thống cơ sở vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội

- Do các yêu cầu tạo ra một nguồn năng suất lao động chất lượng, giúp đảm bảo cho

sự tồn tại cũng như phát triển trong chủ nghĩa xã hội

Trang 6

- _ Do những yêu cầu về sự rút ngắn khoảng cách giữa các nên kinh tế, khắc phục tụt

hậu kỹ thuật và công nghệ của nước ta với một số nước ở trong khu vực và trên

toàn thể giới

1.1.3 Vai trò của công nghiệp hoá

- _ Giúp đảm bảo và tạo điều kiện cho sự thay đổi về nền sản xuất xã hội, làm tăng

năng suất lao động và tăng sức chế ngự của con người với thiên nhiên Từ đó sẽ góp phân phát triên nền kinh té, cải thiện được đời sống của nhân dân và một phần quyết định tới sự thắng lợi của chủ nghĩa xã hội

- _ Công nghiệp hóa, hiện đại hóa tạo các điều kiện vật chất đối việc củng cô và tăng

cường vai trò của nền kinh tế Nhà nước Nhờ đó con người sẽ được phát triển một

cách toàn diện nhất trong mọi hoạt động kinh tế và xã hội

- Giúp cho nền khoa học và công nghệ có điều kiện được phát triển nhanh chóng và

đạt tới trình độ hiện đại, tiên tiến Tạo điều kiện bồ sung lực lượng vật chất và kỹ

thuật cho hệ thống quốc phòng, an ninh, giúp đảm bảo về đời sông kinh tế, chính trị và xã hội trong đất nước ngày càng phát triên hơn Công nghiệp hóa hiện đại

hóa được xem là một nhiệm vụ trọng tâm trong suốt thời kỷ quá độ lên chủ nghĩa

xã hội

1.2 Các mô hình công nghiệp hóa tiêu biểu trên thế giới

1.2.1 Mô hình công nghiệp hóa cỗ điển

Là mô hình CNH đầu tiên trong lich sử, diễn ra vao gitra thé ki XVIII dén thé ki XIX,

đầu tiên ở nước Anh sau đó đến nước Pháp Mô hình CNH theo kiểu cô điển có những đặc điểm chủ yếu sau: (1) Chuyên từ công nghệ thủ công sang công nghệ cơ khí với các máy móc hơi nước, hệ thông đường xe lửa; sử dụng điện năng: sử dụng xe hơi, máy bay, tàu thủy (2) Áp dụng các biện pháp bóc lột tàn bạo, thực hiện các cuộc chiến tranh chiếm đoạt các nguồn tài nguyên và thị trường Quá trình này đã dẫn đến mâu thuẫn gay gắt giữa

tư bản và lao động, làm bùng nỗ các cuộc đầu tranh của giai cấp công nhân chồng lại tư bản, tạo tiền đề cho sự ra đời của chủ nghĩa Mác (3) Các ngành công nghiệp chủ yêu mang tính hướng nội Những ngành công nghiệp mới ra đời ở Châu Âu thường có trình

Trang 7

độ phát triển thấp, quy mô sản xuất không lớn, do vậy thị trường trong nước là đủ cho nó phát trién

1.2.2 Mô hình công nghiệp hóa của Liên Xô

Là quá trình xây dựng nền đại công nghiệp cơ khí có khả năng cải tạo cả nông nghiệp,

từ đó tác động trực tiếp đến việc xây dựng cơ sở vật chất kinh tế và cơ giới hóa cho nông nghiệp Mô hình này bắt đầu từ đầu những năm 1930 ở Liên Xô sau đó được áp dụng cho các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu sau năm 1945 và ở Việt Nam (1960-1986) Đặc trưng là Nhà nước ưu tiên phát triển công nghiệp nặng với các ngành trung tâm là cơ khí, chế tạo máy, thông qua cơ chế kế hoạch hoá tập trung, mệnh lệnh Trong một thời gian ngắn các nước theo mô hình Liên Xô đã xây dựng được hệ thống cơ sở vật chất - kỹ thuật

to lớn, hoàn thành được mục tiêu đề ra Tuy nhiên, những hạn chế là gây ra tinh trang mat cân đối trong nền kinh tế: giữa CN và nông nghiệp, giữa CN nặng và CN nhẹ; công nghiệp hóa Liên Xô tiễn theo kế hoạch tập trung và nghiêm ngặt, không kích thích được tính tích cực, năng động sáng tạo của cá nhân và tập thê người lao động Dẫn đến sự khủng hoảng và sụp đồ của Liên Xô và hệ thống XHCN ở Đông Âu

