1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề bài phân tích bản chất của nền dân chủ xhcn liên hệ với thực tiễn việt nam và hãy cho biết trách nhiệm của mỗi cá nhân trong việc phát huy dân chủ xhcn Ở việt nam hiện nay

16 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích bản chất của nền dân chủ XHCN. Liên hệ với thực tiễn Việt Nam và hãy cho biết trách nhiệm của mỗi cá nhân trong việc phát huy dân chủ XHCN ở Việt Nam hiện nay
Tác giả Nguyễn Ngọc Hân
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học
Thể loại Bài tập lớn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 2,11 MB

Nội dung

LIÊN HỆ THỰC TIỄN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM Sau hơn 30 năm đổi mới, Đảng ta đã nhận thức ngày càng sâu sắc hơn tầm quan trọng và vai trò của xây dựng và phát huy dân chủ xã hội chủ ng

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜ NG Đ I HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Ạ

BÀI TẬ P L ỚN MÔN: Chủ nghĩa xã hội khoa h ọc

ĐỀ BÀI: Phân tích bản ch ất của nề n dân ch ủ XHCN Liên hệ với thực tiễn Việt Nam và hãy cho bi t trách nhi ế ệm củ a m ỗi cá nhân trong việc phát huy

dân chủ XHCN Việt Nam hiệ ở n nay.

Họ và tên : Nguyễn Ngọc Hân

Lớp : POHE3 - Truyền thông Marketing 64

Mã sinh viên : 11222048

Hà Nội, 2023

Trang 2

MỤC LỤC

A PHẦN MỞ ĐẦU 3

B PHẦN NỘI DUNG 4

I BẢN CH Ấ T C A NỀ Ủ N DÂN CH XÃ H Ủ ỘI CHỦ NGHĨA 4

1 Bản chất chính trị 4

2 Bản chất kinh tế 5

3 Bản chất tư tưởng văn hóa - - xã hội 6

II LIÊN HỆ THỰC TI N XÃ H Ễ ỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 7

1 Kết ả ực qu th hi ện phát huy dân chủ hội ủ xã ch nghĩa 7

2 Nhữ hạn ế, bất cập cần ắc ng ch kh ph ục 10

3 Những gi ải pháp lớ n v phát huy dân ch ề ủ xã hội ch ủ nghĩa 12

III TRÁCH NHIỆM CỦA BẢN THÂN TRONG QUÁ TRÌNH TH C Ự HIỆN DÂN CH XÃ H Ủ ỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 12

1 Đố i v i môi trư ớ ờng trư ng h ờ ọc 13

2 Đối v i môi trư ớ ờng gia đình và đ a phương ị .14

C PHẦN KẾT LUẬN 15

Trang 3

A PHẦN MỞ ĐẦU

Có thể nói, dân ch xã hội ch nghĩa là b n chủ ủ ả ất của chế độ ta, vừa là m c tiêu, ụ vừa là động lực c a sủ ự phát tri n để ất nước Tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội so với chủ nghĩa tư b n không chả ỉ ở ỗ ch xóa b chỏ ế độ tư hữu về tư liệu s n xuả ất, xóa

bỏ phân hóa giai cấp, mà v chính trị, dân ch xã hội ch nghĩa phải vư t qua dân ề ủ ủ ợ chủ tư sản, thực hi n quy n làm ch thực sệ ề ủ ự của nhân dân Trải qua 90 năm lãnh đạo cách m ng, Đ ng ta luôn dạ ả ựa vào dân, phát huy quyề làm chủ của nhân dân, n coi đó là m c tiêu và đụ ộng lực c a cách mủ ạng Đó cũng chính là bài học quý báu

để Đảng ta vượt qua muôn vàn khó khăn, th thách, đ giành hử ể ết thắng lợi này đến thắng lợi khác Bài học đó giữ nguyên giá trị trong quá trình lãnh đạo công cuộc đổi m i và h i nhớ ộ ập toàn c u hi n nay.ầ ệ Bài tiểu lu n dưậ ới đây s làm rõ bẽ ản chất của nền dân ch xã hủ ội chủ nghĩa, thực trạng v n d ng ậ ụ ở Vi t Nam hiện này và liên ệ

hệ thực tiễn t chính bản thân em ừ - một ngư i công dân cờ ủa nư c Cớ ộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam

