1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kế hoạch bài dạy, giáo Án bài cốm vòng thi giáo viên giỏi cấp thành phố Đạt giải nhì (có cả bản word Đồng bộ các bạn tìm trên trang của mình, khôgn Đính kèm trình chiếu Được)

33 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 15,82 MB

Nội dung

Phân tích nội dung của văn bản2 Các công đoạn chế biến sản phẩm cốm Vòng Công đoạn Lúa ngắt về không được vò hay đập, nhưng phải tuốt để những hạt thóc vàng rơi ra.. Phân tích nội dung

Trang 2

KHỞI ĐỘNG

Trang 4

KHỞI ĐỘNG

Trang 5

Phân tích nội dung của văn bản

2 Các công đoạn chế biến sản phẩm cốm Vòng

Nguyên liệu Cốm nguyên là cái hạt non của

“thóc nếp hoa vàng”.

Trang 6

Người làng Vòng chọn giống lúa nếp cái hoa vàng

để làm cốm Hạt lúa phải còn xanh, khi bấm còn thấy sữa, đều hạt

Trang 7

Phân tích nội dung của văn bản

2 Các công đoạn chế biến sản phẩm cốm Vòng

Trang 8

Sàng bỏ những cọng rơm

Trang 11

Phân tích nội dung của văn bản

2 Các công đoạn chế biến sản phẩm cốm Vòng

Công đoạn Lúa ngắt về không được vò hay đập,

nhưng phải tuốt để những hạt thóc vàng rơi ra.

Công

đoạn

Đem đảo cốm trong những nồi rang vừa dẻo.

Trang 12

Những hạt lúa được cho lên chảo rang vừa lửa, đảo đều

bằng máy, đến độ hạt thóc bắt nhiệt chuyển dạng đông sữa quằn lại là được Hạt cốm lúc này chín tới, không giòn mà tróc trấu.

Trang 13

Phân tích nội dung của văn bản

2 Các công đoạn chế biến sản phẩm cốm Vòng

Trang 14

Những hạt cốm thô được chọn chuyển sang giã Giã mươi phút, thấy có trấu thì xúc ra, xẩy trấu đi, lại giã, mỗi lần phải tuỳ theo cốm khô hay ướt Người thợ phải phân cốm ra làm 3 loại để giã gồm cốm rót, cốm non và cốm gốc.

Trang 15

Phân tích nội dung của văn bản

2 Các công đoạn chế biến sản phẩm cốm Vòng

- Sàng sảy cho trấu bay ra.

- Hồ cốm thật đều tay với phẩm xanh màu lá cây giã từ mạ non.

Trang 16

Phân tích nội dung của văn bản

2 Các công đoạn chế biến sản phẩm cốm Vòng

Công đoạn Trình bày cốm trên những mảnh lá chuối hay những cái lá sen rồi xếp

vào thúng để gánh đi bán.

Trang 19

Cốm

làng

Vòng trở

thành nét

riêng

của Hà Nội

Trang 20

Phân tích nội dung của văn bản

2 Các công đoạn chế biến sản phẩm cốm Vòng

Cảm xúc, suy

nghĩ của tác giả

Bộc lộ trực tiếp, sinh động như hoà quyện với hương vị thơm mát, thanh khiết và nét đẹp mộc mạc mà nên thơ của cốm.

Tác giả đã thể hiện cảm xúc, suy nghĩ của mình như thế nào?

Trang 21

Đoạn văn rất giàu chất trữ tình

thông qua sự hoà quyện giữa cảm xúc, suy nghĩ của tác giả với vẻ đẹp của Cốm cũng như các công đoạn tỉ

mỉ của người nghệ nhân làng cốm khi chế hoá ra sản phẩm cốm đầy công phu.

Trang 22

Phân tích nội dung của văn bản

3 Những suy tư, cảm nhận của tác giả về cốm

Từ ngữ, hình ảnh

Cho ra, thanh lịch, cao quý, biết tiếc từng hạt rơi hạt vãi, phải ăn từng chút một, lấy ngón tay nhón lấy từng chút một, không được phũ phàng; nhai nhỏ nhẹ, ngẫm nghĩ…

Trang 23

Phân tích nội dung của văn bản

3 Những suy tư, cảm nhận của tác giả về cốm

Từ ngữ, hình ảnh

Tính chất thơm của cốm thoang thoảng mùi lúa đòng, đòng; tính chất ngọt của cốm phiêu phiêu như khí trời trong sạch; nuốt cả hương thơm của những cánh đồng quê của ông cha ta vào lòng; Dịu dàng biết chừng nào!; Mà cảm khái nhường bao!