1.2.3 Mô hình công nghiệp hoa của Nhật Bản và các nước công nghiệp mới (NICs)

Rút kinh nghiệm từ quá trình công nghiệp hóa của các nước tư bản cô điển và các nước, Nhật Bản và các nước công nghiệp hoá mới (NICs) như Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan đã tiễn hành công nghiệp hoá theo con đường mới và trong một khoảng thời gian ngắn đã gia nhập vào nhóm các nước công nghiệp phát triển Chiến lược này thực chất là rut ngan CNH, day mạnh xuất khâu, phát triển sản xuất trong nước thay thế hàng nhập

khẩu, thông qua việc tận dụng lợi thế về khoa học - công nghệ của các nước di truce,

cùng với việc phát huy nguồn lực và lợi thế trong nước, thu hút nguồn lực từ bên ngoài để tiễn hành công nghiệp hoá gắn với hiện đại hoá Như vậy, trong thời đại ngày nay các

nước đi sau nếu biết khai thác tốt lợi thế trong nước và tận dụng, tiếp thu những nguồn lực, đặc biệt là những thành tựu khoa học - công nghệ mới, hiện đại của các nước tiên

tiễn, thì sẽ giúp cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá được thực hiện nhanh chóng, hiệu quả

Trang 8

1.3 Bài học kinh nghiệm rút ra từ các mô hình CNH trên thế giới

Thực tiễn công nghiệp hóa diễn ra trên thế giới đã cho thấy, nhờ có những kinh nghiệm thành công của các nước đi trước để học hỏi, áp dụng nên những nước công nghiệp hóa đi sau đều có cơ hội rút ngắn thời gian thực hiện quá trình này Sau đây là một

số yêu tô giúp các nước đi trước đạt được thành công mà chúng ta có thê học hỏi và rút kinh nghiệm

1.3.1 Thực hiện mô hình công nghiệp hóa kết hợp giữa phát huy nội lực và “thích ứng chuyển đổi” các yếu tô ngoại lực - Kinh nghiệm từ Nhật Ban

Chiến tranh Thê giới thứ Hai đã đề lại hậu quá nặng nè và lâu dài cho Nhật Bản Trước tình hình đó, Chính phủ Nhật Bản đã xác định: vừa phải tiễn hành khôi phục nền

kinh tế với mục tiêu “đảm bảo an ninh lương thực và cải cách kinh tế nông thôn”; vừa

phải tiếp tục đây mạnh quá trình hiện đại hóa đất nước nhằm tạo ra một trật tự công

nghiệp mới, thích ứng với những biến động của kinh tế trong nước và quốc tế

Thực hiện mục tiêu thứ nhất, Chính phủ Nhật Bản đã ban hành nhiều đạo luật và thực

thi nhiều chính sách nhằm khuyên khích phát triển và bảo vệ lợi ích của nông nghiệp,

nông dân và nông thôn; phát triển nông nghiệp toàn diện, lây an ninh lương thực làm mục tiêu chính

Thực hiện mục tiêu thứ hai, Chính phủ Nhật Bản tiễn hành nhiều biện pháp nhằm

khai thác tối đa các nguồn lực từ bên ngoài và làm cho chúng thích ứng với điều kiện

Nhật Bản theo phương châm kết hợp “kỹ thuật phương Tây” với “Tinh than Nhat Ban”

