1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài vận dụng lý luận về mâu thuẫn Để phân tích mâu thuẫn giữa xây dựng nền kinh tế Độc lập, tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam

14 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận Dụng Lý Luận Về Mâu Thuẫn Để Phân Tích Mâu Thuẫn Giữa Xây Dựng Nền Kinh Tế Độc Lập, Tự Chủ Với Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Của Việt Nam
Tác giả Nguyễn Minh Anh
Người hướng dẫn TS. Nguyên Văn Hậu
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học
Thể loại Bài Tập Lớn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

Tham gia hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, các nước đều phải đối mặt với một thách thức: làm thế nào đề hội nhập mà vẫn giữ vững độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, duy trì

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC KINH TE QUOC DAN

BAI TAP LON MON CHU NGHIA XA HOI KHOA HOC

Đề tài: “Vận dụng lý luận về mâu thuẫn để phân tích mâu thuẫn giữa xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ với hội nhập kinh tẾ quốc tẾ của

Việt Nam”

Họ và tên: Nguyễn Minh Anh

Lớp TC: LLNL1107 (222) TT_06

Mã số sinh vién: 11220372

GV hướng dẫn: TS NGUYÊN VĂN HẬU

Hà Nội, Năm 2023

Trang 2

MUC LUC

ĐẶT VẤN ĐỄ 222022002022 00 2 022cc nnn nh nh nh nh nen cá ssc cá T

I LY LUAN VE MAU THUAN

I Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập trong một thế thống nhất 1.1 Khải niệm về mâu thuân 4 1.2 Khái niệm các loại mâu thuấn 4

2 Lý luận về mâu thuẫn c22 các cà nàn cà ke các co Ổ

Il THUC TIEN HOI NHAP NEN KINH TE QUOC TE VIET NAM

| Ban chat nén kinh tế độc lập tự chủ và hội nhập kinh tế

1.1 Khái niệm nên kinh tế độc lập tự CÍỦ cào nà cà SỈ SỈ SỈ HS 1.2 Khái mệm hội nhẬP à cà cà Sỉ ee 9

2 Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam 8

3 Mâu thuẫn giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ vả hội nhập kinh tế

00: eee ccc ee cee cee cee vencecueeceveee veneee verses veveeeurrtevareveverevereeeverees9

4 Giai quyét mau thuan giita xd4y dung nén kinh tế độc lập tự chủ và hội nhập kinh tế quốc tẾ ác S22 cà cà nh nh nh na nay sa sec xe TÔ

KẾT LUẬN 222222222002 522 nh nh re xe DANH MỤC THAM KHẢO 222222 s12

Trang 3

DAT VAN DE

Từ những thập niên cuối của thế kỷ XX, trước tác động mạnh mẽ của xu thế toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thảnh xu thế tất yếu của các quốc gia

va dan tộc trong quá trình phát triển Đây là con đường đi phù hợp với xu thế toàn cầu hóa, cho phép các nước tận dụng được các cơ hội vả điều kiện thuận lợi của quá trình toàn cầu hóa đề phát triển kinh tế đất nước

Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế tạo cơ hội, thời cơ phát triển, nhưng cũng đồng thời đặt ra những thách thức không nhỏ, đặc biệt đối với các nước nghèo, kém phát triển Tham gia hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, các nước đều phải đối mặt với một thách thức: làm thế nào đề hội nhập mà vẫn giữ vững độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, duy trì ôn định chính trị trong nước, tăng thế và lực của mình trên trường quốc tế Tuy mối quan hệ biện chứng giữa hai quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và xây dựng dựng nên kinh tế độc lập, tự chủ được biểu hiện khá rõ ràng, song mẫu thuẫn giữa chúng vẫn tồn tại rất sâu sắc

