1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hội nhập kinh tế quốc tế và tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với phát triển kinh tế việt nam hiện nay

13 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Và Tác Động Của Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Đối Với Phát Triển Kinh Tế Việt Nam Hiện Nay
Tác giả Nguyen Lam Van Trinh
Người hướng dẫn ThS. Đỗ Thị Thúy Yên
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh Tế Chính Trị Mác
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

Từ khi Việt Nam bước vao con đường hội nhập thì nền kinh tế đã phát triển vượt bậc, góp phần quan trọng trong việc nâng vị thế của Việt Nam lên một tầm cao mới.. Hội nhập kinh tế quốc tế

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HỎ CHÍ MINH

ỤC CH I

TIEU LUAN

HOI NHAP KINH TE QUOC TE VA TAC DONG CUA HOI NHAP KINH TE QUOC TE DOI VỚI PHÁT TRIEN KINH TE VIET NAM HIEN NAY

HOC PHAN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 3 tháng 10 năm 2021

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HỎ CHÍ MINH

ỤC CH I

TIEU LUAN

HOI NHAP KINH TE QUOC TE VA TAC DONG CUA HOI NHAP KINH TE QUOC TE DOI VỚI PHÁT TRIEN KINH TE VIET NAM HIEN NAY

Ho va tén: NGUYEN LAM VAN TRINH

Mã số sinh viên: 46.01.901.532

Mã lớp học phan: POLI200208 Giảng viên hướng dẫn: ThS ĐỖ THỊ THÚY YÊN

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 3 tháng 10 năm 2021

Trang 3

A Mỡ đầu

Một quốc gia muốn phát triển thì phải đầu tư cho một nền kinh tế vững mạnh Khi không thẻ tự chủ về tài chính, không thể theo kịp xu hướng thời đại thì quốc gia đó

sẽ bị xem là lạc hậu và không thể nào có thể bắt kịp với nhịp độ tăng trưởng kinh tế nhảy vọt trên thế giới Lịch sử cho thấy các nước không có quan hệ kinh tế với các quốc gia khác, đóng chặt cửa tự cung tự cấp thì kinh tế không thể nào phát triển được, nhất là các nước nhỏ, đang phát triển Một thị trường không có sự sáng tạo mới mẻ thì sẽ không kích cầu, từ đó đó sẽ dẫn đến nguồn cung hạn hẹp, không phong phú và đa dạng Thế giới bây giờ tiễn bộ rất nhanh, không theo kịp xu hướng thì sẽ khó lòng bắt nhịp tốc độ phát triển của các nước khác Theo dòng chảy của xu hướng, đưới xu thế của toàn cầu hóa thì việc hợp tác quốc tế là một trong những điều kiện tiên quyết đưa nền kinh tế của một quốc gia ra ổi lên

Nền kinh tế Việt Nam được xem là còn non trẻ so với nền kinh tế thế ĐIỚI Đất nước ta vừa độc lập không lâu, nhưng xuất phát từ nhu cầu phát triển kinh tế, Đảng và

hà nước ta đã chủ trương hội nhập từ rất sớm Từ khi Việt Nam bước vao con đường hội nhập thì nền kinh tế đã phát triển vượt bậc, góp phần quan trọng trong việc nâng vị thế của Việt Nam lên một tầm cao mới Nó đã gây sức ép lên nền kinh tế hiện tai va tao điều kiện tích cực để có thể thúc đây theo chiều hướng đi lên Sự cạnh tranh giữa các quốc gia ra cũng tạo động lực cho nền kinh tế Việt Nam càng đa dạng và phong phú Không thé phủ nhận những những thuận lợi mà hội nhập quốc tế đem lại cho đất nước

ta nhưng bên cạnh đó, việc này không hề đơn giản, nó cũng khiến cho Việt Nam gặp nhiều thách thức Mối đe dọa về an ninh chính trị, văn hóa là một vẫn đề cần được hết sức lưu ý khi muốn muốn hợp tác quốc tế Nếu như không có sự chuẩn bị, lường trước những trường hợp có thể xảy ra thì không dừng lại ở việc ảnh hưởng ở kinh tế mà có thể

để liên quan đến quốc phòng an ninh, đánh mắt đi bản sắc dân tộc và cái giá cao nhất chính là nền độc lập Vì thế đây không chỉ đơn giản là sự hợp tác dựa trên lợi ích toàn thé ma còn dựa trên lợi ích cá nhân, lợi ích có thể đạt được tỷ lệ thuận với mỗi đe dọa khi bước vào con đường hội nhập quốc tế