Trang 4

B PHẦN NỘI DUNG

I BẢN CH Ấ T C A NỀ Ủ N DÂN CH XÃ H Ủ ỘI CHỦ NGHĨA

Như mọi lo i hình dân chạ ủ khác, dân chủ vô sản, theo V.I.Lênin, không ph i là ả chế độ dân chủ cho tất cả mọi ngư i; nó chờ ỉ là dân chủ đối v i qu ớ ần chúng lao đ ng ộ

và b ị bóc lột; dân chủ vô s n ả là ch ế độ dân ch ủ vì l ợi ích củ a đa s Rằng, dân chủ ố trong ch ủ nghĩa xã hộ i bao quát t t c ấ ả các mặ ủa đờ ống xã hội, trong đó dân t c i s

chủ trên lĩnh vực kinh tế là cơ s ; dân chở ủ đó càng hoàn thi n bao nhiêu, càng nhanh ệ tới ngày tiêu vong bấy nhiêu Dân ch vô s n loủ ả ạ ỏ i b quyền dân chủ của tấ ả các t c giai c p là đấ ối tượng của nhà nư c vô sớ ản, nó đưa qu ng đả ại quầ chúng nhân dân n lên địa vị của người chủ chân chính c a xã hủ ội

Với tư cách là đỉnh cao trong toàn bộ lịch sử tiến hoá của dân chủ, dân chủ xã hội

chủ nghĩa có b n chả ất cơ b n sau: ả

1 Bản chất chính trị

Dưới s lãnh đự ạo duy nhất của một đảng của giai c p công nhân (đ ng Mác – ấ ả Lênin) mà trên mọi lĩnh vực xã hộ ềi đ u thực hi n quy n lực c a nhân dân, thệ ề ủ ể hi n ệ qua các quy n dân chề ủ, làm ch , quyủ ền con người, thoả mãn ngày càng cao hơn các nhu c u và lầ ợi ích của nhân dân

Chủ nghĩa Mác - Lênin chỉ rõ: Bản chất chính trị của nền d n chủ xã hộâ i chủ nghĩa là sự lãnh đ o chạ ính trị của giai cấp c ng nh n th ng qua đ ng cô â ô ả ủa nó đối v i ớ

toàn xã hội, nhưng kh ng phô ải chỉ để ựth c hiện quy n l c về ự à lợi ích riêng cho giai cấp công nh n, mâ à ủ yế à để ch u l thực hiện quy n lựề c và lợi ích c a toủ àn th nhân ể dân, trong đó có giai c p c ng nh n N n d n chấ ô â ề â ủ xã hội ch nghĩa do đảủ ng C ng ộ

sản l nh đ o ã ạ - yế ố u t quan tr ng đọ ể đảm bảo quy n lề ực t c shự ự thuộc về nhân d n, â bởi v , đì ảng C ng sộ ản đại biểu cho trí tuệ ợ ích c a giai c, l i ủ ấp c ng nhô ân, nh n d n â â lao động và toàn d n tâ ộc Với nghĩa này, d n chủ xã hộâ i chủ nghĩa mang tính nhất nguyên về chính trị Sự lãnh đ o cạ ủa giai cấp c ng nh n th ng qua đ ng C ng s n ô â ô ả ộ ả đối v i toớ àn xã hộ ề mọi v i m t V.I.Lặ ênin gọ à sự thống tri l ị chính trị

Trong nền d n châ ủ xã hội ch nghĩa, nhâủ n d n lao đ ng lâ ộ à những người làm chủ

những quan hệ chính trị trong xã hội Họ có quyền giới thiệu các đ i biạ ểu tham gia

vào bộ máy ch nh quy n tí ề ừ trung ương đ n đế ịa ph ng, tham gia đ ng g p ươ ó ó ý kiến xây d ng ch nh sự í ách, pháp luật, xây d ng bự ộ máy và cán bộ, nhân vi n nhê à nước Quyền được tham gia rộng rãi vào c ng viô ệc quản lý nhà nước c a nhủ ân d n ch nh â í

là nội dung dân ch trên l nh vủ ĩ ực chính trị V.I.Lênin còn nh n m nh r ng: D n chấ ạ ằ â ủ

