1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế trang phục dự tiệc lấy cảm húng từ corset và nghệ thuật smocking cho nữ từ 20 - 30 tuổi

181 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết kế trang phục dự tiệc lấy cảm hứng từ corset và nghệ thuật smocking cho nữ từ 20 - 30 tuổi
Tác giả Đặng Hoài Diệp, Vũ Thị Sáng
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Ngọc Châu
Trường học Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Công nghệ May
Thể loại Đồ án tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 181
Dung lượng 16,62 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN (20)
    • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài (21)
    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu (21)
    • 1.3. Đối tượng nghiên cứu (22)
    • 1.4. Giới hạn đề tài (22)
    • 1.5. Phương pháp nghiên cứu (22)
  • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT (23)
    • 2.1. Tổng quan về trang phục dự tiệc (24)
      • 2.1.1. Khái niệm về trang phục dự tiệc (24)
      • 2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển trang phục dự tiệc (24)
      • 2.1.3. Các kiểu dáng trang phục dự tiệc (29)
    • 2.2. Lịch sử về kỹ thuật Smocking trên trang phục (31)
      • 2.2.1. Khái niệm Kỹ thuật Smocking (31)
      • 2.2.2. Nguồn gốc và quá trình phát triển kỹ thuật Smocking (31)
      • 2.2.3. Ứng dụng kỹ thuật Smocking trên trang phục (34)
      • 2.2.4. Chất liệu (38)
    • 2.3. Lịch sử về áo Corset (42)
      • 2.3.1. Khái niệm áo Corset (42)
      • 2.3.2. Nguồn gốc và quá trình phát triển áo Corset (42)
      • 2.3.3. Ứng dụng Corset trên trang phục (46)
      • 2.3.4. Chất liệu (48)
        • 2.3.4.1. Vải (48)
        • 2.3.4.2. Boning (Xương áo) (49)
        • 2.3.4.3. Phương pháp đóng (0)
    • 3.1. Thiết kế (52)
      • 3.1.1. Ý tưởng thiết kế Bộ sưu tập (52)
      • 3.1.2. Mẫu phác thảo (53)
      • 3.1.3. Đề xuất nguyên phụ liệu (55)
      • 3.1.4. Bảng thông số kích thước (56)
    • 3.2. Phát triển Mẫu 1 (58)
      • 3.2.1. Thiết kế dựng hình rập Mẫu 1 (58)
      • 3.2.2. Thiết kế Corset (0)
      • 3.2.4. Quá trình fit mẫu 1 (71)
      • 3.2.5. Bộ tài liệu kỹ thuật Mẫu 1 (0)
        • 3.2.5.1. Bảng HV - mô tả Mẫu 1 (0)
        • 3.2.5.2. Bảng thông số kích thước thành phẩm Mẫu 1 (0)
        • 3.2.5.3. Bảng hướng dẫn sử dụng nguyên phụ liệu mẫu 1 (0)
        • 3.2.5.4. Bảng định mức NPL Mẫu 1 (0)
        • 3.2.5.5. Bảng quy định cho PXC Mẫu 1 (0)
        • 3.2.5.6. Bảng tiêu chuẩn GSĐ Mẫu 1 (0)
        • 3.2.5.7. Bảng quy định đánh số - ép keo Mẫu 1 (0)
        • 3.2.5.8. Bảng quy trình may Mẫu 1 (0)
        • 3.2.5.9. Bảng quy cách may sản phẩm Mẫu 1 (0)
        • 3.2.5.10. Bảng quy cách bao gói sản phẩm Mẫu 1 (0)
        • 3.2.5.11. Bảng hướng dẫn kiểm tra mã hàng Mẫu 1 (0)
        • 3.2.5.12. Bảng tính giá sản phẩm Mẫu 1 (0)
    • 3.3. Phát triển Mẫu 2 (99)
      • 3.3.1. Thiết kế dựng hình rập Mẫu 2 (99)
      • 3.3.2. Thiết kế Corset (103)
      • 3.3.3. Smocking (106)
      • 3.3.4. Quá trình fit mẫu 2 (108)
      • 3.3.5. Bộ tài liệu kỹ thuật Mẫu 2 (109)
        • 3.3.5.1. Bảng HV - mô tả Mẫu 2 (109)
        • 3.3.5.2. Bảng thông số kích thước thành phẩm Mẫu 2 (111)
        • 3.3.5.3. Bảng hướng dẫn sử dụng NPL Mẫu 2 (112)
        • 3.3.5.4. Bảng định mức NPL Mẫu 2 (113)
        • 3.3.5.5. Bảng quy định cho PXC Mẫu 2 (114)
        • 3.3.5.6. Bảng tiêu chuẩn GSĐ Mẫu 2 (119)
        • 3.3.5.7. Bảng quy định đánh số - ép keo Mẫu 2 (123)
        • 3.3.5.8. Bảng quy trình may Mẫu 2 (127)
        • 3.3.5.9. Bảng quy cách may sản phẩm Mẫu 2 (131)
        • 3.3.5.10. Bảng quy cách bao gói Mẫu 2 (0)
        • 3.3.5.11. Bảng hướng dẫn kiểm tra mã hàng Mẫu 2 (136)
        • 3.3.5.12. Tính giá sản phẩm Mẫu 2 (138)
      • 3.4.1. Thiết kế dựng hình rập Mẫu 3 (139)
      • 3.4.2. Smocking (145)
      • 3.4.3. Quá trình fit mẫu 3 (147)
      • 3.4.4. Bộ tài liệu kỹ thuật Mẫu 3 (148)
        • 3.4.4.1. Bảng HV - mô tả Mẫu 3 (148)
        • 3.4.4.2. Bảng thông số kích thước thành phẩm Mẫu 3 (150)
        • 3.4.4.3. Bảng hướng dẫn sử dụng NPL Mẫu 3 (151)
        • 3.4.4.4. Bảng định mức NPL Mẫu 3 (152)
        • 3.4.4.5. Bảng quy định cho PXC Mẫu 3 (154)
        • 3.4.4.6. Bảng tiêu chuẩn GSĐ Mẫu 3 (157)
        • 3.4.4.7. Bảng quy định đánh số - ép keo Mẫu 3 (0)
        • 3.4.4.8. Bảng quy trình may Mẫu 3 (0)
        • 3.4.4.9. Bảng quy cách may sản phẩm Mẫu 3 (168)
        • 3.4.4.10. Bảng quy cách bao gói sản phẩm Mẫu 3 (171)
        • 3.4.4.11. Bảng hướng dẫn kiểm tra mã hàng Mẫu 3 (172)
        • 3.4.4.12. Bảng tính giá sản phẩm Mẫu 3 (0)
  • CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN (175)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (178)

Nội dung

Không chỉ là sự kết hợp giữa các món đồ mà trang phục dự tiệc còn là cách để thể hiện cá tính riêng của bản thân giúp họ tự tin tỏa sáng hay tạo những ấn tượng tốt trong mối quan hệ xã h

TỔNG QUAN

Tính cấp thiết của đề tài

Khi xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu mặc đẹp của con người cũng ngày càng tăng cao, phong cách thời trang giới trẻ cũng phong phú và đa dạng hơn Họ luôn biết cách cập nhật những xu hướng mới nhất Có thể nói, giới trẻ là một trong những nhân tố gây ảnh hưởng đến nền thời trang hiện nay Trong thời trang hiện nay, chúng ta không thể phủ nhận sự phát triển mạnh mẽ của

Corset hay sự trở lại của những phong cách cổ điển trong những năm gần đây

Từ đó, nhóm nghiên cứu nhận thấy kết hợp giữa việc xử lý vải để tạo ra những hoa văn thu hút người nhìn với một thiết kế mang đậm tính sáng tạo sẽ giúp trang phục trở nên mới mẻ hơn vừa hiện đại nhưng vẫn mang nét cổ điển

Cùng với đó, trang phục dự tiệc là biểu tượng của sự tinh tế, quý phái và mang lại vẻ đẹp lộng lẫy với nhiều phong cách khác nhau Không chỉ là sự kết hợp giữa các món đồ mà trang phục dự tiệc còn là cách để thể hiện cá tính riêng của bản thân giúp họ tự tin tỏa sáng hay tạo những ấn tượng tốt trong mối quan hệ xã hội Nhận thấy được điều đó, nhóm nghiên cứu muốn hướng tới một thiết kế để tạo điểm nhấn cho trang phục từ những chất liệu mềm mại nhưng vẫn tôn lên được vẻ đẹp đường cong cơ thể Bên cạnh đó, nhóm đưa Smocking vào thiết kế để có thể mang đến nhiều tạo hình sáng tạo trên bề mặt vải Như vậy, cùng với sự kết hợp của Corset và Smoking sẽ đưa đến một thiết kế vừa có sự mạnh mẽ, gợi cảm vừa có sự nhẹ nhàng, nữ tính của người phụ nữ Từ đó, chúng nghiên cứu muốn thử sức mình trong những thiết kế mới, lấy cảm hứng từ trang phục thời cổ đại Châu Âu, với đề tài “Thiết kế trang phục dự tiệc lấy cảm hứng từ Corset và nghệ thuật Smocking cho nữ từ 20-30 tuổi”.

Mục tiêu nghiên cứu

Thiết kế trang phục dự tiệc lấy cảm hứng từ Corset và nghệ thuật

Smocking ở thời kỳ cổ đại Châu Âu cho nữ độ tuổi 20-30 với mục tiêu:

- Bằng cách kết hợp giữa Corset - giúp tạo nên vẻ đẹp gợi cảm và tạo dáng thon gọn, cùng với nghệ thuật Smocking tinh tế và phức tạp, ta tạo ra những chi tiết độc đáo và thu hút trên trang phục

- Thiết kế, lựa chọn và xử lý chất liệu hài hòa cho sản phẩm dự tiệc, phù hợp với không gian bữa tiệc (tiệc cưới, tiệc sinh nhật, liên hoan, tiệc trong

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng Công nghệ May – 2020 công ty)

- Xây dựng quy trình may hoàn chỉnh sản phẩm may dựa trên ý tưởng đưa ra.

Đối tượng nghiên cứu

- Trang phục dự tiệc cho nữ tuổi từ 20-30 tuổi

- Kỹ thuật Smocking được sử dụng trong trang phục

- Kiểu dáng Corset được sử dụng trong trang phục.