Hội nhập làm tăng sức ép cạnh tranh; xói mòn bản sắc dân tộc, văn hóa cô truyền; tăng nguy cơ tội phạm quốc tế, khủng bố; công nghệ cũ và nguyên vật liệu phế thải tràn vào các nước kém phát triển Đặc biệt, toàn cầu hóa làm tăng sự phụ thuộc giữa các quốc gia, nên khi xảy ra cuộc khủng hoảng kinh tế ở một quốc gia, tất yếu sẽ gây ảnh hưởng không nhỏ tới các quốc gia khác

Chính vi vậy, em quyết định chọn đề tài “A⁄âu thuần giữa nên kinh tế độc lập,

tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho tiểu luận môn Chủ nghĩa khoa học xã hội với mong muốn nghiên cứu vả phân tích rõ điểm mâu thuẫn giữa hai quá trình hội nhập kinh tế quốc tế vả xây dựng dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ đề tiếp thu được nhiều kiến thức uyên thâm về những vấn đề của nền kinh tế, quan điểm lý luận dựa trên nền tảng kiến thức lý luận về mâu thuẫn trong Triết học Mác — Lê nin Tuy bài nghiên cứu còn nhiều thiếu sót khó tránh khỏi bởi vốn kiến thức hạn hẹp, thiếu tính uyên thâm, em mong nhận được sự góp ý của thầy dé em hoàn thiện bài viết tốt hơn!

Trang 4

NOI DUNG

I LY LUAN VE MAU THUAN

1 Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập trong một thể thống nhất 1.1 Khái niệm về mâu thuẫn

Mau thuan là một trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật, đóng vai trò là quy luật hạt nhân, quan trọng nhất của phép biện chứng duy vật trong triết hoc Mac — Lénin Mau thuẫn tổn tại từ khi sự vật xuất hiện đến khi sự vật kết thúc Hiện tượng này có mặt trong mọi sự vật và hiện tượng trong tự nhiên; từ đời sống

xã hội đến tư đuy con người đều có những mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn tồn tại khách quan

Trong lịch sử tư tưởng nhân loại, sự tồn tại của khái niệm mâu thuẫn được phát hiện và khám phá khá sớm Trong logic thuần tuý, mâu thuẫn là sự bất tương thích giữa các mệnh đề với nhau: “Nó xảy ra khi các mệnh đề, được thực hiện cùng nhau, dua ra hai kết luận thường là nghịch đảo của nhau về mặt logie” Còn trong phép biện chứng duy vật của C Mác và Ph Äng-phen, khái niệm mâu thuẫn được dùng

để thể hiện sự /ên hệ, tác động theo cách vừa thong nhất, vừa đấu tranh; vừa đòi hỏi, vừa loại trừ, vừa chuyến hóa lẫn nhau giữa các mặt đối lập C Mác và Ph Ăng-ghen đã tách phép biện chứng ra khói cái vỏ duy tâm thần bí trong triết học Hé-ghen khi khang dinh rang: “Sai lam chủ yếu của Hê-ghen là ở chỗ ông hiểu mâu thuân của hiện tượng là sự thống nhất trong bản chất, trong ý niệm, kỳ thực bản chất của mâu thuần ấy cô nhiên là một cái gì đó sâu sắc hơn, cụ thể là mâu thuần bản chất”

1.2 Các loại mâu thuẫn

Mau thuẫn tồn tại khách quan trong mọi mặt của từng lĩnh vực khác nhau và

vô cùng đa dạng, phong phú vẻ hình thức

* Mâu thuẫn cơ bản và mâu thuân không cơ bản

Mâu thuẫn cơ bản tác động trong suốt quá trình tồn tại của sự vật, hiện tượng: quy định bản chất, sự phát triển của chúng từ khi hình thành đến lúc tiêu vong Ä⁄u

Trang 5

thuân không cơ bản đặc trưng cho một phương diện nào đó, chỉ quy định sự vận động, phát triển của một hay một số mặt của sự vật, hiện tượng vả chịu sự chi phối của mâu thuẫn cơ bản

* Mâu thuân chủ yếu và mâu thuẫn thứ yếu:

Méu thudn chi yếu luôn đứng đầu ở mỗi giai đoạn phát triển của sự vật, hiện tượng, có tác dụng quy định đối với các mâu thuẫn khác trong cùng giai đoạn đó Việc giải quyết mâu thuẫn chủ yếu sẽ tạo điều kiện để giải quyết các mâu thuẫn khác ở cùng giai đoạn và tạo cơ hội phát triển, chuyền hóa của sự vật, hiện tượng từ hình thức này sang hình thức khác A⁄âu thuân thứ yếu tuy không đóng vai trò quyết định trong sự vận động, phát triển cúa sự vật, hiện tượng, nhưng thực chất, ranh giới giữa mâu thuẫn chủ yếu va mâu thuẫn thứ yếu cũng rất tương đối, tủy theo hoàn cảnh cụ thê

* Mâu thuẫn bên trong và mâu thuân bên ngoài:

Mâu thuân bên trong là sự tác động qua lại giữa các mặt đối lập quy định trực tiếp quá trình vận động và sự phát triển của sự vật, hiện tuong Mdu thuân bên ngoài xuất hiện trong mỗi liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng với nhau; tuy cũng ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của chúng, nhưng phải thông qua mâu thuẫn bên trong mới phát huy tác dụng

* Mâu thuân đối kháng và mâu thuân không đối kháng:

Mâu thuân đối kháng là mâu thuẫn giữa các giai cấp, lực lượng, xu hướng xã hội có lợi ích cơ bản đối lập nhau và không thể điều hòa được Ví dụ, mâu thuẫn giữa các giai cấp bóc lột - bị bóc lột, giữa giai cấp thống trị - giai cấp bị tri Mau thuần không đối kháng là mâu thuẫn giữa các giai cấp, lực lượng, xu hướng xã hội có lợi ích cơ bản không đối lập nhau nên là mâu thuẫn cục bộ, tạm thời

2 Lý luận về mâu thuẫn

Trong triết học Mác — Lênin, mâu thuẫn là một tất yêu khách quan, mang tính phổ biến và có đa dạng các loại mâu thuẫn Trong mỗi một sự vật, tồn tại không phải chỉ một mà là nhiều mâu thuẫn; như vậy trong một sự vật hình thành nhiều loại

mâu thuẫn cùng một lúc, khi mâu thuẫn nảy mất đi thì mâu thuẫn khác lại hình

thành

Trang 6

Yếu tổ tạo thành mâu thuẫn biện chứng là các mặt đối lập, các bộ phận, các thuộc tính có khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau, nhưng cùng tồn tại khách quan trong mỗi sự vật, hiện tượng của tự nhiên, xã hội và tư duy Trong mỗi mâu thuẫn, các mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh lân nhau tạo nên trạng thai ồn định tong đối của sự vật, hiện trong

Thống nhất giữa các mặt đối lập là khái niệm dùng đề chỉ sự liên hệ giữa

chúng vả được thê hiện ở việc chúng ràng buộc nhau, quy định nhau, mặt nảy lấy mặt kia làm tiền đề cho sự tồn tại của nhau Nó có tính tạm thời, tương đối, có điều kiện; còn đầu tranh có tính tuyệt đối, nghĩa là đấu tranh phá vỡ sự ôn định tương đối của chúng dẫn đến sự chuyến hóa về chất của chúng Còn đấu tranh giữa các mặt đối lập là khái niệm dùng để chỉ sự tác động qua lại theo hướng bải trừ, phủ định lẫn nhau giữa chúng và sự tác động đó cũng không tách rời sự khác nhau, thông nhất, đồng nhất giữa chúng trong một mâu thuẫn Tính tuyệt đối của đấu tranh gắn với sự tự thân vận động, phát triển diễn ra không ngừng của sự vật, hiện tượng Nhưng không phải bất kì sự đấu tranh nào của các mặt đối lập đều dẫn đến sự chuyên hóa giữa chúng Chỉ có sự đấu tranh của các mặt đối lập phát triển đến một

trình độ nhất định, khi hội tụ đủ điều kiện cần thiết mới dẫn đến chuyên hóa, bải trừ,

