Điều 233 Luật thương mại quy định: “Dịch vụ logistics là hoạt động thương mại, theo đó thương nhân tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu
Trang 1MỤC LỤ
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG LOGISTICS VÀ CHUỖI CUNG
ỨNG 4
1.1.Khái niệm 4
1.2.Phân loại Logistics 4
1.3.Các loại mô hình hoạt động của Logistics 5
1.4.Kho bãi (kho Logistics) 6
1.5.Các loại kho 6
1.6.Ý nghĩa và vai trò của kho bãi 7
1.7.Chức năng của kho bãi 8
1.8.Vận tải đường biển 8
1.9.Vận tải hàng không 10
CHƯƠNG 2: GEMADEPT VÀ ICD TÂN CẢNG QUẾ VÕ 12
2.1 Gemadept 12
2.1.1 Giới thiệu 12
2.1.2 Gemadept và tập đoàn CJ 12
2.1.3 Kho Gemadept - Mapletree Phù Chẩn 13
2.1.4 Các dịch vụ của Gemadept Logistics 14
2.2 Những điều rút ra từ chuyến thăm quan tại Mapletree Bắc Ninh 15
2.3 ICD Tân Cảng Quế Võ 16
2.3.1 Giới thiệu 16
2.3.2 Quy trình xuất khẩu 18
2.3.3 Các kiến thức được học tại ICD Tân Cảng Quế Võ 18
CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN 19
CHƯƠNG 4: DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO 21
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP VÀ NĂNG LƯỢNG
-*** -BÁO CÁO THỰC TẬP NHẬN THỨC LOGISTICS VÀ CHUỖI CUNG ỨNG Sinh viên thực hiện: ĐỖ ĐĂNG DƯƠNG Mã số sinh viên: 21810230373 Lớp tín chỉ: D16LOGISTICS2 Hà Nội , tháng 4 năm 2024 Hà Nội … - ….
*** -BÁO CÁO THỰC TẬP NHẬN THỨC LOGISTICS VÀ CHUỖI CUNG ỨNG Sinh viên thực hiện: ĐỖ ĐĂNG DƯƠNG Mã số sinh viên: 21810230373 Lớp tín chỉ: D16LOGISTICS2 Hà Nội , tháng 4 năm 2024 Hà Nội … - …. G LƯỢNG
-*** -BÁO CÁO THỰC TẬP NHẬN THỨC LOGISTICS VÀ CHUỖI CUNG ỨNG Sinh viên thực hiện: ĐỖ ĐĂNG DƯƠNG Mã số sinh viên: 21810230373 Lớp tín chỉ: D16LOGISTICS2 Hà Nội , tháng 4 năm 2024 Hà Nội … - ….
*** -BÁO CÁO THỰC TẬP NHẬN THỨC LOGISTICS VÀ CHUỖI CUNG ỨNG
Sinh viên thực hiện: ĐỖ ĐĂNG DƯƠNG
Mã số sinh viên: 21810230373
Lớp tín chỉ: D16LOGISTICS2
Hà Nội , tháng 4 năm 2024
Trang 2Sinh viên thực hiện: ĐỖ ĐĂNG DƯƠNG
Sinh viên thực hiện: ĐỖ ĐĂNG DƯƠNG
BÁO CÁO THỰC TẬP NHẬN THỨC LOGISTICS VÀ CHUỖI CUNG ỨNG
Sinh viên thực hiện: ĐỖ ĐĂNG DƯƠNG
Sinh viên thực hiện: ĐỖ ĐĂNG DƯƠNG
Mã số sinh viên: 21810230373
Lớp tín chỉ: D16LOGISTICS2
Hà Nội , tháng 4 năm 2024
Trang 3CHÚ THÍCH HÌNH ẢNH Hình 1.1: sơ đồ mô hình hoạt động Logistics.
Hình 2.1: phiếu thông tin hàng hóa chụp tại kho Mapletree.
Hình 2.2: khu xếp dỡ hàng tại kho Mapletree.
Hình 2.3: slide các trang thiết bị tại ICD Tân Cảng Quế Võ.
Hình 2.4: slide hệ thống các ICD tại phía Bắc.
Hình 2.5: slide quy trình xuất khẩu tại ICD Tân Cảng Quế Võ.
Hình 2.6: các thông số, ký hiệu trên container.