Trang 5

xã hội ch nghĩa l chủ à ế độ dân chủ của đại đa số dân cư, của những người lao động

bị bóc lột, là chế độ mà nhân d n ng y c ng tham gia nhi u v o c ng viâ à à ề à ô ệc Nhà nước Với ý nghĩa đó, V.I.Lênin đã diễn đạt m t cộ ách khái qu t vá ề bản chấ à mục tiêu t v của dân chủ xã hội chủ nghĩa rằng: đó là nền d n châ ủ “gấp tri u l n d n chệ ầ â ủ tư sản”1 Bàn về quyề àm chủ của nhân l n d n tr n l nh vâ ê ĩ ực chính trị, Hồ Ch Minh cũí ng

đã ỉ rõch : Trong chế độ dân chủ xã hội ch nghĩa th bao nhi u quy n lủ ì ê ề ực đề à của u l dân, bao nhi u sê ức mạnh đ u ề ở nơi dân, bao nhi u lê ợi ích đề à vì dânu l 2 Chế độ dân chủ xã hội ch nghĩa, nhủ à nước xã hội ch nghĩa do đủ ó về thực chất là của nhân dân, do nh n d n vâ â à vì nhân d n Cuâ ộc c ch má ạng xã hội ch nghĩa, kh c vủ á ới các

cuộc cách mạng xã hội trước đây là ở ỗ nó là ộc c ch mch cu á ạng củ ố đôa s ng, vì lợi ích c a sủ ố đông nh n d n Cuâ â ộc Tổng tuy n cể ử đầu ti n cê ủa n c Viướ ệt Nam dân chủ cộng hòa (1946) theo Hồ Ch Minh là mộí t dịp cho to n thà ể quốc dân t do lựa chọn ự

những người có tài, có đức để gánh vác công việc nhà nước, “ hễ là ười muốn ng

lo việc n c ướ thì đều c quyền ra ứó ng c , hễ là công d n thử â ì đều có quyền đi b u cầ ử3 Quyền được tham gia rộng rãi vào c ng viô ệc quản lý nhà nước chính là nội dung dân chủ trên l nh vĩ ực chính trị

Xét về bản chất chính trị, dân chủ xã hội ch nghĩa v a củ ừ ó bản chất giai cấp c ng ô nhân, vừa có tính nh n d n r ng râ â ộ ãi, tính d n tâ ộc sâu sắc Do vậy, n n d n chề â ủ xã hội chủ nghĩa kh c vá ề chất so v i nớ ền d n châ ủ tư sả ở bản chn ấ t giai c ấ p (giai cấp công nh n vâ à giai c p tấ ư sản); ở cơ ế ch nhất nguyên và cơ ế ch đa nguy n; m ê ộ ả t đ ng hay nhi u đ ng; ề ả ở bản chất nhà nước (nhà nước pháp quy n xề ã hội chủ nghĩa và nhà nước pháp quy n tề ư sản)

2 Bản ch ất kin h t ế

Nền d n châ ủ xã hội chủ nghĩa d a trự ên chế độ sở hữu xã hội về những t liệư u s n ả

xuất chủ yếu của toàn xã hội đá ứp ng sự áph t tri n ng y c ng cao cể à à ủa l c lự ượng s n ả

xuất dựa trên cơ sở khoa họ - côc ng nghệ hiện đại nhằm thỏa mãn ng y c ng cao à à

những nhu c u vầ ật ch t v tinh thấ à ần của toàn thể ân d n lao đ ng nh â ộ

Bản chất kinh tế đó ỉ đượch c b c lộ ộ đầy đ qua mủ ột quá trình n đ nh ch nh trổ ị í ị, phát triển s n xuả ất và nâng cao đờ ối s ng c a toủ àn xã hội, dưới sự lãnh đ o cạ ủa đảng

Mác - Lênin v quản lý, h ng d n, gi p đà ướ ẫ ú ỡ của nhà nước xã hội ch nghĩa Trủ ước hết đảm bảo quy n lề àm chủ của nhân d n vâ ề cá ư c t liệu s n xuả ất chủ yếu; quy n lề àm

chủ trong qu trình s n xuá ả ất kinh doanh, quản lý và phân phối, ph i coi l i ả ợ ích kinh

Trang 6

tế của người lao động là động lực cơ bản nhất có sức th c đú ẩy kinh tế - xã hội ph t á triển