Giới hạn đề tài

- Giới hạn về nội dung: Thiết kế trang phục dự tiệc lấy cảm hứng từ Corset và nghệ thuật Smocking Nghiên cứu thiết kế trang phục dự tiệc dành cho nữ từ 20-30 tuổi

- Giới hạn về thời gian: tháng 30/11/2023 đến tháng 30/06/2024

- Giới hạn về địa điểm thực hiện: Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật

Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp tham khảo tài liệu: sách chuyên ngành, cơ sở dữ liệu trên internet, tạp chí,…

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng Công nghệ May – 2020

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Tổng quan về trang phục dự tiệc

2.1.1 Khái niệm về trang phục dự tiệc

Trang phục dự tiệc là loại trang phục được chọn để tham dự các buổi tiệc hoặc sự kiện đặc biệt Trang phục này thường được lựa chọn để phù hợp với loại tiệc cụ thể và theo đúng dress code của sự kiện đó Trang phục dự tiệc thường có tính trang trọng, lịch sự và thể hiện phong cách cá nhân của người mặc

2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển trang phục dự tiệc

Trang phục dự tiệc nữ đã trải qua nhiều thay đổi và phát triển từ thế kỷ

20 đến nay, phản ánh sự biến đổi trong xã hội, văn hóa và thời trang

Vào thập kỷ 1920, phong cách Flapper với váy ngắn, thẳng và không thắt eo đã nổi lên, đánh dấu sự giải phóng của phụ nữ và sự phát triển của văn hóa nhạc Jazz Những chiếc váy thời kỳ này thường được làm từ các chất liệu như lụa, chiffon và satin, trang trí bằng hạt cườm, lông vũ và các chi tiết đính kết cầu kỳ

Thập kỷ 1930 mang đến những chiếc váy dài, mềm mại và thướt tha với thiết kế eo cao, sử dụng các chất liệu vải lụa, satin và vải dệt kim, và được trang trí với các chi tiết xếp ly và nếp gấp nhẹ nhàng Thời kỳ này chịu ảnh hưởng từ Đại khủng hoảng và Hollywood glamour, mang đến vẻ đẹp tinh tế và quyến rũ

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng Công nghệ May – 2020

Trong thập kỷ 1940, do ảnh hưởng của Thế chiến II, trang phục dự tiệc trở nên thực dụng hơn với váy dài đến đầu gối và thiết kế đơn giản Các loại vải cotton và vải tổng hợp được ưa chuộng do tình trạng thiếu hụt vật liệu Trang phục thời kỳ này thường có thiết kế đơn giản, ít chi tiết trang trí, phản ánh sự cần kiệm và thực dụng của thời kỳ chiến tranh

Sau Thế chiến II, thập kỷ 1950 chứng kiến sự trở lại của vẻ đẹp nữ tính với váy xòe, eo thắt chặt và váy dài đến bắp chân Các loại vải như tuyn, lụa, satin và cotton được sử dụng nhiều, với các chi tiết trang trí như ren, nơ và hoa, tạo nên phong cách nữ tính và tinh tế Thời kỳ này chịu ảnh hưởng từ các ngôi sao Hollywood như Audrey Hepburn và Grace Kelly, mang đến vẻ đẹp cổ điển

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng Công nghệ May – 2020 và thanh lịch

Thập kỷ 1960 mang đến sự bùng nổ của mini skirt và váy chữ A với các họa tiết hình học và màu sắc tươi sáng Các loại vải tổng hợp, vải len và vải

Cotton được sử dụng phổ biến, với các chi tiết trang trí độc đáo và sáng tạo

Thời kỳ này phản ánh cuộc cách mạng tình dục, phong trào Hippie và văn hóa

Pop, mang đến vẻ đẹp trẻ trung và nổi loạn

Trong thập kỷ 1970, phong cách Bohemian và Disco với váy dài, họa tiết hoa văn và chi tiết đính Sequin trở nên phổ biến Các loại vải Chiffon, lụa và

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng Công nghệ May – 2020 vải tổng hợp được sử dụng nhiều, với các chi tiết trang trí lấp lánh và nổi bật

Thời kỳ này chịu ảnh hưởng từ phong trào Hippie, nhạc Disco và văn hóa chống lại xã hội truyền thống, mang đến vẻ đẹp tự do và phóng khoáng

Thập kỷ 1980 lại nổi bật với váy ôm sát, đầm bóng và váy xòe rộng, với các chi tiết đính hạt và phụ kiện nổi bật Các loại vải Sequins, Taffeta và Satin được sử dụng nhiều, với thiết kế vai nhô và các phụ kiện nổi bật Thời kỳ này chịu ảnh hưởng từ văn hóa nhạc Pop, sự phát triển của các ngôi sao nhạc Rock và sự thịnh hành của văn hóa tiêu dùng, mang đến vẻ đẹp lộng lẫy và nổi bật

Thập kỷ 1990 thiên về phong cách Minimalist và Grunge với thiết kế đơn giản và ít chi tiết trang trí Các loại vải Cotton, Denim và lụa được sử dụng phổ

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng Công nghệ May – 2020 biến, với phong cách đơn giản và tinh tế Thời kỳ này phản ánh phong trào

Grunge, ảnh hưởng từ các siêu mẫu và nền văn hóa nhạc Alternative, mang đến vẻ đẹp giản dị và tự nhiên

Từ thế kỷ 21 đến nay, trang phục dự tiệc nữ trở nên đa dạng hơn, kết hợp giữa nhiều phong cách khác nhau, từ tối giản đến cầu kỳ Các loại vải lụa, ren,

Satin và các loại vải công nghệ mới được sử dụng nhiều, với thiết kế sáng tạo và chú trọng vào chi tiết tinh tế Thời kỳ này chịu ảnh hưởng từ sự phát triển của công nghệ, các ngôi sao thời trang và sự kết hợp giữa các yếu tố văn hóa đa dạng, tạo nên vẻ đẹp hiện đại và phong phú Qua các thập kỷ, trang phục dự tiệc nữ không chỉ thay đổi về kiểu dáng mà còn phản ánh những biến đổi trong xã hội và văn hóa, tạo nên sự phong phú và đa dạng trong thời trang dự tiệc ngày nay

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng Công nghệ May – 2020

2.1.3 Các kiểu dáng trang phục dự tiệc

Váy dáng xòe: Váy dáng xòe có kiểu dáng phần váy rộng, tạo cảm giác xòe nhẹ và thoải mái Đây là một dáng váy truyền thống và cổ điển, phù hợp cho nhiều dịp dự tiệc Váy dáng xòe thường có đường xếp ly hoặc xếp nếp ở phần eo và từ eo trở xuống là phần váy rộng Kiểu dáng này giúp che giấu các khuyết điểm về vòng bụng và hông Váy dáng xòe thường được làm từ vải nhẹ như Chiffon, lụa, hoặc ren, tạo ra vẻ nữ tính và thoải mái cho người mặc

Váy dáng ôm: Váy dáng ôm ôm sát vòng cơ thể, tôn lên đường cong của người mặc Đây là một kiểu dáng gợi cảm và nổi bật, thích hợp cho các buổi tiệc có tính chất sang trọng và quyến rũ Váy dáng ôm thường có độ dài từ ngắn tới dài, và có thể có nhiều kiểu cổ áo như cổ chữ V, cổ tròn, hay cổ bẻ Với phong cách phù hợp, váy dáng ôm có thể tạo ra vẻ thanh lịch và tự tin cho người mặc Chất liệu thường được sử dụng cho váy dáng ôm là Cotton, Spandex, hoặc ren

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng Công nghệ May – 2020

Váy dáng suông: Váy dáng suông có kiểu dáng rộng rãi và thoải mái, không ôm sát vòng cơ thể Đây là một dáng váy thoải mái và phù hợp cho những buổi tiệc không yêu cầu quá trang trọng Váy dáng suông có nhiều kiểu dáng khác nhau như váy xoè, váy Trapeze, hoặc váy A-line Kiểu dáng này thường có độ dài từ ngắn tới dài Váy dáng suông thường được làm từ chất liệu nhẹ như

Cotton, Linen, hoặc Chiffon, tạo cảm giác mát mẻ và thoải mái khi mặc

Lịch sử về kỹ thuật Smocking trên trang phục

2.2.1 Khái niệm Kỹ thuật Smocking

Smock hay Smocking là một kỹ thuật tạo nếp gấp cho vải thủ công bằng tay Các thợ may sẽ sử dụng các mũi khâu trên từng vị trí đã xác định trước, rồi kéo chỉ lại để có được những nếp gấp đan xen với nhau hoặc song song, 1 Một số người thợ khéo tay còn có thể tạo ra nhiều hình thù đẹp hơn như bông hoa, gợn sóng Kỹ thuật này thường được sử dụng để tạo nếp gấp trên váy, áo, hoặc các món đồ trang trí khác

2.2.2 Nguồn gốc và quá trình phát triển kỹ thuật Smocking

Nghệ thuật Smocking có một lịch sử lâu đời và phong phú, mang trong mình sự tinh tế và độc đáo Nguồn gốc của Smocking có thể được có từ thời kỳ cổ đại, nơi nó được sử dụng trong các nền văn hóa như Ai Cập cổ đại, Hy Lạp cổ đại và La Mã cổ đại Tuy nhiên, thông tin chi tiết về Smocking trong thời kỳ này đã bị mất đi theo thời gian

Trên thực tế, Smocking trở nên phổ biến và phát triển rõ rệt trong thời

Trung cổ, vào khoảng thế kỷ 14 Smocking được bắt nguồn từ tên một bộ trang phục tên “The Smock” Smocking khi đó khá được ưu chuộng do quần áo ở thời kỳ này chỉ được cắt may khá đơn giản việc sử dụng các nếp gấp để giúp quần áo vừa vặn hơn Khi đó nó trở thành một yếu tố thiết kế cần thiết trong các trang phục của cả nam và nữ Smocking được áp dụng trên tấm ngực, vai và cổ áo, tạo ra đường xếp nếp và độ rộng cho trang phục Sau đó, Smocking dần ít xuất hiện trên trang phục nam phần lớn chỉ còn nữ giới sử dụng Càng ngày

Smocking càng được phát triển hơn với nhiều hình thức thêu khác nhau và ngoài việc giúp trang phục vừa vặn Smocking còn được sử dụng tạo ra các họa tiết trang trí cho trang phục Với hiệu ứng thẩm mỹ độc đáo của Smocking đã làm nên sức hút và phong cách riêng biệt cho những người mặc

1 Cardina Smocking là gì? 30/6 2024, https://feji.us/q405k3

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng Công nghệ May – 2020

Hình 2.12:The Flight into Egypt

Hình 2.13: Một vài hình ảnh người nông dân mặc áo có Smocking

Trong thời kỳ Trung cổ muộn và thời Phục hưng, Smocking tiếp tục duy trì sự phổ biến và trở thành một phần không thể thiếu trong thời trang thời đại

Nó được sử dụng rộng rãi trên áo và váy, tạo nên điểm nhấn và sự tinh tế cho trang phục Smocking trở thành biểu tượng của sự sang trọng và quý phái

Trong thế kỷ 18,19 Smocking ngày càng trở nên phổ biến và đa dạng hơn, sự phát triển mạnh mẽ nổi bật phải được nói đến là sự phát triển của

Smocking trong thời trang cho trẻ em ở các nước châu Âu Nó áp dụng phổ biến trên áo choàng, váy và áo sơ mi của trẻ em Smocking mang lại sự thoải mái và độ co dãn cho trang phục trẻ em, đồng thời tạo nên vẻ đẹp trang nhã và dễ thương

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng Công nghệ May – 2020

Co V & A Museum Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của Smocking thì không thể không nói đến sự ra đời của chiếc máy Smocking đầu tiên, khi nhu cầu sử dụng lớn sự ra đời của thiết bị máy móc sẽ giúp năng cao được nâng suất và tiết kiệm được thời gian Nhưng khi sử dụng máy móc sẽ bị rất hạn chế về các kiểu dáng

Trong thời kỳ hiện đại, Smocking tiếp tục tồn tại và phát triển Nó không chỉ dừng ở lĩnh vực thời trang mà bây giời nó còn trở thành cảm hứng cho nhiều nhà thiết kế trong nhiều lĩnh vực khác nhau tiêu biểu phải kể đến như là phụ kiện và trang trí nội thất, nó mang sự cá tính cho người sử dụng và làm đẹp cho ngôi nhà Nó đã trở thành một phần quan trọng trong thế giới thời trang đa dạng và sáng tạo Smocking được áp dụng trong nhiều loại trang phục và phong cách

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng Công nghệ May – 2020 khác nhau, từ trang phục dạo phố đến trang phục dự tiệc Nó không chỉ là một yếu tố thiết kế mà còn trở thành một nghệ thuật được sử dụng trong thêu và trang trí trang phục Ngày nay, những nhà tạo mốt nổi tiếng như Givenchy,

Chanel, Dior hay Gucci cũng áp dụng chúng vào trong các thiết kế của mình

Hình 2.17 : Một vài hình ảnh nghệ thuật Smocking trên cái sản phẩm hiện nay

Nghệ thuật Smocking đã vượt qua thời gian và trở thành một phần không thể thiếu của thế giới thời trang Sự tinh tế, độc đáo và phong cách của Smocking mang lại vẻ đẹp và sự cá nhân cho trang phục