Sinh viên thực hiện: ĐỖ ĐĂNG DƯƠNG
Sinh viên thực hiện: ĐỖ ĐĂNG DƯƠNG
BÁO CÁO THỰC TẬP NHẬN THỨC LOGISTICS VÀ CHUỖI CUNG ỨNG
Sinh viên thực hiện: ĐỖ ĐĂNG DƯƠNG
Sinh viên thực hiện: ĐỖ ĐĂNG DƯƠNG
Mã số sinh viên: 21810230373
Lớp tín chỉ: D16LOGISTICS2
Hà Nội , tháng 4 năm 2024
Hà Nội … - ….
Trang 4CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG LOGISTICS VÀ CHUỖI CUNG
ỨNG
1.1.Khái niệm.
Logistics: Hội đồng quản trị logistics Hoa Kỳ (LAC- The US Logistics
Administration Council) đưa ra khái niệm: Logistics là quá trình lên kế hoạch, áp
dụng và kiểm soát các luồng chuyển dịch của hàng hóa, dịch vụ hay thông tin liên quan tới nguyên nhiên liệu vật tư (đầu vào) và sản phẩm cuối cùng (đầu ra) từ điểm xuất phát tới điểm tiêu thụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng
Thuật ngữ Logistics cũng đã được ghi nhận trong Luật thương mại 2005, và được
phiên âm theo tiếng Việt là lô-gi-stíc Điều 233 Luật thương mại quy định: “Dịch vụ
logistics là hoạt động thương mại, theo đó thương nhân tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hóa theo thỏa thuận với khách hàng để hưởng thù lao.”
Chuỗi cung ứng (supply chain): Chuỗi cung ứng (Supply Chain) là một hệ thống
những tổ chức, hoạt động, thông tin, con người và các nguồn lực liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến vận chuyển hàng hóa hay dịch vụ từ nhà sản xuất, nhà cung cấp đến tay người tiêu dùng
1.2.Phân loại Logistics.
- Inbound Logistics: gồm hoạt động tiếp nhận và lưu trữ nguyên vật liệu đầu
vào từ nhà cung cấp đến doanh nghiệp, đảm bảo các yếu tố đầu vào được cung ứng một cách tối ưu về giá trị, thời gian và chi phí quá trình sản xuất
- Outbound Logistics: gồm các hoạt động như kho bãi lưu trữ, phân phối sản
phẩm đến nơi nhận (nhà bán buôn, bán lẻ, khách hàng,…) sao cho tối ưu về địađiểm, thời gian và chi phí cho doanh nghiệp và người mua
- Reverse Logistics: gồm các hoạt động của quá trình thu hồi sản phẩm lỗi, phế
phẩm, phế liệu,… phát sinh sau khi phân phối sản phẩm để tái chế hoặc xử lý
Trang 51.3.Các loại mô hình hoạt động của Logistics.
hình 1.1 1.3.1 1PL.
1PL là viết tắt của cụm từ “First Party Logistics” Đây là hình thức mà doanh nghiệp
tự vận chuyển hàng hóa của mình bằng nguồn lực nội bộ, không thông qua bên thứ ba
Ưu điểm của 1PL là các doanh nghiệp có thể kiểm soát được chất lượng và chi phí vậnchuyển Tuy nhiên, hình thức này tốn nhiều thời gian và công sức, khó mở rộng quy mô
1.3.2 2PL.
2PL là viết tắt của cụm từ “Second Party Logistics”, là hình thức mà doanh nghiệp
thuê một phần dịch vụ logistics từ bên thứ ba, thường là các nhà vận chuyển chuyên vềmột phương thức vận tải cụ thể như đường biển, đường hàng không, hoặc đường sắt
Ưu điểm của 2PL là tiết kiệm được chi phí và thời gian vận chuyển Nhược điểm của hình thức này là khó quản lý do phải điều phối các nhà vận chuyển khác nhau
1.3.3.3PL
3PL là viết tắt của cụm từ “Third Party Logistics” Đây là hình thức mà doanh nghiệp giao toàn bộ hoặc hầu hết các quy trình logistics cho bên thứ ba, bao gồm các dịch vụ như kho bãi, vận chuyển, hải quan, quản lý chuỗi cung ứng Ưu điểm của 3PL là tận dụng được kinh nghiệm và chuyên môn của bên thứ ba, giảm rủi ro và tăng được hiệu quả logistics Tuy nhiên, nhược điểm chính là mất đi sự kiểm soát và linh hoạt trong việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng
Trang 65PL là viết tắt của cụm từ “Fifth Party Logistics” Đây là hình thức mới nhất trong lĩnh vực logistics Trong đó bên thứ ba không chỉ quản lý chuỗi cung ứng cho doanh nghiệp mà còn góp phần tạo ra các giải pháp logistics sáng tạo dựa trên công nghệ thông tin và trí tuệ nhân tạo
1.4.Kho bãi (kho Logistics).