Bản chất kinh tế của nền dân chủ xã hội ch nghĩa dù khác về bảủ n chất kinh tế của c c chá ế độ tư hữu, p bá ức, b c ló ột, b t cấ ông, nh ng cư ũng như toàn bộ nền kinh

tế xã hội ch nghĩa, n không h nh th nh tủ ó ì à ừ ư vô“h ” theo mong muốn của bất k ai ỳ Kinh tế xã hội chủ nghĩa cũng là sự kế thừa v pháà t tri n mọi thành t u nh n loể ự â ại đã tạo ra trong lịch sử, đồng thờ ọc bỏ những nh n ti l â ố lạc hậu, ti u cê ực, kìm h m cã ủa các chế độ kinh t trước đế ó, nhất là bản chấ ư hữu, p bt t á ức, b c ló ộ,t b t cấ ông đối với đa số nhân d n â

Khác với n n d n chề â ủ tư sản, b n chả ất kinh tế của nền d n châ ủ xã hội ch nghĩa ủ

là thực hiện chế độ cô ng h u v ữ ề tư liệu s n xu ả ất ch ủ yế u v thực hiện ch à ế độ phân phố i l i ợ ích theo kế t qu lao đ ả ộ ng là ủ yếu ch

3 Bản ch ất tư tưở ng - vă n h óa - xã hộ i

Nền d n châ ủ xã hội ch nghĩa lấy hủ ệ tư tưởng Mác - Lênin - hệ tư tưởng của giai

cấp c ng nhô ân, làm chủ đạo đối v i m i hớ ọ ình thái ý thức xã hội khác trong xã hội mới Đồng thờ ó kế thừa, phái n t huy những tinh hoa văn hóa truyền th ng d n tố â ộc; tiếp thu nh ng giữ á ị tư tưởtr ng - văn hóa, văn minh, ti n bế ộ xã hội m nhân loại đã à tạo ra ở tấ ả cát c c qu c gia, dâố n tộc Trong nền d n chủ xã hội chủ nghĩa, nhân d n â â được làm chủ những gi trá ị văn ho tinh thần; đá ược nâng cao tr nh đì ộ văn hoá, có

điều ki n đệ ể át triển cá ân Dph nh ưới góc độ này d n châ ủ là một thành t u v n hoự ă á, một quá trình s ng t o v n hoá ạ ă á, thể hiện khát vọng t do đự ược sáng t o vạ à phát tri n ể

của con ng i ườ

Trong nền d n châ ủ xã hội chủ nghĩa có sự kết hợp hài hòa về lợi ích giữa cá nhân, tập th ể và lợi ích củ a to n x à ã hội Nền d n chủ xã hộâ i chủ nghĩa ra s c đứ ộng vi n, ê thu h t m i tiú ọ ềm n ng s ng t o, t nh tă á ạ í ích c c xự ã hộ ủa nhâi c n d n trong sự nghi p â ệ xây d ng xự ã hội m i ớ

Với những b n chả ất nêu tr n, d n chê â ủ xã hội chủ nghĩa tr c hướ ết và chủ yếu được thực hiện b ng nhà nướằ c pháp quy n xề ã hội ch nghĩủ a, là kết qu hoạt động t giáả ự c

của quần ch ng nhú ân d n d i sự lãnh đ o câ ướ ạ ủa giai cấp c ng nh n, ô â dân chủ xã hội chủ nghĩa ch ỉ có đượ c với điều ki n ti n quy ệ ê ết là bảo đảm vai trò lãnh đ o duy nh ạ ất của Đ ng C ng s ả ộ ản B i l , nhở ẽ ờ nắm vững hệ tư tưởng cách mạng và khoa học c a ủ chủ nghĩa M c á – Lênin và đưa nó vào qu n ch ng, Đ ng mang lầ ú ả ại cho phong trào quần ch ng t nh tú í ự giác cao trong qu trình xây d ng n n d n chá ự ề â ủ xã hội ch nghĩa; ủ