2.2.3 Ứng dụng kỹ thuật Smocking trên trang phục

Vải Smocking có thể được sử dụng để tạo ra các thiết kế như đầm, áo blouse, áo dài và trang trí phụ kiện Các đường nếp Smocking tạo điểm nhấn và phong cách độc đáo trên bề mặt vải Ngoài ra, vải Smocking cũng có thể được sử dụng để trang trí các đồ dùng gia đình như gối, rèm cửa và bàn trang điểm

Sự sáng tạo của người thiết kế quyết định cách sử dụng vải Smocking trong các thiết kế

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng Công nghệ May – 2020

Hình 2.18: Bìa các cuốn sách về Smocking

Có nhiều biến thể và kiểu dáng khác nhau của quần áo Smocking có thể được áp dụng theo nhiều cách khác nhau Dưới đây là một số kiểu Smocking phổ biến:

Basic Smocking : Đặc trưng bởi các nếp gấp song song cách đều nhau được cố định bằng các đường khâu ngoằn ngoèo ở mặt sau vải Những khu vực tập hợp đó có tính đàn hồi

Hình 2.19: Mẫu ví dụ Basic Smocking

Cable Smocking: Các nếp gấp chéo được tạo ra theo kiểu chéo, tạo nên thiết kế dạng kết cấu của cáp Điều đó tạo ra hiệu ứng ba chiều

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng Công nghệ May – 2020

Hình 2.20: Mẫu ví dụ Cable Smocking

Lịch sử về áo Corset

2.3.1 Khái niệm áo Corset Áo Corset là một loại áo được mặc để định hình cơ thể thành dáng người đồng hồ cát mà phụ nữ thường ao ước Tác dụng của áo không chỉ để đẹp mà còn cải thiện tư thế (thẳng cột sống), và đẩy ngực cao hơn Cả nam giới và phụ nữ đều có thể mặc áo Corset (áo nịt ngực), dù nó phổ biến hơn cho phụ nữ 2

Corset truyền thống thường được làm bằng vải dày và có độ cứng cao, như vải vóc, nhung, da hoặc kim loại Nó được thiết kế để nén và hỗ trợ hình dáng cơ thể, làm cho vòng eo trở nên thon gọn hơn và tạo ra sự nâng đỡ cho ngực

2.3.2 Nguồn gốc và quá trình phát triển áo Corset

Hình 2.29: Kiểu dáng Corset qua các năm Áo Corset đã có một lịch sử dài và đa dạng, từ thời Trung cổ cho đến hiện đại Trong suốt quá trình này, Corset đã trải qua nhiều biến đổi và phát triển, thể hiện sự thay đổi của thời trang và quan niệm về vẻ đẹp cơ thể

2 Wikipedia contributors (n.d.) Corset Wikipedia, The Free Encyclopedia https://vi.wikipedia.org/wiki/Corset

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng Công nghệ May – 2020

Hình 2.30: Một trong những áo Corset đầu tiên

Trong thời Trung cổ và thời Phục hưng, Corset xuất hiện dưới dạng

"cotte" và "bodice" Những mẫu áo lót này được làm dài và hẹp, được mặc dưới quần áo Chúng giúp tạo dáng cho vòng eo và ngực một cách nhẹ nhàng

Thời kỳ phục hưng là giai đoạn quan trọng trong lịch sử áo Corset, khi chúng trở nên phổ biến và có cấu trúc chặt chẽ hơn Corset được làm bằng vật liệu cứng như da hoặc kim loại và buộc chặt bằng dây thừng Sự chặt chẽ này giúp tạo ra hình dáng vòng eo thon gọn và định hình ngực, tạo nên sự thanh lịch và quyến rũ

Hình 2.31: Mẫu áo Corset xưa

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng Công nghệ May – 2020

Trong thời Victoria, Corset đạt đến đỉnh cao của sự phát triển và phức tạp Chúng được làm từ vải vóc, nhung hoặc da, có nhiều lớp và được thiết kế với các bản lề, móc cài và dây kéo Có hoặc không có dây đeo vai, cơ bản nhất được làm bằng da và chỉ quấn quanh thân, sau đó thắt chặt bằng dây buộc ở phía sau Và việc thắt dây buộc chặt đến mức nào đã trở thành một vấn đề gây tranh cãi và châm biếm trong suốt cuối những năm 1700 và đầu những năm 1800

Hình 2.32: Một vài ảnh châm biếm cuối năm 1700 và đầu những năm 1800

Corset trong thời kỳ này có tác động mạnh mẽ đến hình dáng cơ thể, tạo ra vòng eo mỏng và đẩy lên ngực, mang lại vẻ đẹp kiêu sa và quyến rũ của phụ nữ thời đó Không chỉ được xem là một món đồ thời trang không thể thiếu của phụ nữ mọi tầng lớp, Corset còn ảnh hưởng lớn đến nền đạo đức của thời kỳ

Victoria Ở tuổi lên ba, các cô gái nhỏ phải tập mặc áo Corset nịt lỏng, ngay cả khi ngủ Corset sẽ càng được siết chặt hơn theo độ tuổi và cấp bậc Những phụ nữ thuộc tầng lớp thượng lưu sẽ mặc Corset càng chật

Trong thế kỷ 20, vai trò của Corset đã giảm dần do những thay đổi trong thời trang và quan niệm về sức khỏe Áo lót ngực và các loại nội y khác như

Girdle và Bra đã trở nên phổ biến hơn, tạo sự thoải mái và tự do trong vận động

Mặc dù vậy, Corset vẫn được sử dụng trong một số trường hợp đặc biệt như trang phục biểu diễn, cosplay hoặc trang phục cưới, tạo nên sự nổi bật và tôn vinh vẻ đẹp cổ điển

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng Công nghệ May – 2020

Hình 2.33: Váy Corset hiện nay

Trong những năm gần đây, Corset đã trở lại trong thời trang với mục đích thẩm mỹ Tuy nhiên, hiện tại, Corset thường được thiết kế để tôn lên vòng eo và đường cong của cơ thể, mà không cần thắt chặt cơ thể như trước đây Điều này thể hiện sự tiến bộ và thích ứng của Corset với xu hướng thời trang hiện đại

Hình 2.34: Vivienne Westwood (giữa) với các thiết kế Corset của mình

Các nhà thiết kế như Jean-Paul Gaultier, Bottega Veneta, Christian Dior,

Dolce & Gabbana… đều có những bộ sưu tập mang hình dáng chiếc áo Corset vô cùng đẹp đẽ và quyến rũ Những người đẹp từ Hollywood đến châu Á không ngại khoác lên mình chiếc áo Corset kết hợp với quần, váy để tôn vinh những

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng Công nghệ May – 2020 đường cong hoàn hảo của cơ thể khi xuất hiện trước công chúng Thậm chí, không hề ngại ngùng, nhiều cô dâu cũng mặc trang phục cưới là các kiểu váy có phần thân trên như một chiếc Corset và bước vào thánh đường làm lễ

2.3.3 Ứng dụng Corset trên trang phục

Corset có nhiều loại khác nhau, được thiết kế và sử dụng cho các mục đích và phong cách khác nhau Dưới đây là một số loại Corset phổ biến dựa vào chiều dài:

Overbust Corset: Kiểu dáng Overbust là một trong những thiết kế áo nịt ngực truyền thống nhất Loại Corset này che phủ cả khu vực ngực và eo Nó có thể có độ cao từ dưới ngực đến trên ngực hoặc đến cổ Một trong những kiểu áo nịt ngực có khả năng thích ứng là kiểu áo Overbust, bạn có thể mặc cả bên ngoài và bên dưới quần áo Overbust Corset thường được sử dụng làm phần trang trí chính hoặc trang phục biểu diễn, và cung cấp hỗ trợ và tạo dáng cho cả ngực và eo

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng Công nghệ May – 2020

Hình 2.37: Mẫu áo Overbust Corset

Thiết kế

3.1.1 Ý tưởng thiết kế Bộ sưu tập

Bộ sưu tập mang tên "Smock Chic" đem đến một sự kết hợp táo bạo giữa Corset và nghệ thuật Smocking, tôn lên vẻ đẹp thanh lịch và cá tính của người phụ nữ Cùng với đó, Smock Chic là sự lồng ghép hài hòa giữa "Smock", thể hiện cho sự tinh tế, và "chic", tôn lên vẻ đẹp đậm chất riêng của người phụ nữ Điều đặc biệt làm nên bộ sưu tập là Corset giúp tôn lên đường cong cơ thể mỹ miều của người phụ nữ, đem lại cảm giác tự tin về vóc dáng cho người mặc Khi diện trang phục kết hợp Corset này trong những bữa tiệc hấp dẫn ánh nhìn của những người xung quanh Màu đen của Corset đem đến cảm nhận về sự huyền bí và quyến rũ Thêm vào đó, Smocking đưa đến nhiều tạo hình hoa văn sáng tạo trên bề mặt vải làm cho trang phục trở nên mềm mại, thướt tha thể hiện sự sâu sắc, bí ẩn của trang phục Với màu trắng tinh tế, tương phản với Corset, Smocking gợi lên sự hình dung về vẻ đẹp tinh khiết, tươi mới và sáng sủa

Bộ sưu tập "Smock Chic" được lựa chọn dành cho lứa tuổi từ 20 đến 30 với mục đích mang đến sự tự do và khám phá thời trang Đây là giai đoạn cuộc đời khi những người trẻ tuổi đang trải qua giai đoạn trưởng thành và có lòng ham muốn khám phá phong cách cá nhân của mình.Trong khoảng thời gian này, những người trẻ thường có sự mạo hiểm và sáng tạo trong cách ăn mặc Họ tìm kiếm những trang phục độc đáo và phá cách để thể hiện bản thân và thể hiện cái tôi riêng của mình “Smock Chic” mang đến một diện mạo độc đáo và táo bạo, giúp những người trẻ tuổi tỏa sáng và thu hút sự chú ý

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

3.1.3 Đề xuất nguyên phụ liệu

Dây kéo giọt nước #60cm

Lưới vi tính Khổ 1m Gọng nhựa

Nhãn treo Nhãn sử dụng Nhãn size Túi nilon Móc

Bảng 3.1:Bảng đề xuất NPL

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

3.1.4 Bảng thông số kích thước

STT Vị trí đo (Đơn vị: cm) S Dung sai

1 Vòng ngực (cài nút đo tại ngã tư nách) 78 ± 0.5

11 Hạ nách (đo từ ngang eo lên) 18,5 ± 0.2

14 Dài váy (đo từ ngang eo xuống) 50 ± 0.2

Bảng 3.2: Bảng thông số kích thước Mẫu 1

STT Vị trí đo (Đơn vị: cm) M Dung sai

1 Vòng ngực (cài nút đo tại ngã tư nách) 78 ± 0.5

11 Hạ nách (đo từ ngang eo lên) 19 ± 0.2

Bảng 3.3: Bảng thông số kích thước Mẫu 2

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

STT Vị trí đo (Đơn vị: cm) M Dung sai

11 Hạ nách (đo từ ngang eo lên) 20,5 ± 0.2

14 Dài váy (đo từ ngang eo xuống) 60 ± 0.2

Bảng 3.4: Bảng thông số kích thước Mẫu 3

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

Phát triển Mẫu 1

3.2.1 Thiết kế dựng hình rập Mẫu 1

Hình 3.6: Mô tả ảnh Mẫu 1 a) Dựng block đầm cơ bản mẫu 1

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng b) Thiết kế biến kiểu mẫu 1, hướng dẫn ra rập thành phẩm – bán thành phẩm mẫu 1