Là một bộ phận của hệ thống logistics, là nơi cất giữ nguyên vật liệu, bán thành phẩm,thành phẩm,… trong suốt quá trình chu chuyển từ điểm đầu tiên tới điểm cuối của dây chuyền cung ứng, đồng thời cung cấp thông tin về tình trạng, điều kiện, lưu giữ và vị trí của các hàng hóa được lưu kho
1.5.Các loại kho.
1.5.1 Kho nguyên vật liệu.
Quản lý nguyên vật liệu đầu vào trong một quá trình sản xuất liên kết với nhà máy
1.5.2.Kho thành phẩm.
Quản lý thành phẩm được nhập từ nhà máy và giao cho các kênh phân phối khác
1.5.3.Kho phân phối (3PL).
Nhà kho cung cấp dịch vụ lưu trữ hàng hóa
Kho 3PL lưu trữ hàng hóa của rất nhiều doanh nghiệp, cá nhân khác nhau
1.5.4.Kho CFS.
Trang 7CFS là một hệ thống kho gom hàng lẻ, bãi được sử dụng để thu gom, chia tách hàng
lẻ, hay còn gọi là hàng LCL (Less than container load) Tiết kiệm chi phí vận chuyển,
dễ dàng hơn trong việc làm thủ tục xuất, nhập khẩu
1.5.5.Kho ngoại quan.
Kho ngoại quan là “khu vực kho, bãi lưu giữ hàng hóa đã làm thủ tục hải quan được gửi để chờ xuất khẩu; hoặc hàng hóa được đưa từ nước ngoài vào để gửi chờ xuất khẩu
ra nước ngoài hoặc nhập khẩu vào Việt Nam
1.5.6.Kho bảo thuế.
Là kho dùng để chứa nguyên liệu, vật tư nhập khẩu đã được thông quan nhưng chưa nộp thuế để sản xuất hàng hóa xuất khẩu của chủ kho bảo thuế
1.5.7.Kho lạnh
Là một container, phòng hay kho chứa được thiết kế, lắp đặt với hệ thống làm mát haycấp đông đẻ bảo quản, lưu trữ hàng hóa lâu và giữ được chất lượng tốt nhất
1.5.8.Kho bán lẻ.
Là kho hàng bán hàng trực tiếp với khách hàng và có kho lưu trữ hàng hóa ngắn hàng
ngay liền sau
1.6.Ý nghĩa và vai trò của kho bãi.
- Kho bãi logistics vận hành đúng cách thì mới có thể đảm bảo hàng hóa được
bảo quản an toàn và sẵn sàng để vận chuyển đến nơi tiêu thụ Đối với một doanh nghiệp sản xuất thì việc quản lý kho tốt sẽ mang lại những lợi ích như sau:
Lưu kho giúp doanh nghiệp chủ động về nhiều mặt: Thứ nhất là điều tiết thị
trường linh hoạt hơn khi luôn có sẵn hàng hóa để cung cấp cho khách hàng mỗikhi xuất hiện tình trạng khan hiếm Thứ hai, kho chứa vật liệu giúp cắt giảm chi phí đầu vào phát sinh và nâng cao hiệu quả sản xuất
Đảm bảo hàng hóa đến tận tay khách hàng đúng nơi, đúng lúc: Điều này tạo nên lợi thế cạnh tranh về dịch vụ gia tăng so với các doanh nghiệp khác
Trang 8 Bảo quản sản phẩm đúng cách giúp đảm bảo hàng hóa có chất lượng tốt nhất khi đến tay người tiêu dùng Điều này giúp đảm bảo uy tín doanh nghiệp luôn bền vững.
1.7.Chức năng của kho bãi.
- Một kho bãi thì từng hệ thống các kho phải đảm bảo được những chức năng của
kho bãi trong logistics sau:
- Đảm bảo được chất lượng hàng hóa lưu trữ: Để có được điều này, các kho bãi
logistics phải chất lượng Nhiệt độ, độ ẩm, chiều cao phù hợp với loại hàng hóa
- Hỗ trợ cho sản xuất, đáp ứng tốt khi khách hàng có nhu cầu: Những chức năng
phụ, những tiện ích kèm theo của công ty logistics cần phải có để nâng cao chấtlượng kho bãi trong logistics
- Chức năng gom hàng, tách hàng: Những kho thành phần có chức năng phân
loại các hàng hóa lưu trữ đồng thời có nhiệm vụ gom hàng khi cần thiết
- Giảm chi phí cho các giai đoạn sản xuất, vận chuyển và phân phối hàng hóa
Đồng thời, đảm bảo nguồn cung và nguyên liệu đủ sẵn khi khách hàng có nhu cầu hoặc để duy trì hoạt động sản xuất
1.8.Vận tải đường biển.