Trang 7

thông qua c ng tô ác tuyên truy n, gi o dề á ục c a mủ ình, Đ ng n ng cao tr nh đả â ì ộ giác

ngộ chính trị, trình độ văn hóa dân chủ của nhân d n đâ ể họ có khả năng thực hiện hữu hi u nh ng y u c u d n chệ ữ ê ầ â ủ phả án nh đ ng quy luú ật ph t triá ển xã hội Chỉ dưới

sự lãnh đ o cạ ủa Đảng C ng s n, nh n d n mộ ả â â ới đấu tranh có hiệu qu chống lại m i ả ọ

mưu đồ lợi dụng d n châ ủ vì những đ ng c đi ngộ ơ ược lại l i ợ ích c a nhủ ân d n â Với những ý nghĩa như vậy, d n châ ủ xã hội chủ nghĩa v nhấà t nguyên về chính trị, bảo đảm vai trò lãnh đạo duy nhấ ủt c a Đảng C ng sộ ản kh ng loạô i trừ nhau mà

ngược lại, chính sự lãnh đạo của Đả là ều ki n cho d n chng đi ệ â ủ xã hội chủ nghĩa ra đời, tồn tạ à phái v t triển

Với t t cấ ả những đặc trưng đó, dân ch ủ xã hộ i ch nghĩ à nề ủ a l n d n ch â ủ cao hơ n

về chất so v i n ớ ề n d n ch â ủ tư sả n, l à nề n d n ch â ủ mà ở đó, m i quy ọ ề ực thu c v n l ộ ề nhân d n, d n l â â à chủ và dân làm chủ; dân chủ và pháp luật nằm trong sự thống nhất

bi ện ch ng; đ ứ ược th c hi ự ệ n b ng nh ằ à nước phá p quy n x ề ã hội chủ ngh ĩa, đặt d ướ i

sự lã nh đ o c a Đ ạ ủ ảng Cộ ng s n ả

II LIÊN HỆ THỰC TIỄN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM

Sau hơn 30 năm đổi mới, Đảng ta đã nhận thức ngày càng sâu sắc hơn tầm quan trọng và vai trò của xây dựng và phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, khẳng định dân chủ là bản chất của chế độ ta, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của công cuộc đổi mới; đồng thời, nhận thức đầy đủ hơn về tính khách quan thực hiện dân chủ, nhất là các hình thức dân chủ trực tiếp trong tình hình mới

1 Kết quả thực hiện phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa

Đại hội VI của Đảng (năm 1986) đã nêu lên bốn bài học lớn, trong đó có bài học: “Trong toàn bộ hoạt động của mình, Đảng phải quán triệt tư tưởng “lấy dân làm gốc”, xây dựng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động”(1) Văn kiện Đại hội nhấn mạnh “xóa bỏ nhận thức sai lầm coi công tác quần chúng chỉ là biện pháp để tổ chức, động viên nhân dân thực hiện các chủ trương, chính sách Đối với những chủ trương có quan hệ trực tiếp tới đời sống nhân dân trên phạm vi cả nước cũng như ở các địa phương phải trưng cầu ý kiến nhân dân trước khi quyết định” Nội dung phát huy dân chủ tiếp tục được Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng từ khóa VII đến khóa X đề cập rõ nét

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng (tháng 1-2011) chỉ rõ: “Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân; mọi đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp

Trang 8

luật của Nhà nước đều vì lợi ích của nhân dân; cán bộ, công chức phải hoàn thành tốt chức trách, nhiệm vụ được giao, tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân

Có cơ chế cụ thể để nhân dân thực hiện trên thực tế quyền làm chủ trực tiếp Phát huy dân chủ, đề cao trách nhiệm công dân, kỷ luật, kỷ cương xã hội; phê phán và nghiêm trị những hành vi vi phạm quyền làm chủ của nhân dân ”(2) Đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng (tháng 1 2016), vấn đề phát huy dân chủ -được khẳng định trong đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng: “Tiếp tục tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận về đảng cầm quyền, xác định rõ mục đích cầm quyền, phương thức cầm quyền, nội dung cầm quyền, điều kiện cầm quyền; vấn đề phát huy dân chủ trong điều kiện một đảng duy nhất cầm quyền; các nguy cơ cần phải phòng ngừa đối với đảng cầm quyền”(3)