Thiết kế biến kiểu áo đầm

- Từ block căn bản tách thân trước mẫu thiết kế lấy phần áo từ ngang eo

- Chuyển đổi pen ngực thành pen vai

- Từ điểm vào cổ C vào 4cm sau đó nối với hạ nách ta được vòng cổ và vòng nách mới

Hình 3.8: Tách rập thân trước áo và biến kiểu cổ Mẫu 1

- Mở thêm pen vai 2cm chia đều 2 bên

- Gấp pen và đánh cong lại vòng nách

- Cắt rời thân trước thành 2 mảnh theo đường pen

- Điền thông tin rập, vẽ canh sợi, lấy dấu đỉnh ngực Hình 3.9: Thiết kế rập áo mẫu 1

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

Hình 3.10: Rập thành phẩm thân áo trước lớp chính Mẫu 1

- Chừa đường may: 1cm tại vòng cổ, vòng nách, vòng eo; 2cm tại sườn áo

Hình 3.11: Rập bán thành phẩm thân áo trước lớp chính Mẫu 1

- Từ block căn bản tách thân sau mẫu thiết kế lấy phần áo từ ngang eo

- Từ điểm vào cổ C’ vào 1,5cm sau đó nối với hạ nách ta được vòng cổ và vòng nách mới

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

Hình 3.12: Thiết kế thân áo sau lớp chính Mẫu 1

- Điền thông tin rập, vẽ canh sợi

Hình 3.13: Rập thành phẩm thân áo sau lớp chính Mẫu 1

- Chừa đường may: 1cm tại vòng cổ, vòng nách, vòng eo; 2cm tại sườn áo và giữa thân

Hình 3.14: Rập bán thành phẩm thân áo sau lớp chính Mẫu 1

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

- Dựng 2 đường vuông góc chiều dài bằng vòng cổ trước +vòng cổ sau – 0,5cm

- Từ gốc vuông lấy ra bằng vòng cổ sau

- Cổ sau lấy lên 1,5cm Cổ trước lấy lên 3,5cm sau đó lấy lên tiếp 1,5cm Bản cổ xác định được là 1,5cm

- Xác định vị trí 1/3 cổ trước và đánh cong 1,5cm Đo cổ theo đường mới vẽ bằng với số đo ban đầu xác định kẻ vuông góc lên, ta được cổ hoàn chỉnh

Hình 3.15: Thiết kế cổ áo Mẫu 1

- Điền thông tin rập, vẽ canh sợi

Hình 3.16: Rập thành phẩm cổ áo Mẫu 1

- Chừa đường may 2cm cổ thân sau, còn lại 1cm

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

Hình 3.17: Rập bán thành phẩm cổ áo Mẫu 1

- Thiết kế váy 1 vòng tròn

- Điền thông tin rập, vẽ canh sợi

Hình 3.18: Rập thành phẩm váy lớp chính Mẫu 1

Chừa đường may: 1cm đường eo, 2cm đường lai

Hình 3.19: Rập bán thành phẩm váy lớp chính Mẫu 1

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

- Thiết kế vỏy ẵ vũng trũn

- Điền thông tin rập, vẽ canh sợi

Hình 3.20: Rập thành phẩm váy lớp lót Mẫu 1

- Chừa đường may: 1cm đường eo, 2cm đường lai và tra dây kéo

Hình 3.21: Rập bán thành phẩm váy lớp lót Mẫu 1

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

- Từ block áo thân trước có sóng lưng cơ bản ta thiết kế

- Bên sườn từ ngang eo lên 5cm, từ lai lên 11cm

- Giữa áo từ lai lên 11cm, từ lai lên 8cm

- Chia thân thảnh 4 mảnh, mảnh thứ 1 cắt theo đường pen và xếp đôi, mảnh thứ 2 từ đường giữa pen ra 5cm, mảnh thứ 3 ra 4cm, còn lại là mảnh thứ

Hình 3.22: Thiết kế Corset thân trước Mẫu 1

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

- Điền thông tin rập, vẽ canh sợi, lấy dấu pen và ngang eo

Hình 3.27: Rập thành phẩm Corset thân trước Mẫu 1

Hình 3.23: Rập bán thành phẩm Corset thân trước Mẫu 1

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

- Từ block áo thân sau có sóng lưng cơ bản ta thiết kế

- Bên sườn từ đường ngang eo lên 5cm và kẻ song song với ngang eo

- Giữa áo từ lai lên 11m, từ lai lên 8cm

- Từ đường giữa áo lấy vào 3cm

- Chia thân thành 3 mảnh, mảnh thứ nhất cắt theo đường pen, mảnh thứ 2 từ đường pen ra 5cm, còn lại là mảnh thứ 3

Hình 3.24: Thiết kế Corset thân sau Mẫu 1

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

- Điền thông tin rập, vẽ canh sợi, lấy dấu pen và ngang eo

Hình 3.25: Rập thành phẩm Corset thân sau Mẫu 1

Hình 3.26: Rập bán thành phẩm Corset thân sau Mẫu 1

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

- Chuẩn bị sơ đồ ở mặt trái của vải

- Đánh dấu theo hướng dẫn

- Bắt đầu ở bất kỳ góc nào của hình vuông

- Dùng kim và chỉ nhặt một vài sợi chỉ trên vải ở các góc

- Làm điều này với cả 4 góc và quay trở lại điểm 1 để hoàn thành mũi thứ 5

- Kéo để tập hợp các góc và cố định

- Một mẫu hoa sẽ xuất hiện

- Khi đã may xong các cụm, sẽ có một cụm 4 bông hoa 4 cánh

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

- Ở cụm 4 bông hoa, sử dụng ngón và đẩy 4 cánh hoa bên trong lên trên

- Sau khi hoàn thành ta được hình vuông ở giữa Chụm các cánh hoa bên ngoài theo cạnh hình vuông và chốt cố định

Ta hoàn thành mặt trái sản phẩm

- Lật mặt phải lên và xác định điểm giữa của các cạnh hình vuông và chốt cố định lại với nhau

Ta hoàn thành mặt phải sản phẩm

Bảng 3.5: Quá trình làm Smocking váy mẫu 1

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

Vị trí lỗi Cách khắc phục

 Giảm bớt hạ nách trên thân Sai đỉnh ngực

 Xác định lại vị trí đỉnh ngực

Chân váy chưa phồng như mong muốn

 Đổi từ chân váy chữ A sang chân váy 1 vòng tròn

 Thu nhỏ mỗi ô Smocking lại từ 3cm xuống 2cm

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

3.2.2 Bộ tài liệu kỹ thuật Mẫu 1

3.2.4.1 Bảng HV - mô tả Mẫu 1 ĐẦM DỰ TIỆC 1

Khách hàng: SPKT Nhân viên thiết kế: 185 Ngày: 30/6/2024

BẢNG HV – MÔ TẢ MẪU 1

- Đầm 2 lớp, có dây kéo sau

- Dáng xòe 1 vòng tròn, dài đến gối, phần áo yếm sát nách có Decoupe trước

- Kết hợp Corset 7 mảnh thân trước và 6 mảnh thân sau có dây rút

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

- Dáng xòe 1/2 vòng tròn, ngắn hơn lớp chính 10cm, phần áo yếm sát nách có Decoupe trước.

Bảng 3.6: Bảng HV – Mô tả sản phẩm Mẫu 1

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

3.2.4.2 Bảng thông số kích thước thành phẩm Mẫu 1 ĐẦM DỰ TIỆC 1

Nhóm: Nữ Khách hàng: SPKT

Chủng loại: Đầm Nhân viên thiết kế: 185

BẢNG THÔNG SỐ KÍCH THƯỚC THÀNH PHẨM MẪU 1

STT Vị trí đo (đơn vị: cm) Cm Dung sai

11 Dài váy (đo từ ngang eo xuống lai) 50 ± 0,2

12 Hạ nách (đo từ ngang eo lên) 14,5 ± 0,2

13 Dài Corset trước (đo giữa thân trước) 19 ± 0,2

Bảng 3.7: Bảng thông số kích thước thành phẩm Mẫu 1

3.2.4.3.Bảng hướng dẫn sử dụng nguyên phụ liệu mẫu 1

BẢNG HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG NPL MẪU 1

#Đen ,Khổ 1,5m Vải lót(Phi bóng)

Khổ 1,5m Dây kéo giọt nước

Nhãn treo Nhãn sử dụng Nhãn size Túi nilon Móc

Bảng 3.8:Bảng hướng dẫn sử dụng NPL Mẫu 1

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

3.2.4.4 Bảng định mức NPL Mẫu 1 ĐẦM DỰ TIỆC 1

Khách hàng: SPKT Nhân viên thiết kế: 185 Ngày: 30/6/2024

BẢNG ĐỊNH MỨC NPL MẪU 1

( Tính cho một sản phẩm size S) Định mức NPL cấp phát

STT Tên NPL Đơn vị Định mức kỹ thuật

8 Dây kéo giọt nước (60m) Chiếc 1

12 Nhãn hướng dẫn sử dụng Chiếc 1

Bảng 3.9: Bảng định mức NPL Mẫu 1

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

3.2.4.5 Bảng quy định cho PXC Mẫu 1 ĐẦM DỰ TIỆC 1

Khách hàng: SPKT Nhân viên thiết kế: 185 Ngày: 30/6/2024

BẢNG QUY ĐỊNH CHO PXC

 Thông tin về NPL: vải chính #Trắng ánh xanh, khổ 1,5m

 Thông tin về trải vải: phương pháp cắt đầu bàn có chiều

 Thông tin về sang sơ đồ: cắt sơ đồ cùng bàn

 Thông tin về cắt chi tiết sử dụng vải chính:

STT Tên chi tiết Số lượng Dụng cụ cắt

Thông tin các chi tiết phải chính xác và đảm bảo đúng thông số, kích thước, canh sợi

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

 Thông tin về PL: vải lót#đen, khổ 1,5m

 Thông tin về trải vải: phương pháp cắt đầu bàn có chiều

 Thông tin về sang sơ đồ: cắt sơ đồ cùng bàn

 Thông tin về cắt chi tiết sử dụng vải lót:

STT Tên chi tiết Số lượng Dụng cụ cắt

Thông tin các chi tiết phải chính xác và đảm bảo đúng thông số, kích thước, canh sợi

 Thông tin về PL: #lưới vi tính, khổ 1m

 Thông tin về trải vải: phương pháp cắt đầu bàn có chiều

 Thông tin về sang sơ đồ: cắt sơ đồ cùng bàn

 Thông tin về cắt chi tiết sử dụng lưới vi tính:

STT Tên chi tiết Số lượng Dụng cụ cắt Yêu cầu kỹ thuật

1 Corset thân trước 1 2 Máy cắt tay Thông tin các chi

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

2 Corset thân trước 2 2 tiết phải chính xác và đảm bảo đúng thông số, kích thước, canh sợi

 Thông tin về đánh số (theo bảng quy định đánh số)

 Thông tin về ép mex (quy định ép mex lên cùng bảng đánh số)

 Thông tin về bóc tập, phối kiện (theo phiếu bóc tập)

 Thông tin về kiểm tra chi tiết sau cắt: kiểm tra các góc cắt, sự đối xứng, dung sai cắt 0,2mm, lỗi vải

Bảng 3.10: Bảng quy định cho PXC Mẫu 1

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

3.2.4.6 Bảng tiêu chuẩn GSĐ Mẫu 1 ĐẦM DỰ TIỆC 1

Khách hàng: SPKT Nhân viên thiết kế: 185 Ngày: 30/6/2024

BẢNG TIÊU CHUẨN GIÁC SƠ ĐỒ

 Thông tin về NPL: vải chính #Trắng ánh xanh, khổ 1,5m

 Thông về trải vải: phương pháp cắt đầu bàn có chiều

 Thông tin về sang sơ đồ:

STT Tên chi tiết Số lượng

Thẳng canh sợi, đảm bảo đúng thông số kích thước

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

 Thông tin về NPL: vải chính #đen, khổ 1,5m

 Thông về trải vải: phương pháp cắt đầu bàn có chiều

 Thông tin về sang sơ đồ:

STT Tên chi tiết Số lượng

Thẳng canh sợi, đảm bảo đúng thông số kích thước

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

 Thông tin về PL: vải lót#đen, khổ 1,5m

 Thông tin về trải vải: phương pháp cắt đầu bàn có chiều

 Thông tin về sang sơ đồ:

STT Tên chi tiết Số lượng

Thẳng canh sợi, đảm bảo đúng thông số kích thước

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

 Thông tin về lưới vi tính, khổ 1m

 Thông tin về trải vải: phương pháp cắt đầu bàn có chiều

 Thông tin về sang sơ đồ:

STT Tên chi tiết Số lượng

Thẳng canh sợi, đảm bảo đúng thông số kích thước

 Thông tin keo mùng: trắng, khổ 1,5m

 Thông tin trải vải: phương pháp cắt đầu bàn có chiều

STT Tên chi tiết Số lượng Quy định YCKT

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng giác

Thẳng canh sợi, đảm bảo đúng thông số kích thước

Bảng 3.11: Bảng tiêu chuẩn GSĐ Mẫu 1

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

3.2.4.7 Bảng quy định đánh số - ép keo Mẫu 1 ĐẦM DỰ TIỆC 1

Khách hàng: SPKT Nhân viên thiết kế: 185 Ngày: 30/6/2024

BẢNG QUY ĐỊNH ĐÁNH SỐ - ÉP KEO

 Sử dụng bút phấn để đánh số

 Vị trí đánh số ký hiệu là x

 Đánh số trên mặt phải vải, trong độ rộng đường may

 Sản phẩm chỉ sử dụng keo mùng

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

Bảng 3.12: Bảng quy định đánh số - ép keo Mẫu 1

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

3.2.4.8 Bảng quy trình may Mẫu 1 ĐẦM DỰ TIỆC

Khách hàng: SPKT Nhân viên thiết kế: 185 Ngày: 30/6/2024

BẢNG QUY TRÌNH MAY MẪU 1

STT Tên bước công việc

Bậc thợ Dụng cụ - thiết bị Ghi chú

1 Làm Smocking váy 4 Kim may tay

2 Ủi keo thân áo trước và sau chính với lót 3 Bàn ủi

3 May thân trước áo 1 với 2 chính và lót 3 MB1K

5 May pen áo thân sau chính và lót 3 MB1K

6 Ráp sườn thân áo chính và lót 3 MB1K

7 Ủi pen và rẽ sườn 3 Bàn ủi

8 May diễu 2mm vòng nách về phía trong 3 MB1K

9 Ủi vòng nách 3 Bàn ủi

10 May lược vòng cổ thân áo chính với lót 3 MB1K

11 Ép keo vòng cổ 3 Bàn ủi

12 May cạnh cổ trên 3 MB1K

13 Mí cổ về phía trong 3 MB1K

14 Tra cổ áo vào thân lót 4 MB1K

15 Vắt sổ 2 cạnh của 3 VS3C

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

17 Ráp eo thân áo với

Smocking và váy chính 4 MB1K

18 Ráp eo thân áo và váy lót 4 MB1K

19 Ủi rẽ đường ráp eo 3 Bàn ủi

20 Tra dây kéo vào thân chính 4 MB1K

21 May lộn lót với dây kéo và thân chính 3 MB1K

22 Ủi đường may dây kéo 3 Bàn ủi

24 May cuộn lai váy lớp chính + lót 3 MB1K

25 May cuộn lai Smocking 3 MB1K

May lược vải chính với lưới vi tính các chi tiết

27 May ráp các chi tiết thân trước chính 3 MB1K

28 May ráp các chi tiết thân sau chính 3 MB1K

29 Ráp sườn thân chính 3 MB1K

30 Ủi rẽ các đường may 3 Bàn ủi

31 Ủi keo các chi tiết Corset lớp lót 3 Bàn ủi

32 May ráp các chi tiết thân trước lót 3 MB1K

33 May ráp các chi tiết thân sau lót 3 MB1K

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

34 Ráp sườn thân lót 3 MB1K

35 Ủi rẽ các đường may 3 Bàn ủi

36 May ráp thân chính với thân lót 3 MB1K

37 May lộn dây tép 3 MB1K

38 Ủi dây tép 3 Bàn ủi

39 May mí 2 cạnh dây tép với lớp chính 4 MB1K

40 May lộn dây khuy và dây rút 3 MB1K

42 Mí 2mm cạnh dây khuy 3 MB1K

43 May bọc viền cạnh trên

44 Bỏ gọng vào dây tép 3 Làm tay

45 May bọc viền cạnh dưới

46 May gấp cạnh đầu dây viền 3 MB1K

47 Vệ sinh công nghiệp 3 Làm tay

48 Ủi hoàn tất 3 Bàn ủi

Bảng 3.13: Bảng quy trình may Mẫu 1

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

3.2.4.9 Bảng quy cách may sản phẩm Mẫu 1 ĐẦM DỰ TIỆC 1

Khách hàng: SPKT Nhân viên thiết kế: 185 Ngày: 30/6/2024

BẢNG QUY CÁCH MAY SẢN PHẨM

- Các đường may, diễu không bị nhắn, đều, không sụp mí

- Mật độ chỉ: 4 mũi/cm, chỉ không được lỏng hay quá chật, các đường diễu không được nối chỉ

Quy cách sử dụng chỉ

- Chỉ màu trắng sử dụng cho may sản phẩm váy

- Chỉ màu đen sử dụng cho may sản phẩm Corset

- Vị trí nhãn size và nhãn sử dụng may ở vị trí sườn trái áo cách đường may eo 10cm

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

Bảng 3.14: Bảng quy cách may sản phẩm Mẫu 1

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

3.2.4.10 Bảng quy cách bao gói sản phẩm Mẫu 1 ĐẦM DỰ TIỆC 1

Khách hàng: SPKT Nhân viên thiết kế: 185 Ngày: 30/6/2024

BẢNG QUY CÁCH BAO GÓI SẢN PHẨM

 Quy cách bao gói, gấp xếp:

Bước 1: Gắn móc treo vào váy và kéo khóa

Bước 2: Đặt váy vào túi treo

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

Bước 3: Kẹp Corset vào móc treo

Bước 4: Đặt Corset vào túi nilon

Bảng 3.15: Bảng quy cách bao gói sản phẩm Mẫu 1

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

3.2.4.11 Bảng hướng dẫn kiểm tra mã hàng Mẫu 1 ĐẦM DỰ TIỆC 1

Khách hàng: SPKT Nhân viên thiết kế: 185 Ngày: 30/6/2024

BẢNG HƯỚNG DẪN KIỂM TRA MÃ HÀNG

A: Vòng cổ: đo cạnh cổ từ trái sang phải

B: Rộng cổ: đo ngang vòng cổ

C: Ngang ngực: đo ẵ vũng ngực

E: Dài váy từ ngang eo đến lai

F: Dài Smocking váy: từ điểm Smocking đến lai

G: Rộng Smocking váy: từ cạnh trái sang phải

J: Dài Corset sau: đo vuông góc ngang eo giữa thân sau

K: Dài Corset trước: đo vuông góc ngang eo giữa thân trước

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

1 Kiểm tra bên ngoài sản phẩm bằng cách trải thẳng lên bàn, xem xét kỹ mặt trước và mặt sau

2 Mở sản phẩm và kiểm tra nhãn size, nhãn sử dụng

3 Kiểm tra bên trong cổ, kiểm tra từ trái sang phải

4 Kiểm tra vòng cổ ngoài

6 Kiểm tra đường ráp thân áo, váy và ráp thân chính và lót

7 Lật sản phẩm sang mặt sau, kiểm tra đường dây kéo

8 Kiểm tra mặt ngoài Corset

11 Kiểm tra mặt trong Corset

Bảng 3.16: Bảng hướng dẫn kiểm tra mã hàng Mẫu 1

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

3.2.4.12 Bảng tính giá sản phẩm Mẫu 1 ĐẦM DỰ TIỆC 1

Khách hàng: SPKT Nhân viên thiết kế: 185 Ngày: 30/6/2024

BẢNG TÍNH GIÁ SẢN PHẨM MẪU 1

STT Nguyên phụ liệu ĐVT Định mức

% Tiêu hao Đơn giá (VNĐ)

Chi phí NPL cho sản xuất 397.808

Tổng chi phí sản xuất 647.808

Bảng 3.17: Bảng tính giá sản phẩm Mẫu 1

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

Phát triển Mẫu 2

3.3.1 Thiết kế dựng hình rập Mẫu 2

Hình 3.27: Mô tả ảnh Mẫu 2

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng a) Dựng block đầm cơ bản mẫu 2

Hình 3.28: Block căn bản đầm b) Thiết kế biến kiểu mẫu 2, hướng dẫn ra rập thành phẩm – bán thành phẩm mẫu 2

- Tách thân trước mẫu thiết kế lấy phần áo từ ngang eo

- Chuyển đổi pen ngực thành pen vai

- Từ hạ cổ lên 0,5 cm, lên 1cm tại điểm vào cổ

- Thêm 4cm vào đường vai

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

Hình 3.29: Thiết kế rập mẫu 2

- Sau đó mở đôi rập , vẽ một đường phụ để đóng rập lại vẽ ly áo

Hình 3.30: Thiết kế rập mẫu 2

- Chừa đường may: 1cm cho vòng cổ, vai con, vòng nách, vòng eo; 1.5cm tại sườn áo

- Mở 4 ly với tổng ly là 4cm như hình , và cắt rã rập

Hình 3.31: Rập thành phẩm thân trước áo Mẫu 2

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

Với lớp lót thì tương tự như lớp chính, ta được 2 chi tiết thân áo trước lót và Decoupe thân áo trước lót:

- Đóng pen eo và pen ngực lại

- Từ hạ cổ lên 0,5 cm, lên 1cm tại điểm vào cổ

- Thêm 4cm vào đường vai

Hình 3.32: Thiết kế rập mẫu 2

- Khớp rập giảm đầu vai của thân trước sang thân sau, vẽ cong lại vòng cổ

- Tương tự như thân áo trước :

- Từ hạ cổ lên 0,5 cm, lên 1cm tại điểm vào cổ

- Thêm 4cm vào đường vai

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

Hình 3.33: Thiết kế - Rập thành phẩm thân sau áo Mẫu 2

Corset thân trước Corset thân sau

Từ thiết kế căn bản của đầm thân trước

Từ thiết kế căn bản của đầm thân sau

Từ ngang eo lấy lên 10cm và lấy xuống 12cm

Từ ngang eo lấy xuống 9cm và lấy lên

1 đoạn sao cho sườn thân trước và thân sau bằng nhau

Bên sườn, lấy từ eo xuống 5cm Bên sườn, lấy từ eo xuống 5cm

Hình 3.34: Thiết kế Corset thân trước và thân sau áo Mẫu 2 Để chuyển pen, ta lấy x=(ngang eo –pen) /4 x sẽ chia eo ra 4 đoạn bằng nhau Để chuyển pen, ta lấy x=(ngang eo –pen) /4 x sẽ chia eo ra 4 đoạn bằng nhau