phủ định nhau Trong giới tự nhiên, chuyên hóa của các mặt đối lập thường diễn ra một cách tự phát, còn trong xã hội, chuyên hóa của các mặt đối lập nhất thiết phải diễn ra thông qua hoạt động có ý thức của con người, Do đó không nên hiểu sự chuyên hóa lẫn nhau giữa các mặt đối lập chỉ là sự hoán đổi vị trí theo một cách máy móc, đơn giản Trong thế giới hiện thực, bất kì sự vật, hiện tượng nào cũng chứa đựng những mặt có khuynh hướng phát triển ngược chiều nhau Sự đấu tranh chuyên hóa của các mặt đối lập trong điều kiện cụ thể tạo thành mâu thuẫn Mâu thuẫn là hiện tượng khách quan, phô biến Mâu thuẫn được giải quyết, sự vật cũng mất đi, sự vật mới được hình thành Sự vật mới tiếp tục nảy sinh các mặt đối lập, mâu thuẫn Các mặt đối lập này lại đấu tranh chuyên hoá và phủ định lẫn nhau để tạo thành sự vật mới hơn Cứ như vậy mà các sự vật, hiện tượng trong thế 2101 khách quan thường xuyên phát triển và biến đối không ngừng Vì vậy, mâu thuẫn là nguôn gôc và động lực của mọi quá phat trién

Trang 7

Il THUC TIEN HOI NHAP NEN KINH TE QUOC TE VIET NAM

1 Bản chất nền kinh tế độc lập tự chủ và hội nhập kính tế

1.1 Khái niệm nền kinh tế độc lập tự chủ

Trước đây, khi nói đến nền kinh tế độc lập tự chủ người ta thường liên tưởng tới một nền kinh tế tự lực cánh sinh, “tự cấp tự túc”, biệt lập, khép kín, ít g1ao lưu hợp tác với bên ngoài, trong đó phải có đủ các ngảnh kinh tế, phải có cơ câu kinh tế hoàn chỉnh hoặc tương đối hoàn chỉnh, phải tự đảm bảo được mọi nhu cầu trong nước, hay ít nhất phải là những nhu cầu thiết yếu Và chỉ với nền kinh tế như vậy, chủ quyền quốc gia mới được đảm bảo, mới không bị lệ thuộc vảo bên ngoài và mới

tự quyết định được các vấn đề của đất nước

Ngày nay, khi mả xu thể toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành

xu thé tất yếu trong đó nền kinh tế của mỗi quốc gia là một bộ phận của nền kinh tế

thé giới thống nhất thì nền kinh tế độc lập tự chủ không thế là một nền kinh tế khép

kín, tự cung tự cấp, thực hiện đóng cửa, không cần hội nhập với nền kinh tế thế giới Độc lập tự chủ về kinh tế phải là độc lập tự chủ trong phát triển nền kinh tế thị trường và chủ động mở cửa, hội nhập có hiệu quả với nên kinh tế thế giới; tích cực tham gia vào giao lưu hợp tác, phân công lao động quốc tế, trên cơ sở phát huy tốt nhất nội lực, lợi thế so sánh của quốc gia để cạnh tranh có hiệu quả trên thương trường quốc tế

Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, nền kinh tế độc lập tự chủ cần được hiểu: đó là zển kinh tế không bị chỉ phối hay lệ thuộc vào nước khác, người khác, hoặc vào một tô chức kinh tế nào đó về đường lỗi, chính sách phát triển kinh tế; có kha năng tận dụng được tối ưu các nguồn lực bên ngoài và bên trong cho sự phát triển bên vững của đất nước đồng thời có khả năng ứng phó một cách hiệu quả với những biến động của thị trường khu vực và thé giới Thực tế cho thay, muốn giữ

được độc lập tự chủ về kinh tế, nhất thiết phải có hai điều kiện: (7) 7mội là, có

đường lối, chính sách độc lập tự chủ;(2) hai là, có thực lực kinh tế đủ mạnh ở mức cần thiết