Trang 24

một thức quà quen thuộc, mà còn như một món quà thiên nhiên hun đúc tao tặng cho con người Tình cảm của tác giả đối với cốm: theo đó là sự yêu quý, trân trọng, trìu mến đối với một sản vật thanh tao và giàu giá trị tinh thần của quê hương.

3 Những suy tư, cảm nhận của tác giả về cốm

Trang 25

Vũ Bằng có một cái tôi tinh tế,

bay bổng, thiết tha Ông có một tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước sâu sắc, sự trân trọng và nâng niu món ăn dân dã, bình dị

của người dân Việt Nam.

3 Những suy tư, cảm nhận của tác giả về cốm

Trang 26

Đặc điểm của tuỳ bút được thể hiện trong văn bản

Chất trữ tình

Tình cảm yêu quý, say mê, trân trọng của tác giả đối với vẻ đẹp của cốm, của văn hoá ẩm thực Những tình cảm đó được bộc lộ gián tiếp qua cách miêu tả cốm, đồng thời bộc lộ trực tiếp bằng những từ cảm thán.

Cái tôi Hiện rõ nét qua tình cảm, thái độ, suy nghĩ của tác giả.

Trang 27

Đặc điểm của tuỳ bút được thể hiện trong văn bản

Ngôn ngữ

Giản dị, sống động, mang hơi thở đời sống, giàu hình ảnh và chất trữ tình.

Trang 28

Đặc điểm của tuỳ bút được thể hiện trong văn bản

Chủ đề

Qua việc miêu tả vẻ đẹp của cốm, văn bản thể hiện tình cảm yêu quý, trân trọng của tác giả đối với cốm và đối với văn hoá của dân tộc cũng như cách sống đẹp, giàu văn hoá của người Hà Nội

Trang 29

Đặc điểm của tuỳ bút được thể hiện trong văn bản

Thông điệp

Cách con người đối xử với thức quà cũng chính là cách con người đối xử với văn hoá, đồng thời thể hiện lối sống của chúng ta.

Trang 31

Em có cảm nghĩ gì

sau tiết học này?

cốm Vòng?

Nêu chất trữ tình trong bài cốm Vòng? Nguyên liệu để làm

cốm Vòng là gì?

Trang 32

B2: Thực hiện nhiệm vụ

GV yêu cầu HS chọn và lật mở một bức hình bất kỳ để trả lời câu hỏi liên quan đến kiến thức

đã học

B3: Báo cáo, thảo luận

Hs trả lời câu hỏi

Các HS còn lại lắng nghe, nhận xét, bổ sung

B4: Kết luận, nhận định

GV nhận xét thái độ làm việc, sản phẩm của các nhóm và chốt kiến thức

HOẠT ĐỘNG 4 VẬN DỤNG (5 phút)

a) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức bài học vào giải quyết tình huống trong thực tiễn.

b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ.

c) Sản phẩm học tập: HS giới thiệu về một sản vật của quê em.

d) Tổ chức thực hiện

B1: Chuyển giao nhiệm vụ

Em hãy giới thiệu trước lớp một sản vật đặc trưng của quê em(trong vòng 1p)

B2: Thực hiện nhiệm vụ

GV gợi ý cho HS về những nội dung cần giới thiệu qua những trải nghiệm của cá nhân

HS dựa vào gợi ý của GV để giới thiệu

B3: Học sinh đứng tại chỗ giới thiệu

B4: Kết luận, nhận định (GV)

GV đánh giá phần giới thiệu của HS

Hướng dẫn tự học

-Viết một đoạn văn(4-6 câu) trình bày cảm nhận của em về Cốm

- Chuẩn bị bài: Văn bản 2: Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát

•Rút kinh nghiệm bài dạy

………

B2: Thực hiện nhiệm vụ

GV yêu cầu HS chọn và lật mở một bức hình bất kỳ để trả lời câu hỏi liên quan đến kiến thức