Từ điểm giữa eo , ta lấy lần lượt 2 đoạn xLm

Từ điểm giữa eo , ta lấy lần lượt 2 đoạn xLm

Từ điểm sườn , ta lấy lần lượt 2 đoạn Từ điểm sườn , ta lấy lần lượt 2

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng xLm đoạn xLm

Sau đó chuyển pen như hình mô tả

Mảnh cuối của thân sau ta chỉ lấy khoảng 2.5

Sau đó chuyển pen như hình mô tả

Hình 3.35: Thiết kế chuyển pen Corset mẫu 2

Chia đều các cạnh bằng nhau ta được 4 mảnh thân trước và 4 mảnh thân sau

Hình 3.36: Rập BTP Corset thân trước mẫu 2

Thân sau gắn dây khuy với độ rộng mỗi khuy là 1.5 xếp sát nhau

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

Hình 3.37: Rập BTP Corset thân sau mẫu 2

- Dây để bọc viền cạnh trên Corset: dài 64 rộng 2cm(dài đo trên rập)

- Dây để bọc viền cạnh dưới Corset: dài 72 rộng 2cm(dài đo trên rập)

Hình 3.38: Thiết kế các dây áo

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

Chuẩn bị sơ đồ ở mặt trái của vải Đánh dấu vào hướng dẫn

Bắt đầu ở bất kỳ góc nào của hình vuông

Dùng kim và chỉ nhặt một vài sợi chỉ trên vải ở các góc

Làm điều này với cả 4 góc và quay trở lại điểm 1 để hoàn thành mũi thứ 5

Kéo để tập hợp các góc và cố định

Ta sẽ có được bông hoa 4 cánh Chọc những cánh hoa lên từ phía sau nếu không nhìn thấy chúng

Ta hoàn thành mặt trái của sản phẩm

Lật mặt phải vải Xác định các ô cần thực hiện

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng Đâm kim qua 2 cạnh và điểm giữa ô mình cần thực hiện

Kéo chỉ và chốt cố định

Thành phẩm mặt phải của vải

Bảng 3.18: Quá trình làm Smocking váy mẫu 2

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

Vị trí lỗi Cách khắc phục

Nách sâu Đánh lại vòng nách

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

3.3.5 Bộ tài liệu kỹ thuật Mẫu 2

3.3.5.1 Bảng HV - mô tả Mẫu 2 ĐẦM DỰ TIỆC 2

Nhóm: Nữ Khách hàng: SPKT

Chủng loại: Đầm Nhân viên thiết kế: 17

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

+ Váy dài tay hến , có xếp ly ở vai phải

+ Thân áo ôm may liền với tùng váy

+ Tùng váy dài đến mắt cá chân, váy gồm 2 phần may liền với nhau: tùng váy Smocking và một phần chân váy

+ Váy dài tay hến, có decoupe

+ Thân áo ôm may liền với tùng váy

+ Tùng váy dài qua vị trí kết thúc Smocking

Bảng 3.19: Bảng mô tả Mẫu 2

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

3.3.5.2 Bảng thông số kích thước thành phẩm Mẫu 2 ĐẦM DỰ TIỆC 2

Nhóm: Nữ Khách hàng: SPKT

Chủng loại: Đầm Nhân viên thiết kế: 17

BẢNG THÔNG SỐ KÍCH THƯỚC THÀNH PHẨM

STT Vị trí đo (Đơn vị: cm) M

1 Vòng ngực (cài nút đo tại ngã tư nách) 78 ± 0.5

Bảng 3.20: Bảng thông số kích thước thành phẩm Mẫu 2

3.3.5.3 Bảng hướng dẫn sử dụng NPL Mẫu 2

BẢNG HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG NPL MẪU 2

#Đen ,Khổ 1,5m Vải lót(Phi bóng)

Keo mùng Khổ 1,5m Dây kéo giọt nước

Chỉ may#TrắngCuộn 500m Chỉ may#Đen Cuộn 500m Lưới vi tính, Khổ 1m Gọng nhựa #0,5cm Chỉ tơ#Trắng,Cuộn 3000m

Nhãn treo Nhãn sử dụng Nhãn size Túi nilon Móc

Bảng 3.21:Bảng hướng dẫn sử dụng NPL Mẫu 2

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

3.3.5.4 Bảng định mức NPL Mẫu 2 ĐẦM DỰ TIỆC 2

Nhóm: Nữ Khách hàng: SPKT

Chủng loại: Đầm Nhân viên thiết kế: 17

BẢNG ĐỊNH MỨC NPL MẪU 2

(Tính cho 1 sản phẩm size M) Định mức NPL cấp phát

STT Tên NPL Đơn vị Định mức kỹ thuật

1 Vải chính #Trắng ánh xanh , Khổ 1.5m m 2.1

6 Chỉ may:Trắng#Cuộn: 500m Cuộn 0.094

7 Chỉ may: đen#Cuộn:500m Cuộn 0.250

8 Chỉ tơ: trắng #Cuộn: 3000m Cuộn 0.842

11 Dây kéo giọt nước (60cm) cái 1

13 Nhãn hướng dẫn sử dụng cái 1

Bảng 3.22: Bảng định mức NPL Mẫu 2

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

3.3.5.5 Bảng quy định cho PXC Mẫu 2 ĐẦM DỰ TIỆC 2

Khách hàng: SPKT Nhân viên thiết kế: 17 Ngày: 30/06/2024

BẢNG QUY ĐỊNH CHO PXC

 Thông tin về NPL: Vải chính #Trắng ánh xanh, Khổ: 1.5m

 Thông tin về trải vải: Phương pháp cắt đầu bàn có chiều

 Thông tin về sang sơ đồ: Cắt sơ đồ cùng bàn

 Thông tin về cắt chi tiết sử dụng vải chính:

STT Tên chi tiết Số lượng Dụng cụ cắt YCKT

Thông tin các chi tiết phải chính xác và đảm bảo đúng thông số kích thước, canh sợi

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

 Thông tin về NPL: Vải chính #Đen, Khổ: 1.5m

 Thông tin về trải vải: Phương pháp cắt đầu bàn có chiều

 Thông tin về sang sơ đồ: Cắt sơ đồ cùng bàn

 Thông tin về cắt chi tiết sử dụng vải chính:

STT Tên chi tiết Số lượng Dụng cụ cắt YCKT

Thông tin các chi tiết phải chính xác và đảm bảo đúng thông số kích thước, canh sợi

 Thông tin về đánh số (theo bảng quy định đánh số)

 Thông tin về ép mex (quy định ép mex lên cùng bảng đánh số)

 Thông tin về bóc tập, phối kiện (theo phiếu bóc tập)

Thông tin về kiểm tra chi tiết sau cắt: kiểm tra các góc cắt, sự đối xứng, dung sai cắt 0.2mm, lỗi vải

 Thông tin về PL: Vải lót #Đen, Khổ: 1.5m

 Thông tin về trải vải: Phương pháp cắt đầu bàn có chiều

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

 Thông tin về sang sơ đồ: Cắt sơ đồ cùng bàn

 Thông tin về cắt chi tiết sử dụng vải lót:

STT Tên chi tiết Số lượng Dụng cụ cắt YCKT

Thông tin các chi tiết phải chính xác và đảm bảo đúng thông số kích thước, canh sợi

 Thông tin về PL: Lưới vi tính, Khổ: 1m

 Thông tin về trải vải: Phương pháp cắt đầu bàn có chiều

 Thông tin về sang sơ đồ: Cắt sơ đồ cùng bàn

 Thông tin về cắt chi tiết sử dụng vải lót:

STT Tên chi tiết Số lượng Dụng cụ cắt YCKT

1 Corset 1 2 Máy cắt tay Thông tin các chi

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

2 Corset 2 2 tiết phải chính xác và đảm bảo đúng thông số kích thước, canh sợi

 Thông tin về PL: Keo mùng, Khổ: 1m

 Thông tin về trải vải: Phương pháp cắt đầu bàn có chiều

 Thông tin về sang sơ đồ: Cắt sơ đồ cùng bàn

 Thông tin về cắt chi tiết sử dụng vải lót:

STT Tên chi tiết Số lượng Dụng cụ cắt YCKT

Thông tin các chi tiết phải chính xác và đảm bảo đúng thông số kích thước, canh sợi

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

 Thông tin về đánh số (theo bảng quy định đánh số)

 Thông tin về ép mex (quy định ép mex lên cùng bảng đánh số)

 Thông tin về bóc tập, phối kiện (theo phiếu bóc tập)

Thông tin về kiểm tra chi tiết sau cắt: kiểm tra các góc cắt, sự đối xứng, dung sai cắt 0.2mm, lỗi vải

Bảng 3.23: Bảng quy định cho PXC Mẫu 2

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

3.3.5.6 Bảng tiêu chuẩn GSĐ Mẫu 2 ĐẦM DỰ TIỆC 2

Nhóm: Nữ Khách hàng: SPKT

Chủng loại: Đầm Nhân viên thiết kế: 17

BẢNG TIÊU CHUẨN GIÁC SƠ ĐỒ MẪU 2

 Thông tin vải chính: #Trắng , khổ vải 1.5m, biên vải 1.5cm

 Thông tin trải vải: phương pháp cắt đầu bàn có chiều

 Thông tin về sơ đồ:

STT Tên chi tiết Số lượng Quy định giác YCKT

Thẳng canh sợi, đảm bảo đúng thông số kích thước

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

 Thông tin vải chính: #đen, khổ vải 1.5m, biên vải 1.5cm

 Thông tin trải vải: phương pháp cắt đầu bàn có chiều

 Thông tin về sơ đồ:

STT Tên chi tiết Số lượng Quy định giác YCKT

Thẳng canh sợi, đảm bảo đúng thông số kích thước

 Thông tin vải lót: #Trắng, khổ vải 1.5m, biên vải 1.5cm

 Thông tin trải vải: phương pháp cắt đầu bàn có chiều

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

 Thông tin về sơ đồ:

STT Tên chi tiết Số lượng Quy định giác YCKT

Thẳng canh sợi, đảm bảo đúng thông số kích thước

 Thông tin vải lót: #đen, khổ vải 1.5m, biên vải 1.5cm

 Thông tin trải vải: phương pháp cắt đầu bàn có chiều

 Thông tin về sơ đồ:

STT Tên chi tiết Số lượng Quy định giác YCKT

Cắt đúng, sát rập Thẳng canh sợi,đảm bảo đúng thông số kích thước

Cắt đúng, sát rập Đúng canh sợi,đảm bảo đúng thông số kích thước

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

 Thông tin keo lụa: trắng, khổ 1m

 Thông tin trải vải: phương pháp cắt đầu bàn có chiều

Thông tin về sơ đồ

STT Tên chi tiết Số lượng

Thẳng canh sợi, đảm bảo đúng thông số kích thước

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

Bảng 3.24: Bảng tiêu chuẩn GSĐ Mẫu 2 3.3.5.7 Bảng quy định đánh số - ép keo Mẫu 2 ĐẦM DỰ TIỆC 2

Nhóm: Nữ Khách hàng: SPKT

Chủng loại: Đầm Nhân viên thiết kế: 17

BẢNG QUY ĐỊNH ĐÁNH SỐ-ÉP KEO MẪU 2

 Sử dụng bút phấn để đánh số

 Vị trí đánh số ký hiệu là x

 Đánh số trên mặt phải vải, trong độ rộng chừa đường may

 Sản phẩm chỉ dụng 1 loại keo:

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

Bảng 3.25: Bảng quy định đánh số - ép keo Mẫu 2

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

3.3.5.8 Bảng quy trình may Mẫu 2 ĐẦM DỰ TIỆC 2

Nhóm: Nữ Khách hàng: SPKT

Chủng loại: Đầm Nhân viên thiết kế: 17

BẢNG QUY TRÌNH MAY MẪU 2

STT Tên bước công việc Bậc thợ Dụng cụ-thiết bị Ghi chú Cụm áo

1 Vắt sổ thân trước áo 3 VS3C

2 Vắt sổ thân sau áo 3 VS3C

3 Vắt sổ Decoupe thân trước lót 3 VS3C

4 Vắt sổ thân sau áo lót 3 VS3C

5 May lược ly vai 3 MB1K

6 Ủi xếp ly 3 Bàn ủi

7 May pen thân sau 3 MB1K

9 May pen thân sau lớt 3 MB1K

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

12 May lộn cổ áo 4 MB1K

13 May diễu đường cổ áo lớp chính và lót 4 MB1K

14 May lộn vòng nách áo chính và lót 4 MB1K

15 Diễu 1mm vòng nách áo khoác vào phía lót 4 MB1K

16 Ủi êm vòng cổ và vòng nách 3 Bàn ủi

17 Ráp sườn thân chính 3 MB1K

18 Ráp sườn thân lót 3 MB1K

19 Ủi rẽ đường may 3 Bàn ủi

20 Vắt sổ váy thân trước chính 3 VS3C

21 Vắt sổ váy thân sau chính 3 VS3C

22 Vắt sổ mảnh Smocking 3 VS3C

23 Vắt sổ váy thân trước lót 3 VS3C

24 Vắt sổ váy thân sau lót 3 VS3C

26 May pen váy thân trước chính 3 MB1K

27 May pen váy thân sau chính 3 MB1K

28 May pen váy thân trước lót 3 MB1K

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

29 May pen váy thân sau lót 3 MB1K

31 Ủi rẽ các đường may 3 Bàn ủi

33 Ráp eo thân chính 3 VS3C

34 Ráp eo thân lót 4 MB1K

36 May lược dính định hình đường eo áo khoác lớp chính và lót

37 Ráp phần váy Smocking vào chân váy 3 Bàn ủi

39 May lộn dây viền 3 MB1K

40 May lượt các lớp vải cho từng chi tiết chính 3 MB1K

41 May lượt các lớp vải cho từng chi tiết lót 3 MB1K

42 Ráp các mảnh Corset lớp chính với nhau theo thứ tự 5 MB1K

43 Ráp các mảnh Corset lớp lót với nhau theo thứ tự 5 MB1K

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

44 May lọt khe lớp chính với lớp lót 4 MB1K

45 May dây viền vào các đường may 4 MB1K

46 May cọng xỏ day 3 MB1K

47 May bọc viền cạnh trên

48 May bọc viền cạnh dưới

Bảng 3.26: Bảng quy trình may Mẫu 2

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

3.3.5.9 Bảng quy cách may sản phẩm Mẫu 2 ĐẦM DỰ TIỆC 2

Nhóm: Nữ Khách hàng: SPKT

Chủng loại: Đầm Nhân viên thiết kế: 17

BẢNG QUY CÁCH MAY SẢN PHẨM MẪU 2

Mã hàng: TN2024-2 QUY CÁCH SỬ DỤNG CHỈ VÀ NHÃN

- Chỉ màu trắng sử dụng cho tất cả công đoạn may của váy

- Chỉ màu đen sử dụng cho công đoạn may, diễu, cho áo Corset

- Vị trí nhãn size và nhãn sử dụng may ở vị trí sườn trái áo cách đường ngang eo 10cm

- Các đường may, diễu không bị nhăn, đều, không sụp mí, tra tay tròn đều không gãy

- Mật độ chỉ: 4 mũi/cm, chỉ không được lỏng hay quá chật, các đường diễu không được nối chỉ

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

Cụm may Quy cách may

2- Ráp vai và sườn áo, sườn tay, may

Decoupe lót + May can 2 chi tiết đường sườn và vai

3- May vòng cổ, vòng nách và mí ở lớp lớt

+ May lược đường tra dây kéo, ủi rẽ đường may + May 5 mm cố định dây kéo, sau đó tra dây kéo 1 mm

Bảng 3.27: Bảng quy cách may sản phẩm Mẫu 2

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

3.3.5.10 Bảng quy cách bao gói sản phẩm Mẫu 2 ĐẦM DỰ TIỆC 2

Nhóm: Nữ Khách hàng: SPKT

Chủng loại: Đầm Nhân viên thiết kế: 17

BẢNG QUY CÁCH BAO GÓI SẢN PHẨM MẪU 2

Bước 1: Treo sản phẩm vào móc

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

Bước 2: Treo Corset vào móc kẹp

Bước 3 : Đặt sản phẩm vào túi treo

Bảng 3.28: Bảng quy cách bao gói sản phẩm Mẫu 2

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

3.3.5.11.Bảng hướng dẫn kiểm tra mã hàng Mẫu 2 ĐẦM DỰ TIỆC 2

Nhóm: Nữ Khách hàng: SPKT

Chủng loại: Đầm Nhân viên thiết kế: 17

BẢNG HƯỚNG DẪN KIỂM TRA MÃ HÀNG MẪU 2

A Vòng cổ: đo cạnh cổ từ trái sang phải

B Ngang ngực: đo ẵ vũng ngực

C Ngang eo: đo ẵ vũng eo

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

E Dài váy: đo từ ngang eo đến hết tùng váy

*Kiểm tra chất lượng Corset

1 Kiểm tra bên ngoài sản phẩm bằng cách trải thẳng lên bàn, xem xét kỹ mặt trước và mặt sau Corset

*Kiểm tra chất lượng đầm

1 Kiểm tra bên ngoài sản phẩm bằng cách trải thẳng lên bàn, xem xét kỹ mặt trước và mặt sau của đầm

2 Mở sản phẩm và kiểm tra nhãn size, nhãn sử dụng

3 Kiểm tra bên trong cổ, kiểm từ trái qua phải

5 Đặt sản phẩm lên bàn thẳng, kiểm tra xếp ly

6 Kiểm tra đường ráp thân áo và váy

7 Lật sản phẩm sang mặt sau kiểm tra đường tra dây kéo giọt nước

8 Kiểm tra vòng nách tay, độ rút nhún phồng tay áo, tra xếp ly tay áo

9 Kiểm tra phần váy Smocking

Bảng 3.29: Bảng hướng dẫn kiểm tra mã hàng Mẫu 2

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

3.3.5.12 Tính giá sản phẩm Mẫu 2 ĐẦM DỰ TIỆC 2

Nhóm: Nữ Khách hàng: SPKT

Chủng loại: Đầm Nhân viên thiết kế: 17

BẢNG TÍNH GIÁ SẢN PHẨM MẪU 2

STT Nguyên phụ liệu ĐVT Định mức

%Tiêu hao Đơn giá (VNĐ)

10 Dây kéo giọt nước (60cm) Cái 1 2% 4000 4,080

13 Nhãn hướng dẫn sử dụng Cái 1 1% 900 909

Chi phí NPL cho sản xuất 342,374

Tổng chi phí sản xuất 642,374

Bảng 3.30: Bảng tính giá sản phẩm Mẫu 2

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

3.4 Thiết kế dựng hình rập Mẫu 3

3.4.1 Thiết kế dựng hình rập Mẫu 3

Hình 3.39: Mô tả mẫu 3 a) Thiết kế Block căn bản

Hình 3.40: Block đầm căn bản

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng b) Thiết kế biến kiểu mẫu 3, hướng dẫn ra rập thành phẩm mẫu 3

Từ Block căn bản,cắt tại eo ta được rập phần áo

Tách thân trước mẫu thiết kế lấy phần áo từ ngang eo

Chuyển đổi pen ngực thành pen vai

Kẻ đưuòng thẳng vuông góc đi qua đỉnh ngực

Tại đỉnh ngực lấy nữa vòng có bán kính

R=(vòng ngực – vòng chân ngực)/2

Vẽ thêm một đường tròn r =R+1 như hình cạnh ngoài sườn 2cm

Hình 3.41: thiết kế áo mẫu 3

Hình 3.42: thiết kế áo mẫu 3

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

Hình 3.43: Thiết kế cúp ngực và thân áo mẫu 3

Hình 3.44: Thành phẩm cúp ngực mẫu 3

Hình 3.45: Thiết kế - thành phẩm thân trước mẫu 3

Sườn áo thân sau phải bằng với sườn áo thân trước

Hình 3.46: Thiết kế - thành phẩm thân sau mẫu 3

Hình 3.47: Thành phẩm thân sau mẫu 3

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

Váy thân trước Váy thân sau

Chuyển pen để đồng nhất vị trí với áo

Hình 3.48: Thiết kế váy thân trước mẫu 3

Hình 3.49: Thiết kế váy thân sau mẫu 3

Thiết kế phần xòe váy với chiều cao 25 cm và rộng là 9,5 cm , khoảng cách mỗi phần xòe váy là 2,5 cm

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

Hình 3.50: Thiết kế váy mẫu 3

Hình 3.51: Thành phẩm váy thân trước mẫu

Hình 3.52: Thành phẩm váy thân sau mẫu 3

Chia phần xòe váy thành 4 mảnh , mở rộng rập với khoảng cách 7cm , đánh lại đường cong rập ta được thành phẩm phần xòe váy

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

Hình 3.53: Thiết kế -Thành phẩm mảnh xòe váy mẫu 3

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

Chuẩn bị sơ đồ ở mặt trái của vải Đánh dấu vào hướng dẫn

Bắt đầu ở bất kỳ góc nào của hình vuông

Dùng kim và chỉ nhặt một vài sợi chỉ trên vải ở các góc Làm điều này với cả 8 góc và quay trở lại điểm 1 để hoàn thành mũi thứ 9

Kéo chỉ và gom các mũi lại

Cố định bằng nút thắt

Làm tương tự với các ô còn lại

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng Ở mặt trái ta chốt 4 cạnh của mỗi bông Ở mặt phải, ta dùng nhíp kẹp ở giữa là xoay bông, có thể xoay 1 đến 2 để tạo cánh bông tùy ý sau đó đó lấy kim và chỉ rồi khâu từ mặt trái, lên xuống qua bông Đảm bảo bạn giữ các mũi khâu lên và xuống cách nhau khoảng 3-4mm trước khi thắt nút Khoảng cách giúp cho vòng xoắn không bị bung ra Thành phẩm

Bảng 3.31: Quá trình làm Smocking váy mẫu 3

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

Vị trí lỗi Cách khắc phục Đường eo không đều Vẽ lại đường eo

Ráp cúp ngực vào áo bị lệch Lược tay trước khi may Đường ráp các chi tiết áo bị nhăn Xác định canh sợi đúng trên vải và rập

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

3.4.4 Bộ tài liệu kỹ thuật Mẫu 3

3.4.4.1 Bảng HV - mô tả Mẫu 3 ĐẦM DỰ TIỆC 3

Khách hàng: SPKT Nhân viên thiết kế: 024 Ngày: 30/6/2024

BẢNG HV – MÔ TẢ MẪU 3

- Đầm cúp ngực 2 lớp, thân sau có 4 mảnh và có dây rút, áo thân trước

6 mảnh, có Smocking trên cúp ngực

- Chân váy có pen, có 8 mảnh xèo váy và có dây kéo

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

- Đầm cúp ngực, áo thân trước có 6 mảnh, cúp ngực 3 mảnh, thân sau

- Chân váy có pen và dài tới phần xòe váy so với lớp chính

Bảng 3.32: Bảng HV- Mô tả Mẫu 3

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

3.4.4.2 Bảng thông số kích thước thành phẩm Mẫu 3 ĐẦM DỰ TIỆC 3

Khách hàng: SPKT Nhân viên thiết kế: 024 Ngày: 30/6/2024

BẢNG THÔNG SỐ KÍCH THƯỚC THÀNH PHẨM MẪU 3

STT Vị trí đo (đơn vị: cm) Cm Dung sai

Bảng 3.33: Bảng thông số kích thước thành phẩm Mẫu 3

3.4.4.3 Bảng hướng dẫn sử dụng NPL Mẫu 3

BẢNG HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG NPL MẪU 3

Vải chính #Trắng ánh xanh Vải phối1 #Đen Vải phối 2#Đen Keo mùng Gọng ngực Túi nylon