Phương pháp chủ yếu và xuyên suốt trong việc tiếp cận kỹ thuật tiên tiễn phương Tây

là bằng con đường nhập khâu với nhiều hình thức khác nhau: nhập khẩu trực tiếp công nghệ, mua bằng phát minh sáng chế, khuyến khích người Nhật đi du học đề tiếp thu những tri thức mới của phương Tây, và “nhập khâu" cả chuyên gia giỏi từ nhiều nước trên thể giới Đặc biệt, Nhật Bản không bắt chước nguyên mẫu của nước ngoài, mà họ luôn tìm cách cải tiễn công nghệ nhập khâu đề thích nghi chúng (thích ứng chuyên đồi) - đây là

bí quyết thành công đề Nhật Bản rút ngắn thời kỳ công nghiệp hóa, tiến tới nên kinh tế

hiện đại

Trang 9

1.3.2 Thực hiện mô hình công nghiệp hóa kết hợp giữa thay thể nhập khẩu với hướng vào xuất khẩu và hướng tới công nghệ cao - Kinh nghiệm của các NICs Các nước công nghiệp mới (NICs) thuộc thế hệ thứ nhất ở Châu Á đã tạo nên những nền công nghiệp tăng trưởng nhanh chưa từng thấy trong lich sử Thời gian để hoàn thành quá trình công nghiệp hóa chỉ mất khoảng 30 năm

Bài học kinh nghiệm quan trọng nhất của NICs đối với các nước đi sau là biết kết hợp khéo léo, thay thể lẫn nhau giữa các mô hình CNH, bằng chính sách bố sung lẫn nhau giữa hướng về xuất khâu và thay thế nhập khẩu, trong đó hướng về xuất khẩu là trọng

tâm CNH đi từ bước nhỏ đến bước lớn, từ điểm đến tuyến rồi đến diện, từ thị trường

trong nước đến thị trường khu vực rồi thị trường thế giới, từ công nghệ có hàm lượng lao

động cao đến công nghệ có hàm lượng vốn và khoa học cao Các bước thực hiện đi lần

lượt theo một trình tự có tính chu kỳ là: bắt đầu từ nhập khâu, đến thay thế nhập khâu, rồi

xuất khâu Các quá trình này được diễn ra theo cách thay thế liên tục cho nhau, với trình

độ kỹ thuật — công nghệ chu kỷ sau cao hon chu kỷ trước

Như vậy, mô hình CNH kết hợp trên đã cho phép các nước đang phát triển có thể vận dụng được những hạt nhân hợp lý của mỗi mô hình, tham gia sâu rộng vào quá trình phân công lao động quốc tế nhằm tranh thủ khai thác tối ưu các nguồn lực từ bên ngoài, đồng thời phát huy được nguồn lực từ bên trong, tạo ra sức bật mạnh mẽ và khả năng to lớn để thực hiện CNH bền vững

1.3.3 Thực hiện mô hình công nghiệp hóa kết hợp giữa cơ chế thị trường và chủ

nghĩa xã hội, gắn chặt công nghiệp hóa với cải cách và mở cửa-Ninh nghiệm từ Trung Quốc

Trung Quốc là nước đầu tiên trong số các nước tiễn hành CNH theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung thực hiện thành công cải cách thê chế kinh tế, mà nội dung chủ yếu là chuyền sang kinh tế thị trường và mở cửa nền kinh tế, xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa mang màu sắc Trung Quốc Các bước chuyên đó được tiễn hành một cách thận trọng, dần

dần và chắc chắn Cụ thê:

- _ Chuyến các “công xã nhân dân” thành “kinh tế nông hộ”

Trang 10

- _ Thành lập và phát triển các xí nghiệp hương trần (XNHT) - bộ phận cấu thành hữu

cơ của mô hình CNH Trung Quốc

- _ Chuyến đối khu vực quốc hữu sang hoạt động theo cơ chế thị trường, bước chuyên này được tiên hành từng bước, thận trọng Từ làm thử ở nhóm nhỏ, rồi mới mở rộng ra theo hướng nới lỏng dần các thiết chế kiêm soát của thời kỳ kế hoạch hóa tập trung, đồng thời cởi trói dần cho các doanh nghiệp nhà nước trong kinh doanh

- Thirc hién CNH gan chặt với cải cách mở cửa nền kinh tế được thê hiện rõ nét nhất qua các chính sách cải cách hệ thông thương mại và khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngoài Về đầu tư, Trung Quốc mở rộng việc thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thông qua phát triển mạnh các đặc khu kinh tế Như vậy, từ những phân tích ở trên, nhóm em cho rằng Việt Nam nên thực hiện quá trình CNH-HDH từ những kinh nghiệm của cdc NICs

Ngày đăng: 20/11/2024, 17:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w