Đề có thê nhận định đúng được vấn đề và những ảnh hưởng của hội nhập quốc

tê đôi với nên kinh tê Việt Nam như thê nảo thì ta cân phải tìm hiệu sâu về con đường

Trang 4

hội nhập mà Việt Nam đã chọn để phát triển kinh tế nước nhà Đối tượng nghiên cứu

của bài luận này là xoay quanh về những vẫn đề trên, thông qua các nguồn tư liệu học tập, tham khảo cùng với phân tích thực tiễn về quá trình hội nhập của Việt Nam từ đó

đó mới có thể làm sáng tỏ được con đường hội nhập quốc tế và có được những nhận định đúng đắn hơn về nó

Trang 5

B Nội dung

1 Hội nhập kinh tế quốc tế

Dé co thẻ hiểu rõ va phân tích đúng vấn dé, trước hết ta phải tìm hiểu về định nghĩa

nhập kinh tế quốc tế của một quốc gia là quá trình quốc gia đó thực hiện gắn kết nền kinh tế của mình với nền kinh tế thế giới dựa trên sự chia sẻ lợi ích đồng thời tuân thủ các chuân mực quốc tế chung” Hay nói ngắn gọn hơn, nó là việc các nền kinh tế gắn kết với nhau

2 Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với phát triển kinh tế Việt Nam hiện

Hội nhập kinh tế là sự phối hợp xuyên quốc gia giữa hai hay nhiều nước độc lập

có chủ quyền trong một hay nhiều hiệp định liên quan đến quan hệ kinh tế giữa các quốc gia đó Đã là quan hệ đa phương thì cũng sẽ nảy sinh ra nhiều vấn đề khác nhau Quá trình hội nhập có thể tạo ra nhiều tác động tích cực nhưng ngược lại, có thể sẽ gây ra một số những thử thách buộc Việt Nam phải vượt qua để có được một nền kinh tế nước

nhà phát triển

2.1 Tác động tích cực

Hội nhập kinh tế quốc tế không những mang lại sự tăng trưởng không ngừng cho nên kinh tế Việt Nam, nó còn là nguồn lực thúc đây cho nhiều khía cạnh khác cho quốc gia phát triển Những tác động tích cực đó là:

Một là, mở rộng thị trường tiêu thụ, tiếp thu những thành tựu khoa học công nghệ, chuyên dịch cơ cấu kinh tế

Quan hệ cung câu là mối quan hệ tác động lẫn nhau giữa những người sản xuất với những người tiêu dùng, diễn ra trên thi trường Đây là yếu tố quyết định giá cả cũng như số lượng sản phẩm được sản xuất ra Thị trường tiêu thụ là một yếu tố qu trọng trong phát triển kinh tế Một thị trường tiêu thụ rộng lớn chính là nguồn cầu tuyệt

Bộ Giáo dục và đào tạo, 2021, Giáo trình Kinh tế chính trị Mác — Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, tr.162

Trang 6

vời để thúc đây nguồn cung, thúc đây thương mại Nền sản xuất lúc này đây không chỉ cung cấp nguồn hàng hóa cho thị trường trong nước mả còn phải đảm bảo cung cấp thị trường toàn cầu Dé có thể tăng gia sản xuắt, lợi thế về phân công lao động quốc tế được phát huy rõ rệt, phục vụ vì mục tiêu phát triển kinh tế một cách nhanh chóng, bền vững Hàng hóa đặc thù cũng là một lợi thế trên sàn giá quốc tế Có thê đối với Việt Nam, một số thực phẩm như gạo, thanh long, sầu riêng, là những mặt hàng dễ bắt gặp nhưng khi thay đối sang thị trường châu Âu, giá trị của nó sẽ được nâng lên hàng chục lần Việc tìm cách nâng cao cơ sở vật chất, khoa học kĩ thuật đề có thê cải thiện sản phẩm cũng là tác động tốt của việc xuất khâu hàng hóa sang nước ngoài mang lại cho nền nông nghiệp Việt Nam