Trang 8

1.2 Khải niệm hội nhập

Hội nhập kinh tế thế giới hiểu đơn giản là các nền kinh tế kết nối lại với nhau trên quy mô toàn cầu Hiện tượng nảy đã xuất hiện từ cách đây hai nghìn năm kế từ

khi để quốc La mã xâm chiếm thế giới và mở mang mạng lưới giao thông, thúc đây lưu thông hảng hóa trong toản bộ lãnh địachiếm đóng rộng lớn của họ vả áp đặt đồng tiền của họ cho toàn bộ các nơi”

Hội nhập hiểu theo cách hiện nay là quá trình liên kết, gắn bó giữa các chủ thể

quốc tế (quốc gia hoặc vùng lãnh thô) với nhau; thông qua việc nỗ lực thực hiện mở cửa, thúc đây tự đo hóa nền kinh tế quốc dân, tích cực tham gia các tổ chức, thiết chế, cơ chế, hoạt động hợp tác quốc tế; nhằm mục tiêu gắn nền kinh tế, thị trường từng nước với nên kinh tế, thị trường khu vực và toàn cầu Về bản chất, hội nhập quốc tế chính là một hình thức phát triển cao của hợp tác quốc tế nhằm đạt được một mục tiêu hoặc lợi ích chung Hội nhập kinh tế thường được cho là có sáu cấp độ: khu vực/hiệp định thương mại ưu đãi, khu vực/hiệp định thương mại tự do, liên minh thuế quan, thị trường chung, liên minh kinh tế tiền tệ, và hội nhập toàn diện

2 Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

Hội nhập kinh tế quốc tế là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta, đóng vai trò là nội dung trọng tâm của hội nhập quốc tế và là một bộ phận quan trọng, xuyên suốt của công cuộc đổi mới và mở cửa đất nước Trên cơ sở đó, Việt Nam đã chủ động vả tích vực tham gia vảo các thiết chế kinh tế đa phương vả khu vực, với

các dấu mốc quan trọng Ngày 10/11/1991, bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc Tháng 11/1992 viện trợ ODA của Nhật được nói lại Năm 1993, phát triển

quan hệ với Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF); Ngân hàng Thế giới (WB); Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) Gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN - năm

1995); là thành viên sáng lập của Diễn đàn kinh tế Á — Âu (ASEM - năm 1998); trở thành thành viên của Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC

- năm 1998) và đặc biệt là gia nhập Tô chức Thương mại thế giới (WTO - năm 2007), đánh dấu sự hội nhập toản diện vào nên kinh tế toàn cầu

Trang 9

Trong những năm 2019-2022, nhằm đây mạnh tiến trình hội nhập kinh tế quốc

tế, Việt Nam tích cực tham gia các hiệp định thương mại tự do (FTA), nhất là các

FTA thế hệ mới Trong đó, Hiệp định Đối tác toản diện vả tiến bộ xuyên Thái Bình

Dương (CPTPP) và Hiệp định Thương mại tự đo Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) được đánh giá là những FTA thế hệ mới đang được triển khai tích cực, do vậy cần năm bắt những cơ hội, vượt qua các thách thức đề tận dụng hiệu quả, mang lại những lợi ích cho doanh nghiệp Việt Nam

3 Mâu thuẫn giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và hội nhập kinh tế quốc tế

Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và hội nhập kinh tế quốc tế là hai phạm tra co mỗi quan hệ biện chứng, có tac động qua lại lẫn nhau Nếu được xử lý tốt sẽ tạo tiền đề, điều kiện phát huy lẫn nhau, vừa thống nhất vừa thúc đây nhau Ngược lại, nếu không giải quyết tốt, chúng sẽ hạn chế, cản trở nhau