Về phát huy dân chủ trong Đảng, Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời

kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội (năm 1991) xác định: Xây dựng Đảng trong sạch, xã

vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức ngang tầm nhiệm vụ, bảo đảm cho Đảng làm tròn trách nhiệm lãnh đạo sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta, Đảng phải thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn, ra sức nâng cao trình độ trí tuệ, năng lực lãnh đạo Giữ vững truyền thống đoàn kết thống nhất trong Đảng, bảo đảm đầy đủ dân chủ và kỷ luật trong sinh hoạt đảng

Đảng ta và Bác Hồ luôn xác định thực hành dân chủ trong Đảng có ý nghĩa quyết định đối với phát triển dân chủ trong tổ chức và hoạt động của cả hệ thống chính trị gắn với dân chủ hóa toàn bộ đời sống xã hội, có dân chủ mới có đồng thuận

xã hội, có đồng thuận xã hội mới tạo ra sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc Nội dung phát huy dân chủ được Đảng ta quy định rất rõ, bảo đảm thật sự tự do tư tưởng trong sinh hoạt đảng, khuyến khích và tôn trọng sự suy nghĩ độc lập, sáng tạo, thảo luận, tranh luận dân chủ nhằm phát huy trí tuệ của toàn Đảng, của từng cán bộ, đảng viên trong việc chuẩn bị các nghị quyết và tổ chức thực hiện nghị quyết Trong đại hội đảng các cấp, trong các hội nghị của Đảng, mỗi đảng viên đều có quyền thảo luận, bàn bạc, tham gia các công việc của Đảng, phê bình, chất vấn các cán bộ, đảng viên khác, được trình bày hết ý kiến của mình, có quyền bảo lưu ý kiến hoặc đề xuất

ý kiến lên các cơ quan cấp trên cho đến Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng Các nghị quyết, quyết định của tổ chức đảng được thảo luận tập thể và biểu quyết theo

đa số Việc bầu cử trong Đảng đều được tiến hành dân chủ theo nguyên tắc bỏ phiếu kín, không gò ép, áp đặt Đặc biệt, trong các nhiệm kỳ gần đây, việc thực hành dân

Trang 9

chủ trong Đảng tiếp tục được bổ sung bằng những quy chế, quy định chặt chẽ hơn, như quy định Bộ Chính trị báo cáo công việc và hoạt động của mình trước mỗi kỳ họp của Ban Chấp hành Trung ương, ban thường vụ báo cáo công việc và hoạt động của mình trước mỗi kỳ họp cấp ủy, cấp ủy báo cáo trước tổ chức đảng hoặc cơ quan bầu ra mình; quy định thời gian tiến hành tự phê bình và phê bình, tổ chức quần chúng phê bình và bỏ phiếu tín nhiệm cán bộ, đảng viên từ cơ quan cao nhất đến tổ chức cơ sở

Việc phát huy dân chủ trong các tổ chức nhà nước có nhiều chuyển biến, tiến

bộ Quốc hội có những đổi mới quan trọng, từ bầu cử đại biểu Quốc hội đến hoàn thiện về cơ cấu tổ chức và phương thức hoạt động, làm tốt hơn chức năng lập pháp, công tác giám sát và quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước Quốc hội hoạt động ngày càng dân chủ, hiệu quả Để nâng cao chất lượng các văn bản pháp luật, Quốc hội đã có nhiều hình thức để lấy ý kiến góp ý, như tổ chức hội thảo, tọa đàm, phát phiếu

Trước và sau mỗi kỳ họp Quốc hội đều tổ chức tiếp xúc cử tri để nắm bắt tâm

tư, nguyện vọng, kiến nghị của cử tri cả nước Sau tiếp xúc đều tổng hợp, phân tích những kiến nghị xác đáng để yêu cầu Chính phủ chỉ đạo giải quyết theo thẩm quyền Nhiều khóa gần đây, hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn tại các kỳ họp của Quốc hội, hội đồng nhân dân thật sự sôi nổi, dân chủ, phát huy được trách nhiệm của đại biểu, được nhân dân cả nước ghi nhận Định kỳ, Quốc hội, hội đồng nhân dân tổ chức lấy phiếu tín nhiệm đối với các chức danh do Quốc hội, hội đồng nhân dân bầu bằng hình thức bỏ phiếu kín Phát huy dân chủ của Chính phủ tiếp tục có những đổi mới trong hoạch định chính sách, quản lý vĩ mô, chỉ đạo điều hành tổ chức thực hiện