Chuyên dịch cơ cấu theo hướng hợp lí sẽ là động lực thúc đây nền kinh tế theo hướng hiện đại, hiệu quả hơn Phát triển kinh tế phải gan liền với thời đại, xem xét các ngành hàng có sức cạnh tranh mà có thể đầu tư vào nó Bên cạnh đó, các lĩnh vực mũi nhọn sẽ là lĩnh vực đi đầu nhằm nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của các sản phẩm, thương hiệu nội địa Ai cũng biết nước ta có truyền thống nông nghiệp, các sản phẩm nông sản đạt chất lượng rất cao, đặc biệt là gạo Vì thế, nhắc đến gạo, bạn bè quốc

tế sẽ có thể nghĩ đến Việt Nam, tiếng tâm sẽ đi đôi với chất lượng Việt Nam cũng đang dần trở thành công xưởng chung của thế giới về cung cấp số lượng lớn về mặt hàng may mặc, giày da, .Để có thể giữ vững phong độ này, nước ta phải làm mọi cách khiến cho chất lượng hàng hóa ôn định, đi lên Do đó, ta phải cải thiện đầu tư kinh doanh để thu hút khoa học Khoa học tiên tiễn và vốn đầu tư sẽ là nền tảng cho việc nâng cao chất

thiện thì uy tín sẽ được giữ vững và không ngừng nâng cao, việc này cũng sẽ lại thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, được lặp đi lặp lại như một vòng tuần hoàn

Các doanh nghiệp lớn nhỏ của Việt Nam sẽ có cơ hội vươn ra quốc tế Các kiến thức về quản trị, quản lí tiên tiền sẽ được tiếp thu và áp dụng thông qua các đối tác nước ngoài Nền kinh tế Việt Nam chắc chăn sẽ không phát triển bằng các nước phát triển đi trước, học tập, noi theo những thành công vẻ kinh tế thể hiện được sự tích cực

và chủ động của nước ta Học cách du nhập những kinh nghiệm quý báu của thế giới về

Trang 7

trước, đó là lợi thế về mặt thời gian của Việt Nam Nhưng việc này cũng đồng nghĩa đến việc ta phải cô găng hết sức mình để có thể đuôi kịp với kinh tế thế giới

Sự đa dạng, phong phú về mẫu mã là thứ dễ thấy nhất Ta có thê bắt gặp rất nhiều những món ăn, các cửa hàng tiện lợi, thậm chí là các trung tâm thương mại đến

từ rất nhiều quốc gia Điều này đã tạo điều kiện cho người dân được trải nghiệm, thụ hưởng văn hóa các nước ngay trên đất nước Việt Nam Đây cũng là áp lực đối với c doanh nghiệp trong nước khi có quá nhiều hàng hóa, ấn phâm đang cạnh tranh với sản phẩm nội địa, buộc họ phải có những sự sáng tạo vượt trội, tạo ra xu hướng để có thể tạo ra sức hút hàng hóa Điều này đã gián tiếp thúc đây số lượng sản phẩm phải đi đôi với chất lượng sản phẩm Bắt đầu là một đất nước nhập siêu, nhưng Việt Nam da dan trở thành một đất nước xuất siêu Đã có 71 đối tác trong WTO công nhận hàng Việt Nam dần có chỗ đứng, có thể so sánh với chất lượng hàng hóa của châu Âu Dịch vụ chăm sóc khách hàng cũng là yếu tố thu hút người tiêu dùng Có thể từ đầu, nước ta chưa quá chú trọng về dịch vụ nhưng gần đây thì các nhãn hàng cũng đã bắt đầu có hướng đảo tạo nhân viên kĩ càng hơn, tạo ra bầu không khí làm việc chuyên nghiệp và hiệu quả hơn trước rất nhiều Ngoài ra, việc đầu tư vào Việt Nam cũng đã tạo ra một lượng lớn công việc cho người dân, giảm thiểu tình trạng thất nghiệp vốn là vấn đề âm

¡ lâu nay đối với Nhà nước Nước ta còn dồi đào về nguồn nhân lực, là nguồn cung xuất khẩu lao động lớn cho các nước đang thiếu nhân lực, đặc biệt là Nhật Bản

Việc cọ xát trực tiếp với nền kinh tế thế giới cũng tạo điều kiện cho Đảng và nhà nước ta đưa ra những chiến lược đúng với tình hình và xu thế phát triển kinh tế thế giới, từ đó có những chính sách phát triển phù hợp với nước ta Những chính sách sai phương hướng sẽ phá hủy đi những có găng mà Nhà nước ta xây dựng từ đầu đến nay

, hội nhập kinh tế quốc tế sẽ làm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Hội nhập kinh tế quốc tế là để theo đuôi một nền kinh tế tiên tiễn, vì vậy chất lượng nhân lực cũng phải có trình độ tương đương đề có thể vận hành kinh tế một cách đúng đắn Việt Nam mình đã hợp tác với các quốc gia có nền kinh tế phát triển thông qua việc trao đôi sinh viên, nhân lực để đào tạo và hợp tác nghiên cứu các công trình khoa học, mang về Việt Nam áp dụng Đây mạnh vẻ việc tiếp thu và giáo dục khoa học,