Vận tải hàng hóa bằng đường biển là hoạt động vận tải có liên quan đến việc sử dụng kết cấu hạ tầng và phương tiện vận tải biển, đó là việc:
Sử dụng những khu đất, khu nước gắn liền với các tuyến đường biển nối liền các quốcgia, các vùng lãnh thổ, hoặc các khu vực trong phạm vi một quốc gia
Sử dụng tàu biển, các thiết bị xếp dỡ để phục vụ việc dịch chuyển hàng hóa trên những tuyến đường biển
1.8.1.Ưu điểm.
- Có thể phục vụ chuyên chở tất cả các loại hàng hóa
- Các tuyến đường vận tải đường biển đa số là tự nhiên nên gần như không tốn chi phí xây dựng, cải tạo hoặc bảo dưỡng
- Năng lực chuyên chở của vận tải biển không bị hạn chế như các hình thức vận chuyển khác
Trang 9- Giá thành của vận tải đường biển thấp.
1.8.2.Nhược điểm.
- Phụ thuộc khá nhiều vào yếu tố thời tiết:
Khi thời tiết xấu có thể ảnh hưởng đến lịch trình giao nhận hàng hóa, trì hoãn trong một thời gian dài mới được ra khơi, có khi kéo dài hơn 1 tháng Nếu thời tiết quá xấu như mưa bão, lũ, sóng thần, trong quá trình di chuyển, có thể gây ảnh hưởng nặng nề
về hàng hóa, nguy hiểm đến tính mạng người trên tàu
- Tốc độ tàu còn thấp:
Đa phần các loại tàu biển trên thế giới điều di chuyển với tốc độ khá chậm chạp, đặc biệt những lúc gặp trở ngại về mưa bão, sóng vỗ thì việc di chuyển càng trở nên khó khăn hơn Chính vì điều này mà việc giao nhận hàng hóa nhanh ở những địa điểm có khoảng cách địa lý xa thường ít khi được chọn lựa
- Khó khăn trong việc bảo quản hàng hóa:
Vận chuyển hàng hóa bằng đường biển không bằng phẳng như đường bộ hoặc đường sắt, biển luôn dập dềnh sóng sẽ ảnh hưởng không ít tới việc bảo quản hàng hóa, đặc biệt hàng dễ vỡ Nếu không sắp xếp hàng hóa một cách hợp lý thì sản phẩm có thể bị hỏng khi đến tay người nhận
- Vận chuyển đường biển không thể đến tận nơi:
Kích thước của những con tàu khá lớn và không di chuyện được ở những khu vực khôcạn, nên khi vận chuyển hàng hóa bằng đường biển, chỉ có thể di chuyển tàu ngang đến cảng
1.8.3.FCL và LCL.
FCL (Full Container Load): sử dụng mô tà dịch vụ đường biển quốc tế được thiết kế
cho các lô hàng vận chuyển hàng hóa mà một nước xuất khẩu, nhập khẩu sử dụng độc quyền của một container vận tải biển chuyên dụng (thường là một container 20ft hoặc 40ft) Container vận chuyển hàng hóa bằng đường biển thường được nạp và kẹp chì tạigốc và sau đó được vận chuyển bằng sự kết hợp của đường biển, đường sắt và/ hoặc đường bộ đến nơi cuối
Trang 10Ưu điểm:
- Vận chuyển nhanh hơn LCL vì không mất thêm thời gian khai thác tại kho CFSnhư hàng lẻ
- Dễ quản lý, kiểm soát hàng hóa, tránh tình trạng thất lạc hàng
- Áp dụng được với những lô hàng có số lượng lớn, đóng vào được vào nguyên một hoặc nhiều container, giúp tiết kiệm chi phí
Nhược điểm:
- Vì có thể chuyển hàng với số lượng lớn nên có thể gây ra rủi ro việc hàng hóa rơi vào tình trạng tồn kho
LCL (Less than Container Load): mô tả cách thức vận chuyển hàng hoá khi chủ
hàng không đủ hàng để đóng nguyên một container, mà cần ghép chung với một số lô của chủ hàng khác Khi đó, công ty dịch vụ sẽ kết hợp nhiều lô hàng lẻ (LCL
shipments), sắp xếp, phân loại và đóng chung vào container, sau đó thu xếp vận
chuyển từ cảng xếp tới cảng đích Việc kết hợp đóng chung như vậy gọi là gom hàng, hay consolidation
Ưu điểm:
- Số lượng hàng đối với lô hàng lẻ không lớn, hạn chế việc tồn kho
- Tiết kiệm chi phí
Nhược điểm:
- Thời gian gửi hàng cho tới lúc nhận sẽ lâu hơn so với việc đi hàng FLC
Nguyên nhân do kho CFS cần thêm thời gian khai thác và phân loại hàng hóa của các chủ hàng, sau đó mới kéo về kho
- Tính an toàn của hàng hóa không cao do kho CFS có thể phát sinh vấn đề hỏng hóc đối với hàng hóa
1.9.Vận tải hàng không.