Ý thức, trách nhiệm thể chế hóa, cụ thể hóa các chủ trương, nghị quyết của Đảng thành các văn bản pháp luật được đề cao Đặc biệt, chính quyền các cấp đã có nhiều tiến bộ trong tổ chức tiếp dân, đối thoại với công dân và giải quyết đơn, thư khiếu nại, tố cáo của công dân Đối với công tác tổ chức cán bộ diện quản lý theo phân cấp của Đảng đều được tập thể ban cán sự đảng thảo luận dân chủ, bỏ phiếu kín và quyết định theo đa số Các cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp đều tạo điều kiện và phát huy chức năng tuyên truyền, định hướng dư luận của các phương tiện truyền thông, như báo viết, báo nói, báo hình, báo mạng

Phát huy dân chủ trong các tổ chức chính trị - xã hội cũng có nhiều tiến bộ

rõ, thể chế thực thi các quyền dân chủ của nhân dân từng bước được xác lập và cụ

Trang 10

thể hóa Nhiều văn bản tạo cơ sở pháp lý phát huy quyền làm chủ của các tầng lớp nhân dân được Quốc hội thông qua, như Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Luật Công đoàn, Luật Thanh niên, Luật Trưng cầu ý dân Những bảo đảm dân chủ về quyền và nghĩa vụ, lợi ích, trách nhiệm của các chủ thể trong xã hội được luật hóa

cụ thể hơn và từng bước thực hiện có kết quả; nhiều chủ trương, biện pháp đã phát huy vai trò tích cực, chủ động của nhân dân, đẩy mạnh quá trình dân chủ hóa xã hội

Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh số 34/PT/UBTVQH, ngày

20-4-2007, “Về thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn”, Nghị định số 04/NĐ/CP, ngày

24-1-2013, “Về thực hiện dân chủ trong hoạt động cơ quan hành chính nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập”, Nghị định số 60/NĐ-CP, ngày 19-6-2013, “Quy định chi tiết khoản 3 Điều 63 của Bộ luật Lao động về thực hiện Quy chế Dân chủ cơ ở

sở tại nơi làm việc” đã góp phần tích cực vào quá trình phát huy quyền làm chủ của nhân dân Hiện nay, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể chính trị xã hội - đang tích cực thực hiện chức năng giám sát, phản biện xã hội và góp ý xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền trong sạch, vững mạnh Trước các kỳ họp Quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã tập hợp khá đầy đủ các kiến nghị của các tổ chức thành viên, ý kiến của cử tri cả nước để phản ánh đến Quốc hội; hội đồng nhân dân các cấp đã thường xuyên giám sát chính quyền trong việc tiếp thu và giải quyết các kiến nghị chính đáng của đoàn viên, hội viên, cử tri

2 Những hạn chế, bất cập cần khắc phục

Bên cạnh những ưu điểm, việc thực hiện phát huy dân chủ cũng còn nhiều hạn chế, bất cập Nhận thức về dân chủ và xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa còn hạn chế, chưa đầy đủ và hệ thống, chưa lý giải và làm sáng tỏ kịp thời nhiều vấn đề

do thực tiễn đặt ra, chưa giải quyết tốt mối quan hệ giữa dân chủ và kỷ luật, kỷ cương; chưa coi trọng đúng mức phát triển các hình thức dân chủ trực tiếp Hiện nay, vẫn có một bộ phận cán bộ, đảng viên và nhân dân nhận thức về dân chủ còn phiến diện, nhất là thực hành dân chủ trong Đảng Có người cho rằng dân chủ trong Đảng thì đảng viên được tự do phát ngôn và tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng quan điểm riêng của mình Cá biệt, có người còn muốn tổ chức đảng chỉ như “câu lạc bộ”, được tranh luận, bàn cãi bất kỳ vấn đề gì, không tôn trọng nguyên tắc tập trung dân chủ Ngược lại, có một bộ phận đảng viên lại hiểu dân chủ trong Đảng một cách cứng nhắc, coi dân chủ như là phương tiện để đạt đến sự tập trung, không muốn đảng viên và tổ chức đảng cấp dưới độc lập suy nghĩ, tìm tòi

Ngày đăng: 19/11/2024, 17:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w