Trang 8

Kĩ thuật hiện đại gắn liên với công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đât nước Khi một đât nước, nhãn hàng đâu tư vào Việt Nam thì buộc họ phải nhập khâu máy móc, cơ

sở sản xuât vào cùng Đây là thời cơ thuận lợi đề ta có thê tiếp thu về các kiên thức máy móc mới thông qua việc chuyền giao công nghệ, từ đó nâng cao chất lượng nền kinh tế

, thúc đây đa dạng văn hóa, củng có chính trị, an ninh quốc phòng Văn hóa các nước hội tụ về nước ta thông qua con đường hội nhập Các phong tục, tập quán, nhu yếu phẩm, ấn phẩm, hàng hóa mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc riêng là thứ rất thu hút thị hiểu người dân Từ đây, những văn hóa tốt đẹp sẽ được Việt Nam lưu truyền và phát huy, bố sung vào các gia tri tinh thần tiến bộ, tích cực đối với con người, làm phong phú thêm đời sống của ta Việt Nam cũng đã thành công trong việc đem văn hóa Việt ra khắp thế giới, tạo ra nét độc đáo riêng cho đất nước khiến thu hút rất nhiều sự chú ý của họ, là động lực cho ngành dịch vu du lich phat triển

Các tư tưởng chính trị tiến bộ về xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa cũng được du nhập qua Việt Nam Niềm tin về con đường cách mạng chủ nghĩa

ẽ ngày càng được củng cố, là động lực, phương hướng cho Đảng và Nhà nước ta noi theo Nước ta chỉ trung thành với chủ nghĩa Marx Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh, đích đến cuối cùng của việc hội nhập quốc tế chính là đem lại cho người đân một cuộc sống

tự do, ấm no, hạnh phúc, sung túc về cuộc sống vật chất cũng như tính thần

Hội nhập cũng là con đường để Việt Nam khắng định mình trên sản quốc tế Nước ta được nhiều tô chức quốc tế đánh giá là có nền kinh tế phát triển nhanh và mạnh nhất trong khu vực cũng như trên thế giới, kinh tế vĩ mô tiếp tục được duy trì ôn định, các cân đối lớn được bảo đảm, tình hình lạm phát được kiểm tra nghiêm ngặt, môi trường làm việc minh bạch, bình đẳng, năng lực cạnh tranh cũng có triển vọng trong thời gian sắp tới Quan hệ kinh tế quốc tế sâu rộng đã đưa Việt Nam trở thành một “mắt xích” quan trọng trong sự liên kết kinh tế với các nền kinh tế hàng đầu thế giới, vị thế của nước ta dân được nâng cao trong các tô chức chính trị, kinh tê toàn cầu

Hội nhập cũng góp phần đảm bảo an ninh quốc gia, duy trì nền hòa bình độc lập cho Việt Nam và cả khu vực Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh, duy trì hòa bình là

Trang 9

phải duy trì trên từng dân tộc, không chỉ riêng nước ta Một môi trường độc lập về lãnh thỗ, mối quan hệ hợp tác trong sáng với các nước lân ban là điều kiện để tập trung phát triển kinh tế; bên cạnh đó, việc kinh tế tiên tiến cũng sẽ tạo ra một số áp lực lên môi trường sống Các quốc gia phải phối hợp các nỗ lực và nguồn lực nhà nước để giải quyết

về giảm thải ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng của việc khói bụi nhà máy thải ra gây biến đối khí hậu Công cuộc phòng chống lạm phát, buôn lậu thông qua việc mở cửa hợp tác quốc tế cũng phải được xử lí nghiêm và có các hình phạt thích đáng cho hành động có nguy cơ làm suy giảm, hao hụt kinh tế quốc gia như thế này

2.2 Tác động tiêu cực

Việc øì cũng có hai mặt của nó Lợi ích càng lớn thì rủi ro cũng cảng cao Các thách thức ta phải vượt qua là vô cùng khó khăn để đối lại nền nền kinh tế phát triển, cụ thê như:

Một là, thất bại của các doanh nghiệp trước một nền kinh tế có sự cạnh tranh quá lớn Môi trường cạnh tranh như một không gian đề các chủ sở hữu doanh nghiệp có thé thể hiện bản lĩnh kinh tế của bản thân Nhưng đối với những doanh nghiệp nhỏ, lẻ, chưa có kinh nghiệm thì việc bước vào môi trường này sẽ khiến họ như bị đây ra khỏi cuộc chơi Tình hình cạnh tranh thái quá cũng gây tác động xấu tối với đôi mới sáng tạo, cạnh tranh chất lượng, canh tranh lượng tiêu thụ có thể dẫn đến biên lợi nhuận quá nhỏ, không đủ nguồn lực, đặc biệt là với các ngành không có tiềm năng Các ngành kinh tế nước ta có thê gặp khó khăn trong việc đối đầu với nhiều ngành kinh tế các nước, thậm chí là có thể bị loại bỏ, phá sản Đây được xem là một thiệt hại lớn, gây bất lợi cho nền kinh tê, xã hội nước

dễ xảy ra sự phụ thuộc vào thị trường bên ngoài Tình trạng hiện nay của nước ta là quá phụ thuộc vào các nền thị trường Trung Quốc, thị trường Đông — Bắc

A lam cho thi trường của ta dễ gặp tốn thương Ta không thể đảm bảo được rằng các quốc gia được cho là lớn mạnh về kinh tế, thị trường, khi gặp khó khăn sẽ không tìm cách bảo vệ thị trường nội địa Việc phụ thuộc vào thị trường bên ngoài quá nhiều sẽ

khiến nền kinh tế gặp khó khăn trước những biến động về chính trị, kinh tế và thị trường

ôc tế

Trang 10

, su bất công trong việc phân phối lợi ích Dựa theo tình hình trong nước

ta thì tiền lương người dân cũng đã không gắn liền với kết quả lao động Tình trạng bắt công này xảy ra do tham nhũng, gian lận thương mại, Chỉ trong một đơn vị quốc

đã có sự chênh lệch như thế thì việc bất bình đẳng xảy ra trên sản kinh tế thé giới là chuyện quá đỗi bình thường Việc phân phối lợi ích tập trung chủ yếu vào một số trung tâm tài chính lớn là các nước công nghiệp phát triển trên thế giới Cùng với sự phát triển kinh tế thị trường, sự chênh lệch về trình độ phát triển dần sẽ tạo nên khoảng cách về thu nhập giữa nước lớn và nước nhỏ, giữa các nước phát triển và các nước đang phát triển, dé gây nên sự bat bình đăng xã hội Tăng trưởng nhanh và phân phối công băng là mục tiêu mà nhiều quốc gia muốn hướng tới, nhưng chưa một nước nào đưa ra một mô hình giải pháp hoàn hảo cho vấn đề bắt công trong phân phối lợi ích đạt được

Bốn là, bat lợi trong việc chuyên dịch cơ cấu tự nhiên đối với các nước đang triển Phát triển công nghiệp nặng là cơ hội cho các nước có thể nhanh chóng bắt kịp với kinh tế thời đại, nhưng đó lại là một bước đi khó khăn cho các nước còn đang trong giai đoạn phát triển Các ngành công nghiệp như đóng tàu, luyện kim, cơ khí, dầu

mỏ, được xem là ngành có thể làm giàu, nhưng điều kiện để có thê theo đuôi ngành công nghiệp này cũng yêu cầu cực kì cao về máy móc, thiết bị, trình độ công nghệ thông tin Việt Nam là một quốc gia giàu có về tài nguyên thiên nhiên, là một nguồn nguyên liệu lớn, điều kiện thuận lợi cho phát triển công nghiệp nặng Nhưng nếu không có trình

độ về khoa học kĩ thuật, việc khai thác nguồn tài nguyên này dẫn đến không có điều kiện xử lí, phải bán cho các nước phương Tây nguyên liệu thô và nhập về nguyên liệu , khong tao ra giá trị gia tăng Việc thiếu kinh nghiệm cùng với trình độ chuyên môn cũng khiến cho sản phẩm làm ra không có sức cạnh tranh với các sản phâm củng phân khúc trên thị trường, gây nên lãng phí tài nguyên mà lại không thê đem lại lợi nhuận từ

6 Cac nước phát triển cũng dựa vào việc thua kém về trình độ máy móc cũng như tài chính không nhiều mà bán cho các nước kém phát triển hơn những loại máy móc đã qua

sử dụng Những loại máy này đa phần đều là những công nghệ cũ, lạc hậu, kém chất lượng và khi vận hành sẽ sản sinh ra rất nhiều khói bụi ảnh hưởng đến môi trường Họ xem nước ta như là bãi thải công nghiệp và công nghệ thấp vì việc xử lí hay hủy bỏ đi một chiếc máy sản xuất cũng rất khó khăn và tốn chỉ phí, gây sức ép lên môi trường rất nhiêu

Ngày đăng: 02/08/2024, 16:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w