1.9.1.Khái niệm.
Trang 11Vận chuyển hàng hòa bằng đường hàng không là hình thức vận chuyển sử dụng máy
bay chuyên dụng lụng để vận chuyển hàng hóa Freighter) hoặc chở trong rong phần bụng máy bay (Cargo Aircraft hay dân dụng (Passenger Plane) Tính đến nay, hàng hóa vận chuyển bằng đường hàng không chiếm tỉ trọng nhỏ trong tổng trọng lượng hàng vận chuyển quốc tế (chưa đến 0,5%), trong khi đó lại chiếm tới khoảng 30% về mặt giá trị
lý cho các loại hàng hóa có giá trị thấp
- Tiếp theo là sự hạn chế đối với các hàng hóa cồng kềnh hoặc có khối lượng lớn.Khi sử dụng vận tải hàng không, bạn sẽ phải tuân thủ giới hạn về kích thước vàtrọng lượng của cửa hàng cũng như khả năng chở hàng của các máy bay
- Ngoài những điểm trên, hình thức vận tải hàng không còn đối mặt với nhữngthách thức khác:
Ảnh hưởng của thời tiết có thể gây chậm trễ hoặc hủy chuyến bay
Trục trặc nhỏ của máy bay có thể dẫn đến việc di chuyển hàng hóa sangmáy bay khác
Sự phức tạp của các quy định và luật pháp quốc tế đòi hỏi sự chấp hànhnghiêm ngặt
Trang 12CHƯƠNG 2: GEMADEPT VÀ ICD TÂN CẢNG QUẾ VÕ.
2.1 Gemadept.
2.1.1 Giới thiệu
Thành lập vào năm 1990, Công ty Cổ phần Gemadept cùng quốc gia khởi nghiệp, tiên phong đưa dịch vụ container vào Việt Nam và kết nối những tuyến hàng hải đầu tiên đến với thị trường quốc tế Ngày nay, Gemadept là một thương hiệu hàng đầu trong ngành Khai thác Cảng và Logistics của Việt Nam
Năm 1993 đánh dấu một chương phát triển mới đối với Công ty khi trở thành một trong ba doanh nghiệp đầu tiên được Nhà nước chọn thí điểm cổ phần hóa Mốc son kếtiếp là việc cổ phiếu Gemadept chính thức niêm yết trên TTCK Việt Nam vào năm 2002
Với sứ mệnh thúc đẩy dòng chảy kinh tế, tạo ra giá trị gia tăng cho đất nước, doanh nghiệp và đối tác đồng hành thông qua chuỗi dịch vụ, giải pháp vượt trội, Gemadept
sở hữu và khai thác Hệ sinh thái tích hợp Cảng và Logistics quy mô, hiện đại bậc nhất,tọa lạc tại những vị trí chiến lược từ Bắc vào Nam, phục vụ hàng triệu Teu/tấn hàng hóa xuất nhập khẩu thông qua mỗi năm
Vững bước tiên phong, nâng tầm khu vực, Gemadept tiếp tục xây dựng một hệ tích hợp Cảng và Logistics vững mạnh và hiệu quả, hướng đến phát triển bền vững, phấn đấu tiến lên sánh vai với những tên tuổi lớn của ngành hàng hải thế giới
Mang theo tinh thần, ý chí Việt, vận dụng sáng tạo và công nghệ tiên tiến, Gemadept đang tiến vào một “Kỷ nguyên phát triển năng động, hiệu quả và bền vững”