Chỉ Polyester #Trắng 500m Chỉ Polyester #Đen 500m Dây kéo giọt nước Chỉ tơ #Trắng Lưới vi tính#Khổ 1m Mút ngực

Gọng nhựa#0,5cm Nhãn HDSD Nhãn treo Nhãn sử dụng Móc

Bảng 3.34: Bảng hướng dẫn sử dụng NPL Mẫu 3

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

3.4.4.4 Bảng định mức NPL Mẫu 3 ĐẦM DỰ TIỆC 3

Khách hàng: SPKT Nhân viên thiết kế: 024 Ngày: 30/6/2024

BẢNG ĐỊNH MỨC NPL MẪU 3

( Tính cho một sản phẩm size M ) Định mức NPL cấp phát

STT Tên NPL Đơn vị Định mức kỹ thuật

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

8 Dây kéo giọt nước (60m) Chiếc 1

15 Nhãn hướng dẫn sử dụng Chiếc 1

Bảng 3.35: Bảng định mức NPL Mẫu 3

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

3.4.4.5 Bảng quy định cho PXC Mẫu 3 ĐẦM DỰ TIỆC 3

Khách hàng: SPKT Nhân viên thiết kế: 024 Ngày: 30/6/2024

BẢNG QUY ĐỊNH CHO PXC

 Thông tin về NPL: vải chính #Trắng ánh xanh, khổ 1,5m

 Thông tin về trải vải: phương pháp cắt đầu bàn có chiều

 Thông tin về sang sơ đồ: cắt sơ đồ cùng bàn

 Thông tin về cắt chi tiết sử dụng vải chính:

STT Tên chi tiết Số lượng Dụng cụ cắt Yêu cầu kỹ thuật

Thông tin các chi tiết phải chính xác và đảm bảo đúng thông số, kích thước, canh sợi

 Thông tin về NPL: vải phối #Đen, khổ 1,5m

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

 Thông tin về trải vải: phương pháp cắt đầu bàn có chiều

 Thông tin về sang sơ đồ: cắt sơ đồ cùng bàn

 Thông tin về cắt chi tiết sử dụng vải phối:

STT Tên chi tiết Số lượng Dụng cụ cắt Yêu cầu kỹ thuật

Thông tin các chi tiết phải chính xác và đảm bảo đúng thông số, kích thước, canh sợi

 Thông tin về PL: lưới vi tính, khổ 1m

 Thông tin về trải vải: phương pháp cắt đầu bàn có chiều

 Thông tin về sang sơ đồ: cắt sơ đồ cùng bàn

 Thông tin về cắt chi tiết sử dụng lưới vi tính:

STT Tên chi tiết Số lượng Dụng cụ cắt Yêu cầu kỹ thuật

Thông tin các chi tiết phải chính xác và đảm bảo đúng

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

2 thông số, kích thước, canh sợi

 Thông tin về đánh số (theo bảng quy định đánh số)

 Thông tin về ép mex (quy định ép mex lên cùng bảng đánh số)

 Thông tin về bóc tập, phối kiện (theo phiếu bóc tập)

 Thông tin về kiểm tra chi tiết sau cắt: kiểm tra các góc cắt, sự đối xứng, dung sai cắt 0,2mm, lỗi vải

Bảng 3.36: Bảng quy định cho PXC Mẫu 3

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

3.4.4.6 Bảng tiêu chuẩn GSĐ Mẫu 3 ĐẦM DỰ TIỆC 3

Khách hàng: SPKT Nhân viên thiết kế: 024 Ngày: 30/6/2024

BẢNG TIÊU CHUẨN GIÁC SƠ ĐỒ

 Thông tin về NPL: vải chính #Trắng ánh xanh, khổ 1,5m

 Thông về trải vải: phương pháp cắt đầu bàn có chiều

 Thông tin về sang sơ đồ:

STT Tên chi tiết Số lượng Quy định giác

Thẳng canh sợi, đảm bảo đúng thông số kích thước

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

 Thông tin về NPL: vải phối 1 #đen, khổ 1,5m

 Thông về trải vải: phương pháp cắt đầu bàn có chiều

 Thông tin về sang sơ đồ:

STT Tên chi tiết Số lượng Quy định giác

Thẳng canh sợi, đảm bảo đúng thông số kích thước

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

 Thông tin về NPL: vải phối 2 #đen, khổ 1,5m

 Thông về trải vải: phương pháp cắt đầu bàn có chiều

 Thông tin về sang sơ đồ:

STT Tên chi tiết Số lượng Quy định giác

Thẳng canh sợi, đảm bảo đúng thông số kích thước

 Thông tin keo mùng: trắng, khổ 1,5m

 Thông tin trải vải: phương pháp cắt đầu bàn có chiều

STT Tên chi tiết Số lượng Quy định giác YCKT

Thẳng canh sợi, đảm bảo đúng thông số kích thước

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

Bảng 3.37: Bảng tiêu chuẩn GSĐ Mẫu 3

 Thông tin lưới vi tính: trắng, khổ 1m

 Thông tin trải vải: phương pháp cắt đầu bàn có chiều

STT Tên chi tiết Số lượng Quy định giác

Thẳng canh sợi, đảm bảo đúng thông số kích thước

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

3.3.4.7 Bảng quy định đánh số - ép keo Mẫu 3 ĐẦM DỰ TIỆC 3

Khách hàng: SPKT Nhân viên thiết kế: 024 Ngày: 30/6/2024

BẢNG QUY ĐỊNH ĐÁNH SỐ - ÉP KEO

 Sử dụng bút phấn để đánh số

 Vị trí đánh số ký hiệu là x

 Đánh số trên mặt phải vải, trong độ rộng đường may

 Sản phẩm chỉ sử dụng keo mùng

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

Bảng 3.38: Bảng quy định đánh số - ép keo Mẫu 3

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

3.3.4.8 Bảng quy trình may Mẫu 3 ĐẦM DỰ TIỆC 3

Khách hàng:SPKT Nhân viên thiết kế: 024 Ngày: 30/6/2024

BẢNG QUY TRÌNH MAY MẪU 3

STT Tên bước công việc Bậc thợ Dụng cụ - thiết bị Ghi chú

1 Làm Smocking 4 Kim may tay

2 Ủi keo thân áo trước và sau chính với lót 3 Bàn ủi

3 May các chi tiết cúp ngực lớp lót 3

4 Ủi rẽ đường may 3 MB1K

5 May Smocking với mút 5 MB1K

6 May Smocking với lót 4 MB1K

7 Diễu 1mm về phía lót 4 MB1K

May lược vải phối và lưới vi tính với thân áo chính

9 May các chi tiết thân áo trước chính 3 MB1K

10 May các chi tiết thân áo sau chính 3 MB1K

11 Ráp sườn thân áo chính 3 MB1K

12 Ủi rẽ đường may 3 Bàn ủi

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

13 May các chi tiết thân áo trước lót 3 MB1K

14 May các chi tiết thân áo sau lót 3 MB1K

15 Ráp sườn thân áo lót 3 MB1K

16 Ủi rẽ đường may 3 Bàn ủi

17 May lớp chính với lớp lót 4 MB1K

18 May lộn dây tép 3 MB1K

19 Ủi dây tép 3 Bàn ủi

20 May lộn dây khuy và dây buộc 3 MB1K

22 May mí dây khuy 4 MB1K

23 May mí 2 cạnh dây tép với thân áo 4 MB1K

24 May bọc viền trên thân áo 4 MB1K

25 May phần cúp ngực với thân áo 5 MB1K

26 May dây luồn gọng 3 Kim may tay

27 Đút gọng ngực 3 Làm tay

28 Đút gọng nhựa 3 Làm tay

29 May gấp đầu dây viền 3 Làm tay

30 Ủi keo thân váy chính và lót 3 Bàn ủi

31 Vắt sổ sườn váy chính và lót 3 VS3C

32 May pen váy thân trước chính và lót 3 MB1K

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

33 May pen thân sau chính và lót 3 MB1K

34 Ráp sườn váy chính và lót 3 MB1K

35 Ủi rẽ sườn 3 Bàn ủi

39 May lộn lót với dây kéo 3 MB1K

40 May phần xòe váy 4 MB1K

41 Vắt sổ đường may phần xòe váy 3 VS3C

42 Vắt sổ lai thân lót 3 VS3C

43 May lai thân lót 3 MB1K

44 Vắt sổ lai thân chính 3 VS3C

45 May lai thân chính 3 MB1K

46 Vệ sinh công nghiệp 3 Làm tay

47 Ủi hoàn tất 3 Bàn ủi

Bảng 3.39: Bảng quy trình may Mẫu 3

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

3.4.4.9 Bảng quy cách may sản phẩm Mẫu 3 ĐẦM DỰ TIỆC 3

Khách hàng: SPKT Nhân viên thiết kế: 024 Ngày: 30/6/2024

BẢNG QUY CÁCH MAY SẢN PHẨM

- Các đường may, diễu không bị nhắn, đều, không sụp mí

- Mật độ chỉ: 4 mũi/cm, chỉ không được lỏng hay quá chật, các đường diễu không được nối chỉ

- Quy cách sử dụng chỉ

- Chỉ màu trắng sử dụng cho may sản phẩm váy

- Chỉ màu đen sử dụng cho may dây viền, dây bọc, dây khuy và dây buộc

- Vị trí nhãn size và nhãn sử dụng may ở vị trí sườn trái áo cách đường may eo 10cm

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

Bảng 3.40: Bảng quy cách may Mẫu 3

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

3.4.4.10 Bảng quy cách bao gói sản phẩm Mẫu 3 ĐẦM DỰ TIỆC 3

Khách hàng: SPKT Nhân viên thiết kế: 024 Ngày: 30/6/2024

BẢNG QUY CÁCH BAO GÓI SẢN PHẨM

Kéo hết dây kéo, gấp như các bước:

Bước 1: Kẹp váy vào móc treo Bước 2: Đặt váy vào túi nilon

Bảng 3.41: Bảng quy cách bao gói sản phẩm Mẫu 3

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

3.4.4.11 Bảng hướng dẫn kiểm tra mã hàng Mẫu 3 ĐẦM DỰ TIỆC 3

Khách hàng: SPKT Nhân viên thiết kế: 024 Ngày: 30/6/2024

BẢNG HƯỚNG DẪN KIỂM TRA MÃ HÀNG

A: Dài váy: đo từ ngang eo xuống lai

B: Ngang ngực: đo cạnh trên sườn từ trái sang phải

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

12 Kiểm tra bên ngoài sản phẩm bằng cách trải thẳng lên bàn, xem xét kỹ mặt trước và mặt sau

13 Mở sản phẩm và kiểm tra nhãn size, nhãn sử dụng

14 Kiểm tra cúp ngực phía trong

17 Kiểm tra đường ráp thân áo và váy, ráp thân chính và lót

18 Lật sản phẩm sang mặt sau, kiểm tra đường dây kéo

Bảng 3.42: Bảng hướng dẫn kiểm tra mã hàng Mẫu 3

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

3.3.4.12 Bảng tính giá sản phẩm Mẫu 3 ĐẦM DỰ TIỆC 3

Khách hàng: SPKT Nhân viên thiết kế: 024 Ngày: 30/6/2024

BẢNG TÍNH GIÁ SẢN PHẨM MẪU 3

STT Nguyên phụ liệu ĐVT Định mức

% Tiêu hao Đơn giá (VNĐ)

Chi phí NPL cho sản xuất 368.882

Tổng chi phí sản xuất 618.882

Bảng 3.43: Bảng tính giá sản phẩm Mẫu 3

SVTH: Đặng Hoài Diệp – Vũ Thị Sáng

Ngày đăng: 18/11/2024, 16:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w