đã học

B3: Báo cáo, thảo luận

Hs trả lời câu hỏi

Các HS còn lại lắng nghe, nhận xét, bổ sung

B4: Kết luận, nhận định

GV nhận xét thái độ làm việc, sản phẩm của các nhóm và chốt kiến thức

HOẠT ĐỘNG 4 VẬN DỤNG (5 phút)

a) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức bài học vào giải quyết tình huống trong thực tiễn.

b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ.

c) Sản phẩm học tập: HS giới thiệu về một sản vật của quê em.

d) Tổ chức thực hiện

B1: Chuyển giao nhiệm vụ

Em hãy giới thiệu trước lớp một sản vật đặc trưng của quê em(trong vòng 1p)

B2: Thực hiện nhiệm vụ

GV gợi ý cho HS về những nội dung cần giới thiệu qua những trải nghiệm của cá nhân

HS dựa vào gợi ý của GV để giới thiệu

B3: Học sinh đứng tại chỗ giới thiệu

B4: Kết luận, nhận định (GV)

GV đánh giá phần giới thiệu của HS

Hướng dẫn tự học

-Viết một đoạn văn(4-6 câu) trình bày cảm nhận của em về Cốm

- Chuẩn bị bài: Văn bản 2: Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát

•Rút kinh nghiệm bài dạy

………

B2: Thực hiện nhiệm vụ

GV yêu cầu HS chọn và lật mở một bức hình bất kỳ để trả lời câu hỏi liên quan đến kiến thức

đã học

B3: Báo cáo, thảo luận

Hs trả lời câu hỏi

Các HS còn lại lắng nghe, nhận xét, bổ sung

B4: Kết luận, nhận định

GV nhận xét thái độ làm việc, sản phẩm của các nhóm và chốt kiến thức

HOẠT ĐỘNG 4 VẬN DỤNG (5 phút)

a) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức bài học vào giải quyết tình huống trong thực tiễn.

b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ.

c) Sản phẩm học tập: HS giới thiệu về một sản vật của quê em.

d) Tổ chức thực hiện

B1: Chuyển giao nhiệm vụ

Em hãy giới thiệu trước lớp một sản vật đặc trưng của quê em(trong vòng 1p)

B2: Thực hiện nhiệm vụ

GV gợi ý cho HS về những nội dung cần giới thiệu qua những trải nghiệm của cá nhân

HS dựa vào gợi ý của GV để giới thiệu

B3: Học sinh đứng tại chỗ giới thiệu

B4: Kết luận, nhận định (GV)

GV đánh giá phần giới thiệu của HS

Hướng dẫn tự học

-Viết một đoạn văn(4-6 câu) trình bày cảm nhận của em về Cốm

- Chuẩn bị bài: Văn bản 2: Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát

•Rút kinh nghiệm bài dạy

………

B2: Thực hiện nhiệm vụ

GV yêu cầu HS chọn và lật mở một bức hình bất kỳ để trả lời câu hỏi liên quan đến kiến thức

đã học

B3: Báo cáo, thảo luận

Hs trả lời câu hỏi

Các HS còn lại lắng nghe, nhận xét, bổ sung

B4: Kết luận, nhận định

GV nhận xét thái độ làm việc, sản phẩm của các nhóm và chốt kiến thức

HOẠT ĐỘNG 4 VẬN DỤNG (5 phút)

a) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức bài học vào giải quyết tình huống trong thực tiễn.

b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ.

c) Sản phẩm học tập: HS giới thiệu về một sản vật của quê em.

d) Tổ chức thực hiện

B1: Chuyển giao nhiệm vụ

Em hãy giới thiệu trước lớp một sản vật đặc trưng của quê em(trong vòng 1p)

B2: Thực hiện nhiệm vụ

GV gợi ý cho HS về những nội dung cần giới thiệu qua những trải nghiệm của cá nhân

HS dựa vào gợi ý của GV để giới thiệu

B3: Học sinh đứng tại chỗ giới thiệu

B4: Kết luận, nhận định (GV)

GV đánh giá phần giới thiệu của HS

Hướng dẫn tự học -Viết một đoạn văn(4-6 câu) trình bày cảm nhận của em về Cốm

- Chuẩn bị bài: Văn bản 2: Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát

•Rút kinh nghiệm bài dạy

………

Trang 33

CHÚC QUÝ THẦY, CÔ VÀ CÁC EM MẠNH KHỎE!

Ngày đăng: 17/11/2024, 18:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w