Xây dựng nên kinh tế độc lập, tự chủ vả hội nhập kinh tế quốc tế đều thống

nhất ở mục tiêu cuối cùng là vì lợi ích của quốc gia, lợi ích dân tộc, lợi ích nhân dân Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng từng nói đất nước độc lập mà nhân dân không tự

do, hạnh phúc thì độc lập cũng chăng có ý nghĩa gì Độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế có quan hệ gắn bó, là tiền đề, điều kiện phát triển của nhau Tham gia hội nhập kinh tế góp phần phát triển đất nước; nâng cao đời sống nhân dân; xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ trong bối cảnh toản cầu hóa Đồng thời việc xây đựng nền kinh tế độc lập, tự chủ là cơ sở, nền tảng tiên quyết bảo đảm hiệu quả hội nhập

kinh tế quốc tế

Với lẽ đó, Đảng đã đưa nội dung “Xây dựng nên kinh tế độc lập, tự chủ” và

“Nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế” trong cùng Mục IV: “Hoản thiện toản

diện, đồng bộ thể chế, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”

của Dự thảo Báo cáo Chính trị trình Đại hội XIH Trong sự nghiệp đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tô quốc, chúng ta đặc biệt chú trọng nắm vững và giải quyết tốt mỗi quan hệ giữa độc lập, tự chủ với chủ động, tích cực hội nhập quốc tế Sau hơn

35 năm đôi mới, bản chất, nội hàm của mối quan hệ nảy ngảy càng được Đảng, Nhà nước và nhân dân nhận thức sâu sắc hơn

Trang 10

4 Giải quyết mâu thuẫn giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và hội nhập kinh tế quốc tế

Về biện pháp bảo đảm quan hệ mật thiết giữa xây dựng nên kinh tế độc lập, tự chủ với tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, Đại hội XII của Đảng nêu rõ: “Đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ kinh tế quốc tế, tránh lệ thuộc vào một thị trường, một đối tác Nâng cao khả năng chống chịu của nên kinh tế trước tác động tiêu cực

từ những biến động bên ngoài; chủ động hoàn thiện hệ thống phòng vệ để bảo vệ nền kinh tế, doanh nghiệp, thị trường trong nước phù hợp với các cam kết quốc tế” Bên cạnh tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế thì nhiệm vụ xây dựng đội ngũ cán bộ làm việc trong môi trường quốc tế vả giải quyết các tranh chấp quốc

tế nhằm bảo về lợi ích quốc gia 1a biện pháp cấp thiết và vô cùng quan trọng đề thực hiện xây dựng nền kinh tế Việt Nam độc lập, tự chủ “lăng cường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ am hiểu sâu về luật pháp quốc tế, thương mại, đầu tư quốc tế, có khả năng làm việc trong môi trường quốc tế, trước hết là cán bộ trực tiếp làm công tác hội nhập kinh tế quốc tế, giải quyết tranh chấp quốc tế”

Ngoài ra cần nhanh chóng cải thiện môi trường kinh doanh; xóa bỏ cơ chế xin cho; xây dựng thê chế kinh doanh thông thoáng, minh bạch, công bằng: tăng cường

hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam nhanh chóng lớn mạnh, trở thành nòng cốt của nền kinh tế đất nước Việc tháo gỡ những điểm nghẽn về thể chế cần được thực hiện khan trương, tích cực nhằm thúc đây sự gia tăng số lượng doanh nghiệp, đồng thời từng bước nâng cao trình độ, quy mô các doanh nghiệp nhỏ, siêu nhỏ; có ngày cảng nhiều hơn những đoanh nghiệp vừa, doanh nghiệp lớn, những doanh nghiệp có khả năng tham gia chuỗi giá trị toản cầu

Tiếp tục hoàn thiện các thể chế phòng vệ phủ hợp với thê chế quốc tế dé bảo vệ lợi ích doanh nghiệp Việt Nam, thị trường trong nước Đây là nhiệm khó và phức tạp do hệ thống thể chế quốc tế đồ sộ, việc am hiểu một cách thấu đáo những khía cạnh của các quy định đa phương, song phương, từ đó điều chỉnh nội luật hóa hệ

Ngày đăng: 19/11/2024, 16:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w